You are on page 1of 129

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH


-----------o0o-----------

THUYẾT MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CÔNG TRÌNH : CHUNG CƢ 11T2


ĐỊA ĐIỂM : KHU CHUNG CƢ XUÂN MAI, THÔN XUÂN
TRUNG, XÃ THỦY XUÂN TIÊN, CHƢƠNG MỸ, HÀ
NỘI

HÀ NỘI, 2017

1
LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập và nghiên cứu, đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của hai

thầy Tiến sĩ Đặng Văn Thanh , Thạc sĩ Vũ Minh Ngọc và sự giúp đỡ của các thầy giáo

trong khoa Cơ điện & Công trình, các bạn bè cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân,

đến nay bản khóa luận tốt nghiệp đã hoàn thành.

Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Cơ điện & Công trình, các thầy

cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật xây dựng công trình, đặc biệt là thầy giáoTs. Đăng Văn

Thanh và ThS. Vũ Minh Ngọc đã tạo điều kiện, hƣớng dẫn tận tình để em hoàn thành

tốt đồ án tốt nghiệp đƣợc giao.

Em xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp, các bạn bè đã có những ý kiến

quý báu trong thời gian qua giúp em hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp của mình.

Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân đã tạo điều kiện thuận lợi để em

hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Sinh viên thực hiện

Lê Văn Đạt

2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. 7

LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 10

PHẦN I . Giới thiệu công trình và giải pháp kiến trúc ........................................ 11
I.1. Giới thiệu về công trình ................................................................................. 11
I.1.1. Tổng quan..... .............................................................................................. 12
I.1.2. Quy mô và đặc điểm công trình. ................................................................. 12
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn .................................................... 12
I.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội .............................................................................. 12
I.2.2. Điều kiện khí hậu thủy văn ......................................................................... 12
I.3. Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho công trình….. .................................. 13
I.3.1. Giải pháp mặt bằng tầng ............................................................................ 13
I.3.2. Giải pháp mặt bằng tầng điển hình ............................................................. 13
I.3.3. Giải pháp mặt đứng..................................................................................... 15
I.3.4. Giải pháp thông gió chiếu sáng................................................................... 16

I.3.5. Giải pháp cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt .................................................... 17

I.3.6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy ................................................................ 17


I.4. Danh mục các tiêu chuẩn áp dụng ................................................................. 18

PHẦN II. THIẾT KẾ KẾT CẤU NGẦM ............................................................ 21

II.1. Điều kiện địa chất công trình........................................................................ 21

II.2. Lập phƣơng án kết cấu ngầm cho công trình ............................................... 26

II.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc .................................................................... 27

II.2.2. Tính toán số lƣợng cọc và bố trí ................................................................ 30

II.2.3. Xác định kích thƣớc đài giằng................................................................... 32

3
PHẦN III. THI CÔNG PHẦN NGẦM ................................................................ 44
III.1. Đặc điểm công trình .................................................................................... 44
III.1.1. Đặc điểm công trình ................................................................................. 44
III.1.2. Điều kiện giao thông, điện, nƣớc, vật tƣ .................................................. 44

III.2. Thi công cọc .............................................................................................. 474

III.2.1. Lựa chọn thi công cọc khoan nhồi ......................................................... 475

III.2.2. Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi ........................................... 47

III.3. Trình tự thi công cọc khoan nhồi ................................................................ 60

III.4. Chọn máy thi công và tổ chức thi công cọc khoan nhồi ............................. 61

III.5. Thi công tƣờng tầng hầm .......................................................................... 613

III.6. Thi công công tác đất và lập biện pháp thi công đào đất ........................... 69

III.7. Tính toán thi công hố móng ........................................................................ 69

III.8. Chọn máy thi công đất ................................................................................ 70

III.9. Thi công hệ đài, giằng ................................................................................. 72

PHẦN IV. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG HIỆN TRƢỜNG .................... 77
IV.1.Tổ chức thi công .......................................................................................... 77
IV.1.1. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và đơn vị thi công ................................... 77
IV.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn các vị trí tại công trƣờng .................................. 77
IV.1.3. Nhân lực, trang thiết bị ............................................................................ 81
IV.1.4. Biện pháp tổ chức mặt bằng thi công ...................................................... 83

PHẦN V. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN.......................... 86


V.1. Trình tự thi công phần thân .......................................................................... 86
V.2. Biện pháp thi công chi tiết............................................................................ 89
V.2.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 89
V.2.2. Công tác lắp dựng...................................................................................... 90
V.2.3. Biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết cho phần cột, vách. .......................... 93
V.2.4. Biện pháp trắc địa ...................................................................................... 95

PHẦN VI. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN ........... 96
VI.1. Tổ chức thi công phần hoàn thiện: .............................................................. 96
VI.2. Kỹ thuật thi công ......................................................................................... 98
VI.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng ..................................................................... 98

4
VI.2.2. Định vị mặt bằng và trắc địa .................................................................... 99
VI.2.3. Các yêu cầu chung trƣớc khi thi công kết cấu gạch. ............................... 99
VI.2.4. Thi công kết cấu gạch ............................................................................ 103
VI.2.5. Công tác lắp đặt tấm tƣờng .................................................................... 109
VI.2.6. Hoàn thiện, nghiệm thu chuyển giai đoạn ............................................. 109

PHẦN VII. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VẬT TƢ VÀ QUẢN LÝ CHẤT


LƢỢNG……… .................................................................................................. 111
VII.1. Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình ......................... 111
VII.2. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng................................................ 111
VII.3. Nghiệm thu công việc xây dựng .............................................................. 112
VII.3.1. Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng: .............................................. 112
VII.3.2. Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dựng………………… ........................................................................................ 113
VII.3.3. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng đƣa vào sử dụng ........................................................................................ 114
VII.4. Bản vẽ hoàn công..................................................................................... 115
VII.4.1. Định nghĩa ............................................................................................ 115
VII.4.2. Lập bản vẽ hoàn công ........................................................................... 115
VII.4.3. Ký bản vẽ hoàn công ............................................................................ 115
VII.5. Kê xếp cấu kiện ....................................................................................... 116
VII.5.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................. 116
VII.5.2. Chọn cáp chùm hoặc dây đai chuyên dụng .......................................... 116
VII.5.3. Cách kê xếp cấu kiện ............................................................................ 117
VII.5.4. Kê xếp sản phẩm trên nền bê tông hoặc nền đất .................................. 117

PHẦN VIII. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG .......................................... 118


VIII.1. An toàn về ngƣời .................................................................................... 118
VIII.2. An toàn trong thi công ............................................................................ 118
VIII.2.1. Những biện pháp chung: ..................................................................... 118
VIII.2.2. Phân cấp trách nhiệm về công tác an toàn lao động ........................... 118
VIII.2.3. Hệ thống bảo đảm an toàn ................................................................... 119
VIII.2.4. Quy chế đối với ngƣời lao động .......................................................... 119
VIII.2.5. An toàn lao động và vệ sinh công trƣờng ........................................... 120
VIII.2.6. Biện pháp an ninh bảo vệ và an toàn cho các công trình lân cận ..... 120
VIII.2.7. Biện pháp đảm bảo an toàn cho công trình lân cận đối với cẩu tháp 121

PHẦN IX. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG, BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ........................................ 122
IX.1. Biện pháp đảm bảo chất lƣợng công trình ................................................ 122
IX.1.1. Kiểm soát chất lƣợng đầu vào................................................................ 122

5
IX.1.2. Lựa chọn và sử dụng công nghệ máy móc tiên tiến phù hợp trên công
trƣờng……… ..................................................................................................... 122
IX.1.3. Bố trí nhân lực thi công.......................................................................... 122
IX.1.4. Kiểm soát quá trình thi công .................................................................. 123
IX.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trƣờng .......................... 124
IX.2.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ ............................................................ 124
IX.2.2. Biện pháp bảo vệ môi trƣờng ................................................................. 124
PHỤ LỤC.……………… ................................................................................ 1246

6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ATLĐ An toàn lao động


BPTC Biện pháp thi công
TVGS Tƣ vấn giám sát

7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Danh mục tiêu chuẩn thi công phần kết cấu ...................................... 18
Bảng 1. 2. Bảng danh mục tiêu chuẩn thi công phần hoàn thiện ........................ 19
Bảng 2. 1. Chỉ tiêu cơ lý của đất ....................................................................... 271
Bảng 2. 2. Tính toán sức chịu tải của cọc ........................................................... 27
Bảng 2. 3.Tính toán sức chịu tải của cọc ............................................................ 28
Bảng 2. 4. Tính toán số lƣợng cọc ...................................................................... 30
Bảng 2. 5. Kích thƣớc tiết diện của giằng móng (cm) ........................................ 32
Bảng 3. 1. Những yêu cầu kỹ thuật đối với dung dịch Benonite ........................ 48
Bảng 3. 2. Cấp phối trộn bê tông ........................................................................ 57
Bảng 3. 3. Thông số của máy khoan KH - 100 ................................................... 62
Bảng 3. 4. Tổ hợp cừ Larssen chữ U................................................................... 66
Bảng 3. 5. Thông số búa rung chấn động VPP -2A ............................................ 68
Bảng 3. 6. Thông số giá búa máy E652B............................................................ 68
Bảng 3. 7. Thông số máy đào gầu nghịch E70-B ............................................... 70
Bảng 3. 8. Ván khuấn định hình dung trong thi công ......................................... 73
Bảng 4. 1. Bảng thống kê dự kiến nhân lực ...................................................... 821
Bảng 4. 2. Bảng thống kê thiết bị ........................................................................ 82

8
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Mặt bằng tầng điển hình ..................................................................... 14
Hình 1. 2. Mặt đứng công trình ........................................................................... 16
Hình 2. 1. Địa chất công trình ............................................................................. 22
Hình 2. 2. Mặt bằng bố trí cọc ............................................................................ 31
Hình 2. 3. Mặt bằng bố trí đài móng, giằng móc ................................................ 33
Hình 2. 4. Mô hình hệ kết cấu móng trên safe .................................................... 35
Hình 2. 5. Phản lực đầu cọc trên safe .................................................................. 36
Hình 2. 6. Các point chân cột trong etaps ........................................................... 37
Hình 2. 7. Mô hình kiểm tra điều kiện cột đâm thủng đài .................................. 38
Hình 2. 8. Mặt cắt bố trí móng M-2 .................................................................... 41
Hình 2. 9. Mặt cắt giằng móng GM-2 ................................................................. 43
Hình 3. 1. Định vị tim cọc ................................................................................... 47
Hình 3. 2. Hạ ống casine ..................................................................................... 48
Hình 3. 3. Khoan lỗ tạo lỗ với dung dịch Bentonite ........................................... 52
Hình 3. 4. Quy trình hạ và chi tiết nối lồng thép................................................. 53
Hình 3. 5. Quả dọi ............................................................................................... 57
Hình 3. 6. Quy trình đổ bê tông .......................................................................... 58
Hình 3. 7. Trình tự thi công cọc khoan nhồi ....................................................... 61
Hình 3. 8. Sơ đồ tính toán tƣờng cừ .................................................................... 65
Hình 3. 9. Chi tiết cừ Larsen sử dụng ................................................................. 67
Hình 5. 1. Quy trình thực nghiệm thu vật liệu đầu vào....................................... 87
Hình 5. 2. Quy trình nghiệm thu cấu kiện bê tong đúc sẵn................................. 88
Hình 5. 3. Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng......................................... 89
Hình 6. 1. Biện pháp an toàn trên gian giáo ...................................................... 102
Hình 6. 2. Mặt cắt thi công xây tƣờng điển hình .............................................. 104
Hình 6. 3. Biện pháp xây tƣờng ........................................................................ 105
Hình 6. 4. Minh họa thi công trát (Bƣớc 1)....................................................... 107
Hình 6. 5. Minh họa thi công trát (Bƣớc 2)....................................................... 108
Hình 6. 6. Mặt cắt trát tƣờng điển hình ............................................................. 108
Hình 6. 7. Biện pháp trát tƣờng ......................................................................... 108

9
LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc, ngành xây dựng
cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi
lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bƣớc
tiến đáng kể. Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần
một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần
cống hiến để tiếp bƣớc các thế hệ đi trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày càng văn minh và
hiện đại hơn.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khóa
luận tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn
thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đƣờng đại học. Trong phạm vi khóa luận tốt
nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công
công trình: “Chung cƣ cao tầng 11T2”. Nội dung của khóa luận gồm các phần:
- Phần 1: Kiến trúc
- Phần 2: Kết cấu
- Phần 3: Thi công
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và các thầy cô
trong khoa Cơ Điện và Công Trình đã tận tình giảng dạy,truyền đạt những kiến thức
quý giá của mình cho em cũng nhƣ các bạn sinh viên khác trong những năm học qua.
Đặc biệt đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình
hƣớng dẫn của thầy Đặng văn Thanh và thầy Vũ Minh Ngọc – Bộ môn Kĩ thuật xây
dựng công trình.
Thông qua khóa luận tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ
kiến thức đã học cũng nhƣ đƣa giải pháp vật liệu và kết cấu mới vào triển khai cho
công trình. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp của em không thể tránh
khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng
nhƣ của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế đƣợc các công trình hoàn thiện hơn
sau này.

10
PHẦN I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

I.1. Giới thiệu về công trình


I.1.1. Tổng quan
Nhà cao tầng ngày càng xuất hiện nhiều do dân số của các thành phố tăng
lên nhanh chóng, kèm theo nhu cầu về nhà ở, văn phòng làm việc và khách sạn
cũng tăng lên. Diện tích xây dựng bị thiếu một cách trầm trọng và giá đất xây
dựng ở một số khu vực ngày càng trở nên đắt đỏ.
Mặt khác, Xây dựng là một nghành phục vụ cho sự phát triển, chịu ảnh
hƣởng nhiều mặt của khu vực hóa và toàn cầu hóa. Trong những năm gần đây
nhờ chính sách đổi mới của đảng và nhà nƣớc các doanh nghiệp, các công ty các
tập đoàn xây dựng đã tìm đƣợc các nguồn vốn để đầu tƣ về chiều sâu, nâng cấp
công nghệ do đó năng suất lao động và chất lƣợng công trình tăng lên một cách
rõ rệt. Các loại công trình ngày càng phong phú hơn. Nhiều công nghệ thi công
và thiết bị máy móc mới đƣợc áp dụng.
Do yêu cầu về tiến độ của chủ đầu tƣ cũng nhƣ nhà thầu xây dựng nên
việc áp dụng những công nghệ hiện đại và biện pháp thi công tiên tiến để giải
quyết vấn đề tiến độ là rất cần thiết.
Công trình chung cƣ 11T2 là một trong nhƣng công trình đƣợc thi công
theo biện pháp lắp dựng kết hợp với thi công toàn khối tại chỗ để đẩy nhanh tiến
độ thì công mà vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và giá thành.
Tòa nhà chung cƣ 11T2 mang kiểu dáng hiện đại, đƣợc thiết kế xây dựng
theo sự định hƣớng phát triển của nền kinh tế, nó sẽ đóng góp một phần vào sự
phát triển chung cho cơ sở hạ tầng, kinh tế và xã hội của thành phố Hà Nội.

11
I.1.2. Quy mô và đặc điểm công trình.
Công trình “Chung cƣ 11T2” thuộc khu chung cƣ Xuân Mai gồm có thông
số cơ bản nhƣ sau:
- Diện tích sàn: 845,52 m2/sàn
- 01 Tầng hầm, 10 tầng nổi và 01 tầng kỹ thuật mái
- Chiều cao công trình là: 38,5 m
Công trình đƣợc thi công theo biện pháp lắp dựng kết hợp với thi công toàn
khối tại chỗ.
Phần vách – lõi thang máy, bê tông topping sàn và tầng mái đƣợc thi công
toàn khối tại chỗ bằng bê tông thƣơng phẩm.
Phần cột, dầm, sàn đƣợc thi công bằng bê tông đúc sẵn tiền chế.
Địa điểm xây dựng công trình: Khu chung cƣ Xuân Mai, thôn Xuân Trung,
xã Thủy Xuân Tiên, Chƣơng Mỹ, Hà Nội.

I.2. Điều kiện kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn

I.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội


Do công trình nằm rất gần nhà máy bê tông Xuân Mai nên điều kiện thi
công rất thuận lợi, công tác đổ bê tông luôn đúng giờ, toàn bộ thép đƣợc gia
công bên nhà máy bê tông sau đó đƣa về công trƣờng thi công. Yêu cầu về công
tác an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trƣờng là rất cao. Mặt bằng thi công rất
rộng, thuận tiện cho việc tập kết phƣơng tiện, máy móc, nguyên vật liệu, bố trí
lán trại tạm thời, nhƣng do thi công trong khu tập thể chung cƣ nên một ngày
thời gian thi công chỉ từ 6h tới 22h.

I.2.2. Điều kiện khí hậu thủy văn


Công trình nằm ở Chƣơng Mỹ - Hà Nội, nhiệt độ bình quân trong năm là
23,60C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 6) là 29,80C và tháng thấp
nhất (tháng 1) là 17,20C.

12
Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ( từ tháng 4 đến tháng 11), mùa
lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hƣớng gió chủ yếu là hƣớng gió Tây Bắc. Tháng có sức gió mạnh
nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là
28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất yếu nên phải chú ý khi lựa chọn phƣơng
án thiết kế móng..

I.3. Phân tích chọn giải pháp kiến trúc cho công trình

I.3.1. Giải pháp mặt bằng tầng 1


Tầng 1 là nơi sinh hoạt công đồng và kinh doanh dịch vụ phục vụ
cho nhu cầu mua sắm của cƣ dân trong khu nhà cũng nhƣ phục vụ cho các
chung cƣ khác. Nên ở đây việc bố trí không gian các phòng, khu rất đơn giản và
đảm bảo công năng và đáp ứng một phần nhu cầu cho chung cƣ.

I.3.2. Giải pháp mặt bằng tầng điển hình


Thiết kế mặt bằng các tầng chung cƣ là một khâu quan trọng nhằm thoả
mãn dây chuyền công năng của công trình. Dây chuyền công năng chính của
công trình là nhà ở cho ngƣời dân.Với giải pháp mặt bằng vuông vắn, thông
thoáng, linh hoạt kín đáo, yên tĩnh phù hợp với các yêu cầu ăn ở, sinh hoạt của
ngƣời dân.
Không gian trên mặt bằng điển hình công trình đƣợc ngăn cách bằng các
tấm tƣờng Acotec và tƣờng xây do vậy rất đảm bảo về các điều kiện sinh hoạt,
nghỉ ngơi cho con ngƣời sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng.
Mặt bằng công trình vận dụng theo kích thƣớc hình khối của công trình.
Mặt bằng thể hiện tính chân thực trong tổ chức dây chuyền công năng.
Mặt bằng công trình đƣợc lập dựa trên cơ sở yếu tố công năng của dây
chuyền. Phòng ở và sinh hoạt là yếu tố công năng chính của công trình. Do đó,

13
kiến trúc mặt bằng thông thoáng, tuy đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính
linh hoạt và yên tĩnh tạo ra những khoảng không gian kín đáo và riêng rẽ, đáp
ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra.
Do đặc điểm công trình là nhà ở chung cƣ, đồng thời xung quanh đều
đƣợc bố trí các đƣờng giao thông nên việc tổ chức giao thông đi lại từ bên
ngoài vào bên trong thông qua sảnh lớn đƣợc bố trí tại chính giữa khối nhà bao
gồm lối đi dành cho ngƣời đi bộ và cho các phƣơng tiện tại các nhà để xe. Nhƣ
vậy, hệ giao thông ngang đƣợc thiết kế với diện tích mặt bằng lớn và khoảng
cách ngắn nhất tới nút giao thông đứng tạo nên sự an toàn cho sử dụng đồng thời
đạt đƣợc hiệu quả về kiến trúc.
D

D
D
D
D

D
D

UP
D

D
D
D

Hình 1. 1. Mặt bằng tầng điển hình

14
I.3.3. Giải pháp mặt đứng
Công trình đƣợc bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, các ô cửa, dầm bo,
tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng.
Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao của công trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hoà với
toàn bộ tổng thể công trình và các công trình lân cận. Xen vào đó là các ô cửa
kính trang điểm cho công trình.
Các chi tiết khác nhƣ: gạch ốp, màu cửa kính, v.v... làm cho công trình
mang một vẻ đẹp hiện đại riêng.
Hệ giao thông đứng bằng 1 thang máy và 2 thang bộ. Hệ thống thang này
đƣợc đặt tại nút giao thông chính của công trình và liên kết với các tuyến giao
thông ngang. Kết hợp cùng các giao thông đứng là các hệ thống kỹ thuật điện và
rác thải.
Tất cả hợp lại tạo nên cho mặt đứng công trình một dáng vẻ hiện đại, tạo
cho con ngƣời một cảm giác thoải mái.
Độ cao của các tầng yêu cầu phù hợp với công năng sử dụng của công
trình hay bộ phận công trình. Ở tầng điển hình, chiều cao tầng điển hình là 3,3
m, chiều cao cửa đi là 2,3 m, lan can ban công cao 1,2 m, chiều cao cửa thang
máy là 2,3 m, cầu thang bộ đƣợc thiết kế là loại cầu thang 2 vế có một chiếu
nghỉ, riêng tầng dƣới cùng cao 4,2 m, tầng kỹ thuật là 1,6m và tầng mái là 2,7m,
mặt bằng đƣợc thiết kế rộng rãi phù hợp với chức năng phục vụ cho kinh doanh
và các dịch vụ đem lại sự tiện nghi nhất cho tòa nhà.

15
MÁI MÁI
38500 38500

SÀN KT TM SÀN KT TM
35800 35800
T?NG TUM T?NG TUM
34200 34200

T?NG 10 T?NG 10
30900 30900

T?NG 9 T?NG 9
27600 27600

T?NG 8 T?NG 8
24300 24300

T?NG 7 T?NG 7
21000 21000

T?NG 6 T?NG 6
17700 17700

T?NG 5 T?NG 5
14400 14400

T?NG 4 T?NG 4
11100 11100

T?NG 3 T?NG 3
7800 7800

T?NG 2 T?NG 2
4500 4500

T?NG 1 T?NG 1
0 0

V?A HÈ V?A HÈ
-750
1 2 -750

3 4 5 6 7

Hình 1. 2. Mặt đứng công trình

I.3.4. Giải pháp thông gió chiếu sáng


Giải pháp thông gió bao gồm cả thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo.
I.3.4.1.Thông gió tự nhiên
Hệ thống cửa sổ kính, cửa đi đảm bảo cho việc cách nhiệt và thông gió
của mỗi phòng. Ngoài ra, còn có hệ thống các cửa sổ thông gió nằm tại các đầu
hành lang mỗi tầng tạo ra sự đối lƣu trong nhà.
I.3.4.2.Thông gió nhân tạo
Với khí hậu nhiệt đới của Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung rất
nóng và ẩm. Do vậy, để điều hoà không khí công trình ta bố trí thêm các hệ
thống máy điều hoà, quạt thông gió tại mỗi tầng. Công trình là nơi tập trung ăn,
ở và sinh hoạt của nhiều ngƣời nên yếu tố thông gió nhân tạo là rất cần thiết.

