You are on page 1of 7

Bài 3: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI

(DIFFERENCE AMPLIFIER)
1. Củng cố kiến thức
Cho mạch khuếch vi sai có sơ đồ như Hình vẽ. Củng cố lại các kiến thức đã học:
a. Xác định trị số các điện trở trong mạch
b. Lập công thức tính và xác định chế độ phân cực tĩnh: Q1 (IC1, VC1, VB1, VE1,
VCE1); Q2 (IC2, VC2, VB2, VE2, VCE2); Q3 (IC3, VE3, VB3)? Biết BJT Q1, Q2, Q3 có
 = 200. Điốt Zener D1 có Vz = 3.1(V)
c. Lập công thức tính và xác định hệ số khuếch đại của mạch
d. Phân tích ảnh hưởng của điện trở R1, R2, R7 đến quá trình phân cực của
mạch
e. Phân tích ảnh hưởng của điện trở R1, R2 đến hệ số khuếch đại của mạch

2. Tính toán lý thuyết:


I C 3Q I C 3Q
+ IC1Q = IE1 = IC2Q = IE2 =
2 2
V Z −V BE
+ IC3Q¿ I E 3 =¿
R6
+ VE3Q = I E 3 R6 + (-15V)
+ VC1Q = V CC - I C 1 R2 VC2Q = V CC - I C 2 R4
+ VCE1Q = V C 1 - V E 2 VCE2Q = V C 2 - V E 2
3. Mô phỏng
Mô phỏng 1: Khảo sát chế độ phân cực (chế độ tĩnh, DC) mạch EC & BC
Ghi chép kết quả mô phỏng:
Thông
VV1Q VC2Q VC3Q VE3Q VCE1Q VCE2Q IC1Q IC2Q IC3Q VD1
số
Mô 7,1 7,42 -1,2 -12,3 7,8 7,6 3 3 9,1 3,1
phỏng
Tính 10.3 10.3 -0.7 -12.6 11 11 1 1 1 2
toán lý
thuyết
 Nhận xét 1: Cho nhận xét giữa kết quả mô phỏng và lý thuyết, giải thích sai
lệch (nếu có).
- Kết quả khảo sát có sai số so với tính toán lý thuyết.
- Giải thích:
 Tính toán là ở điều kiện lý tưởng
 Khi thí nghiệm thực tế sẽ có: sự suy hao điện áp trên các dây dẫn, nhiệt độ tăng
làm linh kiện cho ra sai số, thiết bị đo, sử dụng nhiều dẫn đến đo không còn chính
xác.
Mô phỏng 2: Khảo sát chế độ khuếch đại chế độ động AC mạch vi sai
Sử dụng máy phát tín hiệu (Functions Generator) để tạo ra tín hiệu Sine với tần số
1KHz, biên độ 0,2V(p-p) để tạo tín hiệu đầu vào cho mạch
Ghi chép kết quả mô phỏng: (chế độ hiển thị DC và AC)
Tín hiệu tại:
Cực C cả Q1 (VCQ1) :
Cực C cả Q2 (VCQ2) :

Nhận xét 2: Cho các nhận xét về biên độ, pha của V C1, VC2 so với tín hiệu đầu vào. Hệ số
khuếch đại thực tế; Sự khác nhau khi mô phỏng tín hiệu ở chế độ AC và chế độ DC trên
OSC
- Ngõ ra, tín hiệu của 2 đầu ổn định
- Ngõ ra ngược pha ở cả 2 đầu V C1 và VC2
- Khác nhau giữa AC và DC là: bị xén xuyên tâm
V out
- Hệ số khuếch đại thực tế là: Ku =
V¿

4. Mạch có sự cố: Dựa vào các kết quả mô phỏng DC và AC sau, hãy cho biết
nguyên nhân của các sự cố và giải thích nguyên nhân của từng PAN.

+ Dữ liệu mạch ở chế độ tĩnh: TN3, TN4, TN5 (mạch sự cố)


+ TN1: Dạng sóng Vin & Vc/Q1 mạch hoạt động bình thường

TN1
1

+ TN3: Dạng sóng Vin & Vc/Q1 mạch có sự cố 1


+ TN4: Dạng sóng Vin & Vc/Q1 mạch có sự cố 2
+ TN5: Dạng sóng Vin & Vc/Q1 mạch có sự cố 5

Nhận xét 3: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát khi có PAN và khi mạch hoạt
động bình thường:
- PAN1 và PAN3 tín hiệu không thay đổi nhiều
- PAN2 không có tín hiệu
Nhận xét 4: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng song cực C/Q2 khi
có PAN1 (SW1 = 1), phân tích tác động của công tác SW1?
- Tín hiệu ngõ ra giảm
- Nguyên nhân: Tăng R6 => VCQ1, VCQ2 giảm => tín hiệu ngõ ra giảm
- Khi có tác động của công tắc SW1 thì sẽ có dòng điện chạy trong mạch và
qua qua Q1
- Đầu ra của mạch khuếch đại nhỏ hơn so với mạch hoạt động khi chưa có
PAN 1
Nhận xét 5: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng song cực C/Q2 khi
có PAN2 (SW2=1), phân tích tác động của công tác SW2?
- SW2=1 thì ngõ ra = 0 => Không có tín hiệu ngõ ra
- Nguyên nhân: Khi có tác động của SW2 thì ngăn không cho dòng điện qua
Q1=> Hở mạch cực E => Bjt không dẫn
Nhận xét 6: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng song cực C/Q2 khi
có PAN3 (SW3 = 1), phân tích tác động của công tắc SW3?
- Tín hiệu ngõ ra có biên độ nhỏ hơn khi tín hiệu ngõ ra bình thường. Tín
hiệu ngõ ra giảm
- Nguyên nhân: Tăng R4 => VCQ2 giảm => tín hiệu ngõ ra giảm

KẾT LUẬN
+ Kết luận 1: Chế độ phân cực tĩnh (tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế)
- Kết quả khảo sát thí nghiệm có sự sai lệch so với tính toán lý thuyết

+ Kết luận 2: Hệ số khuếch đại điện áp Ku (tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế, pha
tín hiệu vào và ra)
- Hệ số khuếch đại bị ảnh hưởng bởi nhiều lý do
4
- Đúng ở điều kiện lí tưởng: Ku = = 20
0.2
7.2
- Khi đo thực tế: Ku =
0.2
= 36

+ Kết luận 3: Yếu tố ảnh hưởng đến hệ khuếch đại điện áp Ku


Thay đổi RC1, RC2, RE
RC
Ku =
RE
+ Kết luận 4: Các sự cố (giải thích tác động đến tín hiệu ngõ ra)
PAN1(SW 1 = 1): Tín hiệu ngõ ra giảm do tăng R 6
PAN2(SW 2 = 1): Không có tín hiệu ngõ ra do hở mạch cực E
PAN3(SW 3 = 1): Tín hiệu ngõ ra giảm do tăng R 4

You might also like