You are on page 1of 109

Chương 4

ĐOÀN XE
(ô tô có kéo rơ-mooc)

4.1- Khái niệm chung.


4.2- Xe đầu kéo
4.3- Rơ-mooc.
4.4- Bán rơ-mooc.
4.5-Rơ-mooc và bán rơ-mooc hạng nặng 1
RoadTrain 3

8
I-Khái niệm chung.
1. Định nghĩa về đoàn xe:
Phương tiện giao thông gồm nhiều phần tử liên kết với
nhau thành 1 khối và có thể lắp ghép được.
- Phần tử chủ động: ô tô đầu kéo;
- Phần tử bị động: gồm 1 hoặc nhiều sơ mi rơ-mooc, rơ-
mooc nối lại.
- Khớp nối là kết cấu có thể tháo-lắp dễ dàng.

11
Moóc (Rơmoóc): là khâu thành phần động của phương tiện vận tải
đường bộ được kéo theo sau ô tô bằng các phần tử nối ghép (móc
kéo hoặc chốt kéo). Toàn bộ trọng lượng của moóc không đặt lên ô
tô kéo mà truyền trực tiếp qua các bánh xe của chính nó xuống mặt
đường.

a. Moóc một trục, b. Moóc hai trục.


1. Càng kéo; 2. Thành moóc; 3. Khung moóc.

12
Nửa moóc (Sơmi rơmoóc): là khâu thành phần động của phương tiện
vận tải đường bộ được kéo theo sau ôtô bằng phần tử nối ghép
(yên đỡ – giá kẹp). Một phần trọng lượng của nửa moóc truyền
xuống mặt đường qua các bánh xe của chính nó, phần còn lại
truyền qua ôtô kéo.

a. Nửa moóc một trục; b. Nửa moóc hai trục


1. Chân chống, 2. Trụ kéo, 3. Thành, 4. Khung

13
2- Phân loại đoàn xe.
a. Tùy thuộc vào lực liên kết giữa 2 phần tử:
- Liên kết theo kiểu kéo(*) . Là liên kết theo kiểu kéo được
sửu dụng để nối các rơ móc nhờ kết cấu theo kiểu khớp
kéo. Kết cấu loại này, lực tác dụng chủ yếu là lực kéo
theo phương ngang.
- Liên kết theo kiểu gối tựa; Dùng để nối đầu kéo với rơ
mooc tại khớp nối, có lực theo phương ngang và
phương thẳng đứng.
- Liên kết có sử dụng 1 moóc kéo dài (роспуск). Loại này,
trọng lượng chuyên chở được đặt lên cả đầu kéo và rơ
mooc. Lực kéo được truyền từ đầu kéo, qua hàng rồi tới
càng xe. Liên kết trong trường hợp này là kiểu hỗn hợp.

14
Các kiểu đoàn xe
Đoàn xe kéo rơ-
mooc một trục

Đoàn xe kéo rơ-


mooc hai trục

Đoàn xe có
thêm trọng
lượng “dằn”

Đoàn xe kéo
bán rơ-mooc
thùng kín

15
b. Căn cứ vào công dụng của đoàn xe:
- Loại để vận chuyển các loại hàng hóa (loại đa
năng);
- Loại chuyên để chở 1 loại hàng hóa nhất định
(container);
- Loại chuyên dụng để chở các thiết bị công nghệ
(lắp cố định trên xe như xe truyền hình).

16
Đoàn xe vận chuyển hàng dài (e)

Đoàn xe kéo bán rơ-mooc có thêm thùng kín trên xe kéo (g)

Đoàn xe hỗn hợp (h)


18
c. Căn cứ vào hệ thống truyền lực:
Có hoặc không có dẫn động ra rơ mooc gồm:
- Loại thụ động (không dẫn động ra rơ-mooc);
- Loại chủ động (tích cực).
Thông thường, đoàn xe gồm 2 phần tử là đầu kéo và rơ
mooc. Nhưng trong một số trường hợp, rơ mooc có thể
có 1, 2 hoặc nhiều hơn.
*

19
Đoàn xe với rơ-mooc chủ động (công trình xa ЗИЛ)

20
Bố trí chung hệ thống dẫn động bán moóc kiểu thuỷ-cơ

3. Hộp trích công suất; 4. Bình dầu; 5. Bơm dầu; 7.


Động cơ thủy lực ; 8. Hộp số phụ trên bán rơ-mooc

21
d. Căn cứ vào bộ phận dẫn hướng.
• Moóc và nửa moóc có dẫn hướng: các
bánh xe hoặc trục bánh xe có dẫn động lái
từ lái xe.
• Moóc và nửa moóc không dẫn hướng: các
bánh xe hoặc trục bánh xe không có dẫn
động lái từ lái xe.

22
3. Ưu, Nhược điểm của đoàn xe(*).
a. Ưu điểm.
• Nâng cao năng suất vận chuyển, đôi khi năng
suất vận chuyển cao gấp 2 so với ô tô tải thông
dụng, giá thành vận chuyển và chi phí nhiên liệu
tính theo tấn/Km giảm tới 20% - 30%, vì có khả
năng khai thác hết công suất dự trữ của động
cơ ô tô kéo.

23
Sử dụng đoàn ô tô cho phép giảm tải trọng tác dụng
lên trục, tức là giảm tải trọng tác dụng lên mặt
đường, dẫn đến giảm chi phí cho công tác duy tu –
bảo dưỡng các công trình GT đường bộ; theo TT
của Bộ GTVT qui định: Ôtô 2 trục chịu tải trọng (gồm
trọng tải và tự trọng) không được vượt quá 16T, ôtô
3 trục không vượt quá 21T, nhưng đoàn ôtô 3 trục
không quá 24T, ôtô 4 trục không quá 28T, đoàn ôtô
5 trục là 35 T.

