You are on page 1of 109

Tổng hợp

Công thức
CHI TIẾT MÁY

Hồng Đức Linh, Phạm Mạnh Huy, Ngô Huỳnh Anh, Phạm Thế Hùng
TRUYỀN ĐỘNG ĐAI
1. THÔNG SỐ HÌNH HỌC:
 Góc ôm trên bánh dẫn:

ⅆ2 − ⅆ𝑙 ⅆ2 − ⅆ𝑙
𝛼1 = 𝜋 − (𝑟𝑎ⅆ) = 180 − 57 (độ) (𝟒. 𝟐)
𝑎 𝑎

 Góc ôm trên bánh bị dẫn:

ⅆ2 − ⅆ𝑙 ⅆ 2 − ⅆ𝑙
𝛼2 = 𝜋 + (𝑟𝑎ⅆ) = 180 + 57 (độ) (𝟒. 𝟑)
𝑎 𝑎

 Chiều dài dây đai L:

𝜋(ⅆ2 + ⅆ1 ) (ⅆ2 − ⅆ1 )2
𝐿 = 2𝑎 + + (𝟒. 𝟒)
2 4𝑎

Chiều dài L đai thang theo dãy số tiêu chuẩn sau (mm): 400, 450, 500, 560,
630, 710, 800, 900, 1000, 1120, 1250, 1400, 1600, 1800, 2000, 2240, 2500, 2800,
3150, 3550, 4000, 5000, 5600, 6300, 7100, 8000, 9000, 10000, 11200, 12500,
14000, 16000, 18000....

Đối với đai dẹt, ta cắt dây đai theo chiều dài vừa tính và cộng thêm 100-400mm
để nối dây đai.

 Khoảng cách trục a:

2 2
𝜋(ⅆ1 + ⅆ2 ) √(𝐿 − 𝜋(ⅆ1 + ⅆ2 )) − 8 (ⅆ2 − ⅆ1 )
(𝐿 − 2 ) + 2 2
𝑎= (𝟒. 𝟓)
4

 Chú ý: khi căng đai, với lực căng ban đầu Fc thì dây đai giãn dài một đoạn:
𝜎𝑜
𝛥𝐿 = 𝐿
𝐸
2. VẬN TỐC VÀ TỈ SỐ TRUYỀN:
 Vận tốc dài trên bánh dẫn:

𝜋 ⅆ1 𝑛1
𝑣1 = (𝟒. 𝟔)
60000
 Vận tốc dài trên bánh bị dẫn:

𝜋 ⅆ2 𝑛2
𝑣2 = (𝟒. 𝟕)
60000

𝑣2 = 𝑣1 (1 − 𝜉)

𝜉 = 0,01 − 0,02: hệ số trượt tương đối, phụ thuộc tải trọng

 Tỉ số truyền:

𝑛1 ⅆ2 𝑣1 ⅆ2 ⅆ2
𝑢= = = ≈ (4.10)
𝑛2 (1 − 𝜉)ⅆ1 𝑣2 ⅆ1 ⅆ1

3. LỰC: 𝛼: góc trượt, giá trị lớn nhất bằng góc ôm α1


 Lực căng ban đầu F0:

𝐹0 = 𝐴 ⋅ 𝜎0

 Lực trên nhánh căng (nhánh chủ động) F1:

𝐹𝑡 ⅇ 𝑓𝛼
𝐹1 = 𝐹0 + = 𝐹𝑡 𝑓𝛼 + 𝐹𝑣
2 ⅇ −1

 Lực trên nhánh chùng (nhánh bị động) F2:

𝐹𝑡 1
𝐹2 = 𝐹0 − = 𝐹𝑡 𝑓𝛼 + 𝐹𝑣
2 ⅇ −1

 Lực vòng (tải trọng có ích) Ft:



2𝑇1 1000𝑃 ⅇ𝑓 𝛼 − 1
𝐹𝑡 = = = 𝐹1 − 𝐹2 ≤ 2𝐹0 𝑓′ 𝛼
ⅆ1 𝑣1 ⅇ +1

 Lực căng phụ do lực quán tính ly tâm Fv:

𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 𝜈 2 = 𝜌𝐴𝜈 2

𝑞𝑚 : khối lượng của 1m dây đai, kg/m

 Công thức Euler:

𝐹1 − 𝐹𝑣 ′
= ⅇ 𝑓 𝛼 (𝛼 𝑙à 𝑔ó𝑐 𝑡𝑟ượ𝑡)
𝐹2 − 𝐹𝑣
 Điều kiện tránh trượt trơn:
Lực vòng: 𝛼 ≤ 𝛼1

ⅇ𝑓 𝛼 − 1
𝐹𝑡 ≤ 2𝐹0 − 𝐹𝑣 𝑓′𝛼
ⅇ +1

Lực căng đai:


′𝛼
𝐹𝑡 (ⅇ 𝑓 + 1)
𝐹0 ≥ ′ + 𝐹𝑣
2(ⅇ 𝑓 𝛼 − 1)

′𝛼 2𝐹0 + 𝐹𝑡 𝐹1 1 𝐹1
ⅇ𝑓 ≥ = => 𝛼 ≥ ′ ln( )
2𝐹0 − 𝐹𝑡 𝐹2 𝑓 𝐹2
 Hệ số ma sát qui đổi:

𝑓
Đai dẹt: 𝑓 ′ = 𝑓 Đai thang: 𝑓 ′ = 4𝑂 ( 40: 𝑔ó𝑐 𝑐ℎê𝑚 đ𝑎𝑖)
𝑠𝑖𝑛
2

 Công suất:
𝐹𝑡 𝑣1
𝑃=
1000
4. ỨNG SUẤT:
 Ứng suất căng ban đầu: (A: diện tích mặt cắt ngang dây đai)

F0
σ0 =
A

 Ứng suất trên nhánh căng:

𝐹𝑡
𝐹1 𝐹0 + 2 𝜎𝑡
𝜎1 = = = 𝜎0 +
𝐴 𝐴 2

 Ứng suất trên nhánh trùng:

𝐹𝑡
𝐹2 𝐹0 − 2 𝜎𝑡
𝜎2 = = = 𝜎0 −
𝐴 𝐴 2

 Ứng suất có ích:



Ft 2σ0 (ⅇ 𝑓 𝛼 − 1)
σt = = ′
A (ⅇ 𝑓 𝛼 + 1)
 Ứng suất căng phụ: (𝜌: 𝑘ℎố𝑖 𝑙𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 đ𝑎𝑖)

𝐹𝑣
𝜎𝑣 = = 𝜌𝑣 2 10−6
𝐴

 Ứng suất uốn:

𝛿
𝜎𝑢 = 𝜀𝐸 = 𝐸 𝑣ì ⅆ1 < ⅆ2 𝑛ê𝑛 𝜎𝑢1 > 𝜎𝑢2

- 𝜀 = 𝑦/𝑟: độ dãn dài tương đối của thớ đai ngoài cùng
- 𝑦 = 𝛿/2: khoảng cách từ đg trung hòa đến thớ đai ngoài cùng đối với đai dẹt,
2𝑦0
đối với đai thang y=y0 và 𝜎𝐹 = 𝜀𝐸 = 𝐸
𝑑

- E: mô đun đàn hồi


- r = d/2: bán kính cong đường trung hòa
𝛿
- Nhân tố chủ yếu xác định ứng suất uốn là 𝑑: tỷ số này càng cao thì ứng suất uốn

càng cao, nếu giảm d hoặc tăng 𝛿 thì ứng suất uốn tăng lên.
 Ứng suất max min:

𝜎𝑡 ⅇ 𝑓𝛼
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 + 𝜎𝑢1 + 𝜎𝑣 = + 𝜎𝑢1 + 𝜎𝑣 = 𝜎0 + 0,5𝜎𝑡 + 𝜎𝑢1
ⅇ 𝑓𝛼 − 1

1000𝑃1 ⅇ 𝑓𝑎 𝛿
= . 𝑓𝑎 + 𝜌𝑣 2 . 10−6 + 𝐸
𝑣𝐴 ⅇ −1 ⅆ1

Đối với đai thang:

1000𝑃1 ⅇ 𝑓𝑎 2𝑦0
= . 𝑓𝑎 + 𝜌𝑣 2 . 10−6 + 𝐸
𝑣𝐴 ⅇ −1 ⅆ1

3 11000⋅𝑃 ⋅𝑒 𝑓𝑎
Khi tăng v từ 0 đến √2𝐴𝜌(𝑒 𝑓𝑎−1).10−6 thì 𝜎𝑚𝑎𝑥 sẽ giảm và sẽ đạt cực tiểu khi

1000 ⋅ 𝑃1 ⋅ ⅇ 𝑓𝑎
3
𝑣= √
2𝐴𝜌(ⅇ 𝑓𝑎 − 1). 10−6

Nếu tiếp tục tăng thì 𝜎𝑚𝑎𝑥 sẽ tăng lên.


𝜎𝑚𝑖𝑛 = 𝜎2 + 𝜎𝑣

5. LỰC TÁC ĐỘNG LÊN TRỤC:


𝛼1
𝐹𝑟 ≈ 2𝐹0 𝑠𝑖𝑛 (𝟒. 𝟐𝟓)
2
Trường hợp không có bộ phận căng đai:
𝛼1
𝐹𝑟 ≈ 3𝐹0 𝑠𝑖𝑛 (𝟒. 𝟐𝟔)
2
6. ĐƯỜNG CONG TRƯỢT VÀ HIỆU SUẤT:
 Hệ số trượt:
𝑣1 − 𝑣2 0
𝜉= ⁄0
𝑣1
 Hệ số kéo:

𝐹𝑡 𝜎𝑡 ⅇ𝑓 𝛼 − 1
𝜑= = = 𝑓′ 𝛼
2𝐹0 2𝜎0 ⅇ +1
 Hiệu suất:
𝑃2
𝑛= 𝑡ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑛 = 0.95 − 0.96
𝑃1
TÍNH ĐAI THEO KHẢ NĂNG KÉO:
 Điều kiện tránh trượt trơn:

𝜎𝑡
𝜑= ≤ 𝜑0
2𝜎0

𝐹𝑡
𝜎𝑡 = ≤ 2𝜎0 𝜑0 = [𝜎𝑡 ]: ứ𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ó í𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 𝑝ℎé𝑝
𝐴

A: diện tích mặt cắt ngang của đai, mm2

 Khi 𝜑 ≤ 𝜑0 chỉ có trượt đàn hồi


 Khi𝜑0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜑𝑚𝑎𝑥 có trượt đàn hồi và trượt trơn
 Khi 𝜑𝑚𝑎𝑥 ≤ 𝜑 trượt trơn toàn phần
7. TÍNH ĐAI THEO TUỔI THỌ:
 Tuổi thọ dây đai:
𝜎 𝑚
(𝜎 𝑟 ) ⋅ 107
𝑚𝑎𝑥
𝐿ℎ = đ𝑎𝑖 ⅆẹ𝑡 𝑚 = 5, đ𝑎𝑖 𝑡ℎ𝑎𝑛𝑔 𝑚 = 8
2.3600. 𝑖
 Giá trị ứng suất có ích phải thỏa mãn điều kiện dưới đây để tránh hỏng do mỏi:
′𝑎
(𝜎𝑚𝑎𝑥 − 𝜎𝑢1 − 𝜎𝑣 )(ⅇ 𝑓 − 1)
𝜎𝑡 ≤ ′
ⅇ𝑓 𝑎
1

107 𝑚 𝐸𝛿 (ⅇ 𝑓 𝑎 − 1)
= [𝜎𝑟 ( ) − − 𝜌𝑣 2 . 10−6 ] . ′
𝑁𝑔 ⅆ1 ⅇ𝑓 𝑎

 Số vòng chạy trong 1 giây:

𝑣(𝑚/𝑠)
𝑖= < [𝑖] đ𝑎𝑖 ⅆẹ𝑡 𝑖 = 5, đ𝑎𝑖 𝑡ℎ𝑎𝑛𝑔 = 10
𝐿(𝑚)

8. ĐAI THANG:
 Lực ma sát:
𝑓ⅆ𝑅
ⅆ𝐹𝑠 = 𝑓ⅆ𝐹𝑛 = = 𝑓′ⅆ𝑅
sin(𝛾/2)
𝛾 = 40° ∶ giá trị tiêu chuẩn góc chêm đai
Đối với bộ truyền đai dẹt:
𝑓 ′ ≈ 3𝑓: hệ số ma sát tương đương bộ truyền đai thang
 Ứng suất có ích:
𝐹𝑡
𝜎𝑡 = = [𝜎𝑡 ]
𝑧⋅𝐴
 Số dây đai:
1000𝑃1 𝑃1
𝑧≥ = (𝟒. 𝟓𝟏)
[𝜎𝑡 ]𝑣𝐴 [𝑃]
 Công suất cho phép:
[𝑃] = [𝑃0 ]𝐶 (𝟒. 𝟓𝟐)
 Hệ số hiệu chỉnh:
𝐶 = 𝐶𝑟 𝐶𝑣 𝐶𝛼 𝐶𝑢 𝐶𝑧 𝐶𝐿
 Từ đồ thị 4.21 - trang 151 ta chọn được [𝑃0 ] (trước đó ta cần tính vận tốc dài
của đai từ (3.2 - trang 87)).

 𝐶𝛼 = 1,24(1 − ⅇ −α1 /110 )


α1 được tính bằng độ: hs ảnh hưởng của góc ôm đai
 𝐶𝑢 : u(Cu): 1(1); 1.1(1.04); 1.2(1.07): 1.4(1.1); 1.8(1.12); >=2.5(1.14)
6 𝐿
 𝐶𝐿 = √𝐿 với L0: chiều dài thực nghiệm, L: chiều dài thật
0

 𝐶𝑧 : hệ số xét đến sự ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các
dây đai
z(Cz): 2-3(0.95); 4-6(0.9); >6(0.85)
 𝐶𝑟 : hệ số tải trọng: làm việc 2 ca giảm 0,1; ba ca giảm 0,2
Tĩnh: 1-0.85; Dao động nhẹ: 0.9-0.8; Dao động mạnh: 0.8-0.7;
Va đập: 0.7-0.8
 𝐶𝑣 = 1 − 0,05(0,01𝑣 2 − 1): hs ảnh hưởng của vận tốc
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐAI THANG:

Thông số ban đầu: công suất P1 (kW), số vòng quay n1 ( vòng/phút), tí số truyền u,
điều kiện làm việc

a. Chọn dạng đai ( tiết diện) theo công suất P1 và số vòng quay n1 theo đồ thị 4.22

b. Tính đường kính bánh đai nhỏ ⅆ1 ≈ 1,2ⅆ𝑚𝑖𝑛 với ⅆ𝑚𝑖𝑛 cho trong bảng 4.3 (d1 là
đường kính bánh đai tính theo lớp trung hòa của đai, còn gọi là đk tính toán)

Chọn d1 theo giá trị tiêu chuẩn theo dãy sau (mm): 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125,
140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 315, 355, 400, 450, 500, 560, 630, 710, 800,
900, 1000.
Tính v1 theo công thức 4.6, nếu v1 > 25 m/s thì chọn d1 nhỏ hơn hoặc dùng đai
thang hẹp.
c. Chọn hệ số trượt tương đối và tính d2 theo công thức 4.10 hoặc 4.11 và chọn theo
giá trị tiêu chuẩn ( chiều dài đai xác định thoe lớp trung hòa của đai) (bảng 4.3)
d. Khoảng cách trục a cho trước theo kết cấu hoặc chọn sơ bộ theo đường kính d2:

Xác định L sơ bộ theo công thức 4.4 và chọn chiều dài L tiêu chuẩn theo bảng
4.3. Tính chính xác khoảng cách trục a theo L tiêu chuẩn theo công thức 4.5.
Kiểm nghiệm điều kiện:
2(ⅆ1 + ⅆ2 ) ≥ 𝑎 ≥ 0,55(ⅆ1 + ⅆ2 ) + ℎ

h là chiều cao mặt cắt ngang của dây đai (bảng 4.3)

e. Tính góc ôm 𝛼1 theo công thức 4.2 hoặc 4.3 và kiểm tra điều kiện không xảy ra
hiện tượng trượt trơn. Nếu không ta tăng khoảng cách trục a hoặc giảm tỉ số
truyền u.
f. Tính số đai z theo công thức 4.51. Chọn z theo số nguyên và không nên quá 6.
g. Tính chiều rộng các bánh đai và đường kính ngoài d ngoài các bánh đai ( bảng

4.4)
h. Tính lực tác dụng lên trục theo công thức 4.25 hoặc 4.26 và xác định lực căng đai
ban đầu F0:
′𝛼
𝐹𝑡 (ⅇ 𝑓 + 1)
𝜎0 𝑧𝐴1 ≥ 𝐹0 ≥ 𝑓′ 𝛼
2(ⅇ − 1)
9. Đai dẹt:

Đai dẹt: ứng suất có ích

𝜎𝑡 ≤ [𝜎𝑡 ]0 𝐶

Hệ số tải trọng tính:

𝑐 = 𝑐𝑟 𝑐𝑣 𝑐𝛼 𝑐0

Chiều rộng đai b: được chọn theo tiêu chuẩn


𝐹𝑡 1000𝑃1
b≥ = (4.40)
𝛿[𝜎𝑡 ] 𝛿[𝜎𝑡 ]𝑣
𝛿: chiều dày đai, mm
[𝜎𝑡 ]: ứng suất có ích cho phép, MPa
Ứng suất có ích cho phép:
[𝜎𝑡 ] = [𝜎𝑡 ]0 𝐶𝛼 𝐶𝑣 𝐶𝑜 𝐶𝑟
 𝐶𝛼 = 1 − 0,003(180 − α1 ),
α1 được tính bằng độ: hs ảnh hưởng của góc ôm đai
 𝐶𝑣 = 1 − 𝑥(0,01𝑣 2 − 1): hs ảnh hưởng của vận tốc
- Khi 10<=v<=20: x=0.04
- Khi v>20: đai cao su x=0.03; đai sợi bông: 0.02; vật liệu tổng hợp: 0.01
 𝐶𝑟 : hệ số tải trọng: làm việc 2 ca giảm 0,1; ba ca giảm 0,2
Tĩnh: 1-0.85; Dao động nhẹ: 0.9-0.8; Dao động mạnh: 0.8-0.7;
Va đập: 0.7-0.8
 𝐶𝑜 : hệ số xét đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền và phương pháp căng, phụ
thuộc vào góc nghiêng giữa đường nối hai tâm bánh đai và phương nằm ngang
(0−60) = 1; (60-80) = 0,9; (80-90) = 0,8
Khi bộ truyền có bộ căng đai được điều chỉnh tự động thì Co = 1

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐAI DẸT:

a. Chọn vật liệu đai và bề dày dây đai ( bảng 4.1)


b. Đường kính bánh đai nhỏ (làm tròn theo dãy số tiêu chuẩn):