16
Giải pháp chiếu sáng cũng bao gồm chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng
nhân tạo. Chiếu sáng tự nhiên là sự vận dụng các ánh sáng thiên nhiên thông qua
các lớp cửa kính để phân phối ánh sáng vào trong phòng. Ngoài ra, còn có hệ
thống đèn điện nhằm đảm bảo tiện nghi ánh sáng về đêm.
Cách bố trí các phòng, sảnh đáp ứng đƣợc yêu cầu về thông thoáng không
khí. Các cửa sổ, cửa đi, thông gió dùng chất liệu kính khung nhôm để điều chỉnh
đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu một cách tốt nhất.
Yêu cầu về thông thoáng đủ lƣợng ánh sáng tự nhiên là điều kiện vi khí
hậu khiến con ngƣời sống thoải mái, khoẻ mạnh để giúp cho sự làm việc, học
tập năng suất và đạt hiệu quả cao. Công trình đã đáp ứng đƣợc các điều kiện tiện
nghi vi khí hậu.
I.3.5. Giải pháp cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt
Công trình nằm ngay cạnh hệ thống mạng lƣới điện và nƣớc của thành
phố, điều này rất thuận tiện cho công trình trong quá trình sử dụng. Hệ thống
ống nƣớc đƣợc liên kết với nhau qua các tầng và thông với bể nƣớc trên mái
công trình, hệ thống ống dẫn nƣớc đƣợc máy bơm đƣa lên, các hệ thống này bố
trí trong công trình vừa đảm bảo yếu tố an toàn khi sử dụng và điều kiện sửa
chữa đƣợc thuận tiện.
Nƣớc thoát từ các thiết bị vệ sinh nhƣ chậu rửa, thoát sàn, đƣợc thu gom
từ các thiết bị vệ sinh chảy vào hệ thống ống thoát nƣớc đứng đặt trong các hộp
kỹ thuật của công trình.
Nƣớc thoát từ các thiết bị vệ sinh đƣợc thu vào ống và chảy vào hệ thống
ống thoát nƣớc đứng đặt trong các hộp kỹ thuật rồi chảy vào hệ thống bể tự hoại
đặt dƣới công trình để thoát ra cống của thành phố.
I.3.6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy
chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành.Để ngăn chặn những sự cố
xảy ra thì tại mỗi tầng đều có hệ thống biển báo phòng cháy, biển cấm hút thuốc
lá, nhất là tại các cửa cầu thang. Tại hành lang của mỗi tầng và ở gần cửa thang

17
máy có bố trí các họng nƣớc cứu hoả, treo các bình cứu hoả phòng khi có sự cố cháy,
nổ. Hệ thống báo cháy gồm: đầu báo khói,hệ thống báo động.
I.4. Danh mục các tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 1. 1. Danh mục tiêu chuẩn thi công phần kết cấu
Ký hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu
TCVN 9398:2012
chung.
Nhà cao tầng. Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi
TCVN 9364:2012
công.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hoá vật
QCVN 16:2014
liệu xây dựng.

QCVN 18:2014 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn trong xây dựng.

TCVN 4055:2012 Tổ chức thi công.

Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công
TCVN 4453:1995
và nghiệm thu.

TCVN 1651-1:2008 Thép cốt bê tông. Phần 1: Thép thanh tròn trơn.
TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông. Phần 2: Thép thanh vằn.
TCVN 198:2008 Kim loại phƣơng pháp thử uốn.
TCVN 197:2008 Kim loại phƣơng pháp thử kéo.
TCVN 8828:2011 Bê tông nặng – Yêu cầu dƣỡng ẩm tự nhiên.
TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 2682:1999 Xi măng pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 302:2004 Nƣớc trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Các yêu cầu cơ bản đánh
TCVN 9340:2012
giá chất lƣợng và nghiệm thu.
TCVN 9341:2012 Bê tông khối lớn – Thi công và nghiệm thu.
Sản phẩm bê tông ứng lực trƣớc – Yêu cầu kỹ thuật và
TCVN 9114:2012
kiểm tra chấp nhận

18
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – thi công
TCVN 9115:2012
và nghiệm thu

TCXD 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng – Nguyên tắc cơ bản.

TCXDVN 296:2004 Dàn giáo các yêu cầu về an toàn.

Bảng 1. 2. Bảng danh mục tiêu chuẩn thi công phần hoàn thiện

Ký hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn


Thi công nghiệm thu
TCVN 4055-2012 Tổ chức thi công
TCVN 4091-85 Nghiệm thu các công trình xây dựng
TCVN 4085-2011 Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu
Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và
TCVN 9377-1÷3:2012
nghiệm thu
Vật liệu xây dựng
TCVN 1651:2008 Thép cốt bê tông
TCVN 2682:2009 Xi măng Pooclăng. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6260-2009 Xi măng Pooclăng hỗn hợp. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7570-2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng. Lấy mẫu và bảo
TCVN 3105-1993
dƣỡng mẫu thử
TCVN 4314-2003 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4459-1987 Hƣớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa
TCVN 1450-2009 Gạch rỗng đất sét nung – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 1451-2009 Gạch đặc đất sét nung – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 6355-1÷8:2009 Gạch xây. Phƣơng pháp thử.
TCVN 6883:2001 Gạch gốm ốp lát. Gạch granit. Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4732:1989 Đá ốp lát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
Công tác trắc địa
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình . Yêu
TCVN 9398:2012
cầu chung
Thiết bị thi công
TCVN 4244 - 2005 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
Công tác an toàn lao động
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ
TCVN 2287:1978 bản
TCVN 9380:2012 Nhà cao tầng – Kỹ thuật sử dụng giáo treo
TCVN 296:2004 Dàn giáo cao – các yêu cầu về an toàn
TCVN 3288:1979 Hệ thống thông gió. Yêu cầu chung về an toàn

19
TCVN 4086:1995 An toàn điện trong xây dựng
TCVN 9310:2012 Phòng cháy chữa cháy.

Và các tiêu chuẩn khác liên quan.

20
PHẦN II. THIẾT KẾ KẾT CẤU NGẦM
(Do công trình là nhà thi công lắp gép toàn bộ nên giải pháp kết cấu
không đề cập đến , các tải trọng tính toán trong công trình đƣợc đƣa vào
phần phụ lục )
II.1. Điều kiện địa chất công trình
Số liệu địa chất công trình đƣợc xây dựng dựa trên kết quả của thí
nghiệm khoan tiêu chuẩn SPT.
Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đƣợc ghi trong bảng 2.1.
Bảng 2. 1. Chỉ tiêu cơ lý của đất
độ dày   s  dn W WL WP  CII a E SPT IL e
STT Tên lớp đất
m kN/m3 kN/m3 kN/m3 % % % (o) kG/cm2 cm2/kG kG/cm2 N30
1 đất lấp 0.75 18 - - - - - - - - - - -
2 sét pha 2.45 18.9 27.3 9.1875 30.26 40.61 25.42 16.59 0.219 0.045 84 12 0.32 0.88
3 sét pha 3.80 17.4 27.1 7.8082 40.29 47.71 24.22 8.73 0.122 0.065 21 3.5 0.68 1.19
4 cát pha 3.00 17.9 27.2 9.1053 24.12 25.12 18.53 11.42 0.161 0.034 105 6 0.85 0.89
5 cát hạt mịn 6.50 18 26.7 8.5 - - - 30.6 - - 110 13.5 - -
6 cát hạt trung 3.00 18 26.6 8.5 - - - 34.2 - - 130 24 - -
7 sét pha 7.50 15.5 26.9 6.3415 53.2 60.27 37.47 10.28 0.135 0.087 39 10 0.7 1.67
8 cát hạt trung 3.00 18 26.6 8.5 - - - 34.2 - - 180 27.5 - -
Trong đó:
N - Giá trị xuyên SPT (Búa);
 - Góc nội ma sát theo tiêu chuẩn;
 - Dung trọng tự nhiên của đất (T/m3);
E0 - Môđun biến dạng (T/m2);
c - Lực dính kết tiêu chuẩn (T/m2).
Nền đất khu vực công trình bao gồm các lớp đất có thành phần và trạng
thái nhƣ hình 2.1:

21
-0.750

1 -1.500

2
-3.950

-7.750
MNN
3
-8.200

4
-10.750

-17.250

6
-20.250

-27.750

Hình 2. 1. Địa chất công trình


 Nhận xét:
Từ trụ địa chất ta thấy:
+ Lớp đất 1 là đất lấp có chiều dày 0,75m phân bố mặt trên toàn bộ khu
vực khảo sát. Là lớp đất yếu và khá phức tạp, độ nén chặt chƣa ổn định. Vì vậy
không thể làm nền cho công trình nên lớp này đƣợc bóc bỏ hết trong qua trình
thi công móng.
+ Lớp đất 2 sét pha
Độ sệt: 0,25 < IL=0,32 < 0,50 đất thuộc trạng thái dẻo cứng.

22
Môđun biến dạng: E=8400 kPa >5000 kPa, e = 0.883 <1 đối với sét pha .
Đất tƣơng đối tốt
Chỉ tiêu sức kháng cắt
N30(búa)=12,  059' ,CII=21,9kPa. Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải
trọng tƣơng đối tốt.,
+ Lớp đất 3 là sét pha
Độ sệt: IL=0,68 trạng thái dẻo mềm
Môđun biến dạng: E = 2100kPa đây là lớp đất có tính nén lún kém
Chỉ tiêu sức kháng cắt:
N30(búa) =3.5,  = 8.73o , CII=12,2 kPa  Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu
tải kém.
+ Lớp đất 4 là cát pha.
Độ sệt: 0 < IL=0,85 < 1 đất thuộc trạng thái dẻo
Môđun biến dạng: E = 10500 kPa đây là lớp đất có tính nén lún tƣơng đối
tốt.
Chỉ tiêu sức kháng cắt:
N30(búa) =6,  = 11,42o , CII=16,1kPa  Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu
tải trung bình.
+ Lớp đất 5 là : cát hạt mịn Trạng thái chặt vừa theo báo cáo khảo sát địa
chất
Môđun biến dạng: E = 11000kPa đây là lớp đất có tính nén lún tƣơng đối
tốt.
Chỉ tiêu sức kháng cắt:
N30(búa) =13.5 Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải tƣơng đối tốt.
+ Lớp đất 6 là cát hạt trung, trạng thái trặt vừa theo báo cáo khảo khát địa
chất
Môđun biến dạng: E = 13000kPa đây là lớp đất có tính nén lún tƣơng đối
tốt.

23
N30(búa) =24 Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải tốt.
+ Lớp đất 7 là sét pha màu xán đen.
Độ sệt: 0 < IL=0,7 < 1 đất thuộc trạng thái dẻo
Môđun biến dạng: E = 3900 kPa đây là lớp đất có tính nén lún kém
Chỉ tiêu sức kháng cắt:N30(búa) =7 - 13,  = 10028' , CII=13,5 kPa  Cho
thấy đây là lớp đất có sức chịu tải trung bình..
+ Lớp đất 8 là cát hạt trung màu xám ghi, trạng thái chặt vừa đến chặt theo
báo cáo khảo sát địa chất
Môđun biến dạng: E = 18000kPa đây là lớp đất có tính nén lún tƣơng đối
tốt.
N30(búa) =27,5  Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải rất tốt.
 Đề xuất phƣơng án móng:
Công trình với các lớp địa chất nhƣ đã phân tích ở trên và công trình thi
công ở ngoại thành thành phố Hà Nội và gần khu dân cƣ, do đó công trình
không sử dụng cọc đóng. Theo các điều kiện địa chất ở trên và khả năng thi
công hiện nay ta có thể sử dụng phƣơng án móng cọc nhồi hoặc móng cọc ép.
Tuy nhiên, vì công trình chịu tải trọng ngang lớn do đó cần dùng tiết diện cọc
lớn để tăng độ cứng ngang của móng (làm giảm chuyển vị ngang).
Móng cọc ép:
Phƣơng án dùng móng cọc ép mũi cọc đƣợc đặt vào lớp đất cuối cùng.
Cọc ép trƣớc có ƣu điểm là giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện xây chen,
không gây chấn động đến các công trình xung quanh. Dễ thi công, kiểm tra, chất
lƣợng của từng đoạn cọc đƣợc thử dƣới lực ép. Xác định đƣợc sức chịu tải của
cọc ép qua lực ép cuối cùng.
Nhƣợc điểm của cọc ép trƣớc là kích thƣớc và sức chịu tải của cọc bị hạn chế
do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết
bị thi công cọc bị hạn chế hơn so với các công nghệ khác, thời gian thi công kéo

24
dài, hay gặp độ chối giả khi đóng. Với quy mô của công trình sẽ gặp không ít
khó khăn.
Cọc nhồi:
Phƣơng án dùng móng cọc khoan nhồi mũi cọc đƣợc đặt vào lớp đất cuối
cùng.
Cọc khoan nhồi có các ƣu, nhƣợc điểm sau:
Ƣu điểm của cọc khoan nhồi là:
+ Có thể đạt đến chiều sâu hàng trăm mét (không hạn chế nhƣ cọc ép),
do đó phát huy đƣợc triệt để đƣờng kính cọc và chiều dài cọc
+ Có khả năng tiếp thu tải trọng lớn
+ Có khả năng xuyên qua các lớp đất cứng. Đƣờng kính cọc lớn làm
tăng độ cứng ngang của công trình.
+ Cọc khoan nhồi khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm nhƣ tiếng ồn, chấn
động ảnh hƣởng đến công trình xung quanh; Chịu đƣợc tải trọng lớn ít làm rung
động nền đất, mặt khác do công trình có chiều cao khá lớn nên nó cũng giúp cho
công trình giữ ổn định rất tốt.
Nhƣợc điểm:
+ Giá thành móng cọc khoan nhồi tƣơng đối cao.
+ Công nghệ thi công cọc đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh
nghiệm.
+ Biện pháp kiểm tra chất lƣợng bê tông cọc thƣờng phức tạp, tốn kém.
Khi xuyên qua các vùng có hang hốc Castơ hoặc đá nẻ phải dùng ống chống để
lại sau khi đổ bêtông, do đó giá thành sẽ đắt.
+ Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép
do công nghệ khoan tạo lỗ.
+ Chất lƣợng cọc chịu ảnh hƣởng nhiều của quá trình thi công cọc.
+ Khi thi công công trình kém sạch sẽ khô ráo.
 Kết luận

25
Lựa chọn giải pháp cọc ép trƣớc hay cọc khoan nhồi cho công trình cần
dựa trên việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thực tế của các phƣơng án.
Tuy nhiên khi so sánh hai phƣơng án trên và dựa vào tải trọng tác dụng lên công
trình, dựa vào điều kiện địa chất công trình, dựa vào các phân tích trên, em
quyết định chọn phƣơng án cọc khoan nhồi để thiết kế nền móng cho công trình.
II.2. Lập phƣơng án kết cấu ngầm cho công trình
II.2.1. Xác định sức chịu tải của cọc
II.2.1.1. Chọn cọc
Qua điều kiện địa chất ở khu vực xây dựng cho thấy để đảm bảo khả năng
chịu lực thì cọc cần cắm sâu xuống đến lớp đất thứ 8: cát hạt trung, trạng thái
chặt.
Do công trình chịu tải trọng lớn lên lựa chọn sử dụng cọc khoan nhồi có
đƣờng kính D = 0,7(m) và D = 0,5(m)
Chọn chiều dài ngàm cọc vào lớp đất thứ 8 là 1 (m).
Vậy chiều sâu đặt mũi cọc là: L = 27 + 1 = 28 (m).
II.2.1.2. Lựa chọn vật liệu
Cọc:
+ Bêtông cọc B20: Rb = 1150T/m2.
+ Cốt thép dọc chịu lực loại AII: Rs = R = 28000 T/m2.
Đài:
+ Bêtông đài cọc B20: Rb = 1150T/m2.
+ Cốt thép CII: Rs = R = 28000 T/m2.
+ Lớp bêtông lót mác 100.

26
II.2.1.3. Tính toán sức chịu tải của cọc
 Theo vật liệu làm cọc

Bảng 2. 2. Tính toán sức chịu tải của cọc


TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC (THEO VẬT LIỆU)
(Theo TCVN 10304:2014; TCVN 5574:2012)

Loại tiết diện Hình tròn


Kích thƣớc tiết
D mm 700
diện
Mô men quán tính của
J m4 0.011786
tiết diện
Cấp độ bền bê tông B20
Cƣờng độ chịu nén tính
Rb MPa 11.5
toán của bê tông
Mô dul đàn hồi của bê
E MPa 27000
tông
Nhóm cốt thép A-II
Cƣờng độ tính toán của
Rs MPa 280.0
cốt thép
Cốt thép trong cọc 10 F 20
Diện tích của tiết diện
A cm2 3848.45
cọc
Diện tích cốt thép As cm2 31.42
Hệ số điều kiện làm
gcb 0.85
việc
Hệ số điều kiện thi
gcb' 0.70
công
Hệ số tỉ lệ của nền đất k kN/m4 7000
Bề rộng quy ƣớc của
bp m 1.55
cọc
Hệ số biến dạng ae 1/m 0.41
Chiều dài ngàm quy
L m 4.90
ƣớc
Chiều dài tính toán Lo m 3.43
Độ mảnh của cọc l 19.6
Hệ số uốn dọc j 1.00
Sức chịu tải của cọc
Rm kN 3491
theo vật liệu

27
Ghi chú: Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được xác định theo công thức:
Rm = j * ( gcb * gcb' * (A - As) * Rb + As * Rs)

 Xác định sức chịu tải của cọc theo cƣờng độ đất nền
Bảng 2. 3.Tính toán sức chịu tải của cọc
TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC (THEO NỀN ĐẤT)

(Theo TCVN 10304:2014)

1. Các thông số tính toán


Tên hố khoan HK1 Kích thƣớc tiết diện D mm 700
Chu vi tiết
Loại cọc Cọc khoan nhồi (thổi rửa) U m 2.20
diện
Loại tiết diện Hình tròn Diện tích tiết diện Ab m2 0.3848

2. Sức chịu tải cực hạn của cọc (Rc,u) theo công thức Nhật bản (phụ lục
G.3.2)
Rc,u = Rb + Rs = qb * Ab + U * S(fs * Li)
Trong đó:

- Đối với đất rời

qb = kb * NSPT với kb = 150

fs = 10 * NSPT / 3

- Đối với đất dính

qb = kb * NSPT với kb = 37.5

fs = ap * fL * (6.25 * NSPT)

ap: hệ số điều chỉnh, phụ thuộc lực dính và ứng suất hữu hiệu theo phƣơng đứng của đất

fL: hệ số điều chỉnh, phụ thuộc độ mảnh của cọc; fL = 1.00

Chiều sâu dự kiến của đỉnh cọc so với mặt đất khi khoan khảo sát m 4

Chiều sâu dự kiến của mũi cọc m 28

Sức chịu tải cực hạn dự kiến Rc,u kN 4380

Tên lớp Loại đất Độ sâu SPT ap qb fs Rsi SRsi Rb Rc,u

m kN/m2 kN/m2 kN kN kN kN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Lớp 1 Đất lấp, , 0 0 0.65 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0

28
Lớp 2 Sét pha, dẻo cứng, 1 1 1.00 38 6.3 0.0 0.0 0.0 0

Lớp 2 Sét pha, dẻo cứng, 2 6 0.50 225 18.8 0.0 0.0 0.0 0

Lớp 2 Sét pha, dẻo cứng, 3 11 0.50 413 34.4 0.0 0.0 0.0 0

Lớp 3 Sét pha, dẻo mềm, 4 10 0.50 375 31.3 0.0 0.0 0.0 0

Lớp 3 Sét pha, dẻo mềm, 5 8 0.78 300 39.2 56.1 56.1 115.5 172

Lớp 3 Sét pha, dẻo mềm, 6 6 1.00 225 37.5 82.5 138.5 86.6 225

Lớp 3 Sét pha, dẻo mềm, 7 4 1.00 150 25.0 55.0 193.5 57.7 251

Lớp 4 Cát pha, dẻo mềm, 8 5 1.00 188 31.3 68.7 262.2 72.2 334

Lớp 4 Cát pha, dẻo mềm, 9 5 1.00 188 31.3 68.7 331.0 72.2 403

Lớp 4 Cát pha, dẻo mềm, 10 6 1.00 225 37.5 82.5 413.4 86.6 500

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 11 7 1050 23.3 51.3 464.7 404.1 869

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 12 8 1200 26.7 58.6 523.4 461.8 985

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 13 10 1500 33.3 73.3 596.7 577.3 1174

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 14 11 1650 36.7 80.6 677.3 635.0 1312

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 15 12 1800 40.0 88.0 765.3 692.7 1458

Lớp 5 Cát, chặt vừa, hạt mịn 16 13 1950 43.3 95.3 860.6 750.4 1611

Lớp 6 Cát, chặt vừa, hạt trung 17 16 2400 53.3 117.3 977.9 923.6 1901

Lớp 6 Cát, chặt vừa, hạt trung 18 19 2850 63.3 139.3 1117.1 1096.8 2214

Lớp 6 Cát, chặt vừa, hạt trung 19 22 3300 73.3 161.3 1278.4 1270.0 2548

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 20 23 1.00 863 143.8 316.1 1594.5 331.9 1926

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 21 21 1.00 788 131.3 288.6 1883.2 303.1 2186

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 22 19 1.00 713 118.8 261.1 2144.3 274.2 2419

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 23 17 1.00 638 106.3 233.7 2378.0 245.3 2623

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 24 16 1.00 600 100.0 219.9 2597.9 230.9 2829

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 25 14 1.00 525 87.5 192.4 2790.3 202.0 2992

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 26 12 1.00 450 75.0 164.9 2955.2 173.2 3128

Lớp 7 Sét pha, dẻo mềm, 27 10 1.00 375 62.5 137.4 3092.7 144.3 3237

Lớp 8 Cát, chặt, hạt trung 28 16 2400 53.3 117.3 3210.0 923.6 4134

Lớp 8 Cát, chặt, hạt trung 29 22 3300 73.3 161.3 3371.2 1270.0 4641

Lớp 8 Cát, chặt, hạt trung 30 28 4200 93.3 205.3 3576.5 1616.3 5193

Vậy từ đó ta xác đinh được sức chịu tải : [P] = 349 (T).

29
II.2.2. Tính toán số lƣợng cọc và bố trí
Số lƣợng cọc (nc) đƣợc xác định theo công thức sau:
N0
nC = b (3 – 5)
[P]
Trong đó:
N0 - tải trọng thẳng đứng tác dụng lên mặt móng;
b - hệ số xét đến ảnh hƣởng của mô men M o và trọng lƣợng của đài;
β = 1,11,5
[P] - sức chịu tải tính toán của cọc.

