You are on page 1of 23

Heat transfer LDDT – TYB

N
Heat transfer

ST
7K
LDDT-TYB
C1
H
ức
Đ

1
Heat transfer LDDT – TYB

Lời nói đầu


Tập tài liệu truyền khối này được soạn ra nhằm giúp cho việc ôn thi cuối kì. Trong phần bài soạn
này có một số nội dung mang tính chuyên sâu và có thể sẽ không có ra thi. Ngoài ra, có thể còn một số nội
dung có thể ra thi mà chưa được đề cập trong tài liệu này. Vì thế tập tài liệu này chỉ mang tính chất tham
khảo cho kì thi cuối kì, các bạn nên đọc thêm sách để nắm rõ hơn về các quá trình cũng như thiết bị.

Trong bộ tại liệu ôn này hai nội dung ôn thi cuối kì đó là các thiết bị truyền nhiệt và cô đặc. Do
thời gian hạn chế nên nhóm chúng mình không đủ thời gian để đi sâu vào hướng dẫn cách làm bài tập truyền
nhiệt hiệu quả. Phần bài tập trong sách bài tập khá là cụ thể và rõ ràng, các bạn có thể tham khảo ở trong

N
đó.

ST
Tuy nhiên trong quá trình chuẩn bị cũng không thể nào tránh khỏi thiếu sót, mong các bạn đóng
góp cho chúng mình để hoàn thiện bộ tài liệu hơn.

7K
Chúc các bạn có một kỳ thi cuối kì như ý.

Xin cảm ơn!


C1
Nhóm tác giả
H
ức
Đ

2
Heat transfer LDDT – TYB

Tài liệu tham khảo


[1] Phạm Văn Bôn, “Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định”, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2015.
[2] Nguyễn Văn May, “ Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà
Nội, 2006.
[3] Tạ Đăng Khoa, “ Slide bài giảng”, 2019.
[4] Warren L. McCabe, “ Unit operatión of Chemical Engineering, fifth edition”, 1993

N
ST
7K
C1
H
ức
Đ

3
Heat transfer LDDT – TYB

Các thiết bị trao đổi nhiệt


1. Tại sao thường dùng hơi bão hòa làm chất tải nhiệt?
Vì nó là môi trường truyền nhiệt có rất nhiều ưu điểm:
- Nước là chất rẻ tiền và phổ biến nhất
- Có thể điều chỉnh nhiệt theo yêu cầu.
- Hơi nước không tác dụng với vật liệu chế tạo.
- Hơi nước không có tính chất cháy nổ.
- Hơi bão hòa nói chung có ẩn nhiệt ngưng tụ cực kì lớn, hệ số truyền nhiệt cao => Thiết bị truyền
nhiệt có diện tích bề mặt truyền nhiệt nhỏ.
Nhược điểm:

N
- không đun lên nhiệt độ quá cao được vì khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa tăng => dễ hỏng
thiết bị và nhiệt độ cao thì ẩn nhiệt hóa hơi (ngưng tụ) cũng giảm.

ST
=>Hơi nước bão hòa chỉ được nên dùng cho các hệ có nhiệt độ làm việc không được vược quá 180-
200oC
2. Dầu tải nhiệt, ưu nhược điểm?

7K
Dầu truyền nhiệt giúp hệ thống truyền nhiệt hoặc thiết bị trao đổi nhiệt khi hoạt động đạt được yêu cầu
kỹ thuật đặt ra (nhiệt độ tăng, giảm bên trong hệ thống truyền nhiệt) về nhiệt độ, đảm bảo an toàn và chính
xác, thường dùng cho các hệ thống có nhiệt độ >200 độ C (Dưới 200 độ thường dùng hơi nước bão hòa,
quá nhiệt). Dầu truyền nhiệt giảm thiểu tối đa sự hình thành cặn cacbon và axit hữu cơ bám lên bề mặt bên
C1
trong hệ thống, giảm nguy cơ cháy nổ nhờ nhiệt độ chớp cháy của dầu.
- Ưu điểm: Nhiệt độ hoạt động cao, giảm thiểu được nguy cơ bám bẩn, hệ số truyền nhiệt lớn, không
ăn mòn, độ nhớt thấp, nhiệt độ bắt đầu quá trình thấp, bền nhiệt
- Nhược điểm: Đắt tiền
H

3. Ưu nhược điểm của đun bằng hơi nước trực tiếp:


- Ưu điểm: + Đơn giản
+ Hiệu suất truyền nhiệt rất lớn
- Nhược điểm: Đưa thêm một lượng nước ngưng tụ khá lớn vào trong chất lỏng cần đun nóng.
ức

=> Do đó, phương pháp này chỉ được áp dụng cho đun nóng nước hoặc đun nóng các dung dịch không
bị ảnh hưởng bởi sự pha loãng. Ví dụ như chưng cất sản phẩm đấy là nước.
Đ

4. Ưu nhược điểm của đun bằng hơi nước gián tiếp (các thiết bị vỏ ống, ống lồng ống):

- Ưu điểm: chế tạo đơn giản, hệ số truyền nhiệt cao vì có thể tạo ra tốc độ lớn cho cả hai chất tải
nhiệt.

- Nhược điểm: hệ thống cồng kềnh, giá thành cao vì tốn nhiều kim loại và công lắp ráp, khó làm sạch
khoảng trống giữa hai ống
5. Tại sao lại tạo cánh tản nhiệt cho vách truyền nhiệt? Khi nào người ta tạo cánh tản nhiệt về
1 phía bm vách truyền nhiệt?
Cánh tản nhiệt
𝑞 = 𝛼𝐴(𝑇1 − 𝑇2 )
Đối với một quá trình truyền nhiệt, có ba yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình truyền nhiệt là trên
lệch nhiệt độ giữa hai nguồn, diện tích bề mặt truyền nhiệt, hệ số truyền nhiệt.

4
Heat transfer LDDT – TYB

Tuy nhiệt việc tăng nhiệt độ trên lệch và giữ vững trên lệch đó là điều không dễ dàng, việc tăng hệ số
truyền nhiệt buộc phải thay đổi lưu chất tải nhiệt lấp thêm pump hoặc là quạt. Trong khi đó một phương
pháp nhẹ nhàng hơn có thể sử dụng đó chính là tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Cách tản nhiệt là bề mặt được kéo dài từ bề mặt của vật mục đích của nó là tăng diện tích bề mặt trao
đổi nhiệt và qua đó làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.Việc sử dụng cách tản nhiệt giúp cho tăng diện
tích bề mặt truyền nhiệt của vách, nâng cao hiệu quả truyền nhiệt nhưng tốn ít vật liệu chế tạo, đồng
thời thiết bị nhỏ gọn hơn
Cách tản nhiệt một phía
Việc tạo cánh tản nhiệt để tăng diện tích bề mặt truyền nhiệt không phải lúc nào cũng đem lại lợi ích. Bản
thân cách tản nhiệt chính là một trở nhiệt và khí diện tích bề mặt tiếp xúc tăng lên không ảnh hưởng đáng
kể đến tốc độ truyền nhiệt thì cách sẽ đống vai trò như một nhiệt trở. Cụ thể là khi làm việc với môi trường

N
có hệ số cấp nhiệt lớn, tốc độ của lưu chất cao hay là chất lỏng sôi, cánh tản nhiệt sẽ đống vai trò như nhiệt
trở.

ST
Trong quá trình truyền nhiệt luôn có một lưu chất ở nhiệt độ cao và lưu chất có nhiệt độ thấp. Và môi trường
có nhiệt độ thấp thường có hệ số cấp nhiệt thấp hơn (do nhiệt độ). Tạo cánh tản nhiệt về phía môi trường
lạnh. Vậy khi 2 bề mặt vách có hệ số cấp nhiệt alpha khác nhau nhiều thì ta sẽ tạo cánh một phía về bề mặt
vách có alpha nhỏ hơn.

