You are on page 1of 212

Chương 1

Mạch điện-thông số mạch


Các định luật cơ bản của mạch điện

Tóm tắt lý thuyết


Một số thuật ngữ và định nghĩa
Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điện
ở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đại
lượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện).
Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.
Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là các
chữ in hoa tương ứng L và C.
Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, i
thường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thị
hiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là U m và I m . Tương
. . . .
ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là U, I ; U m , I m
Quan hệ dòng - áp trên các thông số mạch:
Trên điện trở R: Hình 1.1a.
Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1)
i 2
Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= ≥0 (1.2)
R
Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t 1 ÷t 2 :
t2
W T = ∫ p(t )dt (1.3)
t1

a) b) c)
i R L C
i i

u u u
H×nh 1.1
Trên điện cảm L: Hình 1.1b
Định luật Ôm:
t
di 1
u= L hay i = ∫ udt + I Lo (1.4)
dt L t0
Trong đó I L0 [hay I L (t 0 ) hay i L0 ] là giá trị của dòng điện qua L tại thời
điểm ban đầu t=t 0 .
Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là:

11
i2
WM= L (1.5)
2
Công suất tức thời:
dWM di
p= i.u = = i.L (1.6)
dt dt
Trên điện dung C: Hình 1.1.c
t
du 1
C ∫0
Định luật Ôm i= C hay u= idt + U Co (1.7)
dt
Trong đó U C0 [hay U C (t 0 ) hay u C0 ] là giá trị của điện áp trên C tại thời
điểm ban đầu t=t 0 .
Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ:
u2
WE= C (1.8)
2
Công suất tức thời:
dWE du
p= u.i = = u.C (1.9)
dt dt
Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp và
dòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện và điện
áp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vào một
trong hai vế của phương trình.
Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lý tưởng,
nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a, b. Nguồn
dòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng
ở hình 12c, d.
R0 R0
E
I0 =
R0
i hay i0
e hay u e hay u E
i hay i0 R0 I0 R0
E = R0I0

a) b) c) d) e)
H×nh 1.2
Khi phân tích mạch điện có thể biến đổi tương đương giữa 2 loại nguồn
có tổn hao như ở hình 1.2e. Phép biến đổi rất đơn giản: thực hiện theo định luật
Ôm.
Định luật Kieckhop 1: Định luật cho nút thứ k trong mạch được viết:
ir k
∑ i k = 0 (1.10) hay ∑ i vk = ∑ (1.10)'
k

12
Trong (1.10) i k là tất cả các dòng điện nối với nút thứ k, dòng hướng vào
nút mang dấu “+”, dòng rời khỏi nút mang dấu “-”. Trong (1.10)’ i Vk là tất cả các
dòng điện hướng vào nút thứ k, i r k là tất cả các dòng rời khỏi nút k, chúng đều có
dấu “+”.
Số phương trình viết theo định luật Kieckhop1 cho mạch có n nút là
N=n-1 (1.11)
Định luật Kieckhop I1: Định luật cho vòng thứ k trong mạch được viết:
∑ u k = 0 (1.12) hay ∑ u k = ∑ e k (1.12)'

Trong (1.12) u k là điện áp của tất cả các đoạn mạch thuộc vòng thứ k,
cùng chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-”.
Trong (1.12)’ u k là tất cả điện áp nhánh, e k là tất các các sđđ nhánh thuộc vòng k;
cùng chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-”.
Số phương trình viết theo định luật Kieckhop 2 cho mạch điện có n nút và
m nhánh là:
N=m-(n-1)=m-n+1 (1.13)
Nguyên lý xếp chồng: Với một mạch có nhiều
e1 Nh¸nh k
nguồn cùng tác động đồng thời như trên hình
1.3, để tính phản ứng ở nhánh thứ k nào đó, ví M¹ch ®iÖn
tuyÕn tÝnh
dụ i K thì sẽ sử dụng nguyên lý này như sau: e2 ik
Đầu tiên cho nguồn e 1 tác động, các ..
nguồn còn lại đều dừng tác động (bằng 0), tính .
iN
được i k1 (chỉ số 1 chỉ lần tính thứ nhất). Tiếp H×nh 1.3
theo cho e 2 tác động, các nguồn còn lại đều
dừng tác động, tính được i k2 …Lần cuối cùng cho nguồn thứ N tác động, các
nguồn còn lại đều dừng tác động, tính được i kN thì dòng phải tìm
i k =i k1 +i k2 +…+i kN
Nguyên lý tương hỗ: có thể ứng dụng tính để tính trong trường hợp mạch chỉ có
một tác động duy nhất.
Định lý nguồn tương đương: a)
b) a Đoạn
Cho phép rút gọn mạch để tính Đoạn R mạch
Đoạn mạch t®
toán ở mọi chế độ. Cách thực tuyến tính có 1
a
mạch Uh tuyến tính
hiện mô tả trên hình 1.4. Đoạn hoặc nhiều
tuyến
b
còn lại
mạch a-b tuyến tính có nguồn, tính a
nguồn Đoạn
b còn lại
được thay thế bằng: I ng mạch
tuyến tính
- Nguồn điện áp có trị số Hình 1.4 c)
Rt®
b còn lại
bằng điện áp hở mạch tính
được giữa 2 điểm a-b mắc nối tiếp với điện trở tương đương “nhìn” từ a-b khi
cho các nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4b)
- Nguồn dòng điện có trị số bằng dòng điện ngắn mạch tính được khi chập
2 điểm a-b, mắc song song với điện trở tương đương “nhìn”từ a-b khi cho các
nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4c)
13
Hệ phương trình trạng thái.
- Toán tử nhánh: Trong một nhánh thứ k trong mạch có mặt cả 3 thông số
R k , L k , C k mắc nối tiếp sẽ có:
di 1
dt C k ∫
u k = u Rk + u Lk + u Ck = R k i k + L k k + i k dt (1.14)

(1.14)-ký hiệu cho gọn là u k =L k i k .


Trong đó:
ℒk= R k + Lk d 1
dt C k ∫
+ dt (1.15)

L k - gọi là toán tử nhánh hình thức, tức là “nhân hình thức” L k với i k để
được u k .
- Công thức biến đổi nút. Một nhánh thứ k nằm giữa hai nút a-b có điện
thế tương ứng là ϕ a và ϕ b (dòng điện có chiều từ a sang b) với 3 thông số R k ,
L k , C k mắc nối tiếp và có thêm nguồn s. đ. đ. là e k thì có thể viết quan hệ:
di 1
dt C k ∫
u k = ϕa − ϕb = R k i k + L k k + i k dt  e k

di 1
dt C k ∫
hay R k i k + L k k + i k dt = ϕ a − ϕ b ± e k . (1.16)

Trong công thức cuối e k lấy với dấu “+” nó cùng chiều dòng i k , dấu
“-” ngược chiều i k . Phép giải phương trình vi phân cuối để tìm i k ta ký hiệu một
cách hình thức là i k =L k -1(ϕ a -ϕ b ± e k ). Như vậy có thể tìm được dòng nhánh i k
bất kỳ theo điện thế nút. Công thức này gọi là công thức bíên đổi nút; L k -1-gọi là
toán tử nhánh đảo.
-Công thức bíến đổi vòng: Người ta quy ước dòng mạch vòng là một dòng
điện hình thức chạy trong một vòng kín. Nếu một nhánh có nhiều dòng mạch
vòng đi qua thì dòng nhánh đó là tổng đại số của tất cả các dòng mạch vòng đi
qua nó, dòng nào cùng chiều dòng nhánh thì được lấy với dấu “+”, ngược chiều –
m
dấu “-”, tức i k = ∑ I Vj . Công thức cuối gọi là công thức biến đổi vòng.
j =1
-Hệ phương trình (trạng thái) dòng nhánh:
Mạch có n nút và m nhánh sẽ phải viết (n-1) phương trình theo định luật
Kieckhop 1 dạng ∑ i j = 0 ; và (m-n+1) phương trình theo định luật Kieckhop 2
j =1

T ¹ i 1 nót

dạng ∑L
j =1
j i j =∑ e i .
i =1

-Hệ phương trình (trạng thái) dòng mạch vòng: có dạng tổng quát

14
L 11 i v1 + L 12 i v 2 + L 13 i v 3 + .... + L 1N i vN = ∑ 1 e

L 21 i v1 + L 22 i v 2 + L 23 i v 3 + .... + L 2N i vN = ∑ 2 e
(1.17)
.......................................................................

L N1 i v1 + L N2 i v 2 + L N3 i v 3 + .... + L NN i vN = ∑ N e

Trong đó:- N=m-n+1-số vòng độc lập với các dòng mạch vòng tương ứng i Vk
- L kk - tổng các toán tử nhánh thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”.
- L kl với k≠1– Tổng các toán tử nhánh chung của vòng thứ k và vòng
thứ l, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng i k và i l qua nhánh này cùng
chiều hay ngược chiều.
- ∑ k e -tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc “-”
tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng.
-Hệ phương trình (trạng thái) điện thế nút: có dạng tổng quát
-1
L11 ϕ1 − L12
-1
ϕ 2 − L13
-1
ϕ 3 − .... − L1-N1 ϕ N = ∑ 1 J

-1
- L 21 ϕ1 + L 22
-1
ϕ 2 − L 23
-1
ϕ 3 − .... − L 2- 1N ϕ N = ∑ 2 J (1.18)
.......................................................................

- L N- 11ϕ1 − L N- 12 ϕ 2 − L N- 13 ϕ 4 − .... + L NN
-1
ϕN = ∑ N J

Trong đó:
- N=(n-1) - số nút ứng các điện thế nút ϕ 1 , ϕ 2 ,…ϕ N
-1
- L kk - tổng các toán tử nhánh đảo của các nhánh nối với nút thứ k
thứ k, luôn mang dấu “+”.
- L k-1l với k≠1 - toán tử nhánh đảo của nhánh nối trực tiếp giữa nút
thứ k và nút thứ 1, luôn có dấu “-”.
- ∑ k J -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với
nút thứ k.
Mạch thuần trở: Khi trong mạch chỉ có điện trở thì u k =R k i K ,
i k = g k (ϕ a − ϕ b ± e k )
-Hệ phương trình dòng mạch vòng: có dạng tổng quát

15
R 11i V1 + R 12 i v 2 + R 13 ............ + R 1N i VN = ∑ 1 e
R 21i V1 + R 22 i v 2 + R 23 ............ + R 2 N i VN = ∑ 2 e
(1.19)
.............................................................................
R N1i V1 + R N 2 i v 2 + R N 3 ............ + R NN i VN = ∑ N e
R N1i V1 + R N 2 i v 2 + R N 3 ............ + R NN i VN = ∑ N e
Trong đó:
- N=(m-n+1) - số vòng độc lập có các dòng mạch vòng tương ứng i Vk
- R kk - tổng các điện trở thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”.
- R kl với k≠1 - tổng các điện trở nhánh chung của vòng thứ k và vòng thứ
1, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng i k và i l qua nhánh này cùng
chiều hay ngược chiều.
- ∑ k e - tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc
“-” tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng.
-Hệ phương trình điện thế nút: có dạng tổng quát:
g11ϕ1 − g12 ϕ 2 − g13 ϕ 3 − .... − g1N ϕ N = ∑ 1 j

− g 21ϕ1 + g 22 ϕ 2 − g 23 ϕ 3 − .... − g 2 N ϕ N = ∑ 2 j
(1.20)
..........................................................................

− g N1ϕ1 − g N 2 ϕ 2 − g N 3 ϕ 3 − .... + g NN ϕ N = ∑ N j

Trong đó:
- N=(n-1) - số nút ứng các điện thế nút ϕ 1 , ϕ 2 ,...ϕ N
- g kk - tổng các toán tử nhảnh đảo của các nhánh nối với nút thứ k thứ
luôn mang dấu “+”.
- g kl với k≠1 - toán tử nhảnh đảo của nhánh nối giữa 2 nút thứ k và nút thứ
l, luôn có dấu “-”.
- ∑ k J -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với nút thứ
k. Chú ý:
- Không lập phương trình cho vòng có chứa nguồn dòng.
- Không lập phương trình cho nút có nguồn điện áp lý tưởng nối với nó.
Biến đổi mạch loại bỏ nguuồn áp và nguồn dòng lý tưởng:
Có thể loại bỏ nguồn điện áp lý tưởng trong mạch nếu ta tịnh tiến nguồn
này vào các nhánh nối với cực dương của nguồn và chập 2 cực của nguồn. (Hình
1.5a→b).

16
……………………………………………………………………………………………………...

E0
Ra Ra
E0 E0 Ra .I0
E0 I0
Rb.I0
a) b) a) Rb b) Rb
H×nh 1.5 H×nh 1.6
Có thể loại bỏ nguồn dòng trong mạch bằng cách:
-Chọn 1 vòng duy nhất đi qua nguồn dòng.
-Thay thế nguồn dòng bằng cách thêm vào các nhánh nằm trong vòng đã
chọn các sđđ, có trị số bằng tích nguồn dòng với giá trị của điện trở nhánh tương
ứng, có chiều ngược với chiều vòng. (Hình 1.6 a→b)

Bài tập
1.1. Một nguồn pin có sđđ E=1,5V, nội trở r 0 =3Ω mắc với điện trở ngoài R=7Ω.
a) Xác định sụt áp trên nội trở nguồn và điện áp giữa 2cực của nguồn.
b) Các đại lượng trên sẽ là bao nhiêu nếu điện trở ngoài là 17Ω.
1.2. Ba nguồn điện áp một chiều với E 1 =12V,
Uab Ubc Ucd
E 2 =18V, E 3 =10V có các nội trở tương ứng là
r 01 =4Ω, r 02 =3Ω và r 03 =1Ω mắc như ở hình 1.7 (mắc a b c d
_E+1 E2_ _E+3
có lỗi). +
I
a) Hãy xác định điện áp giữa từng cặp cực
của các nguồn.
H×nh 1.7
b) Hãy xác định
điện áp giữa từng cặp cực a)
của các nguồn khi nguồn e1
R
e2
thứ 2 được mắc đảo chiều R1 R2 V
và mạch ngoài mắc điện trở b)
+ +
_ E1 _ E2
R=12Ω. Io e
1.3. Điện áp trên điện trở R
R

trong các hình 1.8 xác định H×nh1.8 H×nh 1.9


thế nào:
a) ở hình 1.8a) với e 1 =10V, e 2 =20V, R=10Ω
b) ở hình 1.8b) e=10V, I 0 =2A, R=10Ω
1.4. Mạch điện hình 1.9 có E 1 =24V, E 2 =12V, R 1 =30Ω, R 2 =20Ω. Hãy xác định
trị số của von kế lý tưởng trong mạch nếu bỏ qua các nội trở nguồn.
1.5. Một nguồn sđđ khi bị ngắn mạch tiêu thụ công suất 400mW. Tìm công suất
cực đại mà nguồn này có thể cung cấp cho mạch ngoài.

17
1.6. Cho các đồ thị hình 1.10 là các điện áp khác nhau đặt lên điện trở R=5Ω.
Hãy tìm:
-Biểu thức tức thời của dòng điện và biểu diễn nó bằng đồ thị.
-Biểu thức của công suất tức thời và biểu diễn nó bằng đồ thị.
-Tính năng lượng tiêu tán trên điện trở trong khoảng thời gian (0÷1)s
u(t) [V] u(t) [V] b) u(t) [V] c)
a)
5 5 5

0 1 2 t [s] 0 1 2 t [s] 0 1 2 3 t [s]


H×nh 1.10

1.7. Cho điện áp là 1 xung có quy luật trên đồ thị hình 1.11.
1. Đem điện áp này đặt lên điện trở R=1Ω.
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện trở.
b) Tìm năng lượng toả ra trên điện trở trong khoảng (0÷4)s
2. Đem điện áp này đặt lên điện cảm u(t) [V]
L=1H. H×nh 1.11
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của 1
dòng điện qua điện cảm L.
b) Tìm quy luật biến thiên của năng 0 1 2 3 4 t [s]
lượng từ trường tích luỹ trong điện cảm L.
c) Vẽ đường cong của tốc độ biến -1
thiên của năng lượng từ trường.
2. Đem điện áp này đặt lên điện dung C=1F.
a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện dung C.
b) Tìm quy luật biến thiên của năng lượng điện trường tích luỹ trong C.
c) Vẽ đường cong của tốc độ biến thiên của năng lượng điện trường.
1.8. Cho mạch điện hình 1.12 với R=100Ω, L=0,25H, nguồn điện áp lý tưởng
e(t)=10sin 400t[V]. Tìm i R (t) và i L (t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.

1.9. Mạch điện hình 1.13a có R=2Ω, L=1H, C=0,5F. Nguồn sđđ lý tưởng tác
động lên mạch có dạng đồ thị hình 1.13b. Biết i L (0)=0, u C (0)=0. Hãy tìm và vẽ
đồ thị của i R (t), i L (t), i C (t), i(t). Tính trị số của chúng tại các thời điểm t=0,5s;
0,9s; 1s và 1,2s.
a) b)
e(t) [V]
i iR iL iC iR iL

R L R L 2
C
e(t) e(t)
1 t [s]
18
H×nh 1.12 H×nh 1.13
1.10. Mạch điện hình 1.14a chịu tác động của
nguồn dòng i(t) có đồ thị hình 1.14b. Biết
R=2Ω, L=1H. a) i(t) [A] b)
a) Tìm biểu thức u L (t), u R (t), u(t) 2
và vẽ đồ thị của chúng.
b) Xác định giá trị U max . 0 0,5 1 t[s]
c) Tìm biểu thức của công suất tức
thời p(t) của mạch và tính p(t) H×nh 1.14
tại các thời điểm t 1 =0,25s;
t 2 =0,75s

1.11. Mạch điện hình 1.15 chịu tác động của nguồn dòng i(t) hình 1.14b. Biết
R=10Ω, C=0,5F.
a) Tìm biểu thức u C (t), u R (t), u(t) và vẽ đồ thị của chúng.
b) Xác định giá trị U max .
c) Tìm biểu thức tức thời của
công suất p(t) của mạch và tính p(t) u(t)[V]
1
tại các thời điểm t 1 =0,25s; u C(t)
t 2 =0,75s u(t)
1.12. Tác động lên mạch hình 1.12 i(t) 2 t[s]
u R(t)
là nguồn sđđ có dạng hình 1.16. -1
Biết R=1Ω, L=1H, i L (0)=0. Hãy H×nh 1.15 H×nh 1.16
xác định:
a) i R (t), i L (t), i(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.
b) I max .
c) Biểu thức công suất tức thời của mạch.

1.13. Cũng với mạch hình 1.12, nhưng nguồn tác động là nguồn sđđ lý tưởng
0 khi t < 0
e(t)=  −2t
.
2 e khi 0 ≤ t
Biết rằng i L (0)=0, thì i L (0,5s)=1A, i (0,5s)=1,01A. Xác định:
a) Trị số của R, L
b) Biểu thức i R (t), i L (t), i(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.
1.14. Tác động lên mạch RC mắc
i(t) [A] a) i(t) [A] b)
nối tiếp là một xung dòng điện có
dạng hình 1.17a. Biết u C (0)=0, 2 3
tại thời điểm t 1 =1s điện áp trên
hai cực của nguồn là u(1s)=10V,
tại thời điểm t 2 =2s điện áp trên
hai cực của nguồn là u(2s)=14 V. 0 2 t[s] 0 2 t[s]
Hãy xác định: H×nh 1.17

19
a) Trị số của R và C.
b) Với các trị số R, C vừa xác định ở a), tìm biểu thức của u(t) và xác
định u(1s) và u(2s) nếu nguồn là xung dòng điện tuyến tính hình 1.17b.
1.15. Cho mạch điện hình 1.18a
uR (t) u L(t)
a) Lập phương trình u L(t) [V] b)
vi phân đặc trưng cho mạch với 4
biến số là i(t) hoặc u L (t).
e(t) uC(t)
b) Biết R=0,5Ω; L=1H, i(t)
C=1F, i L (0)=0, u C (0)=0, điện 0 2 t[s]
áp u L (t) có đồ thị hình 1.18b. H×nh 1.18
Xác định u R (t), u C (t), u(t) và
i(t) trong khoảng (0÷2)s

1.16. Thành lập phương trình vi phân cho mạch điện hình 1.19 với các biến số
khác nhau: u, i L và i C .

a b
2 c a i(t) i2(t)c
b
iC(t) L L L
ig(t) i1(t) i3(t) L R R
i1(t) i3(t)
u(t) u(t) u4 (t)
R R R u(t)
i0(t)
i4(t)
H×nh 1.19 d H×nh 1.20 d H×nh 1.21

1.17. Trong mạch điện hình 1.20 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua dòng i 4 (t) và các
thông số của mạch.
1.18. Trong mạch điện hình 1.21 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua điện áp u 4 (t) và
các thông số của mạch.
1.19. Mạch điện hình 1.22 C1 C2 C3 R M R1 L i1 N
có: nguồn một chiều i
i2
i4 i3
E=10V, C 1 =C 2 =C 3 =1F,
C 4 =C 5 =C 6 =3F. Hãy xác E C4 C5 C6 C1 C2 R2
định năng lượng tích luỹ
H×nh 1.23
ở mỗi điện dung. H×nh 1.22
1.20. Mạch điện hình 1.23 có R=R 1 =R 2 =2Ω ; C 1 =2F, C 2 =1 F, L=1H. Chứng
minh rằng:
di 2 di 2 d2i
a) i1 = i 2 + 2 b ) u MN = 2i 2 + 5 + 2 22
dt dt dt
di 2 d2i d3i
c) i = i 2 + 10 + 10 22 + 4 32
dt dt dt
1.21. Với các nhánh, vòng, nút đã chọn ở mạch điện hình 1.24 hãy lập hệ phương
vi phân cho mạch với biến là:

20
a) Các dòng điện nhánh
b) Các dòng điện mạch C1
R1
vòng
c) Các điện thế nút.
Vßng1 e1
1.22. Với các nhánh, vòng, nút
đã chọn ở mạch điện hình 1.24 R 2 L2
ϕ2 R3 ϕ3
ϕ1
hãy lập hệ phương trình trạng
thái thông qua toán tử nhánh R4
theo 2 phương pháp: L5
a) Dòng điện mạch e0 Vßng2 C4Vßng3 Vßng4
i 0
vòng.
C5
b) Điện thế nút. L4
1.23. Cho mạch điện hình 1.25
với các nguồn một chiều
E=70V, I 0 =125mA, các điện H×nh 1.24
trở R 1 =0,2KΩ,
R 2 =R 3 =R 4 =0,8KΩ. Tìm dòng điện qua R 3 bằng 3 cách:
a) Bằng cách biến đổi các đoạn mạch đóng khung (bằng đường đứt nét)
về các nguồn suất điện động tương đương.
b) Bằng cách sử dụng định lý máy phát điện đẳng trị.
c) Bằng cách sử dụng nguyên lý xếp chồng.

i2 R E2 R2 E2
R3 i3 2
R1 i3 a
I0 R3 i1 E1 R3
R4
R2 R4
E R5 R4 i0 R1 I0
E0
i4
i5 E1 b
H×nh 1.25 H×nh 1.26 H×nh 1.27
1.24. Dùng nguyên lý xếp chồng tìm các dòng nhánh có chiều như đã xác định
trên hình 1.26, biết E 1 =20V, E 2 =15V, R 2 =25Ω, R 3 =50Ω, R 4 =120Ω, R 5 =25Ω.
1.25. Mạch điện hình 1.27 có I 0 =20mA, E 0 =50V, E 1 =120V, E 2 =24 V, R 1 =120Ω,
R 2 =50Ω, R 3 =100Ω, R 4 =270Ω. Tìm U ab bằng sử dụng nguyên lý xếp chồng.
1.26. Tìm dòng qua R 5 bằng sử dụng định lý nguồn tương đương (máy phát điện
đẳng trị) trong mạch điện hình 1.28 biết R 1 =R 3 =100Ω ; R 2 =125Ω; R 4 =200Ω;
R 5 =80Ω ;E =100V.
1.27. Cho mạch điện trong BT 1.26. Tìm dòng qua R 5 bằng sử dụng nguyên lý
tương hỗ.
1.28. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.29 bằng phương pháp điện thế

21
nút biết R 1 =25Ω; R 2 =R 5 =80Ω; R 3 =R 6 =100Ω; R 4 =40Ω; R 7 =20Ω; E 1 =150V;
E 0 =60V; E 7 =80V.
1.29. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.30 bằng phương pháp dòng
điện mạch vòng biết R 1 =0,1KΩ; R 2 =R 5 =0,2KΩ; R 3 =R 6 =0,125KΩ;
R 4 =0,25KΩ;
R 7 =0,1KΩ; E 1 =150V; E 7 =50V; I 0 =150mA.
R4 R4 R4
R7 R7
R1 R3 R6 R1 R3 R6
R1 R3
R2
E R5 E0 I0
E1 R2 R5 E7 E1 R2 R5 E7

H×nh 1.28 H×nh 1.29 H×nh 1.30


1.30. Cho mạch điện hình 1.31 với E=100V, R 1 =29Ω; R 2 =R 5 =40Ω;
R 3 =R 4 =120Ω; R 6 =R 7 =60Ω; R 8 =25 Ω. Tính công suất tiêu tán trên điện trở R 8 .
R6 R7
R6 R7
R1 R3 R4
R2 R5 R6
R8 R2 R5
1 R3 R4 R8
R5 Rt® R3 R4
R2 I0
E E1 E6

H×nh 1.31 H×nh 1.32 H×nh 1.33


1.31. Cho mạch điện hình 1.32 với R 1 =20Ω; R 2 =R 5 =40Ω; R 3 =R 4 =25Ω;
R 6 =10Ω; E 1 =50V; E 6 =25V, I 0 =1,25A. Tính dòng điện qua nhánh R 3 bằng cách
rút gọn mạch chỉ còn lại một vòng có chứa R 3 .
1.32. Cho mạch điện hình 1.33 với R 2 =R 5 =40Ω; R 3 =R 4 =120Ω; R 6 =R 7 =60Ω;
R 8 =25Ω. Tính điện trở tương đương ở đầu vào của mạch.
1.33. Mạch điện hình 1.34 có R 1 =100Ω; R 2 =120Ω; R 3 =125Ω; R 4 =80Ω;
E 1 =50V; E 2 =100V. Tính các dòng điện nhánh trong mạch.
1.34. Cho mạch điện hình 1.35 biết R 1 =50Ω, R 2 =R 3 =20Ω, R 4 =25 Ω, R 5 =10Ω;
các nguồn một chiều e 1 =10V, e 2 =12V, e 5 =20V, e 0 =3V. Tìm các dòng điện i 2 , i 3
và i 4 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế nút.
1.35. Cho mạch điện hình 1.36. biết các nguồn một chiều e 1 =12V; e 2 =5V;
e 5 =3V; I 0 =4mA; R 1 =0,5kΩ, R 2 =0,4kΩ; R 3 =1,25kΩ; R 4 =1kΩ; R 5 =0,25kΩ; Tìm
các dòng điện i 2, i 3 và i 5 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế
nút.

22
R1
e1 R1 e1
R3 R2 e2 e2 R2 R3
R2 E2 i2
E1
i3 i2
R1 i3
R3 R5 R4 I0
R4 e5 i4 e0 R4 R5
e5
H×nh 1.34 H×nh 1.35 H×nh 1.36
1.36. Xác định chỉ số của von kế lý tưởng trong hình 1.37 biết E=24V, r=3Ω,
R1 R2 R3
R1 R2 I
A
E R2
r
R4 R3 R1
R4 R3 R4
E
V mA
H×nh 1.37 H×nh 1.38 H×nh 1.39
R 1 =11Ω, R 2 =14Ω, R 3 =16Ω, R 4 =9Ω.
1.37. Xác định chỉ số của Ampe kế lý tưởng trong hình 1.38 biết nguồn lý tưởng
E=60V, R 1 =40Ω, R 2 =30Ω, R 3 =20Ω, R 4 =10Ω.
1.38. Giải bài tập 1.37 nếu nguồn sđđ có nội trở là 5Ω.
1.39. Xác định chỉ số của Mili-Ampe kế lý tưởng trong hình 1.39 biết R 1 =40KΩ,
R 2 =14,2KΩ, R 3 =10KΩ, R 4 =10KΩ, nguồn dòng I=10mA.
1.40. Mạch điện hình 1.40 gọi là bộ suy giảm (suy hao) trong đó mỗi khâu là một
bộ phân áp. Cho tải có trị số R 0 =600Ω.
a) Chọn các giá trị điện trở trong từng khâu sao cho điện trở đầu vào của
từng khâu cũng là R 0 .

R 4(1) R 4(2)
R4(n)
2
1 3
R1(1) R2(1) R1(2) R 2(2) R1(n) R 2(n)
UV Un-1
U1
R 3(1) R 3(2) U2 R 3(n) Un
RV1 RV2 RVn Rt
4

H×nh 140
b) Với mạch có 3 khâu, hãy chứng minh rằng có thể thay đổi độ suy hao
a=20log(U vào /U ra ) [dB] trong khoảng 0÷100dB

23
Bài giải - Đáp số - chỉ dẫn
E
1.1. a) Đầu tiên cần ghi nhớ: sđđ có chiều từ âm r0
nguồn sang dương nguồn (hình 1.41), dòng điện _ + _ +
U
mạch ngoài có chiều từ dương nguồn về âm nguồn, I
U
E
nên E = I.r0 + I.R = ∆U + U; I = = 0,15A;
r0 + R R H×nh 1.41
Sụt áp trên nguồn ∆U=I. r 0 =0,45V; Điện áp giữa 2 cực của nguồn:
U=I. R=1,05=E-∆U;
b) Uab Ubc Ucd
b) Giải tương tự. a) Uab Ubc Ucd

1.2. a) Hình 1.42. a) a b c d a b c d


E − E2 + E3 _E+1 E2 _E+3 _E+1 _E+2 _E+3
+ _
I= 1 = 0,5 A; I
I
r01 + r02 + r03
U ab = −(E 1 − I.r01 ) = H×nh 1.42 R
− (12 − 0,5.4) = −10V;
U bc = E 2 + I.r02 = 18 + 0,5.3 = 19,5V; U cd = −(E 3 − I.r03 ) = −(10 − 0,5) = −9,5V
b) Nếu đổi chiều nguồn E 2 như ở hình 1.42. b)
E1 + E 2 + E 3 40
I= = = 2A; U ab = −(E 1 − I.r01 ) = −4V; U bc = −(E 2 − I.r02 ) = −6V;
r01 + r02 + r03 + R 20
U cd = −(E 3 − I.r03 ) = −8V
Dấu “-” ở đây cho thấy chiều thực của các điện áp ngược với chiều trên hình
vẽ.
1.3. Mạch trên là không thể tồn tại trong trực tế. Với cách mắc như vậy buộc phải
tính đến nội trở các nguồn. Nếu các nguồn có nội trở thì bài toán trở nên đơn
giản.

24 − 12
1.4. I= = 0,24 A; U = 24 − 0,24.30 = 16,8 V = 12 + 0,24.20
50
E E2
1.5. Khi ngắn mạch hai cực nguồn thì I = ; p = I 2 r0 = = 0,4 W
r0 r0
E E2
Khi mắc mạch ngoài điện trở R thì I = ; p= R.
r0 + R (r0 + R) 2
Để công suất ra đạt max phải chọn biến số R thích hợp: để p max thì p’=0:

33
(r0 + R) 2 − R.2(R + r )
p' = E 2 = 0 Hay
(r0 + R) 4
(r0 + R) 2 − 2R(R + r0 ) = r02 + 2rR + R 2 − 2R 2 − 2r0 R = r 2 − R 2 = 0 → R = r0
E 2 0,4
p max R = r0 = = = 0,1 W = 100 mW
4r0 4
1.6. +Với điện áp thứ nhất: hình 1. u(t) [V]
10. a):
5 a)
0 khi t < 0
5t khi 0 ≤ 1s

u( t ) =  .
− 5t + 10 khi 1s ≤ t ≤ 2s 0 1 2 t [s]
0 khi 2s < t
i(t) [A]
b)
1
Đồ thị hình 1.43. a)
0 1 2 t [s]
0 khi t < 0 p(t) [W]
t khi 0 ≤ 1s
u( t )  5 c)
i(t)= =  .
R − t + 2 khi 1s ≤ t ≤ 2s
0 khi 2s < t
Đồ thị hình 1.43. b) 0 1 2 t [s]
Công suất tức thời:
H×nh1.43
u 2 (t )
=
2
p(t)=R. i (t)=
R
u(t) [V]
a)
0 khi t < 0 5
 2
5t khi 0 ≤ 1s
 2
5(t − 4t + 4) khi 1s ≤ t ≤ 2s
0 khi 2s < t 0 1
 2 t [s]
i(t) [A] b)
Đồ thị hình 1.43c
Năng lượng tiêu tán dưới dạng 1

nhiệt năng: 0 1
3
2 t [s]
1 1
t 1 5 p(t) [W]
WR = ∫ p(t )dt = ∫ 5t dt =52
= W c)
0 0 3 0 3 5
≈ 1,67 W

0 1
+Với điện áp thứ hai đồ thị 2 t [s]
hình1.10b) H×nh1.44

34
0 khi t < 0
5t khi 0 ≤ 1s

u( t ) =  . Đồ thị hình 1.44. a)
 5 t − 5 khi 1s ≤ t ≤ 2 s
0 khi 2s < t
0 khi t < 0
t khi 0 ≤ 1s
u( t ) 
i( t ) = = Đồ thị hình 1.44. b)
R  t − 1 khi 1s ≤ t ≤ 2s
0 khi 2s < t
0 khi t < 0

u 2 (t ) 5t
2
khi 0 ≤ 1
p( t ) = = R.i 2 (t ) =  Đồ thị hình 1.44. c)
R 5( t 2
− 2 t + 1) khi 1 ≤ t ≤ 2
0 khi 2 < t

W≈1,67 W;
+Với điện áp thứ ba đồ thị hình 1.10c)
0 khi t < 0
5t khi 0 ≤ t ≤ 1s

u(t ) = 5 khi 1s ≤ t ≤ 2s ; Hình 1.45a)
− 5t + 15 khi 2s ≤ t ≤ 3s

0 khi 3s < t
0 khi t < 0
t khi 0 ≤ t ≤ 1s
 [V]
i(t ) = 1 khi 1s ≤ t ≤ 2s ; Hình 1.45b) u(t) a)
− t + 3 khi 2s ≤ t ≤ 3s 5

0 khi 3s < t

0 1 2 3 t [s]
0 khi t < 0 i(t) [A] b)
 2
5t khi 0 ≤ t ≤ 1s 1
 0 1 2 3 t [s]
p(t ) = 5 khi 1s ≤ t ≤ 2 s Hình 1.45c) [V]
5(t 2 − 6t + 9) khi 2s ≤ t ≤ 3 p(t) c)
 5
0 khi 3s < t

W≈1,67 W; 0 1 2 3 t [s]
b)
1.7. Điện áp hình 1.11. có biểu thức giải tích: H×nh 1.45

35
t khi 0 ≤ t ≤ 1s

u( t ) = − t + 2 khi 1 s ≤ t ≤ 3 s ;
t − 4 khi 3s ≤ t ≤ 4 s

1. Trên điện trở R=1Ω:
a) Biểu thức dòng điện:
 t khi 0 ≤ t ≤ 1 S
u( t ) u( t ) 
i R (t) = = = − t + 2 khi 1 S ≤ t ≤ 3 S
R 1  t − 4 khi 3 S ≤ t ≤ 4 S

Đồ thị này vẫn có dạng giống điện áp như hình 1.46.
b) Năng lượng toả nhiệt:
t2 t2
U2
WR = Q = ∫ i Rdt = ∫ 2
dt = u(t)[V]
H×nh 1.46
t1 t1
R
1
 2
1 3
t 1 1
∫ t dt = = (J ) 0 1 2 3 4 t [s]
0 3 0 3
-1

 2
3
t3 3 2
∫ − + = − + = (J )
2
( t 4 t 4 )dt ( 2 t 4 t )
1 3 1 3
4 t3 4 1
 ∫ ( t − 8t + 16)dt = ( − 4 t 2 + 16t ) = ( J )
2


3 3 3 3
1 2 t3 1 1
∫ t dt = = Jun
0 3 0 3
3 3
 ( t 2 − 4 t + 4)dt = ( t − 2 t 2 + 4 t ) 3 = 2 Jun
∫ 1 3
1 3
4
t3 4 1 1 2 1 4
∫3 − + = − + = Jun ; Q = + + = Jun
2 2
( t 8 t 16 )dt ( 4 t 16 t )
3 3 3 3 3 3 3
t
1
L t∫0
2. Trên điện cảm L (Chú ý là công thức (1.4) i L (t ) = udt + i L (t 0 ) được

thực hiện để thoả mãn tính chất liên tục của dòng điện qua điện cảm).
a) i L (t)
+ Với 0 ≤ t ≤ 1s

36
1t t2 t2
i L (t ) = ∫ udt + i L ( 0) = + i L ( 0) = vì i L (0)=0. Từ đó
L0 2 2
i L (1S)=0,5
+ Với 1s ≤ t ≤ 3s
1
t t
 t2 t
i L (t ) = ∫ udt + i L (1) = ∫ (− t + 2)dt + i L (1) =  − + 2t  + 0,5 =
L1 1  2 1
t2 t2
=− + 2t − (−0,5 + 2) + 0,5 = − + 2t − 1;
2 2

(Có thể kiểm tra lại i L (t=1s) theo công thức này i L (1s)=0,5- ứng với quy luật
biến thiên liên tục của dòng qua L. )
t2
Như vậy có i L (t=3s)= − + 2t − 1 = 0,5
2 t =3
+ Với 3s ≤ t ≤ 4s
1t t  t2 t
i L (t ) = ∫ udt + i (3s ) = ∫ ( t − 4) dt + i (3) =  − 4t  + 0,5
L3
L L 2 3
3  
t2 32 t2
= − 4t − ( − 4.3) + 0,5 = − 4t + 8 .
2 2 2
(Có thể kiểm tra lại i L (t=3s) theo công thức này i L (3s)=0,5- ứng
với quy luật biến thiên liên tục của dòng qua L. )
t2
 2 khi 0 ≤ t ≤ 1s
 2
 t
t
Kết quả có 1
i L ( t ) = ∫ udt + i L ( t 0 ) = − + 2 t − 1 khi 1s ≤ t ≤ 3s
L t0  2
t2
 2 − 4 t + 8 khi 3s ≤ t ≤ 4s

b) Tìm quy luật biến thiên của năng lượng từ trường tích luỹ trong L.
Li 2L ( t )
W M (t)= =
2
t4
 8 khi 0 ≤ t ≤ 1s

Li 2L ( t )  t 4
WM ( t ) = =  − t 3 + 2,5t 2 − 2 t + 0,5 khi 1s ≤ t ≤ 3s
2 8
t4
 8 − 2 t + 12 t − 32 t + 8 khi 3s ≤ t ≤ 4s
3 2

37
c) Tốc độ biến thiên của năng lượng từ trường chính là công suất phản kháng:
 t3
 2 khi 0 ≤ t ≤ 1s

dWL  t 3
p( t ) = =  − 3t 2 + 5t − 2 khi 1s ≤ t ≤ 3s
dt 2
 t3
 2 − 6t + 24 t − 32 khi 3s ≤ t ≤ 4s
2


1 khi 0 ≤ t ≤ 1
du C 
3. a) i C (t)=C = − 1 khi 1 ≤ t ≤ 3
dt 1 khi 3 ≤ t ≤ 4

b) Năng lượng điện trường:
t 2
 khi 0 ≤ t ≤ 1
2
u 2
t 2
WE = C C =  − 2t + 2 khi 1 ≤ t ≤ 3
2 2
t 2
 − 4t + 8 khi 3 ≤ t ≤ 4
2
c) Tốc độ biến thiên của năng lượng điện trường chính là công suất phản
t khi 0 ≤ t ≤ 1
dWE 
kháng: p( t ) = = u C i c = t − 2 khi 1 ≤ t ≤ 3 .
dt t − 4 khi 3 ≤ t ≤ 4

38
1.8. Dòng điện qua R
e(t)
e(t ) [V]
i R (t ) = = 0,1 sin 400t [A].
R 10
Đồ thị hình 1.47b, lặp lại dạng e(t)
hình 1.47a. a)
π π π π ωt
Dòng điện qua diện cảm L: 2
32
t
1 -10
i L (t ) = ∫ u(t )dt + i L (0) = i R (t) [A]
L0
. 0,1
t
1
0,25 ∫0
10 sin 400t = −0,1 cos 400t [A]
b) t
ωt
Đồ thị hình 1.47c
-0,1

i L (t) [A]
1.9 0,1
0 khi 0 < 0

e(t ) = 2t khi 0 ≤ t ≤ 1s c)
2 khi t > 1s ωt

-0,1
0 khi 0 < 0
e  H×nh 1.47
i R (t ) = = t khi 0 ≤ t ≤ 1s
R 
1 khi t > 1s
⇒ i R (0,5)=0,5A; i R (0,9)=0,9A; i R (1)=1A; i R (1,2)=1A


0 khi t < 0
1 t  t
i L (t ) = ∫ e(t )dt + i L (t 0 ) = ∫ 2tdt + i L (0) = t 2 Khi 0 ≤ t ≤ 1s → i L (1) = 1
L t0 0
t t
∫ 2dt + i L (1) = 2t + 1 = 2t − 1 khi t > 1s
1 1
⇒ i L (0,5)=0,25A; i L (0,9)=0,81A; i L (1)=1A; i L (1,2)=1,4A
0 khi t < 0
de 
i C (t)= C = 1 khi 0 ≤ t ≤ 1 ; i C (0,5)=1A; i C (0,9)=1A; i C (1)=1A; i R (1,2)=0;
dt 
0 Khi t > 1
4t khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
1.10. i( t ) = 
− 4t + 4khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
a)
8t khi 0 ≤ t ≤ 0,5s di 4 khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
u R ( t ) = Ri( t ) =  ; u L (t) = L = 
− 8t + 8 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s dt − 4 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s

39
8t + 4 khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
u(t)=u R (t)+u L (t)= 
− 8t + 4 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
b) U max =8V
c) Phương trình công suất tiêu tán:
32t 2 + 16t = 16t (2t + 1) khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
p(t)=u(t)i(t)=  2
32t − 48t + 16 = 16(2t − 3t + 1) khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
2

p(0,25s)=16 W;p(0,75 s)=- 2 W;

1.11.
4t khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
i( t ) = 
− 4t + 4khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
40t khi 0 ≤ t ≤ 0,5 s
a) u R (t)=Ri= i(t ) =  ;
− 40t + 40 khi 0,5 s ≤ t ≤ 1 s

1 t
u c (t ) = ∫ idt + u C (t 0 ) :
C t0 21 u(t)
1 t 20
Khi 0 ≤ t ≤ 0,5s → u c (t ) = ∫ idt + u C (t 0 ) u R (t)
C t0
1 t
= ∫ 4tdt = 4t u (0) = 0; → u C (0,5) = 1 V
2
0,5 0 C
4
1 t
Khi 0,5s ≤ t ≤ 1s → u c (t ) = ∫ idt + u C (0,5)
C 0, 5 1 t[s]
4t 2 t 0,5 u C (t) 1
= 2.[(− + 4t ) ] + 1 = −4t 2 + 12t − 4 0
2 0,5
H×nh 1.48

4 t
2
khi 0 ≤ t ≤ 0,5s
⇒ u C (t ) = 

− 4t + 12t − 4 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
2

4t 2 + 40t khi 0 ≤ t ≤ 0,5s


u(t)=u(t)+u C (t)= 
− 4t − 28t + 36 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s
2

b) U Max =21V

16t 2 (t + 10) khi 0 ≤ t ≤ 0,5s



b) p(t)=u(t)i(t)= 16t 3 + 96t 2 − 256t + 144 ;
 khi 0,5s ≤ t ≤ 1s

p(0,25)≈2,7W;p(0,75)=12,75W
Các đồ thị hình 1.48

40
1.12. . [A]
1 khi 0 ≤ t ≤ 2s 3 i(t)
u( t ) = 
− 1 khi 2s ≤ t 2
i L(t)
1 khi 0 ≤ t ≤ 2s 1
a ) i R (t ) = 
− 1 khi 2s ≤ t 0
t 2 4 t[s]
1 -1
i L (t ) = ∫ udt + i L (t 0 ) = i R(t)
L to
t khi 0 ≤ t ≤ 2s → i L (2) = 2
 H×nh 1.49
 t
− t 2 + i L (2) = − t + 4 khi 2s ≤ t

t + 1 khi 0 ≤ t ≤ 2s
i = i R (t ) + i L (t ) = 
− t + 3 khi 2s ≤ t
b ) i max = 3;
t + 1 khi 0 ≤ t ≤ 2s
d ) p ( t ) = u ( t ) i( t ) = 
t − 3 khi 2s ≤ t Đồ thị hình 1.49.

e 2e −2 t 1 t −2t e −2 t
1.13. a ) i R (t ) = = ; i L (t ) =
∫ 2 e dt + C = − +C
R R L0 L
1 1
Để i L (0)=0 thì hằng số C = → i L (t)= (1 − e − 2 t )
L L
−2 t
1 2e
i(t)= (1 − e − 2 t ) +
L R
Ta có hệ phương trình lập từ điều kiện t 1 =0,5 s
1 
i L (0,5) = 1 = (1 − e −1 ) 
L
 ⇒ L = 0,632 H`; R = 75Ω
2e −1 1
i(0,5) = + (1 − e ) = 1,01;
−1

R L 
b) i R ( t ) = 0,0267e ; i L ( t ) = 1,582(1 − e 2 t ); i( t ) = 1,582 − 1,555e −2 t ;
−2 t

2R khi 0 ≤ t ≤ 2s
1.14. Hình 1.14a) a) u R (t ) = Ri(t ) = 
0 khi 2s < t
1 t 2 2t
u C (t ) = ∫ idt = t + A = khi 0 ≤ t ≤ 2 (Do U C 0 = 0 ⇒ A = 0)
C0 C C
 2
 u(1s) = 2R + = 10
2t  C
u( t ) = 2R + khi 0 ≤ t ≤ 2;  ⇒ C = 0,5 F; R = 3Ω
C u(2s) = 2R + 4 = 14

 C

41
b) Tác động hình 1.17b là i =1,5t khi 0 ≤ t ≤ 2
u R = Ri(t ) = 4,5t ; u R (1) = 4,5 V; u R (2) = 9 V;
t
u C (t ) = 2 ∫ 1,5tdt + u C (0) = 1,5t 2 ; U C (1) = 1,5V; U C (2) = 6V;
0

u = 1,5t + 4,5t; u(1) = 6V; u(2) = 15V.


2

1.15. Mạch điện hình 1.50.


a) Phương trình theo định luật Kieckhop 2: u R (t)+u L (t)+ u C (t)=e(t).
+ Biến số là i(t):
di 1 uR (t) u L(t)
di C ∫
Ri(t ) + L + idt = e(t ) . Đạo hàm 2 vế

phương trình này và viết cho gọn uC(t)


1 e(t) i(t)
Ri’+Li”+ i=e’
C
e' H×nh 1.50
Hay i”+2αi’+ω2 0 i=
L
R 1
với α= , ω0 =
2L LC
t
1
+ Biến là điện áp u L (t): Vì i = ∫ u L dt + I L (0) nên
L0
1t 1 t 1 t 
uC = ∫ idt + U C ( 0) = ∫  ∫ u L dt + I L (0) dt + U C (0) .
C0 C 0 L 0 
Thay i vào u C vào phương định luật Kieckhop 2:
1 t  1 1
t t

R  ∫ u L dt + I L (0) + u L + ∫  ∫ u L dt + I L (0) dt + U C (0) = e
L 0  C 0 L 0 
Lấy đạo hàm bậc 2 cả 2 vế phương trình này:
R du L d 2 u L u L d 2 e d2uL du L d2e
+ + = → + 2 α + ω 2
u
0 L = → u 'L' + 2αu 'L + ω 02 u L = e" b
L dt dt 2
CL dt 2
dt 2
dt dt 2

)Trong khoảng 0÷2s:


1t 1t
i( t ) = ∫ L
u dt + i L ( 0) = 4 t ; u R ( t ) = 2 t ; u C ( t ) = ∫ idt =2t + u C (0) = 2t ;
2 2
L0 C0
u = 2t + 2t 2 + 4 = 2(t 2 + t + 2)
1.16. Phương trình viết theo định luật Kieckhop 1 là i g +i L +i C =i 0
Biến số là u(t):
t
1 du du u d 2 u di
gu + ∫ udt + I L (0) + C = i 0 → g + + C 2 = 0 hay
L0 dt dt L dt dt
g 1 d2u du 1 di 0
là α = ; ω0 = ta có 2
+ 2α + ω02 u =
2C LC dt dt C dt

42
Biến số là i L (t):
di L du d2iL di
Vì u = L nª n i C = C = LC 2 ; i g = gL L
dt dt dt dt
Thay vào phương trình định luật Kieckhop 1:
di L d2i d2iL di i
gL + i L + LC 2L = i 0 hay + 2α L + ω 02 i L = 02 .
dt dt dt 2
dt ω0
t
1
C ∫0
Biến số là i C (t): Vì u C = i C dt + U C (0)

1 t  1 t 1 t1
t

i g = gu = g  ∫ i C dt + U C (0); i L = ∫ udt + I L (0) = ∫  ∫ i C dt + U C (0)  dt + I L (0)
C 0  L 0 L 0 C 0 
Thay vào phương trình định luật Kieckhop 1:
1 t  1 t1 t 
g  ∫ i C dt + U C (0) + ∫  ∫ i C dt + U C (0)  dt + I L (0) + i C = i 0
C 0  L C 0 
0

1 1  di
t
g di g di C i d2i d2i
i C +  ∫ i C dt + U C (0)  + C = 0 hay + C + 2C = 2 0
C L C 0  dt dt C dt LC dt d t
d2iC di L d2i0
hay + 2α + ω0 i C = 2
2

dt 2 dt dt
di 5L d i 4 L d 3 i 4
2 2 3
1.17. u = u ad = Ri 4 + 6L 4 + + 2
dt R dt 2 R dt 3
L du d2u d3u 4
1.18. u = u ad = u 4 + (2RC + ) 4 + (4LC + R 2 C 2 ) 2 4 + 2RLC 2
R dt dt dt 3
qk
1.19. Quan hệ giữa điện áp một chiều và điện dung : q K = C k U k Hay C k = .
Uk
U 2k
(q K -điện tích ). Năng lượng tích luỹ ở điện dung C K là WK = C k
2
Hai điện dung C k và C l mắc song song thì cho điện dung tương đương
C kl =C K +C l .
Hai điện dung C k và C l mắc nối tiếp thì
C1 C2 C3
cho điện dung tương đương là
CkCl
C kl = . Từ đó thay thế tương đương
Ck + Cl E C4 C5 C6
H×nh 1.51
từ phải sang trái của mạch hình 1.51
Ct® C23456 C2356C356 C36

43
C 3C 6 3 3
C 36 = = = 0,75 F ; C 365 = C 36 + C 5 = + 3 = 3,75 F ;
C3 + C 6 4 4
3,75.1 3,7895.
C 2356 = = 0,7895F ; C 23456 = 0,7895 + 3 = 3,7895F ; C td = = 0,7912F
3,75 + 1 4,7895
Như vậy điện tích trong điện dung tương đương là : q=E.C tđ =7,912 .
Từ đó:
q U2
U C1 = = 7,912V → WC1 = C 1 1 ≈ 31,3 Jun
C1 2
U2
U C 4 = U C 36524 = E − U C1 = 2,088 V ; WC 4 = C 4 4 = 6,5396 Jun
2
q 4 = C 4 U 4 = 2,088.3 = 6,264; q 2 (Qua C 2 vµ C 365 ) = q − q 4 = 1,648
q2
U C2 = = 1,648 ; WC 2 = 1,3589Jun ; U C 5 = U C 365 = 2,088 − 1,648 = 0,44V ;
C2
WC 5 = 0,2898Jun.
+ q 5 = U 5 C 5 = 3.0,44 = 1,32; q 3 = q 6 = q 2 − q 5 = 1,648 − 1,32 = 0,328
q
U 3 = 3 = 0,328V; U 6 = 0,44 − 0,328 = 0,112; WC 3 = 0,0537 Jun; WC 6 = 0,0188W
C3
1.23.
E 70 0,2.0,8
a ) I' 0 = = = 350 mA; R12 = = 0,16 KΩ; E' = 350.0,16 = 56V
R1 0,2 1
56 − 100
E" = 0,8.125 = 100V; I3 = = −25mA
0,16 + 0,8 + 0,8
(Hình 1. 22→hình 1.52 a,b)

a) R1 2 b)

R3 i3 R3 i3 R3 i3 R
R1 4


I0 R1 I0
R2 R4 R2 R4 E”
E I’0 E’

Hình 1.22
Hình 1.52

44
E 70 R1 R 2
b) uh = 0,8 − I 0 R 4 = 0,8 − 125.0,8 = −44; R td = + R 4 = 0,16 + 8,8
R1 + R 2 1 R1 + R 2
= 0,96
(Hình 1.53a,b)
uh − 44
i5 = = = −25mA
R td + R 3 0,96 + 0,8

c) Khi I 0 = 0 →
E a) b)
Rt®
R + R 2 //(R 3 + R 4 ) uh
i 31 = 1 R2 =
R2 + R3 + R4 R3 i3
R1
70
I0
0,8.1,6 uh
0,2 + R4
0,8 + 1,6 E R2
0,8 = 31,818
0,8 + 0,8 + 0,8
Khi E=0(Hình 1.54 a,b) Hình 1.53
− I0 a) b)
i 32 = R4 =
R1 R 2
R3 + R4 +
R1 + R 2 R3 i31
R1
R1 R3 i32
− 125
0,8 = −56,818
0,8 + 0,8 + 0,16 I0
i 3 = i 31 + i 32 = 31,818 − 56,818 = R2 R4 R4
E R2
− 25 mA

1.24. Mạch điện hình 1.23. đã Hình 1.54


cho được biến thành mạch hình
1.55 như sau:
+Lần thứ nhất cho E 1 =0, E 2 tác động: Hình 1.55 a)
Mạch có dòng qua R 4 bằng 0 .
Mạch được rút gọn: E 2 mắc nối tiếp i2 R2 e2 a) i21 R2 e2 i2 R2 b)
với R 2 nối tiếp với (R 3 //R 5 )
R 3 .R 5 50.20 100
R 35 = =
R 3 + R 5 50 + 20
=
7
= 14,285714 R3 e1 i1 R3 e1 i11 R3 e1 i1
i3 i31 i3
29≈14,3Ω i4 i41 i4
R5 R4 i0 R5 i01 R5 R4 i02
i5 i51
Hình 1.23 Hình 1.55 i5

45
e2 15 15
i 21 = = = ≈ 0,38 A
R 2 + R 35 25 + 14,3 39,3
i01 = −i51 = 0,28
i R 20
i 31 = − 21. 5 = −0,38 = −0,10 A ⇒ i11 = i31 = −0,10
R3 + R5 70
41 i =0
i R 50
i 51 = − 21. 3 = −0,38 = −0,28 A
R3 + R5 70
+Lần thứ hai cho E 2 =0, E 1 tác động: Hình 1.55 b) Mạch rút gọn là:
Nhánh 1 là e 1 mắc // R4 ;R 3 mắc nối tiếp với (R 2 //R 5 )
20.25
R 25 = R 5 //R 2 = ≈ 11,1 Ω
45
e1 e1 20
i 42 = = 0,16666 ≈ 0,17 A; i 32 = = ≈ 0,33A
R4 R 3 + R 25 50 + 11,1
20 25
i 22 = − i 23 ≈ −0,15 A ; i 52 = − i 23 ≈ −0,18 A
45 45

i 12 =i 32 +i 42 =0,5A;i 02 =i 42 -i 52 =0,17+0,18=0,35A
+Tổng lại: i 1 =-0,1+0,4=0,4 A; i 2 =0,38-0,15=0,23 A
i 3 =10,1+0,33=0,23 A; i 4 =0,17 A
i 5 =-0,28-0,18=-0,46 A; i 0 =0,28+0,35=0,63 A
1.25. u ab ≈54,25V

