You are on page 1of 37

Chương 5:

Kế hoạch trong quản trị kinh doanh


NỘI DUNG

1. Khái luận về hoạch định

2. Các nội dung cơ bản của hoạch định

3. Các bước lập kế hoạch

4. Các công cụ lập kế hoạch trong QTKD


1. KHÁI LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH

 Khái niệm

 Vai trò của hoạch định

 Lợi ích và hạn chế của hoạch định


Hoạch định là gì…?

“Hoạch định là quyết định trước xem phải làm cái


gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm cái đó”.

- Harold Koontz, Cyril Odonnel & Heinz Weihrich

4
VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH

 Là phương tiện để liên kết, phối hợp các bộ phận với nhau
trong tổ chức;

 Là nhịp cầu nối giữa hiện tại và tương lai;

 Phát triển tinh thần làm việc tập thể;

 Giúp các nhà quản trị kiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu

5
LỢI ÍCH & HẠN CHẾ CỦA HOẠCH ĐỊNH

LỢI ÍCH HẠN CHẾ

 Giúptổ chức nhận diện các  Cóthể tạo ra sự cứng nhắc


cơ hội trong tương lai của tổ chức
 Dựkiến trước các nguy cơ,  Không phù hợp cho môi
khó khăn trường biến động nhanh
 Định hướng tương lai của tổ
chức
 Giúp tổ chức triển khai kịp
thời các chương trình hành
động
2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH
2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH

Sứ mệnh • Lý do tồn tại của 1 tổ chức

Mục tiêu • Những kết quả mà tổ chức cần đạt được sau 1
giai đoạn nhất định

Chiến lược • Mục tiêu dài hạn của tổ chức và 1 chuỗi các
hành động, phân bổ các nguồn lực cần thiết

Chính sách • Những điều khoản, quy định chung

Thủ tục, quy • Phương pháp hay cách thức tiến hành các
tắc hoạt động

• Hê thống bao gồm các mục tiêu, các chính


Chương trình sách, các thủ tục, các biện pháp tiến hành
các nguồn lực

Ngân quỹ • Bản tường trình các kết quả mong muốn bằng
các con số
8
THEO CẤP HOẠCH ĐỊNH
 Hoạch định chiến lược: do các  Hoạch định tác nghiệp: là
nhà quản lý cấp cao thiết kế cụ thể hoá các kế hoạch
nhằm xác định mục tiêu tổng chiến lược, sản phẩm là các
thể cho tổ chức, sản phẩm là kế kế hoạch tác nghiệp; liên
hoạch chiến lược; liên quan đến quan đến chính con người
mối quan hệ giữa con người trong tổ chức đó; kế hoạch
của tổ chức này với tổ chức tuần, tháng, quý, năm,…
khác.

9
THEO CẤP HOẠCH ĐỊNH
 Kế hoạch chiến lược: Là kế  Kế hoạch tác nghiệp: Là kế

hoạch áp dụng cho toàn bộ hệ hoạch xác định chi tiết về

thống, thiết lập các mục tiêu cách thức đạt được các mục

toàn diện và xác định vị trí tiêu toàn diện

tương lai của hệ thống

10
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
VÀ KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

 Kế hoạch chiến lược có thời  Kế hoạch tác nghiệp thường


gian từ 2, 3 năm trở lên; chỉ có thời gian từ 1 năm trở
xuống;
 Kế hoạch chiến lược tác động  Kế hoạch tác nghiệp chỉ có
tới các mảng hoạt động lớn, liên một phạm vi hạn hẹp;
quan đến tương lai của tổ chức;
 Các mục tiêu chiến lược thường  Các mục tiêu của kế hoạch tác
cô đọng và tổng thể (thiên về nghiệp thường cụ thể, chi tiết
11
định tính) (thiên về định lượng)
THEO HÌNH THỨC THỂ HIỆN

Chiến lược Chính sách Chương trình

• là loại kế hoạch • là quan điểm, • bao gồm các


đặc biệt quan phương hướng mục đích,
trọng đối với và cách thức chính sách, các
mỗi tổ chức; chung để ra nhiệm vụ được
chỉ ra đường đi quyết định giao, các bước
cho tổ chức; trong tổ chức; phải tiến hành,
có nhiều loại các nguồn lực
chính sách có thể huy
khác nhau cho động và các
những mảng yếu tố khác.
hoạt động chủ
yếu; 12
THEO THỜI GIAN THỰC HIỆN

Kế hoạch • là kế hoạch xác định các phương


hướng và nội dung có tính chất chiến
dài hạn lược;

Kế hoạch • là kế hoạch có nội dung cụ thể thể


hiện các phương hướng, chiến lược
trung hạn của chương trình, kế hoạch dài hạn;

Kế hoạch • là kế hoạch có lịch trình làm việc cụ


thể hoá các nội dung và biện pháp
ngắn hạn của kế hoạch trung hạn.
13
MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH

Đảm bảo cho


các hoạt động
triển khai theo
trình tự thời gian
xác định
Đảm bảo khai Tạo khả năng
thác một cách chủ động ứng
tối ưu nhất, chi phó với các tình
phí thấp nhất huống thay đổi
các nguồn lực của môi trường

Mục
đích
14
3. CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH

1. Chuẩn đoán

2. Xây dựng phương án

3. So sánh và lựa chọn


phương án 4. Ra quyết định chọn
phương án

Kế hoạch
Dựa trên phân tích
môi trường bên trong
và ngoài tổ chức

Có sự phù hợp giữa


các cấp trong tổ chức

Các dự báo về chính


sách, các giả thiết về
môi trường

Không nên quá nhiều


hoặc quá ít

16
1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI

Cơ hội là gì?

