You are on page 1of 12

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA
ĐỀ TỐC ĐỘ CHỐNG SAI NGU - ĐỀ SỐ 3
⭐⭐⭐⭐⭐
ĐỀ SỐ 3 - VDC

Câu 1: [VNA] Cho một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + φ) , giá trị cực tiểu của vận
tốc là
A. −2ωA B. 0 C. −ωA D. ωA
Câu 2: [VNA] Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động duy trì B. dao động tắt dần C. dao động điện từ D. dao động cưỡng bức
Câu 3: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. có dòng các electron chạy từ bản tụ có điện áp thấp hơn sang bản tụ có điện áp cao hơn
Câu 4: [VNA] Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng lục
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
D. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím
230
Câu 5: [VNA] Trong các hạt nhân nguyên tử 42 He, 56
26
238
Fe, 92 U và 90
Th , hạt hân bền vững nhất là
A. 42 He B. 238
92
U C. 230
90
Th D. 56
26
Fe
Câu 6: [VNA] Tia hồng ngoại được dùng
A. để chụp ảnh vào ban đêm
B. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện
C. để tìm khuyết tật bên trong sản phầm bằng kim loại
D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
Câu 7: [VNA] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng
B. Trong chân không, các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m / s
C. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
Câu 8: [VNA] Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng
cơ học nào ?
A. Sóng cơ học có chu kì 2,0 μs B. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms
C. Sóng cơ học có tần số 10 Hz D. Sóng cơ học có tần số 30 kHz
Câu 9: [VNA] Sợi dây AB = 21 cm với đầu B tự do gây ra tại A một sóng ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng
trên dây là v = 4 m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?
A. f = 714 Hz B. f = 74,1 Hz C. f = 71,4 Hz D. f = 7,14 Hz
Câu 10: [VNA] Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của ánh sáng giảm
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của ánh sáng tăng
C. của sóng âm và sóng áng sáng đều giảm
D. của sóng âm và sóng áng sáng đều tăng
Câu 11: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng các giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai nguồn sóng là
A. λ/3 B. λ/2 C. λ D. λ/4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 161


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện. Hệ thức nào sau đây sai ?
u2 i 2 u i U I U I
A. 2 + 2 = 1 B. − = 0 C. − =0 D. + = 2
U0 I 0 U I U0 I0 U0 I0
Câu 13: [VNA] Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là ɛĐ, ɛL, ɛT thì
A. ɛT > ɛĐ > ɛL B. ɛĐ > ɛL > ɛT C. ɛL > ɛT > ɛĐ D. ɛT > ɛL > ɛĐ
Câu 14: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 10 n +92
235
U →94
38
Sr + X + 201 n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm
A. 86 proton và 140 notron B. 54 proton và 140 notron
C. 54 proton và 140 nuclon D. 86 proton và 45 notron
Câu 15: [VNA] Để truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng phương pháp biến điệu
biên độ, trong đó sóng cao tần có tần số 800 kHz và sóng âm tần có tần số 1 kHz. Tần số của sóng sau khi biến
điệu lầ
A. 801 kHz B. 1 kHz C. 800 kHz D. 800 kHz
Câu 16: [VNA] Giảm xóc của ô tô là áp dụng của
A. dao động cưỡng bức B. dao động duy trì
C. dao động tự do C. dao động tắt dần
Câu 17: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây E, r
nối, biết E = 3 Ω, R1 = 5 Ω, ampe kế chỉ 0,3 A, vôn kế chỉ 1,2 A. Ampe kế
và vôn kế lí tưởng. Giá trị điện trở trong r của nguồn là
A. 0,25 Ω R [VNA]
1
B. 1 Ω
C. 0,75 Ω R2 A
D. 0,5 Ω
V

Câu 18: [VNA] Dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều
như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nam châm đang đứng yên
B. Nam châm đang chuyển động lại gần cuộn dây
C. Từ trường của nam châm đang tăng đều [VNA]
D. Nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây

Câu 19: [VNA] Một sóng ngang truyền trên về mặt với tần số f = 10 Hz . B [VNA]
Tại một thời điểm nào đó một phần cắt của nước có hình dạng như hình
vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C E
D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng A
và tốc độ truyền sóng là D
A. từ E đến A với tốc độ 6 m / s
B. từ A đến E với tốc độ 6 m / s
C. từ A đến E với tốc độ 8 m / s
D. từ E đến A với tốc độ 8 m / s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

162 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1).
Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ
U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như
hình (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết Đồ thị U = f(I)
R0 = 20,3 Ω . Giá trị của r được xác điịnh bởi
1,58
thí nghiệm này là

A
R0 [VNA]
1,0

U (V)
E, r [VNA] V R
C
0,6
K
0,2
Hình H1
0 76
A. 1,0 Ω B. 0,85 Ω 20 40 60
I (mA)
C. 1,5 Ω D. 0,49 Ω Hình H2