1.26.
R4
Để sử dụng định lý nguồn tương đương cắt R 5 như
hình 1.56 tìm U ab hở mạch : R1 R3
a

E 100
i R2 = = =
R1 (R 3 + R 4 ) 100.300
R2 + 125 + E R2
R1 + R 3 + R 4 400
100 0,5
= 0,5; u R 2 = 0,5.125 = 62,5V; u R3 = .100.100 = 12,5V Hình 1.56
b
200 400
U ab =75V;R tđ =[(R 1 //R 2 )+R 3 ]//R 4 =87,5Ω;i 5 =0,447A

1.27.
Sử dụng định lý tương hỗ ta mắc nguồn sang nhánh R 5 tìm dòng qua nhánh
đã mắc nguồn như mạch hình 1.57
RR 100
R td = [ 1 2 + R 3 ] // R 4 = 87,5; i E = = 0,597
R1 + R 2 87,5 + 80

46
R4
0,597
i3 = R 4 = 0,3358;
R R R1 i R3
[ 1 2 + R3 ] + R 4 2
R1 + R 2 R5
i5 R2
0,3358
i2 = 100 = 0,14925; i 5 = i E − i 2 = 0,44775A E
225 iE
Hình 1.57

ϕ1 ϕ2
1.28. R4
R7
Chọn các nút như hình 1.58 sẽ có hệ phương trình R1 R3 R6
điện thế nút của mạch như sau: ϕ0
E0
E1 R2 R5 E7

ϕ3
Hình 1.58

 1 1 1 1 1 E1
( R + R + R )ϕ1 − R ϕ 2 − R ϕ 3 = R
 1 3 4 4 1 1

 1 1 1 1 1 E 7 ϕ0
− R ϕ1 + ( R + R + R )ϕ 2 − R ϕ 3 = R + R
 4 4 6 7 7 7 6

− 1 ϕ − 1 ϕ + ( 1 + 1 + 1 + 1 )ϕ
 R1 1 R 7 2 R1 R 2 R 5 R 7
3


 E E ϕ
=− 1− 7 + 0

 R1 R 7 R 5

47
,075 − 0,025 − 0,04  ϕ1  6 
0 − 0,025 0,085 − 0,05  ϕ  =  4,6  ⇒ ϕ 0 = 60; ϕ1 = 97;
 2    
− 0,04 − 0,05 0,115  ϕ 3  − 9,25 ϕ 2 = 74,143; ϕ 3 = −14,458

− 14,458 − 97 + 150 14,458


i1 = = 1,54168A; i 2 = = 0,14458A;
25 80
97 97 − 74,143 60 + 14,458
i3 = = 0,97 A; i 41 = = 0,571425A; i 5 =
100 40 80
74,143 − 60
= 0,930725; i 6 = = 0,14143A;
100
− 14,458 − 74,143 + 80
i7 = = −0,43005A 4
20 R6 R7
1 4' 2
1.29.. i 1 = 0,541A; i 2 =0,39A; i 3 =0,387A ; R2 R5
i 4 =0,155A; i 5 =0,233A; i 6 =83,4693 mA; R1
R3 R4
i 7 = - 71,275 mA R8
1.30. Tất nhiên người giải có thể sử dụng E
3
phương pháp bất kỳ, tuy nhiên ở đây sẽ sử H×nh 1.28
dụng công thức biến đổi sao-tam giác: biến
đổi đoạn mạch đấu sao thành đấu tam giác: 1
2
từ mạch hình 1.28 đã cho về hình 1.59: R6 4 R7
1
R2 4' R5
2

R6R7 60.60 R4 R3
R'12 = R 6 + R 7 + = 120 + = 150
R4 120 3
3

R4R7 120.60 R’
R' 23 = R 4 + R 7 + = 180 + = 300 1 12 R12

R6 60 2 1 2

R6R4 60.120 R’13 R’23 ”


R13 R”23
R'13 = R 6 + R 4 + = 180 + = 300 3
R7 60 H×nh 1.59
3

R 2R5 40.40 40 280


R' '12 = R 2 + R 5 + = 80 + = 80 + = = 93,333
R3 120 3 3
R3R5 120.40
R' ' 23 = R 3 + R 5 + = 160 + = 280
R2 40
R2R3 40.120
R' '13 = R 2 + R 3 + = 160 + = 280
R5 40

48
R'12 .R' '12 150.93,3333
R12 = = = 57,53;
R'12 + R' '12 150 + 93,333 R12

R' 23 .R' ' 23 300.280


R 23 = = = 144,8 = R13 R1
R' 23 + R' ' 23 300 + 280 R13 R23 R8
Từ mạch hình 1.59 chuyển sang mạch hình E
1.60, xác định :
E H×nh 1.60
I1 = ;
R 1 + R 13 //[R 12 + (R 8 // R 23 )]
25.144,8
R 8 // R 23 = = 21,3
25 + 144,8
R13 //[R12 + (R 8 // R 23 ) = 144,8 // 78,83 ≈ 51
100 1,25
I1 = = 1,25; I12 = 144,8 = 0,809
29 + 51 144,8 + 78,83
0,809
I R8 = 144,8 = 0,69; P = 0,69 2 .25 ≈ 11,9 W
144,8 + 25
1.31 i 3 =0,169 A

1.32. Sử dụng kết quả bài tập1.30 : R tđ ≈80Ω

1.33 . Phương pháp điện thế nút sẽ chỉ cần lập 1 phương
trình .Chọn các nút như ở hình 1.61: ϕ
1
R2 E2
ϕ 1 =E 1 =50V;ϕ 2 =E 1 +E 2 =150V; E1
ϕ
3
1 1 1 ϕ ϕ E E + E2 R1 R3
( + + )ϕ 3 = 1 + 2 = 1 + 1
R1 R 2 R 3 R2 R3 R2 R3 0 R4
1,6167 61,39 ϕ2
ϕ3 = = 61,39V; i1 = ≈ 0,614; H×nh 1.61
0,02633 100
50 − 61,39
i2 = = −0,095
120

150 − 61,39 150


i3 = = 0,7088; i 4 = = 1,875; i E1 = 2,489; i E 2 = 2,3838
125 80

1.34.
Với phương pháp dòng mạch vòng sẽ có hệ phương trình và kết quả:
90 − 20 − 20   I V1  − 22
− 20 55 − 25  I  =  20  ⇒ I = 0,01596; I = 0,620; I = 0,55164 ⇒
  V2    V1 V2 V3
− 20 − 25 45   I V 3   9 
{i 2 = 0,53568; i 3 = 0,60404; i 4 = 0,06806

49
Với phương pháp điện thế nút sẽ có hệ phương trình và kết quả:
ϕ1 = 13,7981
0,17 − 0,05  ϕ1  2,26  
− 0,05 0,14  ϕ  =  − 0,45  ⇒ ϕ 2 = 1,71362 ⇒{i 2 = 0,53568; i 3 = 0,60404; i 4 = 0,06806
  2    
ϕ 3 = 3

1.35.
Với các dòng mạch vòng chọn như ở hình 1.62 có hệ R1
phương trình và kết quả: e1
IV1
2,15 −1,65  I V1  22  ϕ1 e2 R2 R3
ϕ2 ϕ3
− 1,65  = ⇒
 2,9   I V 2  − 14 i3
I0 IV3
I V1 = 11,58 i 2 = 9,82208mA IV2 R5

I V 2 = 1,76 i 3 = 5,82208 mA e5
I = 4 i 5 = 5,76512 mA
 V3 H×nh 1.62

Với phương pháp điện thế nút sẽ có hệ phương trình và kết quả:
5,5 −2,5 −2  ϕ1  − 11,5 ϕ1 = −1,76512 i 2 = 0,982204mA
− 2,5      
 3,3 −0,8 ϕ 2  = − 8,5  ⇒ ϕ 2 = −2,8363 ⇒ i 3 = 5,82206 mA
− 2 −0,8 6,8  ϕ 3  36  ϕ 3 = 4,44128 i 5 = 5,76512 mA
1.36. Von kế chỉ 1,6 V

1.37. Ampe kế chỉ 0,6 A

1.38. Ampe kế chỉ 0,48A

1.39.Chuyển mạch về hình 1.63 có


40.10
R 1 //R 4 = = 0,8 KΩ ;
40 + 10 R3
I3
R 2 nối tiếp (R 1 //R 4 )=14,2+0,8=15KΩ I I2
I 10
I2 = R3 = .10 = 4 mA; R2
R 2 + 15 10 + 15 IA
10.15 I2 R1
I3 = = 6 mA ; I 1 = R 4 = 0,8 mA; R4
25 R1 + R 4 I4 I1
I 4 = 3,2 mA ; I A = 9,2 mA H×nh1.63
1.40
ở khâu cuối thứ n : Đây là một mạch cầu nên nó cân bằng khi
R 1(n) .R t =R 3(n) .R 4(n)
Chọn R 1(n) = R t =R 0 ; R 3(n) .R 4(n) =R2 0 (*) nên dòng qua R 2(n) bằng 0 nên

50
U n −1 Un R0 1
Un = R0 ; = =
R 0 + R 4( n ) U n −1 R 0 + R 4( n ) R 4( n )
1+
R0
U n −1 R 4( n )
a n = 20 log = 20 log(1 + ) dB (**)
Un R0
Trong khâu cuối nếu ta thay đổi R 4(n) cùng với R 3(n) sao cho giữ nguyên(*)
thì có thể thay đổi được a n .Điện trở vào của khâu n:
R 02 + R 3( n ) R 4 n + R 0 (R 3( n ) + R 4 n )
R Vn = (R 3( n ) + R 0 ) //( R 4 ( n ) + R 0 ) = =
2 R 0 + R 3( n ) + R 4 n
2R 02 + R 0 (R 3( n ) + R 4 n ) 2 R 0 + R 3( n ) + R 4 n
= R0 = R0
2 R 0 + R 3( n ) + R 4 n 2 R 0 + R 3( n ) + R 4 n
Với cách mắc như vậy thì điện trở vào của khâu n luôn là R 0
ở khâu n-1: Khâu này có tải là R 0 và ta chọn R 1(n-1) =R 0 sẽ có cầu cân bằng khi
R 3(n-1) .R 4(n-1) =R2 0 (*) và như vậy thì
R 4 ( n −1)
a n −1 = 20 log(1 + )
R0
R 4 (1)
Tương tự ở khâu đầu tiên a 1 = 20 log(1 + )
R0
U U U U
Vì a = 20 log v = 20 log v 1 .... n −1 = a 1 + a 2 + ....a n −1 + a n [dB]
Un U1 U 2 Un
Sơ đồ trên thực chất có dạng hình 1.64 gọi là bộ suy hao tín hiệu trên điện
trở (magazin điện trở). Ở từng khâu ta có thể tính toán để a i thay đổi suy hao
trong một khoảng nhất định . Ví dụ với
3 khâu: a 1 (10÷100 dB), a 2 (1÷10dB)
,a 3 (0÷1dB)-Kết quả ta có thể điều R0 R R0
R4(2)
R0
R4(n)
4(1)
chỉnh suy hao 0÷100 dB qua mỗi nấc R0
nhảy là từng dB. R3(1) R3(2) R3(n)

H×nh1.64

Hết chương 1

51
Chương 2
Phân tích mạch điện hình sin xác lập
Tóm tắt lý thuyết
Ở chế độ hình sin xác lập nhờ có biến đổi phức mà điện áp của một nhánh gồm 3 thông
di 1
dt C k ∫
số mắc nối tiếp R k , L k , C k là u k = R k i k + L k k + i k dt trở thành

1 . . .
( R k + j ωL k + ) I mk = (R k + Z Lk + Z Ck ) I mk = Z k I mk (2.1)
j ωC k
d 1
dt C k ∫
Như vậy toán tử nhánh hình thức Lk= R k + L k + dt trở thành tổng trở phức:

1
Z K =R k +jωL k + (2.2)
jωC k
và toán tử nhánh đảo L -1 k trở thành tổng dẫn phức:
Y K =1/Z k (2.3)
Vì vậy hệ phương trình trạng thái dễ dàng được viết ở dạng phức với sự thay thế tương
. . . . . .
ứng: u, i, e→ U m , I m , E m hoÆc U, I, E ; L kk , L kl → Z kk, Z kl ; L -1 kk , L -1 kl → Y kk, Y kl .
Đoạn mạch điện thường đựơc đặc trưng bởi tổng trở phức hoặc tổng dẫn phức:
. .
Um U 1 1
Z= = = R + jX = = (2.4)
. .
Y g + jb
Im I
Tổng quát thì R, X, g, b đều là hàm của biến tần số. Để dặc trưng cho sự phụ thuộc vào
tần số của mạch người ta đưa ra đặc tính tần số thông qua hàm truyền đạt phức
T(jω)=IT(jω)Iejθ(ω), là tỷ số của biểu diễn phức của phản ứng trên biểu diễn phức của tác
động. Đồ thị IT(jω) I gọi là đặc tính biên độ tần số, đồ thị θ(ω) gọi là đặc tính pha tần số của
mạch điện.
Cộng hưởng là đặc trưng quan trọng của mạch điện hình sin. Mạch cộng hưởng khi X
hoặc b=0. Giải phương trình X hoặc b=0 sẽ xác định được các tần số cộng hưởng của mạch.
Mạch RLC nối tiếp và song song được đặc trưng bởi các tham số tổng kết trong bảng 2.1
.
Khi có hỗ cảm thì điện áp trên 1 cuộn cảm L k sẽ có điện áp tự cảm là jωL k I mk và các
. . . .
đáp hỗ cảm ± jωM kl I ml , tức U mk = jω I mk ± ∑ jωM kl I ml . Dấu của các điện áp hỗ cảm xác định
l =1
. .
theo cực cùng tên: nếu dòng I mk và I ml cùng hướng vào hay cùng rời các cực cùng tên của hai
cuộn cảm L k và L l thì lấy dấu “+”, ngược lại - dấu “-”.

41
Bảng2.1
Tham số Mạch RLC nối tiếp Mạch RLC song song
Tần số cộng 1 1
ω0 = ; f0 =
hưởng LC 2π LC
Trở kháng L
sóng ρ=
C
Hàm truyền 1 1 1
đạt quy chuẩn T̂ ( jω) = = =
ω ω 1 + jQν 1 + jξ
1 + jQ( − 0 )
ω0 ω
ω0
∆ω 0,7 =
Dải thông Q
Hệ số phẩm ω0 L 1 ρ ω C 1 R R
chất Q= = = Q = 0 = ω 0 CR = = =
R ω0 CR R g ω 0 Lg ω 0 L ρ
Tổng trở, 1 1
tổng dẫn. Z=R+j( ωL − ) Y=g+j( ωC − )
ωC ωL
BÀI TẬP
2.1. Cho các điện áp và dòng điện:
1. u 1 (t)=220cos(2π.50t+250)[V] 2. u 2 (t)=60sin(108t+300)[mV]
3. i 1 (t)=1,25cos(2π.50t+250)[A] 4. i 2 (t)=100sin(1010t+0,785)[mA]
Hãy biểu diễn các điện áp và dòng điện trên sang dạng:
a) Biên độ phức. b) Hiệu dụng phức.
2.2. Chuyển các dòng điện phức sau từ dạng đại số về dạng mũ:
. .
1. I 1m = 5 + j2,8868 [ A] 2. I 2 m = −5 + j2,8868 [ A]
. .
3. I 3m = −5 − j2,8868 [ A] 4. I 4 m = 5 − j2,8868 [ A]
.
Im
2.3. Cho mạch điện hình 2.1. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) = .
rồi vẽ đặc tính biên
Um
độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số cực lớn (ω→∞) thì đặc
tính biên độ tần số tiến tới 0.
.
Im
2.4. Cho mạch điện hình 2.2. Tìm hàm truyền đạt phức dạng T ( jω) = .
rồi vẽ
Um

R i(t) R i(t) bãng ®Ìn qu¹t i(t)


220V 220V
u(t) L u(t) L 50Hz C
C 50Hz

H×nh 2.1 H×nh 2.2 H×nh 2.3 H×nh 2.4


đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số tương ứng. Giải thích tại sao khi tần số bằng 0
(chế độ một chiều) thì đặc tính biên độ tần số tiến tới 0.

42
2.5. Trên một bóng điện thắp sáng có ghi “80V-40W”. Nó được mắc nối tiếp với một cuộn
cảm L vào mạng điện 220V-50Hz như ở hình 2.3. Hỏi cuộn cảm L cần có trị số là bao nhiêu để
bóng điện sáng bình thường.
2.6. Một quạt điện 110V-60W cần cắm vào nguồn 220V-50Hz. Để quạt không bị cháy phải
mắc nối tiếp quạt với một tụ C như ở hình 2.4. Hỏi tụ C cần có trị số là bao nhiêu để quạt làm
việc bình thường nếu coi quạt như một điện trở thuần tiêu tán công suất 60W.
2.7. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.5 trong hai trường
hợp:
a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là
π
j
Z= 2e 4

b) Nguồn tác động là một chiều U 0 =10V.


2.8. Xác định chỉ số của các dụng cụ đo (lý tưởng) cho mạch điện hình 2.6 trong hai trường
hợp:
a) Nguồn tác động là hình sin có giá trị hiệu dụng U=10V, biết tổng trở phức của mạch là
π
−j
Z= 2e 4

b) Nguồn tác động là một chiều U 0 =10V.

A A W i(t)
R
V1 L V1 C V1 C
u(t)
u(t) R L
V2 C
V2 R V2 R L
A
H×nh 2.5 H×nh 2.6 H×nh 2.7 H×nh 2.8

2.9. Mạch điện hình sin hình 2.7 biết R=2Ω, L=20µH, C=2nF, điện áp tác động là
u(t)=12cos(107t+120)[V]. Tính:
a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0 , trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải
thông ∆ω0,7 .
b) Biểu thức tức thời của dòng điện và các điện áp trên R, L, C.
c) Chỉ số của các dụng cụ đo A, V 1 và V 2 và oat kế W.
d) Vẽ đồ thị vectơ của mạch.
2.10. Mạch điện hình sin hình 2.8 biết R=20KΩ, L=2mH, C=0,2µF; dòng điện tác động là
i(t)=10cos(107t+120)[mA]. Tính:
a) Các thông số của mạch là tần số cộng hưởng ω0 , trở kháng sóng ρ, hệ số phẩm chất Q và dải
thông ∆ω0,7 .
b) Biểu thức tức thời của điện áp và các dòng điện qua R, L, C.
c) Vẽ đồ thị vectơ của mạch.
2.11. Mạch điện hình 2.9 có X L =6Ω; X C =3Ω; R=4Ω. Von kế chỉ 100V. xác định giá trị hiệu
dụng của điện áp tác động và góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện trong mạch.
2.12. Mạch điện hình 2.10 có R=6Ω; U=100V. Trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K
ampe kế đều chỉ 10A. xác định:
a) Các trở kháng X L và X C .

43
b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp hở và đóng khoá K.
2.13. Trong mạch điện hình 2.11 công suất tức thời tính theo biểu thức:
K
i(t) i(t)
XL L
XC C
R
u(t) V u(t) u(t) R C
u(t) L
R R

H×nh 2.9 H×nh 2.10 H×nh 2.11 H×nh 2.12


p(t) = u(t)i(t) = P − S cos 200 t. = 2,5 − 5 cos 200 t. [W]
Biết điện áp có biểu thức tức thời là u= 2 sin(100t+300). Tìm R và L.
2.14. Mạch điện hình 2.12 có dòng điện i C (t)=10 cos(104t+300) [mA] và tổng dẫn phức của
mạch Y=0,01+j0,02
a) Tìm biểu thức tức thời của i R (t), i(t) và u(t).
b) ở tần số nào thì dòng qua R và C có biên độ như nhau.
2.15. Cho mạch điện hình 1.13 biết i L =2 2 cos(5.103t), W M max =8.10-3Jun;
W E max =16.10-3Jun.
a) Xác định các tham số R, L, C.
b) Tìm các dòng i R (t), i C (t), i(t).
2.16. Trong mạch điện hình 1.14 khi đóng cũng như hở khoá K các dụng cụ đo đều chỉ tương
ứng U=120V, I=10 A. Biết R=15Ω.
a) Xác định X L , X C .
b) Xây dựng đồ thị vectơ của mạch trong cả hai trường hợp đóng và hở khoá K
2. 17. Oát kể trong mạch hình 1.15 chỉ 200W, Ampe kế A 1 chỉ 10 A, Ampe kế A 2 chỉ 10 A,
Ampe kế A 3 chỉ 1,34 A. Tìm R, X L , X C . (chỉ dẫn: Vẽ đồ thị vectơ để tính cho tiện).

A W A1
Z1 Z5 Z2
K A2 A3
Z3 Z4
C V C
i(t) L L L
R R R C

H×nh 2.13 H×nh 2.14 H×nh 2.15 H×nh 2.16

. .
2.18. Mạch điện hình 2.16. biết E1 = j10)V , E 2 = (2 + j 2)V , Z 1 =(2+j2)Ω, Z 2 =(2-j2)Ω, Z 3 =(-
j2)Ω, Z 4 =j2Ω, Z 5 =j4Ω. Tính giá trị tức thời của dòng qua nhánh Z 5 .
2.19. Dùng dịnh lý Theveneen-Norton tính điện áp tức thời u ab (t) trong mạch hình 2.17. Biết
. .
I 0 =1A, Z 1 =j Ω ; Z 2 =(1+j)Ω, Z 3 =(2-j)Ω, Z 4 =(1-j)Ω, E 2 =(2j)V

a b V1
Z3 Z2 A I I2
R1
Z1 Z4
V
R V2 I1 C
u
L R1 R

H×nh 2.17 H×nh 2.18 H×nh 2.19


H×nh 2.20

44
2.20. Các dụng cụ đo trên hình 2.18 chỉ như sau: V chỉ 173V, V 1 chỉ 100V, V 2 chỉ 100V, A chỉ
10A. Hãy xác định:
a) R, R 1 , X L .
b) Công suất tiêu tán trên R.
2.21. Trong mạch điện hình 2.19 biết X C =R và dòng điện qua hai nhánh có cùng trị số hiệu
dụng. Hãy xây dựng đồ thị vectơ của mạch, từ đó xác định góc lệch pha ϕ giữa điện áp và
dòng điện trong mạch.
2.22. Hãy tìm mạch ứng với đồ thị vectơ trình bày trên hình 2.20.
2.23. Các dụng cụ đo trên mạch hình 2.21 chỉ tương ứng U=200V, I=17,9 A, I 1 =I 2 =20A. Hãy
xác định:
a) X C , R, X L
b) Công suất tiêu tán trong mạch.
2.24. Cho đoạn mạch điện hình 2.22 ở chế độ hình sin xác lập. Biết R=10Ω,
u(t)=40sin(300t-450) [V]
i(t)=3sin(300t-700) [A]
a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH).
b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R.
2.25. Cho đoạn mạch điện hình 2.23 ở chế độ hình sin xác lập. Biết: R=8Ω,
u(t)=80 sin(500t-720) [V]
0
i(t)=3 sin(500t - 45 ) [A]
a) Tìm giá trị của điện dung C (tính bằng đơn vị µF) và điện cảm L (tính bằng đơn vị mH).
b) Tìm công suất tiêu tán trên điện trở R.
2.26. Cho mạch điện hình 2.24 biết R 1 =12,8Ω, R=4Ω, X L =4Ω, X C =6Ω.
A A2 R1 I C I1
i(t) R i(t) R1 X1 1 I2
R R R
A1 R
V u(t) L u(t) u XC
U C2
L C XL L
L C
C

H×nh 2.21 H×nh 2.22 H×nh 2.23 H×nh 2.24 H×nh 2.25

a) Tìm trị số và tính chất của X 1 để mạch đạt cộng hưởng nối tiếp.
b) Tìm công xuất tiêu tán trong mạch nếu điện áp tác động có trị hiệu dụng là 50V (khi cộng
hưởng).
2.27. Cho mạch điện hình 2.25 biết R 1 =12,8Ω, X C1 =2,4Ω; R=4Ω, X L =4Ω, X C2 =6Ω. Công
suất tiêu tán trong mạch là P=2000W. Tìm trị số hiệu dụng của các dòng điện trong mạch và
của điện áp tác động.
2.28. Mạch điện hình 2.26 làm việc ở tần số ω=105rad/s. Biết U C1 =5V, C 1 =10µF, C 2 =5µF,
R=1Ω, L=20µH. Tìm trị số hiệu dụng của các đại lượng U, I, I 1, I 2.
2.29. Cho mạch điện I2
hình 2.27 L
I C1
a) Chứng minh I1 R
C

rằng tần số cộng C2 C L R


hưởng của mạch có L
R
thể được biểu diễn
bởi công thức sau: H×nh 2.26 H×nh 2.27 H×nh 2.28

45
2
ρ L 1
ω01 = ω0 1 −   víi ρ = , ω0 =
R C LC
b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
.
U 2m 1 ω L
T ( jω) = = víi d = 0
.  ω
2
ω R
U 1m 1 −   + jd
 ω0  ω0
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
dạng như vậy.
d) Cho L=10mH, C=0,64µF, R=156,25Ω, tính các tần số ω0 và ω01 .
e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01 .
f) Biết điện áp tác động là u 1 (t)=15cos(7500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện
i R (t).
2.30. Cho mạch điện hình 2.28
a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau:
ω0 L 1
ω01 = víi ρ = , ω0 =
ρ
2 C LC
1−  
R
b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
.
U 2m 1 1
T ( jω) = = víi d =
. ω 
2
ω ω 0 CR
U 1m 1 −  0  + jd 0
 ω  ω
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
dạng như vậy.
d) Cho L=20mH, C=20nF, R=1667Ω, tính các tần số ω0 và ω01 .
e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01 .
f) Biết điện áp tác động là u 1 (t)=25cos(62500t+300). Tìm giá trị tức thời của dòng điện
i R (t).
2.31. Cho mạch điện hình 2.29
a) Chứng minh rằng tần số cộng
hưởng của mạch có thể được biểu diễn i(t) iL(t)
bởi công thức sau: C
rL rc rL ra rb
2
r  La
ω 01 = ω 0 1 −  L  L C L Lb
ρ 
C
L 1 H×nh 2.29 H×nh 2.30
víi ρ = , ω0 = H×nh 2.31
C LC
b) Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức:
.
I Lm 1 1
T ( jω) = = víi ω 0 = , d = ω 0 CrL .
. ω
2
 ω LC
Im 1−  0  + jd 0
 ω  ω

46
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số của mạch và giải thích tại sao đặc tính lại có
dạng như vậy
d) Cho L=20mH, C=20nF, r L =600Ω, tính các tần số ω0 và ω01 .
e) Với số liệu đã cho ở d), tính hàm truyền tại tần số ω0 và ω01 .
f) Biết dòng điện tác động là i(t)=25cos(50.000t+300)mA. Tìm giá trị tức thời của dòng
điện i L (t).
2.32. Cho mạch điện hình 2.30
a) Chứng minh rằng tần số cộng hưởng của mạch có thể được biểu diễn bởi công thức sau:
2
r 
1 −  L 
ω01 = ω0 ρ  víi ρ =
L
, ω0 =
1
r 
2
C LC
1 −  C 
ρ 
rL + rC
b) Chứng minh rằng khi cộng hưởng thì tổng dẫn của mạch g ≈ nếu ρ>>r L và r C .
ρ
2.33. Cho mạch điện hình 2.31.
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Chứng minh rằng nếu r a và r b <<X La , X Lb và X C thì:
1
-Tại tần số cộng hưởng nối tiếp ω nt = tổng trở đầu vào của mạch Z(ω nt )≈r a
CL a
1
-Tại tần số cộng hưởng song song ωss = tổng trở đầu vào của mạch
C(L a + L b )

Z(ωss )≈
(ωss L b )2 .
ra + rb
3. Cho L a =16µH, L b =9µH, C=2,5nF, r a =4Ω; r b =1Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng trên.
b) Tính tổng trở đầu vào của mạch tại các tần số này.
c) Tính các dòng điện trong mạch tại các tần số cộng hưởng trên nếu điện áp vào có giá trị hiệu
dụng là 20V. Giải thích tại sao trị số của dòng khi cộng hưởng nối tiếp và song song lại có
khác biệt lớn như vậy?
2.34. Cho mạch điện hình 2.32
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Cho L=64µH, L’=41µH, C=2,5nF, R=50Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch.
b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động
có biên độ 25V và góc pha đầu là 250.
2.35. Cho mạch điện hình 2.33.
1. Phân tích xem mạch có thể có những tần số cộng hưởng nào? Công thức của chúng?
2. Cho L=25mH, C=1,6µF, C’=0,9µF, R=50Ω.
a) Tính các tần số cộng hưởng của mạch.
b) Tính các dòng địên tức thời trong mạch tại tần số cộng hưởng nối tiếp nếu điện áp tác động
có biên độ 20V và góc pha đầu là 500.

47
I1 I3 I1 I3
L’ I2
R R R1 I2 R1 X1
C’ R3
R2 R2 N
C L C L U X3 U M
X2 X3
X2

H×nh 2.32 H×nh 2.33 H×nh 2.34 H×nh 2.35

2.36. Trong mach điện hình hinh 2.34 biết R 1 =5Ω, R 2 =6Ω ; X 2 =8Ω, X 3 =10Ω, I 3 =10A. Tính
U, I 1, I 2 , P.
2.37. Mach điện hình hinh 2.35 có R 1 =2Ω, R 2 =5Ω ; R 3 =10Ω, X 1 =8Ω, X 2 =5Ω, X 3 =10 Ω,
U MN =20V. Tính I 1, I 2 , I 3 , U và P.
2.38. Von kế trong mạch điện hình 2.36 chỉ 30V. Tính I 1, I 2 , I 3 , U và P,
biết rằng R 1 =3Ω, R 2 =1Ω; R 3 =2Ω, X 1 =X 2 =2Ω, X 3 =6Ω.
2.39. Mạch điện hình 2.37 đang làm I1 I3 I2 r
A
việc ở tần số cộng hương ω=5000rad/s. R1
X 1
I I1 A
R
Các đồng hồ đo chỉ U=30V, I=225mA, R2
R3 R C
V V U
I 2 =275mA. Xác định giá trị R, L và C. U I2 X3
C
L
X2
2.40. Mạch điện hình 2.38 biết X L =5 L
Ω, X C =10Ω, R=15Ω, U=100V. H×nh 2.36 H×nh 2.37 H×nh 2.38
a) Tính giá trị của r để mạch cộng
hưởng.
b) Các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.
2.41. Mạch điện hình 2.39 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, khi đó tổng trở có trị số 0,8Ω.
Biết R=4Ω. Tính X L và X C .
2.42. Mạch điện hình 2.40 có U=50V, R=25Ω, L’=2mH, L=0,4mH, C=1µF. Hãy xác định:
a) Các tần số cộng hưởng của mạch.
b) Dòng điện trong các nhánh của mạch khi cộng hưởng nối tiếp.
. .
c) Khi L’=0, hãy tìm hàm truyền đạt phức T ( jω) = U Lm / U m và xây dựng đồ thị đặc tính biên
độ tần số của mạch và xác định dải thông tương ứng của nó.

L L’
R R’
L R
C . R .
R U C U U1
Z(ω0) C L U R C L U2
L C

H×nh 2.39 H×nh 2.40 H×nh 2.42 H×nh 2.43


H×nh 2.41
2.43. Mạch điện hình 2.41 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, có U=40V, U L =30V, U C =50V,
công suất tiêu tán P=200 W. Xác định R, X L ,X C .
2.44. Mạch điện hình 2.42 làm việc ở trạng thái cộng hưởng, biết I L =5 A, I C =4 A, công suất
tiêu tán P=80 W. Xác định R, X L , X C .
2.45. Với mạch điện hình 2.43:
a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch.

48
.
U2
b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)=
.
U1
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên.

2.46. Với mạch điện hình 2.44:


a) Tìm biểu thức tần số cộng hưởng của mạch.
.
U2
b) Biểu thức hàm truyền đạt phức T(jω)=
.
U1
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số trên.
XM
W1 A1 A2 W2
R’ C C C
R R
C’ X X
L L’ L V
R L
R R

H×nh 2.44 a) H×nh 2.45 b) H×nh 2.46

2.47. Tìm công thức tần số cộng hưởng song song trong mạch hình 2.45 a, b
2.48 Hình 2.46 là một biến áp có tổn hao ở chế độ không tải. Điện áp tác động U 1 =10V,
Ampe kế 1 chỉ I 1 =2 A, Oát kế 1 chỉ 12 W, Von kế chỉ 6V.
1. Tìm chỉ số của Ampe kế 2 và Oát kế 2.
2. Giá trị R, X, X M .
3. Góc lệch giữa U 1 và U 2 .
4. Chỉ số của các dụng cụ đo sẽ ra sao khi đổi đầu cuộn sơ cấp (U 1 vẫn giữ nguyên 10V)
2.49. Mạch điệnhình 2.47. có U=120V, R 1 =6Ω, R 2 =8Ω, L 1 =L 2 =15mH, M=5mH.
a) Với giá trị nào của C thì mạch điện này có cộng hưởng toàn phần ở tần số 0,5Khz.
b) Xác định dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.
2.50. Mạch điệnhình 2.48. có X M =1Ω, X L2 -X C2 =4Ω, R 2 =3Ω. Hãy xác định tổng trở (trở
kháng) phản ánh từ mạch vòng thứ cấp sang mạch vòng sơ cấp.
2.51. Mạch điện hình 2.48 có R 1 =R 2 =1Ω, L 1 =2mH, L 2 =1mH, M=0,4mH, C 1 =4µF, C 2 =20µF,
điện áp tác động U 1 =50V, tần số tín hiệu tác động ω=5000rad/s. Hãy xác định dòng điện mạch
sơ cấp và mạch thứ cấp.
2.52. Trong mạch điện hình 2.49. cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng
1
bao nhiêu để dòng qua C bằng 0 nếu U 1 =10V, R=1 Ω, ωL 1 =2 Ω, ω L 2 =1Ω, =2 Ω. Lúc
ωC
đó dòng qua L 2 bằng bao nhiêu?
L1 M1 L3
R1 I L1
1 M
L1 R M R 1 M2
C R1 R2 R M3
M L2 L2 R3
L1 L2 C2
L2 C
C1
R2 C R2
H×nh 2.47 H×nh 2.48
H×nh 2.49 H×nh 2.50

49
2.53. Cho mạch điện hình 2.50. Hãy lập hệ phương trình dòng điện nhánh và dòng điện mạch
vòng cho mạch này ở dạng biểu diễn phức với cả 2 vòng đều chọn thuận chiều kim đồng hồ.
2.54. Mạch điện hình 2.51 có E=100V, R 0 =30Ω, R 2 =R 3 =10Ω, X 1 =180Ω, X 2 =280Ω,
X M =40Ω, X 3 =130Ω. Hãy xác định:
a) Giá trị hiệu của các dòng điện trong mạch khi
đóng cầu dao K
b) Điện áp U ab khi ngắt cầu dao K. X1 XM X2
.
2.55. Mạch điện hình 2.52 có U =200V, R0 R2
X3
ωL 1 =ωL 2 =140Ω, ωM=60Ω, R=30Ω. Hãy xác . a
định các dòng điện và điện áp trên R bằng 2 cách: E
a) Lập trực tiếp hệ phương trình dòng mạch vòng K
R3
cho mạch có hỗ cảm. b
b) Biến đổi biến áp với các điểm tương ứng abc H×nh 2.51
về sơ đồ hình “T” tương đương.
2.56. Trong mạch điện hình 2.53. biết E=120V, R 0 =R 1 =R 2 =20Ω, X 0 =X 2 =40Ω, X C =60Ω,
X M =20Ω. Xác định I 0 , I 1 , I 2 , U R2 , P tổng .
2.57. Mạch điện hình 2.54 biết E=100V, R 1 =2Ω, X L1 =10Ω, X L2 =9Ω, X C =8Ω, X M =6Ω.
a) Với giá trị nào của R thì trong mạch phát sinh cộng hưởng?
b) Xác định I 1 , I 2 , P tổng .
2.58. Mạch điện hình 2.55 có e(t)=15cos(2π.800t)V, C=10µF, L 1 =L 2 =4mH, R 1 =R 2 =200Ω.
a) Cần đánh dấu cực cùng tên như thế nào và hệ số ghép k bằng bao nhiêu để mạch phát sinh
cộng hưởng.
b) Tính các dòng điện trong mạch khi cộng hưởng.

X0 XM X2
L1
a c . .
.
I M .
I2
. R0 Xc I1 I2
R1
. I0 . .
L2 R2 L1 L2
U1 R E E
R
. R1 C
b I
1
H×nh 2.52 H×nh 2.53 H×nh 2.54

C
L1
M
R1 R2 M R1 R2
M
C L1 L2 Rt
L1 L2 Ct
C

H×nh 2.55 H×nh 2.56 H×nh 2.57


1
2.59. Mạch điện hình 2.56 có L 1 =4H, L 2 =2H, C=1µF, hệ số ghép k= . Hãy xác định tần số
2
cộng hưởng của mạch

50
2.60. Mạch điện hình 2.57. có: R 1 =10Ω, L 1 =0,02H, C 1 =100µF, R 2 =10Ω, L 2 =0,04H,
M=0,03H, R t =100Ω, C t =10µF. Địên áp trên tải R t có biểu thức u t =10 2 sin1000t. Tìm biểu
thức tức thời của nguồn e(t).

51
Bài giải-Đáp số-chỉ dẫn
. . 220 j 250
2.1. 1. U 1m = 220e j 25 ; U1 = = 155,5635e j 25
0 0
V e V
2
. . 60 j300
2. U 2 m = 60e j30 ;U2 = = 42,4264e j30
0 0
V e V
2
. 0
. 1,24 0 0
3. I1m = 1,25e j 25 A ; I1 = e j 25 = 0,8839e j 25 A
2
. j
π . 100
4. I 2 m = 100 e j 0,785 = 100 e 4 mA ; I = e j 0, 785 = 70,71 e j 0, 785 mA
2
2.2.
. π
j
j30 0
1. I m1 = 5 + j2,8868 = 5,7735e = 5,7735e 6 A
. π
0 j5
2. I m 2 = −5 + j2,8868 = 5,7735e j150 = 5,7735e 6 A
. π
j7
j 210 0
3. I m3 = −5 − j2,8868 = 5,7735e = 5,7735e 6 A
. π
−j
= 5,7735e − j30 = 5,7735e
0
4. I m 4 = 5 − j2,8868 6 A
2.5. Hình 2.58

U 2§ 80 2 80 bãng ®Ìn
P§ = 40 = = → R § = 160 Ω ; I § = = 0,5 A ;
R§ R§ 160
L

. .
U = 220 = U L + U § = I (ωL ) + R 2§ = 0,5 (2π.50 ) L2 + 160 2 H×nh 2.58
2 2

→ L ≈ 1,3 H
2.6. Hình 2.59
U Q2 110 2
PQ = 60 = = → R Q = 201,67 Ω ;
RQ RQ
qu¹t i(t)
110
IQ = = 0,5454 A ; C
201,67

H×nh 2.59

54
. .  1 
2

220 = U C + U Q = I   + RQ =
2

 ω C 
2
 1 
0,5454   + 201,67
2

 2π.50.C  A
→ C ≈ 9,11 µF V1 L

2.7. Hình 2.60


10
a) I = = 5 2 -chỉ số của Ampe kế. V2 R
2
π π
Z= 2 (cos + j sin ) = 1 + j = R + jX L . H×nh 2.60
4 4
V 1 chỉ RI=5 2 , V 2 chỉ X L I=5 2 .
b) V 2 chỉ 0 vì X L =0 ,V 1 chỉ 10 , A chỉ 10.

2.8. Hình 2.61.


10
a) I = = 5 2 -chỉ số của Ampe kế. A
2
π π V1 C
Z= 2 (cos − j sin ) = 1 − j = R + jX L .
4 4
V 2 chỉ RI=5 2 , V 1 chỉ X C I=5 2 .
1 V2 R
b) V 1 chỉ 10 V, V 2 chỉ 0 , A chỉ 0 vì = ∞.
ωC
H×nh 2.61
2.9. Hình 2.62.

W
R
V1 C

V2
L
A
H×nh 2.62

UPK UL
UC
UR +1
H×nh 2.63
55
1
a) ω0 = = 5.10 6 rad / s,
−6 −9
20.10 .2.10
20.10 −6 ρ
ρ= −9
= 10 000 = 100; Q = = 50;
2.10 R
ω 0 5.10 6
∆ω 0,7 = = = 10 5 rad / s.
Q 50
. 0 1
b) U m = 12e j12 ; Z = R + j(ωL − )=
ωC
1
2 + j(10 7 .20.10 −6 − 7 ) = 2 + j(200 − 50)
10 .2.10 −9
0
= 2 + j150 = 150e j89, 23
. 12e j12
0

= 0,08e − j77, 23
0
Im = 0
150e j89, 23
→ i(t ) = 0,08 cos(10 7 t − 77,23 0 ) A
.
U R m = 2.0,08e − j 77, 23 = 0,16e − j 77, 23 → u R (t ) = 0,16 cos(10 7 t − 77,23 0 )
0 0
V
.
U Lm = j200.0,08e − j 77, 23 = 16e j12, 77 → u L (t ) = 16 cos(10 7 t + 12,77 0 )
0 0
V
.
U Cm = − j50,08e − j 77, 23 = 4e − j167, 23 → u C (t ) = 4 cos(10 7 t − 167,23 0 )
0 0
V

c) Chỉ số các dụng cụ đo:


0,08
Ampe kế chỉ: = 0,05657 A ;
2
Von kế V 1 chỉ: 0,05657 2 2 + 50 2 = 2,38 V .
Von kế V 2 : 0,05657.150=8,48 V.
Oát kế chỉ 2.(0,05657)2=0,0064 W=6,4 mW.
Ghi chú: Oát kế đ o công suấ t củ a mộ t đ oạ n mạ ch gồ mhai cuộ n dây:
một

56
cuộn đ o dòng (mắ c nố i tiế p),cuộ n kia đ o K
điệ n áp ( mă c song song ).
L
d) Đồ thị vectơ hình 2.63. C
u(t)
2.10. Chỉ dẫn: áp dụng thuần tuý các công thức R
trong lý thuyết cho mạch RLC song song .

2.11. H×nh 2.64


. U UR U L +U C
0 I
I = 20e j36,87 ; U L +U C I
UR U
. 0
U = 100e j73,74 ; H×nh 2.65

ϕ Z = ϕ u − ϕ i = 36,87 0

2.12. Hình 2.64 .X L =8Ω;X C =16Ω; đồ thị vectơ hình 2.65.

2.13.
1
p(t) = u(t)i(t) = U m sin(ωt + ϕ u )I m sin (ωt + ϕ i ) = U m I m cos(ϕ u − ϕ i ) −
2
1
U m I m cos(2ωt + ϕ u + ϕ i ) = P − U m I m cos(2ωt + ϕ u + ϕ i ) = 2,5 − 5 cos 200 t.
2 
S

Vì u= 2 sin(100t+30 ) ,ϕ u =30 →ϕ u +ϕ j =0→ϕ j =-300;


0 0

P=2,5=UI cos(ϕ u -ϕ j )=U.Icos600 →


P 2,5 P 2,5 U
I= 0
= = 5; R = 2 = = 0,1Ω; I = →
U cos 60 2 0 I 25 Z
cos 60
2
1
− 0,01
1 25
5= ;L = = 0,00173H = 1,73mH .
0,1 + (100L )
2
2 2 100

2.14. Hình 2.66. Y=0,01+j0,02=g+jb C


. . 10 −2 e j30
0

− 2 j 30 0
a ) I Cm = 10 e ; U m = = 0,5e − j 60 ; u(t ) = 0,5 cos(10 4 t − 60 0 ) V
0

j0,02
. .
I Rm = g U m = 0,01.0,5e − j 60 = 5.10 −3 e − j 60 ; i R (t ) = 5 cos(10 4 t − 60 0 )
0 0
mA
. . .
I m = I Rm + I Cm = 10e j30 + 5e − j60 = 8,66 + j5 + 2,5 − j4,33 = 11,16 − j0,67 = 11,18e j3, 43
0 0 0

57
1
b) R = 100 = → ω = 5000 rad / s i(t)
ω.2.10 −6
2.15. Hình 2.67 u(t) R C
I 2 mL
a ) ω = 5.10 rad / s; WM max
3
=L ⇒
2
2 WM max 2.8.10 −3 H×nh 2.66
L= = = 2 mH
I 2mL (2 2 ) 2
. .
U m = I mL .jωL = 20 2e j90
0

U m2
WE = C ;
2 i(t) L C
−3
2 WEm 2.16.10 R
C= = = 4.10 −5 F = 40µF;
U2m (20 2 ) 2
H×nh 2.67
P 40
P = I 2 R; R = = = 10Ω
I2 4
b ) u(t ) = 20 2 sin(5.10 3 t + 90 0 ) = 20 2 cos(5.10 3 t + 90 0 );
i R (t ) = 2 2 cos(5.10 3 t + 90 0 )
.
.
Um .
= = jωC U m = 20 2 .5.10 3.4.10 −5 e j(180 ) = −4 2 sin 5.10 3 t
0
I mC
ZC
. .
1
Y = g + j(ωC − ) = 0,1 + j0,1 = 0,1 2e i 45 ; I m = U m .Y = 4e j135 ;
0 0

ωL
i(t ) = 4 sin(5.10 t + 135 0 )
3

2.16. Hình 2.68 a)


Khi hở khoá K có phương trình:
. . . 1 1 1
I = Y U = U (g − j ) → I = U Y = 10 = 120 + 2 → X L = 20Ω
XL R 2
XL
1
X 0,05
ϕ Y = −arc tg L = −arctg = −37 0
g 0,067
. . . 1 1
Khi đóng khoá K có phương trình: I = Y U = U[g + j( − )
XC XL

1 1 2
hay 10 = 120 g 2 + ( − ) →X C =10Ω.
XC XL

58
1 1
− A
X Cg X L K
ϕ Y = arc tg
g V L
C

0,1 − 0,05
R
IC
= = 37 0 IL
0,066 H×nh 2.68
b) Đồ thị véc tơ trong hai trư ờng hợ p a) I

trên hình 2.69 a,b(coi vetơ U có góc pha Ig U 370


IL +IC

là 0) 37
0
Ig U
IL b)
I
H×nh 2.69 ®å thÞ vect¬ b) Khi hë kho¸ K
2.17. Hình 2.70. c)Khi ®ãng kho¸ K
. . . . . 1 1
Vì I = I R + I C + I L = U[g + j( − )] nên
XC XL
. . . .
các dòng điện trên phải thoả mãn đồ thị vectơ ở hình 2.71,sao cho I, I R , I L vµ I C
lập thành tam giác vuông .
I = I 2R + ( I C − I L ) 2
W A1
IL
= 10 = I R + 8,66 2
2
A2 3A
IL+IC U
→ IR = 5 A 10 I
L
Oát kế chỉ công suất tiêu tán R
1,34
C IR IC
trên R:
P 800 5
H×nh 2.70
P = I 2R R → R = = 2 = 32 Ω ; H×nh 2.71
I 2R 5
U = I R .R = 32.5 = 160V
U U
XL = = 16Ω; X C = ≈ 120Ω
IL IC

2.18. Hình 2.72. Mạch này có thể giải bằng nhiều Z1 Z5 Z2


cách.
a) Để tìm dòng qua Z 5 tiện lợi hơn cả là sử . Z3 Z4 .
dụng định lý Theveneen-Norton hoặc đơn giản E1 E2
hơn là ta biến đổi mạch chỉ còn 1 vòng có
chứa Z 5 như sau: H×nh 2.72

59
j10 1− j
I 01 = = j5 = 2,5(1 + j);
2(1 + j) 2
− j2.2(1 + j)
Z 13 = = 2(1 − j); E' = I 01 .Z 13 = 10
− j2 + 2 + j2
2(1 + j) 1 + j j2.2(1 − j)
I 02 = = =j ; Z 24 = = 2(1 + j); E" = 2(1 + j) j = −2 + j2
2(1 − j) 1 − j 2 − j2 + j2
12 − j2 12 − j2 6−j (6 − j)(1 − j) 5 − j7
I5 = = = = = = 1,25 − j1,75 =
j4 + 2 − j2 + 2 + j2 4 + j4 2(1 + j) 4 4
2,15e − j54, 46 ; i 5 (t ) = 2,15 2 cos(ωt − 54,46 0 ) = 3,04 cos(ωt − 54,46 0 )
0

b) Hoặc lập hệ phương trình dòng mạch vòng: chọn 3 vòng thuận chiều kim đồng hồ
sẽ cho các số liệu sau:
. 
I1
2 j2 0     j10 
 j2  .   
 j4 − j 2  I 2  = 0 
0 − j   .   − ( + j ) 
2 2  I 3   2 2
 
2 j2 0 
∆ =  j2 j4 − j2 = 2.2. j4 + 8 + 8 = j16 − 16 = −16(1 − j)
0 − j2 2 
2 j10 0
∆ 2 =  j2 0 − j2 − 2 j2 j10 − 2 j2(2 + j2) = 40 − j8 + 8 = 48 − j8
0 − ( 2 + j 2) 2 
. . 48 − j8
Từ đó I V 2 = I 5 = = 1,25 − j1,75 = 2,15e − j54, 46 ; i 5 = 2,15 2 cos(ωt − 54,46 0 )
0

16(1 + j)
2.19. Hình 2.73.
a b
Z3
Cắt mạch ở điểm a-b sẽ tính Z2 Zt® a
được: .
Z1 Z4 . . Z
3
Z2Z4 E2 E t®
Z td = Z 1 + = 1+ j Ω I0
b
Z2 + Z4
H×nh 2.73 H×nh 2.74
.
. . E2 Z4
E td = Z 1 I 0 − = −1 V
Z2 + Z4
Đưa mạch về hình 2.74 theo định lý nguồn tương đương:
.
. U td Z 3 2− j −2+ j 5 j153, 430
U ab = =− = = ≈ 0,745e j153, 43
0
e
Z td + Z 3 3 3 3

60
2.20. Hình 2.75 V1
U
R 1 = 1 = 10Ω; A
I R1
R V
V
U = I R 2 + X 2 L 100 = 10 R 2 + X 2 L
 2  L
 ⇒
U = I (R1 + R) 2 + X 2 L 173 = 10 (R1 + R) 2 + X 2 L
H×nh 2.75

R 2 + X 2 L = 100
 ⇒ R ≈ 5Ω; X L ≈ 8,66Ω;
(10 + R) 2 + X 2 L = 173 2
P = 100.5 = 500 W
2.21. Hình 2.76
R=X C ; I 1 =I 2 ; Hình 2.77: X C =R nên U R I I2 I2
đồng pha I 2 , U C chậm pha 900 và 2 véc tơ I1
I1 C
này trị số như nhau, U chậm pha 450 so với U

UC
u I
R1 R
I 2 ;I 1 đồng pha U, I 2 đồng pha U R nên tổng
UR
vectơ là I. H×nh 2.77
H×nh 2.76

2.22.
j
I2
I I1
UL
Đồ thị vectơ hình 2.78 ứng UC
với mạch hình 2. 79. I2 I R
C2
L
C1
U

I1 UR
+1
H×nh 2.78 H×nh 2.79

2.23 Hình 2.80.


A A2
U U
a )X C = = 10Ω; R 2 + X 2 L = = 10; ⇒ R 2 + X 2 L = 100 A1 R
I1 I2 V

U − jX c (R + jX L ) XC R2 + X2L 200 L
Z= = = = C
I R + jX L − X C ) R 2 + X 2 L + X 2 C − 2X L X C 17,9
200 10.10 H×nh 2.80
Hay = = 11,17 ⇒ X L = 6Ω; R = 8Ω
17,9 200 − 20X L

b ) P = I 2 2 .R = 20 2 8 = 3200 W;

61
2.24. Hình 2.81.
i(t) R
3 j( −70+ 45)
= 0,075e − j 25 = 0,067973 − j0,031696 = g − jb
0
a) Y = e
40 u(t) L
1 1 1 j ωC 1 jωC(1 − jωCR) C
= + = + = + =
jωL 1 jωL 1 + jωCR jωL 1 + ω 2 2 2
C R
R+
j ωC H×nh 2.81

ω2 C 2 R 1 j ωC ω2 C 2 R 1 ωC
−j + = − j( − )
1+ ω C R
2 2 2
ωL 1 + ω C R
2 2 2
1+ ω C R
2 2 2
ωL 1 + ω 2 C 2 R 2
Cân bằng phần thực và phần ảo:
ω2 C 2 R
g = 0,067973 = → g = ω 2 C 2 R − gω 2 C 2 R 2 = C 2 ω 2 R(1 − gR);
1+ ω C R
2 2 2

g
C= = 485,6.10 −6 F = 485,6.µ
ω R(1 − gR)
2

1 ωC 1 ωC
b= − ⇒ = ω( + b );
ωL 1 + ω C R 2 2 2
L 1 + ω2 C 2 R 2
1 1
L= = 0,04254H = 42,54mH
ω ωC
+b
1 + ω2 C 2 R 2
b) Z RC = 10 − jX C = 10 − j6,8643
2
 40 
 
U2  2 6,8643
P=UI RC cosϕ RC = cos ϕ RC = cos( −arcctg ) = 54,378W
Z RC 10 2 + 6,8643 2 10
40
Hoặc: I R = = 2,2319; P = 2,2319 2 .10 = 54,378 W
2 10 + 6,8643
2 2

2.25. Hình 2.82. i(t)


Làm tương tự nh BT 2.24 R
u(t) L
1 R 1 8 C
a )L = − R2 = − 64 = 0,0285H = 28,5mH
ω g 500 0,02995
H×nh 2.82
b L 0,02257 0,0285
C= + 2 = + = 1,518.10 − 4 F ≈ 152µF
ω R + (ωL ) 2
500 64 + (500.0,0285) 2

R1 X1
2.26. Hình 2.83. R
− j6(4 + j4) u XC
a) Z LR = 4 + j4 ; Z C = − j6; Z LRC = = 7,2 − j2,4 XL
4 + j 4 − j6
H×nh 2.83
62
X 1 = 2,4 Ω mang tÝnh c¶ m.
50 2
b) Khi cộng hưởng Z=R 1 +Re[Z RLC ]=12,8+7,2=20 Ω. P= = 125W
20
2.27. Hình 2.84.
a) Tính tương tự như bài trên

Z=12,8-j2,4+7,2-j2,4=20-j4,8 R1 I C1 I1 I2
R
P=I2.20=2000→I=10 [A] U C2
I R + jX L 10 32 L
I2 = = = 12,64 [A]
R + jX L − jX C 2 20
IX C 2
H×nh 2.84
10.6
I2 = = = 13,41 [ A]
R + jX L − jX C 2 20
U=I Z = 10 20 2 + 4,8 2 = 205,68 [V]
I2
2.28. Hình 2.85. I C1
I1 R
1 .
Z C1 = − j ; Z C 2 = = − j2 ; Z 3 = R + jωL = 1 + j2 U C2
j ωC 2
.
L
. U1 . .
I= = j5 ; Z = 4 − j3 ; U = I Z = 15 + j20 ;
Z C1 H×nh 2.85
. .
U = 152 + 20 2 = 25V ; U 2 = I Z 2 = j 5(4 − j 2) = 10 + j 20 ; U 2 = 500 = 22,36 V
I 2 = 11,18 A; I 3 = 10 A
2.29. Hình 2.86.
a)
R R ωCR 2 R 1
Z = j ωL + = + j ω L − j = + j ωL + =
1 + jωCR 1 + (ωCR ) 2
1 + (ωCR ) 1 + (ωCR )
2 2
(1 + ω 2 C 2 R 2
j
ωCR 2
R 1 R 1 1
+ j ωL + = + jωL + víi C td = C(1 + 2 2 2 )
1 + (ωCR ) + ωC ) 1 + (ωCR )
jωC td ω C R
2 2
1
j(
ωCR 2

L
1
Hay Z = r + j(ωL − ) . .
ωC td U1 C U2
1 1 R
.Tõ ωL − = ωL − =0
ωC td 1
ωC +
ωCR 2 H×nh 2.86

