You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ CƠ KÝ ỨNG DỤNG 20231


CH3456
Page: ZenCha – Tài liệu

Tất cả phần đáp áp giữa kỳ và cuối kỳ được của được cập nhập trên driver
tài liệu của Zen Cha
Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha
Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:
https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha – Tài liệu
Link page: Zen Cha – Tài Liệu
https://www.facebook.com/Zen-Cha-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-
104639708165498
Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải mua
Tiền mua này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề
cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như
bài giảng của thầy cô, sách,…)
Viettel Pay: 0964403890 - Nguyen Dinh Dao
Mbank : 8100131918007 – Nguyen Dinh Dao
Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền mới được gửi tài liệu qua gmail
Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn trực
tiếp với ad để hỗ trợ

2
Page: ZenCha – Tài liệu

1. Ở liên kết tựa có bề mặt nhẵn phản lực liên kết có đặc điểm nào sau đây
A. Phương song song với bề mặt tựa
B. Phương vuông góc với bề mặt tựa
C. Phương hợp với bề mặt tựa góc 45 độ
D. Không xác định được phương
2. Thành phần phản lực liên kết ở liên kết bản lề gồm có:
A. 1 thành phần lực và 1 thành phần momen
B. Chỉ 1 thành phần momen
C. Chỉ 1 thành phần lực song song với trục bản lề
D. Chỉ 1 thành phần lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục bản lề
3. Ở liên kết gối cố định,phản lực liên kết bao gồm
A. 1 thành phần lực và 1 thành phần momen
B. Chỉ 1 thành phần momen
C. 2 thành phần lực vuông góc với nhau
D. 2 thành phần lực và 1 momen
4. Ở liên kết gối di động,thành phần phản lực liên kết bao gồm
A. Chỉ 1 thành phần lực
B. 1 thành phần lực và 1 thành phần momen
C. Chỉ 1 thành phần momen
D. 2 thành phần lực và 1 thành phần momen
5. Ở liên kết gối cầu,thành phần phản lực liên kết bao gồm
A. 3 thành phần lực theo các phương Ox,Oy,Oz
B. 3 thành phần momen nằm trong các mặt phẳng xOy,yOz,xOz
C. 1 thành phần lực và 2 thành phần momen
D. 2 thành phần momen và 1 thành phần lực
6. Ở liên kết ngàm không gian,thành phần phản lực liên kết bao gồm
A. 3 thành phần lực và 3 thành phần momen
B. 3 thành phần momen và 1 thành phần lực
C. 3 thành phần lực và 1 thành phần momen
D. 2 thành phần lực và 1 thành phần momen

3
Page: ZenCha – Tài liệu

7. Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào thòng long ren hiệu quả nhất?
A. Tạo ma sát phụ giữa ren bulong và đai ốc
B. Gây biến dạng dẻo cục bộ giữa bulong và đai ốc
C. Dùng đệm vênh , chốt chẻ , đệm gập
D. Hai đính đai ốc sau khi siết chặt
8. Ở liên kết ngàm phẳng,thành phần phản lực liên kết bao gồm
A. 2 thành phần lực và 1 thành phần momen
B. 2 thành phần lực
C. 1 thành phần momen
D. 1 thành phần lực và 1 thành phần momen nằm tròn 2 mặt phẳng vuông góc với nhau
9. Độ lớn của lực ma sát trượt có đặc điểm nào sau đây
A. Không phụ thuộc với diện tích tiếp xúc và tốc độ trượt
B. phụ thuộc vào vật liệu và đặc điểm của bề mặt tiếp xúc
C. Tỷ lệ với độ lớn của lực tác dụng vuông góc với bề mặt tiếp xúc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
10. Nào đúng trong các dưới đây
A. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tốc độ trượt
B. Hệ số ma sát lăn có giá trị nhỏ nhất
C. Hệ sô ma sát nghỉ nhỏ hơn hệ số ma sát trượt
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
11. Phát biểu nào là đúng?
A. Chi tiết máy bao gồm các cơ cấu máy
B. Bộ phận máy có thể bao gồm cơ cấu máy
C. Cơ cấu máy có thể bao gồm nhiều bộ phận máy
D. Bộ phận máy bao gồm nhiều máy

12. Khi thanh chịu uốn thuần túy, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội lực
nào?
A. Lực dọc Nz,momen uốn Mx
B. Lực cắt Qy,lực dọc Nz

4
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Momen uốn Mx
D. Lực cắt Qy
13. Khi thanh chịu uốn ngang phẳng, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội
lực nào?
A. Lực dọc Nz,momen uốn Mx
B. Lực cắt Qy,lực dọc Nz
C. Momen uốn Mx
D. Lực cắt Qy
14. Khi thanh chịu kéo (nén), trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội lực nào
A. Lực dọc Nz,momen uốn Mx
B. Lực cắt Qy,lực dọc Nz
C. Momen uốn Mx
D. Lực dọc Nz
15. Khi thanh chịu xoắn thuần túy, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội lực
nào
A. Lực dọc Nz,momen uốn Mx
B. Lực cắt Qy,lực dọc Nz
C. Momen xoắn Mz
D. Lực dọc Nz

16. Vật liệu nào sau đây không thể cắt bằng khí?
A. Thép carbon cao
B. Gang xám
C. Đồng
D. Nhôm
17. Khi thanh chịu kéo (nén),trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội lực nào?
A. Lực cắt Qy
B. Lực dọc Nz
C. Momen uốn Mx
D. Momen xoắn Mz

5
Page: ZenCha – Tài liệu

18. Khả năng công nghệ nào dưới đây bị hạn chế khi tiện?
A. Tiện mặt trụ ngoài
B. Tiện mặt côn ngoài
C. Tiện ren
D. Tiện lỗ sâu
19. Độ chính xác của nguyên công tiện không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Độ chính xác của máy tiện
B. Độ cứng vững của hệ thống: Máy-đồ gá-dao-phôi
C. Tốc độ cắt và lượng chạy dao
D. Trình độ tay nghề công nhân
20. Để đạt cấp chính xác cấp 13 đến 12, độ bóng Rz80-Rz40 thì cần mức độ gia công nào dưới đây?
A. Tiện thô
B. Tiện bán tinh
C. Tiện tinh
D. Tiện mỏng
21. Để đạt cấp chính xác cấp 11 đến 9, độ bóng Rz40-Rz20 thì cần mức độ gia công nào dưới đây?
A. Tiện thô
B. Tiện bán tinh
C. Tiện tinh
D. Tiện mỏng
22. Để đạt cấp chính xác cấp 9 đến 8,độ bóng Ra2,5 đến Ra0,63 thì cần mức độ gia công nào dưới
đây?
A. Tiện thô
B. Tiện bán tinh
C. Tiện tinh
D. Tiện mỏng
23. Để đạt cấp chính xác cấp 8 đến 7,độ bóng Ra1,25 đến Ra0,08 thì cần mức độ gia công nào dưới
đây?
A. Tiện thô
B. Tiện bán tinh
C. Tiện tinh

6
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Tiện mỏng

24. Ở phương pháp phay,đâu là chuyển động cơ bản?


