You are on page 1of 8

Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp)

Ngày soạn: 30/9 / 2023


Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/9 / 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Hiểu các định nghĩa: sin, cos, tan, cot.
b) Về kỹ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
c) Về thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Cho  ABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác các góc B,C.
sinB = ; cosB =
tanB = ; cotB =
sinC = ; cosC =
tanC = ; cotC =

* Đặt vấn đề vào bài mới:


Nếu cho góc nhọn  ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại,
cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , ta có thể tính được các góc
đó
không?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1 (28 phút): Tỉ số lượng 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ
giác của hai góc phụ nhau. nhau:
HS làm ?4 ?4: (SGK- 74)
GV vẽ hình 19 (SGK-74)
HS quan sát, trả lời
? Em hãy lập các tỉ số lượng giác của Giải: Ta có  +  = 900
góc nhọn  & ? sin  = ; cos  =
Cos  = ; sin  =
tan  = ; cot  =
tan  = ; cot  =
sin  = cos  ; tan  = cot
cos  = sin  ; cot  = tan 

? Trong các tỉ số trên cho biết các


cặp tỉ số nào bằng nhau? *Định lí: (SGK- 74)
? Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc - VD 5:
phụ nhau?
GV: ta có định lí sau sin 450 = cos450 =
HS: đọc định lí
? Theo VD1 thì sin 450 = ? tan 450 = cos 450 = 1
cos 450 = ?
? So sánh kết quả? - VD 6 (SGK- 75):
? Nhận xét mối quan hệ giữa tan 45 0 Sin300 = Cos600 =
và cot 450?
cos300 = Sin600 =
HS giải VD 6 (SGK-75)
tan300 = cot600 = .
cot300 = tan600 = .

* Bảng tỉ số lượng giác của các góc


nhọn đặc biệt: (SGK- 75)
- VD 7: (SGK- 75)

Giải: cos 300 =


HS quan sát bảng tỉ số lượng giác
của các góc đặc biệt (SGK-75) => y = 17 . cos 300 =  14,7
GV vẽ hình 20 vào bảng phụ
? Muốn tính y ta làm thế nào? * Chú ý: (SGK- 75)
HS: Tính y theo cos 300
GV đưa ra chú ý (SGK-75)
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (8 phút)
- Nhắc lại định nghĩa tỉ số lương giác của góc nhọn.
- Bài tập 10 (SGK- 76)
sin 340 = sin P = ; cos 340 =
tan 340 = ; cot 340 =

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)


- Học định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Làm BT 11; 12 (SGK- 76); BT 21; 22 (SBT – 92)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 7: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/9 / 2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/9 / 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Củng cố tỉ số lượng giác, các tính chất của tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau.
b) Về kỹ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
c) Về thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Cho ABC ( A   90 o ). Viết các tỉ số lượng giác của góc B.
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các công thức về tỉ số lượng giác
của góc nhọn để giải một số bài tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 (13 phút): Giải BT 11 1. Bài 11 (SGK- 76)
HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết, Giải:
kết luận Ta có:
? Hãy tính các tỉ số lượng giác của AB2=BC2 + AC2
góc B? =122 + 92 = 225
? Để tính được sin B ta cần biết thêm => AC = 15 (cm)
yếu tố nào?
HS: Tính AB sin B = = =
2 HS lên bảng giải cos B = = =
1 HS tính sin B, cos B
1 HS tính tan B, cot B tan B =

cotB =
Vì A = B là hai góc phụ nhau nên
sinA = cosB = ; cosA = sinB =
tan A = cotB = ; cotA = tanB =

? Từ các kết quả trên hãy suy ra các


tỉ số lượng giác của góc A?

GV chốt lại: Theo quan hệ giữa các tỉ


số lượng giác của 2 góc phụ nhau ta 2. Bài 13 (SGK- 77)
chỉ cần tính các tỉ số lượng giác của Dựng góc nhọn  biết: a, sin =
một góc rồi suy ra tỉ số lượng giác Giải:
của góc nhọn còn lại.

Hoạt động 2 (10 phút): Giải BT 13


HS đọc đề bài
GV: Đây là bài toán dựng hình
? Biết sin = , ta có sin bằng tỉ số
của hai cạnh nào ?
HS: sin = OM/MN - Dựng xOy = 900
- Dựng điểm M  Oy sao cho OM = 2
- Dựng đường tròn (M; 3) cắt Ox tại N
=> MNO =  là góc cần dựng.

? Ta dựng tam giác vuông có tỉ số 3. Bài 14(SGK-77)


của cạnh đối và cạnh huyền là bao sin2 +cos2 = 1 => sin2B = 0,36
nhiêu? => sinB = 0,6
? Hãy trình bày cách dựng ? => cosC = sinB = 0,6
? Ta có sin của góc nào bằng ? Từ đó ta có:
Tương tự các em dựng phần b; c; d. tanC = = ; cotC =

Hoạt động 3 (10 phút): Giải BT 14


GV đưa đầu bài vào bảng phụ:
? Từ công thức sin2 +cos2 = 1 hãy
tính sin góc B?