24
• Sử dụng đoàn ôtô trong vận chuyển
đường dài và vận chuyển liên vận quốc tế
cho phép giảm được thời gian xếp dỡ
hàng bằng cách thay ôtô kéo.
•  khối lượng sắt thép trong kết cấu. Tức là
giảm hệ số khối lượng thiết bị. Hệ số này
giảm từ 20% - 30% so với ô tô đơn chiếc.

b. Nhược điểm:
Kích thước bao quá lớn (theo chiều dài), điều
khiển phức tạp, hành lang quay vòng lớn, cơ
động kém.
25
II- Xe đầu kéo
1. Đặc điểm kết cấu xe đầu kéo: là ô tô có:
- Liên kết với rơ-mooc: giá kẹp kiểu yên đỡ (mâm
xoay) với trụ đứng (trên rơ-mooc).
Mỗi xe đầu kéo cần có:
- Mâm xoay (hoặc cơ cấu nối moóc)_thiết bị để
móc kéo;
- Có các đầu ống nối cho dẫn động phanh rơ-
mooc;
- Có các đầu nối cho thiết bị điện trên rơ-mooc.
*

26
2- Kết cấu cơ cấu kéo moóc.
Yêu cầu với cơ cấu:
- Có độ tin cậy cao (>25.000km xe chạy) có khả
năng chống tuột móc khỏi đầu kéo;
- Rơ-mooc và đầu kéo được “nối mềm”, nhiều
bậc tự do;
- Có thể tháo-lắp nhanh chóng, an toàn, tự động
hoặc bán tự động;
- Có giảm chấn để giảm tải trọng tại khớp nối.

27
Thông thường, cơ cấu nối moóc (hoặc mâm xoay)
gồm 3 bộ phận chính là:
- Cơ cấu moóc kéo: dùng dể kéo móc;
- Bộ giảm chấn: tải trong động khi hoạt động, tăng
độ bền cho móc kéo và các chi tiết khác;
- Các chi tiết kẹp chặt: đảm bảo rơ móc không bị
tuột khỏi đầu kéo khi hoạt động.

28
a. Cơ cấu nối moóc
• Loại có giảm chấn cao su giảm
chấn:
- Cơ cấu móc kéo có hàm chặn và
khoá chống tự nhả;
- Thân moóc có thể quay quanh tâm
và trượt dọc;

29
Bộ nối ghép kiểu móc được tiêu chuẩn hóa theo
kiểu khối lượng kéo móc và chia làm năm loại:
3.000; 8.000; 17.000; 30.000; 80.000 KG. Bốn
loại đầu đường kính lỗ móc D là 48 mm,loại thứ
năm là 52 mm.
Kích thước khuyên của đòn kéo; bốn loại đầu có d
= 43 mm, loại thứ năm có d = 45 mm; đường
kính lỗ D = 90 mm
Loại móc có nhược điểm là tuổi thọ kém vì
mau mòn, khe hở giữa móc và khuyên
tăng lên, gây hiện tượng dao động ngang,
biển hiện rõ nhất là khi đoàn xe chạy với
vận tốc hơn 40Km/h
30
a) Kiểu trên xe kéo b) Kiểu trên rơ-mooc

•Được tiêu chuẩn hoá theo khối lượng kéo moóc :


(3; 8; 17; 30; 80)x103KG
•d=43mm (4 loại đầu) và d=45mm. D=90mm
Loại chốt:

32
1. Đai ốc;
2. Bạc dẫn
hướng;
3 - 7. Mặt bích;
4. Phần tử cao
su;
5. Thân;
6. Vỏ bọc;
8. Nắp che;
9. Lò so;
10. Chốt;
11. Phần tử
hạn chế
ngang;
12. Tay truyền;
13. Tay quay;
14. Trụ đứng;
15. Hàm dẫn
hướng đòn
kéo;
16 - 18. Lò so;
17. Chạc; 33
19. Bảo hiểm.
Thứ tự nối ghép ô tô kéo với moóc như sau:

Quay tay quay 13 thông qua tay truyền 12 nén lò so 16 lại, đẩy trụ
đứng lên phía trên (nét đứt). Đòn kéo cùng với khuyên được đưa vào
19 hàm dẫn hướng 15 và chạc 17 sau đó, tay quay 13 thông qua tay
truyền 12 hạ chốt trụ đứng 14 xuyên qua lỗ khuyên. Cơ cấu bảo hiểm
19 chống hiện tượng tự nhả móc. Theo tiêu chuẩn quốc tế, đường
kính trụ đứng và khuyên là 50 mm

34
b) Đòn kéo moóc

a) Loại không thay đổi


được độ dài
b) Loại thay đổi được độ dài

35
Сác số liệu
- Góc lệch của đường tâm dọc ô tô và càng rơ-
mooc: 620_với ô tô có TNTQ cao; ±400_ ô tô vận
tải thông thường;
- Trong mặt phẳng nằm ngang: ≥ 550
Theo ISO 1102-75, cơ cấu kéo moóc loại có khớp
quay:
- Trong mặt phẳng thẳng đứng: ± 200;
- Trong mặt phẳng ngang: ± 750;
- Quay quanh trục: ± 250.

36
c) Kết cấu mâm xoay.
Công dụng:
- Để cắt-nối ;
- Truyền tải trọng Grm;
- Truyền Pk.
Yêu cầu:
- Nối mềm;
- Cắt-nối nhanh, an toàn;
- Có độ tin cậy cao.
Đặc điểm kết cấu:
- Có cơ cấu ngoạm (kiểu tự động hoặc bán tự động);
- Có thể điểu chỉnh được (hoặc không) khe hở lắp ghép. *
37
Kết cấu mâm xoay (tiếp).

• Hai kệ 3 bắt vào khung xe;


• Mâm 4 bắt vào kệ 3 nhờ 2 trục (có bạc cao su-kim
loại) => mâm xoay:
+  tải trọng động từ rơ-mooc → khung xe;
+ vặn xoắn được 30 trong mặt phẳng ┴ đường;
+ nối mềm đầu kéo – rơ-mooc trong mặt phẳng
dọc xe (góc quay > 80).
• Cơ cấu cắt nối:
+ hai vấu ngoạm 11, 13 lắp trên trục 8;
+ vấu cam 15 có cần và lò xo 16;
+ chốt gài 17 có lò xo kéo 7;
+ tay đòn 14;
+ miếng bảo hiểm 2 lắp trên 1 trục (lắp vào trục 1). *
38
Mâm xoay kiểu bán tự
động
Mâm xoay trên xe kéo

40
Giá kẹp mâm xoay bán tự động

41
c) Mâm xoay xe đầu kéo TERBERG TY180

5.lx hồi vị;


7.đĩa tựa.
10.Lò xo
11.chốt cài
12.bộ phận cài
13. Lò xo
14.chốt giữ;
15. ắc
16. móng kẹp

