You are on page 1of 5

GV: Nguyễn Tiến Lâm

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Ôn tập tháng 9

Đáp án
√ p
1. Xét các số thực x, y thoả mãn (x + x2 + 1)(y + y2 + 4) = 2. Chứng minh rằng 2x + y = 0.

Lời giải. Đặt y = 2z, z ∈ R thì thay vào giả thiết, ta có


p p
(x + x2 + 1)(z + z2 + 1) = 1.

Theo một bài cũ thì x + z = 0 hay 2x + 2z = 0. Từ đó 2x + y = 0.


√ √
2. Giải phương trình x + 5 = 3 4 − x2 + 2 + x.

Lời giải. Điều kiện xác địnhL: −2 ≤ x ≤ 2.


√ √
Đặt a = 2 + x, b = 2 − x thì phương trình trên được viết lại thành

m
2a2 + b2 − 1 = 3ab + a


hay tương đương
(2a2 + b2 − 3ab) − a − 1 = 0.
Viết lại phương trình trên thành

(a − b)(2a − b) + (a − b) − (2a − b) − 1 = 0
ến
hay
(a − b)(2a − b + 1) − (2a − b + 1) = 0.
Ti
Từ đó
(2a − b + 1)(a − b − 1) = 0.
ễn

3. Với a, b, c > 0 thoả mãn a + b + c ≤ 6, tìm giá trị lớn nhất của
ab bc ca
F= + + .
a + 3b + 2c b + 3c + 2a c + 3a + 2b
uy

9
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức x+y+z ≤ 1x + 1y + 1z , ta có
 
ab ab 1 ab ab ab
Ng

∑ a + 3b + 2c = ∑ (a + c) + (b + c) + (b + b) ≤ 9 ∑ a + c + b + c + 2b .
Biểu thức cuối cùng là
ab ab bc bc ca ca a+b+c 3
+ + + + + + = (a + b + c) ≤ 9.
a+c b+c b+a c+a c+b a+b 2 2

4. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 25x2 y2 + 10x2 y + 25xy2 + 30xy + x2 + 2y2 + 5x + 7y + 6 = 0.

Lời giải. Viết lại phương trình dưới dạng

(5y + 1)2 x2 + 5x(5y + 1)(y + 1) + 2y2 + 7y + 6 = 0.

Từ trên suy ra 5y + 1 | 2y2 + 7y + 6.



5. Xét các số hữu tỉ x, y thoả mãn x7 + y7 = 2x3 y3 , chứng minh rằng 1 − xy là số hữu tỉ.
GV: Nguyễn Tiến Lâm

Lời giải. Bình phương hai vế, ta được (x7 + y7 )2 = 4x6 y6 . Trừ cả hai vế cho 4x7 y7 ta được

(x7 − y7 )2 = 4x6 y6 (1 − xy).


2
√ x7 − y7

Nếu xy = 0 thì 1 − xy = 1. Nếu xy 6= 0 thì 1 − xy = là số chính phương.
2x3 y3

6. Xét các số thực dương a, b, c, d thoả mãn

a3 + b3 + c3 + d 3 = a4 + b4 + c4 + d 4 = a5 + b5 + c5 + d 5 .

Chứng minh rằng a = b = c = d.

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

a3 + a5 ≥ 2a4 .

m
7. Xét các số nguyên dương m, n thoả mãn 2m + 1 chia hết cho 2n + 1. Chứng minh rằng m chia hết cho n.


Gợi ý. Viết m = nk + r với 0 ≤ r < n. Hãy chứng minh r = 0.

Lời giải. Thực hiện phép chia m cho n được thương k và dư r với 0 ≤ r < n. Thế thì

2m + 1 = 2kn+r + 1 = (2n )k .2r + 2r − (2r − 1) = 2r ((2n )k + 1) − (2r − 1).


ến
Xét hai khả năng
• Nếu k lẻ thì (2n )k + 1 chia hết cho 2n + 1. Do đó, 2r − 1 chia hết cho 2n + 1. Vì 2r − 1 < 2n + 1 nên
2r − 1 = 0 hay r = 0. Suy ra m chia hết cho n.
Ti
• Nếu k chẵn thì đặt k = 2h ta có

2m + 1 = 2kn+r + 1 = (2n )2h .2r − 2r + (2r + 1) = 2r ((2n )2h − 1) + (2r + 1).