Bảng 2. 4. Tính toán số lƣợng cọc

Điểm đặt lực HS Số


Tên đài Tiết diện SCT Chọn
Point Fz (t) vƣợt lƣợng
cọc X Y cọc (t) slc
tải cọc

74,75,159,160,161,166,167,1
Móng tim 2589.9 15.75 17.19 700 349 1.3 9.65 10
68

MÓNG 71,72,76,77,79,80,121,122,1
2444.2 15.72 10.66 700 349 1.3 9.10 10
TB 23,124,125,126

M-1 85,86 220.3 3.97 0.00 500 178 1.1 1.36 2


M-7 3,4 339.1 10.33 0.00 500 178 1.1 2.10 3
M-8 5,6 354.2 14.09 0.00 500 178 1.1 2.19 3
M-9 7,8 413.0 20.75 0.00 500 178 1.1 2.55 3
M-1A 83,84 211.9 27.43 0.00 500 178 1.1 1.31 2
M-2A 96,97,98,99 147.5 31.42 3.59 500 178 1.1 0.91 2
M-2A 92,93,94,95 154.9 -0.03 3.62 500 178 1.1 0.96 2
M-5 11,13,14,15 338.9 0.15 6.54 500 178 1.1 2.09 3
M-4 17,18 204.3 10.40 7.63 500 178 1.1 1.26 2
M-4 19,20 222.6 21.00 7.63 500 178 1.1 1.38 2
M-6 21,23,24,25 424.2 31.29 6.43 500 178 1.1 2.62 3
M-6A 27,28,29,30 462.5 0.09 10.75 500 178 1.1 2.86 3
M-3 31,32,33,34 352.2 31.37 12.70 500 178 1.1 2.18 2
M-3 35,36,37,38 362.4 31.38 15.69 500 178 1.1 2.24 2
M-6A 40,41,42,43 455.7 0.08 17.65 500 178 1.1 2.82 3
M-4 49,51 190.6 10.40 20.77 500 178 1.1 1.18 2
M-4 54,55 195.5 21.00 20.77 500 178 1.1 1.21 2
M-5 44,45,46,47 343.4 0.15 21.86 500 178 1.1 2.12 3
M-6 56,57,58,59 418.7 31.29 21.98 500 178 1.1 2.59 3

30
M-2A 101,102,104,105 154.5 31.43 24.81 500 178 1.1 0.96 2
M-2 106,107,109,110 162.3 -0.02 24.78 500 178 1.1 1.00 2
M-1 90,91,112 229.5 3.98 28.40 500 178 1.1 1.42 2
M-7 69,70 349.7 10.32 28.40 500 178 1.1 2.16 3
M-8 65,66 359.6 14.09 28.40 500 178 1.1 2.22 3
M-9 63,64 433.4 20.75 28.40 500 178 1.1 2.68 3
M-1A 87,88,113 217.7 27.42 28.40 500 178 1.1 1.35 2

1 2 3 4 5 6 7

M m

K k

H H

G G

F F

E E

D D

C C

B B

a a

1 2 3 4 5 6 7

Hình 2. 2. Mặt bằng bố trí cọc

31
Từ mặt bằng tên cột và dựa vào tải trọng tác dụng tại chân cột xuất ra từ
Etabs (xem bảng B.2 phần phục lục) và sức chịu tải của cọc ta tính toán số lƣợng
cọc trong từng đài kết quả tính toán đƣợc thể hiện trong bảng phần phụ lục.
II.2.3. Xác định kích thƣớc đài giằng
II.2.3.1. Xác định kích thước đài móng
Dựa vào số lƣợng cọc tính toán cho các đài móng ta bố trí các cọc trong
đài. Khoảng cách giữa các cọc trong đài lấy bằng 3D, khoảng cách từ tim cọc
đến mép đài lấy bằng D. Chi tiết kích thƣớc các đài đƣợc thể hiện trong bản vẽ.
Chiều dày đài theo kinh nghiệm thƣờng chọn thoải mãi điều kiện:
hđ ≥ 2D + 10cm (3 - 6)
Với D là đƣờng kính cọc.
Với D = 0,5m vậy hđ ≥ 2´ 0,5 + 0,1 = 1,1(m).
Vậy chọn chiều dày đài là 1,4(m).
II.2.3.2. Xác định kích thước giằng móng
Kích thƣớc giằng móng xác định tƣơng tự nhƣ đối với kích thƣớc dầm,
ngoài ra còn phải kể đến nội lực chân cột. Kích thƣớc của giằng móng đƣợc thể
hiện trong bảng 2.5.
Bảng 2. 5. Kích thƣớc tiết diện của giằng móng (cm)
Tên giằng móng Chiều cao tiết Chiều rộng b
diện h
GM-1, GM-2, 80 40

32
1 2 3 4 5 6 7

M m

K k

H H

G G

F F

E E

D D

C C

B B

a a

1 2 3 4 5 6 7

Hình 2. 3. Mặt bằng bố trí đài móng, giằng móc

II.2.4. Lập sơ đồ mô hình trên safe


Toàn bộ công trình đƣợc mô hình hóa theo sơ đồ tổng thể 3D để có sự làm
việc đồng thời của kết cấu bên trên và hệ đài giằng và đƣợc phân tích bằng máy
tính với việc sử dụng chƣơng trình phân tích kết cấu SAFE Đài móng đƣợc mô
hình là các tấm bản có kể đến ảnh hƣởng của độ dày chịu cắt, giằng móng và
cọc là các phần tử thanh mà cụ thể là dầm và cột.

33
Đối với cọc nhồi ta sử dụng lý thuyết cọc trên nền đàn hồi, gán dƣới các
chân cọc là các gối lò xo. Độ cứng của k gối lò xo là một đại lƣợng vật lý đƣợc
tính toán theo công thức định luật Hooke theo:
P
k=
D
(T / m) (3 - 7)

Trong đó:
+ P là lực tác dụng lên một cọc, để đơn giản ta có thể lấy P = P ;
+ D là độ lún của đài cọc, sơ bộ có thể lấy theo kinh nghiệm D= 12cm ;
Sau đó ta thực hiện các bƣớc để xây dựng mô hình đài móng nhƣ sau:
+ Bƣớc 1: Lấy nội lực từ phần mềm tabs bằng cách export sang file safe
f2k và chọn tầng base
+ Bƣớc 2: Khai báo vật liệu đài móng, giằng móng , độ cứng lò so
+ Bƣớc 3: Vẽ các cọc, đài cọc và giằng trên Safe dựa vào bản vẽ mặt bằng
bố trí cọc và đài giằng.
+ Bƣớc 4: Gán các gối đàn hồi cho các cọc khoan nhồi D500 và D700 với
độ cứng k đã tính toán và chạy sơ đồ.
+ Bƣớc 5: Xuất các phản lực đầu cọc từ sơ đồ từ safe và so sánh với sức
chịu tải tính toán cho phép của cọc.
Kết quả xuất ra phản lực đầu cọc từ phần mềm Etabs đƣợc thể hiện ở
bảng B.4 phần phục lục. Từ đó ta thấy phản lực đầu cọc tại các cọc đều thỏa
mãn điều kiện không vƣợt quá sức chịu tải cho phép, vậy các cọc đều làm việc
ổn định.

34
Hình 2. 4. Mô hình hệ kết cấu móng trên safe

35
Hình 2. 5. Phản lực đầu cọc trên safe

II.2.5 Tính toán và bố trí cốt thép móng


II.2.5.1. Kiểm tra điều kiện đâm thủng của cột
Tính toán kiểm tra cho đài M-1 trục 2A. Giả thiết bỏ qua ảnh hƣởng của cốt thép
ngang.
Lực tác dụng lên cọc lấy từ phần mềm Etabs:
(phần tử 85 trong Etabs): P1 = 53.34 (T)
(phần tử 86 trong Etabs): P2 = 167 (T)

36
Hình 2. 6. Các point chân cột trong etaps

37
Hình 2. 7. Mô hình kiểm tra điều kiện cột đâm thủng đài

Điều kiện :
P  1  bc  C2    2  hc  C1   h0 Rk

Trong đó:
P: Lực đâm thủng
P = P1 + P2 = 53.34 + 167 = 220,34 (T).
C1; C2: là khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp
đâm thủng.
C1 = 440 ,C2 = 660 (mm).
Do C1 < C2 < 0,5´ h0 = 0,5´ (1400 - 100) = 750(mm) nên lấy:
C1 = C2 = 0,5´ h0 = 750(mm).
bc; hc: Kính thƣớc tiết diện cột 300 x900(mm).

38
h
1  1,5  1  ( 0 )2  4,67
C1

h0 2
 2  1,5  1  ( )  4,09
C2

Ta có:
1  bc  C2    2  hc  C1   h0 Rk = [4,67´ (0,3+0,75) + 4,09´ (0,9+0,75)]
´ 1,3´ 100 =1514,3(T).
Nhƣ vậy: P = 220,34 (T) < 1514,3 (T)  thoả mãn điều kiện chống chọc
thủng do cột.
II.2.5.2. Kiểm tra lún cho công trình

Thông thƣờng móng cọc khoan nhồi đều đảm bảo điều kiện về độ lún theo

kinh nghiệm nên không cần kiểm tra lún cho công trình

II.2.5.3. Tính toán cốt thép đài giằng đài

Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng hình chữ nhật M-2 trục 1 B

lớp dƣới theo phƣơng OX

Bê tông B20. Cốt thép chịu lực AII, cốt thép cấu tạo AI.

Chiều dày đài h = 140cm .chọn a= 10 cm h0=130cm Bề rộng đài b=100

cm

Tính thép dọc chịu mômen dƣơng tại giữa đài (Mx= 113,10T/m)

Tra bảng với cốt thép nhóm AII ta có αR = 0,405

Dầm đƣợc tính toán theo tiết diện chữ nhât bỏ qua sự làm việc của cánh sàn

M
m 
Rb  b  h02

39
113.10
ta có:  m   0,058
1150 11.32

Ta có αm= 0,058< αR = 0,405 (TCXD 5574-2012)

Vậy ta chỉ cần đặt cốt thép theo bài toán đặt cốt thép đơn cho cấu kiện.

Ta có hệ số:

(1  1  2 m )
m 
2

(1  1  2  0,058)
ta có: m   0,97
2

Vậy diện tích cốt thép yêu cầu là:

113.10
ta có: Asyc   32(cm2 )
28000  0,97 1.3

Ta bố trí thép ∅22a100 cho móng M-2 với bề rộng là 1m

40
Hình 2. 8. Mặt cắt bố trí móng M-2

Tính toán và bố trí cốt thép cho giằng GM2 (40x80) trục E 5,6 (trong

safe ) các dầm giằng khác tính toán và bố trí tƣơng tự.

Bê tông B20. Cốt thép chịu lực AII, cốt thép cấu tạo AI.

Chiều cao giằng h = 80cm .Bề rộng giằng b =40cm

Tính thép dọc chịu mô me dƣơng tại giằng (Mx= 25,34 T/m)

Tra bảng với cốt thép nhóm AII ta có αR = 0,405

Dầm đƣợc tính toán theo tiết diện chữ nhât bỏ qua sự làm việc của cánh sàn

41
M
m 
Rb  b  h02

25,34
ta có:  m   0, 095
1150  0, 4  0, 762

Ta có αm= 0,095< αR = 0,405

Vậy ta chỉ cần đặt cốt thép theo bài toán đặt cốt thép đơn cho cấu kiện.

Ta có hệ số:

(1  1  2 m )
m 
2

(1  1  2  0,095)
ta có: m   0,95
2

Vậy diện tích cốt thép yêu cầu là:

25,34
ta có: Asyc   12,53(cm2 )
28000  0,95  0.76

Ta bố trí thép 6∅18

42
Hình 2. 9. Mặt cắt giằng móng GM-2
Các giằng móng khác tính tƣơng tự
II.2.5.4. Lập mặt bằng kết cấu cho công trình
Từ các kết quả tính toán lựa chọn số cọc trong đài, lựa chọn kích thƣớc
giằng móng ta tiến hành lập mặt bằng kết cấu móng cho công trình. Mặt bằng
kết cấu chi tiết móng cho công trình đƣợc thể hiện trong bản vẽ kết cấu móng
KC.

43
PHẦN III. THI CÔNG PHẦN NGẦM
III.1. Đặc điểm công trình
III.1.1. Đặc điểm công trình
- Chung cƣ 11T2 cao 10 tầng có 2 mặt tiếp giáp với đƣờng có khả năng cho
phép các phƣơng tiên vận chuyển hoạt động.
- Công trình thi công xây nằm cách xa ngoại thành và có mặt bằng khá
rộng rãi, chỉ có 1 tầng hầm sâu 3,2m so với mặt đất => biện pháp thi công đất
không gặp nhiều khó khăn, không cần dùng tƣờng cừ ngăn đất.
- Mực nƣớc ngầm có cao trình -8,2m (cốt kiến trúc) => việc thi công đài
móng dễ dàng do không gặp nƣớc ngầm, tuy nhiên cũng cần chú ý thoát nƣớc
khi thi công gặp trời mƣa.
III.1.2. Điều kiện giao thông, điện, nƣớc, vật tƣ
Hệ thống giao thông:
Công trình nằm ở ngoại thành cách xa thủ đô, giao thông thuận tiện cho
việc vận chuyển nguyên vật liệu thiết bị thi công, ngoài ra công trình còn gần
trạm trộn bê tông xuân mai và 1 số xí nghiệp sản xuất xi măng.
Hệ thống cấp điện thi công:
Điện cung cấp cho công trƣờng đƣợc lấy từ nguồn điện chung cƣ, đồng
thời bố trí thêm máy phát điện đề phòng lúc mất điện ảnh hƣởng tới thi công.
Hệ thống cấp và thoát nước:
Nƣớc sử dụng trong công trƣờng lấy từ nguồn nƣớc thành phố, nƣớc thải
sau khi xử lý sơ bộ thoát vào mạng lƣới thoát nƣớc chung của thành phố.
Vật tư:
Đƣợc cung cấp liên tục đầy đủ phụ thuộc vào giai đoạn thi công.
Bê tông dùng trong công trình là bê tông thƣơng phẩm mác 250#.
Thép: sử dụng thép Thái Nguyên loại I đảm bảo yêu cầu chất lƣợng.
Dùng xi măng Xuân Mai có chứng nhận chất lƣợng của nhà máy.
Đá, cát đƣợc xác định chất lƣợng theo TCVN.
Gạch lát, gạch lá nem dùng sản phẩm của công ty Vilacera.

44
Khung Nhôm, cửa kính Singapo.
Máy móc thi công gồm:
- Một máy đào đất.
- Một cẩu bánh xích.
- Một cần trục tháp.
- Xe vận chuyển đất.
- Đầm dùi, đầm bàn, máy bơm nước.
Các yếu tố khác
Nhân lực: đủ đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công.
Công trình thực hiện theo tài liệu thiết kế đƣợc duyệt, tuân thủ quy phạm,
tiêu chuẩn Việt Nam và các chỉ dẫn giám sát của Chủ đầu tƣ và tƣ vấn giám sát.
III.2. Thi công cọc
III.2.1. Lựa chọn phƣơng pháp thi công cọc khoan nhồi
III.2.1.1. Phương pháp thi công ống chống
Với phƣơng pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 6-8m và đảm
bảo việc rút ống chống lên đƣợc.Việc đƣa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất
là lớp sét pha và cát pha) rất nhiều trở ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp
cát lớn cho nên công tác kéo ống chống gặp rất nhiều khó khăn đồng thời yêu
cầu máy có công suất cao.
III.2.1.2. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn
Phƣơng pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất.
Đất đƣợc đƣa lên nhờ vào các ren đó, phƣơng pháp này hiện nay không thông
dụng tại Việt Nam. Với phƣơng pháp này việc đƣa đất cát và sỏi lên không
thuận tiện.
III.2.1.3. Phương pháp thi công phản tuần hoàn
Phƣơng pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung
dịch giữ vách rồi rút lên bằng cần khoan lƣợng cát bùn không thể lấy đƣợc
bằng cần khoan ta có thể dùng các cách sau để rút bùn lên:
+ Dùng máy hút bùn

45
+ Dùng bơm đặt chìm
+ Dùng khí đẩy bùn
+ Dùng bơm phun tuần hoàn.
Đối với phƣơng pháp này việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan
rất khó khăn, không kinh tế.
III.2.1.4. Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách
Phƣơng phàp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đƣờng kính bằng đƣờng
kính cọc và đƣợc gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp
để đổ đất ra ngoài.
Dùng ống vách bằng thép (đƣợc hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m)
để giữ thành, tránh sập vách khi thi công. Còn sau đó vách đƣợc giữ bằng dung
dịch vữa sét Bentonite.
Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phƣơng
pháp: Bơm ngƣợc, thổi khí nén hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy >5m).
Độ sạch của đáy hố đƣợc kiểm tra bằng hàm lƣợng cát trong dung dịch
Bentonite. Lƣợng mùn còn sót lại đƣợc lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phƣơng
pháp vữa dâng.
Đối với phƣơng pháp này dung dịc Bentonite đƣợc tận dụng lại thông qua
máy lọc (có khi tới 5-6 lần).
III.2.1.5. Lựa chọn phương pháp thi công
Từ các phƣơng pháp trên cùng với mức độ ứng dụng thực tế và các yêu
cầu về máy móc thiết bị ta lựa chọn phƣơng pháp công “Tạo lỗ khoan bằng
gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan”.

46
III.2.2. Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi
III.2.2.1. Định vị tim cọc
Việc định vị đƣợc tiến hành trong thời gian dựng ống vách.

Tim cäc

M¸y kinh vÜ 2

Cäc gç dÉn mèc

M¸y kinh vÜ 1

gi¸c cäc :
Hình 3. 1. Định vị tim cọc

Từ mặt bằng định vị móng cọc của nhà lập hệ thống định vị và lƣới khống
chế cho công trình theo tọa độ. Các lƣới định vị này đƣợc chuyển dời và cố
định vào các công trình lân cận hoặc lập thành các mốc định vị .Các mốc này
đƣợc đánh dấu và bảo vệ , liên tục kiểm tra để đề phòng xê dịch do va chạm và
lún.
Dùng 2 máy kinh vĩ đặt ở hai trục vuông góc để định vị lỗ khoan, ngoài ra
việc định vị lỗ khoan ta còn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan.
Việc định vị đƣợc tiến hành trong thời gian khoan tạo lỗ để hạ ống vách. ở
đây có thể nhận thấy ống casine có tác dụng:
+ Định vị cọc và dẫn hƣớng cho máy khoan
+ Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành hố khoan phần
trên hố khoan
+ Làm chỗ tựa cho lắp sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt
thép, lắp dựng và thao tác ống đổ bêtông
+ Bảo vệ đất đá không bị rơi xuống hố khoan.

47
III.2.2.2. Hạ ống vách (ống casine)

Bóa rung
thuû lùc

èng v¸ch dÉn h-íng

Hình 3. 2. Hạ ống casine


Sau khi định vị xong vị trí tim cọc, quá trình hạ ống casine bắt đầu bằng
phƣơng pháp sử dụng chính máy khoan để hạ.
Ngƣời ta lắp vào gầu khoan them một đai sắt mở rộng hố đào, khoan đến
độ sâu cần hạ ống casine khoảng 4,5m thi bắt đầu dung cần trục để đƣa ống
casine vào vị trí và hạ xuống cao trình thiết kế, dung cần khoan gõ nhẹ lên ống
casine để đƣa đến độ sâu thiết kế và điều chỉnh độ thẳng đứng của ống.
Sau khi hạ ống casine tƣ vấn giám sát kiểm tra độ thẳng đứng và vị trí ống
casine:
+ Nếu ống nghiêng thì dung cần khoan gõ nhẹ vào thành ống điều
chỉnh cho nó thẳng đứng.
+ Nếu ống casine không đúng tim thì từ mốc kiểm tra tƣ vấn giám sát
đang ngắm yêu cầu xê dịch casine vào đúng tâm. Việc xê dịch đƣợc thực hiện

48
bằng cách một công nhân lái máy cẩu kéo casine dịch chuyển theo yêu cầu của
tƣ vấn cho đến khi đạt đƣợc độ chính xác theo yêu cầu thì dừng lại.
Sau khi đặt ống vách xong phải chèn chặt bằng đất sét và nêm để ống vách
không dịch chuyển đƣợc trong quá trình khoan.
Kết thúc hạ casine thì tƣ vấn giám sát kí vào biên bản nghiệm thu và nhật
kí công trƣờng, lúc đó thì nhà thầu mới đƣợc thi công bƣớc tiếp theo.
III.2.2.3. Công tác khoan tạo lỗ
Quá trình này đƣợc thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm. Trƣớc khi
khoan, ta cần làm trƣớc một số công tác chuẩn bị sau:
III.2.2.3.1. Công tác chuẩn bị
- Đặt áo bao: Đó là ống thép có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính cọc 1,6 
1,7 lần, cao 0,7  1m để chứa dung dịch sét bentonite, áo bao đƣợc cắm vào
đất 0,30,4m nhờ cần cẩu và thiết bị rung.
- Lắp đƣờng ống dẫn: Lắp đƣờng ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn
và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng thời lắp một đƣờng ống hút dung dịch
bentonite về bể lọc.
- Trải thép bản: Trải thép bản dƣới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo
độ ổn định của máy trong quá trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan.
Việc trải thép tấm phải đảm bảo khoảng cách giữa 2 mép tấm lớn hơn đƣờng
kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra 5cm.
- Điều chỉnh và định vị máy khoan: Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm
ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng gỗ mỏng để điều chỉnh, kê dƣới
dải xích. Trong suốt quá trình khoan luôn có 2 máy kinh vĩ để điều chỉnh độ
thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm bảo về
số 0.
- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận
chuyển lấy đất mang đi.
- Kiểm tra hệ thống điện nƣớc và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá
trình thi công đƣợc liên tục không gián đoạn.

49
III.2.2.3.2. Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite
Quy trình trộn dung dịch Bentonite:
+ Đổ 80% lƣợng nƣớc theo tính toán vào bể trộn.
+ Đổ từ từ lƣợng bột Bentonite theo thiết kế (30 - 50kg/m3).
+ Đổ từ từ lƣợng phụ gia nếu có. Trộn tiếp 15  20phút.
+ Đổ nốt 20% lƣợng nƣớc còn lại. Trộn 10 phút.
+ Chuyển dung dịch Bentonite đã trộn sang thùng chứa sẵng sàng cấp
cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentonite thu hồi đã lọc lại qua máy lọc
cát để cấp lại cho hố khoan.
Bảng 3. 1. Những yêu cầu kỹ thuật đối với dung dịch bentonite

III.2.2.3.3. Công tác khoan


- Hạ mũi khoan: Mũi khoan đƣợc hạ thẳng đứng xuống tâm hố khoan với
tốc độ khoảng 1,5m/s. Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,50  830, góc nghiêng giá
đỡ ổ quay cần Kelly cũng phải đạt 78,50  830 thì cần Kelly mới đảm bảo vuông
góc với mặt đất. Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 45  55
(kg/cm2). Mạch thuỷ lực quay mô tơ thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo
245 (kg/cm2) thì lúc này mô men quay đã đạt đủ công suất.

50
- Việc khoan: Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay. Tốc
độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14 - 16 vòng/phút, sau đó nhanh
dần 18 - 22 vòng/phút. Trong quá trình khoan, cần khoan có thể đƣợc nâng lên
hạ xuống 1 - 2 lần để giảm bớt ma sát thành và lấy đất đầy vào gầu.
Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14v/p) để tăng mô men quay. Khi gặp địa
chất rắn khoan không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger flight) có
lắp mũi dao (auger head) 1200 để tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ mũi dao
và bảo vệ gầu khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá.
Chiều sâu hố khoan đƣợc xác định thông qua chiều dài cần khoan.
- Rút cần khoan: Việc rút cần khoan đƣợc thực hiện khi đất đã nạp đầy vào
gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,3  0,5 m/s. Tốc độ rút
khoan không đƣợc quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-tông trong lòng hố khoan, dễ
gây sập thành. Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần khoan (kelly bar) để ép và rút
gầu khoan lấy đất ra ngoài. Đất lấy lên đƣợc tháo dỡ, đổ vào nơi qui định và
vận chuyển đi nơi khác.
Yêu cầu:
- Trong quá trình khoan ngƣời lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh
trong máy khoan dể đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng
của hố khoan không đƣợc vƣợt quá 1% chiều dài cọc. Khi khoan qua chiều sâu
của ống vách, việc giữ thành hố đƣợc thực hiện bằng vữa bentonite.
- Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luôn đƣợc đổ đầy vào lỗ
khoan. Sau mỗi lần lấy đất ra khỏi lòng hố khoan, bentonite phải đƣợc đổ đầy
vào trong để chiếm chỗ. Nhƣ vậy chất lƣợng bentonite sẽ giảm dần theo thời
gian do các thành phầm của đất bị lắng đọng lại. Hai hố khoan ở cạnh nhau phải
khoan cách nhau 24h trong khoảng L  5D  6m .

51
Hình 3. 3. Khoan lỗ tạo lỗ với dung dịch Bentonite

III.2.2.3.4. Kiểm tra hố khoan


Kiểm tra độ thẳng đứng và đƣờng kính lỗ cọc:
+ Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi việc bảo đảm đƣờng kính và độ
thẳng đứng của cọc là điều then chốt để phát huy đƣợc hiệu quả của cọc, do đó
ta cần đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng đứng và đƣờng kính thực tế của cọc. Để
thực hiện công tác này ta dùng máy siêu âm để đo.
+ Thiết bị đo nhƣ sau: Thiết bị là một dụng cụ thu phát lƣỡng dụng gồm
bộ phát siêu âm, bộ ghi và tời cuốn. Sau khi sóng siêu âm phát ra và đập vào
thành lỗ căn cứ vào thời gian tiếp nhận lại phản xạ của sóng siêu âm này để đo
cự ly đến thành lỗ từ đó phán đoán độ thẳng đứng của lỗ cọc. Với thiết bị đo
này ngoài việc đo đƣờng kính của lỗ cọc còn có thể xác nhận đƣợc lỗ cọc có bị
sạt lở hay không, cũng nhƣ xác định độ thẳng đứng của lỗ cọc.

