You are on page 1of 5

Bài tập chương 10

2 2 2
p cong (C) là giao tuyến của mặt cầu x + y + z = 4 và mặt
1. Cho đường
nón z = x2 + y 2 . Tìm một hàm vector F (t) nhận (C) làm đồ thị.
Z
2. Tìm tích phân bất định I = < t; 3; e2t > e2t .

3. Cho hàm vector R(t) = (6t)i + (sin 2t)j − (cos 2t)k. Tìm m thoả mãn
Zm  
t 1
te i + √ j dt = (2e3 + 1)i + 2j.
1+t
0

4. Cho hàm vector R(t) = ti − t2 j + 5k. Tìm a, b thoả mãn


R′′ (0) = aT (0) + bT ′ (0),
trong đó T (t) là vector tiếp tuyến đơn vị của đồ thị R(t).
5. Cho hàm vector R(t) =< 1 + sin t, 1 − cos t, 1 + t2 >.
(a) Tìm vector tiếp tuyến đơn vị và vector pháp tuyến đơn vị chính
của R(t) tại t = 1.
(b) Tính độ cong của đồ thị của R(t) tại điểm M ứng với t = 1.
(c) Tìm độ cong lớn nhất của đồ thị của R(t).
6. Cho hàm vector R(t) = (t2 + t − 1)i + (tcost)j + (1 + t)k.
(a) Tìm vector tiếp tuyến đơn vị và vector pháp tuyến đơn vị chính
của R(t) tại t = 0.
(b) Tính độ cong của đồ thị của R(t) tại điểm M ứng với t = 0.
7. Cho một vật chuyển động với hàm vị trí
R(t) = (t.et )i + (t.e−t )j + (1 + t2 )k.
(a) Mô tả chuyển động của vật tại thời điểm t > 0 bất kì.
(b) Tìm vector chỉ hướng rẽ của vật tại thời điểm t = 0.
(c) Tính độ cong của quĩ đạo chuyển động của vật tại thời điểm t = 0.
8. Một vật chuyển động theo quỹ đạo là đồ thị của hàm vector
R(t) = (t2 + t)i + (1 − 5t)j + e3t k.
Tìm vector vận tốc, gia tốc và tính tốc độ của vật tại thời điểm t = ln 3.
9. Tính độ cong của đường cong y = ln(x2 + 1) tại x = −2.

1
Bài tập chương 11
1. Cho hàm khả vi z = f (x + mt) + g(x − mt), trong đó m là hằng số, các
hàm f , g là các hàm khả vi theo x và t. Hàm z có phải là nghiệm của
∂ 2z ∂z
phương trình 2 = m2 không?
∂t ∂x
∂f ∂ 2f
2. Cho hàm hai biến f (x, t) = e2x−t . Tìm giá trị m thoả = m 2.
∂t ∂x
3. Cho hàm f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và fx (x0 , y0 ) = 2fy (x0 , y0 ) = 8. Tính
xấp xỉ ∆f = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ).

4. Cho hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi phương trình

xyz 3 − 2 sin(x2 y) − eyz + 3yz − ln(2 + y) − 5 = 0.

Tính zx (0, −1), zy (0, −1).

5. Theo hướng nào hàm f (x, y) = x2 + ln(x + 5y) giảm nhanh nhất tại
điểm M(3,1)? Tốc độ giảm nhanh nhất là bao nhiêu?

6. Cho hàm ba biến G(x, y, z) = z 2 ey−x −2y −x+5z +4, và điểm A(2,1,0).
Tìm vector Gradient của G(x,y,z) tại A và viết phương trình mặt phẳng
tiếp xúc, phương trình pháp tuyến của mặt cong G(x, y, z) = 0 tại A.

7. Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc của đồ thị của hàm hai biến
f (x, y) = x2 + y 2 + sin(xy) tại điểm P trên đồ thị ứng với x = 1, y = 0.
p ∂f
8. Cho f (x, y) = 2x2 + y 2 , x(u, v) = u + 3v, y(u, v) = u2 + 3v. Tìm ,
∂u
∂f
.
∂v
9. Cho z = f (x, y), trong đó f là hàm khả vi theo x, y, và x = r cos(t), y =
 2  2
∂z 1 ∂z
r sin(t), với r > 0, 0 ≤ t < 2π. Đơn giản biểu thức + 2 .
∂r r ∂t

10. Cho hàm số z(x, y) = f (xy) trong đó hàm f (t) có đạm hàm đến cấp
∂ 2z
hai tại t = 2 và f ′ (2) = f ′′ (2) + 3 = 2023. Tính tại A(1,2).
∂x∂y

11. Tính đạo hàm có hướng của hàm f (x, y, z) = x2 z y tại điểm P(-1,4,1)
theo hướng của vector AB, trong đó A(3,1,3) và B(2,0,1).

2
12. Viết phương trình pháp
p tuyến, phương trình mặt phẳng √ tiếp xúc của
mặt (S): x2 + y 2 − y + z 2 = −1 tại điểm M (1, 1, 2 2).

13. Tìm các cực trị tương đối của hàm f (x, y) = x2 +y 3 −6xy +7x−6y −5.
x3 y 4
14. Tìm các cực trị tương đối của hàm hai biến f (x, y) = − + + x2 −
3 4
8y + 15x + 5.