? Từ đó suy ra tanC bằng bao nhiêu?


? Cot của góc C bằng bao nhiêu ?
3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (3 phút)
Nhắc lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- BTVN: 13 (b, c); 14(SGK- 77)
- Tiết sau mang máy tính casio.
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 8: LUYỆN TẬP (Hướng dẫn sử dụng Casio)


Ngày soạn: 30/9 / 2023
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/9 / 2023 9 Sĩ số: 32, vắng:.............................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Về kiến thức: Củng cố tỉ số lượng giác, các tính chất của tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau.
b) Về kỹ năng: Biết dùng máy tính Casio để tính tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ một tỉ số lượng
giác của góc đó.
c) Về thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ kí hiệu toán học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tư duy.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hóa HĐ của HS.
b) Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước, bảng phụ, máy tính Casio
2. Chuẩn bị của học sinh: Thước, máy tính Casio
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
b) Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Kiểm tra vở bài tập và đồ dùng học tập (máy tính casio) của học sinh.
* Đặt vấn đề vào bài mới:
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ dùng máy tính Casio để tính tỉ số lượng
giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ một
tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1(8 phút): Hướng dẫn I. Hướng dẫn sơ bộ về cách sử dụng
cách sử dụng máy tính Casio máy tính Casio.
GVHD cách sử dụng máy tính Casio.
+ Cách nhập độ, phút, giây
+ Cách tìm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn cho trước
+ Cách tìm số đo của góc nhọn khi
biết tỉ số lượng giác của góc đó.

Hoạt động 2 (28 phút): Bài tập II. Bài tập:


GV đưa đề bài lên bảng phụ 1. Bài 20 (SGK-84)
HS lên bảng thực hiện. GV hướng a) sin70o13’  0,9410
dẫn HS dưới lớp làm để đối chiếu, b) cos25o32’  0,9023
nhận xét.
GV chú ý kiểm tra cách nhập độ, c) tg43o10’ 0,9380
phút của HS, sửa sai tránh nhầm lẫn d) cotg32o15’ c 1,5849

GV làm hướng dẫn câu a) 2. Bài 21 (SGK-84)


HS lên thực hiện (b;c;d), HS dưới lớp a)
làm vở với sự trợ giúp của GV
b)
c)
d)
GV: Vậy khi biết tỉ số lượng giác của
một góc , muốn tìm số đo của góc
đó thì ta chỉ việc nhấn
nếu biết sin hoặclà: nếu
biết cos; nếu biết tan
và nếu biết cot
Qua bài tập GV cho HS thấy sự thuận
lợi của MT.

HS trình bày lời giài BT 22 3. Bài 22 (SGK-84)


a) sin20o < sin70o vì 200 < 70o
(góc nhọn tăng thì sin tăng)
b) cos25o > cos63015’ vì 250 < 63o15’
(góc nhọn tăng thì cos giảm)
c) tan73o20’ > tan45o vì 73o20’ > 45o
(góc nhọn tăng thì tan tăng)
d) cot2o > cot37o40’ vì 2o < 37o40’
(góc nhọn tăng thì cot giảm)

? Với bài toán này ta làm thế nào? 4. Bài 23 (SGK-84) Tính
HS: Sử dụng tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau. a) Cách 1:

(vì )
? Ngoài ra còn có cách làm nào khác
không? Cách 2:
HS dùng máy tính Casio tính từng tỉ
o o o o
số lượng giác một rồi đem chia cho b) tan58 –cot32 =tan58 –tan58 = 0
nhau. (vì cot32o = tan58o)
GV yêu cầu HS làm kiểm nghiệm
Tương tự các em về làm phần b

HS đọc đề bài 5. Bài 24 (SGK-84)


GVHD cách 1: Dựa vào tỉ số lượng - Cách 1:
o o o o
giác của hai góc phụ nhau và tính a) sin78 = cos12 , sin47 = cos43
và 12o < 14o < 43o < 87o
chất đồng biến của tỉ số lượng giác nên cos12o > cos14o > cos43o > cos87o
Vậy sin78o > cos14o > sin47o > cos87o
b) cotg25o = tg65o, cotg38o = tg52o.
Vậy tg37o > cotg25o > tg620 > cotg38o

GVHD cách 2: - Cách 2:


Tính tỉ số của các góc rồi so sánh.

Do đó:

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (3 phút)


Nhắc lại các định nghĩa tỉ số lượng giác và định lí tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau. Cách dùng máy tính Casio để tìm tỉ số lượng giác, tìm góc.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút)
- Xem lại các bài đã chữa, đọc nghiên cứu bài §4. Một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác vuông
- BTVN: 26; 27(SBT- 93)
IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...........

You might also like