A. Chuyển động quay tròn của dao
B. Chuyển động tịnh tiến qua lại của phôi theo phương ngang
C. Dao vừa quay tròn vừa chuyển động tịnh tiếp theo phương ngang
D. Cả A và B
25. Ở phương pháp phay,đâu là chuyển động chính?
A. Chuyển động quay tròn của dao
B. Chuyển động tịnh tiếp qua lại của phôi theo phương ngang
C. Dao vừa quay tròn vừa chuyển động tịnh tiến theo phương ngang
D. Cả A và B
26. Bề mặt nào dưới đây không thực hiện được phương pháp phay?
A. Mặt trụ
B. Mặt phẳng
C. Bánh răng
D. Rãnh cong
27. Đặc điểm nào không đúng cho phay thuận?
A. Chiều quay của dao trùng với hướng tịnh tiến của phôi
B. Chiều dày tiết diện cắt thay đổi từ amax đến amin
C. Lưỡi dao ép chặt phôi lên bàn máy
D. Phay thuận chỉ dùng để phay thô
28. Đặc điểm nào không đúng cho phay nghịch?
A. Chiều quay của dao ngược với hướng tịnh tiến của phôi
B. Chiều dày tiết diện cắt thay đổi từ amaxđến amin
C. Lưỡi dao có xu hướng nâng phôi rời khỏi bàn máy
D. Phay thuận chỉ dùng để phay tinh

29. Ở phương pháp bào-xọc,đâu là chuyển động cơ bản?


A. Chuyển động tịnh tiến khử hồi của bàn kẹp dao

7
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Chuyển động tịnh tiến gián đoạn của phôi


C. Chuyển động tịnh tiến của bàn kẹp dao trong hành trình có tải
D. Cả A và B
30. Ở phương pháp bào-xọc,đâu là chuyển động cơ bản?
A. Chuyển động tịnh tiến khử hồi của bàn kẹp dao
B. Chuyển động tịnh tiến gián đoạn của phôi
C. Chuyển động tịnh tiến của bàn kẹp dao trong hành trình có tải
D. Cả A và B
31. Bề mặt nào dưới đâu không thực hiện được bằng phương pháp bào-xọc?
A. Then hoa trong lỗ
B. Mặt phẳng
C. Bánh răng
D. Rãnh cong
32. then bằng thuộc loại then:
A. A. lắp lỏng
B. B. lắp căng
C. C. lắp trung gian có độ dôi
D. D. tất cả đều đúng
33. Nhiệt độ nóng chảy lớn nhất?
A. Niken
B. Magie
C. vonfram
D. tahm kench
34. Khi cần truyền chuyển động giữa các trục xa nhau (>10m) ta dùng bộ truyền nào hiệu quả
nhất?
A. Đai
B. Xích
C. Bánh răng
D. Trục vít
35. Quá trình tôi tính chất thép?

8
Page: ZenCha – Tài liệu

A. Cứng
B. Giai
C. Giòn
D. Mỏng

36. Ren được hình thành trên cơ sở đường xoắn ốc


A. Trụ hay côn
B. Thân khai hay hypoid
C. Trụ hay novikop
D. Hypoid hay acsimet

37. Bề mặt nào dưới đâu không thực hiện được bằng phương pháp bào-xọc?
A. Then hoa trong lỗ
B. Mặt phẳng
C. Bánh răng
D. Rãnh cong
38. Tiết diện ren phổ biến?
A. Hình thang
B. Hình tam giác đều
C. Hình tam giác cân
D. Hình tròn
39. Nhiệt độ nung nóng vật liệu cần tôi phụ thuộc vào?
A. Kiểu lò nung
B. Môi trường làm nguội vật
C. Hàm lượng carbon trong thép
D. Kích thước vật cần tôi
40. Khoan,khoét,dao là nhũng phương pháp gia công?
A. Lỗ
B. Mặt trụ ngoài
C. Mặt định hình

9
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Cả 3 đáp án trên
41. Ta rô dùng để làm gì?
A. Gia công ren ngoài
B. Gia công ren trong
C. Gia công lỗ
D. Cả ba đáp án trên
42. Bàn ren dùng để làm gì?
A. Gia công ren ngoài
B. Gia công ren trong
C. Gia công lỗ
D. Cả ba đáp án trên
43. Khoét-doa nhằm mục đích gì?
A. Tạo lỗ mới trong chi tiết
B. Mở rộng lỗ đã có sẵn
C. Nâng cao cấp chính xác cho lỗ đã có sẵn
D. Mở rộng và nâng cao cấp chính xác cho lỗ
44. Cấp chính xác và độ nhẵn của bề mặt gia công sau khi mài đạt được là?
A. Cấp chính xác 7 đến 6,độ nhẵn cấp 7 đến 13
B. Cấp chính xác 8 đến 7,độ nhẵn cấp 7 đến 13
C. Cấp chính xác 7 đến 6,độ nhẵn cấp 5 đến 9
D. Cấp chính xác 6 đến 5,độ nhẵn cấp 5 đến 9

45. Đâu là đặc điểm của đá mài cứng?


A. Hạt mài bằng vật liệu keramit
B. Hạt mài dễ tách khỏi đá mài
C. Dùng mài vật liệu mềm
D. Dùng để mài vật liệu cứng
46. Đâu là đặc điểm của đá mài mềm?
A. Hạt mài bằng vật liệu keramit
B. Hạt mài dễ tách khỏi đá mài

10
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Dùng mài vật liệu mềm


D. Dùng để mài vật liệu cứng
47. Đâu là phát biểu không đúng cho phương pháp mài giòn ngoài không tâm?
A. Độ cứng vững của hệ thống cao hơn mài có tâm
B. Mài được trục bậc và chi tiết có rãnh
C. Mài được trụ dài mà mài có tâm không thực hiện được
D. Cho năng suất cao
48. Đặc điểm của mài tròn trong không tâm là?
A. Cho năng suất cao,độ chính xác và độ đồng tâm thấp hơn so với mài có tâm
B. Cho năng suất cao,độ chính xác và độ đồng tâm tương đương so với mài có tâm
C. Cho năng suất thấp,độ chính xác và độ đồng tâm cao hơn với mài có tâm
D. Cho năng suất cao,độ chính xác và độ đồng tâm cao hơn so với mài có tâm
49. Đặc điểm khi gia công mài bằng đá mài hình trụ là?
A. Cho độ chính xác cao và năng suất cao
B. Cho độ chính xác cao và năng suất thấp
C. Cho độ chính xác thấp và năng suất cao
D. Cho độ chính xác thấp và năng suất thấp

