You are on page 1of 5

CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

A – LÝ THUYẾT
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a2  b2  c2 (Pythagoras).
b2  a.b , c2  a.c
h2  b.c
a.h  b.c
1 1 1
 
h2 b2 c 2
2. Định lý Cosin
b2  c 2  a 2
a  b  c  2bc cos A  cos A 
2 2 2
.
2bc
a 2  c 2  b2
b2  a 2  c2  2ac cos B  cos B  .
2ac
a 2  b2  c 2
c2  a2  b2  2ab cos C  cos C  .
2ab
3. Định lý Sin
a b c
   2R
sin A sin B sin C
( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC )
4. Công thức trung tuyến:
Gọi ma , mb , mc là các đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC .
b2  c 2 a 2
ma2   .
2 4
a 2  c 2 b2
m 
2
b  .
2 4
a 2  b2 c 2
m 
2
c  .
2 4

5. Công thức tính diện tích


1 1 1
Công thức 1: S  a.ha  b.hb  c.hc
2 2 2
( ha , hb , hc là các đường cao xuất phát từ đỉnh A, B, C).
1 1 1
Công thức 2: S  bc sin A  ac sin B  ab sin C .
2 2 2
abc
Công thức 3: S  .
4R
abc
Công thức 4: S  pr với p  .
2
( r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC ).
abc
Công thức 5 (Công thức Herong): S  p  p  a  p  b  p  c  với p  .
2

GV: Phạm Đức Quốc – THPT Tứ Kỳ. Telephone: 0967278286 Page 1


CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

6. Một vài công thức nhanh


 Diện tích hình vuông cạnh a là S  a 2 .
a2 3
 Diện tích tam giác đều cạnh a là S  .
4
B – BÀI TẬP
Câu 1: Cho ABC có a  12 , b  15 , c  13 .
a. Tính số đo các góc của ABC .
b. Tính độ dài các đường trung tuyến của ABC .
c. Tính S , R , r .
d. Tính ha , hb , hc
Câu 2: Cho ABC có AB  6 , AC  8 , góc A  120 .
a. Tính diện tích ABC .
b. Tính cạnh BC và bán kính r .
Câu 3: Cho ABC có a  8, b  10, c  13
a) ABC có góc tù hay không?
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
c) Tính diện tích ABC .
Câu 4: Cho ABC có các góc A  60, B  45 , b  2 . Tính độ dài cạnh a, c , bán kính đường
tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác.
Câu 5: Cho tam giác ABC có AC  7, AB  5, BAC  60 . Tính BC, SABC , ha , R.
Câu 6: Cho tam giác ABC có mb  4, mc  2, a  3 . Tính độ dài các cạnh AB, AC.
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB  3, AC  4 và diện tích S  3 3 . Tính cạnh BC .
Câu 8: Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB  2, AC  3, BC  4.
Câu 9: Cho ABC biết a  40 , B  3620 , C  73 . Tính A , cạnh b , c của tam giác đó.
Câu 10: Cho ABC biết a  42,4 m , b  36,6 m , C  3310 . Tính A , B và cạnh c .
  
Câu 11: Cho ABC biết A 4 3;  1 , B  0;3 , C 8 3;3 .
a. Tính các cạnh và các góc của ABC .
b. Tính chu vi và diện tích của ABC
Câu 12: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết
rằng độ cao AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang một góc 30 ,
phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang một góc 1530 (như hình vẽ). Tính độ
cao CH của ngọn núi so với mặt đất.

GV: Phạm Đức Quốc – THPT Tứ Kỳ. Telephone: 0967278286 Page 2


CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Câu 13: Các góc nhìn đến đỉnh núi so với mực nước biển được đo từ hai đèn tín hiệu A và B
trên biển được thể hiện trên hình vẽ. Nếu các đèn tín hiệu cách nhau 1536 m thì ngọn
núi cao bao nhiêu (tính gần đúng sau dấu phẩy hai chữ số)?

Câu 14: Một người quan sát đứng cách một cái tháp 15m , nhìn thấy đỉnh tháp một góc 450 và
nhìn dưới chân tháp một góc 150 so với phương nằm ngang như trong hình vẽ. Tính
chiều cao h của tháp.

Câu 15: Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với
nhau góc 600 . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí
một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí?

Câu 16: Vịnh Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa nổi tiếng vì có con đường đi bộ xuyên biển nối từ
Hòn Quạ đến đảo Điệp Sơn. Một du khách muốn chèo thuyền kayak từ vị trí C trên
Hòn Quạ đến vị trí B trên Bè thay vì đi bộ xuyên qua con đường qua vị trí A rồi mới
đến vị trí B . Nếu người đó chèo thuyền với vận tốc không đổi là 4 km/h thì sẽ mất
bao nhiêu thời gian biết AB  0,4 km, AC  0,6 km và góc giữa AB và AC là 60 ?

