You are on page 1of 23

LƯU Ý: CHỮ MÀU XANH LÀ MỞ RỘNG THÊM CHO NG THUYẾT TRÌNH

NHÉ, KO CẦN ĐƯA VÀO PPT NHEN

I. SƠ LƯỢC PHẬT GIÁO


1. Nguon goc ra doi :
- Ấn Độ
-TK VI TCN
-Người sáng lập: Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha).
[Mở rộng cho người thuyết trình: trong dân gian còn gọi là Bụt, ông là hoàng
tử của 1 đất nước ngày nay nằm ở Nepal]
- Hai nhánh lớn: Bắc Tông và Nam Tông
-Du nhập Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên.
[Thấy rõ thông qua truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo thông qua 1 nhà sư
Ấn Độ]
- Tôn giáo lớn thứ 4 trên thế giới( Làm biểu đồ bán nguyệt lõm):
+ TG hơn 500tr tín đồ (7% dân số TG)
+ VN 4.6 triệu người (35% người theo tôn giáo tại VN-2019)
[Phật giáo là tôn giáo lớn thứ 4 trên Thế giới với hơn 500 triệu tín đồ khoảng 7% dân số
thế giới. Còn tại Việt Nam có khoảng 4.6 triệu tín đồ chiếm 35% người có tôn giáo theo
cuộc điều tra dân số và nhà ở của chính phủ 2019]
https://baochinhphu.vn/cong-bo-ket-qua-chinh-thuc-va-tong-ket-tong-dieu-tra-dan-so-
nha-o-nam-2019-102265875.htm?fbclid=IwAR1MjC8h31pRmJ0Z5r-
woNyPJUPiO1fW3uZkS4EOH9_jfDkiISmTyxA3zAI
2. Giáo lý cốt lõi
Từ bi và trí tuệ
[Từ bi và trí tuệ là hai trụ cột trong giáo lý Phật giáo. Toàn bộ giáo lý Phật giáo
nhằm hướng con người đến việc sử dụng trí tuệ của mình nhận thức thế giới
đúng như nó thật là để từ đó sống từ bi].
Nguồn tham khảo: Phật giáo. Địa chỉ:
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o#L%E1%BB
%8Bch_s%E1%BB%AD

II. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO


1. Sơ lược triết học Phật giáo.
• Triết lý Phật giáo là về sự giải thoát khỏi bể khổ cuộc đời “sinh – lão – bệnh –
tử”.
• Là học thuyết chủ nghĩa duy tâm được xây dựng một cách hệ thống, toàn diện
trên những vấn đề căn bản triết học.[Triết lý Phật giáo là về sự giải thoát khỏi bể khổ của
cuộc đời “sinh – lão –
bệnh – tử” là một thực tại. Đây là học thuyết chủ nghĩa duy tâm về khổ và
giải thoát khỏi Khổ được xây dựng một cách hệ thống, toàn diện trên những
vấn đề căn bản của triết học]