50. Chất lượng gia công sắt gọt được đánh giá qua các yếu tố nào sau đây?
A. Độ sai lệch về kích thước,độ sai lệch về hình dạng và độ cứng bề mặt
B. Độ sai lệch về kích thước,độ sai lệch về hình dạng và độ nhám bề mặt
C. Độ sai lệch về kích thước,độ sai lệch về hình dạng và ứng suất dư trên bề mặt
D. Độ sai lệch về kích thước,độ sai lệch về hình dạng và chất lượng lớp bề mặt

51. Phương án nào dưới đây đúng theo mức độ bao hàm giảm dần?
A. Máy,cơ cấu,khâu,chi tiết
B. Cơ cấu,máy,khâu,chi tiết
C. Khâu,máy,cơ cấu,chi tiết
D. Cơ cấu,chi tiết,khâu,máy

11
Page: ZenCha – Tài liệu

52. Mục đích của việc nối động giữa hai khâu là?
A. Tạo thành một cơ cấu
B. Hạn chế số bậc tự do tương đối giữa hai khâu
C. Tạo quy luật chuyển dộng tương đối giữa hau khâu
D. Cả 3 đáp án trên
53. Phát biểu nào sau đây đúng cho khởi động loại k?
A. Khới động k hạn chế k bậc tự do tương đối giữa hai khâu
B. Khới động k hạn chế 6-k bậc tự do tương đối giữa hai khâu
C. Khới động k có thành phần khớp động là mặt
D. Khới động k có thành phần khớp động là điểm hoặc đường
54. Mục đích việc sử dụng ren hình côn nhằm
A. Ghép các chi tiết có yêu cầu tính tự hãm cao
B. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ bền cao
C. Ghép các chi tiết máy bất kỳ
D. Ghép các chi tiết có yêu cầu độ chắc kín
55. Ưu điểm của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp là ?
A. Áp suất tiếp xúc trên mỗi thành phần khớp động nhỏ,có khả năng bào mòn và truyền lực cao
B. Chế tạo đơn giản,lắp ráp dễ đạt độ chính xác cao
C. Dễ dàng thay đổi kích thước động của cơ cấu nhờ điều chỉnh khoảng cách giữa các bản lề
D. Cả 3 đáp án trên
56. Cho sơ đồ có lược đồ như hình vẽ,bậc tự do của cơ cấu là?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
57. Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa?
A. Hiệu số và hệ số kéo

12
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Hệ số trượt tương đối và hiện suất


C. Hệ số trượt tương đối và hệ số kéo
D. Hiệu suất,hệ số trượt tương đối và hệ số kéo
58. So với bộ truyền đai có cùng công suất & số vòng quay, bộ truyền xích có kích thước:
A. nhỏ hơn
B. lớn hơn
C. bằng
D. không so sánh được

59. Trong bộ truyền kín và được bôi trơn tốt, dạng hỏng nào thường xảy ra?
A. Mòn răng
B. Dính răng
C. Tróc rỗ bề mặt
D. Tất cả đều đúng
60. Khi cần truyền chuyển động giữa các trục xa nhau (trên 10m), ta dùng bộ truyền nào hiệu quả
nhất?
A. Xích
B. Bánh rang
C. Đai
D. Trục vít
61. Nguyên nhân đai hỏng do mỏi là:
A. ứng suất thay đổi
B. lực kéo thay đổi
C. tải trọng thay đổi
D. tất cả đều đúng

62. Thông thường, số mắt xích là số?


A. Số tự nhiên bất kỳ
B. Số tự nhiên bất kỳ lớn hơn 13
C. Lẻ

13
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Chẵn
63. Những tính chất nào được xếp vào tính chất công nghệ
A. Thép CT2,CT3
B. Thép hợp kim
C. Kim loại màu
D. Tất cả đều đúng
64. Những tính chất nào được xếp vào tính chất công nghệ
A. Độ bền, độ dẻo, độ cứng, độ đàn hổi
B. Tổ chức, thành phần pha, cấu tạo màng tinh thể
C. Tính đúc, tính rèn, tính hàn, tính cắt gọt
D. Tính chịu ăn mòn, tính xúc tác, tính chịu nhiệt
65. Hợp kim có nhiều Nguyên tố được tạo từ tổ chức nào:
A. Dung dịch đặc
B. Hợp kim hóa học
C. Hỗn hợp cơ học
D. Cả 3 tổ hợp trên
66. Hệ hợp kim là:
A. Một tập hợp các pha ở trạng thái không cân bằng
B. Một tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng
C. Một tập hợp các hợp chất hóa học ở trạng thái cân bằng
D. Một tập hợp các hợp chất hóa học ở trạng thái không cân bằng

67. ở cùng áp suất làm việc, loại đáy và nắp thiết bị nào có chiều dày lớn nhất?
A. nón
B. phẳng
C. Elip
D. Chỏm cầu
68. Để gia công nắp chỏm cầu của thiết bị vỏ mỏng từ thép tấm, sử dụng kỹ thuật?
A. Lốc
B. Phay

14
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Uốn
D. Vê

69. Thép chứa hàm lượng cacbon dưới 0,3%?


A. Thay đổi nhiều tính chất cơ lý khi nhiệt luyện
B. Thay đổi ít tính chất cơ lý khi nhiệt luyện
C. Không thay đổi tính chất cơ lý khi nhiệt luyện
D. Thay đổi tính chất rõ rệt khi nhiệt luyện
70. Để sản xuất thép hình (L, U, T) thường dùng phương pháp gia công nào?
A. Phương pháp cán
B. Phương pháp rèn tự do
C. Phương pháp dập thể tích
D. Phương pháp dập tấm
71. Đâu là đặc điểm của hàn MAG?
A. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
B. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
C. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
D. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
72. Thép có hàm lượng carbon C = 0,35% được xếp vào loại:
A. Thép hợp kim
B. Thép carbon cao
C. Thép carbon thấp
D. Thép carbon TB
73. Vật liệu chế tạo đinh tán:
A. Thép CT2, CT3
B. Thép hợp kim
C. Kim loại màu
D. Tất cả đều đúng
74. Đinh được tán vào lỗ bằng phương pháp
A. Tán nguội