42
Mâm xoay của hãng Jost

52
Các kiểu liên kết trụ đứng với tấm đế bán rơ-mooc
Trụ đứng gắn dưới gầm của bán rơ-mooc.

Dùng đinh Dùng vít hoặc


tán chỏm cầu đinh tán chìm Dùng đai ốc
trung tâm

53
Một số thông số kỹ thuật
Kiểu ô tô КамАЗ- КамАЗ- МАЗ-5432 МАЗ- TERBERG
5410 54112 6422 TY180

Công thức bánh xe 6X4 6X4 4X2 6X4 4X2

Khối lượng đặt lên 8,1 11,0 9,0 14,7


mâm xoay, T

Khối lượng toàn bộ 26,125 33,325 34,00 48,00


xe, T

Khối lượng toàn bộ


đầu kéo, T

Vận tốc tối đa, km/h 80 80 88 85 40


III. Rơ mooc.
1- Phân loại.
- Theo công dụng:
+ Rơ-mooc vạn năng;
+ Rơ-mooc chuyên dụng.
- Theo đặc điểm kết cấu (căn cứ vào số trục bánh xe):
+ Loại 1 trục (somi rơ moóc);
+ Loại 2 trục;
+ Loại nhiều trục.
- Căn cứ vào kết cấu cơ cấu quay vòng:
+ Quay vòng các bánh xe dẫn hướng;
+ quay vòng trục (gồm 2 bánh xe) hoặc giá chuyển
hướng (bogie; тележка).

55
- Rơ mooc cũng có:
+ Loại chủ động (được dẫn động từ động cơ);
+ Loại bị động (không được truyền lực từ động
cơ).
Thành phần cơ bản của moóc
- Khung moóc;
- Dàn cầu (kép);
- Cơ cấu quay vòng;
- Hệ thống phanh;
- Thiết bị điện;
- Kết cấu xếp-dỡ
56
Đoàn xe với rơ-mooc chủ động

3.Hộp trích công suất; 4.thùng dầu; 5.bơm dầu; 6.đường ống;
7.đ/c thủy lực; 8. hộp giảm tốc phụ; 9. các đăng; 10.cầu xe.

58
2- Những yêu cầu chính.
- Các thông số cơ bản về trọng lượng và kích
thước phải theo kích thước tiêu chuẩn;

- Kết cấu phải tính đến khả năng chuyển động


của đoàn xe tương ứng với tốc độ xe đầu kéo;

- Mức độ “lắc lư” của rơ-mooc về mỗi phía ≤ 3%


bề rộng rơ-mooc;

- Cần có hệ số sử dụng khối lượng lớn.

59
3- Sơ đồ bố trí chung và đặc điểm kết cấu rơ-mooc.
• Loại 1 trục:
- Thường phân bố tọa độ trọng tâm ở gần về phía trục để
 tải trọng pháp tuyến từ rơ-mooc tác dụng lên đầu kéo;
- [Gtrm] dao động trong phạm vi rộng và bị giới hạn bởi tải
trọng cho phép tác dụng lên 1 cầu ô tô;
- Càng của R.M 1 trục thường chịu thêm tải trọng phụ nên
nó thường được làm có độ bền cao;
- Có trọng lượng riêng nhỏ; tính cơ động cao kể cả khi lùi
(**).

- Ở r.m xe du lịch sử dụng 1 gối tựa cố định và có bộ


phận điều chỉnh được chiều cao; Trụ đỡ ở ô tô vận
tải_là dạng một chiếc kích;
• Khi trọng tải 3-5T, r.m 1 cầu có trg lượng riêng nhỏ hơn
loại 1 cầu đến 200-700kG.
• Hệ số sử dụng khối lượng mooc 1 cầu (trọng tải
0,25T) được tăng lên gấp đôi: từ 1,66 đến 3,33.

60
Hệ số sử dụng khối lượng

Trọng tải
Hệ số sử dụng khối lượng =
Trọng lượng của riêng rơ-mooc

• Hệ số sử dụng khối lượng rơ-mooc1 cầu khi trọng tải thay đổi từ
0,2÷5 T sẽ tăng lên 2 lần, từ 1,66 ÷ 3,33.
• Khi trọng tải rơ-mooc từ 3 ÷ 5 tấn, moóc 1 trục có trọng lượng nhỏ
hơn rơ-mooc 2 trục 200 ÷700KG;
Hệ số sử dụng ở 1 số rơ-mooc:
• Rơ-mooc КАМАЗ-5320: 2,28;
• Rơ-mooc КАМАЗ-53212: 2,7;
• Rơ-mooc МАЗ-53352: 2,8.

61
• Loại 2 trục:
- Được sử dụng rộng rãi do kết cấu đơn giản;
- Trọng tải dao động trong khoảng 4÷5 T;
- Phần lớn là kiểu “khung cao”, lái theo kiểu giá chuyển hướng, có
góc quay vòng ≥ ±(90÷120)0;
- Các rơ-mooc có L lớn đều sử dụng toàn bộ bánh xe hoặc toàn bộ
các trục bánh xe để qv.;
- Khung rơ-mooc không uốn cong mà theo kiểu khung thẳng;
- Treo phần lớn là treo phụ thuộc_thường là bộ nhíp bán elíp dọc;
- Cơ cấu phanh kiểu tang trống có dẫn động khí nén, điện;
- Lốp thường cùng cỡ với xe đầu kéo;
- Sàn gỗ có khung xương kim loại hoặc hoàn toàn bằng kim loại;
- Hệ số sử dụng 1 số rơ-mooc(***).

62
Bảng đặc tính kỹ thuật một số rơ moóc 2 trục, công dụng chung

Loại r.m. ГКБ- 8350 СЗАП-8352 МАЗ-8378

Xe đầu kéo cơ sở КАМАЗ-5320 КАМАЗ53212 КАМАЗ-53352


Trọng tải, T 8,0 10,0 14,7
Trọng lượng riêng, T 3,5 3,7 5,3
Trọng lượng toàn bộ,T 11,5 13,7 20,0
Diện tích sàn xe, m2 14,5 14,85
20,19
Tốc độ cực đại, km/h 80 80 85
Hệ số sử dụng trọng lượng 2,28 2,7 2,8

