You are on page 1of 112

Tài liệu tham khảo

• Understanding optical communication,


IBM redbook, Harry J.R. Dutton
• Kỹ thuật thông tin quang, Vũ Văn San

Phung Kieu Ha, HUST


Nội dung
 Truyền ánh sáng trên sợi quang
 Các loại sợi quang
 Các vấn đề trong truyền dẫn ánh sáng: suy
hao, tán sắc
 Tính toán quỹ đường truyền

Phung Kieu Ha, HUST


Các dải tần số trong truyền tin
 Việc tăng dung lượng truyền
tin và tốc độ yêu cầu các tần
số sóng mang cao
 Hệ thống quang 1 GHz->
 Sử dụng các sợi silica có
độ thất thoát cực thấp
 Khởi nguồn với một số
kết nối, ngày nay trên 10 MHz
cả toàn mạng
 Băng thông rất lớn
 Các bộ lặp đặt cách
nhau hàng ngàn km
 Thông tin quang về cơ bản 100 kHz
ứng dụng trong
 ATM (MPLS)
 FDDI 4 kHz
 Gb-Ethernet

Phung Kieu Ha, HUST


Phổ điện từ

WDM: 800 – 1600 nano-meter

802.11: 2.4-5 GHz


0.06 – 0.12 meter

Cách 5 bậc - 105


giữa tần số/bước sóng truyền
vô tuyến và quang

Phung Kieu Ha, HUST


Cửa sổ quang
Ba bước sóng thông dụng
trong Thông tin Quang - được
gọi là ba cửa sổ truyền dẫn
quang
μ = 850nm
μ = 1300nm
μ = 1550nm
Truyền dẫn trong sợi quang
bị ảnh hưởng bởi suy hao tán
xạ hấp thụ tán sắc và hiệu
ứng phi tuyến

Phung Kieu Ha, HUST


Giản đồ truyền dẫn quang

Phung Kieu Ha, HUST


Lịch sử phát triển TTQ
 Alexander Graham Bell là người đầu tiên nghĩ ra ý
tưởng sử dụng các sợi thủy tinh để mang tín hiệu
thông tin quang.
 Các sợi và thiết bị quang được chế tạo bắt đầu vào
những năm đầu 1960 và vẫn phát triển mạnh mẽ đến
ngày nay.
 Chặng đường phát triển:
 Phát minh ra LASER (cuối những năm 50)
 Chế tạo ra sợi quang suy haothấp (những năm 70)
 Phát minh ra bộ khuếch đại sợi quang ( những năm
80)
 Phát minh ra bộ in-fibre Bragg grating ( 1990)
 Ghép kênh theo bước sóng (WDM - wavelength
Division Multiplexing), 1998
Phung Kieu Ha, HUST
Phung Kieu Ha, HUST
 1980: thế hệ 1 – 0.8 µm - GaAs lasers, 45 Mb/s, k/c trạm lặp 10km.

 Thế hệ 2: 1.3 µm, InGaAsP lasers


 1981: single-mode fiber
 1987: bit rates 1.7 Gb/s, k/c trạm lặp 50km.

 1990s: thế hệ 3 – 1.55 µm, 0.2-dB/km, 2.5G, k/c trạm lặp 100km
 khó khăn: giãn xung do tán sắc

 Thế hệ 4: khuếch đại quang và ghép kênh quang (WDM)


 1992-2001: cứ 6 tháng gấp đôi dung lượng
 2001: 10 Tb/s
 2009: 14 Tb/s, k/c trạm lặp 160km.

 Thế hệ 5: mở rộng băng tần của WDM – băng C (1.53-1.57 µm) => băng
1.30 - 1.65 µm.
 “optical solitons,”: giảm tán sắc do một số hiệu ứng phi tuyến (non-linear
effects) bằng cách sử dụng một số định dạng xung đặc biệt
 2011: 100 Tb/s, k/c trạm lặp 165km.

Phung Kieu Ha, HUST


Launched
power spectra
LED
P OEO OEO OEO
Transmitter Receiver
repeater repeater repeater
l

Multi-mode laser 1.3 mm


P OEO OEO
Transmitter Receiver
l repeater repeater

Single-mode laser
P 1.55 mm OEO
Transmitter Receiver
l repeater

WDM at l1, l2,... ln


P Multi l- WDM- Fiber-amplifier WDM- Multi l-
Transmitter MUX EDFA/Raman DEMUX Receiver
,l1 ,l2 ,...ln

Multi-mode fiber
Single-mode fiber
OEO Opto-electro-optical
repeater repeater
Phung Kieu Ha, HUST
Phần 1: Sợi cáp quang

 Sợi cáp quang là gì?


 Sợi thủy tinh hay plastic
có khả năng dẫn ánh
sáng dọc theo trục của

n1
 Sợi cáp bao gồm 3 lớp:
n2
 Lớp lõi ( core)
 Lớp áo (cladding)
 Lớp vỏ bọc (jacket)

Phung Kieu Ha, HUST


Cấu tạo sợi quang

Phung Kieu Ha, HUST


Dung lượng truyền
 Băng thông:
 Dải tần sóng rộng 1 nm tại 1550 nm - 133 GHz.
 Dải tần sóng rộng 1 nm tại 1310 nm - 177 GHz.

