You are on page 1of 4

Bài 3: Cơ học chất lưu

Câu 1: Chất lưu lý tưởng:


A. Có độ nhớt bằng 0
B. Có tính di động tuyệt đối
C. Hoàn toàn không nén được
D. A, B và C đều đúng
Câu 2: Đơn vị đo áp suất chuẩn là:
A. N/m2
B. At
C. m H 2O
D. mmHg
Câu 3: Phương trình Bernoulli thể hiện:
A. Định luật bảo toàn khối lượng cho khối chất lỏng chuyển động
B. Định luật bảo toàn năng lượng cho khối chất lỏng chuyển động
C. Định luật bảo toàn động lượng cho khối chất lỏng chuyển động
D. Định luật bảo toàn moment động lượng cho khối chất lỏng chuyển động

Câu 4: Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm:
A. Tăng lên khi nhiệt độ tăng
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Có đơn vị là N/m
D. Giảm khi nhiệt độ tăng

Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?

A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc


B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút
C. Bấc đèn hút dầu
D. Giấy thấm hút mực

Bài 4: Điện và từ
Câu 1: Có hai điện tích điểm q 1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1 > 0 và q2 > 0
B. q1 < 0 và q2 < 0
C. q1.q2 > 0
D. q1.q2 < 0

Câu 2: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?


A. Dòng điện không đổi
B. Hạt mang điện chuyển động
C. Hạt mang điện đứng yên
D. Nam châm chữ U

Câu 3: Tính chất cơ bản của từ trường là

A. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

Câu 4: Chiều của lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào


A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 5: Độ lớn của lực Lo-ren-xơ được tính theo công thức

A. F B= |q|vB
v,⃗
B. F B= |q|vBsin(⃗ B)
v,⃗
C. F B = qvBtan(⃗ B)
v,⃗
D. F B= |q|vBcos(⃗ B)

Bài 5: Quang học


Câu 1: Thang sóng điện từ sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Sóng vô tuyến, tia X, tia gamma, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia gamma
C. Tia gamma, tia X, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến
D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia X, tia gamma

Câu 2: Khi hai nguồn đó là nguồn nào thì giao thoa sóng ánh sáng quan sát được:
A. Đơn sắc
B. Có cùng màu
C. Kết hợp
D. Có cùng cường độ sáng

Câu 3: Hiện tượng ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát xạ
những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ chính những ánh sáng
đớn sắc đó được gọi là:
A. Hiện tượng phát xạ
B. Hiện tượng tán sắc
C. Hiện tượng đảo sắc
D. Hiện tượng hấp thụ
Câu 4: Những tiện lợi của phép phân tích quang phổ là:
A. Đơn giản và nhanh hơn phép phân tích hoá học
B. Rất nhạy: có thể phát hiện được một nồng độ rất nhỏ của chất trong mẫu
C. Biết được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở rất xa
D. Cả A,B và C
Câu 5: Bức xạ có bước sóng 0,6μm là:
A. Thuộc vùng sáng nhìn thấy
B. Tia hồng ngoại
C. Tia tử ngoại
D. Tia X

You might also like