52
III.2.2.4. Công tác nạo vét đáy hố khoan
Khi đào đến độ sâu thiết kế, phải tiến hành nạo vét đáy hố khoan bằng gầu
vét. Lƣợng cặn lắng thƣờng rất khó vét sạch đƣợc hoàn toàn, do đó trong thực
tế có thể cho phép chiều dày lớp cặn lắng dƣới đáy hố đào nhỏ thua 10cm.
Để kiểm tra chiều dày lớp cặn lắng có thể dùng giây dọi với quả nặng đủ
để ngƣời đo có thể cảm nhận đƣợc hoặc dùng thiết bị đo bằng phƣơng pháp
chênh lệch điện trở kiểu CZ.IIB do Trung Quốc mới chế tạo.
III.2.2.5. Thi công cốt thép
Trƣớc khi hạ lồng cốt thép, phải kiểm tra chiều sâu hố khoan. Sau khi
khoan đợt cuối cùng thì dừng khoan 30 phút, dùng thƣớc dây thả xuống để
kiểm tra độ sâu hố khoan.
Hạ khung cốt thép:

chi tiÕt nèi lång thÐp

Hình 3. 4. Quy trình hạ và chi tiết nối lồng thép

Ta hạ từng lồng thép xuống một, rồi dùng biện pháp nối buộc các thanh

thép chủ của lồng thép trên và lồng thép dƣới với nhau.

Định vị hi hạ l ng th p:

53
Dùng cẩu hạ đứng lồng cốt thép xuống. Cốt thép đƣợc giữ đứng ở vị trí đài
móng nhờ 3 thanh thép 12. Các thanh này đƣợc hàn tạm vào ống vách và có
mấu để treo. Mặt khác để tránh sự đẩy trồi lồng cốt thép trong quá trình đổ bê
tông, ta hàn 3 thanh thép khác vào vách ống để giữ lồng cốt thép lại.
Phải thả từ từ và chắc, chú ý điều khiển cho dây cẩu ở đúng trục kim của
khung tránh làm khung bị lăn.
Tạo lớp bảo vệ l ng th p:
Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép, dùng các con lăn hình bánh xe
xuyên qua các thanh thép dọc chịu lực của cọc có bán kính ngoài bằng chiều
dày lớp bảo vệ, bán kính trong là 3cm. Lớp bảo vệ của khung cốt thép là: abv =
5cm.
ách nối l ng th p tr n và dưới :
+ Lồng thép trên và dƣới đƣợc nối chính xác vào nhau nhờ cốt đai gia
cƣờng. Cốt đai này có tác dụng tạo hình cho lồng thép, làm các thanh thép chủ
không bị xô lệch, đƣợc cố định tại đúng vị trí, nên khi hạ lồng thép trên xuống
thì các thanh thép chủ của lồng trên và lồng dƣới sẽ trùng khớp với nhau.
+ 50% số thanh thép chủ của lồng trên và dƣới sẽ đƣợc nối với nhau bằng
con bulông, nửa còn lại đƣợc nối với nhau theo cách nối thông thƣờng trên
công trƣờng.
+ Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng: Thông thƣờng
dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thép bị biến dạng thì dây
thép dễ bị bật ra. Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta phải bố trí 2
móc cẩu trở lên.
Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau:
+ Ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt
chủ để tăng độ cứng của khung.
+ Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung, khi lắp
khung cốt thép thì tháo bỏ dầm chống ra. Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc
thành ngoài của khung thép.

54
III.2.2.6. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan
Để đảm bảo chất lƣợng của cọc và sự tiếp xúc trực tiếp giữa cọc và nền
đất, cần tiến hành thổi rửa hố khoan trƣớc khi đổ bê tông.
Phƣơng pháp thổi rửa lòng hố khoan: Ta dùng phƣơng pháp thổi khí (air-
lift).
Việc thổi rửa tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Chuẩn bị: Tập kết ống thổi rửa tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra
các ren nối buộc.
+ Lắp giá đỡ: Giá đỡ vừa dùng làm hệ đỡ của ống thổi rửa vừa dùng để đổ
bê tông sau này. Giá đỡ có cấu tạo đặc biệt bằng hai nửa vòng tròn có bản lề ở
hai góc. Với chế tạo nhƣ vậy có thể dễ dàng tháo lắp ống thổi rửa.
+ Dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan. ống thổi rửa có đƣờng kính
250, chiều dài mỗi đoạn là 3m. Các ống đƣợc nối với nhau bằng ren vuông.
Một số ống có chiều dài thay đổi 0,5m; 1,5m; 2m để lắp linh động, phù hợp với
chiều sâu hố khoan. Đoạn dƣới ống có chế tạo vát hai bên để làm cửa trao đổi
giữa bên trong và bên ngoài. Phía trên cùng của ống thổi rửa có hai cửa, một
cửa nối với ống dẫn 150 để thu hồi dung dich bentonite và cát về máy lọc, một
cửa dẫn khí có 45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc.
+ Tiến hành: Bơm khí với áp suất tính toán và duy trì trong suốt thời gian
rửa đáy hố. Khí nén sẽ đẩy vật lắng đọng và dung dịch bentonite bẩn về máy
lọc. Lƣợng dung dịch sét bentonite trong hố khoan giảm xuống. Quá trình thổi
rửa phải bổ sung dung dịch Bentonite liên tục. Chiều cao của nƣớc bùn trong hố
khoan phải cao hơn mực nƣớc ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5m để thành hố
khoan mới tạo đƣợc màng ngăn nƣớc, tạo đƣợc áp lực đủ lớn không cho nƣớc
từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan.
III.2.2.6. Công tác đổ bê tông
III.2.2.6.1. Chuẩn bị
Thu hồi ống thổi khí nén, tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào
đó là máng đổ bê tông trên miệng.

55
Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông đổ
vào chiếm chỗ.
Thiết bị và vật liệu sử dụng:
Hạ ống đổ bê tông:
Đây là một hệ ống bằng kim loại (Trime), tạo bởi nhiều phần tử, chính là
ống ngoài dùng để thổi rửa. Đƣợc lắp phía trên một máng nghiêng. Các mối nối
của ống rất khít nhau, chỗ nối thƣờng có gioăng cao su để ngăn dung dịch
bentonite thâm nhập vào ống đổ và đƣợc bôi mỡ để tháo lắp đƣợc dễ dàng.
Đƣờng kính trong phải lớn hơn 4 lần đƣờng kính cấp phối bê tông đang sử
dụng. Đƣờng kính ngoài phải nhỏ hơn 1/2 lần đƣờng kính danh định của cọc.
Chiều dài của ống có chiều dài bằng toàn bộ chiều dài của cọc. Trƣớc khi đổ bê
tông ngƣời ta rút ống lên cách đáy cọc 25cm để tránh bị tắc ống do đất đá dƣới
đáy hố khoan nút lại.
Ống đổ bê tông đƣợc lắp dần từng đoạn từ dƣới lên trên. Để lắp ống đổ
đƣợc thuận tiện ngƣời ta sử dụng một hệ giá đỡ đặc biệt qua miệng hố vách,
trên giá có 2 nửa vành khuyên có bản lề, miệng của mỗi đoạn ống đổ có đƣờng
kính to hơn và khi thả xuống thì bị giữ lại trên 2 nửa vành khuyên đó. Vì thế
ống đổ bê tông đƣợc treo vào miệng hố vách qua giá đỡ đặc biệt này.
Bê tông sử dụng:
Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ
cấp phối bê tông đòi hỏi phải có sự phù hợp với phƣơng pháp này, nghĩa là bê
tông ngoài việc đủ cƣờng độ tính toán còn phải có đủ độ dẻo, độ linh động dễ
chảy trong ống dẫn và không hay bị gián đoạn, cho nên thƣờng dùng loại bê
tông có: Độ sụt 18  2 cm (TCXD197-1997); Cƣờng độ thiết kế: Mác 250.
Tại công trình do mặt bằng thi công chật hẹp do vậy công tác bê tông ta
không trực tiếp trộn lấy đƣợc mà dùng bê tông tƣơi. Trong những trƣờng hợp
thiếu một số lƣợng mà có thể trộn tại công trƣờng đƣợc ta thực hiện trộn tại
công trƣờng theo cấp phối sau („Thi công cọc khoan nh i’ –PGS. Ts Nguyễn Bá
Kế):

56
Bảng 3. 2. Cấp phối trộn bê tông
Tỉ lệ Chất lƣợng phụ gia
Xi Cốt liệu Cốt liệu
Nƣớc nƣớc
măng nhỏ thô
3 (Kg/m3) 3 ximăng Lƣợng trộn
(Kg/m ) (m ) (m3) Tên
(%) (Kg/m3)

Hợp chất sunfat


415 189 0,45 0,9 45 0,815
canxi No.5L

III.2.2.6.2. Đổ bê tông
Lỗ khoan sau khi đƣợc vét ít hơn 3 giờ thì tiến hành đổ bê tông. Nếu quá
trình này quá dài thì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan. Khi đặc tính của
dung dịch không tốt thì phải thực hiện lƣu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu
cầu.

D©y ®o

Qña däi
b»ng thÐp
§iÓm ®Çu sè 0
cña d©y ®o

50 0

qña däi thÐp ®Ó ®o


mÆt d©ng bª t«ng

Hình 3. 5. Quả dọi

Với mẻ bê tông đầu tiên phải sử dụng nút bằng bao tải chứa vữa xi măng
nhão, đảm bảo cho bê tông không bị tiếp xúc trực tiếp với nƣớc hoặc dung dịch
khoan, loại trừ khoảng chân không khi đổ bê tông.
Khi dung dịch Bentonite đƣợc đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu hồi
kịp thời về máy lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo
hoá làm tăng độ nhớt của Bentonite.
Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép thì cần đổ từ từ tránh lực

57
đẩy làm đứt mối hàn râu cốt thép vào vách.
Để tránh hiện tƣợng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lấn, nhƣng ống vẫn
phải ngập trong bê tông nhƣ yêu cầu trên.
Ống đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc
tránh nƣớc chảy vào hố khoan. Để đo bề mặt bê tông ngƣời ta dùng quả rọi nặng
có dây đo.

Hình 3. 6. Quy trình đổ bê tông

Yêu cầu:

- Bê tông cung cấp tới công trƣờng cần có độ sụt đúng qui định 17  2cm,
do đó cần có ngƣời kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng
quyết định đến chất lƣợng bê tông.
- Thời gian đổ bê tông không vƣợt quá 5 giờ.

58
- Ống đổ bê tông phải kín, cách nƣớc, đủ dài tới đáy hố.
- Miệng dƣới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm. Trong quá trình
đổ miệng dƣới của ống luôn ngập sâu trong bê tông đoạn 2m.
- Không đƣợc kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.
- Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.
III.2.2.6.3. Xử lý bentonite thu hồi
Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất, tỉ trọng và độ nhớt lớn. Do
đó Bentonite lấy từ dƣới hố khoan lên để đảm bảo chất lƣợng để dùng lại thì
phải qua tái xử lý. Nhờ một sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lƣợng đất vụn
trong dung dịch bentonite sẽ đƣợc giảm tới mức cho phép.
III.2.2.7. Rút ống vách
- Tháo dỡ toàn bộ giá đỡ của ống phần trên.
- Cắt 3 thanh thép treo lồng thép.
- Dùng máy rung để rút ống lên từ từ.
- Ống chống còn để lại phần cuối cắm vào đất khoảng 2m để chống hƣ
hỏng đầu cọc. Sau 3  5 giờ mới rút hết ống vách.
III.2.2.8. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
Đây là công tác rất quan trọng, nhằm phát hiện các thiếu sót của từng phần
trƣớc khi tiến hành thi công phần tiếp theo. Do đó, có tác dụng ngăn chặn sai sót
ở từng khâu trƣớc khi có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng.
- Công tác kiểm tra có trong cả 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đang thi công
+ Giai đoạn đã thi công xong.
III.2.2.8.1. Kiểm tra trong giai đoạn thi công
Công tác kiểm tra này đƣợc thực hiện đồng thời khi mỗi một giai đoạn thi
công đƣợc tiến hành:
+ Định vị hố khoan: Kiểm tra vị trí cọc căn cứ vào trục tạo độ gốc hay hệ
trục công trình. Kiểm tra cao trình mặt hố khoan. Kiểm tra đƣờng kính, độ thẳng
đứng, chiều sâu hố khoan.

59
+ Địa chất công trình: Kiểm tra, mô tả loại đất gặp phải trong mỗi 2m
khoan và tại đáy hố khoan, cần có sự so sánh với số liệu khảo sát đƣợc cung cấp.
+ Dung dịch khoan Bentonite: Kiểm tra các chỉ tiêu của Bentonite nhƣ
đã trình bày ở trên.
+ Cốt thép: Kiểm tra chủng loại cốt thép. Kiểm tra kích thƣớc lồng thép,
số lƣợng thép, chiều dài nối chồng, số lƣợng các mối nối. Kiểm tra vệ sinh thép:
Gỉ, đất cát bám... Kiểm tra các chi tiết đặt sẵn: thép gấp bảo vệ, móc, khung thép
chống đẩy nổi
+ Đáy hố khoan: Đây là công việc quan trọng vì nó có thể là nguyên
nhân dẫn đến độ lún nghiêm trọng cho công trình. Kiểm tra lớp mùn dƣới đáy lỗ
khoan trƣớc và sau khi đặt lồng thép. Đo chiều sâu hố khoan sau khi vét đáy.
+ Bê tông: Kiểm tra độ sụt. Kiểm tra cốt liệu lớn.
III.2.2.8.2. Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong
Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã
xảy ra. Em quyết định chọn phƣơng pháp siêu âm để kiểm tra chất lƣợng cọc sau
khi thi công, kiểm tra 2/59 cọc.
Đây là một trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. Phƣơng
pháp này đánh giá chất lƣợng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ
tốc độ truyền sóng và cƣờng độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cƣờng độ
truyền sóng siêu âm qua môi trƣờng bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo chiều
sâu.
Phƣơng pháp này có giá thành không cao lắm trong khi kết quả có tin cậy
khá cao, nên phƣơng pháp này cũng hay đƣợc sử dụng.
Trình tự thi công cọc: Đảm bảo không đi lại gần vị trí mới đổ làm ảnh
hƣởng đến chất lƣợng trong thời gian bê tông ninh kết. Trong 24h không đƣợc
khoan cọc mới trong phạm vi 5d quanh cọc đã thi công (d là đƣờng kính cọc).

60
III.3. Trình tự thi công cọc khoan nhồi

Hình 3. 7. Trình tự thi công cọc khoan nhồi

III.4. Chọn máy thi công và tổ chức thi công cọc khoan nhồi

Độ sâu hố khoan so với mặt đất tự nhiên là 33m.


III.4.1. Chọn dung tích th ng chứa Bentonite
Vì Bentonite luôn cần đầy hố khoan nên thể tích Bentonite cần thiết là :
  0,52
V  28   5,49(m3 )
4
Công suất trạm trộn cần thiết cho 1 ngày thi công cọc là 5,49 (m3/ngày). Do
bentonite sau khi trộn cần 1 ngày để các hạt trƣơng nở nên thể tích xilo cần thiết sẽ
là:
2 × 5,49 = 10,98(m3)

61
Vậy: họn xilo chứa bentonite dung tích m3 để phục vụ cho thi công
cọc hoan nh i.
III.4.2. Chọn máy khoan
Cọc thiết kế có đƣờng kính 0,5m và 0,7 chiều sâu hố khoan tới 28 m nên ta
chọn máy khoan HITACHI: KH-100 có các thông số kỹ thuật:
Bảng 3. 3. Thông số của máy khoan KH - 100
Chiều dài giá khoan (m) 19
Đƣờng kính lỗ khoan (mm) 600  1500
Chiều sâu khoan(m) 43
Tốc độ quay (vòng/phút) 12  24
Mô men quay (KNm) 40  51
Trọng lƣợng (T) 36,8
Áp lực lên đất (MPa) 0,077

III.4.3. Chọn cần cẩu


Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống sinh, ống đổ bê tông, ...
Khối lƣợng cần phải cẩu lớn nhất là ống đổ bê tông: Q = 9T
Chiều cao lắp: HCL = h1 + h2 + h3 + h4 (6-1)
Trong đó:
h1 = 0,6m (Chiều cao ống sinh trên mặt đất);
h2 = 0,5m (Khoảng cách an toàn);
h3 = 1,5m (Chiều cao dây treo buộc);
h4 = 12m (Chiều cao lồng thép);
HCL = 0,6 + 0,5 + 1,5 + 12 = 14,6m.
Bán kính cẩu lắp: R = 8m.
 Chọn cần cẩu bánh xích MKG-10 có các đặc trƣng kỹ thuật:
+ Chiều dài tay cần: 18m
+ Chiều cao nâng cần thiết : H = 15m
+ Tầm với ứng với Hct: R = 12m

62
+ Sức nâng ứng với R và Hct: Q = 10T
+ Tầm với nhỏ nhất: Rmin = 4m
Cần trục MKG-10 có móc phụ với chiều dài cần nối phụ là 2,3m đảm bảo
khi cần thiết có thể dùng cần phụ để có thể làm việc với chiều cao nâng lớn hơn.
III.4.4. Công tác phá bêtông đầu cọc
Chiều cao bêtông mỗi cọc cần phá là 0,7m. Suy ra thể tích bê tông mỗi cọc
cần phá là:
  0,52
Vd500  0,7   0,137(m3 )
4
  0,72
Vd700  0,7   0,269(m3 )
4
Tổng thể tích bê tông cọc cần phá là:
Vd500  64  0,137  8,76(m3 ).

Vd500  20  0,269  8,76(m3 ).


III.5. Thi công tƣờng tầng hầm
Do công trình có tầng hầm cao 3,2m và giải pháp cọc nhồi BTCT, vì vậy
để đảm bảo kinh tế và hiệu quả, ta áp dụng biện pháp chống vách đất tƣờng cừ
thép Larsen theo chu vi mặt bằng đào đất. Phƣơng án thi công đất đề xuất theo
trình tự sau:
Thi công hệ thống cừ Larsen chống vách đất bao quanh chu vi công trình.
Đào đất bằng cơ giới đến cao trình 3,5m sau đó tạo mặt phẳng đất bằng
thủ công.
Thiết kế và thi công tường cừ chắn đất:
III.5.1. Thiết kế tƣờng cừ chắn đất
III.5.1.1. Đặc điểm thi công tường cừ
Khi thi công các công trình trong thành phố, để tránh gây ảnh hƣởng lún
sụt đến các công trình lân cận, ngƣời ta thƣờng phải thiết kế hệ tƣờng cừ chắn
đất.

63
Tƣờng cừ chắn đất: Có ƣu điểm là thi công dễ dàng hơn, sau khi thi công
xong có thể rút thu hồi lại hệ thống cừ, chi phí rẻ hơn so với thi công hệ thống
tƣờng vây. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này chính là chiều sâu khống chế của
hố đào. Nếu hố đào quá sâu (trên 10m) thì biện pháp ép cừ tỏ ra không hiệu quả.
Vì chiều dài cây cừ chỉ từ 8 - 20m. Do đó để đảm bảo khả năng chịu lực thì phải
thi công thêm hệ thống neo, chống. Tuy nhiên với công trình này, chiều sâu hố
đào sâu nhất chỉ 4,8m nên sử dụng hệ thống cừ thép LARSSEN tỏ ra hợp lí và
kinh tế. Thi công xong hệ thống cừ sẽ tiến hành thi công giai đoạn tầng hầm.
Khi thi công xong sẽ rút thu hồi toàn bộ hệ thống cừ. Sơ đồ tính toán dùng hệ cừ
không neo.
III.5.1. . Thiết kế tường cừ chắn đất
Sử dụng sơ đồ tính toán tƣờng cừ không neo. Sơ bộ chọn chiều sâu cắm
tƣờng cừ là 8 m.
Số liệu địa chất của công trình đến độ sâu cắm cừ là:
+ Lớp 1: Đất lấp,  =1,8 T/m3, cắm đến độ sâu -0,75 m
+ Lớp 2: Đất sét pha,  = 1,89T/m3,   16,59 , cắm đến độ sâu -3,2 m.
+ Lớp 3: Đất sét pha,  = 1,74T/m3,   8,73 , cắm đến độ sâu - 7m.
+ Lớp 4: Đất cát pha,  = 1,79T/m3,   11,42 , cắm đến độ sâu - 10m.
Tính toán tƣờng cừ Larsen nhƣ tƣờng chắn không neo:

64
Hình 3. 8. Sơ đồ tính toán tƣờng cừ

a) Sơ đồ tƣờng; b) Sơ đồ áp lực đất; c) Biểu đồ mômen

Quan niệm rằng tƣờng là một vật cứng, nên dƣới tác dụng của áp lực đất,
thì nó sẽ quay quanh điểm C gọi là điểm ngàm cách đấy hố đào một đoạn Zc =
0,8h2 (trong đó h2 là chiều sâu của tƣờng cừ dƣới đáy hố đào).
Xác định hệ số áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động của đất vào
tƣờng:
+ Hệ số áp lực chủ động:
   11,42 
k a  tan 2  450    tan 2  450    0,67
 2  2 
+ Hệ số áp lực bị động:
   11,42 
k p  tan 2  450    tan 2  450    1,49
 2  2 
+ Hiệu số của hai áp lực đất chủ động và bị động là:
k  k p  k a  1,49  0,67  0,82.

Xác định mômen uốn lớn nhất Mmax tác dụng vào điểm nằm dƣới đáy hố
đào một đoạn Z0:

65
ka  k  0,67  0,82 
Z 0  h1  1  1    3,5  1  1    7,12(m).
k  ka  0,82  0,67 

h Z2    k
M max   1  Z0  0    Z30
2 h1  6

 3,5 7,122  1,79  0,82


  7,12     7,123  64,94(T.m).
 2 3,5  6
Mô men chống uốn của tiết diện cừ đƣợc tính theo công thức:
M 64,94  100
W   2319,28(cm3 ).
Rs 2,8
Ta có bảng tổ hợp cừ Larssen chữ U:
Bảng 3. 4. Tổ hợp cừ Larssen chữ U

Kích thƣớc Khối lƣợng Mô men kháng

(mm) (kg) uốn Hệ số

Loại cừ Cho 1m tận dụng


2
1m Cho cừ
B H 1m cừ tƣờng cừ vật liệu
tƣờng cừ (cm ) 3

(cm 3 )

Larssen IV 400 180 74 185 880 2200 11,9

Larssen V 420 180 100 238 1161 3056 12,8

Larssen VI 420 220 122 290 1765 4200 14,5

Larssen
420 230 130 310 2101 5000 16,1
VII

66
Chọn cừ Larssen V có mô men kháng uốn cho 1m dài tƣờng cừ là:
3056cm3 > 2319,28cm3.

CHI TIEÁT CÖØ LARSEN SÖÛ DUÏNG


Hình 3. 9. Chi tiết cừ Larsen sử dụng

III.5.2. Thi công ép cọc cừ

p cọc cừ các mép đài móng 1,2m để thuận tiện thi công đầm đất và rút cừ.
Đào đất xuống khoảng 1m, sau đó mới đặt máy ép cừ vào vị trí cửa cho xe
vào thi công nhằm bảo đảm cho cao độ đỉnh cừ sau khi ép không nhô cao so với
mặt đất ảnh hƣởng đến xe ôtô đi vào mặt bằng để thi công.
Chiều sâu cần ép ván cừ là 12m, Chiều dài ván cừ là 13m.
III.5.2.1. Công tác ép cừ
- San phẳng mặt bằng.
- Máy đƣợc đƣa vào vị trí đặt trên chân đế của máy đƣợc cân chỉnh ngang
phẳng, thẳng tuyến trùng với tâm tuyến cừ theo thiết kế chỉ định.
- Xếp đối trọng lên chân đế máy.
- Dùng cần cẩu vận chuyển cừ vào vị trí ép.
- Chạy thử máy ép kiểm tra ổn định thiết bị ép khi có tải và không tải.
III.5.2. . Kết th c công việc ép cừ
Cừ đƣợc coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau:
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định.
+ Khi ép cần ghi lại giá trị lực ép vào sổ nhật ký trên chiều dài đoạn cừ.
+ Khi lực ép bằng 0,8 giá trị lực ép tối thiểu thì dừng ép.

