You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3

TỪ TRƯỜNG
TRONG CHÂN KHÔNG
NỘI DUNG
1. Tương tác từ của dòng điện – định luật Ampère
2. Từ trường – Vectơ cảm ứng từ
3. Cảm ứng từ của dòng điện đơn giản
4. Từ thông – Định lý Gauss
5. Lưu số của vectơ cảm ứng từ - Định lý Ampère
6. Tác dụng của từ trường lên dòng điện
2

7. Chuyển động của hạt điện trong từ trường


CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
1. TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT AMPÈRE

1.1. Thí nghiệm về tương tác từ


B
I

N I

B N
Hans Oersted
(1777-1851)

3
I1 I2 I1 I2
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
1. TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT AMPÈRE

1.2. Định luật Ampère n
2
 
r M I 2 d s2
 A
I1d s1 1 
dF
I1 I2

Từ lực dFdo phần tử dòng điện I1ds1 tác dụng lên
phần tử dòng điện I2ds2 là vectơ có:

o Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử I2ds2 và n


André Ampère
(1775-1836) o Chiều sao cho 3 vectơ ds2, n và dF theo thứ tự hợp thành
tam diện thuận
o Độ lớn:
  0 I1ds1sin 1I 2ds 2 sin 2
dF 
4
0  4.107 (H / m) Hằng số từ 4 r2

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


1. TƯƠNG TÁC TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT AMPÈRE

1.2. Định luật Ampère n
2
 
r M I 2 d s2
A
I1d s1 1 
dF
I1 I2
Ta có thể viết dưới dạng vectơ:
  0 I 2d s2  (I1d s1  r )
dF 
André Ampère 4 r3
(1775-1836) Vậy hai dòng điện tương tác nhau một lực:
    
 0 I 2d s2  (I1d s1  r )
5
F   dF    4 r 3
( I1 ) ( I 2 ) (I ) (I )
1 2

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


2. TỪ TRƯỜNG – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

2.1. Từ trường

Môi trường chưa Môi trường bị


I=0
biến dạng I0 biến dạng

Bất kỳ 1 dòng điện nào nằm trong từ trường do dòng


điện tạo ra đều bị tác dụng bởi một lực, gọi là lực từ. TỪ TRƯỜNG

6
Từ trường đặc trưng bởi vectơ cảm ứng từ, ký hiệu: B

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


2. TỪ TRƯỜNG – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

2.2. Vectơ cảm ứng từ. Định luật Biot - Savart


  0 (I1d s1  r )  I 2d s2  
   0 (I1d s1  r ) 
Từ định luật Ampère: dF   I 2 d s2   
4 r 3
 4 r 3

  0 (I1d s1  r )
Đặt: dB 
4 r 3

Vectơ cảm ứng từ


Jean Biot Felix Savart
(1774-1862) (1791-1841)

Là một đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường về phương diện lực tác dụng
  
Vậy, đinh luật Ampère viết lại: dF  I 2d s2  dB
7
Đơn vị: Tesla (T)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
2. TỪ TRƯỜNG – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

2.2. Vectơ cảm ứng từ. Định luật Biot - Savart


 Định luật Biot-Savart:
Một phần tử dòng điện Ids bất kỳ tạo ra tại điểm P
một vectơ cảm ứng từ có:
- Gốc: Tại P
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử
Ids và vectơ r
- Chiều: Qui tắc bàn tay phải.
  0 Ids sin 
- Độ lớn: dB 
4 r 2
 Cảm ứng từ do một dòng điện bất kỳ:
  0I  
ds  r
B  dB  4   r3
(C) (C)

 Nếu có nhiều dòng điện thì cảm ứng từ tại điểm P:


8    
B  B1  B2  ....  Bn
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
2. TỪ TRƯỜNG – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

2.2. Vectơ cảm ứng từ. Định luật Biot - Savart

Ví dụ 3.1: Xác định chiều của B?


