You are on page 1of 1

2.

Sơ đồ mạch

Tác dụng cách linh kiện :


- RZ, Cx: mạch lọc Zobell
*Tầng công suất:
- Q1,Q2,Q3,Q4: các BJT khuếch đại công suất chế độ AB; - R1, R2: điện trở cân bằng dòng;
- R3, R4: điện trở rẽ dòng nhiệt;
*Tầng thúc:
- RV1: Điện trở chỉnh nguồn dòng; - Q5: BJT nguồn dòng; - D1,D2: được sử dụng để ghim
áp 2V D khiến Q5 được phân cực; - R5: điện trở hạn dòng, dùng để tạo ra 1 dòng I D 1 = I D 2
phân cực cho D1 và D2; - D3,D4,D5 và VR2: dùng để tạo ra điện áp phân cực không đổi cho
Q1, Q2, Q3, Q4; - Q6: BJT hoạt động khuếch đại ở chế độ A; - R6,R7: cặp điện trở hồi tiếp,
ổn định điểm làm việc; - C1: tụ thoát xoay chiều;
*Tầng đầu vào đơn:
- Q7: BJT khuếch đại chế độ A; - R8, VR3: điều chỉnh hệ số hồi tiếp; - C2: ngăn cản thành
phần 1 chiều không cho chạy qua RV3, R8; - R9, VR4: dùng để phân cực cho Q6 ;- R12,
VR5 : cầu phân áp cho Q7; - C5 : tụ liên lạc; - R14, C4 và R11, C3: mạch lọc liên tầng.
Nguyên lý hoạt động :
Nguyên lý làm việc của mạch: Cung cấp tín hiệu vào tầng ngõ vào hình sin. Ở bán kì dương,
điện áp tại cực B Q7 tăng => V EB Q7 giảm, Q7 dẫn yếu, dòng V BE Q7 giảm => điện áp VR4
giảm => điện áp V BE Q6 giảm => Q6 dẫn yếu => điện áp V CE Q6 tăng. Q1, Q3, Q2, Q4
đang ở ngưỡng dẫn mà điện áp trên cực C Q6, Q5 tăng khiến điện ápV BE Q4, Q2 giảm =>
Q2, Q4 tắt; điện áp V BE Q3, Q1 tăng => Q3, Q1 dẫn có dòng từ dương nguồn qua Q1 qua R1
qua loa về mass.
Ở bán kì âm, điện áp tại cực B Q7 giảm => V EB Q7 tăng, Q7 dẫn mạnh, dòng I C Q7 tăng =>
điện áp VR4 tăng => điện ápV BE Q6 tăng => Q6 dẫn mạnh => điện áp V CE Q6 giảm. Q1,
Q3, Q2, Q4 đang ở ngưỡng dẫn mà điện áp trên cực C Q6, Q5 giảm khiến điện áp V BE Q3,
Q1 giảm => Q3, Q1 tắt; điện áp V BE Q4, Q2 tăng => Q4, Q2 dẫn có dòng từ mass qua loa qua
R2 qua Q2 về âm nguồn.
3. Tính toán:

You might also like