You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK

ĐƠN VỊ: THPT LÝ TỰ TRỌNG

KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 10-3 LẦN THỨ VII NĂM 2023
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA HỌC ; LỚP: 10
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: (4,0 điểm)


1.1 (1,0 điểm):

a. Hoàn thành phản ứng hạt nhân: ? +

b. Đồng vị vừa thu được lại tiếp tục phân hủy và mất 90% về khối lượng trong vòng 366
phút. Hãy xác định chu kỳ bán phân hủy của nguyên tố này?
1.2.(2,0 điểm) X và Y là 2 nguyên tố cùng một nhóm A và 2 chu kỳ kế tiếp:
- Tổng số hạt trong hai nguyên tử X và Y là 72 hạt
- Tổng hạt của nguyên tử Y gấp 2 lần tổng hạt của nguyên tử X
- Trong nguyên tử X: Số hạt mang điện tích gấp đôi hạt không mang điện tích.
a. Xác định tên hai nguyên tố X, Y.
b. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong X, Y.
c.Viết công thức VSEPR của các phân tử YX2; YX3 và ion (YX4)2-. Cho biết trạng thái lai hóa
và dạng hình học của nguyên tử trung tâm trong các phân tử và ion trên?
1.3. (1,0 điểm): Vàng (Au) kết tinh ở dạng lập phương tâm mặt có cạnh của ô mạng cơ sở a =
407 pm (1pm = 10-12 m).
a. Tính khối lượng riêng của tinh thể Au?
b. Tính độ khít của tinh thể Au?
Biết Au = 196,97 ; N = 6,022.1023.
Đáp án và thang điểm câu 1:
Câu 1 ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4 điểm)
1.1(1.0đ) 0,25
a.
Đặt mo khối lượng ban đầu của 18F;
b.
m khối lượng còn lại sau khi bị phân hủy.
Áp dụng công thức m = moe-kt .
0,25
hay

phút-1 0,25
Từ giá trị k thu được ta tính được chu kỳ bán phân hủy:

= 110,18 phút
0,25
1.2(2.0 đ) a. Gọi số proton, electron, neutron của X,Y lần lượt là PX, PY; EX, EY;
I.2.a NX, NY
(0.5đ) 2PX +N X +2PY +N Y =72
2(2P +N )=2P +N 0,25
 X X Y Y
  PX  8; PY  16
 2PX =N X
P +8=PY
Ta có hệ  X
Vậy X là Oxygen (O) và Y là Sulfur (S) 0,25

1.2.b b. Cấu hình electron của X : 1s22s22p4


(0.6đ)  Bộ 4 số lượng tử của X: n=2, l = 1, ml = 0, ms = -1/2
Cấu hình electron của Y : 1s22s22p63s23p4 0,3
 Bộ 4 số lượng tử của Y: n=3, l = 1, ml = 0, ms = -1/2

0,3
1.2.c c.
(0.9đ) Phân tử, ion SO2 SO3 SO42-

Công thức VSEPR AX2E1 AX3E0 AX4E0


Trạng thái lai hóa sp2 sp2 sp3
của nguyên tử trung 0,3
tâm
Dạng hình học Gấp khúc Tam giác Tứ diện
0,3

0,3
1.3(1,0đ) a. Trong 1 ô mạng cơ sở có số nguyên tử Au:

nguyên tử

0,5
(g/cm3)
b. (cm)

(cm)
Độ đặc khít của tinh thể
4 3
4 . .3 , 14 . ( 1 , 43895 .10−8 ) 0,5
3
Au=
( 4 , 07 .10−8 )3
 Au = 74%

Câu 2: (4,0 điểm)


