You are on page 1of 88

NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI


MÔN: HOÁ LÝ DƯỢC
ĐỐI TƯỢNG: DƯỢC CQ – DUOCCDLTCQ

Nội dung của Hoá Lý Dược là một phần kiến thức cơ sở cần thiết đối với dược sỹ
thuộc các chuyên ngành dược khác nhau:
- Các đại lượng nhiệt động, các tính chất cơ lý, hoá lý của tá dược, dung môi, dược
chất là thước đo kỹ thuật trong Công nghiệp Dược và Bào chế thuốc.
- Đặc điểm cấu trúc, tính chất hoá lý của các hệ phân tán như dung dịch, hỗn dịch, nhũ
tương, hệ keo, hệ chứa các tiểu phân nano liên quan đến hiệu lực điều trị và độ an toàn
của thuốc, là cơ sở để nghiên cứu thiết kế dạng bào chế của thuốc và quản lý chất
lượng thuốc.
- Độ tan, sự phân bố chất tan, hấp phụ, điện hoá học, động hoá học xúc tác là cơ sở lý
thuyết của các phương pháp phân tích hoá lý ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc, độc
chất, chiết xuất hoạt chất khi nghiên cứu dược liệu, sinh dược học, dược động học.

A. PHẦN CÂU HỎI DỄ

Câu 1: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:
A. Thế hóa học B. Thể nhiệt động học C. Thế động học D. Thế điện động học
Câu 2: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở:
A. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ B. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ
C. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch D. Tất cả đúng
Câu 3: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM)
A. Là chất HĐBM anion B. Là chất HĐBM không phân ly thành ion
C. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên. D. b, c đúng.
Câu 4: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại:
a. Độ bền động học. b. Độ bền tập hợp. c. Độ bền hóa học. d. a, b đều đúng.
Câu 5: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp thụ đơn lớp b. Hấp thụ tỏa nhiệt c. Hấp thụ đa lớp d. Tất cả đúng
1
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 6: Chọn phát biểu đúng


a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha
với nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha.
b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau,
còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau.
c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ
1 chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản
ứng.
d. 3 câu đều đúng
Câu 7: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành. b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ.
c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k. d. Tất cả sai.
Câu 8: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự
nhau gọi là:
a. Hệ đơn phân tán b. Hệ đơn dạng c. Hệ đa phân tán d. Hệ đa dạng
Câu 9: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:
a. Hệ vi dị thể b. Hệ đồng thể c. Hệ dị thể d. Hệ 2 pha
Câu 10: Quá trình acid acetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ:
a. Hóa học b. Hóa lý c. Vật lý d. Bề mặt
Câu 11: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng
là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù b. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù
c. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực. d. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực
Câu 12: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:
a. Tính chất điện di và điện thẩm b. Tính chảy và sa lắng
c. Tính chất điện di và sa lắng d. Câu a, b đều đúng
Câu 13: …. là hệ phân tán chứa các tiểu phân phân tán là phân tử, nguyên tử và ion có
kích thước nhỏ hơn nanomet.
a. Dung dịch thực b. Dung dịch lý tưởng c. Dung dịch
d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 14: …… là hệ chứa các tiểu phân có kích thước lớn hơn 0,5µm.
2
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. Hệ phân tán b. Hệ phân tán thô


c. Hệ các tiểu vi phân d. Hệ hỗn dịch
Câu 15: Với công thức tính ΔG=ΔH −TΔS của một phản ứng bất kỳ, có thể có những
phát biểu nào sai như sau:
A. T càng cao, phản ứng sẽ càng dễ tự xảy ra
B. ΔH của một phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ
C. Các phân tử của phản ứng càng hỗn loạn thì phản ứng sẽ càng dễ tự xảy ra
D. ΔG là thế biến thiên đẳng nhiệt đẳng áp của hệ
Câu 16: Phát biểu về các hàm đặc trưng sau, phát biểu nào sai:
A. Vì ΔG=ΔH −TΔS nên hàm G là hàm đặc trưng
B. Cũng từ ΔG=ΔH −TΔS nên kết luận hai đại lượng H và S là hai thông số đặc
trưng
C. Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT thì P, V, T là các thông số
đặc trưng
D. R là hắng số khí lý tưởng nên không phải là thông số đặc trưng, cũng không
phải là hàm đặc trưng
Câu 17: Sức căng bề mặt là:
A. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha
B. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt
C. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
D. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
Câu 18. Chọn câu đúng trong các khái niệm về thông số hạt keo:

A. ϕ 0 : Thế điện động zeta

B. ξ : điện thế trên bề mặt rắn so với lỏng


C. δ : chiều dày lớp nhân rắn
D. Khi có phản ứng xảy ra, tầng khuếch tán sẽ quyết định vận tốc phản ứng
Câu 19. Tốc độ riêng của phản ứng:
A. Còn gọi là hằng số tốc độ phản ứng.
B. Phụ thuộc vào hệ số tỷ lượng của phản ứng.

3
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. Là một thông số đặc trưng cho tốc độ của một phản ứng ở điều kiện nhiệt độ và
áp suất không đổi.
D. Cả 3 câu trên.
Câu 20. Phản ứng bậc hai có thời gian bán huỷ là:
1 [A]o 0, 693 2, 303
A. k [ A ] o B. 2k C. k D. k

Câu 21. Phản ứng bậc nhất có thời gian bán huỷ là:
1 [A]o 0, 693 2, 303
A. k [ A ] o B. 2k C. k D. k

Câu 22. Phản ứng thuỷ phân Saccarozơ trong môi trường acid là phản ứng:
A. Bậc không B. Bậc 1 C. Bậc 2 D. Cả 3
đều sai
Câu 23. Phản ứng xà phòng este là phản ứng:
A. Bậc không B. Bậc 1
C. Bậc 2 D. Cả 3 đều sai
Câu 24. Phương trình thực nghiệm của Arrhénius:
k = A . e-E/RT , trong đó A là:
A. Hằng số B. Thừa số vận tốc
C. Thừa số cường độ D. Thừa số tần số
Câu 25. Enzym có kích thước của:
a. Hệ keo b. Dung dịch thật
c. Hệ thô d. Huyền phù
Câu 26. Vật rắn có chứa các ion và nút khuyết ion là:
a. Chất bán dẫn b. Vật dẫn loại 1
c. Vật dẫn loại 2 d. Cả 3 đều sai
Câu 27. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến khả năng dẫn điện của dung dịch
các chất điện ly:
a. Nhiệt độ môi trường b. Điện tích và bán kính ion
c. Nồng độ chất điện ly d. Độ bay hơi của dung môi
Câu 28. Simen là đơn vị đo lường của:
a. Độ dẫn điện b. Độ dẫn điện riêng
4
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. Độ dẫn điện đương lượng d. Độ dẫn điện độc lập của các ion
Câu 29. λ (lamđa) là ký hiệu của:
a. Độ dẫn điện b. Độ dẫn điện riêng
c. Độ dẫn điện đương lượng d. Độ dẫn điện độc lập của các ion
Câu 30. Số hydrat hoá của ion là:
a. Số phân tử nước bị hút vào ion đó
b. Số phân tử nước sắp xếp có trật tự chung quanh mỗi ion
c. Số phân tử nước được tách ra khỏi ion đó
d. Số phân tử nước trong khí quyển ion hydrat của ion đó
Câu 31. Dung dịch lý tưởng là dung dịch không điện ly có dung môi:
a. Từ 0,01M đến 0,05M b. Từ 0,05M đến 0,10M
c. Dưới 0,01M d. Trên 0,10M
Câu 32. Coulomb là đơn vị đo:
a. Độ dẫn điện b. Độ dẫn điện đương lượng
c. Độ dẫn điện riêng d. Độ dẫn điện độc lập của các ion
Câu 33. Pin Jacobi – Daniel là dụng cụ:
a. Điện năng thành hoá năng b. Hoá năng thành điện năng
c. Cơ năng thành điện năng d. Điện năng thành cơ năng
Câu 34. Trong pin điện hoá có sự tiếp xúc giữa các pha nào sau đây:
a. Hai chất rắn có bản chất khác nhau
b. Chất rắn với dung dịch chất điện ly
c. Hai dung dịch điện ly
d. Cả 3 câu trên
Câu 35. Thế nào sau đây làm thất thoát điện năng do pin sinh ra:
a. Thế tiếp xúc b. Thế khuếch tán
c. a, b đều đúng d. a, b đều sai
Câu 36. Thế Nernst xuất hiện trên bề mặt phân chia của:
a. 2 chất rắn b. Chất rắn và dung dịch điện ly
c. 2 dung dịch điện ly d. a, b, c đúng
Câu 37. Khi pin điện hoá làm việc thì sức điện động của pin:
a. Không thay đổi b. Tăng dần
5
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. Giảm dần d. Bằng không (0)


Câu 38. Điện cực tiêu chuẩn hydro được viết:
a. Pt, H2(1 atm) / H+ (a=1)
b. Pt, H2(1 atm) // H+ (a=1)
c. Pt, H+ (a=1) / H2(1 atm)
d. Pt, H+ (a=1) // H2(1 atm)
Câu 39: Phương pháp tích phân bao gồm các phương pháp sau:
a. Chuẩn độ b. Sắc ký khí
c. Phương pháp đo mặt phẳng quay cực d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 40: Phát biểu về khả năng dẫn điện của các chất sau, phát biểu nào đúng:
a. Các dung dịch axit là các chất dẫn điện mạnh
b. Dung dịch axit H3PO4 là chất dẫn điện trung bình
c. Các muối vô cơ có khả năng dẫn điện yếu hơn các bazo vô cơ
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 41:Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện thuộc loại:
a. Vật dẫn loại 1 b. Chất bán dẫn
c. Vật dẫn loại 2 hay các chất điện ly d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 42: Loại vật dẫn nào không bị biến đổi hóa học khi có dòng điện chạy qua:
a. Vật dẫn loại 1 b. Chất bán dẫn
c. Vật dẫn loại 2 hay các chất điện ly d. a,b đúng
Câu 43: Các yếu tố sau, yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến khả năng dẫn điện của
các chất:
a. Nhiệt độ của môi trường b. Dung môi hòa tan
c. Độ âm điện c. Bán kính ion
Câu 44: Khả năng dẫn điện của NaCl trong các dung môi nào sau đây mạnh nhất:
a. H2O b. C2H5OH c. CH3COCH3 d. CH3COOCH3
Câu 45: Điện thế quyết định trong pin điện hóa là:
a. Điện thế tiếp xúc b. Điện thế khuếch tán
c. Điện thế Nerst d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 46: Quy ước mạch pin Jacobi là:
a. (+) Cu/CuSO4 // ZnSO4/Zn (-) b. (-) ZnSO4/Zn // Cu/CuSO4 (+)
6
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. (-) Cu/CuSO4 // ZnSO4/Zn (+) d. Cả 3 câu đều sai


Câu 47: Điện thế quyết định trong pin nồng độ là:
a. Điện thế tiếp xúc b. Điện thế khuếch tán
c. Điện thế Nerst d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 48: Pin Jacobi ngừng làm việc khi:
a. Thanh Zn tan hết b. [Cu2+] = 0 c. Ep = 0 d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 49: Pin Jacobi và điện cực giống nhau ở:
a. Điện thế Nernst là điện thế quyết định b. Phản ứng dạng Oxy hóa –
khử
c. Phụ thuộc vào nhiệt độ d. cả 3 đều đúng
Câu 50: Điện cực so sánh có thể được dùng để thay thế cho điện cực chuẩn vì:
a. Dễ chế tạo b. Giá trị điện thế khá ổn định
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 51: Về phương trình thực nghiệm của Arrenius: k = Ae -E/RT, phát biểu nào sau
đây sai:
a. A là thừa số tần số b. A là một thông số không phụ thuộc thời gian
c. a,b đều đúng d. a,b đều sai
Câu 52: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi:
a. Tăng nhiệt độ của phản ứng. b. Tăng áp suất phản ứng
c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng. d. Tất cả đúng
Câu 53: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là:
A. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k.
B. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 = 0,105/𝑘 .
C. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
D. Tất cả đúng.
Câu 54: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
A. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
D. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.
Câu 55: Chọn phát biểu đúng nhất về chất xúc tác như sau:
7
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản
ứng xảy ra.
B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất
khi phản ứng xảy ra.
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng
khi phản ứng xảy ra.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi
phản ứng xảy ra.
Câu 56: Dung dịch điện ly là dung dịch:
A. Có khả năng dẫn điện.
B. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.
C. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.
D. a, b đúng
Câu 57: Khi đung acetat ethyl trong môi trường H+ ta được phản ứng:
a. Phản ứng trung hòa b. Phản ứng thủy hợp
c. Phản ứng thủy phân đồng thể d. Tất cả đều đúng
Câu 58: Khi môi trường tăng 1oC, độ dẫn điện của dung dịch:
a. Tăng 2-2.5% b. Giảm 2-2.5% c. Không xác định được d. 3 câu đều sai
Câu 59: Công thức tính độ dẫn điện đương lượng được biểu diễn như sau:
1000 1000 1000 1000
λ=C k =λ λ=K C=λ
a. K b. C c. C d. K
Câu 60: Khi khảo sát phản ứng ở áp suất và thể tích không đổi, điều kiện tiên quyết để
phản ứng có xúc tác xảy ra là:
A. Biến thiên đẳng áp đẳng nhiệt của hệ có giá trị ΔG < 0
B. Biến thiên đẳng tích đẳng nhiệt của hệ có giá trị ΔF < 0
C. Cả hai câu đều đúng
D. Cả hai câu đều sai
Câu 61: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa:
A. Một đương lượng gam chất điện ly hòa tan
B. Một mol chất điện ly hòa tan
C. Mười đương lượng gam chất điện ly hòa tan
8
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Một phần mười đương lượng gam chất điện ly hòa tan
Câu 62: Xúc tác men còn được gọi là xúc tác:
a. Đồng thể b. Dị thể c. Sinh học d. Hữu cơ
Câu 63: λ là đại lượng:
A. Độ dẫn điện riêng.
B. Độ dẫn điện đương lượng.
C. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
D. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng
Câu 64: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì:
a. ΔG = 0 = -nEF b. ΔG < 0 = -nEF c. G > 0 = -nEF d. G 0 = -nEF
Câu 65: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
A. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
B. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
C. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k
D. Tất cả đều sai
Câu 66: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau:
A. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
B. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian
C. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian
D. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian
Câu 67: Chọn câu sai liên quan đến phản ứng bậc nhất:
A. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
B. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
C. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k
D. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
Câu 68: Chọn câu sai liên quan đến đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
A. Chu kỳ bán hủy T½= 0.693/k.
B. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = 0,105/k
C. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
D. b, c sai

9
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 69: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể
xác định được:
a. Thời hạn sử dụng của thuốc b. Chu kỳ bán hủy của thuốc
c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý d. Tất cả đúng
Câu 70: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k b. Thứ nguyên của k là t-1
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu d. a, b, c đều đúng
Câu 71: Chọn câu sai liên quan đến đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k. b. Thứ nguyên của k là l.mol-1 t-1
c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu d. a, b, c đều đúng.
Câu 72: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:
a. t -1.mol.l-1 b. t.mol.l-1 c. mol-1 .t.l d. l.mol.t-1
Câu 73:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:
a. t-1.mol.l-1 b. t.mol.l-1 c. l.mol.t-1 d. Tất cả sai
Câu 74: Theo định nghĩa, độ dẫn điện riêng là:
A. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hỗn hợp
B. Độ dẫn điện của một dm3 dung dịch
C. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch
D. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dich
Câu 75: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nhiệt độ, nồng độ d. Cả ba đều sai
Câu 76: Chọn phất biểu đúng nhất về phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều:
A. là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu kỳ bán
hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu
B. Là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và có 2 trường
hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau
C. Là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu kỳ bán
hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu
D. a, b, c, đều đúng
Câu 77. Về khái niệm hệ hạt phân tán, chọn phát biểu sai
A. Hệ các hạt bụi lơ lửng trong không khí là hệ đa phân tán
10
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Cùng một chất, tùy theo trạng thái phân tán mà ta có thể thu được những hệ
khác nhau
C. Khi cho Canxi vào nước, do canxi hòa tan được trong nước nên không có khái
niệm pha phân tán hay môi trường phân tán
D. Độ phân tán tỷ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán
Câu 78. Về cách phân loại hệ phân tán, chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Những hệ lỏng hoặc rắn phân tán trong khí gọi là acrosol hay còn gọi là keo khí
B. Không xét trường hợp pha phân tán là pha khí phân tán trong môi trường khí
C. Các hệ khí, lỏng, rắn phân tán trong lỏng gọi là liosol hay còn gọi là keo lỏng
D. Không có khái niệm hệ phân tán là pha rắn phân tán trong môi trường rắn
Câu 79. Các định nghĩa về sự hấp phụ sau, định nghĩa nào sai:
A. Mọi quá trình tập trung chất lên bề mặt được gọi là sự hấp phụ
B. Phản hấp phụ là quá trình các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ,
thường hoàn toàn do chuyển động nhiệt
C. Quá trình hấp phụ là quá trình thu hút vào sâu bên trong thể tích chất hấp phụ
D. Chất hấp phụ là vật có bề mặt pha rắn hay lỏng thu hút vào sâu bên trong thể
tích chất hấp phụ
Câu 80. Phát biểu về tính chất hấp phụ, phát biểu nào sai:
A. Có 2 loại hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học
B. Hấp phụ vật lý là hấp phụ đa lớp, hấp phụ hoá học là hấp phụ đơn lớp
C. Hấp phụ vật lý có tính thuận nghịch trong khi hấp phụ hoá học là bất thuận
nghịch
D. Hấp phụ vật lý xảy ra ở nhiệt độ cao trong khi hấp phụ hoá học thường xảy ra ở
nhiệt độ thấp
Câu 81. Langmuir được thiết lập không dựa trên giả thiết nào:
A. Lớp hấp phụ là đơn lớp
B. Các trung tâm hấp phụ thực hiện chức năng hấp phụ các phân tử
C. Các phân tử hấp phụ bề mặt không tương tác với nhau
D. Sự hấp phụ là không thuận nghịch
Câu 82. Cấu tạo hạt keo từ trong ra ngoài theo thứ tự như sau:

11
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Nhân keo, lớp ion quyết định thế, lớp điện kép, tầng hấp phụ, Mixen keo và
tầng khuếch tán
B. Nhân keo, lớp ion quyết định thế, tầng hấp phụ, ranh giới bề mặt trượt, hạt keo
và tầng khuếch tán
C. Nhân keo, lớp ion quyết định thế, tầng hấp phụ, tầng khuếch tán
D. Hạt keo, lớp ion quyết định thế, tầng hấp phụ, tầng khuếch tán
Câu 83. Phát biểu các khái niệm về hạt keo, khái niệm nào sai:
A. Nhân rắn và lớp điện kép tạo ra Mixen keo
B. Lớp ion tạo thế trung hoà về điện
C. Số phân tử, nguyên tử càng nhiều thì kích thước hạt keo càng lớn
D. Hạt Mixen keo hình dạng không xác định
Câu 84: Các chất rắn, lỏng khí phân tán trong môi trường phân tán là nước thì được
gọi là:
a. liosol b. sol c. aerosol d. hydrosol
Câu 85: Bề mặt riêng của 1 hệ phân tán chỉ tồn tại khi hệ là:
a. Hệ dị thể b. Hệ dung dịch lý tưởng
c. Hệ dung dịch vô cùng loãng d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 86: Nếu 1 hạt hình lập phương có kích thước 1cm, khi chia nhỏ hạt ra mỗi cạnh là
0.1cm thì số hạt mới được tạo thành là:
a. 10 hạt b. 102 hạt c. 103 hạt d. 106 hạt
Câu 87: Lượng chất bị hấp phụ phụ thuộc vào:
a. Bản chất hấp phụ và chất bị hấp phụ b. Áp suất khí và nhiệt độ
c. Bán kính mao quản d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 88: Các tính chất nào sau không phải là dạng hấp phụ vật lý:
a. Năng lượng hoạt hóa thấp b. Hấp phụ đơn lớp
c. Hấp phụ thuận nghịch d. Nhiệt hấp phụ thấp
Câu 89: Hấp phụ của C2H5OH lên CO2 là loại:
A. Hấp phụ vật lý
B. Hấp phụ hóa học
C. Không xác định được vì không biết được hấp phụ là đơn lớp hay đa lớp
D. Cả 3 câu đều sai
12
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 90: Ứng dụng của các chất tẩy rửa trong các lĩnh vực:
a. Dược phẩm b. Cơ khí c. Dệt nhuộm d. Cả 3 đều đúng
Câu 91: Xà phòng Natri tạo nhũ tương:
a. D/N b. N/D c. nhũ tương nghịch d. b,c đúng
Câu 92: Phát biểu về Chất nhũ hóa sau, phát biểu nào sai:
A. Chất nhũ hóa là chất hoạt động bề mặt
B. Chất nhũ hóa làm tăng độ bền của hệ nhũ tương
C. Chất nhũ hóa có C>18 là loại tan nhiều vào dầu
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 93: Để làm tăng độ bền của hệ bọt CO2 người ta thực hiện:
a. Cho thêm chất tạo bọt
b. Làm tăng áp suất riêng phần của CO2 bên ngoài
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 94: Phát biểu nào sau không thuộc tính chất của Hệ hỗn dịch (huyền phù):
a. Hệ phân tán rắn trong lỏng b. Hệ keo
c. Hệ kém bền d. Không khuêch tán ánh sáng
Câu 95: Trong cấu tạo của hệ keo, ξ được gọi là:
a. Chiều dày lớp kép b. Thế của lóp kép
c. Thế điện động học d. Chiều dày lớp kép
Câu 96: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được:
a. Hệ phân tán thô b. Dung dịch thuật
c. Nhũ dịch NaCl trong benzen d. Hỗn dịch NaCl trong benzen
Câu 97: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại:
a. Hệ keo thân nước và thuận nghịch b. Hệ keo thuận nghịch
c. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch d. Hệ keo thuận nghịch
Câu 98: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được:
a. Hỗn dịch lưu huỳnh b. Keo thân dịch
c. Keo lưu huỳnh d. Câu B và C đúng
Câu 99: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
a. Hệ keo < dung dịch thực < thô b. Thô < hệ keo < dung dịch thực
c. Dung dịch thực < hệ keo <thô d. Hệ keo < thô < dung dịch thực.
13
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 100: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:
A. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép,
siêu nhũ tương
B. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc
C. Hệ phân tán rắn, lỏng
D. Hệ phân tán thô
Câu 101: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
a. Hấp phụ đơn lớp b. Hấp phụ tỏa nhiệt
c. Hấp phụ đa lớp d. Hấp thụ đơn lớp
Câu 102: Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được:
a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch
c. Keo vừa thân và sơ dịch d. Hỗn dịch
Câu 103: Chọn hệ phân tán dị thể:
a. Sữa/nước b. BaSO4/nước c. Lưu huỳnh/cồn 96% d. Câu a, b đúng
Câu 104: Chọn hệ phân tán lỏng/khí:
a. Bụi b. Khí dung c. Nước có gas d. Câu a và câu b đúng
Câu105: Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được:
a. Hỗn dịch natri b. Keo Natri c. Dung dịch natri d. Dung dịch natri hydroxyd
Câu 106: Khi pha phân tán có kích thước hạt >10-5 , đó là hệ:
a. Hệ đồng thể b. Hệ thô c. Hệ dị thể d. Câu b và câu c đúng
Câu 107: Nhũ dịch là:
a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau
b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng
c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau
d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí
Câu 108: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI
a. dyn/ cm b. N/m c. J/m d. mN/m
Câu 109: Sức căng bề mặt có xu hướng:
A. Thu nhỏ diện tích bề mặt
B. Tăng diện tích bề mặt
C. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng
14
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.


Câu 110: Thấm ướt là quá trình:
A. Tăng năng lượng
B. Giảm năng lượng
C. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
D. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng
Câu 111: Theo định nghĩa Độ dẫn điện riêng là:
A. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong trong hỗn hợp
B. Độ dẫn điện của 10 lít dung dịch
C. Độ dẫn của các ion trong một cm3 dung dịch
D. Độ dẫn của một mol chất tan trong dung dịch
Câu 112: Độ dẫn điện của 1 dung dịch gây nên bởi:
A. Các điện tử tự do điện trường cung cấp
B. Các hạt và lỗ trong dung dịch
C. Các ion của các chất điện ly trong dung dịch
D. Do ion H+ và ion OH- của nước phân ly trong môi trường
Câu 113: Độ dẫn điện của một kim loại là do:
A. Các nguyên tử tạo bên trong kim loại đó
B. Là các phân tử hình thành kim loại đó
C. Là do các lỗ và hạt bên trong
D. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại
Câu 114: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến thế điện cực hay thế Nernst trên bề
mặt các điện cực ở điều kiện áp suất khí quyển:
a. Nhiệt độ b. Nồng độ c. Áp suất d. Cặp oxy hóa/khử

15
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. PHẦN CÂU HỎI TRUNG BÌNH

Câu 1: Khi tăng 100C thì tốc độ tăng lên 4 lần. Để tốc độ phản ứng hóa học đó đang
tiến hành ở 300C tăng lên 256 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ nào sai đây:
A. 400C B. 500C C. 600C D. 700C
Câu 2: Để tránh phân hủy thuốc người ta phải giảm nhiệt độ bảo quản thuốc. Hỏi cần
phải giảm bao nhiêu độ để tốc độ phản ứng giảm 27 lần, biết hệ số nhiệt độ là 3
A. 00C B. 100C C. 200C D. Không có câu đúng
Câu 3: Thuyết va chạm hoạt động có những nhận định nào sau đây là đúng:
A. Mọi va chạm của các phân tử đều tạo thành sản phẩm
B. Chỉ có các va chạm giữa các phân tử đã được nhận thêm 1 năng lượng (>= E) mới
dẫn đến phản ứng hóa học
C. Thuyết va chạm hoạt động còn gọi là thuyết phức chất hoạt động
D. Không có câu sai
Câu 4: Các phát biểu về chất xúc tác sau, phát biểu nào đúng:
A. Sau phản ứng, chất xúc tác không bị biến đổi về tính chất hóa học lẫn vật lý
B. Chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa chứng tỏ nó cung cấp thêm năng lượng
cho phản ứng hóa học.
C. Chất xúc tác được đưa vào để giúp chuyển dịch cân bằng trong phản ứng thuận
nghịch.
D. Không có câu đúng
Câu 5: Cơ chế của một phản ứng xúc tác enzym đã xảy ra như sau: E + S 🡪 ES; ES 🡪
P + E. Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng xúc tác enzyme tuân theo thuyết va chạm
B. Phan ng trên co G < 0
C. Phan ng trên co G > 0
D. Không có câu sai
Câu 6: Câu nào sau đây là sai:
A. Enzym là chất xúc tác sinh học B. Enzym có bản chất là các protein
C. Enzym có kích thước của hệ thô

16
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Khi thuốc vào cơ thể thì chịu một quá trình chuyển hoá dưới tác dụng của các
enzym có trong cơ thể

Câu 7: Ảnh hưởng của pH lên tốc độ của phản ứng: A + B 🡪 sp, B- + H+ k a BH;

TÌm phát biểu sai:


A. [H+] tăng, vận tốc phản ứng giảm
B. BH là trạng thái trung gian được tạo thành theo thuyết phức chất hoạt động
C. ka là hằng số axit của phản ứng
D. Không có câu sai
Câu 8: Xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng dẫn điện của chất điện ly trong dung
dịch, phát biểu nào sai:
A. T0 tăng, độ dẫn điện của tất cả chất điện ly đều tăng
B. Với chất điện ly yếu: nồng độ càng cao khả năng phân ly càng giảm
C. Với cả chất điện ly yếu hay mạnh, ở nồng độ (C) loãng, khi C tăng thì khả năng
dẫn điện tăng đến khi đạt Cmax, nếu tiếp tục tăng C thì khả năng điện ly giảm
D. Các phát biểu đều sai
Câu 9: Phát biểu về lực hút tương hỗ giữa các ion. Phát biểu nào sai
A. Bầu khí quyển ion được hình thành từ cả cation và anion
B. Các lực tồn tại gồm 1 lực ma sat và 2 lực thành phần về điện
C. Cation luôn đóng vai trò là ion trung tâm vì kích thước lớn
D. Cation và anion luôn đi về 2 phía đối nhau khi có điện trường ngoài
Câu 10: Trong điện cực khí Hidro có phản ứng: 2H+ + 2e 🡪 H2. Vậy phương trình
Nernst viết cho hệ này là:
0 +
2H
+/ H
RT [ H ] RT
ε 2 H+ / H =ε 2
+ ln ε 2 H+ / H =
+
ln [ H ]
2 F PH F
A. 2 B. 2

C. Các câu có công thức đều đúng D. Các câu có công thức đều sai
Câu 11: Phát biểu về khả năng dẫn điện của các hợp chất sau, phát biểu nào đúng:
A. Dung dịch HCl dẫn điện tốt hơn dung dịch H2SO4 ở cùng nồng độ
B. H2SO4 98% dẫn điện tốt hơn dung dịch H2SO4 10%
C. Dầu ăn là chất dẫn điện
D. Không có câu sai

17
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 12: Biết rK > rLi, rK + rsolvat < rLi + rsolvat. Vậy phát biểu đúng là:
A. Khả năng dẫn điện của dung dịch K+ lớn hơn dung dịch Li+
B. Bán kính ion K+ lớn hơn bán kính ion Li+
C. Bán kính K nhỏ hơn bán kính Li
D. Không có câu đúng
Câu 13: Điện cực quinhydron là điện cực mà điện thế phát sinh trên bề mặt điện cực
phụ thuộc vào:
a. Nồng độ quinon b. Nồng độ hydroquinon c. Nồng độ H+
d. Bản chất của kim loại
Câu 14: Điện cực Hydro chỉ thị có các đặc tính sau:
A. Đo được pH các dung dịch có chứa chất oxy hóa mạnh hơn H2
B. Khoảng đo pH hẹp
C. Kết quả đo chính xác
D. Cấu tạo đơn giản
Câu 15: Biểu thức điện thế phát sinh trên bề mặt điện cực có dạng sau:
o RT n+ o RT 2+
ε n+ =ε + ln [ M ] ε 2+ =ε + ln[ M ]
a. M /M M /M
n+
nF b. M /M M/ M
2+
nF
o FT n+ o RT o
ε =ε + ln [ M ] ε =ε + ln [ M ]
M n + /M nR M n + /M nF
c. d.
n+ n+
M /M M /M

Câu 16: Có 2 cặp oxy hóa-khử:


ε =0. 771
Cặp 1: Fe+3/Fe+2 có thế tiêu chuẩn Fe +3 / Fe V
ε =−0 .761
Cặp 2: Zn+2/Zn có điện thế tiêu chuẩn Zn+ 2 / Zn V
Cho biết nếu thiết kế các cặp oxi hóa-khử sau thì phản ứng nào có thể xảy ra:
a. Fe+2 + Zn 🡪 b. Fe+3 + Zn+2 🡪 c. Fe+3 + Fe+2 🡪 d. Fe+3 + Zn 🡪
Câu 17: Các công thức dưới đây, công thức nào dùng để tính ΔG0 dưới đây là sai:
0
b. ΔG =−RT ln K cb c. ΔG =ΔH −TΔS
0 0 0 0
a. ΔG =−nE F d. ΔG =δ . S
Câu 18: Phát biểu sau về quá trình hòa tan, phát biểu nào sai:
A. Hòa tan là phân tán một chất hay nhiều chất vào trong một môi trường phân tán
lỏng để được một hệ đồng nhất gọi là dung dịch.

18
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Độ hòa tan của một chất là lượng tối đa của chất đó tan được trong một đơn vị
thể tích dung môi ở một nhiệt độ nhất định.
C. Nhiệt độ làm tăng tốc độ hòa tan và tăng độ tan của dược chất trong dung môi
D. Những chất có nhiều nhóm ưa nước hòa tan nhiều trong dung môi phân cực.
Những chất kỵ nước hòa tan trong những dung môi không phân cực
Câu 19: Phát biểu về chất rắn sau, phát biểu nào sai:
A. Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh.
B. Chất rắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có
dạng hình học xác định.
C. Các chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy
(hoặc đông đặc) xác định
D. Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy
xác định và không phụ thuộc vào áp suất
Câu 20: Phát biểu về các đặc tính của chất rắn kết tinh, phát biểu nào sai
A. Vật rắn đa tinh thể là vật được cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn.
Hầu hết các kim loại (sắt, nhôm, đồng,...) là vật rắn đa tinh thể.
B. Vật rắn đơn tinh thể là vật được cấu tạo từ một tinh thể hoặc nhiều tinh thể nhỏ
liên kết theo một trật tự xác định. Hạt muối, miếng thạch anh, viên kim cương,... là vật
rắn đơn tinh thể.
C. Trong tinh thể thực thường có những khuyết tật (tức là các sai hỏng so với cấu
trúc lí tưởng)
D. Độ bền của kim loại tăng khi mạng tinh thể có những khuyết tật.
Câu 20: Hiện tượng bề mặt bao gồm:
a. Sức căng bề mặt b. Thấm ướt c. Hấp phụ d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 21: Góc thấm ướt θ là góc:

a. θ < 90 oC b. 90 oC < θ < 180 οC c. 0 oC d. Cả 3 câu đều đúng

Câu 22: Các yếu tố nào ảnh hưởng lên sự hấp phụ chất tan:
a. pH của dung dịch b. Dung môi c. Áp suất d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 23: Phát biểu nào về cấu tạo keo sau đây sai:
A. Micell keo trung hòa về điện
19
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Ion quyết định thế quyết định tính chất hệ keo
C. Nhân keo không mang điện
D. Lớp khuếch tán nằm ngoài cùng của micell keo
Câu 24: Phát biểu về khả năng dẫn điện của các chất sau, phát biểu nào sai:
A. Có thể dựa vào độ dẫn điện riêng để pha dung dịch tiêm truyền, thuốc tiêm,
chạy thận nhân tạo
B. Nước bị ô nhiễm do phân bón, thuốc trừ sâu, do chất thải công nghiệp có độ
dẫn điện lớn hơn nước máy
C. Dựa vào độ dẫn điện có thể xác định được hằng số phân ly từng nấc của các
acid và bazơ yếu đa chức
D. Phương pháp đo độ dẫn điện không dùng để kiểm tra chất lượng nước khoáng,
đặc biệt là nước giải khát hay các thực phẩm lỏng như sữa.
Câu 25: Nói về sự tương tác giữa các ion trong dung dịch nước, phát biểu nào sau đây
sai:
A. Ion H+ có bán kính nhỏ nhất so với tất cả các ion khác
B. H+ bị hydrat hóa mạnh mẽ nhất
C. Linh độ của H+ nhỏ nhất trong tất cả các ion
D. Tốc độ H+ dịch chuyển lớn nhất
Câu 26: Phát biểu về lực hút tương hổ giữa các ion, phát biểu nào sai:
A. Chất điện ly mạnh phân ly hoàn toàn thành các ion âm và dương trong dung
dịch ở mọi nồng độ
B. Nồng độ càng tăng, khoảng cách giữa các ion càng giảm, tốc độ giữa các ion
dưới tác dụng của điện trường càng giảm đi.
C. Khi dung dịch càng loãng, các ion ở cách xa nhau, lực hút tĩnh điện càng lớn vì
có xu hướng hút lẫn nhau.
D. Hiệu ứng kìm hãm giữa các ion trong điện trường gọi là hiện tượng điện di.
Câu 27: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực mới
với nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục.
Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm
c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân
20
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 28: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống
nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là:
a. Hiện tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân
c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di
Câu 29: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo
c. Tính tích điện của hệ keo d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên
được gọi là:
a. Keo tụ tương hỗ b. Keo tụ tự phát
c. Keo tụ do tác động cơ học d. Keo tụ do tác dụng của hóa chất
Câu 31: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:
a. Lớn b. trung bình c. nhỏ d. tất cả đúng
Câu 32: Phát biểu về hạt mixen keo sau, phát biểu nào sai:
A. Hạt mixen keo bão hòa điện
B. Nhân rắn trung hòa về điện
C. Lớp ion quyết định thế mang điện tích dương
D. Lớp ion đối bao gồm cả tầng khuếch tán và tầng hấp phụ
Câu 33: Nguyên nhân làm hệ keo kém bền là do:
a. Lực tĩnh điện b. Lực trọng trường
c. Điện thế khuếch tán d. a,b đúng
Câu 34: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần theo khả năng bị hấp phụ của Li +, K+, Mg2+,
Ca2+, Al3+:
a. Li+, K+, Mg2+, Ca2+, Al3+ b. Al3+ , Ca2+, Mg2+, K+, Li+
c. K+, Li+, Ca2+, Mg2+, Al3+ d. Al3+ , Mg2+, Ca2+, Li+, K+
Câu 35: Thực tế thường sử dụng đèn đỏ làm tín hiệu dao thông hoặc đèn báo nguy
hiểm vì
A. Tia đỏ bị khuêch tán mạnh nhất nên có thể thấy màu đỏ từ xa
B. Tia đỏ bị khuếch tán yếu nhất có thể thấy màu đỏ từ xa
C. Tia đỏ bị hấp thu mạnh nhất
21
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Chỉ vì tia đỏ có tính thẩm mỹ cao