1. Cơ hội là sự xuất hiện những khả năng cho phép người ta


làm một điều gì đó
2. Cơ hội là tập hợp những điều kiện thuận lợi để một cá nhân
thực hiện một hành động nào đó
1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI

Cơ hội kinh doanh là gì?

1. Cơ hội (trong) kinh doanh là sự xuất hiện nhu cầu của khách
hàng và theo đó là việc xuất hiện khả năng bán hàng để thỏa
mãn nhu cầu của nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu thụ.
2. Cơ hội kinh doanh là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi
để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh
doanh (thu lợi nhuận).
3. Cơ hội kinh doanh mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường
kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến
thành công cho một hoạt động kinh doanh cụ thể nào đó.
1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI

• Nơi nào có • Sự thay đổi • Đam mê tạo


vấn đề nơi đó tạo ra cơ hội ra cơ hội
có cơ hội

1 2 3
1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI

 Những vấn đề/nhu cầu của con người chưa được thị trường đáp
ứng.

 Có thể được phát hiện bởi sự quan sát những thách thức mà con
người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày

 Sử dụng trực giác và kỹ năng tư duy logic


1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI
Từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống

Khuynh Khuynh
Khuynh
hướng hướng
Khuynh Khuynh hướng
thay đổi thay đổi
hướng hướng xã thay đổi
về luật của môi
kinh tế hội của công
pháp, trường tự
nghệ
chính trị nhiên
1. PHÁT HIỆN & NHẬN BIẾT CƠ HỘI

Kinh nghiệm
Sự nhạy bén
trong quá khứ

Tư duy sáng tạo Các mối quan


hệ xã hội
TƯ DUY “PHÂN TÁN” VÀ “HỘI TỤ”
TRONG HOẠCH ĐỊNH
2. YÊU CẦU KHI THIẾT LẬP MỤC TIÊU

 Cần xác định rõ thời hạn thực hiện mục tiêu

 Cần được phân nhóm theo các thứ tự ưu tiên

 Cần xác định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu

24
25
THIẾT LẬP MỤC TIÊU CỦA NHÓM
15 PHÚT

26
4. CÁC CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH TRONG
QTKD

 PEST, PESTEL và LoNGPEST

 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh

 SWOT
KHUNG PHÂN TÍCH PEST

- Politics
(Chính trị)
- Economics
(Kinh tế)
- Socio-culture
(Xã hội-Văn
hoá)
- Technology
(Công nghệ)
PEST CÓ THỂ CÓ NHIỀU BIẾN THỂ

 PESTEL = PEST + Môi


trường
(Environmental) +
Pháp lý (Legal)

 LONGPEST = Các yếu


tố địa phương (Local)
+ Quốc gia (National)
+ Toàn cầu (Global) +
PEST
Chính trị

KHUNG PHÂN TÍCH PESTEL

Pháp luật Kinh tế

Môi trường Xã hội

Công nghệ
KHUNG PHÂN TÍCH PESTEL
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH
S: Strengths
(Điểm mạnh)
W: Weaknesses
(Điểm yếu)
O: Opportunities
(Cơ hội)
T: Threats
(Nguy cơ)
Những Cơ Hội Những Đe Dọa
1. 1.
2. 2.
3. 3.
4. 4.
5. 5.
6. 6.
7. 7.
8. 8.
9. 9.
10. 10.
... ...

Những Điểm mạnh Các Chiến Lược SO Các Chiến Lược ST


1. 1. 1.
2. 2. 2.
3. 3. 3.
4. 4. 4.
5. 5. 5.
6. 6. 6.
7. 7. 7.
8. 8. 8.
9. 9. 9.
10. 10. 10.
... ... ...

Những Điểm Yếu Các Chiến Lược WO Các Chiến Lược WT


1. 1. 1.
2. 2. 2.
3. 3. 3.
4. 4. 4.
5. 5. 5.
6. 6. 6.
7. 7. 7.
8. 8. 8.
9. 9. 9.
10. 10. 10.
... ... ...
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Tìm hiểu về 01 công ty/doanh nghiệp


đang hoạt động tại Việt Nam và phân tích
các yếu tố môi trường tác động đến hoạt
động của công ty/doanh nghiệp.
CÁC NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG BẢN BÁO CÁO ĐÁNH
GIÁ

1. Giới thiệu về công ty (lịch sử hình thành, ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh chủ yếu, địa bàn hoạt động).
2. Sử dụng mô hình PESTEL hoặc LoNGPEST để phân tích các yếu
tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của công ty/doanh
nghiệp
3. Sử dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh để phân tích các yếu tố
môi trường ngành ảnh hưởng đến công ty/doanh nghiệp
4. Chỉ ra các thách thức và cơ hội đối với công ty/doanh nghiệp trên
cơ sở tổng hợp các yếu tố môi trường tác động đến doanh nghiệp
đã phân tích

You might also like