63
• Loại 3 trục*.
- Trọng tải từ 11÷17 T;
- Có nhiều giải pháp kết cấu và sơ đồ bố trí chung;
- Có sự khác biệt về số lượng và cách bố trí các trục bánh xe quay vòng.
+ Sơ đồ 5:
Khi L tăng: các bánh xe sau không đủ tải; mòn lốp nhiều; tăng Hqv.
+ Sơ đồ 4:
Để lốp chịu tải đều, 2 cầu giữa và sau vẫn là “cầu kép” nhưng cầu 3 bánh đơn;
Giảm được Hqv nhờ bố trí cầu sau tự lựa.
+ Sơ đồ 6:
Tải trọng được phân bố đều nhưng cần ít nhất 2 cầu dẫn hướng.
+ Sơ đồ 1 và 3:
Có 2 cầu dẫn hướng hoặc 1 trong 2 cầu là tự lựa để giảm Rmim và Hqv.
+ Sơ đồ 2:
Có 3 cầu đều dẫn hướng hoặc  bánh xe dẫn hướng: rơ-mooc quay vòng
theo vết bánh xe đầu kéo!
64
• Loại 4 trục:
Trọng lượng xe cỡ 22 T, chở được 16÷18 T.
Tính điều khiển phức tạp: cần nhiều cầu dẫn hướng hoặc
tự lựa.
Có 3 cách bố trí theo nhóm “cầu kép”:
- “cầu kép” bố trí ở phía trước và sau (8+10);
- Phía trước 1 cầu, sau 3 cầu (11+12);
- Trước và sau 1 cầu; giữa “cầu kép” (7+9).
Hệ số sử dụng tải trọng: 3,44.
IV - Bán rơ mooc .
• Loại 1 trục:
- Chủ yếu để vận chuyển trong nội thành;
- Có tính cơ động cao, đơn giản trong bảo dưỡng;
- Khung bán moóc: kiểu bậc gồm 3 tầng*.
- Treo phụ thuộc là bộ nhíp lá bán elíp bố trí dọc xe;
- Trục xe là các ống thép tròn; 2 đầu hàn các bệ đỡ nhíp, mâm phanh
và để ép các đầu trục bánh xe;
- Trụ đỡ là kích cơ khí 2 tốc độ, tăng được tốc độ thao tác và thay đổi
được chiều cao phù hợp với xe đầu kéo.
- Có phanh tay và phanh chân:
Dẫn động phanh chân: khí nén hoặc điện;
Dẫn động phanh tay: cớ khí.
- Hệ số tải trọng: 3,6 ÷ 4,5 khi trọng tải hàng là 7,5 ÷ 13,5.
*

66
Loại 2 trục:

- Sơ đồ thường được áp dụng:


1_cầu kép, 2 trục bố trí gần nhau. Mục đích: nhằm tăng tải trọng
giới hạn trên mỗi cầu =>tăng được trọng tải moóc kéo lên 2÷4 T.
- Nhược điểm: tăng Mcqv =>nhanh mòn lốp
- Khắc phục: Sử dụng sơ đồ 3 và 4.
- Sơ đồ có 1 cầu bánh đơn, tự lựa, đặt trước hoặc sau bánh kép.
- Khi L , sử dụng sơ đồ 2, có 2 cầu kép dẫn hướng để tăng khả
năng bám với đường trên các đoạn đường cong (cM. vd.).

67
(Ví dụ) -Sơ đồ 2: Bán moóc có cầu kép dẫn hướng ОдАЗ-9370

Đặc điểm:
• Treo cân bằng và cả bộ nhíp, lốp lắp lẫn với cầu xe đầu
kéo камаз- 5320;
• Trụ đỡ kiểu cơ khí, 2 tốc độ =>thao tác nhanh gấp 2 lần
(so với 1 tốc độ);
• Tải toàn bộ: 32,7 T (không tải: 6,5 T);
• Hệ số sử dụng khối lượng: 4,03
68
Loại 3 trục:

- Sử dụng để tăng tải trọng cho rơ-mooc (xem số liệu);


- Có kết cấu đa dạng.
- Sơ đồ 5, 6: do cả 3 trục không dẫn hướng=>tính cơ
động kém, nhanh mòn lốp;
- Sơ đồ 5: thiết kế có thể nâng cầu trước khi chạy không
tải=>mài mòn lốp.
- Sơ đồ 7: tính quay vòng tốt nhất.
- Sơ đồ 8:
69
Thí dụ: đầu kéo MA3-6422 với bán moóc 3 cầu MA3-9389 chở được 1 - 2 container; tải
trọng cho phép trên mối trục là 10T. Trọng lượng hàng chuyên chở: 32,5T; trọng
lượng bán moóc: 6,3T; Vmax=85 km/g; hệ số sử dụng trọng lượng: 5,15.
• Khung của nó hàn từ các thanh dầm dọc chữ I và thanh dầm ngang chữ nhật chịu tải
. Các gối tựa, giá đỡ của treo cân bằng…được hàn vào dầm dọc.
• Trụ đỡ bán moóc là 2 chiếc kích cơ khí với c/c nâng-hạ nhanh.
Hệ thống treo của MA3-9389: kiểu treo cân bằng gồm 2 nhíp trước và 2 nhíp
sau và được
kẹp chặt bằng các phần tử ở giữa; các trục cân bằng trước 9; sau-10.
Lực kéo truyền từ khung đến cầu giữa qua trục cân bằng; đến cầu trước và
sau thông
qua các thanh hướng 5,11. Đầu các trục cân bằng và trên nhíp trước có các ụ cao su
hạn chế hành trình nhíp.
Đầu phía trước trục cân bằng có thể quay tự do với ổ trục hàn vào khung của
bán mooc. 70
Kết cấu cầu sau tự lựa :
• Giống hệ thống lái trên ô
tô: có góc gioãng và độ
chụm; góc trụ đứng:
,=0
• Trụ đứng đặt thẳng
đứng, cánh tay đòn nhô
ra phía trước so với trục
bánh xe;
• Giảm chấn thủy lực 11
cũng là đòn lái xiên;
• Khi xe chạy vói V>30
km/h, chốt khóa 18 phải
ở vị trí thấp nhất: khóa
bánh xe khi sử dụng van
điện từ 22;
• Khi V<30 km/h và khi
quay vòng: cần ngắt van
điện từ. *
V. Một số cơ cấu quay vòng của rơ moóc và
nửa rơ moóc.
1. Các yêu cầu.
Bộ phận dẫn hướng của moóc và nửa moóc
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Các bánh xe luôn lăn chứ không trượt khi
chuyển động trên đường vòng.
- Ngăn ngừa sự lệch của quỹ đạo khâu moóc
so với tâm quay vòng.
- Moóc chuyển động thẳng ổn định không bị
lắc.
72
- Có khả năng chuyển động lùi thẳng không bị gấp
khúc.
- Các trục hoặc giá chuyển hướng nhận và truyền
các lực: Kéo, phanh, quán tính, lực bên xuất
hiện khi quay vòng và do va chạm với lề đường.
- Chịu các lực thẳng đứng do trọng lượng của
moóc (nửa moóc) và phản lực của đường không
bằng phẳng.
- Có độ bền và độ tin cậy cao, dễ bảo dưỡng và
sửa chữa....