Ta có (2n )2h − 1 chia hết cho (2n )2 − 1 = (2n − 1)(2n + 1) nên suy ra 2r + 1 chia hết cho 2n + 1, vô lí vì
ễn

0 ≤ r < n.
uy

8. Xét các số nguyên dương n > 1 và p là số nguyên tố thoả mãn (23 − 1)(33 − 1) · · · (n3 − 1) chia hết cho p3 .
Chứng minh rằng p ≤ n + 1.
Gợi ý. Giả sử p > n + 1. Thế thì để tích chia hết cho p3 ta phải có mấy thừa số chia hết cho p.
Ng

Chứng minh. Giả sử phản chứng p > n+1 thì lưu ý mỗi thừa số k3 +1 của tích được phân tích thành (k −1)(k2 +
k + 1) nhưng vì k − 1 ≤ n − 1 < p với mọi k = 1, 2, ..., n nên ta phải có P = (12 + 1 + 1)(22 + 2 + 1)...(n2 + n + 1)
chia hết cho p3 . Tuy nhiên trong P không thể có thừa số nào chia hết cho p2 do p2 > (n + 1)2 > n2 + n + 1 nên
để P chia hết cho p3 thì P phải chứa ít nhất ba thừa số chia hết cho p. Giả sử là a2 + a + 1, b2 + b + 1, c2 + c + 1
với a < b < c là ba thừa số chia hết cho p. Suy ra (b2 + b + 1) − (a2 + a + 1) = (b − a)(b + a + 1) chia hết cho
p và khi đó ta phải có b + a + 1 chia hết cho p. Chứng minh tương tự c + a + 1 chia hết cho p, nhưng khi đó
(c + a − 1) − (b + a − 1) = c − b chia hết cho p vô lí vì 0 < b < c < p.

9. Xét hai số nguyên dương a, b phân biệt thoả mãn a2 + b − 1 có đúng một ước nguyên tố, đồng thời b2 + a − 1
chia hết cho a2 + b − 1, chứng minh rằng a = 1.

Lời giải. Vì a2 + b − 1 có đúng một ước nguyên tố và dễ thấy a2 + b − 1 > 1 nên a2 + b − 1 = pk với k ∈ N∗ .
Từ giả thiết suy ra
pk | (b2 + a − 1) − (a2 + b − 1) = (b − a)(b + a − 1).
Lưu ý là b − a, b + a − 1 không thể đồng thời chia hết cho p vì nếu ngược lại thì a ≡ b (mod p) và b + a − 1 ≡
2a − 1 (mod p). Khi đó, p | 2a − 1, đồng thời p | 4(a2 + a − 1) = 4a2 − 1 + 2(2a − 1) − 1. Từ đây thì p | 1 vô
lí. Do đó, ta phải có pk | b − a hoặc pk | b + a − 1. Tuy nhiên rõ ràng 0 < |b − a| < max(a, b) ≤ a2 + b − 1 nên
pk | b + a − 1, kéo theo b + a − 1 ≥ pk = a2 + b − 1. Từ đây ta có ngay a = 1.
GV: Nguyễn Tiến Lâm

10. Xét các số thực dương x, y, z thoả mãn điều kiện xy + yz + zx + 2xyz = 1, chứng minh rằng 4x + y + z ≥ 2.
Gợi ý. Có nhiều cách, trong đó hãy viết lại giả thiết thành
1 1 1
+ + = 2.
x+1 y+1 z+1