7K
6. Nêu các cách phân loại thiết bị truyền nhiệt.
- Theo công dụng: lò hơi, tháp ngưng tụ, tháp làm mát, thiết bị bốc hơi (nồi cô đặc, tháp bay hơi…)
- Theo đặc tính của quá trình làm việc
- Theo cấu tạo
C1
+ Loại kín
+ Loại nửa kín
+ Loại hở
7. Thiết bị ống soắn ruột gà?
 Cấu tạo:
H

- Thành ống soắn là bề mặt truyền nhiệt, nên vật liệu làm ống soắn phải có hệ số dẫn nhiệt lớn.
- Thân thiết bị có dạng hình trụ kín hay hở. Nếu thiết bị có kích thước nhỏ thì thân là một đoạn ống
có đường kính và chiều dày thích hợp. Trường hợp thiết bị lớn thì thân được chế tạo từ các tấm
ức

thép cuộn lại.


- Ha đầu có hai nắp chỏm được hàn vào thân, trên mỗi nắp hàn có một đoạn ống dẫn thông với không
gian giữa thân và ông truyền nhiệt.
 Ưu điểm:
Đ

- Trong thiết bị ta lắp nhiều cụm ống xoắn có cùng đường kính vòng xoắn, hay nhiều ống xoắn có
đường kính vòng xoắn khác nhau, như vậy ta dễ dàng điều chỉnh bề mặt truyền nhiệt.
- Do cấu tạo của ống xoắn có tính đàn hồi, nên khắc phục tốt sự giãn nở khác nhau vì nhiệt giữa vỏ
và ống xoắn.

- Làm việc với áp suất khá lớn mà thành ống không cần dày lắm.
 Nhược điểm:
- Khó làm sạch bề mặt trong của ống, nên lưu chất sạch phải đi phía trong ống.
- Hệ số truyền nhiệt của chất lỏng nhỏ hơn nhiều phí có chuyển pha.
8. Thiết bị vỏ áo?
 Cấu tạo:
- Gồm có vỏ trong và vỏ ngoài lắp ghép với nhau tạo thành một không gian giữa hai vỏ và không
gian ở trong vỏ trong. Trong mỗi không gian như vậy có một chất tải nhiệt hoạt động.
- Quá trình trao đổi nhiệt được thực hiện trực tiếp qua bề mặt của vỏ trong.
- Phân lớn các thiết bị vỏ ống sử dụng hơi nóng ngưng tụ ở giữa hai vỏ, cũng có trường hợp sử dụng
nước lạnh đi qua phần không gian ở giữa hai vỏ.
5
Heat transfer LDDT – TYB

- Quá trình làm việc có thể là liên tục hoặc gián đoạn.
- Có hai loại chính là thiết bị vỏ ống tháo rời, và thiết bị vỏ ống không tháo rời.
 Nhược điệm:
- Không chịu được áp suất cao
+ Có một vài thiết kế để cho thiết bị chiệu được áp suất cao như: Vỏ ngoài được dập thành các lỗ
để tạo gân tròn rồi hàn vào vỏ trong, hoặc thân thiết bị được đúc bằng gan và bọc lấy ống xxoắn
hình lò xo. Tuy nhiên các loại này nặng nề, hệ số giản nở vì nhiệt giữa vỏ gang và ống thép khác
nhau dễ hỏng, hệ số truyền nhiệt không cao, đắt tiền.
 Ưu điểm:
- Chế tạo dễ dàng.
+ Thiết bị có ống xoắn có hàn bên ngoài là một loại có thể được dùng để thay thế cho loại hai vò:
loại này chế tạo rẻ tiền, áp suất làm việc trong ống xoắn có thể lên tới 25at. Điểm cần chú ý là sự

N
tiếp xúc tốt giữa ống và vỏ
9. Ưu nhược điểm của thiết bị ông lòng ống?
 Cấu tạo:

ST
- Gồm hai ống có đường kính khác nhau lồng vào nhau. Một lưu thể đi ở trong ống, còn một lưu thể
kia đi ở không gian giữa hai ống. Sự trao đổi nhiệt được diễn ra giữa bề mặt truyền nhiệt của ống
trong.
- Để tăng cường truyền nhiệt cho thiết bị ống lòng ống, người ta nối nhiều ống lòng ống bới nhau:

7K
Phương pháp lắp nối tiếp vừa gọn lại dễ thay thế khi có đoạn ống bị hỏng.
- Thiết bị ống lòng ống thường được dùng để tiến hành quá trình trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và
không kèm theo quá trình chuyển pha. Dùng đối với trường hợp lỏng – lỏng, khí – khí, nghĩa là đối
với những hệ có hệ số truyền nhiệt sấp sỉ nhau.
- Đối với thiết bị ống lồng ống, người ta không sử dụng cánh tản nhiệt. Tuy nhiên người ta cũng
C1
dòng loại ống có cánh để tăng bề mặt truyền nhiệt với lưu chất có hệ số truyền nhiệt kém.
 Ưu điểm:
- Đơn giản trong việc chế tạo, có thể tiêu chuẩn hóa năng suất nhiệt của từng đoạn cơ bản. Đây là
loại thiết bị thích hợp dùng cho cả hai lưu chất đều làm việc ở áp suất cao.
 Nhược điểm:
H

- Phụ tải nhiệt bé


- Diện tích truyền nhiệt bé, không phù hợp với các hệ yêu câu diện tích truyền nhiệt lớn hơn 9,3m
và 14 (unit operation)
ức

10. Ưu nhược điểm của thiết bị kiểu ống kép?


- Có thể xem thiết bị truyền nhiệt kiểu ống kép là một dạng đặc biệt của thiết bị kiểu vò ống.
- Phạm vi ứng dụng: Nó thương được dùng để đu nóng hay làm nguội các lưu chất không kèm theo
các tản nhiệt thích hợp dùng cho hệ lỏng – lỏng , khí – khí, ít dùng làm thiết bị ngưng tụ hay bốc
Đ

hơi, dùng cho những hệ có hệ số truyền nhiệt sấp xỉ bằng nhau.


- Ưu điểm: Đơn giản trong việc chế tạo, có thể tiêu chuẩn hóa năng suất nhiệt của từng phân đoạn
cơ bản. Thích hợp dùng cho cả hai lưu chất làm việc ở áp suất cao.
- Nhược điểm: Phụ tải nhiệt bé.

11. Ưu nhược điểm của thiết bị 1-1 xuôi chiều và ngược chiều?
Đối với hệ ống lòng ống sẽ không phù hợp đối với các hệ có lưu lượng lớn, vì khi đó diện tích
truyền nhiệt sẽ cần rất lớn, dẫn đến ông sẽ rất dài. Nếu các thiết bị ống lòng ống được mắc song song
với nhau thì khối lượng kim loại cần cho lớp vỏ ngoài sẽ rất lớn. Thiết bị vỏ - ống sẽ giải quyết những
vấn đề này, một lớp vỏ bao bọc nhiều lớp ống hơn sẽ mang tính kinh tế cao hơn, thông qua việc nâng
cao tốc độ dòng chảy và diện tích truyền nhiệt.
 Cấu tạo:

6
Heat transfer LDDT – TYB

N
ST
- Gồm nhiều ống đặt trong vỏ hình trụ, đứng hoặc nằm ngang. Cũng có thể có nhiều ống nhỏ lòng
trong một ống lớn. Lưu chất ở phía vỏ và phía ồng chỉ đi một chặn đường từ đầu này tới đầu kia
của thiết bị.
- Để tăng hiệu quả truyền nhiệt phía vỏ, người ta lắp các tấm chặn ( thông thường các tấm chặn sẽ
đươc làm bằng kim loại và bị cắt đi một phần với chiều cao đoạn cắt bằng ¼ đường kính trong của

