You are on page 1of 14

29-Sep-23

Mục tiêu
Hiểu biết về mối quan hệ giữa tính kinh tế,
1 tính hiệu quả & tính hữu hiệu với tính tuân
thủ trong quá trình thực hiện kiểm toán

Chương 3 2
Hiểu biết về các loại bằng chứng trong kiểm
toán hoạt động

Thực hiện kiểm toán hoạt động 3


Hiểu biết một số kỹ thuật phương pháp thu
thập bằng chứng trong kiểm toán hoạt động

GV: Đoàn Văn Hoạt So sánh giữa bằng chứng kiểm toán BCTC và
4
bằng chứng KTHĐ

Nội dung Khái quát

Nội dung cơ bản


Căn cứ theo chương trình kiểm toán, để xem xét chi tiết. Nếu thấy
rằng những rủi ro hay yếu kém thực sự tồn tại, sẽ phân tích cụ thể
hơn để phát triển những phát hiện kiểm toán.
1 Khái quát
Bằng chứng kiểm toán
2
hoạt động
3 Một vài kỹ thuật

4 Hồ sơ kiểm toán
29-Sep-23

Khái quát Bằng chứng kiểm toán hoạt động

Xem xét đồng thời hai vấn đề:  KTV sử dụng nhiều loại bằng chứng để hỗ trợ cho báo cáo kiểm
 Tính tuân thủ. toán
 Tính kinh tế, hiệu quả và hữu hiệu.  Có nhiều quan điểm khác nhau về bằng chứng kiểm toán trong
KTHĐ như:
 GAO: Bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu, bằng chứng
chứng thực
 INTOSAI: Bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu, bằng
chứng chứng thực và bằng chứng phân tích
 ….

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Bằng chứng kiểm toán hoạt động

Sufficiency
The auditor shall obtain sufficient and appropriate audit Is a measure of the quantity of evidence used to address the audit
evidence in order to establish audit findings, reach objectives and support the audit findings and conclusions.
conclusions in response to the audit objective(s) and audit
questions and issue recommendations when relevant and
allowed by the SAI’s mandate. (ISSAI 3000)
29-Sep-23

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Bằng chứng kiểm toán hoạt động
a)Relevance
Appropriateness refers to the extent to which the evidence has a logical relationship with,
Is a measure of the quality of the evidence that encompasses the and importance to, the audit objective(s) and audit questions being
relevance, validity, and reliability of evidence used to address the addressed
audit objectives and support findings and conclusions.
b) Validity
refers to the extent to which the evidence is a meaningful or reasonable
basis for measuring what is being evaluated. In other words, validity refers
to the extent to which the evidence represents what it is purported to
represent

c) Reliability
refers to the extent to which the audit evidence is supported by
corroborating data from a range of sources, or produces the same audit
findings when tested repeatedly.

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Bằng chứng kiểm toán hoạt động

The following contrasts are useful in assessing the appropriateness of e) Evidence obtained from a knowledgeable, credible, and unbiased third
evidence: party is more reliable than evidence obtained from the management of
the audited entity or others who have a direct interest in the audited
a) Documentary evidence is more reliable than oral evidence, but the
entity.
reliability varies depending on the source and purpose of the
document. f) Evidence obtained when internal control is effective is more reliable
than evidence obtained when internal control is weak or non-existent.
b) Testimonial evidence that is corroborated in writing is more reliable
than oral evidence alone. g) Evidence obtained through the auditor’s direct observation,
computation, and inspection is more reliable than evidence obtained
c) Evidence based on many interviews together is more reliable than
indirectly.
evidence based on a single or a few interviews.
h) Original documents are more reliable than copied documents.
d) Testimonial evidence obtained under conditions in which people may
speak freely is more reliable than evidence obtained under
circumstances in which people may feel intimidated.
29-Sep-23