I
 N B
B  
B I  B
B
N M O
M
I

B
I M I M

B I 
B0
9 O

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


2. TỪ TRƯỜNG – VECTƠ CẢM ỨNG TỪ

2.2. Vectơ cảm ứng từ. Định luật Biot - Savart


Ví dụ 3.2:   
M O N  Tại O: BO  B1  B 2 BO  B1  B 2

  
 Tại M: B M  B1  B 2 B M  B1  B 2
I1 I2

Ví dụ 3.3:
I    
A B  Tại O: B O  B xA  B AB  B Bx '
O x’ 0
I
I BO  B xA  B AB
Ví dụ 3.4: x
    
 Tại M: BM  B1  B2 B1  B 2
I1
10
I2
M B M  B12  B 22

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.1. Vectơ cảm ứng từ của một dây dẫn mang điện thẳng
 Cảm ứng từ dB do phần tử dòng điện Ids tạo ra tại M:
 0 Ids sin  (1)
B dB 
4 r 2
d sin   cos  ; r  d
H d 2 Với: s  d tan   ds  d ;
cos a2 cos a
I  1
s    I

Id s
r Thay vào (1), ta thu được: dB  0 cos d
4d
2
 I  I
B  0  cos d  0 sin  2  sin 1 
A
4d 1 4d
Chú ý: do 1 < 0 nên sin(1 )   sin( 1 )

 Khi tính toán, ta không cần quan tâm góc  âm hay dương thì dùng công thức:
0I
11 B sin 1  sin  2 
4d
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.1. Vectơ cảm ứng từ của một dây dẫn mang điện thẳng
 Một số trường hợp đặc biệt:
y +∞
A M M
d B=0
M 0I 1 0I 0I
d B I B 
2d 2 2d 4d
x
x -∞

A H  M

 M A
H 0I 0I
d 0I 0I B xA  B xH  B AH   sin 
B xA  B xH  B AH   sin  4d 4d
4d 4d I 0I
B xA  (1  sin )
x 0I 4d
12 B xA  (1  sin )
4d x

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.1. Vectơ cảm ứng từ của một dây dẫn mang điện thẳng
M
Ví dụ 3.5:
A B
Hai dòng điện I1 = 5A và I2 = 10A, đặt song song
và cùng chiều chạy qua, hai dây cách nhau
N
I1
khoảng AB = 20 cm. Tính cảm ứng từ B tại M và I2
N cùng nhìn AB dưới góc 90o. x x’

13

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.1. Vectơ cảm ứng từ của một dây dẫn mang điện thẳng
Bài giải: M
 Cảm ứng từ B tại M.
   A
Ta có: BM  B1  B2 BM  B1  B2 (1) B

N
1  0 I1  0 I1 I1
Tính B1: B1  BxA  BxH  BAH   sin 45o I2
2 2MH 4MH
 0 I1 4  10 7  5
x x’

4MH

1  sin 45 
o
4  0,1
  6
1  sin 45  1,5.10 (T)
o

Tính B2: 1 0I2 I


B2  Bx ' B  Bx ' H '  BBH '   0 2 sin 45o
2 2MH' 4MH'
0I2 4  10 7  10

4MH'

1  sin 45 
o

4  0,1
 
1  sin 45o  3,0.10 6 (T)

14
Thay vào (1), ta được: BM = 1,5.10-6 (T)

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.2. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn y


 Cảm ứng từ B tại một điểm trên trục Ids By
dB
dòng điện tròn, cách tâm O một đoạn x: r
R
 Ids sin   0 Ids    
dB  0  (do r  Id s ) I x x
4 r 2
4 r 2 O

M Bx

 Do tính đối xứng trên Oy nên: By = 0 Pm B

0 Ids
 dB x  dBcos   cos 
4 r 2

R 0I
mà: r  ; cos   sin  nên dB x  sin 3 ds
sin  4R 2

2 R
0I 0I 3
Bx     sin  3 / 2
3
sin ds
4R 2
2 R 0I  x 2 
0 B 1  2 
R R R3  x2 
3 / 2 2R  R 
Với: sin     sin 3    1  2 
x 
15
3/ 2
r x2  R2 2
 R2  R 

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.2. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn


 Một số trường hợp đặc biệt:

Tại tâm O: x = 0 R 1 0I


R B
0I 2 2R
O BO  O
2R

1 0 I
1 0I 120o B
B 3 2R
O 4 2R O
R

o  o 0I rad 0I


B 
16 360 2R 2 2R
o

O
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.2. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn

Ví dụ 3.6: x’
I
Tính cảm ứng từ B tại O.
R I Biết I = 10A, R = 10cm.
I A
x O B

Bài giải:
Cảm ứng từ tại O: BO  B xA  B AB  BBx ' BO  B AB  BBx ' (1)
0

1 0 I 1 4  107  10
Với: BAB    3,14.10 5 (T)
2 2R 2 2  0,1

1 0 I 1 4  107  10
BBx '    10 5 (T)
2 2R 2 2  0,1
17
Thay vào (1), ta được: BO = 2,14.10-5 (T)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
3. CẢM ỨNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN

3.2. Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn

Ví dụ 3.7:
Tính cảm ứng từ B tại O.
Biết I = 10A, R = 10cm.
H

Bài giải:
Cảm ứng từ tại O: BO  B x ' A  B AB  BBx BO  B AB  BBx (1)
0

Với: 3 0 I 3 4  107  10
BAB    4,7.10 5 (T)
4 2R 4 2  0,1

0I 0I 4  10 7  10
BBx 
4OH

1  sin 45 
0

4R cos 45o
1  
sin 45 0
 
4  0,1 2 / 2
1 
 2 / 2 
 4,14.10 6
(T)

18
Thay vào (1) ta được: BO = 4,29.10-5 (T)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
4. TỪ THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4.1. Đường sức từ trường

 dN
B
19
dS
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
4. TỪ THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4.2. Từ thông
 Theo định nghĩa, từ thông gửi qua diện tích dS:
 
d m  B.dS  B.dS.cos  với dS  n.dS
 
n B
 Hay, từ thông gửi qua toàn diện tích (S) là:


dS m   B.dS   B.dS.cos 
(S) (S)
S
Khi (S) là
 Nếu  < thì m > 0.
900 mặt kín
 Nếu  > 900 thì m < 0.
 Nếu  = 900 thì m = 0. m   B.dS   B.dS.cos 
(S) (S)

20 Đơn vị: T.m2


 Nếu từ trường đều thì:  m  B.S.cos  hay Wb (Weber)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
4. TỪ THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4.2. Từ thông
Ví dụ 3.8: Một khung dây hình chữ nhật có chiều rộng a = 10cm, chiều dài b = 20cm.
Khung dây gồm có N = 200 vòng. Khung dây được đặt vào trong từ trường đều có B
= 0,2 T. Tính từ thông gửi qua khung dây trong các trường hợp:
a) Cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây.
b) Cảm ứng từ B hợp với pháp vector mặt phẳng khung một góc 120o.

Bài giải:
a) Theo khái niệm từ thông:
 m  N.B.S.cos   200  0,2  0,1 0,2  cos0o  0,8(Wb)

b) Từ thông qua mặt phẳng khung dây:

 m  N.B.S.cos   200  0,2  0,1 0,2  cos120o  0,4(Wb)


21

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


4. TỪ THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4.2. Từ thông
Ví dụ 3.9: Một khung dây hình chữ nhật có chiều rộng a = 10cm, chiều dài b = 20cm.
Khung dây được đặt vào trong từ trường do dòng điện dài vô hạn cường độ I = 10A
tạo ra. Cạnh gần của khung đặt cách dòng điện một đoạn d = 10cm (Hình vẽ). Tính
từ thông gửi qua khung.
Bài giải:
x
Chia khung dây thành những thanh nhỏ có chiều dài dx a
b và chiều rộng dx
x
Từ thông gửi qua mặt vi phân: x b
0I I x B
d m  B.dS  bdx
2x
Từ thông gửi qua khung: d
d a
0I 0I da dx 0I da
22 m  
d
2x
bdx  b
2 d x

2
bLn  
 d 
SV tự thay số

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


4. TỪ THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4.3. Định lý Gauss


Dạng tích phân: Dạng vi phân:

m   BdS  0
(S)
B0

(S)
Không có nguồn điện tích nào làm
sinh ra từ trường biến thiên

Từ thông qua Điện thông qua


một mặt kín một mặt kín bao
bao quanh một quanh một trong
trong các cực các điện tích luôn
23
bằng không khác không

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.1. Lưu số của vectơ cảm ứng từ

 Theo định nghĩa:


 
L   Bd s
ds
(c)
B
(C)  Đơn vị: T.m

Lưu số của vectơ tĩnh điện Ngược lại lưu số của vectơ
trường dọc theo đường cảm ứng từ dọc theo đường
cong kín (C) bằng không: cong kín (C) khác không:

24
 E.ds  0
C
L   B.ds  0
C

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.2. Định lý dòng điện toàn phần (Định lý Ampere)

a) Nếu dòng điện I được bao


quanh 1 đường cong kín (C) thì: (C)
L  0I

b) Nếu xung quanh dòng điện


(C)
L  2 0 I
I của 2 đường cong kín thì

c) Nếu dòng điện I nằm ngoài


đường cong kín (C) thì
25
L0
(C)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.2. Định lý dòng điện toàn phần (Định lý Ampere)

Phát biểu: Lưu số của véctơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong kín bất kỳ
bằng tổng đại số cường độ dòng điện qua diện tích giới hạn bởi
đường cong nhân cho μo

Nếu bên trong đường cong kín (C) chứa n dòng điện thì
n
I2 In L   0  Ii
I1
i 1

ĐỊNH LÝ DÒNG ĐIỆN TOÀN PHẦN

(C) Lưu số của vector cảm ứng từ trên đường cong kín
26 (C) bằng 0 nhân tổng ĐẠI SỐ các cường độ dòng
điện có trong (C).
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.2. Định lý dòng điện toàn phần (Định lý Ampere)

Ví dụ 3.10: Tính lưu số của B trên được (c) như hình vẽ. Trong đó, I1 = 2A, I2 = 1A,
I3 = I4 =3A, I5 = I6 = 1,5A

I1 I2
x
I3
I5 x I4
x
I6 (c)
Bài giải:

Theo định lý dòng điện toàn phần:


L   0  Ii   0 (I1  I 2  I3  0  0  I6 )
i

27  4.10 7  (2  1  3  1,5)  6,28.10 7 (T.m)

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.3. Các ứng dụng

a) Cảm ứng từ trong ống dây hình xuyến

Theo định nghĩa lưu số từ trường:


 
 B.d   o NI  B2r  o NI
C
 o NI
B  n o I
2r (C)
Với n  N / 2r là số vòng dây trên 
đơn vị chiều dài
B
 0 NI
B hay B  n 0 I
28 2r
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.3. Các ứng dụng


b) Cảm ứng từ trong ống dây dài vô hạn (Solenoid)

Theo định nghĩa lưu số từ trường:


 
L  Bds  B.
( abcda)

Định lý lưu số:

L  N. 0 .I I ℓ

N a b
B  0 I  0 nI

d c

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.3. Các ứng dụng

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


5. LƯU SỐ CỦA VECTƠ CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LÝ AMPÈRE

5.3. Các ứng dụng


Ví dụ 3.11: Một bệnh nhân cao 1,6m được bác sĩ chỉ định điều trị bằng từ trường với cảm
ứng từ B = 5.10-3T. Bệnh nhân được vào ống solenoid sao cho chiều dài của ống đúng
bằng chiều cao của bệnh nhân. Ống solenoid có đường kính d = 1,0m. Để có cảm ứng từ
B như bác sĩ chỉ định, KTV phải cho dòng điện I = 10A chạy qua ống dây. Tính chiều dài
của cuộn dây để tạo thành solenoid này. Biết rằng dây được quấn sát nhau và cách nhau
bởi 1 lớp cách điện mỏng.

Bài giải: I

N
Cảm ứng từ B trong ống dây: B  0 nI  0 I d

B
Số vòng dây cần thiết: N ℓ
0I

Chiều dài mỗi vòng: L0 = d

B 5.10 3  1,6    1
Chiều dài N vòng là: L  NL0   d   2000(m)
0I 4  10 7  10
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.1. Tác dụng của từ trường lên phần tử dòng điện

B  Từ định luật Ampère


  
M
I.ds dF  Id s  B

dF Từ lực dF là 1 vector có:
- Gốc: tại M
- Phương: vuông góc với mp(Ids, B)
- Chiều: Qui tắc bàn tay trái
- Độ lớn:

32
dF  Ids.B. sin 

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.2. Tác dụng của dòng điện dài vô hạn lên đoạn dây điện
a. Hai dòng điện song song

A 
 I2 F  0 I1I 2
B F
d
2 d
B
I1
AB  
Chứng minh:

Theo định luật Ampère



0 I1  0 I1I 2 0 I1I 2
33
dF  I 2 .ds.B.sin 90 
o

2d
I 2ds F
2 d 0  ds 
2 d

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.2. Tác dụng của dòng điện dài vô hạn lên đoạn dây điện
Ví dụ 3.12: Cho 2 dòng điện dài đặt song song có dòng điện I1 = 5A và
I2 = 10A cùng chiều chạy qua. Hai dây cách nhau AB = 30cm. Một
đoạn điện thứ 3 có cường độ I0 = 1A , dài l= 10cm, đặt tại trung điểm
O của AB và song song 2 dòng điện I1 và I2. I0
a) Tính từ lực F do dòng điện I1 và I2 tác dụng lên đoạn điện I0 tại O. A B
O
b) Xác định vị trí của I0 trên AB mà từ lực F tác dụng lên I0 bằng I1
không? I2

Bài giải:
  
a) Từ lực tại O: F  F1  F2
 
Do F1  F2 nên F  F1  F2 (1)  
I
F1 0 F2
 0 I1 I 0  4.10 7 5  1  0,1 A B
Với: F1    .....( N) O
2 AO 2 0,15
I1
 0 I 2 I 0  4.10 7 10  1  0,1 I2
F2    .....( N)
34 2 BO 2 0,15
Thay vào (1), ta được: F = ..... (N)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.2. Tác dụng của dòng điện dài vô hạn lên đoạn dây điện
Ví dụ 3.13: Cho 2 dòng điện dài đặt song song có dòng điện I1 = 5A và
I2 = 10A cùng chiều chạy qua. Hai dây cách nhau AB = 30cm. Một
đoạn điện thứ 3 có cường độ I0 = 1A , dài l= 10cm, đặt tại trung điểm
O của AB và song song 2 dòng điện I1 và I2. I0
a) Tính từ lực F do dòng điện I1 và I2 tác dụng lên đoạn điện I0 tại O. A B
O
b) Xác định vị trí của I0 trên AB mà từ lực F tác dụng lên I0 bằng I1
không? I2

Bài giải:
b. Gọi M là vị trí của I0 trên AB để tại đó F = 0
Đặt AM = x (0 < x < 30cm)
      
Theo dữ kiện đề bài: F  F1  F2  0 F1  F2 I
F1 0 F2
A B
 0 I1 I 0   0 I 2 I 0  O
hay F1  F2   I1
2 x 2 30  x I2
35 30  x I 2
  2  x  10 (cm)
x I1
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.2. Tác dụng của dòng điện dài vô hạn lên đoạn dây điện
b. Hai dòng điện vuông góc


F
0 d
x
I2dx F I1I 2 ln 
A
 B 2  d 
d
I1 B I2
AB  

Chứng minh:

Theo định luật Ampère


d
I  dx 0 d
36
dF  I 2dx.B.sin 900  0 1 I 2dx
2x
F  0 I1I 2
2 d

x 2
I1I 2 Ln 
 d


CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
6. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

6.2. Tác dụng của dòng điện dài vô hạn lên đoạn dây điện

b. Hai dòng điện vuông góc F
 a 2 F
Ví dụ 3.14: Cho hệ hai dòng điện như hình vẽ. Trong đó, I1 = F1 3
2I2 = 10A, a = 0,5b = 10cm, d = 10cm. Tính từ lực F do I1 tác b
dụng lên khung có dòng điện I2 chạy qua. I1

Bài giải:
 d I2
     F4
Từ lực trên khung dây:   
F  F1  F3  F2  F4 
    d  a  nên
mà F2  F4 và F2  F4  0 I1I 2 Ln   F2  F4  0  F  F1  F3 (1)
2  d 
 0 I1 I 2 b 4.10 7 10  5  0,2
Với: F1    ....( N)
2 d 2 0,1
 0 I1I 2 b 4 .10 7 10  5  0,2
F3    ....( N)
37
2 d  a 2 0,1  0,1
Thay vào (1), ta được kết quả: F = ...(N)
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TRONG TỪ TRƯỜNG

7.1. Lực Lorentz


Một phần tử dòng điện I.ds tương đương với 1 hạt
điện tích q chuyển động với vận tốc v
 
