You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(Áp dụng học trực tuyến từ HK2 Năm học 2019- 2020)

1. Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học


2. Mã học phần: 21120014
3. Số tín chỉ: 2
Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4
4. Trình độ: Dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Lý luận chính trị trình độ đại học.
5. Phân bố thời gian:
Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4
6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần môn Triết học Mác - Lênin và Kinh tế chính
trị học Mác – Lênin.
7. Mục tiêu của học phần:
- Về kiến thức, trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất của Chủ nghĩa xã hội khoa học,
một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Về kỹ năng, giúp cho sinh viên nâng cao năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức
nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị - xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội
(CNXH) và con đường đi lên CNXH ở nước ta.
- Về thái độ, giúp sinh viên có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về môn học CNXH nói riêng và nền tảng
tư tưởng của Đảng nói chung.
8. Mô tả vắn tắt học phần:
Nội dung chương trình môn học gồm 7 chương: Trong đó, chương 1 trình bày những vấn đề cơ bản có
tính nhập môn của CNXHKH (quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH). Từ chương 2 đến chương 7 trình
bày nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu môn học.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng;
- Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống, làm việc nhóm…
- Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu môn học.
10. Tài liệu học tập
Giáo trình sử dụng chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2019. [000]
Tài liệu tham khảo:
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện các Đại hội Đại biểu toàn quốc: VI, VII, VIII, IX, X, XI và XII.
Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội. [000]
[2] Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Giáo trình Chủ nghĩa
xã hội khoa học, “chương trình cao cấp lý luận chính trị” Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018. [000]
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển). Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [000]

11. Chuẩn đầu ra của học phần


CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI
Trình bày (hiểu) được: Sự ra đời, các giai đoạn phát triển, đối tượng
1 nghiên cứu CNXHKH và những kiến thức cơ bản, cốt lõi của chủ
nghĩa xã hội khoa học (sứ mệnh lịch sử GCCN; CNXH và thời kỳ
quá độ; Cơ cấu giai cấp và liên minh giai cấp; dân chủ, dân tộc,
tôn giáo, gia đình trong TK quá độ lên CNXH.)
Giải thích được: Sự ra đời, các giai đoạn phát triển, đối tượng nghiên cứu
2 CNXHKH và những nội dung cơ bản về sứ mệnh lịch sử GCCN;
CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH; Cơ cấu giai cấp và liên minh
giai cấp...; dân chủ, dân tộc, tôn giáo, gia đình trong TK quá độ
lên CNXH.
Phân tích (vận dụng) được: những vấn đề đã học của CNXHKH vào việc
tìm hiểu đường lối của Đảng và chính sách của nhà nước về quá
3 trình phát triển các vấn đề xã hội, trong thời kỳ quá độ lên xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

12. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy

PP Ghi
Hình thức tổ chức dạy học
đánh giá chú
Nội dung
Số Hoạt động dạy
Chuẩn đầu ra chi tiết
tiết và học
➢ Thầy cô:
- Giới thiệu đề cương
môn học, tài liệu học tập,
điều kiện đạt điểm tổng
Giới thiệu về môn học
Giới thiệu các vấn đề kết và hình thức đánh giá.
- Các vấn đề liên quan đến môn
có liên quan đến môn - Giải đáp thắc mắc của
học
học. SV.
- Cách thức dạy học
➢ Sinh viên:
- Hỏi những gì chưa rõ về
môn học và lập nhóm học
tập.
Chương 1. NHẬP MÔN CHỦ - Hiểu được sự ra đời, ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
các giai doạn phát - Giảng bài và kết hợp giảng
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
triển; đối tượng, trình chiếu các slide bài - Thảo
1.1. Sự ra đời của CNXH khoa phương pháp và ý giảng. luận
học nghĩa của việc học tập, - Bài tập
- Giao bài tập, thảo luận
1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời nghiên cứu chủ nghĩa
và hướng dẫn SV thực
Chủ nghĩa xã hội khoa học xã hội khoa học, một
hiện.
1.1.2. Vai trò của C.Mác và Ph. trong ba bộ phận hợp
Ăngghen thành chủ nghĩa Mác- ➢ Sinh viên:
2
1.2. Các giai đoạn phát triển cơ Lênin. - Nghe giảng, trả lời câu
bản của CNXH khoa học hỏi và trao đổi kiến thức
- Hiểu và giải thích
1.2.1. C.Mác và Ph. Ănghen phát với giảng viên.
được đối tượng
triển Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu của ➢ Về nhà:
1.2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát CNXH khoa học và - Nghiên cứu giáo trình
triển Chủ nghĩa xã hội khoa học phân biệt được những chương 2.
trong điều kiện mới vấn đề chính trị- xã
1.2.3. Sự vận dụng và phát triển - Nghiên cứu tài liệu và
hội trong đời sống thực hiện theo hướng dẫn
sáng tạo của Chủ nghĩa xã hội
khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua
hiện thực. môn học của GV trên
đời đến nay. LMS.
1.3. Đối tượng phương pháp và - Làm bài tập trên LMS:
ý nghĩa của việc nghiên cứu Sự vận dụng và phát triển
CNXH khoa học sáng tạo của CNXH khoa
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Chủ học từ sau khi V.I.Lênin
nghĩa xã hội khoa học qua đời đến nay.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
Hiểu và vận dụng
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - Giảng bài và kết hợp giảng
được quan điểm cơ
2.1. Quan niệm giai cấp công trình chiếu các slide bài - Thảo
bản của chủ nghĩa
nhân và sứ mệnh lịch sử của 5 giảng. luận
Mác - Lênin về giai
giai cấp công nhân. - Bài tập
cấp công nhân và sứ - Tổ chức và hướng dẫn
2.1.1. Quan niệm và đặc điểm của
mệnh lịch sử của giai sinh viên thảo luận, làm
giai cấp công nhân
cấp công nhân, nội bài tập về nhà trên LMS.
2.1.2. Nội dung và đặc điểm sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công dung, biểu hiện và ý ➢ Sinh viên:
nhân nghĩa của sứ mệnh đó - Nghe giảng, trả lời câu
2.1.3. Điều kiện khách quan và trong bối cảnh hiện hỏi và trao đổi kiến thức
nhân tố chủ quan quy định và thực nay. với giảng viên.
hiện SMLS của giai cấp công nhân
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
nội dung tiếp theo của
chương 2.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam.
2.2. Giai cấp công nhân và - Hiểu được giai cấp ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
thực hiện sứ mệnh lịch sử của công nhân và sứ - Giảng bài và kết hợp giảng
giai cấp công nhân trong thời mệnh lịch sử của giai trình chiếu các slide bài - Thảo
đại ngày nay. cấp công nhân trong giảng. luận
2.2.1. Quan niệm về giai cấp công thời đại ngày nay. - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
nhân trong thời đại ngày nay - Vận dụng và phân
sinh viên thảo luận, làm
2.2.2. Thực hiện SMLS của giai tích được sứ mệnh lịch
bài tập về nhà trên LMS.
cấp công nhân trong thời đại sử của giai cấp công
ngày nay nhân Việt Nam trong ➢ Sinh viên:
2.3. Sứ mệnh lịch sử của giai tiến trình cách mạng - Nghe giảng, trả lời câu