15
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Tán nóng
C. Ép
D. Cả A và B
75. Ở liên kết tựa có bề mặt nhẵn phản lực liên kết có đặc điểm nào sau đây
A. Phương song song với bề mặt tựa
B. Phương vuông góc với bề mặt tựa
C. Phương hợp với bề mặt tựa góc 45 độ
D. Không xác định được phương
76. Xích ống khác xích con lăn ở điểm:
A. không có chốt
B. không có con lăn
C. không có má ngoài
D. không có má trong
77. Sử dụng xích ống thay xích con lăn trong trường hợp
A. Giảm sự mài mòn đĩa xích
B. Giảm ma sát giữa xích và đĩa xích
C. Giảm khối lượng và giá thành bộ truyền xích
D. Tất cả đều đúng
78. Khi xích quay 1 vòng, mắt xích và đĩa xích va đập mấy lần
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
79. Gang mà hầu hết cacbon ở dạng graphit là
A. Gang trắng
B. Gang xám
C. Gang dẻo
D. Gang cầu
80. Sự khác nhau cơ bản giữa Ủ và thường hóa là:
A. Thời gian làm nguội

16
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Nhiệt độ làm nguội


C. Nhiệt độ nung nóng
D. Điều kiện làm nguội
81. Sự phá hủy vật liệu composite chủ yếu do:
A. Đứt, gãy vật liệu cốt
B. Tróc bề mặt
C. Mất liên kết giữa vật liệu cốt và vật liệu nền
D. Nhiệt độ cao
82. Loại găng nào có cấu trúc chủ yếu ở dạng Fe3C:
A. Gang màu
B. Gang cầu
C. Gang dẻo
D. Gang trắng
83. Ở phương pháp phay,đâu là chuyển động chính?
A. Chuyển động quay tròn của dao
B. Chuyển động tịnh tiếp qua lại của phôi theo phương ngang
C. Dao vừa quay tròn vừa chuyển động tịnh tiến theo phương ngang
D. Cả A và B

84. Thành phần phản lực liên kết ở liên kết bản lề gồm có:
A. 1 thành phần lực và 1 thành phần momen
B. Chỉ 1 thành phần momen
C. Chỉ 1 thành phần lực song song với trục bản lề
D. Chỉ 1 thành phần lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục bản lề
85. Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa?
A. Hiệu số và hệ số kéo
B. Hệ số trượt tương đối và hiện suất
C. Hệ số trượt tương đối và hệ số kéo
D. Hiệu suất,hệ số trượt tương đối và hệ số kéo
86. Ở phương pháp bào-xọc,đâu là chuyển động chính?

17
Page: ZenCha – Tài liệu

A. Chuyển động tịnh tiến khử hồi của bàn kẹp dao
B. Chuyển động tịnh tiến gián đoạn của phôi
C. Chuyển động tịnh tiến của bàn kẹp dao trong hành trình có tải
D. Cả A và B

87. Mục đích của việc nối động giữa hai khâu là?
A. Tạo thành một cơ cấu
B. Hạn chế số bậc tự do tương đối giữa hai khâu
C. Tạo quy luật chuyển dộng tương đối giữa hau khâu
D. Cả 3 đáp án trên
88. Mục đích phương pháp RAM là để?
A. Để khử ứng lực dư sau khi tôi
B. Để khử bớt carbon trên bề mặt
C. Để làm nhỏ tổ chức hạt
D. Để tang độ cứng
89. Các profile của rang mối then hoa thông dụng nhất là?
A. Tam giác
B. Chữ nhật
C. Hypoid
D. Thân khai
90. Then lắp căng có mặt làm việc là:
A. 1 mặt bên
B. 1 mặt đáy
C. 2 mặt bên
D. 2 mặt đáy

91. Trong hợp kim Fe – C, tổ chức nào có tính cứng và giòn nhất?
A. Peclit
B. Xementit
C. Ostenit

18
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Ferit
92. Độ dẻo và độ đàn hồi của hai đai giúp bộ truyền đai có khả năng
A. Làm việc ồn, giảm dao động khi tải trong thay đổi
B. Làm việc không ồn, tăng dao động khi tải ngừa quá tải trọng thay đổi và phòng ngừa quá tải
C. Tất cả đều đúng
D. Làm việc không ồn, giảm dao động khi tải trọng thay đổi và phòng ngừa quá tải
93. Quá nhiệt trong bộ truyền trục vít xảy ra khi
A. Ma sát lớn giữa trục vít 8 bánh vít khi làm việc quá tải
B. Sự dính giữa trục và bánh vít
C. Mất khả năng bôi trơn của dầu
D. Tất cả đều đúng
94. Bộ truyền trục vít là bộ truyền:
A. răng-răng
B. răng-vít
C. vít-vít
D. tất cả đều đúng
95. Bộ truyền trục vít không được sử dụng để truyền công suất lớn do:
A. Tỷ số truyền lớn
B. Có khả năng tự hãm cao
C. Vật liệu chế tạo đắt tiền
D. Hiệu suất thấp
96. Cho cơ cấu có lược đồ như hình vẽ,bậc tự do của cơ cấu là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

97. Để khắc phục hiện tượng trượt trơn trong bánh đai,người ta dùng các biện pháp nào?
A. điều chỉnh lực căng đai hợp lý
B. tăng ma sát giữa đai và bánh đai

19
Page: ZenCha – Tài liệu

C. dùng đai răng


D. tất cả đều đúng
98. Để truyền chuyển dộng song song cùng chiều sử dụng bộ truyền đai nào?
A. đai dẹt
B. đai thang/thang hẹp/lược
C. đai tròn
D. A và C đều đúng
99. Để tăng khả năng tải ủa bộ truyền đai, ta sử dụng đai:
A. A. đai dẹt
B. B. đai thang/thang hẹp/lược
C. C. đai tròn
D. D. đai răng

100. Các dạng trượt trong bộ truyền đai:


A. trượt hình học,đàn hồi
B. trượt đại số,đàn hồi và trơn
C. trượt trơn,tới hạn và đại số
D. trượt đàn hồi, hình học và trơn
101. Trượt hình học là quá trình trượt xảy ra khi bộ truyền đai khi:
A. Sau khi làm việc
B. Quá tải
C. Chưa làm việc
D. Đang làm việc

102. Trượt đàn hồi trong bộ truyền đai xảy ra khi:


A. Sau khi làm việc
B. Quá tải
C. Chưa làm việc
D. Đang làm việc
103. Khi bước xích tăng thì khả năng tải của xích:

20
Page: ZenCha – Tài liệu

A. Giảm
B. Tăng
C. Không đổi
D. Không xác định
104. Trong xích răng, các bề mặt răng làm việc tạo thành 1 góc:
A. 55°
B. 60°
C. 65°
D. 70°