63
2
ρ
1−   2
 R ρ 1
cã : ω01 = = ω0 1 −   víi ω0 =
LC R LC
Như vậy mạch cộng hưởng nối tiếp ở tần số ω01 .Nếu R>> ρ thì ω01 ≈
ω0 .
. .
U2 I Z RC 1 1 1
b) T ( jω) = = = = = =
. I( Z L + Z RC ) ZL jωL(1 + jωCR) jωL
U1 1+ 1+ 1 − ω LC +
2
Z RC R R
1 1 1 ω0 L
= víi ω 0 = ; d=
ω2 jωL ω 0 ω2 ω LC R
1− + 1− + jd
ω0
2
R ω0 ω0
2
ω0
1
c) Đồ thị đặc tính biên độ tần số T ( jω) = .
2
 ω  ω
1 − ( ) 2  + d( ) 2
 ω0  ω0
Để vẽ được đặc tính trên cần khảo sát hàm số.Nếu khảo sát ta thấy hàm có cực
đại tại:
ρ2
ω m = ω0 1 − 0,5 .Nếu ρ <<R thì ω m ≈ ω0
R2
Từ công thức trên ta có:
1 khi ω = 0 1


1
T ( jω) =  khi ω = ω 0
 jd
m
0 H×nh 2.87
0 khi ω → ∞
Hãy nhìn vào mạch điện hình 2.86 để giải thích đồ thị (theo quan hệ điện áp
vào-ra) ở các tần số vừa xét trên.
Từ đó có đồ thị hình 2.87 với ω0 ≈ ω m ≈ ω 01
d) ρ = 125Ω ; ω 0 =125 00 rad/s ; ω01 =7500 rad/s
12500.10.10 −3 1
e) d= = 0,8 ; T ( jω 0 ) = = − j1,25 = 1,25e − j900
156,25 jd

64
ω 01 7 5 00
ω = ω 01 → = = 0,6
ω 0 12 500
37 0
1 1 e −j − j 37
0

T ( jω 01 ) = = = = 1, 25e
1 − 0,6 2 + j0,8.0,6 0,64 + j0,48 0,8
2
ρ
ω m = ω 0 1 − 0,5  = 10 307 rad / s
R
e − j 64
0
1
T ( jω m ) = T ( j10 307) = = = 1,364e − j 64
0

1 − 0,82456 + j0,8.0,82456
2
0, 733
f) Với u 1 (t)= 15 cos(7500 t +300), tức mạch công tác ở tần số ω 0 nên:
. .
1 U U 2m
T ( jω0 ) = = − j1,25 = 1,25e − j90 = 2 m =
0

0 ;
jd . 15e j30
U1m
. − j 90 0 − j 60 0
. 18,75e − j 60
0

U 2 m = 15e j 30 0
= 18,75e ; IR = = 0,12e − j 60
0
.1,25e
156,25
i R (t ) = 0,12 cos(7500t − 600 )
2.30. Chỉ dẫn:Thực hiện tương tự như BT 2.29

2.31.Với mạch song song hình 2.88 ta có:


1 1 i(t) iL(t)
a) Z1 = ; Z 2 = rL + jωL; Y = Y1 + Y2 = jωC + rL
jωC rL + jωL C
rL − jωL rL ωL
= j ωC + = + jωC − j = g + jb L
r L + (ωL ) r L + (ωL ) r L + (ωL )
2 2 2 2 2 2

ωL H×nh 2.88
b = ωC − =0→
r L + (ωL )
2 2

2
L − CrL2 1 L − CrL2 r 
ω 01 = = = ω 0 1 −  L 
CL LC L ρ
.
I Lm ZC 1 1 1
b) T ( jω) = = = = = =
.
Z C + Z LR Z 1 + (rL + jωL ) jωC ω
Im 1 + LR 1 − ω2 LC + jωCrL 0
ZC ω0
1 1
2
víi d = ω0CrL ; ω0 =
ω ω LC
1 −   + jd
 ω0  ω0
c) Đồ thị đ ặ c tí nh biên đ ộ tầ n số cũ ng có dạ ng hì nh 2.87 vì cùng dạng
hàm truyền đạ t.
d) Với L=20 mH , C=20 nF ; r L =600Ω

65
10 6
ω0 = = 50 000 rad / s ; ρ = 1000 Ω ; ω 01 = 40 000 rad / s ;
20
1 1 j
= 1,667 e − j90
0
e ) T ( jω 0 ) = = −9
=−
jd j50 000.20.10 .600 0,6
ω 01 1 1
= 1,667 e − j53,13
0
= 0,8 → T ( jω 01 ) = =
ω0 1 − 0,8 + j0,6.0,8 0,36 + j0,48
2

. .
I Lm I Lm .
− j90 0
→ I Lm = 41,675e − j 60
0
f ) T ( jω 0 ) = 1,667 e = .
= 0
mA
Im 25e j30
2.32. Hình 2.89: Đây là mạch LC song song tính đến tổn hao của chúng.
1
1 rc jωC
Y1 = = − ;
1 1 1
rC + r C2 + rC +
2
rc rL
jω C (ωC )2 (ωC )2
1 r jωL C
Y2 = = 2 L 2 − 2
rL + jωL r + (ωL ) r L + (ωL )
2
L

1 H×nh 2.89
rC rL ωC ωL
Y = g + jb = + + j( − )
r L2 + (ωL ) r L + (ωL )
2 2
1 1 2
r C2 + r C2 +
(ωC )2 (ωC )2
1
ωC ωL
Cho b= − = 0;
rC +
2 1 r 2
+ ( ω L )2

(ωC )2
L

1
ωC ωL 1 ωL
= 2 ⇒ = 2 →
rC +
2 1 r + (ω L ) 2
ωC[r C +
2 1
] r + (ω L ) 2

(ωC )2 (ωC )2
L L

1 ρ − rL
2 2
1 ρ − rL
2 2
ρ 2 − r L2
ω L − ω LCr C = ρ − r L ⇒ ω = 2
2 2 2 2
= 2
= 2 2

L − LCr C2 LC L LC ρ 2 − r C2
01
− rC
2

C
ρ 2 − r L2
ω 01 = ω 0
ρ 2 − r C2

rc rL
Thayω01 vào g: g = + .Thực hiện 2 biến đổi:
rL2 + (ω01L )
2
1
rC2 +
(ω01C )2

66
2 2
r  r 
(1 −  L  ) 1−  L 
ρ ρ  = ρ 2 ρ 2 − rL
2

+ ω 201 L2 =
L2  = ρ2
LC r 
2
r 
2
ρ 2 − rC
2

(1 −  C  ) 1−  C 
ρ  ρ 

2 2
r  r 
(1 −  L  ) (1 −  L  )
ρ = 1 ρ  = 1 ρ 2 − rL ;
2
C2
+ (ω 01 C ) =
2

LC r 
2
ρ 2
r 
2
ρ 2 ρ 2 − rC 2
(1 −  C  ) (1 −  C  )
ρ ρ 
rc ρ 2 − rC rL ) rL ρ 2 − rL rC
2 2
rc rL
g= + = +
ρ 2 − rC ρ 2 − rL ρ 4 − r C2 rL ρ 4 − rL2 rC
2 2 2 2
rC + ρ
2 2
rL2 +ρ 2

ρ 2 − rL ρ 2 − rC
2 2

(rL + rC )ρ 2 − rL rC (rL + rC ) rL + rC
= = ≈
ρ −
4
rL2 rC
2
ρ > rL ∀rC ρ2
2.33. Hình 2.90
1. Mạch có 2 tần số cộng hưởng:
1 ra rb
+Tần số cộng hưởng nối tiếp ω nt =
LaC La
1 Lb
+Tần số cộng hưởg song song ω ss =
(L a + L b )C C
1 H×nh 2.90
(ra + jωL a + )(rb + jωL b )
j ωC
2. Thật vậy: Z=
1
ra + jωL a + + rb + jωL b
j ωC
1 r (r + jωL b ) ra . jωL b
Khi céng h ­ ëng nèi tiÕp : ω = ω nt = →Z= a b ≈ = ra
LaC ra + rb + jωL b j ωL b
1
Khi cộng hưởng song song: ω = ωss =
(L a + L b )C
1
(ra + jωL a + + jωL b − jωL b )(rb + jωL b )
j ωC (r − jωL b )(rb + jωL b ) ωss2 L2b
Z= = a ≈
ra + rb ra + rb ra + rb

2.34. Hình 2.91. 1. Mạch có tần số cộng hưởng song song ωss = 1
LC
Mạch có tần số cộng hưởng nối tiếp:

67
1 L
j ωL
j ωC C
Z = R + j ωL ' + = R + j(ωL'− );
1 1
j ωL + ωL −
jω C ωC
L
C L L' L + L' 1 LL'
⇒ ωL ' − =0 ; = ω 2 LL'− ⇒ ω nt = = ; L td =
1 C C CLL' L td C L + L'
ωL −
ωC
1
2. a) ω ss = = 2,5.10 6 rad / s;
64.10 −6 .2,5.10 −9
64.41 1
L td = ≈ 25µH; ω nt = = 4.10 6 rad / s
64 + 41 25.10 .2,5.10
− 6 − 8

. 0
b ) Z(ω nt ) = R = 50 Ω ; U m = 25e j 25 ;
. . . 0
I m = I mR = I mL ' = 0,5e j 25 ;
L
C 25,6.10 3
Z LC = = = − j164; L’
1 j(256 − 100) R
j ωL +
j ωC
C L
.
j 250. − j90 0 −9
I mC = 0,5e 164e 6
. j4.10 .2,5.10 =
0,5e j 25 . 164e − j90 .
0 0
.
= 0,32e − j155
0 0
0,82e j 25 ; I mL = 6 −8 H×nh 2.91
j4.10 .64.10
2.35. Hình 2.92.Thực hiện tương tự như BT2.34.
1. Mạch có tần số cộng hưởng song song ωss = 1
LC
Mạch có tần số cộng hưởng nối tiếp:

1 R
TÇn sè céng h ­ ëng nèitiÕp: ω 0 = ; C td = C'+C C’
LC td C L
2. Tímh tương tự như bài 2.34.

2.36. Hình 2.93. Coi i 3 có pha bằng 0: H×nh 2.92

68
. . .
I 3 = 10A; U 23 = I 3 . jX 3 = 10. j10 = j100 ;
. I1 I3
.
U 23 j100 − 800 + j600 I2
I2 = = = = −8 + j6 R1
Z2 6 − j8 100
R2 U23
U X3
I 2 = 8 + 6 = 10 2 2

. . . X2
I = I 2 + I 3 = 10 − 8 + j6 = 2 + j6 ;
I = 4 + 36 = 40 = 6,32A H×nh 2.93
j10(6 − j8) . .
Z=5+ = 20 + j5; U = I .Z = 10 + j130 ; U = 10 2 + 130 2 ≈ 130V;
6 − j8 + j10
5
P = UI cos ϕ Z = 130.6,32. cos(arctg ) ≈ 800W Hay P = PR1 + PR 2 = 6,32 2 .5 + 10 2 .6 ≈ 800 W
20
2.37. Hình2.94
5.(1 − j)10(1 + j)
Z 1 = 2 − j8; Z 2 = 5 + j5; Z 3 = 10 − j10 ; Z 23 = Z 2 // Z 3 = = 6 + j2
5 − j5 + 10 + j10
Biểu diển các dòng khác qua 1 dòng nào đó,ví dụ qua dòng I 3 :
. . .
I1 I3
U 23 = I 3 Z 3 = 10 I 3 (1 − j) ;
R1 I2
. . . X1 R R3
.
U 23 10 I 3 (1 − j) . 2
I2 = = = − j2 I 3 N
Z2 5(1 + j) U M
X2 X
Bây giờ coi u MN có pha bằng 0:
3

. . . . .
U MN = I 3 R 3 − I 2 R 2 = I 3 R 3 + j2 I 3 R 2 = H×nh 2.94
. . .
I 3 (R 3 + j2R 2 ) = I 3 (10 + j10) = 10(1 + j) I 3 = 20
.
→ I 3 = 1 − j = 2e − j 45 ; I 3 = 2 = 1,41A;
0

. .
I 2 = − j2 I 3 = 2 2e − j135 ; I 2 = 2 2A = 2,82A
0

. . . .
I1 = I 2 + I 3 = I 3 (1 − j2) = 2e − j 45 . 5e − j63, 43 = 10e j−108, 43 ; I1 = 10 = 3,16A;
0 0 0

Z = 2 − j8 + 6 + j2 = 8 − j6 = 10e − j36,87 0 ; U = 10.3,16 = 31,6 V;


P = I 12 R 1 + I 22 R 2 + I 32 R 3 = 80 W

I1 I3 I2
2.38. Hình 2.95 X1 A
Chỉ dẫn: Giải tương tự như bài R
R2 I I1 A
.
R3 R
U V
2.37,biểu diễn các dòng qua I 3 được: I2 X3 V C
X2
I 3 =5A ,
I 2 =5 8 = 14,142 A; I1 = 5 5 = 11,18A ; H×nh 2.95
H×nh 2.96
U=56 V ; P=625 W

69
2.39. Hình 8.96.
1 R − jω L R ωL
Y = jωC + = jω C + 2 = 2 + j(ωC − 2 )
R + jω L R + ( ωL ) 2
R + ( ωL ) 2
R + ( ωL ) 2
ωL L
+ ωC − 2 = 0 → C = (1)
R + ( ωL ) 2 R 2 + ( ωL ) 2
R I 0,225
+Y= 2 = = ( 2)
R + (ω L ) 2
U 30
30
R 2 + (ω L ) 2 = (3)
0,275
R 0,225
Thay (3) vµo (2) : 2
= → R ≈ 89,26 Ω;
 30  30
 
 0,275 
2
 30 
  − 89,26
2

 0,275 
Thay R vµo (3) → = L = 0,0125H = 12,5 mH;
5000

70
Khi cộng hưởng :
RX 2L 4X 2L
Z CH = 0,8 Ω = = ⇒ X = 2Ω;
R 2 + X 2L 16 + X 2L L C

R2X 16.2 32
XC = 2 L 2 = = = 1,6 Ω R L
R + X L 16 + 4 20

H×nh 2.81
2.42 .
Mạch điện hình 2.82. Xem BT 2.34.
a) ωss =5.104rad/s ; ω nt =54 772 rad/s
L’
I = I R = I L ' = 2A; I L = 9,9 A ;
b)
I C = 11,95 A
U L C

c)Khi L’=0 mạch có dạng hình 2.83:


1 .
jωL. H×nh 2.82
jωC L U Lm
Z LC = = ; T ( jω) = =
1 1 .
jωL + j(ωLC − ) Um
jω C ω L’

Z LC 1 1 U L C
= = =
R + Z LC R R 1
1+ 1+ j(ωLC − )
Z LC L ω
H×nh 2.83
1 1 R
; ω0 = , α=
ω 1 LC 2L
1 + j 2α ( 2 − )
ω0 ω
2.43. Mạch điện hình 2.84
Cách 1:
Công suất tiêu tán trên điện trở R được tính theo công thức
2
U 2R U C U 2C 50 2
P= = .Từ đó R = = = 12,5Ω .
R R P 200
Tổng trở của mạch :
− jRX C RX C2 − jR 2 X C
Z = jX L + = + jX L + 2 = r + jX
R − jX C R 2 + X C2 R + X C2
RX C2 R2XC
r= ; X = XL −
R 2 + X C2 R 2 + X C2
Từ điều kiện cộng hưởng có X = 0 nên Z=r . Từ đó ta thấy công suất có
U2 12,5X C2
thể tính theo công thức P = .Với U=40 V,P=200 W, r = sẽ tính
r 12,5 2 + X C2
được X C ≈16,67 Ω.
Thay giá trị của X C và R vào điều kiện X=0 tìm được X L ≈6Ω.
65
Cách 2 : Có thể xây dựng đồ
U I
thị vectơ như hình 2.84.b) để 40V
tính như sau: L ϕZRC
UL
. . .
U R C UC 30V
Vì U = U L + U RC nên 3
50
vectơ điện áp này lập thành 1 b)
tam giác vuông với góc lệch pha
.
giữa dòng điện và điện áp U RC là a) H×nh 2.84
ϕ ZRC được xây dựng như sau:
XC
− jX C R − jX C R XCR j ( arc tg − 90 0 )
Z RC = R // C = = = Z RC e jϕ ZLC = e R
R − jX C R − jX C R 2 + X 2C
XC 30 X
ϕ Z RC = arctg − 90 0 = − arcsin ≈ −36,86 0 → C = tg53,13 0
R 50 R
Cũng từ điều kiện cộng hưởng như trên ta có R=12,5Ω nên
X C =R.tg53,130≈16,67 Ω. Từ đó xác định X L ≈6 Ω như trên.

2.44..Hình 2.85.
Từ điều kiện trên có P = R.I 2L nên xác định được R=3,2Ω C
Còn lại cần xác định X L và X C nên cận lập hệ 2 phương U
trình : Phương trình thứ nhất từ điều kiện cộng hưởng : L
Tổng dẫn của mạch
R 1 X H×nh 2.85
Y= + j( − 2 L 2 ) = g + jb →
R + XL
22
XC R + XL
R R RLC R
g= ≈ 2 2 = 2 = 2
R + ω0 L
2
2 2
ω0 L L ρ
1 X
b= − 2 L 2 = 0 → R 2 + X 2L = X L X C (1)
XC R + XL
Phương trình thứ 2 lập từ điều kiện hai nhánh cùng điện áp:
I L R 2 + X L2 = I C X C (2)
Thay I L ,I C ,R vào (1) và 2 sẽ tính được X C ≈ 6,6 Ω , X L ≈ 4,26 Ω.

2.45. Với mạch điện hình 2.86.


a)Mạch có tần số cộng hưởng song song xác định từ R’ R
. .
Z=r+jX với X=0 U1 C U2
L
1
(R + ) j ωL
1 j ωC
Z RC = R + ; Z LRC = =
j ωC 1
H×nh 2.86
(R + ) + j ωL
j ωC

66
L L 1
jωLR + ( jωLR + )[R − j(ωL − )] 3
C = C ωC = 2
1 1 2
R + j(ωL − ) R 2 + (ωL − )
ωC jωC
L 1 L 1 1
R + ωLR(ωL − ) j[ωLR 2 − (ωL − )]
C ωC + C ωC
R 2 + (ωL −
1 2
) R 2 + ( ωL −
1 2
) ω02 ω
ωC ωC H×nh 2.87
L 1 L 1
R + ωLR(ωL − ) j[ωLR 2 − (ωL − )]
Z = R'+ Z LRC = R' + C ωC + C ωC ;
1 2 1 2
R 2 + (ωL − ) R 2 + (ωL − )
jωC jωC
L 1 L 1
R + ωLR(ωL − ) [ωLR 2 − (ωL − )]
r = R' + C ωC ; X = C ωC = 0;
1 2 1 2
R 2 + (ωL − ) R 2 + (ωL − )
ωC ωC
Từ X=0 sẽ tìm được tần số cộng hưởng ω = ω0 1 .
01 ; ω0 =
R 2
LC
1− 2
ρ
b) Biểu thức hmà truyền đạt phức:
L
+ jωLR
C
. 1 L
R + j(ωL − ) + jωLR
U2 Z LRC ωC C
T ( jω) = = = =
. R'+ Z LRC L 1 L
U1 + jωLR R' [R + j(ωL − )] + + jωLR
R' + C ω C C
1
R + j(ωL − )
ωC
L L
+ jωLR + jωLR
C C ρ 2 + jωLR
= =
R' L L 1 1
R' R + jR' ωL − j + + jωLR R' R + + jωL(R + R' ) − j r + jωL'− j
ωC C C C ωC'
ω
R'
C
Với ký hiệu L' = L(R + R' ) ; C' = ;r= RR’+ ρ2 thì
R'
ρ + jωLR
2
ρ + jωLR
2
T ( jω) = = = T1 ( jω)T2 ( jω)
1 ω ω 02
r + j(ωL'− ) r(1 + jQ( − )]
ωC ' ω 02 ω
ω L' 1 1
Víi Q = 02 ; ω02 = =
r L' C' R
LC(1 + )
R'

67
1 1 4
T1 ( jω) = (ρ 2 + jωLR) → T1 ( jω) = ρ + (ωLR) 2
r r
1 1
T2 ( jω) = → T2 ( jω) =
ω ω ω ω
1 + jQ( − 02 ) 1+ Q2( − 02 ) 2
ω 02 ω ω 02 ω
T2 ( jω) = T1 ( jω) T2 ( jω)
Nhờ vậy có thể dựng đồ thị T1 ( jω) và T2 ( jω) như ở hình 2.87 ứng với
các đường cong 1và 2 ;từ đó có đồ thị đường cong 3 nhận đựơc từ tích hai
đường cong 1 và 2.

2.46. Mạch điện hình 2.88:


Chia mạch làm hai đoạn , sẽ có đoạn mạch bc trở về BT 2.30 nên:
1 jωL.R b
Z=R’+Z bc =R’+ + = a
j ωC R + j ωL
R’ C
1 jωL.R(R − jωL ) ω 2 L2 .R .
R' + + = R ' + + U1 .
j ωC R 2 + ω 2 L2 R

2
+ ω L
2 2
R L U2
r

ωLR 2
1
j( 2 − ) = r + jX; c H×nh 2.88
R + ω
 L
2 2
ω C

X

Cho X =0 sẽ tìm được tần số cộng hưởng là:


ω0 L 1
ω01 = víi ρ = , ω0 = .
ρ
2 C LC
1−  
R
jωLR
Z R + j ωL Z 1
b) T ( jω) = RL = = RL = =
Z 1 j ω LR Z 1 R + jωL
R' + + 1 + ( R' + )
j ωC R + j ωL jωC jωLR
1 1
=
ω
) 1 + R' − 0 + R' + 1
2
1 1 1
1 + ( R' + )( +
jωC R jωL R ω 2 jωL jωCR
1 1 1
= =
R' ω 0 2
1 R' 1 R' ω 02
ω0 L R' ω 02 ω
1+ − 2 + ( + ) 1+ − 2 + ( R' + ) 1 + − 2 − jd 0
R ω jω L CR R ω jωLω 0 CR R ω ω

1 R" L ρ2
Víi ω 0 = ;d = ; R" = R'+ = R' + ;
LC ωL CR R

68
1
T ( jω) =
2
 R' ω02   ω0  2
1 + −  + d 
 2 
 R ω   ω
1
Khi ω=ω0 thì T ( jω 0 ) = T(j ω )
2
 R' 
  + (d )
2 1
2
 R' 
R   +d
2

R

1 1
Khi ω→ ∞ thì T ( jω 0 ) = R'
R' 1+
1+ R
R
Khi ω→ 0 thì T ( jω 0 ) = 0
ω0 ω
Phân tích như vậy dựng được đồ thị hình 0
H×nh 2.89
2.89

2.47 Mạch hình 2.90.)tìm tổng dẫn Y của


mạch mạch bằng tổng đại số các tổng dẫn của 3
nhánh: C C
R R
1 1 C’
Y =g+ + = g − jb L L’ L
1 j ωL '
j(ωL − )
ωC
1 1 1 a)
Víi g = , b = + H×nh 2.90 b)
R 1 ωL '
( ωL − )
ωC
ω
−1
ω ss 1 1
Biến đổi b về dạng b = Víi ω ss = ; ω nt = *
ω C ( L + L ' ) CL
ωL ' ( − 1)
ω nt
(* công thức tần số cộng hưởng tương tự nh BT2.33)
Mạch hì nh 2.90. thực hiệ n tương tự đ ể tì m các tầ n số cộ ng h ưởng song
song và nối tiếp.

2.48.. Hình 2.91


1. Vì cuộn thứ cấp hở tải nên I 2 =0, Ampe XM
W1 A1 A2 W2
kế 2 và Oát kế 2 chỉ 0
2.ở mạch sơ cấp ta có : . X X .
P1 12 U1 V U2
P1 = I 2 1 .R; R = = = 3Ω;
I 12 4 R R
U 1 10
Z= = = 5 = R2 + X2L H×nh 2.91
I1 2

69
⇒ X L = 25 − 9 = 4Ω;
ở mạch thứ cấp thì
.
U2
U 2 = X M I 1 = 6; ⇒ X M =
6
= 3Ω; .
2 37
0 U1
3. Góc lệch pha của 2 điện áp: 0

.
U 1 10e
.
.
jϕ1
53 .
jϕ1
U 1 = 10e ; I 1 = = = I1
Z 1 3 + j4
H×nh 2.92
4
10 j( ϕ 1 − arctg ) j(ϕ − 53 0 )
e 3 = 2e 1 ;
5
. . j(ϕ − 53 0 ) j(ϕ − 53 0 + 90 0 ) j(ϕ + 37 0 )
U 2 = jX M I 1 = j3.2e 1 = 6e 1 = 6e 1
→ϕ 2 =ϕ 1 +370.
(Đồ thị vectơ hình 2.92)
4.Nếu đổi đầu cuộn sơ cấp mà giữ nguyên U 1 =10V thì chỉ số các đồng hồ sẽ
không thay đổi.
R1 I
2.49. Hình 2.93
Với mạch điện chỉ có một vòng : L1
1
. C
a )R 1 + R 2 + jω(L 1 + L 2 − 2M ) + = U M
j ωC
1 L2
R 1 + R 2 + j2πf (L 1 + L 2 − 2M ) +
j2πfC R2
1 H×nh 2.93
f0 = = 500Hz → C = 5µF
2πf (L 1 + L 2 − 2M )C

b) I=8,6A
. M
. Z M I1
2.50. Hình 2.94.ới mạch thứ cấp : I2 = . R1 R2
Z2 U L1 L2 C2
Với mạch sơ cấp: C1
.
. . . . Z 2 M I1
U 1 = Z1 I1 − Z M I 2 = Z1 I1 − = H×nh 2.94
Z2
. Z2M .
I1 ( Z1 − ) = I1 ( Z1 − Z1pa )
Z2
1 ( j ωM ) 2 ( j ωM ) 2
Z1 − Z1pa = R1 + j(ωL 1 − )− = R1 + jX 1 −
ωC 1 1 R 2 + jX 2
R1 + j(ωL 2 − )
ωC 2

70
( jωM ) 2 ( jωM ) 2 (R 2 − jX 2 ) ω 2 M 2 R 2 ω2 M 2 X 2
Z 1pa = − =− = − j = R 1pa + jX 1pa
R 2 + jX 2 R 22 + X 22 R 22 + X 22 R 22 + X 22
ω2 M 2 R 2 ω2 M 2 X 2
R 1pa = = 0,12Ω ; X 1pa = − = −0,16Ω
R 22 + X 22 R 22 + X 22
2.51. Mạch điệnhình 2.94
1 1
Z 1 = R 1 + j(ωL 1 − ) = 1 − j40; Z 2 = R 2 + j(ωL 2 − ) = 1 − j5; Z M = jωM = j2
ωC 1 ωC 2
Lấy hai vòng thuận chiều kim đồng hồ sẽ có hệ phương trình :
 . . . . .
U 1 = 60 = Z 1 I 1 − Z M I 2 = (1 − j40) I 1 − j2 I 2
 ;
. . . .
0 = − Z I 1 + Z I 2 = − j2 I 1 + (1 − j5) I 2
 M 2
. ∆1
∆ = −195 − j45; ∆ 1 = 60(1 − j5); ∆ 2 = j120; I 1 = ≈ 1,528 A;

. ∆2 j120
I2 = = = 0,615 A
∆ − 195 − j45
2.52.
Ký hiệu các dòng đ iệ n như trên hì nh 2. 95họn 2 vòng thuậ n chiề u kim
đồ ng hồ và lậ p hệ 3 phương trì nh dòng nhánh cho tiệ n:
. . . . .
 .
E = (R + jX L1 ) I 1 + jX L 2 I 2 ± jX M I 1 ± jX M I 2  . L1 I3
. . .  I1
R
0 = ± jX M I 1 + jX L 2 I 2 − (R − jX C ) I 3 ;  L2 R
M
. . . 
I1 = I 2 + I 3 ;  E .
I2
C

. .
H×nh 2.95
Để có I 3 =0 thì I 1 = I 2 (theo định luâth Kiêckhôp1)
và U L2 =0 theo định luật Ôm:
. . .
U 12 = jX L 2 I 2 ± jX M I 1 =0
Để có điều đó cần lấy dấu “-” trong phương trình trên ,tức cuộn cuốn
ngược chiêù nhau .Như vậy cực cùng tên sẽ nối với điểm chung của 2 cuộn.
ωL 2 =ωM=1Ω=ωk L 1 L 2 = k (ωL 1 )(ωL 2 ) = k 2.1 = k 2 = 1 → k = 1 =0,707.
 
2Ω 1Ω 2
Thay vào phương trình thứ nhất trong hệ trên sẽ tính được:
. .
10
I1 = I 2 = = 5(1 − j); I 1 = I 2 = 5 2 A
1+ j
2.53.Cho mạch điện hình 2.96
Để tiện ký hiệu các tổng trở :
1
Z 1 = R 1 + j ωL 1 ; Z 2 = R 2 + j ωL 2 + ; Z 3 = R 3 + jωL 2 ; Z M1 = jωM 1 ;
j ωC 2

71
Z M 2 = j ωM 2 ; Z M 3 = j ωM 3
Hệ phương trình dòng điện nhánh : .
I1 L1 M1 L3
*
 . . . . . . . *
Z 1 . I 1 + Z 2 I 2 + Z M 2 I 1 + Z M 2 I 2 − Z M1 I 3 − Z M 3 I 3 = U 1 R 1 M2 * M3
    

1 2 3 4 . .
L2
.
R3
 . . . . . . U1 I V1 I
Z
 3 3. I − Z I
2 2 M− Z I − Z I + Z I − Z I 2 =0 C V2
11 M2 1 M 3 3
M3
. .
 5 6 7 8
R2
I3
I2

Chú ý : Việc lập hệ phương trình phải thêm vào H×nh 2.96
các phương trình các điện áp hỗ cảm với dấu thích hợp
Trong phương trình thứ nhất: hai thành phần đầu là các điện áp tự cảm ,bốn
thành phần tiếp là các điện áp hỗ cảm :
(1) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 2 (thuộc vòng 1)do dòng nhánh I 1 chạy qua
L 1 móc vòng sang L 2 tạo nên.Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên
cuộn L 2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên(các cực cùng tên đánh dấu bằng dấu
chấm đậm hoặc dấu sao).Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 2 nên điện áp này
lấy dấu “+”.
(2) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 1 (thuộc vòng 1)do dòng nhánh I 2 chạy qua
L 2 móc vòng sang L 1 tạo nên .Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên
cuộn L 1 vì 2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 1
nên điện áp này lấy dấu “+”.
(3) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 1 (thuộc vòng 1)do dòng nhánh I 3 chạy qua
L 3 móc vòng sang L 1 tạo nên.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên
cuộn L 1 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 1
nên điện áp này lấy dấu “-”.
(4) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 2 (thuộc vòng 1)do dòng nhánh I 3 chạy qua
L 3 móc vòng sang L 2 tạo nên.Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên
cuộn L 2 vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 2
nên điện áp này lấy dấu “-“.
Trong phương trình thứ hai: hai thành phần đầu là các điện áp tự cảm ,bốn thành
phần tiếp là các điện áp hỗ cảm :
(5) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 3 (thuộc vòng 2)do dòng nhánh I 1 chạy qua
L 1 móc vòng sang L 3 .Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L 3
vì 2 dòng chạy vào 2 cực kác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 3 nên điện
áp này lấy dấu “-”.
(6) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 2 (thuộc vòng 2)do dòng nhánh I 1 chạy qua
L 1 móc vòng sang L 2 .Điện áp này cùng chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L 2 vì
2 dòng chạy vào 2 cực cùng tên.Chiều mạch vòng 2 ngược chiều dòng I 2 nên
điện áp này lấy dấu “-”.
(7) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 2 (thuộc vòng 2) do dòng nhánh I 3 chạy qua
L 3 móc vòng sang L 2 .Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L 2

72
vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng ngược chiều dòng I 2 nên
điện
áp này lấy dấu “+”.
(8) là điện áp hỗ cảm trên cuộn L 3 (thuộc vòng 2)do dòng nhánh I 2 chạy qua
L 2 móc vòng sang L 3 .Điện áp này ngược chiều với điện áp tự cảm trên cuộn L 3
vì 2 dòng chạy vào 2 cực khác tên.Chiều mạch vòng cùng chiều dòng I 3 nên điện
áp này lấy dấu “-”.
Hệ phương trình dòng mạch vòng :
 . . . . . .
( Z1 + Z 2 ) I V1 − Z 2 I V 2 + 2Z M 2 I V1 + Z M 3 I V 2 − Z M1 I V 2 = U 1

 . . . . .
− Z 2 . I1 + ( Z 2 + Z 3 ) I 2 + 2Z M 3 I V 2 − Z M1 I V1 − Z M 2 I V1 = 0
2.54Mạch điện hình 2.87
a)I 1 =1,047 A ;I 2 =1,56 A ;I 3 =0,697 A
b)Khi hở cầu dao K thì dòng I 2 =0 nên:
.
. . E X1 XM X2
I1 = I 3 = =
R 0 + R 3 + jX 1 − jZ 3
R0 R2
100 0
X3
= 0,928e j68,19 . a
40 − j100 E K
. . . . . . R3
U ab = U R 3 + U X 3 + U X 2 = R 3 I 3 − jX 3 I 3 − jX M I1 b
H×nh 2.87
= 222,91 V
L1
a c
M
2.55. Hình 2.88 2
a) L2 R
. . . . .
I = 1,43e − j 65 12' ; I 2 = 2,05e − j53 ; I 1 = I − I 2 = 0,67 e j153,5
0 0 0
b
1
b) Biến đổi tương đương như hình 2.89Với H×nh 2.88
L a =ωL b =ωL 1 +ωM; ωL C =-ωM sẽ giải hệ La Lc
phương trình mạch vòng cũng tìm được kết a c
. .
quả trên. I I2
. Lb
2.56. Hình 2.90 U1 R
. .
I 0 = 0,724e − j39, 4 ;
0
b I1
. 0 H×nh 2.89
I 2 = 1,341e j91, 47 ;
X0 XM X2
.
I 1 = 1,895e − j 71, 730
; . .
.
. R0 Xc I1 I2
P ≈ 118W; U R 2 = 26,82e j91, 47 0 I0 .
R2
E
R1
73
H×nh 2.90
2.57.Mạch điện hình 2.91
a) Chọn 2 vòng như mạch hình 2.91. ta có hệ phương trình :
. . .
. .
E = I 1 [R 1 + j(X L1 − X C )] − jX M I 2 R1 I2
 . . I1
− jX I 1 + I 2 (R + jX ) = 0 .
 M 2 L2 L1 L2
. E
. jX M I 1 R
Từ phương trình hai ta có I 2 = .Thế C
R 2 + jX L 2
vào phương trình một có: H×nh 2.91

.
. . jX M I 1 X2M .
E = I 1 [R 1 + j(X L1 − X C )] − jX M = [R 1 + j(X L1 − X C ) + ] I1
R 2 + jX L 2 R 2 + jX L 2
Từ đó tổng trở đầu vào của mạch sơ cấp:
.
E X2M 62
Z V1 = = R 1 + j(X L1 − X C ) + = 2 + j(10 − 8) + =
.
R 2 + jX L 2 R + j9
I1
6 2 (R − j9) 62 R 36.9
= 2 + j2 + = 2 + j(2 − 2 ) = r + jX .
R +92 2
R +9
2 2
R 2 + 92
Cho X=0 tìm được R=9 Ω để mạch phát sinh cộng hưởng .
62 R 100
b) Khi R=9 thì Z V1 =r= R V1 = 2 + = 4Ω → I 1 = = 25 A.
R +9
2 2
4
jX M 6
I2 = I 1 = 25 = 11,785 A;
R 2 + jX 2 9 2
P1 = 25 2 .2 = 1250 W; P2 = 11,785 2 .9 = 1249,976 W

2.58. a)Hình 2.92.Vì R 1 =R 2 ,L 1 =L 2 nên tổng trở của hai nhánh như nhau:

Z 1 = R 1 + jωL ≈ 200 + j20 = Z 2 . Chọn 2 .


vòng thuận chiều kim đồng hồ sẽ có hệ 2 I . R1 R2
phương trình : I V1 .

 . . . . . R. 1 * IV2 * R2
1 .
U = I V1 ( Z 1 + jωC ) − Z 1 I V 2 ± Z M I V 2 U
 I1 I2
 . . . .
H×nh 2.92

 1 Z I V1 + I V 2 . 2 Z 1  2 Z M I V 2 ± Z M V1 = 0
I
Trong các phương trình trên dấu trên lấy trong trường hợp cực cùng tên đấu
với điểm chung(như trên hình 2.92), dấu dưới nếu ngược lại.

74
. . 1 . .
1 (Z  Z M )
 U = I V1 ( Z 1 + ) − ( Z  Z M ) I V 2 = I V1 ( Z 1 + ) − (Z1  Z M ) 1
jω C jω C
1
 2( Z 1  Z M )
. . .

I V 2 (2 Z 1  2 Z M ) I V 2 = ( Z 1  Z M ) I V1
. .
. ( Z  Z M ) I V1 I V1
Từ phương trình hai có I V 2 = 1 = .Thay vào phương trình
2Z 1  2Z M 2
. .
U U
một rồi tìm Z V1 = .
= .
sẽ nhận được:
I1 I V1
.
U 1 Z  Z M Z1 1 Z
Z V1 = = Z1 + − 1 = + ± M
.
j ωC 2 2 j ωC 2
I V1
Thay số vào:
1 2π.800.M
Z V1 = 100 + j10 − j −6
±j ≈ 100 − j10 ± j2513M
2π.800.10.10 2
Từ biểu thức trên ta thấy để có cộng hưởng thì phải lấy dấu cộng.Khi đó:
10 3,98
M = k L 1 L 2 = kL 1 = k.4.10 −3 = = 3,98.10 −3 ; k = = 0,995 ≈ 1
2513 4
b) Khi cộng hưởng: I V1 = 150mA; I V 2 = I 2 = I V1 / 2 = 75mA = I 1

2.59. Mạch điện hình 2.93


Chỉ dẫn: Lập hệ phương trình 2 dòng điện mạch
.
L1
U1
vòng ,giải hệ tìm biểu thức của Z V1 = =r+jX
. M
I1 .
sẽ nhận được biểu thức của X= U1 C
(L 2 + M ) 2
ω(L 1 + L 2 + 2M ) − ω 2 từ biểu thức
1
ωL 2 − )
ωC
H×nh 2.93
trên sẽ nhận được các tần số:
Tần số cộng hưởng nối tiếp ứng với tử số của X=0:
(L 1 + L 2 + 2M) 10
ω 01 = ω nt = = = 2,5 = 1,58rad / s
C[(L 1 + L 2 + 2 M )L 2 − (L 2 + M ) ]
2
4
Tần số cộng hưởng song song ứng với mẫu số của X=0:
1 1
ω02 = ωSS = = = 0,707 rad / s
L 2C 2
2.60. e(t)≈100 sin 1000t [V]

75
Hết chương 2

76
Chương 3
Phân tích quá trình quá độ trong
mạch điện tuyến tính
Tóm tắt lý thuyết
Quá trình quá độ trong mạch điện là quá trình chuyển từ một trạng thái
xác lập này của mạch sang một trạng thái xác lập khác. Quá trình quá độ trong
mạch điện được bắt đầu từ thời điểm “đóng-mở mạch”, thường coi là từ t 0 =0.
Nguyên nhân của quá trình quá độ là sự có mặt của các thông số quán tính L và
C trong mạch. Ta biết rằng các thông số quán tính L, C tích luỹ năng lượng W M
và W E nên khi quá trình quá độ diễn ra sẽ có sự phân bố lại năng lượng trong
dW ∆W
mạch. Tốc độ biến thiên của năng lượng chính là công suất: p(t)= ≈ .
dt ∆t
Như vậy thì tốc độ biến thiên của năng lượng p(t) phải ≠∞, tức không thể tồn tại
∆W≠0 khi ∆t=0. Từ đó ta có điện áp trên điện dung u C (t) và dòng điện qua điện
cảm i L (t) phải biến thiên liên tục. Giá trị của điện áp trên C và dòng điện qua L
tại thời điểm bắt đầu diễn ra quá trình quá độ là rất quan trọng. Chúng được gọi
là điều kiện ban đầu (ĐKBĐ) - đó chính là các điều kiện biên trong bài toán giải
phương trình vi phân. Nếu chúng bằng 0 thì gọi là điều kiện ban đầu không.

a) b) c)
f(t) f(t) f(t)
A
h h
0
t
0 t 0 τ t
H×nh 3.1.
Để tiện phân tích mạch trong chế độ quá độ người ta chia nguồn tác động
thành các dạng tác động mẫu sau:
0 khi t < 0
-Nguồn bậc thang: f (t ) =  (Hình 3.1a) (3.1)
h khi 0 ≤ t
0 khi t < 0

-Nguồn xung vuông f (t ) = h khi 0 ≤ t ≤ τ (Hình 3.1b) (3.2)
0 khi τ < t

∞ khi t = 0
-Nguồn xung Dirac δ(t)=  (đồ thị trùng với trục tung) (3.3)
0 khi t ≠ 0
-Nguồn hình sin:

81
0 khi t < 0
(Hình 3.1c) f (t) =  (3.4)
A cos ωt hoăo sin ωt khi 0 ≤ t
Mạch điện, ngoài đặc tính tần số còn đặc trưng bởi đặc tính quá độ h(t) và
đặc tính xung g(t). Chúng được định nghĩa như sau:
phan ung cua mach
h( t ) = (3.5)
tác đông bâc thang ĐKBĐ không
phan ung cua mach
g( t ) = (3.6)
Diên tích xung tác đông ĐKBĐ không
Phân tích trình quá độ của mạch điện là lập và giải hệ phương trình trạng
thái đặc trưng cho mạch bằng công cụ toán thích hợp. Hệ phương trình trạng thái
của mạch điện tuyến tính thường gặp là một hệ phương trình vi phân tuyến tính
hệ số hằng không thuần nhất. Nghiệm của hệ gồm hai thành phần:
- Nghiệm của hệ phương trình vi phân thuần nhất - đây chính là dao động
tự do trong mạch điện. Là dao động tự do nên khi t→∞ thì thành phần tự
do phải tiến tới 0.
- Thành phần thứ hai là 1 nghiệm riêng - đó chính là dao động cưỡng bức
trong mạch điện.
Nghiệm tổng quát của hệ là là tổng (tức xếp chồng) của dao động tự do và
dao động cưỡng bức.
Việc phân tích quá trình quá độ có thể thực hiện bằng một công cụ toán
học nào đó để tìm các nghiệm tự do và nghiệm cưỡng bức. Ví dụ: chương trứơc
ta đã tìm thành phần cưỡng bức hình sin của mạch điện thông qua công cụ biểu
diễn phức.
Có hai phương pháp thông dụng phân tích quá trình quá độ: phương pháp
kinh điển và phương pháp toán tử Laplas.
1. Phương pháp kinh điển là lập và giải hệ phương trình vi phân của mạch điện.
Phương pháp này chỉ thực hiện tiện lợi với các mạch giản đơn vì với mạch phức
tạp việc giải hệ phương trình vi phân là một công việc nan giải. Như vậy phương
pháp này chỉ ứng dụng khi mạch được đặc trưng bởi một phương trình vi phân;
thậm chí là một phương trình vi phân bậc nhất. Khi có 1 phương trình vi phân
bậc 2 thì giải bằng toán tử cũng tỏ ra thuận tiện hơn. Đặc biệt nếu mạch có một
nguồn tác động là bậc thang hoặc hình sin với mạch chỉ có 1 loại thông số quán
tính ta có thể xác định ngay được các dòng điện và điện áp trong mạch thông qua
việc phân tích trực tiếp tiếp trên mạch tại thời điểm t=0 và t→∞. ở đây ta chỉ xét
trường hợp mạch có 1 điện dung C hoặc 1 điện cảm L mắc với nguồn bậc thang
hoặc nguồn hình sin với 1 số điện trở trong mạch.
a) Mạch dưới tác động của bậc thang.
Lúc đó mọi phản ứng f K (t) (dòng điện hoặc điện áp) ở nhánh thứ k nào đó
sẽ có dạng:
t
f K (t)=A K e-α +B K (3.7)
Biến thiên theo quy luật hàm mũ.
82
Như vậy các dòng điện, điện áp trong các nhánh chỉ khác nhau các hằng
số A K và B K , có cùng hệ số tắt dần α. Việc giải bài toán thực chất là xác định 3
hằng số α, A K và B K . Chúng được xác định như sau:
- Hệ số α: xác định theo đường phóng-nạp của C hoặc L. Ae-αt là
thành phần dao động tự do có hệ số tắt dần α.
 1
 R C NÕu m¹ ch chØ cã mét C
α =  td (3.8)
 R td NÕu m¹ ch chØ cã mét L
 L
- Trong công thức trên thì R tđ là điện trở tương đương “nhìn” từ 2
đầu của C hoặc L vào mạch khi cho nguồn tác động bằng 0.
(đường phóng-nạp của C hoặc L)
L
R tđ C=τ hoặc =τ; τ gọi là hằng số thời gian của mạch (thứ nguyên thời
R td
gian). Thực tế thì quá trình quá độ chỉ kéo dải trong khoảng t XL ≈3τ. t XL gọi là
thời gian xác lập của mạch (sau thời gian 3τ trong mạch chỉ còn các dao động
cưỡng bức, các thành phần dao động tự do ≈ 0).
- Thành phần B K : từ (3.7) ta thấy khi t→∞ thì chỉ còn lại thành phần B K ,
lúc này mạch chuyển sang chế độ một chiều vì nguồn tác động là bậc thang. Như
vậy f k (t ) = B K được xác định ở chế độ 1 chiều của mạch.
t→∞
- Thành phần A K: Từ (3.7) ta thấy khi t=0 thì
f K (0)= f k (t ) = A k + B K - Giá trị f K (0) xác định theo điều kiện
t→0
ban đầu. Từ đó xác định A K , tức đã tính được f K (t).
Các điện áp và dòng điện khác cũng xác định tương tự hoặc nên sử dụng
các định luật Ôm và Kieckhop để xác định chúng từ f K (t) cho tiện.
Như vậy bài toán phải được bắt đầu từ xác định điều kiện ban đầu. Từ đó
xác định A K tại thời điểm t=0. Khi đó có 4 điều cần chú ý như sau:
Thứ nhất: Tại thời điểm t=0 mà u C (0)=0 thì C được thay bằng dây dẫn
trong sơ đồ tương đương để tính A K .
Thứ hai: Tại thời điểm t=0 mà u C (0)≠0 thì C được thay bằng nguồn sđđ
trong sơ đồ tương đương để tính A K .
Thứ ba: Tại thời điểm t=0 mà i L (0)=0 thì L được thay bằng đoạn hở mạch
trong sơ đồ tương đương để tính A K .
Thứ tư: Tại thời điểm t=0 mà i L (0)≠0 thì L được thay bằng nguồn dòng
trong sơ đồ tương đương để tính A K .
b) Mạch dưới tác động của hình sin.
Phản ứng của mạch sẽ có dạng:
f K (t)=A K e-αt+B K (t) (3.9)
83
Trong đó f k (t ) = B K (t) được xác định ở chế độ hình sin xác lập của
t→∞
mạch. Chế độ này dùng biểu diễn phức như đã xét trong chương 2. Tiếp theo là
A K cũng xác định theo điều kiện ban đầu.
2. Phương pháp toán tử Laplas:
Phương pháp này phải biến đổi hệ phương trình vi phân về hệ phương
trình đại số với các hàm ảnh. Phương pháp này được tiến hành trong 5 bước:
Bước 1: Xác định điều kiện ban đầu - xác định các điện áp trên các điện
dung và dòng điện qua các điện cảm tại thời điểm bắt đầu “đóng- mở” mạch.
Bước 2: Biến đổi mạch điện về dạng toán tử tương đương.
Bước3: Lập hệ phương trình cho mạch ở dạng hàm ảnh.
Bước 4: Giải hệ phương trình tìm hàm ảnh.
Bước 5: Biến đổi hàm ảnh về dạng bảng để tra bảng 3.1, tìm hàm gốc.
Chú ý:+ Bước 2:
-Biến đổi các nguồn tác động mẫu về dạng ảnh dùng bảng 3.1
-Biến đổi thông số R về dạng toán tử - vẫn giữ nguyên R như một giá trị
hằng.
a) b) c)
d)
L.IL0
L i(t) Lp i(p) Lp i(p)
Lp
u(t) u(p) i(p)
u(p)
I L0
p
H×nh 3.2
u(p)

-Biến đổi điện cảm L được thực hiện như ở hình 3.2. Trong đó mạch ở
t
1
dạng hàm gốc hình 3.2.a) có quan hệ i(t ) = ∫ u(t )dt + I L 0 (3.10)
L0
Chuyển sang dạng ảnh:
Biến đổi Laplas cả 2 vế (3.9) sẽ có:
u(p ) I L 0 u(p ) + LI L 0
i( p ) = + = hay u(p ) = pLi(p ) − LI L 0 (3.11)
pL p pL
Công thức 3.11 cho ta sơ đồ tương đương hình 3.2b) khi điều kiện ban đầu
không, tức I L0 =0; sẽ có mạch tương đương hình 3.2c) khi điều kiện ban đầu khác
không, tức I L0 ≠0. Từ mạch hình 3.2c) có thể chuyển sang mạch nguồn dòng
tương đương hình 3.2d). Chú ý: chiều của nguồn sđđ dạng ảnh hình 3.2c) có
chiều như chiều của dòng điện ở mạch gốc hình 3.2.a) và có trị số là L.I L0 với L
có thứ nguyên Henri, I L0 -Ampe; nguồn dòng hình 3.2d) cũng có chiều như vậy
và có trị số là LI L0 /pL=I L0 /p.

84
- Biến đổi điện dung C được thực hiện như trên hình 3.3. Mạch ở
t
1
dạng hàm gốc hình 3.3. a) theo quan hệ: u(t ) = ∫ i(t )dt + u C 0 (3.12)
C0
Bảng 3.1
TT Hàm ảnh Hàm gốc
1 1 σ(t)
2 A Aσ(t)
A
3 p A
A
4 p2 At
A A
t n −1
5 p n ( n − 1)!
A
6 p+α Ae-αt
A A
t n −1 e −αt
7 (p + α) n ( n − 1)!
A A
(1 − e −αt )
8 p( p + α ) α
A A
sin ω t
9 2
p +ω 2 ω

10 p 2 + ω2 A sin ω
Ap
11 p 2 + ω2 Acosωt
A A − αt
e sin ω1 t
12 2
p + 2 αp + ω 20 ω1
Ap α
Ae −αt (cos ω1 t − sin ω1 t )
13 2
p + 2 αp + ω 20 ω1
A1p + A 2 A 2 − αA 1
e −αt (A 1 cos ω1 t + sin ω1 t )
14 2
p + 2 αp + ω 20 ω1
A A
2 2
(1 − cos ωt )
15 p( p + ω ) ω2
A A α
[1 − e − αt (cos ω1 t + sin ω1 t )
16 2
p ( p + 2 αp + ω 20 ) ω0
2
ω1

Chú ý: -Từ công thức 12 trở đi ω1 = ω02 − α 2


-Các công thức 9÷13 đếu suy từ 14; 15 suy từ 16

85
Chuyển sang dạng ảnh:
Biến đổi Laplas cả 2 vế (3.12) sẽ có:
1 u u( p )
u( p ) = i( p ) + C 0 hay i(p ) = − Cu C 0 (3.13)
pC p 1
pC
a) b) c) d)
1 1 u 1
C_ i(t) i(p) − C0 i(p)
pC pC p pC
+
i(p)
u(p) -CuC0
u(t) u(p)

H×nh 3.3
u(p)
Công thức 3.13 cho ta sơ đồ tương đương hình 3.3b) khi điều kiện ban đầu
không, tức u C0 =0; sẽ có mạch tương đương hình 3.3c) khi điều kiện ban đầu khác
không, tức u C0 ≠0. Từ mạch hình 3.3c có thể chuyển sang mạch nguồn dòng
tương đương hình 3.2d). Chú ý: nguồn sđđ dạng ảnh hình 3.3c) có chiều như
chiều của dòng điện nạp cho điện dung ở mạch gốc hình 3.3.a) thì nó phải mang
dấu “-”, nếu lấy ngược chiều-mang dấu “+”; nguồn dòng hình 3.3d) cũng có
chiều được xác định như vậy.
Buớc 5: Bíên đổi về dạng bảng sử dụng phương pháp hằng số bất định
hoặc công thức Heaviside.
Công thức Heaviside khi ảnh của phản ứng F K (p) là tỷ số của hai đai
M( p )
thức hữu tỷ FK (p ) = được ứng dụng rất thuận tiện khi đa thức mẫu số có
N (p )
các nghiệm thực. Giả sử N(p) là đa thức bậc n, có 1 nghiệm thực bội bậc q là p b
và có r=n-q nghiệm thực đơn thì:
M( p ) A1 A2 Ar C1 C2 Cq
FK (p ) = = + + .. + + + + .. +
N (p ) p − p 1 p − p 2 p − p r p − p b (p − p b ) 2
(p − p b ) q
Trong đó: Các hệ số A K xác định theo công thức (3.14) hoặc (3.15):
M( p )
Ak = (p − p k ) (3.14)
N (p ) p = pk
M( p )
Ak = (3.15)
N ' (p) p = p k
các hệ số C K xác định theo công thức (3.16) hoặc:
M( p ) d M( p )
Cq = [ (p − p b ) q ] ; C q −1 = [ (p − p b ) q ] ...
N (p ) p = pb dp N (p ) p = pb
(3.16)
1 d [ q −1] M(p )
C1 = [ (p − p b ) q ]
(q − 1)! dp [ q −1]
N (p ) p = pb

86
3. Phương pháp tích phân Duhamel và tích phân Green: Nếu tác động không
thuộc dạng mẫu ta áp dụng các công thức tích phân để tính phản ứng f 2 (t) khi tác
động là f 1 (t). Tính được thực hiện qua đặc tính quá độ h(t) và đặc tính xung g(t)
với nhánh tương ứng của mạch.
Công thức tích phân Duhamen:
t t
f 2 (t ) = f1 (0).h(t ) + ∫ f (x).h(t − x)dx = f1 (0).h(t ) + ∫ f1' (t − x).h(x)dx (3.17)
1
'

0 0

Công thức tích phân Green:


t t
f 2 (t ) = ∫ f1 (x).g(t − x)dx = ∫ f1 (t − x).g(x)dx . (3.18)
0 0

Tất nhiên nếu tác động thuộc dạng mẫu thì các công thức trên vẫn giữ
nguyên hiệu lực.
Bài tập
3.1. Mạch điện hình 3.4 là mạch nạp điện cho điện
K
dung C=20µF, dùng nguồn một chiều E=100V nạo R
qua điện trở R=5 KΩ bằng cách đóng cầu dao K tại
thời điểm t=0. E C
1. Tìm u C (t), u R (t), i(t) và vẽ đồ thị của chúng
bằng 2 cách
H×nh 3.4
a) Lập và giải phương trình vi phân.
b) Phân tích theo công thức (3.7).
2. Tại sao phải nạp cho C qua R? (Thay R bằng dây dẫn có được không?)

3.2. Cho mạch điện hình 3.5 với L=0,5H, R=100Ω và K R


nguồn một chiều E=50V. Tại thời điểm t=0 khoá K được
đóng lại. Tìm u L (t), u R (t), i(t) và vẽ đồ thị của chúng. L
E
3.3. Mạch điện gồm hai cuộn cảm mắc nối tiếp có điện trở
và điện cảm tương ứng là R 1 , L 1 và R 2 , L 2 , được đóng vào H×nh 3.5
nguồn một chiều U=300V tại thời điểm t 0 =0. Biết: hằng số
thời gian củat mạch τ=0,01s, điện áp trên 2 cực của cuộn thứ nhất tại thời điểm
t 0 =0 là U 1 (0)=200V, điện áp trên 2 cực của cuộn thứ hai tại thời điểm t 1 =0,02s
là U 2 (t 1 )=186,5V, giá trị của dòng điện khi xác lập là 10A. Hãy xác định các
thông số mạch R 1 , L 1
và R 2 , L 2 . K R1 i1(t) K i
i3(t) i1
3.4. Mạch điện hình uC
(t) C
R i2
L
3.6 có R 1 =20Ω, R3 R1
R2 E
R 2 =18 Ω, R 3 =30Ω, C E R2
≈ 66,67 µF. Tại thời i2(t)
H×nh 3.6 H×nh 3.7
87
điểm t =0 người ta đóng khoá K. Tìm i 1 (t), i 2 (t), i 3 (t) và u C (t), biết
E=44V,U C0 =0

3.5. Trong mạch điện hình 3.7 biết nguồn một chiều E=140,4V, R=24Ω;
R 1 =18Ω, R 2 =12Ω, L=0,65H. Tìm các dòng điện trong các nhánh của mạch và
điện áp trên điện cảm sau khi đóng khoá K tại thời điểm t=0, biết i L (0)=0.

