You are on page 1of 60

PHẦN 1: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Bài 1: Xác định đỉnh- đáy

- Thân nến phá qua đỉnh trước đó thì tạo ra đáy mới, đó chính là điểm thấp nhất.
- Thân nến phá qua đáy trước đó thì tạo ra đỉnh mới, đó chính là điểm cao nhất.

Bài 2: thực hành xd đỉnh đáy


Bài 3: Cấu trúc nhỏ trong cấu trúc lớn (substructure)

Substructure đc hình thành sau khi xuất hiện tín hiện Choch.
Bài 4: Internal Structure

Internal structure xuất hiện trước khi tín hiệu Choch giữa 1 swing

Mức ưu tiên trade: swing – substructure – internal

Bài 5: Công cụ Premium & Discount Tool:


- Công dụng 1:Công cụ buy giá thấp. sell giá cao
Công dụng 2: xác định vùng cấu trúc đã đc khai thác hay chưa.
Bài 6: Orderflow – dấu vết của dòng tiền lớn
Gồm 4 pha:

- Pha range: đi ngang


- Pha initiation: pha khởi đầu
- Pha mitigation:pha làm dịu/ khai thác
- Pha Confirmation: pha xác thực
Nếu giá đi vào vùng discount thì đã thực hiện pha làm dịu, nếu ko thì chưa hoàn thành
orderflow hoàn chỉnh. Nếu không thì, có khả năng thị trường sắp tới sẽ hồi về để hoàn thành
pha khai thác.

Bài 7: major break & minor break


Bài 8: Khái niệm “Sự tái thiết lại orderflow” Re-establishment of Orderflow (ROF)
ROF1

ROF2
ROF3
ROF4
BÀI 9: Kết hợp tất cả kiến thức để xác định cấu trúc thị trường
Bài 10: Thực hành xd cấu trúc thị trường
Bài 11: THực hành xd cấu substructure & internal structure

Bài 12: THực hành xđ cấu trúc AUDUSD M15


- Có 3 cách để bắt đầu xd cấu trúc
o Chọn đỉnh cao nhất
o Chọn đáy thấp nhất
o Chọn 1 swing structure bị phá vỡ
Bài 13: Xử lý thế nào khi gặp nhiều minor
Phần 2: Vùng Cung cầu
Có 3 yếu tố để vùng cung cầu có hiệu lực:
- Tạo imbalance
- BOS hoặc CHoCH
- Quét thanh khoản (liquility sweep)

BÀI 14: SƯ MẤT CÂN BẰNG – IMBALANCE


Khái niệm: Giá có xu hướng quay về lấp đầy các vùng imbalance rồi sau đó tiếp tục xu
hướng. vùng imbalance là những vùng gap giữa low của nến thứ nhất và high của nến thứ ba
(trong xu hướng giảm) và giữa high của nến thứ nhất và low của nến thứ ba (trong xu hướng
tăng).

Bài 11: Các dạng Supply demand và các tinh chỉnh vùng supply demand

Các dạng S/D:


Xd S/D khung H4, sau đó tinh chỉnh S/D tại M15.

Bài 12: Lựa chọn và vẽ vùng chờ giao dịch (POI- Point of interest)

BÀI 13- Flip zone- vào lệnh với Flip zone


Tất cả mọi Flip đều là CHoCH, nhưng ko phải các CHoCH đều là Flip

Đây là 2 trường hợp CHoCH có Flip.

Bài 14: Một số ví dụ vào lệnh với Flipzone


Sau đó về khung M1

Chờ giá chạy và chờ khớp


Ví dụ 2: vào lệnh với vùng Flipzone
M1:
M1:

Kết quả:
Bài: Giải thích thêm kỹ thuật sử dụng Flipzone:
- Với vùng tín hiệu M1 chỉ có CHoCH, ko có Flip. Thì nên lấy vùng supply của M1
(extreme) này để vào lệnh
- Với vùng tín hiệu M1 có Flip thì vào lệnh vùng Flip như những bài học trước

Nếu có Flip thì limit lệnh tại vùng Flip của nó


Vào lệnh theo CHoCH

Vào lệnh theo Flip


BÀI: SUPPLY/ DEMAND ZONE P1
Các cách tinh chỉnh S/D:
Cách 1: Nến trước nến engulfing tại vùng đỉnh/đáy
Cách 2: tinh chỉnh chỉ lấy phần râu nến

Cách 3: lấy hai cây nến gần nhau nhất: double candle
Cách 4: sell to buy/buy to sell wick: tại những nơi có lực mua/bán mạnh