Câu 36: Đường sacaroza khi hòa tan vào nước tạo dung dịch đường thì:
a. σNước = σdd b. σNước > σdd c. σNước < σdd d. Không xác định được
Câu 37: Khi cho HCl vào nước, SCBM của dung dịch được tạo thành là:
a. σNước = σdd b. σNước > σdd c. σNước < σdd d. Không xác định được
Câu 38: Khi cho một axit béo vào nước, SCBM của dung dịch được tạo thành là:
a. σNước = σdd b. σNước > σdd c. σNước < σdd d. Không xác định được
Câu 39: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần SCBM của các chất: H 2O, CH3CH2OH, n-Octan,
Hg, NaClr:
A. Hg, NaClr, H2O, CH3CH2OH, n-Octan
B. n-Octan, CH3CH2OH, H2O, Hg, NaClr
C. H2O, CH3CH2OH, n-Octan, Hg, NaClr
D. n-Octan, CH3CH2OH, H2O, NaClr, Hg
Câu 40. Phát biểu nào sai về độ bền của hệ keo:
A. Quá trình các hạt bé nhập lại thành các hạt lớn là 1 quá trình khuếch tán
B. Hệ keo có bề mặt phân pha lớn, có năng lượng bề mặt cao thì hệ thường không
bền
C. Xu hướng giảm năng lượng bề mặt để quá trình tự xảy ra
D. Muốn hệ keo bền thì các hạt keo phải phân bố đồng đều trong toàn môi trường
Câu 41. Về các tính chất của hệ keo, phát biểu nào sau đây sai:
A. Hệ hạt keo vừa có tính khuếch tán ánh sáng, vừa có tính hấp thu ánh sáng
B. Các phần tử mang điện của hệ phân tán được phân tán khắp trong lòng chất
lỏng
C. Hệ keo cũng có tính động học phân tử, đặc trưng bởi chuyển động Brown
D. Hệ keo cũng thể hiện tính chất điện
Câu 42. Muốn điều chế hệ phân tán, điều kiện cần phải
A. Ổn định hệ
B. Làm sạch hệ keo
C. Chống keo tụ và gel hóa
D. Chống hiện tượng điện di
Câu 43: Chọn phát biểu đúng:
22
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với
pha lỏng. (Nernst)
B. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch
có nồng độ khác nhau. (khuếch tán)
D. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với
pha rắn.
Câu 44: Chọn phát biểu đúng nhất về phản ứng bậc hai đơn giản 1 chiều.
A. Là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ
bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.
B. Là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và có 2
trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
C. Là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ
bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu.
D. Tất cả đúng
Câu 45: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+C 🡪 D ở nhiệt độ không đổi thu được kết
quả:
1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi
2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần
3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần
Biểu thức tốc độ phản ứng là:
a. V= k.CA2 .CB.CC b. V= k.CA.CB c. V= k.CA.CB2 d. V= k.CA2.CB
Câu 46: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH 🡪 CH3COONa + CH3OH Biểu thức của vận
tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu
đúng nhất:
A. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH
B. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH
C. Phản ứng có bậc tổng quát là 2
D. a, c đúng
Câu 47: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là
0,771V và 0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều:
23
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. 2Fe2+ + Cu2+ 🡪 2Fe2+ + Cu b. 2Fe2+ + Cu 🡪 2Fe3+ + Cu2+


c. 2Fe3+ + Cu2+ 🡪 2Fe2+ + Cu d. 2Fe3+ + Cu 🡪 2Fe2+ + Cu2+
Câu 48: Chọn phát biểu đúng về điện thế cực sau:
A. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha
lỏng.
B. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có
nồng độ khác nhau.
D. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha
rắn.
Câu 49: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là
0,799V và Cu2+ là 0,337V thì:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag + đóng vai trò chất
oxy hóa.
C. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy
hóa.
D. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.
Câu 50: Cho phản ứng I2(k) + H2(k) 🡪 2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba.
Phương trình vận tốc là:
a. v = k[H2]2[I2] b. v = k[H2][I2] c. v = k[H2]2[I2] 2 d. v = k[H2]3[I2]2
Câu 51: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) 🡪 2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ
phản ứng là: v = k[NO]2[O2]0. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO.
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
C. Khi giảm nồng độ O2 hai lần, tốc độ phản ứng không thay đổi.
D. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
Câu 52: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc
độ phản ứng tăng lên.
24
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. 59550 lần b. 59490 lần c. 59049 lần d. 59090 lần


Câu 53: Ở 150 oC một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết
thúc ở nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5.
a. 136 giờ b. 163 giờ c. 13,6 giờ d. 16,3 giờ
Câu 54: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy
t1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
a. 120 năm b. 180 năm c. 128 năm d. 182 năm
Câu 55. Khi phân huỷ glucozơ có các sản phẩm tạo thành là polysacarid, 5 hydroxy
metyl furfural, acid formic như vậy đã xảy ra các phản ứng nào sau đây:
A. Song song B. Nối tiếp C. Thuận nghịch D. Song song và nối tiếp
Câu 56. Khi tăng 100C thì tốc độ tăng 3 lần. Vậy khi tăng 300C thì tốc độ phản ứng
tăng:
A. 9 lần B. 18 lần C. 27 lần D. 36 lần
Câu 57. Diphenylamin là chất:
A. Xúc tác của phản ứng oxy hoá của các andéhyd
B. Ức chế của phản ứng oxy hóa các andéhyd
C. Xúc tác của phản ứng khử H2 của các andéhyd
D. Ức chế của phản ứng khử H2 của các andéhyd
Câu 58. Cho phản ứng sau với X là chất xúc tác:

⃗ C
A+B X
Chất nào sau đây không thể là hợp chất trung gian:
A. AX* B. BX* C. CX* dD. AXB*
k [ E] o . [ S ]
km
Câu 59. Phương trình Michaelis – Menten trở thành V = khi:
a. km < [S] b. km > [S]
c. km << [S] d. km >> [S]
Câu 60. Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản
ứng hoá học đó đang tiến hành ở 300C tăng lên 81 lần thì cần thực hiện phản ứng ở
nhiệt độ nào sau đây:
a. 400C b. 500C c. 600C d. 700C

25
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 61. Tăng nhiệt độ của một phản ứng thêm 50 0C thì tốc độ phản ứng tăng 1024
lần. Hệ số nhiệt độ của phản ứng trên là:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 62. Trong phương pháp chuẩn độ dẫn điện, trước điểm tương đương độ dẫn điện
tăng nhẹ, sau điểm tương đương độ dẫn điện tăng nhanh. Đó là hiện tượng định lượng:
A. Acid mạnh bằng bazơ mạnh
B. Acid yếu bằng bazơ mạnh
C. Base yếu bằng acid mạnh
D. Acid yếu bằng base yếu

Câu 63. Saccarozơ thuỷ phân trong môi trường acid tạo glucose và fructose. Gọi α 0 ,
α t và α ∞ là góc quay cực của các hệ lúc ban đầu, thời điểm t và phản ứng kết thúc.
Hằng số tốc độ phản ứng được tính theo công thức:

2, 303 lg ( t ∞ ) 2, 303 lg ( ∞ 0 )
α −α α −α

a. k = t ( α 0−α ∞ ) b. k = t ( α ∞−α t )

2, 303 lg ( ∞ t ) 2, 303 lg ( 0 ∞ )
α −α α −α

c. k = t ( α ∞−α 0 ) d. k = t ( α t −α ∞ )
Câu 64. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Kim loại hoạt động càng mạnh, thế Nernst càng dương
B. Nồng độ ion kim loại càng lớn, thế Nernst càng dương
C. Thế Nernst là thành phần chủ yếu tạo ra dòng điện trong pin
D. Thế Nernst chịu ảnh hưởng bởi bản chất của dung môi
Câu 65. Nội dung nào sau đây không đúng với điện cực so sánh:
A. Trong nhiều phép đo điện thế, điện cực so sánh được dùng thay cho điện cực
hydro tiêu chuẩn
B. Điện cực so sánh bền vững theo thời gian
C. Điện cực so sánh thường được dùng là điện cực calomen bão hoà và điện cực
bạc clorua
D. Điện thế của điện cực so sánh phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch nghiên cứu
Câu 66. Nội dung nào sau đây không đúng với điện cực chỉ thị:
A. Thế của điện cực chỉ thị phải lặp lại và thiết lập đủ nhanh

26
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Khi có dòng điện nhỏ chạy qua thì thế của điện cực chỉ thị thay đổi đáng kể
C. Bất cứ điện cực nào cũng có thể là điện cực chỉ thị
D. Thế của điện cực chỉ thị không phù thuộc vào nồng độ của dung dịch nghiên
cứu
Câu 67. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến thế điện cực:
A. Bản chất của chất tạo điện cực
B. Thời gian phản ứng xảy ra trên điện cực
C. pH của môi trường
D. Nhiệt độ và nồng độ dạng oxy hoá và dạng khử.
Câu 68. Dùng Vitamin B12 cho người thiếu máu nghĩa là bổ sung ion nào sau đây cho
người thiếu máu:
a. Fe2+ b. Fe3+ c. Co2+ d. Cu2+
Câu 69. Pin nồng độ là pin:
A. Có 2 cực khác nhau về bản chất nhúng vào 2 dung dịch khác nhau
B. Có 2 cực giống nhau về bản chất nhúng vào 2 dung dịch khác nhau
C. Có 2 cực khác nhau về bản chất nhúng vào 2 dung dịch giống nhau nhưng nồng
độ khác nhau
D. Có 2 cực giống nhau về bản chất nhúng vào 2 dung dịch giống nhau nhưng
nồng độ khác nhau
Câu 70. Có mấy loại điện cực:
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 71. Điện cực loại 1 bao gồm:
A. Điện cực kim loại, điện cực khí, điện cực hỗn hống
B. Điện cực kim loại, điện cực khí, điện cực calomen
C. Điện cực kim loại, điện cực hỗn hống, điện cực calomen
D. Điện cực khí, điện cực hỗn hống, điện cực calomen
Câu 72. Điện cực có dây bạc phủ AgCl nhúng trong dung dịch HCl là điện cực:
a. Calomen b. AgCl c. Thuỷ tinh d. Hỗn hống
Câu 73. Điện cực thuỷ tinh là điện cực:
a. Loại 1 b. Loại 2
c. Oxy hoá khử d. Màng và chọn lọc ion
27
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 74. Trong phương pháp chuẩn độ điện thế dùng dung dịch KMnO4 chuẩn để định
lượng Fe2+ trong môi trường acid của dung dịch người ta dùng cùng điện cực nào sau
đây:
A. Điện cực thuỷ tinh và điện cực calomen
B. Điện cực hydro chuẩn và điện cực calomen
C. Điện cực hydro chuẩn và điện cực thuỷ tinh
D. Điện cực calomen và điện cực Pt
Câu 75: Phát biểu về chất xúc tác sau, phát biểu nào đúng:
A. Chất xúc tác có khả năng làm chuyển dịch cân bằng của 1 phản ứng thuận
nghịch
B. Một lượng nhỏ chất xúc tác cũng có khả năng làm biến đổi một lượng lớn
các chất phản ứng
C. Cả a,b đều đúng
D. d. a,b đều sai
Câu 76: Cho phản ứng xúc tác axit-bazo: A + H+ 🡪 Sp là phản ứng bậc 2, phát biểu
nào sau đây sai:
a. lgkhd = lgK0 – pH b. v = k0 [A][H+]
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 77: Tốc độ của phản ứng thường rất nhạy với Nhiệt độ, cần tiến hành trong các
điều kiện tốt để đảm bảo độ chính xác cao; điều kiện nào sau không phù hợp:
A. Đặt bình phản ứng trong bể điều nhiệt có độ chính xác khoảng 0.10C
B. Các thí nghiệm được tiến hành trong các bình thủy tinh
C. Sự trộn lẫn các chất phải chậm hơn so với t1/2
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 78: Khả năng dẫn điện của Rb+, K+, Na+, Li+ theo thứ tự tăng dần là:
a. Rb+, Na+, K+, Li+ b. Li+, K+, Na+, Rb+
c. K+, Na+, Rb+, Li+ d. Na+, K+, Rb+, Li+

Câu 79: Điều kiện để λ = λ+ + λ− là:

a. Dung dịch phải được pha loãng vô hạn b. Dung dịch loãng lý tưởng
c. a,b đều đúng c. a,b đều sai
28
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 80: Các lý thuyết về lực hút tương hỗ giữa các ion không bao gồm:
A. Bầu khí quyển ion không đứng yên
B. Lực trọng trường
C. Khi có từ trường ngoài, các ion đi về phía các cực đối do lực hút tĩnh điện
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 81: Khi điện ly chất rắn MX 🡪 M+dd + X-dd + H; H la:
a. Nhiệt hòa tan b. Nhiệt phân ly c. Nhiệt solvat hóa d. Nhiệt hydrat hóa
Câu 82: Số hydrat hóa của ion là:
A. Số nhóm OH sắp xếp có trật tự xung quanh các ion
B. Số phân tử nước sắp xếp có trật tự xung quanh các ion
C. Số phân tử dung môi sắp xếp có trật tự xung quanh các ion
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 83: Đối với dung dịch vô cùng loãng, hệ số hoạt độ có giá trị:
a. 1 b. 0 c. Không xác định d. ∞
Câu 84: Phương pháp đo độ dẫn điện có thể được dùng để:
a. Xác định độ tan của muối khó tan b. Xác định độ phân ly α của dung
dịch
c. Xác định điện trở của dung dịch c. Cả 3 câu đều đúng
Câu 85: Để chuẩn độ NaOH bằng HCl bằng phương pháp đo độ dẫn điện, trên đồ thị
(VNaOH, λdd) sẽ là:
A. Trước điểm tương đương tăng nhẹ, sau điểm tương đương tăng đột ngột
B. Trước điểm tương đương giảm nhẹ, sau điểm tương đương tăng đột ngột
C. Trước điểm tương đương giảm mạnh, sau điểm tương đương tăng đột ngột
D. Trước điểm tương đương giảm mạnh, sau điểm tương đương tăng nhẹ
Câu 86: Để chuẩn độ một axit yếu bằng một bazo manh bằng phương pháp đo độ dẫn
điện, trên đồ thị (VNaOH, λdd) sẽ là:
A. Trước điểm tương đương tăng nhẹ, sau điểm tương đương tăng đột ngột
B. Trước điểm tương đương giảm mạnh, sau điểm tương đương tăng đột ngột
C. Trước điểm tương đương giảm mạnh, sau điểm tương đương tăng nhẹ
D. Trước điểm tương đương giảm nhẹ, sau điểm tương đương tăng đột ngột

29
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 87: Biết ϕ(Fe3+/Fe2+) = 0.771V, ϕ(Zn2+/Zn) = -0.760V. Khi cho chúng tiếp xúc nhau,

phản ứng sẽ xảy ra là:


a. 2Fe3+ + Zn 🡪 2Fe2+ + Zn2+dd b. 2Fe2+ + Zn2+dd🡪 2Fe3+ + Zn
c. Không xảy ra phản ứng nào d. Cả 3 câu đều sai
Câu 88: Các giái trị điện thế tồn tại trong pin điện hóa gồm:
a. Điện thế tiếp xúc b. Điện thế khuếch tán
c. Điện thế Nerst d. Cả 3 câu đều đúng
Câu 89-92: Cho phản ứng giữa Aceton-Iod: CH3COCH3 + I2 🡪 CH3COCH2I + HI
Biết phản ứng đi qua hai giai đoạn:
1. CH3COCH3 🡪 CH3C(OH)=CH2 (Giai đoạn Enol hóa) : Giai đoạn chậm
2. CH3C(OH)=CH2 + I2 🡪 CH3COCH2I + HI : Giai đoạn nhanh
Câu 89:Biết giai đoạn 1 có phản ứng bậc I, giai đoạn 2 có phản ứng bậc 2. Vậy bậc
của phản ứng trên là:
a. Bậc I b. Bậc 2 c. Bậc 3
d. Không xác định được vì đây là phản ứng nhiều giai đoạn

Câu 90: Phản ứng trên có các hệ số tỷ lượng υ1 = 1, υ2 = 2. Biểu thức tốc độ của phản

ứng trên là:


d [CH 3 COCH 3 ] 1 d[ I2]
− =−
A. dt 2 dt

d [CH 3 COCH 3 ] 1 d [ I 2 ] d [ CH 3 COCH 2 I ] d [ HI ]


− =− = =
B. dt 2 dt dt dt

C. Cả a,b đều đúng


D. Cả a,b đều sai
Câu 91: Phương trình tốc độ phản ứng trên được viết theo định luật tác dụng khối
lượng của Walburg Waage là:
d [CH 3 COCH 3 ] 1 d[ I2]
− =k [CH 3 COCH 3 ] − =k [CH 3 COCH 3 ]2
a. dt b. 2 dt

d [CH 3 COCH 3 ] d [I2]


− =k [CH 3 COCH 3 ]2 − =k [ CH 3 COCH 3 ]2
c. dt d. dt

30
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 92: Nếu coi phản ứng trên có sự thay đổi lớn về mặt thể tích thì Phương trình tốc
độ phản ứng là:
d 1 d
v= ℵ v=− ℵ
a. dt (khapa) b. 2 dt
d
v=− ℵ
c. dt d. Cả 3 câu trên đều sai
d[ A ]
− =k [ A ]
Câu 93: Với phản ứng bậc 1: A 🡪 Sp. Từ phương trình dt , người ta xây
dựng biểu thức tính toán Hằng số vận tốc theo phương trình tích phân là:
t [A ] t [A0]
d [ A] d [ A0 ]
k ∫ dt=− ∫ [A] k ∫ dt=− ∫
a. t=0 [ A ]0
b. t=0 [A] [A]
t [A ] t [A ]
d [ A0 ] d[ A ]
k ∫ dt=− ∫ [ A]
k ∫ dt= ∫ [A]
t=0 [ A ]0 t=0 [ A ]0
c. d.
Câu 94: Thời gian bán hủy của phản ứng bậc 1 là:
a. t1/2 = 0.693/k b. t1/2 = 2.303log2/k
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 95: Về thời gian bán hủy của phản ứng bậc II, dạng 2A 🡪 Sp, phát biểu nào sau
đây đúng:
a. t1/2 = 1/(k[A]0) b. [A] = [A]0/2
c. Thứ nguyên của k1/2 là l.mol-1s-1 d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 96: Về thời gian bán hủy của phản ứng bậc 0, phát biểu nào sau đây đúng:
1 d[ A ]
k = ([ A ]0 −[ A ]) − =k [ A ]
a. t b. dt
c. Góc của đường thẳng [A] = f(t) là một góc nhọnd. Cả 3 câu đều đúng

Câu 97: Với phản ứng bậc 2 dạng A1 + A2 🡪 Sp, có υ1 = υ2 =1, [A]1 = [A1]0 – x; [A]2