3.6. Mạch điện hình 3.8. có R 0 =R=10Ω, nguồn một chiều E=100V, khoá K được
đóng tại thời điểm t=0. Tìm giá trị của điện cảm L, biết điện áp trên cuộn dây là
U C tại thời điểm t 1 =0,04s có trị số U C (t 1 )=60V.

K R1 i1(t) K

R0 i1(t) i3(t)
i2(t) i2(t)
R R2 E1
K R3
UC C1
E L E L R2 C2
iK(t) R1
E2

H×nh 3.8 H×nh 3.9. H×nh 3.10.


3.7. Mạch điện hình 3.9. có R 1 =R 2 =10 Ω, L=100 mH, nguồn một chiều E=100V.
Tại thời điểm t=0 khoá K được đóng lại, sau đó1s khoá K được hở ra. Tìm biểu
thức của các dòng điện i 1 (t), i 2 (t), i K (t) và vẽ đồ thị của chúng.

3.8. Mạch điện hình 3.10 có các nguồn một chiều một chiều E 1 =30V, E 2 =12V,
C 1 =500µF, C 2 =200µF, R 1 =10Ω, R 2 =15Ω, R 3 =9 Ω. Tại thời điểm t=0 người ta
hở khóa K. Tìm các dòng điện i 1 (t), i 2 (t), i 3 (t) và các điện áp u C1 (t), u C2 (t), vẽ đồ
thị của chúng; biết rằng trước khi hở khoá K mạch đã xác lập.

3.9. Cho mạch điện hình hình 3.11 với nguồn hình sin e(t)=E m sin (100t+α e ). Tại
thời điểm điện áp nguồn chuyển qua giá trị cực đại dương thì khoá K được đóng
lại. Tìm biểu thức dòng điện sau khi đóng khoá K biết R 0 =R=10Ω, L=0,1H và
trước khi đóng khoá K thì Ampe kế chỉ 2 5 A.

R0 R1 K
i (t)
K i1(t) i2(t) 1 2
R R2
K +
R
_
e(t) L E L C
iK(t)
A
H×nh 3.11 H×nh 3.12. H×nh 3.13.

88
3.10. Người ta đóng mạch RL mắc nối tiếp vào nguồn hình sin
e(t)=E m sin(ωt+α e ) tại thời điểm t=0. Biết rằng khi xác lập thì điện áp trên điện
cảm là:
u L (t)=120 sin314t [V] và R=X L =10Ω. Hãy xác định i(t) và u R (t).

3.11. Mạch điện hình 3.12. có nguồn hình sin biên độ E m =100V, tần số góc
ω=314rad/s, biết R 1 =4Ω; R 2 =2Ω, L 1 =9,57mH, L 2 =15,9 mH. Tại thời điểm
nguồn đạt giá trị dương cực đại thì khoá K được đóng lại. Xác định các dòng
điện và vẽ đồ thị thời gian của chúng.

3.12. Người ta đóng điện dung C vào nguồn 1 chiều E=200V qua điện trở R. Biết
hằng số thời gian của mạch là τ=0,25s, dòng điện tại thời điểm đóng mạch
i(0)=0,04A.
a) Tìm biểu thức của u C (t)
b) Tìm giá trị của R và C.

3.13. Mạch điện hình 3.13 có C=1000µF, R=50Ω. Tại thời điểm t=0 khoá K
được chuyển từ vị trí tiếp điểm 1 sang 2. Biết năng lượng C nạp được tại thời
điểm t=0 là W E (0)=5 Jun. Hãy xác định
a) u C (t), i(t).
b) Khoảng thời gian mà một nửa năng lượng được biến thành nhiệt năng.

3.14. Tụ điện C=5µF được nạp điện từ nguồn một chiều U=200V qua điện trở
R=5KΩ. Hãy xác định:
a) Năng lượng nạp trong tụ khi tụ đã nạp đầy.
b) Nhiệt năng tiêu hao trong quá trình nạp.

3.15. Mạch điện hình 3.14. có R 1 =R 2 =R 3 =1Ω, C=1F. Hãy xác định hằng số thời
gian τ của mạch trong 2 trường hợp:
a) Nguồn tác động là nguồn điện áp.
b) Nguồn tác động là nguồn dòng.

K K K K
R1
i1 L
C C C C
R3 R1 E
Nguån R2 E R2 E R1 R2
R
iC

H×nh 3.14 H×nh 3.15 H×nh 3.16 H×nh 3.17

89
3.16. Mạch điện hình 3.15. có nguồn một chiều E=150V, R 1 =75Ω; R 2 =25Ω;
C=80µF. Tại thời điểm t=0 khoá K được đóng lại, sau đó 1s khoá K được hở ra.
Tìm biểu thức u C (t), i C (t) và i 1 (t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng.
3.17. Mạch điện hình 3.16 có R=10Ω, C=100µF, khoá K được đóng tại thời điểm
t=0 vào nguồn 1 chiều E. Bíêt tốc độ biến biến thiên cực đại của năng lượng điện
trường là p C (t) max =250 [VA] (Von-Ampe). Hãy xác định:
a) i(t), u C (t)
b) Năng lượng và điện tích điện dung được nạp.
c) Năng lương tiêu hao trong quá trình nạp.

3.18. Mạch điện hình 3.17. có E=150V, L=20mH, C=133,3µF, hằng số thời gian
của các nhánh τ 1 =1 ms; τ 2 =2ms. Xác định các dòng điện sau khi đóng K.

3.19. Mạch điện hình 3.18 có e(t)=60 2 sin(1000t+α e )[V], R=R 1 =20Ω,
L=40mH, C=50µF. Tại thời điểm nguồn chuyển qua giá trị không thì khoá K hở
ra. Hãy xác định i L (t) và u C (t).
K
R K i

L K R R i1 i2 i3
C C
e(t) R1
e(t) R1 E
C L R R2

H×nh 3.18 H×nh 3.19 H×nh 3.20

3.20. Mạch điện hình 3.19. có e(t)=200sin(1000t+α e )[V], R=50Ω, L=50mH,


C=20µF. Tại thời điểm nguồn đạt giá trị dương bằng giá trị hiệu dụng thì khoá K
hở ra. Hãy xác định i L (t) và u C (t).

3.21. Cho mạch điện hình 2.20 với nguồn một chiều E=150V, R=R 1 =R 2 =10Ω,
C=40µF. Khoá K đóng tại thời điểm t = 0.
a) Lập phương trình vi phân đặc trưng cho mạch với các biến khác nhau: i(t),
i 1 (t), i 2 (t) và u C (t).
b) Tìm i(t), i 1 (t), i 2 (t) và u C (t).

a) b) c) d)
R
R
C C C
R R
C R C
R C R

R
H×nh 3.21

90
3.22. Các mạch điện hình 2.21 có các điện trở và điện dung có trị số giống nhau,
trong đó mạch hình 2.21a có hằng số thời gian τ=1ms. Hãy xác định hằng số thời
gian của các mạch còn lại.
3.23. Mạch điện hình 3.22. có nguồn một chiều E=80V, R=R 2 =10Ω, R 1 =5Ω,
L=0,2H. Tại thời điểm t=0 khoá K được đóng lại. Tìm các dòng điện trong mạch
bằng cả hai phương pháp kinh điển và toán tử Laplas, biết i L (0)=0.

3.24. Mạch điện hình 2.23 có khoá K được đóng lại tại thời điểm t=0. Tìm các
dòng điện trong mạch bằng phương pháp toán tử; biết e(t)=100sin314t[V] và
u C (0)=0.
K K i(t) M K
i i N
R i2 R1 L1 R
5 i1 i2
L L
R3 _
R2 C +
R1 318
E i1 e(t) 10 e(t) C
R3 L2

H×nh 3.22 H×nh 3.23 H×nh 3.24 H×nh 3.25

3.25. Mạch điện đã được nạp với i(0)=2A, u C (0)=5V có chiều như trên hình 3.24.
Tìm biểu thức u MN (t) và u C (t), biết R 1 =1 Ω, R 2 =2 Ω, R 3 =1Ω, L 1 =2H, L 2 =1H,
C=1F. 1

3.26. Trong mạch điện hình 3.25, khoá K được đóng tại thời điểm t=0. Tìm i(t)
và u C (t), biết C=144µF, L=2,82mH, R=4Ω, e(t)=100sin(314t-340).

3.27. Mạch điện hình 3.26 có E=100V, R=10Ω, R 1 =20Ω, L=10mH, C=100F.
Khi mạch đã xác lập thì khoá K được đóng lại. Hãy xác định các dòng điện trong
mạch.

3.28. Trong mạch điện hình 3.27 điện dung C=50µF được nạp sẵn đến giá trị
100V có chiều như ký hiệu trong hình. Hãy xác định các dòng nhánh và điện áp
trên điện dung C sau khi đóng khoá K (tại thời điểm t=0), biết R=25Ω,
L=166,7mH, các nguồn một chiều E 1 =100V, E 2 =200V

1
Bài tập trên lớp ngày 09/3/2007
91
i1 R K L i K R
+ - i
2 2
R1 i3 C
i1 i2 iC
+ L
_ L
C R C
E K E1 E2 e(t)
i2 iL

H×nh 3.26 H×nh 3.27 H×nh 3.28

3.29. Cho mạch hình 3.28.


1. Lập phương trình vi phân đặc trưng cho mạch với các biến số là i, i 1 , i 2 và u C .
0 khi t < 0
2. a) Cho tác động là nguồn e(t)=  - αt
,
cho quan hệ L=4R2C. Tìm biểu
E 0 e khi 0 ≤ t
thức tức thời của i(t).
b) Cho E 0 =100V, α=100/s; L=0,25H, C=100µF, R=25Ω. Tìm u C (t) và vẽ đồ
thị của nó.

3.30. Khoá trong mạch điện hình 3.29 được đóng khi mạch ở trạng thái xác lâp.
Tìm các dòng điện trong mạch và điện áp trên C sau khi đóng khóa K, biết
E=100V, R=50Ω, L=58,75mH, C=100µF.

3.31. Mạch điện hình 3.30 có E=100V, R=40Ω, L 1 =L 2 =0,3H, M=0,1H,


C=250µF. Khi tụ đã nạp đầy người ta chuyển khoá K từ vị trí tiếp điểm “1” sang
tiếp điểm “2”. Hãy xác định các dòng điện trong mạch.
L K K K K
i i i
i 1 2 i2 i2 i1 i2
iR M R M M
iC i1 i1 * *
C R + * * * L L
_ E R L1 L1 L1 L2
E e(t) E R
C

H×nh 3.29 H×nh 3.30 H×nh 3.31 H×nh 3.32

3.32. Mạch điện hình 3.31 có e(t)=80sin(100t+900)[V], R=20Ω, L 1 =L 2 =L=0,2H,


M=0,1H. Xác định các dòng điện sau khi đóng khoá K tại thời điểm t=0, biết
rằng trước đó mạch đã xác lập.

3.33. Trong mạch điện hình 3.32 biết nguồn một chiều E=120V, R=60Ω,
L=0,2H, M=0,1H. Khi mạch đã xác lập khoá K được đóng lại. Xác định các dòng
điện trong mạch.

92
3.34. Mạch điện hình 3.33. có E 1 =240V, E 2 =120V, R=60Ω, L 1 =L 2 =0,2H,
M=0,1H. Xác định các dòng điện sau khi đóng khoá K tại thời điểm t=0, biết
rằng trước đó mạch đã xác lập.

R M K u(t)
* * R M
L1 L2 * * i1
i1 L1 i3 10V
K i2 L2
K R1 L C
R e(t)
E1 E2 R2 t x =12,5 mS
i3 C e t
i2
0 mS
H×nh 3.33 H×nh 3.35 H×nh 3.36
H×nh 3.34
3.35. Cho mạch điện hình 3.34. Hãy xác định phương trình đặc trưng của mạch.
Phương trình này có bao nhiêu nghiệm ? Các nghiệm này có thể nằm ở đâu trên
mặt phẳng phức khi ta thay đổi các thông số mạch.

3.36. Hãy lập phương trình vi phân cho mạch hình 3.35 với biến số là biến là i 2 (t)
và xác định các giá trị i 1 (t), i 2 (t), i 3 (t) tại thời điểm t=(+0)

3.37. Cho một xung vuông điện áp hình 3.36 tác động lên mạch mạch RC nối
tiếp có R=500Ω, C=10µF. Xác định i(t),u C (t), u R (t) và vẽ đồ thị của chúng.

3.38. Xung vuông hình 3.36. tác động lên mạch RL nối tiếp với R=50Ω;
L=0,25H. Xác định i(t),u L (t), u R (t)và vẽ đồ thị của chúng.

3.39. Một xung điện áp răng cưa hình 3.37 tác động lên cuộn dây có L=0,1H điện
trở tổn hao r =10Ω. Tìm biểu thức giải tích của dòng điện và tính giá trị của nó
tại các thời điểm t 1 =0,02s, t 2 =0,03s.

u(t) u(t) u(t)


100 V

20 V 0,02 t
0 0,01 s
t t
0 0,01 s 0 0,005 s -100 V
H×nh 3.37
H×nh 3.38 H×nh 3.39
3.40. Mạch điện có R=200Ω mắc nối tiếp với C=100µF chịu tác động của xung
điện áp có quy luật hàm mũ hình 3.38.:
0 khi t < 0
 −100 t
u(t)= 100e khi 0 ≤ t ≤ 0,005s
0 khi 0,005 s < t

Tìm i(t), u C (t).
93
3.41. Mạch điện có R=100Ω mắc nối tiếp với C=100µF chịu tác động của một
xung vuông điện áp u(t) có 2 cực tính hình 3.39. Tìm
a) i(t), u C (t) và vẽ đồ thị của chúng.
b) Năng lượng tiêu tán trong khoảng thời gian tồn tại của xung.
c) Quy luật biến thiên của điện tích q(t) tích trong C.

3.42. Mạch điện có R=10Ω, L=100mH mắc nối tiếp, chịu tác động của dãy xung
vuông dài vô hạn có độ cao E=50V, độ rộng và độ rỗng của xung như nhau:
t R =t X =5mS (tức chu kỳ T=2t X ) - Hình 3.40. Tìm quy luật biến thiên của dòng
điện i(t) và vẽ đồ thị của nó.

0 tX tR t
T H×nh 3.40

u(t)
E

0 tX t
H×nh 3.41

3.43. Mạch điện có R=100Ω, C=100µF mắc nối tiếp, chịu tác của dãy xung
răng cưa dài vô hạn tuần hoàn có độ cao E=200V, t X =0,01s -Hình 3.41. Tìm quy
luật biến thiên của điện áp u C (t) và vẽ đồ thị của nó.

3.44. Mạch R
a)
điện hình
u(t) C
3.42a có
R=1KΩ, b)
C=1µF; chịu h u(t)
tác động của
dãy 4 xung
vuông điện
áp hình 0 t 2X 3 5 6 8 9 11 t [mS]
3.42b), có độ T H×nh 3.42
cao h=20V,
chu kỳ lặp
T=3ms, độ rộng của xung t X =2ms. Tính điện áp u C (t) và vẽ đồ thị của nó.

94
3.45. Mạch điện hình 3.43a) chịu tác động của 2 xung điện áp răng cưa
hình 3.43. b). Biết R=200Ω, R 1 =300Ω; C=8,333µF. Tìm biểu thức của điện áp
u C (t).

a)
R b)
u(t) [V]
20

u(t) C R1

2 4 [mS]
H×nh 3.43.
3.46. Tác động lên mạch địên hình 3.44 a) là nguồn xung dòng điện hình sin
tuần hoàn dài vô hạn hình 3.44b) với chu kỳ thứ nhất có biểu thức giải tích:
0 Khi t < 0

i 0 (t ) = 2. cos10 6 t [A] khi 0 ≤ t ≤ t X = 6,2832 mS;
0 khi t < t < T = 3t
 X X

Xác định i L (t) và u C (t), biết R=10KΩ, L=0,1mH, C=10nF, T=2t X .


i0 (t) b)
a)

iL(t)
i0(t)
t

u(t)
tX T

H×nh 3.44.

3.47. Trong mạch điện hình 3.45 biết E=24V. Sau khi đóng khoá K dòng điện
t
nhánh chính là i(t)= 16 - 4e-1,5 [A].
a) Hãy xác định biểu thức tổng trở toán tử của mạch.
b) Các thông số của mạch.
-15t
3.48. Cũng trong mạch điện hình 3.45 biết E=12V, i 2 (t)=4+2e . Hãy xác định
các thông số của mạch.

95
K K K
i R i2 R R1 i2
R1 R2
E L R3
R2 e(t) C e(t)
L C

H×nh 3.45 H×nh 3.46 H×nh 3.47

-10t
3.49. ở mạch điện hình 3.46. biết e(t)=1- e [V]. , khoá K được đóng lại tại thời
7 7 7 −50 t
điểm t=0, điện áp trên C là u C (t)= e −10 t − e −20 t + e [V]. Hãy xác định các
4 3 12
thông số R, L, C của mạch.

3.50. Mạch điện có R=2KΩ, C=10µF mắc nối tiếp, được đóng vào nguồn sđđ:
e(t)=100e . Hãy xác định điện áp u C (t) bằng 3 phương pháp:
-100t

a) Bằng phương pháp toán tử.


b) Bằng phương pháp tích phân Duhamel
c) Bằng phương pháp tích phân bọc Green.
d) Vẽ đồ thị của điện áp này.

3.51. Mạch điện hình 3.47 có R 1 =R 2 =20Ω; R 3 =30Ω, C≈83,33µF được đóng vào
nguồn e(t)=128te-100t[V] tại thời điểm t=0. Hãy tìm dòng điện i 2 (t) trong mạch
bằng:
a) Phương pháp tích phân Duhamel.
b) Phương pháp toán tử.

96
Lời Giải - đáp số - chỉ dẫn

3.1. Hình 3.48. K


1. a) Phương trình định luật Kiêckhop 2: R
du C
u R +u C =E. Chọn biến số là u C thì i= C . E C
dt
du C
Từ đó có R. i+u C =R C +u C =E hay
dt H×nh 3.48
du C
+αu C =αE
dt
1
Trong đó α=1/RC=1/τ= = 10 [1/s]
5.10 .20.10 −6
3
uC(t)
i(t)
Nghiệm là: 0,95E
E

uC = e ∫ [C + ∫ αE e ∫ dt ] = e −αt [C + ∫ αE e dt ]
− αdt αdt αt
u R(t)
. 0,05E
− αt αt − αt
=e [C + E e ] = E + Ce 0 t
tXL
Vì u C (0)=E+C=0 (đây là điều kiện ban đầu) nên H×nh 3.49
C=-E→ u C (t)=E(1-e-αt)=100(1-e-10t)
u R ( t ) E − αt
Từ đó u R (t)=E-u C (t)=Ee-αt=100e-10t; i(t)= = e =0,02e
-10t
hay tính
R R
du E
i(t)= C C = e − αt =0,02e-10t[A]
dt R
Đồ thị các đại lượng hình 3.49.
b) Theo công thức 3.7. thì u C (t)=Ae-αt +B
Hệ số α theo (3.8) thì α=1/R tđ C=1/RC=10[1/s] vì R tđ =R (khi đã đóng khoá K
và cho nguồn tác động bằng 0). Khi t→∞ thì u C (∞)=B=E vì lúc đó mạch ở chế
độ một chiều khi C nạp đầy đến điện áp bằng E. Khi t=0 thì u C (0)=A+B=A+E=0
nên A=-E và u C (t)=E(1-e-αt)= 100(1-e-10t)
2. Nếu không mắc R thì tại t=0 có u C (0)=0 nên nguồn bị chập qua tụ C gây
hỏng nguồn.

3.2. i(t)=0,5(1-e-200t) [A];u L (t)=50e-100t [V] ; u R (t)=50(1-e-100t). [V]

3.3. R 1 =10 Ω ; L 1 =0,2H ; R 2 =20Ω ; L 2 =0,1H

3.4. Từ mạch hình 3.50 a) ngắt bỏ C, nhìn từ 2 điểm vừa cắt vào mạch khi
cho nguồn tác động bằng 0 sẽ có mạch hình 3.50b).Từ đó có:
20.30 1 1
R td = R 2 + (R1 // R 3 ) = 18 + = 30 Ω ; α = = ≈ 500 [1/s]
20 + 30 R td C 30.66,67.10 −6

97
Đầu tiên tính dòng i 1 (t)=Ae-500t+B;
E 50
i1( t) = i( ∞ ) = B = = = 1 , vì khi đó mạch ở chế độ
t→∞ R1 + R 3 20 + 30
một chiều xác lập, không có dòng một chiều qua C.
E 50
i1 (t ) = i1 (0) = A + B = = = 1,6 , vì khi t=0
t=0 R1 + R 2 // R 3 20 + 11,25
thì u C (0)=0 nên C thay bằng dây dẫn (hình 3.50c).
A=1,6-B=0,6 nên i 1 (t)=0,6e-500t+1 [A]
a) b) c)
K
R1 i1(t) R1 R1 i1(t)

uC(t) i3(t) i3(t)


C
E E=0
R3 R3 R2 R3
R2 R2 E
i2(t) i2(t)

H×nh 3.50

Các dòng khác có thể tính tương tự, tuy nhiên nên áp dụng các định
luật cơ bản để tính qua i 1 (t) sẽ nhanh hơn:
u R1 (t)=R 1 i 1 (t)=12e-500t+20[V]; u R3 (t)=E-u R1 (t)=-12e-500t+30[V]
u R 3 (t )
i R 3 (t ) = = −0,4e −500 t + 1 [A] ; i R2 (t)=i R1 (t)-i R3 (t)=e
-500t
.[A]
R3
u C (t ) = u R 3 (t ) − R 2 i 2 (t ) = 30 − 30e −500 t = 30(1 − e −500 t ) [V]
Có thể kiểm tra giá trị u C (t) theo công thức:
e −500 t
t t
1 1 t
∫ −6 ∫
− 500 t
i R2 ( t ) dt + u C ( 0) = e dt = − −6
≈ 30(1 − e −500 t ) [V]
C0 66,67.10 0 500.66,67.10 0
3.5. Hình 3.51
R1
i(t ) = −0,6e −40 t + 4,5 ; K i
i R 2 = 2,7 + 1,2e −40 t [A]; i1(t) i2(t)
i1 R
R i2
i R1 = 1,8(1 − e −40 t ) [A] L K
R1
u L (t ) = 46,8e −40 t . [V] E R2 E
iK(t)
L

3.6. L=0,5H H×nh 3.51


H×nh 3.52.
3.7. Hình 3.52.

98
Chưa đóng K: Mạch xác lập với dòng một chiều:
E 100
I 0 = i 1 ( 0) = i 2 ( 0) = = = 5A ; i K =0. Đây là trạng thai khởi điểm của
R1 + R 2 20
mạch
[V]
Khi đóng K: a) b)
10
Mạch gồm 2 R1
phần độc lập iK(t) i1(t)
1 i2(t)
nhau, nhưng tạo i (t) R2
thành 2 dòng K 5
dùng đi qua khoá E
iK(t)
L i2(t) i1(t) =i2(t)
K. Hình 3.53a)
Mạch bên
trái gồm R 1 và E H×nh 3.53
1 t [s]
là mạch thuần trở
nên:
E 100
i R1 = = = 10A;
R1 10
Mạch bên phải là sự phóng điện tự do của L qua R 2 :
R 2 10
i R 2 (t ) = i L (t ) = Ae −αt ; α 2 = = = 100; i R 2 (t ) = Ae −100 t ;
L 0,1
Vì i 2 (0)=5 nên A=5 → i 2 (t) =5e-100t. Khi t=1s thì i 2 (1)≈0;
i K (t)=i 1 (t)-i 2 (t)=10-5e-100t
Khi hở K mạch lại có i 1 (t)=i L (t)=i R2 (t) biến thiên theo quy luật hàm mũ nên
i 1 (t)=i L (t)=i 2 (t)=Be-α1(t-1)+C= Be −2000( t −1) + C;
C = I XL = 5 A ; i(1s) = i L (1s) = 0 ⇒ B = −5 n ª n i(t ) = 5(1 − e −2000( t −1) );
Đồ thị hình 3.53b)

3.8.Mạch đã cho trên hình 3.54a):


Tìm điều kiện ban đầu, tức tìm U C1 (0) và U C2 (0): Trước khi hở khoá K
mạch ở chế độ một chiều xác lập, không có dòng qua C 1 và C 2 nên sơ đồ tương
đương có dạng hình 3.54.b).
Giải mạch một chiều tìm được i 1 (0)=1,44A; i 3 (0)=0,4A, i 2 (0)=1,44-0,4=1,04A
U C1 (0)=U C2 (0)=U R2 (0)=1,05.15 =15,6V.
a) b) c)
i1(t) K i1(0) i1(t)
i3(t) i3(0) i3(t)
i2(t) i2(t)
E1 E1 i2(0)
R3 R3 E1
C1 R3
C1
R2 C2 R2
R1 R2 C2
R1 R1
E2 E2 E2
H×nh 3.54

99
Sau khi hở khoá K: Mạch tách là hai phần độc lập nhau (hình 3.54.c):
10.15 1
Phần mạch bên trái: R td = R 1 // R 2 = = 6; α 1 = ≈ 333 [1/s]
25 6.500.10 −6
E1 30
i 1 (t)=A 1 e-333t+B 1 ; i 1 (t ) = i 1 (∞ ) = B 1 = = = 1,2
t⇒∞ R 1 + R 2 25
E − U C1 (0)
i1 (t ) = i 1 ( 0) = A 1 + B 1 = = 1,44 ; A 1 = 0,24; i1 (t ) = 0,24e −333t + 1,2
t=0 R1
[A]
u R1 (t)=R 1 i 1 (t)=2,4e-333t+12[V]; u R2 (t)=u C1 (t)=E 1 -u R1 (t)=18-2,4e-333t[V]
u R 2 (t )
i 2 (t ) = = 1,2 − 0,16e −333t [A] ; i C1 (t ) = i1 (t ) − i 2 (t ) = 0,4e −333t [A ]
R2
1
Phần mạch bên phải: R td = R 3 = 9 ; α 2 = = 555,5 ; i 3 (t)=A 2 e
-
R 3C 2
555t
+B 2 .
i 3 (t ) = i 3 (∞) = B 2 = 0 vì dòng 1 chiều không qua đươc C 2 .
t⇒∞
U C 2 ( 0) − E 2
i 3 (t ) = i 3 ( 0) = A 2 = = 0,4 ; i 3 (t ) = 0,4e −555 t [A]
t=0 R3

3.9. Hình 3.55. R0


Vì nguồn chuyển qua giá trị max dương tại
t=0 nên α e =900, tức e(t)=E m sin(100t+900)[V]
Xác định điều kiện ban đầu: tức i L (0)=? R
Dòng xác lập hình sin khi chưa đóng khoá K: K
. 0
e(t) L
.
E E m e j90 Em E
Im = = = e j90 = m e j 63, 43 ;
0 0

Z 20 + j100.0,1 20 + j10 10 5 A
Lúc này Ampe kế chỉ gía trị hiệu dụng nên: H×nh 3.55
E
I= = 2 5 [A] ; E = 100 [V] ; E m = 100 2 [V]
10 5
Trước khi đóng khoá K dòng điện có biểu thức:
i(t)= 2 5 . 2 sin(100t + 63,43 0 ) = 2 10 sin(100t + 63,43 0 ) →điều kiện ban đầu là
I L0 =5,66A
Biểu thức của nguồn: e(t)=100 2 sin(100t+900)[V]
+Sau khi đóng khoá K: i=i tự do +i cưỡng bức =i td +i Cb

100
.
. Em 100 2 j900 100 2 j(900 −450 ) 0
I mCb = = e = e = 10e j 45 ; i Cb = 10 sin(100t + 45 0 )
R + jX L 10 + j10 10 2
R
− t
i td = me L = Ae −100 t
2
i(t ) = me −100 t + 10 sin(100t + 45 0 ) ; i(0) = 5,66 = m + 10 sin 45 0 ; m = 5,66 − 10 = −1,4
2
i(t ) = −1,4e −100 t + 10 sin(100t + 45 0 ) [ A]
3.10. i(t ) = 12e −314 t + 12 sin(314t − 90 0 ) ; u L (t ) = 120(sin 314t − e −314 t )[V] ;
u R (t ) = 120e −314 t − 120 cos(314t ) [V]; e(t ) = 120 2 sin(314t − 45 0 )] [V]
3.11. Hình 3.56. R1
i L 2 (t ) = 6e −125, 7 t
i1(t) i2(t)
i1 (t ) = −10e −418t + 20 cos(314t − 37 0 ) R2
i K ( t ) = i1 ( t ) − i 2 ( t ) = K
E L
− 10e − 418 t
− 6e −125, 7 t
+ 20 cos(314t − 37 ) 0 iK(t)
3.12. a)u C (t)=200(1-e-4t)
b)R=5 KΩ ;C=50 µF. H×nh 3.56.
3.13. Hình 3.13.
a) u C (t)=u R (t)=100e-20t; i(t)=2e-20t;
b) W R (t)=5(1-e-40t) ;t 1 ≈17,33 mS.
3.14.
− 40 t −6 200 2
a )u C = 200(1 − e ); U C n ¹ p = u C (∞) = 200V; WE = 5.10 = 0,1 Jun;
2
2
− 40 t 200 2 e − 40 t ∞
e −80 t ∞
b )u R = 200e ; p R (t ) = = 8e −80 t ; WR = ∫ 8e −80 t dt = 8 = 0,1 Jun
5000 0 − 80 0

3.15. a)Nguồn điện áp: R td = 1,5Ω; τ = 1,5 s K


b) Nguồn dòng: R td = 2Ω; τ = 2 s
i1
3.16. Mạch điện hình 3.57. C

R2 R1
Sau khi đóng khoá K, vì nguồn là lý tưởng nên: E
- Có dòng độc lập qua R 1 là i2
i 1 (t)=E/R 1 =2[A]
- C được nạp qua R 2 theo quy luật hàm mũ H×nh 3.57
1
− t
u C = E(1 − e R 2C
) = 150(1 − e −500 t ) [V]

101
du C
i 2 (t ) = i C (t ) = C = 6e −500 t [A]
dt
Tại thời điểm t=1 s thì u C (1s)=150(1-e-500)≈150V (đây là điều kiện ban đầu
khi hở K).
Sau khi hở khoá K:lúc đó C phóng điện qua R 1 và R 2 từ giá trị u C (1s)=150V
theo quy luật hàm mũ:
1
− t u C (t )
u C (t)=150e C ( R1+ R 2 )
= 150e −125( t −1) [V] ; i 1 (t ) = = 1,5e −125( t −1) [A] ;
R1 + R 2
du C
i C (t ) = i 2 (t ) = −i1 (t ) = −1,5e −125( t −1) hay= C = −1,5e −125( t −1) [A]
dt
3.17. Mạch điện hình 3.58
a) Điện áp nạp cho tụ: u C (t)=E(1-e-αt) với K
1 1
α= = =1000
τ RC C
2
u CE 2
WE = C C = (1 − e −αt ) 2 ; E
2 2
R
dWE 2 − αt − αt
p C (t ) = = C α E e (1 − e )
dt
H×nh 3.58
E 2 − αt − αt E 2 − αt − 2 αt
= e (1 − e ) = (e − e )
R R
p C (t 1 ) = max = 250 VA khi p .C (t 1 ) = 0 = (e −αt − e − 2αt )' = − αe −αt + 2αe −2αt = 0
Hay e − αt1 = 2e −2αt1 → 0,5 = e −1000 t1 → t 1 = 0,693 .mS;
E 2 −0,69 E2
p C MAX = 250 = (e − e −0,69.2 ) ≈ (0,5 − 0,25) ⇒ E = 100 [V]
10 10
du
u C (t ) = 100(1 − e −1000 t ) ; i(t ) = C c = 10e −1000 t
td
E 2
K
b) WE = C = 0,5 Jun
2

e −2000 t ∞ L
c) WR = ∫ Ri 2 dt = 10 3 = 0,5 Jun
0
− 2000 0 E
3.18. Hình 3.59. R1 R2
i 1 (t)=7,5(1- e -1000t); i 2 (t)=10e -500t
;
i(t)= i 1 (t)+ i 2 (t) H×nh 3.59

3.19. Hình 3.60.


Trước khi hở khoá K:

102
Z L = j40 ; Z C = − j20 ;
R
− j20(20 + j40)
Z R1CL = = 10(1 − j3) = 10 − j30
20 + j20 L K
− j 45 0
Z = 30 − j30 = 30(1 − j) = 30 2e
e(t) R1
. C
. Em 60 2
Im = = = 2e j 45 ;
0

Z 30 2e − j 45
0

H×nh 3.60
. .
U Cm = I m Z R1CL = 2e j 45 (10 − j30) = 63,245e − j 26,56
0 0

.
. U Cm 63,245e − j 26,56
0

I Lm = = = 1,4142e − j90 = 2e − j90


0 0

Z LR1 20 + j40
u C (t ) = 63,245 sin(1000t − 26,56 0 ); u C (0) = −28,27 V
i L (t ) = 2 sin(1000t − 90 0 ); i L (0) = − 2
Sau khi hở khoá K:
- Về mặt lý thuyết thì U C giữ mãi ở mức -28,27V (má trên của tụ là âm,
má dưới là dương). Thực tế tụ sẽ phóng điện qua không khí. Thời gian
phóng tuỳ thuộc vào độ dẫn điện (độ ẩm) của không khí.
- Dòng ở phần còn lại là i L (t)=Ae-αt+B(t).
B(t) xác định như sau:
.
. Bm 60 2
Bm = = = 1,5e − 45 ⇒ B(t ) = 1,5 sin(1000t − 45 0 )
0

R + R 1 + Z L 40 + j40
R + R1
Từ đó α = = 1000. ; i L (t)=Ae
-1000t
+1,5sin(1000t-450).
L
Khi t=0 thì i L (0)=- 2 =A+1,5sin(-450)=A-1,5.0,707=A-1,06.→A=-0,35
i L (t)=-0,35e-1000t+1,5sin(1000t-450) [A].

3.20. Mạch điện hình 3.61.


Vì khi nguồn đạt giá trị dương bằng giá trị
K
hiệu dụng thì khoá K hở ra nên:
u(0)= R
200 1
= 200 sin α e ;α e = arcsin = 450 hoăo 1350 . C
2 2 e(t)
Trước khi hở khoá K mạch ở chế độ hình sin xác L R
lập:
Với L=50mH, C=20 µF thì H×nh 3.61
1
ω0 = = 1000 rad / s =ω nên mạch ở trạng thái
LC

103
cộng hưởng:
1
Z=R+ = 2R=100 Ω
1 1
+ j ωC +
R j ωL
.
. E m 200e j 45
0
. . .
Im = = = 2e j 45 ; U Lm = R I m = 100e j 45 = U Cm ;
0 0

Z 100
.
. U Lm 100e j 45
0

I Lm = = = 2e − j 45 ; i L (0) = 2 sin(−45 0 ) = − 2 [A];


0

ZL j50
2
u C (0) = 100 sin( 45 0 ) = 100 = 50 2 [ V]
2
Sau khi hở khoá K:Mạch tách làm 2 phần:
t

Mạch bên phải: u c (t ) = 50 2e RC
= 50 2e −1000 t
R
− t
Mạch bên trái: i L (t ) = Ae + B(t ) = Ae −1000 t + B(t )
L

B(t) là dòng cưỡng bức hình sin khi mạch ở chế độ xác lập mới:
. 0
.
Em 200e j 45
B= = =2 2
R + jωL 50 + j50
B(t ) = 2 2 sin(1000t )
−1000 t
i L (t ) = Ae + 2 2 sin(1000t )
i L (0) = A + B(0) = A + 2 2 sin(0) = A = − 2 → i L (t ) = − 2e −1000 t + 2 2 sin(1000t ) [A]

3.21.Hình 3.62
a) +Biến là u C :
4.10 −4 u' c +3u c = 150 Hay u' c +0,75.10 4 u c = 37,5.10 4 .
+Biến là i: i'+0,75.10 4 i = 75.10 4 ;
+Biến là i 1 : i'1 +0,75.10 4 i 1 = 37,5.10 4
+Biến i 3 : Vì R 1 =R 2 và mắc song song nên dạng
như i 1 i
+Biến là i 2 =i C : i' 2 +0,75.10 4 i 2 = 0; K R i1 i2 i3
b) u C = 50(1 − e −7500 t ) [V] R1
C
i1 (t ) = i 3 (t ) = 5(1 − e −7500 t ) [A]­; i 2 (t ) = 15e −7500 t [A] E R2

i(t ) = 10 + 5e −7500 t [ A]
H×nh 3.62

3.22. Hình 2.21b: τ=1,5 mS; Hình 2.21c: τ=2mS; Hình 2.21d: τ=3 mS;

104
3.23. Hình 2.63 a)Phương pháp kinh điển:
K
R 10
R td = R 1 + R 2 // R = 10Ω; α = td = = 50 R
L 0,2 L
−50 t
i( t ) = Ae + B; R2
R1
E
E 80 80.15
i( t ) = i(0) = B = = = = 6;
t=0 R + R1 // R 2
50 200 H×nh 3.63
10 +
15
E 80
i( t ) = i(0) = A + B = = = 4 ; A = −2;
t=0 R + R 2 20

i(t ) = −2e −50 t + 6 [A] ; u R (t ) = iR = 60 − 20e −50 t [V]; u R 2 (t ) = E − u R (t ) = 20 + 20e −50 t [V]
i 2 (t ) = 2 + 2e −50 t [A]; i R1 (t ) = i − i 2 = 4 − 4e −50 t [A]
10(5 + 0,2p ) 4p + 200
b) Phương pháp toán tử:Z(p)=R+[R 1 //(R+PL)]= 10 + =
15 + 0,2p 15 + 0,2p
E(p ) 80 0,2p + 15 4 p + 75 A A2
I( p ) = = . = . = 4( 1 + )
Z(p ) p 4p + 200 p p + 50 p p + 50
p + 75 p + 75
A1 = = 1,5 ; A2 = = −0,5 K
p + 50 p = 0 p p = −50 i
−50 t −50 t
i(t ) = 4(1,5 − 0,5e ) = 6 − 2e [A]; 5 i2
i1

3.24. Hình 3.64. 318


e(t) 10
10 10
Z(p)=5+ −6
=5+ =
1 + p.318.10 .10 1 + 318.10 −5 p
15 + 0,0159p 100.314 H×nh 3.64
−5
; E(p)= 2
1 + 318.10 p p + 314 2
E( p ) 314.100 1 + 318.10 −5 p 314.100 318.10 −5 (p + 314)
I( p ) = = 2 . = . =
Z(p ) p + 314 2 15 + 0,0159p p 2 + 314 2 0,0159(p + 943)
6280 p + 314 A B p + B2
. = 6280( + 21 )
p + 314 p + 943
2 2
p + 943 p + 314 2
Ap 2 + A.314 2 + B 1 p 2 + B 1 .943p + B 2 p + 943B 2 = p + 314
A + B1 = 0 
 −4 −4
943B 1 + B 2 = 1  ⇒ A = −6,37.10 ; B 1 = 63,37.10 ; B 2 = 0,399

A.314 2 + 943B 2 = 314

105
− 6,37.10 −4 6,37.10 −4 p + 0,399
6280( + )
p + 943 p 2 + 314 2
0,399
i(t ) = 6280[−6,37.10 − 4 e −943t + (6,37.10 − 4 cos 314 + sin 314t ) =
314
6280[−6,37.10 − 4 e −943t + (6,37.10 − 4 cos 314 + 12,7.10 − 4 sin 314t ) =
≈ −4e −943t + 6280.10 − 4 (6,37 cos 314 + 12,7 sin 314t ) = −4e −943t + 8,922 cos(314t − 63,36 0 )
i(t)=-4e-943t+8,922cos(314t-63,360)= 4e-943t+8,922sin(314t+26,640) [A]
Chú ý: biến đổi dùng công thức:
a a
a cos x + b sin x = a 2 + b 2 sin(x + arc tg ) = a 2 + b 2 cos(x + arc tg − 90 0 ) =
b b
b
a 2 + b 2 cos[x − arc ctg )
a
10 62800(p + 314) 1
U C (p ) = I(p ). −5
= 2 −5
1 + 318.10 p (p + 314 )(p + 943) 318.10 (p + 314)
2

1 9 74 8 420
= 2
(p + 314 2 )(p + 943)
U (p ) 1 974 842 A2 B p + B4
I 2 (p ) = C = 2 = + 23
10 (p + 314 )(p + 943) p + 943 p + 314 2
2

A 2 p 2 + 314 2 A 2 + B 3 p 2 + 943B 3 p + B 4 p + 943B 4 = 1 974 842


A2 + B3 = 0 

943B 3 + B 4 = 0  ⇒ A 2 ≈ 2; B 3 ≈ −2; B 4 = 1885;

314 A 2 + 943B 4 = 1 974 842
2

2 − 2p + 1885
I 2 (p ) = + 2
p + 943 p + 314 2

i 2 (t ) = 2e −943t + [−2 cos 324t +


1885
sin 314t ] =
314
2e −943t + [−2 cos 324t + 6 sin 314t ] = 2e −943t + 6,32 cos(314t + 71,56 0 )
i 2 (t)=2e-943 t +6,32cos(314t+71,560).= 2e-943 t +6,32sin(314t-18,430).
19 748 420.318.10 −6 p 19 748 420.318.10 −6 p 6280 p
I1 (p ) = U C (p ).pC = = =
(p + 314 )(p + 943)
2 2
(p + 314 )(p + 943)
2 2
(p + 314 2 )(p + 943)
2

A3 B 5p + B 6
= +
p + 943 p 2 + 314 2
A 3 p 2 + 314 2 A 3 + B 5 p 2 + 943B 5 p + B 6 p + 943B 6 = 6280p
A3 + B5 = 0 
 −6 6p + 626,8
943B 5 + B 6 = 6280  ⇒ A 3 ≈ −6; B 5 ≈ 6; B 6 = 626,8; I 2 (p ) = + 2
 p + 943 p + 314 2
314 A 3 + 943B 6 = 0
2

106
626,8
i 2 (t ) = −6e −943t + (6 cos 314t + sin 314t ) ≈ −6e −943t + (6 cos 314t + 2 sin 314t ) =
314
−943t
− 6e + 6,32 cos(314t − 18,430 ) = −6e −943t + 6,32 sin(314t + 71,56 0 )
i 1 (t)=- 6e-943t+6,32cos(314t-18,430)= - 6e-943t+6,32sin(314t+71,560) [A]
Chú ý: Nếu tính theo công thức 3.9, tức giải theo kiểu BT3.9 sẽ thấy đơn
giản hơn nhiều.
3.25. Đưa về sơ đồ toán tử tương đương như ở i(t) M N
hình 3.65 sẽ có phương trình: L
R L .i (0) 1 1 L1
1
1 C
I(p )[R1 + R 2 + R 3 + p(L1 + L 2 ) + ]= R3
Cp u C (0)
p
u (0) R3 L2.iL2(0) L2
(L1 + L 2 )i L (0) + C
p
Hình 3.24

t t
1 3 − 1 3 −
→ i(t ) = 2( e − t + e 3 ) = e − t + e 3 [ A]
4 4 2 2
t
di 1 − 3 1 − t
u MN (t ) = R1 i(t ) + L 1 = e − e ; → u MN (0) = 0
dt 2 2

3.26. Hình 3.66.


e(t)=100sin(314t-340)=100sin314tcos340-cos314tsin340=83sin314t- 56cos314t
314.83 56p − 56p + 26062
E ( p) = − = ;
p + 314 2 p + 314 2 p + 314 2
Mạch RLC nối tiếp:
1 1
z(p ) = R + pL + = 4 + 2,82.10 −3 p + = K
pC 144.10 −6 p
R
−3 p 2 + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6 L
282.10
p
E( p ) − 56p 2 + 26062p e(t)
I( p ) = = 355 2 = C
Z( p ) (p + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6 )(p 2 + 314 2 )
Ap + B Cp + D H×nh 3.66
355[ 2 + 2 ]=
p + 314 2
p + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6

107
A + C = 0

A.1,42.10 + B + D = −56
3


A 2,46.10 + B1,42.10 + C314 = 26062
6 3 2

B 2,46.10 6 + D314 2 = 0

B = 2,89; D = −73; C = −0,0091; A = 0,0091
0,0091p − 2,89 0,0091P − 73
I(p ) = 355( − 2 )
p + 314
2 2
p + 1420 P + 2,46.10 6
0,0091p − 2,89 0,0091P − 73
I(p ) = 355( − )
p + 314
2 2
p + 1420 P + 2,46.10 6
2

i(t ) = 4,56 sin(314t + 45 0 ) − 17,687e −710 t sin(1398t + 110 ) [ A]


u R (t ) = Ri ≈ 18,24 sin(314t + 45 0 ) − 70e −710 t sin(1398t + 110 ) [V]
1 − 56p 2 + 26062p 10 6
U C ( p ) = I( p ) = 355 2 . =
pC (p + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6 )(p 2 + 314 2 ) 144p
Hp + K Mp + N
2,46.10 6 [ 2 + 2 ]
p + 314 2
p + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6
H1,42.10 3 p 2 + H 2,46.10 6 p + Kp 2 + K1,42.10 3 p + K 2,46.10 6 +
+ M314 2 p + Np 2 + N 314 2
H + M = 0 ⇒ M = − H

1420H + K + N = 0

2,46.10 H + 1420K + 314 M = −56
6 2

2,46.10 6 K + 314 2 N = 26062



H = −2,93.10 −5 ; K = 9,29.10 −3 ; N = 0,032; M = −H = 2,93.10 −5
− 2,93.10 −5 p + 9,29.10 −3 2,93.10 −5 p + 0,032
U C (p ) = 2,46.10 6 [ + ]
p 2 + 314 2 p 2 + 1,42.10 3 p + 2,46.10 6
u C (t ) ≈ 102 cos(314t − 45 0 ) + 92e −710 t cos(1398t + 38 0 ) [V]

3.27.Hình 3.67. i1 R
−500 t
i 1 (t ) = i R (t ) = 10 − 7,698e sin 866t [A] R1 i3
i 2 (t ) = 10 − 15,396e −500 t
sin 866t [A] + L
−500 t _
i 3 (t ) = 7,66 e . sin(866t + 60 0 ) [A] K
C
E i2
3.28. Hình 3.68.
H×nh 3.67

108
i(t ) ≈ e −195 t − 9e −605 t =i C (t)
K L
+ - i
−195 t −605 t
i 2 (t ) = i L = 8 + 2,88e − 2,88e
C i2
i1
i 1 (t ) = i R (t ) = 8 + 3,88e −195 t − 11,88e −605 t
3.29. Hình 3.69. R
E1 E2
1. Xuất phát từ các phương trình:
du c
uR + uC = e ;iC = C ;
dt H×nh 3.68
1
u R = iR; i = i L + i C ; iL = ∫ u c dt;
L
Từ đó chứng minh được: K
i R
u' u e'
ẩn là u C : u' ' c + c + c = 2
RC CL RC
L
i' 1 e" e
ẩn là i: i"+ +i = +
RC LC R RLC C
i' 2 i e' '
ẩn là i 2 =i C : i' ' 2 + + 2 =
CR LC R
1 1 e H×nh 3.69
ẩn là i 1 =i L : i1" + i1' + i1 =
CR CL CRL
2.Thực hiện một số ký hiệu qua các thông số mạch từ quan hệ L=4R2C:
1 1 L ρ 1 1 1 2
ω0 = ; R= = ; = = = = 2 ω0
LC 2 C 2 RC ρ 1 L LC
C C
2 2 C
1
pL
pC pL pL p
Z( p ) = R + = R+ 2 = R+ = R+ =
pL +
1 p LC + 1 LC ( p 2
+ ω 2
0 ) C ( p 2
+ ω 2
0 )
pc
p p
RC[(p 2 + ω02 ) + ] R[(p 2 + ω02 ) + ]
RC(p 2 + ω02 ) + p RC = RC = R[p + 2ω0 p + ω0 ] ;
2 2
=
C(p 2 + ω02 ) C(p 2 + ω02 ) (p 2 + ω02 ) (p 2 + ω02 )
E0
e(t ) = E 0 e −αt ⇒ e(p ) = ;
p+α
e(p ) E 0 p 2 + ω02 E0 p 2 + ω02
I( p ) = = = =
Z(p ) R (p + α )(p 2 + 2ω0 p + ω02 ) R (p + α)(p + ω0 ) 2
E0 A C1 C2
[ + + ]
R p + α p + ω0 (p + ω0 ) 2
Tìm các hệ số theo công thức Heviside:

109
p 2 + ω02 α 2 + ω02 α 2 + ω02
A= = =
p 2 + 2ω0 p + ω02 p = −α α 2 − 2ω0 α + ω02 (α − ω 0 ) 2
p 2 + ω 02 2ω 02
C2 = =
p + α p = −ω 0 α − ω 0
d p 2 + ω 02 2p(p + α) − (p 2 + ω 02 ) − 2αω 0
C1 = [ ] = =
dp p + α p = −ω 0 (p + α) 2 p = −ω 0 (α − ω 0 ) 2
α 2 + ω 02 1 2αω 0 1 2ω o2 1
I( p ) = [ − + ]
(α − ω 0 ) p + α (α − ω 0 ) p + ω 0 (α − ω 0 ) ( p + ω 0 ) 2
2 2

i( t ) =
E0
R
[
Ae −αt + C 1 e −ω0 t + C 2 t e −ω0 t = ]
E 0 α 2 + ω02 −αt 2αω 0 −ω0 t 2ωo2
[ e − e + t e −ω0t ]
R (α − ω 0 ) 2 (α − ω 0 ) 2
( α − ω 0 )
b) Các thông số mạch đã cho đúng với quan hệ L=4R2C α=100 ; E 0 =100V ;
1 100
ωo = = = 200; α − ω 0 = −100; (α − ω 0 ) 2 = 10 4 ; α 2 + ω 02 = 5.10 4 ;
0,25.10 −4 0,5
E 0  α 2 + ω 02 −αt 2αω 0 − ω0 t 2ω o2 
i( t ) =  e − e + te ω0 t  =
R  (α − ω 0 ) 2
(α − ω 0 ) 2
(α − ω 0 ) 
100  5.10 4 −100 t 4.10 4 − 200 t 8.10 4 − 200 t 
 4 e
25  10
− 4
e + 4
te  = 4 5e
−100 t
[
− 4e − 200 t + 8te − 200 t = ]
10 10 
20e −100 t − 16e − 200 t + 32 t e − 200 t
u R (t) =Ri(t)=2000e-100t-1600e-200t+3200te-200t [V]
u C (t)=e(t)-u R (t)= 1600e-200t-3200te-200t-1900e-100t [V]
L K
3.30. Hình 3.70. Dùng phương pháp toán tử tìm
được i(t)=2+4,25e-100tsin400t [A] ; từ đó tìm u L , rồi i
iC iR
tìm u C =e-u L ; C R
i R =u C /R; i C =i-i R
u C (t)=100-103e-100tsin(400t+1040) [V] E
-100t 0
i R (t)=2-2,06e sin(400t+104 ) [A]
i C (t)= e [4,25sin400t+2,06sin(400t+1040)]
-100t
H×nh 3.70
=4,49sin400t+280) [A]
Để biến đổi i C dùng công thức:A 1 sin(ωt+ϕ 1 )+A 2 sin(ωt+ϕ 2 )=A sin(ωt+ϕ) với
A sin ϕ1 + A 2 sin ϕ 2
A = A12 + A 22 + A1A1 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) ; ϕ = arctg 1
A1 cos ϕ1 + A 2 cos ϕ 2

110
3.31. Hình 3.71. Lập hệ phương trình roán tử
K
cho 2 vòng thuận chiều kim đồng hồ, tìm được: 1 2 i
p i2
I V1 (p ) = I(p ) = 500 2 → i1 M
(p + 200p + 2.10 4 ) + R * *
i(t)= 5e-100tsin100t [A] _ E L1 L1
i 1 (t)=i 2 (t)= 2,5e-100tsin100t [A] uC(t)
di di di
u L1 = L 1 + M 2 = (L + M ) 1 ; H×nh 3.71
dt dt dt
u R (i) = Ri(dt ) → u C (t ) = − u R (t ) − u L (t )
3.32. Hình3.72 Tìm điều kiện ban đầu:
.
. Em 0
Im = = 2 2e j 45 ; i L1 (t ) = 2 2 sin(100t + 45 0 );
R + jωL
I L 0 = 2 [ A]
+Sau khi đóng khoá K: Chuyển về sơ đồ toán tử tương K
đương cần chú ý đến điện áp toán tử hỗ cảmM.I L10 ở i
nhánh 2. Lập hệ phương trình toán tử với 2 vòng thuận R M
i2
chiều kim đồng hồ. i1
* *
(R + pL )I V1 (p ) − pLI V 2 (p ) + pMI V 2 (p ) = e(p ) + L.I L 0 L1 L2

− pLI V1 (p ) + 2pLI V 2 (p ) + pMI V1 (p ) − 2pMI V 2 (p ) =
 I L0 M − I L0 L

L1.IL10
M.IL10
− 0,28 1,28p + 96
I V1 (p ) = 2[ + 2 ]
p + 133,33 p + 10 4 H×nh 3.72
i(t ) = i V1 (t ) = −0,56e −133,33t + 2[1,28 cos100t + 0,96 sin 100t ]
≈ −0,56e −133,33t + 3,2 cos(100t − 37 0 ) [A]

− 7,5.10 −3 2,1.10 −3 9,6.10 −3 p + 0,72


I V 2 (p ) = 133,33[ − + ]
p p + 133,33 p 2 + 10 4
i V 2 (t ) = i 2 (t ) = 133,33[ −7,5.10 −3 − 2,1.10 −3 e −133,33t + 10 −3.12 cos(100t − 37 0 )]
= 1,6 cos(100t − 37 0 ) − (1 + 0,28e −133,33t )
i 1 (t)=i(t)-i 2 (t)=1+1,6cos(100t-370)+0,28e-133,33t
[A] i K
i1 i2
M
3.33. Mạch hình 3.73. * *
Giải tương tự như BT3.32 được L L

E R R

111
H×nh 3.73
i V1 (t ) = 4 − 2e −200 t [A] = i(t ) 3.34. Mạch điện hình 3.74a.
i V 2 (t ) = 2 − e − 200 t
−e − 600 t
[ A] = i 2 ( t ) Điều kiện ban đầu:
i (0)=E 2 /R=2A.→Sơ đồ toán tử
i1 (t ) = i V1 − i V 2 = 2 − e − 200 t + e −600 t [A] L2
tương đương hình 3.74b
 E1
I V1 (p )(2R + Lp ) + RI V 2 (p ) + MpI V 2 = p
+ MI L 20


RI (p ) + (R + L )I (p ) + MpI E
= 2 + LI L 20


V1 V2 V1
p
 0,2p + 240
(120 + 0,2p )I V1 (p ) + (60 + 0,1p )I V 2 (p ) = p
Thay số vào sẽ có: 
(60 + 0,1p )I (p ) + (60 + 0,2p )I (p ) 0,4p + 120
V1 V2 =

 p
∆ = (120+0,2p) (60+0,2p)-
(60+0,1p)2=0,03(p+200)(p+600). R M
* *

E
a)
(60 + 0,2p )(0,2p + 240)

E
i1 L1 L2
∆1 =
p K K i2
R
(60 + 0,1p )(0,4p + 120) 24p + 7200
− = E1 E2
p p i3
(120 + 0,2p )(0,4p + 120)
∆2 = −
p
R M
(60 + 0,1p )(0,2p + 240) b) * * L.IL20
= 0,06p + 36 L1 L2
p M.IL20 i 1
K K i2
∆1 24p + 7200 R
I V1 (p ) = = IV1 IV2
∆ 0,03p(p + 200)(p + 600)
i3
A A2 A3
= 800[ 1 + + ]
p p + 200 p + 600 H×nh 3.74
p + 300 p + 300
A1 = = 2,5.10 −3 ; A 1 = = −1,25.10 −3
(p + 200)(p + 600) p = 0 p(p + 600) p = −200
p + 300
A1 = = −1,25.10 −3
p(p + 200) p = −600
2,5 1,25 1,25
I V1 (p ) = 0,8[ − − ]; i V1 (t ) = i 1 (t ) = 2 − e − 200 t − e −600 t
p p + 200 p + 600
∆ 0,06p + 36 p + 600 2
I V 2 (p ) = 1 = =2 =
∆ 0,03(p + 200)(p + 600) (p + 200)(p + 600) (p + 200)
i V 2 (t ) = i 2 (t ) = 2e −200 t [ A]
−600 t
i 3 (t ) = i V1 (t ) + t V 2 (t ) = 2 − e [ A]

112
3.35.Chỉ dẫn: Phương trình đặc trưng hay( phương trình đặc tính) của mạch là
phương trình định thức toán tử ∆(p)=0(của hệ phương trình lập theo phương
pháp dòng mạch vòng hoặc điện thế nút).Lúc đó tính phản ứng F K (p) thì ngiệm
của đa thức mẫu số chính là nghiệm của phương trình ∆(p)=0.Khi phân tích đa
thức mẫu số thành các thừa số bậc 1 và bậc 2 dạng mẫư số là p-p K =p+α K và
p2+2α i p+β i 2.Vì trong mạch thực bao giờ cũng có tổn hao nên α i >0vì thực tế khi
t→ ∞ thì các thành phần tự do là A k e − α k t và e − α i t phải tiến tới 0.(Xem các công
thức 6,12-14,16 bảng3.1).Nghĩa là các ngiệm thực α k phải là số thực âm,các
nghiệm phức dạng − α i ± j β 2i − α 2i = −α i ± j ω 2i cũng phải có phần thực âm,
tức các nghiệm phải nằm ở nửa trái của mặt phẳng phức.