3 𝑃1
d1 = (1100 ÷ 1300) √ = (5,2 ÷ 6,4) 3√𝑇1 , (𝑚𝑚)
𝑛1

𝑃1 : công suất tính bằng kW

𝑛1 : số vòng quay tính bằng vòng/phút

T1 : mô men xoắn, Nmm


c. Tính vận tốc v1 và kiểm tra có phù hợp không. Nếu không thì thay đổi đường kính bánh đai
nhỏ.
d. Chọn hệ số trượt tương đối 𝜉. Sau đó tính d2 theo công thức (4.10) và chọn tiêu chuẩn như
d1. Tính chính xác tỉ số truyền u.
e. Xác định khoảng cách trục a theo kết cấu hoặc theo chiều dài Lmin của dây đai theo (4.4).
Chiều dài Lmin của đai được chọn theo điều kiện giới hạn số vòng chạy của đai trong một
giây:
Trường hợp bộ truyền đai hở, không có bánh căng đai:
𝑣
𝐿𝑚𝑖𝑛 =
3÷5
Trường hợp bộ truyền có bánh đai:
𝑣
𝐿𝑚𝑖𝑛 =
8 ÷ 10
Kiểm nghiệm khoảng cách trục a theo điều kiện:
𝑎 ≥ 2(ⅆ1 + ⅆ2 ): bộ truyền đai hở, không có bánh căng đai
𝑎 ≥ (ⅆ1 + ⅆ2 ): bộ truyền có bánh căng đai
Nếu không thỏa thì tăng a cho đến khi thỏa
f. Tính L theo công thức. Tăng chiều dài L lên một khoảng 100-400mm để nối đai.
g. Kiểm tra lại số vòng chạy I của đai trong 1 giây, nếu không thỏa ta tăng khoảng cách trục
a và tính lại L và i.
h. Tính góc ôm đai 𝛼1 của bánh đai nhỏ theo công thức (4.2) hoặc (4.3), khi cần thiết tăng
góc ôm đai thì ta tăng khoảng cách trục a hoặc sử dụng bánh căng đai.
i. Chọn chiều dày tiêu chuẩn 𝛿 của đai theo điều kiện:
ⅆ1 ⅆ1
≥ 25 đối với đai da, ≥ 30, thường chọn 40 đối với đai vải cao su
𝛿 𝛿
j. Tính các hệ số Ci, tính chiều rộng b của đai theo công thức (4.40) và chọn b theo giá trị
tiêu chuẩn bảng 4.1
k. Chọn chiều rộng B của bánh đai theo bảng 4.5 theo chiều rộng b tiêu chuẩn.
l. Xác định lực tác dụng lên trục theo công thức (4.25) hoặc (4.26) và lực căng đai ban đầu
theo điều kiện:

𝐹𝑡 (ⅇ 𝑓 𝑎 + 1)
[𝜎0 ]𝑏𝛿 ≥ 𝐹0 ≥ ′
2(ⅇ 𝑓 𝑎 − 1)
BỘ TRUYỀN XÍCH
1. THÔNG SỐ HÌNH HỌC:
 Số răng đĩa xích: ( xích ống con lăn 11-15 < Z < 100-120)
𝑍1 = 29 − 2u

𝑍2 = u. 𝑍1

 Đường kính vòng chia:


𝑝𝐶 𝑝𝐶
𝑑= 𝜋=
𝑆𝑖𝑛 𝑧 𝑆𝑖𝑛 180
𝑧
 Số mắt xích (chẵn):
2𝑎 𝑧1 + 𝑧2 𝑧2 − 𝑧1 2 𝑝𝑐 𝐿
𝑋= + +( ) =
𝑝𝑐 2 2𝜋 𝑎 𝑝𝑐
 Khoảng cách trục:

𝑍2 + 𝑍1 𝑍2 + 𝑍1 2 𝑍2 − 𝑍1 2
𝑎 = 0,25𝑝𝑐 [𝑋 − + √(𝑋 − ) − 2( ) ]
2 2 𝜋
2. ĐỘNG HỌC TRUYỀN ĐỘNG XÍCH:
 Vận tốc trung bình:

𝜋 𝑑1 𝑛1 𝑍1 𝑝𝑐 𝑛1 𝜋 𝑑2 𝑛2 𝑍2 𝑝𝑐 𝑛2
𝑣1 = = ; 𝑣2 = =
60000 60000 60000 60000

 Tỉ số truyền trung bình:

𝑛1 𝑧2
𝑢= =
𝑛2 𝑧1

 Vận tốc tức thời:


𝜔1 . 𝑑1 . cos(𝛽1 )
𝜈𝑥1 = 𝑣1 . cos(𝛽1 ) =
2
𝜑1 𝜑1
− ≤ 𝛽1 ≤ 𝑣ớ𝑖 𝜑1 = 2𝜋/𝑧1
2 2
𝜔2 . 𝑑2 . cos(𝛽2 )
𝜈𝑥2 = 𝑣2 . cos(𝛽2 ) =
2
𝜑2 𝜑2
− ≤ 𝛽2 ≤ 𝑣ớ𝑖 𝜑2 = 2𝜋/𝑧2
2 2
𝜈𝑥1 = 𝜈𝑥2
 Tỉ số truyền tức thời:

𝜔1 𝑧2 𝑐𝑜𝑠𝛽2
𝑢𝑡 = = ≠ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝜔2 𝑧1 𝑐𝑜𝑠𝛽1

3. ĐỘNG LỰC HỌC BỘ TRUYỀN XÍCH:


 Lực vòng:
1000 × 𝑃
𝐹𝑡 =
𝑣
 Lực căng do lực ly tâm:
𝐹𝑣 = 𝑞𝑣 2
 Lực căng do trọng lượng xích trên nhánh bị động sinh ra:
𝐹0 = 9,81𝑘𝑓 𝑞𝑎
 Lực tác dụng lên trục:
𝐹𝑟 = 𝐾𝑚 𝐹𝑡
𝐾𝑚 = 1.15 khi đường nối tâm hợp với đường ngang góc < 40. 𝐾𝑚 = 1 khi góc từ
40-90
 Động năng va đập:
𝐸 = 0,5𝑞𝑚 𝑛12 𝑝𝐶3 𝑠𝑖𝑛2 (𝛾 + 3600 ∕ 𝑧1 ) ≤ [𝐸]
4. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH: (theo độ bền mòn)
 Áp suất cho phép sinh ra trong bản lề:
𝐹𝑡 𝐾𝑥
𝑝= ≤ [𝑝] = [𝑝0 ]
𝐴 𝐾
A: diện tích bản lề xích, tra trong bảng 5.1

[po]: áp suất cho phép, Mpa, tra bảng 5.3

 Công suất tính toán:

𝑃 × 𝑘 × 𝑘𝑧 × 𝑘𝑛
𝑃𝑡 = ≤ [𝑃]
𝑘𝑥

25
 𝑘𝑧 =
𝑍1
𝑛01
 𝑘𝑛 =
𝑛1

 𝑘𝑥 : số dãy xích (𝑘𝑥 ): 1 (1); 2 (1.7); 3 (2.5); 4 (3)


 𝑘: hệ số điều chỉnh
 Hệ số điều chỉnh:
k = k r × k a × k o × k dc × k b × k lv
 k r : bộ truyền tương đối êm =1, có va đập =1.2-1.5, va đập mạnh =1.8
 k a : khoảng cách trục(k a ): <25pc (1.25); (30-50)pc (1), (60-80)pc (0.8)
 k o : góc <60 =1, lớn hơn 60 = 1.25
 k dc : trục điều chỉnh đc =1; điều chỉnh bằng đĩa căng hoặc con lăn thì =1.1; ko điều
chỉnh đc hoặc ko có bộ phận căng xích =1.25
 k b : bôi trơn liên tục = 0.8; bôi trơn nhỏ giọt = 1; bôi trơn định kỳ (gián đoạn) = 1.5
 k lv : làm việc 1 ca = 1; 2 ca = 1.12; 3 ca = 1.45
 Công suất cho phép:
𝐹𝑡 𝑣 [𝑝0 ]𝐴𝑧1 𝑛1 𝑝𝐶 𝑘𝑥
𝑃= ≤
1000 1000𝑘60000

𝑃𝑚𝑎𝑥 × 𝑘 × 𝑘𝑧 × 𝑘𝑛 [𝑝0 ]𝐴𝑧1 𝑛1 𝑝𝐶 𝑘𝑧 𝑘𝑛


𝑃𝑡𝑚𝑎𝑥 = =
𝑘𝑥 1000.60000
Theo giá trị Pt vừa xác định, theo bảng 5.4 chọn bước xích pc theo cột giá trị n01 khi
tính hệ số Kn

 Kiểm nghiệm số lần va đập /1s:

4𝑣 𝑛1 𝑧1
𝑖= = ≤ [𝑖]
𝐿 15𝑋

X: số mắt xích

𝑛1 𝑧1 : số răng và số vòng quay của đĩa xích dẫn

[i]: số lần va đập cho phép của xích tring 1s,tra bảng 5.6

 Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:


𝑄
𝑠= ≥ [𝑠]
𝑘đ 𝐹𝑡 + 𝐹0 + 𝐹𝑣
Q: tải trọng phá hủy cho phép của xích, tra bảng 5.1
[s]: hệ số an toàn cho phép, phụ thuộc số vòng quay và bước xích, tra bảng 5.7
TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
1. ỨNG SUẤT TIẾP XÚC CHO PHÉP:
a. Vật liệu là thép:
0,9𝐾𝐻𝐿
[𝜎𝐻 ] = 𝜎𝑜𝐻𝑙𝑖𝑚 .
𝑠𝐻
𝑚𝐻 𝑁𝐻𝑂
𝐾𝐻𝐿 = √
𝑁𝐻𝐸
Trong đó:
- 𝜎𝑜𝐻𝑙𝑖𝑚 : giới hạn mỏi tiếp xúc ứng với số chu kì cơ sở (HRC, đổi qua
Mpa nhân thêm 65)

- 𝐾𝐻𝐿 : hệ số tuổi thọ


- 𝑠𝐻 : ℎệ 𝑠ố 𝑎𝑛 𝑡𝑜à𝑛
- 𝑁𝐻𝑂 = 30𝐻𝐵 2,4 ∶ số chu kì làm việc cơ sở
- 𝑁𝐻𝐸 ∶ số chu kì làm việc tương đương
- 𝑚𝐻 = 6: bậc của đường cong mỏi
a. Nếu bánh răng làm việc với chế độ tải trọng và số vòng quay n không đổi:
𝑁𝐻𝐸 = 60𝑐𝑛𝐿ℎ
Trong đó:
- c: số lần ăn khớp của bánh răng trong mỗi vòng quay của bánh răng
- 𝐿ℎ : tổng thời gian làm việc tính bằng giờ
b. Nếu bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc:
𝑇𝑖 3
𝑁𝐻𝐸 = 60𝑐 ∑( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
Trong đó:
- 𝑛𝑖 , 𝑡𝑖 , 𝑇𝑖 : số vòng quay, thời gian làm việc tính bằng giờ
và momen xoắn trong chế độ làm việc thứ i
- 𝑇𝑚𝑎𝑥 : momen xoắn lớn nhất trong các momen Ti
Khi 𝑁𝐻𝐸 > 𝑁𝐻𝑂 thì lấy 𝑁𝐻𝐸 = 𝑁𝐻0 để tính toán. Giá trị 𝐾𝐻𝐿 ko đc lớn hơn 2,4
c. Khi bộ truyền làm việc với chế độ tải thay đổi liên tục:
𝑁𝐻𝐸 = 𝐾𝐻𝐸 𝑁𝛴
Trong đó:
𝑁𝛴 = 60𝑐 ∑ 𝑛𝑖 𝑡𝑖

Khi bộ truyền làm việc với số chu kỳ n không đổi thì: 𝑁𝛴 = 60𝑐𝑛𝐿ℎ
Trong đó:
- 𝐿ℎ = 𝐿. 365. 𝐾𝑛ă𝑚 . 24𝐾𝑛
- L: tuổi thọ tính bằng năm
- 𝐾𝑛ă𝑚 , 𝐾𝑛 : ℎệ 𝑠ố 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑏ộ 𝑡𝑟𝑢𝑦ề𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 1 𝑛ă𝑚 𝑣à 1 𝑛𝑔à𝑦
- 𝐾𝐻𝐸 : hệ số tải trọng cho trong bảng 6.14
2. CÔNG SUẤT BỘ TRUYỀN:
𝑃.𝑉
𝑁= (kW)
1000
 P (N) : Lực vòng
 V (m/s): Vận tốc vòng
3. MÔMEN XOẮN TRỤC CHỦ ĐỘNG & BỊ ĐỘNG
9,55.106 . 𝑁1
𝑇1 = (Nmm)
𝑛1
𝑇2 = 𝑇1 . 𝑢(1−2) . ŋ(1−2)

 𝑁1 : công suất trên trục 1


 𝑛1 : số vòng quay trục 1
 𝑢(1−2) : Tỉ số truyền trục 1 qua 2
 ŋ(1−2) : Hiệu suất truyền trục 1 qua 2
4. TỶ SỐ TRUYỀN
𝑛1 𝑧2 𝑑2
𝑢= = =
𝑛2 𝑧1 𝑑1
5. VẬN TỐC
𝜋. 𝐷. 𝑛
𝑣=
60.1000
 D: đường kính bánh răng (mm)
 n: số vòng quay (v/p)
6. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG:
- Bước răng: 𝑝 = 𝜋. 𝑚
- Modun m theo tiêu chuẩn

- Số răng Zmin=17
- Đường kính vòng chia:
d = m. Z
- Khoảng cách trục: ( tính xong chọn theo tiêu chuẩn)
1 d1 + d2
aw = . m. (z1 ± z2 ) =
2 2
Ăn khớp ngoài +, ăn khớp trong -

Đường kính vòng đỉnh:


da = d + 2. m
- Đường kính vòng chân:
df = d − 2,5. m
- Modun được tiêu chuẩn hóa:
𝑝
𝑚=
𝜋

7. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG:


- Góc nghiêng 𝛽
- Bước pháp 𝑝𝑛
- Bước ngang 𝑝𝑡
- Modun pháp
𝑝𝑛
𝑚𝑛 =
𝜋
- Modun ngang
𝑝𝑡
𝑚𝑡 =
𝜋
𝑚𝑛
𝑚𝑡 =
𝑐𝑜𝑠𝛽
- Đường kính vòng chia:
mn
d= . Z = mt . 𝑍
cos β
- Đường kính vòng đỉnh:
da = d + 2. mn
- Đường kính vòng chân:
df = d − 2,5. mn
- Khoảng cách trục:
1 mn 𝑚𝑡
a= . . (z1 + z2 ) = (z + z2 )
2 cos β 2 1
8. PHÂN TÍCH LỰC TÁC DỤNG:
- Chiều lực hướng tâm 𝐹𝑟 : luôn hướng vào trục
- Chiều lực vòng 𝐹𝑡 : vuông góc trục
 Trên bánh chủ động: ngược chiều chuyển động
 Trên bánh bị động: cùng chiều chuyển động
- Chiều lực dọc trục 𝐹𝑎 : song song trục
 Trên bánh chủ động: hướng vào mặt răng làm việc
 Trên bánh bị động: ngược chiều so với bánh chủ động
a. Bánh răng trụ răng thẳng:
- Lực vòng:
2. T1 2. T2
𝐹𝑡 = =
d1 d2
- Lực hướng tâm:
Fr = 𝐹𝑡 . tan α
- Lực ăn khớp:
𝐹𝑡
Fn =
cos α
b. Bánh răng trụ răng nghiêng
- Lực vòng:
2. T1 2. T2
𝐹𝑡 = =
d1 d2
- Lực hướng tâm:
tan αn
Fr = 𝐹𝑡 .
cos β
- Lực dọc trục:
Fa = 𝐹𝑡 𝑡𝑎𝑛β
- Lực ăn khớp:
𝐹𝑡
Fn = .
cos αn cos β

9. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BR TRỤ RĂNG THẲNG:


9.1 Tính theo độ bền tiếp xúc: ( khi bộ truyền che kín, bôi trơn tốt)
- Điều kiện bền:
𝜎𝐻 ≤ [𝜎𝐻 ]
- Ứng suất tiếp xúc tính theo công thức Hetz:

𝑞𝑛
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 √
2𝜌

𝐹𝑛 𝐾𝐻 2𝑇1 𝐾𝐻 𝑍𝜀2
 𝑞𝑛 = = : cường độ tải trọng pháp tuyến
𝑙𝐻 𝑏𝑑1 𝑐𝑜𝑠𝛼
 𝐹𝑛 : lực ăn khớp
 𝐾𝐻 : hệ số tải trọng tính
𝑏
 𝑙𝐻 = 𝑍 2 : tổng chiều dài tiếp xúc của các đôi răng
𝜀
4−𝜀𝛼
 𝑍𝜀2 = 3
 𝑏 = 𝛹𝑏𝑑 𝑑1 : chiều rộng vành răng
 𝜀𝛼 = 1,2 ÷ 1,9: hệ số trùng khớp ngang
𝑢𝑑1 𝑠𝑖𝑛𝛼
 𝜌 = 2(𝑢±1) : bán kính cong tương đương của bề mặt tiếp xúc, dấu +
khi ăn khớp ngoài, −khi ăn khớp trong.
2𝐸1 𝐸2
 𝑍𝑀 = √𝜋[𝐸 2 2 : hệ số xét đến cơ tính của vật liệu
2 (1−𝜇1 )+𝐸1 (1−𝜇2 )]

 𝐸1 , 𝐸2 : 𝑚𝑜𝑑𝑢𝑛 đà𝑛 ℎồ𝑖 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ℎế 𝑡ạ𝑜 𝑏á𝑛ℎ 𝑟ă𝑛𝑔


 𝜇1 , 𝜇2 : ℎệ 𝑠ố 𝑃𝑜𝑖𝑠𝑠𝑜𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑐ℎế 𝑡ạ𝑜 𝑏𝑟
 Nếu bánh răng bằng thép thì
1
𝐸1 = 𝐸2 = 2,1. 105 𝑀𝑝𝑎, 𝜇1 = 𝜇2 = 0,3 => 𝑍𝑀 = 275 𝑀𝑝𝑎2
- Công thức kiểm bền:
𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 2𝑇1 𝐾𝐻 (𝑢 ± 1)
𝜎𝐻 = √ ≤ [𝜎𝐻 ]
𝑑1 𝑏𝑢
- Khoảng cách trục:
3 𝑇1 𝐾𝐻
𝑎𝑤 = 50(𝑢 ± 1) √
[𝜎𝐻 ]2 𝑢𝛹𝑏𝑎
- Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
3 𝑇 𝐾 (𝑢 ± 1)
1 𝐻
𝑑𝑤1 = 𝐾𝑑 √
[𝜎𝐻 ]2 𝑢𝛹𝑏𝑑
Trong đó:
- Ka, Kd: hệ số phụ thuộc vật liệu của cặp bánh răng và loại răng ( bảng 6.5)
- Kd = 75,6 nếu các điều kiện sau thỏa:
+ Cặp bánh răng ko dịch chuyển hoặc dịch chuyển đều ( a=200). Khi đó
ZH=1,76
+ Nếu 𝜀𝛼 = 1,2 thì 𝑍𝜀 = 0,96
+ Vật liệu thép 𝑍𝑀 = 275 𝑀𝑃𝑎
- T1: momen xoắn trên trục bánh chủ động, Nmm
- [𝜎𝐻 ]: ứng suất tiếp xúc cho phép, Mpa
- u: tỉ số truyền, lấy theo tiêu chuẩn

- 𝛹𝑏𝑎 = 𝑏𝑤 ⁄𝑎𝑤 : cho theo dãy tiêu chuẩn


- 𝛹𝑏𝑑 = 𝑏𝑤 ⁄𝑑𝑤1 : tra bảng 6.6, bw là chiều rộng vành răng
- Mô đun:

𝑚 = (0,01 ÷ 0,02)𝑎𝑤
- Số răng trên hai bánh răng:
z1 = 2𝑎𝑤 /[𝑚(𝑢 + 1)]
z2 = 𝑢z1
- Lấy z1 , z2 nguyên, tính số răng tổng zt = z1 + z2 và tính lại kc trục:
𝑎𝑤 = 𝑚zt /2

9.2 Tính theo độ bền uốn: ( khi bộ truyền để hở, bôi trơn kém)
- Ứng suất thực lớn nhấ:
𝜎𝐹 = 𝜎. 𝐾𝜎
Trong đó:
𝜎: ứng suất danh nghĩa
𝐾𝜎 : hệ số tập trung ứng suất lý thuyết
- Công thức kiểm nghiệm độ bền uốn:

𝐾𝐹 𝑌𝐹 𝐹𝑡
𝜎𝐹 = ≤ [𝜎𝐹 ]
𝑏𝑤 𝑚
- Công thức thiết kế bánh răng theo độ bền uốn:
3 2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝐹 3 2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝐹 3 2𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝑌𝐹 3 2𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝑌𝐹
𝑚= √ =√ 2 = 1,4√ = 1,4√ 2
𝑧1 𝛹𝑏𝑚 [𝜎𝐹 ] 𝑧1 𝛹𝑏𝑑 [𝜎𝐹 ] 𝑧1 𝛹𝑏𝑚 [𝜎𝐹 ] 𝑧1 𝛹𝑏𝑑 [𝜎𝐹 ]
Trong đó:
𝛹𝑏𝑚 = 𝑏𝑤 /𝑚
10. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BR TRỤ RĂNG NGHIÊNG:
10.1 Tính theo độ bền tiếp xúc:
- Công thức kiểm tra bền:
𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 2𝑇1 𝐾𝐻 (𝑢 ± 1)
𝜎𝐻 = √ ≤ [𝜎𝐻 ]
𝑑1 𝑏𝑤 𝑢