2.1.(1,5đ) Ethyl acetate thực hiện phản ứng xà phòng hóa:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều là 0,05M. Phản ứng được theo dõi bằng
cách lấy 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng ở từng thời điểm t và chuẩn độ bằng X ml dung
dịch HCl 0,01M. Kết quả:
t (phút) 4 9 15 24 37
X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
a. Tính bậc phản ứng và k
b. Tính T1/2
2.2.(1,5đ): Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (k)↔ 2NO2(k) (1)
Thực nghiệm cho biết khối lượng mol phân tử trung bình của hai khí trên ở 35oC bằng 72,45
g/mol và ở 45oC bằng 66,80 g/mol.
a. Tính độ phân li của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên?
b. Tính hằng số cân bằng KP của (1) ở mỗi nhiệt độ trên? Biết P = 1 atm
c. Cho biết theo chiều nghịch, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
2.3. (1,0đ) Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau :

– C2H6(k) + O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(l)


Δ r H 0298( 2) = –1561 kJ
– Cho enthalpy tạo thành chuẩn :
Δ f H 0298(3 )(CO 2 , g ) = – 394 kJ / mol ; Δ f H 0298( 4) (H 2 O, l) = – 285 kJ/mol.

– Than chì C(k) = 717 kJ / mol.


– Năng lượng liên kết :
EH– H = 432 kJ/mol ;
EC – H = 411 kJ/mol.
Đáp án và thang điểm câu 2:
Câu 2 ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4 điểm)
2.1(1.5đ) 2.1.a/ CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
t=0 C0 C0
t (C0 - a) (C0 - a)
Giả sử phản ứng là bậc 2 với nồng độ 2 chất bằng nhau nên
0,25

k.t = (
Với C0 = 0,05M còn (C0-a) là nồng độ este còn lại ở từng thời điểm.
Áp dụng công thức chuẩn độ: (C0-a).10 = 0,01X
0 , 01. X
(C0-a) = 10 = 10-3X.
Lập bảng
t (phút) 4 9 15 24 37
X (ml) 44,1 38,6 33,7 27,9 22,9
(C0 - X) 44,1.10-3 38,6.10-3 33,7.10-3 27,9.10-3 22,9.10-3

k1 = (l/mol.phút) 0,5
Tương tự k2 = 0,66; k3 = 0,65; k4 = 0,66; k5 = 0,64 0,25

Vậy điều giả sử là đúng, phản ứng bậc 2 với = 0,6558 (l/mol.phút)
0,5

2.1.b/ T1/2 = = (phút)


2.2(1,5đ)
2.2.a/ Xét cân bằng: N2O4(k) ↔ 2NO2(k) (1)
Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp  số mol NO2
trong 1 mol hỗn hợp là (1 - a) mol
 Ở 350C có M = 72,45 g/mol = 92a + 46(1 - a)
a = 0,575 mol = nN2O4 và nNO2 = 0,425 mol
N2O4 (k) 2NO2 (k)
Ban đầu x 0
Phản ứng 0,2125 0,425
Cân bằng x - 0,2125 0,425
0 , 2125 0,25
α= ×100 %=
x - 0,2125 = 0,575 x = 0,7875 mol , vậy 0 , 7875
26,98%
 Ở 450C có M = 66,80 g/mol = 92a + 46(1 - a)
a = 0,4521mol = nN2O4 và nNO2 = 0,5479 mol
N2O4(k) 2NO2(k)
Ban đầu x 0
Phản ứng 0,27395 0,5479
Cân bằng x - 0,27395 0,5479
0 , 27395 0,25
α= ×100 %=
x - 0,27395 = 0,4521 x = 0,72605 mol,vậy 0 , 72605
37,73%
nNO nN O
2 2 4
P NO = P PN O = P
2.2.b/
2 n hh ,
2 4 n hh và P = 1 atm
2 0,25
( P NO2 ) ( 0 , 425 ) 2
K P= = =
0 PN O 0 ,575
Ở 35 C 2 4 0,314 ; 0,25
2
( P NO2 ) (0 , 5479) 2
K P= = = 0,5
0 PN O 0 , 4521
Ở 45 C 2 4 0,664
2.2.c/ Từ kết quả thực nghiệm ta thấy, khi nhiệt độ tăng từ 350C lên
450C thìα tăng. Có nghĩa khi nhiệt độ tăng cân bằng dịch chuyển
theo chiều thuận. Vậy theo chiều thuận phản ứng thu nhiệt, nên theo
chiều nghịch phản ứng tỏa nhiệt.
2.3(1,0đ) Dựa vào các dữ kiện của bài toán có thể xây dựng chu trình như sau :