2.Tiền đề lý luận.
• Phản đối sự ngự trị đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắc
nghiệt.
(Làm sơ đồ tam giác Hệ thống Varna : Brahmins- Bà-la-môn, Kshatriyas-quý tộc,
Vaishyas- dân thường, Shudras- nô lệ, Dalit-tiện dân)
• Phủ nhận uy thế của kinh Vêđa.
• Lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm đường giải thoát cho con người khỏi nỗi khổ.
[Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ VI TCN với tư cách là một hệ tư tưởng phản đối
sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắc nghiệt, phủ
nhận uy thế của kinh Vêđa, lý giải căn nguyên nỗi khổ và tìm đường giải thoát cho
con người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng trong xã hội nô lệ Ấn Độ]
• Trở thành ngọn cờ tiên phong của phong trào đòi tự do tư tưởng và bình
đẳng xã hội Ấn Độ đương thời.
[Có thể nói rằng, ngay từ lúc mới ra đời,đạo Phật với triết lý nhân sinh sâu sắc đã
trở thành một trong những ngọn cờ tiên phong của phong trào đòi tự do tư tưởng và
bình đẳng xã hội Ấn Độ đương thời].[Phật giáo đã đáp ứng những nguyện vọng đó đưa
ra nền tư tưởng sống mới mang
tính thích nghi hơn phù hợp hơn là lệ thuộc vào Thần… và không còn bị chi phối bởi
giai cấp xã hội đương thời, bất bình đẳng nữa thay vào đó là sự tự do tín ngưỡng,
tự do thờ cúng theo ý mình, tự do giữa con người với con người không còn phân
biệt, con người có quyền làm chủ vận mệnh không lệ thuộc vào các Thần đương
thời nhưng Phật giáo Nguyên Thủy ra đời làm chủ đạo một thời gian].
3. Điều kiện xã hội, văn hóa, tình hình đất nước để THPG ra đời và được áp
dụng vào giáo lý Phật Giáo:
- Xã hội đầy rẫy bất công, chế độ độc quyền bảo thủ ép bức, phân chia giai
cấp, không có tự do, bình đẳng. Khao khát một tôn giáo ra đời cứu độ cho họ.
[Khi con người sống trong xã hội đầy rẫy những bất công, chế độ độc quyền bảo thủ
ép bức, phân chia giai cấp, con người không có quyền tự do, bình đẳng, làm chủ
bản than, họ khao khát muốn một tôn giáo ra đời làm chủ cho họ, cứu độ cho
họ.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-thanh-pho-ho-chi-
minh/nghien-cuu-khoa-hoc/1-hoan-canh-ra-doi-cua-pg/42913275?
fbclid=IwAR13FvJt0gFZ9MMRWpQDYmvpyHXad5nfhiO7MvUipT55NBuJ7_zlFZXV
xTw
https://luatminhkhue.vn/triet-hoc-cua-phat-giao-la-gi-vai-tro-cua-triet-hoc-phat-
giao.aspx?
fbclid=IwAR2WCeZ91oM50kS6ODF4tjBlzpESiT_nYWQxAFVvaBMTV7vO0yfl--
OHt44

III. NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRÊN HAI
PHƯƠNG DIỆN

1. Bản thể luận

- Theo quan điểm của Phật giáo, bản thể là "căn bản tự thể các pháp"
- (“Pháp” được hiểu là mỗi sự vật, mỗi hiện tượng hiện hữu từ nhỏ như hạt bụi đến
lớn như hành tinh của chúng ta đang ở cũng là một pháp, cho đến những cái không
có trong thực tế nhưng có khái niệm như lông rùa, sừng thỏ cũng được gọi là một
pháp )
a) Khái niệm “Tâm”

- Là một trong những khái niệm chính trong quan niệm về bản thể luận của Phật giáo
- Có nhiều "Tâm": Chân tâm, vọng tâm, sân tâm, hỷ tâm…
- Cái Tâm ban đầu vốn tròn đầy, yên tĩnh, chưa xao động.
- Bản thể của Tâm được ví như mặt nước lặng trong, do gió thổi mà tạo ra sóng to,
sóng nhỏ, bọt,… Gió ngừng thổi thì sóng hết, bọt tan chúng lại trở về với mặt nước
yên lặng. Đó chính là bản thể của nó
⟹ Vậy Tâm là cái bất biến, có sẵn, không thay đổi.
- ( Những biểu hiện biến đổi của tâm là do có tác động từ bên ngoài, có sự tiếp xúc của
cơ quan cảm giác chủ quan làm tâm xao động, chạy theo cái ảo, cái giả mà sinh ra
"tham", "sân", "si"… đó là quá trình tạo nghiệp, tạo nhân, để làm che mờ bản chất,
làm con người đi vào vòng luân hồi không dứt )
b) Tư tưởng về bản thể luận của triết học Phật giáo được thể hiện rõ nhất qua các
tư tưởng: "vô ngã" và "vô thường".
- Ngã (hay gọi là cái Ta) theo tư tưởng Ấn Độ thời Đức Phật có nghĩa là “chủ tể” hay
linh hồn.
- ( Chủ có nghĩa là có quyền định đoạt, tự do tự tại. Ví như vua là chủ trong nước, có
uy quyền tuyệt đối nên vua rất tự tại, muốn ra lệnh gì cũng được, muốn chém ai thì
chém, muốn bắt ai thì bắt. Tể có nghĩa là sắp đặt, xét đoán, sai sử, điều hành. Ví như
Tể tướng là vị quan lớn nhất trong triều, trông nom, sắp xếp mọi việc phụ tá với vua
cai trị toàn dân )
- Ngã là chủ tể, tức là ngã có quyền sắp đặt, điều khiển và tự do tự tại
⟹ Cho nên tin chắc rằng trong thân tâm ta luôn có ngã
- Vô ngã nghĩa là: không có ta ( cái tôi)
- Vô thường nghĩa là không có gì có thể kéo dài và trường tồn mãi mãi. Tất cả sự vật,
hiện tượng trong vũ trụ đều vĩnh viễn không ở yên trong một trạng thái duy nhất mà
luôn biến chuyển, thay đổi liên tục
c) Danh (vật chất) và sắc (tinh thần)
-Chỉ tụ hội với nhau trong một thời gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác.
⟹ Cho nên, không có cái tôi (nghĩa là vô ngã).