Trong đó:
2cosβ
 ZH = √ sin2α
1
 Zε = √
ε α
- Công thức thiết kế:

3 𝑇1 𝐾𝐻
𝑎 = 43(𝑢 ± 1) √
𝛹𝑏𝑎 [𝜎𝐻 ]2 𝑢

Tương tự bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ta phải chọn modun mn theo
tiêu chuẩn. Sau đó tính các kích thước chủ yếu của bộ truyền thỏa mãn các
điều kiện: 8° ≤ 𝛽 ≤ 20° đối với bánh răng nghiêng và 20° ≤ 𝛽 ≤ 40° đối với
bánh răng chữ V.
10.2 Tính theo độ bền uốn:
- Công thức kiểm tra bền:
𝑌𝐹 𝐹𝑡 𝐾𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽
𝜎𝐹 = ≤ [𝜎𝐹 ]
𝑏𝑚𝑛
Trong đó:
1
 𝑌𝜀 = 𝜀 : hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang
𝛼
𝛽0
 𝑌𝛽 = 1 − 1400 : hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang
13,2 27,9𝑥
 𝑌𝐹 = 3,47 + − + 0,092𝑥 2
𝑍𝑡𝑑 𝑍𝑡𝑑
- Công thức thiết kế:
3 2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽 3 2𝑇1 𝐾𝐹 𝑌𝐹 𝑌𝜀 𝑌𝛽 3 2𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝑌𝐹
𝑚= √ =√ 2 = 1,12√
𝑧1 𝛹𝑏𝑚 [𝜎𝐹 ] 𝑧1 𝛹𝑏𝑑 [𝜎𝐹 ] 𝑧1 𝛹𝑏𝑚 [𝜎𝐹 ]

3 2𝑇1 𝐾𝐹𝛽 𝑌𝐹
= 1,12√
𝑧1 2 𝛹𝑏𝑑 [𝜎𝐹 ]
Hệ số chiều rộng vành răng 𝛹𝑏𝑚 = 15 ÷ 400 đối với bánh răng nghiêng
𝛹𝑏𝑚 = 30 ÷ 600 đối với bánh răng chữ V

11. TẢI TRỌNG TÍNH


𝑭𝒕𝒕 = 𝑭𝒅𝒏 . 𝑲
 K là hệ số tải trọng tính
 Fdn là tải trọng danh nghĩa :
𝑻𝟏
𝑭𝒅𝒏 = 𝑭𝒕𝟏 = 𝟐.
𝒅𝟏
12. ỨNG SUẤT TIẾP XÚC CHO PHÉP
 H    0 H lim 0,9 K HL
sH
 𝜎0𝐻𝑙𝑖𝑚 (chọn từ bảng 6.13 - trang 223).
 sH (chọn từ bảng 6.13 - trang 223).
Khi tính toán bánh răng trụ răng thẳng hoặc côn ta chọn giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị [𝜎𝐻 ]
2 ] 2 ]
Còn đối với răng nghiêng : [𝜎𝐻 ] = 0,5. √[𝜎𝐻1 + [𝜎𝐻2
 Hệ số tuổi thọ 𝐾𝐻𝐿

𝒎𝑯 𝑵
𝑲𝑯𝑳 = √𝑵𝑯𝟎 (bé hơn 2,4)
𝑯𝑬

13. ỨNG SUẤT UỐN CHO PHÉP


 Ứng suất uốn cho phép :
𝐊 𝐅𝐂 𝐊 𝐅𝐋𝟏
[𝛔𝐅 ]𝟏 = 𝛔𝟎𝐅𝐥𝐢𝐦𝟏
𝐒𝐅
 K FC = 1 (bộ truyền quay một chiều)
 SH = 1,1 , SF = 1,75 là hệ số an toàn khi tính tiếp xúc tra bảng 6. 2[𝑡𝑟ị𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡] .
 Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :
[σF ]max1 = 0,8 σch1
 σch là giới hạn chảy tra trong bảng 6. 1[𝑡𝑟ị𝑛ℎ 𝑐ℎấ𝑡]
 Hệ số tuổi thọ 𝐾𝐹𝐿
𝒎𝑭 𝑵
𝑲𝑭𝑳 = √𝑵𝑭𝟎 (Thường rơi 1<𝐾𝐹𝐿 <2)
𝑭𝑬

 𝑚𝐹 : chỉ số mũ (thông thường lấy = 6)


 𝑁𝐹0 : số chu kì cơ sở thông thường lấy = 5.106
 𝑁𝐹𝐸 : số chu kì làm việc tương đương, tính như 𝑁𝐻𝐸

14. CHU KÌ LÀM VIỆC TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ HỆ SỐ TUỔI THỌ


 Bộ truyền thay đổi nhiều bậc :
𝑚′
𝑇𝑖
𝑁𝐻𝐸 = 60. 𝑐. Σ ( ) 𝑛𝑖 . 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥

 c : số bánh răng ăn khớp


 m’= 3 với tiếp xúc đường (dòng 6 trên xuống - trang 48-Lộc)
 m’ =6 với ứng suất uốn
 n : số vòng quay
 t : thời gian làm việc tính bằng giờ
 Bộ truyền tĩnh :
𝑵𝑯𝑬 = 𝟔𝟎. 𝒄. 𝐧. 𝒕𝚺

𝑚𝐻 : bậc của đường cong mỏi (thông thường = 6)

 Khi 𝑁𝐻𝐸 > 𝑁𝐻0 thì lấy 𝑁𝐻𝐸 = 𝑁𝐻0 để tính toán.
 Khi 𝑁𝐹𝐸 > 𝑁𝐹0 thì lấy 𝑁𝐹𝐸 = 𝑁𝐹0 để tính toán.
BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG

1. Thông số hình học


❖ Đường kính vòng chia ngoài:
𝑑𝑒1 = 𝑚𝑒 𝑧1 ; 𝑑𝑒2 = 𝑚𝑒 𝑧2 (𝟔. 𝟗𝟓𝒂 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟔)
𝑚𝑒 là modun vòng ngoài, giá trị 𝑚𝑒 được chọn theo tiêu chuẩn
❖ Đường kính vòng chia trung bình:
𝑑𝑚1 = 𝑚𝑚 𝑧1 ; 𝑑𝑚2 = 𝑚𝑚 𝑧2 (𝟔. 𝟗𝟓𝒃 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟔)
𝑚𝑚 là modun vòng trung bình
❖ Tỷ số truyền u:
𝜔1 𝑑𝑒2 𝑑𝑚2 𝑧2
𝑢= = = = (𝟔. 𝟗𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟔)
𝜔2 𝑑𝑒1 𝑑𝑚1 𝑧1
𝑑𝑚1 𝑧1 1
Theo hình 6.28 trong sách thì: 𝑡𝑔𝛿1 = = = (𝟔. 𝟗𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟔) nên suy ra:
𝑑𝑚 2 𝑧2 𝑢

1 1
𝛿1 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) , ℎ𝑜ặ𝑐 𝑢 = = 𝑐𝑜𝑡𝑔𝛿1 (𝟔. 𝟗𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟔)
𝑢 𝑡𝑔𝛿1
❖ Chiều dài côn ngoài Re và chiều dài côn trung bình Rm:
𝑑𝑒1
𝑅𝑒 = = 0,5. 𝑚𝑒 . √𝑧1 2 + 𝑧2 2 (𝟔. 𝟏𝟎𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟕)
2𝑠𝑖𝑛𝛿1
𝑑𝑚1
𝑅𝑚 = = 0,5. 𝑚𝑚 . √𝑧1 2 + 𝑧2 2 (𝟔. 𝟏𝟎𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟕)
2𝑠𝑖𝑛𝛿1

2. Phân tích lực tác dụng


❖ Lực tác dụng:
2𝑇1
 𝐹𝑡1 = (𝟔. 𝟏𝟎𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟖)
𝑑𝑚1

𝐹𝑡1
 𝐹𝑛1 = (𝟔. 𝟏𝟎𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟖)
𝑐𝑜𝑠𝛼

 𝐹𝑟1 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼. 𝑐𝑜𝑠𝛿1 (𝟔. 𝟏𝟎𝟒𝒂)


 𝐹𝑎1 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼. 𝑠𝑖𝑛𝛿1 (𝟔. 𝟏𝟎𝟒𝒃)
 Bánh bị dẫn thì hướng ngược lại: 𝐹𝑎2 = 𝐹𝑟1 ; 𝐹𝑟2 = 𝐹𝑎1 ; 𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2
❖ Tải trọng tính:
Hệ số tải trọng tính:
 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝜐 . 𝐾𝐻𝛼 (𝟔. 𝟐𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟎𝟕)

 𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝜐 . 𝐾𝐻𝛼 (𝟔. 𝟐𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟎𝟕)

Trong đó: 𝐾𝐻𝛼 = 𝐾𝐹𝛼 = 1


𝐾𝐻𝜐 = 𝐾𝐹𝜐 và tra trong bảng 6.17
𝐾𝐻𝛽 tra trong bảng 6.18

𝐾𝐹𝛽 xác định gần đúng theo ct 6.105 - tr. 249: 𝐾𝐹𝛽 = 1 + (𝐾𝐻𝛽 − 1).1,5
Bảng 6.17:

Bảng 6.18:

3. Tính toán bộ truyền bánh răng côn theo độ bền


❖ Đường kính vòng chia trung bình:
𝑑𝑚1 = 𝑑𝑒1 . (1 − 0,5. ψ𝑏𝑒 )
𝑑𝑚2 = 𝑑𝑒2 . (1 − 0,5. ψ𝑏𝑒 )
(6.106 – tr.249)

Trong đó: ψ𝑏𝑒 = 𝑏⁄𝑅 là hệ số chiều rộng vành răng


𝑒

❖ Modun vòng ngoài 𝑚𝑒 và modun vòng trunh bình 𝑚𝑚 có quan hệ tương tự:
𝑚𝑚 = 𝑚𝑒 . (1 − 0,5. ψ𝑏𝑒 ) (𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟗)
❖ Đường kính bánh răng trụ răng thẳng tương đương:
𝑑𝑚1 𝑑𝑚2 𝑑𝑚2
𝑑𝜈1 = ; 𝑑𝜈2 = = (𝟔. 𝟏𝟎𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟎)
𝑐𝑜𝑠𝛿1 𝑐𝑜𝑠𝛿2 𝑠𝑖𝑛𝛿1
❖ Số răng bánh răng trụ răng thẳng tương đương:
𝑧1 𝑧2 𝑧2
𝑧𝜈1 = ; 𝑧𝜈2 = = (𝟔. 𝟏𝟎𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟎)
𝑐𝑜𝑠𝛿1 𝑐𝑜𝑠𝛿2 𝑠𝑖𝑛𝛿1
❖ Tỷ số truyền tương đương:
𝑧𝜈2 𝑧2 𝑐𝑜𝑠𝛿1 𝑐𝑜𝑠𝛿1 2
𝑢𝜈 = = =( ) = 𝑢2 (𝟔. 𝟏𝟎𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟎)
𝑧𝜈1 𝑧1 𝑐𝑜𝑠𝛿2 𝑐𝑜𝑠𝛿2
❖ Bán kính cong tương đương của bánh răng trụ tương đương:
1 1 1 2 2 2. 𝑐𝑜𝑠𝛿1 2. 𝑐𝑜𝑠𝛿2
= + = + = +
𝜌 𝜌1 𝜌2 𝑑𝜈1 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑑𝜈2 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑑𝑚1 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑑𝑚2 . 𝑠𝑖𝑛𝛼

𝑐𝑜𝑠𝛿2
𝑐𝑜𝑠𝛿1 +
= 2. 𝑢 (𝟔. 𝟏𝟏𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
𝑑𝑚1 𝑠𝑖𝑛𝛼

Theo công thức (6.99) ta có:


1 1 1 𝑢
𝑐𝑜𝑠𝛿2 = = ; 𝑐𝑜𝑠𝛿1 = = (𝟔. 𝟏𝟏𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
√𝑡𝑔2 𝛿2 + 1 √𝑢2 + 1 √𝑡𝑔2 𝛿1 + 1 √𝑢2 + 1
Thay các giá trị vưa tìm vào 6.110 ta được:

1 2 √𝑢2 + 1
= . (𝟔. 𝟏𝟏𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
𝜌 𝑑𝑚1 . 𝑠𝑖𝑛𝛼 𝑢
❖ Cường độ tải trọng:
𝑞𝑚𝑎𝑥 + 𝑞𝑚𝑖𝑛 𝐹𝑡 . 𝐾𝐻
𝑞𝑛 = = (𝟔. 𝟏𝟏𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
2 𝑏𝑤 . 𝑐𝑜𝑠𝛼
❖ Công thức kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:

2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 . √𝑢2 + 1
𝜎𝐻 = 𝑍𝐻 . 𝑍𝑀 . 𝑍𝜀 . √ 2 ≤ [𝜎𝐻 ] (𝟔. 𝟏𝟏𝟒 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
0,85. 𝑑𝑚1 . 𝑏. 𝑢

Trong đó:
 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝜈 : Hệ số trọng tải tính (đã tính ở 𝟔. 𝟐𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟎𝟕)
 0,85 : hệ số kinh nghiệm xét đến giảm khả năng tải của bộ truyền bánh răng côn so
với bộ truyền bánh răng trụ.
 𝑍𝑀 , 𝑍𝐻 , 𝑍𝑡 tính toán tương tự bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng. Nếu vật liệu là
thép thì 𝑍𝑀 = 275𝑀𝑃𝑎1/2 . Khi 𝛼 = 20𝑜 thì 𝑍𝐻 = 1,76. Khi 𝜀𝛼 = 1,2 thì 𝑍𝜀 =
0,96. Khi đó 𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝜀 = 465,2.

❖ Đường kính vòng chia trung bình 𝑑𝑚1 khi thay 𝜓𝑏𝑑 = 𝑏⁄𝑑 vào (6.114):
𝑚1

3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽 . √𝑢2 + 1
𝑑𝑚1 = 75,6. √ (𝟔. 𝟏𝟏𝟓 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟏)
0,85. 𝜓𝑏𝑑 . [𝜎𝐻 ]2 . 𝑢

Hoặc nếu thay thế:


𝑑𝑚1
𝑑𝑒1 =
(1 − 0,5. 𝜓𝑏𝑒 )
𝑏 2𝑏 2𝑏. (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 ) 2𝜓𝑏𝑒 . (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 )
𝜓𝑏𝑒 = = = =
𝑅𝑒 𝑑𝑒 . √𝑢2 + 1 𝑑𝑚 . √𝑢2 + 1 √𝑢 2 + 1
❖ Đường kính vòng chia ngoài:

3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
𝑑𝑒1 = 95. √ (𝟔. 𝟏𝟏𝟔𝒂 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟐)
0,85. (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 )2 . 𝜓𝑏𝑒 . 𝑢. [𝜎𝐻 ]2

Với 𝜓𝑏𝑒 ≤ 0,3. Thông thường người ta lấy 𝜓𝑏𝑒 = 0,285


❖ Chiều dài côn ngoài:
3 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
𝑅𝑒 = 47,5. √𝑢2 + 1. √ (𝟔. 𝟏𝟏𝟔𝒃 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟐)
0,85. (1 − 0,5. 𝜓𝑏𝑒 )2 . 𝜓𝑏𝑒 . 𝑢. [𝜎𝐻 ]2

Có 𝑑𝑒1 ta xác định 𝑚𝑒 và 𝑧1 theo trình tự sau:


• Lấy 𝑑𝑒 phụ thuộc vào tỷ số truyền u, chọn 𝑧1𝑝 theo Bảng 6.19:

• Chọn 𝑧1 phụ thuộc vào độ rắn bề mặt vật liệu chế tạo bánh răng:
𝐻1 , 𝐻2 ≤ 350𝐻𝐵: 𝑧1 = 1,6𝑧1𝑝
{ 𝐻1 > 350𝐻𝐵; 𝐻2 ≤ 350𝐻𝐵: 𝑧1 = 1,3𝑧1𝑝 (𝟔. 𝟏𝟏𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟐)
𝐻1 , 𝐻2 > 350𝐻𝐵: 𝑧1 = 𝑧1𝑝

• Sau khi chọn 𝑧1 𝑣à 𝑧2 ta tìm 𝑚𝑒 theo công thức (𝟔. 𝟏𝟎𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟒𝟕) và chọn 𝑚𝑒
theo tiêu chuẩn.
Sau đó, tính các kích thước chủ yếu khác của bộ truyền.
❖ Kiểm nghiệm độ bền uốn:
𝑌𝐹 𝐹𝑡 𝐾𝐹
𝜎𝐹 = ≤ [𝜎𝐹 ] (𝟔. 𝟏𝟏𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟐)
0,85𝑏𝑤 𝑚𝑚
Trong đó:
 𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝜈 . 𝐾𝐹𝛽 : Hệ số trọng tải tính (đã tính ở 𝟔. 𝟐𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟎𝟕)
13,2 27,9𝑥
 𝑌𝐹 = 3,47 + − + 0,092𝑥 2 (𝟔. 𝟖𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟑𝟔) Hệ số dạng răng tính
z𝜈 𝑧𝜈
theo số răng tương đương 𝑧𝜈 .
2𝑇1
Từ công thức trên thay 𝐹𝑡 = ⁄𝑑 ; 𝑏 = 𝑚𝑒 ⋅ 𝜓𝑏𝑚
𝑚1

và 𝑑𝑚1 = 𝑑𝑒1 (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 ) = 𝑚𝑒 ⋅ 𝑧1 (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 ) ta có:


3 𝑇1 ⋅ 𝐾𝐹𝛽 . 𝑌𝐹1
𝑚𝑚 = 1,4√ (𝟔. 𝟏𝟏𝟗𝒂 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟑)
0,85 ⋅ 𝜓𝑏𝑑 ⋅ 𝑧12 ⋅ [𝜎𝐹 ]

⇒ 𝑚𝑒 = 𝑚𝑚 ∕ (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 ) (𝟔. 𝟏𝟏𝟗𝒃 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟑)


Hoặc công thức xác định trực tiếp 𝑚𝑒 :

3 2. 𝑇1 ⋅ 𝐾𝐹 . 𝑌𝐹1
√ (𝟔. 𝟏𝟏𝟗𝒄 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟓𝟑)
0,85 ⋅ 𝜓𝑏𝑑 ⋅ 𝑧1 ⋅ [𝜎𝐹 ]. (1 − 0,5𝜓𝑏𝑒 )2

Sau đó chọn 𝑚𝑒 theo tiêu chuẩn và tính toán các kích thước khác.
4. Trình tự tính toán bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
Thông số cho trước: Công suất 𝑃1 (hoặc mô-men xoắn 𝑇1 ), số vòng quay 𝑛1 và tỷ số truyền 𝑢.
Trình tự tính toán:
• Chọn vật liệu chế tạo bánh răng, phương pháp nhiệt luyện, tra cơ tính vật liệu như;
giới hạn bền, giới hạn chảy, độ rắn vật liệu (suy ra giới hạn mỏi)
• Xác định ứng suất tiếp xúc [𝜎𝐻 ] và ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] cho phép để thiết kế
sơ bộ theo các công thức (6.33) và (6.47). Xác định chỉ tiêu tính là theo độ bền tiếp
xúc hoặc độ bền uốn phụ thuộc vào bôi trơn, độ rắn bề mặt vật liệu…
❖ Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc ta tính tiếp theo trình tự:
• Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép [𝜎𝐻 ] theo giá trị nhỏ nhất của [𝜎𝐻1 ] và [𝜎𝐻2 ] hoặc
theo công thức (6.42)
• Chọn hệ số chiều rộng vành răng 𝜓𝑏𝑒 = 0,285. Chọn sơ bộ hệ số tải trọng tính 𝐾𝐻 =
𝐾𝐻𝛽 theo Bảng 6.18.

• Tính toán đường kính 𝑑𝑒1 theo công thức (6.116a).


