You are on page 1of 24

BÀI GIẢNG VLĐC 1

CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG

Giảng viên: Hồ Thị Anh

Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN

Email: anhht@vnu.edu.vn
NỘI DUNG

2.1. CHẤT ĐIỂM, CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA CHUYỂN


ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM
2.2. VÉC-TƠ, HỆ TỌA ĐỘ, CHUYỂN ĐỘNG TRONG HỆ TỌA
ĐỘ VUÔNG GÓC
2.3. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
2.4. LỰC QUÁN TÍNH
2.5. LỰC MA SÁT. ĐỘ NHỚT
2.1. Chất điểm, các đại lượng cơ bản của chuyển động của chất
điểm

2.1.1. Các khái niệm cơ bản

❖Chất điểm: là vật thể có kích thước không đáng kể so với


những kích thước, khoảng cách mà ta xét.
❖Hệ chất điểm: là một tập hợp chất điểm. Vật rắn là một hệ
chất điểm trong đó khoảng cách tương hỗ giữa các chất
điểm của hệ không thay đổi
2.1. Chất điểm, các đại lượng cơ bản của chuyển động của chất
điểm
❖Quãng đường: là độ dài của vết
Quãng đường
mà chất điểm vạch ra trong thời
gian khảo sát chuyển động. s
M
❖Độ dời: là vectơ nối từ vị trí đầu Mo

đến vị trí cuối.


❖Quĩ đạo: là đường tạo bởi tập Độ dời
hợp tất cả các vị trí của chất
điểm trong quá trình chuyển Quỹ đạo

động.
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.1.Đại lượng vô hướng, đại lượng véc-tơ, hệ quy chiếu


o Đại lượng vô hướng: đại lượng chỉ có một đặc trưng là độ lớn
o Đại lượng véc-tơ: đại lượng có đủ 3 đặc trưng là phương, chiều và độ
lớn. Trong không gian, đại lượng véc-tơ được biểu diễn bởi đoạn thẳng
có hướng (mũi tên) Z
z
o Hệ quy chiếu: Là hệ thống gồm một vật
mốc, hệ tọa độ gắn với vật mốc đó và đồng M

hồ đo thời gian, dùng để xác định vị trí của y Y


O
các vật khác.
x
Véc-tơ vị trí: X
Tọa độ điểm M: M(x, y, z)
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.2. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo

❖ Phương trình chuyển động: Z


Cho biết vị trí của chất điểm z
ở thời điểm t
M

y Y
O
❖ Phương trình quỹ đạo: Cho x

biết hình dạng quỹ đạo của X


của chất điểm trong toàn bộ
quá trình chuyển động của nó
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.3. Vận tốc


Z
❖ Vận tốc trung bình:
M1
S

M2
Y
❖ Vận tốc (tức thời): O

X
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.3. Vận tốc

❖ Véc-tơ vận tốc (tức thời):


- Phương: Tiếp tuyến với quỹ đạo
- Chiều: Chiều chuyển động
- Độ lớn (tốc độ):

à Vận tốc là đại lượng véc-tơ đặc trưng cho phương chiều và
độ nhanh chậm của chuyển động.
(vận tốc là tốc độ biến thiên của véc-tơ vị trí)
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.4. Gia tốc


M
Gia tốc là tốc độ biến thiên của vận tốc.

o Độ biến thiên của vận tốc về độ lớn: Gia


tốc tiếp tuyến

o Độ biến thiên của vận tốc về phương chuyển động: Gia tốc
pháp tuyến
Với R là bán kính cong của quỹ đạo
à Trong quá trình chuyển động, véc-tơ gia tốc luôn hướng về phía
lõm của quỹ đạo
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.4. Gia tốc

❖ Gia tốc trung bình:

❖ Gia tốc (tức thời):


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản

❖ Chuyển động thẳng đều: Chuyển động trên đường thẳng với
tốc độ không đổi
à Vận tốc:

à Gia tốc: a = 0 (an = 0; at = 0)

à Phương trình chuyển động:


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản

❖ Chuyển động thẳng biến đổi đều: Chuyển động trên đường
thẳng với gia tốc không đổi
à Gia tốc: a = const và a ≠ 0 (an = 0; at = const)