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Bằng chứng kiểm toán hoạt động
Sufficient and appropriate evidence
The following presumptions are useful in assessing the sufficiency of
evidence: a) Evidence is sufficient and appropriate when it provides a reasonable
basis for supporting the findings or conclusions within the context of
a) The greater the audit risk, the greater the quantity and quality of
the audit objectives.
evidence required.
b) Evidence is not sufficient or appropriate when:
b) Stronger evidence may allow less evidence to be used.
c) Having a large volume of audit evidence does not compensate for a • using the evidence carries an unacceptably high risk that it could
lead the auditor to reach an incorrect or improper conclusion,
lack of relevance, validity, or reliability.
• the evidence has significant limitations, given the audit objectives
d) More evidence is normally necessary when the audited entity has
and intended use of the evidence, or
another opinion on the subject matter.
• the evidence does not provide an adequate basis for addressing the
audit objectives or supporting the findings and conclusions. The
auditor may not use such evidence as support for findings and
conclusions.

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Bằng chứng kiểm toán hoạt động

Performance audits can draw upon a large variety of data-gathering Different types of audit evidence can be obtained by using different
techniques that are commonly used in the social sciences, such as methods of collecting data, as illustrated in the table below.
surveys, interviews, observations and the collection of administrative data
and written documents. Statistical sampling methods and surveys might
allow for estimates to be made for the whole population and case studies
combined with other evidence provide an opportunity for in-depth
analysis.
29-Sep-23

Bằng chứng kiểm toán hoạt động Các vấn đề thường gặp
 Cách thức nhà quản lý chứng minh cho hiệu quả, năng suất hay tình hình sử
Audit evidence Methods of data collection
dụng hàng hóa, dịch vụ.
Interviews
Surveys, questionnaires  Sự thiếu diễn giải rõ ràng, dễ hiểu trong những văn bản, thông báo
Testimonial evidence
Focus groups  Năng lực và kinh nghiệm của nhân viên không phù hợp với công việc được
Reference groups
giao.
Document review
File reviews  Không kiểm soát hoặc điều phối được các hoạt động
Documentary evidence
Using existing statistics  Sự chồng chéo kiểm tra và quản lý cùng một vấn đề.
Using existing databases
 Việc sử dụng nguồn nhân lực lãng phí
Observation of people
Physical evidence Inspection of objects or processes  Cơ cấu tổ chức rườm rà, qua nhiều tầng nấc trung gian và huy động nhiều
Experiments, e.g. level of computer data security nhân viên.
For instance: Quantitative data collection  Sử dụng lãng phí các nguồn lực tài chính
Analytical evidence methods. DEA (Data envelopment analysis) analysis, regression analysis.  Các tiến trình hay phương pháp xử lý không hợp lý.
Computations, comparisons, separation of information into components, and rational arguments
 Những thay đổi trong hoạt động không được cập nhật

Các kỹ thuật thực hiện kiểm toán Phỏng vấn

 Phỏng vấn Mục tiêu:


 Lập và phân tích lưu đồ So sánh giữa thực tế với
quy định hoặc lý thuyết.
 Phân tích số liệu Thu thập các sự việc thực
tế, các ý kiến của “người
trong cuộc”
Tạo quan hệ hợp tác
29-Sep-23

Phỏng vấn Phỏng vấn


Lập lịch trình phỏng vấn
Bố trí sắp xếp lịch phỏng vấn
 Lịch trình phỏng vấn bao gồm những nội dung trọng tâm và một
số câu hỏi cơ bản cần được thực hiện  Phải sắp xếp trước
 Lịch trình này có thể thay đổi  Thời gian và địa điểm tùy thuộc theo sự thuận tiện của người
được phỏng vấn
 Câu hỏi được soạn tùy theo đối tượng phỏng vấn
• Nên phỏng vấn tại nơi làm việc của người được phỏng vấn
• Tránh thời điểm tâm lý người được phỏng vấn không thoải mái hoặc dễ
bị phân tâm