= [A2]0 – x; Phát biểu nào sau đây đúng:


dx
a. Có phương trình vi phân tốc độ phản ừng là: dt = k ([A1]0 – x)( [A2]0 – x)
d [ A1 ] dx

b. dt = k [A1][A2] c. dt = k [A1][A2] d. Cả 3 câu trên
đều sai
31
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 98: Phát biểu về nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng xcb sau, phát biểu nào sai:
A. dxcb/dt = 0
B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng ở TTCB là không đổi
C. Giá trị xcb chỉ được định nghĩa trong các phản ứng thuận nghịch
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 99: Khi tăng 100C thì tốc độ tăng 5 lần. Vậy khi tăng 20 0C thì tốc độ phản ứng
tăng
a. 10 lần b. 25 lần c. 50 lần d. 75 lần
Câu 100: Tăng nhiệt độ của 1 phản ứng thêm 60 0C thì tốc độ phản ứng tăng 4096 lần.
Hệ số nhiệt độ của phản ứng trên là:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 101: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức:
a. λ = 𝛼.𝐶 (S.cm2) b. λ = 1.𝐶 (S.cm2) c. λ = α.C (S.cm2) d. λ = k.1000.𝐶 (S.cm2)
Câu 102: Độ dẫn điện đương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λ của ion nào lớn
nhất?
a. H+ b. K+ c. Cl- d. OH-
Câu 103: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy
t1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
a. 120 năm b. 180 năm c. 128 năm d. 182 năm
Câu 104: Cho phản ứng N2 + O2 🡪 2NO, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ O2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì vận tốc tăng gấp 3.
- Nếu tăng nồng độ N2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 thì vận tốc tăng gấp dôi.
Phương trình vận tốc là:
a. v = k[N2][O2] b. v = k[N2]2[O2] c. v = k[N2]2[O2]2 d. v = k[N2]3[O2]2
Câu 105: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+C🡪 D +E ở nhiệt độ không đổi thu được
kết quả.
1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 lần, tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
Biểu thức tốc độ phản ứng là:
a. V= k[A]2[B]1/2[C] b. V= k[A]2[B][C]2
32
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. V= k[A][B]2[C] d. V= k[A]2[B]2[C]
Câu 106: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc
độ phản ứng tăng lên.
a. 19638 lần b. 6983 lần c. 19683 lần d. 18963 lần
Câu 107: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 20 oC xuống 0 oC
thì vận tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần:
a. 62,5 lần b. 6,25 lần c. 625 lần d. Tất cả sai
Câu 108. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu về bề mặt phân chia pha của hệ
phân tán:
A. Cùng một khối lượng chất phân tán, nhưng hạt phân tán càng nhỏ thì bề mặt
phân chia pha càng nhỏ, ngược lại hạt to bề mặt sẽ lớn
B. Bề mặt riêng S của một hệ phân tán , cũng như độ phân tán D là những đại
lượng đặc trưng cho hệ phân tán
C. Bề mặt riêng tỷ lệ thuận với kích thước hạt
D. Bề mặt riêng của hệ phân tử (ion) đạt giá trị lớn nhất
Câu 109. Nói về Hiện tượng bề mặt, phát biểu nào sau đây Sai:
A. Các phân tử trong lòng bề mặt của chất lỏng luôn chịu những lực tương tác
cân bằng nhau
B. Các phân tử nằm trên bề mặt phân pha lỏng - khí, chịu lực tương tác không
cân bằng và luôn hướng vào trong
C. Bề mặt phân chia lỏng - khí có xu hướng giảm, nên đa số những giọt lỏng ở
trạng thái tự do đều ở dạng hình cầu
D. Quá trình làm tăng diện tích bề mặt, bằng cách chuyển phân tử trong lòng chất
lỏng lên bề mặt là quá trình giảm năng lượng bề mặt và là quá trình tự xảy ra
Câu 110. Về SCBM, phát biểu nào sau đây là sai:
A. SCBM là năng lượng tự do dư nằm trên 1cm2 bề mặt phân chia
B. Thứ nguyên của SCBM là ere/cm2, hay dyn/cm
C. SCBM là lực căng bề mặt - lực kéo phân tử bề mặt vào trong lỏng pha tính cho
1 đơn vị chiều dài
D. Khi nhiệt độ tăng thì SCBM tăng
Câu 111. Phát biểu về tính động học của hệ keo sau, phát biểu nào sai:
33
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Bản chất chuyển động Brown của hệ keo là chuyển động nhiệt và các hạt keo
chuyển động không theo 1 quỹ đạo nào
B. Khuếch tán là 1 quá trình tự xảy ra
C. Khả năng khuếch tán của hệ keo lớn hơn nhiều so với các dung dịch phân tử
dc
D. Định luật Fick I về sự khuếch tán phân tử dm = -D dx .Sdt, dấu “-“ là do
khuếch tán xảy ra theo chiều giảm dần
Câu 112. Tìm phát biểu sai về sự sa ra lắng của hệ keo:
A. Hệ phân tán có kích thước đủ lớn thì sẽ sa lắng càng nhanh
B. Ly tâm một quá trình thúc đẩy sẽ sa lắng càng nhanh
C. Keo tụ là quá trình đưa chất mới vào hệ để làm kết tụ các phân tử trong hệ,
không có hiện tượng sa lắng trong quá trình này
D. Hệ không sa lắng là hệ có độ bền động học cao
Câu 113. Về tính quang học của hệ keo, phát biểu nào sai:
a. Ánh sáng đi qua dung dịch thực nhưng bị khuếch tán trong dung dịch keo
b. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn sẽ khuếch tán càng yếu
c. Màu của hệ keo liên quan đến cả 2 hiện tượng hấp phụ và khuếch tán ánh sáng
d. Màu của hệ keo phụ thuộc vào: chiều dài bước sóng ánh sáng tới
Câu 114. Về tính chất điện li của hệ keo, tìm phát biểu nào sai:
A. Qua thí nghiệm về hiện tượng điện chuyển, có thể kết luận hạt keo là những hạt
mang điện
B. Dựa vào các độ pH khác nhau, có thể phân tích định lượng các protein, acid
amin
C. Qua thí nghiệm về hiện tượng điện thẩm, có thể kết luận: pha rắn và pha lỏng
đều mang điện và mang điện cùng dấu
D. Hiệu ứng chảy ngược với sự điện thẩm
Câu 115. Tìm phát biểu sai khi so sánh xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp:
A. Chất tẩy rửa có chứa gốc photphat tạo chất tan với Ca2+ và Mg2+
B. Bột giặt OMO là 1 loại xà phòng
C. Xà phòng không chứa chất tẩy trắng
D. Xà phòng không giặt tẩy được trong nước cứng
34
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 116. Phát biểu về nhũ tương, phát biểu nào sai:
A. Nhũ tương thường có độ bền kém
B. Tỷ trọng của 2 pha lỏng càng gần nhau thì nhũ tương càng kém bền
C. Để nhũ tương bền, người ta thường cho thêm các chất nhũ hoá vào
D. Nhũ tương thuận có ký hiệu là D/N
Câu 117. Phát biểu về chất nhũ hoá, phát biểu nào sai:
A. Chất nhũ hoá là 1 loại không HĐBM
B. Đa số trường hợp chất nhũ hoá là chất bán keo
C. Chất nhũ hoá làm tăng độ nhớt của nhũ tương ở một nồng độ vừa phải
D. Chất nhũ hoá tập trung ở bề mặt và làm giảm SCBM của chất
Câu 118. Tìm phát biểu sai:
A. Bọt dễ vỡ là do Ptrong < Pngoài
B. Có thể duy trì bọt bằng các chất sinh bọt
C. Bọt là hệ phân tán K/L hoặc K/R
D. Bột Gelatin cầm máu ở vết thương
Câu 119. Phát biểu về hệ hỗn dịch, phát biểu nào sai:
A. Hỗn dịch cũng có tính khuếch tán như 1 hệ keo thông thường
B. Hỗn dịch là 1 hệ rất kém bền
C. Hỗn dịch thuộc hệ R/L
D. Hỗn dịch sa lắng nhanh hơn chuyển động Brown
Câu 120: Lưu huỳnh được pha loãng trong hệ dung môi cồn – nước sẽ tạo thành:
A. Hệ dung dịch thực vì lưu huỳnh tan được trong hệ dung môi này
B. Hệ phân tán thô vì lưu huỳnh không tan được nên dần sa lắng
C. Hệ keo vì dung dịch không tan được trong hệ dung môi này
D. Hệ dung dịch lý tưởng
Câu 121: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành:
a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi. b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
c. Hấp phụ hóa họ c và hấp phụ trao đổi. d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.
Câu 122: Sức căng bề mặt là:
A. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
B. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.
35
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
D. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
Câu 123: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi:
a. Nhân keo b. Lớp khuếch tán c. Ion quyết định thế hiệu d. Ion đối
Câu 124: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
A. Hệ keo < dung dịch thực < thô B. Dung dịch thực < hệ keo < thô
C. Thô < hệ keo < dung dịch thực D. Hệ keo < thô < dung dich thực
Câu 125: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích
thước trong khoảng.
A. Từ 10-2 đến 10-4 Å B. Từ 102 đến 104 Å
C. Từ 10-1 đến 10-3 Å D. Từ 101 đến 103 Å
Câu 126: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây:
A. Hệ keo thân nước B. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch
C. Hệ keo sơ nước D. Hệ keo thân nước và thuận nghịch
Câu 127: Thế Helmholtz là thế được tạo:
A. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán.
B. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán.
C. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối.
D. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường.
Câu 128: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 oC
thì hằng số tốc độ phản ứng tăng:
A. Gấp 2 lần B. Gấp 9 lần C. Gấp 6 lần D. Gấp 12 lần
Câu 129: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại:
A. Độ bền động học, tập hợp B. Độ bền tập hợp
C. Độ bền hóa học D. a, b đúng
Câu 130: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô.
A. Hỗn dịch B. Nhũ tương C. Khí dung D. Hệ phân tán K/K
Câu 131: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:
A. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép,
siêu nhũ tương
B. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc
36
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. Hê phân tán R/L


D. Hệ phân tán thô
Câu 132: Vai trò chất nhũ hóa:
A. Giảm độ nhớt của nhũ tương.
B. Trung hòa điện tích trên bề mặt các hạt của pha phân tán
C. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích
điện
D. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ
tương
Câu 133: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và
than hoạt tính lần lượt là:
a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ
c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ d. Cả hai đều là chất hấp thu
Câu 134: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận, khi nhiệt độ tăng thì:
a. Sự hấp phụ tăng. b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng
c. Tùy thuộc vào nồng độ d. Sự hấp phụ giảm
Câu 135: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chất điện li
A. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ
B. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ
C. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những
ion đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo
D. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ
Câu 136: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:
A. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ
B. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí
C. Nhiệt độ
D. Tất cả đúng
Câu 137: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới
hạn thì sự hấp phụ:
a. Sự hấp phụ bão hòa. b. Sự hấp phụ tăng.
c. Tùy thuộc vào nồng độ. d. Sự hấp phụ giảm.
37
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 138: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt
2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận
nghịch
3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu
thế
4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học
5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.
a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4 đúng
Câu 139: Mixen là những tiểu phân hạt keo:
a. Chỉ mang điện tích dương (+) b. Chỉ mang điện tích âm (-)
c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-) d. Trung hòa điện tích
Câu 140: Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:
A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất
B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất
C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 141: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng:
A. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch
B. Xà phòng natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch
C. Xà phòng natri phân tán vào trong long chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của
dung dịch
D. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay
đổi sức căng bề mặt
Câu 142: Khi khảo sát phản ứng ở áp suất và thể tích không đổi, điều kiện tiên quyết
để phản ứng có xúc tác xảy ra là:
A. Biến thiên đẳng áp đẳng nhiệt của hệ có giá trị ΔG < 0
B. Biến thiên đẳng tích đẳng nhiệt của hệ có giá trị ΔF < 0
C. Cả ΔG < 0 và ΔF < 0
D. ΔG < 0 hoặc ΔF < 0
Câu 143: Biểu thức điện thế phát sinh trên bề mặt điện cực có dạng sau:
38
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

o RT n+ o RT 2+
ε M n + /M =ε + ln [ M ] ε M /M 2 +=ε + ln[ M ]
a. M /M
n+
nF b. M/ M
2+
nF
o FT n+ o RT o
ε =ε + ln [ M ] ε =ε + ln [ M ]
M n + /M nR M n + /M nF
c. d.
n+ n+
M /M M /M

Câu 144: Có 2 cặp oxy hóa-khử:


ε =0. 771
Cặp 1: Fe+3/Fe+2 có thế tiêu chuẩn Fe +3 /Fe V
ε =−0 .761
Cặp 2: Zn+2/Zn có điện thế tiêu chuẩn Zn+ 2 /Zn V
Cho biết nếu thiết kế các cặp oxi hóa-khử sau thì phản ứng nào có thể xảy ra:
a. Fe+2 + Zn 🡪 b. Fe+3 + Zn+2 🡪 c. Fe+3 + Fe+2 🡪 d. Fe+3 + Zn 🡪
Câu 145: Hằng số cân bằng KC của phản ứng KClO3 🡪 KCl + 3O2 là:
[ O 2 ]3[ KCl ] [ O 2 ]3[ KCl ]
3
O2
a. KC = P b. KC = [ KClO 3 ] c. KC =
[ KClO 3 ] d. KC = [KCl]/[KClO3]

3+
Câu 146: Xác định được hệ số tương tác của Fe và axit salysilic bằng cách:

A. Tra tài liệu tham khảo vì phức này đã được nghiên cứu

B. 3+
Trong dãy ống nghiệm có các tỷ lệ Fe /acid từ 1-9, căn cứ vào ống có Dmax

để xác định được hệ số tương tác

C. Lập phương trình đường chuẩn D-Cphức

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 147: Phát biểu về phản ứng thuận nghịch sau, phát biểu nào đúng:

A. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
thuận lớn hơn nhiều lần tốc độ phản ứng nghịch
B. Hằng số cân bằng K của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, và
nồng độ chất phản ứng
C. Chất xúc tác làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và hằng số cân bằng
nên làm cân bằng chuyển dịch

39
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở 2 vế của phương trình
bằng nhau thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ không chuyển dịch
Câu 148: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là
do:
A. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa
chất lỏng với chất rắn
B. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất
lỏng với chất rắn
C. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất
rắn với chất lỏng
D. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn

40
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. PHẦN CÂU HỎI KHÓ


Câu 1: SiO2 trong nước hình thành các nhóm bề mặt ¿ SiOH . Nhóm này ở pH >2
− + −
phân li thành: ¿ SiOH = ¿ Si−O + H . Nhóm ¿ Si−O là nhóm tạo điện thế bề mặt.
Công thức cấu tạp một tiểu phân keo SiO 2 có thể viết như sau: {[(mSiO2).nSiO- (n-
x)H+] .xH+}. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Nhân keo tích điện dương
B. Nhân rắn tích điện âm
C. Lớp khuếch tán tính từ tâm của micell keo đến lớp xH+
D. Bề dày của lớp khuếch tán phụ thuộc vào độ pH của dung dịch
Câu 2: Phát biểu về quá trình khuếch tán sau, phát biểu nào sai:
A. Khuếch tán là quá trình vận chuyển các phân tử và ion nhờ vào chuyển động
nhiệt ngẫu nhiên của phân tử (chuyển động Brown) cùng với các lực định hướng như
chênh lệch nhiệt độ, chênh lệch nồng độ, điện thế, áp suất thẩm thấu…
B. Sự hấp thu thức ăn và thuốc qua đường tiêu hóa , các phân tử hấp thu qua niêm
mạc nhờ quá trình khuếch tán.
C. Động học của quá trình khuếch tán được biểu đạt bằng công thức Fick I, II
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 3: Phát biểu về hiện tượng thẩm thấu sau, phát biểu nào sai:
A. Thẩm thấu là hiện tượng các phân tử đi qua màng bán thấm nhằm để pha loãng
dung dịch có chứa dung môi và chất tan
B. Màng bán thấm là màng chỉ cho dung môi đi qua
C. Áp suất thẩm thấu là lực định hướng cho sự kiểm soát giải phóng thuốc
D. Thẩm thấu là hiện tượng hoàn toàn khác biệt với khuếch tán
Câu 4: Tính nhiệt thăng hoa ΔH của iod dựa vào phương trình Clapeyron – Claussius,
biết áp suất hơi bão hòa của iod rắn ở 45oC là: P1 = 1,488 mmHg; ở 55oC là P2 = 3,084
P2 ΔH 1 1
lg = ( − )
mmHg. Phương trình Clapeyron – Claussius là P1 2. 303 R T 1 T 2

a. ΔH = 15.1 cal/mol b. ΔH = 63.23 J/mol c. a,b đúng d. a,b sai

41
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 5: Nồng độ ure trong huyết tương là a1 = 0,005 M, nồng độ ure trong nước tiểu là
a2 = 0,333 M. Tính năng lượng tự do (ΔG) vận chuyển 0,1 mol ure từ máu vào nước
a2
ΔG=nRT ln
biển bằng công thức Gibbs-Helmholt: a1

a. 259 cal b. 1010 J c. a,b đúng d. a,b sai


Câu 6: Tính hằng số cân bằng KC của quá trình chuyển hóa glycogen trong bắp cơ của
người tạo ra lactat, gluco-1-phosphat chuyển thành gluco-6-phosphat với sự có mặt
của men phosphoglucomutase (Phương trình phản ứng như sau:
gluco−1− phosphate⃗
phosphoglucomutae gluco−6− phosphate ). Quá trình thực nghiệm tìm

ra biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ΔGo = -1727 cal/mol. Biết mối liên quan
0
giữa ΔGo và KC là: ΔG =−RT ln K C
a. 16,51 b. 16,51 mol/l c.16.51 (mol/l)6. d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 7-9: Năng lượng tự do của quá trình thủy phân ATP (adenosin triphosphat) ở
trạng thái chuẩn (với nồng độ của mỗi chất là 1M) là -7.3 kcal/mol. Coi như dung dịch
là lý tưởng. Biết: nồng độ của ATP, ADP (adenosin diphosphat) và phosphat (Pi)
trong hồng cầu của người là pH 7,0 tương ứng là 2,25; 0,25; 1,65 mM; phương trình

thủy phân xảy ra như sau: ATP+ H 2 O⇔ ADP + phosphat( Pi ) . Tính các thông số sau:
Câu 7: Δn có giá trị là:
a. Δn=0 b. Δn=1 c. Δn=2
d. Không tính được Δn vì không xác định được nồng độ của H2O
Câu 8: KP có giá trị là:
a. 0.34x10-3 mM b. 0.183x10-3 mM c. 14.85x10-3 mM
d. Không xác định được áp suất của H2O
Câu 9: Tính biến thiên năng lượng tự do (ΔG) của phương trình trên, biết
ΔG=ΔG 0 + Δn. RT . ln K P
a. -12.40 kcal/mol b. 51.88 kJ/mol c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai
Câu 10-12: Phản ứng enzym hóa L-asparat thành fumarat và ion amoni diễn ra theo
+
phương trình: L−aspartat ( aq )⃗
H 2 O fumarate ( aq )+ NH 4 ( aq ) . Biết K o
cb ở 29 C là

7.4x10-3 mol/L; ΔH 0 =14500 cal/mol.