7K
vỏ nên còn gọi là tấm chặn 25%), các tấm chặn sẽ làm tăng sô dòng chảy cắt ngan của phía vỏ và
từ đó làm tăng hệ số truyền nhiệt.
- Có các thanh phụ trợ cho việc lắp các tấm chặn.
- Để giảm hiện tượng chảy rò, thì khoản trống giữa các tấm chẳn, vỏ, và chùm ống phải nhỏ.
C1
 Ưu điểm:
- Có thể làm giảm nhiệt độ cuối dòng nóng đến nhiệt độ càng nhỏ càng tốt hoặc làm tăng nhiệt độ
dòng lạnh đến nhiệt độ càng cao càng tốt
- Khi 2 dòng lưu chất bố trí ngược chiều thì hiệu quả thường cao hơn thuận chiều (động lực của quá
H

trình cao hơn)


- Khi nhiệt độ cuối dòng lạnh lớn hơn hoặc bằng cuối dòng nóng thì không bố trí xuôi chiều =>
Ngược chiều hoặc chéo chiều
ức

- Hệ số truyền nhiệt lớn, chế tạo đơn giản


 Nhược:
- Cồng kềnh, giá thành cao, khó làm sạch khoảng trống giữa hai ống
Đ

 Tấm chặn:
- Tấm chặn được sử dụng trong các thiết bị trao đổi nhiệt
vỏ ống nhằm để hỗ trợ cho các ống nằm cố định, hạn chế sự rung
lắc. Ngoài ra việc sử dụng các tấm chặn còn có một ý nghĩa quan

trọng hơn đó là định hướng các dòng chảy trong phía vỏ, nhằm
tạo thành các dòng chảy cắt ngan quá ống để đạt được hiệu quả
truyền nhiệt cao nhất.
Một số cải tiến của tấm chặn: sử dụng tấm chặn dạng thanh được
phát triển bởi Pillíp Petroleum Company. Trong đó ống được
xếp theo hình vuông, Ưu điểm là làm giảm những rung động,
trong quá trình làm việc, Dòng chảy trong lớp vỏ gần như là suôi
chiều, tuy nhiên nó chảy theo kiểu xoáy gió nên làm tăng hiệu
quả truyền nhiệt. Thiết bị này có hiệu quả truyền nhiệt tốt, độ
giảm áp nhỏ, chi phí duy trì thấp.
7
Heat transfer LDDT – TYB

12. Cách tổ chức dòng chảy trong thiết bị vỏ ống?

- Với chất lỏng: Nếu Nu/Pr <61 thì nên cho chảy dọc ống; nếu Nu/Pr >61 thì nên cho chảy cắt ngang
ống
- Với chất khí: 4000<Re<40000 thì nên cho chảy rối ngang ống
- Ăn mòn: Chất có tính ăn mòn cao nhất được thiết kế chạy trong ống.
- Bám cặng: Lưu chất có khả năng bám cặng nhiều nhất sẽ được cho chảy ở trong phía ống.
- Nhiệt độ của lưu chất: Giảm nhiệt độ của lớp vỏ, chất nóng chảy trong ống, chất lạnh chảy ngoài
ống, giúp làm giảm nhiệt tổn thất, và tăng độ an toàn.
- Độ giảm áp: Với cùng một độ giảm áp, hệ số truyền nhiệt ở phía ống sẽ cao hơn là phía vỏ, và lưu

N
chất có độ giảm áp cho phép thấp nhất phải được cho chảy ở phía ống. (Do phía ống ít trở lực hơn)
- Độ nhớt: thông thường, hệ số truyền nhiệt sẽ thu được lớn hơn khi cho lưu chất nhớt chảy phía vỏ
do nó sẽ cho phép tạo thành dòng chảy rối (tốc độ trong ống lơn hơn tốc độ ngoài vỏ).

ST
- Tốc độ dòng: Lưu chất với tốc độ thấp nhất sẽ được cho chạy ở phía vỏ nó sẽ cho thiết kế có hiệu
quả kinh tế nhất.
- Tham khảo thêm sách trang 204. ( Phạm Văn Bôn).

7K
13. Ưu nhược điểm của thiết bị 1-2 ?
Thiết bị ống 1-1 có một vài hàn chế, khi hoạt động với lưu lượng lớn ống sẽ rất dài và tốn rất nhiều vật
liệu để làm phần vỏ. Trong khi đó đối với thiết bị nhiều chặng khi hoạt động sẽ có tốc độ cao hơn, ống sẽ
trở nên ngắn hơn, hệ số truyền nhiệt phía ống sẽ cao hơn, có nhiều dung dịch phù hợp hơn. Đối với thiết bị
C1
nhiều chặng, sẽ làm giảm đi số dòng cắt của đường đi lưu chất và làm tăng tốc độ của dòng, từ đó làm tăng
H
ức
Đ

hệ số truyền nhiệt.


Cấu tạo:
- Có vỏ hình trụ, bên trong có lắp các ống trao đổi nhiệt.
- Trên vỏ và nắp thiết bị có các cửa để dẫn chất tải nhiệt ra và vào
- Các ống trao đổi nhiệt bên trong có thể bố trí theo hình lục giác đều ,hình tròn đồng tâm, hoặc hình
vuông
 Nguyên lý hoạt động:
- Hai môi chất trao đổi nhiệt với nhau qua vách ống. Lưu chất đi trong ống đi hai lần quãng đường,
còn lưu chất đi phía vỏ thì đi một lần quãng đường từ đầu đến cuối thiết bị.
- Lưu chất nóng thường được cho đi trong ống còn lưu chất lạnh đi ngoài ống.
- Lỏng được cho đi trong ống, hơi được cho đi ngoài ống.
- Chất bẩn được cho đi trong ống, chất sạch cho đi ngoài ống.
8
Heat transfer LDDT – TYB

 Ưu điểm:
- Năng suất cao, hiệu suất truyền nhiệt lớn.
- Diện tích truyền nhiệt lớn trong một thể tích nhỏ
- Hoạt động được với khoản rộng các lưu chất.
- Ngắn gọn.
 Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp.
- Trở lực lớn di vận tốc lớn, đường đi của lưu chất dài hơn và do sự tổn thất ở đầu vào.
- Khó làm vệ sinh phía ống.
- Các mặt bích phải có đệm bít kín mới không bị rò rỉ.
- Kho thay thế các ông khi bị ăn mòn.
Lưu ý: Thiết bị truyền nhiệ 1-2 có một hạn chế quan trọng là nó không thể đưa nhiệt độ của một dòng lưu

N
chất tới gần nhiệt độ đầu vào của dòng lưu chất còn lại (do có dòng chảy xuôi chiều) và về cơ bản sự tận
dụng lại nhiệt của thiết bị 1-2 là kém.

ST
- Ngoài ra đối với những trường hợp khi tính toán giá trị correction factor mà bé hơn 0.75 thì thiết
bị tuyền nhiệt 1 – 2 không nên sử dụng. Ta phải dùng một lại thiết bị khác để nâng giá trị đó lên (
tăng số pass phía vỏ).
- Trong quá trình sử dụng ống 1 – 2 dòng đi phía vỏ phải được cho vào tại vị trí đi ra của dòng đi

7K
C1
H

trong vỏ, nếu cho dòng ở vỏ đi từ dưới đáy của thiết bị sẽ xảy ra hiện tượng, dòng ở phía vỏ bị đun
ức

nóng hoặc làm lạnh ngược lại.