Câu 17: Để lập đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B, ta phải tránh một ngọn núi nên người
ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10 km rồi nối từ vị trí C thẳng
đến vị trí B dài 8 km. Góc tạo bởi hai đoạn dây AC và CB là 75 . Hỏi so với việc nối
thẳng từ A đến người ta tốn thêm bao nhiêu km dây?
Câu 18: Hai vị trí A và B cách nhau 500m ở bên này bờ sông từ vị trí C ở bên kia bờ sông. Biết
CAB  87, CBA  62 . Hãy tính khoảng cách AC và BC .

GV: Phạm Đức Quốc – THPT Tứ Kỳ. Telephone: 0967278286 Page 3


CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Câu 19: Cho tam giác ABC có BC  a , A   và hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc
với nhau. Tính S ABC .
  
Câu 20: Tính góc A của ABC có các cạnh a, b, c thỏa mãn hệ thức b b2  a2  c a2  c2 . 
Câu 21: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
tan A c 2  a 2  b2
a. 
tan B c 2  b 2 a 2
1  cos C
b. c2  (a  b)2  4S.
sin C
c. S  2R .sin A.sin B.sin C
2

1 2 2
d. S  AB .AC  ( AB.AC )2
2
e. a  b.cos C  c.cos B
2
f. sin A  p  p  a  p  b  p  c 
bc
Câu 22: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm tùy ý. CMR
a. MA2  MB2  MC2  GA2  GB2  GC2  3GM 2
   
b. 4 ma2  mb2  mc2  3 a2  b2  c2 .
Câu 23: Cho ABC có b  c  2a . Chúng minh rằng
a. sin B  sin C  2sin A .
2 1 1
b.   .
ha hb hc
Câu 24: Cho tam giác ABC . Gọi la , lb , lc lần lượt là độ dài các đường phân giác góc A, B, C .
Chứng minh rằng
2bc A
a) la  cos .
bc 2
A B C
cos cos cos
b) 2 2+ 2  1 11.
la lb lc a b c
1 1 1 1 1 1
c)      .
la lb lc a b c
Câu 25: Cho tam giác ABC . Gọi ma , mb , mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến đi qua A
m  mb  mc 4
, B, C, m a . Chứng minh rằng: SABC  m  m  ma  m  mb  m  mc  .
2 3
Câu 26: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có AB  a , BC  b , CD  c , DA  d . Chứng
a bc d
minh rằng: S ABCD   p  a  p  b  p  c  p  d  với p  .
2
Câu 27: Cho tam giác ABC có ba cạnh là a, b, c chứng minh rằng
a 2  b2  c2 cos A cos B cos C
   .
2abc a b c
Câu 28: Cho tam giác ABC có ba cạnh là a, b, c và a  x2  x  1, b  2x 1, c  x2 1 chứng
minh rằng tam giác có một góc bằng 120 .
Câu 29: Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có

a. cot A  cot B  cot C 


a 2  b2  c 2
R.
A
b. sin 
 p  b p  c  .
abc 2 bc

GV: Phạm Đức Quốc – THPT Tứ Kỳ. Telephone: 0967278286 Page 4


CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

1
Câu 30: Tam giác ABC có tính chất gì khi SABC   a  b  c  a  c  b .
4
Câu 31: Cho tam giác ABC . Gọi R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam
r 1
giác. Chứng minh rằng:  .
R 2
Câu 32: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng:
cos2 A  cos2 B 1
a.
sin A  sin B 2
2 2 
 cot 2 A  cot 2 B . 
b. 3S  2R2 sin3 A  sin3 B  sin3C  .
c. p  p  a  p  b  p  c  3p .
d. S 2 
16
a  b  c 
1 4 4 4

Câu 33: Cho ABC . Chứng minh rằng SABC 


4
 a sin 2B  b2 sin 2 A
1 2

Câu 34: Cho ABC . Chứng minh rằng a2  b2  c2  2ab  2bc  2ca
Câu 35: Trong các tam giác ABC có chu vi là 2p không đổi, hãy chỉ ra tam giác có tổng lập
phương các cạnh bé nhất.
1 1 1 1
Câu 36: Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng 2  2  2  2 .
a b c 4r
Câu 37: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a b c
a.    3.
b  c  a c  a b a b c
1 1 1 1
b.    .
ha hb hc r
h h h 1
c. b2  c2  a2  .
ha hb hc r
Câu 38: Cho tam giác ABC có sin2 B  sin2 C  2sin2 A. Chứng minh rằng A  60.
4 4 4
Câu 39: Cho tam giác ABC có a 3  b 3  c 3 . Chứng minh rằng tam giác có một góc tù.
Câu 40: Tam giác ABC có a2  b2  c2  36r 2 thì có tính chất gì?

GV: Phạm Đức Quốc – THPT Tứ Kỳ. Telephone: 0967278286 Page 5

You might also like