cấp công nhân Việt Nam và sự nghiệp đổi mới, hỏi và trao đổi kiến thức
2.3.1. Đặc điểm của giai cấp công hội nhập quốc tế hiện với giảng viên.
nhân Việt Nam nay. - SV tự nghiên cứu mục
2.3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp 2.3.
công nhân Việt Nam hiện nay ➢ Về nhà:
2.3.3. Định hướng xây dựng giai
- Nghiên cứu giáo trình
cấp công nhân Việt Nam hiện nay
chương 3.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Những đặc trưng cơ bản
của CNXH
Chương 3. CHỦ NGHĨA XÃ - Hiểu được những ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ quan điểm của chủ - Giảng bài và kết hợp giảng
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI nghĩa V.I. Lênin về trình chiếu các slide bài - Thảo
3.1. Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội, điều giảng. luận
3.1.1. CNXH – giai đoạn đầu của kiện ra đời, đặc trưng - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
hình thái kinh tế - xã hội CSCN cơ bản của CNXH.
sinh viên thảo luận, làm
3.1.2. Điều kiện ra đời CNXH
bài tập về nhà trên LMS.
3.1.3. Những đặc trưng cơ bản
của CNXH 4 ➢ Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu
hỏi và trao đổi kiến thức
với giảng viên.
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
chương 3 nội dung tiếp
theo.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Những đặc trưng của
CNXH và phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay
3.2. Thời kỳ quá dộ lên CNXH ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
- Hiểu được tính tất
3.2.1. Tính tất yếu khách quan của giảng
yếu và đặc điểm của - Giảng bài và kết hợp
thời kỳ quá độ lên CNXH - Thảo
thời kỳ quá độ lên trình chiếu các slide bài
3.2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên giảng. luận
CNXH.
CNXH - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt - Hiểu được thời kỳ
sinh viên thảo luận, làm
Nam quá độ và những đặc
bài tập về nhà trên LMS.
3.3.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trưng, phương hướng
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng CNXH ở Việt ➢ Sinh viên:
3.3.2. Những đặc trưng của CNXH Nam hiện nay. - Nghe giảng, trả lời câu
và phương hướng xây dựng chủ hỏi và trao đổi kiến thức
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay với giảng viên.
- SV tự đọc và nghiên
cứu mục 3.3.2.
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
chương 4.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chương 4. DÂN CHỦ XÃ HỘI - Hiểu được dân chủ ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC và bản chất của nền - Giảng bài và kết hợp giảng
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA dân chủ xã hội chủ trình chiếu các slide bài - Thảo
4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội nghĩa. giảng. luận
chủ nghĩa - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát
sinh viên thảo luận, làm
triển của dân chủ
bài tập về nhà trên LMS.
4.1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
➢ Sinh viên:
- Nghe giảng, trả lời câu
hỏi và trao đổi kiến thức
với giảng viên.
5
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
nội dung tiếp theo của
chương 4.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa.
4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Hiểu được sự ra đời, ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức bản chất, chức năng - Giảng bài và kết hợp giảng
năng của nhà nước xã hội chủ và mối quan hệ giữa trình chiếu các slide bài - Thảo
nghĩa dân chủ xã hội chủ giảng. luận
4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ nghĩa và nhà nước xã - Tổ chức và hướng dẫn - Bài tập
xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa. sinh viên thảo luận, làm
hội chủ nghĩa bài tập về nhà trên LMS.
- Vận dụng lý luận về
4.3. Xây dựng chế độ dân chủ dân chủ xã hội chủ ➢ Sinh viên:
xã hội chủ nghĩa và nhà nước
nghĩa và nhà nước xã - Nghe giảng, trả lời câu
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