- Một cách để tận dụng nguồn nhiệt tải tốt hơn đó chính là sử dụng các tấm chặn theo chiều dọc để
tạo nên các chặn ở phía vỏ. Ví dụ với TBTN 2-2 nó hoạt động gần giống với thiết bị ống lòng ống
tuy nhiên thiết bị này thì lại được ít sử dụng do chi phí phía vỏ cao. Một thiết bị khác đó là TBTN
Đ

2-4 được sử dụng rộng rải hơn, loại này cho tốc độ dòng cao hơn và hệ số truyền nhiệt cao hơn
TBTN 1-2.
 Tăng cường hiệu quả truyền nhiệt trong thiết bị vỏ ống nhiều chặng.

𝑄 = 𝐹𝑐 𝑈𝐴𝑡𝐿𝑀
- Tăng hệ số FC: tăng cường số pass ở phía vỏ của thiết bị.
- Tăng diện tích truyền nhiệt: Tăng số ống ở mỗi chặn, hoặc tăng số pass phía ống của thiết bị, ngoài
ra còn có thể tăng chiều dài thiết bị nhưng cách này tốn kém hơn.
- Tăng độ chênh lệch nhiệt độ ở hai dòng chảy phía vỏ và phía ống, sẽ làm cho hiệu nhiệt độ lớn hơn
quá trình truyền nhiệt diễn ra hiệu quả hơn ( tăng độ tiếp cận )
- Tăng hệ số truyền nhiệt tổng quát bằng cách tập trung tăng hệ số truyền nhiệt của phía nào thấp.
+ Dùng lưu chất sạch, trách cặng bẩn. Thiến hành rửa thiết bị sau một thời gian sử dụng.
+ Tăng tốc độ lưu chất ở phía hệ số truyền nhiệt thấp.
+ Sử dụng ống có cánh về phía lưu chất hệ số truyền nhiệt thấp.

9
Heat transfer LDDT – TYB

+ Sử dụng các loại tấm chặn dạng thanh…


- Khi tăng vận tốc dòng chảy thì làm tăng hệ số cấp nhiệt lên, khi tăng v nhiều thì hệ số truyền nhiệt
mới tăng nhiều.
- Khi tăng các hệ số cấp nhiệt dù tăng nhiều, nhưng có thể không làm tăng đáng kể hệ số truyền nhiệt
tổng quát ( do khí hệ số truyền nhiệt được tăng lên nhiều, trở nhiệt lúc này phụ thuộc chủ yếu vào
nhiệt trở của thiết bị - giá trị này không thể thay đổi, nên giá trị hệ số truyền nhiệt tổng quát không
tăng đáng kể)
- Muốn tăng hệ số truyền nhiệt hiệu quả nhất thì phải tăng hệ số cấp nhiệt nào nhỏ hơn.
 Thương được sử dụng đối với các trường hợp:
- Khi hệ số truyền nhiệt k hay hiệu nhiệt độ thực rất lớn nên bề mặt truyền nhiệt khá lớn so với nhiệt
lượng cần truyền.
- Khi ∆T>>∆t hoặc ∆T<<∆t

N
- Cho phép tổn thất áp suất phía vỏ rất bé.
14. Thiết bị truyền nhiệt dạng tấm?
Đối với quá trình truyền nhiệt tại áp suất thấp hay hơi cao ( dưới 20atm), TBTN dạng tấm có tính cạnh

ST
tranh với thiết bị vỏ-ống.
 Cấu tạo:
- Các tấm kim loại được tạo các nếp trên bề mặt và được hỗ trợ bởi các khung; các lưu chất nóng sẽ

7K
đi qua khoảng giữa các tám, và truyền nhiệt với dòng lạnh ở vị trí kế cạnh. Trong quá trình truyền
nhiệt không có sự trộn lẫn của các dòng.
 Ưu điểm:
- Ít tốn không gian.
-
C1
Các tấm truyền nhiệt dễ dàng tháo ra cho quá trình làm sạch
- Tăng diện tích truyền nhiệt được tiến hành đơn giản bằng cách thêm tấm truyền nhiệt.
- Có thể sử dụng với chất bẩn.
- Có thể hoạt động một lược với một vài chất lỏng mà không trộn chúng lại với nhau.
- Có thể hoạt động với các lưu chất nhớt lến tới 300cP.
H

 Nhược điểm:
- Tuy là có thể hoạt động với chất lỏng bẩn do có thể tháo lắp, tuy nhiên chỉ nên làm việc với chất
lỏng sạch, ít đóng cáu cặn. Do các rãnh trên tấm nhỏ, khi bị cặn sẽ làm cản trở đáng kể đến quá
trình.
ức

- Tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu.

15. Hãy cho biết khi nào thì thiết bị truyền nhiệt vỏ ống 1-2 không thích hợp để sử dụng? Làm
thế nào để tăng cường hiệu quả truyền nhiệt trong thiết bị vỏ ống nhiều chặng?
Đ

- Do về cơ bản thiết bị vỏ ống 1 – 2 làm việc với một lần nghịch chiều và một lần xuôi chiều vì thế
nó không thể nào đưa lưu chất lên tới nhiệt độ đầu vào của lưu chất còn lại được. Thiết bị vỏ ống
1 – 2 không thích hợp đổi với trường hợp yêu câu nâng nhiệt độ của dòng lạnh lên gần nhiệt độ ban

đầu của dòng nóng. ( không thể cho độ vượt cao được).
- Không phù hợp với các trường hợp có hệ số hiệu chỉnh bé hơn 0,75. Phải sử dụng thiết bị khác để
nâng hệ số hiệu chỉnh lên.

16. Nêu các khái niệm độ tiếp cận và độ vượt chéo hệ số hiệu chỉnh ( correction factor) của TB
TĐN?

Dựa vào nhiệt độ dòng ra của hai dòng nóng và lạnh, thì có hai trường hợp có thể xẩy ra.

∆𝑡 = 𝑡𝑛ó𝑛𝑔,𝑟𝑎 − 𝑡𝑙ạ𝑛ℎ,𝑟𝑎
10
Heat transfer LDDT – TYB

- Độ tiếp cận (temperature approach) – hình nằm trên: Hiệu nhiệt độ


được gọi là độ tiếp cận khi nhiệt độ dòng ra của dòng nóng lớn hơn nhiệt độ
dòng ra của dòng lạnh. Khái niệm này chỉ được nhắc đến khi bố trí xuôi chiều
vì nhiệt độ cuối dòng lạnh không bao giờ lớn hơn nhiệt độ cuối dòng nóng. Độ
tiệm cận luôn >=0
- Độ vượt chéo (temperature cross): Nếu nhiệt độ dòng ra của dòng nóng
nhỏ hơn dòng lạnh thì được gọi là độ vược chéo. Trong các thiết bị ngược chiều
1 – 1, có thể xảy ra các trường hợp hiệu nhiệt độ của dòng nóng đi ra và dòng
lạnh đi ra có thể lớn hơn, bé hơn hoặc bằng 0. Trong thiết bị vỏ ống cũng có thể
xảy ra các trường hợp như vậy.

N
Correction factor: Trong các thiết bị nhiều chặng, các dòng lưu chất không
hoàn toàn là chảy ngược chiều hay chay cùng chiều. Mà trong mỗi chặn lưu chất

ST
có thể là ngược chiều hay là cùng chiều. Vì thế để tính TLM người ta thêm vào
đó hệ số hiệu chỉnh, đánh giá mức độ hiệu quả nhiệt độ đạt được so với các thiết
bị vỏ ổng 1-1 thông thường.