105. Thông thường, số răng trên đĩa xích là số:


A. Lẻ
B. Chẵn
C. Số tự nhiên bất kỳ
D. Số tự nhiên bất kỳ >13
106. Giảm số răng trên đĩa xích gây ra:
A. góc xoay bản lề giảm,giảm va đập và độ ồn
B. góc xoay bản lề tăng,giảm va đập va độ ồn
C. góc xoay bản lề giảm,tăng va đập và độ ồn
D. góc xoay bản lề tăng,tăng va đập và độ ồn
107. Đâu là đặc điểm của đá mài mềm?
A. Hạt mài bằng vật liệu keramit
B. Hạt mài dễ tách khỏi đá mài
C. Dùng mài vật liệu mềm
D. Dùng để mài vật liệu cứng
108. Nhược điểm của mối ghép then hoa
A. Không tập trung ứng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều
B. Có tập trung ứng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều
C. Không tập trung ứng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều
D. Có tập trung ứng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều

21
Page: ZenCha – Tài liệu

109. Mối ghép đinh tán ít sử dụng do:


A. Tốn kim loại
B. Giá thành cao
C. Khó chế tạo
D. Tất cả ý trên
110. Nhiệt độ làm việc của thiết bị đun nóng dạng vỏ mỏng được tính?
A. Nhiệt độ cực tiểu của lưu thể
B. Nhiệt độ môi trường xung quanh
C. Nhiệt độ cực đại của lưu thể
D. Nhiệt độ trung bình của lưu thể

111. Khi tính toán thiết bị vỏ mỏng, cần xác định nhiệt độ của vỏ thiết bị để?
A. Xác định ứng suất cho phép của vật liệu
B. Xác định độ giãn dài của vỏ thiết bị
C. Lựa chọn vật liệu phù hợp
D. Cả 3 đáp án trên
112. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tang 2 lần
thì độ lớn ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. Không đổi
B. Tang 4 lần
C. Giảm 2 lần
D. Tang 2 lần
113. Trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6154:1996, thiết bị vỏ mỏng làm việc ở áp suất 3 bar, sau
khi thiết kế, chế tạo phải được thử thủy lực ở:
A. ở áp suất 6 bar
B. ở áp suất 3 bar
C. ở áp suất 4,5 bar
D. ở áp suất khí quyển
114. Trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6154:1996, thiết bị vỏ mỏng làm việc ở áp suất 10 bar, sau
khi thiết kế, chế tạo phải được thử thủy lực ở:
A. ở áp suất 20 bar

22
Page: ZenCha – Tài liệu

B. ở áp suất 15 bar
C. ở áp suất 10 bar
D. ở áp suất khí quyển
115. tính chất nào sau đây của vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm đúc
A. tính co ngót, tính thiên tích, độ chảy loãng
B. nhiệt độ nóng chảy, hệ số dẫn nhiệt
C. độ cứng, độ dẻo, độ dai
D. khối lượng riêng, nhiệt dung riêng
116. Ở phương pháp gia công cắt gọt bằng tiện đâu là chuyển động cơ bản?
A. Chuyển động quay tròn của phôi
B. Chuyển động tịnh tiến của dao theo hướng kính của phôi
C. Chuyển động tịnh tiến của dao dọc theo chiều dài của phôi
D. Cả A và C
117. Đặc điểm của thiết bị trong ngành hóa chất bao gồm
A. Điều kiện làm việc chịu áp lực cao,nhiệt độ cao môi trường ăn mòn mạnh
B. Nhiều hóa chất độc,dễ cháy nổ gây ô nhiễm môi trường
C. Nguyên lý làm việc đa dạng,có tính hệ thống,kích thước siêu trường siêu trọng
D. Tất cả đặc điểm trên
118. Khi thanh chịu xoắn thuần túy, trên mặt cắt ngang của thanh tồn tại những thành phần nội
lực nào?
A. Momen uốn Mx
B. Momen xoắn Mz
C. Momen uốn Mx,momen xoắn Mz
D. Momen xoắn Mz lực dọc Nz
119. Hàn nóng chảy là phương pháp?
A. Chỉ tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa
các phân tử.
B. Chí tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài
C. Chỉ tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa
các phân tử.
D. Chỉ tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài.

23
Page: ZenCha – Tài liệu

120. Phương pháp thông thường để tạo rãnh then


A. Chuốt và tiện
B. Phay và xọc
C. Phay và tiện
D. Chuốt và xọc
121. Phương pháp thông thường để tạo rãnh then trên may ơ
A. Phay bằng dao phay đĩa hay dao dao phay ngọn
B. Xọc
C. Chuốt
D. B và C
122. Ren trái là ren
A. Đường xoán ốc đi lên về phía trái
B. Đường xoán ốc đi lên về phía phải
C. Đường xoán ốc đi xuống về phía trái
D. Đường xoán ốc đi xuống về phía phải

123. Khái niệm cơ cấu máy


A. Là đơn vị nhỏ nhất của máy, không thể tách ra được đạt mọi yếu cầu kỹ thuật
B. Là một phần của máy hoặc của bộ phận máy có chức năng nhất định trong máy
C. Là một phần của máy, bao gồm hai hay nhiều chi tiết máy được liên kết với nhau theo những
nguyên lý máy nhất định
D. Là bộ phận nhỏ nhất của máy, có thể tách ra được và đạt mọi yêu cầu kỹ thuật
124. Trong then lắp căng có thể truyền được
A. Momen uốn và lực cắt
B. Momen uốn và lực dọc trục
C. Momen xoán và lực cắt
D. Momen xoán và lực dọc trục
125. Khi thay đổi khoảng cách trục của cặp bánh rang ăn khớp nhau thì giá trị nào thay đổi?
A. Bán kính vòng chân
B. Bán kính vòng chia

24
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Bán kính vòng lăn


D. Bán kính vòng đỉnh
126. Ký hiệu D8h7 thể hiện kiểu lắp ráp
A. Lắp theo hệ trục , lắp lỏng
B. Lắp theo hệ lỗ, lắp chặt
C. Lắp theo hệ trục, lắp trung gian
D. Lắp theo hệ lỗ, lắp trung gian
127. Chọn câu đúng
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
B. Vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó
128. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp đúc?
A. Dễ gây các khuyết tật trong vật đúc
B. Chế tạo được vật đúc có hình dạng và kết cấu phức tạp
C. Hao tốn kim loại nhiều hơn so với các phương pháp chế tạo phôikhác
D. Cho độ chính xác và độ bóng cao
129. Tính chất nào sau đây của vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm đúc?
A. Độ co gót,tính thiên tích,độ chảy loãng
B. Nhiệt độ nóng chảy,hệ số dẫn nhiệt
C. Khối lượng riêng,nhiệt dung riêng
D. Khối lượng riêng,nhiệt dung riêng
130. Khi vật liệu có tính chảy loãng thấp,phương pháp đúc nào sau đây cho chất lượng sản phẩm
cao nhất?
A. Đúc trong khuôn cát
B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Đúc áp lực
D. Đúc ly tâm
131. Khi vật liệu có tính thiên tích lớn không nên tiến hành đúcbằng phương pháp nào sau đây?
A. Đúc trong khuôn kim loại