0,5

Áp dụng định luật Hess cho chu trình này, ta được :


0,25
= EC – C + 6EC – H –2 – 3EH – H + 2 +3 .
Thay các giá trị bằng số vào hệ thức này sẽ thu được : EC – C = 346
kJ/mol. 0,25
Câu 3: (4.0 điểm)
3.1. (2.0 điểm): Trộn lẫn 7 ml dung dịch NH3 1M và 3 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch A. Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B.
−5
K =1, 8 . 10
a/ Xác định pH của các dung dịch A và B, biết NH 3 .
b/ So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyên
nhân của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ?
3.2.(2,0đ) Dung dịch A gồm Na2S và CH3COONa có pHA = 12,50. Thêm một lượng Na3PO4
vào dung dịch A sao cho độ điện li của ion S2- giảm 20% (coi thể tích dung dịch không đổi).
Tính nồng độ của Na3PO4 trong dung dịch A.

Cho: 7,02; 12,9; 2,15; 7,21;

12,32; 4,76; = 0,14 V; ở 25oC: 2,303 = 0,0592lg.


Đáp án và thang điểm câu 3:
Câu 3 ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4 điểm)
3.1(2.0đ) 3.1(a) Xét phản ứng của dung dịch NH3 và dung dịch HCl :
NH3 + H+  NH4+
bđ 0,007 0,003
C 0,003 0,003 0,003
[C] 0,004 0 0,003 0,25
+
Vậy dung dịch A gồm các cấu tử chính là NH 3 0,4M, NH4
0,3M và Cl-.
NH3 + H2O ⇄NH4+ + OH- Kb
bđ 0,4M 0,3M
Pư xM xM xM
[] (0,4-x)M (0,3+x)M xM
(0 ,3+x ). x −5 −5 0,25
K= =1, 8 . 10 ⇒ x≈2 , 4 .10
(0 , 4−x )
⇒ pH A =14−[−lg(2 , 4 . 10−5 )]=9 , 4
0,25
Khi thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A có phản ứng :
NH4+ + OH- NH3 + H2O
o
C 0,3M 0,1M 0,4M
C 0,1M 0,1M 0,1M
[C] 0,2M 0 0,5M
Vậy dung dịch B gồm các cấu tử chính là NH 3 0,5M, NH4+ 0,25
0,2M và Cl-.
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH- Kb
o
C 0,5M 0,2M
C xM xM xM
[C] (0,5-x)M (0,2+x)M xM 0,25
(0 ,2+x ). x
K= =1 , 8 .10−5 ⇒ x≈4 , 5 .10−5
(0 , 5−x )
0,25
⇒ pH B=14−[−lg(4 ,5 . 10−5 )]=9 ,7

(b) Sự khác biệt giá trị pH của dung dịch B so với dung dịch A là
không lớn, do trong dịch A tồn tại một cần bằng acid – base, cân bằng 0,5
này có khả năng làm giảm (chống lại) tác động thay đổi nồng độ acid
(H+) hoặc base (OH-).
3.2(2.0đ) Gọi nồng độ của Na2S và CH3COONa trong dung dịch A là C1 (M)
và C2 (M). Khi chưa thêm Na3PO4, trong dung dịch xảy ra các quá
trình:
S2- + H2O ↔ HS- + OH- 10-1,1 (1)
HS + H2O ↔ H2S + OH
- -
10-6,98 (2)
-
CH3COO + H2O ↔ CH3COOH + OH -
10 -9,24
(3)
H2O ↔ H+ + OH- 10-14 (4)
So sánh 4 cân bằng trên  tính theo (1):
S2- + H2O ↔ HS- + OH- 10-1,1
C C1
[ ] C1- 10-1,5 10-1,5 10-1,5
 = C1 = 0,0442 (M) và độ điện li 0,5