67
III.5.2. . Nhổ cọc cừ
- Cừ trong đất đƣợc nhổ khi thi công đến cốt +0,00 và đất đã lấp xong.
- Trong khi rút cừ lên chú ý cho công nhân bồi các và dùng vòi nƣớc xói
nƣớc để rút cừ không để lại lỗ hổng trong đất ảnh hƣởng đến các công tác thi
công sau.
III.5.3. Chọn máy thi công tƣờng cừ
III.5.3.1. Chọn b a
Dùng búa rung chấn động VPP-2A là loại thƣờng đƣợc dùng nhất để thi
công các loại cừ thép.
Các thông số kĩ thuật của búa đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 3. 5. Thông số búa rung chấn động VPP -2A

Công suất Lực Kích thƣớc giới hạn


Tần số rung Trọng lƣợng
động cơ rung lớn (m)
(phút) (Tấn)
(KW) nhất H L B(Rộng)

40 250 1500 1,63 1,01 0,95 2,1

III.5.3. . iá b a
Dùng loại giá búa gắn trên máy xúc một gầu vạn năng có các thông số
trong bảng
Bảng 3. 6. Thông số giá búa máy E652B

Trọng Vận tốc (m/phút)


Loại H hmaxcọc Sức nâng Tầm với
lƣợng búa Nâng
máy (m) (m) (T) giá Di chuyển
(max) búa cọc

E652B 14 8 - 10 8 4,5 6,2 23,4 20 - 40

68
III.6. Thi công công tác đất và lập biện pháp thi công đào đất
III.6.1. Chọn sơ đồ đào đất
Có 2 sơ đồ đào đất: Đào dọc và đào ngang.
+ Đào dọc: Máy đào đến đâu lùi đến đó và đổ đất sang hai bên, áp dụng khi
chiều rộng hố đào từ 1,5 – 1,9 lần bán kính đào lớn nhất.
+ Đào ngang: Trục phần quay có gàu vuông góc với trục tiến của máy, chỉ
nên áo dụng trong trƣờng hợp san mặt bằng khai thác mỏ lộ thiên vì khoang đào
rộng.
Chọn phƣơng án đào dọc: Máy đứng trên cao đƣa gầu xuống dƣới hố móng
đào đất. Khi đất đầy gầu, quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ôtô đứng bên
cạnh.
Ta chia hố đào thành 5 dải đào với mỗi dải đào có chiều rộng 4,465m, máy
đứng giữa dải đào tiến tới và quay sang 2 bên để đào, hết chiều dài 1 dải thì
quay lại đào dải tiếp theo.
III.6.2. Biện pháp thi công đào đất
Mặt bằng thi công đào đất móng của công trình rất rộng, đào móng dạng ao
với chiều sâu lớn (3,5m) nên khối lƣợng đất cần đào rất lớn. Vì vậy phƣơng án
đào đấy là cơ giới hóa toàn bộ kết hợp sửa móng thủ công.
Dựa vào hình dạng và kích thƣớc hố móng, ta đào đất nhƣ sau: Dùng máy
đào gầu nghịch, đào đất từ mặt đất tự nhiên cốt -1,0m đến cốt đáy đài là -3,5m,
sau đó sửa móng bằng thủ công. Mặt bằng đào đất hố móng (từ mặt đất tự nhiên
cốt -1,0m đến cốt -3,5m).
III.7. Tính toán thi công hố móng
III.7.1. Tính toán thể tích đất đào bằng máy và sửa móng thủ công
Thể tích đất đào bằng máy là:
   0,72   0,52 
Vm  31,4  28,6  1,4  0,8  1,3  0,7      59  1293,36(m )
3

 4 4 

Sửa móng thủ công chiếm 20% đào đất bằng máy:

69
Vsửa = 0,2×1293.36 = 258,67(m3)
III.7.2. Tính toán thể tích đất lấp
Tổng khối lƣợng đất lấp bằng 1/3 khối lƣợng đất đào:
1293,36  258,67
Vđl   517,34(m3 ).
3
III.8. Chọn máy thi công đất
III.8.1. Chọn máy xúc đất
Chọn máy đào gầu nghịch bánh xích dẫn động thủy lực E70-B có các thông
số kỹ thuật nhƣ sau:
Bảng 3. 7. Thông số máy đào gầu nghịch E70-B

Mã hiệu E70-B

Trọng lƣợng (tấn) 6,9

Chiều sâu đào đất (m) 3,8

Thời gian trung bình 1 chu k (s) 20

Dung tích gầu ( m3 ) 0,25

Bán kính đào 5,93

Năng suất thực tế của máy đào trong 1 ca xác định theo công thức sau:
8  3600  q  k d  k tg
N (m3 ) (6 – 2)
Tck  k t
Trong đó:
q - dung tích gầu, q= 0,25m3;
kđ - hệ số làm đầy gầu, lấy kđ = 1,1;
ktg - hệ số làm sử dụng thời gian, lấy ktg = 0,7;
kt - hệ số tơi của đất, lấy kt = 1,2;
Tck  t ck K vt Kquay - thời gian 1 chu k làm việc của máy;

70
Tck = 20(s); K vt  1,1 do đổ đất lên thùng xe; kquay= 1 do góc quay là 90 0 .
Vậy: Tck  20 1,11  22(s)
Khối lƣợng đất đào trong 1 ca là:
8  3600  0,25  1,1 0,7
N  210(m3 )
22  1,2
1293,36
Vậy số ca máy cần thiết là: n   6,15 (ca).
210
Để phù hợp với mặt bằng thi công cọc: ta chọn 1 máy đào, số ngày cần
thiết để đào là 7 ngày.
III.8.2. Chọn ôtô ch đất
Một ngày, khối lƣợng đất cần chuyển đi là: 184,76m3.
Chọn xe KAMA-5511 có ben tự đổ có các thông số:
+ Vận tốc trung bình: vtb  30km / h
+ Thể tích thùng chứa: V = 6m3
184,76
Ta có tổng số chuyến xe trong 1 ca là:  38,49 (chuyến)
6  0,8
Thời gian vận chuyển 1 chuyến xe:
t  t b  t đi  t đô  t vê
Trong đó:
tb - Thời gian đổ đất lên xe bằng thời gian máy đào đổ đầy thùng xe;
tb = 15ph = 900s;
tđi - Thời gian vận chuyển đi tới nơi đổ, quãng đƣờng 1km, với vđi =
30km/h;
1 60
t đi   2ph  120s
30
tđỗ - Thời gian đổ và quay đổ, tđỗ = 300s;
tvề - Thời gian về bằng thời gian đi, tvề = tđi = 600s.
Vậy:
t  900  600  300  120  1920(s) .

71
Một ca, mỗi xe chạy đƣợc:
8  3600  0,85 8  3600  0,85
  13 (chuyến)
t 1920
Số xe cần dùng (chở 1 ca):
39
n  3,25 (chuyến)
12
Kết luận: họn xe M - 11 có dung tích thùng m3.
III.9. Thi công hệ đài, giằng
III.9.1. Đổ bê tông lót móng
Sau khi đào sửa hố móng bằng thủ công xong ta tiến hành đổ bê tông lót
móng. Bê tông lót móng đƣợc đổ bằng thủ công và đƣợc đầm phẳng.
Bê tông lót móng là bê tông nghèo Mác 100 đƣợc đổ dƣới đáy đài và lót
dƣới giằng móng với chiều dày 10cm, và rộng hơn đáy đài và đáy giằng 10cm
về mỗi bên.
III.9.2.Công tác cốt thép móng
Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng
Cốt thép đƣợc dùng đúng chủng loại theo thiết kế.
Cốt thép đƣợc cắt, uốn theo thiết kế và đƣợc buộc nối bằng dây thép mềm
1.
Cốt thép đƣợc cắt uốn trong xƣởng chế tạo sau đó đem ra lắp đặt vào vị trí.
Trƣớc khi lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục
giằng móng.
Cốt thép chờ cổ móng đƣợc đƣợc bẻ chân và đƣợc định vị chính xác bằng
một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ đƣợc chính xác theo thiết kế. Sau
đó đánh dấu vị trí cốt đai, dùng thép mềm  = 1mm buộc chặt cốt đai vào thép
chủ và cố định lồng thép chờ vào đài cọc.
Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và
thép giằng.

72
III.9.3. Công tác ván khuân móng
Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng ta tiến hành lắp dựng ván khuôn móng
và giằng móng.
Ván khuôn móng và giằng móng dùng ván khuôn thép định hình đang đƣợc
sử dụng rộng rãi trên thị trƣờng. Tổ hợp các tấm ván khuôn thép theo các kích
cỡ phù hợp ta đƣợc ván khuôn móng và giằng móng, các tấm ván khuôn đƣợc
liên kết với nhau bằng chốt không gian. Dùng các thanh chống xiên chống tựa
lên mái dốc của hố móng và các thanh nẹp đứng của ván khuôn.
Ván khuôn móng phải đảm bảo độ chính xác theo kích cỡ của đài, giằng;
phải đảm bảo độ phẳng và độ kín khít.
Bảng 3. 8. Ván khuấn định hình dung trong thi công

Mô men
Rộng Dài Cao Mô men
chống uốn
(mm) (mm) (mm) quán tính (cm4)
(cm3)
300 1800 28,46 6,55
300 1500 28,46 6,55
220 1200 22,58 4,57
200 1200 550 20,02 4,42
150 900 17,63 4,38
150 750 17,63 4,38
100 600 15,63 4,08

Tính toán khoảng cách các nẹp đứng và chống xiên:


Nẹp đứng đỡ ván thành đài:
- Tải trọng: Tải trọng bao gồm do áp lực vữa, do áp lực bơm bê tông và đầm
bê tông.
q=q1+q2+q3

73
Trong đó:
q1- áp lực vữa.
q1  0,7    H  0,7  2500 1,8  3150(kG / m2 )

q2- áp lực do bơm bê tông, q2= 700 kG/m2.


q2- áp lực do đầm bê tông.
q3=300 kG/m2.
Tổng tải trọng tác dụng:
q =qi =1,1  3150+1,3  700+1,3  300 = 4765(kG/m2).
Để đơn giản và thiên về an toàn, coi tải q = 4765(kg/m2) là phân bố đều lên
ván thành để tính toán.
- Sơ đồ tính: sơ đồ tính ván thành là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các
nẹp đứng, chịu tải trọng phân bố.
Tính cho tấm ván khuôn có bề rộng b = 0,2m, tải trọng phân bố đều trên ván
khuôn là:
q = 4765  0,2 = 953(kG/m) = 9,53(kG/cm).
Mô men uốn lớn nhất trong dầm:
q.l 2
M=
10
+ hoảng cách nẹp theo điều iện bền:
M
   .R
W
W: mô men chống uốn của ván khuôn.
Với ván khuôn b = 20 cm có W = 4,42 cm3; J = 20,02 (cm4)
M q l2
     R l 
W 10  W

10  W    R 10  4, 42 11800
  81, 72 (cm).
q 9,53

+ hoảng cách nẹp theo điều iện biến dạng:


qtc  l 4 l
f  [ f ] ; qtc  3150  700  300  4150(kg / m2 )
128  E  J 400

74
128  E  J 128  2,110 6  20, 02
l 3  3  68, 7 (cm).
400  qtc 400  41,5

Vậy ta bố trí nẹp đứng ván thành đài móng với khoảng cách 600mm.
Tính toán chống xi n đỡ ván thành:
- Tại vị trí các nẹp đứng ta bố trí các thanh chống xiên để đảm bảo sơ đồ nẹp
đứng là dầm liên tục gối tại vị trí thanh chống xiên. Việc tính toán cột chống là
xác định lực tác dụng vào đầu cột chống (bằng phản lực gối tựa của dầm liên tục
là thanh chống đứng). Sau đó, kiểm tra cột chống theo điều kiện cột chịu nén
đúng tâm theo sơ đồ 2 đầu khớp.
- Nẹp dọc: Để đảm bảo ổn định, ta dùng 2 nẹp ở 2 đầu và 1 nẹp ở giữa.
Khoảng cách cột chống là 600mm.
Nẹp đứng đỡ ván huôn thành giằng:
Tƣơng tự nhƣ với ván thành đài, tải trọng gồm:
qo= q1 + q2 + q3
Qtt  0, 7 1,11800 1  1,3  700  1,3  300  2477,3(kG / m2 )
Qtc  0, 7 1800 1  700  300  2260(kG / m2 )

Ván khuôn thép với loại bề rộng 20cm có: W=4,42cm3; J=20,02cm4 và tải
phân bố trên một tấm là:
qtt  2477,3  0, 2  495, 46kG / m  495, 46(kG / cm)
qtc  2260  0, 2  452kG / m  452(kG / cm).

+ hoảng cách nẹp đứng theo điều iện bền:


10  W    R 10  4, 42 1, 0 1800
l   132, 67 (cm).
q tt
4,52

+ hoảng cách nẹp đứng theo điều iện biến dạng:


128  E  J 128  2,1106  20, 02
l3  3  139,5 (cm).
400  qtc 400  4,95

Vậy thiên về an toàn ta lấy khảng cách l = 80cm.


hống xi n đỡ ván thành:

75
- Việc tính toán thanh chống xiên đỡ ván thành giằng móng tƣơng tự nhƣ tính
thanh chống xiên của đài móng lấy l= 80cm.
III.9.4. Công tác dổ bê tông
Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn móng ta tiến hành đổ bê tông
móng. Bê tông móng đƣợc dùng loại bê tông thƣơng phẩm mác 250, thi công
bằng máy bơm bê tông.
Công việc đổ bê tông đƣợc thực hiện từ vị trí xa về gần vị trí máy bơm. Bê
tông đƣợc chuyển đến bằng xe chuyên dùng và đƣợc bơm liên tục trong quá
trình thi công.
Bê tông phải đƣợc đổ thành nhiều lớp, đầm kỹ tránh hiện tƣợng rỗ bê tông.
III.9.5. Công tác bảo dƣỡng bê tông
Bê tông sau khi đổ 4  7 giờ phải đƣợc tƣới nƣớc bảo dƣỡng ngay. Hai
ngày đầu cứ hai giờ tƣới nƣớc một lần, những ngày sau từ 3  10 giờ tƣới nƣớc
một lần tu theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải đƣợc giữ ẩm ít nhất là 7 ngày
đêm.
Trong quá trình bảo dƣỡng bê tông nếu có khuyết tật phải đƣợc xử lý
ngay.
III.9.6. Công tác tháo ván khuôn móng
Ván khuôn móng đƣợc tháo ngay sau khi bê tông đạt cƣờng độ 25kG/cm2
(1  2 ngày sau khi đổ bê tông ). Trình tự tháo dỡ đƣợc thực hiện ngƣợc lại với
trình tự lắp dựng ván khuôn.
Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thi công phần ngầm được thể hiện
trong các bảng từ D.1 đến D.10 phần phụ lục.

76
PHẦN IV. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG HIỆN TRƢỜNG
IV.1. Tổ chức thi công
IV.1.1. Mối quan hệ giữa trụ s chính và đơn vị thi công
 Tại trụ sở chính:
+ Phó Tổng Giám Đốc Công ty phụ trách dự án trực tiếp điều hành
Ban quản lý dự án.
+ Ban quản lý dự án phối hợp, đốc thúc Ban chỉ huy công trình
(BCH) hoàn thành nhiệm vụ.
 Ngoài hiện trƣờng:
+ Ban chỉ huy công trƣờng trực tiếp chỉ đạo các tổ, đội thi công, đồng
thời cũng làm việc với Tƣ vấn gám sát các công việc thi công hàng
ngày bằng các bản kế hoạch thi công hằng ngày.
+ Ban chỉ huy công trƣờng chịu sự quản lý, điều hành của Phó giám
đốc (đơn vị thi công), Ban quản lý dự án và Phó Tổng giám đốc Công
ty theo sự phân cấp.
+ Liên hệ với các cơ quan chức năng địa phƣơng để phối hợp đảm
bảo an toàn, an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng trong suốt quá trình thi
công.
IV.1.2. Trách nhiệm, quyền hạn các vị trí tại công trƣờng
IV.1.2.1. Chỉ huy trưởng công trình.
Chỉ huy trƣởng là ngƣời thay mặt Công ty điều hành thi công, phối hợp các
bên liên quan để giải quyết các công việc trong phạm vị công trƣờng.
 Trình độ: Kỹ sƣ xây dựng dân dụng và công nghiệp;
 Trách nhiệm và quyền hạn:
+ Chịu trách nhiệm trƣớc Ban lãnh đạo Công ty và Pháp luật về công tác
quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và công tác an toàn của công trình.
+ Trực tiếp tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ thiết kế, nắm vững mọi yêu cầu
kỹ thuật, chất lƣợng, vật liệu, công nghệ của công trình để thi công công
trình đảm bảo chất lƣợng;

77
+ Tổ chức lập biện pháp thi công và hạng mục công trình. Tổ chức thực
hiện đúng biện pháp thi công đã đƣợc phê duyệt;
+ Tổ chức nghiệm thu công trình từ tổ, đội một cách thƣờng xuyên, liên
tục nhằm phát hiện các sai sót, ngăn ngừa những sai phạm lớn dẫn đến
sự cố;
+ Phối hợp với Ban quản lý làm tốt công việc kiểm tra và nghiệm thu;
+ Tham gia các cuộc họp giao ban với Ban quản lý, Chủ đầu tƣ định k ;
+ Chủ trì việc tập hợp hồ sơ kỹ thuật, chất lƣợng, hồ sơ hoàn công phục
vụ công tác nghiệm thu và bàn giao công trình;
+ Quản lý, điều động nguồn nhân lực, vật tƣ, máy móc, thiết bị phục vụ
thi công công trình;
+ Quản lý nguồn tài chính công trình;
+ Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công theo quy chế
quản lý của Công ty;
+ Cam kết thực hiện chính sách chất lƣợng của Công ty, đem lại sự thỏa
mãn cho khách hàng;
IV.1.2.2. Chỉ huy phó công trình (phụ trách kỹ thuật thi công)
 Báo cáo đến: Chỉ huy trƣởng công trình;
 Trình độ: Kỹ sƣ.
+ Phối hợp, hỗ trợ chỉ huy trƣởng tổ chức triển khai, quản lý điều hành
các hoạt động thi công của công trƣờng nhằm đảm bảo công trình đƣợc
an toàn, chất lƣợng và đúng tiến độ theo yêu cầu của thiết kế và đáp ứng
sự thỏa mãn của khách hàng;
+ Báo cáo ngay cho Chỉ huy trƣởng những khó khăn, vƣớng mắc trong
quá trình thi công. Báo cáo quá trình thi công theo định k hoặc theo
yêu cầu;
+ Phối hợp với Chỉ huy trƣởng giải quyết các sự cố trên công trƣờng trong
quyền hạn cho phép;

78
+ Tham gia xây dựng kế hoạch chất lƣợng và kế hoạch liên quan đến công
tác thi công;
+ Nghiên cứu tài liệu, tham gia lập biện pháp thi công;
+ Tham gia lập các biện pháp kiểm soát an ninh – trật tự trên công trƣờng;
+ Triển khai, quản lý khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ thi công xây dựng
công trình;
+ Theo dõi chất lƣợng, tiến độ, an toàn thi công và báo cáo kịp thời;
+ Cập nhật tiến độ thi công hàng ngày để có biện pháp điều chỉnh nhanh
chóng kịp thời;
+ Tham gia và tổ chức các công tác nghiệm thu ;
+ Điều động, phân công công việc cho các cán bộ CNV trong quá trình thi
công, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực làm việc;
+ Theo dõi số lƣợng công nhân của các tổ, đội để báo cáo Chỉ huy trƣởng
để điều chỉnh kịp thời.
+ Nhận ủy quyền công việc từ Chỉ huy trƣởng.
IV.1.2.3. Nhân viên kế toán công trường
 Đảm bảo kiểm soát chính xác nguồn tài chính công trƣờng .
 Tập hợp và kiểm tra lƣu giữ các loại chứng từ.
IV.1.2.4. Kỹ thuật giám sát công trình
 Đảm bảo công trình hoàn thành đúng thời gian theo hợp đồng đã ký.
 Đảm bảo công trình đƣợc triển khai thi công đúng thiết kế.
 Công trình đạt đƣợc chất lƣợng cao về mặt mỹ thuật, kỹ thuật và độ bền
vững.
 Tránh tối đa những thiệt hại về nhân - vật - lực có thể xảy ra trong quá
trình thi công.
IV.1.2.5. Kỹ thuật trắc đạc công trường
 Đảm bảo cho công trình thi công phù hợp với hệ lƣới tọa độ chung của
công trình và khu vực.

79
 Đảm bảo công việc xây, trát đúng vị trí, kích thƣớc và cao độ theo thiết kế
IV.1.2.6. Nhân viên phụ trách hồ sơ, khối lượng
 Phụ trách công tác hồ sơ thanh toán, quyết toán, hoàn công, khối lƣợng
cho dự án.
 Đảm bảo khối lƣợng đúng theo khối lƣợng thi công thực tế.
 Đáp ứng hoàn thành khối lƣợng kịp thời cho các quá trình nghiệm thu,
thanh toán, quyết toán.
 Đảm bảo chính xác khối lƣợng cho việc thanh toán, quyết toán với thầu
phụ.
IV.1.2.7. Kỹ thuật giám sát an toàn và an toàn viên
 Đảm bảo đƣợc an toàn về con ngƣời, vật tƣ, máy móc và thiết bị thi công
trong suốt quá trình thi công.
 Đảm bảo công tác an toàn vệ sinh lao động, theo các tiêu chuẩn, quy định
hiện hành và theo yêu cầu của công trƣờng.
IV.1.2.8. Thủ kho
 Kiểm tra các vật tƣ thiết bị nhập về sử dụng cho công trình và các máy
móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ thi công tại công trƣờng.
 Phối hợp với ban điều hành công trƣờng về việc yêu cầu vật tƣ, thiết bị để
đảm bảo cho công trƣờng thi công đƣợc liên tục.
 Hạn chế tối đa mức thiệt hại về vật tƣ, thiết bị trong quá trình lƣu kho.
 Giám sát vật tƣ đảm bảo chất lƣợng trong quá trình xuất nhập và lƣu kho.
IV.1.2.9. Nhân viên bảo vệ.
 Giữ cho công trƣờng luôn đảm bảo đƣợc nề nếp trật tự an ninh và an toàn
trong suốt quá trình thi công.
 Giữ vật tƣ, máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công trên công trƣờng không bị
tổn thất.
 Đảm bảo việc giao thông ra vào công trƣờng theo đúng nội quy, quy định
của công trƣờng.