Phỏng vấn Phỏng vấn

Chuẩn bị trước cho buổi phỏng vấn Bắt đầu cuộc phỏng vấn
 Cho người được phỏng vấn biết mục đích và nội dung cơ bản  Có mặt tại địa điểm phỏng vấn sớm hơn một chút
của buổi phỏng vấn  Tạo không khí thoải mái bằng một cuộc nói chuyện nhẹ nhàng
 Nếu muốn thu thập tài liệu nên thông báo trước  Cho người được phỏng vấn biết rằng thông tin được bảo mật.
 Cho biết rằng trước cuộc phỏng vấn chỉ có kiểm toán viên và  Cởi mở, khách quan và lịch sự.
người được phỏng vấn
29-Sep-23

Phỏng vấn Phỏng vấn

Đặt câu hỏi Ghi chép và biết cách nghe


 Nên đặt những câu hỏi dạng mở  Không nên ghi chép từng câu chữ
 Tránh các dạng câu hỏi mang tính chất gài bẫy  Biết lắng nghe và thu thập được những thông tin chính xác
 Nên yêu cầu người được phỏng vấn nhắc lại những vấn đề
chưa rõ ràng
 Nên chủ động chừa ra những khoảng thời gian ngắn, yên lặng
để cả hai cùng suy nghĩ thêm.

Phỏng vấn Phỏng vấn


Kết thúc buổi phỏng vấn Sắp xếp và tổng hợp thông tin
 Phải kết thúc cuộc phỏng vấn trong phạm vi thời gian cho phép  Sau khi kết thúc phỏng vấn, nên sắp xếp lại và ghi chép một
 Cuối buổi phỏng vấn, cần tổng hợp lại những điểm trọng yếu cách có hệ thống những thông tin, tài liệu thu thập được càng
và đảm bảo rằng thông tin và tài liệu đã được thu thập đầy đủ nhanh càng tốt.
và chính xác.  Gửi kết quả nội dung buổi phỏng vấn đó cho người được phỏng
 Nói cảm ơn vấn
29-Sep-23

Phỏng vấn Bài tập

Một cuộc phỏng vấn thất


bại khi: Ghi nhận những
điểm không
 Không chuẩn bị đúng trong cuộc
chu đáo phỏng vấn
 Thiếu kỹ năng
phỏng vấn

Lập và phân tích lưu đồ Lập lưu đồ


Lưu đồ cung cấp những thông Những vấn đề cần lưu ý:
tin liên quan sau:  Những hoạt động bao gồm nhiều công việc xử lý cần được
 Hoạt động thực tế của phân tích thành các phần việc nhỏ hơn.
đơn vị.
 Phải cân đối giữa mức chi tiết và tổng thể
 Sự cần thiết và hữu ích
của những bước công  Các ký hiệu phải sử dụng chính xác theo quy ước hoặc chú
việc trong quy trình xử lý thích
nghiệp vụ
 Sự hiệu quả, hữu hiệu
của việc kiểm soát.
29-Sep-23

Lập lưu đồ Phân tích lưu đồ


Những vấn đề cần lưu ý (tiếp theo): Những vấn đề cần lưu ý:
 Cần chỉ rõ các hoạt động kiểm soát, bao gồm cả đầu vào và  Các chứng từ chuyển đến các cá nhân/bộ phận không cần
đầu ra. thiết
 Cần chú ý mô tả đầy đủ và đúng thứ tự của tiến trình xử lý  Cách thức lưu chuyển kém hiệu quả hoặc không phù hợp với
công việc. yêu cầu kiểm soát.
 Tất cả các tài liệu cần xác định kết thúc cuối cùng (lưu trữ,  Những thông tin không được sử dụng, ghi chép.
chuyển cho bên ngoài hoặc hủy bỏ).
 Lập kế hoạch và phân chia công việc không phù hợp.