à Vận tốc:

à Phương trình chuyển động:


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản


❖ Chuyển động tròn: Chuyển động trên đường tròn
à Sử dụng các đại lượng: Góc quay, vận tốc góc, gia tốc
góc
à Góc quay:

à Vận tốc góc:

à Gia tốc góc:


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản


❖ Chuyển động tròn:

o Mối quan hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc


' = (×&

o Gia tốc pháp tuyến (hướng tâm):

o Gia tốc tiếp tuyến: !" = $ ×&


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản


❖ Chuyển động tròn:
o Các tích véc-tơ 0 = (×' và "# = % ×'

tuân theo quy tắc tam diện thuận hay quy tắc đinh ốc. Khi vặn đinh ốc
theo chiều từ véc-tơ ( sang véc-tơ ' thì chiều tiến của đinh ốc là chiều
của véc-tơ *⃗ .
o Các phương trình trong chuyển động tròn tương tự như trong chuyển
động thẳng
( = %+ + (-
∅ = %+2/2 +(- t
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.5. Một số dạng chuyển động đơn giản


Thẳng đều Thẳng, biến đổi đều Tròn đều Tròn, biến đổi đều
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

2.2.6. Chuyển động của chất điểm trong trường lực không đổi:
❖ Chuyển động ném xiên:
Là tổng hợp của hai chuyển
động:
1. Chuyển động theo
phương ngang với vận
tốc không đổi
2. Chuyển động rơi tự do
theo phương thẳng
đứng với gia tốc không
đổi
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

❖ Chuyển động ném xiên:


• Gia tốc: ax = 0; ay = - g
2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

Khi vật đạt độ cao cực đại h: vy = 0

Khi vật chạm đất (đạt tầm xa R)


2.2. Véc-tơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc

❖ Chuyển động ném xiên:

Chuyển động ném xiên với các góc


ném khác nhau.
Tầm xa cực đại Rmax khi góc ném
! = 45o
Bài tập ứng dụng

Bài 1. Phương trình chuyển động của 1 chất điểm trong hệ trục toạ độ
Đề các:
x = a1cos(!t+ "1) (1)
y = a2cos(!t+ "2) (2)

Xác định dạng quỹ đạo của chất điểm trong các trường hợp sau:
A, "1- "2 = 2k#, k là một số nguyên
B, "1- "2 = (2k+1)#
Bài tập ứng dụng

Bài 2. Một người đứng tại M cách một con đường thẳng một khoảng h
= 50m để chờ ô tô, khi thấy ô tô còn cách mình một đoạn a = 200 m thì
người ấy bắt đầu chạy ra đường để gặp ô tô. Biết ô tô chạy với vận tốc
v1= 36km/h.
A, Người ấy phải chạy theo hướng nào để gặp đúng ô tô. Biết rằng
người chạy với vận tốc v2 = 10.8 km/h
B, người phải chạy với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để có thể gặp
được ô tô
Bài tập ứng dụng

Bài 3.
Một hòn đá được ném từ nóc một ngôi nhà với góc ném 30o hướng lên
trên và tốc độ ban đầu là 20 m/s. Cho độ cao toà nhà là 45 m. Tính thời
gian bay của hòn đá trước khi nó chạm đất và vận tốc của nó khi chạm
đất
Bài tập ứng dụng

Bài 4.

Một vật được thả rơi từ độ cao H + h theo phương thẳng đứng DD` (D`
là chân độ cao H+h). Cùng lúc đó một vật thứ hai được ném lên từ D`
theo phương thẳng đứng với vận tốc vo.
A, Hỏi vận tốc vo phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau ở độ cao h
B, tính khoảng cách x giữa hai vật trước lúc gặp nhau theo thời gian
C, nếu không có vật thứ nhất thì vật thứ hai đạt độ cao lớn nhất bằng
bao nhiêu
Bài 5. Thả rơi tự do một vật từ độ cao h = 19.6 m. Tính:
A, Quãng đường mà vật rơi được trong 0.1 s đầu và 0.1 s cuối của thời
gian rơi
B, Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối của độ cao h

You might also like