25
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Đúc ly tâm
C. Đúc trong khuôn cát
D. Đúc áp lực
132. Để đúc các chi tiết có thành mỏng người ta thường dùng phương pháp đúc nào?
A. Đúc ly tâm
B. Đúc trong khuôn cát
C. Đúc trong khuôn kim loại
D. Đúc áp lực

133. Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với phương pháp đúc trong khuôn kim loại?
A. Khuôn dùng được nhiều lần
B. Sản phẩm có độ chính xác và độ bóng cao
C. Dễ gây nứt sản phẩm đúc
D. Đúc được dễ dàng sản phẩm thành mỏng và có kết cấu phức tạp

134. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp đúc lý tâm?
A. Thích hợp với chi tiết tròn xoáy rỗng
B. Khuôn phải có độ bền cao,chịu nhiệt tốt
C. Máy đúc phải kín và được cân bằng động cao
D. Cơ tính sản phẩm đúc đồng đều,chất lượng bề mặt tốt

135. Trong quá trình gia công áp lực,kim loại trong khuôn ở trạng thái nào sau đây?
A. Trạng thái biến dạng đàn hồi
B. Trạng thái biến dạng dẻo
C. Trạng thái nóng chảy
D. Trạng thái phá hủy
136. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp gia công áp lực?
A. Sản phẩm có cơ tính tốt hơn với phương pháp đúc
B. Sản phầm có độ chính xác và độ bóng bề mặt cao
C. Gia công được cả vật liệu dẻo và vật liệu giòn

26
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Không gia công được sản phẩm có hình dạng phức tạp
137. Trong quá trình cán ống khồn có mối hàn,vật liệu tại lõi của phôi ở trạng thái nào sau đây?
A. Trạng thái biến dạng đàn hồi
B. Trạng thái biến dạng dẻo
C. Trạng thái nóng chảy
D. Trạng thái phá hủy do mỏi

138. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp dập thể tích?
A. Chất lượng sản phẩm cao,đồng đều
B. Có thể tạo sản phẩm có hình dạng phức tạp
C. Độ chính xác và chất lược bề mặt không cao
D. Dùng trong sản xuất hoàng loạt và hàng khối
139. Khi chế tạo phôi bằng phương pháp dập thể tích, ba-via chỉ xuất hiện ở công đoạn nào dưới
đây?
A. Công đoạn dập sơ bộ
B. Công đoạn dập bán tinh
C. Công đoạn dập tinh
D. Cả ba công đoạn trên
140. Đặc điểm nào sau đây không đúng với phương pháp hàn?
A. Mối hàn có khả năng chịu được tải trọng động lớn
B. Tiết kiệm kim loại hơn so phương pháp đúc
C. Tạo được kết cấu nhẹ có khả năng chịu lực cao
D. Độ bền và độ kín của mối hàn lớn

141. Phương pháp đúc nào cho vật đúc có cấu trúc hạt bên ngoài mịn hơn cấu trúc hạt bên trong?
A. Đúc ly tâm
B. Đúc trong khuôn cát
C. Đúc trong khuôn kim loại
D. Đúc áp lực

27
Page: ZenCha – Tài liệu

142. Để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp người ta thường dùng phương pháp đúc nào?
A. Đúc ly tâm
B. Đúc trong khuôn cát
C. Đúc trong khuôn kim loại
D. Đúc áp lực
143. Để đúc các chi tiết có kích thước lớn người ta thường dùng phương pháp đúc nào?
A. Đúc ly tâm
B. Đúc trong khuôn cát
C. Đúc trong khuôn kim loại
D. Đúc áp lực
144. Hàn hồ quan bằng dòng điện xoay chiều có đặc điểm nào dưới đây không đúng?
A. Mối hàn có chất lượng cao
B. Khó gây hồ quang
C. Khó thực hiện thao tác hàn
D. Thiết bị hàn đơn giản, rẻ tiền
145. Vị tí mối hàn nào sau đây khó thực hiện nhất?
A. Mối hàn sấp
B. Mối hàn đứng
C. Mối hàn trần
D. Mối hàn neo
146. Khi hàn hồ quang điện cực không nóng chảy,que hàn có vai trò gì?
A. Duy trì hồ quang cháy ổn định
B. Bổ xung kim loại vào mối hàn
C. Bảo vệ mối hàn không bị oxy hóa
D. Cả 3 vai trò trên

147. nào sau đây không đúng về tác dụng của thuốc hàn?
A. Duy trì hồ quang cháy ổn định
B. Bảo vệ mối hàn bị oxy hóa và hòa tan khí
C. Tránh hiện tượng nứt mối hàn

28
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Khử các tạp chất có hại trong vùng hàn


148. nào sau đây không đúng về tác dụng của thuốc hàn?
A. Duy trì hồ quang cháy ổn định
B. Bảo vệ mối hàn bị oxy hóa và hòa tan khí
C. Tránh hiện tượng nứt mối hàn
D. Bổ sung kim loại vào mối hàn

149. Chế độ hàn được đặc trưng bởi các yếu tố nào sau đây?
A. Đường kính que hàn
B. Cường độ dòng điện cà điện áp hàn
C. Tốc độ hàn và thao tác hàn
D. Cả 3 yếu tố trên
150. Đâu là đặc điểm của hàn TIG?
A. Hàn hồ quan điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
B. Hàn hồ quan điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
C. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
D. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
151. Đâu là đặc điểm của hàn MIG?
A. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
B. Hàn hồ quang điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
C. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
D. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
152. Đâu là đặc điểm của hàn MAG?
A. Hàn hồ quan điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
B. Hàn hồ quan điện cực không nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
C. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí trơ
D. Hàn hồ quan điện cực nóng chảy bảo vệ bằng khí hoạt tính
153. Khi hàn gang ,thép gió và thép hợp kim bằng khí thì ngọn lửa hàn ở chế độ nào sau đây?
A. Ngọn lửa bình thường
B. Ngọn lửa oxy hóa