• Theo Bảng 6.19 ta chọn số răng 𝑧1𝑝 . Tùy thuộc vào độ rắn bề mặt ta chọn 𝑧1 theo
công thức (6.117). Sau khi chọn 𝑧1 , 𝑧2 ta tìm được giá trị 𝑚𝑒 từ công thức (6.95a) và
chọn 𝑚𝑒 theo giá trị tiêu chuẩn.
• Tính toán lại tỉ số truyền u và kiểm tra tỉ số truyền 𝛥𝑢 ≤ 2 ÷ 3%. Xác định các góc
mặt côn chia 𝛿1 𝑣à 𝛿2 theo công thức (6.99)
• Tính các kích tước chủ yếu khác của bộ truyền bánh răng côn. Các giá trị đường kính
tính chính xác đến 0,01mm.
• Xác định modun vòng trung bình 𝑚𝑚 . Tính vận tốc vòng 𝜈 theo đường kính vòng
chia trung bình và chọn cấp chính các bộ truyền theo Bảng 6.3.
• Xác định giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (công thức 6.102÷6.104).
• Chọn hệ số tải động 𝐾𝐻𝜈 và 𝐾𝐹𝜈 theo Bảng 6.17
• Xác định ứng suất tính toán 𝜎𝐻 trên vùng ăn khớp theo công thức (6.114) và so sánh
với giá trị cho phép. Cho phép thiếu tải nhỏ hơn 10% và dư tải đến 5%. Nếu điều kiện
bền tiếp xúc không thỏa thì ta tăng chiều rộng vành răng b. Nếu tiếp tục không thỏa
ta chọn lại vật liệu có độ bền cao hơn và tính toán lại.
• Xác định số răng tương đương 𝑧𝜈1 và 𝑧𝜈2 theo công thức (6.108). Sau đó sử dụng công
thức (6.80) tính các hệ số 𝑌𝐹1 và 𝑌𝐹2 và xác định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ
số [𝜎𝐹 ] ∕ 𝑌𝐹 . Tính toán tiến hành theo răng có độ bền thấp hơn.
• Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức (6.118). Nếu giá trị tính
toán nhỏ hơn nhiều so với [𝜎𝐹 ] thì bình thường, vì khi thiết kế theo độ bền tiếp xúc
thì theo độ bền uốn dư rất nhiều. Nếu điều kiện bền uốn không thỏa thì ta tăng modun
𝑚𝑒 và tương ứng giảm số răng 𝑧1 , 𝑧2 và tiến hành tính toán kiểm nghiệm lại.
❖ Nếu tính toán thiết kế theo độ bền tiếp uốn thì ta tính tiếp theo trình tự:
• Chọn số bánh răng dẫn 𝑧1 ≥ 17 và xác định số răng 𝑧2 .
• Xác định lại chính xác tỷ số truyền u và xác định các góc mặt côn chia 𝛿1 và 𝛿2 theo
công thức (6.98).
• Xác định số răng tương đương 𝑧𝜈1 và 𝑧𝜈2 theo công thức (6.108). Sau đó sử dụng công
thức (6.80) tính các hệ số 𝑌𝐹1 và 𝑌𝐹2 và xác định đặc tính so sánh độ bền uốn theo tỷ
số [𝜎𝐹 ] ∕ 𝑌𝐹 . Tính toán tiến hành theo răng có độ bền thấp hơn.
• Chọn hệ số chiều rộng vành răng 𝜓𝑏𝑑 theo Bảng 6.16 hoặc hệ số 𝜓𝑏𝑒 = 0,285. Tính
hệ số xét đến ảnh hưởng sự phân bố tải trọng không đều theo chiều rộng vành răng
𝐾𝐹𝛽 theo công thức (6.105)

• Xác định modun 𝑚𝑒 theo độ bền uốn bằng công thức (6.119a,b hoặc c). Chọn 𝑚𝑒
theo tiêu chuẩn.
• Xác định các kích thước bộ truyền bánh răng. Các giá trị đường kính tính chính xác
đến 0,01mm.
• Tính vận tốc trung bình 𝜈 theo đường kính vòng chia trung bình 𝑑𝑚 và chọn cấp chính
xác bộ truyền theo Bảng 6.3.
• Xác định gái trị các lực tác dụng lên bộ truyền.
• Chọn hệ số tải động 𝐾𝐹𝜈 theo Bảng 6.17.
• Tính toán giá trị ứng suất uốn tại chân răng theo công thức (6.118). Cho phép thiếu
tải nhỏ hơn 10% và dư tải đến 5%. Không cần kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc. Nếu điều
kiện bền uốn không thỏa thì ta tăng modun răng m, hoặc thay đổi vật liệu hoặc phương
pháp nhiệt luyện và tính toán lại.

TRỤC VÍT BÁNH VÍT


1. Thông số hình học chủ yếu
Các thông số hình học của trục vít:

❖ Không dịch chỉnh thì đường kính vòng lăn của trục vít – bánh vít sẽ bằng đường kính
vòng chia của trục vít - bánh vít
Modun m (tiêu chuẩn) là modun dọc trục vít hay còn gọi là modun ngang bánh vít
(dãy 1 là dãy ưu tiên):
Chọn q - Hệ số đường kính theo Bảng 7.2:

Các thông số hình học của bánh vít:


Thường chọn số răng bánh vít 𝑧2 ≥ 28 để tránh cắt chân răng
❖ Trong trường hợp có dịch chỉnh:
Nếu cho trước khoảng cách trục 𝑎𝑤 thì hệ số dịch chỉnh:
𝑎𝑤
𝑥= − 0,5 ⋅ (𝑞 + 𝑧2 ) (𝟕. 𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟔)
𝑚
Suy ra: 𝑎𝑤 = 0,5. 𝑚. (𝑞 + 𝑧2 + 2𝑥) (𝟕. 𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟔)
Đường kính vòng lăn:
𝑑𝑤1 = (𝑞 + 2𝑥)𝑚
Các đường kính của trục vít khi dịch chỉnh:
𝑑𝑎2 = (𝑧2 + 2 + 2𝑥). 𝑚 ; 𝑑𝑓2 = (𝑧2 − 2,4 + 2𝑥)𝑚 (𝟕. 𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟔)

𝑥 thường trong khoảng ±0,7


2. Truyền động trục vít
❖ Tỷ số truyền
𝑛1 𝑧2
𝑢= = (𝟕. 𝟒 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟕)
𝑛2 𝑧1
Nên chọn theo dãy tiêu chuẩn sau:

Tỉ số truyền thực tế không nên được sai lệch so với giá trị tiêu chuẩn 4%.
❖ Vận tốc vòng
𝜋 ⋅ 𝑑1 ⋅ 𝑛1 𝜋 ⋅ 𝑑 2 𝑛2
𝑣1 = (𝑚 ∕ 𝑠); 𝑣2 = (𝑚 ∕ 𝑠 ) (𝟕. 𝟓 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟕)
60000 60000
n là số vòng quay của trục vít với bánh vít (vg/ph)
d là đường kính trục vít và bánh vít (mm)
❖ Vận tốc trượt
𝑣1
𝑣𝑠 = √𝑣12 + 𝑣22 = (𝟕. 𝟔 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟖)
cos 𝛾
1 𝑧12 +𝑞2 𝜋 𝑑1 𝑛 1 𝜋𝑞𝑚𝑛1
Nếu thay = 1 + 𝑡𝑔2 𝛾 = và 𝑣1 = = vào (7.6) ta có:
cos2 𝛾 𝑞2 60000 60000

𝑚𝑛1
𝑣𝑠 = ⋅ √𝑧12 + 𝑞2 (𝟕. 𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟖)
19500
Khi tính toán có thể chọn sơ bộ 𝑣𝑠 theo công thức thực nghiệm:
(3,7 ÷ 4,6)𝑛1 3
𝑣𝑠 ≈ (0,02 ÷ 0,05)𝜔1 ⋅ √𝑇2 (𝟕. 𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟕𝟖)
104
Trong đó:
 𝜔1 : Vận tốc góc trên trục vít (rad/s)
 𝑇2 : Momen xoắn trên bánh vít (Nmm)
 𝑛1 : Số vòng quay trên trục vít (vg/ph)
❖ Cấp chính xác (phụ thuộc vào vận tốc trượt) chọn theo Bảng 7.4:

❖ Hiệu suất khớp vít:


tg 𝛾
𝜂 = (0,9 ÷ 0,95) (𝟕. 𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟎)
tg(𝛾 + 𝜌′)

Trong đó: 𝜌′: Góc ma sát thay thế và 𝜌′ = arctg 𝑓 ′ với 𝑓 ′ là hệ số ma sát thay thế.
Chọn 𝑓 ′ theo Bảng 7.5 (phụ thuộc vào vận tốc trượt 𝑣𝑠 ) nếu vật liệu trục vít là tháp và
bánh vít bằng đồng thanh có thiếc.
Bảng 7.5:
 Các giá trị nhỏ đối với trục vít tôi được mài bóng và bôi trơn tốt.
 Khi vật liệu bánh vít bằng đồng thanh không thiếc hoặc đồng thau thì tăng giá
trị trong bảng lên 30 ÷ 50%.
Hệ số 𝑓 ′ tính gần đúng:
𝑓 ′ = 0.048/vs0,36 (𝑐ặ𝑝 𝑡ℎé𝑝 − đồ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ) (𝟕. 𝟏𝟎𝒂 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟎)
𝑓 ′ = 0.06/vs0,36 (𝑐ặ𝑝 𝑡ℎé𝑝 − 𝑔𝑎𝑛𝑔) (𝟕. 𝟏𝟎𝒃 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟎)
Khi chưa biết 𝑣𝑠 và 𝛾 thì có thể tính hiệu suất theo tỷ số truyền u:
𝑢
𝜂 ≈ 0,9 (1 − ) (𝟕. 𝟏𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
200
Hoặc xác định phụ thuộc vào hệ số ma sát thay thế 𝑓 ′ :
1 1
𝜂 ≈ 1 − 2,875𝑓 ′ ( + ) (𝟕. 𝟏𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
𝑧1 𝑧2

3. Phân tích lực tác dụng


1 là trục vít, 2 là bánh vít
❖ Lực vòng trục vít bằng lực dọc trục bánh vít:
2𝑇1
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑎2 = (𝟕. 𝟏𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
𝑑1
❖ Lực vòng bánh vít bằng lực dọc trục:
2𝑇2
𝐹𝑡2 = 𝐹𝑎1 = (𝟕. 𝟏𝟒 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
𝑑2
❖ Lực hướng tâm trục vít và bánh vít bằng nhau:
𝐹𝑟1 = 𝐹𝑟2 ≈ 𝐹𝑡2 tg 𝛼 (𝟕. 𝟏𝟓 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)

❖ Lực pháp tuyến:


𝐹𝑡
𝐹𝑛 = (𝟕. 𝟏𝟔 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
cos 𝛼 cos 𝛾
❖ Quan hệ giữa 𝐹𝑡1 và 𝐹𝑡2 :
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 tg(𝛾 + 𝜌′ ) (𝟕. 𝟏𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
❖ Quan hệ giữa 𝑇1 và 𝑇2 :
𝑇2 = 𝑇1 ⋅ 𝑢𝜂 (𝟕. 𝟏𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟏)
❖ Tải trọng tính:
𝐾𝐻 = 𝐾𝐹 = 𝐾𝑣 𝐾𝛽 (𝟕. 𝟏𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟑)

 𝐾𝑣 : Hệ số tải trọng động, tra Bảng 7.6

 𝐾𝛽 : Hệ số tập trung tải trọng


❖ Hệ số tập trung tải trọng xác định theo công thức:
𝑧2
𝐾𝛽 = 1 + ( ) (1 − 𝑋 ) (𝟕. 𝟐𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟑)
𝜃
Trong đó:
 𝜃: Hệ số biến dạng trục vít, phụ thuộc vào q và 𝑧1 trong Bảng 7.7

𝑇𝑚
 X: Tỷ số giữa momen trung bình và momen max: 𝑋 = =
𝑇max
𝑇i 𝑁𝑖
𝛴 . (𝟕. 𝟐𝟏 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟑) với: 𝑁𝛴 = 𝛴𝑡𝑖 ⋅ 𝑛𝑖 ; 𝑁𝑖 = 𝑡𝑖 𝑛𝑖 ; 𝑇𝑖 , 𝑡𝑖 , 𝑛𝑖 tương
𝑇max 𝑁Σ
ứng momen, thời gian làm việc tính bằng giờ và số vòng quay ở chế độ thứ i.
𝑇max : Momen xoắn lớn nhất hoặc tác dụng lâu dài nhất.
❖ Hệ số tập trung tải trọng: càng lớn khi q càng nhỏ và càng nhỏ khi 𝑧2 càng lớn
𝐾𝛽 ≈ 1: khi tải trọng tác dụng từ bên ngoài không đổi.
𝐾𝛽 = 1,06 ÷ 1,2: khi tải trọng tác dụng từ bên ngoài thay đổi.

4. Ứng suất cho phép


❖ Ứng suất tiếp xúc cho phép:
• Bánh vít có răng chế tạo từ đồng thanh thiếc:
Ứng suất tiếp xúc cho phép:
[𝜎𝐻 ] = (0,76 ÷ 0,9)𝜎𝑏 𝐾𝐻𝐿 𝐶𝑣 (7.22 − 𝑡𝑟. 275)
Trong đó:
 𝜎𝑏 : Giới hạn bên kéo của vật liệu Bảng 7.8:

 𝐶𝑣 : Hệ số xét đến sự ảnh hưởng của vận tốc trượt, tra Bảng 7.9:

8 107
 𝐾𝐻𝐿 = √ : Hệ số tuổi thọ (7.23 – tr.285)
𝑁 𝐻𝐸

𝑇2𝑖 4
Với: 𝑁𝐻𝐸 = 60𝛴 ( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖 (𝟕. 𝟐𝟒 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟓): chu kì làm việc tương
𝑇2
đương. 𝑛𝑖 , 𝑇2𝑖 , 𝑡𝑖 : số vòng quay trong 1 phút, momen xoắn trên bánh vít
và thời gian làm việc tính bằng giờ trong chế độ làm việc thứ i. 𝑇2 momen
lớn nhất trong các giá trị 𝑇2𝑖 . 𝑁𝐻𝐸 ≥ 2,6.108 thì lấy luôn 2,6.108 chu kỳ
 (0,75 ÷ 0,9) hệ số này được chọn theo chiều tăng độ rắn của trục vít.
 Khi 𝑁𝐻𝑂 = 107 thì [𝜎𝐻 ] = (0,76 ÷ 0,9)𝜎𝑏
• Bánh vít có răng chế tạo từ đồng thanh không có thiếc và bằng gang:
[𝜎𝐻 ] = (276 ÷ 300) − 25𝑣𝑠 (𝑀𝑃𝑎) (𝟕. 𝟐𝟓 − 𝐭𝐫. 𝟐𝟖𝟔)

• Bánh vít làm bằng gang:


Trục vít tôi tần số cao: [𝜎𝐻 ] = 200 − 35𝑣𝑠 (𝑀𝑃𝑎) (𝟕. 𝟐𝟔 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟔)
Trục vít thường hóa: [𝜎𝐻 ] = 175 − 35𝑣𝑠 (𝑀𝑃𝑎) (𝟕. 𝟐𝟕 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟔)
Ứng suất tiếp xúc cho phép kiểm tra khi quá tải:
 Đồng thanh thiếc: [𝜎𝐻max ] = 4𝜎ch
 Đồng thanh không thiếc: [𝜎𝐻max ] = 2𝜎ch
 Gang: [𝜎𝐻max ] = 1,65𝜎bF
Trong đó: 𝜎ch – giới hạn chảy ; 𝜎𝑏𝐹 – giới hạn bền uốn.
❖ Ứng suất uốn cho phép:
• Bánh vít bằng đồng thanh quay 1 chiều:

9 106
[𝜎𝐹 ] = (0,25𝜎𝑐ℎ + 0,08𝜎𝑏 ). √ (𝟕. 𝟐𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟔)
𝑁𝐹𝐸

Trong đó:
 𝜎𝑐ℎ 𝑣à 𝜎𝑏 là giới hạn chảy và giới hạn bền của vật liệu (Bảng 7.8)
 𝑁𝐹𝐸 Số chu kì tải trọng tương đương, xác định theo công thức sau:
𝑇2𝑖 9
𝑁𝐹𝐸 = 60𝛴 ( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖 (𝟕. 𝟐𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟔)
𝑇2
Với: 𝑛𝑖 , 𝑇2𝑖 , 𝑡𝑖 số vòng quay trong 1 phút, momen xoắn trên bánh vít và thời
gian làm việc thứ i.
𝑇2 – momen lớn nhất trong các giá trị 𝑇2𝑖 .
Nếu 𝑁𝐹𝐸 > 2,6. 108 thì lấy 𝑁𝐹𝐸 = 2,6. 108 chu kỳ.
Nếu 𝑁𝐹𝐸 ≤ 106 thì ta lấy 𝑁𝐹𝐸 = 106 .
• Bánh vít bằng gang:
Quay 1 chiều: [𝜎𝐹 ] = 0,22𝜎𝑏𝐹 (𝟕. 𝟑𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟔)
Quay 2 chiều thì nhân cái trên cho 0,8
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
 Đối với đồng thanh: [𝜎𝐹max ] = 0,8𝜎ch (7.31 − 𝑡𝑟. 287)
 Đối với gang: [𝜎𝐹max ] = 0,6𝜎ch (7.32 − 𝑡𝑟. 287)

5. Tính bền bộ truyền trục vít


❖ Tính toán theo độ bền tiếp xúc: với kim loại thì hệ số Poisson 𝜇1 = 𝜇2 = 0,3

𝑞𝑛 𝐸
𝜎𝐻 = 0,418√ ≤ [𝜎𝐻 ] (𝟕. 𝟑𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟖)
𝜌

Trong đó:
 [𝜎𝐻 ] - ứng suất tiếp xúc cho phép của vật liệu chế tạo bánh vít MPa
 𝑞𝑛 cường độ tải trọng:
𝐹𝑛 ⋅ 𝑘𝐻
𝑞𝑛 = (𝟕. 𝟑𝟓 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟗)
𝑙𝐻
Trong đó:
▪ 𝐾𝐻 : Hệ số tải trọng tính; 𝐹𝑛 : lực pháp tuyến
𝜀𝑎 𝑘𝜀 𝑏
▪ 𝑙𝐻 : tổng chiều dài tiếp xúc 𝑙𝐻 = Với 𝐾𝜀 – hệ số tính đến sự giảm chiều
cos 𝛾
dài đường tiếp xúc (răng và bánh vít) do cung ăn khớp không bao hết góc
2𝛿, thông thường 𝑘𝜀 = 0,75. 𝜀𝑎 – hệ số trùng khớp ngang, có giá trị từ
√0,03𝑧22 +𝑧2 +1−0,17𝑧2 +2,9
1,8 ÷ 2,2 hoặc có thể xác định: 𝜀𝑎 = (𝟕. 𝟑𝟕). Với
2,95
b là chiều dài răng bánh vít 𝑏 = 𝜋𝑑1 2𝛿 ∕ 360.
▪ Thông thường, góc ôm 2𝛿 = 1000 và giá trị 𝜀𝛼 = 1,8 do đó: 𝑙𝐻 =
1,2𝑑1
(𝟕. 𝟑𝟖)
cos 𝛾

▪ Thay các giá trị 𝐹𝑛 = 𝐹𝑡 ∕ (cos 𝛾 cos 𝛼) và 𝑙𝐻 vào công thức (7.35) ta có:
𝐹 𝐾
𝑞𝑛 = 𝑡2 𝐻 (𝟕. 𝟑𝟗)
1,2𝑑1 cos 𝛼
2𝐸1 𝐸2
 E modun đàn hồi tương đương MPa 𝐸 = (𝟕. 𝟒𝟎):
𝐸1 +𝐸2