 Tốc độ:
 Công nghệ hiện tại bị giới hạn bởi hệ thống điện tử: 10
Gbps
 Đang nghiên cứu & thử nghiệm hệ thống toàn quang

Phung Kieu Ha, HUST


Một số hình ảnh về sợi quang

Cáp sợi có khả năng truyền thông tin tương đương với bó
cáp đồng ở phía sau trong bức ảnh

Phung Kieu Ha, HUST


Ưu điểm
 Dung lượng khổng lồ: 1.31 µm hay 1.55 µm cung cấp băng
thông 30 THz!!
 Thất thoát trên đường truyền thấp
 sợi cáp quang 0.2 dB/km, cáp đồng 10 … 300 dB/km !
 Có khả năng miễn nhiễm với nhiễu giao thoa
 Không có môi trường điện nguy hiểm
 Crosstalk không đáng kể
 Bảo mật tín hiệu
 Ngân hàng, mạng máy tính, hệ thống quân sự
 Sợi cáp và thiết bị có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn
 Máy bay, vệ tinh, tàu bè
 Nguyên liệu thô cho các sợi silica rất dồi dào

Phung Kieu Ha, HUST


Hạn chế
 Sợi cáp phải được nối với nhau
 Sợi cáp bị bẻ cong
 Phát triển các chuẩn trong cáp quang chậm
 Mối, chuột có thể gặm sợi cáp quang

Phung Kieu Ha, HUST


Cấu trúc sợi

 Sợi quang: một dải thủy tinh silic rất mỏng


 Cấu trúc:
 Lớp lõi và lớp áo
 Hai nhân tố quan trọng:
 Ánh sáng ít thất thoát khi đi dọc sợi
 Sợi quang có thể uốn cong qua các góc mà ánh sáng vẫn
Phung Kieu Ha, HUST
có thể ở lại bên trong sợi và được truyền đi quanh các góc
Đặc tính
 Đặc tính của sợi thủy tinh
 Sợi quang không được làm từ thủy tinh cửa sổ!!!!!
 Vật liệu của sợi quang là silic nấu chảy nguyên chất
 Lớp lõi và áo cần có chiết suất khác nhau
 =>thay đổi chiết suất – dễ dàng đối với silic nấu
chảy
 Chất pha trộn (Dopant): B2O3, P2O5, TiO2, Al2O3

Phung Kieu Ha, HUST


Phân loại sợi quang

 Theo chiết suất


 Sợi quang chiết suất nhảy bậc (step-index fiber): Chiết
suất lõi đồng đều, có thay đổi nhảy bậc tại ranh giới với vỏ
 Sợi quang chiết suất biến đổi (graded-index fiber): Chiết
suất lõi thay đổi theo hàm của khoảng cách bán kính từ
tâm sợi

 Theo số mode sóng truyền


 Sợi đơn mode: truyền một mode sóng
 Sợi đa mode: truyền vài trăm mode sóng

Phung Kieu Ha, HUST


Sợi chiết suất nhảy bậc

 Chiết suất (chỉ số) nhảy bậc đa mode (multiple mode, step-
index)

Phung Kieu Ha, HUST


Sợi chiết suất biến đổi

 Chiết suất biến đổi dần dần đa mode (multiple mode,


graded-index)

Phung Kieu Ha, HUST


Sợi đơn mode chiết suất nhảy bậc

 Chỉ số nhảy bậc đơn mode (single mode, step index)

Phung Kieu Ha, HUST


Phân loại theo vật liệu
 Sợi thủy tinh:
 Suy hao thấp nhất, giá thành cao nhất, được sử dụng
rộng rãi nhất
 Thủy tinh là chất silicon dioxide siêu trong suốt và tinh
khiết hay thạch anh nấu chảy.
 Lớp lõi và lớp áo đều làm bằng thủy tinh
 Tạp chất được pha thêm vào thủy tinh tinh khiết để
thu được chiết suất mong muốn
 Germani hoặc phốt pho  tăng chiết suất
 Nguyên tố Bo hoặc Flo  giảm chiết suất

Phung Kieu Ha, HUST


Phân loại theo vật liệu
 Sợi chất dẻo:
 Suy hao cao nhất, giá thành thấp nhất
 Lớp lõi và áo bằng chất dẻo
 Sợi cáp dày, thường là: 480/500, 735/750 and
980/1000.
 Lớp lõi thường bao gồm PMMA
(polymethylmethacrylate) bọc ngoài bằng
fluropolymer.
 Phù hợp với cáp nối ngắn
 Vấn đề: dễ bốc cháy

Phung Kieu Ha, HUST


Phân loại theo vật liệu
 Plastic Clad Silica (PCS):
 Suy hao và chi phí nằm giữa loại thủy tinh và chất dẻo
 Lõi thủy tinh bằng vật liệu silic thủy tinh, áo bằng chất
dẻo
 Kích thước: lõi 200 microns, áo 380 microns, vỏ bọc
600 microns.

Phung Kieu Ha, HUST


Mode Material Index of Refraction Profile l microns Size (microns) Atten. dB/km Bandwidth MHz/km
Multi-mode Glass Step 800 62.5/125 5.0 6
Multi-mode Glass Step 850 62.5/125 4.0 6
Multi-mode Glass Graded 850 62.5/125 3.3 200
Multi-mode Glass Graded 850 50/125 2.7 600
Multi-mode Glass Graded 1300 62.5/125 0.9 800
Multi-mode Glass Graded 1300 50/125 0.7 1500
Multi-mode Glass Graded 850 85/125 2.8 200
Multi-mode Glass Graded 1300 85/125 0.7 400
Multi-mode Glass Graded 1550 85/125 0.4 500
Multi-mode Glass Graded 850 100/140 3.5 300
Multi-mode Glass Graded 1300 100/140 1.5 500
Multi-mode Glass Graded 1550 100/140 0.9 500
Multi-mode Plastic Step 650 485/500 240 5 @ 680
Multi-mode Plastic Step 650 735/750 230 5 @ 680
Multi-mode Plastic Step 650 980/1000 220 5 @ 680
Multi-mode PCS Step 790 200/350 10 20
Single-mode Glass Step 650 3.7/80 or 125 10 600
Single-mode Glass Step 850 5/80 or 125 2.3 1000
Single-mode Glass Step 1300 9.3/125 0.5 *
Single-mode Glass Step 1550 8.1/125 0.2 *

Phung Kieu Ha, HUST


Attenuation and Bandwidth characteristics of different fiber optic cable candidates
Ứng dụng sợi quang

Các kết nối yêu cầu tốc độ cao, khoảng cách kết nối xa và ít bị
nhiễu giao thoa: kết nối quốc tế, kết nối mạng xương sống
(backbone), các ứng dụng Fiber To Home.
Phung Kieu Ha, HUST
Giản đồ truyền dẫn quang