29
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Ngọn lửa cacbon hóa


D. Cả 3 ngọn lửa đều sử dụng được
154. Để hàn đồng,cắt kim loại và tẩy bề mặt bằng khí thì sử dụng ngọn lửa ở chế độ nào sau đây?
A. Ngọn lửa bình thường
B. Ngọn lửa oxy hóa
C. Ngọn lửa cacbon hóa
D. Cả 3 ngọn lửa đều sử dụng được

155. Ngọn lửa bình thường khi hàn cà cắt kim loại bằng khí có đặc điểm nào sau đây?
A. Tỷ lệ O2/C2H2 = 1/2
B. Tỷ lệ O2 /C2H2 >1/2
C. Chia ra 2 vùng rõ rệt
D. Cả A và C
156. Phương pháp nào sau đây được xếp vào kỹ thuật hoá nhiệt luyện?
A. Thấm C
B. Thấm N
C. Thường hoá
D. Thấm kim loại
157. Mục đích của phương pháp hoá nhiệt luyện?
A. Thay đổi độ cứng lớp bề mặt
B. Thay đổi thành phần lớp bề mặt
C. Cải tạo tính chất của lớp bề mặt
D. Cải tạo độ nhẵn bề mặt
158. Đặc điểm nào sau đây không đúng cho phương pháp hàn phải?
A. Ngọn lửa hướng về phía mối hàn
B. Mối hàn nguội chậm
C. Mối hàn được bảo vệ tốt
D. Dùng đề hàn tấm mỏng hoặc vật liệu dễ cháy
159. Đặc điểm nào sau đây không đúng cho phương pháp hàn trái?
A. Ngọn lửa hướng về phía chưa hàn

30
Page: ZenCha – Tài liệu

B. Mép hàn được nung nóng sơ bộ


C. Kim loại ở vùng hàn được trộn đồng đều
D. Dùng để hàn tấm dày và vật liệu dẫn nhiệt mạnh
160. Để cắt được kim loại bằng khí thì kim loại phải thỏa mãn đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại lớn hơn nhiệt độ cháy
B. Nhiệt độ nóng chảy của oxit kim loại phải thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại
C. Oxit kim loại phải có tính chảy loãng và độ dẫn nhiệt của kim loại không quá cao
D. Cả 3 đặc điểm trên
161. Vật liệu nào dưới đây không thể cắt được bằng khí?
A. Thép cac-bon thấp
B. Thép cac-bon cao
C. Thép hợp kim Cr+Ni
D. Gang
162. Theo định nghĩa, gang có hàm lượng C:
A. 2,14%<C<6,67%
B. C>2,14%
C. 2,14% < C < 4,43% (Thép)
D. C < 4,43%
163. Phát biểu nào sau đây là sai đối với góc nghiêng giữa mỏ hàn so với phương nằm ngang khi
hàn loại bằng khí?
A. Tỷ lệ thuận với đường kính que hàn
B. Tỷ lệ thuận với chiều dày vật hàn
C. Tỷ lệ thuận với nhiệt độ nóng chảy của vật liệu
D. Tỷ lệ thuận với hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
164. Ở phương pháp gia công cắt gọt bằng tiện,đâu là chuyển động cơ bản?
A. Chuyển động quay tròn của phôi
B. Chuyển động tịnh tiến của dao theo phương hướng kính của phôi
C. Chuyển động tịnh tiếp của dao dọc theo chiều dài của phôi
D. Cả A và C
165. Ở phương pháp gia công cắt gọc bằng tiện,đâu là chuyển động chính?

31
Page: ZenCha – Tài liệu

A. Chuyển động quay tròn của phôi


B. Chuyển động tịnh tiến của dao theo phương hướng kính của phôi
C. Chuyển động tịnh tiếp của dao dọc theo chiều dài của phôi
D. Cả A và C
166. Đâu không phái là thông số cắt gọt cơ bản?
A. Tốc độ cắt V(m/phút)
B. Chiều dài cắt L(m)
C. Chiều sâu cắt t(mm)
D. Lượng chạy dao S(m/vòng)
167. Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt phải có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ bền cao,độ cứng cao, hệ số dẫn nhiệt cao
B. Độ bền cao,độ cứng cao,nhiệt độ nóng chảy cao
C. Độ bền cao,độ cứng bề mặt cao còn lõi thì dẻo dai
D. Độ bền cao,độ cứng cao ,tính chống mài mòn cao
168. Độ cứng Brinell được xác định thông qua?
A. Tỷ lệ giữa lực tác dụng và diện tích mặt cầu của vét lõm
B. Tỷ lệ giữa đường kính viền bi và đường kính vết lõm
C. Cường độ lực nén lên vật cứng
D. Tỷ lệ giữa đường kính viên bi và đường kính vết lõm
169. Vật liệu nào dưới đây dùng để chế tạo dụng cụ cắt làm việc ở tốc độ cắt lớn và nhiệt độ cắt
cao?
A. Thép cacbon dụng cụ
B. Hợp kim cứng
C. Thép hợp kim dụng cụ
D. Kim cương

32
Page: ZenCha – Tài liệu

170. Cho cơ hệ như hình vẽ (lực P đặt ở giữa dầm AB,đâu là biểu đồ lực cắt Qy)

171. Cho cơ hệ như hình vẽ , đâu là biểu đồ lực dọc Mx?

172. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ mô men Mx

33
Page: ZenCha – Tài liệu

173. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực Qy

174. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực cắt Qy:

34
Page: ZenCha – Tài liệu

175. Cho cơ hệ như hình vẽ , đâu là biểu đồ mô men uốn Mx

176. Cho cơ hệ như hình vẽ , đâu là biểu đồ mô men uốn Mx

177. Cho cơ hệ như hình vẽ, đâu là biểu đồ lực cắt Qy:

178. Cho cơ hệ như hình vẽ , đâu là biểu đồ lực dọc Mx?

35
Page: ZenCha – Tài liệu

179. Cho cơ hệ như hình vẽ , đâu là biểu đồ lực dọc Nz?

180. Cho cơ hệ như hình vẽ,phản lực tại ngàm A là

A. Xa =0 kN,Ya =70 kN, Ma =120 kN.m


B. Xa =0 kN,Ya =80kN, Ma =140 kN.m
C. Xa =0 kN,Ya =90kN, Ma =140 kN.m
D. Xa =0 kN,Ya =80kN, Ma =120 kN.m
Đáp án:

36
Page: ZenCha – Tài liệu

Cân bằng lực: -YA + P + q.2 = 0  YA = 80 kN


Cân bằng momen: P.2 + q.2.2/2 = MA
 MA = 140 kN.m

181. Cho cơ hệ như hình vẽ, độ lớn tại ngàm A là

A. Xa =0 kN,Ya =50 kN, Ma =100 kN.m


B. Xa =0 kN,Ya =100kN, Ma =100 kN.m
C. Xa =0 kN,Ya =100kN, Ma =50 kN.m
D. Xa =0 kN,Ya =150kN, Ma =150 kN.m

182. Cho cơ hệ như hình vẽ, độ lớn tại ngàm A là

A. Xa =0 kN,Ya =60 kN, Ma =20 kN.m


B. Xa =0 kN,Ya =100kN, Ma =40 kN.m
C. Xa =0 kN,Ya =60 kN, Ma =50 kN.m
D. Xa =0 kN,Ya =40 kN, Ma =40 kN.m
183. Cho cơ hệ như hình vẽ, độ lớn tại ngàm A là