3.36. Hình 3.75.


di 22 R R C + L di 2 R + R2 e K
+( 1 2 ) +( 1 )i 2 =
dt 2
R 1 LC dt R 1 LC R 1 LC i1
i3
e(+0)
i 2 (0) = 0; i 1 (+0) = i 3 (+ 0 ) = ; R1 L C
R1
di 2 (0) di (0) di (0) de(+0) R2
= 0; 1 = 3 = e
dt dt dt R 1 dt i2
H×nh 3.75
3.37. Hình 3.76.
Hằng số thời gian của mạch τ=RC=500.10-5 u(t)
=5.10-3s =5mS. Hệ số tắt dần của dao động:
α=1/τ=200
Trong khoảng thời gian 0 ≤ t ≤ t X
=12,5mS 0 tX t

u c (t)=10(1-e-αt) =10(1- e-200t)[V] ; 10 V


9,18 V
u R (t)=10 e-200t[V]
uC(t)
i(t)=0,02e-200t[A] = 20e-200 t [mA] ; uR(t)
Tại t=t X =12,5 ms = 12,5.10-3 s
0,82 V
u C (t X ) ≈ 9,18 [V]; i(t X ) =1,64 [mA]. ;
0 tX t
u R (t X )≈0,82 [V].
10V

Trong khoảng thời gian t X ≤ t: Đó là quá


trình dao động tự do: -9,18 V
u C (t)=9,18e-200(t-tx) [V]u R (t)=- 9,18e-200(t-tx) H×nh 3.76
[V] i R (t)=-18,4e-200(t-tx)[mA].
Đồ thị hình 3.76
3.38.Phân tích tương tự như BT3.37.

113
3.39.
0 khi t < 0

u(t)= 2000t [V] khi 0 ≤ t ≤ 0,01s
0 khi 0,01s < t

Trong khoảng thời gian 0÷0,01 s: Tác động là hàm tuyến tính nên sẽ dùng
phương pháp toán tử Laplas:
u( p ) 2000 20 000 A C C
I( p ) = = 2 = 2 = + 1 + 22
Z(p ) p (10 + 0,1p ) p (p + 100) p + 100 p p
20 000 20 000 20 000
A= = 2; C 2 = = 200; C 1 = − = −2
p 2
p = −100 p + 100 p = 0 (p + 100) 2 p = 0
2 2 200
I( p ) = − + 2 → i(t ) = −2 + 200t + 2e −100 t [ A]
p + 100 p p
T ¹ i t X = 0,01 s → i(0,01) = −2 + 200(0,01) + 2e −1 ≈ 0,736 [A]
Trong khoảng thời gian 0,01 s<t
Dao động tự do trong mạch với i(t)=0,736e-100(t-0,01);
i(t 1 )=0,736e-1≈0,270A; i(t 2 )=0,736e-2≈0,0996 [A].
3.40.
100(e −50 t − e −100 t )khi 0 ≤ t ≤ 0,005 s e −100 t − 0,5e −50 t khi 0 ≤ t ≤ 0,005 s
 [V]; i(t ) =  [ A]
−50( t − 0, 005) −50( t − 0, 005)
17,22e khi 0,005 s < t − 0,3444e khi 0,005 s < t

3.41.a)
100(1 − e −100 t ) [V] khi 0 ≤ t ≤ 0,01s; u C (0,01s) ≈ 63,2 [V]
 −100( t − 0, 01)
163,2e − 100 [V] khi 0,01s ≤ t ≤ 0,02s ; u C (0,02s) ≈ −40 [V]
u C (t ) = 
 T ¹ i t 1 = 0,01489s cã u C (t 1 ) = 0
 −100( t − 0, 02 )
− 40e [V] khi 0,02s < t
u R ( t ) = u( t ) − u C ( t ) =
uC (t) [ V]
100e −100 t [V] khi 0 ≤ t ≤ 0,01s
 63,2
 u R (0,01s) ≈ 36,8 [V]
− 163,2e −100( t −0,01) V]


 khi 0,01s ≤ t ≤ 0,02s; 0 0,01 0,02 t[s]
 u R (0,02s) ≈ −60,2 [V]
 -40
40e −100( t −0,02) [V] khi 0,02s < t
uR (t) [ V]
100

40
36,8

0 0,01 0,02 t[s]


114
-60,2

-163,2

H×nh 3.77.
e −100 t [A] khi 0 ≤ t ≤ 0,01s;

 i(0,01s) ≈ 0,368 [A]
− 1,632e −100( t − 0,01) [A]
i( t ) = 
 khi 0,01s ≤ t ≤ 0,02s;
 i(0,02s) ≈ −0,6 [A]

0,4e −100( t − 0,02) [A]khi 0,02s < t

Đồ u C (t),u R (t)thị hình 3.77.Đồ thị i(t) lặp lại dạng u R (t)nhưng có tỷ lệ
xích theo trục tung nhỏ hơn 100 lần.
t1 t2 2
u R2 u
b) WR (t) = ∫ dt + ∫ R dt +
0 R t1 R

c)q(t)= Cu(t)

115
3.42.
+Tác động của xung thứ nhất:
Trong khoảng thời gian 0÷5 mS: coi tác động là bậc thang.
R
− t
i( t ) = A 1 e L + B 1 = −5e −100 t + 5.
T ¹ i t = 5.10 −3 s →
i(5.10 −3 ) = −5e −0,5 + 5 ≈ 1,9673 [A]
Trong khoảng thời gian 5÷10 mS:là dao động tự do.
−3 )
i(t ) = 1,9673 e −100( t −5.10 .
T ¹ i t = 10.10 −3 s → i(10 − 2 s) = 1,1932.A
+Tác động của xung thứ hai:
Trong khoảng thời gian 10÷15 mS: coi tác động của xung thứ 2 là bậc
thang:
−2
i(t ) = A 2 e −100( t −10 )
+ B 2 ; B 2 = 5; A 2 + B 2 = 1,1932 → A 2 = 1,1932 − 5 = −3,8068
t = 10mS
−2
i(t ) = −3.8068e −100( t −10 )
+ 5.T ¹ i t = 15 mS → i(15.10 −3 s) = 5 − 3,8068e −0,5 = 2,6910 [A]
Trong khoảng thời gian 15÷20 mS:là dao động tự do.
−3
i(t ) = 2,6910 e −100( t −15.10 ) . T ¹ i t = 20 mS = 2.10 −2 s → i(2.10 −2 s) = 1,6321. [A]
+Trong khoảng thời gian 20÷25 mS: coi tác động của xung thứ 3 là bậc thang:
−2
i(t ) = A3e−100( t − 2.10 )
+ B 3 ; B 3 = 5; A3 + B 3 = 1,6321 → A3 = 1,6321 − 5 = −3,3679
t = 20mS
−2
i(t ) = −3,3679e−100( t − 2.10 )
+ 5.T ¹ i t = 25 mS → i(25.10−3 s) = 5 − 3,3679e−0,5 = 2,9572 [A]
Trong khoảng thời gian 25÷30 mS:là dao động tự do.
−3 )
i(t ) = 2,9572 e −100( t − 25.10 . T ¹ i t = 30 mS = 3.10 − 2 s → i(3.10 − 2 s) = 1,7936. [ A]
+Trong khoảng thời gian 30÷35 mS: coi tác động của xung thứ 4 là bậc thang:
−2
i(t ) = A 4 e −100( t −3.10 )
+ B 4 ; B 4 = 5; A 4 + B 4 = 1,7936 → A 4 = 1,7936 − 5 = −3,3064
t = 30mS
−2
i(t ) = −3,2064e −100( t −3.10 )
+ 5.T ¹ i t = 35 mS → i(35.10 −3 s) = 5 − 3,2064e −0,5 = 3,0552 A
Trong khoảng thời gian 35÷40 mS:là dao động tự do.
−3 )
i(t ) = 3,0552 e −100( t −35.10 . T ¹ i t = 40 mS = 4.10 − 2 s → i(4.10 − 2 s) = 1,8530. [ A]
+Trong khoảng thời gian 40÷45 mS: coi tác động của xung thứ 5 là bậc thang:
−2
i(t ) = A 5 e −100( t − 4.10 )
+ B5; B5 = 5; A5 + B5 = 1,8530 → A 5 = 1,8530 − 5 = −3,1470
t = 40mS
−2
i(t ) = −3,1470e −100( t −3.10 )
+ 5.T ¹ i t = 45 mS → i(45.10 −3 s) = 5 − 3,147e −0,5 = 3,0912 [A]

114
Trong khoảng thời gian 45÷50 mS:là dao động tự do.
−3 )
i(t ) = 3,0912 e −100( t − 45.10 . T ¹ i t = 50 mS = 5.10 − 2 s → i(5.10 − 2 s) = 1,8749. [ A]
+Trong khoảng thời gian 50÷55 mS: coi tác động của xung thứ 6 là bậc thang:
−2
i(t ) = A 6 e −100( t −5.10 )
+ B6 ; B6 = 5; A6 + B6 = 1,8749 → A 5 = 1,8745 − 5 = −3,1251
t = 50mS
−2
i(t ) = −3,1510e −100( t −5.10 )
+ 5.T ¹ i t = 55 mS → i(55.10 −3 s) = 5 − 3,151e −0,5 = 3,1045 [A]
Trong khoảng thời gian 55÷60 mS:là dao động tự do.
−3 )
i(t ) = 3,1045 e −100( t −55.10 . T ¹ i t = 60 mS = 6.10 − 2 s → i(6.10 − 2 s) = 1,8829. [ A]
Từ xungthứ 7 trở đi mạch coi như đã chuyển sang chế độ xác lập với

u(t) a)
E
1 2 3 4 5 6 7

0 tX tR t
T
i(t) b)
[A]
3,1
3,0552 3,0912 3,1045 1,9
2,9572 1,8829
2,6910
1,7936 1,8749
1,9673
1,1932 1,6321
1,8530

0 tX tR t
H×nh 3.78
T
I max ≈3,1A;I min ≈1,9A,có đồ thị hình 3.78b.
3.43. Vì tác động là hàm tuyến tính nên sẽ giải bằng toán tử:
+Xung thứ nhất tác động : Xung thứ nhất có phương trình là u(t)=20 000t.
20 000
u( p ) = → Sơ đồ toán tử tương đương hình 3.79 a). Từ đó:
p2
1 10 4 1 100(p + 100)
Z C (p) = = ; Z( p ) = R + = ;
Cp p Cp p
u( p ) 200 2.10 6 A1 C C
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) = = + 1+ 2
z(p ) p(p + 100) p 2 (p + 100) p + 100 p p2
2.10 6 2.10 6
A1 = = 200; C 2 = = 20 000;
p2 p = −100 p + 100 p = 0
2.10 6
C1 = − = −200; u C (t ) = 200e −100 t − 200 + 20 000t →
(p + 100) 2 p=0
u C (0,01) = 73,5758 V -Đây là ĐKBĐ cho xung thứ hai tác động .

115
20 000
+Xung thứ hai tác động :dịch gốc toạ độ về t 1 =0,01s: u(p ) = → Sơ đồ toán
p2
tử tương đương hình 3. b) tính đến điều kiện ban đầu nói trên. Từ đó:
20 000 73,5758

p 2
p − 0,735758p + 20 0 73,5758
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) +
100(p + 100) p(p + 100) p
p
− 7357,58p + 2.10 6 73,5758 A '1 C' C' 73,5758
= + = + 1 + 22 +
p 2 (p + 100) p p + 100 p p p

a) b) c)

R R R

C C C

100
73
205
H×nh 3.79
− 7357,58p + 2.10 6
− 7357,58p + 2.10 6
A '1 = = 273,5758 ; C ' 2 = = 20 000 ;
p2 p = −100 (p + 100) p=0
− 7357,58(p + 100) + 7357,58p − 2.10 6
C '1 = = −273,5758;
(p + 100) 2 p=0
u C (t ) = 273,5758e −100( t −0,01) − 273,5758 + 20 000(t − 0,01) + 73,5758 [V] =
273,5758e −100( t −0,01) + 20 000t − 400
u C (0,02s) = 100,6429 [V]
Đây là ĐKBĐ cho xung thứ ba tác động .
20 000
+Xung thứ ba tác động :dịch gốc toạ độ về t 1 =0,02s: u(p ) = → Sơ đồ toán
p2
tử tương đương hình 3. c) tính đến điều kiện ban đầu nói trên. Từ đó:
20 000 100,6429

p 2
p − 1,006429p + 20 0 100,6429
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) +
100(p + 100) p(p + 100) p
p
− 10064,29p + 2.10 6 100,6429 A '1' C '1' C '2' 100,6429
= + = + + 2 +
p 2 (p + 100) p p + 100 p p p
'' − 10064,29p + 2.10 6 ' − 10064,29p + 2.10 6
A 1 = = 300,6429 ; C 2 = = 20 000 ;
p2 p = −100 P + 100 p=0

116
− 10064,29(p + 100) + 10064,29p − 2.10 6
C '' 1 = = −300,6429;
(p + 100) 2 p=0
u C (t ) = 300,6429e −100( t −0,02) − 300,6429 + 20 000(t − 0,02) + 100,6429 =
= 300,6429e −100( t −0,02) − 600 + 20 000t → u C (0,03s) = 110,6V
Đây là ĐKBĐ cho xung thứ tư tác động .
20 000
+Xung thứ tư tác động :dịch gốc toạ độ về t 1 =0,03s: u(p ) = →
p2
Sơ đồ toán tử tương đương chỉ khác điều kiện ban đầu nói trên. Từ đó:
110,6
20 000

p2 p − 1,106p + 20 0 100,6429
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) +
100(p + 100) p(p + 100) p
p
− 11060p + 2.10 6 110,6 A '1'' C '1'' C '2'' 110,6
= + = + + 2 +
p 2 (p + 100) p p + 100 p p p
− 10060p + 2.10 6 − 10060p + 2.10 6
A ''' 1 = = 310,6 ; C ''' 2 = = 20 000 ;
p2 p = −100 P + 100 p=0
− 10060(p + 100) + 10064p − 2.10 6
C '' 1 = = −310,6;
(p + 100) 2 p=0
u C (t ) = 310,6e −100( t −0,03) − 310,6 + 20 000(t − 0,03) + 110,6
= 310,6e −100( t −0,03) − 800 + 20 000t − →
u C (0,04s) = 114,26V
Đây là ĐKBĐ cho xung thứ năm tác động .

+Xung thứ năm tác động :dịch gốc toạ độ về t 1 =0,04s:


20 000
u( p ) = → Sơ đồ toán tử tương đương chỉ khác điều kiện ban đầu nói
p2
trên. Từ đó:
20 000 114,26

p 2
p − 1,1426p + 20 0 114,26
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) +
100(p + 100) p(p + 100) p
p
− 11426p + 2.10 6 114,26 D1 E E 114,26
= + = + 1 + 22 +
p 2 (p + 100) p p + 100 p p p
− 11426p + 2.10 6 − 11426p + 2.10 6
D1 = = 314,26 ; E 2 = = 20 000 ;
p2 p = −100 P + 100 p=0

117
− 11426(p + 100) + 10064p − 2.10 6
E1 = = −314,26;
(p + 100) 2 p=0
u C (t ) = 314,6e −100( t −0,04) − 314,26 + 20 000(t − 0,04) + 114,26 =
314,6e −100( t −0,04) − 1000 + 20 000t →
u C (0,05s) = 115,6 V
Đây là ĐKBĐ cho xung thứ sáu tác động .

+Xung thứ sáu tác động :dịch gốc toạ độ về t 1 =0,05s:


20 000
u( p ) = → Sơ đồ toán tử tương đương chỉ khác điều
p2
kiện ban đầu nói trên. Từ đó:
115,6
20 000

p2 p − 1,156p + 20 0 115,6
I( p ) = = ; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) +
100(p + 100) p(p + 100) p
p
− 11560p + 2.10 6 115,6 D'1 E '1 E '2 115,6
= + = + + 2 +
p 2 (p + 100) p p + 100 p p p
− 11560p + 2.10 6
D' 1 = = 315,6 ; E' 2 = 20 000 ; E’ 1 =-315,6
p2 p = −100
u C (t ) = 315,6e −100( t −0,05) − 315,6 + 20 000(t − 0,05) + 115,6
315,6e −100( t −0,05) − 1200 + 20 000t →
u C (0,06s) = 116,1 V
Đây là ĐKBĐ cho xung thứ sáu tác động .

Đến đây quá trình quá độ gần như xác lập .Đồ thị là đường đậm nét hình 3.80

116,1
115,5
110,6 114,26
100,6426
73,5758

0 tX t
H×nh 3.80

3.44.Đồ thị điện áp u C (t) hình 3.81

118
u(t) 18,199
h 18,154 18,198
17,293
6,678 6,694
6,362

0 tX 2 3 5 6 8 9 11 t [mS]
T H×nh 3.81

3.45.Chỉ dẫn : Giải bằng toán tử tương tự như BT 3.43.


- 0÷2mS :Viết phương trình xung điện áp thứ nhất rồi chuyển sang dạng
toán tử tính u C (t); xác định u C (2mS).
- 2÷4mS :Dịch gốc toạ độ đến t 1 =2mS.Lập sơ đồ toán tử tương đương
tính đến ĐKBĐ là U C (2mS).Tìm u C (t-t 1 )
- Sau 4mS : Dao động tự do.
1
3.46. Hình 3.82. Nhận xét các thông số của mạch: ω=106 rad/s=ω0 = -Mạch
LC
cộng hưởng ; f=ω/2π=159 155 Hz; Chu kỳ của dao động cao tần T 0 =1/f 0 =6,2832
ms; i (t) b) 0

t X =6,2832ms a)

=6,2832.10-3s i 0(t) i (t)


=1000T 0 . Tức L

t
mỗi chuỗi xung
hình sin gồm u(t)
t T
1000 chu kỳ dao
X

động cao tần . H×nh 3.82.


L
ρ= = 100 Ω ;
C
Q=R/ρ=10 000/100=100. Thời gian xác lập t XL =6Q/ω0 =6.10-4s=0,6ms(Đọc
phần “Quá trình thiết lập dao động hình sin trong mạch RLC song song” )
Trong khoảng thời gian xung thứ nhất tác động 0÷t X =0÷6,2832mS;

119
g 1
CL(p 2 + p + )
2p 1 gpL + p 2 CL + 1 C LC =
I 0 (p) = ; Y(p ) = g + pC + = =
p 2 + 1012 pL pL pL
C(p 2 + 2αp + ω 20 ) 1 1 g .10 − 4 10 8
;g = = 10 − 4 ; ω 0 = = 10 6 ; α = = = 5 .10 3
; Z C ( p ) =
p 10 4 1 LC 2C 2.10 −8 p
I 0 (p) I 0 ( p )p 2p p
U (p) = U C (p) = = = 2 =
Y(p ) C(p + 2αp + ω ) p + 1012
2 2
0
(p + 2.5.10 p + 1012 ).10 −8
2 3

2.10 8 p 2 A1p + B1 A2p + B2


= 2.10 8 ( + )
(p + 10 )(p + 2.5.10 p + 10 )
2 12 2 3 12
p + 10
2 12
p + 2.5.10 3 p + 1012
2

A1p 3 + 2.5.10 3 A1p 2 + A1p.1012 + B 1p 2 + B 1 2.5.10 3 p + B 1 .1012 +


A 2 p 3 + A 2 .1012 p + B 2 P 2 + B 2 .1012 . = p 2
A1 + A 2 = 0 
 A 1 = − A 2
2.5.10 A 1 + B 1 + B 2 = 1
3
 
 ⇒ B 1 = − B 2 = 0
A 1 .1012 + B 1 .2.5.10 3 + A 2 .1012 = 0  −4 −4
 A 1 = 10 ; A 2 = −10
B 1 .1012 + B 2 .1012 = 0 
10 −4 p 10 −4 p p p
U C (p) = 2.10 [ 8
− ] = 2.10 4 [ − ]
p + 10
2 12
p + 2.5.10 + 10
2 3 12
p + 10
2 12
p + 2.5.10 3 + 1012
2

u C (t ) ≈ 2.10 4 [cos10 6 t − e −5.10 t (cos10 6 t − 0,01 sin 10 6 t )] ≈ 2.10 4 (1 − e −5.103t ) cos 10 6 t [V]
3

(Điện áp này lớn vì mạch cộng hưởng .)


u( p ) u( p ) 1 1
I L (p ) = = −4
= 2.108[ 2 − 2 ]
Lp p.10 p + 10 12
p + 2.5.10 3 p + 1012
i L (t ) = 2.10 8 (10 −6 sin 10 6 t − 10 −6 e −5.10 t sin 10 6 t ) = 2.10 2 (1 − e −5.10 t ) sin 10 6 t [A]
3 3

( Dòng điệ qua L lớn vì mạch cộng hưởng .)


Kết thúc xung thứ nhất : quá trình dao động tự do .Điều kiện ban đầu của
dao động tự do:
−3
u C (t X )= 2.10 4 (1 − e −5.10 .6, 2832.10 ) cos 10 6 .6,2832.10 −3 ≈ 2.10 4 [V]
3

−3
i L (t X )= 2.10 2 (1 − e −5.10 .6, 2832.10 ) sin 10 6 .6,2832.10 −3 ≈ 3 [A]
3

Từ đó có sơ đồ toán tử hình3.83a),đưa về hình 3.83.b)


b)
Nguồn dòng toán tử chung: a)

3 2.10 −4 p − 3
10 -8 .2.10 4 - = = I ng (p ); +
p p - u (p) u (p)
C.UC0. IL0/p
I ng (p ) I ng (p ).p
U (p ) = = =
Y(p ) C(p + 2.αp + ω 02 )
2
H×nh 3.83

120
2.10 −4 p − 3 2.10 4 p − 3.10 8
= =
10 −8 (p 2 + 2.5.10 3 p + 1012 ) p 2 + 2.5.10 3 p + 1012
−5.103 t − 3.10 8 − 2.10 4 .5.10 3
u( t ) = u C ( t ) = e (2.10 cos 10 t +
4 6
6
sin 10 6 t )
10
e −5.10 (t −t X )
[2.10 4 cos 10 6 (t − t X ) − 2.10 2 sin 10 6 (t − t X )] ≈ 2.10 4 .e −5.10 (t −t X )
3 3
cos 10 6 (t − t X )
−3
Đây là dao động tự do,tắt dần. Với t=3t X thì e −5000.2.6, 2832.10 = e −62,832 ≈ 0
nên u(T)≈0,tức quá trình quá độ đã kết thúc.(Thật vậy ,như ban đầu ta đã nhận
xét là thời gian quá trình quá độ chỉ là t XL =0,6 ms).
Các xung tiếp theo bắt đầu khi quá trình quá độ của xung trước nó tác động
đã kết thúc nên các dao động có dạng lặp lại như ở chu kỳ đầu.Kết quả có thể
viết được các biểu thức giải tích tương ứng cho từng xung tiếp theo tác động với
gốc
toạ độ được dích tương ứng.

3.47. Sơ đồ toán tử tương đương hình 3.84 có : R


R1 i 2(p)

24 16 4 24(p + 2) E(p) R2
E( p ) = ; I( p ) = − = Lp
p p p + 1,5 p(2p + 3)
E(p ) 24p(2p + 3) 2p + 3
Z( p ) = = = (*) H×nh 3.84.
I( p ) p.24(p + 2) p+2
Mặt khác theo sơ đồ hình 3.84 thì tổng trở toán tử là :
R 2 (R1 + pL ) R(R1 + R 2 ) + RLp + R1R 2 + R 2 pL
Z( p ) = R + = =
R1 + R 2 + pL R1 + R 2 + pL
(R + R 2 )Lp + R.R1 + R.R 2 + R1 R 2
(**)
R1 + R 2 + pL
Đồng nhất (*) và (**) sẽ có :
L(R + R 2 )p + RR 1 + RR 2 + R1 R 2 (2p + 3).K
=
R1 + R 2 + pL (p + 2) .K
Từ biểu thức cuối ta có hệ 4 phương trình như sau:
L( R + R 2 ) = 2K 

RR 1 + RR 2 + R1 R 2 = 3K 
 Giải hệ phương trình này như sau:
R 1 + R 2 = 2K 
L=K 

Thay L=K vào sẽ có :
R + R2 = 2  R 2 = 2 − R
 
RR 1 + RR 2 + R1 R 2 = 3L  ⇒ R(R1 + R 2 ) + R1 R 2 = 3L
R 1 + R 2 = 2L  R = 2 L − R = 2 L − 2 + R
  1 2

⇒ R 2 − 4R + 4 − L = 0 ⇒ R = 2 ± 4−4+L =2± K

121
Nếu lấy R=2- L = 2 − K thì phải lấy 2 − K > 0 Hay K < 4 ;
1 1
Từ đó R 2 = 2 − R = K ; R1 = 2K − K > 0 → K > Nª n < K < 4
4 4
Ví dụ chọn K=1→ L=1 H,R=1Ω;=1Ω ;R 1 =1 Ω.

3.48. Cũng sơ đồ toán tử hình 3.84, thực hiện tương


tự BT3.47.rồi có thể chọn K để có
R1 = R 2 = R = 1Ω ; L = 1H R
K
L
e(t) C
3.49. Hình 3.85.
1 1 10
e(p)= − =
p p + 10 p(p + 10) H×nh 3.85.

L
C Lp Lp p 2 LCR + Lp + R
Z CL (p ) = = ; Z( p ) = R + =
pL +
1 1 + p 2 LC 1 + p 2 LC 1 + p 2 LC
Cp
e(p ) 10(1 + p 2 LC ) Lp
U C (p) = Z CL (p ) = =
Z( p ) p(p + 10)(p CLR + Lp + R) (1 + p 2 LC )
2

10 7 7 7
10L RC
= = 4 − 3 + 12 =
(p + 10)(p CLR + Lp + R)
2 p 1 p + 10 p + 20 p + 50
(p + 10)(p 2 + + )
RC LC
A1 A2 A3 M( p )
+ + =
p + 10 p + 20 p + 50 N (p )
M( p k )
Công thức Heviside A K = dùng để tính các hệ số trên.áp dụng công
N ' (p k )
thức Heviside để lập hệ phương trình như sau:
10
M( p ) 10L M( p ) RC
= → =
N (p ) (p + 10)(p 2 CLR + Lp + R) N ' (p) p 1 10
3p + 2
2
+ 20p + +
RC LC RC
Như vậy:
10
M( p ) RC 10L 7
= = = = (1)
N ' (p ) p = −10 p 1 10 p = −10 100RLC − 10L + R 4
3p 2 + 2 + + 20p +
RC LC RC
700RLC − 70L + 7R = 10L → 700RLC − 80L + 7 R = 0

122
10
M( p ) RC 10L 7
= = = = − (2)
N ' (p ) p = −20 p 1 10 p = −20 800RCL − 30L + R 3
3p 2 + 2 + + 20p +
RC LC RC
10
M( p ) RC 10L 7
= = = = (3)
N ' (p ) p = −50 p 1 10 p = −50 6500RLC − 90L + R 12
3p + 2
2
+ + 20p +
RC LC RC
Từ (1),(2) và (3) lập được hệ phương trình :
100RLC − 10L + R = 4

800RLC − 30L + R = −3 (4)
6500RLC − 90L + R = 12

1
Giải 4 được: L=0,7 H; R=10 Ω ; C=0,01/ 7 F= F ≈ 0,00143µF
700
Có thể kiểm tra lại kết quả nhận được như sau:
Thay các trị số của R,L và C vào công thức U C (p) sẽ được:
10L 700
U C (p ) = = =
(p + 10)(p 2 CLR + Lp + R) R =10;L = 0, 7;C =
0, 01
(p + 10)(p 2 + 70p + 1000)
7

700
(p + 10)(p + 20)(p + 50)
700 7
A 1 = U C (p )(p + 10) = = ;
p = −10 (p + 20)(p + 50) p = −10 4
700 7
A 2 = U C (p )(p + 20) = =− ;
p = −20 (p + 10)(p + 50) p = −20 3
700 7
A 3 = U C (p )(p + 50) = =
p = −50 (p + 10)(p + 20) p = −50 12
Hoặc: thay các trị số của R,L,C nhận được từ trên vào mạch,với tác động
10
toán tử là sẽ nhận được :
p(p + 10)
7 7 7
700
U C (p ) = = 4 − 3 + 12
(p + 10)(p + 20)(p + 50) p + 10 p + 20 p + 50
7 7 7
Tức sẽ có u C (t ) = e −10 t − e − 20 t + e −50 t !!!
4 3 12

3.50. a) phương pháp toán tử:

123
100 e(p ) 100 100p
e(p ) = ; I( p ) = = = =
p + 100 1 10 6
( p + 100)( 2000 p + . 10 5
)
R+ (p + 100)(2000 + )
Cp p
0,05p 0,05p.10 5 5.10 3
; U C ( p ) = I( p ) Z C ( p ) = = =
(p + 100)(p + 50) (p + 100)(p + 50)p (p + 100)(p + 50)
A1 A2 5.10 3 5.10 3
+ ; A1 = = −100; A 2 = = 100
p + 100 p + 50 (p + 50) p = −100 (p + 100) p = −50
− 100 100
U C (p ) = + → u C (t ) = 100(e −50 t − e −100 t )
p + 100 p + 50
b) Phương pháp tích phân Duhament.
Tìm đặc tính quá độ h C (t):
Khi mạch chịu tác động của nguồn bậc thang E thì có u C (t)=E(1-e-αt)=E(1-e-50t);
h C (t ) = 1 − e −50 t ; f1 (t ) = 100e −100 t ; f1 (0) = 100; f1' (t ) = −10 4 e −100 t
t
u c (t ) = f 2 (t ) = 100(1 − e −50t ) − 10 4 ∫ e −100( t − x ) .(1 − e −50x )dx
0
t
= 100(1 − e −50t ) − 10 4 ∫ [e −100( t − x ) − e −100( t − x ) e −50x )]dx
0
t
= 100(1 − e −50t ) − 10 4 ∫ [e −100t e100x ) − e −100t e 50x )]dx
0
t t
= 100(1 − e −50t ) − 10 4 e −100t [ ∫ e100x dx − ∫ e 50x ]dx
0 0
100 x 50 x
e t e t e100 t − 1 e 50 t − 1
100(1 − e −50 t ) − 10 4 e −100 t [ − ] = 100(1 − e −50 t ) − 10 − 4 e −100 t [ − ]
100 0 50 0 100 50
e100 t − 2e 50 t 1
100(1 − e −50 t ) − 10 4 e −100 t [ + ] = 100(1 − e −50 t ) − 10 2 [1 − 2e −50 t + e −100 t ] =
100 100
100 − 100e −50 t − 100 + 200e −50 t − 100e −100 t = 100(e −50 t − e −100 t )
c) Phương pháp tích phân Green: g(t)=h’(t)=50e-50t.
t t
f2 (t ) = ∫ 50e −50( t −x ) 100e −100 x dx = 5000e −50 t ∫ e −50 x dx = −100e −50 t (e −50 t − 1)
0 0
−50 t −100 t
100(e −e )

uC(t)
25V

0,01386 t [s]
H×nh 3.86.
124
u C (t ) = 100(e −50 t − e −100 t );
u' C (t ) = 100(−50e −50 t + 100e −100 t ) =
5000(−e −50 t + 2e −100 t ) = 0 khi e −50 t = 2e −100 t
ln 2
⇒ e 50 t = 2 → t = = 0,01386 s ;
50
u C max = 100(e −50.0,01386 − e −100.0,01386 ) =
100(0,5 − 0,25) = 25 V
d) Để vẽ đồ thị ta khảo xát hàm u C (t)
u C (0)=0 ; u C ( ∞ )=0
u C (t ) = 100(e −50 t − e −100 t ); u' C (t ) = 100(−50e −50 t + 100e −100 t ) = 5000(− e −50 t + 2e −100 t )
ln 2
= 0 khi e −50 t = 2e −100 t ⇒ e 50 t = 2 → t = = 0,01386 s ;
50
u C max = 100(e −50.0,01386 − e −100.0,01386 ) = 100(0,5 − 0,25) = 25 V
Đồ thị hình 3.86

R1 i2
3.51. Hình 3.87.
a) Phương pháp tích phân Duhament 20
20
+ Xác định đặc tính quá độ h i2 (t) (Xem BT3.4) R3
e(t) 30
R2
Muốn vậy ta cho tác động là nguồn bậc
thang đơn vị E=1V.Lúc đó thì dòng C
-αt+
i 2 =Ae B=h i2 (t) . H×nh 3.87.
1
α= ≈ 375 ;
R td C
1 R3
B=i 2 (t→ ∞ )=i 2 (∞)=0;i 2 (0)= . = 0,01875
R1 + (R 2 // R 3 ) R 2 + R 3
h i2 (t) = 0,01875e-375t.
+ Tính tích phân Duhament:
e(t)=128e-100t ;e(0)=0 ; e’(t)=128(e-100t-100t e-100t)=128 e-100t(1-100t)
Lấy tích phân:
t t
i 2 (t ) = ∫ e' (x)h(t − x)dx = 128.0,01875∫ e −100 x (1 − 100x)e −375( t − x ) dx =
0 0
t t
2,4e −375t [ ∫ e 275x ) dx − 100 ∫ xe 275x dx] = 2,4e −375t [ M − N ]
0 0
275 t
t
e −1
M = ∫ e 275x dx = ;
0 275

125
u = x; du = dx 
t
275 x  275 x  = 100.[ t
e 275t t e 275x
N = 100 ∫ xe dx = −∫ dx] =
dv = e 275x dx; v = e  275 0 275
 275 
0

e 275t e 275t − 1
100.[t − ]
275 275 2
e 275t − 1 e 275t e 275t − 1 e −100 t − e −375t
i 2 (t ) = 2,4e −375t [ − 100.[t − ] = 2, 4[ −
275 275 275 2 275
e −100 t e −100 t − e −375t
100.[t − 2
] = 8,7272.10 −3 e −100 t − 8,7272.10 −3 e −375t −
275 275
0,87272te −100 t + 3,1735.10 −3 e −100 t − 3,1735.10 −3 e −375t =
0,0119e −100 t − 0,8727 t e −100 t − 0,0119e −375t [A]

b) Phương pháp toán tử:

128 10 6 12000 20p + 12000


e(p) = ; Z 2 = 20 + ≈ 20 + = ;
(p + 100) 2 83,33.p p p
20p + 12000
30
p 3(20p + 12000) 12p + 7200
Z 23 = = = ;
20p + 12000 5p + 1200 p + 240
30 +
p
12p + 7200 32p + 12000 32(p + 375)
Z= + 20 = = ;
p + 240 p + 240 p + 240
128(p + 240) (p + 240)
I( p ) = = 4. .
(p + 100) .32(p + 375)
2
(p + 100) 2 .(p + 375)
I( p ) Z 3 (p + 240)30p
I 2 (p) = = 4. =
Z2 + Z3 (p + 100) .(p + 375)(50p + 12000)
2

(p + 240)30p 2,4p A C1 C2
4. = = + +
(p + 100) 2 .(p + 375)50(p + 240) (p + 100) 2 .(p + 375) p + 375 p + 100 (p + 100) 2

2,4p 2,4p
A= = −0,0119; C 2 = = −0,8727;
(p + 100) p = −375
2
p + 375 p = −100
2,4(p + 375) − 2,4p
C1 = = 0,0119
(p + 375) 2 p = −100
i 2 (t ) = −0,0119e −375t − 0,8727.te −100 t + 0,0119e −100 t = 0,0119(e −100 t − e −375t ) − 0,8727 te −100 t

Hết chương3

126
Chương 4
Tín hiệu và phổ của tín hiệu

Tóm tắt lý thuyết


Tín hiệu điện nói chung là một dao động điện có chứa tin tức trong nó. Nó
thường được ký hiệu là s(t)-signal-đó là điện áp hay dòng điện, được biểu diễn
như một hàm của biến thời gian. Để tìm hiểu cấu trúc tần số trong tín hiệu người
ta thường dùng công cụ chuỗi Fourrie và tích phân Fourrie.
Một tín hiệu s(t) tuần hoàn (vô hạn ) với chu kỳ T thì nó sẽ được phân tích
thành chuỗi Fourrie dạng sau:
a0 ∞ ∞
s(t ) = + ∑ (a k cos kω1t + b k sin kω k t ) =A 0 + ∑ A k cos( kω1t + ϕ k )
2 k =1 k =1
(4.1)

= ∑ A k cos( kω1t + ϕ k )
k =0
Trong đó :

ω1 = (4.2.)
T
-gọi là tần số (sóng) cơ bản- là tần số góc của tín hiệu tuần hoàn (k=1).
kω1 = ω k , k = 2,3,4,…sóng hài bậc k.
T 
2 2 
a0 = ∫ s(t )dt ; ( k = 0) 
T T 

2 
T T 
2 2 2 2 
ak = ∫ s(t ) cos kω1tdt; b k = ∫ s(t ) sin kω1tdt; k = 1,2,3,4... ; (4.3)
T T T T 
− −
2 2 
b 
A k = a 2k + b 2k ; ϕ k = −arc tg k 
ak 


Có thể biểu diễn ở dạng phức như sau
∞ . ∞
s(t ) = ∑ C k e jkω1t = C 0 + ∑ 2C k cos( kω1t + ϕ k ) (4.4)
−∞ k =1
T
. 1 2
C k = C k e jϕ k = ∫ s(t )e
− jkω1t
dt () (4.5)
T T

2
Trong (4.1.) các thành phần thứ k (với k=0,1,2,3..) có biên độ A k, góc
pha đầu tương ứng là ϕ k gọi là sóng hài bậc k của tín hiệu. Đồ thị của A k biểu
127
diễn theo trục tần số gọi là phổ biên độ, đồ thị của ϕ k biểu diễn theo trục tần số
gọi là phổ pha. Trong công thức (4.4) thì biên độ là A k =2C k ., riêng A 0 =C 0
Công thức (4.2) hoặc (4.5) gọi là công thức biến đổi Fourrie thuận, cho
phép tìm phổ của tín hiệu khi biết tín hiệu. Công thức (4.1) hoặc (4.4) gọi là
công thức biến đổi Fourrie ngược, cho phép tìm tín hiệu (biểu diễn dưới dạng
tổng của các dao động hình sin) khi biết phổ của nó.
a n
Nếu s(t) là hàm chẵn thì b k =0⇒ s(t ) = 0 + ∑ a k cos kω1t; (4.6)
2 k =1
n
Nếu s(t) là hàm lẻ thì a k =0⇒ s(t ) = ∑ b k cos kω1t; (4.7)
k =1
Chú ý: Khi phân tích phổ của tín hiệu tuần hoàn có thể sử dụng công
thức trên tuỳ ý, cho ra cùng kết quả. Tuy nhiên nên phân tích tiện hơn như sau:
Nếu tín hiệu là hàm lẻ-dùng công thức (4.7), tức tìm b k theo 4.3., lúc đó
A k =b k . Nếu tín hiệu là hàm chẵn-dùng công thức (4.6), tức tìm a k theo 4.3., lúc
đó A k =a k . Nếu tín hiệu là hàm không chẵn không lẻ-dùng công thức (4.4), tức
.
tìm C k theo 4.5.,lúc đó A k =2.C k .
Một tín hiệu s(t) không tuần hoàn thì dùng cặp công thức tích phân
Fourrie :
 1 ∞. j ωt
s( t ) = ∫ S(ω)e dω (4.8)
 2 π −∞
. . t2
S(ω) = G(ω) = s(t )e − jkω1t dt
 ∫ (4.9)
 − t 1

. .
Trong đó hàm S(ω) [hay còn ký hiệu là G(ω) ] gọi là hàm mật độ phổ hay
gọi tắt là hàm phổ của tín hiệu. Đó là một hàm phức:
. .
S(ω) =I S(ω) Ie
jϕ(ω)
=S(jω) ejϕ(ω).
Công thức (4.9) gọi là công thức tích phân Fourrie thuận, cho phép tìm
phổ của tín hiệu khi biết tín hiệu. Công thức (4.8) gọi là công thức tích phân
Fourrie ngược, cho phép tìm tín hiệu khi biết hàm phổ của nó. Với công thức
(4.8)ta cũng biểu diễn tín hiệu không dưới dạng tổng của các dao động hình sin
. 1 .
gồm mọi tần số có biên độ phức vô cùng nhỏ là d S m = S( jω)dω .

Tín hiệu nhận được bằng cách biến đổi các đại lượng vật lý (cần truyền
đi) thành các dao động điện gọi là tín hiệu sơ cấp (tín hiệu tương tự – analog).Để
truyền nó đi cần một sóng mang (hoặc tải tin carrier)-đó là một dao động hình sin
cao tần.
Tín hiệu sơ cấp ký hiệu là u Ω (t), sóng mang ký hiệu
u 0 (t)=U 0m cos(ω0 t+ϕ 0 )=U 0m cos(2πf 0 t+ϕ 0 )
Tín hiệu điều biên đơn âm là một số sơ cấp:
128
ω
u Ω (t)=U Ωm cos(Ωt+ϕ Ω )= U Ωm cos(2πFt+ϕ Ω )
Tín hiệu điều biên đơn âm:
u đb (t)=U 0m [1+mcos(Ωt+ϕ Ω )]cos(ω0 t+ϕ 0 ) (4.10)
Trong đó m là độ sâu điều biên :
aU Ωm


m= ≤ 1 (4.11)
U 0m
Khi tính trong các bài tập hằng số a thường coi bằng 1.
m có thể xác định trên đồ thị theo hình 4.1 giá trị max và min của tín
hiệu điều biên đơn âm.

ω
u®b(t)
U − U min U max − U min
m = max = Umax

m
U max + U min 2U 0 m
(4.12.)
Umin
Biểu thức (4.10 )có thể phân
tích thành: t

u db (t ) = U om cos(ω0 t + ϕ 0 ) +
1
U 0 m cos([ω0 + Ω)t + ϕ 0 + ϕ Ω ] (4.13) H×nh 4.1
2
Biªn ®é U0m
1
U 0 m cos([ω0 − Ω)t + ϕ 0 − ϕ Ω ]
2
Công thức (4.13) cho thấy tín
a)
hiệu điều biên đơn âm có ba vạch phổ
như ở hình 4.2a. _ +
Với tín hiệu sơ cấp đa âm 0
N Biªn ®é U0m
u Ω (t ) = ∑ U Ωi m cos(Ω i t + ϕ i ) - được
i =1
coi là tổng của N dao động điều hoà, b)
tức i=1÷N thì biểu thức của tín hiệu
điều biên đa âm sẽ là : 0
_
N
_
1 + 1 + N

H×nh 4.2

u db (t ) = [U 0 m + aU Ω1m cos(Ω1t + ϕ1 ) + aU Ω 2 m cos(Ω 2 t + ϕ 2 ) + ...


+ aU Ω N m cos(Ω N t + ϕ N )] cos(ω 0 t + ϕ 0 ) = U 0 m [1 + m1 cos(Ω1t + ϕ1 ) +
+ m 2 cos(Ω 2 t + ϕ 2 ) + ... + m N cos(Ω N t + ϕ N )] cos(ω 0 t + ϕ 0 ) = (4.14)
1 N
U 0 m cos(ω 0 t + ϕ 0 ) + U 0 m ∑ m i cos[(ω 0 + Ω i )t + ϕ 0 + ϕ i )
2 i =1
1 N
U 0 m ∑ m i cos[(ω 0 − Ω i )t + ϕ 0 − ϕ i )
2 i =1

129
aU Ω i m U Ωi m
mi = = (4.15)
U om a = 1 U om
N
m = ∑ m i2 ≤ 1 (4.16)
i =1
Phổ của tín hiệu điều biên đa âm được biểu biểu diễn tượng trưng như ở đồ
thị hình 4.2b.Từ đó bề rộng phổ của tín hiệu điều biên là ∆ω=2Ω N hay ∆F=2F N
Với tín hiệu sơ cấp đơn âm u Ω (t)=U Ωm cosΩt và sóng mang
u 0 (t)=U 0m cos(ω0 t+ϕ 0 ) thì biểu thức của tín hiệu điều tần và điều pha sẽ là các
biểu thức (4.17)và (4.18) tương ứng :
u đt =U 0m cos( ω0t + m đt sinΩt+ϕ 0 ) (4.17)
u đt =U 0m cos( ω0t + m đf cosΩt+ϕ 0 ) (4.18)
Trong đó m-chỉ số (độ sâu) điều tần (điều pha) :
aU Ωm U
m dt = = Ωm (4.19)
Ω a =1 Ω
U Ωm
m df = aU Ωm = (4.20)
a =1 Ω
Lấy đạo hàm pha tức thời sẽ cho tần số của tín hiệu.
Với tín hiệu điều tần:
ω dt (t ) = ω0 + m dt Ω cos Ωt = ω0 + aU Ωm cos Ωt = ω0 + ∆ω(t ) (4.21)
Trong đó lượng biến thiên tần số ∆ω(t) gọi là độ dịch tần hoặc độ di tần.
∆ω m =aU Ωm gọi là độ di tần cực đại.
Với tín hiệu điều pha:
ω df (t ) = ω 0 − m df Ω sin Ωt = ω 0 − aΩU Ωm sin Ωt = ω 0 + ∆ω(t ) (4.22)
Trong đó lượng biến thiên tần số ∆ω(t) gọi là độ dịch tần hoặc độ di tần.
∆ω m =aΩU Ωm gọi là độ di tần cực đại.
Tín hiệu điều tần và điều pha có góc pha tức thời biến thiên nên gọi chung
là tín hiệu điều góc,ví dụ biểu thức tín hiệu điều góc đơn âm
u đg (t)=U 0m cos(ω0 t+msinΩt). Muốn biết cấu trúc phổ của nó người ta dùng hàm
J n (m)- Hàm Besselle loại một bậc n của biến số m, để phân tích. Lúc đó sẽ có:
u đg (t)=U 0m cos(ω0 t+msinΩt)=U 0m J 0 (m)cos(ω0 t)
+ U 0m J 1 (m)[cos(ω0 +Ω)t - cos(ω0 - Ω)t]
+ U 0m J 2 (m)[cos(ω0 +2Ω)t + cos(ω0 -2 Ω)t]
+ U 0m J 3 (m)[cos(ω0 +3Ω)t - cos(ω0 -3 Ω)t]
+ U 0m J 4 (m)[cos(ω0 +4Ω)t + cos(ω0 - 4Ω)t]
+……………………………………….. (4.23)
Công thức (4.23) cho thấy ngay cả khi điều góc đơn âm thì về mặt lý
thuyết phổ của tín hiệu đã rộng vô cùng. Thực tế khi n>m thì J n (m)≈0 nên phổ
lấy : ∆ω=2(m+1)Ω. (4.24)

130
Nếu m >>1 thì ∆ω≈2mΩ. (4.25)
∞ sin ω C (t − k∆t )
Định lý Cochenhicop : s(t ) = ∑ s( k∆t ) (4.26)
k = −∞ ω C (t − k∆t )
Công thức (4.26) gọi là chuỗi Cochenhicop. Theo đó tín hiệu s(t) liên tục
có phổ 0÷ω C =2πF C được xác định bởi chuỗi rời rạc (4.26) (chuỗi Cochenhicop)
nếu các điểm rời rạc k∆t thoả mãn:
1
∆t ≤ (4.27)
2FC
Liên hệ giữa các đặc tính của tín hiệu và các đặc tính của mạch:
.
Nếu tác động là f 1 (t) có phổ S 1 ( jω) và mạch có đặc tính tần số là T(jω) thì
phản ứng là f 2 (t) sẽ được xác định:
1 ∞ .
j ωt
f 2 (t ) = ∫ T ( j ω) S 1 ( jω)e dω (4.27)
2π −∞
. .
T ( jω) S 1 ( jω) = S 2 ( jω) (4.28)
H(p) là ảnh toán tử của đặc tính quá độ h(t), H(p)=T(p) gọi là hàm
truyền đạt toán tử của mạch.
H(p ) = T (p ) = T ( jω) (4.29)
jω = p
.
Khi tác động là xung Dirac δ(t) có phổ S δ ( jω) = 1 thì phản ứng là
đặc tính xung g(t) nên : nếu mạch có đặc tính xung là g(t) mà đặc tính xung có
.
phổ là S g ( jω) thì có quan hệ theo cặp tích phân Fourrie :
1 ∞. j ωt 1 ∞ j ωt
g( t ) = ∫ S g ( jω).T ( jω)e dω = ∫ T ( jω)e dω
2π −∞ 2π −∞
(4.30)

T ( jω) = ∫ g(t ).e − jωt dω
−∞

Bài tập
4.1. Cho tín hiệu tuần hoàn trên hình 4.3 là dãy xung vuông (còn gọi là xung thị
tần – xung video) tuần hoàn vô hạn.
1. Tìm phổ của nó theo 2 cách:
a) Tìm qua a k và b k rồi tìm A k và ϕ k
.
b) Tìm qua C k rồi tìm A k và ϕ k

131
2. Viết biểu thức biến đổi Fourrie ngược cho tín hiệu u(t) theo phổ vừa tìm
ghi nhớ công thức này.
3. Cho độ rộng của xung t X =1µS, chu kỳ lặp T=5µS, độ cao h=20[V], hãy
tính và vẽ đồ thị 14 vạch phổ biên độ đầu tiên (k=0÷13) của tín hiệu.
u(t)

-tX/2 tX/2

0 tX t
T
H×nh 4.3
4.2. Cho các tín hiệu tuần hoàn trên hình 4.4 a) và 4.4.b).
1. Hãy áp dụng định lý trễ tìm phổ của chúng dựa vào BT4.1.
2. Viết biểu thức biến đổi Fourrie ngược cho tín hiệu u(t) theo phổ vừa tìm
và ghi nhớ công thức này.
u(t)
a)
h

tX 0 T t
u(t)

h b)

0 tX T t
H×nh 4.4
4.3. Cho tín hiệu là dãy xung tuần hoàn vô hạn hai cực tính hình 4.5.Tìm phổ của
nó và viết biểu thức chuỗi Fourrie ngược cho tín hiệu này.
u(t)

T
_ 0 t

-E
T

H×nh 4.5
4.4. Cho tín hiệu là dãy tuyến tính tuần hoàn vô hạn hình 4.6. Tìm phổ của nó và
viết biểu thức chuỗi Fourrie ngược cho tín hiệu này.

132
u(t)

T =tX
0 t
H×nh 4.6
4.5. Tìm phổ của dãy xung dòng điện tuyến tính tuần hoàn vô hạn hình 4.7. Tìm
phổ và vẽ 14 vạch phổ biên độ đầu tiên của dãy xung này.
i(t) [mA]

50

t
0 2 4 6 8
H×nh 4.7

4.6. Tìm phổ của tín hiệu xung s(t) tuần hoàn vô hạn trên hình 4.8.
s(t)
4

-1 0 1 2 3 t[ ]

-4
H×nh 4.8

4.7. Trên hình 4.9. là dãy xung xạ tần được coi là dài vô hạn. Chu kỳ đầu tiên có
biểu thức giải tích:
 τ
0 khi t < − 2

 τ τ
u(t ) = U 0 m cos(ω0 t ) khi − ≤ t ≤
 2 2
 τ
0 khi 2 < t

a) Tìm biểu thức phổ của dãy xung này.
b) Tính và vẽ phổ biên độ A k khi T 0 =10-6 S; τ=5T 0 ; T=2τ ; U 0m =100V

133
u(t)
T

U0m

_ t

H×nh 4.9

4.8. Tìm phổ của tín hiệu xung s(t) s(t)


tuần hoàn vô hạn trên hình 4.10, A
có biểu thức giải tích
s(t)=AIcosω0 tI
t
H×nh 4.10
4.9. Cho dãy xung tuần hoàn vô
hạn hàm mũ hình 4.11, biểu thức
giải tích trong một chu kỳ là A
s(t)
T T

T
−α t
u(t ) = Ae khi − ≤t≤
2 2
(Với α>>1 - ứng với sự biến thiên
nhanh của hàm). _
H×nh 4.11
t
0

4.10. Tìm phổ của dãy xung hình thang hai cực tính tuần hoàn vô hạn hình 4.12.
u(t)
E

-5 -3 -2 -1 0 1 2 2 5 t[ ]
0

-E

H×nh 4.12
4.11. Cho tín hiệu là dãy xung tuần hoàn vô hạn hai cực tính hình 4.13.Tìm phổ
của nó và viết biểu thức chuỗi Fourrie ngược cho tín hiệu này.

134
u(t)

T
0
_ t

-E T

H×nh 4.13
4.12. Xác định phổ A K và vẽ đồ thị của 25 vạch phổ đầu tiên (k=0÷24) của tín
hiệu tuần hoàn vô hạn hình 4.14. với T=2 mS, U 0 =50 V.

U0

T
_ 0
t[ ]
H×nh 4.14.

4.13.Với tín hiệu điều hoà s(t), công suất trung bình của nó được xác định theo
biểu thức:
T
1 . * 2
p TB = ∫ S(t ) S(t )dt
T T

2
.
Hãy biểu diễn công thức công suất trung bình trên qua các hệ số A k của
chuỗi Fourrie tương ứng của tín hiệu này.

4.14. Tìm hàm phổ của các xung vuông đơn hình 4.15.
a) b) u(t) c)
u(t) u(t) A
A
A

0 0 0
t t t

H×nh 4.15.

4.15.Tìm phổ của tín hiệu có biểu thức giải tích là :


0 khi t < 0 u(t)
s(t ) =  −αt ; α >0
Ae khi 0 ≤ t

135

0 t

H×nh 4.16.
4.16.Tìm phổ của tín hiệu cho bởi biểu thức :
0 khi t < 0

s(t ) = Ae βt khi 0 ≤ t ≤ τ ; β >0 ;
0 khi τ < t

(Hình 4.16.)
4.17. a)Tìm hàm phổ của chuỗi n xung vuông tuần hoàn hình 4.17.
b) Vẽ phổ biên độ trong trường hợp t X =1 µS, A = 40 V, T=5t X , n=8.
u(t)

2 3 n
1

0 tX T t
H×nh 4.17

4.18. a)Tìm hàm phổ của một xung xạ tần (Hình 4.18.)
 τ
0 khi t < − 2

 τ τ
u(t ) = U 0 m cos ω 0 t khi − ≤ t ≤
 2 2
 τ
0 khi 2 < t

b) Vẽ phổ biên độ với t X =10T 0 , T 0 =0,5 µS, U 0m =20 V.
4.19. Tìm phổ của n xung xạ tần hình hình 4.19 với τ=m T 0 ; T=kτ với m và
k là các số nguyên dương >1.

u(t)
u(t) T
U0m

U0m
t
_ _ t

H×nh 4.18 T0 T0 H×nh 4.19

0 khi t < 0


4.20.Tìm phổ của tín hiệu s(t)=  với α 1 ≠α 2 và α 1 , α 2 >0
(e −α1t − e −α 2 t ) khi 0 ≤ t
4.21. Tìm phổ của tín hiệu s(t) = cos2ω0 t với -∞ <t < ∞.