- ( Bản chất tồn tại của thế giới là một dòng biển chuyển liên tục (vô thường), không
thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên và không thể có cái vĩnh hằng )

d) Thế giới luôn biến đổi theo chu trình: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (hay: Thành - Trụ
- Hoại - Không) theo luật nhân quả.

e) Khái niệm “Duyên” của Phật giáo được coi vừa là kết quả của quá trình cũ và
là nguyên nhân cho quá trình mới
https://frs.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/tac-gia-tac-pham/nhung-pham-tru-co-ban-ve-ban-
the-luan-trong-triet-hoc-phat-giao-84.html

https://phatgiao.org.vn/vo-nga-trong-tu-tuong-phat-giao-d36501.html

https://accgroup.vn/triet-hoc-phat-giao#:~:text=M%E1%BB%A5c
%20%C4%91%C3%ADch%2C%20t%C3%B4n%20ch%E1%BB%89%20c%E1%BB
%A7a,c%C4%83n%20b%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20tri%E1%BA%BFt
%20h%E1%BB%8Dc.
2. Nhân sinh quan

- Được hiểu là hệ thống quan điểm của Phật giáo về con người, đời sống của con
người

- Hệ thống quan điểm về nhân sinh quan của Phật giáo chịu sự chi phối của thế giới
quan và bởi các ý thức xã hội khác

https://luatminhkhue.vn/tim-hieu-ve-nhan-sinh-quan-triet-ly-nhan-sinh-trong-quan-niem-
cua-dao-phat.aspx

a) Khổ đế:

- Phật giáo cho rằng cuộc đời là bể khổ, gồm 8 thứ khổ ( gọi là Bát khổ):

+ (1) Sinh khổ: con người sinh ra là khổ (khổ vì những ham muốn dục vọng,

khổ vì phải thỏa mãn những dục vọng đó của chính con người)
+ (2) Lão khổ: con người không muốn già nua nhưng đó lại là quy luật tất yếu
của tự nhiên không thể tránh khỏi. (Chính sự già yếu về cả thể xác lẫn tâm
lí, tinh thần trở thành nhân tố cản trở việc thỏa mãn những nhu cầu ngày
càng gia tăng của con người). => Như vậy, già lão là khổ

+ (3)Bệnh khổ: bệnh tật, đau ốm hành hạ cả thể xác và tinh thần con người

+ (4) Tử khổ: khi chết, không chỉ có người chết đau khổ mà còn gây đau khổ
tới những người còn sống

+ (5) Thụ biệt ly khổ: yêu thương nhau, quý mến nhau mà không được ở gần
nhau, như thế là khổ
+ (6) Oán tăng hội khổ: ghét bỏ nhau, thù hận nhau mà phải sống cùng với
nhau

+ (7) Sở cầu bất đắc khổ: những mong muốn, ước mơ của con người không
đạt được, không thỏa mãn được, vậy là khổ

+ (8) Thủ ngũ uẩn khổ: khổ vì có sự tồn tại thân xác. Theo Đạo Phật, có thân
xác tồn tại nên con người luôn phải cố gắng để thỏa mãn những nhu cầu,
ham muốn của nó. Vì có cái thân xác đó tồn tại nên con người phải khổ

=> Tám cái khổ trên thuộc về quy luật sinh tồn của tự nhiên và những quan hệ hiện
thực của con người. Con người muốn thoát khỏi cái khổ, theo Đạo Phật phải thoát
khỏi quy luật sinh tồn và hiện thực quan hệ của họ

b) Nhân đế

- Còn gọi là tập đế, vì cho rằng mọi cái khổ đều có nguyên nhân.