11. Tìm các số nguyên x, y thoả mãn 54x3 − 1 = y3 .

Lời giải. Đặt z = 3x thì 2z3 − 1 = y3 . Nhân cả hai vế với 8z3 ta được

16z6 − 8z3 + 1 = (2yz)3 + 1

hay
(4z3 − 1)2 = (2yz + 1)(4y2 z2 − 2yz + 1).
Gọi d = gcd(2yz + 1, 4y2 z2 + 2yz + 1). Ta chứng minh được gcd(2yz + 1, 4y2 z2 − 2yz + 1) = 1. Từ đó 2yz +
1, 4y2 z2 − 2yz + 1 đều là các số chính phương.
Đặt t = 2yz và 4y2 z2 − 2yz + 1 = a2 với a ∈ N thì 4t 2 − 2t + 1 = a2 . Suy ra

m
16t 2 − 8t + 4 = (2a)2

hay tương đương


(4t − 1)2 + 3 = (2a)2 .
Chuyển vế, viết lại thành
(2a + 4t − 1)(2a − 4t + 1) = 3.
Tới đây xét các tình huống là tìm được a,t.
ến
12. Xét các số nguyên a, b thoả mãn a2 + b2 + 1 = 2ab + 2a + 2b. Chứng minh rằng a, b là các số chính phương liên
Ti
tiếp.

Lời giải. Thực ra bài này chỉ là một hệ quả của bài trên trong tình huống c = 1. Để chứng minh a, b là hai số
chính phương liên tiếp, ta viết lại giả thiết thành
ễn

a2 + b2 + 12 − 2ab − 2a + 2b = 4b

hay tương đương


(a − b − 1)2 = 4b.
uy

a−b−1 2 a−b+1 2
   
a−b+1 a−b−1
Suy ra b = . Chứng minh tương tự a = . Rõ ràng − = 1 nên
2 2 2 2
Ng

a, b là các số chính phương liên tiếp.


Nhận xét. Bài toán này chỉ là một trường hợp đặc biệt của bài toán dưới đây
Cho các số nguyên a, b, c thoả mãn a2 + b2 + c2 = 2(ab + bc + ca). Chứng minh rằng ab + bc + ca và ab, bc, ca
đều là các số chính phương.

13. Xét các số tự nhiên a, b thoả mãn 4a2 + a = 5b2 + b. Chứng minh rằng 8b + 1 không là số nguyên tố.

Lời giải. Viết lại giả thiết thành (4a2 − 4b2 ) + (a − b) = b2 hay tương đương

(a − b)(4a + 4b + 1) = b2 .

Chứng minh được a − b,4a + 4b + 1 là các số chính phương nên đặt a − b = x2,4a + 4b + 1 = y2 thì b = xy và
8b + 1 = y2 − 4x2 = (y − 2x)(y + 2x). Nếu 8b + 1 là số nguyên tố thì y − 2x = 1,y + 2x = 8b = 8xy. Từ đó 2y
= 8xy và tìm được x = 0, kéo theo b = 0. Nhưng khi đó 8b + 1 = 1 không là số nguyên tố.

14. Xét a, b, c > 0 thoả mãn ab + bc + ca = 1, tìm giá trị lớn nhất của
2a b c
F=√ +√ +√ .
1 + a2 1 + b2 1 + c2
GV: Nguyễn Tiến Lâm

Lời giải. Chú ý là 1 + a2 = (a + b)(a + c), 1 + b2 = (b + c)(b + a), 1 + c2 = (c + a)(c + b). Suy ra
r s r
a a b b c c
VT = 2 . +2 . +2 . .
a+b a+c b + a 4(b + c) c + a 4(c + b)

Sau đó áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có


a a b b c c 9
VT ≤ + + + + + = .
a + b a + c b + a 4(b + c) c + a 4(b + c) 4

b3 + 2 9
15. Với a, b, c > 0, chứng minh rằng ∑ a2 + b + 2 ≥ 4 .
b3 +1+1 b3 +2
Lời giải. Theo bất đẳng thức AM-GM thì b ≤ 3 = 3 . Suy ra

b3 + 2 3(b3 + 2)
≥ .

m
a3 + b + 2 b3 + 2 + 3(a3 + 2)

Tới đây đổi biến x = a3 + 2, y = b3 + 2, z = c3 + 2 thì


b3 + 2 y
∑ a2 + b + 2 ≥ 3 ∑ y + 3x .
ến
16. Tìm các số nguyên tố p, q, r thoả mãn (p2 + 1)(q2 + 1) = r2 + 1.