37
Page: ZenCha – Tài liệu

A. Xa =0 kN,Ya =50 kN, Ma =100 kN.m


B. Xa =0 kN,Ya =100kN, Ma =100 kN.m
C. Xa =0 kN,Ya =70 kN, Ma = 75kN.m
D. Xa =0 kN,Ya =150kN, Ma =150 kN.m

184. Cho cơ hệ như hình vẽ, độ lớn tại ngàm A là

A. Xa =0 kN,Ya =100 kN, Ma =20 kN.m


B. Xa =0 kN,Ya =60 kN, Ma =85 kN.m
C. Xa =0 kN,Ya =60 kN, Ma = 80 kN.m
D. Xa =0 kN,Ya =60 kN, Ma =40 kN.m

185. Cho cơ hệ như hình vẽ,phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya =68,33 kN,YB =111,67kN


B. Xa =0 kN,Ya =78,33 kN,YB =111,67kN
C. Xa =0 kN,Ya =88,33 kN,YB =121,67kN

38
Page: ZenCha – Tài liệu

D. Xa =0 kN,Ya =87,33 kN,YB =111,67kN


186. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 70 kN,YB = 70kN


B. Xa =0 kN,Ya = 40 kN,YB = 40kN
C. Xa =0 kN,Ya = 35 kN,YB =35kN
D. Xa =0 kN,Ya =30 kN,YB = 30kN
Đáp án:
Cân bằng lực: YA + YB = q.L + P  YA + YB = 80 kN
Cân bằng momen: q.L.L/2 + P.L/2 – Y L = 0
 YB = 40 kN
 YA = 40 kN

187. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 70 kN,YB = 70kN


B. Xa =0 kN,Ya = 20 kN,YB = 100kN
C. Xa =0 kN,Ya = 35 kN,YB =35kN
D. Xa =0 kN,Ya =30 kN,YB = 30kN

39
Page: ZenCha – Tài liệu

188. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 30 kN,YB = 30 kN
B. Xa =0 kN,Ya = 30 kN,YB = 10 kN
C. Xa =0 kN,Ya = 10 kN,YB =30 kN
D. Xa =0 kN,Ya =10 kN,YB = 10 kN

189. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 40 kN,YB = 30 kN
B. Xa =0 kN,Ya = 43,3 kN,YB = 26,7 kN
C. Xa =0 kN,Ya = 46,7 kN,YB = 23,3 kN
D. Xa =0 kN,Ya = 41,7 kN,YB = 28,3 kN

190. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 10 kN,YB = 10 kN
B. Xa =0 kN,Ya = 0 kN,YB = 20kN

40
Page: ZenCha – Tài liệu

C. Xa =0 kN,Ya = 35 kN,YB =35kN


D. Xa =0 kN,Ya =30 kN,YB = 30kN
Cân bằng lực: YA + YB = q.L  YA + YB = 20 kN
Cân bằng momen: q.2.2/2 – Y 2 = 0
 YB = 10 kN
 YA = 10 kN

191. Cho cơ hệ như hình vẽ,độ lớn của phản lực tại gối A,B lần lượt là:

A. Xa =0 kN,Ya = 50 kN,YB = 10 kN
B. Xa =0 kN,Ya = 0 kN,YB = 20kN
C. Xa =0 kN,Ya = 35 kN,YB =35kN
D. Xa =0 kN,Ya =30 kN,YB = 30kN

192. Cho cơ hệ và biểu đồ lực dọc Nz như hình vẽ,biết modum đàn hồi E=2.105 N/mm2, P1 = 70
kN; P2 = 100kN; L1 = 60cm; L2 = 60cm, F = 30 mm2 Hỏi độ biến dạng của thanh bằng bao
nhiêu?

A. 0,375mm
B. 0,455mm
C. 0,13 mm
D. 0,225mm
193. Cho cơ hệ và tiết diện thanh như hình vẽ, biết P1 = 70kN, P2 = 100kN, L1 = 60 cm, L2 = 50cm, F
= 30 mm2 , modun đàn hồi E = 2.105 N/mm2 . Hỏi độ biến dạng của thanh bằng bao nhiêu?

41
Page: ZenCha – Tài liệu

A. 0,121mm
B. 0,112mm
C. 0,113mm
D. 0,131mm

194. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D = 15cm. hỏi ứng suất pháp tuyến tại mặt cắt 1-1
cách ngàm A một khoảng 0,5m có giá trị bằng bao nhiêu
A. 500,56 kN/cm2
B. 540,34 kN/cm2
C. 460,72 kN/cm2
D. 444,44 kN/cm2

195. Cho cơ hệ như hình vẽ, đường kính của dầm D = 15cm. hỏi ứng suất pháp tuyến tại mặt cắt 1-1
cách ngàm A một khoảng 0,5m có giá trị bằng bao nhiêu
A. 90,37 kN/cm2
B. 80,27 kN/cm2
C. 88,89 kN/cm2
D. 70,56 kN/cm2
196. Cho cơ hệ và tiết diện thanh như hình vẽ, biết mô đun đàn hồi E = 2.105 N/mm2. Hỏi độ biến
dạng thanh bằng bao nhiêu?

A. 0,121 mm

42
Page: ZenCha – Tài liệu

B. 0,125 mm
C. 0,1 mm
D. 0,2 mm
𝐹.𝑙 (𝟔𝟎+𝟗𝟎).𝟔00 90.𝟔00
Đáp án: ∆𝐿 = 𝐸.𝐹 = 2.105 .3𝟔
+ 2.105 .3𝟔 = 0,2 mm

197. ưu điểm của mối ghép then hoa là ?


A. Dễ đạt được độ đồng tâm mối ghép và sự di chuyển dọc trục tải trọng và sự di chuyển dọc trục tải
trọng tốt hơn mối ghép then cũng kích thước độ bền mỏi cao hơn

43

You might also like