73
2. Phân loại.
- Theo đặc tính tương quan giữa các khâu trong
đoàn ôtô: moóc (nửa moóc) có trục dẫn hướng
và loại có trục không dẫn hướng;
- Theo đặc tính công tác: có loại tự động (moóc
quay vòng theo ôtô kéo mà không có sự tham
gia của người lái) và loại không tự động (trong
trường hợp quay vòng ở nơi có diện tích hạn
chế hoặc quay vòng phức tạp phải điều khiển
bằng tay);
- Theo số lượng và vị trí của trục dẫn hướng:
moóc có trục trước, trục sau, hoặc tất cả các
trục đều dẫn hướng; 74
- Theo cách dẫn động lái: dẫn động cơ khí, dẫn
động thuỷ lực, dẫn động điện, ....Dẫn động cơ khí
được sử dụng rộng dãi: dẫn động mềm (cáp),
dẫn động cứng (đòn), dẫn động tổ hợp (cáp,
đòn);
- Theo động học điều khiển: Quay các bánh xe dẫn
hướng hoặc trục của các khâu theo một tỷ lệ
nghiêm ngặt giữa các góc gấp, quay các bánh xe
giữa các khâu cùng một góc trên quỹ đạo, quay
các bánh xe của moóc thực hiện bằng các
mômen kéo và phanh ở các bánh xe,...

75
3. Dẫn hướng kiểu mâm xoay.
Moóc một trục thông dụng thường là loại trục
không dẫn hướng.

Moóc hai trục thường dùng loại dẫn hướng kiểu


mâm xoay cùng với càng kéo. Có ba loại mâm
xoay dẫn hướng: Trụ đứng trung tâm ma sát
trượt, trụ đứng trung tâm ma sát lăn và không có
trụ đứng ma sát lăn.

76
a). Trụ đứng trung tâm ma sát trượt:
Gồm hai đĩa trên (3) và dưới (5) được hàn vào khung (10)
của moóc và khung (9) của giá quay. Giữa hai đĩa này
84 có đĩa trung gian (4). Giá chuyển hướng (khâu thứ
nhất) nối với khung moóc (khâu thứ hai) bằng trụ đứng
(1), trụ đứng được lắp trực tiếp trên các thanh ngang,
phía dưới có các đai ốc (6) và (7) cùng vòng đệm hãm
(8). Để đảm bảo cho giá chuyển hướng quay được dễ
dàng, giữa đĩa dưới và vòng hãm có khe hở 0,5 –
1,5mm. Trên các đĩa có rãnh để chứa mỡ bôi trơn.

Trục trước chuyển hướng nối với khung giá chuyển hướng
bằng các nhíp dọc, càng kéo nối khớp bản lề với giá
chuyển hướng. Trụ đứng chịu các lực kéo, lực phanh và
các lực ngang. Giữa khung giá chuyển hướng và mâm
xoay có khoá an toàn khi đoàn ôtô chuyển động lùi.
77
78
b). Loại mâm xoay ma sát trượt dạng nón
Loại mâm xoay ma sát trượt dạng nón gồm có: Thớt trên (1) thớt dưới
(3) và thớt trung gian (2). Trên thớt (2) có các lỗ chứa mỡ bôi trơn
được bơm qua vũ mỡ (5). Đường kính nón cụt lớn 480 – 500mm,
đường kính nhỏ 200 – 210mm, cao 155mm, thớt trên có vành chắn
bụi. Nhược điểm của loại này là mô men ma sát lớn.

79
c). Loại mâm xoay con lăn.
Loại mâm xoay con lăn gồm có vòng lăn trên (4), vòng lăn
dưới (3), được chế tạo bằng thép góc, hàn vào thanh
ngang (6) của khung moóc, các con lăn (5) có trục lắp
vào vòng cách (9).
Trụ đứng (7) lắp trên thanh ngang của khung moóc, còn
lỗ dẫn hướng (10) trên mâm xoay, khung moóc và
khung mâm xoay nối với nhau bằng bulông trung tâm
(8).
Giữa đai ốc và bulông có khe hở 2 – 3mm. Các con lăn
chịu lực thẳng đứng từ khung moóc xuống khung mâm
xoay và ngược lại từ đường lên. Trụ đứng chỉ chịu lực
ngang.
Chốt (11) dùng để hãm mâm xoay khi chuyển động lùi.
Nhược điểm của loại này là khó bôi trơn và dễ bám bụi.
80
81
Loại mâm xoay không có trụ đứng:
Có đường kính vòng lăn 800 – 1000mm.
Vòng trên (1) gắn với khung moóc,
Vòng dưới (2) gắn với khung chuyển hướng, các
viên bi có độ chính xác cao (dung sai 0,005mm,
độ méo 0,0025mm).
Khe hở giữa hai vòng chạy 1,5mm, khe hở mặt
cạnh không quá 2,5mm.

82
83
84
4. Sử dụng cáp truyền động dẫn hướng

85
Ưu điểm là đơn giản, dễ chế tạo.
Nhược điểm là:
• Khó đảm bảo tính nội tiếp của moóc trong
hành lang quay vòng của ôtô kéo;
• Trục moóc dễ bị lệch ra ngoài quỹ đạo
chuyển động;
• Góc gấp của đoàn ôtô bị hạn chế;
• Công tác tháo và lắp cáp phức tạp (do
phải điều chỉnh cáp).

86
Để khắc phục các nhược điểm vừa nêu, người ta
sử dụng loại cơ cấu chép gồm có:
• Cam (1) luôn tỳ vào con lăn (2) của đòn lắc (4)
quay quanh trục (3) trên khung của nửa moóc;
• Đòn (4) và đòn kéo (5) nối với thanh chữ T (6),
còn hai cáp (7) nối với giá (8) của trục chuyển
hướng (9);
• Khi góc gấp =150 thì con lăn (2) tỳ vào phần đ-
ờng cong có bán kính không đổi của cam (1),
nhờ đó góc quay của trục (9) không đổi.