7K
𝐹𝑐 = 𝑓(𝑅, 𝑃)

- R: tỉ số của dòng nhiệt đương lượng của hai lưu chất với nhau.
- P: độ hiệu quả của quá trình truyển nhiệt, là tỉ số của độ biến đổi của một dòng đạt được chia
cho chênh lệch nhiệt đô tối da ( tức chênh lệch của nhiệt độ dòng nóng và dòng lạnh mới vào)
C1
Giới hạn của các thiết bị vỏ ống.
H

𝑡ℎ𝑜𝑡,𝑜𝑢𝑡 − 𝑡𝑐𝑜𝑜𝑙,𝑜𝑢𝑡
𝐺=
𝑡ℎ𝑜𝑡,𝑖𝑛 − 𝑡𝑐𝑜𝑜𝑙,𝑖𝑛

- G là một thống số được định nghĩa là chênh lêch nhiệt đô


ức

của dòng ra chia cho chênh lệch nhiệt độ của dòng vào. Và nó
có môi quan hệ mật thiết với hai giá trị R và P. 𝐺 = 1 − 𝑃(1 +
𝑅). Giá trị của G thay đổi từ 1 đến -1. G đạt giá trị bằng 0 khi
nhiệt độ dòng ra của hai lưu thể bằng nhau.
Đ

- Khi giá trị G có giá trị dương, G giảm sẽ làm cho FC giảm
đang kể, nhưng FC sẽ giảm mảnh liệt khi G đạt giá trị bằng 0
hoặc giá trị của G bị âm ( cross temperature). Điều này chứng
mình một điều giá trị R càng lớn thì FC giảm càng mạnh.

- Khi vùng nhiệt độ giao nhau càng lớn, giá trị FC sẽ giảm
mạnh và làm cho diện tích truyền nhiệt phải tăng nhanh. Ví dụ,
đối với giá trị FC của thiết bị 1-2 bé hơn 0.75 thì yêu câu diện
tích truyền nhiệt sẽ rất cao để đạt được yêu câu, do lúc này FC
thay đổi theo R và P cực mạnh. ( Tăng P sẽ làm giảm FC cực
nhanh, hoặc tăng R cũng làm giảm FC rất nhanh)
- Giá trị FC càng thấp chứng minh sự kém hiệu quả trong
việc tận dụng diện tích truyền nhiệt của thiết bị. Lúc này để cải thiện khả năng sử dụng diện
tích truyền nhiệt của thiết bị cần tăng số Pass của thiết bị.

11
Heat transfer LDDT – TYB

Lưu ý: Đối với từng loại thiết bị vỏ ống. Độ tiếp cận càng lớn thì hệ số hiệu chỉnh càng lớn ( hiệu quả sẽ
gần đạt như dạng 1 pass), ngược lại độ tiếp cận càng nhỏ hay có độ vượt càng lớn thì hệ số hiệu chỉnh càng
nhỏ, làm cho nhiệt tải càng bé. Giá trị FC giảm mạnh khi R và S tăng chứng tỏ khó nâng nhiệt độ của dòng
lưu chất có lưu lượng lớn và khó đạt được hiệu quả truyền nhiệt cao.

- Với cùng một giá trị độ tiếp cận hay độ vượt như nhau thì hệ số của 1 – 2 bé hớn 2 – 4 . Vậy nếu
khi hệ số của 1 – 2 bé hơn 0.75 thì chuyển sang sử dụng loại 1 – 4 .
- Với cùng một số pass phía vỏ như nhau. Khi tăng số pass phía ống sẽ làm giảm hệ số hiệu chỉnh
ko đáng kể ( 1 – 8 bằng 0.98 lần 1 – 2 ).
- Khi tăng số pass phía ống làm tăng đáng kể hệ số hiệu chỉnh.
- Loại thiết bị kiểu 2 – 4 cho phép độ vượt và hệ số cùng lớn. Loại này thích hợp khi hệ số Fc lớn
hơn 0.85, nếu Fc bé hơn 0.85 thì phải dùng thiết bị có nhiều pass phía vỏ hơn.

N
- Trường hợp độ vượt yêu cầu quá lớn, dùng loại thiết bị nào cũng cho Fc bé thì ta phải dùng loại 1
– 1 ngược dòng, lưu ý, phù hợp với lưu chất có lưu lượng lớn.

ST
17. Khái niệm thiết bị vỏ ống kiểu i-j và so sánh với loại 1-1

- Thiết bị vỏ ống kiểu i-j:

7K
a. i: số chặng (pass) mà dòng lưu chất chuyển động phía ngoài ống
b. j: Số chặng mà dòng lưu chất chuyển động trong ống truyền nhiệt

Kiểu i-j Kiểu 1-1


C1
- Tùy vào giá trị ɛ có thể chọn thiết kế i-j - Dùng khi ɛ=1
thích hợp
- Thích hợp với dòng lưu chất phía ống
(VD: ɛ <0.75 → 1-2) có lưu lượng ống
H

- Có nhiều chế độ chảy - Chỉ có 2 chế độ chảy: ngược chiều và


thuận chiều
- Thiết bị phức tạp
- Thiết bị đơn giản
ức

18. Nêu các thông số để tính diện tích bề mặt truyền nhiệt
- Xác định môi chất → ẩn nhiệt hóa hơi, nhiệt dung riêng
Đ

- Nhiệt độ đầu cuối dòng chảy


- Tốc độ dòng chảy
- Nhiệt chuyển pha

- Áp suất dòng chảy


- Lưu lượng dòng chảy
19. Nếu nhiệt độ đầu ra của dòng nóng thấp hơn nhiệt độ đầu ra của dòng lạnh thì nên sử dụng thiết
bị truyền nhiệt loại nào?
- Nếu nhiệt độ đầu ra của dòng nóng thấp hơn dòng lạnh, thì sử thiết bị trao đổi nhiệt hoạt động
ngược chiều. Có thể sử dụng các loại thiết bị như ống lồng ống, vỏ - ống 1-1, lưu ý khi sử dụng
các loại thiết bị vỏ ống nhiều chặng, nếu độ vượt quá lớn sẽ làm cho hệ số hiệu chỉnh rất nhỏ
và không thể sử dụng được.

12
Heat transfer LDDT – TYB

Cô đặc
1. Cô đặc là gì? Có mấy phương pháp cô đặc?

- Cô đặc là phương pháp thường được dùng để tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong dung dịch hai
hay nhiều cấu tử, bằng cch tách một phần dung môi ra khỏi dung dịch.
- Có 2 phương pháp cô đặc:

+ Phương pháp nhiệt: dưới tác dụng nhiệt, dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi
khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng dung dịch.

+ Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến mức độ yêu cầu nào đó thì một cấu tử được tách ra

N
dưới dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan.

ST
 So sánh 2 phương pháp.

Phương pháp nhiệt Phương pháp lạnh


- Dễ bị quá nhiệt cục bộ làm hỏng sản phẩm. - Sản phẩm không bị hỏng do nhiệt.

- Sản phẩm dễ bị thay đổi màu sắc, đôi khi


có mùi.

- Hiệu suất cô đặc cao. 7K


- Sản phẩm không bị đổi màu và mùi.

- Hiệu suất cô đặc thấp.


C1
- Thiết bị phức tạp.
- Thiết bị đơn giản.
2. Cô đặc khác chưng cất?
H

Cô đặc thì chỉ có dung môi bay hơi, còn chất tan không bay hơi. Còn chưng cất thì cả dung môi và chất
tan đều bay hơi (với hàm lượng khác nhau)
3. Trong quá trình cô đặc, tại sao dung dịch nhập liệu liên tục mà dung dịch vẫn được cô đặc
ức

được ?

- Do trong suốt quá trình cô đặc thì dung môi là nước sẽ bay hơi làm giảm mức dung dịch trong nồi.
Vì vậy khi nhập liệu liên tục (hoặc bán liên tục) thì lượng nhập liệu sẽ bù lại lượng nước vừa bốc
Đ

hơi.
- Quá trình nhập liệu phải đảm bảo nhỏ hơn hoặc bằng lượng nước mất đi. Có vậy hệ thống mới hoạt
động bình thường
4. Ưu nhược điểm, ứng dụng của hệ thống cô đặc 1 nồi liên tục và gián đoạn ?