Trong đó: 𝐸1 𝑣à 𝐸2 là modun đàn hồi vật liệu chế tạo trục vít và bánh vít
Nếu trục vít làm bằng thép thì 𝐸1 = 2, 1.105 𝑀𝑃𝑎; bánh vít làm bằng gang hoặc
đồng thanh 𝐸2 = 0, 9.105 𝑀𝑃𝑎 thì 𝐸 = 1,27. 105 𝑀𝑃𝑎
 𝜌 bán kính cong tương đương:
1 1 1 1 2cos2 𝛾
= + = = (𝟕. 𝟑𝟒 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟕)
𝜌𝑣 𝜌𝑣1 𝜌𝑣2 𝜌𝑣2 𝑑2 sin 𝛼
Thông thường 𝛾 = 100 và 𝑎𝑛 = 200
• Thay các biểu thức tính 𝜌, 𝑞𝑛 và E vào (7.33) và lấy giá trị 𝛼 = 200 ; 𝛾 = 100 ; 𝜀 =
1,8 ta có ct kiểm nghiệm:

480 𝑇2 𝐾𝐻
𝜎𝐻 = √ ≤ [𝜎𝐻 ] (𝟕. 𝟒𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟗)
𝑑2 𝑑1

• Công thức tính toán thiết kế khoảng cách trục (Nếu thế ct trên để kiểm tra độ bền
tiếp xúc trục vít 𝑑1 = 𝑚𝑞; 𝑑2 = 𝑚𝑧2 ; 𝑚 = 2𝑎𝑤 ∕ (𝑧2 + 𝑞)):

𝑞 170 2 𝑇2 𝑘𝐻
𝑎𝑤 = (1 + ) √( ) (𝑚𝑚) (𝟕. 𝟒𝟐 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟖𝟗)
𝑧2 [𝜎𝐻 ] (𝑞 ∕ 𝑧2 )

Trong đó:
 𝑇2 : momen xoắn trên bánh vít Nmm
 𝑞: hệ số đường kính
 𝑞 ∕ 𝑧2 : thường cho trước
❖ Tính bền răng bánh vít theo độ bền uốn
1,2𝑇2 𝑌𝐹 𝑘𝐹
𝜎𝐹 = ≤ [𝜎𝐹 ] (𝟕. 𝟒𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟎)
𝑑2 𝑏2 𝑚
Trong đó:
• 𝐾𝐹 : Hệ số tải trọng tính
• 𝑏2 : Chiều rộng bánh vít (mm)
• [𝜎𝐹 ]: ứng suất uốn cho phép MPa
• 𝑌𝐹 : Hệ số dạng răng, phụ thuộc vào số răng tương đương 𝑧𝑣 = 𝑧2 ∕ cos 3 𝛾 tra Bảng
7.10:

Vì 𝑏2 ≈ 𝑑𝑎1 sin 𝛿 ≈ 0,8𝑑1 (𝑣ì 2𝛿 ≈ 1000 ), công thức (7.43) có thể viết:
1,2𝑇2 𝑌𝐹 𝑘𝐹
𝜎𝐹 = ≤ [𝜎𝐹 ] (𝟕. 𝟒𝟑 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟏)
𝑧2 𝑞𝑚3
Trường hợp bộ truyền hở, quay tay hoặc khi số răng bánh vít lớn (𝑧2 ≥ 100 răng)=>
thiết kế bánh vít theo độ bền uốn, khi đó xác định modun m theo thức sau:

3 1,5𝑇2 𝑌𝐹 𝑘𝐹
𝑚=√ (𝟕. 𝟒𝟓 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟏)
𝑧2 𝑞 [𝜎𝐹 ]

6. Tính toán nhiệt


❖ Nhiệt độ sinh ra trong bộ truyền tính bằng phương trình:
1000𝑃1 (1 − 𝜂 ) = 𝐾𝑇 (𝑡1 − 𝑡0 )𝐴(1 + 𝜓) (𝟕. 𝟒𝟔 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟏)
Trong đó:
• 𝜂: Hiệu suất bô truyền
• 𝑃1 : Công suất trên trục vít kW
• 𝐾𝑇 : Hệ số tỏa nhiệt có giá trị 12 ÷ 18 𝑊 ∕ (𝑚2 .𝑜 𝐶 )
• A: diện tích bề mặt thoát nhiệt (vách hộp 𝑚2 )
• 𝑡1 : nhiệt độ dầu, 𝑜 𝐶
• 𝑡0 : nhiệt độ môi trường xung quanh, 𝑜 𝐶
• 𝜓: hệ số thoát nhiệt qua bệ máy, thông thường bằng 0,3
Từ (7.46) suy ra nhiệt độ dầu bôi trơn khi làm việc:
1000𝑃1 (1 − 𝜂 )
𝑡1 = 𝑡0 + ≤ [𝑡1 ] (7.47 − 𝑡𝑟. 292)
𝐾𝑇 𝐴(1 + 𝜓)

Với [𝑡1 ] là nhiệt độ làm việc cho phép tùy vào loại dầu bôi trơn, có giá trị lớ nhất là
95𝑜 𝐶.
7. Tính toán trục vít theo độ bền và độ cứng
❖ Kiểm bền trục vít theo ứng suất uốn:

𝑀𝐸 32√𝑀𝐹2 + 0,75𝑇12
𝜎𝐹 = = 3 ≤ [𝜎𝐹 ] (𝟕. 𝟒𝟖 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟐)
𝑊𝐸 𝜋 ⋅ 𝑑𝑓1

𝐹𝑡1 𝑙 2 𝐹𝑟1 𝑙 𝐹𝑎1 𝑑1 2


Trong đó: 𝑀𝐹 = √( ) +( + ) (𝟕. 𝟒𝟗 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟐)
4 4 4

[𝜎𝐹 ]: ứng suất uốn cho phép trục vít tra Bảng 7.11

❖ Độ võng trục vít:


3
2 2
𝑙 √𝐹𝑟1 + 𝐹𝑡1
𝑓= ≤ [𝑓 ] (𝟕. 𝟓𝟎 − 𝒕𝒓. 𝟐𝟗𝟑)
48𝐸𝐼𝑒
Trong đó:
• 𝑙: khoảng cách giữa hai ổ, sơ bộ có thể chọn 𝑙 = (0,9. . .1)𝑑2
• 𝐹𝑟1 , 𝐹𝑡1 : tãi trọng hướng tâm và lực vòng tác dụng lên bộ truyền
• 𝐼𝑒 : là momen quán tính tương đương mặt cắt trục vít 𝑚𝑚4 :
0,625 𝑑𝑎1 4
(0,375 + ) 𝑑𝑓1
𝑑𝑓
𝜋
𝐼𝑒 = (7.51 − 𝑡𝑟. 293)
64

• [𝑓] = (0,01 ÷ 0,005)𝑚: giá trị độ võng cho phép với m là modun trục vít. Nếu
ko thỏa mãn thì phải tăng hệ số đường kính q hoặc giảm khảng cách trục 𝑎𝑤

8. Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít


Các thông số biết: Công suất truyền P trên trục vít hoặc bánh vít (hoặc momen xoắn T), vận
tốc góc 𝜔1 và 𝜔2 (hoặc số vòng quay 𝑛1 và tỷ số truyền u), điều kiện làm việc bộ truyền.
Khi đó bộ truyền trục vít được thiết kế theo trình tự sau:
𝑛1 𝜔1
1. Xác định tỷ số truyền 𝑢 = =
𝑛2 𝜔2

2. Dự đoán vận tốc trượt 𝑣𝑠 (công thức 7.8), chọn vật liệu bánh vít, trục vít, phương pháp
chế tạo, nhiệt luyện, cấp chính xác.
3. Xác định ứng suất cho phép [𝜎𝐻 ] và [𝜎𝐹 ] bánh vít theo mục 7.6.
4. Chọn số mối ren 𝑧1 theo tỷ số truyền u, tính 𝑧2 = 𝑢𝑧1 (với 𝑧2 ≥ 28). Tính lại tỷ số truyền
u. Chọn hệ số đường kính q theo tiêu chuẩn thỏa mãn điều kiện 0,04 ≥ 𝑞 ∕ 𝑧2 ≥ 0,22,
thông thường chọn 𝑞 ∕ 𝑧2 ≈ 0,26.
5. Chọn sơ bộ 𝜂 theo công thức (7.11).
6. Tính khoảng cách trục 𝑎𝑤 theo độ bền tiếp xúc theo công thức (7.42). Tính modun 𝑚 =
2𝑎𝑤 ∕ (𝑧2 + 𝑞) và chọn m theo tiêu chuẩn. Sau đó tính toán lại khoảng cách trục, nếu
khoảng cách trục không phải tiểu chuẩn hoặc số nguyên ta phải tiến hành dịch chỉnh
bánh vít. Nếu bộ truyền quay tay thì ta tính modun m theo độ bền uốn bằng công thức
(7.45).
7. Xác định các kích thước chính của bộ truyền.
8. Kiểm nghiệm vận tốc trượt theo công thức (7.7) , hệ số tải trọng tính theo Bảng 7.8
9. Nếu vậ liệu bánh vít chế tạo từ đồng thanh có độ rắn cao hoặc gang thì tính toán lại giá
trị ứng suất tiếp xúc cho phép với vận tốc trượt vừa tìm được, giá trị vừa tính không được
nhỏ hơn 10% hoặc lớn hơn 5% giá trị sơ bộ trên mục 3. Nếu không ta tiến hành tính toán
thiết kế lại.
10. Xác định số răng tương đương bánh vít 𝑧𝑣2 chọn hệ số 𝑌𝐹2 theo bảng 7.9 và kiểm nghiệm
ứng suất uốn của bánh vít theo công thức (7.43). Thông thường giá trị ứng suất uốn tính
toán 𝜎𝐹 nhỏ hơn ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ] rất nhiều.
11. Kiểm nghiệm độ bền thân trục theo hệ số an toàn (tham khảo chương Trụ).
12. TÍnh toán nhiệt theo công thức (7.47).
13. Kiểm tra độ bền và độ cứng của trục vít theo công thức (7.48 – 7.51)
14. Chọn dầu bôi trơn theo bảng (7.12) hoặc công thức (13.6).
Chương 8

THIẾT KẾ TRỤC

Nội dung:
8.1. Khái niệm chung
8.2. Kết cấu và vật liệu chế tạo trục
8.3. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính
8.4. Tính toán trục theo chỉ tiêu độ bền
8.5. Trình tự thiết kế trục
8.1. KHÁI NIỆM CHUNG
8.1.1. Định nghĩa:
Trục là chi tiết máy có công dụng chung, được dùng để đỡ các chi tiết máy quay, để truyền
động, hoặc thực hiện cả hai nhiệm vụ trên.

(Hình 8.1: Chi tiết trục)

8.1.2. Phân loại:

(Hình 8.2: Các dạng trục chủ yếu)

a) Trục truyền trơn; b) Trục truyền bậc; c) Trục chính máy cắt; d) Trục tuabin hơi nước;
e) Trục khuỷu; f) Trục tâm quay toa xe lửa; g) Trục tâm không quay xe tải; h) Trục mềm
8.2. KẾT CẤU VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO TRỤC
8.2.1. Kết cấu trục:
Trục có 3 phần chính:
- Thân trục (đường kính tiêu chuẩn trang 344)

(Hình 8.3: Đường kính tiêu chuẩn trục)

- Ngõng trục (đường kính tiêu chuẩn theo ổ trục)


- Vai trục
Ngoài ra trên trục còn có phần phụ như ren trên trục, ren lỗ, góc lượn, góc vát, rãnh giảm tập
trung ứng suất, rãnh dẫn dầu,…

(Hình 8.4: Kết cấu trục truyền)

8.2.2. Vật liệu chế tạo:


Thép cácbon hàm lượng trung bình như thép 40, 45 được dùng phổ biến nhất.
Thép cácbon hàm lượng thấp như thép 15, 20 thường dùng khi thấm than cho trục có sử
dụng ổ trượt.
Thép hợp kim như 40Cr, 30CrMnTi (được tôi và ram) dùng cho các trục yêu cầu chất lượng
cao, chịu tải lớn.
8.3. DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH
8.3.1. Các dạng hỏng:
- Gãy trục do quá tải hay do mõi uốn
- Mòn trục
- Trục không đủ độ cứng dẫn đến biến dạng quá mức cho phép
8.3.2. Chỉ tiêu tính:
- Trục không quay và ứng suất không đổi  Tính theo độbền tĩnh
- Trục quay nhanh  Tính theo độ bền mỏi
- Trục quay chậm  Tính theo độ bền mỏi và tĩnh.
- Thêm vào đó, để các chi tiết lắp với trục làm việc bình thường  Tính theo độ cứng, độ
ổn định dao động
8.4. TÍNH TOÁN TRỤC THEO CHỈ TIÊU ĐỘ BỀN
8.4.1. Tính sơ bộ đường kính trục:
Ứng suất xoắn trục (bỏ qua moment uốn):

T T 5T
  3  3
W0 d d
16
Trong đó:
d: đường kính trục (mm)

W0 : moment chống xoắn ( mm 3 )

Điều kiện bền:

5T 5T
    d 
d3  
3
  

8.4.2. Tính chính xác đường kính trục:


Qua các bước tính sau để xác định đường kính chính xác cảu trục dựa vào cả moment uốn
và xoắn.
8.4.2.1. Phác thảo sơ đồ trục:

(Hình 8.5: Phác thảo sơ đồ trục)

8.4.2.2. Đặt lực tác dụng lên trục:

(Hình 8.6: Đặt lực tác dụng lên trục)

8.4.2.3. Thay trục bằng một dầm sức bền tĩnh định:

(Hình 8.7: Thay trục bằng một dầm sức bền tĩnh định)
8.4.2.4. Giải phóng liên kết, tính phản lực gối tựa:
Sử dụng các phương trình cân bằng lực và moment để xác định các phản lực tại các gối
tựa.
- Phương trình cân bằng moment quanh điểm A trong mặt phẳng đứng:

M A
X
 M1  FR1  M 2   a  b  FR2   2a  b  R BY  0

- Phương trình cân bằng lực theo phương y:

F 
Y
 R AY  R R1  FR2  R BY  0

- Phương trình cân bằng moment quanh điểm A trong mặt phẳng ngang:

M A
Y
 aFT1   a  b  FT2   2a  b  R BX  0

- Phương trình cân bằng lực theo phương x:

F 
X
 R AX  FT1  FT2  R BX  0

8.4.2.5. Vẽ các biểu đồ nội lực:

(Hình 8.8: Biểu đồ nội lực)


8.4.2.6. Xác định moment tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:
Theo thuyết bền 4:

td  2  32  2x  2y  32   

1 3T 2 M td
 td  M 2
x
 M 2
y
 
0,1d 3
4 0,1d 3

Điều kiện bền:

M td M td
 td      d  3
0,1d 3
0,1  

8.4.2.7. Vẽ kết cấu trục:

(Hình 8.9: Vẽ kết cấu trục)

8.4.3. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn về mỏi:


Hệ số an toàn:
Trục tâm không quay Trục tâm quay Trục truyền
r   ss 
s  s  s  1   s  s  s 
 K  K  a s2  s2
a  
   
s  : hệ số an toàn nằm trong khoảng 1,5  2,5 , có thể lấy bằng 1,5. Khi s   2,5  3, 0
ta không cần kiểm nghiệm trục theo độ cứng.
Hệ số an toàn xét theo ứng suất uốn và ứng suất xoắn:
Ứng suất uốn Ứng suất xoắn
1 1
s  s 
K  a K  a
  m    m
   
 1 , 1 là giới hạn mỏi của vật liệu khi thử nghiệm với mẫu thử có d  7  10mm :
 1   0, 4  0,5   b
1   0,22  0,25   b
a ,  m , a , m là biên độ và giá trị trung bình của ứng suất:
M
a   max  ;   0 (truïc quay)
W m
 T
a  m  max  (truïc quay 1 chieàu)
2 2W0
T
m  0; a  max  (truïc quay 2 chieàu)
W0
  ,   là hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi và phụ thuộc
vào cơ tính vật liệu (Bảng 8.1)
  ,   là hệ số kích thước (Bảng 8.2)
 là hệ số tăng bền bề mặt (Bảng 8.3)
K  ,K  là hệ số xét đến ảnh hưởng của sự tập trung tải trọng đến độ bền mỏi (Bảng 8.4,
8.5, 8.6, 8.7)

Moment cản:
Dạng trục Moment cản uốn Moment cản xoắn
Trục đặc W  0,1d 3 W0  0,2d 3

d 3 bt  d  t  d3 bt  d  t 
Trục có một then 2 2

W  W0  
32 2d 16 2d
d 3 bt  d  t  d3 bt  d  t 
Trục có hai then 2 2

W  W0  
32 d 16 d
Trục rỗng  1,54d1   d 
d 3  1   d 3  1  1 
 d   d
W W0 
32 32
t: chiều sâu rãnh then
b: chiều rộng then
d 1 : đường kính lỗ rỗng trong trục
Hệ số   ,   :

Bảng 8.1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi và phụ thuộc
vào cơ tính vật liệu   ,  

Hệ số   ,   :

Bảng 8.2: Hệ số   ,  

Hệ số  :

Bảng 8.3: Hệ số tăng bền bề mặt 


Hệ số K  ,K  :

Bảng 8.4: Hệ số K  ,K  khi trên bề mặt chuyển tiếp có góc lượn

Bảng 8.5: Hệ số K  ,K  đối với trục có rãnh vòng

Bảng 8.6: Hệ số K  ,K  đối với trục có lỗ xuyên qua trục


Bảng 8.7: Hệ số K  ,K  đối với trục có rãnh then
8.4.4. Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh:
Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc gãy khi bị quá tải đột ngột, ta cần kiểm
nghiệm trục theo điều kiện:

 td  2  32   
M qt M qt
 
W 0,1d 3
Tqt Tqt
 
W0 0,2d 3

Trong đó:
M, T: moment uốn và moment xoắn tại các tiết diện nguy hiểm khi quá tải (Nmm)

W, W0 : moment cản uốn và xoắn ( mm 3 )

  : ứng suất cho phép khi quá tải, có thể lấy bằng 0,8 b
qt

Điều kiện bền:

- Độ võng: f   f 

- Góc xoay:     

- Góc xoắn:    

(Hình 8.10: Dầm chịu uốn)


8.5. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ TRỤC
- Chọn vật liệu
- Xác định lực tác động lên trục
- Xác định kích thước chiều dài trục
- Tính chính xác trục theo chỉ tiêu sức bền
- Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
- Vẽ kết cấu trục
- Kiểm tra độ cứng trục cho các trục quan trọng
LÒ XO
LÒ XO
LÒ XO
Hướng dẫn sử dụng:
Đề cho Kết luận
Lực toàn cục Thông số khác
Đều đồng phẳng trên mặt Các dạng đơn giản còn lại
phẳng bulong
Không đồng phẳng trên mặt -Cho các số liệu hình học Dạng bulong nhóm chịu lực
phẳng bulong của hình đơn giản. phức tạp
(nên tạo ra moment M) -Cho hệ số ma sát f và hệ số (Gần cuối trang)
ngoại lực χ.
-Ứng suất kéo cho phép.