42
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

K ΔH 0 1 1
o
Câu 10: Tính Kcb ở 37 C theo phương trình Van’t Hoff:
ln 2 =−
K1

R T2 T 1 ( )
a. 0.623 mol/L b. 0.0138 mol/L c. 0.296 mol/L d. cả 3 câu đều sai
0 0
Câu 11: Tính biến thiên năng lượng tự do ΔG 37 , biết ΔG 37=−RT ln K 37
a. 2638 cal/mol b. 5550 cal/mol c. 759 cal/mol d. Cả 3 câu đều sai
0
Câu 12: Biết ΔH0 hầu như không đổi trong khoảng nhiệt độ nhỏ. Tính ΔS 37 biết
ΔG 037=ΔH 037−TΔS 037

a. 43.4 cal/mol K b. 320 cal/mol oC c. 38.2 cal/mol K d. b,c đúng


Câu 13-15: Quá trình phân rã aspirin (A) bằng cách thủy phân trong nước được thực

hiện bởi phương trình (A ⃗


H2O
A(aq)) có phương trình tốc độ phản ứng v=k [ A ] .
Lượng aspirin này đóng vai trò là nguồn bổ sung liên tục vào quá trình hòa tan vào
trong nước để tham gia thủy phân, tức là [A] = Độ hòa tan của aspirin (= const). Nên
v=k [ A ] =k ' , lúc này quá trình thủy phân này trở thành phản ứng bậc 0 với k’ là hằng
số tốc độ biểu kiến của phản ứng bậc 0.
Câu 13: Giả sử nồng độ ban đầu [A]o = 0,21 M. Sau 43 ngày nồng độ aspirin còn lại là
[A] = 0.13M. Tính hằng số tốc độ biểu kiến k’ của quá trình thủy phân hỗn dịch
aspirin trong nước.
a. 1.86 M/ngày b. 1.86x103 M/ngày c. 1.86x10-3 M/ngày d. Cả 3
câu đều sai
Câu 14: Độ hòa tan của aspirin là 0,0183 M, tính hằng số tốc độ k của quá trình phần
rã aspirin trong nước
a. 0.1 M/ngày b. 1 M/ngày c. 0.1 ngày-1 d. 1 ngày-1
Câu 15: Tính thời gian bán hủy
a. 0.5645 ngày b. 5.645 ngày c. 56.45 ngày d. Cả 3 câu đều sai
Câu 16 và câu 17: Quá trình phân rã aspirin (A) bằng cách thủy phân trong nước được

thực hiện bởi phương trình (A ⃗


H 2O
A(aq)) có phương trình tốc độ phản ứng v=k [ A ]
. Lượng aspirin này đóng vai trò là nguồn bổ sung liên tục vào quá trình hòa tan vào
trong nước để tham gia thủy phân, tức là [A] = Độ hòa tan của aspirin (= const). Nên

43
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

v=k [ A ] =k ' , lúc này quá trình thủy phân này trở thành phản ứng bậc 0 với k’ là hằng
số tốc độ biểu kiến của phản ứng bậc 0.
Biết độ tan trong nước của thuốc aspirin ở 25 oC là 0,33 g/100 ml. Biết rằng trong
dung dịch ở 25 oC thì aspirin bị phân hủy theo quy luật động học phản ứng bậc 1 với
hằng số tốc độ k = 4,5.10-6 (s-1).
Câu 16: Hằng số tốc độ biểu kiến k’ của phản ứng bậc 0 là:
a. 1,485.10-6 g/100ml . s-1 b. 1,07.10-6 g/100ml.s-1 c. a,b sai d. a,b đúng
Câu 17: Một lọ thuốc bột chứa 6,5 g aspirin và được pha thành 100ml hỗn dịch. Hỏi
sau khi pha bao lâu thì thuốc hết hạn sử dụng? Biết rằng thuốc chỉ được dùng khi hàm
lượng không dưới 90% so với ban đầu và quá trình tuân theo quy luật động học phản
ứng bậc 0.
a. 437.105 giây b. 6,07.105 giây c. 210 giờ d. 5 ngày
Câu 18 và câu 19: Nghiên cứu quá trình thủy phân homatropine (thuốc kháng
cholinergic) trong môi trường HCl 0,10 M ở nhiệt độ 80oC được cho ở bảng sau:
T(giờ) 1,38 3,0 6,0 8,6 12
Nồng độ thuốc 9,3.10-4 8,56.10-4 7,34.10-4 6,38.10-4 5,32.10-4
(mol/l)
Câu 18: Phản ứng thủy phân này tuân theo qui luật động học của phản ứng bậc:
a. 0 b. 1 c. 2 d. không xác định được
Câu 19: Hằng số tốc độ của phản ứng trên là:
a. 5.18x10-2 h-1 b. 5.18x10-2 phút-1 c. 5.18x10-2 s-1. d. Cả ba câu đều sai
Câu 224-229
Câu 20: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005 M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001
M, ta được keo AgI:
a. Mang điện tích dương (+) b. Mang điện tích âm (-)
c. Trung hòa điện d. Có thể mang điện tích dương có thể mang điện tích âm
Câu 21: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 224, ion quyết định thế hiệu là:
a. I- b. K+ c. NO3 - d. Ag+
Câu 22: Cấu tạo của keo AgI ở câu 224 có dạng:
a. [m(AgI).nNO3- .(n-x)Ag+]x+.xAg+ b. [m(AgI).nAg+ .(n-x)NO3-]x+.xNO3–

44
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. [m(AgI).nAg+ .(n+x)NO3-]x+.xNO3- d. [m(AgI).nNO3- .(n+x)Ag+] x-.xAg+


Câu 23: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 224 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ:
a. Ag+ b. NO3- c. K+ d. SO42-
Câu 24: Keo AgI ở câu 224 được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học b. Phân tán bằng cơ học
c. Ngưng tụ bằng phương pháp dung môi d. Phân tán bằng pepti hóa
Câu 25: Hạt keo AgI tạo thành ở câu 224 sẽ di chuyển về cực nào khi đặt hệ vào 1
điện trường:
a. Âm b. Dương c. Không di chuyển d. Đáp án khác
Câu 26: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:
a. Phân tán bằng hồ quang b. Phân tán bằng phương pháp hóa học
c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử
Câu 27: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp
a. Phân tán trực tiếp b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
c. Phân tán bằng pepti hóa d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học
Câu 28: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo.
c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.
d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo.
Câu 29: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:
a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng
b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng
c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội
d. Tất cả đúng
Câu 30: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi
b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi
c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi
d. Tan tốt trong nước.
Câu 31: Chọn câu đúng trong các câu sau:
45
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N
2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D
3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt
4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ
5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt
a. 1, 2, 3, 5 đúng b. 1, 2, 3, 4 đúng c. 1, 2, 3 đúng d. Tất cả đều
đúng
Câu 32: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:
A. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa
chất lỏng với chất rắn
B. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất
lỏng với chất rắn
C. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất
rắn với chất lỏng
D. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn
Câu 33: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi
B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi
C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi
D. Tan tốt trong nước
Câu 34: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi
B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi
C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi
D. Tan tốt trong nước
Câu 35: Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương
D/N có đặc điểm:
A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi.
B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi.
C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi.
D. Tan tốt trong nước
46
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 36: Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:
A. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa
chất lỏng với chất rắn
B. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất
lỏng với chất rắn
C. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất
rắn với chất lỏng
D. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn
Câu 37: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt
2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận
nghịch
3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu
thế
4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học
5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ
a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4
đúng
Câu 38: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi
càng lớn thì:
A. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn
B. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn
C. Dung môi dễ bị giải hấp
D. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn
Câu 39: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Tướng phân tán b. Môi trường phân tán c. Chất nhũ hóa d. Chất tạo bọt
Câu 40: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm
vào: a. Các chất cao phân tử b. Chất hoạt động bề mặt
c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh d. Cả a, b đúng
Câu 41: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2 b. Thêm dung dịch NaCl
47
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. Thêm natri sterat d. Thêm calci sterat


Câu 42: Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Muối giúp trao đổi ion b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất phá bọt d. Chất nhũ hóa D/N
Câu 43: Chọn câu đúng khi nói về khí dung
1. Khí dung là hệ phân tán R/L 2. Khí dung là hệ phân tán L/K
3. Khí dung là hệ phân tán K/K
4. Các chế phẩm thuốc phun mù đều trị mũi họng thường là khí dung
5. Các chế phẩm thuốc ở dạng dịch treo là khí dung.
a. 1, 2, 3 đúng b. 1, 2, 5 đúng c. 1, 2, 4 đúng d.
Tất cả đúng
Câu 44: Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng:
a. Thêm dung dịch CaCl2 b. Thêm dung dịch NaCl
c. Thêm natri sterat d. Thêm calci sterat
Câu 45: Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D b. Chất phá bọt c. Chất nhũ hóa D/N d. Thêm dung dịch
CaCl2
Câu 46: Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương:
a. Chất nhũ hóa N/D b. Chất phá bọt c. Chất nhũ hóa D/N d. Thêm dung dịch
CaCl2
Câu 47: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 48: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm
b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm
c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi
Câu 49: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 50: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì:
a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm
48
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm


c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng
d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi
Câu 51: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá
trị tới hạn thì thế nhiệt động:
a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Đổi dấu
Câu 52: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế
b. Ion lớp khuếch tán tăng lên
c. Lớp ion đối tăng d. Cả a, b đúng
Câu 53: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì
a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên
b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0
c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng
d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm
Câu 54: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo. b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo.
d. Tất cả đúng
Câu 55: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng
thì: a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng
b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm
c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng
d. Hệ keo bền vững về động học
Câu 56: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo
hết tủa, hiện tượng trên được gọi là:
a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ b. Keo tụ tự phát
c. Keo tụ tương hổ d. Keo tụ do cơ học
Câu 57: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là:
a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện
động lớn
49
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn


c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện
động nhỏ.
d. Giảm chiều dày khuếch tán
Câu 58: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra.
a. Dung dịch phân tử, ion b. Dung dịch mixen c. Gel d. Khí dung
Câu 59: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân.
a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm
b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm
c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm
d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm
Câu 60: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ.
a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu.
b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường.
c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.
Câu 61: Chọn câu sai về gradient nồng độ.
a. Là đại lượng có hướng và luôn âm.
b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách.
c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán
d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi.
Câu 62: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta
được.
a. Hệ keo lỏng b. Nhũ dịch c. Hệ keo khí trong lỏng d. Khí dung
Câu 63: Cho biết thuốc vitamin C trong nước thuộc hệ phân tán nào
a. Hỗn dịch b. Nhũ dịch c. Dung dịch phân tử d. Nhũ
tương
Câu 64-69:
Câu 64: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10-4 M ta được hệ keo:
a. Mang điện tích dương b. Trung hòa điện
c. Mang điện tích âm d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.
50
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 65: Cấu tạo của keo AgI ở câu 64 có dạng:


a. [m(AgI).nI- .(n-x)K+ ]x-.xK+ b. [m(AgI).nK+ .(n-x)I- ]x+..xI
c. [m(AgI).nK+ .(n+x)I-]x+.xI d. [m(AgI).nI- .(n+x)K+ ]x-.xK+
Câu 65: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 64, lớp khuếch tán mang điện gì:
a. Âm b. Không mang điện c. Dương d. Đáp án khác
Câu 66: Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 64 thì ion nào tác dụng gây keo tụ:
a. Ag+ b. K+ c. NO3- d. SO4 2-
Câu 67: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ
nhất đối với hệ keo ở câu 64 là:
a. K2SO4 b. Fe2(SO4)3 c. BaSO4 d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.
Câu 68: Khi đặt hệ keo ở câu 64 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào
cực nào?
a. Âm b. Không di chuyển c. Dương d. a, b, c đều sai.
Câu 69: Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp:
a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi b. Ngưng tụ do phản ứng khử
c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân
Câu 70: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
a. Muối giúp trao đổi ion b. Chất nhũ hóa N/D
c. Chất phá bọt d. Chất nhũ hóa D/N
Câu 71: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ Langmuir:
a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hấp phụ.
b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử.
c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau.
d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.
Câu72: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
a. Tạo nhũ hóa b. Tạo mixen c. Làm chất tẩy rửa d. Tất cả
đúng
Câu 73: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo.
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau.
c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích.
51
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ.
Câu 74: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng ở:
a. Trong lòng pha b. Ranh giới của pha.
c. Bất cứ nơi nào d. a và c đúng
Câu 75: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích
bề mặt là 6cm2 . Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh
0,01cm thì tổng diện tích bề mặt là:
a. 60 m2 b. 600 m2 c. 6 dm2 d. Cả ba câu trên đều sai
Câu 76: Ngưỡng keo tụ là gì?
a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.
c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.
d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn
định.
Câu 77: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
a. Kích thước tiểu phân hạt keo. b. Tính tích điện của hạt keo.
c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo. d. Tất cả đúng.
Câu 78: Trong hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
a. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
b. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
c. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện quá trình hấp phụ.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 79. Nhỏ từng giọt FeCl3 vào nước sôi, thì FeCl3 thuỷ phân:
FeCl3 + 2H2O Fe(OH)3 + 3HCl
Phát biểu nào sau đây sai
a. Hệ tạo thành hạt keo âm
b. Ion FeO+ là ion quyết định thế
c. Ion Cl- sẽ có 1 phần thuộc lớp hấp phụ, 1 phần thuộc lớp khuyếch tán
d. Ion keo bao gồm nhân keo và tầng hấp phụ
52
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 80. Về hấp phụ chất điện ly, khái niệm nào sai:
a. Trong những chất có cùng điện tích, bán kính ion càng lớn, khả năng hydrat
hoá càng bé
b. Khả năng hấp phụ được sắp xếp theo thứ tự: CNS- < I- < NO3- < Br- < Cl-
c. Khả năng hấp phụ sắp xếp theo thứ tự: K+ < Ca2+ < Al3+ < Th4+
d. Khả năng hấp phụ sắp xếp theo thứ tự: Li+ < Na+ < K+ < RB+ < Cs+
Câu 81. Các ion có trong dung dịch gồm K+, Mg2+, Ca2+, Br-, I- hấp phụ lên AgI thì thứ
tự hấp phụ như sau:
a. I- , Br-, Ca2+, Mg2+ , K+
b. Br-, I- , Ca2+, Mg2+ , K+
c. Ca2+, Mg2+ , K+, Br-, I-
d. Br-, I- , K+, Ca2+, Mg2+
Câu 82. Các khái niệm về sự hấp phụ trao đổi ion như sau, khái niệm nào sai
A. Những ion của lớp điện tích kép ở bề mặt, trao đổi với những ion cùng dấu điện
tích với môi trường
B. Do có sự phân ly mà ionit có khả năng trao đổi thuận nghịch với ion trong dung
dịch
C. Những cation dạng acid trao đổi với cation kim loại thường đẩy H+ vào dung
dịch
D. Số lượng nhóm hoạt động chứa trong một khối lượng nhựa càng nhiều, dung
lượng trao đổi càng ít do có sự ức chế về không gian
Câu 83. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phương trình langmuir được ứng dụng cho lớp hấp phụ trên bề mặt R-K, L-K
và cả L-R
B. Phương trình thực nghiệm Frendlich được ứng dụng cho lớp hấp phụ trên bề
mặt R-K và đôi khi cả L-R
C. Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn trong dung dịch gồm hấp phụ phân tử, hấp phụ
chất điện ly và hấp phụ trao đổi ion
D. Khi cho một dung dịch hấp phụ lên bề mặt rắn, có khả năng cả dung môi và
chất tan cùng hấp phụ lên bề mặt rắn
Câu 84. Về hấp phụ phân tử, khái niệm nào sau đây là sai:
53
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Hấp phụ phân tử là hấp phụ của các chất không điện ly (hoặc rất ít điện ly) lên
bề mặt rắn trong dung dịch
B. SCBM của dung môi càng cao thì khả năng hấp phụ càng tăng vì thế chất tan
càng được ưu tiên hơn
C. Hấp phụ chất tan ở nước thường tốt hơn trong dung môi là HC, cồn
D. Chất hấp phụ không phân cực sẽ hấp phụ tốt chất tan cũng không phân cực
Câu 85. Về các yếu tố ảnh hưởng lên hấp phụ phân tử, phát biểu nào sai:
A. Trọng lượng phân tử chất tan lớn thì khả năng hấp phụ càng mạnh
B. Các hợp chất thơm thường bị hấp phụ nhiều hơn chất mạch thẳng
C. Nhiệt độ tăng, hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn giảm
D. Hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt rắn thường nhanh hơn sự hấp phụ
các khí trên bề mặt rắn khí
Câu 86: Tìm phát biểu sai trong phát biểu về tính chất của SCBM:
A. SCBM phụ thuộc vào bản chất của chất tiếp xúc, nhiệt độ và lượng chất hoà tan
B. Chất rắn có SCBM rất lớn và có giá trị ổn định
C. Chất lỏng càng phân cực thì SCBM càng lớn
D. Ở cùng nhiệt độ, δhợp chất phân cực >δhợp chất không phân cực
Câu 87. Về ảnh hưởng của chất không HĐBM, phát biểu nào sau đây là không sai:
a. Chất không hoạt động bề mặt là chất tan hoặc làm tăng chút ít SCBM của dung
dịch hoặc không làm thay đổi SCBM của dung dịch
b. Những chất không điện ly, không solvat mạnh thì δdd = δdm
c. Chất tan điện ly trong dung dịch, thì δdd < δdm
d. Đường saccaroza trong nước, khi hoà tan vào nước thì SCBM hầu như không
thay đổi
Câu 88. Về ảnh hưởng của chất HĐBM, phát biểu nào sau đây là sai:
a. Chất hoạt động bề mặt là chất khi cho vào dung môi tinh khiết sẽ làm tăng
SCBM của dung dịch (δdd > δdm )
b. Các chất HĐBM thường gồm hai phần: gốc cacbuahydro kỵ nước và gốc chứa
các nhóm chất ưa nước
c. Các chất HĐBM có khả năng tập trung ở bề mặt ngăn cách pha và làm giảm
SCBM của dung dịch
54
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

d. Khả năng làm giảm SCBM của dung dịch phụ thuộc nồng độ chất HĐBM và
chiều dài mạch cacbon gốc R
Câu 89. Tìm phát biểu sai trong khái niệm “quá trình tự xảy ra trong hệ vi dị thể có độ
phân tán cao”:

a. Năng lượng tự do bề mặt G = σ.S, với σ là SCBM

b. Khi giữ σ không đổi, quá trình tự xảy ra là quá trình giảm bề mặt phân pha
c. Khi giữ S (diên tích bề mặt phân pha) không đổi, muốn quá trình tự xảy ra,
phải tìm cách làm tăng SCBM của hệ
d. Muốn duy trì hệ keo, hệ nhũ tương bền, người ta đưa chất hấp phụ lên bề mặt
phân chia pha, làm giảm SCBM của hệ
Câu 90. Các khái niệm về sự hấp phụ sau, khái niệm nào sai
A. Tồn tại bề mặt phân chia pha là điều kiện cần cho sự hấp phụ
B. Hoàn toàn có thể hoàn nguyên chất hấp phụ bằng quá trình phản hấp phụ, tức là
quá trình dùng chuyển động nhiệt để tách chất bị hấp phụ ra khỏi bề mặt chất hấp phụ
C. Lượng chất bị hấp phụ chỉ phụ thuộc vào bản chất chất hấp phụ không phụ
thuộc vào nhiệt độ của môi trường hấp phụ
D. Khi sục CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2, CO2 bị giữ lại và ta có thể
nói Ca(OH)2 đã hấp phụ khí CO2
Câu 91. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu về bề mặt phân pha của hệ phân tán
A. Hệ đồng thể không có bề mặt phân pha
B. Kích thước hạt càng được chia nhỏ thì diện tích bề mặt phân pha trong hệ càng
giảm
C. Hệ dung dịch bão hòa muối ăn đồng thời bão hòa muối KCl, khi cho thêm 1g
muối ăn và 1g KCl là hệ dị thể
D. Đưa lưu huỳnh vào dung môi cồn sẽ tạo thành dung dịch trong suốt, không có
bề mặt phân pha.
Câu 92. Với các định nghĩa về hê keo thuận nghịch và không thuận nghịch, phát biểu
nào sai
A. Hệ Gel và hệ sol là hai khái niệm hoàn toàn tương đương nhau
B. Những hệ keo thuận nghịch ưa lỏng khi tăng nồng độ sẽ dễ trở thành gel
55
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. Những hệ keo thuận nghịch kỵ lỏng khi tăng nồng độ pha phân tán sẽ kết tủa
xuống
D. Hệ keo lỏng của các kim loại, hydrosol của AgI, As2O3 là những hệ không
thuận nghịch
Câu 93: Cho điện cực Sn2+/Sn và Fe2+/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V
và -0,44V. Pin được tạo bởi 2 điện cực là:
a. Sn/Sn2+(dd)//Fe2+(dd)/Fe b. Sn2+(dd)/Sn//Fe/Fe2+(dd)
c. Fe/Fe2+(dd)//Sn2+(dd)/Sn d. Fe2+(dd)/Fe//Sn2+(dd)/Sn
Câu 94. Gọi E1, E2 là năng lượng hoạt hoá của phản ứng thuận và năng lượng của một
phản ứng nghịch khi E2> E1, phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Vận tốc phản ứng thuận nhanh hơn phản ứng nghịch
b. Vận tốc phản ứng nghịch nhanh hơn vận tốc phản ứng thuận
c. Phản ứng thuận là thu nhiệt
d. Phản ứng thuận là toả nhiệt
Câu 95. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng xúc tác đồng thể:
a. Thuỷ phân Saccaroso bởi acid
b. Thuỷ phân Este bởi acid
c. Phản ứng giữa oxy và sunfua dioxyt với xúc tác oxyt nitric
d. Phản ứng giữa oxy và sunfua dioxyt với xúc tác oxyt vanadi
Câu 96. Cho H+ là chất xúc tác của phản ứng:

A + H+ ⃗ Sản phẩm
Hằng số tốc độ hiệu dụng của phản ứng là:
a. lgkhd = lgk0 - pH b. lgkhd = lgk0 + pH
c. lgkhd = pH - lgk0 d. lgkhd = lgk0 . pH

Câu 97. Xét phản ứng: A + B- ⃗ Sản phẩm


B- + H+ BH
Hằng số hiệu dung trong vùng acid là:
a. Khd = [H+] / k0.ka b. Khd = k0.ka /[H+]
c. Khd =ka /k0. [H+] d. Khd = k0. [H+]/ka

56
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 98. Xét phản ứng: A + B- ⃗ Sản phẩm


B- + H+ BH
Hằng số hiệu dung trong vùng base là:
a. Khd = k0 / kb b. Khd = kb / k0
c. Khd =1 /k0 d. Khd = k0
Câu 99. Phương pháp thực nghiệm nào sau đây khi xác định tốc độ của phản ứng hoá
học phải tiến hành kẻ tiếp tuyến với đường cong:
a. Phương pháp tốc độ ban đầu b. Phương pháp liên tục
c. Pương pháp phổ d. Phương pháp tích phân
Câu 100. Phương pháp thực nghiệm nào sau đây xác định tốc độ của phản ứng hoá
học không phải là phương pháp lấy mẫu:
a. Chuẩn độ b. Đo độ dẫn
c. Sắc ký khí d. Phổ và khối phổ
Câu 101. Phương pháp nào sau đây không dùng để xác định tốc độ của phản ứng xà
phòng hoá este:
a. Chuẩn độ b. Đo độ dẫn
c. Đo mặt phẳng quang cực d. Phổ và khối phổ
Câu 102. Khi dùng cặp điện cực thuỷ tinh và calomen thì không thể chuẩn độ điện thế
phản ứng nào sau đây:
a. Định lượng hỗn hợp HCl; CH3COOH bằng dung dịch NaOH chuẩn
b. Định lượng nước cứng bằng Complexon III
c. Xác định pH của dung dịch
d. Định lượng HCl và CH2ClCOOH trong dung môi aceton bằng dung dịch
NaOH chuẩn
Câu 103: Phát biểu về thuyết phức chất hoạt động của phản ứng A1 + A2 🡪 X 🡪 Sp
sau, phát biểu nào sai:
a. X là trạng thái phức không bền
b. Ea của trạng thái chuyển tiếp lớn hơn Ea của trạng thái xúc tác
c. Có thể sử dụng công thức tính ∆G’ = ∆H’ - T∆S’ để tính trạng thái năng lượng
của phức X

57
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

d. Thuyết phức chất hoạt động còn được gọi là thuyết tốc độ tuyệt đối của phản
ứng hóa học
Câu 104: Với phản ứng xúc tác enzym, phát biểu nào sau đây sai:
a. Enzym là chất xúc tác sinh học, tham gia vào mọi quá trình chuyển hóa trong
các tổ chức sống
b. Enzym có bản chất là các axit amin
c. Xúc tác Enzym có tính chọn lọc cao, nhạy với nhiệt độ
d. Các loại enzym có nguồn gốc vi sinh là nguyên nhân gây hỏng thuốc
Câu 105: Mục đích của thực nghiệm động học là:
a. Xác định dạng phương trình động học của các phản ứng hóa học
b. Xác định gía trị của HSTĐ
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 106: Bổ sung Vitamin B12 cho người thiếu máu do:
a. Thiếu sắt b. Thiếu Co2+ c. a,b đúng d. a, b sai
Câu 107: Bệnh ung thư thường dẫn đến:
a. Nồng độ oxy tăng bất thường b. Tồn tại nhiều gốc tự do có
hại
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 108: Điện cực nào sau đây không được dùng để đo pH:
a. Điện cực thủy tinh b. Điện cực khí Hydro
c. Điện cực Quynhydro d. Điện cực so sánh
Câu 109: Điện cực màng thủy tinh có thể được dùng để:
a. Xác định hàm lượng canxi trong máu của phụ nữ mang thai
b. Xác định hàm lượng Pb trong nước tiểu, trong máu của công nhân tiếp xúc với
chì
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 110. Phát biểu về hệ bán keo, phát biểu nào sai:
a. Hệ bán keo có thể tồn tại cân bằng điện:

Dung dịch phân tử, iôn ⃗ dung dịch Mixen⃗ Gel


b. Xà phòng là một hệ bán keo điển hình

58
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

c. Các phân tử chất hoạt động bề mặt tự ý sắp xếp theo qui tắc “chọn lọc, định
hướng” tạo nên các hạt mixen
d. Xà phòng chỉ có nguồn gốc từ động vật không có nguồn gốc từ thực vật
Câu 111: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI
0,001M ta được keo AgI có cấu tạo như sau:
a. [m(AgI).nNO3- .(n-x)Ag+ ]x-.xAg+ b. [m(AgI).nAg+ .(n-x) NO3- ]x+.xNO3-
c. [m(AgI).nAg+ .(n+x) NO3-]x+ .x NO3- d. [m(AgI).nNO3- .(n+x)Ag+ ] x-.xAg+
Câu 112: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:
a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ. b. Hệ phân tán thô.
c. Keo Na trong dung môi hữu cơ. d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.
Câu 113: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
b. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích
c. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
Câu 114: Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp :
a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn
Câu 115: Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp:
a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa
c. Phân tán bằng hồ quang điện d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi
Câu 116: Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn
với chất hoạt động bề mặt với mục đích:
a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn
c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn d. Câu a, b đều đúng
Câu 117: Tính chất nhân của micell keo:
a. Cấu trúc dạng tinh thể b. Không mang điện tích
c. Tan trong môi trường phân tán d. Câu a, b đúng
Câu 118: Chọn hệ keo sơ dịch:
a. Keo gelatin b. Keo Fe(OH)3 c. Keo natri/ benzen d. Keo
xanh phổ
Câu 119: Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo:
59
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. Chuyển động Brown b. Sự sa lắng c. Sự khuếch tán d. Câu a, b đúng


Câu 120: Chất HĐBM loại cation giúp chất nhũ hóa nhũ tương N/D
a. Kali oleat b. Natri oleat c. Canxi stearat d. Natri lauryl sulfat
Câu 121: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo
bằng cách:
a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực
khuếch tán
b. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán
c. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén
d. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không
Câu 122: Sự keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:
a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
c. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

60
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

PHẦN THỰC NGHIỆM

Câu 1: Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò:
A. Là môi trường phân tán B. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ
C. Chất điện li hòa tan các hạt keo D. Câu a và câu b đúng
Câu 2: Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng:
A. Thủy phân giữa FeCl3 và nước B. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước
C. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước D. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH
Câu 3: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách:
A. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn B. Cho keo xanh phổ qua màng thẩm tích
C. Cho keo xanh phổ qua giấy lọc xếp D. Câu a và câu c đúng
Câu 4. Đo mật độ quang của dung dịch Iod trên màng quang phổ UV-VIS với bước
sóng:
A. 349nm B. 439nm C. 934nm D. 493nm
Câu 5. Lấy 10ml từ hỗn hợp 100ml dung dịch NaOH nồng độ C(M) và 0,3 ml etyl
acetat nguyên chất rồi cho vào 10ml dung dịch HCl có nồng độ C(M). Thể tích dung
dịch NaOH C(M) để định lượng acid dư là x ml. Ta có phương trình tính hằng số tốc
độ k của phản ứng là:

230, 3 b (a−x )
lg a (b−x )
k = t (a−b ) . Vậy C(M) có giá trị là:
A. 0,05N B. 0,10N C. 0,15N D.
0,20N
Câu 6. Số hiệu nào sau đây ghi đúng theo quy định.:
A. 82,38.10-4 B. 8,238.10-3 C. 0,8238.10-2 D. 0,08238.10-1
Câu 7: Nước và CCl4 không tan lẫn vào nhau. Cho Iod vào hệ 50ml Nước- 9ml CCl 4
sẽ có hiện tượng:
A. Iod tan vào CCl4 tốt hơn trong nước
B. CCl4 nằm phía dưới ống nghiệm vì nặng hơn nước
C. Độ hấp thu của hệ Iod/CCl4 lớn hơn của hệ Iod/Nước
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: Đo mật độ quang học của hệ Iod/CCl4 ở bước sóng 349nm là của:
61
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. CCl4 B. Iod C. Nước D. Cả Iod và CCl4


Câu 9: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:
A. pH, nồng độ, tốc độ chảy của dung dịch citrat
B. Thời gian hấp phụ Ni2+ và Co2+ lên cột
C. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 10: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.
B. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo.
C. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo
D. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
Câu 11: Để xác định hệ số thực nghiệm a,n trong phương trình Freundlich, người ta
chuyển về dạng đường thẳng Y = AX + B. Đường thẳng này có thể xác định được khi
tiến hành thí nghiệm ở 05 nồng độ khác nhau như trong bài thí nghiệm. Phát biều nào
sau đây đúng:
A. Chỉ cần tiến hành ở 2 nồng độ khác nhau để xác định phương trình đường thẳng
B. Tiến hành ở 5 nồng độ khác nhau là để giảm bỏ sai số (nếu có) trong quá trình thí
nghiệm
C. a,b đúng D. a,b sai
Câu 12: Sau khi kết thúc các thí nghiệm với cột nhựa trao đổi ion, Cột nhựa được
ngâm NaCl là để:
A. Hoàn lưu cột nhựa về trạng thái R-Na B. Tái sinh cột nhựa về trạng thái R-H
C. a,b đúng D. a,b sai
Câu 13: Trình tự thí nghiệm với quá trình tách riêng Co và Ni bằng phương pháp sắc
ký trao đổi ion là:
a. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co 2+- Ni2+ lên cột, chiết Co2+-
Ni2+
b. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co 2+- Ni2+ lên cột, cho
Amonicitrat vào cột, chiết Co2+- Ni2+
c. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, cho Amonicitrat vào cột, hấp phụ Co 2+-
Ni2+ lên cột, chiết Co2+- Ni2+
62
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

d. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co 2+- Ni2+ lên cột,
chiết Co2+- Ni2+ cho Amonicitrat vào cột.
Câu 14: Biết [CH3COOH]0 = C0, cho than hoạt vào 50ml dung dịch C0 thu được V
(ml) dung dịch [CH3COOH] = C. Vậy công thức tính lượng acid acetic đã bị hấp phụ
là:
a. X = (C0 – C).50 (milimol) b. X = (C0 – C).50.60 (mg)
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 15: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
A. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
B. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
C. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
D. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali
Câu 16: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có
lợi hơn một lần là:
A. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha B. Lực chiết
C. Kỹ thuật định lượng D. Thời gian chiết
Câu 17: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:
A. Benzen B. Acid axetic C. CCl4 D. a,c đều đúng
Câu 18: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể
xác định được:
A. Chu kỳ bán hủy của thuốc
B. Thời hạn sử dụng thuốc và tuổi thọ của thuốc
C. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý
D. 3 câu đều đúng
Câu 19: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni 2+ và Co2+
người ta phải:
a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion Cl- b. Rửa cột bằng 200ml nước
cất
c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút
d. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh
Câu 20: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:
63
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. pH và nồng độ của dung dịch Amonicitrat


b. Tốc độ chảy của dung dịch Amonicitrat
c. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 21: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:
a. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn b. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo
Fe(OH)3
c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 d. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3
Câu 22: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò:
a. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl b. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ
d. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3
Câu 23: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl 3 vào nước sôi.
Ký hiệu của keo là:
a. [mFe(OH)3.nFe3+ . (3n – x)Cl-]x+.xCl- b. [mFe(OH)3.Fe3+ . (3n –x)Cl-] x+.xCl-
c. [mFe(OH)3.nFe3+ . (3n + x)Cl-]x+.xCl- d. [mFe(OH)3.nFe3+ . (n - x)Cl-]x+.xCl-
Câu 24: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Ion tạo thế là:
a. Cl- b. Fe3+ c. OH- d. H+
Câu 25: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Hạt keo mang điện tích là:
a. Âm b. Dương c. Không mang điện tích d. Không thể xác định
Câu 26: Trong phản ứng giữa acid salisylic và Fe3+, mật độ quang học của dung dịch
được đo ở bước sóng 550nm là của:
a. Fe3+ b. acid salisylic c. Phức của axit và Fe3+ d. 3 câu đều sai
Câu 27: Biến thiên đẳng tích đẳng nhiệt của phản ứng ở Câu 1: được tính bằng công
thức:
0 0
a. F = -2.303 R*T*logKC b. F = -5227*logKC (J/mol) ở 0 oC
c. Cả hai câu đều đúng d. Cả hai câu đều sai
Câu 28: Mật độ quang lớn nhất ở ống có tỷ lệ Fe3+/axit salisylic = 2/3 ở Câu 1. Vậy hệ
số tương tác của Fe3+ với axit là:
64
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

a. a = 2, b =3 b, a = 3, b = 2 c. a = b =1 d. Cả 3 câu đều sai


Câu 29: Với phản ứng: bC6H4 COOH + aFe ((C 6H4COOH)b.Fea), từ KC, hoàn toàn
có thể tính được:
a. ΔGpứ b. ΔFpứ c. a, b đúng d. a,b sai
Câu 30: Điều kiện cần để lập được đường chuẩn của D-C phức của phản ứng:
a.C6H4 COOH + b.Fe (C 6H4COOH)a(Fe)b là:
a. a:b = 1 b. Phức tạo thành bền c. Cho acid Salysilic dư
d. Cả 3 đều đúng
Câu 31: Mục đích của bài xác định hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch
(phản ứng giữa Fe3+, acid salisylic) là:
a. Lập đường chuẩn D-Cphức
b. Xác định được hằng số tốc độ của phản ứng tạo phức này
c. Tính ΔF0 của phản ứng
d. Cả ba câu đều đúng
Câu 32: ΔF được gọi là:
a. Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp b. Biến thiên thế đẳng tích đẳng nhiệt
c. Biến thiên thể đẳng điện c. Biến thiên thế điện động
Câu 33: Hằng số cân bằng KP của phản ứng KClO3 🡪 KCl + 3O2 là:
[ O 2 ]3[ KCl ] [ O 2 ]3[ KCl ]
3
O2
a. KP = P b. KP = [ KClO 3 ] c. KC =
[ KClO 3 ] d. Cả ba câu trên đều sai

3+
Câu 34: Xác định được hệ số tương tác của Fe và axit salysilic bằng cách:

a. Tra tài liệu tham khảo vì phức này đã được nghiên cứu

3+
b. Trong dãy ống nghiệm có các tỷ lệ Fe /acid từ 1-9, căn cứ vào ống có Dmax để xác định

được hệ số tương tác

c. Lập phương trình đường chuẩn D-Cphức

d. a,b đúng

65
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 35: Phát biểu về phản ứng thuận nghịch sau, phát biểu nào sai:

a. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
b. Hằng số cân bằng K của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ
thuộc vào nồng độ chất phản ứng
c. Chất xúc tác làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và hằng số cân bằng nên
làm cân bằng chuyển dịch
d. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở 2 vế của phương trình bằng
nhau thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ không chuyển địch
Câu 36: Để pha loãng Fe3+ có nồng độ đầu 4.10-4M thành Fe3+ 3.10-4M, có thể làm như
sau:
a. Hút 30ml dung dịch Fe3+ 4.10-4M pha loãng thành 40ml
b. Hút 100ml dung dịch Fe3+ 4.10-4M pha loãng thành 120ml
c. Hút 20ml dung dịch Fe3+ 4.10-4M pha loãng thành 30ml
d. a,c đúng
Câu 37: Đo mật độ quang của dung dịch Iod/nước trên màng quang phổ UV-VIS với
bước sóng:
a. 349nm b. 439nm c. 934nm d. 493nm
Câu 38: Cơ sở của phương pháp chiết suất trong bài thí nghiệm là:
a. H2O và CCl4 hoàn toàn không tan vào nhau
b. Iod tan được trong H2O ít hơn trong CCl4
c. a,b đúng d. a,b sai
Câu 39: Đo mật độ quang D trong phương pháp chiết suất 1 lần là của dung dịch:
a. Iod bão hòa b. Dung dịch CCl4/H2O
c. Dung dịch Iod-H2O và lẫn ít CCl4 d. Dung dịch Iod – CCl4
Câu 40: Phát biểu về hệ số phân bố k của Iod/nước và Iod/CCl 4 sau, phát biểu nào
đúng:
a. k phụ thuộc vào nồng độ của Iod trong nước và Iod trong CCl4
b. Khi nhiệt độ tăng thì k tăng
c. Hai câu đều đúng d. Hai câu đều sai
66
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 41: Dựa vào thông số nào để có kết luận phương pháp chiết nhiều lần hiệu quả
hơn chiết 1 lần:
a. Độ hấp thu (mật độ quang) c. Nồng độ còn lại của Iod trong nước
c. Hai câu đều đúng d. Hai câu đều sai
Câu 42: Khi cho 50 ml dung dịch Iod có Do vào 9 ml CCl4 vào phễu, lắc, gạn thu được
hệ:
a. 50 ml Iod/Nước b. 9 ml Iod/CCl4
c. Hai câu đều đúng d. Hai câu đều sai
Câu 43: Lấy 10ml từ hỗn hợp 100ml dung dịch NaOH nồng độ C(M) và 0,3 ml etyl
acetat nguyên chất rồi cho vào 10ml dung dịch HCl có nồng độ C(M). Thể tích dung
dịch NaOH C(M) để định lượng acid dư là x ml. Ta có phương trình tính hằng số tốc
độ k của phản ứng là:

230, 3 b (a−x )
lg a (b−x )
k = t (a−b ) . Vậy C(M) có giá trị là:
a. 0,02N b. 0,05N c. 0,10N d. 0,20N
Câu 44: Trong thí nghiệm xác định hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 của kiềm
(0.04N) với ester, điều kiên để có thể chuyển đổi công thức tính k từ nồng độ mol
sang thể tích của các dung dịch khi chuyển tiếp xác định lượng ester phản ứng thông
qua HCl là:
a. [HCl] = 0.04 N b. [Kiềm] = [ester]
c. VHCl = Vester d. VKiềm = Vester
Câu 45: Nếu lấy 200 ml kiềm (0.04N) cho vào 0.6 ml ester cho vào bình. Sau đó, hút
lấy 20 ml tại các phút thứ 3, 6, 9, 12 phút .. Lúc này giá trị a (thể tích ban đầu của
kiềm lúc này là):
a. 20 ml b. 10 ml
c. 0.6 ml d. Cả 3 câu đều sai
Câu 46: Từ Câu 43, k lúc này được tính bởi công thức (với b là thể tích đầu của ester):

2, 303 b (a−x ) 2, 303 b (a−x )


. 200 lg a (b−x ) . 500 lg a (b−x )
a. k = t (a−b ) b. k = t (a−b )