Phung Kieu Ha, HUST


Phần 2. Truyền dẫn sợi quang
 Bản chất của ánh sáng
 Truyền ánh sáng dọc sợi quang
 Truyền đơn mode
 Truyền đa mốt
 Suy hao
 Tán sắc

Phung Kieu Ha, HUST


Lý thuyết cơ bản của truyền dẫn trên sợi
cáp quang

Điều kiện phản xạ toàn phần trong lớp lõi: góc tới lớn
hơn góc tới hạn (Crictical Angel)
n2
  c sin  C 
n1
n1,n2 : chiết suất của lớp lõi và lớp áo (n1 lớn hơn n2)
Phung Kieu Ha, HUST
Truyền ánh sáng trên sợi cáp quang

Numerical Aperture (NA) – Khẩu độ số

NA = n12 - n22 = n0 sin (q max )


n0 : chiết suất không khí (≈ 1)
Phung Kieu Ha, HUST
Khẩu độ số NA
NA là thước đo khả năng của sợi quang bắt giữ ánh sáng

NA có quan hệ với một bước sóng cụ thể

Phung Kieu Ha, HUST


Các kí hiệu
 Bước sóng làm việc μ
 Bán kính lõi sợi a
 Bán kính tính hết lớp vỏ b
 Khoảng cách từ tâm sợi r
 Khẩu độ số NA
 Chiết suất lõi n1
 Chiết suất vỏ n2
 Vi sai chiết suất lõi-vỏ ∆=
2𝜋
 Tần số chuẩn hóa 𝑉= 𝑎𝑁𝐴
𝜇

Phung Kieu Ha, HUST


Khái niệm mode sóng
 Mode sóng: trạng thái truyền ổn định của ánh sáng trong
sợi quang (Gần đúng: 1 mode tương ứng với 1 tia sáng)

 Mode sóng truyền theo trục sợi với vận tốc truyền mode
(β)

 Theo lý thuyết sóng: một số hữu hạn các mode được


truyền trong sợi

 Điều kiện cắt mode truyền sóng:


𝑛1𝑘 < 𝛽 < 𝑛2𝑘
2𝜋
với hằng số sóng 𝑘= λ
Phung Kieu Ha, HUST
Phung Kieu Ha, HUST
Sợi chiết suất nhẩy bậc (SI)

ìï n r<a
n=í 1
ïî n2 a£r£b

Sợi quang chiết suất bậc n2  n1 1   

∆ là vi sai chiết suất lõi-vỏ

Phung Kieu Ha, HUST


Số mode truyền trong sợi SI
2𝜋𝑎 2
 Tần số chuẩn hóa V 𝑉2 = (𝑛1
2 − 𝑛22)
λ

 Điều kiện sợi SI truyền đơn mode 𝑉 ≤ 2.405

𝑉2
 Số mode truyền trong sợi SI 𝑀= 2

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền đơn mode trong sợi SI
 Thực tế với mỗi mode truyền trong sợi quang phần lớn công
suất truyền trong lõi (core) và một phần công suất mất mát
trong phần áo (cladding)

 Công suất thất thoát trong phần áo (cladding) tỉ lệ nghịch với


số mode truyền trong sợi M (tần số chuẩn hóa V)

⇨ Khi tần số chuẩn hóa lớn hơn công suất tập trung truyền
trong lõi sợi lớn hơn
Tuy nhiên V lớn số mode truyền càng lớn (tán sắc lớn)

Phung Kieu Ha, HUST


 Sợi quang: a=25μm, n1=1.48 , Δ=0.01 , λ= 0.84 μm

 Tần số chuẩn hóa V=39 có 760 mode truyền trong sợi:


 Thất thoát truyền trong lớp áo khoảng 5%

 Nếu giảm vi sai chiết suất Δ=0.003


 M = 242 modes
 Thất thoát ~ 9%

 Nếu sợi SI với V=1: mode LP01


 Thất thoát 70%
 Nếu sợi SI V=2,405: mode LP01 & LP11
 Thất thoát 16%

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền đơn mode trong sợi SI

 Chỉ một mode sóng cơ bản lan truyền trong sợi


 Điều kiện: tần số chuẩn hóa V < Vcl (2.405)
 Sợi đơn mode:
Đường kính lõi trong khoảng một vài bước sóng
Vi sai chiết suất lõi-vỏ nhỏ: 0,1% – 1%
Chú ý: các giá trị được chọn để tần số cắt nhỏ hơn 2.405
một chút
Phung Kieu Ha, HUST
Sợi đơn mode

 Điều kiện ngưỡng: sợi truyền đơn mode nếu bước sóng
làm việc lớn hơn bước sóng ngưỡng
2𝜋𝑎𝑁𝐴
λ𝑐 = với V=2,405
𝑉

 Sợi đơn mode tiêu chuẩn:


bán kính lõi 3μm
khẩu độ số NA=0,1Phung Kieu Ha, HUST
tại bước sóng 0,8μm tần số chuẩn hóa V=2,356
Sợi chiết suất thay đổi (GI)

n( r )   1
 
n 1  2r / a  1/ 2 ra core
 n1 1  2 1/ 2  n2 ar b cladding

α: tham số xác định dạng của


đường cong chiết suất

  n(r) có dạng của sợi chiết suất bậc


 2 Parabolic index profile

n12  n22 n1  n2
Vi sai chiết suất   2
 Thường Δ << 1
2n1 n1
Phung Kieu Ha, HUST
Sợi chiết suất thay đổi (GI)
 Khẩu độ số

NA(r )  
 
 n 2 (r )  n 2 1/ 2  NA(0) 1  (r / a)
2 ra core
 0 ar b cladding
với 𝑁𝐴(0) ≈ 𝑛1 2∆

 Số mode trong sợi

𝛼
𝑀= 𝑎2 𝑘 2 𝑛12∆
𝛼+2

Phung Kieu Ha, HUST


Đa mode vs Đơn mode
Ưu điểm
• Bán kính lõi lớn: dễ ghép công suất quang vào sợi, dễ kết nối với những
sợi tương tự
• Ánh sáng ghép vào sợi dùng nguồn LED (rẻ tiền, dễ chế tạo, thời gian
sống lâu hơn laser diode)
• Khoảng cách trạm lặp ~ 10km (vs 40km )
• Tốc độ 32-140Mbps (vs n100 Mbps)