- Có 12 nhân duyên, còn gọi là "Thập nhị nhân duyên":


( Trong phần thtrinh sẽ chỉ đề cập đến một vài yếu tố đơn giản nhất )

+ (1) Vô minh: là không sáng suốt không nhận thức được thế giới, sự vật và
hiện tượng đều là ảo, giả mà cứ cho đó là thực. Từ đó dẫn đến sai lầm

+ (2) Duyên hành: Hành ở đây là hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm,
đã có manh nha của nghiệp

+ (3) Duyên thức: là tâm thức từ chỗ trong sáng trở nên ô nhiễm, váy bẩn,
mất cân bằng. Cái tâm thức đó tùy theo nghiệp lực mà tìm đến các nhân
duyên khác để hiện hình, thành ra một đời khác.

+ (4) Duyên thụ: là cảm giác do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu, ghét, buồn, vui,

+ (5) Duyên sinh: Đã có tạo nghiệp, tức là có nghiệp nhân ắt có nghiệp quả

+ (6) Duyên lão - tử: Có sinh tất có già và chết đi. Sinh - lão - tử là kết quả
cuối cùng của một quá trình, nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân của
một kiếp trong vòng luân hồi mới.

=> Thập nhị nhân duyên không chỉ nói về nguyên nhân của khổ mà còn nói về sự sinh
thành, vòng luân hồi của nhiều sự vật, hiện tượng khác

c) Diệt đế

- Là khẳng định cái khổ có thể tiêu diệt được, có thể chấm dứt được luân hồi.
- Những nguyên nhân dẫn dắt con người tới cái khổ là do chính con người tạo ra, vì
thế chính con người cũng là chủ thể của sự diệt khổ. Song cũng cho rằng cái khổ
của con người kiếp này là do nghiệp của kiếp trước gây nên, đó là luân hồi. Muốn
diệt khổ thì phải chấm dứt luân hồi, muốn chấm dứt được luân hồi thì phải chấm
dứt nghiệp

d) Đạo đế

Tu để thành Phật quả, nhập được Niết bàn, là quả cao nhất của người tu Phật và cũng là
mục đích duy nhất của Phật học. Nhưng vì nghiệp lành dữ không giống nhau, tri thức
không đều nhau mà Phật giáo chia các pháp môn thành 5 loại.

- Khái quát tất cả các môn pháp, chúng ta có thể coi con đường diệt khổ bao gồm 8
con đường (Bát đạo chính):

+ (1) Chính kiến:

+ (2) Chính tư duy:

+ (3) Chính ngữ: .

+ (4) Chính nghiệp: .

+ (5) Chính mệnh:

+ (6) Chính tinh tiến:


+ (7) Chính niệm: .

+ (8) Chính định:

=> Với " Bát chính đạo" con người có thể diệt trừ được vô minh, giải thoát và nhập vào
Niết bàn là trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi.

=> LÀ MỤC ĐÍCH CHÍNH CỦA VIỆC TU HÀNH PHẬT GIÁO

https://accgroup.vn/triet-hoc-phat-giao#:~:text=M%E1%BB%A5c
%20%C4%91%C3%ADch%2C%20t%C3%B4n%20ch%E1%BB%89%20c%E1%BB
%A7a,c%C4%83n%20b%E1%BA%A3n%20c%E1%BB%A7a%20tri%E1%BA%BFt
%20h%E1%BB%8Dc.

https://luatminhkhue.vn/tu-dieu-de-va-the-gioi-quan-quan-niem-cua-dao-phat.aspx

3. Đối tượng của THPG:


- Nghiên cứu, nắm bắt được bản chất Không, Vô ngã, Vô thường của tồn tại.
https://luatminhkhue.vn/triet-hoc-cua-phat-giao-la-gi-vai-tro-cua-triet-hoc-phat-giao.aspx

IV. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC


MÀ TRIẾT HỌC PHẬT
GIÁO MANG LẠI
Về khía cạnh kinh tế:
 Đời sống con người gắn liền với 2 yếu
tố tác động qua lại với nhau : vật chất
và tinh thần. Nền kinh tế sẽ không
phát triển nếu đời sông tinh thần của
con người bị trì trệ và ngược lại . Vậy
Phật giáo có những ảnh hưởng như

thế bào về mặt kinh tế trong xã hội hiện


Trực tiếp: Thúc đẩy các ngành kinh tếdịch vụ thông qua du lịch tâm linh.