Bảng tra nằm ở cuối trang


𝑖: số bề mặt tiếp xúc giữa các tấm thép
BULONG ĐƠN
1.Mối ghép lỏng, chịu lực dọc trục:
Ứng suất kéo :
F
σk =
π. d2
4
Đường kính chân ren:

4. 𝐹
𝑑1 ≥ √
𝜋. [𝜎𝑘 ]

2.Mối ghép chặt, không chịu lực dọc trục:


Ứng suất kéo do V gây ra :
𝑉
𝜎𝑘 =
𝜋. 𝑑12
4
Moment trên ren (Moment ma sát trên bề mặt ren) :
𝑉. 𝑑2 . tan (𝛾 + 𝜌′ )
𝑇𝑟 =
2
ρ′ :góc ma sát tương đương ρ′ = arctan (f′)
Ứng suất tiếp :
𝑇𝑟 𝑇𝑟 8. 𝑉. 𝑑2 . tan (𝛾 + 𝜌′ )
𝜏𝑥 = = =
𝑊0 𝜋. 𝑑13 𝜋. 𝑑13
16
Ứng suất tương đương ( theo thuyết bền 4) :

𝜎𝑡𝑑 = √𝜎𝑘3 + 3. 𝜏𝑘2 ≈ 1,3. 𝜎𝑘

Dấu gần bằng xảy ra khi là bu lông tiêu chuẩn:


𝛾 = 2°30′
𝑓 ′ = 0,2
𝑑2 = 1,1𝑑1
Đường kính trong bulong ( đường kính chân ren) (mm)

1,3.4. 𝑉
𝑑1 ≥ √
𝜋. [𝜎𝑘 ]
3. Mối ghép chịu lực ngang:
a. Có khe hở :
Để tránh phá hủy chân ren:
4.1,3. 𝑉
𝜎𝑡𝑑 = ≤ [𝜎𝑘 ]
𝜋. 𝑑12
Lực ma sát:
𝐹𝑚𝑠 = 𝑖. 𝑓. 𝑉
Lực xiết V để tranh trượt:
𝑘. 𝐹
𝑉=
𝑖. 𝑓
Với 𝑘: hệ số an toàn, thường lấy 𝑘 = 1,3 ÷ 1,5
𝑖: số bề mặt tiếp xúc giữa các tấm thép
𝑓: hệ số ma sát, nếu tấm thép là thép hay gang 𝑓 = 0,15 ÷ 0,2
Đường kính trong bulong để tránh phá hủy ở chân ren:

1,3.4. 𝑘. 𝐹
𝑑1 ≥ √
𝜋. [𝜎𝑘 ]. 𝑖. 𝑓

b. Không có khe hở
Tính bulong theo độ bền cắt :
4. 𝐹
𝜏= ≤ [𝜏]
𝑖. 𝜋. 𝑑02
Đường kính thân Bulong :

4. 𝐹
𝑑0 ≥ √
𝜋. 𝑖. [𝜏]

Tính bulong theo độ bền dập :


𝐹
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
𝑖. 𝑑0 . 𝛿𝑚𝑖𝑛
𝛿𝑚𝑖𝑛 được xác định là giá trị nhỏ nhất giữa (ℎ1 + ℎ3 ) và ℎ2
4. Mối ghép được xiết chặt, chịu lực dọc trục:
NHÓM BULONG
1.Tính mối ghép bulong cho nhóm lắp có khe hở
Công thức chung :
Lực tác động lên bulong:
𝐹
𝐹𝑄𝑖 =
𝑧
Đường kính bulong:

1,3.4. 𝑉
𝑑1 ≥ √
𝜋. [𝜎𝑘 ]

a. Nhóm bulong chịu lực ngang nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua trọng tâm mối
ghép:
+Lực xiết V để tránh trượt
𝑘. 𝐹𝑄
𝑉=
𝑖. 𝑓
b. Nhóm bulong chịu moment nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua trọng tâm mối
ghép:
+Moment :

𝑀 = ∑ 𝐹𝑀 𝑖 . 𝑟𝑖

+ Lực tác dụng (do moment M) lên Bulong số n: (tổng quát)


𝑀. 𝑟𝑛
𝐹𝑀 𝑛 =
∑ 𝑟𝑖2

+Các Bulong cách điều nhau một khoảng D so với tâm, lực xiết V tác dụng lên một Bulong:
2. 𝑘. 𝑀
𝑉=
𝑓. 𝐷. 𝑧
+Các Bulong đối xứng tùy ý so với tâm, lực xiết V tác dụng lên một Bulong ở xa nhất:
𝑘. 𝐹𝑀𝑚𝑎𝑥
𝑉=
𝑖. 𝑓
c. Có cả 2 a. và b.
+Các Bulong đối xứng tùy ý so với tâm, lực xiết V tác dụng lên một Bulong ở xa nhất:
𝑘. 𝐹𝑚𝑎𝑥
𝑉=
𝑖. 𝑓
𝐹𝑚𝑎𝑥 là F tổng hợp của 𝐹𝑄 và 𝐹𝑀
2.Tính mối ghép bulong cho nhóm lắp không có khe hở
Công thức chung :

4. 𝐹𝑚𝑎𝑥
𝑑≥√
𝜋. [𝜏]

𝐹𝑚𝑎𝑥
𝑑≥
𝑖. [𝜎𝑑 ]. 𝛿𝑚𝑖𝑛
Chọn d lớn nhất và tra bảng
𝛿𝑚𝑖𝑛 được xác định là giá trị nhỏ nhất giữa (ℎ1 + ℎ3 ) và ℎ2
𝐹𝑚𝑎𝑥 là F tổng hợp của 𝐹𝑄 và 𝐹𝑀

a. Nhóm bulong chịu lực ngang nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua trọng tâm mối
ghép:
𝐹
𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝐹𝑄𝑖 =
𝑧
b. Nhóm bulong chịu moment nằm trong mặt phẳng ghép và đi qua trọng tâm mối
ghép:
+ Lực tác dụng (do moment M) lên Bulong số n: (tổng quát)
𝑀. 𝑟𝑛
𝐹𝑀 𝑛 =
∑ 𝑟𝑖2

Tìm 𝐹𝑚𝑎𝑥
+Các Bulong cách điều nhau một khoảng D so với tâm, lực ngang tác dụng lên một Bulong:
2𝑀
𝐹𝑚𝑎𝑥 = 𝐹𝑀 =
𝑧. 𝐷
c. Có cả 2 a. và b.
𝐹𝑚𝑎𝑥 là F tổng hợp của 𝐹𝑄 và 𝐹𝑀
NHÓM BULONG CHỊU LỰC PHỨC TẠP
(Moment không nằm ở mặt phẳng ghép mà nằm ở mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ghép)
* Bước Nội dung Công thức
1 Xác định 𝐹𝑣 , 𝐹ℎ

2 Lực tác động lên bulong: 𝐹𝑏 = 𝜒. 𝐹𝑉


3 Moment tác động lên bề mặt ghép M
(Khi di chuyển tất cả các lực về tâm mặt ghép bulong
sẽ sinh ra M, M này nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt ghép bulong)

4 Moment tác động lên bulong 𝑀𝑏 𝑀𝑏 = 𝜒. 𝑀

5 Diện tích bề mặt ghép A


(Là diện tích của bề mặt chứa các bulong)
6 Moment chống uốn của bề mặt ghép 𝑊𝑢

7 Lực xiết chống tách hở trên bề mặt một bu lông 𝑉ℎ 𝑘. 𝐴 𝐹𝑣 𝑀


𝑉ℎ = (1 − χ). ( + )
𝑧 𝐴 𝑊𝑢
8 Lực xiết tránh trượt trên bề mặt một bu lông 𝑉𝑡 𝑘. 𝐹𝐻 + − χ). 𝐹𝑣 . 𝑓
(1
𝑉𝑡 =
𝑧. 𝑓
9 Chọn 𝑉𝑚𝑎𝑥 là lực xiết lớn nhất bằng việc so sánh 𝑉ℎ , 𝑉𝑡 cái nào lớn hơn thì chọn
10(*) Lực kéo tương đương trên bulong chịu tải lớn nhất : χ. 𝐹𝑣 χ. 𝑀. 𝑦𝑚𝑎𝑥
𝐹𝑏𝑚𝑎𝑥 = 1,3. 𝑉𝑚𝑎𝑥 + +
𝐹𝑏𝑚𝑎𝑥 𝑧 ∑ 𝑦𝑐2
11 Đường kính bulông phù hợp.
4. 𝐹𝑏𝑚𝑎𝑥
(Chọn thằng lớn hơn gần nhất) 𝑑1 = √
𝜋. [𝜎]
12 Kết luận
Lưu ý :
1) 𝐹𝑣 có tính chất đại số , vì vậy lưu ý dấu khi dùng công thức:
𝐹𝑣 < 0 khi hướng vào mặt phẳng ghép.
𝐹𝑣 > 0 khi hướng ra mặt phẳng ghép.
2) nếu 10(*) là xiết chặt rồi chịu lực thì xài công thức trên còn nếu vừa xiết vừa chịu lực thì
χ.𝐹 χ.𝑀.𝑦
là 𝐹𝑏𝑚𝑎𝑥 = 1,3 (𝑉𝑚𝑎𝑥 + 𝑧 𝑣 + ∑ 𝑦𝑚𝑎𝑥 2 )( ít xảy ra).
𝑐
3) Các công thức hình học của Moment chống uốn của bề mặt ghép 𝑊𝑢 :
Hình Công thức

Chữ nhật 𝑏. ℎ2
𝑊𝑢 =
6

Vuông 𝑎3
𝑊𝑢 =
6

Tròn 𝜋. 𝑟 3
𝑊𝑢 =
4

Vành khăn 𝜋. (𝑑 4 − 𝑑14 )


𝑊𝑢 =
32. 𝑑

BẢNG TRA
Các mà mình tính ra là đường kính 𝑑1 , còn cái chọn bulong Mxx là d
THEN
Điều kiện bền dập :
2𝑇
𝜎𝑑 = 𝑑𝑙 ≤ [𝜎𝑑 ]
𝑡 (ℎ−𝑡1 )

Điều kiện bền cắt:


2𝑇
𝜏𝑐 = 𝑑𝑙 𝑏 ≤ [𝜏𝑐 ]
𝑡

Trong đó:
𝜎𝑑 , 𝜏𝑐 : ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán
d: đường kính trục
T: moment xoắn trên trục
𝑙𝑡 , b, h, t: các kích thước
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9)𝑙𝑚
[𝜎𝑑 ]: ứng suất dập cho phép
Tra bảng
[𝜏𝑐 ]: ứng suất cắt cho phép
[𝜏𝑐 ] = 60… 90 (MPa)
Ổ LĂN
* Bước Nội dung Công thức
1 Thời gian làm việc 60. 𝑛. 𝐿ℎ
𝐿=
của ổ ( tính bằng 106
triệu vòng quay) 𝐿ℎ = 𝐾𝑛𝑔 . 24. 𝐾𝑛 . 365. 𝐿𝑛 = 𝑥. 𝑦. 𝐿𝑛
𝑠ố 𝑔𝑖ờ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚ộ𝑡 𝑛𝑔à𝑦(𝑥)
𝐾𝑛𝑔 =
24
𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚ộ𝑡 𝑛ă𝑚(𝑦)
𝐾𝑛 =
365
𝐿𝑛 = 𝑠ố 𝑛ă𝑚 𝑚à ổ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐
2 Tính lực hướng
tâm của từng ổ 𝐹𝑟 𝐹𝑟 = √𝐹𝑟𝑥 2 + 𝐹𝑟𝑦 2

Frx, Fry - tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ theo hai mặt
phẳng vuông góc
với nhau (tính trong phần trục).
3 Tính lực dọc trục Đối với ổ bi, ổ đũa trụ ngắn, ổ bi lòng cầu hai dãy thì Fa là
của ổ 𝐹𝑎 tổng các lực dọc trục ngoài
tác động lên ổ.
Đối với ổ đỡ chặn, ổ đũa côn thì ngoài lực dọc trục bên ngoài
tác động lên ổ, còn có lực dọc trục phụ Si do lực hướng tâm
Fri tác dụng lên ổ gây ra nên:
Đối với ổ đỡ chặn
Si = e.Fri
Đối với ổ đũa côn
Si =0.,83e.Fri

*Cái 𝐹𝑎 này là 𝐹𝑎 tính từ phần trục,còn cái 𝐹𝑎 ta đang tìm lại


là 𝐹𝑎 1
4 Chọn ổ giả sử để Xem cách đọc kí hiệu ở dưới
có được
- Thông số : [C]
- 𝐶0 tra bảng từ kí
hiệu ổ để có
5 𝐹
Tính 𝐶𝑎 và tra bảng chọn e (bảng bự đính kèm tài liệu)
0
6 𝐹
Tính 𝑉.𝐹𝑎 suy ra hệ số X,Y từ tra bảng 8.2 8.3 ở dưới
𝑟
7 Tính tải trọng động
quy ước Q

8 Chọn ổ bi theo khả 𝑚


𝐶𝑡𝑡 = 𝑄 √𝐿
năng tải động m =3 với ổ bi
m=10/3 với ổ đũa
9 Kiểm tra điều kiện Nếu thỏa thì làm tiếp không thì quay lại bước
𝐶𝑡𝑡 < [C]
Tải trọng tĩnh quy
ước 𝑄𝑡

10 Tính tuổi thọ thực ∗


𝐶 𝑚
tế theo triệu vòng 𝐿 =( )
𝑄
quay
11 Tuổi thọ 𝐿ℎ tương 106 . 𝐿∗
ứng 𝐿ℎ =
60𝑛
PHUÏ LUÏC 497

Kích thước Khối


Kích thước lắp đặt , (mm)
Kiểu Số cực khuôn khổ , (mm) lượng,
l h D a c b d E B k (kg)
2 810 110 55 355
4A225M 575 494 149 356 225
4,6,8 840 355
311 65
2 470
4A250S 915
4,6,8 140 75 490
640 554 168 24 406 250
2 65 510
4A250M 955 349
4,6,8 75 535
2 1140 140 70
4A280S 368 810
4,6,8,10 1170 170 80
2 1180 700 140 190 70 24 457 280
4A280M 4,6,8 419 870
1210 170 80
10,12
2
1235 140 75
4A315S 4,6,8 406 1005
10,12 1265 170 90
765 216 28 508 315
2
1285 140 75
4A315M 4,6,8 457 1130
10,12 1315 170 90
2 1350 170 85
4A355S 4,6,8 1390 500 1420
210 100
10,12
855 254 28 610 355
2 1410 170 85
4A355M 4,6,8 1450 560 1670
210 100
10,12

PHUÏ LUÏC P8.1 - OÅ BI ÑÔÕ MOÄT DAÕY


498 CHÖÔNG 19

Kí hiệu ổ d, (mm) D, (mm) B, (mm) r, (mm) C, (kN) Co, (kN)


Cỡ siêu nhẹ, vừa
1000099 9 20 6 0,5 2,10 1,07
1000900 10 22 6 0,5 2,62 1,38
1000901 12 24 6 0,5 2,66 1,38
1000902 15 28 7 0,5 2,53 1,51
1000903 17 30 7 0,5 2,85 1,68
1000904 20 37 9 0,5 5,14 3,12
1000905 25 42 9 0,5 5,74 3,75
1000906 30 47 9 0,5 5,95 4,06
1000907 35 55 10 1,0 8,16 5,76
1000908 40 62 12 1,0 9,54 7,06
1000909 45 68 12 1,0 10,30 8,29
1000911 55 80 13 1,5 12,30 10,20
1000912 60 85 13 1,5 12,5 10,80
1000915 75 100 16 1,5 19,10 17,20
Cỡ đặc biệt nhẹ, hẹp
700105 25 47 8 0,5 6,57 4,24
700106 30 55 9 0,5 7,56 5,40
700107 35 62 9 0,5 7,74 5,79
700108 40 68 9 0,5 10,30 8,06
700109 45 75 10 0,5 10,50 8,57
700110 50 80 10 1,0 10,80 9,07
700111 55 90 11 1,0 12,90 10,80
700112 60 95 11 1,0 13,20 11,50
700113 65 100 11 1,0 13,50 12,10
700114 70 110 13 1,0 15,80 14,20
Cỡ đặc biệt nhẹ vừa
104 20 42 12 1,0 7,36 4,54
105 25 47 12 1,0 7,90 5,40
106 30 55 13 1,5 10,40 7,02
107 35 62 14 1,5 12,50 8,66
108 40 68 15 1,5 13,20 9,45
109 45 75 16 1,5 16,50 12,40
110 50 80 16 2,0 16,50 13,40
111 55 90 18 2,0 22,20 17,30
112 60 95 18 2,0 24,10 18,50
113 65 100 18 2,0 24,10 20,00
114 70 110 20 2,0 30,30 24,60
115 75 115 20 2,0 30,40 24,60
116 80 125 22 2,0 37,40 31,90
117 85 130 22 2,0 37,40 31,90
118 90 140 24 2,5 41,10 35,70
120 100 150 24 2,5 32,30 42,30
Cỡ nhẹ
204 20 47 14 1,5 10,0 6,30
205 25 52 15 1,5 11,0 7,09
PHUÏ LUÏC 499

Kí hiệu ổ d, (mm) D, (mm) B, (mm) r, (mm) C, (kN) Co, (kN)


206 30 62 16 1,5 15,3 10,20
207 35 72 17 2,0 20,1 13,90
208 40 80 18 2,0 25,6 18,10
209 45 85 19 2,0 25,7 18,10
210 50 90 20 2,0 27,5 20,20
211 55 100 21 2,5 34,0 25,60
212 60 110 22 2,5 41,1 31,50
213 65 120 23 2,5 44,9 34,70
214 70 125 24 2,5 48,8 38,10
215 75 130 25 2,5 51,9 41,90
216 80 140 26 3,0 57,0 45,40
217 85 150 28 3,0 65,4 54,10
218 90 160 30 3,0 75,3 61,70
219 95 170 32 3,5 85,3 70,0
220 100 180 34 3,5 95,8 80,60
Cỡ trung
304 20 52 15 2,0 12,5 7,94
305 25 62 17 2,0 17,6 11,60
306 30 72 19 2,0 22,0 15,10
307 35 80 21 2,5 26,2 17,90
308 40 90 23 2,5 31,9 21,70
309 45 100 25 2,5 37,8 26,70
310 50 110 27 3,0 48,5 36,30
311 55 120 29 3,0 56,0 42,60
312 60 130 31 3,5 64,1 49,40
313 65 140 33 3,5 72,4 56,70
314 70 150 35 3,5 81,7 64,50
315 75 160 37 3,5 89,0 72,80
316 80 170 39 3,5 96,5 71,70
317 85 180 41 4,0 104,0 91,00
318 90 190 43 4,0 112,0 101,00
320 100 215 47 4,0 136,0 133,00
Cỡ nặng
403 17 62 17 2,0 17,8 12,10
405 25 80 21 2,5 29,2 20,80
406 30 90 23 2,5 37,2 27,2
407 35 100 25 2,5 43,6 31,90
408 40 110 27 3,0 50,3 37,0
409 45 120 29 3,0 60,4 53,0
410 50 130 31 3,5 68,5 53,0
411 55 140 33 3,5 78,7 63,0
412 60 150 35 3,5 85,6 71,4
413 65 160 37 3,5 92,6 79,6
414 70 180 42 4,0 113,0 107,0
416 80 200 48 4,0 128,0 128,0
417 85 210 52 5,0 136,0 138,0
500 CHÖÔNG 19

PHUÏ LUÏC P8.2 – OÅ ÑUÕA TRUÏ NGAÉN ÑÔÕ

Ký hiệu ổ
d, (mm) D, (mm) B, (mm) r, (mm) r1, (mm) C, (kN) Co, (kN)
2100 32100
Cỡ đặc biệt nhẹ
2106 32106 30 55 13 1,5 0,8 11,0 7,02
2109 32109 45 76 16 1,5 1,0 19,1 13,40
2110 32110 50 80 16 1,5 1,0 21,5 15,8
2111 32111 55 90 17 2,0 1,5 32,0 24,2
2113 32113 65 100 18 2,0 1,5 34,0 26,9
2114 32114 70 110 20 2,0 1,5 42,1 34,3
2116 32116 80 125 22 2,0 1,5 51,3 42,6
2118 32118 90 140 24 2,5 2,0 61,3 52,3
PHUÏ LUÏC 501

Ký hiệu ổ
2200, (12200) d, (mm) D, (mm) B, (mm) r, (mm) r1, (mm) C, (kN) Co, (kN)
102200
(32200, 42200, 92200)
Cỡ nhẹ
2204 102204 20 47 14 1,5 1,0 11,9 7,38
2205 102205 25 52 15 1,5 1,0 13,4 8,61
2206 102206 30 62 16 1,5 1,0 17,3 11,4
2207 102207 35 72 17 2,0 1,0 26,5 17,5
2208 102208 40 80 18 2,0 2,0 33,7 24,0
2209 102209 45 85 19 2,0 2,0 35,3 25,7
2210 102210 50 90 20 2,0 2,0 38,7 29,2
2211 102211 55 100 21 2,5 2,0 43,7 32,9
2212 102212 60 110 22 2,5 2,5 54,8 42,8
2213 102213 65 120 23 2,5 2,5 62,1 48,6
2214 102214 70 125 24 2,5 2,5 61,8 48,6
2215 102215 75 130 25 2,5 2,5 75,4 61,0
2216 102216 80 140 26 3,0 3,0 79,5 63,4
2217 - 85 150 28 3,0 3,0 99,0 82,4
2218 - 90 160 30 3,0 3,0 121,0 101,0
2220 - 100 180 34 3,5 3,5 135,0 111,0