136
2.22. Tìm tín hiệu s(t) khi biết phổ của chúng:
. A0
a ) S( jω) = Víi A 0 , α −h » ng sè tuú ý.
1 + α 2ω2
. A0
b ) S( jω) = Víi A 0 , α −h » ng sè tuú ý
1 + α 4ω4
. A0
c) S( jω) = Víi A 0 , α −h » ng sè tuú ý
(α + jω) 3
. A0
d) S( jω) = Víi A 0 −h » ng sè tuú ý; α ≠ β; αvµβ > 0.
(α + jω)α + jω)

0 khi t < 0


2.23.Cho tín hiệu như sau: s(t ) =  .Tìm dải tần số ω=0÷ω m tập
15 e −10 t khi 0 ≤ t
7

trung 90% năng lượng của tín hiệu.


2.24.Tín hiệu là một xung vuông có độ rộng τ= 5µS. Hãy xác định xem có bao
nhiêu % năng lượng tập trong dải phổ f=0÷575 Khz.

2.25. Tín hiệu điều biên đơn âm có U max =130 V, U min =20 V.
a) Vẽ dạng đồ thị của tín hiệu điều biên này.
b) Tìm biên độ sóng mang U 0m và chỉ số điều biên m

2.26. Một tín hiệu điều biên cho bởi biểu thức :
u đb (t)= (12+6 cos Ωt+2 cos 2Ωt)cos ω0 t [V]
Xác định giá trị max và min của đường bao của tín hiệu này.

4.27. Cho phổ của một tín


hiệu điều biên hình 4.20. 30 V

Hãy xác định các chỉ số 20 V 20 V


điều biên thành phần và chỉ 15V
số điều biên toàn phần. 15V

4.28. Cho biểu thức tín hiệu f0-F2 f0-F1 f0 f0+F1 f0+F2 f

điều biên: H×nh 4.20


u đb (t)=20[1+0,6cos2π.10 t+0,5cos6π.10 t+m 3 cosπ.105t]cos2π.107t[V]
3 3

1. Hãy chỉ ra tần số sóng mang, các tần số tín hiệu sơ cấp với đơn vị là
Khz.
2. Tìm chỉ số điều biên m 3 để tín hiệu không bị điều chế qua mức.
3. Với m 3 max vừa tìm được hãy vẽ phổ của tín hiệu với trục tần số f có
đơn vị Khz và điền trị số của các vạch phổ trên đồ thị, đơn vị [V].

137
4.29. Cho tín hiệu sơ cấp là :
u Ω (t)=8 cos Ω 1 t+6 cos Ω 2 t+ 4 cos Ω 3 t+ 2cos Ω 4 t[V].
Hãy tìm biên độ sóng mang tối thiểu để tín hiệu không bị điều chế qua mức.

4.30. Tín hiệu điều biên ở đầu ra của bộ khuếch đại công suất có biểu thức :
u đb (t)=75(1+0,4 cos103t) cos 106t. [V].Tín hiệu này cấp cho điện trở tải R t
= 2 KΩ. Hãy xác định công suất tác dụng max và min mà khuếch đại
phải cung cấp cho tải trong 1 chu kỳ tần số sóng mang.

4.31. Tín hiệu điều biên là một nguồn dòng có biểu thức(hình 4.21b):
i đb (t)=10[1+0,8cos100t+0,6cos10 000t) cos106t [mA].
Ngoài tín hiệu này còn có các tần số nhiễu nằm ngoài dải phổ của nó(hình
4.21a) nên cần lọc bỏ bằng khung cộng hưởng song song (hình 4.21b).Biết C=1
nF.
a) Chọn giá trị của điện cảm L và giá trị tối ưu của điện trở R để lọc bỏ được
nhiễu và nhận được phổ tín hiệu điều biên không bị méo.
b)Với R tối ưu vừa chọn, tính các chỉ số điều biên thành phần, các thành phần
phổ và vẽ phổ của điện áp ra.

a) b)

idb(t)
C L R
Biªn d­íi Biªn trªn udb(t)
NhiÔu NhiÔu

H×nh 1.21.

4.32. Cho cấu trúc phổ của một dòng điện điều biên trên hình 4. 22.
a) Từ phổ hãy xác định (viết ra) tần số sóng mang ω0, các tần số tín hiệu sơ cấp
Ω k và bề rộng phổ ∆ω với đơn vị là rad/s?
b) Xác định các chỉ số điều biên thành 40 mA
phần và chỉ số điều biên toàn phần của
tín hiệu. 10mA
15mA 15mA
10mA
c) Dòng điện này kích thích vào một
khung cộng hưởng RLC song song để
lọc lấy điện áp điều biên để kích thích 0,9995.10 7 107 ω rad / s
1,0003.107
cho tầng tiếp theo. Chọn điện cảm L 7 1,0005.107
có trị số là 10 µH; Hãy xác định trị số 0,9997.10

của điện dung C và trị số tối ưu của H×nh 4.22.


điện trở R để có thể lọc tốt nhất tín
138
hiệu điều biên này.
d) Với R tối ưu vừa chọn, tính các chỉ số điều biên thành phần, các thành phần
phổ và vẽ phổ của điện áp ra.

4.33. Cho tín hiệu điều góc:


π
u đg (t)=15cos (108t+3sin.106t+1,4sin 105t+ ) [V]
4
a) Hãy xác định biểu thức tần số của dao động, độ di tần và độ di tần cực đại
b) Tần số của dao động tại thời điểm t = 1 s.

4.34. Hãy tìm ω max và ω min trong tín hiệu điều tần sau:
π
u đt (t)=U 0m cos (3.109t+2sin.107t+ ) [V]
6
4.35. Hãy chọn tần số cực đại của tín hiệu sơ cấp Ω max sao cho trong phổ của
tín hiệu điều tần không còn sóng mang, biết độ di tần cực đại ∆ω m =6.104 rad/s.

4.36. Một đài phát thanh FM Stereo có mạch điều tần dùng khung cộng hưởng
song song LC, với C là varicap tạo ra điện dung biến thiên theo quy luật tín hiệu
sơ cấp C(t)=C 0 +C m cosΩt. Biết trị số điện dung cố định là C 0 =8pF, tần số sóng
mang là 82,25Mhz, độ sâu điều tần m=70, tần số tín hiệu sơ cấp F max =15Khz.
Tìm các thông số L và C m (biên độ biến thiên của điện dung) để tín hiệu đảm bảo
được các thông số trên.

139
Bài giải - Đáp số - Chỉ dẫn
4.1. 1. a) Với đồ thị hình 4.23. thì đây là một hàm chẵn nên b k =0.
Xung đầu tiên có biểu thức giải tích:
u(t)

-tX/2 tX/2

0 tX t
T
H×nh 4.23

 tx
0 khi − T < t < − 2

 t t
u(t ) = h khi − x ≤ t ≤ x
 2 2
 t x
0 khi <t<T
 2
T tX
2 2 2 2 ht x
2 ht x
a0 = ∫ u(t )dt = ∫ hdt = → A0 = (*)
T T T tX T T
− −
2 2
T tX tx
2 2 2h 2 2h
ak = ∫ u(t ) cos kω1tdt = ∫ cos kω1tdt = sin kω1t 2 =
T T T tX Tkω1 t
− − − x
2 2 2

2h t t 2h t
[sin kω1 x − sin( − kω1 x )] = 2 sin kω1 x 2π =
Tkω1 2 2 Tkω1 2 ω1 =
T
t
sin kπ x
2h 2π t x 2 ht x T = 2 h sin kπ t x ; k = 1,2,3..
2 sin k = (**)
2π T 2 T t kπ T
Tk kπ x
T T

139
.
b) Tìm phổ theo Ck :
T tX tx t
− jkω1 X
t
jkω1 X
. 1 2
− jkω t h 2
− jkω t he 2
− jkω1t
he 2 −e 2
Ck = ∫ u(t )e 1 dt = ∫ e 1 dt = = =
T T T tX T − kω1 t x T − kω1
− − −
2 2 2
t t t t
jkω1 X − jkω1 X 2 sin kω1 x sin kπ x
he 2 −e 2 h 2 = ht x T = h sin kπ t x
=
T kω1 T kω1 T t kπ T
kπ x
T
Theo biểu thức cuối:
ht x
A0 = C0 = (*)
T
t
sin kπ x
2 ht x T
A k = 2C k = (**)
T t
kπ x
T
Như vậy cả hai cách cho cùng một kết quả. Pha ϕ k của các hài bằng 0
nếu A k >0, bằng π nếu A k <0.
Ak [V]

7,484
6,055

4 4,036
a)

1,872 1,73 1,513


0,68 1,01 0,93
0,832
1,247

0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

[rad] b)

0,68 1,01 0,93

0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

H×nh 4.24

2. Từ đó có:

140

u(t ) = A 0 + ∑ A k cos( kω1t + ϕ k ) =
k =1
tx tx
∞ sin kπ ∞ sin kπ
ht x ht
T cos kω t ) = x (1 + T e jkω1t ) (***)
(1 + ∑ 2 1 ∑
T k =1 tx T k =1 t
kπ kπ x
T T
t 1µS
3. Với t X =1 µS, T=5µS, độ cao h= 20 [V] thì x = = 0,2
T 5µS
Tính theo công thức:
2h
A 0 = 0,2h; A k = sin 0,2 kπ; k = 1,1,3.....12

Kết quả tính cho trong bảng 4.2
Bảng 4.2.
k 0 1 2 3 4 5 6
AK 4. 7,484. 6,055. 4,036. 1,871. 0 -1,247.
IA k I 4 7,484 6,055 4,036 1,871 0 1,247
ϕk 0 0 0 0 0 0 π
k 7 8 9 10 11 12 13
AK -1,73 -1,513 -0,832 0 0,680 1,01 0,931
IA k I 1,73 1,513 0,832 0 0,680 1,01 0,931
ϕk π π π 0 0 0 0
Từ kết quả bảng 4.2 có đồ thị phổ biên độ hình 4.24.a), phổ pha hình
4.24b) (với ω1 =2π/T=1 256 737 rad/s, F 1 = 200Khz.)
.
4.2. Theo tính chất trễ trong miền thời gian: Nếu u(t) có phổ là A k thì phổ của
.
tín hiệu bị trễ u(t ± τ) sẽ có phổ là A k e±jτkω1 nên:
-Tín hiệu hình 4.4a) vượt trước so với tín hiệu trong BT4.1 là t X /2→ phổ
tx
j kω1
sẽ là biểu thức (**) trong BT(4.1) nhân với e (thành phần A 0 giữ nguyên
2

như (*) vì e0=1.)


-Tín hiệu hình 4.4b) chậm so với tín hiệu trong BT4.1 là t X /2→ phổ sẽ là
tx
−j kω1
biểu thức (**) trong BT (4.1) nhân với e 2

Như vậy phổ biên độ không thay đổi, chỉ thay đổi phổ pha so với BT(4.1).
4.3. Hàm lẻ.
0 khi k ch½ n
2E 
bk = (1 − cos kπ) =  4E
kπ  khi k lÎ
 kπ
∞ 4E
u( t ) = ∑ sin( 2 k + 1)ω1t
k =0 ( 2 k + 1)

141

.
1 T − jk t
4.4. Trong chu kỳ đầu thì u(t)=At nên C k = A ∫ te T dt
T 0
Lấy tích phân từng phần:

2π − jk t
− jk t e T
u=t; du=Adt; dV= e T dt ; V= →

− jk
T
 
 − jk 2 π t   2π 
2π − jk t π
. A e T T 1 T − jk t 
 A 2 e − jk 2 π
e T T AT AT j 2
C k = t + ∫e T dt  = T − = = e
T 2π 0 2π 0  T − jk 2π 2π 2 0  − jk 2π k 2π
− jk jk ( jk )
 T T  
 T  
 
 =0 
2π π
∞ AT j( k T t + 2 )
Chuỗi Fourrie ở dạng phức: u( t ) = ∑ e
k = −∞ 2 kπ
.
Chuỗi Fourrie ở dạng thực: ở đây phải tính các A k qua C k ,lúc đó chú ý là
. .
từ biểu thức của C k trên, khi k =0 thì C k = ∞ nên tính riêng C 0 :
. 1T 1 At 2 T AT
C 0 = ∫ Atdt = = ;
T0 T 2 0 2
π
. AT j 2 .
Với k=1,2,3,4..→ A k = 2 C k = e

AT ∞ AT 2π π AT  1 ∞ 2 2π π 
u(t)= + ∑ cos( k t+ )= 1 + ∑ cos( k t + )
2 k =1 kπ T 2 2  π k =1k T 2 
4.5. Chỉ thay A=50 mA, T=2 µS vào các biểu thức phổ trong BT(4.4) vừa xét
để tính các vạch phổ A 0 ÷A 13 .
4.6.Theo hình 4.25 thì đây là hàm lẻ nên a k =0. có T=2 µS=2.10-6S.Tính b k với
k=1,2,3,4…
s(t)
4

-1 0 1 2 3 t[ ]

-4
H×nh 4.25

Chu kỳ đầu tiên có biểu thức:


s(t ) = At = 4.10 6 t [mA] với -10-6 S ≤ t ≤ 10-6 S

142
T
2 2 − cos kω1t
bk = ∫ At sin kω1tdt ; Đặt t = u → du=dt ; dv=sinkω1 tdt → v= kω1
T T

2
 T T 
2A  cos kω1t 2 2 cos kω t 
bk = − t + ∫ 1
dt ;
T  kω1 T T kω1 
 − −

2 2

Thành phần thứ nhất trong tổng:


1 T 2π T T 2π T T
− [ cos k − (− ) cos( − k )] = − 2 cos kπ =
kω1 2 T 2 2 T 2 2 kω1
T T T T
− cos kπ = − víi k ch½ n; víi k lÎ ) ⇒ b k = A k = (−1) k +1 ; k = 1,2,3,4...
kω1 kω1 kω1 kω1
Thành phần thứ hai trong tổng:
T T T T
sin kω1t sin kω1 − sin( − kω1 ) 2 sin kω1 2 sin kπ
2 =
T
2 2
= 2
= =0
( kω1 ) 2 − 2 ( kω1 ) 2
( kω1 ) 2 ( kω1 ) 2
2A T 2A T AT
Vậy b k = (−1) k +1 . = (−1) k +1 . = (−1) k +1 . (*)
T kω1 T 2π kπ
k
T
4
Với A=4,T=2.10-6 thì A k = b k = (−1) k +1 2.10-6


∞ 8.10 6
0 khi k lÎ.
s(t)= ∑ sin( kω1 t + ϕ k ) víi ϕ k = 
k =1 kπ π khi k ch½ n.
So sánh modun của biểu thức b k trong (*) với mondun A k trong bài giải
của BT4.4 thì thấy chúng là một (!) vì các dãy xung có cùng cấu trúc,chỉ khác
nhau ở quan hệ pha.
4.7. Xung xạ tần (tần số phát xạ được vào không gian) sử dụng trong kỹ thuật
rada.ở dãy xung này cần phân biệt các thông số:
- U 0m biên độ xung điều hoà cao tần.
1
- f0= ,f 0 – tần số của dao động điều hoà cao tần (T 0 -chu kỳ của dao
T0
động điều hoà cao tần)
1
- F= , F- tần số lặp của dãy xung (T- chu kỳ lặp của dãy xung);
T
τ- động rộng của mỗi xung
a) Biểu thức phổ:

143
τ τ
. 1 2 U 2 e jω0 t + e − jω0 t
C k = ∫ U 0 m cos ω 0 te − jkω1t dt = 0 m ∫ e − jkω1t dt =
T τ T τ 2
2 2
τ τ 
U 0m 2
− j( kω1 + ω0 ) t − j( kω1 −ω0 ) t 
2
∫ e dt + ∫ e dt 
2T  τ τ 
2 2 
Tính riêng từng tích phân trong dấu ngoặc:

Tích phân thứ nhất:


τ τ τ τ τ τ
− j( kω1 + ω0 ) j( kω1 + ω0 ) j( kω1 + ω0 ) − j( kω1 + ω0 ) sin( kω1 + ω 0 )
2
− j( kω1 + ω0 ) t e −e 2 2 e −e 2 2
2
∫e dt = = =2
τ − j( kω1 + ω 0 ) j( kω1 + ω 0 ) ( kω1 + ω 0 )
2
Thành phần này xấp xỉ bằng 0 vì trong thực tế tần số phát xạ rất lớn nên
(kω1 +ω0 ) >>1.
Tích phân thứ 2:
τ τ − j( kω1 − ω0 )
τ
j( kω1 − ω0 )
τ
j( kω1 − ω0 )
τ
− j( kω1 + ω0 )
τ
− j( kω1 − ω0 ) t
2
− j( kω1 − ω0 ) t e 2 e −e 2 2 e −e 2 2
∫e dt = = = =
τ − j( kω1 − ω 0 ) τ − j( kω1 − ω 0 ) j( kω1 − ω 0 )
2

2
τ τ
2 j sin( kω1 − ω 0 ) sin( kω1 − ω 0 )
2 =2 2
j( kω1 − ω 0 ) ( kω1 − ω 0 )
τ τ
sin( kω1 − ω 0 )
sin( kω1 − ω 0 )
. U U
2 = 0m 2 ;.
C k = 0m
T ( kω1 − ω 0 ) T ( kω1 − ω 0 )
sin x
Để tiện biểu thức thường đưa về dạng :
x
τ τ
sin(ω 0 − kω1 ) sin(ω 0 − kω1 )
. U 0m τ U
2 = 0m τ 2
Ck =
T 2 τ 2T τ
(ω 0 − kω1 ) (ω 0 − kω1 )
2 2
τ
sin(ω 0 − kω1 )
. . U 0 m .τ 2
A k = 2C k = .
T τ
(ω 0 − kω1 )
2
b) Tính phổ: Với T 0 =10-6 S ; τ=5T 0 -mỗi xung hình sin có 5 chu kỳ dao
động cao tần.

144
U 0m =100V
1 τ
f0 = = 1Mhz; ω 0 = 2π.10 6 rad / S ; τ = 5T0 = 5.10 −6 S ; T = 2τ = 10T0 = 10 −5 S ; = 0,5;
10 −6 T
1
f1 = = 10 5 Hz = 0,1Mhz ; ω1 = 2π.10 5 rad / S ;
T
−6
τ 6 5.10
sin ω sin 2 π.10 .
. U 0
2 = U 0m 2 U sin 5π.10 6
A 0 = C 0 = 0m = 0m =0
T ω0 T ω0 T ω0
A K với k=1,2,3,4…:
5.10 −6
sin[ 2π.10 6 − k 2π.10 5 ) ]
τ 2 sin[0,5π(10 − k )]
A k = U 0m . . −6
= 0,5.U 0 m .
T 5.10 [0,5π(10 − k )]
(2π.10 6 − k 2π.10 5 )
2
sin x
Với ω0 =10ω1 thì k=10 hay A 10 sẽ được tính theo công thức lim = 1 và
x →0 x
đạt max nên A 10 =0,5U 0m .Ta tính được A k theo công thức cuối với k=0÷20 ở bảng
4.3.
Bảng 4.3.
k 0 1 2 3 4 5 6 7
A k [V] 0 3,535 0 4,545 0 6,365 0 10,61
k 8 9 10 11 12 13 14 15
A k [V] 0 31,83 50 31,83 0 10,61 0 6,365
k 16 17 18 19 20 21 22 23
A k [V] 0 4,545 0 3,535 0 2,89 0 2,445
Từ bảng dựng đồ thị phổ biên độ hình 4.26

145
ω
50
50

40

31,83 31,83
30

20

10,61 10,61
10
6,365 6,365
3,535 4,545 4,545 3,535
2,945 2,445 2,12
0
9 17 21 23 25
3 5 7 11 13 15 19

H×nh 4.26.

4.8.
. A
C0 =
π
π
. . 2A( −1) k +1 −j
A k =1, 2,3.. = 2 C K = e 2
π( 4k 2 − 1)
A ∞ A π A ∞ A
s(t ) = + 2 ∑ ( −1) k +1 cos(ω1t − ) = + 2 ∑ (−1) k +1 sin ω1t
π k =1 π( 4 k − 1)
2 2 π k =1 π(4 k 2 − 1)
4.9.
αT
2U 0 U0 π 4 U 0 αT
A0 = C0 = ; Ak = =
αT π αT 2
( ) + k 2 (4k π + α T
2 2 2 2

4.10. Biểu thức giải tích trong một chu kỳ:


− E khi − 4.10 −6 S ≤ t ≤ −3.10 −6 S ;

 (10 6 t + 2)E khi − 3.10 −6 S ≤ t ≤ −10 −6 S


u ( t ) = E khi − 10 −6 S ≤ t ≤ 10 −6 S ;

 ( −10 t + 2)E
6
khi10 −6 S ≤ t ≤ 3.10 −6 S
− E khi 3.10 −6 S ≤ t ≤ 4.10 −6 S


T=8 µs = 8.10-6 S.; ω1 =2π/T=2π.0,125.106 rad/S.

146
Từ đồ thị đã cho ở hình 4.27.ta thấy tín hiệu thuộc hàm chẵn nên chỉ có
a k còn b k =0.
4.10 −6
Thành phần a 0 = ∫ u(t )dt chính là phần diện tích được bôi trên đồ thị
− 4.10 − 6
nên sẽ bằng 0. Chỉ xác định a k với k=1,2,3,4…
Biểu thức giải tích của một chu kỳ là:
u(t)

T
E

- -3 - - 3
-5 -3 -2 -1 0 1 2 3 5
0 t[ ]

-E

H×nh 427

T
2 2 2E  −3.10− 6
a k = ∫ u(t ) cos kω1tdt =  ∫ (−1) cos ( 2kπ.0,125.10 t )dt +
6
T T

8.10 −6 −4.10 −6

2
−6
−10 10− 6
∫ (10 t + 2) cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt + ∫ cos (2kπ.0,125.10 6 t ) dt +
6 6

−3.10− 6 −10− 6
3.10− 6 4.10− 6 
∫ (−10 t + 2) cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt + ∫ (−1) cos (2kπ.0,125.10 t ) dt 
6 6 6

10− 6 3.10− 6 
Tính riêng từng tích phân: trong dấu ngoặc:
+Tích phân thứ nhất:
−3.10 −6
sin (2 kπ.0,125.10 6 t ) −3.10 −6
− ∫ cos (2 kπ.0,125.10 −6 t )dt = − =
−6 2 kπ.0,125.10 6 − 4.10 −6
− 4.10
−1
[sin (−2 kπ.0,125.10 6 .3.10 −6 ) − sin (−2 kπ.0,125.10 6 .4.10 −6 )] =
2 kπ.0,125.10 6

3π 3π
− sin kπ sin k sin k
−1 4 4
[sin (−2 kπ.0,125.3) − sin (−2 kπ.0,125.4] = =
2 kπ.0,125.10 6
2 kπ.0,125.10 6
2 kπ.0,125.10 6
+Tích phân thứ 2:

147
−10 −6 −10 −6
∫ (10 t + 2) cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt = ∫ (10 t. cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt +
6 6 6 6
−6
−3.10 −3.10 − 6
−10 − 6
∫ cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt = A1 + B 1
6
2
−3.10 − 6
 
u = t → du = dt 
−10 − 6  
A 1 = 10 ∫ t. cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt = dv = cos( 2kπ.0,125.10 t )dt  =

6 6 6

−3.10 − 6
 sin ( 2kπ.0,125.10 6 t ) 
 v = 
 2 kπ.0,125.10 6 
 sin ( 2 kπ.0,125.10 6 t ) −10 sin ( 2 kπ.0,125.10 6 t ) 
− 6

10 6 t. − ∫ dt  = 10 6 [ M 1 − N 1 ]
 2 k π . 0,125. 10 6
−3.10 −6 2 k π .0,125 .10 6

− sin ( 2 kπ.0,125.10 6.10 −6 ) − sin ( 2 kπ.0,125.10 6.310 −6 )
M1 = (−10 −6 ). − (−3.10 −6 ) =
2 kπ.0,125.10 6 2 kπ.0,125.10 6

sin ( 0,25kπ ) − 3 sin( k )
10 −6 4
2 kπ.0,125.10 6

−10 −6 sin ( 2kπ.0,125.10 6 t ) cos ( 2kπ.0,125.10 6 t ) −10 −6


N1 = ∫ dt = − =
2kπ.0,125.10 6
( 2kπ.0,125.10 ) 6 2 −3.10 −6
−3.10 − 6

−6 −6 cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
cos ( 2kπ.0,125.10 .10 6
) − cos ( 2kπ.0,125.10 .3.10
6
) 4
− =−
( 2kπ.0,125.10 )6 2
( 2kπ.0,125.10 6 ) 2
 3π 3π 
 sin ( 0,25kπ ) − 3 sin( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
A 1 = 10 6 [ M 1 − N 1 ] = 10 6 10 −6 4 + 4 =

 2kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125.10 6 ) 2 
 
3π 3π
sin ( 0,25kπ ) − 3 sin( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
4 + 4
2kπ.0,125.10 6 (2 kπ.0,125.) 2 .10 6

−10 − 6 − sin(0,252 kπ) + sin( k )
B1 = 2 4
∫ cos( 2 kπ.0,125.10 t ) dt = 2
6

−3.10 − 6 2 kπ.0,125.10 6
3π 3π
sin ( 0,25kπ ) − 3 sin( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
A1 + B 1 = 4 + 4 +
2 kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125.) 2 .10 6
3π 3π 3π
− sin(0,252kπ) + sin( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k ) sin ( 0,25kπ ) + sin( k )
2 4 = 4 − 4
2 kπ.0,125.10 6 (2 kπ.0,125.) .10
2 6
2 kπ.0,125.10 6

+Tích phân thứ 3:

148
10 −6 sin (2kπ.0,125.10 6 t ) 2 sin 0,25kπ
10 − 6
∫ cos (2kπ.0,125.10 t ) dt = =
6
:
−6 2kπ.0,125.10 6 −10 − 6 2kπ.0,125.10 6
−10
+Tích phân thứ 4
3.10 −6 3.10 −6
∫ (−10 t + 2) cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt = ∫ (−10 t cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt
6 66 6

10 − 6 10 − 6
3.10 − 6
∫ 2 cos( 2kπ.0,125.10 t ) dt = A 2 + B 2
6

10 − 6
 
 
−6  u = t → du = dt 
3.10
A 2 = −10 ∫ t cos( 2 kπ.0,125.10 t ) dt = dv = cos( 2 kπ.0,125.10 t ) dt  =
6 6  6

10 − 6
 
 sin( 2 kπ.0,125.10 6 t ) 
v = 
 2 kπ.0,125.10 6 
 sin( 2kπ.0,125.10 6 t ) 3.10−6
3.10 −6
sin( 2 kπ.0,125.10 6 t ) 
− 10 t.
6
− ∫ dt  = −10 6 [ M 2 − N 2 ]
2kπ.0,125.10 6 10−6 ( 2 kπ.0,125.10 6
 10 − 6 
sin( 2 kπ.0,125.10 6 .3.10 −6 ) sin( 2 kπ.0,125.10 6 .10 −6 )
M 2 = 3.10 −6 − 10 −6 =
2 kπ.0,125.10 6 2 kπ.0,125.10 6

sin k
.
sin 0,252 kπ
3.10 −6 4 − 10 −6
2 kπ.0,125.10 6
2 kπ.0,125.10 6

3.10 − 6 cos( k ) − cos( 0,25kπ )
sin( 2 kπ.0,125.10 6 t ) 4
N2 = ∫ dt = −
10 − 6( 2 kπ.0,125.10 6 ) ( 2 kπ.0,125.10 6 ) 2
3π 3π
sin k . cos( k ) − cos( 0,25kπ )
sin 0, 252 k π
A 2 = −10 6 [3.10 −6 4 − 10 −6 + 4 ]=
2 kπ.0,125.10 6 2 kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125.10 6 ) 2
3π 3π
sin k . cos( k ) − cos( 0,25kπ )
4 sin 0, 25 k π 4
−3 + − .
2 kπ.0,125.10 6 2 kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125) 2 .10 6

3.10 −6
sin( 2 kπ.0,125.10 6 t ) 3.10 − 6
B 2 = 2 ∫ cos( 2 kπ.0,125.10 6 t ) dt = 2 =
( 2 kπ.0,125.10 ) 6 10 − 6
10 − 6

 sin( 2 kπ.0,125.10 6 .3.10 −6 ) sin( 2 kπ.0,125.10 6 .10 −6 ) 


2 − =
 ( 2 kπ.0,125.10 6 ) ( 2 kπ.0,125.10 6 ) 

sin( 2 k )
4 sin(0,25kπ )
2 −
( 2 kπ.0,125.10 ) ( 2 kπ.0,125.10 6 )
6

149
3π 3π
sin k. cos( k ) − cos( 0,25kπ )
4 sin 0, 252 k π 4
A 2 + B 2 = −3 + −
2kπ.0,125.10 6 2kπ.0,125.10 6 ( 2kπ.0,125) 2 .10 6
3π 3π 3π
sin k . cos( k ) − cos( 0,25kπ ) sin k .
4 sin(0,25kπ ) 4 4
2 −2 =− −
2 kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125.10 6 ) ( 2 kπ.0,125) 2 .10 6 2 kπ.0,125.10 6
sin(0,25kπ )

( 2 kπ.0,125.10 6 )
+Tích phân thứ 5:
3π 3π
4.10 − 6 sin ( kπ.) − sin ( k) sin ( k )
− 4 = 4
∫ cos (2kπ.0,125.10 t ) dt = −
6

3.10− 6 (2 kπ.0,125.10 )
6
(2 kπ.0,125.10 6 )
Tổng của 5 tích phân:
3π 3π 3π
sin k cos ( 0,25kπ) − cos ( k ) sin( k )
4 4 − sin ( 0, 25 k π ) 4
+ − +
2kπ.0,125.10 6
( 2kπ.0,125.) .10
2 6
2kπ.0,125.10 6
2kπ.0,125.10 6
3π 3π
cos( k ) − cos( 0,25kπ ) sin k .
2 sin 0,25kπ 4 4 sin(0,25kπ )
− − − +
2kπ.0,125.10 6 ( 2kπ.0,125) 2 .10 6 2 kπ.0,125.10 6 ( 2 kπ.0,125.10 6 )
3π 3π
sin ( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
4 =2 4
(2 kπ.0,125.10 )6
(2 kπ.0,125.) .10
2 6

Kết quả bk:


3π 3π
cos ( 0,25kπ) − cos ( k ) cos ( 0,25kπ) − cos ( k )
2E 4 = E 4
bk = 2
8.10 −6 (2 kπ.0,125.) .10
2 6 2 (0,25kπ) 2

4.11.Hãy so sánh dãy xung này với dãy xung trong BT4.3 để tìm lời giải.

a0 U0 2U 0
4.12.Hàm chẵn nên tìm được A 0 = = ; A k =1, 2,3.. =
2 2 π (2 k + 1) 2
2

4.13. Biểu diễn tín hiệu qua biến đổi Fourrie ngược ở dạng phức.
. *
A0 A0 ∞ . *
p TB = + ∑ Ak Ak
2 k = ±1, ±2, ±3.....
τ τ τ
. sin ω . sin ω . sin ω
4.14. a ) S( jω) = Aτ 2 b ) S ( jω) = Aτ 2 e jτω c) S ( jω) = Aτ 2 e − jτω
τ τ τ
ω ω ω
2 2 2

150
4.15.
ω
. jθ( ω) A A − jarc tg A ω
S( jω) = S( jω)e = = e α ; S ( jω) = ; θ(ω) = − jarc tg
α + jω α 2 + ω2 α 2 + ω2 α
4.16.
. τ
βt − jωt
τ
(β− jω) t e (β− jω)t τ e (β− jω)τ − 1 e βτ .e − jωτ − 1
S( jω) = A ∫ e .e dt = A ∫ e dt = A =A =A =
0 0 (β − jω) 0 (β − jω) (β − jω)
βτ βτ
(e cos βτ − 1) − je sin βτ M jθ(ω)
A =A e
(β − jω) N

Víi M = (e βτ cos βτ − 1) 2 + (e βτ sin βτ) 2 = 1 + e 2βτ − 2e βτ cos βτ ; N = β 2 + ω 2


ω e βτ sin βτ
θ(ω) = arc tg − arc tg βτ
β e cos βτ − 1
4.17. Theo BT.4.14 thì phổ của xung thứ nhất là:
tx
. sin ω tx
a) S 1 ( jω) = At x 2 e −j 2 ω
tx
ω
2
Theo tính chất trễ thì phổ của xung thứ hai:
tx
. sin ω tx
S 2 ( jω) = At x 2 e − j 2 ω e − jTω
tx
ω
2
Phổ của xung thứ ba:
tx
. sin ω tx
S 3 ( jω) = At x 2 e − j 2 ω e − j 2 Tω
tx
ω
2
…………………………….

Phổ của xung thứ n:


tx
. sin ω tx
S n ( jω) = At x 2 e − j 2 ω e − j( n −1)Tω
tx
ω
2
Theo tính chất tổng của phổ:

151
tx t
. . . . sin ω t
−j x ω sin ω x − j t x ω
S( jω) = [S 1 ( jω) + S 2 ( jω) + ... + S n ( jω)] = At x [ 2 e 2 + 2 e 2 e − jTω +
tx tx
ω ω
2 2
tx t
sin ω t
−j x ω sin ω x − j t x ω
2 − j 2 Tω 2 e 2 e − j( n −1)Tω ] =
+ e 2 e + ... +
tx tx
ω ω
2 2
t t
sin ω x − j t x ω sin ω x − j t x ω
2 − jTω − j 2 Tω − j( n −1) Tω 2 1 − e − jnTω
At x e 2 [1 + e +e + .....e ]* = At x e 2 =
t
ω x
t
ω x 1 − e − jTω
2 2
tx ω
− jnT
ω t x ω
− jnT
ω
− jnT
ω
sin ω tx − jnTω
jnT sin ω tx jnT

At x 2 e −j 2 ω 1 − e .e 2 .e 2
= At x 2 e −j 2 ω e 2 −e 2 e 2

t
ω x 1 − e − jTω jT
ω
− jT
ω
ω
tx jT
ω
− jT
ω
− jT
ω

2 e .e 2 2
2 e 2 −e 2 e 2
tx ω − jnT ω t ω
sin ω sin nT − j
tx
ω sin ω x sin nT t ω
−[( n −1) T + X ]
= At x 2 . 2 e 2
e 2 = At x 2 . 2 e 2 2
tx ω − jT ω tx ω
ω sin T ω sin T
2 e
2
2 2 2
Chú ý:(*) được áp dụng công thức tổng S n của cấp số nhân.

tx ω
sin nT sin ω
2 . 2
b) Để vẽ phổ biên độ S(jω)= At x cần chú ý:
tx ω
ω sin T
2 2
-Với ω=0 thì cần biểu diễn các biểu thứ sin 0 về dạng hàm sinx/x như sau:
ω
sin nT
2 ω
nT .
tx ω tx ω 2
sin ω sin nT sin ω nT
S(0) = S( jω) = At x 2 . 2 = At 2 . 2 =
x
ω→0 t ω t ω
ω x sin T ω x sin T
2 2 2 ω 2
T
2 ω
T
2

152
ω
sin nT
2
tx ω
sin ω nT
nAt x 2 . 2 = nAt = 8.40.10 −6 = 32.10 −5
x
tx ω
ω sin T
2 2
ω
T
2
- Với ω≠0 có thể tính theo công thức:
tx ω ω
sin ω sin nT sin 8T
2 . t
2 = 2A sin ω x . 2 .
S(jω)= At x
t ω ω 2 ω
ω x sin T sin T
2 2 2
Để tính nên khử bỏ mẫu số trong công thức này bằng cách dùng công
thức sin2a=2sinacosa biến đổi tử số cho đến khi khử được mẫu số. Sau đó thay
số vào để tính( khoảng 20 điểm từ ω=0 đến ω=2π/t x =2π.10 6 rad/S) rồi vẽ đồ thị.

4.18. Hình 4.28.


a) u(t)
U0m
 τ
0 khi 0 < − 2

 τ τ
u(t ) = U 0 m cos ω0 t khi − ≤ t ≤ t
 2 2 _
 τ
0 khi 2 < t

Chuyển hàm cosω 0 t về hàm mũ(Xem BT4.7)
T0
τ H×nh 4.28
. sin(ω0 − ω)
U τ 2.
để chứng minh S( jω) = 0 m
2 τ
(ω0 − ω)
2
b)Khi thay số để tính thì:
. U 0m τ
Tại ω=ω0 có S ( jω 0 ) =
.
2
. U τ
Khi ω≠ω 0 thì S( jω) = 0m sin(ω 0 − ω)
ω0 − ω 2
4.19. Thực hiện tương tự như BT7.17. để tìm phổ của n xung:
mT0 ω
. sin(ω 0 − ω) sin( n.k.mT0 ) − j ω k .mT ( n −1)
mT0 2 . 2 0
S( jω) = U 0 m e 2
2 mT0 ω
(ω 0 − ω) sin( k.mT0 )
2 2
153
. A(α 2 − α 1 )
4.20. S( jω) =
α1α 2 − ω 2 + j(α1 + α 2 )ω
.
4.21. Hạ bậc cos2ω0 t rồi tìm phổ S( jω)
1 ∞. j ωt
4.22. Lấy tích phân Fourrie ngược s(t ) = ∫ S( jω)e dω
2π −∞
. A A
4.23. Trước hết tìm phổ: Theo BT4.15.: S( jω) = → S( jω) =
α + jω α 2 + ω2
Theo định lý Parsevall thì năng
lượng của tín hiệu tính theo phổ:
A2
W = S 2 ( jω) = (*).Đường cong (*)
α 2 + ω2
hình 4.29. cho thấy 100% năng lượng chính
là phần diện tích giớ hạn bởi nó với trục
∞ A2 A2 π H×nh 4.29
hoành,tức: ∫ dω = ;

2
+ ω2 α 2
90%năng lượng ứng với ω m .
ωm
A2 A2 ω A2 π
∫ dω = arctg m = 0,9 ;
α 2 + ω2
0 α α α 2
ω
⇒ arctg m = 0,45π ⇒ ω m = 10 7 .tg0,45π ≈ 63.10 6 rad / S; f m ≈ 10 Mhz.
α
4.24. Phổ của tín hiệu theo BT 4.15. Giải tương tự như BT.4.23. ĐS 97,4 %.
4.25. m=0,733 ; U 0m = 75 [V]
4.26. Khảo sát hàm số đường bao cho U mãx = 20 [V], U min ≈ 7 [ V].
4.27. m 1 =0,8 ; m 2 =0,6, m=1.
4.28. m=0,6.
4.29. Min[ U 0m ] = 11,18 [ V]
4.30. P max =2,75625 W ; P min = 0,50625 W.
4.31. a)Tần số sóng mang là ω0 =106rad/s.,bề rộng phổ ∆ω= 2Ω max = 20 000
rad/s. Phải chọn khung cộng hưởng:
1
- Cộng hưởng ở đúng tần số sóng mang. = 10 6 → L = 1 mH.
LC
-Có dải thông đặc tính tần số của khung cộng hưởng là ∆ω0,7 lớn hơn và
xấp xỉ bề rộng phổ của tín hiệu.:

154
ω
ω0 ω0 1 1 1
20.000 ≤ ∆ω 0,7 = = = →R≤ = = 0,5.10 5
Q ω 0 CR RC 20 000.C 20 000.10 − 9

= 50 000 Ω = 50 KΩ.
Giá trị R tối ưu là R=50 KΩ.
b) Phổ của tín hiệu vào i đb (t)=10[1+0,8cos100t+0,6cos10 000t) cos106t [mA]
có m 1 =0,8, m 2 =0,6 nên có các vạch phổ như ở hình 4.30a)
Vạch phổ ứng với tần số sóng mang có biên độ I 0m = 10 mA. Các vạch biên
m I
ứng với các tần số ω0 ± Ω i tính theo công thức i 0m được là 4 mA và 3 mA.
2
Phổ của điện áp điều biên ở đầu 10 [mA]

ra có cấu tạo như ở hình 4.30.b với


a)

các vạch được tính theo công thức: 4 [mA] 4 [mA]


U m (ωi )=I m (ωi )IZ(ωi )I. 3 [mA] 3 [mA]

1 1
Z= = ;
Y 1 1 990 000 999 900 106 1 000 100
+ j(ωC − ) 1 010 000
R ωL b)
500 [V]

1
Z=
2 2 200 [V] 200 [V]
1  1  100,58 [V] 100,58 [V]
  +  ωC − 
R  ωL 
990 000 999 900 106 1 000 100
1 010 000
U 0 m = I 0 m . Z(ω 0 ) = 10 [mA].50KΩ = 500 [ V] H×nh 4.30

U m (ω 0 ± Ω1 ) = I m (±10 0). Z(10 6 ± 100) ≈ 4 [mA].50KΩ = 200 [ V]

U m (ω 0 ± Ω 2 ) = I m (10 6 ± 10 000). Z(10 6 ± ±10 000) ≈ 3 [mA].33,5267KΩ = 100,58 [ V]


4.32.
a) ω 0 =107 rad/s ; Ω 1 =107-0,9997.107=3000 rad/s ;Ω 2 =107-0,9995.107=5000
rad/s;∆ω=2Ω 2 =10 000 rad/s.
m1 40 30 m 40 20
b) = 15 → m1 = = 0,75; 2 = 10; m 2 = = 0,5; m = m12 + m 22 = 0,9;
2 40 2 40
c)
1 1 1 1
= = = 10 7 ; C = = 10 −9 F = 1 nF;
−6 −5 −5 14
LC 10.10 .C C10 . 10 .10
1 1 1
∆ω = 10 000 ≤ ; R≤ = = 10 5 Ω = 50 KΩ
CR −
C.10 000 10 .10 000.
9

d) Tính tương tự như b) của BT4.32.

4.33. ω(t)=108+3.106cos 106t+1,4.105sin 105t [rad/s]

155
4.35.Nếu u Ω (t) là aU Ωm cosΩ max t thì sẽ có:
-Tần số của dao động: là ω0 + aU Ωm cosΩ max t =ω0 +∆ω m cosΩ max t
∆ω m
-Pha của dao động: ϕ(t) =ω0 t+ sin Ω max t +ϕ 0 = ω0 t+msinΩ max t+ϕ 0 .
Ω max
∆ω m
m= .Để triệt hết sóng mang trong phổ tín hiệu điều tần thì cần chọn
Ω max
6.10 4
m≈2,45 → Ω max = = 24 948 rad / s .
2,405
4.36. Hình 4.31.
∆ω m ∆Fm ∆Fm
m = 70 = = = →
Ω max Fmax 15
∆Fm = 15.70 = 1050Khz = 1,05 Mhz. M¹ch ®iÒu tÇn cña L
m¸y ph¸t FM
C(t)
Khi không có điều chế(không phát
tín hiệu sơ cấp,chỉ phá sóng mang) thì
H×nh 4.31
khung cộng hưởng sẽ cộng hưởng ở tần
số sóng mang.

1 1
2π.82,25.106 = → (2π.82,25.10 6 ) 2 = →
LC 0 LC 0
1 1
L= = ≈ 4,68 .10 −7 H = 0,468 µH
−12
(2π.82,25.10 ) C 0
6 2
(2π.82,25.10 ) .8.10
6 2

Khi có điều chế ứng với f min ÷f max thì:


1 1
2π(f min ÷ f max ) = ÷ ;
L (C 0 + C m ) L (C 0 − C m )
1
→ 2π(82,25.10 6 + 1,05.10 6 ) =
L (C 0 − C m )
1
→ C0 − Cm = = 7,8.10 −12 F = 7,8 pF; → C m = 8 − 7,8 = 0,2 pF.
−7
4,68.10 (2π.83,3.10 ) 6 2

Hết chương 4

156
Chương 5
Lý thuyết mạng bốn cực

lý thuyết chung
Các hệ phương trình và hệ tham số của mạng bốn cực:
Mạng bốn cực (MBC) hình 4.1 được quy định 1-1’ là
đầu vào, 2-2’ là đầu ra. Cơ sở của lý thuyết MBC nghiên cứu
. . . .
quan hệ giữa 4 đại lượng U 1 , I1 , U 2 , I 2 thông qua các thông số MBC
bên trong MBC ở chế độ hình sin xác lập. Để xây dựng lý
thuyết cần thiết lập 6 hệ phương trình đặc trưng. Sáu hệ
H×nh 5.1
phương trình đó là:
Hệ phương trình tham số Y hay hệ phương trình tổng dẫn.
. . .
I1 = Y11 U 1 + Y12 U 2
. . .
(5.1)
I = Y U + Y U
 2 21 1 22 2
Hệ phương trình tham số Z hay hệ phương trình tổng tổng trở.
. . .
U
 1 = Z 11 1I + Z I
12 2
. . .
(5.2)
U = Z I + Z I
 2 21 1 22 2
Hệ phương trình tham số H.
. . .
U 1 = H11 I1 + H12 U 2
. . . (5.3)
I 2 = H I1 + H U 2
 21 22
Hệ phương trình tham số F.
. . .
1I = F U
11 1 + F I
12 2
. . .
(5.4)
U = F U + F I
 2 21 1 22 2
Hệ phương trình tham số A.
. . .
 U 1 = A 11 U 2 + A I
12 2
. . .
(5.5)
I = A U + A I
 1 21 2 22 2
Hệ phương trình tham số B.
. . .
U 2 = B 11 U 1 + B 12 I1
. . .
(5.6)
I = B U + B I
 2 21 1 22 2
Mỗi hệ số X ik trong các hệ phương trình trên đều có ý nghiã vật lý nhất

156
định và có thể xác định theo phương pháp “ngắn mạch-hở mạch” hay có thể đo bẳng thực
nghiệm.
Trong các hệ phương trình trên thì sử dụng nhiều nhất là các hệ phương
trình (5.5), (5.1), (5.2) và (5.3).
Liên hệ giữa các hệ tham số của MBC:
Chú ý: ∆-định thức lập từ hệ phương trình tham số Y; ∆ ik -phần bù đại số của ∆.
- Nếu MBC thuận nghịch, tức mạch tương hỗ (RLC thụ động) thì :
Y 12 =Y 21 ; Z 12 =Z 21 ; (5.6)
- Nếu MBC thuận nghịch đối xứng thì:
Y 12 =Y 21 ; Z 12 =Z 21 ; Y 11 =Y 22 ; Z 11 =Z 22 ; A 11 =A 22 (5.7)
- Nếu MBC thuận nghịch (RLC thụ động) thì :
IAI=A 11 A 22 -A 12 A 21 =1 (5.8)
 Z 22 1 F A 22 ∆
Y11 = = = = = 11
 Z H 11 F22 A 12 ∆
 A
Y = − Z 21 = − H 12 = F12 = − ∆
= 21
 12
Z H 11 F22 A 12 ∆
 (5.9)
Y = − Z 21 = H 21 = − F21 = − 1 = ∆ 12
 21 Z H 11 F22 A 12 ∆

 Z 11 H 1 A ∆ 22
Y22 = = = = 11 =
 Z H 11 F22 A 12 ∆
1 H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21
Y= = = = = (5.10)
Z H11 F22 A12 ∆2
 Y22 H 1 A ∆ 22 ∆
Z11 = =− = = 11 =
 Y H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21
 A
Z = − Y12 = H12 = − F12 = ∆ 21∆
=


12
Y H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21 (5.11)

Z = − Y21 = − H 21 = F21 = 1 = ∆12 ∆
 21
Y H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21

 Y11 1 F A ∆11∆
Z 22 = = =− = 22 =

 Y H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21
1 H11 F22 A12 ∆2
Z= = = = = (5.12)
Y H 22 F11 A 21 ∆11∆ 22 − ∆12 ∆ 21
 Y22 Z H 1 ∆
A11 = − = 11 = − = = 22
 Y21 Z 21 H 21 F21 ∆12 (5.13)

 1 Z H11 F22 ∆
A12 = − Y = Z = − H = F = ∆
 21 21 21 21 12

157
 Y 1 H F ∆ ∆ − ∆12 ∆ 21
A 21 = − = = − 22 = 11 = 11 22
 Y21 Z 21 H 21 F21 ∆12 ∆
 (Tiếp 5.13)
 Y11 Z 21 1 F ∆11
A 22 = − Y = Z = − H = F = ∆
 21 21 21 12 12
 1 Z F A ∆
H11 = = = 22 = 12 =
 Y21 Z 22 F A 22 ∆11
 A
H = Y12 = Z12 = − F12 = ∆
= 21


12
Y11 Z 22 F A 22 ∆11 (5.14)

H = Y21 = − Z 21 = − F21 = − 1 = ∆12
 21 Y21 Z 22 F A 22 ∆11

 Y Z F A ∆
H 22 = = = 11 = 21 = 12

 Y21 Z 22 F A 22 ∆11
Y22 Z11 1 A11 ∆ 22
H= = = = = (5.15)
Y11 Z 22 F A 22 ∆11
 Y 1 H A ∆ ∆ − ∆12 ∆ 21
F11 = = = 22 = 21 = 11 22
 Y22 Z11 H A11 ∆ 22 ∆
 A
F = Y12 = Z12 = H12 = − ∆
= − 21


12
Y22 Z11 H A11 ∆ 22
 (5.16)
F = − Y21 = Z 21 = H 21 = 1 = ∆12
 21 Y22 Z11 H A11 ∆ 22

 1 Z H A ∆
F22 = = = 11 = 12 =

 Y22 Z11 H A11 ∆ 22
Y11 Z 22 1 A 22 ∆11
F= = = = = (5.17)
Y22 Z11 H A11 ∆ 22

Các MBC ghép: MBC thứ nhất có tham số [X’], MBC thứ hai có tham số [X’’] MBC ghép từ
2 MBC này có tham số [X]
Hai MBC ghép liên thông: [A] = [A' ].[A' ' ]
Hai MBC ghép song song: [Y] = [Y' ] + [Y' ' ]
Hai MBC ghép nối tiếp: [Z]= [Z’]+ [Z’’]
Hai MBC ghép nối tiếp đầu vào-song song đầu ra: [H]= [H’]+ [H’’]
Hai MBC ghép song song đầu vào nối tiếp đầu ra: [F]= [F’]+ [F’’]
Tổng trở đầu vào của MBC:
Khi mắc tải Z 2 ở 2-2’(hình 4.2a) thì :
A11 Z 2 + A12
Z V1 = (5.18)
A 21 Z 2 + A 22

158
Khi mắc tải Z 1 ở 1-1’(hình 5.2b) thì :
A 22 Z 1 + A 12
Z V1 = (5.18)
A 21 Z 1 + A 11
Tổng trở đặc tính của MBC:

A 11 A 12
Z 1C =
A 22 A 21
(5.19)
A 22 A 12
Z 2C =
A 11 A 21
A 12
Nếu MBC đối xứng thì Z 1C =Z 2C = a) 2
A 21 1

Hàm truyền của MBC(Hình 5.3)


. MBC
Z2
I2 1 ZV2
TI ( jω) = . =
A 11 Z 2 + A 12 + A 21 Z 1 Z 2 + A 22 Z 1 1'
b)
2'
E Z1 = 0 1
.
I2 1
= . = (5.20) Z1 MBC
A 11 Z 2 + A 12 ZV2
U1
.
U2 Z2
TU ( jω) = . = = 1'
A 11 Z 2 + A 12 + A 21 Z 1 Z 2 + A 22 Z 1 1
H×nh 5.2
E Z1
1
A 11 + A 12 Y2 + A 21 Z 1 + A 22 Z 1 Y2 MBC
Z1 = 0
Z2
.
U2 1 1'
= . = (5.21) H×nh 5.3
A 11 + A 12 Y2
U1
.
U2 1
TU ( jω ) = . = (5.22)
E A11 + A 21Z1
Z2 =∞
.
I2 1
TI ( jω) = . = (5.23)
A 22 + A 21 Z 2
I1
Với hình 5.3 khi Z 1 =R 1, Z 2 =R 2 thì
∧ U2 2 R1 R 2
T ( jω) = = (5.24)
U max A 11 R 2 + A 12 + A 21 R1 R 2 + A 22 R1

Hằng số truyền đặc tính Hình (5.3)

159
1 1
g c = ln = ln − jθ(ω) = a c [ Nepe] + j b c [dB]
TC ( jω) TC ( jω) (5.25)
Z1 = Z1C , Z 2 = Z 2 C

chg c = A 11 A 22 ; shg c = A 12 A 21

Z V1ng Z V 2 ng
1+ 1+
1 Z V1hë 1 Z V 2 hë
ac = ln = ln (5.26)
2 Z V1ng 2 Z V 2 ng
1− 1−
Z V1hë Z V 2 hë
 Z V1ng   Z V 2 ng 
1 +  1 + 
 Z V1hë   Z V 2 hë 
b c = Arg   = Arg   (5.27)
1 − Z V1ng  1 − Z V 2 ng 
 Z V1hë   Z V 2 hë 
   

Bài tập
5.1. Cho MBC hình Γ trên hình 5.4.
a) Hãy xác định hệ tham số A của MBC này bằng phương pháp
1 2
ngắn và hở mạch 1-1’, 2-2’ theo hệ phương trình (5.5). Z1
b) Dùng công thức (5.9), (5.11) biến đổi về hệ tham số Y và Z. Z2
c) Kiểm chứng lại kết quả hệ tham số Y bằng phương pháp
ngắn hở mạch 1-1’, 2-2’ theo hệ phương trình (5.1) 1' 2'

c) Tính các trị số của tham số A tại tần số f=228kHz khi Z 1 là H×nh 5.4
L≈27,95mH; Z 2 là C≈24nF
a) b)

5.2. Cho các MBC hình “T” 1 2 1 Z2


2
Z1 Z3
và hình “π” trên hình 5.5.
a) Hãy xác định ma trận A của Z2 Z1 Z3

chúng. 1' 2' 1' 2'


b) Nhận xét tính chất “ đối
H×nh 5.5
ngẫu ” của các ma trận trên và
ghi nhớ các ma trận này.

5.3. Tìm ma trận Y và Z của các MBC hình T và hình π ở BT 4.2 và nhận xét tính chất “đối
ngẫu” của các ma trận đó.
5.4. Cho MBC hình 5.4. Hãy xác định hệ tham số H của MBC này bằng phương pháp ngắn
và hở mạch 1-1’, 2-2’ theo hệ phương trình (5.3).

160
5.5. Hãy xác định hệ tham số A của MBC cầu đối xứng trên hình 5.6.
R R
Z4

R
1 2 1 1 2
Za Z1 Z3 2 C C
Zb
Z2 2C
Zb 2'
1' Za 2' 1' 2' 1'

H×nh 5.6 H×nh 5.7 H×nh 5.8


5.6. Hãy xác định hệ tham số A của MBC trên hình 5.7, biết Z 1 =1Ω, Z 2 =-jΩ, Z 3 =2Ω, Z 4 =jΩ.

5.7. Dùng lý thuyết MBC tìm hàm truyền đạt phức theo điện áp của MBC hình 5.8 và vẽ định
tính dạng đặc tính biên độ tần số của MBC.

5.8. Cho MBC hình 5.9.


a) Dùng lý thuyết MBC tìm hàm truyền đạt phức theo điện áp của MBC này.
b)Tìm điều kiện để argument của
hàm truyền θ(ω) = ± π và tính trị số R R R 2 1
C C C 2
1
của hàm truyền khi thoả mãn điều
kiện đó. 1 2
R R R 2
C C C 1

5.9. Cho MBC hình 5.10.


H×nh 5.9 H×nh 5.10
a) Dùng lý thuyết MBC tìm hàm
truyền đạt phức theo điện áp của nó.
b) Tìm điều kiện để argument của hàm truyền θ(ω) = ± π và tính trị số của hàm truyền khi thoả
mãn điều kiện đó.
c) Nhận xét tính chất “đối ngẫu”biểu thức hàm truyền này so với BT 5.8.
. .
d) Lập hệ 3 phương trình dòng mạch vòng để tính U 2 theo U 1 để kiểm tra lại kết quả mục a)

5.10. Cho MBC hình 5.11. L L L R R R


a) Dùng lý thuyết MBC tìm hàm
truyền đạt phức theo điện áp của 2 L L L
1 2
nó. R R R 1

b) Tìm điều kiện để argument của


hàm truyền θ(ω) = ± π và tính trị H×nh 5.11 H×nh 5.12

số của hàm truyền khi thoả mãn điều kiện đó.