Khu du lịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử thu hút nhiều du khách ghé thăm
Tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - Bà Nà Hill

Trung Quốc đang cố gắng sử dụng Phật giáo Tây Tạng như một công cụ quyền lực mềm để
thúc đẩy Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI)
Nguồn:https://indianexpress.com/article/world/china-cpec-bri-tibetan-buddhism-5407986/
lite/

Gián tiếp:xây dựng phát triển kinh tế lành mạnh, bền vững, gắn chặt phát triển
kinh tế với bảo vệ môi sinh, môi trường.
 Kinh tế bền vững có thể được giải thích theo học thuyết Bát chính đạo với ba con
đường: Chính nghiệp, Chính mạng và Chính tinh tấn.
+ Chính nghiệp (hành động sáng suốt) chú trọng đến hành động của con người
Nền kinh tế tự do cho rằng con người là trung tâm, nền kinh tế luôn phát triển dựa
trên mong muốn con người về thế giới →-Lối sống xa hoa , lãng phí để tìm hạnh
phúc ngắn ngủi. Không quan trọng bạn sở hữu bao nhiêu tài sản mà cách thức
bạn sử dạng tài sản như thế nào để tạo nên hệ giá trị của bản thân. →-Kinh tế tự
do không hướng đến lối sống, hành động ý nghĩa
+ Chính mạng (sống một cách chân chính) đề cao lối sống thiện lương không
ảnh hưởng đến người khác.
Đối với triết học phật giáo, con người bản chất là lương thiện, rộng lượng và vị
tha. Nhưng đối với Kinh tế tự do thì chỉ quan tâm đến thu nhập và tiêu thụ
→nguồn cung-cầu của nền kinh tế. Dẫn đến những cách kinh doanh chộp giật, ích
kỉ, bất chính, ảnh hưởng xấu đến người khác→nền kinh tế không ổn định và hình
thành các ngành kinh tế ngầm.
+ Chính tinh tấn (siêng năng) nhắc nhở về sự nỗ lực không ngừng để học hỏi và
trau dồi.
Của cải không phải là chí thiên của cuộc sống, những người sống xa hoa chưa
chắc đã là người hạnh phúc, phải chăng hạnh phúc của họ chỉ là hạnh phúc giác
quan ( tai, mũi miệng thân thỏa mãn đối với các đối tượng giác quan nhưng nó
chỉ là cảm giác nhất thời và sẽ bị lệ thuộc, giống như việc người bị khát uống 1
cốc nước biển). Vậy nên việc sở hữu về vật chất không quan trọng bằng trí tuệ mà
ta có. Có trí tuệ, tài sản tinh thần giúp ta đi đến các định hướng kinh doanh đột
phá, phát triển→-nên kinh tế bền vững
=>Theo Đại đức Thích Hữu Đạt thì “ba yếu tố này thể hiện trong hoạt động kinh tế tạo
ra của cải vật chất, giữ gìn tài sản và tiêu dùng hợp lý, trong sự chính niệm và từ bì,
không vì mưu lợi cho mình mà làm tổn hại đến đối tượng khác. Từ đó, nỗ lực tạo nên một
cuộc sống tốt đẹp, không vì mục đích tăng trưởng lợi nhuận cho riêng mình mà là đảm
bảo lợi ích cho tất cả mọi người”.
Do con người luôn sống phụ thuộc, gắn bó với nhau, với thiên nhiên nên cần có các giải
pháp
→ Mô hình kinh tế tuần hoàn: Năng lượng tái tạo được ưu tiên, giảm sử dụng các hóa
chất độc hại và chất thải khó tái chế bằng cách thiết kế thân thiện môi trường; tận dụng
rác của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác.
=> Gia tăng các giá trị kinh tế, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài
nguyên hóa thạch, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng
tới phát triển kinh tế bền vững.