2, 303 b (a−x )
lg a (b−x )
c. k = t (a−b ) d. Cả ba câu đều sai
67
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 47: Phương trình tốc độ của phản ứng này là:
a. v = - k [a – x] [b – x] b. v = k [a – x] [b – x]
c. v = - k [x – a] [b –x] d. v = k [x – a] [x – b]
Câu 48: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và
than hoạt tính lần lượt là:
A. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ
B. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ
C. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ
D. Cả hai đều là chất hấp thu
Câu 49: Để xác định hệ số thực nghiệm a,n trong phương trình Freundlich, người ta
chuyển về dạng đường thẳng Y = AX + B. Đường thẳng này có thể xác định được khi
tiến hành thí nghiệm ở 05 nồng độ khác nhau như trong bài thí nghiệm hấp phụ than
hoạt tính. Phát biều nào sau đây đúng:
A. Chỉ cần tiến hành ở 2 nồng độ khác nhau để xác định phương trình đường thẳng
B. Tiến hành ở 5 nồng độ khác nhau là để giảm bỏ sai số (nếu có) trong quá trình thí
nghiệm
C. Ở nồng độ thấp nhất của than hoạt tính thường bị hấp phụ hoàn toàn
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 50: Sau khi kết thúc các thí nghiệm với cột nhựa trao đổi ion, hạt nhựa được
ngâm dung dịch NaCl là để:
A. Hoàn lưu hạt nhựa về trạng thái R-Na
B. Tái sinh cột nhựa về trạng thái R-H
C. Hoàn lưu hạt nhựa về trạng thái R-Cl
D. Hoàn lưu hạt nhựa về trạng thái R-OH
Câu 51: Trong bài sắc ký trao đổi ion tách riêng Ni 2+ và Co2+ từ hỗn hợp muối, một
lượng Ca2+, Mg2+ đã được cho vào hỗn hợp là để:
A. Tăng khả năng hấp phụ Ni2+ lên cột
B. Tăng khả năng hấp phụ cả Ni2+ và Co2+
C. Hoàn toàn không có thêm vào lượng này
D. Không có câu nào đúng

68
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 52: Thực tế, sau khi tách riêng Ni2+ và Co2+ từ hỗn hợp muối đã có chứa một
lượng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion, giai đoạn hồi lưu cột nhựa
được thực hiện cho:
A. R2Ni, R2Co, R2Mg, R2Ca chuyển thành RH bằng HCl
B. R2Ni, R2Co, R2Mg, R2Ca chuyển thành RNa bằng NaCl
C. Chỉ còn R2Mg, R2Ca chuyển thành RH bằng HCl
D. Chỉ còn R2Mg, R2Ca chuyển thành RH bằng HCl
Câu 53: Eluant được sử dụng trong bài tách riêng Ni2+– Co2+ là
A. Muối amonicitrat
B. Nước
C. HCl
D. Cả nước, muối amonicitrat và HCl
Câu 54: Điều kiện cần để có thể tách riêng Ni2+ và Co2+ ra là:
A. Cột phải được nạp ionit sao cho các hạt ionit phân bố đều về kích thước theo từng
lớp từ trên xuống
B. Ionit được khuấy đều và nạp vào cột rồi để chứng tự lắng hoặc dùng bóp cao su làm
tăng khả năng lắng và độ khít chặt
C. Lắp cột thủy tinh (dùng để chứa) thật thẳng đứng
D. Tất cả đều đúng
Câu 55: Trình tự thí nghiệm với quá trình tách riêng Co 2+ và Ni2+ bằng phương pháp
sắc ký trao đổi ion là:
A. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, chiết Co2+-
Ni2+
B. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, cho
Amonicitrat vào cột, chiết Co2+- Ni2+
C. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, cho Amonicitrat vào cột, hấp phụ Co2+-
Ni2+ lên cột, chiết Co2+- Ni2+
D. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co 2+- Ni2+ lên cột,
chiết Co2+- Ni2+ cho Amonicitrat vào cột.

69
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 56: Biết [CH3COOH]0 = C0 (milimol), cho than hoạt vào 50ml dung dịch C 0 thu
được V (ml) dung dịch [CH3COOH] = C (milimol). Vậy công thức tính lượng acid
acetic đã bị hấp phụ là:
A. X = (C0 – C).50 (milimol)
B. X = (C0 – C).50.60 (mg)
C. X = 50.Co – V.C
D. X = V.C – 50.Co
Câu 57: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:
A. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali
B. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali
C. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali
D. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali
Câu 58: Trong quá trình chiết suất, yếu tố quyết định làm giảm hiệu suất chiết là:
A. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha
B. Lực chiết quá mạnh
C. Lực lắc quá nhiều làm tăng sự hoà trộn của các pha
D. Thời gian chiết quá lâu
Câu 59: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau:
A. Benzen
B. CHCl3
C. CCl4
D. Tất cả đều đúng
Câu 60: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể
xác định được:
A. Chu kỳ bán hủy của thuốc
B. Thời hạn sử dụng thuốc và tuổi thọ của thuốc
C. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý
D. 3 câu đều đúng
Câu 61: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+,
biết hạt nhựa đang ở dạng RH người ta phải:
A. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion Cl-
70
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Rửa sạch cột bằng nước cất cho đến khi nước trong
C. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút
D. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh
Câu 62: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào:
A. pH và nồng độ của dung dịch Amonicitrat
B. Tốc độ chảy của dung dịch Amonicitrat
C. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 63: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:
A. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn
B. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo Fe(OH)3
C. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
D. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3
Câu 64: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò:
A. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl
B. Gây đông tụ keo Fe(OH)3
C. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ
D. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3
Câu 65: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl 3 vào nước sôi.
Ký hiệu của keo là:
A. [mFe(OH)3.nFe3+ . (3n – x)Cl-]x+.xCl-
B. [mFe(OH)3.Fe3+ . (3n –x)Cl-] x+.xCl-
C. [mFe(OH)3.nFe3+ . (3n + x)Cl-]x+.xCl-
D. [mFe(OH)3.nFe3+ . (n - x)Cl-]x+.xCl-
Câu 66: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Ion tạo thế là:
A. Cl-
B. Fe3+
C. OH-
D. H+

71
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 67: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.
Hạt keo mang điện tích là:
A. Âm
B. Dương
C. Không mang điện tích
D. Không thể xác định
Câu 68: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá
trị tới hạn thì thế nhiệt động:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không đổi
D. Đổi dấu

72
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

ĐỀ ĐƯỢC RA MỚI THÁNG 06/2022

Câu 1. Tiểu phân keo lưu huỳnh được tạo thành từ phản ứng: 2H2S + O2 = 2H2O + 2S↓
Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mS, nHS-).(n-x)H+].xH+} B. {[(mS, nOH-).(n-x)H+].xH+}
C. {[(mS, nH+).(n-x)HS-].xHS-} C. {[(mS, nHS-).(n-x)OH-].xOH-}
Câu 2. Tiểu phân keo sắt hydroxyd tạo thành từ phản ứng:
FeCl3 + 3H2O T o → Fe(OH)3↓ + 3HCl. Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)Cl-].xCl-} B. {[(mFe(OH)3, nFe+).(3n-x)Cl-].xCl-}
C. {[(mFe(OH)3, nFe+).(3n-3x)Cl-].3xCl-} C. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-
3x)Cl-].3xCl-}
Câu 3. Keo sắt hydroxyd được tạo thành khi cho thêm FeCl3 trong hệ Fe(OH)3 gồm:
mFe(OH)3 + nFeCl3 + nH2O; Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)Cl-].xCl-} B. {[(mFe(OH)3, nFeO+).(n-x)OH-].xOH-}
C. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)OH-].xOH-} D. {[(mFe(OH)3, nFeO+).(n-x)Cl-].xCl-}
Câu 4. Phát biểu về ứng dụng của hệ keo trong Dược, phát biểu nào sai:
A. Keo bạc AgI có hiệu quả sát khuẩn tăng nhưng không gây kích ứng như dung
dịch chứa Ag+
B. Các dạng bào chế có cấu trúc hệ phân tán keo làm thuốc tác dụng kéo dài,
thuốc tác dụng tại đích
C. Các chế phẩm thuốc khi được điều chế thành hệ phân tán keo có hiệu lực điều
trị giảm và tính kích ứng tăng so với dạng dung dịch
D. Thuốc điều trị ung thư cấu trúc liposome thường có hiệu lực điều trị tăng, độ
độc giảm
Câu 5. Tính chất của chất nhũ hoá không bao gồm:
A. Các chất nhũ hoá tập trung trên bề mặt tiếp xúc 2 pha
B. Chất nhũ hoá có tính thân với môi trường phân tán và có thể tích điện
C. Chất nhũ hoá tạo được lớp áo bảo vệ tiểu phân phân tán, có tác dụng làm bền
trạng thái tập hợp của tiểu phân
D. Chất nhũ hoá luôn ở dạng lỏng

73
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 6. Nhiều dược chất ít tan khi pha dung dịch thuốc thường sử dụng một số chất
hoạt động bề mặt (còn gọi là chất diện hoạt) làm tăng độ tan. Phát biểu nào dưới đây
sai:
A. Dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan các hocmon, các vitamin tan trong dầu
B. Khi pha thuốc tiêm dung môi nước nhằm tăng tốc độ hấp thu dược chất
C. Chất diện hoạt làm tăng độ tan, và luôn tăng hiệu lực điều trị của các kháng
sinh, chất sát khuẩn
D. Tween 80 làm tăng độ tan cho một số steroid trong thuốc nhỏ mắt chống viêm
Câu 7. Độ phân tán được biểu thị theo công thức sau:
3 3 1 1 1 1 3 3
A. D= = B. a¿ = C. D= = D. D= =
a 2r 2D 4 r d 2r 4a 8r
Câu 8. Bề mặt riêng của một hệ phân tán có đường kính hạt là d (d=a) được tính theo
công thức sau:
d k d 1
A. S= B. a¿ C. k¿ D. S¿ k =k . D
k S S d
Câu 9. Trong hệ keo, các hạt có xu hướng kết tụ khi:
A. Sức căng bề mặt của hệ không đổi
B. Năng lượng tự do bề mặt của hệ hạt lớn
C. Dung môi (môi trường phân tán của hệ) không thay đổi và hạt có kích thước rất

D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 10. Trong hệ keo, các hạt có thể được giữ nguyên kích thước (hệ bền) khi:
A. Đưa thêm chất hấp phụ lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt
của hệ
B. Đưa thêm chất hoạt động bề mặt vào hệ
C. Các chất không hoạt động bề mặt không có tác dụng giữ được hệ keo bền
D. Các câu trên đều đúng
Câu 11. Đơn vị của sức căng bề mặt là:
A. Ere/cm B. Ere/cm2 C. dyn/cm2 D. dyn

74
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 12 – 16. Cho pin điện hoá: (-) Zn/ZnSO4 (0.1M) ∥ AgNO3 (2M)/Ag (+); biết
ε Ag =0.799 V ¿; ε oZn
¿ +2
/ Zn
=−0.761 V . Biết công thức tính ở 25oC cho 1 điện cực là:

o 0.059 C õ xh
ε đ c =ε đ c + .lg
n C khử

Câu 12. Thế điện cực của cực dương ε + ¿=ε Ag


+¿/ Ag
¿
¿ ở 25oC là:
A. 1.1 von B. 0.817 von C. 0.781 von D. 0.498 von
Câu 13. Thế điện cực của cực âm của ε −¿=ε Zn ¿
¿ ¿ ở 25oC là:
A. -0.79 von B. -0.732 von C. 0.031 von D. -0.1 von
Câu 14. Phản ứng trong pin tự xảy ra do:
A. 1.89 von B. 1.61 von C. 1.571 von D. 1.288 von
Câu 15. Phương trình phản ứng hoá học trong pin xảy ra:
A. Cực (-): Zn (-2e) → Zn2+
B. Cực (+): Ag+ (+1e) →Ago
C. Phản ứng của pin: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag↓
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 16. Pin trên ngừng hoạt động khi:
+2
A. ε ¿¿ B. Ep = 0 C. lg [Zn ] D. Tất cả đều đúng
¿¿
Câu 17 – 21. Có pin như sau: (-) Cu/CuSO4(0.04) ∥ CuSO4 (1M)/Cu(+)
dd2 dd1
o 0.059 C õ xh
Biết công thức tính ở 25oC cho 1 điện cực là: ε đ c =ε đ c + .lg
n C khử
Câu 17. Pin trên là:
A. Pin nồng độ B. Pin Jacobi C. Pin điện cực D. Pin điện
Câu 18. Thế điện cực của cực dương ε + ¿=ε +2
Cu dd1
¿ ở 25oC là:
A. ε ¿¿ B. ε ¿¿
C. ε ¿¿ D. ε ¿¿
Câu 19. Thế điện cực của cực âm ε −¿=ε +2
Cu dd 2
¿ở 25oC là:
A. ε ¿¿ B. ε ¿¿
C. ε ¿¿ D. ε ¿¿
Câu 20. Ep của pin trên là:

75
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

0.059
A. ε p=ε + ¿ −εo
¿ B. ε p= lg 25 C. Ep > 0 D. Tất cả đều
−¿ o ¿
2
đúng
Câu 21. Quá trình xảy ra trong pin:
A. Cực (+): Cu2+ + 2e → Cuo dung dịch 1 loãng dần
B. Cực (-): Cu -2e → Cu2+ dung dịch 2 đặc dần lên
C. Quá trình xảy ra là sự khuếch tán của Cu2+ từ dd 1 qua dd2
D. Các phát biểu trên đều đúng
Câu 22-26. Có cặp oxy hoá khử Fe3+/Fe2+ và Fe2+/Fe ứng với thế điện cực tiêu chuẩn:
ε Fe ¿
3 +¿/ Fe =0.77 von ; εFe ¿ =−0.44 von¿ ¿
¿
Câu 22. Chu trình điện hoá cho quá trình trên là:
A. Fe ∆ G1 , ε 1 ;−3 e → Fe3 +¿¿ B. Fe ∆ G1 , ε 1 ;−3 e → Fe3 +¿¿
(1) (1)

Fe2+ Fe2+
C. Fe ∆ G1 , ε 1 ;−3 e → Fe3 +¿¿ D. Fe ∆ G1 , ε 1 ;−3 e → Fe3 +¿¿
(1) (1)

Fe2+ Fe2+

Câu 23. Công thức tính theo hệ thức Lucher:


A. ε 01=ε 02+ ε 03 B. 3 ε 01 =2 ε 02 +ε 03 C. ε 01=2 ε 02 + ε 03 D. 3 ε 01 =ε 02 + ε 03
Câu 24. ε Fe l à : ¿
¿

A. -0.0367 von B. 0.33 von C. -0.11 D. 0.11


Câu 25. Chiều của phản ứng là:
A. 3Fe2+ → Fe0 + Fe2+ B. Fe2+ + 2Fe2+ → Fe + 2Fe3+
C. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ D. 3Fe2+ →Fe + 2Fe3+
Câu 26. Từ câu 25, chứng tỏ:
A. Fe3+ bền hơn Fe2+ B. Fe2+ bền hơn Fe3+
C. Fe bền hơn Fe2+ D. Fe bền hơn Fe3+
Câu 27. Công thức tính độ điện ly α là:
λ α
2
A. α = λ B. k i= C
∞ 1−α

76
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. 2 công thức đều đúng D. 2 công thức đều sai


Câu 28. Từ công thức ∆ G=σ . S , trong điều kiện σ không đổi, các phát biếu nào sai
sau:
A. Quá trình chỉ xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do bề mặt
B. Diện tích bề mặt phân pha có xu hướng giảm
C. Các giọt nhũ tương xu hướng hợp lại
D. Các hạt lớn có kích thước lớn có tổng diện tích bề mặt lơn hơn các hạt có diện
tích bé (cùng 1 hệ hạt được phân nhỏ)
Câu 29. Từ công thức ∆ G=σ . S , trong điều kiện giữ bề mặt phân pha không đổi, các
phát biếu nào sai sau:
A. dσ <0 nên σ < 0
B. Duy trì hệ nhũ tương bền, phải cho thêm chất hoạt động bề mặt để làm giảm
SCBM của hệ
C. Duy trì bọt khí, cho thêm chất tạo bọt
D. Bề mặt phân chia pha không có xu hướng tự thu hẹp
Câu 30. Hiện tượng khuếch tán anh sáng chỉ thấy khi:
A. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải bé hơn kích thước hạt phân tán
B. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
C. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải bằng kích thước hạt phân tán
D. Luôn quan sát được hiện tượng khuếch tán trong hệ keo
Câu 31. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán ánh sáng sau, phát biểu nào sai:
A. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn sẽ khuếch tán càng mạnh
B. Tia tím khuếch tán yếu hơn tia xanh, yếu hơn tia đỏ
C. Tia đỏ dùng làm tín hiệu giao thông, cảnh báo nguy hiểm vì đường đi của ánh
sáng sẽ giàu tia đỏ
D. Khi kích thước hạt < λ /2, cường độ ánh sáng khuếch tán của hệ keo có kích
thước càng lớn thì càng mạnh
Câu 32. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán ánh sáng sau, phát biểu nào sai:
A. Tia tím hầu như không bị khuếch tán qua hệ keo
B. Sáng sớm mặt trời mọc, chiều tà mặt trời lặn, bầu trời thường có màu đỏ cam là
do tính khuếch tán ánh sáng
77
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. Ban ngày bầu trời thường có màu xanh là do tia ngắn của ánh sáng mặt trời bị
bầu khí quyển khuếch tán mạnh
D. Về nguyên tắc các khối khí nguyên chất không khuếch tán ánh sáng
Câu 33. Phát biểu về màu của hệ keo sau, phát biểu nào sai:
A. Màu của hệ keo phụ thuộc vào cả hiện tượng hấp phụ và khuếch tán ánh sáng
B. Màu của hệ keo không phụ thuộc vào độ phân tán ánh và chiều dài bước sóng
ánh sáng tới
C. Keo vàng có màu hồng với độ phân tán cao, khi độ phân tán giảm chuyển sang
màu đỏ.
D. Nhờ vào đặc tính hấp phụ, hệ keo có thể sử dụng phương trình Lambert-Beer
(có hiệu chỉnh)
Câu 34. Vai trò của chất nhũ hoá không bao gồm:
A. Ngăn cản các giọt hợp lại với nhau
B. Tăng năng lượng tự do bề mặt của các giọt phân tán
C. Tăng độ nhớt của nhũ tương ở một nồng độ vừa phải
D. Tạo cho bề mặt các giọt có điện tích đủ lớn, để xuất hiện lực tương hỗ giữa các
giọt giúp nhũ tương bền
Câu 35. Phát biểu về độ bề vững của các hệ nhũ tương sau, phát biểu nào sai:
A. Chất nhũ hoá quyết định kiểu nhũ tương D/N hay N/D
B. Chất nhũ hoá là loại thân dịch (D/N), tan nhiều trong nước phân cực hơn trong
các dung môi hữu cơ không phân cực, thì ổn hoá tạo nhũ tương N/D.
C. Chất nhũ hoá tan nhiều trong dầu thì ổn hoá cho nhũ tương N/D
D. Nhũ tương thường kém bền vì năng lượng tự do bề mặt lớn, các hạt chất lỏng
của pha phân tán dễ nhập thành khối.
Câu 36. Quy trình chuyển pha của hệ nhũ tương theo thứ tự nào sau, (sự chuyển pha
của nhũ tương là quá trình chuyển biến tương hỗ của 2 loại nhũ tương từ D/N ↔ N/D
trong điều kiện thích hợp), quy trình nào sai:
1. Tạo hệ nhũ tương bằng dầu lạc đã nhuộm đỏ bằng sudan III và nước trong ống
nghiệm, lắc mạnh tạo hệ nhũ tương D/N
2. Thêm vào dung dịch trên xà phòng Na, lắc mạnh
3. Thêm vào dung dịch CaCl2 bởi một lượng thích hợp
78
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

A. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D gồm 1,2,3
B. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D chỉ gồm 1,2
C. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D chỉ gồm 1,3
D. Các quá trình trên chỉ tạo hệ nhũ tương D/N
Câu 37. Phát biểu về phương trình Vant’ Hoff sau, phát biếu nào sai:
k T +10 n k T +10. n T −T n k T +10
A. γ 10= B. γ = C. n= 2 1 D. γ =
kT kT 10 kT
Câu 38-40. Biết một loại thuốc có hằng số tốc độ phản ứng ở 120 oC và 140 oC lần
lượt là: 1.276/h và 5.024/h. Biết công thức liên quan giữa các giá trị trên là: k=A.e-E/RT
Câu 38: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng trên là
A. 22.1 kcal/mol B. 92.47 kcal/mol C. 22.1 KJ/mol D. 92.47 KJ/mol
Câu 39. Hằng số tốc độ ở 25 oC của phản ứng trên là:
A. 1.54x10-4/s B. 0.554 /s C. 0.42/h D. 0.42/s
Câu 40. Thừa số tần số có giá trị là:
A. 2.5x1012/hr B. 2.5x1012/s C. 2.5x1012/phút D. 2.5x1012/ngày
Câu 41. Phát biểu về quá trình khuếch tán sau, phát biểu nào sai:
A. Khuếch tán là quá trình vận chuyển các phân tử và ion nhờ vào sự chuyển động
nhiệt ngẫu nhiên của phân tử kết hợp với các lực định hướng như: chênh lệch nồng độ,
nhiệt độ, áp suất.
B. Sự khuếch tán được ứng dụng trong dược học gồm: sự giải phóng và hoà tan
của hoạt chất từ các dạng thuốc; sự thấm và phân bố của dược chất trong các tế bào
sống.
C. Hầu hết các quá trình giải phóng, hấp thu và thải trừ thuốc đều liên quan đến
hiện tượng khuếch tán.
D. Không có phát biểu sai
dC
Câu 42. Phát biểu về định luật khuếch tán Fick I: “ J=−D. sau, phát biểu nào sai:
dx
A. x là khoảng cách đến bề mặt khuếch tán
B. Dấu (-) có ý nghĩa mô tả chất khuếch tán di chuyển theo chiều ngược với chiều
tăng của nồng độ
C. Hệ số khuếch tán D là một hằng số

79
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Sự khuếch tán dừng lại khi không có sự chênh lệch về nồng độ


Câu 43. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán trong Dược học, phát biểu nào sai sau:
A. Khuếch tán là một quá trình chậm, tốc độ khuếch tán trong khí khoảng
10cm/phút, trong lỏng khoảng 0.05cm/phút và trong môi trường rắn khoảng 10-
4
cm/phút
B. Khoảng cách khuếch tán trong dược học mặc dù rất ngắn nhưng mang ý nghiã
rất lớn: ví dụ, màng tế bào chỉ dày khoảng 5nm nên chỉ mất khoảng 1/10 giây để dược
chất thấm vào trong tế bào.
C. Màng sinh học dày nhất là da (độ dày trung bình là 3 μm), mất tầm 10 phút để
dược chất có thể thấm qua da.
D. Không có phát biểu sai
Câu 44. Phát biểu về sự giải phóng dược chất sau, phát biểu nào sai:
A. Thuốc và chất dinh dưỡng được giải phóng qua nhiều giai đoạn bao gồm: rã,
phân tán, hoà tan và khuếch tán
B. Sau khi hoà tan, dược chất được khuếch tán ra khỏi dạng bào chế và tiếp theo
sẽ khuếch tán đến niêm mạc hấp thu hoặc đích tác dụng
C. Dược chất phải được giải phóng ra trước khi phát huy tác dụng dược lý
D. Không có phát biểu sai
Câu 45. Phát biểu về quá trình thẩm thấu sau, phát biểu nào sai
A. Thẩm thấu là hiện tượng các phân tử dung môi đi qua màng bán thấm (màng
chỉ cho các phân tử dung môi đi qua) nhằm để pha loãng dung dịch có chứa
dung môi và chất tan
B. Thẩm thấu là trường hợp đặc biệt của khuếch tán qua màng khi chỉ có các phân
tử dung môi khuếch tán qua màng
C. Trong hệ thuốc giải phóng thẩm thấu, áp suất thẩm thấu là lực định hướng cho
sự kiểm soát giải phóng thuốc
D. Không có phát biểu sai
Câu 46. Phát biểu về độ tan sau, phát biểu nào sai:
A. Độ tan trên quan điểm nhiệt động học, là lượng tối đa của chất đó có thể tan
trong 1 thể tích dung môi ở trạng thái cân bằng trong điều kiện áp suất, nhiệt độ không
đổi
80
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. Dược điển Mỹ định nghĩa độ tan của một chất là nghịch đảo của số phần dung
môi tối thiểu cần để hoà tan một phần dược chất
C. Dung dịch quá bão hoà là một dung dịch có nồng độ cao hơn dung dịch bão
hoà, là trạng thái bền về nhiệt động học
D. Dung dịch chưa bão hoà có trạng thái bền về nhiệt động học
Câu 47. Hoà tan là:
A. Quá trình chuyển một chất ở pha rắn sang dạng dung dịch, các tiểu phân rắn
tách nhau ra và trộn lẫn với các tiểu phân dung môi tạo thành dung dịch
B. Quá trình hoà tan xảy ra do sự chênh lệch nồng độ của chất tan trên bề mặt pha
rắn so với nồng độ của chất tan trong dung dịch
C. Hầu hết các trường hợp thuốc uống, trước khi thâm nhập vào đích tác dụng,
thuốc phải được hoà tan thành các phân tử tự do trong môi trường
D. Tất cả đều đúng
Câu 48. Độ hoà tan là:
A. Là lượng chất tan đã đi vào dung dịch tại một thời điểm trong điều kiện xác
định
B. Độ hoà tan khác với độ tan
C. Độ hoà tan là lượng chất tan giải phóng ra dung dịch theo thời gian
D. Các phát biểu đều đúng
Câu 49. Các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc:
A. Độ tan của dược chất
B. Tốc độ hoà tan của dược chất
C. Tính thấm của dược chất qua màng ruột
D. Tất cả đều đúng
Câu 50. Ứng dụng của chất Hoạt động bề mặt trong Dược học không bao gồm:
A. Dược chất ít tan khi pha dung dịch thuốc thường dùng một số chất HĐBM làm
tăng độ tan
B. Dùng xà phòng để làm tăng độ tan của các hợp chất phenol như cresol,
thymol .. trong pha chế dung dịch sát khuẩn tẩy trùng
C. Chất HĐBM như Tween 80 làm tăng độ tan cho một số steroid trong thuốc nhỏ
mắt chống viêm
81
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

D. Làm tăng sức căng bề mặt của hệ


Câu 51. Phát biểu về chất rắn có định hình và chất rắn vô định hình sau, phát biểu nào
sai:
A. Các chất rắn có định hình không có điểm nóng chảy xác định mà tan chảy trong
một phạm vi nhiệt độ rộng vì hình dạng không đều
B. Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể,
hay tổng quát các phân tử (nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự
diện rộng)
C. Tinh bột là chất rắn vô định hình
D. Iod dễ thăng hoa nên là chất rắn vô định hình
Câu 52. Theo quan điểm nhiệt động học, hiện tượng sôi đạt được khi:
A. Áp suất tổng bằng áp suất khí quyển
B. Áp suất riêng phần của hơi nước bằng áp suất khí quyển
C. Áp suất riêng phần của hơi nước bằng áp suất ngoài
D. Tất cả đều sai

82
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

PHẦN THỰC HÀNH

Câu 1-4. Phản ứng giữa acid salicylic và Fe3+ tạo phức,

Câu 1. Đem đo mật độ quang ở bước sóng λ = 650 nm là để xác định nồng độ của:

A. Fe3+ còn lại B. acid còn lại C. Phức D. Ni2+


Câu 2. Công thức xác định Δ F o của phản ứng trên là:
A. Δ F o=−2.303 . R . T . ln K C B. Δ F o=−2.303 . R . T . lg K C
C. Δ F o=−2.303 . ln K C D. Δ F o=−2.303 .lg K C
Câu 3. Phản ứng trên nếu tỷ lệ acid salicylic và Fe3+ là 3:2 thì KC có đơn vị là:
A. Không đơn vị B. Mol/l C. (Mol/l)4 D. (Mol/l)-4
Câu 4. Lúc này, ống đạt được giá trị cân bằng là ống số (biết đánh số thứ tự từ 1-9
tương ứng với Fe3+ có thể tích từ 1-9 ml):
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Lượng chất còn lại sau mỗi lần chiết được tính bằng công thức:
KV A
A. m1=mo B. m2=mo ¿ C. m3=mo ¿
KV A + 3V B
D. Tất cả công thức đều đúng
Câu 6. Công thức tính hệ số phân bố K theo thực nghiệm là:
D V CCl ΔD V H O D V Iod D V CCl
A. K= . B. K= . C. K= . K= .
4 2 4

ΔD V H O 2
D V CCl 4
ΔD V H O 2
ΔD V Iod

Câu 7. Đo mật độ quang của Iod/CCl4 ở bước sóng:


A. 349 nm B. 394 nm C. 550 nm D. không thực hiện
Câu 8. Iod/H2O đo mật độ quang được giá trị Do. Phương pháp chiết 1 lần, sau chiết
đo mật độ quang có giá trị D. Chiết nhiều lần, sau chiết đo được các giá trị D1, D2, D3.
Các kết luận sau, kết luận nào sai?
A. Do > D B. D > D3 C. D < D1 D. D < D2
Câu 9. Phát biểu về công thức liên quan đến độ hấp thu quang học D:( D=εd .C ) sau,
phát biểu nào sai:
A. Với k = εd là một hằng số trong các phép đo
B. d là chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua

83
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. ε là độ hấp thu riêng của phân tử


D. Thứ nguyên của D là Mol/cm
Câu 9-12. Kết luận về phản ứng xà phòng hoá ethyl acetat đã được thực hành sau, kết
luận nào sai:
A. Phản ứng là Bậc 2
B. Bậc phản ứng phụ thuộc vào điều kiện thực hành
C. Phản ứng có nồng độ ban đầu khác nhau
D. Bậc 1 với NaOH và bậc 1 với CH3COOC2H5
Câu 10. Điều kiện cần và đủ để xác định được hằng số cân bằng k của phản ứng xà
phòng hoá ethyl acetat khi dùng NaOH ở burret để chuẩn độ lượng NaOH phản ứng
(đã có sẵn HCl dư):
A. [HCl] = [NaOH] = 0.05 N B. [HCl] = [NaOH]
C. Lượng NaOH phải lớn D. lượng ester phải nhỏ
Câu 11. Công thức tính hằng số cân bằng k cho phản ứng trên sau khi thực hành xong
là:
2.303 b (a−x) 2.303 b(a−x )
A. k = .lg B. k = . ln
t(a−b) a(b−x) t(a−b) a (b−x )
2.303 b (a−x) 2.303 b(a−x )
C. k = .200 . lg D. k = .200 . ln
t(a−b) a (b−x) t(a−b) a(b−x )
Câu 12. Phát biểu về các kết luận liên quan đến bài xác định hằng số bậc 2 sau, phát
biểu nào đúng:
A. k-HSTĐ có xu hướng tăng dần
B. k-HSTĐ có xu hướng giảm dần
C. Ethyl acetat chỉ tan giới hạn trong nước
D. Đun hỗn hợp còn lại ở 60oC sau 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn là vì
nước sôi ở 60oC
Câu 13. Các sản phẩm chứa Acid salicylic trong dược phẩm không được dùng để:
A. Điều trị bệnh về da
B. Bệnh vảy nến toàn thân
C. Trị mụt cóc ở chân, mụn cơm
D. Điều trị đái tháo đường

84
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 14. Cho 1.5g than hấp phụ 50ml CH3COOH 0.025M. Dung dịch sau hấp phụ
được chuẩn độ lại bằng NaOH 0.1M, chỉ thị được dùng là phenolphthalein. Tuy nhiên,
giọt đầu tiên làm dung dịch hoá hồng là do:
A. Than quá ít so với lượng CH3COOH
B. CH3COOH đã bị hấp phụ hết
C. Quá trình hấp phụ này không tuân theo phương trình Freundlich
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 15. Phát biểu về Phương trình Freundlich sau, phát biểu nào sai:
X n
A. =a C
m
X
B. lg =lga+ nlgC
m
C. a,n là hệ số thực nghiệm, là hằng số không phụ thuộc vào thông số nào
D. X/m là lượng chất tan bị hấp phụ bới 1 gam chất hấp phụ
Câu 16. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml
CH3COOH 0.025M, 0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ,
lọc, thu được các dung dịch tương ứng và được định mức về 50ml. Sử dụng NaOH
0.1N, chỉ thị phenolphthalein để chuẩn độ, thể tích NaOH thu được lần lượt V1, V2,
V3, V4, V5. Công thức tính lượng chất bị hấp phụ lần lượt là:
A. X = (Co –Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
B. X = CoVo – CiVi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5; Ci là nồng độ sau hấp phụ)
C. X = 0.1 x Vi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5)
D. Các công thức trên đều sai
Câu 17. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml
CH3COOH 0.025M, 0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ,
lọc, thu được các dung dịch tương ứng và đo được các thể tích V1, V2, V3, V4, V5. Sử
dụng NaOH 0.1N, chỉ thị phenolphthalein để chuẩn độ, thể tích NaOH thu được lần
lượt V1’, V2’, V3’, V4’, V5’. Công thức tính lượng chất bị hấp phụ lần lượt là:
A. X = (Co – Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
B. X = CoVo – CiVi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5; Vo = 50 ml, Ci là nồng độ sau hấp
phụ)

85
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

C. X = 0.1 x Vi’ (Vi’ = V1’, V2’, V3’, V4’, V5’)


D. Các công thức trên đều sai
Câu 18. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml
CH3COOH 0.025M, 0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ,
lọc, thu được các dung dịch tương ứng và được định mức về 50ml. Sử dụng NaOH
0.1N, chỉ thị phenolphthalein để chuẩn độ bằng cách hút các dung dịch có nồng độ
tương ứng ban đầu như sau: 20 ml của dung dịch 0.025M, 0.05M; 10 ml của dung
dịch 0.1M, 0.2M, 5ml của dung dịch 0.4M và thể tích NaOH thu được lần lượt V 1, V2,
V3, V4, V5. Công thức tính lượng chất bị hấp phụ lần lượt là:
A. X = (Co – Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
50 50
B. C1 = V1 .(0.1N). (Với là hệ số thể tích, hút 20 ml chuẩn độ trong thể tích
20 20
50ml)
C. Cả 2 công thức đều đúng
D. Cả 2 công thức đều sai
Câu 19. Các sản phẩm chứa than hoạt tính không được dùng để:
A. Thuốc chứa than hoạt giải độc ở dạng nhũ dịch actidoser
B. Thuốc chứa than hoạt dùng trong chứng đầy hơi, khó tiêu
C. Kem rửa mặt chức than hoạt để hấp thu bã nhờn, sạch lỗ chân lông
D. Thuốc chứa than hoạt điều trị táo bón, nôn mửa
Câu 20. Nhựa trao đổi ion thường được mua dưới dạng:
A. RH B. RNa C. R-H+ D.R-Na+
Câu 21. Quá trình hấp phụ dung dịch Ni2+ và Co2+ được xảy ra theo trình tự như sau:
A. RH + Ni2+ → R2Ni + H+; RH + Co2+ → R2Co+ H+;
B. RH + Co2+ → R2Co + H+; RH + Ni2+ → R2Ni + H+;
C. Không có cạnh tranh trình tự hấp phụ
D. Không xác định được
Câu 22. Quá trình giải hấp phụ dung dịch Ni2+ và Co2+ bằng amonicitrate được xảy ra
theo trình tự trong qua trình thực hành như sau:
A. R2Ni + NH4+ → RNH4 + Ni2+ (màu xanh); R2Co + NH4+ → RNH4 + Co2+ (màu
hồng);
86
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

B. R2Co + NH4+ → RNH4 + Co2+ (màu hồng); R2Ni + NH4+ → RNH4 + Ni2+ (màu
xanh)
C. Không có cạnh tranh trình tự giải hấp phụ
D. Không xác định được
Câu 23. Quá trình giải hấp phụ trình tự hỗn hợp Ni 2+ và Co2+ bằng amonicitrate phụ
thuộc vào:
A. Ái lực của amoni với hạt nhựa
B. Độ pH của dung dịch amonicitrate
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A,B đều sai
Câu 24. Sử dụng HCl 30% để:
A. Tái hoàn lưu hạt nhựa: RNH4 + H+ → RH + NH4Cl
B. Rửa hạt nhựa
C. A,B đều đúng
D. A,B đều sai
Câu 25. Để tăng khả năng hấp thu Ni2+, người ta có thể thực hiện như sau:
A. Nồng độ Ni2+ trong hỗn hợp thường cao hơn Co2+
B. Cho thêm một lượng nhỏ MgSO4 – CaSO4
C. Thời gian hấp phụ kéo dài 20-30 phút
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 26. Sử dụng NaCl 80% để:
A. Chuyển nhựa từ dạng RH về RNa để tái sử dụng
B. Bảo quản nhựa được lâu mà không cần sấy sau mỗi lần sử dụng
C. A,B đều đúng
D. A,B đều sai
Câu 28. Có thể xác định nồng độ của Ni2+ và Co2+ bằng cách:
A. Đo mật độ quang học của dung dịch Ni2+, Co2+ sau khi tách bằng nhựa trao đổi
ion và thiết lập phương trình đường chuẩn tương ứng
B. Đo mật độ quang học ở 500nm, 650nm
C. Không xác định được nồng độ của 2 dung dịch trên
D. So sánh bằng mắt thường dung dịch Ni2+, Co2+ có màu xanh, hồng tương ứng
87
TS. LÊ THỊ LOAN CHI
NGÂN HÀNG ĐỀ THI – MÔN HOÁ LÝ DƯỢC KHOA DƯỢC, ĐẠI HỌC Y DƯỢC - HUẾ

Câu 29. Keo xanh phổ có công thức là:


A. K4Fe(CN)6 B. KFe[Fe(CN)6] C. Na Fe[Fe(CN)6] D. Các công thức đều
sai
Câu 30. Sudan được dùng làm gì trong Dược phẩm
A. Tạo màu cho dung môi
B. Nhuộm màu tế bào
C. Làm sáp như vật liệu dẫn
D. Không được sử dụng vì sudan rất độc
Câu 31. Đơn vị của R - Hằng số khí lý tưởng có thể là:
A. 8.314J/mol-1 B. 1.987 Cal/mol-1 C. 0.082 L.atm.mol-1.K-1 D. Tất cả đều
đúng
Câu 32. Số Avogadro có giá trị là:
A. 6.023x1023 hạt B. 6.023x1023 mol-1
C. 6.023x1023 phân tử D. 6.023x1023 nguyên tử
Câu 33. Đơn vị của áp suất có thể là:
A. N/m2 B. mmHg C. Pa D. Tất cả đều đúng

88
TS. LÊ THỊ LOAN CHI

You might also like