You are on page 1of 3

Buổi 2: review tổng quan các sự kiện tài chính đã xảy ra trong thời gian qua

1. Những bất ổn phi truyền thống, ngoại sinh, external


COVID, chiến tranh, ngập mặn đồng bằng sông cửu long
Bất ổn liên quan đến external shock ngày càng tăng với mật độ ngày càng gia tăng
Chỉ số EPU, GEPU
Có những cú shock ngắn (9/11) hay dài (khủng hoảng tài chính 2008)
 Thế giới ngày càng trở nên bất ổn hơn xuất phát từ bên trong hay bên ngoài
Nguồn năng lượng xăng dầu ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, ảnh hưởng đến nền kinh tế thực
Có sự phân cực chính trị ở nội bộ quốc gia (sự thay đổi chính trị sẽ làm thay đổi nền kinh tế)
VD: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là do so kè chính trị giữa các cường quốc
Các lệnh trừng phạt kinh tế ngày càng tăng
*đọc thêm bài: góc nhìn đa chiều, đa mục tiêu về trừng phạt kinh tế
Việt Nam làm rất tốt việc bong bóng giá bđs từ bài học kinh nghiệm 2007-2008
Vd: bđs việt nam gặp các rủi ro gì
Lạm phát nguyên nhân từ đâu?
FED funds rate có min max (EOR và ED)
Phải tìm đúng nguyên nhân lạm phát
Các line policy thường là line nằm ngang ngang
Vd khi nghiên cứu tỷ giá hối đoái phải lấy trên spot market của các ngân hàng với nhau
Ví dụ lạm phát do giá dầu tăng khi xảy ra chiến tranh thì tăng lãi suất có thể phản tác dụng do
giá dầu tăng là chuyện tất nhiên, và là chuyện xuất phát từ thị trường, còn tăng lãi suất là một
công cụ chính sách
Ví dụ đặt câu hỏi Việt Nam có nên tăng lãi suất không?
Những lo ngại mới:
 Tính dễ bị tổn thương ngày càng nhiều hơn, xuất phát từ việc tự do hoá tài chính, các
quốc gia ngày càng link về nhiều hơn và biến đổi khí hậu
 Các phản ứng chính sách bao gồm giám sát an toàn vĩ mô (macro prudential policy)
 Việc dự đoán các tiến hoá trong lĩnh vực kinh tế học tiền tệ và ngân hàng là một việc rất
khó khăn (ví dụ tiền ảo, bitcoin)
 Suy thoái kinh tế thường gây bất ngờ cho mọi người (chẳng ai dự báo được suy thoái)
 Các bất ổn hay sự kiện mang tính ngẫu nhiên về cơ bản là không thể đoán trước
 Vai trò của sự ổn định hệ thống tài chính: ổn định lạm phát, ổn định tài chính, hỗ trợ
tăng trưởng kinh tế

2. Cuộc chiến chống lạm phát hay mầm mống suy thoái?
Mục tiêu của định chế tài chính (nhtw) là ổn định giá cả được thể hiện qua việc kiểm soát lạm
phát tuy nhiên có trade-off là thất nghiệp, an sinh xã hội,…
CDS (credit default swap) là một chỉ báo rủi ro: chi phí bảo hiểm tăng cho thấy tiềm ẩn rủi ro
trong hệ thống tài chính tăng lên
Khi Mỹ tăng lãi suất thì đồng tiền nội tệ mất giá, về ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu tuy nhiên dài hạn
thì mất vốn FDI
Cấu trúc hình thành lạm phát bây giờ đã khác, nói cách khác chính sách lạm phát sẽ được đưa
ra trong timeline dài hơn thay vì mỗi năm 2% thì bình quân 5 năm 2% chẳng hạn.
*Immaculate Disinflation của GS. Krugman
Ví dụ nghiên cứu về sụp đổ của các ngân hàng thì chọn SVB, UBS tại sao tụi nó lại failed

3. Fintech và tài chính toàn diện


Ngân hàng truyền thống? Các loại tiền mới?
4. Nhìn nhận lại chính sách tiền tệ
Dựa trên các rủi ro trên thì chính sách nên ntn? Các tiêu chí truyền thống có còn đúng? Vd: giải
nobel kinh tế 2022 (quan điểm truyền thống), 2023 (gender equality thị trường lao động),
hướng đến các giá trị nhân văn và an sinh xã hội.

You might also like