Dùng bùn thải, vải vụn, nhựa… trong sản xuất xi măng
Tổ hợp điện năng lượng tái tạo của Tập đoàn Trung Nam đầu tư tại huyện Thuận Bắc
(Ninh Thuận).
Phật giáo Đại thừa ở Nhật Bản cho phép theo đuổi lợi nhuận, nhưng cũng dạy tầm quan
trọng của sự tinh tấn với chánh tâm, tính tiết kiệm và không khuyến khích lãng phí, tinh
thần Trung đạo và tầm quan trọng của việc thực hành Lục độ ba la mật, bao gồm cả bố thí.
Nguồn:
https://rikkanokai.jp/community/211109/

Steve Job đã từng học Thiền Định ở tuổi 20 khả năng sáng tạo, động lực đổi mới và quy
trình làm việc của ông phần lớn chịu ảnh hưởng của Thiền tông.
Nguồn:https://www.google.com/amp/s/abcnews.go.com/amp/Health/steve-jobs-buddhism-
guided-life-mantra-focus-simplicity/story%3fid=14682458
https://www.thevintagenews.com/2018/10/03/steve-jobs/

IV. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC MÀ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO MANG LẠI.

1. Về khía cạnh xã hội:

[ Phần đọc: Để phát triển một xã hội bền vững, chúng ta cần đảm bảo yếu tố giảm đói,
giảm nghèo toàn diện đồng thời thúc đẩy an sinh và công bằng trong xã hội, vươn tay trợ
giúp người yếu thế. Và đúng với quan niệm đó, Phật giáo đã có một vai trong nhất định
trong công tác an sinh xã hội: ]
HT.Thích Gia Quang trao quà Phật tử tham gia hiến máu
cho các gia đình khó khăn

[ Phần đọc: Công tác an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tương ứng với
quan niệm "bố thí" gồm tài thí, pháp thí và vô úy thí trong triết lý Phật giáo - đây là một
hạnh tu rất được coi trọng trong đạo Phật, từ đó ta có thể đưa ra kết luận ]

 Triết lý Phật giáo hướng con người đến phát triển và duy trì xã hội
bền vững

[ Phần đọc: Ngoài ra, để tìm hiểu thêm về những mặt tích cực của Phật giáo mang đến
cho xã hội, chúng ta có thể tham khảo lời dạy của Đức Phật trong kinh Địa Tạng:
“Nếu gặp kẻ hết sức nghèo túng, nhẫn đến kẻ tật nguyền câm ngọng, kẻ điếc ngây đui
mù, gặp những hạng người thân thể không được vẹn toàn như thế, các vị quốc vương, đại
thần đó muốn bố thí, nếu có thể đủ tâm từ bi lớn, lại có lòng vui vẻ tự hạ mình, tự tay
mình đem của ra bố thí cho tất cả những kẻ đó, hoặc bảo người khác đem cho, lại dùng
lời ôn hòa dịu dàng an ủi, thì các vị quốc vương, đại thần đó đặng phước lợi bằng phước
lợi công đức cúng dường cho một trăm hằng hà sa chư Phật vậy”. ]

[ Giải nghĩa: + Tài thí: Thiền sư Thích Nhất Hạnh giải thích rằng “tài thí là
những cố gắng của Bồ tát để làm giảm những khổ đau của con người về
phương diện vật chất, tức là phương diện kinh tế và y tế, bao hàm những
kế hoạch phát triển kinh tế, tái phân bổ lợi tức, xoá bỏ những bất cập,
chênh lệch trong xã hội

+ Pháp thí là những cố gắng giáo hoá và giáo dục con người để phá bỏ
vô minh, bao hàm truyền bá kiến thức cần thiết cho đời sống: chữ viết, vệ
sinh, y tế, pháp luật, chính trị.
+ Vô uý thí là những cố gắng của người thiện nguyện có đạo hạnh Bồ tát
để che chở và bao bọc mọi người khiến cho mọi người được yên tâm,
không nơm nớp sợ hãi. ]

a) Về khía cạnh môi trường:


[ Phần đọc: Theo quan điểm Duyên khởi: “Không có một chủng loại nào có thể tồn tại
biệt lập, cái này sống nhờ cái kia, trong chuỗi nhân duyên trùng trùng, không đầu không
cuối.” Quan điểm này giúp ta thấy được mối quan hệ bất khả phân của con người và
thiên nhiên. Mối tương liên này tạo nên sự phát triển sinh tồn bền vững. Nhưng những
hoạt động sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt bất hợp lý của con người đang gây ô nhiễm môi
trường nặng nề. ]