Nhược điểm
• Có tán sắc mode (có thể giảm nhỏ bằng cách sử dụng sợi chiết suất biến
đổi (graded-index fiber)

Phung Kieu Ha, HUST


Các hiện tượng khi truyền ánh sáng
trên sợi cáp quang

Phung Kieu Ha, HUST


Các hiện tượng khi truyền ánh sáng trên
sợi cáp quang
 Suy hao (Attenuation)
 Tán xạ (Diffraction) Rayleigh, hấp thu
 Tán sắc (Dispersion)
 Tán sắc mầu (intra-mode/chromatic)
 Tán sắc đa mode (inter-mode)
 Các hiệu ứng phi tuyến
 Tán xạ Brillouin, tán xạ Raman
 điều chế đồng pha (self phase modulation), four-
wave mixing
Phung Kieu Ha, HUST
Băng tần truyền dẫn
 Thông tin quang được thực hiện trong các
vùng bước sóng gọi là Dải (band).
 Hệ thống DWDM thương mại thường được
truyền ở dải C Band Wavelength
 Chủ yếu do việc sử dụng các bộ khuếch (nm)
đại EDFA (Erbium-Doped Fiber Amplifiers O 1260 – 1360
). E 1360 – 1460
 Hệ thống CWDM truyền ở dải S, C and L. S 1460 – 1530
 ITU-T định nghĩa lưới bước sóng cho truyền C 1530 – 1565
dẫn xWDM
L 1565 – 1625
 Khuyến nghị G.694.1 cho truyền DWDM:
U 1625 – 1675
S, C and L .
 Khuyến nghị G.694.2 cho CWDM: O, E, S,
C and L. Phung Kieu Ha, HUST
Sự giảm năng lượng ánh sáng theo chiều
dài của cáp quang
 Nguyên nhân: hấp thụ vật liệu, tán xạ, uốn cong
 Phụ thuộc vào tần số truyền

10
 Đánh giá:  (dB / km)  log10 ( Pout Pin )
L

Phung Kieu Ha, HUST


Suy hao (Attenuation)

 Đặc điểm suy hao: do hấp thụ (Absorption) của vật liệu
 Cửa sổ truyền dẫn sợi quang (dải tần)
 Hiện tại rất ít thất thoát: 0.4 dB/km hoặc 0.2 dB/km.
Phung Kieu Ha, HUST
Suy hao do uốn cong
 Macroscopic bending

 Microscopic bending

Phung Kieu Ha, HUST


Tán xạ (diffraction/scattering)

Phản xạ phản chiếu Phản xạ khuếch tán

 Bề mặt gồ ghề, thậm chí tại mức phân tử tia sáng bị


phản xạ theo các hướng ngẫu nhiên khác nhau  hiện
tượng phản xạ khuếch tán hay tán xạ
 Tán xạ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng bị tán xạ
Phung Kieu Ha, HUST
Suy hao
Sợi quang dài 30km có hệ số suy hao 0.4 dB/km tại
tần số 1300nm

Xác định công suất ra Pout nếu công suất vào ở


đầu sợi quang là 200μW

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc (dispersion)
Hiện tượng tín hiệu truyền dẫn bị biến dạng
– dãn xung (pulse spreading) do

Mode truyền khác nhau có đường đi khác


nhau
&
Tần số khác nhau có tốc độ truyền dẫn khác
nhau

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc
 dãn xung ánh sáng (pulse spreading)
 giao thoa bit ký tự
 tăng tỉ lệ lỗi ở phía thu
 giảm khoảng cách truyền dẫn
 giới hạn băng thông của sợi quang

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Nguồn tán sắc
 Tán sắc đa mode (inter-modal dispersion)
 Do trễ các mode truyền ngang khác nhau

 Tán sắc màu (intra-modal/chromatic dispersion)


 Do chiết suất của sợi thủy tinh thay đổi theo bước sóng
ánh sáng
 Hiệu ứng tuyến tính
 Không phải vấn để lớn nếu truyền < 2.5Gbps

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đa mode (intermodal)
 Các mode truyền dọc sợi quang đi theo đường khác
nhau  đến đầu kia sợi quang tại các thời điểm khác
nhau (một số mode đi xa hơn nên đến nơi chậm hơn)
 Xảy ra kể cả với bước sóng đơn sắc
 Chỉ bị loại bỏ nếu sợi quang chỉ cho phép truyền một
mode

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đa mode (intermode)

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đa mode (intermode) trong SI
• Mode nhanh nhất: tia sáng đi dọc trục của lõi
• Mode chậm nhất: tia sáng tới tại góc tới hạn tại giao diện
lõi-áo
L

Mode nhanh nhất n1

n2

Trung tâm: Tf = L n1/c. Góc tới hạn: Ts = L n12/cn2


Góc tới hạn= sin -1 n2/n1
Thời gian truyền

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đa mode trong sợi SI
L

Trung tâm: Tf = L n1/c. Góc tới hạn: Ts = L n12/cn2

Độ dãn xung của tín hiệu sau khi di chuyển khoảng cách L
2
Ln 1
 int er mod e  T  Ts  T f  
1
c n2 2B Bit rate

Tỉ lệ thuận với ? Chú ý  Phung NAHa,HUST


nhỏ Kieu n1 2 nhỏ
Tán sắc đa mode trong sợi SI

1 n2 c
BL  Sợi SI
2 n1 
2

NA  n1 2
Lõi

• BL = Tích khoảng cách và băng thông tín hiệu (Mb/s)*km


• B (Mbps) và L(km)

• Độ dãn xung tín hiệu lớn nhất mà tín hiệu ngõ ra


không chồng lấn lên nhau giới hạn băng thông hoặc
khoảng cách truyền
Phung Kieu Ha, HUST
Tán sắc mode trong sợi GI (graded-index)
ì
(
ï n1 1- 2D ( r / a)
n=í
)
g 1/2
r£a core
ï n (1- 2D )1/2 = n a£r£b cladding
î 1 2

12
Phân bố chiết suất gần tối ưu g  2
5
Độ dãn xung của tín hiệu Ln12
Dint er mod e 
theo khoảng cách truyền 8c
8c
Chỉ số băng thông-khoảng BL <
cách truyền n1D 2

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đa mode phụ thuộc chiết suất
có hệ số đặc tính (index-profile) g(α)

hệ số đặc tính (index profile) g (α )

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
Sợi quang SI có NA=0.275 và chiết suất lõi ncore = 1.487

Tính độ dãn xung nếu khoảng cách truyền là 1km

Nếu tốc độ bit 10Mbps


khoảng cách trạm lặp?
có nhiễu ISI không?
Tích số BL bị giới han như thế nào?

