You are on page 1of 19

LV1 - LCCM

LƯU Ý: Để áp dụng tốt mô hình c7 thì ta cần học thêm một vài nguyên tắc sử dụng của lv1 để nâng cao tỉ lệ chiến thắng hơn. Đây chỉ là rút gọn ai có
nhu cầu tìm hiểu sâu hơn thì sẽ có 1 project riêng đầy đủ cả 9 nguyên tắc

1 Vào lệnh khi nào ?


1.1: Entry
C1
- Khi nến đóng cửa phá qua cản đỏ ( cản trên ) vào lệnh buy ( phá 1 pip cũng là phá )
1

M
1

rB
- Khi nến đóng cửa phá qua cản xanh ( cản dưới ) vào lệnh sell ( phá 1 pip cũng là phá )
C1
1.2: Entry
- Khi nến 1 quét qua c1 nhưng rút chân lại thì tính là 1 bóng nến,
Bóng nến 2

ee
nến 2 đóng cửa phá qua c1 thì vào lệnh bình thường C1
Bóng nến 1
Bóng nến 1

n
Bóng nến 2
C1
- Khi cả nến 1 và 2 quét qua c1 nhưng rút chân lại thì ta vẫn tính là 2 bóng nến và Bóng nến 3
Bóng nến 1
chờ nến 3 đóng cửa phá qua cản thì vẫn vào lệnh bình thường

***Đối với trường hợp này khi nến 3 quét qua cản và kh đóng cửa trên cản thì tuyệt đối
không vào lệnh nữa, cản này không được phép trade
2.Khi nào thì không vào lệnh?
Nến đã đi quá xa
- Khi giá không phá qua C1
- Khi giá đã phá qua cản C1 nhưng chạy khá xa
- Khi giá đã phá cản nhưng râu nến rút chân quá dài

Trường hợp đặc biệt:

M
- Khi nến 1 đã phá qua C1 nhưng nến 2 lại quay đầu hơn 50-70% cây nến 1 => OUT lệnh
Râu nến

rB
Cắt lỗ vì có 1 nến đóng ngược 60%
nến phá

ee
n
C7cb – chiêu 7 cơ bản
Đặc điểm:

M
-Là 3 nến có thân nến nhỏ dần (ngắn dần)
-Nến thứ 3 nên là nến có thân ngắn, càng ngắn càng tốt

rB
-Nến 3 có thể là nến thân ngắn không cùng màu với 2 nến trước đó
Tâm lý thị trường:

ee
Nến sau ngắn hơn nến trước cho lấy lực mua bán đang yếu dần

n
Nến thứ 3 có thân ngắn cho thấy lực mua bán đã cạn kiệt, có thể đảo chiều bất cứ
lúc nào khi có lực mua bán đối diện tham gia vào.
• Ví dụ giảm:
Stoploss
Entry
3 nến tăng thân ngắn dần thể hiện lực mua đã cạn kiệt,
khả năng cao sẽ quay đầu giảm
 Xét c1, c5 sau khi kết thúc nến 3 vào lệnh sell
 SL tại kháng cự hỗ trợ gần nhất theo khung thời

M
gian mình đánh
Stoploss
LƯU Ý:

rB
Entry
Nến 3 có thể là nến khác màu vẫn qui vào ví dụ giảm

• Ví dụ tăng:

ee
3 nến giảm thân ngắn dần thể hiện lực bán đã cạn kiệt,

n
Entry khả năng cao sẽ quay đầu tang
Stoploss => Xét c1,c5 sau khi kết thúc nến 3 vào lệnh buy
=> SL tại kháng cự hỗ trợ gần nhất theo khung thời gian mình đánh
Entry

LƯU Ý:
Stoploss
Nến 3 có thể là nến khác màu vẫn qui vào ví dụ tăng
C7TT – Thân Tăng Dần
Cấu tạo gồm 2 phần:

- Nến chủ: là nến trước cụm 3 nến thân tăng dần

M
- 3 nến thân tăng dần:
Nến số 1 có thể là nến doj hoặc nến có thân ngắn

rB
Thân nến 2 dài hơn thân nến 1, thân nến 3 dài hơn thân nến 2
Ý nghĩa của mẫu hình:

ee
- 3 nến thân tăng dần (lớn dần) cho thấy thị trường đang tăng/giảm đến cực điểm ,thị trường nhiều khả
năng rơi vào trạng thái quá mua/ quá bán.
- Nến chủ ngược cho thấy 3 nến tăng dần ngược với hướng đi trước đó của thị trường

n
Trường hợp 1 – Đánh ngược màu khi có C1 ở gần
Ví dụ giảm:
Stoploss ……………
Entry - Nến chủ thể hiện hướng đi trước đó của thị trường là giảm
- 3 nến tăng dần ( lớn dần ) cho thấy thị trường đang tăng đến cực điểm, thị trường nhiều khả năng
Nến chủ
Rơi vào tình trạng quá mua
3

M
xét c1, c5 sau khi kết thúc nến 3 vào lệnh sell
2
SL tại vùng kháng cự hỗ trợ gần nhất theo khung thời gian mình đánh
1

rB
Ví dụ tăng : - Nến chủ thể hiện hướng đi trước đấy của thị trường là tăng ( ta xét lực mua và bán của nến, lực mua

ee
Lực bán ta có thể tham khảo ở slide sau )
Nến chủ - 3 nến tăng dần ( lớn dần ) ở trường hợp này cho thấy thị trường đang giảm đến cực điểm, thị trường

n
Nhiều khả năng rơi vào tình trạng quá bán
xét c1, c5 sau khi kết thúc nến 3 vào lệnh buy
1
2 Entry SL tại vùng kháng cự hỗ trợ gần nhất theo khung thời gian mình đánh
3
Stoploss ……………………..
Trường hợp 2 – Đánh cùng màu khi phá C1 hoặc C1 ở xa
Ví dụ tăng:
C1
Entry
Nến chủ
- Nến chủ thể hiện hướng đi trước đó của thị trường là tang
Stoploss
3 - 3 nến tăng dần ( lớn dần ) cho thấy thị trường đang tăng đến cực điểm, nhưng trong trường hợp này
2
1 xét c1 ( nến 2 phá qua ), c5 ( mô hình nằm trên ) sau khi kết thúc nến 3 vào lệnh Buy

M
C5
SL ngay dưới c1

rB
Ví dụ giảm :
- Nến chủ thể hiện hướng đi trước đấy của thị trường là giảm

ee
Nến chủ
Stoploss
- 3 nến tăng dần ( lớn dần ) ở trường hợp này cho thấy thị trường đang giảm đến cực điểm, nhưng
C5
trong trường hợp này xét c1 ( nến 2,3 phá c1 ) ,c5 ( mô hình nằm dưới ) sau khi kết thúc nến 3

n
12 Entry
C1 vào lệnh Sell
3 => SL ngay trên C5
Ứng dụng vào lv1: không vào lệnh khi xuất hiện 3 nến tăng dần ngược nến chủ, thoát lệnh đã có
trước đó.

C1
Nến chủ

M
Mặc dù nến phá cản (c1)

rB
nhưng không vào lệnh vì rơi
1 vào mẫu hình c7tt
2

ee
3

n
Cách tính lực buy/sell của nến chủ:
• Lực buy: tính từ giá thấp nhất tới giá đóng cửa
• Lực sell: tính từ giá cao nhất đến giá đóng cửa

M
Lực sell

rB
Lực sell Lực sell
Lực buy

ee
Lực buy Lực buy

n
Chú ý: một cây nến tăng nhưng lực sell lớn hơn lực buy thì vẫn coi là phe sell chiếm ưu thế.
C7TD – TIẾP DIỄN
Đặc điểm :
- Nến 1 và 2 cùng màu giảm lực
- Nến 3 và 4 cùng màu tăng lực
Ứng dụng:Sau khi kết nến 4 thì vào lệnh tiếp diễn với nến 4
Ví dụ giảm:

M
Stoploss
C5 Xét c1 gần hay xa, xét c5 dưới thì ưu tiên sell, trên c5 thì hạn chế sell
=> Sau khi kết thúc nến 4 thì ta vào ngay lệnh sell ( trong ví dụ trên thì ta thấy mô hình

rB
12
3 Entry
dưới c5 )
=> SL đặt tại vùng kháng cự hỗ trợ gần nhất
4

ee
Ví dụ giảm:

C5

n
Entry Xét c1 gần hay xa, xét c5 trên thì ưu tiên buy, dưới c5 thị hạn chế buy
=> Sau khi kết thúc nến 4 thì ta vào ngay lệnh buy( Trong ví dụ trên thì dưới là c1, kết nến trên c5 )
Stoploss => SL đặt tại vùng kháng cự hỗ trợ gần nhất
1 2 34
C7CC – CHIÊU 7 CAO CẤP
Cấu tạo:
- Gồm 1 nến chủ tăng hoặc giảm mạnh, xuất hiện 3 nến tiếp theo hình thành c7cb
Ứng dụng:
- Vào lệnh buy(sell) ngay sau khi xuất hiện c7cb, stoploss đặt tại mức thấp nhất ( cao nhất ) của cây nến chủ

M
Ví dụ tăng :
Nến chủ là 1 cây nến tăng mạnh, xuất hiện 3 nến giảm dần hình thành c7cb,

rB
Entry =>Sau khi kết thúc nến 3 ta vào 1 lệnh buy ( phải xét thêm các yếu tố như c1,c5 ) ( Ví dụ trên ta
thấy mô hình hình thành trên c5 )
C5

ee
Stoploss => SL tại điểm thấp nhất của cây nến chủ tăng mạnh
Ví dụ giảm :
C1
Nến chủ là 1 cây nến giảm mạnh, xuất hiện 3 nến giảm dần hình thành c7cb,

n
Stoploss
C5 =>Sau khi kết thúc nến 3 ta vào 1 lệnh sell( phải xét thêm các yếu tố như c1,c5 ) ( Ví dụ trên ta
Entry thấy mô hình hình thành trên c5, bên trên là c1, chúng ta có 2 điều kiện và sl ngắn nên ta vào lệnh )
=> SL tại điểm cao nhất của cây nến chủ giảm mạnh ( an toàn thì ta có thể để sl trên c1 )
C75N – Chiêu 7 5 nến

Đặc điểm :

M
- Là 1 cụm gồm 5 nến với xác xuất nến số 5 cùng chiều với nến 1
- Nến mẹ là 1 cây nến dài bao bọc toàn bộ nến con, nến 5 chui ra khỏi nến mẹ

rB
- Nến 1-4-5 cùng màu với nhau, nến 2-3 cùng màu với nhau
Ứng dụng : - BUY – SELL sau khi hình thành xong nến 4 với kì vọng nến 5 sẽ cùng chiều với nến 1

ee
- An toàn hơn thì chờ nến 5 hình thành xong rồi thì ta sẽ vào lệnh

n
Ví dụ tăng :
AN TOÀN
Sau khi nến 4 hình thành ta bắt đầu xét c1,c5 ( ở ví dụ trên thì ta có thể thấy mô
C1 Entry hình được hình thành trên c5)
C5 Stoploss Nến 5 kết thúc ta thấy nến đã phá được c1 ( đủ 2 điều kiện ) vào ngay lệnh buy
2 3 45 => SL an toàn thì ta có thể đặt ở điểm thấp nhất của nến 1

M
1
MẠO HIỂM

rB
Sau khi quan sát chuẩn bị kết nến 4 ta xét c1,c5 ( ở ví dụ trên ta có thể thấy mô
hình đều nằm trên cả c1 lẫn c5 )
Entry 2 Đối với những người ưa mạo hiểm ta có thể vào lệnh buy sau khi kết nến 4 và kì

ee
vọng nến 5 cùng chiều với nến 1 và hình thành c75n, kết nến 5 ta có thể vào
C1 Entry 1 thêm 1 lệnh buy nữa và sl ngay entry 1
2 => SL ta đặt ngay dưới c1, an toàn hơn thì có thể đặt dưới điểm thấp nhất của

n
3 4 5 Stoploss
nến 1 hoặc c5
C5
1
Ví dụ tăng :
AN TOÀN
Stoploss Sau khi nến 4 hình thành ta bắt đầu xét c1,c5 ( ở ví dụ trên thì ta có thể thấy mô
hình được hình thành dưới c5)
C5
C1 Nến 5 kết thúc ta thấy nến đã phá được c1 ( đủ 2 điều kiện ) vào ngay lệnh sell
4
12 3 => SL ta đặt trên c5 an toàn hơn thì ta có thể đặt ở vùng cao nhất của nến 1