π
b)Tìm điều kiện để argument của hàm truyền θ(ω) = −
2
5.11. Cho MBC hình 5.12.
a) Dùng lý thuyết MBC tìm hàm truyền đạt phức theo điện áp của nó.

161
b)Tìm điều kiện để argument của hàm truyền θ(ω) = ± π và tính trị số của hàm truyền khi thoả
mãn điều kiện đó.
π
C)Tìm điều kiện để argument của hàm truyền θ(ω) =
2
1 + jω 1 − ω 2 + jω
5.12. Cho MBC với ma trận [A] =  
 jω 1 − ω 2 
a) Tìm ma trận [Z] của MBC này.
b) Xây dựng sơ đồ MBC hình T ứng với ma trận [Z] vừa tìm và xác định trị số các thông số
mạch.
 1 
1
1 + jω − 

5.13. Cho MBC với ma trận [Y ] =  .
 1 1 
− j(ω − )
 jω ω
a) Xây dựng sơ đồ MBC hình π ứng với ma trận trên và xác định trị số các thông số
mạch.
b) Tìm ma trận [Z] của MBC.

5.14. Cho MBC với ma trận [Y] trong BT 5.13.


1. Xác định ma trận A của MBC.
2. Dùng lý thuyết MBC tìm hàm truyền đạt phức của mạch và vẽ đặc tính biên độ tần số
khi:
a) Không mắc tải.
b) Mắc tải là Z t =jω.
3. Tìm tổng trở đầu vào của khi mắc tải Z t =jω

5.15. Hãy xây dựng công thức a) b)


tổng trở đầu vào của MBC trong n n
hai trường hợp ở hình 5.13a) và [A] Zt [A] Zt
5.13b) biết biến áp lý tưởng có
hệ số biến áp n là tỷ số của số ZV ZV

vòng cuộn thứ cấp trên số vòng H×nh 5.13


cuộn sơ cấp.

5.16. Cho MBC hình 5.14 với R=R 1 =1Ω, L=1H, C=1F. Dùng lý thuyết mạng bốn cực xác định
đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số của các hàm truyền đạt phức theo điện áp và
theo dòng điện của MBC.

5.17. Cho mạng bốn cực hình 5.15 với L=10mH, R=20Ω. Tần số của tín hiệu tác động là 2000
rad/s. Tại tần số này :

162
a) Tính hệ tham số A của mạng
bốn cực. 1 2

b) Khi mắc tải Z t là điện trở R1 L


R t =10Ω nối tiếp với điện dung C u1(t) R Zt
u2(t)
C t =50µF, hãy tính tổng trở đầu 1
L
2

vào của mạng bốn cực (tách


riêng phần điện trở thuần và phần H×nh 5.15
H×nh 5.14
phản kháng: Z V =R V +jX V ).
.
U 2m
c) Tính hàm truyền đạt phức T ( jω) = .
khi mắc tải như trên (viết dưới
U1m
dạng T ( jω) = T ( jω) e jθ(ω) ).
d) Theo biểu thức hàm truyền đạt phức vừa tìm trên hãy xác định công suất tác dụng ra tải khi
điện áp tác động ở đầu vào là:
π a) b)
u 1 (t)=10 sin (2000t+ ) [V] L
4
5.18. Sử dụng lý thuyết MBC tìm hàm
truyền đạt phức theo điện áp và vẽ đặc R C R L
tính biên độ tần số của các mạch hình
5.16.
H×nh.16
.
5.19. Cho MBC hình 5.17 với U 1 =10
V, Z 1 =Z 3 =1Ω, Z 2 =-jΩ, Z 4 = j Ω, Z t = 1 Ω. Hãy xác định công suất tác dụng trên tải.
5.20. MBC hình 5.18 có Z 1 =Z 3 = Z 5 =Z t =5Ω, Z 2 = Z 4 =Z 6 = - j5 Ω. Xác định I 1 ,I 2

Z4 I1
Z1 I2
Z3
1 Z2 2
1 Z3 2 T
Z1 U1
Zt U2
U1 Z2 Zt
1' Z5 2'
1' 2' Z4 Z6

H×nh 5.17 H×nh 5.18.

và U 2 biết U 1 =20V.

163
5.21. MBC hình 5.19 được mắc hoà hợp phụ tải, có
Z1 Z3 Z5
Z 1 =Z 5 =1 Ω, Z 2 =Z 4 =-j Ω, Z 3 =j Ω, nguồn tác động là
điện áp : u 1 (t)= 10 2 sin ωt[V]. Hãy xác định:
a) Tổng trở đặc tính của MBC. Z2 Z4
b) Hằng số truyền đặc tính g C .
c) Các giá trị hiệu dụng I 1 ,U 2 ,I 2 .
H×nh 5.19.
5.22. MBC hình 5.20 mắc hoà hợp phụ L L L L
tải gồm. Biết L=10mH, C=12,5µF.
u 1 (t)=30sin(2000t+π/2)[V]. Hãy xác
U1
định: C C U2
Zt
a) Hệ tham số A và tổng trở đặc tính của
MBC
b) Tính điện áp và dòng điện tức thời ở H×nh 5.20.
đầu ra.
1 2 3
5.23. MBC hình 5.21
mắc hoà hợp phụ tải có Z1 Z1 Z1 Z1

Z 1 =1 Ω, Z 2 =-j Ω, 1
2 Z2 3 ZC
Z2
U 1 =4V. Hãy xác định
U 2 ,U 3 ,I 1 ,I 2 và I 3 .
H×nh 5.21.
5.24. Một MBC mắc
hoà hợp phụ tải, có Z 1C =10-j5 [Ω], Z 2C =6 +j8 Ω, hằng số truyền đặc tính g c =0,8 [Nepe]-0,84
[rad].Tìm dòng điện và điện áp đầu vào phức u 1 (t) và i 1 (t) biết dòng ra i 2 (t)=1,697 sin(ωt+200)
[A]

5.25.MBC hình 5.22 có C 1 =C 2 =1 F, C 3 = 0,5F, R 1 =0,5


C1 C2 C3
Ω, R 2 =R t =1 Ω.
Xác định : 2
a) Ma trận A của MBC. R1 R2 Rt 2
b) Hàm truyền theo điện áp. 1

c) Tổng dẫn truyền đạt Y 21 .


5.26. MBC hình 5.23 khi mắc tải là Z 2 =R t =2 Ω thì có: H×nh 5.22
- Hàm truyền đạt phức theo điện áp :
.
U2 4
T ( jω) = . =
3 + j 2ω
U1

164
-Tổng trở truyền đạt
.
U2 2
Z 21 ( jω) = . = MBC Z2
1 + j 4ω
I1
Tìm tổng trở đầu vào Z V (jω) và hàm truyền đạt H×nh 5.23.
.
I2
phức theo dòng điện TI ( jω) = . .
I1

5.27. MBC hình 5.24 có R=1Ω, C=1F, R 1 = 1Ω, L=1 H.


Xác định R
a) Ma trận Y của MBC.
b) Hàm truyền đạt phức theo điện áp khi mắc tải Rt C R1
Rt
=1 Ω.
L

5.28. Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức theo điện
áp của MBC đối xứng mắc hoà hợp phụ tải có thể biểu H×nh.5.24
diễn bằng biểu thức:
.
U2 1
T ( jω) = . =
U 1 A 11 + A 11 − 1
2

5.29.Chứng minh rằng hàm truyền đạt phức theo điện áp của MBC khi được mắc tải Z 2 (Hình
Z ra ngÊn
5.23) bằng hàm truyền đạt phức khi hở tải chia cho biểu thức (1+ ).
Z2

5.30. Người ta dùng MBC thuần kháng để phối hợp trở kháng khi nội trở nguồn và tải khác
nhau.ở hình 5.25 máy phát hình sóng hình sin có nội trở 50 Ω, phát ra tần số 107 rad/s, tải là
C t =400 pF mắc song song với R t =100Ω. MBC phối hợp trở kháng chọn hình ”ó” có C=600
pF.
a) Xác định trị số L để đảm bảo phối hợp trở kháng.
b) Khi đã chọn được L, kiểm tra tính phối hợp của mạch.

Rng

Rt
C Ct

H×nh.5.25

165
Bài Giải-Đáp số-chỉ dẫn
. . .
 U 1 = A U 2 + A I
12 2
5.1. a) Từ hệ phương trình (5.5): .
11
(5.5)
I = A U + A I
. .
 1 21 2 22 2
. .
U1 I1 ( Z1 + Z 2 ) Z1 + Z 2 Z
A11 = . . = . = =1+ 1 a)

U2 I 2 = 0 tøc hë 2 − 2 ' I1 Z 2 Z2 Z2
2
1
Z1
(Hình5.26a)
. . Z2
U1 I1 Z1
A 12 = . . = . = Z 1 ( Hình 5.26b) 1' 2'

I2 U 2 = 0 tøc chËp 2 − 2' I1 b)


. . 2
I1 I1 1 1
A 21 = . . =. = (Hình5.26a) Z1

I = 0 tøc hë 2 − 2' Z2
U2 2 I1 Z 2 Z2

. . 1' 2'
I1 I1
A 22 = . . = . = 1 ( Hình 5.26b) H×nh 5.26
I 2 U 2 = 0 tøc chËp 2 − 2' I 1
A 1 A 1
b) Y11 = 22 = = Y1 ; Y12 = − =− = − Y1 = Y21 ;
A 12 Z1 A 12 Z1
A 11 Z 1 + Z 2 1 1
Y22 = = = + = Y1 + Y2
A 12 Z1 Z 2 Z1 Z 2
A 11 Z A A
Z 11 = = (1 + 1 )Z 2 = Z 1 + Z 2 ; Z 12 = = Z 2 = Z 21 ; Z 22 = 22 = Z 2
A 21 Z2 A 21 A 21
c) Theo hệ phương trình (5.1) dòng I 2 có chiều như hình 5.27.
. . .
I1 = Y11 U 1 + Y12 U 2
. . .
(5.1)
I = Y U + Y U a)
 2 21 1 22 2
. . 1
Z1
2
I1 I1 1
Y11 = . . =. = = Y1 (hình 5.27b)
U = 0 tøc chËp 2 − 2' Z1 Z2
U1 2 I1 Z1
. . 1' 2'
I1 I1 1 b)
Y12 = . . = . = − = −Y1 (hình 5.27a)
Z1
U 2 U 1 = 0 tøc chËp 1 − 1' − I1 Z 1 1
Z1
2

. . Z2
I2 − I1 1
Y21 = . . =. =− = −Y1 (hình5.2b) 1' 2'

U = 0 tøc chËp 2 − 2' Z1


U1 2 I1 Z1 H×nh 5.27
. .
I2 I2
Y22 = . . =. = Y1 + Y2 (hình 5.27a)
U2 U 1 = 0 tøc chËp 1 − 1' I 2 ( Z 1 // Z 2 )
d) L=27,95 mH → Z 1 =j 2π.228 000.27,95.10-3 ≈ 40 Ω ; C= 24 nF →

166
1 1
Z2= = ≈ − j29 Ω
jωC j2π.228000.24.10 −9
(1 − j1,38) j40
A≈
 j0,0345 1 

5.2.
 Z1 Z1 Z 3 
1 + Z Z1 + Z 3 +
Z 2  1 + Z1 Y2 Z1 + Z 3 + Z1 Z 3 Y2 
= =
2
A [T] ;
 1 Z 3  Y2 1 + Z 3 Y2 
 1+ 
Z2 Z2 
 Z2 
1 + Z Z2 
1 + Y3 Z 2
 = 
Z2 
A [π ] = 
3

1 Z2 Z  Y + Y3 + Y1 Y3 Z 2 1 + Y1 Z 2 
1+ 2   1
1
 + +
 Z1 Z 3 Z1 Z 3 Z1 

5.3. Có thể xác định ma trận bằng phương pháp ngắn và hở mạch theo các hệ phương trình
(5.1) và (5.2)., tuy nhiên sẽ đơn giản hơn nhiều nếu:
-Lập hệ phương trình dòng mạch vòng cho mạch hình T rồi so sánh với (5.2) sẽ xác
định ngay được:
Z1 + Z 2 Z2 
Z [T ] =   (*)
Z 2 Z2 + Z3 
- Lập hệ phương trình điện thê nút cho mạch hình π rồi so sánh với (5.1) sẽ xác
định ngay được:

Y1 + Y2 − Y2 
Y[π ] =   (**)
− Y2 Y2 + Y3 
Dùng công thức (5.9) biến đổi (*) về Y nhận được:
 Z2 + Z3 − Z2 
Z Z + Z Z + Z Z Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 
YT =  
1 2 1 3 2 3
(#)
 − Z2 Z1 + Z 2 
 
 Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 

Dùng công thức (5.11) biến đổi (**) về Z nhận được:


 Y2 + Y3 Y2 
Y Y + Y Y + Y Y Y1 Y2 + Y1 Y3 + Y2 Y3 
Z [π ] =  
1 2 1 3 2 3
(##)
 Y2 Y2 + Y1 
 
 Y1 Y2 + Y1 Y3 + Y2 Y3 Y1 Y2 + Y1 Y3 + Y2 Y3 

Z1 1 
5.4. H= 
− 1 1 
 Z 2 
167
5.5.
 Z1 + Z 2 2 Z1 .Z 2 
Z − Z Z 2 − Z1 
A= 2 1 
 2 Z1 + Z 2 
 
 Z 2 − Z1 Z 2 − Z1 

5.6. Có thể coi MBC này là 2 MBC ghép nối tiếp hoặc ghép song song .
Coi là hai MBC nối tiếp: Hình 5.28a) tìm [Z’] của MBC bên trên là hình π, [Z”] cua MBC
bên dưới là hình T(hay ó đặc biệt) rồi tìm [Z]=[Z’]+[Z”]→ Chuyển về [A].
b)
a)
Z4
Z4
1 2
Z1 Z3

Z2 Z1 Z3
1' 2'
Z2

H×nh 5. 28
Coi là hai MBC song song :Hình 5.28b) tìm [Y’] của MBC trên là hình π(đặc biệt), [Y”] của
MBC dưới là hình T rồi tìm được:
 7 − j9 − 3 + j15 
 
[Y]=[Y’]+[Y”] =  13 13

 − 3 + j15 5 − j12 
 13 13 
5 + j 1 + j5 
 
Chuyển về [A].→ [A ] =  6 6

 2 + j4 4 + j2 
 6 6 
5.7. Hình 5.29-Đây là MBC đối xứng chứa 2 MBC hình T song song (Người ta gọi đây là cầu
T kép). Dẽ dàng xác định ma trận [Z’] và [Z”] của từng
MBC, sau đó chuyển sang ma trận [Y’], [Y”] rồi tính R R
I2
I1
được:
 − ω 2 C 2 + j2ωCG ω2 C 2  C C
 
 2(G + jωC ) 2(G + jωC )  2C R/2
[Y]=[Y’]+[Y”]= U1 U2
 ω2 C 2 − ω 2 C 2 + j2ωCG 
 
 2(G + jωC ) 2(G + jωC )  H×nh 5.29
(G=1/R)

168
1 Y21 G 2 − ω2 C
T ( jω) = =− = = IT(j )I
A 11 Y22 G 2 − ω 2 C 2 + j4ωCG
1
1
4ωCG
1+ j 2
G − ω2 C 2
1
T ¹ i ω = ω0 =
RC
(Tøc G 2 − ω 2 C 2 = 0) → T ( jω 0 ) = ∞; 0 H×nh 5. 30
ω = 0 → T ( jω) = 1
ω = ω → T ( jω) = 1
Đồ thị hình 5.30.
. .
(Có thể nhận được kết quả hàm truyền như trên bằng cách khác: coi I 1 , I 2 là 2 nguồn
. .
dòng, lập hệ phương trình điện thế nút, tìm U 1, U 2 sau đó tìm hàm truyền.)
5.8. Hình 5.31 (3 MBC mắc liên thông)
R R R 2
1 1
a )T ( jω) =
1 − 5ω 2 C 2 R 2 + jωCR(6 − ω 2 C 2 R 2 )
1 2
6 1 C C C
b) ω 0 = : T ( jω 0 ) = −
RC 29
H×nh 5.31.
5.9. Hình 5.32. (3 MBC mắc liên thông)

1 1 2
a )T ( jω) =
5 1 1
1− 2 2 2 + (6 − 2 2 2 )
ω C R jωCR ω C R R R R
1
1 1
b ) Khi ω = ω 0 = ; T (ω 0 ) = −
6RC 29
H×nh 5.32
5.10. Hình 5.33(3 MBC mắc liên thông) L L L

1
a )T ( jω) =
2
1
R R R
ω 2 L2
ωL ω 2 L2
1− 5 ( 6 −+j )
R2 R R2 H×nh 5.33
R 1
b )ω = ω 0 = 6 ; T ( jω 0 ) = −
L 29
R
c) ω = ω 01 =
5L
5.11. Hình 5.34(3 MBC mắc liên thông) R R R
1
a ) T ( jω) =
R2 R R2
1− 5 + (6 − 2 2 ) L L L
ω 2 L2 jω L ω L 1
2

R 1
b) ω = ω0 = ; T ( jω 0 ) = − H×nh 5.34
6L 29

169
5R
c) ω = ω01 =
L
5.12.
 1 1 
1 + jω ; jω 
a) [Z ] =   R=1 L=1H
1 1 
 jω + jω C=1F
 jω 
b) Hình 5.35 H×nh 5.35

 1 1
1 + jω − 

L=1H
5.13. Y =   C=1F
 1 1  R=1
− jω j(ω − ω ) 
 
a) Hình 5.36 b) Công thức(##) BT5.3. H×nh 5.36

1 − ω2 jω
5.14. 1. [A ] =
1 − ω 2 + jω 1 + jω
1 ω2
2. a ) T ( jω) = ; b )T ( jω) =
Z t =∞ 1 − ω2 Z t =jω 1 + ω2 − ω4
jω(2 − ω 2 )
3. ZV =
1 − ω 2 + jω(2 − ω 2 )
5.15. Hình 5.13a)
Z v1 A11 .Z t + A12
Zv = =
n 2
n (A 21 .Z t + A 22 )
2

Zt
A 11 + A 12
Hình 5.13b) Z v = n2
Zt
A 21 . + A 22
n2
1 + jω 1 + ω2 2ω
5.16. TU ( jω) = ; TU ( jω) = ; θ(ω) = arctgω − arctg
2 − ω 2 + j2ω 4 + ω4 2 − ω2
.
I2 1 1 ω
TI ( jω) = . = ; T I ( j ω) = ; θ I ( ω) = − arc tg
I 1 1 − ω + jω
2
1 − ω2 + ω4 1 − ω2

5.17. Hình 5.37


1 + j j20 L
a) A = 
0,05 1  u1(t) R Zt
u2(t)
b ) Z V1 = 8 + j16 [Ω]
c) T ( jω) = 0,5e −90
0

H×nh 5.37
d)Pt = 0,625 W
5.18. Xem BT.2.29 và 2.30 (chương2)
170
 3 − j4 − 2 + j6 
 5 5 →
5.19. (Xem phương pháp trong BT5.7.) [Y ] =  
 − 2 + j6 3 − j4 
 5 5 
U 2 U2
T ( jω) = 2 = → U 2 = U t = 5 2 V → Pt = 2 = 50 W;
U1 2 Rt

a)
5 5
5.20. Theo (**) và (#) BT 5.3. : Z1 Z3
-j5 Z2
Từ hình 5.38a) theo(**) là
 Z2 + Z3 − Z2 
Z Z + Z Z + Z Z Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 
b)
5
[YT ] =  1 2 1 3 2 3 
 − Z2 Z1 + Z 2  Z5
  -j5 Z4 Z6 -j5
 Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 Z1 Z 2 + Z1 Z 3 + Z 2 Z 3 
tìm được
0,12 + j0,04 − 0,08 + j0,04 H×nh 5.38.
[YT ] = 
 − 0,08 + j0,04 0,12 + j0,04 
Y4 + Y5 − Y5 
Từ hình 5.38b) theo (#) là [Y[π ] ] =   →:
− Y5 Y5 + Y6 

[Y[π] ] = 0−,20,+2 j0,2− 0,2 


0,2 + j0,2

0,32 + j0,24 − 0,28 + j0,04
[ ]
Y [Y ] = [YT ] + Y[π ] = 
0,32 + j0,24 
 − 0,28 + j0,04
Thay vào hệ phương trình (5.1) như sau:
. . .
 I 1 = ( 0,32 + j 0, 24) U 1 + ( − 0, 28 + j 0, 04) U 2
. . . (&)
 I 2 = (−0,28 + j0,04) U 1 + ( 0,32 + j0,24) U 2

. . .
Thay U 1 =20 V, U 2 =-5. I 2 Dấu “–” vì tham số Y xác định theo hệ phương trình 5.1
với dòng I 2 ngược chiều U 2 vào (&):
Phương trình thứ 2:
. .
I 2 = (−0,28 + j0,04)20 + ( 0,32 + j0,24)(−5 I 2 ) →
. − 13,6 + j8,8
I2 = = −1,6585 + j1,073 → I 2 = 1,975 A
8,2
Phương trình thứ nhất:
.
I 1 = (0,32 + j0,24)20 + ( − 0,28 + j0,04)(−1,6585 + j1,073)(−5) = 4,2927 + j6,6339
⇒ I 1 = 7,9019 A; U 2 = I 2 R t = 9,875 V

171
(Có thể kiểm tra lại kết quả bằng cách tính hàm
Z1 Z3 Z5
truyền đạt phức theo ma trận [Y] tìm được, để tính U 2
rồi tính các đại lượng khác.)
Z2 Z4
5.21. Hình 5.39.Đây là hai MBC mắc liên thông.Dễ
dàng xác định:
1+ j
[A Γ ] =  0
1 j 
[A ] = j
H×nh 5.39
1 1 + j
; T
j 
1 + j 1 0
[A] = [A Γ ][A T ] = 
j  j 2 j
× = ;
j 1  j 1 + j  j j 
A12
a) Z1c = Z 2 c = = 2;
A 21
shg c = A 12 A 21 = 2 j × j = − 2 = j 2 ; chg c = A 11 A 22 = − 1 = j
(
shg c + chg c = e g c = j(1 + 2 ) = 1 + 2 e j90 ) o

π
a c = ln(1 + 2 ) = 0,88 Nepe ; bc =
2
g c = 0,88 [Nepe]+j π/2
U1 10 U
c) a c = 0,88 = ln = ln → U 2 = 4,15 V ; I 1 = 1 = 5 2 = 7,07 A
U2 U2 Z 1c
Có thể tính cách dòng-áp khác như sau:
. . . .
U 1 = 10 = A 11 U 2 + A 12 I 2 = (A 11 Z c + A 12 ) I 2 = (j 2 + 2 j )I 2 = j(2 + 2 )I 2 ;
. .

. 10 o
→ I 2 = −j = 2,9289322e − j90 ;
(2 + 2 )
. . . .
I1 = A 21 U 2 + A 22 I 2 = (A Z
21 c + A )
22 I 2 = j( 2 + 1)2,9289322e
− j90 o
= 7,071 = 5 2 A;
U 2 = I 2 Z t = 2,9289322. 2 ≈ 4,15 V
5.22. Hình 5.40 a) L L L L
Z 1 = Z 3 = j ωL =
j2000.10.10 −3 = j20 Ω ;
C C ZC
1
Z2 = = ZC ZC
j ωC
1
= − j40 Ω H×nh 5.40.
j2000.12,5.10 −6
Hai MBC mắc liên thông có tham số A giống nhau:
[A T1 ] = [A T 2 ] = 
0,5 j30 
 j0,025 0,5
Tổng trở đặc tính của MBC chung cũng giống của các MBC thành phần:
A 12 T j30
ZC = = = 34,641 Ω
A 21T j0,025
b) Hằng số truyền của một MBC là

172
shg1C = A12 T A 21T = j30 j0,025 = j0,866
chg1C = A11T A 22 T = 0,5
0
shg1c + chg c = e g c = 0,5 + j0,866 ≈ e j60
0
g1C = ln(0,5 + j0,866) = ln e j60 = j60 0
Vì hai MBC như nahu mắc liên thông nên:
g C =2g 1C =a C +jb C =j1200
.
1 U1
b) g C = ln = ln . = a C + jb C = j120 0
TC ( jω)
U2
a C =0→U 1 =U 2 =30V; b C =ϕ U1 -ϕ U2 =30-ϕ U2 =1200→ϕ U2 =-90.
u 2 (t)=30 sin(2000t- 900) [V]
u 2 (t ) u 2 (t ) 30
i2 = = = sin(2000t − 90 0 ) = 0,866 sin(2000t − 90 0 ) [A]
ZC Rt 34,641
Lưu ý: Có thể tìm :
0,5 j30  0,5 j30  − 0,5 j30 
[A]= [A T1 ] × [A T 2 ] =  × =
 j0,025 0,5  j0,025 0,5  j0,025 − 0,5
Từ đó tìm Z C và g C
A 12 j30
ZC = = = 34,641 Ω
A 21 j0,025
Hằng số truyền của MBC lớn là
shg C = A 12 A 21 = j30 j0,025 = j0,866
chg C = A 11T A 22 T = (−0,5).(−0,5) = −0,5
0
shg c + chg c = e g c = −0,5 + j0,866 ≈ e j120
g C = ln(−0,5 + j0,866) = j120 0

5.23. Mạch mắc hoà hợp phụ tải sẽ có tổng trở đầu vào bằng tổng trở đặc tính (Hình 5.41). Từ
đó tính tương tự như BT 5.22 được:
gc
Z C = 1 − j2 = 1,495e − j0,5535 ; = 1,0612565 [ Nepe] + j0,9052 [rad]
2
U 2 = 1,384V;
U 3 = 0,4789V; 1 2 3

U
I 1 = 1 = 2,675A Z1 Z1
2
Z1 Z1
ZC 1
Z2 Z2 3 ZC
U
I 2 = 2 = 0,9266, A; ZC ZC
ZC
U5 H×nh 5.41
I3 = = 0,32026A;
ZC

173
5.24.
.
. . . . . U1
Chỉ dẫn : U 2 = I 2 .Z 2C ; U 1 = e gC
U 2 ; I1 = 1 C1 C2 C3
Z 1C
2
u 1 (t)=37,767sin(ωt+250) [V] ; R2 Rt
R1 2
i 1 (t)=3,378sin(ωt+51,5650) [A]. 1

5.25. Hình 5.42.


H×nh 5.42
a) MBC đã cho có dạng giống mạch BT 5.8, nên
trong mạch đã cho coi R t thuộc thông số trong của MBC, tức MBC chưa mắc tải. Như vậy có
thể xác định các tham số A của nó như đã xét trong BT 5.8, từ 3 MBC hình “Ô.
1 2
Z C1 = Z C 2 = ; Z C3 = ;
jω jω
 2 1  1 1  2 2
1+ 1+ 1+
[A Γ1 ] =  jω
 jω 

; [A Γ 2 ] =  jω
 jω ; [A Γ 2 ] =




jω jω 

2 1   1 1   1 1 

 4 2 2 2 
1 + jω + ( jω) 2 +
jω ( jω) 2 
[A Γ1 ][A Γ 2 ] =  
 2 2 
3 + 1+ 
 jω jω 
 8 12 4 4 10 4 
1 + jω + ( jω) 2 + ( jω) 3 + +
jω ( jω) 2 ( jω) 3 
[A Γ1 ][A Γ 2 ][A Γ 2 ] =  
 10 4 8 4 
4 + + 1+ + 
 jω ( jω) 2 jω ( jω) 2 
.
U2
1 − jω 3
b) T ( jω) = . = = ;
A 11 4 − 8ω 2 + jω(12 − ω 2 )
U1
1 jω 3
c) Y21 = − =
A 12 4 − 4ω 2 + j10ω

.
U2 2
5.26. Từ Z 21 ( jω) = . = có thể xác định ngay được:
1 + j 4ω
I1
. .
I2 U2 Z 21 ( jω) 1
T I (jω)= . = . = = →
Z2 1 + j4ω
I1 I1 Z 2

. .
I 1 = I 2 (1 + j4ω) (*)
.
U2 4 . . 3 + j2ω
Từ T ( jω) = . = → có U 1 = U 2 (**)
3 + j2ω 4
U1

174
Chia (**) cho(*) được
. . 3 + j2ω 3 + j2ω
U1 U2 4 4 3 + j 2ω
ZV= . = . =2 =
1 + j4ω 1 + j4ω 2(1 + j4ω)
I1 I2
5.27.
1 + jω − (1 + jω) 
[Y] =   (1 + jω)
2
2 − ω + 2 jω  ; Tu ( jω) =
2
− (1 + jω) 3 − ω 2 + j3ω
 1 + jω 

5.29. Từ hệ phương trình (5.1) ta có Y 22 là tổng dẫn đầu ra khi ngắn mạch đầu
1
vào, nên =Z ra ngắn .
Y22
U2 1 1
T ( jω) = = = =
U 1 t ¶ i = Z 2 A 11 + A 12 Y2  A 
A 11 1 + 12 Y2 
 A 11 
1
1 A 11
=
 1  1
A 11 1 + Y2  1 +
 Y22  Y22 Z 2
Biểu thức cuối chính là điều cần chứng minh.
5.30. L=5 µH

Hết chương 5

175
Chương7
Mạch lọc điện

Tóm tắt Lý thuyết


Mạch lọc điện là một mạng bốn cực thực hiện biến đổi phổ của tín hiệu theo một quy
luật toán học nào. Mạch lọc thông dụng thất là mạch lọc thuần kháng LC. Mạch lọc LC lại chia
thành loại “k” và loại “m”.Lý thuyết mạch lọc thuần kháng thường xuất phát từ MBC hình “Ô
hình 7.1a). Để nhận được công thức có dạng toán học thuận tiện, người ta ký hiệu trở kháng
Z1
nhánh ngang là , nhánh
2 a) b) c)
dọc là 2Z 2 . Từ mạch lọc
hình 7.1a) tạo ra mạch loc 2Z2 Z2
Z1
2Z2
đối xứng hình Thình 7.1b) 2Z2

và lọc đối xứng hình π hình


7.1c). Lý thuyết chung lọc H×nh 7.1

thuần kháng xây dựng cho


mạch hình 7.1a) xuất phát từ công thức hằng số truyền đặc tính g C của MBC
gC a b a b a b
sh = sh( c + j c ) = sh c cos c + jch c sin c = A 12 A 21 . (7.1)
2 2 2 2 2 2 2
Từ (7.1) tìm được điều kiện có lọc là Z 1 và Z 2 phải khác tính.
Trường hợp tích tổng trở hai nhánh là một hằng thì lọc là lọc loại k. Lúc đó
Z 1 Z 2 =R 0 2=K2=const. (7.2)
Trong đó Z1 Z 2 có thứ nguyên của điện trở, gọi là điện trở danh định của mạch lọc, ký
hiệu là R 0 hoặc K.
Trong công thức 7.1 thì g C /2 là hằng số truyền đặc tính của mạch lọc hình “Ô hình
7.1a) , thường gọi là một nửa đốt lọc. Mắc liên thông hai nửa đốt được một đốt hình T hoặc π,
có hằng số truyền đặc tính là g C .
+Lọc thông
b) c)
thấp (hay lọc tần số a)

thấp) loại K có

C
L
nhánh ngang là điện Z Z C
Z Z CT
Z Z
cảm, nhánh dọc là
CT CT C C

điện dung như ở


hình 7.2. (dải thông H×nh 7.2
0÷ωC , dải chặn
ω C ÷∞)
Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông thấp:
L1
Điện trở danh định: R0 = (7.2)
C2
2 ωC 1
Tần số cắt: ωC = ; fC = = (7.3)
L 1C 2 2π π L 1 C 2
X1 ω2
Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: = 2
4X 2 ω C
ω f
a c = 2arc ch = 2arc ch [ Nepe] (7.4)
ωc fc
Hệ số pha đặc tính:
192
ω f
Trong dải thông: b c = 2arc sin = 2arc ch [rad hoÆc độ] (7.5)
ωc fc
Trong dải chặn: b C = π.
Tổng trở đặc tính:
2 2
 ω   f 
Z CT = R 0 1 −   = R 0 1 −  
 ωc   fc 
R0 R0 (7.6)
Z Cπ = =
2 2
 ω   f 
1 −   1 −  
 ωc   fc 
Chú ý: Mạch lọc có tổng trở đặc tính phụ thuộc vào tần số nên nói chung là không thể
đảm bảo HHPT. Vì vậy định nghĩa một cách tương đối trong cac bài tập sẽ giải là: chế độ
HHPT là chế độ tải thuần trở R t =R 0 . Sự mất hoà hợp phụ tải được đặc trưng bởi hệ số tải:
Rt
α= (7.7)
R0

a) b) c)
2 C1 2 C1 2 C1

2 L2 ZCπ L2 ZCT C1
ZCT ZCT ZCπ ZCπ
2 L2 2 L2

H×nh 7.3

+Lọc thông cao (hay lọc tần số cao) loại K có nhánh ngang là điện dung, nhánh dọc là
điện cảm như ở hình 7.3. (dải thông ωC ÷ ∞, dải chặn 0 ÷ ωC )
Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông cao:
L2
Điện trở danh định: R0 = (7.8)
C1
1 ωC 1
Tần số cắt: ωC = ; fC = = (7.9)
2 L 1C 2 2π 4π L 1C 2
X1 ω2
Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn: = C2
4X 2 ω
ωC f
a c = 2arc ch = 2arc ch C [ Nepe ] (7.10)
ω f
Hệ số pha đặc tính:
ωc f
Trong dải thông: b c = −2arc sin = 2arc ch c [rad hoÆc độ] (7.12)
ω f
Trong dải chặn: b C = -π.
Tổng trở đặc tính:

193
2 2
ω  f 
Z CT = R0 1 −  c  = R0 1 −  c 
 ω  f 
R0 R0 (7.13)
Z Cπ = =
2 2
 ωc   fc 
1−   1−  
 ω  f 
+Lọc thông dải(hay lọc dải thông) loại K có nhánh ngang là khung cộng hưởng nối
tiếp, nhánh dọc là khung cộng hưởng song song, hai nhánh có cùng tần số cộng hưởng ω 0
(Hình 7.4). (dải thông ω C1 ÷ω C2 , dải chặn 0 ÷ ω C1 , ω C2 ÷ ∞ )
a)
b)
c)

L
C
2
ZCT ZCT 2 ZC
2 ZCT
ZC ZC

H×nh 7.4

Các công thức để tính các thông số của mạch lọc thông dải loại k:
L1 L2
Điện trở danh định: R0 = = (7.14)
C2 C1
Tần số cắt:
2 2
R R  1 R R 
ω C1 = − 0 +  0  + = − 0 +  0  + ω 02
L1  L1  L 1C 1 L1  L1 
(7.15)
2 2
R0 R  1 R  R0 
ωC 2 = +  0  + = 0 +   + ω02
L1  L1  L 1C 1 L1  L1 
2R
Dải thông: ∆ω=ω C2 -ω C1 = 0 (7.16)
L1
1 1
Tần số trung tâm ω 0 = = = ω C1ω C 2 (7.17)
L 1C 1 L 2C 2
Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:
X1
= F2 (7.18)
4X 2
ω ω0 f f
− − 0
ω0 ω f f
F= = 0 (7.19)
ω C 2 ω C1 f C 2 f C1
− −
ω0 ω0 f0 f0
a c = 2arc ch F [ Nepe] (7.20)
Hệ số pha đặc tính:
− π khi 0 ≤ ω ≤ ω C1

− 2arc sin F khi ω C1 ≤ ω ≤ ω 0
bc=  (7.21)
2arc sin F khi ω 0 ≤ ω ≤ ω C 2
π khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞

194
R0
Tổng trở đặc tính: Z CT = R 0 1 − F 2 ; Z Cπ = (7.22)
1− F 2

+Lọc chặn dải (hay lọc chặn dải hay lọc dải chắn) loại K có nhánh ngang là khung cộng
hưởng song song, nhánh dọc là khung cộng hưởng nối tiếp –hình 7.5 (dải thông 0÷ωC1 và
ω C2 ÷∞, dải chặn ωC1 ÷ω C2 ).
Các công thức để tính các thông số của mạch lọc chặn dải loại K:

a) b)
c)

C
L
ZCT ZCT ZC ZC
2 ZC ZCT 2
2

H×nh 7.5

L1 L2
Điện trở danh định: R0 = = (7.23)
C2 C1
Tần số cắt (giống lọc thông dải) :
2 2
R R  1 R R 
ω C1 = − 0 +  0  + = − 0 +  0  + ω 02
L1  L1  L 1C 1 L1  L1  (7.24)
2 2
R0 R  1 R R 
ωC 2 = +  0  + = 0 +  0  + ω 02
L1  L1  L 1C 1 L1  L1 
2R 0
Dải chặn: ∆ω=ω C2 -ω C1 = (7.25)
L1
1 1
Tần số trung tâm ω 0 = = = ω C1ω C 2 (7.26)
L 1C 1 L 2C 2
Hệ số suy giảm đặc tính ở trong dải chặn:
1
a c = 2arc ch [ Nepe] (7.27)
F
ω ω0 f f0 f f0
− − −
ω0 ω f0 f f0 f
F= = = (7.28)
ω C 2 ω C1 f C 2 f C1 f C 2 f
− − − 0
ω0 ω0 f0 f0 f0 fC 2
 1
2arc sin F khi 0 ≤ ω ≤ ω C1

π khi ω C1 ≤ ω ≤ ω 0
Hệ số pha đặc tính: b c =  (7.29)
− π khi ω 0 ≤ ω ≤ ω C 2
 1
− 2arc sin khi ω C 2 ≤ ω ≤ ∞
 F
1 R0
Tổng trở đặc tính: Z CT = R 0 1 − 2 ; Z Cπ = (7.30)
F 1
1−
F2
Lọc loại M:
Kết cấu nối tiếp (hình 7.6a)
195
Z2 1 − m2
Z 1m = mZ 1 ; Z 2m = + Z1 (7.31)
m 4m
Kết cấu song song (hình 7.6b)
Z2 1 1 1
Z 2m = ; = + (7.32)
m Z 1m mZ 1 4m
Z2
1 − m2
Các tham số:
Z 1m m2
=
4Z 2m Z2
4 + 1 − m2
Z1

Z2
(7.33)

2Z
Tần số cắt giữ nguyên các công
thức như lọc loại k. ZCT ZC m
ZCT m
ZC
Tần số đột biến của a C (tần số ω∞ ,
tại đó a C = ∞)
Z2
4 + 1 − m 2 =0 (7.34) H×nh 7.6
Z1
m
Suy giảm đặc tính trong dải chặn: a c = 2arc ch (7.35)
4Z 2
+1 − m2
Z1
m
Pha đặc tính trong dải thông: b c = ±2arc sin (7.36)
4Z 2
+ 1 − m2
Z1
Z CT
Tổng trở đặc tính: Z CTm = (7.37)
Z1
1 + (1 − m ) 2
4Z 2
Z1
Z Cπm = Z Cπ [1 + (1 − m 2 ) ] (7.38)
4Z 2
Mạch lọc RC.
Lọc RC thông thấp (hình 7.7)
4
Tần số cắt: ωC = (7.39)
RC
Hệ số suy giảm đặc tính:

(ωRC ) 2 ωRC ωRC 2


sha c = + 1+ ( )
8 2 4 a) b) c)
(7.40) R

ωRC
Khi <1→ C
2
(7.41.)
ωRC H×nh 7.7
sha c ≈ a ≈
2

Tại tần số cắt sha C =2,2, tức a C =1,53 nepe

196
Ghép hai nửa đốt hình 7.7a) được một đốt lọc hình T hình 7.7b) hoặc một đốt lọc hình π
hình 7.7c). Đốt lọc hình π sử dụng sẽ ít tổn hao năng lượng hơn đốt lọc hình T vì dòng ở hìnhT
đi qua hai điện trở mắc nối tiếp.
Lọc RC thông cao (hình 7.8)
1
Tần số cắt: ωC = (7.42)
4RC
Hệ số suy giảm đặc tính:
1 1 1
sha C = + 1+ (7.43)
8(ωRC ) 2 2ωRC (4ωRC ) 2
1 1
Khi <1→ sha c ≈ a ≈ (7.44)
2ωRC 2ωRC

Tại tần số cắt sha C =2,2, tức a C =1,53 a) b) c)

nepe. 2C 2C 2C C

Ghép hai nửa đốt hình 7.8a) được


một đốt lọc hình T hình 7.8b) hoặc một đốt 2R
R 2R 2R
lọc hình π hình 7.8c).
Mắc liên thông một đốt lọc thông H×nh 7.8
thấp và một đốt lọc thông cao được lọc RC
thông dải.

bài tập
7.1.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 15Khz, điện trở tải 500Ω. Hãy xác định:
a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
b) Vẽ sơ đồ hình “Γ”, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
thông số vật lý của mạch.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 10 Khz, 20 Khz và 25 Khz.
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz và 20 Khz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 5 Khz, 10 Khz.

7.2. Mạch lọc thông thấp tần số cắt f C =12 Khz.


a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đạt 2,172 nepe?
b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính đạt 90,20?

7.3.Mạch lọc thông thấp loại k có tần số cắt 8 Khz. Hãy xác định hệ số suy giảm đặc tính ở tần
số 12 Khz và 18 Khz, hệ số pha đặc tính ở tần số 2,5 Khz và 6 Khz.

7.4.Mạch lọc thông thấp có tần số cắt là 500 Hz, điện trở tải 600Ω. Hãy xác định:
a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
thông số vật lý của mạch.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và 1500 hz.
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 120 Hz và 320 Hz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 120 Hz và 320 Hz.

7.5. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt 1200 Hz.
a) Xác định các thông số vật lý của đốt lọc.
b) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính của đốt lọc là 2,585 nepe?
197
c) ở tần số vừa tìm được muốn có hệ số suy giảm đặc tính là 7,755 nepe thì phải kết cấu
mạch lọc như thế nào?
d) Tính hệ số suy giảm đặc tính của mạch lọc vừa kết cấu ở tần số 2000 Hz.
7.6. Đốt lọc thông thấp hình T có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt 1200 Hz. Hãy xác
định:
a) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz.
b) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của đốt lọc là 320 Ω?
c) Nếu điện trở tải là 520 Ω thì nên kết cấu đốt lọc như thế nào để đảm bảo phối hợp trở
kháng với tải? Khi đó ở tần số nào sẽ có phối hợp trở kháng hoàn toàn?

7.7. Đốt lọc thông thấp hình π có điện trở danh định là 450 Ω, tần số cắt là 1500 Hz.Hãy xác
định:
a) ở tần số nào thì tổng trở đặc tính của mạch lọc là 600Ω
b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số 1,46 rad.

7.8.Cho mạch lọc hình 7.9.Hãy xác định: 66,85 mH 66,85 mH


a) Tần số cắt của mạch lọc.
b) Điện trở danh định R 0 của mạch lọc.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 2000 Hz và 0,485 F

2500 hz.
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 500 Hz và 920 Hz. H×nh 7.9
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz
f) Vẽ mạch lọc hình π tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó.

7.9.Cho mạch lọc hình 7.10.Hãy xác định: 50 mH

a) Tần số cắt của mạch lọc.


b) Điện trở danh định R 0 của mạch lọc. 0,1
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 4000 Hz
và 6 000 hz. H×nh 7.10
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 1000 Hz và
1800 Hz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 500 Hz
f) Vẽ đốt lọc hình T và hình π tương ứng ; điền trị số 0,12 H
các thông số mạch trên hình đó.

7.10.Cho mạch lọc hình 7.11.Hãy xác định: 0,79 F 0,79 F


a) Tần số cắt của mạch lọc.
b) Điện trở danh định R 0 của mạch lọc. H×nh 7.11
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 1000 Hz và
2500 hz.
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 350 Hz và 1200 Hz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 250 Hz
f) Vẽ hình T tương ứng và điền trị số các thông số mạch trên hình đó.

7.11. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 800 Hz,điện trở tải 250Ω.Hãy xác định:
a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
thông số vật lý của mạch.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 150 Hz, 500 Hz và 1000 Hz.
198
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 250 Hz, 1000 Hz và 1500 Hz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 1200 Hz.

7.12. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 500 Hz.


a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 3 nepe.
b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số -1,46 rad.

7.13. Mạch lọc thông cao có tần số cắt là 200 Hz.


a) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đặc tính đặc tính của mạch lọc đạt 35,86 dB.
b) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số - 600.

7.14.Cho mạch lọc hình 7.12.Hãy xác định:


a) Tần số cắt của mạch lọc. 0,68 F
b) Điện trở danh định R 0 của mạch lọc.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 90 Hz
và 180 hz. 0,31 H 0,31 H
d) Hệ số pha đặc tính ở tần số 100 Hz và
320Hz.
e) Tổng trở đặc tính ở tần số 300 Hz H×nh 7.12
f) Vẽ mạch lọc hình T tương ứng và điền trị số
các thông số mạch trên hình đó.

7.15. Cho mạch lọc hình 7.13. Hãy xác định:


a) Tần số cắt của mạch lọc. 280 nF
b) Điện trở danh định R 0 của mạch lọc.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở tần số 200 Hz.
d) ở tần số nào thì hệ số suy giảm đạt 0,66 H
3,5 nepe.
e) ở tần số nào thì hệ số pha đặc tính có trị số
là - 700 H×nh 7.13
f) Vẽ mạch lọc hình T và hình π tương ứng ;
điền trị số các thông trên các hình đó.

7.16. Mạch lọc thông dải loại k có tần số cắt f C1 =8 Khz, f C2 = 12,5 Hz, điện trở tải 850 Ω. Hãy
xác định:
a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị
số các thông số vật lý của mạch.
c) Hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 5 Khz
và 20 Kz. 35mH 10 nF
10 nF 35mH
d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 5 Kz, 9 Khz,
11,111 Khz và 20 Khz.
e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 9 Khz và ZCT
70
ZCT
5mH
11,111 Khz nF

7.17. Cho mạch lọc hình 7.14.


H×nh 7.14
a) Đây là mạch lọc loại gì,tại sao?
b) Vẽ sơ đồ hình hình “π” tương ứng của mạch
lọc và điền trên trị số các thông số vật lý của mạch lọc trên đó.

199
c) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 4,5 Khz và 16,082 Kz.
d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz, 7,5 Khz, 9,65 Khz và 18,092Khz.
e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 9,65 Khz.

7.18. Mạch lọc dải chắn loại k có điện trở danh định là 1000 Ω, các tần số cắt là 6,25 Khz và
10,24 Khz.
a) Các thông số vật lý của mạch lọc.
b) Vẽ sơ đồ hình “Ô, hình “T” và hình “π” của mạch lọc, điền trên hình vẽ trị số các
thông số vật lý của mạch.
c) Vẽ định tính dạng đặc tính biên độ tần số a C và pha tần số b C (theo lý thuyết).
d) Tính hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 7,5 Khz và 8,533 Kz.
e) Tính hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz; 7,5Khz; 8,533 Khz và 16 Khz.

7.19. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5; kết cấu nối tiếp, được tạo từ mạch lọc loại
K tương ứng có điện trở danh định R 0 =1000Ω, tần số cắt f C =1Khz
a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc
b) Vẽ sơ đồ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ.
c) Tính tần số đột biến ω ∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có a C → ∞ )
d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz
7.20. Mạch lọc thông thấp loại m hình T có m=0,5, kết cấu song song, được tạo từ mạch lọc
loại K tương ứng có điện trở danh định R 0 =1000Ω, tần số cắt f C =1000 Hz
a) Tính các thông số vật lý của mạch lọc
b) Vẽ mạch lọc và điền trị số các thông số mạch trên sơ đồ
c) Tính tần số đột biến ω ∞ của đặc tính biên độ tần số (tần số có a C → ∞ )
d) Tính suy giảm đặc tính ở tần số 1100 Hz và 1160 Hz

7.21. Với mạch lọc hình 7.15


a) Đây là lọc loại nào?Tại sao? 100
b) Tính tần số cắt của mạch lọc.
500 500
c) tính hệ số suy giảm a C của mạch lọc điền vào bảng
7.1, từ đó vẽ đồ thị tương ứng. (Nên lập trình để tính
H×nh 7.15
theo công thức 7.40).

Bảng 7.1
ω rad/s 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
a C nepe

7.22. Cho mạch lọc hình 7.16


400
a) Đây là mạch lọc loại nào,tại sao? 10

b) Xác định các tần số cắt của mạch lọc. 500 25

c) Tính hệ số suy giảm a C của mạch lọc điền


vào bảng 7.2, từ đó vẽ đồ thị tương ứng.
H×nh 7.16
Bảng 7.2
ωrad/s 0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300
a C nepe

200
bài giải-đáp số-chỉ dẫn
1 L1
7.1. a) Vì fC = , Rt = R0 = nª n
π L 1C 2 C2
1 1
C2 = = ≈ 42,44.10 −9 F = 42,44 nF
πfC R 0 π.15.10 3.500
L 1 = R 02 C 2 ≈ 0,0106 H = 10,6 mH

a) b) c)
5,3mH 5,3mH 5,3mH 10,6 mH

21,22 ZC ZCT 21,22


ZCT ZCT ZC ZC
nF nF
42,44nF 21,22
nF

H×nh 7.17

b) Sơ đồ mạch lọc trình bày trên hình 7.17

c) Hệ số suy giảm đặc tính :


ở tần số 10Khz : a c = 0 vì tần số này thuộc dải thông.
10 Khz

f 20
ở tần số 20Khz : a c = 2 arc ch = 2 arc ch = 1,5907 nepe
20 Khz fC 15
f 25
ở tần số 25Khz : a c = 2 arc ch = 2 arc ch = 2,1972 nepe
25 Khz fC 15
d) Hệ số pha đặc tính :
f 5
ở tần số 5Khz: bc = 2 arc sin = 2 arc sin = 0,6797 rad = 38,94 0
5 Khz fC 15
f 10
ở tần số 10Khz: bc = 2 arc sin = 2 arc sin = 1,4596rad = 83,62 0
10 Khz fC 15
ở tần số 20Khz: bc = π vì tần số này thuộc dải chặn.
20 Khz

e) Tổng trở đặc tính: ở tần số 5 Khz, 10 Khz


Z CT :
2
 f 
2
5
ở tần số 5Khz: Z CT = R0 1 −   = 500 1 −   = 471,4 Ω
5 Khz
 fC   15 
2
 f 
2
 10 
ở tần số 10Khz: Z CT = R0 1 −   = 500 1 −   = 372,7 Ω
10 Khz
 fC   15 

203
R0 500
Z Cπ : ở tần số 5Khz: Z CT = = = 530,33 Ω
5 Khz 2 2
 f  5
1 −   1−  
 fC   15 
R0 500
ở tần số 10Khz: Z CT = = = 670,8 Ω
10 Khz 2 2
 f   10 
1 −   1−  
 fC   15 
7.2. a) f 1 ≈19,8 Khz ; b) f 2 = 8,5 Khz.

7.3. ac ≈ 1,925 nepe ;ac ≈ 2,901 nepe ;


12 Khz 18 Khz

bc ≈ 36,42 0 ;bc ≈ 97,18 0


2,5 Khz 6 Khz

7.4. Xem BT 7.1.

7.5. a) C 2 = 0,589 µF ; L 1 = 0,121 H


b) f 1 ≈ 2350 Hz.
c) Mắc 3 đốt liên thông.
d) 6,592 nepe.

7.6. a) 440 Ω ; b) 844 Hz ; c) Chuyển sang đốt lọc hình π tương ứng; 601
Hz.

7.7. a) f1 = 992 Hz ; b) f 2 ≈ 1000Hz

7.8.
a) L 1 =66,8.2=133,7 mH. C 2 =0,485 µF.
1
fC = = 1250 Hz
π L 1C 2
L1
b) R0 = ≈ 525 Ω
C2
2000
c) aC = 2arc ch = 2,0939 nepe
2000 Hz 1250

204
2500
aC = 2arc ch = 2,6339 nepe
2500 Hz 1250
133,7 mH
500
d) bC = 2arc sin = 47,16 0
500 Hz 1250
920
bC = 2arc sin = 94,78 0 0,2425 F 0,2425 F
920 Hz 1250
2
 500  H×nh 7.18
e) Z CT = 525 1 −   ≈ 481 Ω.
500 Hz  1250 
f) Hình 7.18
b)
a)
50 mH 50 mH 100 mH
7.9.
a) f C ≈ 2250 Hz 0,1 0,1
0,2
b ) R 0 ≈ 707 Ω
f) Hình 7.19 H×nh 7.19

7.10. a ) fC = 731 Hz ; b) R 0 ≈ 276 Ω


f) Hình 7.20

7.11. 0,06 H 0,06 mH

L2 1
a) R 0 = ; ωC = ; 1,58
C1 2 L 2 C1
1 1 1 H×nh 7.20
fC = ; C1 = = ≈
4π L 2 C 1 4πR 0 f c 4π.250.800
3,98.10 −7 F = 0,398 µF; L 2 = R 20 C 1 = 250 2 .398.10 −9 ≈ 0,024875H = 24,875 mH
b) Hình 7.21
fC 800
c) a c = 2arc ch = 2arc ch = 4,716 nepe
150 Hz f 150
800
ac = 2arc ch = 2,0939 nepe ; a c = 0 (1000Hz thuéc d¶ i th « ng)
500 Hz 500 1000 Hz

a) b) c)
0,796 0,796 0,796 0,398

ZCT 49,75 ZC ZCT 24,875 ZCT ZC 49,75 49,75 ZC


mH mH mH mH

H×nh 7.21

d)
205
fC 800
bc = −π ; ( 250Hz thuoc dai chan ); b c = −2arc sin = −2arc sin = −106,26 0
250 Hz 1000 Hz f 1000
800
bc = −2arc sin = −64,46 0
1500 Hz 1500
2
 800  250
e) Z CT = 250 1 −   ≈ 186Ω; Z Cπ = ≈ 335 Ω ;
1200Hz  1200  1200Hz 2
 800 
1−  
 1200 
7.12. a) ≈ 212 Hz ; b) ≈ 750 Hz

7.13. 1 nepe ≈ 8,69 dB ; 1 dB ≈ 0,115 nepe


a) f1 = 50Hz ; b)f 2 = 400Hz

7.14.
0,31
a) C 1 = 0,68 µF , L 2 = = 0,155 H. ; f 0 ≈ 245 Hz b) R 0 ≈ 477 Ω
2

c) a c = 3,318 nepe ; a c = 1,652 nepe


90 Hz 180 Hz

1,36 F 1,36 F
d) b c = −π ; bc = −1,744 rad.
100 Hz 320 Hz

e) Z Cπ ≈ 826Ω
0,155 H
f) Hình 7.22

H×nh 7.22
7.16.
1 1
a ) f0 = f1 .f 2 = 8.12,5 = 10 Khz. = =
2 π L 1C 1 2π L 2 C 2
L1 L2 2R 0 R
R0 = = ; ∆ω = ; ∆F = 0 = 12,5 − 8 = 4,5 Khz;
C2 C1 L1 πL1
R0 850 L
L1 = = ≈ 0,06 H = 60 mH ; C 2 = 12 ≈ 83.10 −9 F = 83 nF.
π.∆F π.4500 R0
1 1 1
f0 = f1 .f2 = → C1 = = ≈ 4,22.10 −9 F = 4,22 nF.
2π L 1C 1 (f0 .2π) L1 (10 .2π) .0,06
2 4 2

1 1
f0 = f1 .f 2 = → L2 = ≈ 3.10 −3 H = 3mH.
2π L 2 C 2 (f0 .2π) C 2 2

206
b) Các mạch lọc hình “Ô , hình “T” và hình “π” trình bày trên hình 7.23
a)
b)
8,44 8,44 8,44 c)
30 mH nF 30 mH nF nF 30 mH 60 mH 4,22nF

ZCT 6mH ZCT 6mH 6mH


41,5nF ZCT ZC
ZC 3mH 83nF ZC 41,5nF 41,5nF

H×nh 7.23

c) Hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 5Khz và 20Kz.


f f0

f0 f
F= ;
f C 2 − f C1
f0
5 10

F = 10 5 = 1,5 = 3,333 = F
f =5 Khz 12,5 − 8 0,45 f = 20 Khz
10
aC = aC = 2arc ch3,333 = 3,7476 Nepe.
f = 20 Khz f =5 Khz

d) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 5 Kz , 9 Khz , 11,111 Khz 20 Khz. (Hình 7.24)
bC = −π rad ;
f =5 Khz

9 10
− bc [rad]

bC = −2arc sin 10 9 =
f =9 Khz 0,45
0,9766
11,111
− 2arc sin 0,4691 = −0,9766rad = −56 0 -0,9766 5
8 9
10 12,5 20
f [Khz]

11,111 10
− _
10 11,111
bC = 2arc sin = H×nh 7.24
f =11,111Khz 0,45

2arc sin 0,4691 = 0,9766rad = 56 0


bC = π rad
f = 20 Khz

e) Tổng trở đặc tính ở các tần số 9 Khz , 11,111 Khz

207
F 2 9 Khz = F 2 11,111Khz = 0,46912 = 0,22.

Z CT = Z CT = 850 1 − 0,22 ≈ 750 Ω


9 Khz 11,111Khz

850
Z Cπ = Z Cπ = ≈ 962Ω
9 Khz 11,111Khz 1 − 0,22
7.17.
R 0 = 1000 Ω ; ω 0 ≈ 53 451 rad / s ; ω C1 ≈ 41 041 rad / s ; ω C 2 ≈ 69 618 rad / s ;
f 0 = 8,507 Khz ; f C1 = 6,531 Khz ; f C 2 = 11,08 Khz
7.18.
1 1
a) f0 = f C1 .f C 2 = 6,25.10,24 = 8 Khz = = ;
2π L 1C 1 2π L 2 C 2
L1 L2 R
R0 = = ; ∆F = 10,24 − 6,25 = 3,99 Khz = 0 ;
C2 C1 πL 1
1000
L1 = = 0,07977 H = 79,77 mH ≈ 80 mH
π.3,99.10 3
1 1
C1 = = = 4,96.10 −9 F = 4,96 nF ≈ 5 nF
(2.π.f 0 ) L 1 2
(8.10 .2π) 2 0,07977
3

L1 0,07977
C2 = = ≈ 80 .10 −9 F = 80 nF.
R 02 10 6
1 1 1
L2 = = = −9
≈ 4,947.10 −3 H = 4,95mH ≈ 5mH
(2πf0 ) C 2 2
(2πf0 ) C 2 2
(2πf0 ) .80.10
2

b) Sơ đồ hình 7.25
a) 10 nF b) 10 nF c)
10 nF 5 nF

40 mH 40 mH 40 mH 10 mH
10 mH
5 mH 10 mH 80 mH
ZCT ZC ZCT ZC
ZCT ZC
40 nF
80 nF 40 nF 40 nF

H×nh 7.25

c) Đặc tính biên độ tần số và đặc tính pha tần số : hình 7.26.
d)Hệ số suy giảm đặc tính ở các tần số 7, 5 Khz và 8,533 Kz.