Phung Kieu Ha, HUST


Dung lượng hệ thống quang được mô tả bởi BL – (tích số
băng thông – khoảng cách)

Hệ thống truyền 100Mbps trong khoảng cách 1km


(có thể dùng cho mạng LAN)

Hoặc

có thể dùng cho để truyền 1Gbps trong khoảng cách 100m


hoặc truyền 10Gbps trong khoảng cách 10m

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
 Tuyến quang 6km dùng sợi đa mode SI lõi có chiết suất
1.5 - độ lệch chiết suất tương đối Δ = 1%
Xác đinh:
Độ rộng trải xung do tán sắc đa mode
Tốc độ bít cực đại có thể đạt được (khi chỉ tính đến tán
sắc đa mode)
Tích dải thông-khoảng cách truyền

 Nếu là sợi GI với phân bố chiết suất dạng tối ưu có cùng


chiết suất lõi và độ lệch chiết suất tương đối: so sánh độ
rộng trải xung do tán sắc đa mode với sợi SI

Phung Kieu Ha, HUST


Grid chiều dài truyền và tốc độ bit
1-10 m 10-100 m 100-1000 m 1-3 km 3-10 km 10-50 km 50-100 km >100 km
<10 Kb/s
10-100 Kb/s VII
100-1000 Kb/s V
1-10 Mb/s I V
10-50 Mb/s
50-500 Mb/s II
500-1000 Mb/s VI
>1 Gb/s III IV

I Region: BL £ 100 Mb/s SLED with SI MMF


II Region: 100 Mb/s £ BL £ 5 Gb/s LED or LD with SI or GI MMF
III Region: BL £ 100 Mb/s ELED or LD with SI MMF
IV Region: 5 Mb/s £ BL £ 4 Gb/s ELED or LD with GI MMF
V Region: 10 Mb/s £ BL £ 1 Gb/s LD with GI MMF
VI Region: 100 Mb/s £ BL £ 100 Gb/s LD with SMF
VII Region: 5 Mb/s £ BL £ 100 Mb/s LD with SI or GI MMF
SI: step index, GI: graded index, MMF: multimode fiber, SMF: single mode fiber
Phung Kieu Ha, HUST
Tán sắc đơn mode (intra-modal)

Còn gọi là tán sắc màu (chromatic dispersion)

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc đơn mode
 Nguồn phổ luôn là 1 dải rộng các bước sóng (linewidth)
xung quanh bước sóng trung tâm (central wavelength)

Độ rộng dải sóng (linewidth)


Nguồn LASER bán dẫn cỡ 0.1 % l0 (~1-5nm)
Nguồn LED 5% l0 (~20-100nm)

 Mỗi bước sóng khác nhau truyền với vận tóc nhóm
(group velocity) khác nhau (do chiết suất thay đổi theo
bước sóng)

 Hai thành phần chính:


Tán sắc vật liệu
Tán sắc ống dẫn sóng
Phung Kieu Ha, HUST
Tán sắc đơn mode
 Vận tốc nhóm (vg): tốc độ tín hiệu thông tin và
công suất sóng lan truyền dọc theo sợi quang
trong một mode truyền xác định
𝛿𝜔
𝑣𝑔 = 𝛿𝛽

2𝜋𝑛(λ)
 Hằng số lan truyền mode 𝛽=
λ

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc vật liệu
 Chiết suất lõi sợi thay đổi theo mỗi bước sóng  các bước
sóng truyền đi với tốc độ khác nhau → đến đầu cuối tại thời
điểm khác nhau
 Được giảm bớt với bước sóng càng dài
 Ảnh hưởng nhiều hơn với sợi đơn mode và nguồn LED

Vật liệu không hoàn hảo: d 2n


(n phụ thuộc vào λ) dl 2

Hệ số tán sắc vật liệu


l d 2n
Dmaterial = - · 2
c dl

Tán sắc vật liệu: σmat = Dmat .L . Δλ [ps/km*nm]


(Δλ - Độ rộng phổ của nguồn sáng)
Phung Kieu Ha, HUST
Tán sắc ống dẫn sóng
 Do hằng số lan truyền mode (β) là hàm của kích thước
lõi sợi tương ứng tại 1 bước sóng hoạt động

 Do ánh sáng truyền trong lõi khác trong lớp áo:


 Năng lượng ánh sáng của một mode truyền 1 phần trong
lõi, 1 phần ở lớp áo
 Phân bố năng lượng của 1 mode giữa lớp áo và lõi là hàm
phụ thuộc bước sóng
 Bước sóng càng dài, năng lượng càng tập trung ở lớp áo

 Chiết suất khác nhau của lõi và lớp áo  chiết suất hiệu
dụng thay đổi theo bước sóng

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc do ống dẫn sóng

 Bước sóng ngắn: chiết suất hiệu dụng gần bằng chiết suất lõi

 Bước sóng trung bình: chiết suất hiệu dụng giảm dần về
chiết suất lớp áo

 Bước sóng dài: chiết suất hiệu dụng gần bằng chiết suất áo
Phung Kieu Ha, HUST
Tán sắc vật liệu & Tán sắc ống dẫn sóng
trong sợi đơn mode làm từ vật liệu FSC