hội chủ nghĩa vào việc hỏi và trao đổi kiến thức
Việt Nam. phân tích những vấn
4.3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa với giảng viên.
đề thực tiễn liên quan,
Việt Nam - SV tự đọc và nghiên
trước hết là trong công
4.3.2. Nước pháp quyền xã hội chủ cứu mục 4.3.1.
việc, nhiệm vụ của cá
nghĩa Việt Nam. ➢ Về nhà:
nhân.
4.3.1. Phát huy dân chủ, xây dựng - Nghiên cứu giáo trình
nhà nước pháp quyền xã hội chủ chương 5.
nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
vị trí của cơ cấu xã hội –
giai cấp trong cơ cấu xã
hội.
Chương 5 . CƠ CẤU XÃ HỘI – - Hiểu được những ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH kiến thức nền tảng về - Giảng bài và kết hợp giảng
GIAI CẤP, TẦNG LỚP cơ cấu xã hội – giai trình chiếu các slide bài - Thảo
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ cấp và sự biến đổi có giảng. luận
LÊN CNXH. tính quy luật của cơ - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp cấu xã hội – giai cấp
sinh viên thảo luận, làm
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. trong thời kỳ quá độ
bài tập về nhà trên LMS.
5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ lên chủ nghĩa xã hội.
cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu ➢ Sinh viên:
xã hội - Nghe giảng, trả lời câu
5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật hỏi và trao đổi kiến thức
của cơ cấu xã hội – giai cấp trong với giảng viên.
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã 4 ➢ Về nhà:
hội. - Nghiên cứu giáo trình
tiếp theo nội dung của
chương 5.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
5.2. Liên minh giai cấp, tầng ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
- Hiểu được Liên minh
lớp trong thời kỳ quá độ lên - Giảng bài và kết hợp giảng
giai cấp, tầng lớp
chủ nghĩa xã hội trình chiếu các slide bài - Thảo
trong thời kỳ quá độ
5.2.1. Xét từ góc độ chính trị - xã giảng. luận
lên chủ nghĩa xã hội.
hội - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
5.2.2. Xét từ góc độ kinh tế - Phân tích được
sinh viên thảo luận, làm
những biến đổi trong
bài tập về nhà trên LMS.
cơ cấu xã hội – giai
cấp và nội dung liên ➢ Sinh viên:
minh giai cấp, tầng - Nghe giảng, trả lời câu
lớp ở nước ta trong hỏi và trao đổi kiến thức
thời kỳ quá độ lên chủ với giảng viên.
nghĩa xã hội. - SV tự đọc và nghiên
cứu 5.3.2
5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và ➢ Về nhà:
Liên minh giai cấp, tầng lớp - Nghiên cứu giáo trình
trong thời kỳ quá độ lên chủ chương 6.
nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nghiên cứu tài liệu và
5.3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ thực hiện theo hướng dẫn
nghĩa xã hội ở Việt Nam môn học của GV trên
5.3.2. Liên minh giai cấp, tầng LMS.
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ - Làm bài tập trên LMS:
nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa Mác – Lênin
về vấn đề dân tộc
Chương 6 . VẤN ĐỀ DÂN TỘC - Hiểu được quan điểm ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI cơ bản chủ nghĩa Mác - Giảng bài và kết hợp giảng
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. – Lênin về vấn đề dân trình chiếu các slide bài - Thảo
6.1. Vấn đề dân tộc trong thời tộc giảng. luận
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Bài tập
- Hiểu được tầm quan - Tổ chức và hướng dẫn
6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về
trọng của vấn đề dân sinh viên thảo luận, làm
vấn đề dân tộc
tộc đối với sự nghiệp bài tập về nhà trên LMS.
6.1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ
cách mạng của toàn ➢ Sinh viên:
dân tộc ở Việt Nam
dân ta dưới sự lãnh
- Nghe giảng, trả lời câu
đạo của Đảng Cộng
hỏi và trao đổi kiến thức
sản Việt Nam.
với giảng viên.
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
nội dung tiếp theo của
chương 6.
5
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Chủ nghĩa Mác – Lênin
về vấn đề tôn giáo