Lời giải. Nếu cả hai số p, q đều lẻ thì (p2 + 1)(q2 + 1) chia hết cho 4, kéo theo r2 ≡ 3 (mod 4), vô lí. Do đó,
trong hai số p, q phải có một số chẵn. Không mất tính tổng quát, giả sử p chẵn thì p = 2. Thay vào, ta được
Ti
5(q2 + 1) = r2 + 1.

Nếu r = 3 thì q2 + 1 = 2 không có q thoả mãn nên r 6= 3. Suy ra r2 ≡ 1 (mod 3), kéo theo r2 + 1 ≡ 2 (mod 3).
Suy q2 + 1 ≡ 1 (mod 3) hay q2 chia hết cho 3. Mà q nguyên tố nên q = 3. Thay vào tìm được r = 7.
ễn

Vậy (p, q, r) là (2, 3, 7) và (3, 2, 7).

17. Với a, b, c > 0 thoả mãn a2 + b2 + c2 = 2(ab + bc + ca), chứng minh rằng
uy

1
a+b+c+ ≥ 4.
2abc
Ng

Lời giải. Một số khai thác từ giả thiết a2 + b2 + c2 = 2(ab + bc + ca).


• (a + b + c)2 = 4(ab + bc + ca),
• a2 + b2 + c2 = (a − b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 ,
• (a + b − c)2 = 4ab,
√ √ √
• Trong ba số a, b, c có một số bằng tổng hai số còn lại.
Thế thì
1 2 2
a+b+c+ = a+b+c+ = a+b+c+ .
2abc 4abc (a + b − c)(a + b − c)c
Tới đây hãy tách lượng a + b + c để khử mẫu của phân số còn lại bằng bất đẳng thức AM-GM. Lưu ý là giả
sử c = min(a, b, c) để đảm bảo a + b − c > 0.

18. Tìm các số tự nhiên n > 1 sao cho với mọi ước dương d > 1 của n thì d 2 + 4 và d 2 + 16 đều là các số nguyên
tố.

Lời giải. Nếu n có ước nguyên tố d 6= 5 thì d 2 ≡ 1, 4 (mod 5). Khi đó d 2 + 4 hoặc d 2 + 16 sẽ chia hết cho 5
và do đó không thể là số nguyên tố. Suy ra n = 5k . Nếu k ≥ 2 thì n có ước d = 25. Nhưng khi đó d 2 + 4 = 629
không là số nguyên tố. Suy ra k = 1 và n = 5 thoả mãn.
GV: Nguyễn Tiến Lâm

19. Tìm các số nguyên dương x, y > 1 thoả mãn x3 + x chia hết cho xy − 1.

Lời giải. Ta có x3 = x(x2 + 1) và (x, xy − 1) = 1 nên x2 + 1 chia hết cho xy − 1. Suy ra x2 y + y cũng chia hết
cho xy − 1. Ta viết x2 y + y = x(xy − 1) + (x + y) từ đó xy − 1 | x + y kéo theo x + y ≥ xy − 1 hay tương đương
(x − 1)(y − 1) ≤ 2. Suy ra (x − 1)(y − 1) ∈ {1, 2}. Xét trực tiếp là được.

20. Với a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn a > b > c > d và ac + bd chia hết cho a + b − c + d. Chứng minh
rằng a2023 c + bd 2023 là hợp số.

Lời giải. Đặt s = a + b − c + d thì c = a + b + d − s, kéo theo ac + bd = a(a + b + d − s) + bd = (a + b)(a + d) − as.


Suy ra (a + b)(a + d) chia hết cho s. Chú ý

a2023 c + bd 2023 = a2023 (a + b + d − s) + bd 2023 = (a + d)a2023 + b(a2023 + d 2023 ) − a2023 s.

Giả sử phản chứng a2023 c + bd 2023 là số nguyên tố thì đẳng thức cuối cho ta (a + d, s) = 1. Thế thì từ sự kiện
(a + b)(a + d) chia hết cho s, ta suy được a + b chia hết cho s, kéo theo c − d chia hết cho s là điều không thể
xảy ra do 0 < c − d < s.

m

ến
Ti
ễn
uy
Ng

You might also like