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc tổng

s 2
soi _ tong
=s 2
int er mod e +s 2
vatlieu +s 2
ongdansong

Phung Kieu Ha, HUST


Quizz
1. Tán sắc nào vẫn xảy ra khi chỉ có 1 bước sóng
truyền trong sợi quang
(a) Tán sác vật liệu (b) tán sắc ống dẫn sóng

1. Tán sắc nào chịu ảnh hưởng của bước sóng dài hơn
(a) Tán sác vật liệu (b) tán sắc ống dẫn sóng

Phung Kieu Ha, HUST


Tán sắc mode phân cực (Polarization
Mode Dispersion –PMD)

Phung Kieu Ha, HUST


Hiệu ứng phi tuyến
 Đặc biệt quan trọng trong hệ thống WDM
 Tán xạ Rayleigh, tán xạ do kích thích Brillouin, tán xạ do
kích thích Raman
 Hiệu ứng tự điều pha , hiệu ứng điều chế xuyên pha , hiệu
ứng trộn bốn bước sóng
 Có thể bỏ qua với hệ thống hoạt động ở công suất vừa
phải (mW) và tốc độ bit nhỏ hơn 2,5Gbps

Phung Kieu Ha, HUST


Chuẩn sợi đơn mode I

 ITU-T G.652 – standard Single Mode Fiber (SMF) hay Non


Dispersion Shifted Fiber (NDSF).

 Sợi được dùng nhiều nhất chiếm 95% trên thế giới.

Phung Kieu Ha, HUST


Sợi G.652
 Đường kính lớp áo = 125 microns.
 Đường kính trường mode = 9-10 microns at 1300 nm wavelength.
 Tần số cắt (Cutoff) = 1100-1280 nm
 Suy hao: “Water Peak Region”: vùng bước sóng xấp xỉ 1300 nm với
trung tâm là 1383 nm (có suy hao cao).
 Tán sắc:
 tại dải 1300 nm (1285-1330 nm) < 3.5 ps/nm/km.
 Tại dải 1550 nm tán sắc < 20 ps/nm/km.24

Phung Kieu Ha, HUST


Chuẩn sợi đơn mode II
Sợi dịch chuyển tán sắc
(Dispersion Shifted Fibre - DSF)

 Sợi đơn mode G652: suy hao nhỏ nhất tại 1500nm nhưng tán
sắc bằng không tại 1300nm
 Dịch chuyển tán sắc tối thiểu đến cửa sổ có suy hao
 Sợi đơn mode:
 tán sắc vật liệu: thay đổi bằng cách pha tạp làm tăng suy hao
 tán sắc ống dẫn sóng: thay đổi bằng cách sửa đổi mặt cắt chiết
suất

→ sợi đơn mode G653: tán sắc tổng bằng 0 tại 1500nm

Phung Kieu Ha, HUST


Sợi dịch chuyển tán sắc khác không
(Non-Zero Dispersion-Shifted Fibre – NZ-DSF)

Sợi G653 không thích hợp trong hệ thống WDM do v/đề hiệu
ứng phi tuyến

Sử dụng tán sắc màu (-1 đến -6ps/nmkm) tại bước sóng
1500nm để giảm hiệu ứng phi tuyến

→ sợi NZ-DSF
Phung Kieu Ha, HUST
Chuẩn sợi đơn mode III
 ITU-T G.653 – Dispersion Shifted Fiber (DSF)
 Dịch tán sắc 0 trong dải C
 Các kênh được cấp tại dải C bị ảnh hưởng nặng nề bởi
nhiễu do hiệu ứng phi tuyến Four Wave Mixing

Phung Kieu Ha, HUST


Chuẩn sợi đơn mode IV
 ITU-T G.655 – Non Zero Dispersion Shifted Fiber
(NZDSF)
 Tán sắc đa màu nhỏ tại dải C: tối thiểu hóa các hiệu
ứng phi tuyến
 Tối ưu hóa với truyền DWDM (dải C and L)

Phung Kieu Ha, HUST


Chuẩn sợi đơn mode

ITU-T Name Typical Typical CD Applicability


Standard Attenuation value
value (C- (C-band)
band)
G.652 standard Single 0.25dB/km 17 ps/nm-km OK for xWDM
Mode Fiber
G.652c Low Water 0.25dB/km 17 ps/nm-km
Peak SMF Good for CWDM

G.653 Dispersion- 0.25dB/km 0 ps/nm-km Bad for xWDM


Shifted Fiber
(DSF)
G.655 Non-Zero 0.25dB/km 4.5 ps/nm-
Dispersion- km Good for DWDM
Shifted Fiber
(NZDSF)
Phung Kieu Ha, HUST
Sợi tán sắc dương: tán sắc màu
tăng theo bước sóng tăng
(t/p tần số cao lan truyền chậm
hơn t/p tần số thấp nên xung bị co
lại)

Sợi tán sắc âm: ngược lại dùng cho


hệ thống dưới biển

Dùng tuần tự các đoạn sợi thuộc


hai loại để giữ tán sắc màu tổng
cộng thấp

Phung Kieu Ha, HUST


Nguồn phát quang
 Dựa trên hiện tượng phát xạ kích thích
 2 loại nguồn:
 Diode phát quang LED (Light Emitting Diode)
 Laser (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)
 Yêu cầu:
 Kích thước nhỏ tương ứng sợi quang (để ghép ánh sáng vào sợi
quang)
 Ánh sáng ở ngõ ra nguồn có tính định hướng cao
 Thu tín hiệu điện ở ngõ vào chính xác để giảm méo nhiễu
 Phát ra tín hiệu có bước sóng phù hợp với sợi truyền và thiết bị thu
quang
 Độ rộng phổ hẹp để giảm tán sắc
 Có thể điều chế tín hiệu đơn giản trên dải tần rộng
 Hiệu suất ghép tốt để giảm suy hao
 Công suất ngõ ra ổn định
 Giá thành thấp – Độ tin cậy cao

Phung Kieu Ha, HUST


Nguồn phát quang

VỀ NHÀ

 So sánh LED & Laser


 Tìm hiểu một số bộ phát quang
công suất
bước sóng
độ rộng dải sóng
khả năng ứng dụng

