You are on page 1of 4

Ta xét một khối hình hộp chất lỏng thực được tách ra từ một thể tích chất lỏng

chuyển động có các cạnh là dx, dy, dz song song với các trục tọa độ x, y, z, chuyển
d u⃗
động với vận tốc u⃗ và gia tốc dt .

Các lực tác dụng lên hình hộp bao gồm:

– Lực khối ⃗
F k với các hình chiếu lên các truck x, y, z lần lượt là:


F kx = ρXdxdydz


F ky= ρYdxdydz


F kz =ρZdxdydz

Trong đó: X, Y, Z là hình chiếu của lực khối trên một đơn vị khối lượng chất lỏng.
– Lực bề mặt ⃗ F m được xác định dựa theo các đại lượng áp suất và 9 thành phần
ứng suất của lực nhớt lập thành tenxo ứng suất:

− p+ τ xx τ yx τ zx

τ xy − p+ τ yy τ zy

τ xz τ yz− p+ τ zz

Trong đó, áp suất được ký hiệu là p và các ứng suất nhớt là ;τ ij với I, j trong τ ij chỉ ra
rằng thành phần ứng suất tác dụng theo phương j tại tiết diện vuông góc với
phương i.
Phân tích hình chiếu của các lực mặt lên các trục tọa độ, chẳng hạn như hình chiếu
các lực mặt lên trục i có dạng:

F mx =( p−τ xx ) dzdy + − p− ( ∂p
∂x
dx +τ xx +
∂ τ xx
∂x ) (
dx dzdy + −τ zx + τ zx +
∂ τ zx
∂z ) (
dy dxdz+ −τ yx +τ yx +
∂ τ yx
∂y )
dy dxdz= (
∂ τ xx
∂x

Tiến hành tương tự với các trục y và z ta có:

F my = (∂ τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx ∂ p
∂x
+
∂y
+
∂z

∂y
dxdzdy )
=(
∂z )
∂τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx ∂p
F mz + + − dxdzdy
∂x ∂y ∂z

d ⃗u
Lực quán tính M dt , trong đó M=ρdxdydz là khối lượng chất lỏng.

Theo nguyên lý bảo toàn động lượng, lực quán tính phải cân bằng với các lực tác
dụng nên đối với trục x ta có phương trình cân bằng:

d ux
dt
ρ dxdydz =ρX dxdydz + (
∂ τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx ∂ p
+
∂ x ∂ y ∂z
+ −
∂x
dxdzdy )
nếu chia cả hai vế cho ρdxdydz ta thu được:

d ux 1 ∂ p 1 ∂ τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx
=X − + ( + + ),
dt ρ ∂x ρ ∂x ∂y ∂z

tương tự đối với trục y, z ta có phương trình cân bằng:


duy 1 ∂ p 1 ∂ τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx
=Y − + ( + + ),
dt ρ ∂ y ρ ∂x ∂y ∂z

d uz 1 ∂ p 1 ∂ τ xx ∂ τ yx ∂ τ zx
=Z− + ( + + ),
dt ρ ∂z ρ ∂x ∂y ∂z

Theo giả thiết của Newton thì các thành phần ứng suất τ xx , τ yy , τ zzlà các hàm số của
vận tốc biến dạng dài của chất lỏng
d ux 2
τ xx =2 μ − μ ( ∇ , ⃗u ) ;
dt 3

d uy 2
τ yy =2 μ − μ ( ∇ , u⃗ ) ;
dt 3

d uz 2
τ zz =2 μ − μ ( ∇ , ⃗u ) ;
dt 3

cũng theo giả thiết của Newton (ứng suất nhớt tiếp tỉ lệ với biến dạng góc) mở rộng
cho trường hợp chuyển động không gian:

τ xy =τ yx =μ ( ∂ uy ∂ ux
+
∂x ∂ y
; )
τ xz =τ zx=μ (∂∂ ux +∂∂ uz ) ;
z x

τ yz=τ zy =μ ( ∂∂ uy + ∂∂ uz );
z y

từ đó ta có

( (∂∂ ux + ∂u∂ y ) +∂ μ (∂∂ ux +∂∂ uz ) )


y x z x
∂μ
d ux 1∂p 1 du 2 ¿
=X − + ∂ [ 2 μ x − μ ( ∇ , u⃗ ) ¿ ¿ ∂ x +
dt ρ ∂x ρ dt 3 ∂y ∂z

Hay

( ) ( )
2 2 2
d ux 1∂p ∂ u x ∂ u x ∂ ux υ ∂ ∂u x ∂ u y ∂u z
=X − +υ + + + + +
dt ρ ∂x ∂ x2 ∂ y2 ∂ z2 3 ∂ x ∂z ∂ x ∂x
( ) ( )
2 2 2
duy 1∂p ∂ ux ∂ ux ∂ ux υ ∂ ∂ ux ∂ uy ∂ uz
=Y − +υ + + + + +
dt ρ∂y ∂ x2 ∂ y 2 ∂ z 2 3 ∂x ∂z ∂x ∂ x

( ) ( )
2 2 2
duy 1∂p ∂ u x ∂ u x ∂ u x υ ∂ ∂ ux ∂ u y ∂u z
=Y − +υ + + + + +
dt ρ ∂z ∂ x2 ∂ y2 ∂ z2 3 ∂ x ∂z ∂ x ∂x

Hệ phương trình trên chính là hệ phương trình Navier-Stokers (1822). Đây là phương
trình động lực dưới dạng tổng quát nhất đối với chất lỏng thực. Hệ phương trình này
có 6 biến: Vx, Vy, Vz, p, ρ và T. Hệ số nhớt động lực μ là một hàm số phụ thuộc vào
nhiệt độ T, nhưng định luật xem như đã biết.

Hai bức tường đặc bất động hình trụ


Các điều kiện biên của dòng vào và dòng ra

You might also like