80
IV.1.3. Nhân lực, trang thiết bị
IV.1.3.1. Nhân lực
 Ban chỉ huy công trƣờng đƣợc thành lập và tổ chức quản lý trực tiếp tại
hiện trƣờng nhằm đảm bảo chất lƣợng, tiến độ thi công công trình .
 Những ngƣời tham gia thi công phải đƣợc khám sức khoẻ, đảm bảo đủ
điều kiện để làm việc trên cao, trang bị đầy đủ thiết bị an toàn, đƣợc học
về An toàn lao động, ....
 Số lƣợng ngƣời cần thiết để tham gia thi công trên công trƣờng đƣợc tổ
chức nhƣ sau:
Bảng 4. 1. Bảng thống kê dự kiến nhân lực

Số lƣợng
TT Vị trí Tổ Ghi chú
(ngƣời)
1 Chỉ huy trƣởng 01
2 Chỉ huy phó 01
3 CB ban chỉ huy 08
4 Tổ cốt thép 15-20
5 Tổ cốp pha 10-15
6 Tổ lắp dựng 12-15
7 Tổ bê tông, công nhật 05
8 Tổ xây trát ngoài 30
9 Tổ điện nƣớc thi công 02
10 Tổ cấp dƣỡng 02
11 Tổ vận hành thiết bị 09
12 Tổ bảo vệ, thủ kho 04

81
IV.1.3.2. Thiết bị
Bảng 4. 2. Bảng thống kê thiết bị

Đơn Số
TT Tên xe máy, thiết bị Ghi chú
vị lƣợng
1 Cẩu tháp Potain F3/29B Cái 1
Ván khuôn định hình VTM-
2 Bộ 1 Theo BPTC
cột

3 Thép hộp các loại Bộ 1 Theo BPTC

4 Giáo bao che ngoài nhà Bộ 1 Theo BPTC

5 Lƣới văng chống vật rơi Bộ 1 Theo BPTC

6 Hệ giáo pal, phụ kiện Bộ Theo BPTC

7 Xà gồ các loại Bộ 1 Theo BPTC


8 Giáo hoàn thiện Bộ 1 Theo BPTC
9 Cây chống đơn Bộ 1 Theo BPTC
10 Máy toàn đạc, thủy bình,… Bộ 1
11 Máy khoan Cái 4
12 Máy cắt sắt Cái 1
13 Máy uốn sắt Cái 1
14 Máy hàn Bộ 2
15 Bộ cắt hơi Bộ 1
16 Máy mài cầm tay Cái 5
17 Đầm dùi Cái 6
18 Palăng tay 3 tấn Cái 2
19 Máy bơm nƣớc Bộ 2
Công tơ 3 pha, dây cáp điện
20 Bộ 1 Theo BPTC
các loại,..
22 Cáp quàng +cáp chùm Bộ 2

82
23 Cáp neo D10 M 314
24 Tăng đơ M20 Cái 40
25 Vận thăng lồng Cái 1
26 Máy đục bê tông Cái 4
27 Cẩu tự hành 30 tấn Cái 1

IV.1.4. Biện pháp tổ chức mặt bằng thi công


IV.1.4.1. Nguyên tắc chung
 Đảm bảo yêu cầu của chủ đầu tƣ. Đặc biệt về vấn đề môi trƣờng, an toàn
và thi công công trình.
 Tổng mặt bằng thi công đƣợc bố trí theo các giai đoạn khác nhau.
 Mỗi vật liệu chuyển đến phải đầy đủ chứng chỉ chất lƣợng, xuất xƣởng
sắp xếp gọn gàng, đúng nơi quy định. Số lƣợng chuyển về đủ để đáp ứng
cho thi công đƣợc liên tục nhƣng cũng không quá nhiều tránh gây trở ngại
cho các công tác khác.
 Do mặt bằng thi công tƣơng đối chật hẹp, vì vậy khối lƣợng vật liệu dự
trữ tại công trình phải đủ để đảm bảo thi công liên tục, kể cả khi thời tiết
không thuận lợi.
IV.1.4.2. Văn phòng, lán trại tạm trên công trường.
(Xem bản vẽ biện pháp thi công - Bản vẽ tổng mặt bằng thi công).
 Đơn vị thi công bố trí văn phòng ban chỉ huy hệ thống lán trại tạm trong
công trình (Xem bản vẽ BPTC).
 Đơn vị thi công bố trí hệ lán trại nhà bếp, nhà ăn gần khu lán ở đảm bảo
thuận tiện đi lại, sinh hoạt cho công nhân tại tầng hầm 1 (Xem chi tiết
bản vẽ BPTC).
IV.1.4.3. Hàng rào bảo vệ
 Hàng rào bảo vệ xung quanh công trình đƣợc Chủ đầu tƣ làm từ trƣớc khi
nhận mặt bằng thi công.

83
 Ngay khi nhận đƣợc bàn giao lại mặt bằng từ đơn vị thi công Phần kết
cấu, chúng tôi tiến hành kiểm tra lại toàn bộ các lỗ kỹ thuật, nếu vị trí nào
chƣa đƣợc bịt thì tiến hành thi công bịt các lỗ kỹ thuật để đảm bảo an toàn
cho ngƣời cũng nhƣ máy móc thi công (Theo bản vẽ BPTC).
 Các vị trí lỗ mở hoặc xung quanh các sàn thi công đƣợc bố trí bằng hệ
lƣới an toàn.
IV.1.4.4. Kho bãi công trường
 Bố trí theo BPTC.
 Nền bãi tôn cao xây chắc chắn để đảm bảo vật tƣ rời đƣợc sạch sẽ. Bãi để
gạch và vật tƣ thi công khác đƣợc xử lý bằng lớp xà gồ gỗ để đảm bảo
khô ráo và giữ vật liệu đƣợc sạch sẽ.
 Vữa xây và trát sử dụng đƣợc trộn trực tiếp tại các sàn bằng máy trộn
chuyên dụng.
IV.1.4.5. Hệ thống điện
 Nguồn điện cung cấp cho công trình đƣợc lấy từ lƣới điện chung cho cả
công trƣờng
 Dây dẫn sử dụng là dây bọc nhựa để đảm bảo an toàn điện và chịu tải theo
thiết kế.
 Trong quá trình thi công nếu có xẩy ra sự cố mất điện, nguồn điện bổ sung
lấy từ máy phát điện của Nhà thầu lắp đặt sẵn để phục vụ công việc thi
công.
 Hệ thống điện và bảng điện đƣợc bố trí nhƣ trong bản vẽ biện pháp thi
công.
IV.1.4.6. Hệ thống cấp nước thi công
 Nƣớc dùng thi công đƣợc lấy từ nguồn cấp tại công trình, bơm vào hố pit
thang máy hoặc bể chứa sau đó dùng máy bơm đẩy trực tiếp lên các bồn
chứa để sẵn tại các tầng đảm bảo đủ nƣớc sử dụng cho công việc thi công.
IV.1.4.7. Bố trí máy thi công, mặt bằng tổ chức thi công

84
 Máy thi công đƣợc bố trí thích hợp theo từng giai đoạn đúng nhƣ biện
pháp thi công và bố trí thêm hệ giáo gia cƣờng các khu vực tập kết vật tƣ
thiết bị.
 Mặt bằng thi công đƣợc chia thành 02 giai đoạn thi công chính (Xem
BVBPTC):
 Vận chuyển lên cao: Vận chuyển vật liệu hoàn thiện lên cao bằng 01 vận
thăng lồng (cẩu tháp chỉ hỗ trợ khi cần thiết).
IV.1.5. Hệ thống cấp nƣớc: đƣợc thiết kế chi tiết theo bản vẽ biện pháp thi
công.
IV.1.5.1. Hệ thống thoát nước công trình
 Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng và an toàn trong thi công.
IV.1.5.2. Cải tạo mặt bằng phục vụ thi công và hoàn trả mặt bằng sau khi thi
công
 Mặt bằng thi công đƣợc cải tạo bằng cách đổ bê tông, phục vụ đi lại và kê
xếp vật tƣ.
 Sau khi hoàn thành thi công, mặt bằng thi công sẽ đƣợc làm lại và hạ tầng
khu dân cƣ sẽ đƣợc thi công hoàn trả đối với những mặt bằng bị hƣ hại
trong quá trình thi công.

85
PHẦN V. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN
V.1. Trình tự thi công phần thân
Xem chi tiết trong bản vẽ biện pháp thi công.
Thi công kết cấu : Từ cos +0.000, tầng 1, tầng 2, tầng 3…cho đến mái đến
tầng mái theo:
+ Bản hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công đƣợc phê duyệt.
+ Biện pháp thi công.
+ Các quy trình kèm theo
Nhà thầu chia mặt bằng thi công thành các phân khu thi công phù hợp với
các giai đoạn thi công để đảm chất lƣợng, điểm dừng và tiến độ:
 Bƣớc 1: Xác định các vị trí tọa độ lắm dựng cột, vách đổ tại chỗ
 Bƣớc 2: Lắp dựng cột tiền chế, vách đổ tại chỗ (gia công lắp dựng cốt
thép, lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông vách), sau khi lắp dựng ta kiểm
tra độ thẳng đứng của cột lằm trong khoảng sai số theo tiêu chuẩn 9115-
2012 và tiền hành đổ vữa không co
 Bƣớc 3: Thi công lắp dựng dầm.( lƣu ý khi lắp ghép ta phải kiểm tra cao
độ từ mặt sàn tới đáy dầm )
 Bƣớc 4: Thi công lắp dựng panel sàn.
 Bƣớc 5: Gia công lắp dựng ván khuôn, cốt thép sàn đổ bù, sàn đổ tại chỗ
và đổ bê tông
Lƣu ý trong quá trình thi công cần kết hợp giáo bao che để thi công phần
hoàn thiện và đảm bảo an toàn cho phần kết cấu.
Trong quá trình thi công kết hợp lắp các cấu kiện khác theo thiết kế (block
cầu thang bộ, thang thoát hiểm …).

86
Hình 5. 1. Quy trình thực nghiệm thu vật liệu đầu vào

87
Hình 5. 2. Quy trình nghiệm thu cấu kiện bê tong đúc sẵn

88
Hình 5. 3. Quy trình nghiệm thu công việc xây dựng

V.2. Biện pháp thi công chi tiết

V.2.1. Công tác chuẩn bị

V.2.1.1. Tiếp nhận tài liệu, bản vẽ

Cán bộ phụ trách hoặc cán bộ kỹ thuật phải nghiên cứu kỹ bản vẽ để từ đó

lập phƣơng án lắp dựng sát thực nhất, tu kích thƣớc, khối lƣợng, và chiều cao

lắp dựng của cấu kiện cùng với đặc tính kỹ thuật của cẩu thực tế đƣợc sử dụng

mà quyết định phƣơng án chọn vị trí đặt cẩu sao cho cẩu đủ tầm với để lắp đƣợc

hết các cấu kiện. Nếu trong quá trình nghiên cứu bản vẽ thấy có vấn đề gì không

hợp lý phải đề xuất đến cấp có thẩm quyền xin ý kiến giải quyết.

89
V.2.1.2. Tiếp nhận vật tư và cấu kiện

 Bố trí mặt bằng quanh vị trí lắp đặt để tiếp nhận cấu kiện, lập phƣơng án
xếp đặt hợp lý sao cho không ảnh hƣởng đến công tác lắp dựng sau này.
 Khi tiếp nhận các cấu kiện phải kiểm tra, nếu thấy sai sót, nứt, gẫy cấu
kiện phải thông báo cho đơn vị sản xuất cấu kiện thay thế. Sau đó, tiến
hành lập biên bản hiện trƣờng, yêu cầu đơn vị cung cấp cấu kiện sản xuất
và cấp bù những cấu kiện nêu trên.
 Kiểm tra, nghiệm thu, cƣờng độ, kích thƣớc hình học và bề mặt sản phẩm.
 Việc cung cấp cấu kiện đƣợc thông báo thƣờng xuyên hàng ngày. Khối
lƣợng vật tƣ tập kết trên công trƣờng luôn đủ để lắp cho 1 tầng và dự
phòng trƣớc để không bị gián đoạn trong thi công, có thể cẩu lắp trực tiếp
từ trên xe vận chuyển khi có TVGS nghiệm thu đạt yêu cầu.
 Mặt bằng thi công và tập kết vật tƣ đƣợc thể hiện trên các bản vẽ biện
pháp thi công.
V.2.1.3. Nhận bàn giao mặt bằng
Phải có bản vẽ hoàn công tim trục, cao độ của đơn vị thi công trƣớc bàn
giao.
Phải đo đạc kiểm tra tim cốt của toàn công trình và có số liệu thực tế để so
sánh với bản vẽ thiết kế và bản vẽ hoàn công. Số liệu trên cơ sở để triển khai các
công tác thi công tiếp theo.
V.2.1.4. Công tác trắc đạc
Sau khi nhận mặt bằng bàn giao của Chủ đầu tƣ hay đại diện chủ đầu tƣ, nhà
thầu thi công kiểm tra mốc tọa độ, từ mốc tọa độ chuyển về công trình để triển
khai hệ lƣới tọa độ theo thực tế hiện trạng để triển khai thi công.
V.2.2. Công tác lắp dựng (Xem bản vẽ BPTC)

V.2.2.1. Yêu cầu chung

 Cấu kiện tập kết về công trƣờng đảm bảo chất lƣợng và tiến độ chung
công trình.

90
 Thông số cẩu lắp của Cẩu tháp và cẩu tự hành (khi chƣa lắp đƣợc cẩu
tháp) dùng cho các cấu kiện công trình đƣợc thể hiện trong Catalog và các
thông số kỹ thuật kèm theo.
 Các bƣớc tiến hành thể hiện trên bản vẽ biện pháp thi công kèm theo.
V.2.2.2. Lắp dầm, các bước tiến hành.
 Lắp dựng cột tiền chế theo phân khu, đổ vữa không có sau 24h tiến hành
lắp dầm.
 Lắp dựng dầm lần lƣợt theo từng phân khu.
 Công tác đánh dấu, định vị tim, cốt các vị trí lắp dầm đƣợc tiến hành sau
khi lắp dựng cột.
 Trên thân cột đƣợc đánh dấu cao độ để tiện cho việc căn chỉnh giáo chống
làm mốc căn chỉnh khi lắp dựng.
 Cẩu lắp dầm vào vị trí, điều chỉnh tim - trục, độ thẳng đứng, cao độ đặt
dầm bằng thƣớc và ni vô đảm bảo dầm sau khi lắp đảm bảo đúng theo
thiết kế và sai lệch nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn. Tháo
móc cẩu, chuyển sang công đoạn tiếp theo (đối với các dầm xỏ lỗ thì đổ
vữa không co trƣớc khi đổ bê tông sàn).
*Lắp sàn, các bước tiến hành:
 Lắp tấm sàn cũng tiến hành theo từng phân khu. Công tác lắp sàn đƣợc thi
công sau công tác lắp dầm, cụ thể: lắp xong ô dầm đến đâu tiến hành lắp
tấm panel sàn đến đó.
 Chuẩn bị sẵn số lƣợng, kích thƣớc các cây chống, giáo chống, đà gỗ, ván
gỗ chuyển vào gần vị trí lắp các tấm sàn.
* Cẩu lắp tấm sàn vào vị trí: điều chỉnh vị trí, cao độ đặt tấm sàn, đáy các
tấm sàn phải phẳng đạt yêu cầu mới tháo móc cẩu.
* Chống sàn: Điều chỉnh cao độ giáo pal, cây chống, sau đó đặt tấm sàn lên
giáo chống, căn chỉnh đúng vị trí, cao độ thiết kế, tháo móc cẩu.

91
* Căn chỉnh chính xác: Tiến hành căn chỉnh cao độ đáy tấm sàn ở hai đầu
và giữa tấm. Sau khi điều chỉnh chính xác cao độ xong thì vệ sinh sạch các khe
tấm bằng chổi và máy thổi. Xử lý kín khe các tấm để tránh mất nƣớc xi măng
của bê tông sàn.
* Nghiệm thu nội bộ, mời ban quản lý hoặc TVGS nghiệm thu sau đó để
chuyển giai đoạn tiếp theo.
V.2.2.3. Thi công bê tông sàn bù.
 Sàn điển hình đƣợc thi công thành các phân khu.
 Phần đổ bù cổ cột đƣợc be ván khuôn đổ cùng với phần đổ bù sàn bằng bê
tông thƣơng phẩm.
 Sau khi nghiệm thu công tác lắp dựng cấu kiện (dầm và panel), tiến hành
thi công ván khuôn và cốt thép sàn bù.
Công tác ván khuôn bù: đối với các ô sàn toàn khối sử dụng hệ giáo pal, xà
gồ kết hợp với thép hộp hay ống D48 làm hệ khung chịu lực. Ván khuôn đƣợc
sử dụng là ván ép hoặc các tấm ván khuôn định hình đƣợc tổ hợp, yêu cầu đúng
cao độ và bề mặt ván khuôn phải bằng phẳng, kín khít để đảm bảo khi đổ bê
tông không bị mất nƣớc. Đối với công tác be bù dầm biên, khu lô gia hạ cốt…
đƣợc thi công đổng thời công tác thép.
Sau khi thi công xong nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ đảm bảo yêu
cầu, mời Ban quản lý hoặc TVGS nghiệm thu, chuyển công tác thi công.
Công tác GCLD cốt thép: Nhà thầu lập kế hoạch nhập thép và báo cho
TVGS để đảm bảo công tác thi công và không gây ảnh hƣởng giao thông khu
dân cƣ. Thép sau khi nhập về công trƣờng nhà thầu cùng đại diện Chủ đầu tƣ,
TVGS tiến hành kiểm tra lô thép các loại, lập biên bản lấy mẫu thép để thí
nghiệm kiểm tra tính chất cơ lý của thép. Sau đó tiến hành thí nghiệm thép tại
phòng thí nghiệm đƣợc các bên chấp thuận, kết quả thí nghiệm đối chiếu chỉ dẫn
thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành để làm cơ sở đồng ý hay không đồng ý thép
sử dụng cho công trình. Đối với thép sau khi thí nghiệm đạt nhà thầu cùng các

92
bên làm biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào, đồng ý cho sử dụng tại công
trình.
Tiến hành gia công thép tại bãi gia công theo bản vẽ thiết kế, thực tế thi công
tại công trƣờng. Việc gia công tại bãi đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đƣợc kê xếp theo
chủng loại rõ ràng đảm bảo công tác vận chyển và bảo quản. Lắp dựng thép theo
bản vẽ đƣợc phê duyệt. Sau khi lắp dựng xong nhà thầu nghiệm thu nôi bộ đạt,
mời TVGS nghiệm thu để chuyển giai đoạn thi công tiếp theo (Đối với công tác
thi công sàn bù nhà thầu sẽ tiến hành song song các công việc lắp dựng, ván
khuôn và cốt thép sàn bù để đảm bảo tiến độ thi công và bố trí nhân lực hợp lý).
ông tác đổ bê tông sàn bù: Sau khi nghiệm thu ván khuôn và cốt thép sàn
bù xong, nhà thầu dự kiến thời gian đổ bê tông để TVGS bố trí nhân lực kiểm
soát trong quá trình đổ bê tông. Tiền hành công tác đổ bê tông theo từng lớp, dải
nhỏ 2-3m… cho đến khi kết thúc phân khu. Yêu cầu khi đổ bê tông phải tuân
thủ BPTC đƣợc phê duyệt, các tiêu chuẩn hiện hành (TCVN 4453-1995: Kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu).
V.2.3. Biện pháp kỹ thuật thi công chi tiết cho phần cột, vách.
V.2.3.1. Công tác cốt thép cột, vách.
Thép sau khi nhập về công trƣờng đƣợc sự đồng ý của đại diện Chủ đầu tƣ,
TVGS cho sử dụng vào công trình, tiến hành gia công cốt thép. Thép đƣợc gia
công theo bản vẽ thiết kế và thực tế để đảm bảo tiết kiệm, chính xác…
Lắp dựng cốt thép cột, vách: Cốt thép đƣợc gia công tại xƣởng (bãi) công
trƣờng, cắt uốn theo đúng hình dạng kích thƣớc phù hợp thiết kế và thực tế thi
công. Xếp đặt bố trí theo từng chủng loại để thuận tiện cho thi công. Sau khi lắp
dựng cốt thép, tổ chức nghiệm nội bộ, mời TVGS nghiệm thu cốt thép trƣớc khi
ghép cốp pha.
Các công việc gia công và lắp dựng cốt thép đều tuân thủ theo các tiêu chuẩn
Việt Nam, bản vẽ thiết kế và chỉ dẫn của quản lý xây dựng.
V.2.3.2. Công tác ván khuôn.
a) Ván khuôn cột, sàn và vách lõi thang máy.

93
Sau khi lắp dựng xong cốt thép cột, vách thang máy căng dây bật mực chân
cơ vách và chân cơ cột. Dùng cẩu tháp lắp đặt ván khuôn theo thiết kế.
Dùng dây cáp, tăng đơ cứng, quả dọi căn chỉnh vách thẳng đứng, đúng chân
cơ; sau đó khoá cáp, tăng cứng để cố định vách.
Công tác ván khuôn phải đảm bảo đúng cốt, kích thƣớc hình học, độ kín
khít. Hệ thống chống giữ phải kiểm tra trƣớc khi đổ bê tông để đảm bảo vững
chắc.
Bề mặt mảng ván khuôn đƣợc làm sạch quét dầu chống bám dính trƣớc khi
lắp dựng, phẳng đảm bảo ghép kín khít, nƣớc xi măng không chảy ra ngoài khi
đổ bê tông.
Vệ sinh ván khuôn sau khi sử dụng.
Việc tháo dỡ ván khuôn chỉ đƣợc thực hiện sau khi bê tông đã đạt cƣờng độ
cho phép (phụ thuộc vào thời tiết trong quá trình đổ bê tông, phụ thuộc vào kết
cấu, tính chất kết cấu, nhịp của kết cấu). Công tác kiểm tra nghiệm thu dựa theo
tiêu chuẩn Việt Nam.
b) Ván khuôn vách, cột : sử dụng ván khuôn th p định hình, điển hình hóa.
Với phần ván khuôn cổ cột - ván khuôn bê bù: sử dụng ván khuôn là ván
ép có khung thép hộp làm xƣơng. Ván khuôn của mối nối này yêu cầu kín kít,
vững chắc không cong vênh do mối nối này đƣợc đổ bê tông cùng với bê tông
sàn bù để tránh hiện tƣợng chảy nƣớc xi măng.
V.2.3.3. Công tác bê tông
 Bê tông sử dụng cho công trình là bê tông thƣơng phẩm.
 Tuân thủ theo đúng quy phạm của Nhà nƣớc quy định trong tiêu chuẩn
TCVN 4453-1995.
 Công tác bê tông đƣợc tiến hành sau khi TVGS đã nghiệm thu ván khuôn
và cốt thép.
 Sau khi đổ bê tông xong, tiến hành bảo dƣỡng theo quy định hiện hành.
Thời gian và phƣơng pháp bảo dƣỡng bê tông theo TCVN 9345-2012.
* Công tác thí nghiệm:

94
 Việc lấy mẫu vữa bê tông ở công trƣờng đều đƣợc thực hiện với sự giám
sát của kỹ sƣ, TVGS và Chủ đầu tƣ (nếu có mặt khi kiểm tra). Mẫu có
kích thƣớc 150*150*150mm hoặc tƣơng đƣơng. Các mẫu sau khi lấy
đƣợc TVGS bảo quản và mang đi thí nghiệm tại phòng thí nghiệm đƣợc
Chủ đầu tƣ phê duyệt.
 Chuẩn bị đủ số lƣợng khuôn thép của mẫu và thiết bị bảo dƣỡng.
V.2.4. Biện pháp trắc địa
Để bố trí lƣới trục cho công trình :
 Bƣớc 1: Nhận mốc và bản vẽ định vị đƣợc bàn giao từ Chủ đầu tƣ, TVGS
bàn giao.
 Bƣớc 2: Dùng máy toàn đạc, kết hợp máy kinh vĩ, thủy bình truyền từ
mốc đƣợc Chủ đầu tƣ, TVGS bàn giao về công trình.
Phƣơng pháp bố trí lƣới trục và chuyển trục lên tầng :
 Tiến hành dùng máy toàn đạc, thủy bình, kinh vĩ …để chuyển toạ độ vào
công trình từ các mốc đƣợc bàn giao, truyền và chọn một số điểm làm
mốc cho công trình, từ các điểm này ta triển khai bố trí bật mực tim trục
công trình và tim trục gửi lên các vị trí trên sàn.
 Sau khi tiến hành bật mực hệ lƣới ô vuông tại sàn tầng 1 cos 0.00, tiến
hành dựa vào các đƣờng lƣới trục gửi để bật chân cơ tất cả các cột và vách
để phục vụ thi công.
 Truyền hệ lƣới trục lên sàn bằng máy chiếu đứng.
 Để khống chế và giảm thiểu sai số cộng dồn tọa độ của các trục trên các
sàn thi công tiến hành công tác đắp mốc tại 05 tầng / 01 lần để kiểm tra.