Phung Kieu Ha, HUST


Bộ thu quang
 Gồm 3 thành phần: bộ tách sóng quang – bộ tiền KĐ điện
– bộ xử lý tín hiệu điện
 Output: luồng bít dữ liệu (có thể có bit lỗi)

 Tách sóng quang


 Bước sóng hoạt động
 Độ nhạy (dBm): ví dụ độ nhạy -25dBm với BER=10-9
 Tiền khuếch đại:
 Nhiễu thấp
 Cân bằng băng thông

 Khuếch đại – Lọc – Khôi phục xung đồng hồ

Phung Kieu Ha, HUST


VỀ NHÀ
 Tìm hiểu thiế bị tách quang:
 So sánh PIN và ADP (avalanche photodiode)

 Tìm hiểu một số bộ thu quang

Phung Kieu Ha, HUST


TÍNH TOÁN QUỸ ĐƯỜNG TRUYỀN

Phung Kieu Ha, HUST


Kiến trúc hệ thống trong TTQuang
 Tuyến nối điểm – điểm: truyền tải luồng bit chính xác
nhất có thể giữa 2 vị trí vật lý cách xa nhau
 Khoảng cách: 1km – hàng nghìn km
 Tốc độ rất rất lớn

 Mạng quảng bá và phân bố:


 Mạng mạch vòng thuê bao (PSTN) truyền hình cáp
 Khoảng cách < 50km , tốc độ cao ≥ 10Gbps

 Mạng cục bộ LAN


 Khoảng cách ngắn
 Tốc độ vừa

Phung Kieu Ha, HUST


Tính toán tuyến
 Yêu cầu tuyến: khoảng cách truyền, data rate (BW), BER
 Lựa chọn thiết kế:
Sợi cáp
 Sợi Đa mode hay đơn mode: kích thước lõi, chỉ số chiết
suất, băng thông hay tán sắc, suy hao, khẩu độ số hay
đường kính trường mode
Nguồn
 Nguồn quang LED hay laser diode : bước sóng phát ra,
spectral line width, công suất đầu ra, diện tích bức xạ hiệu
dụng, emission pattern, số mode được phát ra
Bộ thu
 PIN hay avalanche photodiode: tính đáp ứng, bước sóng
hoạt động, thời gian nâng, độ nhạy đầu thu

Phung Kieu Ha, HUST


Tính toán tuyến
 Để xác định khoảng cách đặt các bộ lặp (repeater), cần xác
định:
 Quỹ công suất (link-power budget): đánh giá thất thoát
năng lượng quang do sợi quang, các bộ nối, các mối nối +
tính toán khoảng dự phòng yêu cầu về nhiệt độ, độ ổn
định, và độ lão hóa
 Quỹ băng thông (thời gian nâng – rise-time budget): tính
toán tổng thời gian nâng trên các tuyến liên kết (Tx, sợi,
Rx)
 Nếu tuyến thông tin không thỏa mãn chọn giải pháp:
 Đặt thêm bộ lặp
 Đổi thiết bị
 Thay đổi yêu cầu
Phung Kieu Ha, HUST
Tính toán tuyến
 Tính toán quỹ công suất tuyến (link-power budget)
 Nguồn: công suất phát
 Cáp: suy hao sợi suy hao mối nối
 Thu: độ nhạy

 Tính toán quỹ thời gian nâng (rise-time budget)


 Thời gian nâng: thời gian chuyển trạng thái thành phần
trong hệ thống bao gồm tại bộ nguồn sợi cáp và bộ thu
 Nguồn: độ trải rộng sóng
 Sợi cáp: tán sắc
 Thu: độ đáp ứng

Phung Kieu Ha, HUST


Giải pháp cho suy hao
 Bộ khuếch đại quang: giải quyết suy hao trong miền
quang

 Bộ lặp quang điện: giải pháp triệt để cho suy hao và tán
sắc nhưng độ giá thành

Phung Kieu Ha, HUST


Bài tập 1
Cho tuyến quang đi từ A  B
Hệ số suy hao sợi:  = 0.25 dB/km
Số mối hàn: 20, tổn hao do mối hàn: 0.1dB
Tổn hao do bộ nối: 0.2dB
Pmargin = 6dB
PTx = 0 dBm
SRx = -28 dBm

Tính chiều dài cáp xa nhất để đảm bảo quỹ công suất

Phung Kieu Ha, HUST


Bài tập 2
Cho tuyến quang 200 km: Công suất phát PTx = -3 dBm. Độ nhạy đầu thu SRx = -40 dBm.
Tổn hao do mỗi bộ nối LBN = 0,2 dB. Tuyến quang không có mối hàn nào. Hệ số suy hao
của sợi cáp α = 0,35 dB/km. Trên tuyến quang đó đã có sẵn một bộ khuếch đại G1 = 20
dB nằm cách trạm phát 33 km. Khoảng dự phòng an toàn cho tuyến quang: Pmargin = 6 dB.
200km
33km
Tx Rx
C C C
G=20dB
C: bộ nối

1. Tính công suất tín hiệu tại đầu thu (0,5 điểm)
2. Tính quỹ công suất của tuyến quang, tuyến quang có thỏa mãn điều kiện về quỹ
công suất không ?(0,5 điểm)
3. Tính công suất tín hiệu tại đầu ra của bộ khuếch đại G1 trước khi đi vào sợi cáp
đặt đằng sau G1 (0,5 điểm)
4. Thiết kế thêm bộ khuếch đại đằng sau G1 trên tuyến: xác định số lượng bộ khuếch
đại cần đặt thêm trên tuyến và khoảng cách của các bộ khuếch đại tiếp theo so với
bộ khuếch đại nằm trước với tiêu chí đặt xa nhau nhất trong mức có thể (0,5
điểm). Tính công suất tín hiệu đến đầu thu lúc này (0,5 điểm). Cho: giới hạn độ
khuếch đại ≤ 20 dB; công suất đầu vào mỗi bộ khuếch đại yêu cầu ≥ -15 dBm.
Phung Kieu Ha, HUST
Bài tập 5
185 km
Tx Rx
Mối hàn Bộ nối
PTx = 0 dBm SRx = -28 dBm
Hệ số suy hao  = 0.25 dB/km
Hệ số tán sắc D = 18 ps/nm-km
Số mối hàn= 46
Suy hao do mối hàn= 0.1 dB
Suy hao do bộ nối= 0.2 dB
PMargin = 6 dB
Phung Kieu Ha, HUST
Tính toán
Suy hao do sợi = 0.25 dB/km X 185 km = 46.25 dB
Suy hao do mối hàn = 0.1 dB X 46 = 4.6 dB
Suy hao do bộ nối= 0.2 dB X 2 = 0.4 dB