87
88
V -Rơ-mooc và bán rơ-mooc hạng nặng
Chở các loại hàng có kích thước lớn, không tháo rời được và rất nặng
(=> rơ-mooc nhiều gối tựa).
• Phân loại (theo trọng lượng):
- Nhóm dưới 30 T;
- Từ 30÷100 T;
- Trên 100 T tới 500 T.
Nhóm 1: gần với các ô tô thông thường;
Nhóm 2:
Kích thước và trọng lượng lớn; tải trọng tác dụng lên các cầu ; số
lượng cầu xe =>cần 1 hoặc 2 đầu kéo và bị hạn chế lưu thông trên
đường;
Nhóm 3: để chở hàng siêu nặng,ngoại cỡ.
Do tính đa dạng về chủng loại, kích cỡ và trọng lượng hàng chuyên
chở nên rơ-mooc siêu nặng cũng rất đa dạng.

89
Nhóm điển hình: họ xe nhiều gối tựa, sàn xe một khối của hãng sheyerle-
CHLB Đức, có tải trọng từ 120 – 400 tấn.

Kích thước sàn xe: 15x5m làm thành dàn lưới chịu tải.
Cabin 1 chỗ; động cơ điesel (ở giữa sàn xe);
8 gối tựa; mỗi gối tựa có 4 bánh xe ghép thành từng đôi bắt vào sàn xe;
Tất cả các gối tựa có thể quay 1 góc 900. Hai gối tựa trước là chủ động.
Phần truyền lực là HT truyền động thủy tĩnh dẫn động cho tất cả các
bánh xe ở gối tựa chủ động, cho hệ thống lái, hệ thống ben, giữ thăng
bằng sàn xe và hệ thống phanh ô tô.
Động cơ thủy lực nằm trong các gối tựa.

90
Yêu cầu cơ bản với nhóm 3:

• Đảm bảo lưu thông hàng hóa có tải trọng hàng


trăm tấn và có kích thước phi tiêu chuẩn trên
mạng lưới đường hiện hữu.
• Tạo khả năng xắp đặt và cố định và bốc dỡ
hàng siêu nặng.
−Giảm tối đa trọng lượng bản thân và tải
trọng tác dụng lên các cầu;
−Có kết cấu khung và phần chịu tải là tối ưu
để bố trí hàng hóa;

91
- Kích thước hình học là tối thiểu để bám vào nền
đường kích thước hạn chế;
- Có chiều cao chất tải là thấp nhất;
- Nâng cao tính cơ động để chạy được trên mạng
lưới đường giao thông chung và thuận lợi cho
xếp dỡ;
- Có kết cấu để giảm nhẹ quá trình xếp dỡ (có thể
tháo rời khung).
Do đó, sơ đồ bố trí chung sẽ chủ yếu là việc bố trí
giữa khung và lốp. *

92
1. Sơ đồ kết cấu các gối tựa kép •Cácte, trục bánh xe, tay
đòn hình chữ C;
•Tay đòn nối với sàn xe
qua chốt quay;
•Đầu dưới nối bản lề với
cácte trục bánh xe.
• Phần tử đàn hồi thủy
khí thuộc treo và kích
thủy lực.
•Khi thay đổi số lượng
các gối đỡ sẽ thay đổi
được kích thước và tải
trọng của ô tô. *

93
Giải pháp kết cấu chung cho xe nhiều gối tựa

Nhóm Sơ đồ quy ước của sacxi Tổng số Số gối Số gối


gối tựa chủ động dẫn
hướng
I
8 – 26 2–4 2 – 26
Liên kết một thành phần
II
24 6 12
Liên kết kiểu rơ-mooc
III
48 12 48
Liên kết kiểu xe đầu kéo

94
Gối tựa kép

95
Gối tựa chủ động có dẫn động kiểu cơ khí

96
2. Sơ đồ khung .
Sơ đồ I: Khung nằm trên bánh xe.
• Kết cấu đơn giản; chiều dài
ngắn.
• Nhược:
- Chiều cao chất tải lớn;
- Trọng tâm cao => ổn định kém;
• Sàn phẳng nên có thể:
- Sử dụng khung bậc để  chiều
cao hg nhưng  chiều dài tổng
cộng;
- Đặt “cầu kép” quay vòng ở cả
trước và sau để  tính cơ động;
- Phân bố tải đều lên các cầu;
- Nối cứng (nối tiếp hoặc song
song) sàn xe, tạo được rơ-
mooc kích thước lớn.

97
Sơ đồ II: Khung võng nằm giữa 2 dãy bánh trước và sau.

• Chiều cao chất tải ; ổn định chuyển động tốt. Nhưng  chiều dài.
• Khung thấp, thường làm theo kiểu đối xứng;
• 2 cầu kép trước, sau dẫn hướng, có thể liên kết với nhau;
• Có thể lắp càng moóc từ 2 đầu (quay vòng 1800);
• Ở 1 số rơ-mooc, khi xếp-dỡ hàng, có thể cho các cầu lăn ra xa khối
hàng;
• Việc nâng-hạ sàn thực hiện bằng kích thủy lực hoặc kích lắp sẵn trên
xe.
98
Sơ đồ III:

• Khung rơ-mooc có dạng là 2 dầm dọc để treo hàng;


• Các gối tựa cho khung đặt trên 2 dàn cầu kép. *.

99
Sơ đồ IV: Là kết cấu không có khung.

• Hàng được treo vào bộ dàn (ke) tạo thành 1 khối mang tải chung;
• Ưu điểm: hàng được hạ sát mặt đất, tăng ổn định, xếp-dỡ thuận
tiện.
• Nhược: hạn chế sử dụng (so với nhóm III). *

100
101
3. Cơ cấu quay vòng:

Rơ-mooc Чмзап-5530:tự động, kiểu cơ khí, tác động trực tiếp

• Có thể điều khiển tự động hoặc bằng tay.


• Có các trục hoặc các bánh xe làm nhiệm
vụ quay vòng (dẫn hướng). 102
105
Sơ đồ dẫn động lái có
hình thang lái kiểu trục
rời thanh lái ngang trến
tất cả các bánh xe dẫn
hướng.

106
Sơ đồ dẫn động lái
có chung hình
thang lái cho cả 2
cầu dẫn hướng.

107
108
4. Hệ thống phanh.
Sơ đồ dẫn động phanh điện-khí nén ở đoàn xe có chiều
dài cơ sở của bán moóc lớn.