95
PHẦN VI. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN HOÀN THIỆN
VI.1. Tổ chức thi công phần hoàn thiện:
Việc tổ chức thi công phần xây ở đây đƣợc tiến hành sau khi nhận đƣợc mặt
bằng bàn giao của đơn vị thi công phần kết cấu.
Xây ngoài thực hiện trƣớc cùng với phần kết cấu sau đó xây trong từng
phòng .
Tất cả các công việc xây tƣờng bao từ tầng 4 đến tầng mái, sau đó thi công
tầng 1 và tầng 2, 3 theo đúng quy trình sau: Tƣờng xây  trát tƣờng biên.
a) ông tác chuẩn bị :
 Máy móc và thiết bị thi công :
+ Máy bơm trục đứng Hcao = 130 m bơm nƣớc từ bể bơi chứa đến các
tầng thi công.
+ Vận thăng lồng vận chuyển vật tƣ lên cao.
+ Máy trộn cƣỡng bức trộn vữa tại tầng đang thi công.
+ Xe cải tiến vận chuyển gạch, vữa tới vị trí thi công.
+ Máy khoan phục vụ khoan râu cho công tác xây tƣờng.
+ Máy đục phục vụ công tác đục tẩy vệ sinh.
+ Máy cắt phục vụ công tác cắt thép râu, thép lanh tô.
+ Giáo xây phục vụ cho các công tác hoàn thiện.
+ Ván khuôn gỗ để đổ bê tông lanh tô, cột phụ.
+ Hệ giáo bao che bao quanh ngoài nhà
+ Hệ giáo treo để trát hoàn thiện các vị trí thi công sau nhƣ: Vị trí cẩu
tháp, vận thăng của nhà thầu cũng nhƣ công tác vệ sinh bàn giao.
 Vật liệu thi công:
+ Vữa xây, trát sử dụng vữa trộn trực tiếp tại công trƣờng, áp dựng
tiêu chuẩn: TCVN 4314-2003: Vữa xây dựng yêu cầu kỹ thuật ;
TCVN 4459- 1987: Hƣớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng ;
TCVN 1450-2009:Gạch rỗng đất sét nung ;

96
TCVN 4085-2011: Kết cấu gạch đá ;
TCVN 9377-2012: Hoàn thiện.
+ Cát, đá 1x2 dùng đổ bê tông lanh tô, cột phụ đƣợc cung cấp từ đầu
mối vật tƣ.
+ Thép xây dựng Ø 6, Ø 10, Ø 12, Ø 14, … theo TCVN 1651:2008.
+ Các loại vật liệu thi công chính chỉ đƣa vào công trình sử dụng sau
khi đƣợc Chủ đầu tƣ và Tƣ vấn giám sát phê duyệt và nghiệm thu vật
liệu đầu vào.
b) ông tác tổ chức thi công:
 Tổ chức thi công hoàn thiện ngoài :
+ Căn cứ biện pháp thi công phần thân và biện pháp an toàn lao động
trong thi công đơn vị thi công tiến hành thi công phần xây và trát
ngoài theo tiến độ đã đặt ra theo thi công phần thân.
+ Giáo dùng để trát ngoài đƣợc sử dụng là giáo bao che kiểu Ringlock
hoặc giáo khung hộp lắp ghép trƣợt 4 tầng một (giáo leo).
+ Tại các vị trí không lắp đƣợc giáo để thi công (nhƣ vị trí lắp đặt vận
thăng), nhà thầu sử dụng hệ giáo treo để hoàn thiện trát ngoài.
+ Gạch xây đƣợc tập két tại bãi và xếp gọn trên xe cải tiến vận
chuyển bằng vận thăng lên tầng đến vị trí tƣờng biên để xây tƣờng
biên.
+ Cát, xi măng vận chuyển bằng xe cải tiến lên tầng thi công bằng
vận thăng đến vị trí tập kết để trộn theo cấp phối đƣợc phê duyệt, sau
khi trộn đƣợc vận chuyển đến máng chứa vữa đã đƣợc bố trí sẵn tại vị
trí xây tƣờng biên.
 Tổ chức thi công xây:
+ Xây tƣờng trong chia thành các phân đoạn. Công tác định vị tƣờng xây,
khoan râu thép tiến hành cùng lúc sau khi nghiệm thu xong tiến hành
xây tƣờng trong.

97
+ Gạch xây đƣợc chuyển từ bãi tập kết bằng xe cải tiến đi lên các tầng
bằng vận thăng lồng và đến vị trí thi công tại các tầng. Gạch xây vận
chuyển đƣợc bố trí xếp cách trục định vị tƣờng xây 1m. Đợt 1 tƣờng xây
cao 1,3m, đợt 2 bố trí giáo xây để xây tiếp đợt 1.
+ Vữa xây bố trí cùng với gạch xây và sử dụng hết trong ngày, lƣợng vữa
thừa sẽ chuyển đi đổ bỏ.
+ Trƣớc khi xây tiến hành tƣới nƣớc làm gạch hút no nƣớc vào đầu mỗi ca
làm việc.
+ Sau khi xây xong phần tƣờng biên, tiến hành thi công trát ngoài.
c) Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác trát ngoài :
 Vận chuyển vật liệu lên cao bằng vận thăng lồng, vận chuyển theo
phƣơng ngang bằng xe cải tiến. Vữa đƣợc đựng và trộn trong hộc đƣa ra
giáo ngoài qua cửa sổ, lô gia.
 Thiết bị dùng để trát ngoài là hệ giáo chuyên dụng, trát ngoài theo từng
tầng từ dƣới lên trên theo tiến độ thi công phần kết cấu phía trên.
 Nƣớc phục vụ cho thi công: dùng nƣớc bơm từ bể chứa lên bồn chứa trên
tầng và từ bồn chứa dùng hệ thống ống dẫn nƣớc xuống từng tầng, ngoài
ra dùng những thùng phuy để chứa nƣớc di động phục vụ đến từng vị trí
thi công.
VI.2. Kỹ thuật thi công
VI.2.1. Công tác chuẩn bị mặt bằng
Dựa trên cơ sở tổng mặt bằng thi công thực tế tại công trƣờng chúng tôi
nghiên cứu, khảo sát và lập tổng mặt bằng thi công (Xem bản vẽ biện pháp Tổng
mặt bằng thi công).
 Lắp đặt mạng lƣới điện để phục vụ thi công và chiếu sáng công trình, sau
đó phân phối cho các thiết bị thi công nhƣ đƣợc trình bày trong bản vẽ
biện pháp thi công.
 Hệ thống cấp nƣớc từ nguồn cấp nƣớc đến các vị trí thi công đƣợc thiết kế
chi tiết nhƣ trong đƣợc trình bày trong bản vẽ biện pháp thi công.

98
 Chuẩn bị mặt bằng tập kết thiết bị thi công và vật tƣ cần thiết: Gạch đặc, 2
lỗ, xi măng, cát, đá ... Các thiết bị máy móc phải tập kết là: Máy trộn vữa,
thiết bị chiếu sáng ...
 Khảo sát mặt bằng để dựng lán trại cho công nhân.
VI.2.2. Định vị mặt bằng và trắc địa
Là công trình có chiều cao lớn cần độ chính xác cao nên công tác định vị
mặt bằng công trình cũng nhƣ công tác trắc đạc trong suốt quá trình thi công là
rất quan trọng, vì vậy vấn đề này đặc biệt đƣợc quan tâm.
Sử dụng lƣới trắc đặc của phần kết cấu để triển khai cho các công tác hoàn
thiện xây trát (bất mực chân cơ tƣờng xây, các vị trí trù, giằng, cao độ…).
VI.2.3. Các yêu cầu chung trƣớc khi thi công kết cấu gạch.
VI.2.3.1. Mặt bằng
 Sau khi mặt bằng thi công kết cấu đƣợc nghiệm thu: Phải tiến hành xác
định tim trục tƣờng và xác định các vị trí cần thi công theo bản vẽ thi
công. Bật mực 2 mép tƣờng xây theo phƣơng ngang, và thả lèo theo
phƣơng đứng.
 Công tác xác định các mốc cao độ, trục nhà và công trình phải đƣợc kiểm
tra, nghiệm thu và lập thành biên bản. Sau khi đƣợc bàn giao và trong quá
trình thi công, đơn vị thi công có trách nhiệm bảo vệ các cao độ và các
cọc tim đúng kích thƣớc và vị trí .
VI.2.3.2. Vật liệu:
 Toàn bộ vật liệu trƣớc khi đƣa vào sử dụng phải đƣợc thí nghiệm trƣớc sự
giám sát của TVGS và Chủ đầu tƣ.
 Các loại cát dùng cho vữa xây, vữa trát phải đáp ứng các yêu cầu quy định
theo TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.
VI.2.3.3. Xi măng
 Xi măng cung cấp cho công trƣờng phải đảm bảo chất lƣợng quy định của
nhà máy sản xuất và có giấy chứng nhận chất lƣợng của tổ chức kiểm tra
chất lƣợng sản phẩm.

99
VI.2.3.4. ạch
 Các loại gạch xây phải đảm bảo yêu cầu về cƣờng độ, quy cách và tiêu
chuẩn kỹ thuật nhƣ quy định trong các tiêu chuẩn nhà nƣớc hiện hành về
gạch xây.
 Các loại gạch cung cấp cho công trƣờng phải có giấy chứng nhận về qui
cách và đảm bảo chất lƣợng theo thiết kế, quy định.
VI.2.3.5. Vữa xây dựng
 Vữa dùng trong khối xây gạch phải có mác và chỉ tiêu kỹ thuật thoả mãn
yêu cầu thiết kế và yêu cầu của quy phạm này cũng nhƣ các quy định
trong tiêu chuẩn “Hƣớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng”.
 Vữa xây dựng sử dụng vữa xi măng cát trộn trực tiếp bằng máy trộn tại
hiện trƣờng để xây, trát.
 Tuyệt đối không đƣợc để vữa và trộn vữa trực tiếp lên sàn công trình. Yêu
cầu phải có máng (tôn) để trộn và đựng vữa khi thi công.
VI.2.3.6. Nước
 Nƣớc dùng để trộn vữa không chứa tạp chất có hại làm cản trở quá trình
đông cứng của chất kết dính. Khi dùng nƣớc ngầm tại chỗ hoặc nƣớc của
hệ thống cấp nƣớc kỹ thuật để trộn vữa nƣớc phải đảm bảo kỹ thuật, nếu
lấy nƣớc trong hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt - không cần phải kiểm tra.
VI.2.3.7. Bãi chứa
 Bãi chứa vật liệu trong công trƣờng phải bố trí hợp lý, có rác bẩn phải dọn
sạch hoặc lót một lớp gạch, hoặc đầm chặt đất. Không đổ đống các vật
liệu rời với nhau.
 Quy cách và chất lƣợng các vật liệu khác đƣợc dùng trong công tác xây
phải tuân theo quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nƣớc hiện
hành có liên quan.

100
VI.2.3.8. Giàn giáo ván khuôn
 Công tác ván khuôn và dàn giáo trong thi công khối xây phải đƣợc thực
hiện theo quy định của các quy phạm nhà nƣớc hiện hành về vấn đề
khuôn và dàn giáo.
 Các loại dàn giáo phải đảm bảo độ ổn định, bền vững, chịu đƣợc tác dụng
do ngƣời, do đặt vật liệu gạch và do di chuyển các thùng vữa trên dàn
giáo khi xây. Dàn giáo không đƣợc gây trở ngại cho quá trình xây dựng,
tháo lắp dễ dàng, di chuyển không cồng kềnh khó khăn.
 Dàn giáo đƣợc dùng không chống, dựa vào tƣờng đang xây, dàn giáo phải
cách tƣờng đang xây ít nhất 50 mm. Khi chọn dùng các loại dàn giáo phải
tính toán kinh tế, kỹ thuật.
 Việc lắp dựng dàn giáo, ván khuôn phải tiến hành theo chỉ dẫn của thiết
kế thi công. Trong quá trình sử dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra độ bền
vững và ổn định đúng theo yêu cầu kỹ thuật an toàn.
 Ngoài ra nhà thầu bổ trí thêm các sàn nâng giáo, sàn thao tác để thực hiện
các công tác vận chuyển vật tƣ, thiết bị và phục vụ công tác thi công cũng
nhƣ công tác an toàn cho dự án.

101
Sµn thao

Hình 6. 1. Biện pháp an toàn trên gian giáo

VI.2.3.9. Dụng cụ xây


Yêu cầu khi xây phải có đầy đủ dụng cụ cần thiết để xây:
 Dây dọi và quả dọi: Để xác định và kiểm tra phƣơng thẳng đứng.
 Nivô: Bằng gỗ hoặc kim loại để xác định và kiểm tra phƣơng ngang,
phƣơng đứng.
 Các loại thƣớc: Để đo, kiểm tra mặt phẳng xây (thƣớc chữ A, thƣớc cuộn,
thƣớc nhôm 3m,..)
 Thùng, xô, dao xây, bay, xẻng, dây căng.
 Khay nhỏ để đựng vữa trên giáo, khay to để đựng vữa và trộn vữa trên
sàn.

102
VI.2.4. Thi công kết cấu gạch
VI.2.4.1. Yêu cầu kỹ thuật
 Gạch khi vận chuyển đến phải xếp gọn theo từng kiêu nhỏ, không đƣợc
xếp tập trung một vị trí. Khi vận chuyển vữa đến chỗ xây không đƣợc đổ
trực tiếp xuống sàn, phải có tấm lót để đựng vữa.
 Thi công các kết cấu gạch theo đúng thiết kế và quy trình kỹ thuật.
 Trong quá trình thi công xây gạch, không đƣợc tự ý thay đổi thiết kế. Nếu
phát hiện có sai sót trong thiết kế phải báo ngay cho đơn vị giám sát và
Chủ đầu tƣ để kịp thời xử lý.
 Xây xong một tầng thì phải kiểm tra độ ngang bằng, đứng của khối xây.
 Không đƣợc va chạm mạnh, không đƣợc vận chuyển và đặt vật liệu, tựa
dụng cụ và đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công, khối xây còn mới.
 Nếu xây tiếp trên các khối xây cũ, phải cạo hết rêu mốc, rửa sạch và tƣới
nƣớc lên khối xây cũ, rồi mới trải vữa để xây khối xây mới.
 Trong quá trình xây, nếu phát hiện vết nứt phải báo ngay cho đơn vị chủ
quản để tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, đồng thời phải làm mốc để
theo dõi sự phát triển của vết nứt.
VI.2.4.2. Khối xây gạch
 Khối xây dựng phải đảm bảo những nguyên tắc kỹ thuật cơ bản sau:
+ Ngang - bằng; đứng - thẳng; mặt - phẳng; góc - vuông; mạch không
trùng; thành một khối đặc chắc.

103
Hình 6. 2. Mặt cắt thi công xây tƣờng điển hình
 Vữa xây dựng phải có cƣờng độ đạt yêu cầu thiết kế, cấp phối.
 Kiểu cách xây và hàng gạch giằng trong khối xây phải làm theo yêu cầu
của thiết kế.
 Tất cả các mạch vữa ngang, ngang, dọc, đứng trong khối xây lanh tô,
mảng tƣờng cạnh cửa, cột phải đầy vữa (trừ khối xây mạch lõm).
 Trong khối xây, các hàng gạch đặt ngang, giáp cột vách bê tông phải là
những viên gạch đặc nguyên.
 Các yêu cầu khác theo yêu cầu thiết kế.

104
Hình 6. 3. Biện pháp xây tƣờng

VI.2.4.3. Khối xây gạch đối với kết cấu khung cột chưa đặt râu chờ

 Trƣớc khi xây tƣờng yêu cầu bộ phận trắc đạc xác định cos hoàn thiện,
tim tƣờng và bật mực chân cơ, sau khi xây hết hàng gạch thứ nhất (hàng
đầu tiên xây gạch đặc quay ngang), yêu cầu TVGS kiểm tra tim, cos, chia
phòng trong căn hộ sau khi kiểm tra xong, đạt yêu cầu kỹ thuật mới cho
tiếp tục xây tiếp.
 Phần tƣờng tiếp giáp với mặt cột, khoan lỗ và cắm râu theo yêu cầu.
 Để tăng độ bám dính, và giảm thiểu khe nứt giữa tƣờng và cấu kiện cột
tiền chế (trong trƣờng hợp mặt cột không đƣợc tạo nhám trƣớc), yêu cầu
phải tạo nhám mặt cột trƣớc khi xây hoặc vẩy trƣớc 1 lớp hồ xi măng
nguyên chất, lên mặt tiếp giáp với cạnh tƣờng xây dày 1 – 2 mm theo
chiều dày và suốt chiều cao tƣờng.
 Đối với hàng gạch trên cùng tiếp giáp với đáy dầm yêu cầu xây chèn 1
hàng gạch chỉ đặc quay nghiêng. Yêu cầu phải vả vữa kín, đặc ở hàng
gạch này.

105
VI.2.4.4. Vị trí xây hộp kỹ thuật, tường biên mái
 Tại vị trí chân hộp kỹ thuật, rãnh thoát nƣớc có tiếp xúc trực tiếp với khí
hậu nắng, mƣa phải xây đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng.
VI.2.4.5. Công tác trát
d) Đối với cấp phối vữa:
 Vữa trát ngoài sử dụng vữa trộn trực tiếp bằng máy trộn vữa chuyên dụng
tại công trƣờng theo tiêu chuẩn TCVN 4314-2003 và TCVN 4459- 1987.
 Để đảm bảo mác vữa đúng theo thiết kế: vữa (cát, xi măng) vận chuyển
lên sàn trƣớc khi dùng thì trộn đều cùng nƣớc nên đảm bảo đƣợc đúng tỷ
lệ mác vữa theo thiết kế. Trộn từng mẻ vữa sao cho vữa đủ trát trong thời
gian làm việc.
e) Yêu cầu ỹ thuật chất lượng trát
 Lớp vữa trát phải dính chặt, chắc vào tƣờng và kết cấu. Tất cả những chỗ
bong rộp đều phải làm lại đúng yêu cầu.
 Bề mặt lớp trát không rạn nứt, không có vết vữa chảy, vết hằn của dụng
cụ trát, vết lồi, lõm cục bộ cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc cạnh, chân
gờ cửa...
 Các đƣờng gờ, cạnh cửa, tƣờng phẳng phải sắc nét. Các đƣờng vuông góc
kiểm tra bằng thƣớc vuông.
 Các cạnh cửa sổ song song với nhau, mặt trên bậu cửa sổ phải trát dốc và
các mặt trát phải thẳng đều.
f) Trình tự thi công trát
 Để đảm bảo tiến độ thi công hoàn thiện và đáp ứng chỉ tiêu yêu cầu về
chất lƣợng ta tiến hành trát ngoài sau khi đã hoàn thiện xây tƣờng bao
ngoài xong, thả lèo từ trên xuống dƣới (tối thiểu 2 tầng) để đắp mốc trát
sau đó tiến hành trát.
 Các bƣớc tiến hành công tác trát cụ thể:

106
+ Vào vữa lần 1 để cho se mặt, sau đó dùng thƣớc tầm 2,5 m-3,0 m cán
phẳng xoa nhẵn mặt và trát lần cuối .
+ Trong quá trình trát, khoảng 30 phút thì tiến hành vét các vữa rơi, bổ
sung thêm xi măng, nƣớc phù hợp và trộn đều rồi đem trát tiếp.
+ Trƣớc khi trát, bề mặt công trình phải đƣợc làm sạch (cọ hết rêu, vết
dầu, bi tum, bụi bẩn) và tƣới nƣớc cho ẩm. Nếu bề mặt là kim loại thì
phải tẩy hết gỉ.
+ Phải tạo mốc chuẩn trên mặt phẳng trát.
+ Khi mặt vữa trát dày hơn 20 mm, phải trát làm nhiều lớp.
+ Phải kiểm tra độ bám dính của vữa bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát, tất cả
những chỗ bộp đều phải trát lại bằng cách phá rộng chỗ đó ra, miết chặt
mép vữa xung quanh, để cho se mặt mới trát sửa lại.

- ®- êng mèc ®¾p b»ng v÷a t¹o mÆt ph¼ng cho t- êng - b- íc 1

Hình 6. 4. Minh họa thi công trát (Bƣớc 1)

107
1 2 3 4

5 6 7 8

9 10 11 12

13 14 15 16

®- êng dãng ®Ó d¾p mèc cho b- íc 2

Hình 6. 5. Minh họa thi công trát (Bƣớc 2)

h- íng tr¸t

®- êng mèc tr¸t lÊy ph¼ng

th- íc gç t¹o mèc

mèc sµn c«ng t¸c

Hình 6. 6. Mặt cắt trát tƣờng điển hình


Hình 1. Mặt cắt trát tƣờng điển hình

mèc

th- íc

V¸N ®Æt ë ch©n t- êng


®Ó høng v÷a r¬i

Hình 6. 7. Biện pháp trát tƣờng

108
VI.2.5. Công tác lắp đặt tấm tƣờng
VI.2.5.1. Tiếp nhận và nghiệm thu tấm tường:
 Sau khi nhận đƣợc kế hoạch tấm tƣờng về công trình, CBKT phụ trách
tấm tƣờng kết hợp cùng thủ kho lên kế hoạch chuẩn bị máy móc, kho bãi
để tiếp nhận tấm tƣờng. Khi tấm tƣờng về đến công trình, cán bộ phụ
trách chuẩn bị hồ sơ và mời CĐT, TVGS nghiệm thu đầu vào tấm tƣờng
trƣớc khi vận chuyển lên sàn thi công (sau khi nghiệm thu đạt tấm tƣờng
đƣợc cẩu luôn lên sàn thi công bằng cẩu tháp).
 Lập thống kê theo dõi vật tƣ tấm tƣờng theo quy định.
VI.2.5.2. Vận chuyển tấm tường đến vị trí lắp dựng
Tổ công nhân vận chuyển sử dụng vận thăng hoặc cẩu tháp chuyển các kiện
tấm tƣờng từ bãi tập kết lên vị trí tập kết lắp dựng trên sàn thi công.
VI.2.5.3. Lắp dựng tấm tường
Công tác lắp dựng tấm tƣờng thi công theo trình tự sau:
 Bật mực lắp cữ: Cán bộ trắc đạc bật mực chân cơ bức tƣờng lên sàn và
trần sau đó công nhân lắp dựng tiến hành lắp cữ theo đƣờng mực đã bật.
 Chuẩn bị tấm: Kiểm tra lấy tấm theo vị trí cần lắp (cắt tấm nếu cần) và
đƣa tấm lên xe lắp dựng (xe vận chuyển).
 Vận chuyển tấm đến vị trí lắp dựng
 Lắp tấm: Lắp tấm tƣờng lên vị trí theo thiết kế.
VI.2.6. Hoàn thiện, nghiệm thu chuyển giai đoạn
 Sau khi lắp dựng xong tấm tƣờng (sau 01 ngày) tiến hành tháo cữ và nêm,
hoàn thiện lại các vị trí lỗ trống.
 Bơm silicon, trát hoàn thiện, dán lƣới thủy tinh theo chỉ định của thiết kế.
 Mời các bên nghiệm thu, chuyển giai đoạn thi công.
Yêu cầu chung:
 Thợ vận hành cẩu tháp, vận thăng, xe nâng yêu cầu phải có chứng chỉ đào
tạo mới đƣợc vận hành các thiết bị.

109
 Thợ vận hành và thợ lắp dựng phải đƣợc huấn luyện về an toàn lao động,
có cam kết an toàn lao động và phải đảm bảo sức khỏe mới đƣợc tham gia
thi công (có giấy khám sức khỏe).
 Thợ lắp dựng tấm tƣờng yêu cầu phải đƣợc đào tạo nắm đƣợc biện pháp
thi công và đƣợc hƣớng dẫn trƣớc khi tham gia thi công lắp dựng tấm
tƣờng.
Các máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải đƣợc kiểm định hoặc kiểm tra
về an toàn trƣớc khi sử dụng vào thi công. Máy móc dụng cụ thi công đƣợc kiểm
tra và bảo dƣỡng định k .