6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời - Hiểu được quan điểm ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cơ bản chủ nghĩa Mác - Giảng bài và kết hợp giảng
6.2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về – Lênin về vấn đề tôn trình chiếu các slide bài - Thảo
vấn đề tôn giáo giáo. giảng. luận
6.2.2. Tôn giáo ở Việt Nam và - Bài tập
- Hiểu được tầm quan - Tổ chức và hướng dẫn
chính sách tôn giáo của Đảng và
trọng của vấn đề tôn sinh viên thảo luận, làm
Nhà nước ta hiện nay.
giáo đối với sự nghiệp bài tập về nhà trên LMS.
6.3. Mối quan hệ dân tộc và tôn cách mạng của toàn
giáo ở Việt Nam ➢ Sinh viên:
dân ta dưới sự lãnh
6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc đạo của Đảng Cộng - Nghe giảng, trả lời câu
và tôn giáo ở Việt Nam sản Việt Nam. hỏi và trao đổi kiến thức
6.3.2. Định hướng giải quyết mối với giảng viên.
- Phân tích được Mối
quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt
quan hệ dân tộc và tôn - SV tự nghiên cứu
Nam hiện nay. 6.3.2.
giáo ở Việt Nam.
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
chuong 7.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
- Làm bài tập trên LMS:
Chức năng cơ bản của gia
đình.
Chương 7 . VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH - Hiểu và giải thích ➢ Thầy/Cô: - Thuyết
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ được khái niệm, vị trí, - Giảng bài và kết hợp giảng
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI chức năng của gia trình chiếu các slide bài - Thảo
7.1. Khái niệm, vị trí và chức đình. giảng. luận
năng của gia đình - Bài tập
- Tổ chức và hướng dẫn
7.1.1. Khái niệm gia đình
sinh viên thảo luận, làm
7.1.2. Vị trí của gia đình trong xã
bài tập về nhà trên LMS.
hội
7.1.3. Chức năng cơ bản của gia ➢ Sinh viên:
đình - Nghe giảng, trả lời câu
hỏi và trao đổi kiến thức
với giảng viên.
➢ Về nhà:
- Nghiên cứu giáo trình
nội dung tiếp theo của
chương 7.
- Nghiên cứu tài liệu và
thực hiện theo hướng dẫn
môn học của GV trên
LMS.
5 - Làm bài tập trên LMS:
Cơ sở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
7.2. Cơ sở xây dựng gia đình Thầy/Cô: - Thuyết
- Hiểu được Cơ sở xây
trong thời kỳ quá độ lên chủ giảng
dựng gia đình trong - Giảng bài và kết hợp
nghĩa xã hội - Thảo
thời kỳ quá độ lên trình chiếu các slide bài
7.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội giảng. luận
chủ nghĩa xã hội
7.2.2. Cơ sở chính trị - xã hội - Ôn tập
- Tổ chức và hướng dẫn
7.2.3. Cơ sở văn hóa - Vận dụng những
sinh viên thảo luận, làm
7.2.2. Chế độ hôn nhân tiến bộ quan điểm cơ bản, của
bài tập về nhà trên LMS.
7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam chủ nghĩa Mác –
trong thời kỳ quá độ lên chủ Lênin, tư tưởng Hồ - Hướng dẫn sinh viên
nghĩa xã hội. Chí Minh và Đảng đọc giáo trình.
7.3.1. Những yếu tố tác động đến Cộng sản Việt Nam về
- Hệ thống lại kiến thức
gia đình Việt Nam trong thời kỳ gia đình, xây dựng gia
của môn học.
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. đình trong thời kỳ quá
7.3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt độ lên chủ nghĩa xã - Giải đáp những thắc
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ hội, xây dựng gia đình mắc cho sinh viên.
nghĩa xã hội. ở Việt Nam hiện nay. Sinh viên:
7.3.3. Phương hướng cơ bản để - Nghe giảng, trả lời câu
xây dựng và phát triển gia đình hỏi và trao đổi kiến thức
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên với giảng viên.
chủ nghĩa xã hội. - SV tự nghiên cứu
mục7.3.3.
- Trao đổi kiến thức với
giảng viên.
13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
Lý thuyết Thường kỳ: 20
- Bài tập thường xuyên (tự luận/thảo luận) 10
- Thuyết trình 5
- Hoạt động khác 5
Kiểm tra giữa kỳ 30

Thi cuối kỳ 50

12. Thang điểm thi: theo quy chế tín chỉ


Tp.HCM, ngày 25 tháng 03 năm 2020
Trưởng đơn vị đào tạo Trưởng bộ môn
(đã ký)
ThS Lại Quang Ngọc

You might also like