Cách 5: lấy nến inside làm vùng S/D


Bài: xác định S/D trong biểu đồ thực tế
Đầu tiên dùng công cụ P &D, để tinh lọc các vùng S/D có thể trade
Sau đó x/d các S/D dựa trên 4 cách ở bài học trước
PHẦN 3: CÁC DẠNG THANH KHOẢN
Bài 15: Thanh khoản- các dạng thanh khoản
Các dạng thanh khoản phổ biến:
- Mô hình 2 đáy, 3 đáy

- Mô hình 2 đỉnh, 3 đỉnh:


- Thanh khoản Trendline ( kênh giá):
Bài 16: Một số ví dụ về thanh khoản
Bài 17: Đỉnh đáy của Minor break chính là thanh khoản
Hướng dẫn cách chọn POI/S-D/Cản tốt
- Mua/buy ở những vùng P&D chưa bị khai thác
- Vùng xếp chồng- cross zone với khung thời gian khác
- Vùng đã quét thanh khoản rồi
Những vùng POI tốt:
Quét thanh khoản:
- Nếu giá ko vượt qua đỉnh cũ sẽ tạo ra weak low, và ngc lại, nếu giá ko phá đc đáy cũ thì
sẽ tạo ra weak high
PHẦN 4: ĐIỂM VÀO LỆNH VÀ QUẢN LÝ LỆNH GIAO DỊCH
Việc lên ý tưởng giao dịch cần dựa trên:
1. Cấu trúc thị trường
2. S&D – supply/demand
3. Thanh khoản
4. Pricing – P&D
5. Vài điều kiện khác
Các kiểu vào lệnh:
1. Risk entry
2. Confirmation entry: có sự xác nhận CHoCH đảo chiều
3. Double confirmation entry: ngoài xác nhận CHoCH đảo chiều, còn chờ thêm 1 xác
nhận BOS.

Nếu những vùng POI/ vùng S/D ko rõ ràng thì nên chờ cái double confirmation entry để vào lệnh
H4: để xác định xu hướng chính
M15: khung trade
M1: khung xác nhận và vào lệnh
BÀI 19: TỐI ƯU ĐIỂM VÀO LỆNH (ENTRY REFINEMENT)

- Để tăng tỷ lệ winrate

BÀI 20: SO SÁNH CÁCH VÀO LỆNH VỚI CHOCH & FLIP
- Dùng công cụ P & D và chỉ vào lệnh trong vùng này

BÀI 21: QUẢN LÝ LỆNH GIAO DỊCH


BÀI BONUS 1: KIẾN THỨC TOÀN DIỆN VỀ ENTRY
PHẦN 5: TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
Bài 23: Lý thuyết phân tích từ A đến Z
- Thuận trend với H4: sau khi giá hồi về POI của H4. Về khung M15, chờ xác nhận tín
hiệu đảo chiều theo khung M15 (CHoCH hoặc Flip). Sau khi tín hiệu đảo chiều xuất hiện,
ta có vùng POI của M15. Về Khung M1, chờ giá về vùng POI của M15 và chờ xuất hiện
tín hiệu đảo chiều ở khung M1 theo CHoCH hoặc Flip. Sau khi xuất hiện tín hiệu đảo
chiều ở M1. Ta xác định được vùng POI của M1. Vùng POI của M1 đó cũng chính là
vùng entry theo lệnh buy/sell limit.

- Ngược trend H4: Sau khi giá ở khung H4 có tín hiệu đảo chiều và có thể ở trong vùng
cản trước đó.Từ đó tạo ra một vùng POI của H4. Ta về khung M15, chờ giá về lại vùng
POI của H4 và xác nhận tín hiệu đảo chiều theo CHoCH hoặc Flip. Sau khi xác nhận tín
hiệu đảo chiều, tao có vùng POI của M15. Về khung M1, chờ giá về vùng POI của M15
và chờ xuất hiện tín hiệu đảo chiều ở khung M1 theo CHoCH hoặc Flip. Sau khi xuất
hiện tín hiệu đảo chiều ở M1, ta xác định được vùng POI của M1. Vùng POI M1 cũng
chính là vùng entry theo lệnh buy/sell limit.
BÀI 24: HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH GIAO DỊCH
Kế hoạch giao dịch:
Daily: xu hướng chính của thị trường. khi nào H4 có thể đảo chiều
- Vẽ trading range ( swing high/low)
- Vẽ vùng S &D
H4: xu hướng chính của H4 là tiếp diễn hay pullback – structure
- Vẽ trading range (swing high/low) + công cụ P &D
- Vẽ vùng S & D
M15: xu hướng chính hiện tại của thị trường. Xác nhận điểm đảo chiều của H4 ( đang
tiếp diễn hay pullback)- xác định POI M15
- Vẽ trading range (wing high/low) + công cụ P &D
- Vẽ vùng S &D
- Xác định thanh khoản, quét thanh khoản.
M1: vào lệnh
- Chờ già về POI của M15, H4. Có thể tinh chỉnh (refine) các vùng này xuống M1
- Giao dịch theo mẫu hình entry
- Tuân thủ kế hoạch giao dịch