 Quá trính gián đoạn:


- Nông độ trong dung dịch bốc hơi thay đổi từ nồng độ đầu đến nồng độ cuối theo yêu cầu rồi tháo
sản phẩm, sau đó tiến hành mẻ mới.
- Ưu điểm: Hoạt đông đơn giản.
- Nhược điểm: Năng suất thấp, các thông số không ổn định, sản phẩm không đều.
- Ứng dụng: Phù hợp với các quá trình có năng suất thấp, mang tính thời vụ,, giá thành sản phầm
không cao. Ví dụ như để nâng nồng độ sản phẩm lên rất cao như dạng keo, paste.

 Quá trình liên tục hoặc bán liên tục:

13
Heat transfer LDDT – TYB

- Nạp liệu được tiến hành liên tục, tháo liệu được tiến hành liên tục hoặc gián đoạn. Lượng dung dịch
được bổ sung vào nồi để bù lượng nước đã bay hơi,
- Ưu điểm: Ít tổn hao năng lương, các thông số vật lý đều ổn định, chất lượng sản phẩm cao
- Nhược điểm: Phức tạp.
- Ứng dụng: Đối vơi những hệ thống yêu cầu năng suất cao, đối với các dung dịch có nồng độ và
độ nhớt thấp hay tương đối thấp.
5. Vẽ biểu đồ tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh.

N
ST
7K
C1
H
ức

6. Ưu nhược điểm của hệ cô đặc nhiều nồi.


Đ

- Ưu điểm:
+ Năng suất cao
+ Cô đặc dung dịch đạt tới nồng độ cao.
+ Tiêt kiệm năng lượng cho buồng đốt, dùng hơi nồi trước để nung nóng nồi sau.

- Nhược điểm:
+ Phức tạp
+ Không phù hợp với các chất dễ biến tính nhiệt.
 Đặc điểm chung của hệ nhiều nồi:
- Nồi đầu: buồng đốt sử dụng hơi nước bão hòa lấy từ nồi hơi công nghiệp để làm hơi đốt.
- Áp suất của các nồi giảm dần theo thứ tự: P1>P2>P3.
Hệ cô đặc nhiều nồi xuôi chiều.

14
Heat transfer LDDT – TYB

- Đặc điểm: Nồi đâu tiên có áp suất lớn nhất, và áp suất giảm dân cho đến nồi cuối cùng. Dung dịch
di chuyển cùng chiều với hơi từ nồi 1 tới nồi 3, và nồng độ của dung dịch cũng tăng từ nồi 1 tới nồi
3.
- Ưu điểm:
+ Áp suất nồi sau thấp hơn nồi trước vì thế các dung dịch di chuyển không cần bơm.
+ Đi từ nồi trước tới nồi sau, nồng độ tăng nên tổn thất nhiệt cũng tăng, tuy nhiên áp suất giảm vì
thế nhìn chung là nhiệt độ sôi của dung dịch giảm dần.
+ Vì nhiệt độ nồi sau thấp hơn nồi trước nên đảm bảo chất lượng sản phẩm chất tan dễ biến tính.
- Nhược điểm:
+ Do di từ trước ra sau, nồng độ dung dịch tăng mà nhiệt độ lại giảm nên độ nhớt của dung dịch
tăng dần. Từ đó làm cho cường độ truyền nhiệt giảm dần.
- Phạm vi ứng dụng: Dung dịch có độ nhớt tương đối thấp, các sản phẩm nhạy cảm với nhiệt.

N
Hệ cô đặc ngược chiều.

ST
- Đặc điểm: Dòng hơi và dung dịch di chuyển ngược chiều nhau. Dung dịch di chuyển từ nơi có áp
suất thấp đến nơi có áp suất cao, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng dần.
- Ưu điểm:
+ Do nhiệt độ của các dung dịch tăng dần nên, độ nhớt giảm và hệ số truyền nhiệt tăng dần. Cường

7K
độ truyền nhiệt giữa các nồi là gần như nhau.
- Nhược điểm:
+ Phải dùng bơm để di chuyển dung dịch từ nồi sau ra nồi trước do áp suất thấp hơn.
+ Hệ thống phức tạp hơn
C1
- Phạm vi ứng dụng: Dung cho các hệ có nhiệt độ sôi quá cao, không biến tính với nhiệt, các dung
chất có độ nhớt cao.
Hệ cô đặc song song
H

- Đặc điểm: dung dịch ban đầu được cấp cho tất cả các thiết bị , hơi đốt sạch được cấp cho thiết bị
thứ nhất, hơi thứ của thiết bị đầu là hơi đốt của thiết bị tiếp theo.
- Ưu điểm:
+ Tiết kiệm được lượng hơi, không tốn bơm.
ức

- Nhược điểm:
+ Cho nhiều sản phẩm với nồng độ khác nhau.
- Phạm vi:
+ Đối với dung dịch có độ nhớt quá cao, không thể di chuyển giữa các nồi và dể bị kết tinh trong
Đ

quá trình di chuyển. Các dung dịch này rất khó chảy thậm chí làm tắt ống dẫn nếu cho chảy chuyển
từ nồi trước sang nồi sau.
7. Vẽ sơ đồ thiết bị cô đặt nhiều nồi và một nồi.

8. Vẽ giản đồ P – T thể hiện tổn thất nhiệt do nồng độ.


9. Sơ đồ làm việc hệ một nồi.
10. Thiết bị ngưng tụ bazomet, ưu nhược điểm. Khi nào quá trình cô đặc sử dụng thiết bị ngưng
tụ bazomet?
- Nguyên lý chung của thiết bị ngưng tụ trực tiếp là hơi nước và nước được trộn lẫn vào nhau theo
kiểu cùng chiều hoặc ngược chiều, khi ấy hơi nước truyền nhiệt cho nước và ngưng tụ hòa vào
trong dòng nước rồi đi xuống. Không khí và khí không ngưng đi theo của khác đến bớm chân
không.
 Thiết bị ngưng tụ dạng tháp đĩa dạng khô:

15
Heat transfer LDDT – TYB

- Cấu tạo của thiết bị này có phần giống thiết bị chưng cất. Nước được chảy từ đĩa trên xuống đĩa
dưới. Hơi nước từ thiết bị cô đặc được đưa vào đỉnh tháp rồi chuyển động cùng chiều với nước.
Hơi nước tiếp xúc với bề mặt của lớp nước, ngưng tụ và chả xuống đấy tháp
 Thiết bị ngưng tụ khô có vòi phun:
- So với thiết bị ngưng tụ tháp đĩa, thiết bị vòi phun có bề mặt tiếp xúc pha lớn hơn. Nước có áp lức
lớn được cho vào khoang chứa, các hạt bay xuống theo các lỗ tiếp xúc với dòng hơi và làm cho hơi
ngưng tụ.
 Thiết bị ngưng tụ có ống thủy lưc ( thiết bị ngưng tụ bazomet):
- Đây là thiết bị ngưng tụ được ứng dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp. Các bộ phận chính của
thiết bị ngưng tụ có ống thủy lực gồm: thân hình trụ rỗng, các đĩa lưới hình khuyết, đĩa chảy chuyển.
Ống thủy lực được sử dụng nhằm tạo thành van khóa thủy lực để duy trì áp suất chân không ổn

N
ST
7K
C1
định trong thiết bị ngưng tụ.
 Thiết bị cô đặc chân không có tháp chưng hơi thứ sử dụng thiết bị ngưng tụ bazomet.
Thiết bị cô đặc chân không
H

- Hệ thống thiết bị cô đặc chân không gồm có hai phần: phần đấy gọi là buồng đốt, hơi thứ sinh ra
do có nhiệt độ thấp nên không được sử dụng làm nguồn nhiệt mà phải được ngưng tụ thành thể
lỏng trong tháp ngưng tụ trực tiếp nhằm tránh tiêu tốn điện năng cho bơm chân không. Bơm chân
ức

không chỉ có nhiệm vụ hút các khí không ngưng, chủ yêu là không khí lẫn trong dung dịch hoặc
chui vào hệ thống qua các mối ghép.
- Ưu điểm: Nhiệt độ bốc hơi thấp nên không làm cáy sản phẩm. Nhiệt độ bốc hơi thấp làm cho chênh
Đ

lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và hơi thứ lớn nên hiệu suất truyền nhiệt cao giảm được diện tích truyền
nhiệt. Có thể dùng hơi đốt ở áp suất thấp, có lợi khi dùng hơi thải từ các quá trình sản suất khác.
Cho phep cô đặc những dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dễ biến tính nhiệt. Tổn thất nhiệt ra môi
trường chung quanh ít, do hoạt động ở nhiệt đô tương đối thấp.