1. Đầu nối; 2. Lọc khí nén; 3. Van; 4. Bình chứa; 5. Van phân phối; 6. Van điện
từ; 7. Bầu phanh bánh xe; 8, 15. áp kế điện tử (bộ chuyển đổi); 9, 10, 12, 13.
Van điện từ; 11. Điều hòa lực phanh; 14. Bộ điều khiển trung tâm. 109
110
111
Sơ đồ dẫn động phanh khí nén ô tô MAЗ 6x6

112
4.PH N L
Để tham khảo. I RƠ M C

+ Theo công dụng:


- rơ mooc công dụng chung
- rơ mooc chuyên dùng
+ Theo đặc điểm kết cấu:
- loại 1 trục (somi rơ moóc)
- loại 2 trục
- loại 3 trục. Rơ moóc hạng nặng có thể có nhiêù trục hơn.
+ Căn cứ vào kết cấu của cơ cấu quay vòng:
- quay vòng các bánh xe dẫn hướng
- quay vòng trục (gồm 2 bánh xe) hoặc giá chuyển hướng
(bogie; тележка)
Với bán rơ moóc cũng có:
- các bánh xe dẫn hướng, không dẫn hướng;
- bán moóc có trục quay vòng hoặc giá chuyển hướng.
Rơ mooc cũng có:
- loại chủ động (được dẫn động từ động cơ);
- loại bị động (không được truyền lực từ động cơ)
117
Loại 2 trục Là loại hay được sử dụng hơn cả

• Sơ đồ hay được áp dụng: sơ đồ 1có 2 cầu kép không dẫn hướng, bố trí gần nhau.
• P/A kết cấu của sơ đồ 1 là sơ đồ có 2 trục doãng ra được, cho phép sử dụng triệt để tải trọng giới
hạn trên mỗi cầu và tăng được trọng tải lên 2 – 4 T. ( khi tải giới hạn trên 1 cầu là 10T).
• Nhược điểm p/a: mômen cản quay vòng lớn nên nhanh mòn lốp.
• Để khắc phục nhược điểm trên và để sử dụng tốt hơn khả năng chịu tải của lốp: dùng sơ đồ 3 và
4 có cầu tự lựa như nhau đặt trước hoặc sau cầu không dẫn hướng bánh kép.

118
• Khi bán moóc có L lớn,để tăng khả năng bám đường trên các đoạn đường cong, dùng cầu kép
sau là cầu dẫn hướn-sơ đồ 2.
• Kết cấu c/c quay vòng cũng giống ở RM: có thể là dẫn động cơ khí hoặc thủy lực.
• Loại 3 trục: Sử dụng nhằm tăng trọng tải cho đoàn xe. Chúng có kết cấu rất đa dạng (hình trên).
• Sơ đồ 5,6 có 3 trục không dẫn hướng => nhược điểm: tính cơ động kém, nhanh mòn lốp.
• Sơ đồ 5 nhằm tăng trọng tải cho 2 cầu sau nhờ kéo dãn 1 cầu về phía trước. Nhờ vậy có thể
giảm được mài mòn lốp nếu có kết cấu nhấc cầu này lên khi chạy không tải.
• Sơ đồ 8 có cầu sau là dẫn hướng kiểu cưỡng bức hoặc tự lựa.
• Sơ đồ 7 có đặc tính quay vòng là tốt nhất.
Thí dụ: đầu kéo MA3-6422 với bán moóc 3 cầu MA3-9389 chở được 1 - 2 container; tải trọng cho
phép trên mối trục là 10T. Trọng lượng hàng chuyên chở: 32,5T; trọng lượng bán moóc: 6,3T;
Vmax=85 km/g; hệ số sử dụng trọng lượng: 5,15.
• Khung của nó hàn từ các thanh dầm dọc chữ I và thanh dầm ngang chữ nhật chịu tải . Các gối
tựa, giá đỡ của treo cân bằng…được hàn vào dầm dọc.
• Trụ đỡ bán moóc là 2 chiếc kích cơ khí với c/c nâng-hạ nhanh.

119
Hệ thống treo của MA3-9389: kiểu treo cân bằng gồm 2 nhíp trước và 2 nhíp sau và được kẹp chặt
bằng các phần tử ở giữa; các trục cân bằng trước 9; sau-10.
Lực kéo truyền từ khung đến cầu giữa qua trục cân bằng; đến cầu trước và sau thông qua các thanh
hướng 5,11.
Đầu các trục cân bằng và trên nhíp trước có các ụ cao su hạn chế hành trình nhíp.
Đầu phía trước trục cân bằng có thể quay tự do với ổ trục hàn vào khung của bán mooc.

120
6.RƠ MOÓC VÀ BÁN MOÓC HẠNG NẶNG

• Công dụng: để chở các loại hàng có kích thước lớn, không tháo rời được và rất nặng.Thí dụ: các
máy móc, thiết bị xây dựng, máy làm đường, các cấu kiện xây dựng không tháo rời được.
• Phân loại: theo đặc điểm trọng lượng, có 3 nhóm:
+ nhóm dưới 30T.
+ nhóm từ 30 – 100 T.
+ nhóm trên 100T. (có loại 300, 500 T).
• Nhóm 1 gần với các phương tiện giao thông thông thường và có thể hoạt động trong mạng lưới
đường giao thông thông thường.
• Nhóm 2-có kích thước và trọng lượng lớn; tải trọng tác dụng lên các cầu tăng và tăng số lượng
cầu xe; cần 1, thậm chí 2 đầu kéo do đó bị hạn chế chạy trên đường
• Nhóm 3 để chở hàng siêu nặng, ngoại cỡ
• Bán moóc siêu nặng thường có trọng tải cỡ 60T. Nên thuộc nhóm 1 và 1 phần nhóm 2.
• Do tính đa dạng về chủng loại , kích cỡ và trọng lượng hàng chuyên chở nên romoóc siêu nặng
cũng rất đa dạng.