M
Entry

rB
C5
MẠO HIỂM
Sau khi quan sát chuẩn bị kết nến 4 ta xét c1,c5 ( ở ví dụ trên ta có thể thấy mô
hình nằm dưới c5 )

ee
Stoploss
C1 Đối với những người ưa mạo hiểm ta có thể vào lệnh sell sau khi kết nến 4 và kì
Entry vọng nến 5 cùng chiều với nến 1 và hình thành c75n

n
4 => SL ta đặt ở điểm cao nhất của nến 1 hoặc trên c5
3
2
1
5
C7DJ – Chiêu 7 Doji
Đặc điểm :
- Là 1 cụm gồm 2 nến
- Nến 1 là cây nến tăng ( giảm ) , nến 2 là 1 cây doji ( không quan trọng màu )
Tâm lý thị trường : - Doji thể hiện sự lưỡng lự giữa bên mua và bên bán
Ứng dụng : - BUY – SELL sau khi hình thành xong nến doji ( xem c1 ở đâu và xét thêm c5 )

M
Ví dụ tăng :

rB
C1 3
Entry Sau khi nến 2 hình thành ra nến doji ta xem c1 ở đâu và xét c5 ( trong ví
dụ trên thì nến 1 và 2 đã phá c1 và c5 nằm ở dưới ) ta vào lệnh Buy
2 Stoploss
1
=> SL ta đặt dưới c1

ee
C5
LƯU Ý : Đối với trường hợp sell của c7dj ( c5 nằm trên và cây nên 1 là nến xanh )_thì tỉ lệ win cao hơn

Ví dụ giảm :

n
Stoploss
Sau khi nến 2 hình thành ra nến doji ta xem c1 ở đâu và xét c5 ( trong ví
dụ trên thì ta thấy c5 nằm ở trên ) vào lệnh Sell
C5 Entry
=> SL ta đặt trên vùng c5
123 LƯU Ý : Đối với trường hợp sell của c7dj ( c5 nằm dưới và cây nên 1 là nến đỏ )_thì tỉ lệ win cao hơn
C74G-C74T

M
rB
ee
n
C74T – Chiêu 7 4 tăng
Đặc điểm :
- Bộ nến gồm 4 nến theo thứ tự lớn dần
Ứng dụng:
- Sau khi xuất hiện bộ nến này gần c1 thì báo hiệu cho sự đảo chiều

M
Ví dụ nến xanh :
Stoploss
Entry

rB
C1
Sau khi hình thành bộ nến 4t mà c1 nằm ngay bên trên thì ta vào ngay
4 lệnh sell
3
12 => SL ngay trên c1

ee
n
Ví dụ nến đỏ Sau khi hình thành bộ nến 4t mà c1 nằm ngay bên dưới thì ta vào ngay
1 3 lệnh buy
2
4
=> SL ngay dưới c1
Entry
Stoploss

C1
C74G – Chiêu 7 4 giảm
Đặc điểm :
- Bộ nến gồm 4 nến theo thứ tự nhỏ dần
Ứng dụng:
- Sau khi xuất hiện bộ nến này gần c1 thì báo hiệu cho sự đảo chiều

M
Ví dụ nến xanh :
Stoploss

rB
Entry
C1
Sau khi hình thành bộ nến 4g mà c1 nằm ngay bên trên thì ta vào ngay
lệnh sell
34
2 => SL ngay trên c1

ee
1
Ví dụ nến đỏ : Sau khi hình thành bộ nến 4g mà c1 nằm ngay bên dưới ( như ví dụ ) thì ta

n
1 vào ngay lệnh buy
2 => SL ngay dưới c1
3
4 Entry

C1
Stoploss
M
LƯU Ý : Tất cả mô hình đều phải xét đủ 1 trong 2

rB
điều kiện là c1 c5 thì mới vào lệnh

ee
n

You might also like