You are on page 1of 7

CHƯƠNG 1 (1 ĐÁP ÁN)

1. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 1/6/1847
B. 5/10/1848
C. 1/9/1858
D. 2/9/1945

2 Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt
Nam là?
A. Liên minh vững chắc được với giai cấp nông dân
B. Liên minh vững chắc được với giai cấp tiểu tư sản
C. Liên minh vững chắc được với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
D. Tiếp thu được Chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng cho đường lối

3 Năm 1919, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai (Pháp) bản yêu sách nào?
A. Yêu sách của nhân dân An Nam
B. Yêu sách của các dân tộc Á Đông
C. Yêu sách của nhân dân Đông Dương
D. Yêu sách của những người cùng khổ trên thế giới

4 Sự kiện nào đánh dấu việc Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?
A. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vécxai (Pháp)
B. Sáng lập tổ chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp
C. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
D. Đọc Luận cương của Lê Nin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa

5 Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son- Sài Gòn (8/1925) ở Việt Nam là?
A. Phong trào đấu tranh tự phát của công nhân Việt Nam
B. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam
C. Phong trào đấu tranh đầu tiên dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
D. Phong trào đánh dấu mốc chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác

6. Tờ báo đầu tiên của Cách mạng Việt Nam theo đường lối vô sản là?
A. Người cùng khổ
B. Giác ngộ
C. Thanh Niên
D. Tiếng dân

7 Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
A. Thanh niên
B. Đời sống công nhân
C. Nhân dân
D. Người cùng khổ

8 Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tư tưởng-chính trị cho việc thành
lập Đảng CSVN?
A. Viết báo, xuất bản sách, thành lập các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam
để giác ngộ quần chúng
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C. Mở các lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu (TQ)
D. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô

9 Tổ chức Cộng sản nào được thành lập đầu tiên ở Việt Nam năm 1929?
A. An Nam Cộng sản đảng
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương Cộng sản đảng
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
10 Các Tổ chức Cộng sản tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN từ 6/1/1930 đến 7/2/1930
tại Hương Cảng(TQ) là?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B. An nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An nam Cộng sản đảng
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn

11 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa?
A. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào dân tộc, dân chủ
B. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
C. Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào công nhân
D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

12 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
B. Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
C. Tiểu tư sản trí thức thì chỉ theo cách mạng giai đoạn đầu
D. Chỉ các phần tử lao khổ ở đô thị như người bán hàng rong, trí thức thất nghiệp…mới đi theo cách
mạng

13 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới
B. Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
C. Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
D. Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, lập
chính phủ công nông binh

14 Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN xác định?
A. Công nông là gốc của cách mạng, trí thức, học trò là bầu bạn của ách mạng; Đảng phải thu phục
quảng đại quần chúng nhân dân…
B. Về văn hóa xã hôi: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo
công nông hóa
C. Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
D. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản

15 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, mà không đánh giá đúng mức tinh thần quốc tế
B. Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
C. Thực hiện nghiêm túc tư tưởng chỉ đạo của Quốc tế cộng sản về nêu cao ngọn cờ dân chủ
D. Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân khác ngoài
công nhân và nông dân.

16 Nhân tố quyết định nhất cho những bước phát triển nhảy vọt mới của dân tộc Việt Nam từ năm
1930 là?
A. Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam
B. Sự giúp đỡ của phong trào công nhân quốc tế.
C. Sự lớn mạnh của các tổ chức quần chúng ở Việt Nam
D. Sự ra đời của Đảng CSVN

17. Chính quyền được thành lập ở một số xã thuộc Nghệ An- Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng
1930 -1931 mang hình thức?
A. Dân chủ cộng hòa
B. Xô viết
C. Nhà nước tư bản.
D. Chính phủ liên hiệp
18. Mặt trận đoàn kết dân tộc trong phong trào Cách mạng 1930-1931 là?
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận phản đế Đông Dương
C. Hội phản đế Đông Dương
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương

19. Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 – 1931 đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc
Việt Nam là?
A. Như cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 sau này
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
C. Tạo điều kiện cho Mặt trận dân tộc thống nhất ra đời
D. Đã để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

20. Hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (3/1935) là?
A. Đảy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
B. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc
C. Nhấn mạnh việc củng cố, phát triển Đảng
D. Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc

21. Hội nghị nào của Đảng CSĐD đã mở đầu chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
C. Hội nghị trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)

22. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) của Đảng CSĐD nhấn mạnh đến nội dung mới nào?
A. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại?
B. Thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương
C. Nghệ thuật đấu tranh võ trang
D. Tuyên truyền đoàn kết quốc tế

23. Điểm nổi bật của Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD là?
A. Thành lập Mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết dân tộc không phân biệt giai cấp, đảng phái, già, trẻ…
nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
B. Đẩy mạnh đấu tố địa chủ
C. Đẩy mạnh chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế
D. Xác định đúng kẻ thù chính là phát xít Nhật

24. Hội nghị nào của Đảng CSĐD xác định “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt
dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc”?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)

25. Hội nghị nào của Đảng CSĐD đã xác định “chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của
Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại”?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5/1941)

26. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD có ý nghĩa đặc biệt vì?
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Giải quyết về cơ bản vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Đông Dương
D. Củng cố được khối đại đoàn kết toàn dân.

27. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945, Đảng CSĐD chỉ rõ kẻ
thù chính của nhân dân Đông Dương trong là?
A. Phát xít Nhật
B. Thực dân Pháp
C. Phát xít Nhật và địa chủ phong kiến
D. Thế lực phản động

28. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong Cách mạng tháng Tám là?
A. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
B. Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
C. Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch ra hàng trước khi đánh
D. Tập trung giành thắng lợi lớn ở thành thị làm cho phát xít và tay sai hoang mang

CHƯƠNG 1 ( 2 ĐÁP ÁN)


1. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp thời kỳ thống trị Việt Nam là?
A. Tự do ngôn luận.
B. Chung sống hòa bình
C. Bóc lột về kinh tế
D. Chuyên chế về chính trị

2. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp thời kỳ thống trị Việt Nam là?
A. Tự do ngôn luận.
B. Khai hóa văn hóa
C. Nô dịch về văn hóa
D. Chuyên chế về chính trị

3. Nội dung nào không phải là chính sách của thực dân Pháp ở Việt Nam thời kỳ Pháp thống trị?
A. Tự do ngôn luận
B. Cùng phát triển
C. Bóc lột về kinh tế, chuyên chế về chính trị
D. Nô dịch về văn hóa

4. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ là thuộc địa của Pháp là?
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
B. Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến

5. Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng
CSVN?
A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B. Viết báo tuyên truyền con đường cách mạng vô sản
C. Mở lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ
D. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô

6. Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tư tưởng-chính trị và tổ chức cho
việc thành lập Đảng CSVN?
A. Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam để giác
ngộ quần chúng
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 6/1925
C. Tổ chức phong trào “vô sản hóa” những năm 1926-1928
D. Phát động phong trào thực hành tiết kiệm

7. Tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến những nội dung nào?
A. Cách mạng văn hóa
B. Đường lối cách mạng vô sản
C. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng
D. Về cải cách ruộng đất

8. Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên những năm 1925-1929?
A. Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh hướng phong kiến, tư sản ở Việt
Nam

9. Nội dung nào không phải là hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên những năm 1925-
1929?
A. Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh hướng phong kiến, tư sản ở Việt
Nam

10. Các Tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng vô sản
B. Phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của nhân dân Việt Nam
C. Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
D. Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đảng tiên phong

11. Các Tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Sự không thống nhất của phong trào Cách mạng vô sản ở Việt Nam
B. Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
C. Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đảng tiên phong
D. Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước Việt Nam theo đường lối vô sản

12. Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
C. Phong trào đấu tranh của công nhân không phát triển
D. Sự không thống nhất của phong trào Cách mạng vô sản Việt Nam

13. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”
B. Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản dân quyền”, “có tánh
chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục” phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên
con đường xã hội chủ nghĩa”
C. Lực lượng cách mạng: công- nông là gốc của cách mạng, trí thức-học trò là bầu bạn của cách
mạng..; đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải
hết sức thu phục, hoặc trung lập họ
D. Đẩy mạnh cải cách ruộng đất, cải tạo công- thương nghiệp

14. Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.
B. Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản dân quyền”, “có tánh
chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục” phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên
con đường xã hội chủ nghĩa”
C. Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân là lực lượng chính, phải hết sức lôi kéo tiểu tư
sản, trí thức, trung nông; Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc chưa rõ mặt phản
cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất là trung lập họ.
D. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới

15. Điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
CSVN?
A. Luận cương đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu
B. Luận cương đề cao phương pháp bạo lực cách mạng giành chính quyền
C. Luận cương không đánh giá đúng vai trò, khả năng tham gia cách mạng của các tầng lớp giai cấp
khác ngoài công-nông
D. Đề cao vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản

16. Nguyên nhân điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng CSVN?
A. Đề cao ngọn cờ chống phong kiến, vấn đề ruộng đất lên hàng đầu là đúng với hoàn cảnh Việt Nam
hơn 90% là nông dân
B. Sự chỉ đạo tả khuynh của Quốc tế cộng sản
C. Nhận thức không đầy đủ về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp ở nước Việt Nam thuộc địa
D. Bước phát triển về nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng Việt Nam

17. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A. Phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam
B. Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
C. Thực hiện nghiêm túc tư tưởng chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
D. Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân khác ngoài
công nhân và nông dân?

18. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN đã?
A. Không phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam
B. Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
C. Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam
D. Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân khác ngoài
công nhân và nông dân.

19. Đảng CSVN ra đời năm 1930, cách mạng Việt Nam đã?
A. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam
B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng
C. Thiếu sự liên hệ mật thiết với hai nước Đông Dương
D. Nhân tố cản trở hòa hợp dân tộc

20. Phát xít Nhật bắt nhân dân Việt Nam nhổ lúa, trồng đay những năm 1940-1945 nhằm mục đích gì?
A. Phát triển cây công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp phát triển
B. Phá hoại kinh tế của thực dân Pháp
C. Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh
D. Gây ra nạn đói để cản trở sức mạnh cách mạng Việt Nam

21. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng CSĐD thể hiện ở Hội nghị Trung
ương nào?
A. Hội nghị Trung ương 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)

22. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD quyết định?
A. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương theo tinh thần dân
tộc tự quyết
B. Thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dương
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh
D. Cải cách ruộng đất

23. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 của Đảng CSĐD dự kiến
thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền khi?
A. Nước Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh
B. Đảng thu phục được đông đảo các giai cấp trong nước
C. Cách mạng Nhật bùng nổ lật đổ Nhật hoàng
D. Nạn đói trầm trọng

24. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 của Đảng CSĐD dự kiến
thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền khi?
A. Nạn đói trầm trọng
B. Quân Đồng minh vào đánh phát xít Nhật tiến sâu trên đất Đông Dương, Nhật đem quân ra đối đầu,
để hở phía sau lưng
C. Cách mạng Nhật bùng nổ lật đổ Nhật hoàng
D. Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh

25. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong Cách mạng tháng Tám là?
A. Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
C. Khởi nghĩa ở đâu chắc thắng bất kể thành thị hay nông thôn
D. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt

26. Vì sao Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương?
A. Nhật mất nước
B. Lực lượng trung gian đã nghiêng hẳn về phía cách mạng
C. Được sự hậu thuẫn tích cực từ Liên Xô và các nước yêu chuộng hòa bình
D. Tránh đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù

27. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam đã?
A. Đánh đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp
B. Trở thành một bộ phận của hệ thống xã hội chủ nghĩa
C. Khôi phục tên nước trên bản đồ thế giới, mở ra một kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc
D. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới vì độc lập dân tộc, vì hòa bình, dân chủ

You might also like