- Nhược điểm: Cồng kềnh, thiết bị phải được đảm bảo kín để duy trì áp suất chân không, cấu tạo
phức tạp.
- Ứng dụng: Cô đặc những dung dịch có nhiệt đô sôi lớn hoặc dễ biến tính với nhiệt. Ví dụ như cô
đặc sữa làm sữa đặc có đường.
Thiết bị ngưng tụ trong cô đặc chân không:

 Bazomet
- Chiều cao của ống thủy lực phụ thuộc vào áp suất chân không trong hệ thống và chiều cao tối đa
của mực nước là từ 10-11m. Trong thiết bị ngưng tụ, khoảng cách các mâm được bố trí không đều

16
Heat transfer LDDT – TYB

phụ thuộc vào lưu lượng hơi, càng lên trên cao khoảng cách giữa các mâm càng khích lại. Cách bố
trí như vậy nhằm tiết kiệm số mâm cần phải sử dụng
- Bazomet ưu điểm: việc sử dụng thiết bị ngưng tụ bazomet sẽ giúp cho, Không cần sử dụng bơm,
quá trình ngưng tụ diễn ra triệt dễ. Năng suất ở thiết bị ngưng tụ cao.
- Nhược điểm: Cồng kềnh phải đạt đủ độ cao.
- Ứng dụng: Trong hệ thống cô đặc chân không, cô đặc nhiều nôi, hoạt động với năng suất lớn.

N
ST
1- Buồng ngưng tụ
2- Ống dẫn nước
3- Ống thoát nước
4- Ống nhập hơi

7K
5- Tấm ngăn
6- Ống liên kết với cột áp lỏng
7- Buồng chân không
8- Cột thủy tỉnh
C1
H
ức

Figure 1: Thiết bị ngưng tụ bazomet

- Trong công nghiệp thường sử dụng thiết bị ngưng tu bazomet loại khô ngược chiều, ngoài ra còn
có thiết bị ngưng tụ thuận chiều nước được phung thành các giọt vào các dòng hơi đi lên.
Đ

 Thiết bị vỏ ống

- Điểm khác biệt của việc sử dụng thiết bị vỏ ống làm thiết bị ngựng tụ là, hơi thứ và nước không
tiếp xúc với nhau. Hơi thứ ngưng thành lỏng và cùng với khí không ngưng chảy vào bình chứa, sau
đó, khí không ngưng được bơm chân không hút ra ngoài.
- Trong trường hợp này hơi ngưng được chứa vào bình như sản phẩm, ngoài ra trong thiết bị còn có
bình duy trì áp suất chân không tránh gây ra va đập thủy lực trong bơm.

17
Heat transfer LDDT – TYB

11. Các phương án sắp xếp nồi cô đặc?


- Xuôi chiều: hơi đốt và dung dịch đi cùng chiều với nhau từ nồi đầu đến nồi cuối.
- Ngược chiều: hơi đốt đi từ nồi đầu đến nồi cuối còn dung dịch đi từ nồi cuối đến nồi đầu.
- Chéo dòng: dung dịch đồng thời đi vào cùng nồi và sản phẩm cũng được lấy ra ở mỗi nồi, còn hơi đốt
đi từ nồi này sang nồi khác.
Hệ thống cô đặc xuôi chiều thường dùng phổ biến hơn cả do nó có ưu điểm hơn cả. Dung dịch tự di
chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp suất giữa các nồi. Nhiệt độ sôi của nồi trước cao
hơn nồi sau. Khuyết điểm của cô đặc xuôi chiều là nhiệt độ dung dịch các nồi sau thấp dần, nhưng nồng

N
độ của dung dịch thì tăng dần làm cho độ nhớt dung dịch tăng nhanh, kết quả là hệ số truyền nhiệt giảm
từ nồi đầu đến nồi cuối.

ST
Còn trong hệ thống cô đặc ngược chiều, áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau do đó dung dịch không tự
chảy từ nồi này sang nồi kia, phải dùng bơm để vận chuyển. Ưu điểm của hệ thống này hệ số truyền
nhiệt trong các nồi hầu như không giảm đi mấy do dung dịch có nhiệt độ cao nhất sẽ đi vào nồi cuối
nên độ nhớt không tăng mấy. Ngoài ra, lượng nước bốc hơi ở nồi cuối sẽ nhỏ hơn khi cô đặc xuôi chiều

7K
do đó lượng nước dùng làm ngưng tụ hơi trong thiết bị ngưng tụ sẽ nhỏ hơn.
Hệ thống cô đặc chéo dòng ít sử dụng nhất. Nó chỉ sử dụng khi yêu cầu nồng độ của dung dịch không
cao lắm, hoặc khi dung dịch cô đặc có kết tinh, vì khi đó dung dịch có kết tinh di chuyển từ nồi nọ sang
nồi kia dễ làm tắc ống.
C1
12. Thường thì nồi đầu có chiều dài ống truyền nhiệt cao hơn. Khi hư hỏng người ta cắt bớt ống
và di chuyển nó xuống 1 cấp. Tại sao phải làm vậy?
- Vì diện tích truyền nhiệt nồi sau thường nhỏ hơn nồi trước, nên khi ống nối trước bị hư hỏng sẽ
H

được cắt đi một phần và phù hợp với diện tích truyền nhiệt của nồi sau nên, ống được giảm đi một cấp.
13. Các loại nồi cô đặc
 Tuần hoàn tự nhiên, có nồi đốt trong
ức

Ưu điểm:
- Tăng diện tích truyền nhiệt lên từ 10-15 lần so với dạng vỏ áo.
Đ

Figure 2: Thiết bị ngưng tụ gián tiếp: 1- buồng cô đặc 2- thiết bị ngưng tụ; 3- chưa nước ngưng, 4- duy trì
áp suất, 5- bơm chân không

18
Heat transfer LDDT – TYB

- Dòng đối lưu mạnh, làm tăng tốc độ truyền nhiệt.


- Có thể nối nhiều nồi với nhau.
- Tổn thất nhiệt không lớn, gọn gàng, tốn ít kim loại.
Nhược điểm
- Dung dịch phải được giữ ở trên cao.
- Thiết bị phức tạp chi phí lắp đặt cao
- Áp suất trong nồi phải được giữa ổn định
- Duy trì và rửa khó khăn.
- Không phù hợp với các dung dịch dễ bị kết tinh.
 Tuần hoàn tự nhiên, có nồi đốt ngoài

N
Ưu điểm:
- Diên tích truyền nhiệt lớn, làm tăng khả năng truyền nhiệt.