I.d s  q.v
Từ lực (Lực AMPÈRE):
  
dF  I.d s  B  Henrik Lorentz
(1853 – 1928)
Lực LORENTZ: B


FL  q v  B   v

FL 

v
Độ lớn: + 
 FL
38 FL  q.v.B. sin  B -

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TRONG TỪ TRƯỜNG

7.2. Hạt điện chuyển động trong từ trường đều


Lực Lorentz không làm thay đổi động năng hạt
 
Do FL  v nên: Lực Lorentz không sinh công
Lực Lorentz là lực hướng tâm

 
v x B FL  Fht
+ 
- v v2
q.v.B  m
R

Bán kính quỹ đạo của hạt trong từ trường

mv 2mK Với K là động năng của hạt


R 
39 qB qB

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TRONG TỪ TRƯỜNG

7.2. Hạt điện chuyển động trong từ trường đều

40

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TRONG TỪ TRƯỜNG

7.2. Hạt điện chuyển động trong từ trường đều


Ví dụ 3.15: Một hạt proton (q = +e, m = 1,67.10-27kg) có động năng K = 2
MeV (1MeV =1,6.10-13J) bay thẳng góc vào trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,5 T.
a. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt proton trong từ trường.
b. Tính bán kính quỹ đạo hạt proton trong từ trường.
c. Tính chu kỳ và tần số góc của proton trong từ trường
Bài giải:
a. Lực Lorentz đối với hạt điện trong từ trường:  
FL  q v  B  FL  qvB

2K
Với: v
mp
13
2K 2  2  1, 6 . 10
41
FL  q B  1,6.10 19   27
x 0,5  .....( N)
mp 1,67.10

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TRONG TỪ TRƯỜNG

7.2. Hạt điện chuyển động trong từ trường đều


Ví dụ 3.15: Một hạt proton (q = +e, m = 1,67.10-27kg) có động năng K = 2
MeV (1MeV =1,6.10-13J) bay thẳng góc vào trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,5 T.
a. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt proton trong từ trường.
b. Tính bán kính quỹ đạo hạt proton trong từ trường.
c. Tính chu kỳ và tần số góc của proton trong từ trường
Bài giải:
b. Tính bán kính quỹ đạo:
mv 2mpK 2  1,67.10 27  2  1,6.10 13
R   19
 ...(m)
qB qB 1,6.10  0,5

2R m 1,67.1027
c. Chu kỳ: T  2  2 19
 .....(s)
v qB 1,6.10  0,5
42 1
Tần số: f   .....(Hz )
T
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG
“Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải
sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa.
Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép
gian lận trong các kỳ thi của sinh viên”
Nelson Mandela (1918 – 2013)

Thanks!
Any questions?

“Destroying any nation does not require the use of atomic bombs or the use of
long range missiles. It only requires lowering the quality of education and allowing
cheating in the examinations by the students.”
BÀI TẬP ÔN TẬP

1. Một dây dẫn mảnh, được uốn thành hình vuông cạnh a = 10cm, đặt trong
chân không. Cho dòng điện có cường độ I = 10A chạy qua dây dẫn đó. Tính
độ lớn của cảm ứng từ tại tâm hình vuông.

2. Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện
I = 10A chạy qua. Sợi dây được uốn làm 3 phần như
hình 6.7. Tính cảm ứng từ tại tâm O của cung tròn. Biết
bán kính cung tròn là 5cm.

3. Khung dây hình chữ nhật, có chiều dài b = 20cm,


chiều rộng a = 10cm, đặt đồng phẳng với một dây
dẫn thẳng dài vô hạn, có dòng điện I = 10A chạy
qua như hình 7.7. Tính từ thông gởi qua khung dây
44 theo các thông số ghi trên hình vẽ.

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG


BÀI TẬP ÔN TẬP

4. Hai dây dẫn thẳng song song, cách nhau 20cm trong không khí,
có dòng điện I1= 2A và I2= 5A cùng chiều chạy qua. Tính độ lớn của
lực tương tác lên mỗi mét chiều dài của chúng.

5. Một electron bay vào từ trường đều B = 10–5T, theo hướng vuông
góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm.
Tính chu kì quay của electron.

6. Hạt α có động năng 500 eV bay theo hướng vuông góc với
đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ 0,01T. Tính bán
kính quĩ đạo của hạt α. Biết khối lượng hạt α là m = 6,6.10–27kg.

45

CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG

You might also like