122
C.YÊU CẦU CƠ BẢN VỚI MOÓC SIÊU NẶNG

• Có trọng lượng bản thân nhỏ,đặc biệt là tải trọng tác dụng lên các cầu và các b/x: để đỡ tổn hại
đến nền đường.
• Có K/C khung và phần chịu tải là tối ưu: để̉̉̉ bố trí hợp lý nhất cho hàng hóa;
• Kích thước hình học tối thiểu: để bám vào nền đường có kích thước hạn chế.
• Có chiều cao chất tải là thấp nhất: để thuận tiện cho xếp dỡ ổn định chuyển động
• Nâng cao tính cơ động: để chạy được trên mạng lưới đường giao thông chung và thuận lợi cho
việc xếp – dỡ.
• Có kết cấu để giảm nhẹ quá trình xếp – dỡ;
=>sơ đồ BTC của nó chủ yếu là việc bố trí giữa sàn xe và bánh xe.
Sơ đồ I: sàn xe nằm trên bánh xe - có k/c đơn giản, chiều dài là ngắn nhất.
Nhược điểm: -chiều cao chất tải lớn (1,5 m và lớn hơn); - kém ổn định do trọng tâm cao;
Theo kết cấu, sàn xe có thể là dạng phẳng hoặc bậc.
- Sàn xe bậc: có phần phẳng để chở hàng, phần bậc cao hơn để đặt lên mâm kéo =>giảm được
chiều cao xếp dỡ nhưng làm tăng kích thước chiều dài tổng cộng;
- sàn xe phẳng: có thể đặt giá chuyển hướng ở trước hoăc phía sau

123
để phối hợp với càng xe tạo thành phần chuyển hướng có tính cơ động cao.
sàn xe phẳng sẽ phân bố tải đều lên các cầu. Ngoài ra, khi nối cứng một số R.M nối tiếp và song song sẽ
tạo ra được 1 RM có trọng tải tăng gấp nhiều lần.
Sơ đồ II: sàn xe xe võng, nằm giữa 2 dãy bánh (là cầu kép) trước và sau; Ưu điểm: chiều cao chất tải
giảm; ổn định tốt
Nhược điểm: làm tăng chiều dài khung.
+ sàn xe thấp thường làm theo kiểu đối xứng; 2 cầu kép trước và sau là cầu dẫn hướng do đó có thể
lắp càng kéo mooc từ 2 đầu (để quay đầu xe 1800).
+ sơ đồ 2 ứng dụng cho cả 3 nhóm romoóc.
+ ở 1 số romoóc siêu nặng, khi xếp – dỡ hàng có thể cho các cầu lăn ra khỏi phần chở hàng.
+ việc nâng – hạ sàn xe được thực hiện bằng kích thủy lực hoặc bằng kích cơ khí lắp vào sàn xe.
Sơ đồ III: sàn romoóc có dạng là 2 dầm dọc để treo hàng. Các đầu sàn xe gối lên 2 dãy bánh xe.

124
• Sơ đồ VI: là kết cấu không có sàn xe.
Hàng được treo vào bộ dàn và tạo thành một khối mang tải chung.
Bộ dàn treo hàng tỳ lên 2 hàng trục cầu xe.
Ưu điểm: hàng được hạ sát mặt đất do đó tăng tính ổn định, thuận lợi trong xếp – dỡ.
Nhược: hạn chế phạm vi sử dụng (thường chỉ có ở nhóm 3)
Moóc siêu nặng có các kết cấu chính sau: sàn xe, dàn cầu, kết cấu quay vòng, hệ thống phanh, hệ
thống điện và kết cấu xếp – dỡ.
Để thực hiện quay vòng r.m có thể: điều khiển tự động hoặc bằng tay. Ví dụ: Hệ thống tự động điều
khiển moóc siêu nặng ЧМЗАП - 5530 kiểu cơ khí, đồng bộ điều khiển các b/x dẫn hướng, có tác
động trực tiếp.
Ưu điểm: có độ tin cậy cao; kết cấu đơn giản.
Nhược:- tăng tự trọng (vì tất cả các chi tiết chính đều chịu lực);
- có số lượng lớn các liên kết bản lề;
- điều khiển kém cứng vững
Để khắc phục những nhược điểm trên người ta sử dụng:

125
dẫn động là:
- hệ thống dẫn động thủy lực thể tích hoặc
- dẫn động điện để điều khiển các phần tử quay vọng.

Sơ đồ hệ thống điều khiển romoóc siêu nặng ЧМЗАП -5530

126
• Khi chuyên chở hàng nặng, cần có các thiết bị xếp – dỡ đặc biệt: có thể là tời, kích hoặc thang
lật. Cũng thi thoảng sử dụng 1 kết cấu kiểu cơ khí phức tạp hơn để hạ 1 phần khung chịu tải
xuống đất, lật nghiêng khung sàn để đẩy hàng ra ngoài, rồi lại ráp khung sàn lại để di chuyển.
• Ở các bến bãi có thiết bị xếp dỡ riêng, việc xếp-dỡ hàng từ moóc đơn giản hơn nhiều.

127
Trụ đỡ kiểu dẫn động thủy lực

128
Giải pháp kết cấu chung cho xe nhiều gối tựa

Nhóm Sơ đồ quy ước của sacxi Tổng số Số gối Số gối


gối tựa chủ động dẫn
hướng
I
8 – 26 2–4 2 – 26
Liên kết một thành phần
II
24 6 12
Liên kết kiểu rơ-mooc
III
48 12 48
Liên kết kiểu xe đầu kéo

129
Sơ đồ dẫn động phanh điện-khí nén ở đoàn xe có chiều
dài cơ sở của bán moóc lớn.

1. Đầu nối; 2. Lọc khí nén; 3. Van; 4. Bình chứa; 5. Van phân phối; 6. Van điện
từ; 7. Bầu phanh bánh xe; 8, 15. áp kế điện tử (bộ chuyển đổi); 9, 10, 12, 13.
Van điện từ; 11. Điều hòa lực phanh; 14. Bộ điều khiển trung tâm.
130
Hãy nêu tên các cụm chi tiết và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ
thống thuỷ lực điều khiển nâng benz (xe benz КамАЗ -55112).

Thời gian làm bài: 60 phút.


132
Thí dụ với bán rơ-mooc 3 trục маз-9389.

Chở được 1÷2 contenơ;


tải trọng cho phép trên mỗi cầu: 10T

Khối lượng hàng chuyên chở, T 32,5

Khối lượng moóc không tải, T 6,3

Khối lượng toàn bộ, T 39,0


Tốc độ lớn nhất, km/h 85
Hệ số sử dụng khối lượng 5,15

134
Khung bán rơ-mooc:

+ phần trên khung là các thanh sắt dọc tiết diện chữ U để đóng sàn
+ phần dưới khung cũng là các thanh U dọc và ngang để gắn giá đỡ
hệ thống treo, các trụ đỡ và thanh kéo;
+ liên kết 2 phần là các tấm thép. Giữa chúng là các thanh thép
ngang uốn hình chữ  và các thanh thép xiên 2 bên sườn.

135

You might also like