ST
- Thời gian lưu ngắn, thích hợp với các chất nhạy cảm với nhiệt.
- Rising film dành cho các lưu chất sủi bọt
- Falling film dành cho các lưu chất có độ nhớt cao và có tính ăn mòn.
- Có thể thay đổi được chiều cao buồng đốt, và buồng bốc hơi, nhờ vậy có thể điều chỉnh được tốc

7K
độ của quá trình tuần hoàn. Tốc đọ ống truyền nhiệt lớn nên không có hiện tượng kết tinh bám bẩn
thành ống truyền nhiệt. Tận dụng toàn bộ bề mặt truyền nhiệt vào quá trình trao đổi nhiệt ( do dung
dịch không sôi trong ống truyền nhiệt nên không bị hơi thứ chiếm chỗ)
- Dễ dàng thay đổi buồng đốt khi cần sửa chữa.
C1
Nhược điểm
- Tương đối phức tạp, chi phi lắp đặt cao.
- Quá trình rửa và sữa chữa phức tạp
H

- Tổn thất nhiệt lớn hơn so với thiết bị buồng đốt trong.
- Yêu cầu không gian lớn.
- Rising film không dùng cho các lưu chất có độ nhớt cao, dễ bị kết tinh và đóng cặn.
- Falling film không dành cho hệ huyền phù dễ bị kết tinh và đóng cặn.
ức

- Cồng kềnh tốn nhiều kim loại và tổn thất nhiệt lớn.
Film
Đ

- Dành cho các dung dịch tạo bọt lớn, không kết tinh.
- Do quá trình chảy thành màng mỏng nên lượng dung dịch trong thiết bị không nhiều, lượng bọt
trong thiết bị không lớn. Thể tích buồng hơi không cần quá lớn mà vẫng đáp ứng được cho quá
trình cô đặc dung dịch tạo bọt mạnh.

Rising film
- Lớp màng chảy từ dưới lên, khi làm việc lớp màng chuyển động với tốc độ cao nên hệ số truyền
nhiệt lớn.
Faling film
- Nếu màng chất lỏng bị nóng quá sẽ dẫn đến hiện tượng bốc hơi kiệt ở cuối ông. Các cặn sẽ bị bám
cháy ở thành trong các ống, dẫn tới làm giảm chất lượng sản phẩm. Để tránh hiện tượng trên mật
độ xối của chất lỏng phải phù hợp với hệ số cấp nhiệt. zx
 Hệ tuần hoàn cưỡng bức
Ưu điểm:

19
Heat transfer LDDT – TYB

- Hệ số truyền nhiệt cao


- Có thể dùng cho các dung dịch có độ nhớt lớn.
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư lớn, chi phí vận hành cao do phải sử dụng bơm và đường ống có yêu cầu cao.
- Không phù hợp với các dung dịch dễ bị kết tinh và tạo cặn
14. Các phương án sắp xếp nồi cô đặc?
- Xuôi chiều: hơi đốt và dung dịch đi cùng chiều với nhau từ nồi đầu đến nồi cuối.
- Ngược chiều: hơi đốt đi từ nồi đầu đến nồi cuối còn dung dịch đi từ nồi cuối đến nồi đầu.
- Chéo dòng: dung dịch đồng thời đi vào cùng nồi và sản phẩm cũng được lấy ra ở mỗi nồi, còn hơi đốt đi

N
từ nồi này sang nồi khác.
Hệ thống cô đặc xuôi chiều thường dùng phổ biến hơn cả do nó có ưu điểm hơn cả. Dung dịch tự

ST
di chuyển từ nồi trước sang nồi sau nhờ chênh lệch áp suất giữa các nồi. Nhiệt độ sôi của nồi trước cao hơn
nồi sau. Khuyết điểm của cô đặc xuôi chiều là nhiệt độ dung dịch các nồi sau thấp dần, nhưng nồng độ của
dung dịch thì tăng dần làm cho độ nhớt dung dịch tăng nhanh, kết quả là hệ số truyền nhiệt giảm từ nồi đầu
đến nồi cuối.

7K
Còn trong hệ thống cô đặc ngược chiều, áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau do đó dung dịch không
tự chảy từ nồi này sang nồi kia, phải dùng bơm để vận chuyển. Ưu điểm của hệ thống này hệ số truyền
nhiệt trong các nồi hầu như không giảm đi mấy do dung dịch có nhiệt độ cao nhất sẽ đi vào nồi cuối nên
C1
độ nhớt không tăng mấy. Ngoài ra, lượng nước bốc hơi ở nồi cuối sẽ nhỏ hơn khi cô đặc xuôi chiều do đó
lượng nước dùng làm ngưng tụ hơi trong thiết bị ngưng tụ sẽ nhỏ hơn.
Hệ thống cô đặc chéo dòng ít sử dụng nhất. Nó chỉ sử dụng khi yêu cầu nồng độ của dung dịch không
cao lắm, hoặc khi dung dịch cô đặc có kết tinh, vì khi đó dung dịch có kết tinh di chuyển từ nồi nọ sang nồi
H

kia dễ làm tắc ống.


15. Cách chọn số nồi tối ưu?
ức

Để tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm hơi đốt) người ta thường sử dụng hệ thống cô đặc nhiều nồi. Số nồi
tăng lên thì lượng hơi đốt tiêu tốn giảm nhưng chi phí thiết bị tăng lên. Việc xác định số nồi tối ưu ta căn
cứ vào tổng chi phí cho từng trường hợp với giả định số nồi khác nhau (2,3,4…). Số nồi tối ưu sẽ là số nồi
ứng với tổng chi phí nhỏ nhất. Kinh nghiệm cho thấy với hệ thống thiết bị làm việc trong điều kiện chân
Đ

không số nồi thích hợp nhất không quá 5, còn với hệ thống thiết bị làm việc ở áp suất cao thì số nồi không
quá 3. Và đối với cô đặc dung dịch đường thông thường là từ 2 – 3 nồi.

Càng về sau áp suất càng giảm, độ giảm áp suất tới không là cực đại. Ngoài ra càng về sau nồng độ các

nồi tăng lên cao. Nên từ đó không thể làm được số nối tiến đến vô cùng.

+ Tỉ lệ hơi thứ và hơi đốt của các nối cô đặc thông thường như sau

Số nồi 1 2 3 4 5
W/D 0.91 1.75 2.5 3.33 3.7
D/W 1.1 0.57 0.4 0.3 0.27

20
Heat transfer LDDT – TYB

N
ST
Nhân thấy rằn, khi số nồi tăng chi phí hơi giảm nhưng đến một giá trị nào đó và gần như không đổi,
khi tăng số nồi lên quá nhiều lượng hơi tiết kiệm được không tăng lên. Trong khi đó chi phí lắp đặt vận
hành lại tăng. Từ đó ngừoi ta thấy rằng đối với hệ cô đặc 3 nồi sẽ cho tính kinh tế cao nhất, và tối đa nhiều
nhất là 5-6 nồi.

7K
16. Cấu tạo bẫy hơi, hoạt động?

Đó là một hộp nhỏ. Gồm 1 xupát được điều kiển bởi 1 phao. Khi nước ngưng tụ dạt đến 1 mức cố
định nào đó, dung dịch se đẩy phao lên đồng thời xupát mở, và nước được tháo ra ngoài. Khi nước tháo
C1
đến 1 giới hạn thì phao sẽ tự xác lập vị trí cân bằng tương ứng với lượng nước ngưng.

17. Vì sao phải sử dụng thiết bị tách giọt ?


H

Nguyên tắc chung là hơi thứ khi bốc hơi có thể mang theo dung dịch dạng lỏng do đó ta phải tách
lượng dung dịch này lại nhằm giảm tổn thất dung dịch. Để thu hồi dung dịch ta cho hơi bay qua thiết bị
tách giọt. tại thiết bị tách giọt hơi được thay đổi hướng đi liên tục. Do đó dung dịch mất năng lượng và rơi
ức

trở lại theo ống dẫn.


Đ

21
Heat transfer LDDT – TYB

N
ST
7K
C1
H
ức
Đ

22

You might also like