Ô nhiễm không khí do khí thải công Xói mòn đất, thu hẹp diện tích rừng
nghiệp

[ Phần đọc: Học thuyết Duy Thức trong Phật giáo cũng chỉ ra rằng, trong tâm thức của
mỗi con người đều có liên hệ với thiên nhiên. Vì vậy những ảnh hưởng nặng nề đến thiên
nhiên cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người, dù là theo hình thức trực tiếp hay gián
tiếp khác nhau.
Đức Phật dạy rằng nếu con người có hành động bất chính, vì mưu lợi mà khai thác thiên
nhiên quá mức thì con người cũng sẽ đón nhận những hậu quả bất lợi như hạn hán, thất
mùa, nghèo nàn, giảm tuổi thọ. Ngược lại, những hành động bảo vệ môi trường sẽ làm
mưa thuận gió hoà, thiên nhiên bình yên, cuộc sống con người sẽ tốt đẹp hơn. ]
Hội nghị toàn quốc Phát huy vai Khẳng định về tầm quan trọng của
trò của các tổ chức tôn giáo tham môi trường đến cuộc sống con
gia bảo vệ môi trường và biến đổi người
khí hậu

Triết lý Phật giáo hướng con người đến cuộc sống gắn bó và trân
trọng thiên nhiên, hướng đến sự tồn tại bền vững.

[ Phần đọc: Phật giáo nhấn mạnh chúng ta cần sử dụng và khai thác thiên nhiên hợp lý,
không nên khai thác cạn kiệt mà nên hợp tác với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái
như bảo vệ trái tim của mình. Sự phụ thuộc lẫn nhau của con người và tất cả các dạng
sống khác trong một chuỗi sinh mệnh cân bằng tinh xảo luôn là một niềm tin cơ bản của
Phật giáo. Trong kinh Tăng chi bộ, Đức Phật dạy “Trồng cây cho ta bóng mát, ngoài
việc thanh lọc không khí, nó còn bảo tồn trái đất, đó là điều lợi lạc cho tất cả mọi người
và cho cả bản thân ta”. ]

b) Về khía cạnh văn hoá:

[ Phần đọc: Xuyên suốt chiều dài lịch sử, kể từ khi Phật giáo được đón nhận ở Việt Nam,
những triết lý giáo dục của đạo luôn được nhân dân coi trọng và trở thành một phần tư
tưởng, đạo lý làm người của người Việt Nam ta. ]

+ Triết học Phật giáo đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội an
bình:
Triết học Phật giáo luôn đề cao khả năng tư duy độc lập của con người, chính là
nhằm hướng mỗi người biết tự chọn cho mình phương châm hành động đúng lẽ
phải, phân biệt chính - tà, thiện - ác, biết cần phải làm gì trong cuộc sống.

[ Phần đọc: Có thể nói, Phật giáo khuyến khích chính sách, biết tự khai thác năng lực
nội sinh của mình để nỗ lực vươn lên, xây dựng hướng đi cho bản thân trong hoạt động
thực tiễn.]

+ Triết học Phật giáo duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng
với cộng đồng:

Hầu hết các hoạt động Phật sự đều xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc và cuộc
sống nhân sinh. Thông qua các hoạt động xã hội, triết lý Phật giáo Việt Nam góp
phần giáo dục người dân sống biết giúp đỡ cộng đồng, phát huy tinh thần đoàn kết
dân tộc.
+ Triết học Phật giáo giáo dục, phát huy truyền thống yêu nước trong nhân dân
cùng với các chủ trương, quyết sách nhà nước chung tay xây dựng, phát triển văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc:

Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc Vua Lý Thái Tổ (người sáng lập
lần thứ IX. triều Lý) xuất thân từ chốn thiền môn

Qua nhiều triều đại phong kiến, nhiều vua, quan là Phật tử đã vận dụng những tinh
hoa trong tư tưởng, triết lý của đạo Phật phục vụ cho công cuộc chấn hưng đất
nước. Trong các cuộc chiến tranh, nhiều Phật tử đã tích cực tham gia đấu tranh và
truyền tư tưởng ấy cho người theo đạo nói riêng và nhân dân nói chung.
Phật giáo luôn luôn tồn tại và gắn liền với cuộc sống và văn hóa của con
người Việt Nam. Phật giáo đã hòa nhập trong cộng đồng xã hội, triết lý Phật
giáo thành một bộ phận văn hóa tinh thần, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa
dân tộc phong phú.

You might also like