You are on page 1of 7

lOMoARcPSD|32304458

lOMoARcPSD|32304458

CHƯƠNG III
VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
I. VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
- là hành vi trái PL, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại đến các quan hệ XH dc PL bảo vệ.
- Đặc điểm:
+ là hành vi xác định của cá nhân hoặc tổ chức
+ là hành vi trái PL
+ là hành vi dc thực hiện bởi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
+ là hành vi có lỗi của chủ thể
+ là hành vi xâm hại tới các quan hệ XH dc PL bảo vệ

Được thực hiện bằng hành động (ví dụ: Giết người, gây thương tích, tàng trữ trái phép
vũ khí quân dụng….) hoặc bằng không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế).

2. Cấu thành vi phạm PL


Vi phạm pháp luật

Mặt khách quan Khách thể Mặt chủ quan Chủ thể

a, Mặt khách quan


- là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của vi phạm PL
Bao gồm: toàn bộ dấu hiệu bên ngoài như: Hành vi trái pháp luật, hậu quả , mối quan hệ nhân quả, thời gian , địa điểm ,phương
tiện, công cụ vi phạm.
-

HÀNH VI: HẬU QUẢ:


thể hiện dưới dạng MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ xâm phạm trật tự
hành động/không PL, gây thiệt hại
hành động cho XH

b, Khách thể
- Là các quan hệ XH:
+ dc PL điều chỉnh & bảo vệ
+ bị hành vi vi phạm PL xâm hại & gây ra/ đe doạ gây ra thiệt hại
- VD: Tội cướp tài sản
lOMoARcPSD|32304458

" Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi
khác làm cho người bị tấn công lầm vào tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm"

=> xâm hại đến quan hệ nhân thân & quan hệ sở hữu
lOMoARcPSD|32304458

c, Mặt chủ quan

Động cơ Lỗi Mục đích

Lỗi cố ý Lỗi vô ý

Lỗi cố ý Lỗi cố ý Lỗi vô ý Lỗi vô ý


trực tiếp gián tiếp do quá tự do cẩu
tin thả

LỖI: là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành
vi trái PL của mình & hậu quả của nó tại thời điểm thực hiện hành vi đó

ĐỘNG CƠ: lý do thúc đẩy chủ thể thực hiện vi phạm PL

MỤC ĐÍCH: kết quả mà chủ thể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm

LỖI CỐ Ý

Lỗi cố ý trực tiếp: Lỗi cố ý gián tiếp:


+ chủ thể vi phạm nhận thấy + chủ thể vi phạm nhận thấy
trước hậu quả thiệt hại cho trước hậu quả thiệt hại cho
XH do hành vi của mình gây XH do hành vi của mình gây
ra ra
+ mong muốn hậu quả xảy ra + tuy không mong muốn hậu quả
xảy ra nhưng để mặc cho nó

LỖI VÔ Ý

Lỗi vô ý do quá tự tin: Lỗi vô ý do cẩu thả:


+ chủ thể vi phạm nhận thấy + chủ thể vi phạm do khinh suất,
trước được hậu quả thiệt hại cho cẩu thả mà không nhận thấy trước
XH do hành vi của mình gây ra được hậu quả gây thiệt hại cho
+ nhưng tin tưởng rằng hậu XH do hành vi của mình gây ra
quả không xảy ra + mặc dù có thể nhận thấy và cần
phải nhận thấy trước hậu quả
lOMoARcPSD|32304458

d, Chủ thể
- là các cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm PL
- Bắt buộc có năng lực hành vi:
+ năng lực hành vi của tổ chức luôn tồn tại từ khi được thành lập hoặc công nhận
+ năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ & được PL quy định
cụ thể theo từng loại trách nhiệm pháp lý

VÍ DỤ:
Lê Văn Tú (18 tuổi), hiện là sinh viên trường ĐHSPHN2. Ngày 27/09/2019, Tú đi xe máy
vượt đèn đỏ, không may đâm trúng 1 em học sinh lớp 10 đang trên đường đi học về, tỉ
lệ thương tật 20%

Mặt khách quan:


+ hành vi: Tú đi xe máy vượt đèn đỏ
+ hậu quả: đâm trúng 1em học sinh lớp 10, tỉ lệ thương tật 20%
+ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Tú đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến
đâm trúng 1 em học sinh lớp 10, tỉ lệ thương tật 20%
+ thời gian: 27/09/2019
+ phương tiện: xe máy
+ địa điểm: trên đường đi học về
Khách thể:
+ các quy tắc quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
+ quyền được bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của em học sinh lớp 10 --> quan hệ nhân thân
Mặt chủ quan:
+ Lỗi: cố ý gián tiếp vì anh Tú nhận thức được hành vi vượt đèn đỏ là trái pháp luật và có thể
gây thiệt hại cho người khác. Nhưng anh Tú vẫn vượt đèn đỏ và mặc kệ cho hậu quả xảy ra

Chủ thể: Lê Văn Tú (18 tuổi)- đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý , hiện là sinh viên trường
ĐHSPHN2, có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

3. Các loại vi phạm pháp luật

vi phạm hình sự vi phạm dân sự vi phạm kỉ luật vi phạm hành chính


lOMoARcPSD|32304458

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP


1. Khái niệm

- Theo định nghĩa tiêu cực: ‘’ trách nhiệm ‘’ là chức trách, công việc được giao, bao
hàm cả quyền và nghĩa vụ được PL quy định

- Theo định nghĩa tiêu cực: ‘’ trách nhiệm” là hậu quả bất lợi mà cá nhân và tổ chức
phải gánh chịu khi không thực hiện hay thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ được
giao
==> trách nhiệm pháp lý
Đặc điểm:
+ hình thành trên cơ sở vi phạm PL
+ là sự lên án của nhà nước và XH đối với chủ thể vi phạm PL
+ có mối quan hệ mật thiết với cưỡng chế nhà nước
+ cơ sở truy cứu là quyết định có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

2. Các loại trách nhiệm pháp lý

trách nhiệm trách nhiệm trách nhiệm trách nhiệm


hình sự dân sự kỷ luật hành chính

là loại chế tài


nghiêm khắc
nhất
lOMoARcPSD|32304458

You might also like