Khung M15 cần có các yếu tố sau:


- Nến đảo chiều: engulging, búa, đuôi dài,…
- Vùng cấu trúc hoặc flipzone được tạo ra bởi CHoCH/BOS
- Quét thanh khoản/Inducement
- Vùng công cụ P &D
Khung M1 cần các yếu tố:
- Thanh khoản
- Vùng khai thác – mitigation
- Aggressive in & out ( phục hồi hình chữ V)
- CHoCH
- Flipzone đc tạo ra bởi CHoCH
- Nếu ko có Flipzone thì sử dụng vùng extreme

Sau khi vào lệnh thì ta cần quản lý lệnh:


Các target hợp lý:
- Target M15
- Target H4
- Dời SL theo structure của M1
- Chốt lời từng phần.
- Fixed target
- Đóng lệnh linh hoạt khi diễn biến giá đi theo hướng ngược lại.

BÀI 25: PHÂN TÍCH VÀO LỆNH TỪ A ĐẾN Z – THUẬN XU HƯỚNG


BÀI 26: GIAO DỊCH NGƯỢC XU HƯỚNG

BONUS 1 – GIAO DỊCH KHUNG M1 SỬ DỤNG CẤU TRÚC, ORDERFLOW VÀ DP


TOOL
Oderflow gồm 4 pha: R-I-M-C
- R: Range: tích lũy, đi ngang
- I – initiation: pha thoát ra
- M- mitigation: pha khai thác
- C- confirmation: pha xác nhận/tiếp diễn
Để pha khai thác hoàn thành hay chưa thì dùng công cụ P&D.
Tái thiết lập orderflow ( đã học bài trước)
Quy tắc giao dịch khung M1:
- Giao dịch khung M1 thì sẽ xác nhận và vào lệnh tại khung 5s.
- Điểm take profit/ ngưng giao dịch dự kiến sẽ là vùng cung/ cầu M15 chưa đc khai thác
(unmitigated)
- Sử dụng công cụ P&D để nhận biết vùng giá đã đc khai thác hay chưa để đặt lệnh.
BONUS 2: (ÁP DỤNG HIỆU QUẢ) GIAO DỊCH NGƯỢC TREND CHỈ SỬ DỤNG
KHUNG M15 VÀ M1
Điều kiện:
- Nến khung M15 phải tạo ra đỉnh tạm thời. Sau đó dùng P&D Tool để xác định các vùng
discont

- Sau đó chuyển sang khung M1:


+ chờ xuất hiện tín hiệu CHoCH và Bos.
+ tìm theo orderfow
+ vào lệnh tại vùng flipzone hoặc extreme nếu ko có flip

Gồng lệnh đến các vùng cầu của M15


Khung M15- với các vùng cầu

Trong quá trình gồng lệnh thì cũng theo dõi để quản lý lệnh
BONUS 2: (ÁP DỤNG HIỆU QUẢ) GIAO DỊCH NGƯỢC TREND CHỈ SỬ DỤNG
KHUNG M15 VÀ M1 – update
- ở khung M15. Giá đi vào vùng cung cầu ở vùng P&D chưa đc khai thác rồi sau đó tiếp
tục xu hướng, thì vào lệnh ngược trend có khả năng thắng cao hơn

- M15 đóng nến tạo râu nến tại vùng high/low trước đó hoặc tại vùng POI ( râu nến quét
qua, quét thanh khoản). Khi đó vào M1 để tìm setup giao dịch, mà ko cần chờ tín hiệu
đóng nến tạo đỉnh/ đáy mới. PP này đánh thuận/nghịch trend đều được.
Râu nến quét qua đỉnh cũ, chứng tỏ weak low. Từ đó sell
Râu nến quét qua đáy cũ, nhưng ko vượt qua, chứng tỏ weak high. Từ đó buy.
Ko cần chờ nến tạo đỉnh/đáy như nến nhấn chìm
Bonus 2 : recap EUR/USD nguoc trend
POI #2 luôn tốt hơn POI #1. Vì xung lực nến lần 1 còn khá mạnh.