Phân tích lưu đồ Bài tập

Những vấn đề cần lưu ý (tiếp theo): Phân tích lưu đồ của công ty Nam Việt
 Các trường hợp kiêm nhiệm nguy hiểm hoặc cơ cấu tổ chức
không phù hợp.
 Thiếu hướng dẫn, tiêu chuẩn hay chính sách cần thiết.
 Trang thiết bị, dụng cụ thiếu thốn hay dư thừa. .
 Yếu kém trong hệ thống báo cáo.
29-Sep-23

Phân tích số liệu Phân tích xu hướng & tỷ số

 Về cơ bản, những tỷ số và xu hướng được sử dụng trong giai


Bao gồm: đoạn thực hiện kiểm toán cũng tương tự như giai đoạn lập kế
 Phân tích xu hướng và tỷ số hoạch.
 Phân tích dữ liệu  Điểm khác biệt là bây giờ kiểm toán viên đã tiếp cận với các
thông tin chi tiết hơn nên có điều kiện phân tích sâu hơn.
 Phân tích biến động
 Phân tích chi phí – lợi ích

Bài tập Phân tích dữ liệu


Khi đọc Báo cáo tài chính năm nay, anh/chị nhận thấy số vòng quay Phân phối tần suất
hàng tồn kho sụt giảm lớn từ 8,2 vòng của năm ngoái chỉ còn 5,8 vòng
của năm nay. Sau đây là các giải thích của các giám đốc: Xem xét phân phối tần suất giúp nhận thấy tần suất hay số lần
xuất hiện của một giá trị trong các khoảng được xác định.
 Giám đốc kinh doanh cho rằng do không kiểm soát được tình hình dự
trữ nguyên vật liệu và quy trình sản xuất kéo dài hơn bình thường.
 Giám đốc sản xuất cho rằng tình hình kinh doanh không thuận lợi do
cạnh tranh gay gắt trong ngành nên hàng bán chậm.
 Giám đốc tài chính cho rằng có nhiều mặt hàng lỗi thời không bán
được.
Yêu cầu
Theo anh/chị, thủ tục phân tích nào sẽ giúp làm rõ được vấn đề đang
nằm ở khâu nào trong quá trình hoạt động của đơn vị.
29-Sep-23

Bài tập
Phân tích bình quân

Số ngày Số hồ sơ hoàn thành tương Số ngày Số hồ sơ hoàn thành  Kiểm toán viên thường sử dụng giá trị trung bình để đánh giá
hoàn thành ứng hoàn thành tương ứng tầm quan trọng của một giao dịch hay so sánh với tiêu chuẩn,
6 2 14 4 chính sách được xác định.
7 3 15 3  Việc sử dụng giá trị trung bình trong nhiều trường hợp cần phải
xem xét thêm độ lệch chuẩn (standard deviation).
8 4 16 2

9 4 17 3

10 11 18 2

11 23 19 3

12 28 20 2

13 6 Cộng 100

Bài tập Phân tích biến động


 Phân tích biến động (variance analysis) là phương pháp sử dụng
Tính số ngày hoàn thành hồ sơ bình quân, độ lệch chuẩn và nêu để xem xét ảnh hưởng định lượng của các nhân tố đến kết quả.
nhận xét.
 Biến động được chia thành biến động thuận lợi và biến động bất
lợi
 Việc phân tích cần suy nghĩ sâu sắc vì biến động thuận lợi chưa
chắc là tốt.
29-Sep-23

Bài tập Phân tích tương quan


Phân tích biến động giá thành sản phẩm công ty X  Phân tích tương quan (correlation analysis) là nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai biến.
Kiểm toán viên Hải thực hiện kiểm toán hoạt động cho phân xưởng sản xuất sản
phẩm A. Để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và sự hữu hiệu của hoạt động sản  Có 2 phương pháp:
xuất, Hải đã sử dụng kỹ thuật phân tích biến động chi phí liên quan đến giá thành  Phân tích bằng biểu đồ
sản phẩm.
 Phân tích xu hướng tương quan
Được biết giá thành định mức của sản phẩm A như sau: một đơn vị sản phẩm tiêu
tốn 3kg nguyên vật liệu (với giá là 1.000đ/kg); 15 phút lao động tạo ra 1 sản
phẩm (đơn giá 10.000đ/giờ công) ; chi phí sản xuất chung là 4.000đ/ 1 giờ công
lao động trực tiếp.
Theo số liệu thống kê, trong kỳ đơn vị đã sản xuất được 20.000 sản phẩm;
nguyên vật liệu sử dụng là 56.000 kg (với giá trị 55 triệu đồng); sử dụng 4.900
giờ công lao động trực tiếp (chi phí là 52 triệu đồng); và chi phí sản xuất chung là
20 triệu đồng.
Yêu cầu: Nhận xét về tính kinh tế, tính hiệu quả và tính hữu hiệu của kiểm toán
hoạt động qua phân tích biến động trên.