15. Tìm tất cả các điểm tới hạn của hàm f (x, y) = 4y 3 +6y 2 −72y+3x4 −96x
và phân loại mỗi điểm là cực đại tương đối, cực tiểu tương đối hay điểm
yên ngựa.

16. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm f (x, y) = 2x2 + y 2 −
2x − y − xy trên miền chữ nhật S có các đỉnh (0, 0), (0,2), (2,0), (2,2).

17. Tìm cực trị tuyệt đối của hàm số f (x, y) = ln(3x2 + y 2 + 3) trên miền
đóng và bị chặn |x| ≤ 3, |y| ≤ 1.

Bài tập chương 12


RR x
1. Tính tích phân bội hai I = D
dA, trong đó D là miền giới hạn bởi
3y
đường cong y = 1, y = ex , và đường x = 1.
RR
2. Tính tích phân bội hai I = D x2 dA, trong đó D là miền phẳng giới

hạn bởi các đường cong x = 3 y, x + y = 2 và y = 0.
RR
3. Tính tích phân bội hai M = D 4xy 2 , trong đó miền D được giới hạn
bởi các đường y = x, y = 3 − x, x = 0.

4. Tính diện tích miền phẳng có phương trình 3x − y + 5z = 10, với


a) x2 + y 2 ≤ 16
b) 0 ≤ x ≤ 10, −1 ≤ y ≤ 4.

5. Tính diện tích phần mặt paraboloid z = 3x2 + 3y 2 bên trên mặt phẳng
z = 1 và bên dưới mặt phẳng z = 5.
RRR p
6. Tính tích phân bội ba I = D
z 3x2 + 3y 2 , trong đó D là khối giới
p
bởi nửa mặt cầu z = 9 − x2 − y 2 và giới hạn dưới bởi mặt
hạn trên p
nón z = x2 + y 2 .

7. Tính thể tích của khối giới hạn bởi các mặt phẳng toạ độ, mặt phẳng
y = −2x + 2 và mặt paraboloid z = 4 − x2 − y 2 .

3
8. Tính thể tích vật thể giới hạn bởi mặt paraboloid 3z = x2 + y 2 và mặt
phẳng z = 3.

9. Tính thể tích của khối giới hạn dưới bởi mặt paraboloid z = x2 + y 2
và giới hạn trên bởi mặt paraboloid z = 5 − x2 − y 2 .

10. Tính khối lượng của bản mỏng, phẳng có khối lượng riêng tại mỗi điểm
ρ(x, y) = x + 2y có hình dạng một miền R giới hạn bởi parabola y = x2
và đường thẳng y = x.

11. Trong mặt phẳng Oxy, gọiRR D là hình chữ nhật x ∈ [−2, 3], y ∈ [0, 80].
Tính tích phân bội I = D (2x − y)dA.
RRR
12. Tính tích phân bội ba I = D
(3x + z)dV , trong đó V là khối giới hạn
trên bởi mặt phẳng z = 4 và giới hạn dưới bởi mặt cong z = x2 + y 2 .

Bài tập chương 13


1. Cho hàm hai biến f (x, y) với trường vector Gradient ∇f (x,
Z Z y) = xi+yj
và D là đĩa tròn x2 + y 2 ≤ 4. Tính giá trị tích phân I = f (x, y)dA
D
theo f (0, 0).

2. Trong mặt phẳng Oxy, gọi (d) là đoạn thẳng đi


Z từ O(0,0) đến A(u,v).
Tính các đạo hàm riêng của hàm số h(x, y) = (x + 2)dx + 3y 2 dy.
d

x
3. Cho đoạn đường cong L có phương trình y = − ln(3x), x ∈ [2, 5].
Z 2
Tính tích phân I = yds.
L
Z
4. Áp dụng định lý Green, tính tích phân đường K = x3 ydx + (x3 −
y 3 )dy trong đó C là biên của tam giác ABC với hướng đi A(1,3) ->
B(1,5) -> c(3,5) -> A(1,3).
Z
5. Tính tích phân đường I = x2 ydx + 7xy 2 dy với (C) là biên của hình
C
thang OABC với hướng đị O(0,0) -> A(3,0) -> B(2,5) -> C(0,1) ->
0(0,0).

4
x3 y3
   
2
6. Tính thông lượng của trường vector F (x, y, z) = − 3y i+ 3x + j+
3 3
(x − 5y + z 3 )k qua

(a) mặt (S) hợp bởi mặt phần mặt paraboloid z = 4 − x2 − y 2 phía
trên mặt phẳng Oxy và hình tròn x2 +y 2 ≤ 4 trên mặt phẳng Oxy,
được định hướng bởi trường vector pháp tuyến đơn vị N hướng
vào trong.
p
(b) nửa mặt cầu z = 3 − x2 − y 2 được định hướng bởi trường vector
pháp tuyến đơn vị N hướng lên.
(c) mặt (S) hợp bởi các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng x+y +z = 1,
được định hướng bởi trường vector pháp tuyến đơn vị N hướng
vào trong.
p
(d) mặt (S) là biên của khối giới hạn dưới bởi mặt nón z = x2 + y 2
và giới hạn dưới bởi mặt paraboloid z = 4 − x2 − y 2 , định hướng
bởi trường vector pháp tuyến đơn vị N hướng ra ngoài.
ZZ
7. Tính tích phân mặt I = (xy + z)dS với S là phần mặt phẳng
S
x + y − z = 3, x ∈ [0, 2], y ∈ [−1, 3].

You might also like