F =F ≈ 0,259
7,5 Khz 8,533Khz

1
ac = ac = 2arc ch = 4,053 nepe
7,5 Khz 8,533Khz 0,259
e) Hệ số pha đặc tính ở các tần số 4 Kz , 7,5 Khz , 8,533 Khz và 16 Khz.

208
ω
4 8 16 8
− −
− 1,5 a
F =8 4= ≈ −3; F = 8 16 ≈ 3
4 Khz 3,99 0,498 16 Khz 3,99
8 8
1 1 a
bc = 2arc sin = 2arc sin = 38,94 0
4 Khz F 3 0 C2
C1

= 0,6979 rad
bc =π ; bc = π;
7,5 Khz 8,533Khz
0 C2
C1
bc = −0,6979rad; bc = −π _
8,533Khz 16 Khz

1 1
bc = −2arc sin = 2arc sin = −38,94 0 H×nh 7..26
4 Khz F 3

7.19. a) Đầu tiên tính cho lọc loại K tương ứng sẽ


được C 2 ≈ 0,32 µF ; L 1 ≈ 0,32 H . Chuyển sang lọc loại m theo công thức (7.31)
có : 0,08 H 0,08 H
L 1m = 0,16 H ; C 2 m = 0,16 µF ; L 2 m = 0,12 H ZCT
ZCT
0,16
b) Sơ đồ hình T trình bày trên hình 7.27 0,12 H

c) Tính ω∞ theo công thức (7.36) ứng với mẫu số bằng 0 H×nh 7.27

được ω∞ ≈ 7255rad-đó chính là tần số cộng hưởng của


nhánh dọc ;f ∞ ≈ 1155 Hz
m m
d) a C = 2arc ch = 2arc ch
4Z 2 f C2
+ 1 − m2 − + 1 − m2
Z1 f
0,5
aC = 2arc ch = 2,397 nepe
1100 Hz 2
 1000 
−  + 1 − 0,5
2

 1100 
0,5
aC = 2arc ch = 4,97 nepe
1160 Hz 2
 1000 
−  + 1 − 0,5
2

 1160 
4 4
7.21. a) ω C = = = 40 rad/s
RC 100.1000.10 −6

209
2
(ωRC ) 2 ωRC  ωRC 
b) a C = arc sh + 1+  
8 2  4 
7.22.
a) Lọc thông dải (hình 7.28): gồm nửa đốt thông thấp mắc liên thông với nửa đốt
thông cao.
b) Nửa đốt thứ hai là thông cao có 2C 2 =400 µF; 2C2
6,25
C 2 =200µF;2R 2 =50Ω;R 2 =25Ω;tần số cắt thứ nhất:

R
C
400
200
1 1 50
ω C1 = = = 50 rad / s
4.R 2 C 2 4.25.200.10 −6 2R2

C
Nửa đốt thứ nhất là thông thấp có 1 = 200µF ; H×nh 7.28
2
R
C 1 = 400µF; 1 = 6,25 Ω ; R = 12,5 Ω ;
2
4 4
Tần số cắt thứ hai ω C 2 = = = 200 rad / s
4R1C 1 4.12,5.400.10 −6
c) Tính a C1 của đốt lọc thứ nhất theo công thức (7.40). Tính a C2 của đốt lọc thứ
hai theo công thức (7.43).Tính a C =a C1 +a C2 ,kết quả cho và bảng 7.3.
Bảng 7.3
ω rad/s 0 25 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300
a C1 nepe
a C2 nepe
a C nepe

Hết chương 7

210
Chương 9
Nguyên lý biến đổi phi tuyến

tóm tắt lý thuyết


Thông số phi tuyến là thông số có đặc tuyến đặc trưng là một hàm không
tuyến tính (hàm phi tuyến)- không phải là một hàm bậc nhất.Ví dụ:
- Đặc tuyến Von –Ampe của diot khi được phân cực thuận.
- Đặc tuyến Von-Ampe của cuộn dây lõi thép làm việc trong chế độ bão
hoà từ*.
- Quan hệ giữa điện dung của diot biến dung varicap và điện áp ngược
đặn lên nó C(u)-một hàm phi tuyến.
Mạch có từ một thông số là phi tuyến trở lên-mạch phi tuyến- có các
đặc điểm khác hẳn với mạch tuyến tính đã xét từ chương 1 đến chương 8.Các
đặc điểm đó là:
-Mạch đặc trưng bằng một hoặc một hệ phương trình vi phân phi tuyến-
không có cách giải tổng quát.
-Không áp dụng được nguyên lý xếp chồng.
-Mạch có khả năng làm giàu phổ của tín hiệu.
Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi phân tích mạch phi tuyến là vấn đề
tiệm cận đặc tuyến theo số liệu thực nghiệm. Để lập quan hệ giải tích của một
đặc tuyến nào đó theo số liệu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp nội
suy trong một đoạn hữu hạn của đặc tuyến.Hàm nội suy có thể sử dụng nhiều
dạng hàm nhưng thông dụng nhất là đa thức luỹ thừa.
Để phân tích phổ của tín hiệu trong quá trình biến đổi phi tuyến thường
sử dụng các phương pháp đồ thị 3,5,7toạ độ để xác định các biên độ sóng hài.
π
Phương pháp 3 toạ độ ứng với ωt=0, và π- có cho 3 thành phần tần
2
số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.1.) được xác định:
Thành phần 1 chiều: I + I min + 2 I 00
I 0 = max
4
I −I
Thành phần tần số cơ bản: I1m = max min (9.1)
2
I + I min − 2 I 00
Thành phần hài bậc 2: I 2 m = max
4
π π π
Phương pháp 5 toạ độ ứng với ωt=0, , , 2 và π- có cho 5 thành
3 2 3
* Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây có lõi thép thì có quan hệ

u= ,từ thông φ là đại lượng phụ thuộc vào độ từ thẩm µ của lõi thép,mà µ
dt
lại phụ thuộc vào dòng điện i nên quan hệ u(i) là quan hệ phị tuyến.
233
ωπt
phần tần số ( Đặc tuyến Von-Ampe hình 9.2.) được xác định:
a) a)
I I
Imax

Imax
I1
Imin I00

I00
I2
Imin
0 U 0 U
u u
b) /3
/2 /2
b) 2 /3
H×nh 9.1
H×nh 9.2

( I max + I min ) + 2( I 1 + I 2 )
Thành phần 1 chiều: I0 =
6
(I − I ) + ( I1 − I 2 )
Thành phần tần số cơ bản: I1m = max min
3
I + I min − 2 I 00
Thành phần hài bậc 2: I 2 m = max (9.2)
4
(I − I min ) − 2( I 1 − I 2 )
Thành phần hài bậc 3: I 3m = max
6
(I − I min ) − 4( I 1 + I 2 ) + 6 I 00
Thành phần hài bậc 4: I 4 m = max
12
π π
Cũng theo cách trên có thể lấy thêm 2 toạ độ nữa là vµ 5 được
6 6
phương pháp 7 toạ độ.
Phương pháp cung bội áp dụng các công thức biến đổi lượng giác sẽ có
thể xác định được các thành phần hài tuỳ theo đa thức luỹ thừa lấy đến bậc bao
nhiêu. Đa thức luỹ thừa có dạng: y(t)=a 0 +a 1 x(t)+a 2 x2(t)+…..+axn(t) (9.3)
Nếu tác động là x(t) là một dao động điều hoà x(t)=X m cos(ωt+ϕ) thì
phản ứng sẽ là:
1 3 3 5
y(t ) = [a 0 + a 2 X 2m + X 4m + .....] + [a 1 X m + a 3 X 3m + a 5 X 5m + ....] cos(ωt + ϕ) +
 2 8 4 8 
ThµnhphÇnmétchiÒu ThµnhphÇn sãngc¬b ¶ n

1 1 1 5
2
[ a 2X m + a 4 X 4m + ...] cos 2(ωt + ϕ) + [+ a 3 X 3m + a 5 X 5m + .....] cos 3(ωt + ϕ) + .....
2  2   4 16
 
ThµnhphÇn hµibËc 2 ThµnhphÇn hµibËc ba

234
(9.4)
Nếu tác động là tổng của 2 dao động điều hoà:
x(t)=X 1m cos(ω1 t+ϕ 1 )+X 2m cos(ω2 t+ϕ 2 )
với bậc n thường chỉ là bậc 2 hoặc 3 nên thay vào đa thức, dễ dàng xác
định được các thành phần hài.
Trong kỹ thuật viễn thông các quá trình biến đổi phi tuyến (biến đổi phổ
của tín hiệu) thường gặp là tạo dao động
hình sin, điều biên,điều tần, biến tần, tách a) b)

sóng. ZCB ZCB


Nguyên lý tạo dao động ba điểm
thuần kháng có hai dạng: ZCE ZCE

-Dạng 3 điểm điện dung hình ZBE ZBE


9.3a)(Colpits): Z CB -cảm tính, Z BE và Z CE -
dung tính H×nh 9.3
- Dạng 3 điểm điện cảm hình 9.3b)
(Hartley): Z CB -dung tính, Z BE và Z CE -cảm tính.
Công thức tìm tần số dao động là giải từ phương trình:
X CB +X BE +X CE =0 (9.5)
Đó là điều kiện cân bằng pha. Còn điều kiện cân bằng biên độ là
I K I. I βI=1.
Mạch tạo dao động ba điểm RC có các dạng thông dụng:
-Dạng có ϕ k =ϕ β =π -Mạch cầu Xi-phô-rôp.Khâu khuếch đại K quay pha
tín hiệu đi π radian nên có thể dùng khuếch đại điện trở mắc Emitơ chung hoặc
hoặc khuếch đại thuật toán mắc a) b)
C C C
đảo.Mạch quay pha trong khâu hồi tiếp R R R

dương β có lượng quay pha cũng là Ura R R R Uht Ura Uht


ϕ β =π radian. Mạch này thường dùng 3 C C C

đốt lọc RC hình “ó” thông cao hoặc H×nh 9.4


thông thấp như hình 9.4
Với mạch hình 9.4.a)-lọc thông cao:
1
β= ;
5 1 1 2
1− − j [ 6 − ( ) ]
(ωCR ) 2 ωCR ωCR (9.6)
1 1
ω= ;f =
6RC 2π 6RC
Với mạch hình 9.4b)-lọc thông thấp:
1 6 6
β= ;ω = ;f = (9.7)
1 − 5(ωCR) 2 + jωCR[6 − (ωCR) 2 ] RC 2πRC
1
Lúc đó β= − nên K=-29.
29
235
Mạch tạo dao động có thể có dạng như trên hình 9.5a, với 2 tranzisto:
T 1 -mạch khuếch đại emitơ chung quay pha tín hiệu 1 góc là π, T 2 -lặp emitơ
không quay pha mà làm nhiệm phối hợp trở kháng (tầng đệm buffer).Mạch
a) _ + b)
a) R’B1
RB1 RN
RC C C C
T1 T2 _ C C C
Cn
R R R R1 +
RE
RB2 R R R

Håi tiÕp d­¬ng


H×nh 9.5

hình 9.5b) xây dựng trên khuếch đại thuật toán mắc đảo, có K=-29 nên
R N =29R 1 .
-Mạch có ϕ k =ϕ β =0, cả mạch khuếch đại và mạch hồi tiếp đều không
quay pha. Mạch hồi tiếp có dạng hình “ó” với nhánh ngang là R 1 mắc nối tiếp
C 1 ,nhánh dọc là R 2 mắc song song C 2 , cho hệ số truyền là
1 1
β= ;ω = ; (9.8)
R C 1 R1 R 2 C 1C 2
1 + 1 + 2 + j(ωR1C 2 − )
R 2 C1 ωR 2 C 1
Thường chọn R 1 =R 2 =R, C 1 =C 2 =C nên
1 1 1
ω= ;f = ; β = ; K = 3; (9.9)
RC 2πRC 3
Để có ϕ k =0 thì sơ đồ xây dựng trên tranzis to phải có hai tầng khuếch đại
emitơ chung như trên hình 9.6 a).Còn trên khuếch đại thuật toán thì có sơ đồ
mắc không đảo hình 9.6b) với R N =2R’ N .
a)
b)
-Mạch
hồi tiếp dùng RB1 RC1
RN
R’B1 R’C
mạch lọc chặn _
_
dải hình T hoặc Cn
+
R1 C1
T kép.Mạch điện T1 T2 + R’N R1
R’B2
3 cực hình 9.7a) C2 R2

lọc chặn dải cầu R2 C2


Håi tiÕp d­¬ng Håi tiÕp d­¬ng
T với hệ số
truyền: H×nh 9.6

α 2 − 1 + j2α 1
β (−) = , α= (9.10)
α − 1 + j3α
2
ωCR

236
Mạch này mắc trong mạch hồi tiếp âm như ở hình 9.7b). Khi α=1 thì
1
β (-) =2/3 và góc quay pha bằng 0, tần số dao động tạo ra ω = . Mạch hồi tiếp
RC
R2
dương có hệ số truyền β ( + ) = ; β (-) =β (+) =2/3,R 2 =2R 1 .
R1 + R 2
Mạch lọc chặn dải cầu T kép hình 9.7c) khi b=0,5 có hệ số truyền:
α2 −1 1
β= ,α= (9.11)
α 2 − 1 + j4α ωCR
Với α=1 thì lượng
c)
π a) b)
quay pha là ± và R R
2 +
tần số của dao R
_
ura
C C
R1
1
động là ω = , lúc C C
R R C/b
RC C C R2
đó β=0.Nếu b>0,5
thì với α=1, H×nh 9.7

1
ω= ,β≈0 và góc
RC
quay pha ≈0.Đây là trường hợp cầu T kép lệch cân bằng, hay dùng trong mạch
tạo dao động.
Mạch điều biên: ứng dụng nguyên lý biến đổi phổ để lấy ra tín hiệu điều
biên.Nếu đưa vào thông số phi tuyến hai thành phần:
- Sóng mang u 0m cos(ω0 t+ϕ 0 )
-Thành phần sơ cấp viết dưới dạng tổng của các dao động hình sin
∑ U mΩi cos(Ω i t + ϕ i ) ,Ω i là các tần số tính từ min đến max,trong đó ω0 >>Ω max
i
Với phép tiệm cận đặc tính của thông số phi tuyến là một đa thức luỹ
thừa(ví dụ dòng qua diot) ta dễ dàng tính được các thành phần phổ trong phép
biến đổi phi tuyến. Sau mạch biến đổi phổ là khung cộng hưởng song song,
cộng hưởng ở tần số sóng mang ω0 , có dải thông bao được khoảng 2 Ω max .Như
vậy có thể tính được từng thành phần phổ của điện áp điều biên trên khung
cộng hưởng theo công thức U (ωo ± Ωi)m =Z(ω0 ± Ω i ).I (ω0 ± Ωi)m .

237
Mach tạo tín hiệu điều tần: Có thể đùng tranzisto điện kháng hoặc diot
biến dung varicap tham gia vào thành phần tạo tần số của mạch tạo dao động
hình sin để tạo
ra tín hiệu điều a) b) c) d)
tần. I IC I I C
I I C I I C
Tranzisro C
R R R
điện kháng:Có
U U
bốn phương án ZV ZV U
ZV
U
ZV
L
tạo tranzisto C L
R
điện kháng:
Phương H×nh 9.8
án hình 9.8a)
U R 1 SL
cần chọn I≈I C , R>>IZ L I→ Z V = ≈ = ; C td = (9.12)
I SjωL jωC td R
Phương án hình 9.8b) cần chọn I≈I C ,
U R CR
R>>IZ C I→ Z V = ≈ = jωL td ; L td = (9.13)
I 1 S
S
j ωC
Phương án hình 9.8c) cần chọn I≈I C , IZ L I >>R
U jωL L
→ ZV = ≈ = jωL td ; L td = (9.14)
I SR SR
Phương án hình 9.8d) cần chọn I≈I C , IZ C I >>R →
U 1 1
ZV = ≈ = ; C td = CSR (9.15) .
I jωCSR jωC td
Trong các phương án trên, công thức cuối có sự tham gia của hỗ dẫn S của
tranzisto.Hỗ dẫn này biến thiên theo tín hiệu âm tần.
Diot biến dung có điện dung C D biến thiên theo điện áp âm tần.
Các mạch điều tần thông dụng hường là mạch tạo dao động hình sin
thuần kháng với tần số của dao động được tạo ra tính theo công thức
1
f= ; Trong đó hoặc L K họăc C k có sự tham gia của điện cảm hoặc
2π L k C k
điện dung biến thiên theo tín hiệu âm tần nên tạo ra được dao động điều tần.
Quan hệ a) b)
giữa pha và tần số TÝn hiÖu
M¹ch vi M¹ch TÝn hiÖu TÝn hiÖu M¹ch M¹ch TÝn hiÖu
là quan hệ đạo s¬ cÊp ph©n ®iÒu tÇn ®iÒu pha s¬ cÊp tÝch ph©n ®iÒu pha ®iÒu pha
hàm -tích phân
H×nh 9.9
nên có thể lấy tín
hiệu điều pha từ mạch điều tần và ngược lại như trên hình 9.9.

238
Tách sóng biên độ: để tách sóng tín hiệu điều biên, cần dùng thông số
phi tuyến để từ phổ ωtt , ωtt ± Ω i tạo ra phổ mới, (ωtt là tần số sóng mang trung
tần) trong đó có tần số hiệu để nhận được các tần số sơ cấp Ω j rồi dùng khâu
lọc RC để lọc lấy các thành phần này,
loại bỏ các sản phẩm phụ như trên sơ đồ khuÕch ®¹i tÝn
hình 9.10.Như vậy điện áp tách sóng là Th«ng hiÖu s¬ cÊp
thành phần dòng có tần số Ω i nhân với u®b(t) sè phi C R U TS
tuyÕn
tổng trở R// C tính tại tần số đó. Mạch
tách sóng sẽ có chất lượng tốt nếu chọn H×nh 9.10

R và C thoả mãn điều kiện tách sóng:


T 0 <<RC<< T Ωc (9.16)
Trong đó T 0 là chu kỳ của dao động sóng mang ω0, T Ωc là chu kỳ của thnàh
phần tần số sơ cấp cao nhất.
Tách sóng tần số: Có thể tách sóng bằng cách biến dổi tín hiệu điều tần
thành tín hiệu vừa điều biên vàư điều tần rồi dùng tách sóng biên độ hoặc biến
đổi về tín hiệu điều pha rồi dùng tách sóng pha. Để biến đổi tín hiệu điều biên
về tín hiệu điều biên-điều tần có thể dùng một hoặc hai khung RLC song song
lệch cộng hưởng.Khi đó tần số của tín hiệu điều tần càng tiến về phía tần số
cộng hưởng của khung cộng hưởng thì điện áp trên nó càng lớn và ngược
lại.Kết quả điện áp trên khung cộng hưởng là điện áp vừa điều biên vừa điều
tần.Dùng mạch tách sóng biên độ để tách lấy tín hiệu sơ cấp.
Tách sóng pha: Biểu thức của tín hiệu điều pha u đp (t)=U 0m cos[ωtt t+ϕ(t)]-
trong đó ωtt là tần số trung tần trung tâm,ϕ(t) là pha biến thiên theo tín hiệu sơ
cấp-tin tức chứa trong ϕ(t).Để tách sóng có thể biến đổi nó về tín hiệu điều biên
bằng cách cộng thêm một dao động chuẩn u ch (t)=U ch m (ωtt t+ϕ 0 ).Dao động này
có tần số không đổi đứng bằng tần số trung tần và có góc pha đầu
ϕ 0 =const,th]ờng lấy ϕ 0 =0.Như vậy điện áp tổng sẽ tính theo quy tắc hình bình
hành:
U ∑ = U 02m + U 2chm + 2U om U chm cos ϕ(t ) (917)
Theo (9.17) thì biên độ của điện áp tổng biến thiên theo ϕ(t).Điện áp này
đưa vào mạch tách sóng biên độ sẽ tách được tín hiệu sơ cấp.

bài tập
9.1. Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong
bảng
9.1

239
Bảng 9.1
U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
I[mA] 0 2,8 5,1 8,1 12 23,2 31 40,4 51,2 65
a) Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc hai i=a 0 +a 1 u+a 2 u2 sử
dụng phương pháp nội suy ở tại 3 toạ độ có chữ in đậm trong bảng 9.1
b) Theo đa thức bậc hai tiệm cận được, tìm sai số tuyệt đối ở tất cả các toạ độ
trong bảng trên.
c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận trên cùng một hệ
trục toạ độ. Giải thích tại sao tại các toạ độ nội suy vẫn có sai số.
2. 2.
Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong bảng 9.2
Bảng9.2
U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6
I[mA] 0 2,87 6,74 9,74 22,53 35,8 53,55 76,46 105,2
a) Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc hai i=a 0 +a 1 u+a 2 u2 sử
dụng phương pháp nội suy ở tại 3 toạ độ in đậm trong bảng 9.2
b) Tìm sai số tuyệt đối ở các tạo độ còn lại trong bảng 9.2.
c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận trên một hệ trục
toạ độ

9.3.Cho đặc tuýên của một diot đưới dạng các số liệu thực nghiệm trong bảng
9.3 Bảng 9.3
U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 1,4 1,6
I[mA] 0 2,87 6,74 9,74 22,53 35,8 53,55 76,46 105,2
a)Hãy tiệm cận đặc tuyến của diot bằng đa thức bậc ba i=a 0 +a 1 u+a 2 u2 a3u3 sử
dụng phương pháp nội suy ở tại 4 toạ độ có chữ in đậm trong bảng 9.3
b)Theo đa thức tiệm cận được, tìm sai số tuyệt đối ở tất cả các toạ độ trong
bảng trên.
c) Vẽ đồ thị đường cong thực nghiệm và đường cong tiệm cận được trên cùng
một hệ trục toạ độ.

9.4. Cho đặc tuyến của một diot biến dung varicap trên hình 9.11
a)Hãy tiệm cận đặc tuyến bằng đường gấp khúc khi varicap làm việc trong
đoạn AB

240
CD[pF]
3

B
2,5

1,5

1 A

-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V]


H×nh 9.11

b) Tìm sai số tuyệt đối tại 5 toạ độ nằm trong khoảng AB (trừ 2 điểm Avà B)
9.5. Cho đặc tuyến Von-Ampe của một diot trên hình 9.12. Người ta đặt lên
diot điện áp định thiên U 0 =1V và một điện áp hình sin có biên độ 0,5 V.
a) Hãy xác định biên độ các thành phần hài của dòng qua diot bằng phương
pháp ba toạ độ.
b) Hãy xác định biên độ các thành phần hài của dòng qua diot bằng phương
pháp năm toạ độ.
I[mA]
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 U [V]
H×nh 9.12
9.6. Cho đặc tuyến của một diot được biểu diễn bằng đa thức bậc 2:

241
i=0,002 +0,02u+0,05u2.
Tác động lên đi diot là điện áp u=1+ 0,5cos ωt [V]
a)Hãy xác định biên độ các thành phần hài trong dòng qua diot bằng
phương pháp cung bội.
b) So sánh kết quả nhận được với kết quả của bài tập 9.5a) và cho kết luận
về hàm giải tích của đồ thị hình 9.12.

9.7. Cho đặc tuyến của diot được tiệm cận bằng đa thức bậc 2:
i=0,0002+0,0004u+0,003u2.
Đặt lên đi diot điện áp tổng:
u=1,5+0,8cosΩt+cosω 0 t=1,5+0,6cos(8.103t)+0,8cos(106t)[V]
a) Xác định các thành phần tần số của dòng qua diot và biên độ các tần số
đó.
b) Vẽ đồ thị phổ của dòng qua diot.
c) Xây dựng mạch và tính các thông số mạch để lấy ra điện áp có các thành
phần tần số 992.103rad/s, 106rad/s và 1 008.103rad/s.
d) Điên áp được lấy ra là điện tín hiều điều biên, điều tần hay điều pha.
Tìm biểu thức tức thời của điện áp ra và vẽ dạng đồ thị thời gian của nó.

9.8. Trên hình 9.13a) là sơ đồ khối của máy thu AM biểu diễn từ anten thu đến
mạch lọc trung tần. Hình 9.13b) là đồ thị dạng phổ của một đài phát thanh điều
biên AM mà máy thu cần thu. Biết tần số trung tần (sóng mang trung tần) là
465 Khz.
a) Bộ dao động ngoại sai phải làm việc ở tần số là bao nhiêu để thu được
tín hiệu hiệu AM có phổ trên.
b)Vẽ dạng phổ của tín hiệu trung tần trên thang tần số là Khz.
c)Tính (chọn) các thông số của hai mạch cộng hưởng RLC song song
ghép qua C gh làm việc ở chế độ ghép tới hạn trong mạch hình 9.13a) để lọc
bỏ các sản phẩm phụ.

242
a)

Cgh

Tíi khuÕch ®¹i R


KhuÕch
trung tÇn utt C L R PhÇn tö trén ®¹i cao
M¹ch
C vµo
L tÇn

M¹ch biÕn tÇn

M¹ch dao ®éng


ngo¹i sai

b)

685
675 684,9 685,1 695 f (Khz)

H×nh 9.13

Chỉ dẫn: Các công thức của mạch dao động ghép qua điện dung:
KQ
T̂ ( jω) ≈
(1 + K 2 Q 2 − Q 2 ν 2 ) 2 + 4Q 2 ν 2
C gh C gh + C 1 ω0
K= ; Q= ; ω0 = ; ∆ω 0,7 = 2
C + C gh g L(C + C gh ) Q

9.9. Cho mạch tạo dao động hình sin 3 điểm trên hình 9.14. Biết rằng các điện
dung C n , C E và C L (cỡ hàng chục µF trở lên) có trị số khá lớn, nên tại tần số
1 1 1
dao động sụt áp trên chúng có thể bỏ qua ( tức , , coi ≈ 0 )
ωC n ωC E ω C L
a) Tìm hiểu chức năng của các linh kiện trong mạch.
b) Hãy vẽ sơ đồ rút gọn của mạch theo tần số dao động và xác định
đây là dao động kiểu Hartley(3 điểm điện cảm) hay Colpits(3 điểm điện dung).
c) Tính tần số dao động tạo ra khi C 1 =100nF, C 2 =1nF, C 3 =5nF,
L=1mH.

243
+E- +E-

CL CL RC
RC
R B1 R B1 C2
C3
L2
C2 L C3
L1
C1 C1
Cn Cn

R B2 R B2
RE H×nh 9.14 RE H×nh 9.15
CE CE

9.10. Cho mạch tạo dao động hình sin 3 điểm trên hình 9.15. Biết rằng các
điện dung C n , C E và C L có trị số khá lớn nên tại tần số dao động sụt áp trên
1 1 1
chúng có thể bỏ qua ( tức , , coi ≈ 0 )
ωC n ωC E ω C L
a)Tìm hiểu chức năng của các linh kiện trong mạch.
b)Hãy vẽ sơ đồ rút gọn của mạch theo tần số dao động và xác định đây là
dao động kiểu Hartley(3 điểm điện cảm) hay Colpits(3 điểm điện dung).
c)Tính tần số dao động tạo ra khi C 1 =50pF, C 2 =125pF, C 3 =25pF,
L 1 =280µF mH, L 2 =155,2 mH

a)
9.11.Trong mạch tạo dao động hình sin
RN
hình 9.16a) có khâu khuếch đại K và khâu _ C C C
R1
hồi tiếp β làm nhiệm vụ quay pha. +
R R R
a) Viết điều kiện cân bằng biên độ và K Ura Uht
cân bằng pha tổng quát cho mạch.
b) Chứng minh rằng hệ số truyền đạt b)
của mạch quay pha là: RN
. _ R R R
U ht R1
1 +
β= . =
5 1 1 K Ura C C C Uht
U ra 1− + [ 6 − ]
(ωCR) 2 jωCR (ωCR) 2
c) Từ điều kiện cân bằng tìm biểu thức H×nh 9.16

tần số dao động.


d) Tính các thông số của mạch để mạch làm việc ở tần số 1 Khz khi chọn
R=1 KΩ, R 1 =33 KΩ.
9.12. Mạch điện hình 9.16b) là mạch tạo dao động hình sin với khâu khuếch
đại K và khâu hồi tiếp β làm nhiệm vụ quay pha.
a)Viết điều kiện cân bằng biên độ và cân bằng pha tổng quát cho mạch.
244
b) Chứng minh rằng hệ số truyền đạt của mạch quay pha là:
.
U ht 1
β= . =
U ra 1 − 5ω C R + jωCR(6 − ω C R )
2 2 2 2 2 2

c) Từ điều kiện cân bằng tìm biểu thức tần số R


TD§
dao động.

ura
®iÒu
C tÇn
d) Tính các thông số của mạch để mạch làm L L’
việc ở tần số 2 Khz khi chọn C=30nF, TÝn hiÖu s¬
cÊp
R 1 =50 KΩ.

9.13. Mạch tạo dao động điều tần của một H×nh 9.17
máy phát thanh FM dùng tranzisto điện kháng
mắc như hình 9.17, trong đó phần đóng khung là khung cộng hưởng, quyết
định tần số dao động. Tần số dao động tạo ra tính theo công thức
1
f= , trong đó L k và C k là thông số tương đương của khung cộng
2π L k C k
hưởng. Cho các thông số của mạch như sau: L’=0,5µH; C=5pF; L=5µH;
R=20KΩ.
Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến
thiên trong khoảng S=5,2÷6,42mA/V. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì
hỗ dẫn của tranzisto nhận giá trị 5,8 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các thông số ký
sinh của mạch.
a) Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện
áp sơ cấp tác động).
b) Tính tần số f max và f min của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác
động.
c) Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM.
d) Vẽ định tính dạng đồ thị thời gian của
dao động được tạo ra khi có điện áp
sơ cấp hình sin tác động.
9.14. Mạch tạo dao động điều tần của một L
L’
máy phát thanh FM dùng tranzisto điện kháng TD§
mắc như hình 9.18.với tần số dao động tạo ra
ura

C ®iÒu
1 tÇn
tính theo công thức f = .Trong đó R
2π L k C k TÝn hiÖu s¬
cÊp
L k và C k là thông số tương đương của khung
cộng hưởng(phần đóng khung trong sơ đồ). H×nh 9.18
Cho các thông số của mạch như sau:
L= 1,5 µH, L’=0,5 µH;R=50 Ω, C=5 pF.
245
Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto điện kháng biến
thiên trong khoảng 7÷8 [mA/V]. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ
dẫn của tranzisto nhận giá trị trung bình cộng của các giá trị trên.Giả thiết bỏ
qua các thông số ký sinh của mạch.
a)Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện
áp sơ cấp tác động)
b)Tính tần số f max và f min của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác
động.
c)Xác định độ di tần cực đại trung bình của tín hiệu FM.

9.15. Mạch tạo dao động điều tần của một


máy phát thanh FM dùng tranzisto điện
kháng mắc như hình 9.19 với tần số dao động
C
1
tạo ra tính theo công thức f = . TD§
2π L k C k

ura
®iÒu
Trong đó L k và C k là thông số tương đương R
C’ tÇn
L
của khung cộng hưởng. Cho các thông số của TÝn hiÖu
s¬ cÊp
mạch như sau:
L= 0,5 µH, R=50 Ω, C=2 pF,C’=5 pF.
Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn H×nh 9.19

của tranzisto điện kháng biến thiên trong


khoảng 5÷7,5 [mA/V]. Khi không có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của
tranzisto nhận giá trị 5,623 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các thông số ký sinh của
mạch.
a) Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở trạng thái câm (không có điện
áp sơ cấp tác động)
b) Tính tần số f max và f min của dao động tạo ra khi có điện áp sơ cấp tác
động.
c) Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM.

246
9.16. Mạch tạo dao động điều tần dùng tranzisto điện kháng mắc như hình 9.20
với tần số dao động tạo ra tính theo công thức
1
f= .Trong đó L k và C k là thông số
2π L k C k
tương đương của khung cộng hưởng. Cho các R
thông số của mạch như sau: TD§

ura
®iÒu
L=1µH, R=25KΩ, C=C’=5pF. C’ tÇn
Khi có điện áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn TÝn hiÖu s¬ C
L

của tranzisto điện kháng biến thiên trong cÊp

khoảng 13÷17,5 [mA/V]. Khi không có điện


áp sơ cấp tác động thì hỗ dẫn của tranzisto H×nh 9.20
nhận giá trị 15 [mA/V]. Giả thiết bỏ qua các
ký sinh của mạch. Cgh
a)Tính tần số của dao động tạo ra khi máy ở
trạng thái câm (không có điện áp sơ cấp tác
động).

ura
TD§ L
C U0
b)Tính tần số f max và f min của dao động tạo ra
khi có điện áp sơ cấp tác động
c)Xác định độ di tần cực đại của tín hiệu FM. ©m tÇn

H×nh 9.21
9.17.Mạch điều tần dùng varicap có sơ đồ rút gọn
trên hình 9.21. và đặc tuyến của varicap cho trên hình 9.22. Trong hình 9.21
phần đóng khung là khung cộng hưởng quyết định tần số của dao động tạo ra
1
tính theo công thức f ≈ .Biết L=0,5 µH, C=4 pF, điện áp sơ cấp đơn
2π L k C k
âm là u Ω (t)=0,6 cos(ωt) [V], U 0 =- 0,8V.
a) Hãy xác định tần số của dao động tại các thời điểm điện áp âm tần có giá trị
0 V; 0,2V ; 0,4 V; 0,6 V và -0,2V ; -0,4 V; -0,6 V
b) Xác định độ di tần cực đại trung bình.
Cv[pF]

0,70
0,65
0,60
0,55
0,50
0,45
0,40
0,35
0,30

-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V] +

H×nh 9.22
247
9.18. Mạch điều tần dùng varicap có sơ đồ rút gọn trên hình 9.21( bài tập
9.17).Các thông số của mạch L=0,5 µH, C=2,5 pF;Varicap có đặc tuyến là
đoạn AB đã được tiệm cận như trong BT 9.4. Điện áp một chiều đặt lên
varicap là U 0 =-0,7 V.Tín hiệu sơ cấp (âm tần)có biên độ là 0,3V. Hãy xác định
tần số của dao động tại các thời điểm điện áp sơ cấp có giá trị 0 V; 0,1V ; 0,2
V; 0,3 V và -0,1V ; -0,2 V; -0,3 V.

9.19. Người ta đưa vào mạch điện hình 9.23 điện áp điều biên đơn âm có biểu
thức giải tích u đb (t)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t) cos 2π.107t [V]. Hình
9.24 là đồ thị thời gian của một đoạn tín hiệu điều biên này.
a)Giải thích tác dụng của các linh kiện trong mạch tách sóng.
b) Trên cơ sở đồ thị hình 9.24 hãy vẽ định tính dạng đồ thị của tín hiệu âm tần
lấy ra khi thoả mãn điều kịên tách sóng.
c) Kiểm tra lại điều kiện tách sóng nếu chọn C=0,01 µF, R=2 KΩ
d)Tính giá trị của điện áp tách sóng lấy ra phía sau tụ ghép C gh = 100 µF nếu
biết đặc tuyến của diot là hàm bậc hai i=0,002 +0,02u+0,05u2, với giả thiết là
chỉ lấy ra thành phần tần số âm tần
số hữu ích. u®b

Cgh

u®b (t) U TS 0 t
C R

H×nh 9.23 H×nh 9.24

9.20.Mạch tách sóng hình 9.25 có điện áp


điều biên đưa vào mạch là:
u đb (t) =U 0m (1+mcos Ωt)cos ω0 t. u®b (t) U TS
a) Hãy sử dụng phương pháp C R
cung bội phân tích(tổng quát) phổ của dòng
qua điot nếu đặc tuyến của diot được tiệm
cận bằng đa thức bậc hai i=a 0 +a 1 u+a 2 u2. H×nh 9.25
b) Với diot có đặc tuyến là hàm
bậc hai i =0,002 +0,02u+0,05u2 ; Chọn tải RC là R=1KΩ,C=0,05µF để tách
sóng cho tín hiệu u đb (t)=0,55[1 +0,8cos 2π.1250t]cos(2π.640 000t) [V]. Hãy
xác định biên độ phức điện áp các thành phần tần số ở đầu ra của mạch:
-Tần số hữu ích 1250 Hz

248
-Tần số hài bậc 2 của nó (2500 Hz- gây méo phi tuyến)
-Tần số cao tần (640 Khz –gọi là lọt cao
tần) lọt ra tải khi điện dung ký sinh của điot ở
tần số này là 150 pF D
Rng R
C Ct Rt
L
9.21.Trong mạch tách sóng tần số hình U TS
i®t(t)
9.26,mạch khuếch đại trung tần cuối tương
đương với một nguồn dòng điện của tín hiệu M¹ch biÕn
điều tần có biểu thức:
Nguån tÝn
®æi tÝn
hiÖu ®iÒu
hiÖu ®iÒu M¹ch t¸ch
tÇn
i đt =10 cos(2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t) tÇn thµnh
tÝn hiÖu
sãng biªn
®é
[mA] với nội trở là điện trở thuần R ng =15 ®iÒu biªn-
®iÒu tÇn

KΩ.Mạch biến đổi tín hiệu điều tần thành tín H×nh 9.26

hiệu điều biên-điều tần là khung cộng hưởng


đơn có các thông số:L≈1µH; C=390pF ; R=30 KΩ.
Hãy tìm biểu thức tức thời của tần số dòng tín hiệu điều tần trên.
a) Vẽ định tính dạng đồ thị thời gian tín hiệu sơ cấp và tần số của tín hiệu
điều tần(chương4,xem trang 120 sách này)
b) Tính các tần số tức thời của tín hiệu tại các thời điểm t=0,t=0,25 mS và
t=0,5 mS.
c) Tính modun tổng trở của khung cộng hưởng tại các tần số vừa tính
được ở mục b)
d) Coi pha ban đầu của đường bao tín hiệu điều biên-điều tần bằng 0,tìm
biểu thức tức thời của điện áp điều biên - điều tần ở đầu ra của mạch
biến đổi.
e) Tìm biểu thức của tín hiệu tách sóng cho tần số hữu ích (tần số 1000 Hz)
nếu R t =1,2KΩ, C t =0,01µF và đặc utyến của diot được tiệm cận bằng đa
thứ bậc hai: i =0,002 +0,02u+0,05u2 .

Bài giải-đáp số –chỉ dẫn


9.1. a 0 ≈0,002038;a 1 =0,000928;a 3 =0,014; i=0,002038+0,000928 u+0,014u2
Bảng 9.4
U[V] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,2
I[mA] 0 2,8 5,1 8,1 12 23,2
I t.cận [mA] 2,038 2,7836 4,6492 7,6348 11,740 23,31
∆I[mA] 2,038 0,0164 0,4508 0,4652 0,26 0,11
U[V] 1,4 1,6 1,8 2,0
I[mA] 31 40,4 51,2 65
I t.cận [mA] 30,777 39,363 49,068 59,894
∆I[mA] 0,2243 1,037 2,132 5,106

249
9.4. C D =2,73333u+3,6133 (U tính bằng von, C D tính bằng pF)

9.5. a) I 0 =78,25 mA,I 1m =60 mA, I 2m = 62,5 mA.


b) I 0 ≈ 78,17 mA, I1m ≈ 64,67 mA; I 2 m = 6,25mA; I 3m = 4mA; I 4 m = 0,75
9.7.
a) Thay u=U 0 +U Ωm cosΩt+U 0m cos ω 0 t vào công thức tổng quát
i=a 0 +a 1 u+a 2 u2 để tìm được công thức các thành phần dòng điện, sau đó thay số
vào sẽ tính được:
I 0 = 9,05mA;I Ωm = =5,64mA;I ωo m =7,52mA;I (ω0 ± Ω)m =1,44mA;I 2Ωm =0,54
mA;
I 2ωom = 0,95mA.
b)Phổ của dòng qua diot hình 9.27.
c) Tín hiệu gồm 3 tần số 992 000 rad/s,1 000 000 rad/s và 1 008 000rad/s
là tín hiệu điều biên đơn âm. Để chọn nó ta xây dựng mạch trên hình 9.28. Có
thể chọn các thông số mạch cộng hưởng: L= 0,1 mH, C= 10 nF thì tần số cộng
hưởng là:
I0=9,05 mA

I 0m=7,52 mA
I m= 5,64 mA

I( )m=1,44 mA I( )m=1,44 mA
I2 m=0,54 mA I2 om=0,95 mA

0
8000 2 000 000 rad/s
16 000 1 000 0000
2 2 o
992 000 1 008 000

H×nh 9.27

1 1
ω0 = = = 1 000 000 rad / s
LC 10 − 4 .10 −8
i

Bề rộng phổ là 16 000 rad/s


C R L
u (t)
ω0 ω0 1 U ®b(t)
∆ω 0,7 = = = ≥ ∆ω = 16 000
Q ω 0 CR CR u (t)

1 1
R≤ = = 6 250 Ω = 6,25 KΩ
16 000.C 16 000.10 −8 U0=1,5V
H×nh 9.28

Chọn R= 6,25 KΩ
d) Các thành phần điện áp ra:

250
Z (ω0 ) =6250 Ω
1
Z(ω0 + Ω) = Z(1 008 000) = 6250 + j(1 008 000.10 −4 − )=
1 008 000.10 −8
= 6250 + j1,59 ≈ 6250
1
Z(ω 0 − Ω) = Z(992 000) = 6250 + j(992 00010 − 4 − )=
992 000.10 −8
≈ 10 000 − j1,59 ≈ 6250
→U 0m =7,52.6,25=47 V
U (ωo ± Ω)m =1,44.6,25=9

u đb (t)≈ 47 cos 1 000 000t +9cos 992 000t+9 cos 1 008 000t
=47(1+0,383 cos 8 000t) cos 1 000 000 t ;
(mU 0m /2=m47/2=9→m=18/47≈0,383)
9.8.
a) f ns =465+685=1150 Khz=1,15Mhz
b) Lấy tần số ngoại sai trừ đi phổ trên hình 9.13b) sẽ được phổ của
tín hiệu trung tần: biên dưới 455÷464,9Khz, sóng mang 465Khz,
biên trên 465,1÷475Khz; ∆F=20Khz.
c) Có thể chọn: f tt =465 000; ωtt = 2π.465000= 2 921 681 rad/s;
bề rộng phổ: ∆F=20 Khz;
Chọn ∆F 0,7 =20,5 Khz ≥ ∆F; ∆ω0,7 =2π. 20 600=128 805 rad/s ;
Khung cộng hưởng làm việc ở chế độ ghép tới hạn KQ=1.
ω0 ω0 2 921 681 ω 0 (C + C gh )
∆ω 0,7 = 2 →Q= 2 = 2 ≈ 32 = = ω 0 (C + C gh )R
Q ∆ω 0,7 128 805 g
1 C gh 1 C
KQ = 1 → K = = 0,03125 = = ; = 31
32 C + C gh C C gh
1+
C gh
Chän C gh = 10 pF; C = 31C gh = 310 pF;
1 1
L= = −12
= 3,6616.10 − 4 H ≈ 0,366mH
ω 2tt (C + C gh ) 2
2 921368 .320.10
Q 32
R= = = 34,23KΩ ≈ 34KΩ
ω tt (C + C gh ) 2 921368.320.10 −12
VËy R = 34 KΩ , L = 0,366mH , C = 310 pF , C gh = 10pF

RC
C1
C3
251
C2
R B

H×nh 9.29
9.9. b) Sơ đồ rút gọn theo tần số tín hiệu có dạng trên hình 9.29. với R-
B =R B1 //R B2 .Đây là sơ đồ 3 điểm điện dung Colpits.
1 1 1
+ +
C1 C 2 C 3 1,21.10 9
c) ω = = −3
= 1,1.10 6 rad / s;
L 10
f ≈ 175 070 Hz. = 175,07 Khz

9.10. Ba điểm điện cảm Hartley.


1 1 1
+ +
C1 C 2 C 3
ω= = 12 ,5.10 6 rad / s; f ≈ 1,989 Mhz
L1 + L 2

9.11. Hình 9.30a). ω =2π.1000; C ≈ 65nF


1 R
Từ đó β = − ; K= − N = −29 → R N = 29.R1 = 957 KΩ
29 R1
a) b)

RN RN
_ C C C _ R R R
R1 R1
+ +
K R R R K C C C
Ura Uht Ura Uht

H×nh 9.30

9.12. Hình 9.30b.C=30 nF, R 1 =50 KΩ. R ≈ 6,5KΩ; R N = 1,45 MΩ


9.13. Hình 9.31. L’=0,5 µH; C=5pF; L=5µH; R=20KΩ.
SL
Tranzisto điện kháng tương đương cới điện dung C td = →C K =C+C td
R
a)Khi máy (Micro)ở trạng thái câm:
S tb L 5,8.10 −3.5.10 −6
C td = = =
R 20.10 3
R
1,45.10 −12 F = 1,45pF TD§
ura

®iÒu
C k 0 = 1,45 + 5 = 6,45pF; C tÇn
L L’
1
f0 = =
2π L k C k 0
1
= 88,6248 Mhz H×nh 9.31
2π 0,5.10 .6,45.10 −12
−6

b)Khi có tín hiệu sơ cấp:

252
SL (5,20 ÷ 6,42).10 −3.5.10 −6
C td = = = 1,3.10 −12 ÷ 1,605.10 −12 F = 1,3 ÷ 1,605pF
R 20.10 3

C k = 5 + (1,3 ÷ 1,6) = 6,3 ÷ 6,605pF = C k min ÷ C k max


1 1
f max = = ≈ 89,6736 Mhz
2π L k C K min 2π 0,5.10 −6 .6,3.10 −12
1 u®t
f min = =
2π L k C K max
1
≈ 87,5878 Mhz
2π 0,5.10 −6 6,605.10 −12
t

c) ∆F tr ª n = f max − f0 =
89,6736 − 88,6248 = 1,0508 Mhz H×nh 9.32

∆F d ­ íi = f0 − f min = 88,6248 − 87,5878 = 1,0370 Mhz


Độ di tần cực đại trung bình: ∆F TB =(1,0508+1,0370)/2=1,0439Mhz
d)Đồ thị tín hiệu có dạng hình 9.32.
L
9.14. L td = ; L K =L td +L’
SR

9.15. C td =CSR; C K =C td +C’

9.16. Hình 3.32.

a) Cv[pF]
0,70
0,65
0,60
0,55
0,50
0,45
0,40
0,35
0,30
253
-1,6 -1,4 -1,2 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0 U [V] +
U0
-0,6 -0,4 -0,2 0 0,2 0,4 0,6

u [V] +
b)

H×nh 9.33
CR
L td = ; S 0 = 15; L = 1 µH;
S
5.10 −12 .25.10 3
L td 0 = −3
= 8,333.10 −6 H;
15.10
5.10 −12 .25.10 3
L td max ÷min = = 9,615 ÷ 7,143;
(13 ÷ 17,5)10 −3
7,53.1
L k = L // L td = 1µH // L td ; L K 0 = ≈ 0,893; L k max = 0,906; L k min = 0,877
8,53
1
f0 = = 75,3198Mhz; f max = 76,0038; f min = 74,7775Mhz
2π 0,893.10 −6 .5.10 −12
∆Ftr ª n = 76,0038 − 75,3198 = 0,684 Mhz = 684Khz ;
∆Fd ­ íi = 75,3198 − 74,7775 = 0,5423Mhz = 542,3Khz
9.17. Hình 9.33a) đặc tuyến của Varicap. Trên đó đặt lên điện áp tín hiệu sơ
cấp hình 9.33b). Từ 2 đồ thị xác định được các giá trị của điện dung varicap và
kết qủa tính toán tần số dao động trong bảng 9.4
Bảng 9.4
U Ω [V] -0,6 -0,4 -0,2 0 0,2 0,4 0,6
C v. [pF] 0,34 0,375 0,420 0,47 0,52 0,585 0,67
f[Mhz] 89,3903 89,1446 88,8316 88,8477 88,1478 87,7116 86,6955

9.18. Có thể xác định các giá trị của điện dung varicap trên đồ thị hình 9.11
(BT9.4) hoặc tính theo công thức C D =2,73333u+3,6133 (Đáp số BT9.4 trang
247) với U=-0,7+u; C K =C+C D . Từ đó tính được kết quả trong bảng 9.5
Bảng 9.5
U Ω [V] -0,3 -0,2 -0,1 0 0,1 0,2 0,3
U0+ uΩ -1,0 -0,9 -0,8 -0,7 -0,6 -0,5 -0,4
C D [pF] 0,88 1,155333 1,42666 1,69999 1,97332 2,24665 2,51998
C K [pF] 3,58 3,655333 3,92666 4,1533 4,47332 4,74665 5,01998
f[Mhz] 118,9579 117,7258 113,5856 110,4430 106,4192 103,3098 100,4579

9.19.
c) T 0 =0,1µS << τ=RC=2.103.10-8=2.10-5=20 µS << T Ω =1 mS
d) +Sử dụng phương pháp cung bội tìm phổ của dòng qua diot:
Để gọn ký hiệu u đb (t)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t) cos 2π.107t [V]=
=U 0m (1+mcosΩt)cosω0t =U(t) cos ω0 t (*)
với U(t)=U 0m (1+mcosΩt)=0,5(1+ 0,5 cos 2π.1000t)
i=a 0 +a 1 u+a 2 u2(**)
Thay (**) vào (*) để biến đổi rồi hạ bậc sẽ tách được thành phần tần số Ω
là:

254
i Ω (t)=m.a 2 U2 0m cos Ωt= 0,5.0,05.0,52 cosΩt=0,00625cos2π.1000t [A]=
6,25 cos 2π.1000 t mA
R 2000 2000 − j 7,16 0
+ Z(Ω) RC = = ≈ 2000 e
1 + jΩCR 1 + j2π.1000.10 −8 .2000 1 + j0,12566
1
Vì trở kháng của điện dung ghép là Z Cgh = ≈ − j1,6 Ω ,trở
j2π.1000.100.10 −6
kháng vào của tầng tiếp theo (khuếch đại âm tần) cỡ KΩ nên sụt áp trên C gh coi
gần bằng 0.Từ đó ta có:
U TS ≈Z(Ω) RC .I Ω = 2000.e − j7,16 .6,25.10 −3 = 12,5e − j7,16
0 0

u TS (t)=12,5cos(2π.1000t-7,160)[V]
9.20 :Chỉ dẫn
a) Thực hiện biến đổi xem bài giải 9.19 d) bên trên.(Lấy luôn kết quả trong
công thức biến đổi trên).
b) Đầu tiên cũng kiểm tra điều kiện tách sóng.
ở đây có tín hiệu điều biên đơn âm:
Tần số sóng mang là f 0 =465Khz(tần số trung tần máy thu AM).
Tần số tín hiệu sơ cấp F=1250 Hz<<f 0
Tần số hài bậc hai của tín hiệu sơ cấp là 2F=2500 Hz.
m=0,8; U 0m =0,55V
+Từ phép biến đổi a) sẽ tính được biên độ tín hiệu hữu tích tần số
F=1250 Hz và tần số méo bậc hai 2F= F=2500 Hz tương tự như ở 9.19d)
+ Với tần số sóng mang trung tần
465Khz thì sử dụng sơ đồ tương đương hình
CD
9.26, diot đương đương với điện dung
C D =150pF. Thực chất là một bộ phân áp điện u0 (t)
Ura(t)
C
dung với điện áp tác động là u 0 =0,55cosω0 t,
phản ứng là u ra (t)

H×nh 9.25

9.21. Chỉ dẫn: tín hiệu điều tần đơn âm có tần số sóng mang trung tần f tt =8Mhz
hay ω tt =2π.8.106=50 265 482 rad/s, tần số tín hiệu sơ cấp là F=1000 Hz hay
Ω=2π.1000=6 283 rad/S,độ sâu điều tần là 39,78 rad.
Pha tức thời của tín hiệu là ϕ(t)= 2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t
Tần số tìm tức thời:
dϕ(t )
ω(t)= = ωtt +∆ω m cosΩt=2π.8.106+39,78. 2π.1000cos2π.1000t
dt
≈50 265 482+0,25.106cos2π.1000t [rad/S]
Từ đó:

255
Quy luật biến thiên của tín hiệu sơ cấp là hàm cos 2π.1000t,trùng với quy
luật biến thiên của tần số.
t = 0 → ω = 50 265 482 + 0,25.10 6 = 50 515 482 rad / S = ω max
t = 0,25mS → ω = 50 265 482 + 0,25.10 6 cos 2π.1000.0,25.10 −3 =
π
50 265 482 + 0,25.10 6 cos = 50 265 482 rad / S = ω tt
2
t = 0,5mS → ω = 50 265 482 + 0,25.10 6 cos 2π.1000.0,5.10 −3 =
50 265 482 + 0,25.10 6 cos π = 50 265 482 − 0,25.10 6 = 50 015 482 rad / S = ω min
Khung cộng hưởng có:
15.30
R tđ =R ng //R= = 10KΩ .
15 + 30
1
Tần số cộng hưởng ω 0 = = 50 636 968 rad / S
−6 − 12
10 .390.10
Vậy ω 0 >ωtt .
1
Z=
1 2
G 2td + (ωC − )
ωL
Điện áp trên khung cộng hưởng:
ứng với ω max : U max = I m Z(ω max ) =10.7,26=72,6V
ứng với ω tt : U om = I m Z(ω tt ) =10.3,26=32,6V
ứng với ω min : U min = I m Z(ω min ) =10.2=20
Từ đó U 0m nhận giá trị U 0m =(U max +U min )/2= 46,3
U max − U min
Chỉ số điều biên:m= = 0,568 .
U max + U min
Từ đó có biểu thức tín hiệu điều biên điều tần:
u ĐB-ĐT (t)=46,3(1+0,568cos 2π.1000t)cos(2π.8.106t+39,78sin 2π.1000t)
[V].
Đến đây lại trở về tính như trong BT 9.19

Hết chương 9

256

You might also like