110
PHẦN VII. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VẬT TƢ VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG
VII.1. Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
 Bố trí đủ ngƣời có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết
kế; cử ngƣời có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ
án thiết kế, chủ trì thiết kế.
 Sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng đƣợc yêu cầu của bƣớc thiết kế và phù
hợp với tiêu chuẩn đƣợc áp dụng cho công trình.
 Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn đƣợc áp dụng cho công
trình; lập hồ sơ thiết kế đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, nội dung
của từng bƣớc thiết kế, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật
có liên quan.
VII.2. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng
 TVGS có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng, bao gồm:
Nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;
nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đƣa
vào sử dụng. Trong trƣờng hợp cần thiết, chủ đầu tƣ quy định về việc
nghiệm thu đối với các giai đoạn chuyển bƣớc thi công quan trọng của
công trình.
 Trong hợp đồng thi công xây dựng phải quy định rõ về các công việc cần
nghiệm thu, bàn giao; căn cứ, điều kiện, quy trình, thời điểm, các tài liệu,
biểu mẫu, biên bản và thành phần nhân sự tham gia khi nghiệm thu, bàn
giao hạng mục công trình, công trình hoàn thành. Kết quả nghiệm thu, bàn
giao phải đƣợc lập thành biên bản.
 Các bộ phận, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành và công trình xây
dựng hoàn thành chỉ đƣợc phép đƣa vào sử dụng sau khi đƣợc chủ đầu tƣ
nghiệm thu theo quy định.
Việc tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng phải tuân thủ quy định của
Nghị định 46/2015/NĐ-CP.

111
VII.3. Nghiệm thu công việc xây dựng
VII.3.1. Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt và những thay
đổi thiết kế đã đƣợc chấp thuận;
 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đƣợc áp dụng;
 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lƣợng vật liệu, thiết bị đƣợc thực
hiện trong quá trình xây dựng;
 Nhật ký thi công, nhật ký tƣ vấn giám sát của chủ đầu tƣ và các văn bản
khác có liên quan đến đối tƣợng nghiệm thu.
 Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây
dựng theo biểu mẫu thống nhất giữa các bên.
 Nội dung và trình tự nghiệm thu: công việc xây dựng.
 Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Đơn vị TVGS và cán bộ quản lý chất lƣợng của Chủ đầu tƣ hoặc ngƣời
giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức
hợp đồng tổng thầu;
+ Ngƣời phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây
dựng công trình.
 Trƣờng hợp công việc không đƣợc nghiệm thu do lỗi của nhà thầu thi
công xây dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể
cả chi phí kiểm định phúc tra. Trƣờng hợp công việc không đƣợc nghiệm
thu do lỗi của chủ đầu tƣ thì chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm khắc phục
hậu quả và đền bù phí tổn cho nhà thầu thi công xây dựng công trình.

112
VII.3.2. Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dựng
VII.3.2.1. Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng:
 Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng đƣợc nghiệm thu;
 Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công
xây dựng hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dung theo biể mẫu
thóng nhất giữa các bên.
 Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng
tiếp theo.
VII.3.2.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
 Kiểm tra đối tƣợng nghiệm thu tại hiện trƣờng: bộ phận công trình xây
dựng, giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động và liên động không
tải;
 Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lƣờng do nhà thầu thi công xây dựng
đã thực hiện;
 Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
 Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình
đƣợc phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng. Kết quả
nghiệm thu đƣợc lập thành biên bản theo mẫu quy định.
VII.3.2.3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
 Ngƣời phụ trách đơn vị TVGS, KCS của chủ đầu tƣ.
 Ngƣời phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công
trình; Trong trƣờng hợp hợp đồng tổng thầu, ngƣời phụ trách bộ phận
giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tƣ tham dự để kiểm tra
công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.

113
VII.3.3. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình
xây dựng đƣa vào sử dụng
VII.3.3.1. Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và
công trình xây dựng đưa vào sử dụng:
 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dung theo biểu mẫu thống nhất giữa các bên.
 Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị
công nghệ;
 Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
 Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công
trình xây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng theo biểu mẫu
thống nhất giữa các bên.
 Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền về
phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trƣờng; an toàn vận hành theo quy
định.
VII.3.3.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình
xây dựng, công trình xây dựng:
 Kiểm tra hiện trƣờng;
 Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
 Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc
thiết bị công nghệ;
 Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về
phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trƣờng, an toàn vận hành;
 Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
 Chấp thuận nghiệm thu để đƣa công trình xây dựng vào khai thác sử
dụng.
VII.3.3.3.Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:
 Phía chủ đầu tƣ:

114
+ Ngƣời đại diện theo pháp luật và ngƣời phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của chủ đầu tƣ;
+ Ngƣời đại diện theo pháp luật và ngƣời phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công
trình.
 Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình:
+ Ngƣời đại diện theo pháp luật;
+ Ngƣời phụ trách thi công trực tiếp.
 Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu
cầu của chủ đầu tƣ xây dựng công trình:
+ Ngƣời đại diện theo pháp luật;
+ Chủ nhiệm thiết kế.
VII.4. Bản vẽ hoàn công
VII.4.1. Định nghĩa
Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn
thành, trong đó thể hiện kích thƣớc thực tế so với kích thƣớc thiết kế, đƣợc
lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã đƣợc phê duyệt. Mọi sửa đổi so với
thiết kế đƣợc duyệt phải đƣợc thể hiện trên bản vẽ hoàn công.
Trong trƣờng hợp các kích thƣớc, thông số thực tế thi công của bộ phận
công trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thƣớc, thông số
của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó đƣợc dùng làm để sao thành
bản vẽ hoàn công.
VII.4.2. Lập bản vẽ hoàn công
Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận
công trình xây dựng và công trình xây dựng. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để
thực hiện bảo hành và bảo trì.
VII.4.3. Ký bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công đƣợc ngƣời giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tƣ
ký tên xác nhận.

115
VII.5. Kê xếp cấu kiện
VII.5.1. Công tác chuẩn bị
 Tổ cẩu xếp, tập kết phải có ít nhất là 02 ngƣời.
 Tổ cẩu chuyển phải đƣợc huấn luyện ATLĐ về công tác cẩu chuyển sản
phẩm và đƣợc huấn luyện về việc móc cẩu.
 Thợ lái cẩu phải có chứng chỉ vận hành.
 Chuẩn bị trƣớc cáp hoặc dây đai và gỗ kê cần thiết.
 Trƣớc khi cẩu sản phẩm cần tiến hành các công việc kiểm tra thiết bị và
sản phẩm theo quy định ATLĐ.
VII.5.2. Chọn cáp ch m hoặc dây đai chuyên dụng


Cẩu bằng dây đai

Cẩu bằng cáp

116
 Đối với các sản phẩm có móc cẩu thì dùng cáp chùm có móc để móc và
cẩu sản phẩm. Nếu sản phẩm thô không có móc cẩu phải dùng cáp cẩu hai
đầu có vòng (cáp vạn năng) để buộc.
 Kiểm tra bằng mắt thƣờng thƣờng xuyên tình trạng của dây đai.
VII.5.3. Cách kê xếp cấu kiện
 Sử dụng gỗ kê hoặc bê tông chuyên dụng để kê xếp cấu kiện.
 Tu loại sản phẩm mà chọn gỗ kê có kích thƣớc phù hợp với trọng lƣợng
và kích thƣớc sản phẩm, nhƣng khi kê phải đảm bảo chắc chắn và ổn định
trong suốt quá trình kê xếp.
 Các thanh gỗ kê phải thẳng, phẳng, có kích thƣớc tƣơng đối đều nhau và
đảm bảo chắc chắn.
 Đối với sản phẩm có móc cẩu hay thép chờ phía trên thì gỗ kê phải cao
hơn móc cẩu (hoặc thép chờ) 10- 20 mm.
 Các dầm khác nên dùng gỗ có bề rộng thiết diện  100mm.
VII.5.4. Kê xếp sản phẩm trên nền bê tông hoặc nền đất
Chọn mặt bằng kê bằng phẳng và kê xong sản phẩm phải đảm bảo chắc
chắn và ổn định trong quá trình kê xếp.
Nếu sản phẩm có móc cẩu thì kê ngay phía trong hoặc phía ngoài móc
cẩu, nhƣng gỗ kê chồng trên và chồng dƣới phải thẳng hàng
Gỗ kê phải thẳng, không cứng và tu thuộc vào trọng lƣợng và chiều cao
móc cẩu mà cán bộ kỹ thuật phải xác định cụ thể.
Khi kê trên nền đất phải tăng thiết diện gỗ kê để đảm bảo không bị lún.
Khi kê xếp phải chú ý xem kê có bị bập bênh không nếu bị bập bênh phải
chèn chắc chắn, theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành.

117
PHẦN VIII. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG
VIII.1. An toàn về ngƣời
Nhà thầu có quy định phân cấp trách nhiệm rõ ràng về công tác an toàn lao
động và vệ sinh lao động từ chỉ huy đến công nhân trực tiếp tham gia lao động
sản xuất. Trên công trƣờng bố trí một cán bộ phụ trách an toàn, chuyên giám sát
việc thực hiện an toàn trên công trƣờng.
Tất cả các công nhân phải đƣợc phổ biến về an toàn lao động trong xây dựng
một tháng một lần và đƣợc trang bị đầy đủ các phƣơng tiện an toàn lao động. Có
nội quy đảm bảo bắt buộc công nhân phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động
khi làm việc tại công trƣờng.
VIII.2. An toàn trong thi công
Sản xuất phải an toàn - đó là yêu cầu của pháp luật. Thi công xây lắp công
trình là ngành sản xuất chứa đựng nguy cơ cao về “mất an toàn”. Có vô số
nguyên nhân dẫn đến tai nạn nhƣng có thể quy vào mấy nhóm chính sau đây:
ngã cao, vật rơi từ trên cao gây va đập, điện giật, hoặc điện giật kết hợp ngã cao,
máy kẹp, cán hoặc va đập, v.v... Vì vậy Nhà thầu đã thể chế hoá yêu cầu của
pháp luật thành quy chế sản xuất: “Tất cả các công trình, hạng mục công trình,
công đoạn đều phải lập biện pháp kỹ thuật thi công, đƣợc Công ty duyệt, trƣớc
khi ra quyết định” giao nhiệm vụ và cho phép khởi công. Trong biện pháp ấy bắt
buộc phải có biện pháp an toàn lao động – phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi
trƣờng.
VIII.2.1. Những biện pháp chung:
Là những nội dung công việc có tính pháp quy, bắt buộc thực hiện đối với
tất cả các công trình không phân biệt quy mô, tính chất, địa điểm... đƣợc Ban
giám đốc Công ty duyệt trƣớc khi ra quyết định khởi công.
VIII.2.2. Phân cấp trách nhiệm về công tác an toàn lao động
Căn cứ quy chế chung của Công ty và đặc điểm của công trình , Ban Giám
đốc Công ty ra quyết định phân cấp trách nhiệm về công tác ATLĐ trong xây
dựng công trình cụ thể cho từng ngƣời: từ ban giám đốc Công ty, các phòng ban,

118
chỉ huy trƣởng, chỉ huy phó công trình, cán bộ kỹ thuật... đến tổ đội công nhân
tham gia thi công: văn bản phân cấp này là kế hoạch cụ thể để chỉ đạo thực hiện
vừa là sự ràng buộc trách nhiệm từng tổ chức, cá nhân trong Công ty trƣớc pháp
luật khi có sự cố.
VIII.2.3. Hệ thống bảo đảm an toàn
 Công trƣờng có bố trí hệ đèn chiếu sáng để phục vụ công việc thi công và
các tuyến đƣờng đi .
 Xung quanh khu vực thi công các biển báo, dây căng báo hiệu để cảnh
báo.
 Tƣờng biên, thang máy đều phải có hàng rào lan can an toàn chắc chắn và
sử dụng biện pháp dùng dây chão để làm hàng rào chắn cảnh báo (Theo
BPTC).
 Tất cả các lỗ kỹ thuật trên sàn phải đƣợc che chắn kỹ để đảm bảo an toàn
trong khi thi công.
 Giàn giáo phải kê chân, giằng cố định vào công trình, thƣờng xuyên kiểm
tra độ ổn định của giáo.
 Khi cẩu hàng phải có bộ đàm để xi nhan cẩu, cẩu tháp khi cẩu hang phải
có còi báo hiệu và cán bộ an toàn hoặc cán bộ kỹ thuật/ tổ trƣởng phải có
trách nhiệm hƣỡng dẫn công tác an toàn khi cẩu hang.
 Khi cẩu hàng phía ngoài đƣờng giao thông phải có cảnh báo, cán bộ chỉ
dẫn giao thông để đảm bảo tuyệt đối an toàn khi thi công.
VIII.2.4. Quy chế đối với ngƣời lao động
 Trong giờ làm việc nghiêm cấm uống rƣợu, bia.
 Công nhân làm việc phải đủ 18 tuổi trở lên.
 Tất cả cán bộ và công nhân tham gia thi công công trình đều đƣợc kiểm
tra sức khoẻ.
 Công nhân làm việc phải mang đầy đủ bảo hộ lao động nhƣ mũ, quần áo,
giầy, găng tay.

119
 Công nhân làm việc trên cao phải đeo dây an toàn.
 Trƣớc khi vào làm việc công nhân phải đƣợc hƣớng dẫn và học an toàn
lao động.
 Công nhân phải đƣợc kiểm tra sức khoẻ đạt loại tốt mới đƣợc vào làm
việc trên cao
 Công việc làm trên cao thì dƣới đất phải có biển cảnh báo cấm ngƣời qua
lại.
VIII.2.5. An toàn lao động và vệ sinh công trƣờng
 Khi làm việc trên cao bắt buộc phải đeo dây an toàn. Luôn luôn có cán bộ
An toàn chuyên trách và 01 thợ điện thƣờng trực tại công trƣờng.
 Công nhân vận hành thiết bị phải đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, có bằng
chứng nhận nghề nghiệp.
 Phải ngắt nguồn điện vào thiết bị khi mất điện, ngừng nghỉ, giải lao trong
thời gian ngắn.
 Khi lên xuống phải theo những vị trí cầu thang cố định đảm bảo an toàn.
 Hàng ngày sau khi lắp đặt xong các cấu kiện, khu vực thi công phải đƣợc
tiến hành dọn dẹp sạch sẽ, các trang thiết bị đƣa vào vị trí an toàn.
 Vật liệu dùng cho ca sau phải đƣợc xếp gọn, đảm bảo đƣờng và hành lang
thông suốt.
VIII.2.6. Biện pháp an ninh bảo vệ và an toàn cho các công trình lân cận
 Toàn bộ tài sản của công trình đƣợc bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác
an ninh bảo vệ đƣợc đặc biệt chú ý, vì mất mát vật tƣ, tài sản sẽ gây thiệt
hại cho xã hội, ảnh hƣởng tới tâm lý ngƣời lao động cũng nhƣ uy tín của
nhà thầu.
 Thƣờng xuyên có đội bảo vệ trên công trƣờng 24/24, buổi tối có điện sáng
bảo vệ công trình và thƣờng xuyên kết hợp chặt chẽ với bảo vệ của Chủ
đầu tƣ và cơ quan chức năng để bảo vệ an ninh chung của công trƣờng.

120
 Có căng dây cảnh báo ngƣời qua đƣờng gần khu vực thi công khi nhập
cấu kiện, thép và một số công tác khác nếu cần thiết.
VIII.2.7. Biện pháp đảm bảo an toàn cho công trình lân cận đối với cẩu
tháp
Vị trí lắp đặt cẩu tháp đƣợc lựa chọn kỹ lƣỡng, đảm bảo cẩu tháp có đủ
phạm vi làm việc và không làm ảnh hƣởng đến các công trình lân cận.
Cẩu tháp đƣợc khóa hành trình góc quay để đảm bảo an toàn khi thi công,
tránh va chạm với công trình xung quanh và tay cần không quay ra khỏi phạm vi
an toàn.
Khóa mâm quay cẩu tháp, kéo móc cẩu lên sát xe con, cho xe con chạy sát
về ca bin trƣớc khi dừng nghỉ.

121
PHẦN IX. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG, BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
IX.1. Biện pháp đảm bảo chất lƣợng công trình
IX.1.1. Kiểm soát chất lƣợng đầu vào
 Lựa chọn và thu mua các vật liệu chủ yếu nhƣ sắt thép, xi măng, cát, đá,
sỏi... đúng chủng loại, có chất lƣợng tốt theo yêu cầu của thiết kế, hƣớng
dẫn kỹ thuật trong bảng đơn giá dự toán và đƣợc Chủ đầu tƣ phê
duyệt.Trong trƣờng hợp có thay đổi, nhà thầu phải có công văn và kiểm
định đƣợc chủ đầu tƣ cho phép mới đƣợc đƣa vào sử dụng.
 Mỗi loại vật liệu trƣớc khi đƣa vào sử dụng đều phải trình chứng chỉ
nguồn gốc, chứng nhận kỹ thuật, tính chất cơ,lý, hoá học, kết quả thí
nghiệm của các tổ chức hợp pháp và mẫu hiện vật trình tƣ vấn giám sát và
Chủ đầu tƣ xem xét chấp thuận.
 Bảo quản vật tƣ: Tổ chức kho tàng tại công trình đúng quy trình bảo quản
đối với từng chủng loại vật liệu: đảm bảo khô ráo, thông thoáng, kê xếp
hợp lý và sử dụng đúng thời hạn. Đảm bảo thu mua về công trƣờng đúng
tiến độ thi công, đúng thời gian thi công cần thiết... Có sổ sách theo dõi
từng loại vật tƣ. Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tƣ vấn giám sát và
chủ đầu tƣ có thể kiểm tra xem xét bất k lúc nào cần thiết.
IX.1.2. Lựa chọn và sử dụng công nghệ máy móc tiên tiến ph hợp trên
công trƣờng
Máy móc thiết bị thi công, công cụ chạy điện cầm tay và các thiết bị thí
nghiệm, kiểm tra chất lƣợng... đều đƣợc nhà thầu lựa chọn đƣa vào thi công
công trình đảm bảo hai yêu cầu: phù hợp với yêu cầu mặt bằng thi công và tính
chất kỹ thuật và khối lƣợng. Mặt khác máy móc công cụ phải đảm bảo phù hợp,
tính khả thi cao.
IX.1.3. Bố trí nhân lực thi công
Đây là yếu tố có tính quyết định do vậy Nhà thầu bố trí cán bộ kỹ thuật là
các kỹ sƣ chuyên ngành, có nhiều năm làm công tác giám sát quy định về kỹ

122
thuật chất lƣợng, đã từng thi công nhiều các công trình tƣơng tự làm công tác
giám sát quá trình thi công. Các cán bộ giám sát chịu sự điều hành của Ban điều
hành, Phó giám đốc Công ty phụ trách thi công,phòng Kỹ thuật công ty,phòng
An toàn công ty, thƣờng xuyên theo dõi theo dõi giám sát chất lƣợng, tiến độ, an
toàn công trình để có thể đƣa ra các biện pháp xử lý nhanh những vấn đề phát
sinh tại công trƣờng.
Nhà thầu bố trí những cán bộ chỉ huy và cán bộ kỹ thuật hƣớng dẫn thi công,
thu mua quản lý cấp phát nguyên vật liệu, các kỹ sƣ chuyên ngành xây dựng, kỹ
sƣ cơ khí... đều đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học, trải qua nhiều công trƣờng
xây dựng hiện đại, có trình độ kỹ thuật cao, dày dặn kinh nghiệm, thành thục
công tác quản lý và hơn cả có tinh thần trách nhiệm và tính kỹ thuật tốt, đảm bảo
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhà thầu bố trí đội ngũ công nhân lành nghề đã trải qua nhiều công trình xây
dựng cao tầng có yêu cầu chất lƣợng rất cao trong và ngoài nƣớc, thành thạo
công việc, cấp bậc kỹ thuật cao, tính kỷ luật tốt, sẵn sàng hoàn thành tốt mọi
công việc.
IX.1.4. Kiểm soát quá trình thi công
Đây là khâu quan trọng, quyết định hiệu quả công tác quản lý chất lƣợng
công trình – nhà thầu sẽ tiến hành:
 Tổ chức bộ máy chỉ huy gọn nhẹ, năng động có có chuyên môn cao.
 Tổ chức nhóm chuyên viên khảo sát và thu mua nguyên vật liệu, thiết bị,
vận chuyển, bố trí, xắp xếp và sử dụng vật liệu thiết bị đúng quy trình,
quy phạm hiện hành. Có sổ sách theo dõi một cách hệ thống và chi tiết,
chịu trách nhiệm trƣớc chỉ huy công trƣờng.
 Mặt khác, BCH sẽ thƣờng xuyên hƣớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ... cho các
tổ, đội sản xuất tự kiểm tra nội bộ.
Tóm lại, với các giải pháp trên đây chắc chắn tất cả mọi ngƣời, mọi công
việc, mọi quá trình đều hƣớng về mục tiêu chung: công trình thi công đạt chất

123
lƣợng cao, đúng tiến độ, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng và đạt
hiệu quả kinh tế cao.
IX.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trƣờng
IX.2.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ
Chuẩn bị phƣơng tiện dụng cụ nhƣ: Thang, sào, cuốc, xẻng, xô thùng, bồn
cát, bình xịt khí CO2 cầm tay. Chuẩn bị nguồn nƣớc thƣờng xuyên và đƣờng ra
vào cần thiết cho xe cứu hoả khi cần thiết.
Có phƣơng án dự phòng thoát hiểm cho ngƣời và tài liệu, tài sản quan trọng.
Có nội quy cụ thể về phòng chống cháy nổ.
Có đủ biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn cần thiết cho các khu vực, các điểm
cần phòng chống cháy nổ, cấm lửa, chấn động mạnh và chỉ dẫn lối thoát hiểm.
Có quy định sử dụng diện thi công và sinh hoạt trên công trƣờng, các nguồn
lửa thi công và sinh hoạt cụ thể.
Tổ chức kiểm tra, thƣởng phạt theo định k và bất thƣờng.
Luôn tuyên truyền nhắc nhở mọi ngƣời chấp hành nghiêm chỉnh các quy
định phòng chống cháy nổ, xây dựng ý thức cảnh giác cao nhằm giữ gìn sự bình
yên tuyệt đối để tập trung xây dựng công trình chất lƣợng cao, đúng tiến độ.
IX.2.2. Biện pháp bảo vệ môi trƣờng
Giữ gìn nguyên vẹn cảnh quan xung quanh và cả chính nơi thi công, không
chặt phá cây cối, hoa lá vƣờn. Không làm cản trở giao thông, sân chơi.
Bố trí cán bộ, phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện và thƣờng xuyên
tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở kiểm tra, khen thƣởng và xử phạt kịp thời
những thành tích và những sai phạm.
Làm hệ thống thoát nƣớc sản xuất và nƣớc sinh hoạt hợp lý và vệ sinh, đảm
bảo mặt bằng công trƣờng luôn khô ráo và sạch sẽ.
Phế liệu phế phẩm đƣợc thu gom và đổ vào chỗ quy định, vào giờ quy định,
đất đai phế liệu chuyển đi, xi măng, vôi cát v.v. chuyển về công trƣờng bằng ôtô
phủ bạt kín, tránh bụi và rơi vãi trên đƣờng.

124
Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp, làm xong ngày nào thu dọn ngày đó,
làm chỗ nào thu dọn chỗ đó. Tổ chức dọn vệ sinh hàng tuần và tổng vệ sinh
hàng tháng , sắp xếp lại kho lán nguyên vật liệu xe máy, gọn gàng.
Bố trí giờ làm việc thích hợp để tránh tiếng động, tiếng ồn quá mức ảnh
hƣởng đến giấc ngủ, nếp sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân xung quanh.
Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để che chắn các máy phát ra tiếng ồn nhƣ
máy phát điện, máy trộn bêtông, nhằm giảm thiểu tiếng ồn xuống đến mức cho
phép.
Sau khi hoàn thành thi công công trình, tiến hành khảo sát hiện trạng hạ tầng
các khu vực xung quanh phạm vi công trình đƣợc sử dụng phục vụ quá trình thi
công. Từ đó có phƣơng án hoàn trả mặt bằng phù hợp.
Nhà thầu chú ý mối quan hệ xã hội văn minh, nếp sống văn hoá với nhân
dân địa phƣơng, cảnh giác phòng chống mọi tệ nạn xã hội để xây dựng công
trình hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lƣợng cao, an toàn.

125
PHỤC LỤC

HÌNH ẢNH TẠI CÔNG TRƢỜNG THỰC TẬP

126
127
BẢNG SỐ LIỆU

128
BẢN VẼ

129

You might also like