Tổng suy hao = 51.25dB


Pdự phòng = 6 dB

PRX = PTX – Total Losses – Pdự phòng = 0 – 51.25 – 6

PRX = -57.25
dB
Quỹ công suất PRX < PSEN !!
Phung Kieu Ha, HUST
Giải quyết thế nào đây?

Trả lời… Đặt bộ khuếch đại


Nhưng… Tăng ích bao nhiêu?

Và… Đặt ở đâu?

Phung Kieu Ha, HUST


Đầu tiên tính tăng ích ..

Tăng ích G  PSEN - PRX


G  -28 – (-57.25)
G  29.25 dB

Để đơn giản hơn, G  30 dB


Bây giờ….đặt bộ KĐ ở đâu

Phung Kieu Ha, HUST


Có 3 phương án lựa chọn

Đặt KĐ công suất tại đầu phát

Đặt bộ tiền KĐ tại đầu thu

Tại đường truyền – tại bất cứ điểm nào

Phung Kieu Ha, HUST


Kiểm tra từng giải pháp…
KĐ công suất: PTX + G= POUT
0 + 30 = 30 dBm

Có bộ KĐ công suất nào tạo ra POUT = 30 dBm?


Không có

Do đó …

Phung Kieu Ha, HUST


Bộ tiền KĐ thì sao?
Nhớ rằng…
POUT thu được = -57.25 dBm

Có bộ tiền khuếch đại nào có tăng ích 30 dB không Có

Nhưng bộ tiền KĐ có thể nhận giá trị đầu vào là –57 dBm?
Thường là Không

Vì thế …

Phung Kieu Ha, HUST


Giờ kiểm tra KĐ trên đường truyền

Bộ KĐ có tăng ích 30 dB có trên thị trường…


Nhưng, Nó có thể lấy giá trị đầu vào nào?

Thường là –30 dBm

Do đó…

Giờ chúng ta có thể tìm vị trí…

Phung Kieu Ha, HUST


Điểm nào trên đường truyền có công suất –30 dBm?

PTX – Suy hao tại điểm đó= 0 dBm – 30 dB


Suy hao tại điểm đó= -30 dBm

Giả sử suy hao khác= 0, suy hao tại điểm đó = suy hao do sợi,
30 =  x chiều dài sợi tới điểm đó
Có  = 0.25,
Chiều dài tính tới điểm đó = 30/0.25
= 120 km
Nhưng 120 km từ Tx,
Số mối hàn = 120/4
= 30
Splice Loss = 0.1 dB x 30 = 3 dB
Phung Kieu Ha, HUST
Lưu ý suy hao của bộ nối tại bộ KĐ và Tx…

+ 1 bộ nối tại Tx

2 bộ nối
Suy hao do bộ nối = 0.2 dB x 3 = 0.6 dB
Thực tế tại 120 km,

Tổng suy hao= SH sợi+ SH mối hàn + suy hao bộ mối


= 30 + 3 + 0.6 = 33.6 dB
33.6 dB > 30 dB!! Không tốt!
Chúng ta bị vượt quá 3.6dB, cần tìm lại vị trí
Fiber Loss Length = 3.6/0.25 = 14.4 km
Good Location = 120 km – 14.4 km = 105.6 km
Phung Kieu Ha, HUST
Câu trả lời…
Tại 105.6 km từ Tx,
Suy hao sợi= 0.25 x 105.6 = 26.4 dB
Số mối hàn tại 105.6 km = 105.6/4 =26.4 = 27
Suy hao mối hàn= 0.1 x 27 = 2.7 dB
Tổng suy hao= 26.4 + 2.7 = 29.1 dB
29.1 dB < 30 dB !!
Xác nhận…105.6 KM là điểm đặt tốt !!
185 km
Tx Rx
Mối hàn Bộ nối P
PTx = 0 dBm SEN = -28 dBm
105.6Phung
KMKieu Ha, HUST
Về nhà
Một bộ laser có thể đưa vào sợi quang bức xạ quang
10-3 W tại bước sóng 900nm , sợi quang có hệ số suy
hao α = 5 db/km. Biết rằng bộ thu yêu cầu trung bình
có 500 photons per bit để đạt được tỉ lệ lỗi bit chấp
nhận được. Tính chiều dài sợi quang dài nhất có thể
khi bit rate nằm trong khoảng từ 105 bps.

Phung Kieu Ha, HUST


Về nhà
Hệ thống thông tin sợi quang dùng sợi quang đa mode có tốc độ
4 Mbit/s dùng mã 5B6B; công suất phát -20 dBm ; cư ly truyền 60
Km ; suy hao jắc nối tổng cả cộng hai đầu 0,5 dB; suy hao trung
bình của sợi 0,25 dB/Km; suy hao mỗi mối hàn 0,1 dB, mỗi cuộn
cáp dài 2 Km;giới hạn dải thông do tán sắc mode 1 GHz.Km; tán
sắc chất liệu dmat= 3 ps/nm.km (ở bước sóng 1310 nm); độ rộng
phổ của nguồn quang 100 nm; suy hao dự phòng cho thiết bị 2
dB;suy hao dự phòng cho cáp 0,05 dB/Km.

1. Tính độ nhạy của máy thu quang cần có


2. Với cự ly truyền dẫn trên, dải thông có bị giới hạn không?

Phung Kieu Ha, HUST

You might also like