Khi thêm Na3PO4 vào dung dịch A, ngoài 4 cân bằng trên, trong hệ
còn có thêm 3 cân bằng sau:
+ H2O ↔ + OH- 10-1,68 (5)
+ H2O ↔ + OH- 10-6,79 (6)
+ H2O ↔ + OH- 10-11,85 (7)

Khi đó = 0,7153.0,80 = 0,57224 =


 [HS ] = 0,0442. 0,57224 = 0,0253 (M).
-
0,25
Vì môi trường bazơ nên = [S2-] + [HS-] + [H2S] [S2-] + [HS-] 0,25
 [S2-] = 0,0442 – 0,0253 = 0,0189 (M)

Từ (1)  [OH-] = = 0,0593 (M).


0,25
So sánh các cân bằng (1)  (7), ta thấy (1) và (5) quyết định pH
của hệ:
[OH-] = [HS-] + [ ][ ] = [OH-] - [HS-] = 0,0593 – 0,0253 0,25
= 0,0340 (M)
0,25
Từ (5) [ ]= =0,0965 (M). 0,25
 [ ]+[ ]+[ ]+[ ]
[ ]+[ ]
0,0965 + 0,0340 = 0,1305 (M).
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm)
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a/ Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Trong đó tỉ lệ mol khí N2O : NO = 1 : a.
b/ CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
Trong đó tỉ lệ mol Fe2(SO4)3 : O2 = 1 : b.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp ion - electron:
c/ K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O
d/ NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
4.2. (1,5 điểm)
Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn) (C2H5OH)
có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric acid loãng.
Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1)
Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng
của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây
trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham
gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. Bảng sau (trích từ nghị định
46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn.
Mức độ ≤ 0,25 mg cồn 0,25 – 0,4 mg cồn > 0,4 mg cồn
vi phạm / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở
Xe máy 2.000.000 - 3.000.000 4.000.000 – 5.000.000 6.000.000 - 8.000.000
triệu đồng triệu đồng triệu đồng
a/ Cân bằng phản ứng (1)theo phương pháp thăng bằng electron.
b/ Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích
52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml
trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng
xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây.
Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, thì mức đóng phạt là bao
nhiêu?
4.3 (1,5 điểm) Cho pin có sơ đồ như sau:
PtI- 0,1 M; I3- 0,02 M  MnO4- 0,05 M, Mn2+ 0,01 M, HSO4- C MPt
biết giá trị sức điện động của pin ở 25oC đo được bằng 0,824 V.
o o
E MnO− / Mn2 + =1 ,51 V E I− / I− =0 , 5355 V
Cho 4 và 3 .
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
b/ Tính nồng độ ban đầu của HSO4- (biết Ka = 10-2)
Đáp án và thang điểm câu 4:
Câu 4 ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4,0 đ)
4.1.
(1,0 đ) 0,125

a. (8+3a)Al + (30+12a)HNO3
0,125
(8+3a)Al(NO3)3 + 3N2O + 3aNO + (15+6a)H2O

0,125
b. (1+2b)CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 + 8bO2 + 8H2O →
(1+2b)CuSO4 + (17+2b) FeSO4 + 8H2SO4
0,125

0,125

c. 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O


0,125

0,125

d. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O


0,125
-2 +6
4.2. a/ C2H5OH (C H6O)+K2Cr2 O7+H2SO4
2 0,125
(1,5 đ) [K] [O]
CH3COOH(C02H4O2) +Cr2+3(SO4)3 + K2SO4 +H2O

0,125

3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 3CH3COOH +2Cr2(SO4)3 + 0,25