BONUS 3: NHỮNG ĐIỀU CUỐI CÙNG BẠN CẦN LÀM ĐỂ CÓ NHỮNG LỆNH TỐT
Trade phiên ÂU 3 tiếng: từ 2pm- 5pm

Chờ M15 phát tín hiệu, sau đó mới xuống M1 để tìm setup vào lệnh.
Tín hiệu M15 đó là:
- Đóng nến tạo đỉnh/đáy (xem hình) tại các vùng POI M15
- Sau khi Phá Bos M15, sau đó chờ tín hiệu pullback theo nến, từ đó đánh ngc trend
- Vào vùng discount và demand, chờ nến đảo chiều lại, và đánh thuận trend

BONUS 4 P1 P2: THỜI ĐIỂM VÀNG ĐỂ VÀO LỆNH- HỢP LƯU M15 VÀ M1
- Sau khi M15 BOS, chờ giá về supply M15 hay vùng POI15. Sau đó về khung M1, chờ tín
hiệu choch/flip để vào lệnh tại M1 (vùng entry phải thuộc premium của cả M15 và M1)
TRADE RECAP #1 EUR/USD
- D1: đang pullback lại
- H4:

H4 đang pull back lại. H4 tăng


M15: tăng

M1: chờ về POI M15, xác thực choch, xác định POI M1 tại vùng giá chưa đc mitigate
và entry limit

TRADE RECAP #2 EURUSD: CHỈ ENTRY Ở VÙNG DISCOUND/PREMIUM


TRADE RECAP #3 EURUSD: ĐƠN GIẢN LÀ TỐT NHẤT.
TRADE RECAP #4 EURUSD: TRUY TÌM DẤU VẾT DÒNG TIỀN THÔNG MINH

Cấu trúc H4: tăng


M15:giảm, chờ đánh ngc trend
M1
RECAP EURUSD: KỸ THUẬT GIAO DỊCH NGƯỢC XU HƯỚNG
M1: REFINE LẠI POI M15 BẰNG CÁCH VÀO KHUNG M1

VỀ LẠI M15 THEO DÕI TIẾP THỊ TRƯỜNG. POI #2 BỊ PHÁ QUA. NÊN BỎ
M15 TẠO ĐỈNH TẠI POI #1. TA VỀ M1 TÌM POI M1 VÀ ENTRY

M1: ENTRY VÙNG FLIPZONE. LỰC SELL CHIẾM ƯU THẾ BẰNG 1 NẾN RÚT
CHÂN SAU ĐÓ NẾN DOJI.
Tiếc là giá ko chạm vùng entry. Tìm điểm entry lần 2. xuống khung 5s tìm tín hiệu xác
nhận
Khung 5s
TIP: VÙNG XẾP CHỒNG CỦA CÁC P&D TOOL ĐỂ CHỌN POI MẠNH
Có 2 loại vùng xếp chồng cần chú ý để chọn POI mạnh:
- Xếp chồng P&D giữa internal structure & swing structure của cùng một timefame
- Xếp chông P&D giữa hai timefame khác nhau. Đặc biệt của M1 và M15

- Xếp chồng P&D của cả hai trường hợp trên


GIAO DỊCH THẾ NÀO KHI GIÁ CHỈ CHẠM ĐẾN VÙNG POI CỦA TIMEFAME LỚN
NHƯNG CHƯA CHẠM POI ĐƯỢC TINH CHỈNH (REFINE Ở TIMEFAME NHỎ)

Thứ tự ưu tiên trong cấu trúc thị trường


1. Swing structure
2. Substructure (sau tín hiệu choch)
3. Internal structure (ko có tín hiệu choch trước đó)
Bí mật giờ giao dịch
- Phiên Âu: có 1 tiếng Lunch break, cuối phiên Âu, đầu phiên Mỹ: hè –thu: 18-19:00;
xuân: 19-20h.
o Tất cả các đỉnh/đáy trong 1 tiếng này đều là fake, đều là ko đáng tin cậy. Và có xu
hướng bị quét hết. Nên ta ko chọn các vùng POI ở các đỉnh đáy trong khoảng thời
gian này.
Bí quyết bắt đỉnh đáy khi ko có tín hiệu đảo chiều (M15)
Chỉ áp dụng trong đk:
- Giá chạm vùng S/D M15 chưa đc mitigate trước đó. Vùng S/D này là vùng S/D đáng tin
cậy. Nếu ở các vùng S/D bình thường thì ko áp dụng kỹ thuật này.
- Khi chạm vào vùng S/D này, hình thành bộ nến đảo chiều tạo đỉnh/đáy tạm thời
Khi thỏa 2 đk này thì về khung M1 để tìm các vùng POI để vào lệnh

Hướng dẫn lập kế hoạch giao dịch hằng ngày


- Đầu tiên vào trang forexfactory để check tin tức. Ko trade vào những giờ ra tin
- Sau đó xem biểu đồ. Kiểm tra M15 từ 11:00, 12:00 trở đi.
- Kiểm tra khung H4 để xác định xu hướng chính của H4. Và xác định các vùng POI quan
trọng
- Xuống M15, kiểm tra cấu trúc sóng, xác định các POI quan trọng.

You might also like