Kí hiệu ổ
r = r1,
2300, 12300, 32300 d, (mm) D, (mm) B, (mm) b, (mm) C, (kN) Co, (kN)
102300 (mm)
42300, 62300, 92300
Cỡ trung hẹp
2305 102305 25 62 17 4 2,0 22,6 14,3
2306 102306 30 72 19 5 2,0 30,2 20,6
2307 102307 35 80 21 6 2,5 34,1 23,2
2308 102308 40 90 23 7 2,5 41,0 28,5
2309 102309 45 100 25 7 2,5 56,5 40,7
2310 102310 50 110 27 8 3,0 65,2 47,5
2311 102311 55 120 29 9 3,0 84,0 62,8
2312 102312 60 130 31 9 3,5 100,0 77,2
2313 102313 65 140 33 10 3,5 105,0 80,4
2314 102314 70 150 35 10 3,5 123,0 97,3
2315 102315 75 160 37 11 3,5 142,0 112,0
2316 102316 80 170 39 11 3,5 150,0 121,0
2317 102317 85 180 41 12 4,0 179,0 146,0
2318 102318 90 190 43 12 4,0 194,0 160,0
2320 - 100 215 47 13 4,0 243,0 205,0
2322 - 110 240 50 14 4,0 307,0 262,0
502 CHÖÔNG 19

Kí hiệu ổ
D, r = r1,
2600, 12600, 32600 52600 d, (mm) B, (mm) b, (mm) C, (kN) Co, (kN)
(mm) (mm)
42600, 92600 62600
Cỡ trung rộng
2605 - 25 62 24 - 2,0 37,4 28,3
2606 - 30 72 27 - 2,0 41,6 31,2
2607 - 35 80 31 - 2,5 46,7 34,8
2608 - 40 90 33 - 2,5 61,0 47,5
2609 - 45 100 36 - 2,5 79,3 62,8
2610 52610 50 110 40 8 3,0 104,0 87,1
2611 52611 55 120 43 9 3,0 115,0 94,2
2612 52612 60 130 46 9 3,5 140,0 118,1
2613 52613 65 140 48 10 3,5 152,0 129,0
2614 52614 70 150 51 10 3,5 181,0 159,0
2615 52615 75 160 55 11 3,5 212,0 187,0
2616 52616 80 170 58 11 3,5 224,0 202,0
2617 52617 85 180 60 12 4,0 259,0 235,0
2618 52618 90 190 64 12 4,0 270,0 245,0
2620 52620 100 215 73 13 4,0 363,0 343,0

Kí hiệu ổ
D, r = r1,
2400, 32400, 42400 d, (mm) B, (mm) b, (mm) C, (kN) Co, (kN)
102400 (mm) (mm)
62400, 92400
Cỡ nặng
2408 102408 40 110 27 8 3,0 78,0 57,6
2409 102409 45 120 29 8 3,0 94,0 71,4
2410 102410 50 130 31 9 3,5 102,0 76,5
2411 102411 55 140 33 9 3,5 110,0 83,0
2412 102412 60 150 35 10 3,5 133,0 103,0
2413 102413 65 160 37 10 3,5 146,0 114,0
2414 102414 70 180 42 11 4,0 187,0 150,0
2415 102415 75 190 45 12 4,0 216,0 176,0
2416 102416 80 200 48 13 4,0 248,0 204,0
2417 - 85 210 52 13 5,0 271,0 225,0
2418 - 90 225 54 14 5,0 307,0 257,0
2420 - 100 250 58 16 5,0 367,0 315,0
PHUÏ LUÏC 503

PHUÏ LUÏC P8.3 – OÅ BI ÑÔÕ CHAËN

Số vòng quay tới hạn Khối


Ký Các kích thước ổ, (mm)
C,(kN) Co,(kN) khi bôi trơn lượng,
hiệu
d D B T r r1 Bằng mỡ Bằng dầu (kg)
Cỡ đặc biệt nhẹ
36100 10 26 8 8 0,5 0,3 5,03 2,18 34000 46000 0,039
36101 12 28 8 8 0,5 0,3 5,45 2,45 34000 46000 0,021
36102 15 32 9 9 0,5 0,3 6,29 2,99 30000 40000 0,033
36103 17 35 10 10 0,5 0,3 7,28 3,51 28000 36000 0,040
36104 20 42 12 12 1 0,5 10,6 5,32 22000 30000 0,068
36105 25 47 12 12 1 0,5 11,8 6,29 19000 24000 0,122
36106 30 55 13 13 1,5 0,5 15,3 8,67 17000 22000 0,195
36107 35 62 14 14 1,5 0,5 19,1 11,3 16000 20000 0,250
Cỡ nhẹ hẹp
36201 12 32 10 10 1 0,3 7,15 3,34 24000 32000 0,040
36202 15 35 11 11 1 0,3 8,15 3,83 24000 32000 0,040
36203 17 40 12 12 1 0,3 12,0 6,12 18000 24000 0,060
36204 20 47 14 14 1,5 0,5 15,7 8,31 16000 20000 0,090
36205 25 52 15 15 1,5 0,5 16,7 9,1 13000 17000 0,122
36206 30 62 16 16 1,5 0,5 22,0 12,0 11000 16000 0,19
36207 35 72 17 17 2 1 30,8 17,8 10000 12000 0,27
36208 40 80 18 18 2 1 38,9 23,2 9500 13000 0,37
36209 45 85 19 19 2 1 41,2 25,1 9000 12000 0,42
36210 50 90 20 20 2 1 43,2 27,0 8000 11000 0,47
36211 55 100 21 21 2,5 1,2 58,4 34,2 7000 9500 0,58
504 CHÖÔNG 19

Số vòng quay tới hạn Khối


Ký Các kích thước ổ, (mm)
C,(kN) Co,(kN) khi bôi trơn lượng,
hiệu
d D B T r r1 Bằng mỡ Bằng dầu (kg)
36212 60 110 22 22 2,5 1,2 61,5 39,3 6300 8500 0,77
36214 70 125 24 24 2,5 1,2 80,2 54,8 6000 8000 1,10
36216 80 140 26 26 3 1,5 93,6 65,0 5600 7500 1,44
36217 85 150 28 28 3 1,5 101 70,8 5000 6700 1,80
36218 90 160 30 30 3 1,5 118 83,0 4800 6300 2,20
36219 95 170 32 32 3,5 2 134 95,0 4300 5600 2,63
36234 170 310 52 52 5 2,5 225 227,0 2000 2800 16,5
36236 180 320 52 52 5 2,5 299 296,0 1800 2400 17,5
36240 200 360 58 58 5 2,5 333 347,0 1400 1900 24,0
Cỡ trung nhẹ
36302 15 42 13 13 1,5 0,5 13,6 6,8 16000 20000 0,01
36303 17 47 14 14 1,5 0,5 17,2 8,7 13000 17000 0,19
36308 40 90 23 23 2,5 1,2 53,9 32,8 7000 9500 0,63
36318 90 190 43 43 4 2 189,0 145,0 2800 3600 5,00
Cỡ nhẹ hẹp
66207 35 72 17 17 2,5 1,2 27,0 14,7 8000 9000 0,29
66211 55 100 21 21 2,5 1,2 46,3 28,4 8000 6300 0,75
66215 75 130 25 25 2,5 1,2 71,5 49,0 4000 5300 1,42
66219 95 170 32 32 3,5 2 121,0 85,0 3000 4000 3,18
66221 105 190 36 36 3,5 2 148,0 108,0 2600 3400 5,16
Cỡ trung hẹp
66309 45 100 25 25 3 1,5 60,8 36,4 5600 7500 0,87
66312 60 130 31 31 3,5 2 93,7 58,8 4300 5600 1,71
66314 70 150 35 35 3,5 2 119,0 76,8 3600 4800 3,10
66322 110 240 50 50 4 2 225,0 190,0 2000 3000 11,16
66330 150 320 65 65 5 2,5 313,0 307,0 1600 2200 30,4
Cỡ nặng hẹp
66406 30 90 23 23 2,5 1,2 43,8 27,6 5000 6700 0,77
66408 40 110 27 27 3 1,5 72,2 42,3 4300 5600 0,37
66409 45 120 29 29 3 1,5 81,6 47,3 4000 5300 1,75
66410 50 130 31 31 3,5 2 98,9 60,1 2800 3400 2,17
66412 60 150 35 35 3,5 2 125,0 79,5 2200 2800 3,37
66414 70 180 42 42 4 2 152,0 109,0 1400 1900 5,74
66418 90 224 54 54 5 2,5 208,0 162,0 1200 1600 12
PHUÏ LUÏC 505

PHUÏ LUÏC P8.4 - OÅ CHAËN

Nth khi bôi


Ký hiệu Kích thước, (mm) C, Co, Khối lượng, (kg)
trơn trong
(kN) (kN)
8000 38000 d d2 D H H1 a r h Mỡ Dầu 8000 38000

Cỡ nhẹ

8201 - 12 - 28 11 - - 1 3,3 11,2 16,7 5600 7500 0,034 -


8202 - 15 - 32 12 - - 1 3,7 13,8 18,2 5300 7000 0,046 -
8204 38204 20 15 40 14 26 6 1 4 19,9 30 4300 5600 0,080 0,15
8205 38205 25 20 47 15 28 7 1 4,2 24,7 40 3800 5000 0,12 0,23
8206 38206 30 25 52 16 29 7 1 4,8 25,5 46 3600 4800 0,14 0,27
8207 38207 35 30 62 18 34 8 1,5 5 35,1 66,5 3200 4300 0,22 0,42
8208 38208 40 30 68 19 36 9 1,5 5,2 39,7 78,5 2800 3800 0,27 0,54
8209 38209 45 35 73 20 37 9 1,5 5,7 41 89 2600 3600 0,32 0,62
8210 38210 50 40 78 22 39 9 1,5 6,3 43 103 2400 3400 0,39 0,74
8211 38211 55 45 90 25 45 10 1,5 7,1 63,7 127 2000 3000 0,61 1,12
8212 38212 60 50 95 26 46 10 1,5 7,3 65 150 1900 2800 0,69 1,23
8213 - 65 - 100 27 - - 1,5 8 66,3 150 1800 2600 0,75 -
8214 38214 70 55 105 27 47 10 1,5 8 70 158 1800 2600 0,80 1,48
8215 - 75 - 110 27 - - 1,5 8 71,5 166 1700 2400 0,86 -
8216 38216 80 65 115 28 48 10 1,5 8,3 80 188 1700 2400 0,95 1,7
8217 38217 85 70 125 31 55 12 1,5 8,8 95 235 1600 2200 1,30 2,3
8218 - 90 - 135 35 - - 2 10,5 108 285 1500 2000 1,86 -
8220 - 100 - 150 38 - - 2 11,1 133 330 1300 1800 2,55 -
8222 - 110 - 160 38 - - 2 11,1 153 385 1200 1700 2,69 -
8224 38224 120 100 170 39 68 15 2 11,6 158 405 1200 1700 2,80 5
8226 - 130 - 190 45 - - 2,5 12,9 203 500 950 1400 4,22 -
506 CHÖÔNG 19

Nth khi bôi


Ký hiệu Kích thước, (mm) C, Co, Khối lượng, (kg)
trơn trong
(kN) (kN)
8000 38000 d d2 D H H1 a r h Mỡ Dầu 8000 38000
8228 - 140 - 200 46 - - 2,5 13,5 208 585 950 1400 4,60 -
8230 - 150 - 215 50 - - 2,5 14,8 229 635 900 1300 6,54 -
8236 - 180 - 250 56 - - 2,5 16,9 265 740 800 1100 8,90 -
8240 - 200 - 280 62 - - 3 18,3 312 1040 750 1000 12,7 -
8244 - 220 - 300 63 - - 3 18,8 325 1090 700 950 13,9 -
8256 - 280 - 380 80 - - 3,5 24,8 449 1710 560 750 27,8 -
8260 - 300 - 420 95 - - 4 29,7 585 2130 480 630 44,2 -
8268 - 340 - 460 96 - - 4 30,2 605 2420 450 600 52 -
8272 - 360 - 500 110 - - 5 33,4 740 3140 400 530 70,2 -
8292 - 460 - 620 130 - - 6 42 850 4170 200 260 118 -
8296 - 480 - 650 135 - - 6 42 960 4750 160 200 138,6 -

Cỡ trung

8305 - 25 - 52 18 - - 1,5 5 33,8 50 3400 4500 0,18 -


8306 - 30 - 60 21 - - 1,5 6 40,3 66,5 2800 3800 0,27 -
8307 - 35 - 68 24 - - 1,5 7 49,4 83,5 2400 3400 0,39 -
8308 - 40 - 78 26 - - 1,5 7,6 65,0 107 2000 3000 0,56 -
8309 - 45 - 85 28 - - 1,5 8,2 71,5 130 1900 2800 0,69 -
8310 - 50 - 95 31 - - 2 9,1 87,1 161 1800 2600 1 -
8311 - 55 - 105 35 - - 2 10,1 112 213 1600 2200 1,34 -
8312 - 60 - 110 35 - - 2 10,1 112 213 1600 2200 1,43 -
8313 - 65 - 115 36 - - 2 10,5 114 249 1600 2200 1,57 -
8314 - 70 - 125 40 - - 2 12 133 290 1400 1900 2,10 -
8315 - 75 - 135 44 - - 2,5 13 153 340 1200 1700 2,70 -
8316 38316 80 65 140 44 79 18 2,5 13 159 340 1200 1700 2,80 5,20
8318 - 90 - 155 50 - - 2,5 14,5 199 445 1000 1500 3,90 -
8320 - 100 - 170 55 - - 2,5 16 238 480 950 1400 5,10 -
8322 - 110 - 190 63 - - 3 18,8 265 690 850 1200 7,90 -
8324 - 120 - 210 70 - - 3,5 20,7 312 815 800 1100 10,9 -
8326 - 130 - 225 75 - - 3,5 22,2 332 925 750 1000 13,3 -
8330 - 150 - 250 80 - - 3,5 24,7 377 995 670 700 16,7 -
8336 - 180 - 300 95 - - 4 29,7 462 1450 560 750 28,2 -
8340 - 200 - 340 110 - - 5 33,4 592 2000 480 630 43,6 -
8368 - 340 - 540 160 - - 6 49,5 1000 4600 200 260 148 -
PHUÏ LUÏC 507

PHUÏ LUÏC P8.5 – OÅ BI ÑÔÕ CHAËN

nth khi bôi Khối


Kích thước, (mm) C, Co,
Kí hiệu e Y Yo trơn bằng lượng,
(kN) (kN)
d D T B c r r1 Dầu mỡ (kg)
Cỡ nhẹ
7202 15 35 11,75 11 9 1 0,3 10,5 6,1 0,45 1,33 0,73 10000 14000 0,05
7203 17 40 13,25 12 11 1,5 0,5 14 9 0,31 1,97 1,05 9000 13000 0,07
7204 20 47 15,25 14 12 1,5 0,5 21 13 0,36 1,67 0,92 8000 11000 0,12
7205 25 52 16,25 15 13 1,5 0,5 24 17,5 0,36 1,67 0,92 7500 10000 0,15
7206 30 62 17,25 16 14 1,5 0,5 31 22 0,36 1,64 0,90 6300 8500 0,23
7207 35 72 18,25 17 15 2 0,8 38 26 0,37 1,62 0,89 5300 7000 0,33
7208 40 80 19,75 19 16 2 0,8 46,5 32,5 0,38 1,56 0,86 4800 6300 0,45
7209 45 85 20,75 20 16 2 0,8 50 33 0,41 1,45 0,80 4500 6000 0,48
7210 50 90 21,75 21 17 2 0,8 56 40 0,37 1,60 0,88 4300 5600 0,54
7211 55 100 22,75 21 18 2,5 0,8 65 46 0,41 1,46 0,80 3800 5000 0,71
7212 60 110 23,75 23 19 2,5 0,8 78 58 0,35 1,71 0,04 3400 4500 0,89
7214 70 125 26,75 26 21 2,5 0,8 96 82 0,37 1,62 0,89 3000 4000 1,33
7215 75 130 27,75 26 22 2,5 0,8 107 84 0,39 1,55 0,85 2800 3800 1,42
7216 80 140 28,25 26 22 3 1 112 95,2 0,42 1,43 0,78 2400 3400 1,67
7217 85 150 30,50 28 24 3 1 130 109 0,43 1,38 0,76 2200 3200 2,1
7218 90 160 32,50 31 26 3 1 158 125 0,38 1,56 0,86 2000 3000 2,52
7219 95 170 34,50 32 27 3,5 1,2 168 131 0,41 1,48 0,81 1900 2800 3,2
7220 100 180 37 34 29 3,5 1,2 185 146 0,40 1,49 0,82 1900 2800 3,8
7224 120 215 43,50 41 34 3,5 1,2 270 237 0,39 1,55 0,86 1600 2200 6,2
7230 150 270 49 45 38 4 1,5 350 300 0,37 1,62 0,89 1300 1800 10,3
Cỡ nhẹ rộng α =12  16o
7506 30 62 21,25 20,5 17 1,5 0,5 36 27 0,36 1,64 0,90 6300 8500 0,29
7507 35 72 24,25 23 20 2 0,8 53 40 0,35 1,73 0,95 5300 7000 0,45
7508 40 80 24,75 23,5 20 2 0,8 56 44 0,38 1,57 0,87 4800 6300 0,58
7509 45 85 24,75 23,5 20 2 0,8 60 46 0,42 1,44 0,79 4500 6000 0,62
7510 50 90 24,75 23,5 20 2 0,8 62 54 0,42 1,43 0,78 4300 5600 0,64
7511 55 100 26,75 25 21 2,5 0,8 80 61 0,36 1,67 0,92 3800 5000 0,82
7512 60 110 29,75 28 24 2,5 0,8 94 75 0,39 1,53 0,84 3400 4500 1,19
7513 65 120 32,75 31 27 2,5 0,8 119 98 0,37 1,62 0,89 3000 4000 1,57
7514 70 125 33,25 31 27 2,5 0,8 125 101 0,39 1,55 0,85 2800 3800 1,60
508 CHÖÔNG 19