2K2SO4 + 11H2O
b/ nK2Cr2O7 = 2.(0,056.10-3/294)= 3,81.10-7 mol . 0,25
nC2H6O = 3/2 nK2Cr2O7 = 5,71.10-7 mol.
mC2H6O = 2,63.10-5 gam / 52,5 ml hơi thở. 0,25
Trong 1000 ml hơi thở có: (1000.2,63.10-3/52,5)=5,007.10-4 gam 0,25
C2H5OH
Hay: 0,5007 mg C2H5OH > 0,4 mg  Vi phạm luật giao thông.
Đối chiếu bảng: 0,5007 > 0,4 mg  Mức phạt từ 6 đến 8 triệu đồng.
0,25

4.3. a/ Ở điện cực phải: MnO4- + 8H+ + 5e ⇌ Mn2+ + 4H2O


(1,5 đ) 0,25
Ở điện cực trái: 3I- ⇌ I3- + 2e
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động
2 MnO4- + 16 H+ + 15 I- ⇌ 2 Mn2+ + 5 I3- + 8H2O 0,25
Có:
− + 8 + 8
o 0 , 059 [ MnO4 ][ H ] 0 ,059 0 , 05[ H ]
E p=E MnO− /Mn 2+ + lg 2+
=1 , 51+ lg 0,25
4 5 [ Mn ] 5 0 , 01

o 0 , 059 [ I 3 ] 0 , 059 0 , 02
Et =E I− /3 I− + lg − 3 =0 , 5355+ lg =0 ,574 V
3 2 [I ] 2 (0 , 1)
3 0,25
0 , 059
ΔE = Ephải - Etrái  0,824 = 1,51 + 5 lg(5[H+]8) – 0,574
Suy ra h = [H+] = 0,053 M
b/ Mặt khác từ cân bằng: 0,25
H2SO4- ⇌ H+ + SO42- Ka = 10 -2

[] C–h h h
h2 h2
=K a ⇒ +h=C
Suy ra C−h K a
C =0 , 334 M
Thay giá trị h = 0,053 và Ka = 1,0.10-2, tính được HSO−4

0,25
Câu 5: (4,0 điểm)
5.1 (0,5 điểm): I2O5 là một chất rắn tinh thể màu trắng, có khả năng định lượng với CO. Để
xác định hàm lượng khí CO có trong một mẫu khí ta lấy 300 ml mẫu khí cho tác dụng hoàn
toàn với một lượng dư I2O5 ở nhiệt độ cao. Lượng iodine sinh ra được chuẩn độ bằng dung
dịch Na2S2O3 0,100M. Hãy xác định phần trăm về thể tích của CO trong hỗn hợp khí. Biết
rằng thể tích Na2S2O3 cần dùng là 16,00 ml. Biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
5.2(2,0 điểm): Nguyên tố X là một phi kim. Hợp chất khí của X với hiđro là E; oxit cao nhất
của X là F. Tỉ khối hơi của F so với E là 5,0137.
a) Tìm X.
b) Hoàn thành sơ đồ sau (biết X3, X4, X6 là muối có oxi của X; X5 là muối không chứa oxi của
X; X7 là axit không bền của X).
(12) (11)
X7 X6 X5

(6) X1
(10)
(8) (7) (1) (2)
(5) (3)
X4
X3 X X2
(9) (4) + Fe
5.3 (1.5 điểm): 1. Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng
tử: n = 3, l =1, ml = 0, ms = -1/2
a/ Xác định X?
b/ Hòa tan 5,91 gam hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và
AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.
Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03 .
Cho miếng kẽm vào dung dịch B , sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch,
thấy khối lượng tăng 1,1225 gam.(Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
-Tính lượng kết tủa của A?
-Tính nồng độ mol của AgNO3 trong dung dịch hỗn hợp ban đầu.
Đáp án và thang điểm câu 5:
Câu 5 ĐÁP ÁN ĐIỂM
(4
điểm)
5.1. 5.1. Phản ứng hấp thu định lượng CO: 0,125
(0.5đ)
I2O5 + 5CO → I2 + 5CO2
Phản ứng chuẩn độ: 0,125
I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
Tính toán hàm lượng CO:

0,125
mol
0,125

5.2. a) Gọi n là hóa trị cao nhất của X với O(4 ≤ n ≤ 7) 0,2
(2.0đ) Þ hóa trị của X với H bằng (8 – n)
@ TH1: n là số lẻ Þ F có dạng X2On; E có dạng XH(8-n). 0,2
2X  16n
 5,0137
+ Theo giả thiết ta có: X  8  n
0,2
Þ chỉ có n = 7; X = 35,5(Chlorine) thỏa mãn.
@ TH2: n là số chẵn Þ F có dạng XO0,5n; E có dạng XH(8-n).
X  8n
 5,0137
+ Theo giả thiết ta có: X  8  n 0,2
Þ không có giá trị của n và X thỏa mãn.
b)X1 là HCl; X2 là FeCl3 ; X3 là KClO3 ; X4 là KClO4 ; X5 là KCl ; X6 là
KClO ; X7 là HClO(có thể thay muối của K thành muối của Na).
(12) (11)
HClO KClO KCl

(10) (6) HCl


(8) (7) (1) (2)
(5) (3)
KClO4 Mỗi Pt
Cl2 FeCl3
(9) KClO3 (4) + Fe đúng
as
(1): Cl2 + H2  2HCl 0,1
0,1x12
(2): Fe2O3 + 6HCl 
 2FeCl3 + 3H2O
=1,2đ
t0
(3): 2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3
t0
(4): 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O
(5): KClO3 + 6HCl 
 KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
(6): Cl2 + 2K 
 2KCl
®p kh«ng mn
 
(7): KCl + 3H2O t0 KClO3 + 3H2↑
MnO2 , t 0
(8): 2KClO3   2KCl + 3O2↑
t0
(9): 4KClO3   KCl + 3KClO4
0

(10): KClO4   KCl + 2O2↑


t

®p kh«ng mn
(11): KCl + H O 
2

KClO + H ↑ 2

(12): KClO + H2O + CO2 


 KHCO3 + HClO
5.3. n=3, l=1 ⇒ electron cuối cùng ở phân lớp 3p 0,25
(1.5đ)
ml=0, ms = -1/2⇒ electron này là e thứ 5 ở phân lớp 3p

Cấu hình e nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p5 0,25

ZX =17 .Vậy X là Cl

NaCl + AgNO3 AgCl ↓ + NaNO3 (1)


KBr+ AgNO3 AgBr ↓ + KNO3 (2)
Khi cho Zn vào dung dịch B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ
AgNO3 dư
Gọi x,y lần lượt là số mol của NaCl và KBr phản ứng
C % NaNO 3 3 , 4 mNaNO 3,4
=
3
=
C % KNO 3 3 , 03 ⇒ mKNO3 3 , 03
Từ (1) , (2) và
85 x 3 ,4
=
⇒ 101 y 3, 03 ⇒
y = 0,75x (*)
58,5x + 119y = 5,91 (**) 0,5
Từ (*) và (**) ta có x = 0,04 và y = 0,03
mA = 0,04.143,5 + 0,03. 188 = 11.38 gam
Vậy mA =11,38 gam

Zn +2 AgNO3 2Ag ↓ + Zn(NO3)2 (3)


Zn + Cu(NO3)2 Cu ↓ + Zn(NO3)2 (4)
Theo (3): 1 mol Zn  2 mol Ag làm khối lượng tăng 151 gam
Vậy a mol Zn  151a gam
Theo (4): 1 mol Zn 1 mol Cu làm khối lượng giảm 1 gam
Vậy 0,01 mol  0,01 gam

151a – 0,01 = 1,1225
a = 0,0075 ⇒ số mol AgNO3 ban đầu = 0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085
mol 0,5
1000
C M ( AgNO )=0 , 085 . =0 , 85 M
3 100
Vậy
CM(AgNO3) = 0,85M
Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà
không cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần
của tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất.

You might also like