Phân tích biểu đồ Bài tập

Lãi suất Chi phí lãi vay tương ứng (triệu đồng)

8% 75.210

9% 86.320

10% 101.600

11% 1.134.020

12% 118.020
29-Sep-23

Phân tích chi phí – lợi ích Phân tích chi phí – lợi ích

Phân tích quan hệ chi phí – lợi ích được sử dụng để đánh giá một Lợi ích:
thủ tục kiểm soát liệu có mang lại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra cho Cái sẽ mất đi nếu không
nó hay không. có các thủ tục kiểm soát
cần thiết Chi phí:
Chi phí trực tiếp
Các chi phí gián tiếp
Các chi phí ngầm

Bài tập Thực hiện các thử nghiệm

Các thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng cho cuộc kiểm toán.
 Khẳng định các đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về kiểm
soát nội bộ
 Tìm kiếm những hạn chế trong hệ thống.
 Xác định những số liệu về rủi ro hay những ảnh hưởng của
chúng đến hoạt động.

Phân tích lợi ích và chi phí của đề xuất mua một phần mềm
quản lý kho chuyên nghiệp thay vì sử dụng hệ thống theo dõi
hiện nay trên excel.
29-Sep-23

Hồ sơ kiểm toán Hồ sơ kiểm toán


Hồ sơ kiểm toán được sử dụng để: Yêu cầu:
 Lưu trữ thông tin thu thập được
 Phải lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chi tiết sao cho kiểm toán
 Nhận dạng và chứng minh các vấn đề phát sinh trong suốt cuộc
kiểm toán viên khác hoặc người có trách nhiệm kiểm tra đọc sẽ hiểu
 Trợ giúp cho việc trao đổi với các cán bộ quản lý. được toàn bộ cuộc kiểm toán.
 Cung cấp cơ sở cho việc ra báo cáo  Hồ sơ kiểm toán phải ghi lại tất cả những lập luận của kiểm
 Là “rào chắn phòng thủ” trong trường hợp những vấn đề, kết luận toán viên về những vấn đề cần xét đoán chuyên môn và các
và đề xuất không được thừa nhận hay gặp rắc rối kết luận liên quan.
 Là cơ sở giúp cho người giám sát kiểm tra.  Hồ sơ kiểm toán không thể và không phải thu thập tất cả mọi
 Là cơ sở để đánh giá kỹ năng, năng lực của kiểm toán viên. tài liệu, thông tin liên quan đến cuộc kiểm toán. Phạm vi và
 Là nền tảng và là cơ sở tham chiếu cho việc kiểm tra, soát xét sau nội dung mỗi hồ sơ kiểm toán được lập tuỳ thuộc vào sự
này. đánh giá của kiểm toán viên

Hồ sơ kiểm toán

Yêu cầu (tiếp theo):


 Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và qui trình kiểm
toán do bộ phận kiểm toán hay đơn vị có bộ phận kiểm toán
hoạt động đặt ra, quy định.
 Kiểm toán viên có thể sử dụng các mẫu biểu, giấy tờ làm
việc, các bảng phân tích và các tài liệu khác của đối tượng
kiểm toán, nhưng phải bảo đảm rằng các tài liệu đã được lập
một cách đúng đắn. Thank You!

You might also like