nth khi bôi Khối


Kích thước, (mm) C, Co,
Kí hiệu e Y Yo trơn bằng lượng,
(kN) (kN)
d D T B c r r1 Dầu mỡ (kg)
7515 75 130 33,25 31 27 2,5 0,8 130 108 0,41 1,48 0,81 2600 3600 1,76
7516 80 140 35,25 33 28 3 1 143 126 0,40 1,49 0,82 2400 3400 2,15
7517 85 150 38,5 36 30 3 1 162 141 0,39 1,58 0,85 2200 3200 2,80
7518 90 160 42,5 40 34 3 1 190 171 0,39 1,55 0,85 2000 3000 3,44
7519 95 170 45,5 45,5 37 3,5 1,2 230 225 0,38 1,56 0,86 1900 2800 4,42
7520 100 180 49 46 39 3,5 1,2 250 236 0,41 1,49 0,82 1800 2600 5,14
7522 110 200 56 53 46 3,5 1,2 300 296 0,39 1,55 0,85 1700 2400 7,37
7524 120 215 61,5 58 50 3,5 1,2 368 379 0,41 1,46 0,80 1600 2200 9,2
7526 130 230 67,75 65 54 4 1,5 400 429 0,43 1,39 0,77 1500 2000 11,8
7528 140 250 71,75 68 58 4 1,5 490 538 0,33 1,83 0,01 1400 1900 14,9
7530 150 270 77 74 60 4 1,5 550 598 0,39 1,55 0,85 1300 1800 18,0
7532 160 290 84 80 67 4 1,5 650 599 0,28 1,12 1,17 1100 1600 22,2
7536 180 320 91 86 70 5 2 700 679 0,36 1,64 0,90 950 1400 27,6
7538 190 340 97 92 75 5 2 800 888 0,29 2,03 1,11 900 1300 35,4
7544 220 400 114 108 90 5 2 1000 1228 0,38 1,55 0,85 600 900 58,4
Cỡ trung α =10  14o
7304 20 52 16,25 16 13 2 0,8 26 17 0,3 2,03 1,11 8000 11000 0,17
7305 25 62 18,25 17 15 2 0,8 33 23,2 0,36 1,67 0,92 6700 9000 0,25
7306 30 72 20,75 19 17 2 0,8 43 29,5 0,34 1,78 0,98 5600 7500 0,46
7307 35 80 22,75 21 18 2,5 0,8 54 38 0,32 1,38 1,03 5000 6700 0,50
7308 40 90 25,25 23 20 2,5 0,8 66 47,5 0,28 2,16 1,18 4500 6000 0,70
7309 45 100 27,25 26 22 2,5 0,8 83 60 0,28 2,16 1,19 4000 5300 1,01
7310 50 110 29,25 29 23 3 1 100 75,5 0,31 1,94 1,06 3600 4800 1,33
7311 55 120 31,5 29 25 3 1 107 81,5 0,33 1,8 0,99 3200 4300 1.64
7312 60 130 33,5 31 27 3,5 1,2 128 96,5 0,3 1,97 1,08 3000 4000 2,00
7313 65 140 36 33 28 3,5 1,2 146 112 0,3 1,97 1,08 2600 3600 2,54
7314 70 150 38 37 30 3,5 1,2 170 137 0,31 1,94 1,06 2400 3400 3,09
7315 75 160 40 37 31 3,5 1,2 180 148 0,33 1,83 1,01 2200 3200 3,63
7317 85 180 44,5 41 35 4 1,5 230 195 0,31 1,91 1,05 1900 2800 5,21
7318 90 190 46,5 43 36 4 1,5 250 201 0,32 1,88 1,03 1800 2600 5,56
Cỡ trung rộng α =11  15o
7604 20 52 22,25 21 18,5 2 0,8 31,5 22 0,3 2,01 1,11 7500 10000 0,24
7605 25 62 25,25 24 21 2 0,8 47,5 36,6 0,27 2,19 1,2 6000 8000 0,37
7606 30 72 28,75 29 23 2 0,8 63 51 0,32 1,88 1,03 5300 7000 0,57
7607 35 80 32,75 31 27 2,5 0,8 76 61,5 0,3 2,03 1,11 4800 6300 0,80
7608 40 90 35,25 33 28,5 2,5 0,8 90 67,5 0,3 2,03 1,11 4000 5300 1,04
7609 45 100 38,25 36 31 2,5 0,8 114 90,5 0,29 2,06 1,13 3600 4800 1,34
7611 55 120 45,5 44,5 36,5 3,5 1 160 140 0,32 1,85 1,02 3000 4000 2,43
7612 60 130 48,5 47,5 39 3,5 1,2 186 157 0,30 1,97 1,08 2600 3600 2,99
7613 65 140 51 48 41 3,5 1,2 210 168 0,33 1,83 1,01 2400 3400 3,63
7614 70 150 54 51 43 3,5 1,2 240 186 0,35 1,71 0,94 2200 3200 4,44
7615 75 160 58 55 46,5 3,5 1,2 280 235 0,3 1,99 1,2 2000 3000 5,38
7616 80 170 61,5 59,5 49 3,5 1,2 310 290 0,32 1,89 1,04 1900 2800 6,4
7618 90 190 67,5 66,5 53,5 4 1,5 370 365 0,3 1,99 1,2 1700 2400 8m78
7620 100 215 77,5 73 61,5 4 1,5 460 460 0,31 1,91 1,05 1600 2200 13,2
7622 110 240 84,5 80 66 4 1,5 520 505 0,33 1,82 1 1400 1900 17,8
7624 120 260 90,5 86 70,5 4 1,5 610 610 0,3 1,97 1,08 1300 1800 21,9
7634 170 360 127 120 100 5 2 1500 1170 0,32 1,88 1,03 750 1000 58
PHUÏ LUÏC 509

PHUÏ LUÏC P8.6 – OÅ BI ÑÔÕ CHAËN

Số vòng quay
Ký hiệu Kích thước, (mm) C, C 0, tới hạn nth, khi Khối lượng, (kg)
e Y Y0 bôi trơn
(kN) (kN)
1000 11000 111000 d d1 D B L r Mỡ Dầu 1000 11000 111000

Cỡ nhẹ hẹp
1005 - - 5 - 19 6 - 0,5 2,15 0,54 0,34 1,87/2,90 1,96 32000 38000 0,009 - -

1006 - - 6 - 19 6 - 0,5 2,15 0,54 0,34 1,87/2,90 1,96 32000 38000 0,009 - -

1007 - - 7 - 22 7 - 0,5 2,65 0,655 0,33 1,89/2,92 1,98 30000 36000 0,014 - -

1008 - - 8 - 22 7 - 0,5 2,65 0,655 0,33 1,89/2,92 1,98 30000 36000 0,014 - -

1009 - - 9 - 26 8 - 1 3,90 0,93 0,34 1,87/2,88 1,95 26000 32000 0,022 - -

1200 - - 10 - 30 9 - 1 5,53 1,37 0,32 1,96/3,03 2,05 24000 30000 0,033 - -

1201 - - 12 - 32 10 - 1 5,59 1,50 0,33 1,88/2,92 1,97 22000 28000 0,04 - -

1202 - - 15 - 35 11 - 1 7,41 2,04 0,33 1,90/2,94 1,99 19000 24000 0,05 - -

1203 - - 17 - 40 12 - 1,5 7,93 2,42 0,31 2,05/3,18 2,15 18000 22000 0,07 - -

1204 - - 20 - 47 14 - 1,5 9,95 3,18 0,27 2,31/3,57 2,42 15000 18000 0,12 - -

1205 11204 111205 25 20 52 15 26 1,5 12,1 4 0,27 2,32/3,60 2,44 13000 16000 0,14 0,21 0,14

1206 11205 111206 30 25 62 16 27 1,5 15,6 5,8 0,24 2,58/3,99 2,70 10000 13000 0,22 0,31 0,22

1207 11206 111207 35 30 72 17 29 2 15,9 6,6 0,23 2,74/4,24 2,87 9000 11000 0,32 0,45 0,32

1208 11207 111208 40 35 80 18 31 2 19 8,55 0,22 2,87/4,44 3,01 8500 10000 0,42 0,61 0,42

1209 11208 111209 45 40 85 19 33 2 21,6 9,6 0,21 2,97/4,60 3,11 7500 9000 0,47 0,71 0,47

1210 11209 111210 50 45 90 20 35 2 22,9 10,8 0,21 3,13/4,85 3,28 7000 8500 0,53 0,81 0,63
510 CHÖÔNG 19

Số vòng quay
Ký hiệu Kích thước, (mm) C, C 0, tới hạn nth, khi Khối lượng, (kg)
e Y Y0 bôi trơn
(kN) (kN)
1000 11000 111000 d d1 D B L r Mỡ Dầu 1000 11000 111000

1211 11210 111211 55 50 100 21 37 2,5 26,5 13,3 0,20 3,23/5,00 3,39 6300 7500 0,71 1,04 0,71

1212 11211 111212 60 55 110 22 38 2,5 30,2 15,5 0,19 3,41/5,27 3,57 5600 6700 0,88 1,29 0,88

1213 11212 111213 65 60 120 23 40 2,5 31,2 17,2 0,17 3,71/5,73 3,88 5300 6300 1,15 1,61 1,15

1214 - - 70 - 125 24 - 2,5 34,5 18,7 0,18 3,51/5,43 3,68 5000 5600 1,26 - -

1215 11213 111215 75 65 130 25 43 2,5 39 21,5 0,18 3,60/5,57 3,77 4800 5300 1,36 2,2 1,36

1216 11214 111216 80 70 140 26 46 3 39,7 23,5 0,16 3,94/6,11 4,13 4500 4800 1,67 2,7 1,67

1217 11215 111217 85 75 150 28 50 3 48,8 28,5 0,17 3,69/5,71 3,87 4000 4500 2,1 3,3 2,1

1218 11216 111218 90 80 160 30 52 3 57,2 32 0,17 3,76/5,82 3,94 3800 4300 2,5 3,9 2,5

- 11217 111219 95 85 170 32 55 3,5 63,7 37 0,17 3,68/5,69 3,85 3600 4000 3,1 4,6 3,1

1220 11218 111220 100 90 180 34 58 3,5 68,9 40,5 0,17 3,64/5,63 3,81 3400 3600 3,7 5,5 3,7

1221 - - 105 - 190 36 - 3,5 74,1 44 0,18 3,59/5,56 3,76 2800 3600 4,4 - -

- 11220 111222 110 100 200 38 63 3,5 88,4 52 0,17 3,64/5,64 3,82 3000 3600 - 7,4 5,2

1224 - - 120 - 215 42 - 3,5 119 70 0,19 3,24/5,05 3,42 2000 2600 6,8 - -

Cỡ nhẹ rộng

1500 - - 10 - 30 14 - 1 7,28 1,76 0,65 0,97/1,50 1,02 22000 28000 0,04 - -

1506 11505 11506 30 25 62 20 31 1,5 15,3 5,7 0,39 1,59/2,47 1,67 9500 12000 0,26 0,38 0,26

1507 11506 11507 35 30 72 23 35 2 21,6 8,3 0,37 1,69/2,62 1,77 8500 10000 0,40 0,56 0,40

1508 - - 40 - 80 23 - 2 22,5 9,45 0,33 1,90/2,99 1,99 7500 9000 0,51 - -

1509 - - 45 - 85 23 - 2 23,4 10,7 0,31 2,06/3,18 2,16 7000 8500 0,55 - -

1510 - - 50 - 90 23 - 2 23,4 11,5 0,28 2,20/3,14 2,31 6300 7500 0,59 - -

1516 - - 80 - 140 23 - 3 48,8 27 0,25 2,49/3,85 2,61 4000 4800 2 - -

1517 - - 85 - 150 36 - 3 58,5 31,5 0,25 2,48/3,84 2,60 3800 4500 2,50 - -

Cỡ trung hẹp

1300 - - 10 - 35 11 1 7,25 2 0,33 1,91/2,96 2 18000 22000 0,06 - -

1301 - - 12 - 37 12 1,5 9,36 2,6 0,35 1,81,2,8 1,9 18000 22000 0,07 - -

1302 - - 15 - 42 13 1,5 9,56 2,8 0,33 1,89/2,92 1,98 17000 20000 0,09 - -

1303 - - 17 - 47 14 1,5 12,5 3,66 0,33 1,92/2,97 2,01 14000 17000 0,13 - -

1304 - - 20 - 52 15 2 12,5 3,66 0,29 2,17/3,35 2,27 12000 15000 0,16 - -

1305 - - 25 - 62 17 2 17,8 6 0,28 2,26/3,49 3,36 9500 13000 0,26 - -

1306 11305 111306 30 25 72 19 31 2 21,2 7,7 0,26 2,46/3,8 2,58 9000 11000 0,39 0,5 0,39

1307 11306 111307 35 30 80 21 35 2,5 25,1 9,8 0,25 2,57/3,98 2,69 7500 9000 0,50 0,67 0,5

1308 11307 111308 40 35 90 23 36 2,5 29,6 12,2 0,24 2,61/4,05 2,74 6700 8000 0,70 0,91 0,7
PHUÏ LUÏC 511

Số vòng quay
Ký hiệu Kích thước, (mm) C, C 0, tới hạn nth, khi Khối lượng, (kg)
e Y Y0 bôi trơn
(kN) (kN)
1000 11000 111000 d d1 D B L r Mỡ Dầu 1000 11000 111000

1309 11308 111309 45 40 100 25 39 2,5 37,7 15,9 0,25 2,54/2,93 2,66 6300 7500 0,96 1,19 0,96

1310 11309 111310 50 45 110 27 42 3 43,6 17,5 0,24 2,69/2,14 2,8 5600 6700 1,21 1,49 1,21

1311 11310 111311 55 50 120 29 45 3 50,7 22,5 0,23 2,70/4,17 2,82 5000 6000 1,58 1,91 1,58

1312 11311 111312 60 55 130 31 47 3,5 57,2 26,5 0,23 2,8/4,33 2,93 4500 5300 1,96 2,3 1,96

1313 11312 111313 65 60 140 33 - 3,5 61,8 29,5 0,23 2,79/4,31 2,93 4300 5000 2,5 2,9 2,5

1314 - - 70 - 150 35 50 3,5 74,1 35,5 0,22 2,81/4,35 2,95 4000 4800 3 - -

1315 11313 111315 75 65 160 37 55 3,5 79,3 38,5 0,22 2,84/2,39 2,97 3800 4500 3,6 4,4 3,6

1316 11314 111316 80 70 170 39 59 3,5 88,4 42 0,22 2,92/4,52 3,06 3600 4300 4,3 5,2 4,3

1317 - - 90 - 180 41 - 4 97,5 48,5 0,22 2,90/4,49 3,04 3400 4000 5,1 - -

1318 1316 111318 95 80 190 43 65 4 117 56 0,22 2,82/4,36 2,95 3200 3800 5,7 7,1 5,7

1320 1317 111320 100 90 215 47 71 4 143 72 0,24 2,67/4,14 2,8 2800 3400 8,3 10 8,3

- 1318 - - 95 225 49 74 4 157 81 0,23 2,75/4,26 2,89 2000 2600 - 12,9 -

- 1320 111322 110 100 240 50 77 4 163 91,5 0,22 2,83/4,38 2,97 2400 3000 - 14,18 12

Cỡ trung rộng

1605 - - 25 - 62 24 - 2 24,2 7,5 0,47 1,34/2,07 1,4 9500 12000 0,34 - -

1606 - 111606 30 - 72 27 - 2 31,2 10 0,44 1,43.2,22 1,5 8500 10000 0,5 - 0,5

1607 11606 111607 35 30 80 31 43 2,5 39,7 12 0,46 1,36/2,11 1,43 7000 8500 0,68 0,86 0,68

1608 - 111608 40 - 90 33 - 2,5 44,9 15,7 0,43 1,46/2,25 1,52 6300 7500 0,93 - 0,93

1609 - - 45 - 100 36 - 2,5 54 19,4 0,42 1,51/2,33 1,58 5600 6700 1,23 - -

1610 11609 111610 50 45 110 40 55 3 63,7 23,6 0,43 1,48/2,29 1,55 5300 6300 1,61 2 1,6

1611 - - 55 - 120 43 - 3 76,1 28 0,41 1,53/2,36 1,60 4500 5600 2,1 - -

1612 11611 111612 60 55 130 46 62 3,5 87,1 33 0,4 1,56/2,41 1,63 4000 5000 2,6 3,1 2,6

1613 - - 65 - 140 48 - 3,5 95,6 38,5 0,38 1,65/2,55 1,73 3600 4500 3,2 - -

1614 - - 70 - 150 51 - 3,5 111,1 44,5 0,38 1,68/2,599 1,76 3200 4000 3,92 - -

1616 - - 80 - 170 58 - 3,5 135 58 0,37 1,68/2,61 1,76 2600 3200 6,1 - -

Cỡ nặng

1412 - - 60 - 150 35 - 3,5 78 32,5 0,41 1,56/2,41 1,63 3200 4000 3.28 - -

Fa F
Chú ý: Tử số chọn Y khi  e , mẫu số chọn khi a  e
VFr VFr

Fa F
Khi  e thì X = 1, khi a  e thì X = 0,65
VFr VFr
512 CHÖÔNG 19

PHUÏ LUÏC P8.7 – OÅ ÑUÕA LOØNG CAÀU 2 DAÕY

Số vòng quay Khối


C, C 0,
Ký hiệu Kích thước, (mm) e Y Y0 tới hạn nth, khi lượng,
(kN) (kN)
bôi trơn (kg)
53000 53000H d D B r d0 b1 Mỡ Dầu
Cỡ nhẹ rộng
53508 53508H 40 80 23 2 2,8 6,3 73,6 47,5 0,3 2,26/3,36 2,21 4500 5600 0,55
53509 53509H 45 85 23 2 2,8 6,3 77,1 51 0,28 2,44/3,64 2,39 4300 5300 0,59
53510 53510H 50 90 23 2 2,8 6,3 79,9 54 0,26 2,62/3,91 2,57 3800 4800 0,,64
53511 53511H 55 100 25 2,5 2,8 6,3 99,5 67 0,25 3,73/4,07 2,67 3400 4300 0,87
53512 53512H 60 110 28 2,5 2,8 6,3 122 83 0,26 2,65/3,94 2,59 3200 4000 1,17
53513 53513H 65 120 31 2,5 2,8 6,3 144 100 0,26 2,61/3,88 2,55 2800 3600 1,58
53514 53514H 70 125 31 2,5 2,8 6,3 148 104 0,25 2,74/4,08 2,68 2600 3400 1,65
53515 53515H 75 130 31 2,5 2,8 6,3 154 110 0,24 2,87/4,28 2,81 2400 3200 1,75
53516 53516H 80 140 33 3 2,8 6,3 176 127 0,23 2,91/4,33 2,84 2200 3000 2,13
53517 53517H 85 150 36 3 2,8 6,3 202 153 0,23 2,88/4,28 2,82 2000 2800 2,73
53518 53518H 90 160 40 3 2,8 6,3 244 190 0,25 2,73/4,06 2,67 1900 2600 3,49
53519 53519H 95 170 43 3,5 3,2 8 282 215 0,25 2,69/4,01 2,63 1900 2600 4,25
53520 53520H 100 180 46 3,5 3,2 8 311 245 0,25 2,,67/3,97 2,61 1800 2400 5,14
53522 53522H 110 200 53 3,5 3,2 8 374 320 0,28 2,43/3/62 2,38 1700 2200 7,29
- 53524H 120 215 58 3,5 5 11 466 400 0,27 2,51/3,74 2,45 1600 2000 8,97
- 53526H 130 230 64 4 5 11 552 500 0,28 2,45/3,65 2,39 1400 1800 11,5
Cỡ trung rộng
53608 53608H 40 90 33 2,5 2,8 6,3 113 75 0,40 1,67/2,49 1,63 4300 5300 1,06
53609 53609H 45 100 36 2,5 2,8 6,3 138 95 0,39 1,71/2,55 1,68 3800 4800 1,41
PHUÏ LUÏC 513

Số vòng quay Khối


C, C 0,
Ký hiệu Kích thước, (mm) e Y Y0 tới hạn nth, khi lượng,
(kN) (kN)
bôi trơn (kg)
53000 53000H d D B r d0 b1 Mỡ Dầu
Cỡ nhẹ rộng
53610 53610 50 110 40 3 2,8 6,3 176 120 0,39 1,72/2,56 1,68 3400 4300 1,87
53611 53611 55 120 43 3 2,8 6,3 199 139 0,38 1,76/2,62 1,72 3000 3800 2,35
53612 53612 60 130 46 3,5 2,8 6,3 235 166 0,38 1,78/2,65 1,74 2800 3600 2,96
53613 53613 65 140 48 3,5 3,2 8 253 180 0,36 1,85/2,76 1,81 2400 3200 3,60
53614 53614 70 150 51 3,5 3,2 8 311 230 0,37 1,82/2,71 1,78 2200 3000 4,33
53615 53615 75 160 55 3,5 3,2 8 351 255 0,36 1,85/2,76 1,81 2000 2800 5,37
53616 53616 80 170 58 3,5 3,2 8 374 290 0,36 1,88/2,81 1,84 1900 2600 6,42
53617 53617 85 180 60 4 3,2 8 420 320 0,35 1,94/2,89 1,90 1800 2400 7,45
53618 53618 90 190 64 4 5 11 477 365 0,36 1,90/2,83 1,86 1800 2400 8,65
53619 53619 95 200 67 4 5 11 518 410 0,35 1,94/2,89 1,90 1700 2200 10,26
- 53620 100 215 73 4 5 11 610 490 0,35 1,91/2,85 1,87 1700 2200 13
- 53621 110 240 80 4 6,3 14 725 570 0,35 1,94/2,89 1,90 1500 1900 17,7
- 53622 120 260 86 4 6,3 14 845 695 0,35 1,98/2,95 1,94 1300 1700 22,4

PHUÏ LUÏC P11.1 – CAÙC THOÂNG SOÁ KYÕ THUAÄT SOÁNG LAÊN HG CUÛA HIWIN

You might also like