Câu 21: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là nam châm điện có n cặp cực từ. Khi roto
quay với tốc độ 600 vòng/phút thì máy tạo ra suất điện động e = 100 2 cos (100πt ) V . Số cặp cực là
A. 8 B. 4 C. 10 D. 5
Câu 22: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhìn thấy dùng khe Y‒âng, có khoảng cách 2 khe a = 2
mm; từ mản ảnh đến 2 khe là D = 1 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ λ1 và λ2 (λ2 > λ1) thì vân sáng bậc 3 của bức
xạ λ1 trùng với vân sáng bậc k của bức xạ λ2 và cách vân trung tâm 0,6 mm. Hỏi k và λ2 bằng bao nhiêu?
A. k = 2 và λ2 = 0,6 μm B. k = 1 và λ2 = 1,2 μm
C. k = 1 và λ2 = 4,8 μm D. k = 2 và λ2 = 4,2 μm
Câu 23: [VNA] Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay
đổi được. Ở tần số f1 = 60 Hz , hệ số công suất cực đại. Ở tần số f2 = 120 Hz , hệ số công suất nhận giá trị
1
cosφ = . Ở tần số f3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch sẽ nhận giá trị
2
A. 0,486 B. 0,874 C. 0,781 D. 0,625
Câu 24: [VNA] Để xác định độ tự cảm L và điện trở trong r của một cuộn dây, một học sinh mắc nối tiếp điện
trở R = 10 Ω với cuộn dây như hình (Hình a). Dùng vôn kế đo các điện áp trên mạch với các vị trí Uab , Ubc , Uac
, sau đó vẽ giản đồ Fresnel với các vecto tương ứng theo đúng tỉ lệ như hình (Hình b). Độ tự cảm và điện trở
trong của cuộn dây trong thí nghiệm này gần giá trị nào nhất ?
A. L = 0,159 mH, r = 4,8 Ω B. L = 26,54 mH, r = 3,3 Ω
C. L = 13,8 mH , r = 5,3 Ω D. L = 0,138 mH, r = 6,5 

a b c

R L, r
[VNA]
Uac − 50 Hz

Hình a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 163


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sáy ảnh hưởng 2 2
của chiều dài con lắc đơn với chu kì dao động kiểm chứng chu kì dao T (s )
động. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của T 2 vào chiều dài  của con lắc như hình vẽ. Góc α đo được trên
hình bằng 76,10 . Lấy π = 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này
thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
A. 9,83 m / s2 B. 9,76 m / s2
C. 9,78 m / s2 D. 9,8 m / s2 [VNA]
α
 (m)
O

Câu 26: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, k = 50 N/m, m = 200 g.
Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó
dao động điều hòa. Lấy g = π2 = 10 m / s2 . Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục
hồi trong một chu kì là
1 1 1 2
A. s B. s C. s D. s
15 10 30 15
Câu 27: [VNA] Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc E (V/m)
r +r
vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết r2 = 1 3 và
2
các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng
A. 13,5 V/m 36
B. 17 V/m
C. 16 V/m
D. 22,5 V/m [VNA]
x
9
O r1 r2 r3 r (Ω)

Câu 28: [VNA] Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: 27
13
Al + α →15
30
P + n . Phản ứng này thu
năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của
chúng. Động năng của hạt α là
A. 31 MeV B. 13 MeV C. 3,1 MeV D. 1,3 MeV
Câu 29: [VNA] Trong hình vẽ bên, S' là ảnh của một điểm sáng S qua một
thấu kính có trục chính xx'. Nhận xét nào sau đây sai ? S
[VNA]
A. S' là ảnh thật x x’
S’
B. S' là ảnh ảo
C. Giao điểm của đường thẳng nối SS' và xx' là quang tâm O của thấu kính
D. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ
Câu 30: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao
động riêng của mạch là 10,0 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 17,5 MHz B. 12,5 MHz C. 6,0 MHz D. 2,5 MHz

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

164 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm
π LC
t+
2
A. điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại
B. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0
C. năng lượng điện trường bằng 0
D. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó
Câu 32: [VNA] Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải
một pha với công suất truyền đi không đổi. Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tài tăng từ U đến 2U thì số
hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện
mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền tải không thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì
điện áp nơi phát là
A. 4U B. 3U C. 10U D. 5U
Câu 33: [VNA] Trong chùm tia Rơn‒ghen phát ra từ một ống Rơn‒ghen, người ta thấy những tia có tần số
lớn nhất bằng fmax = 3.1018 Hz . Xác định tốc độ cực đại của electron ngay trước khi đập vào đối catot
A. 66,1.107 m / s B. 1,66.107 m / s C. 16,6.107 m / s D. 6,61.107 m / s
Câu 34: [VNA] Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất
không đổi. Điểm A cách O một đoạn d (m) có mức cường độ âm là LA = 40 dB . Trên tia vuông góc với OA tại
A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m và góc MOB có giá trị lớn
nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa ?
A. 25 B. 15 C. 33 D. 35
Câu 35: [VNA] Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay
P (W)
chiều RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm)
150
hai điện áp xoay chiều u1 = U01 cos ( ω1t + φ1 ) và
u2 = U02 cos ( ω2t + φ2 ) người ta thu được đồ thị công suất
[VNA]

của mạch điện xoay chiều theo biến trở R như hình vẽ 110 (2)
(đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2 ). Khi sử dụng điện
áp u2 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất là
A. 113,4 W
B. 112,3 W
C. 116,9 W (1)
D. 114,5 W

O 25 232 R (Ω)

Câu 36: [VNA] Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật
có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm / s với độ lớn gia tốc
22,5 m / s2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm / s . Lấy
π2 = 10 . Biên độ dao động của vật là
A. 5 3 cm B. 5 2 cm C. 6 3 cm D. 8 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 165


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Công thoát electron của một kim loại là 4,775 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này
các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm , λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây được hiện tượng
quang điện đối với kim loại đó ?
A. Cả ba bức xạ ( λ1 , λ2 và λ3 ) B. Chỉ có bức xạ λ1
C. Hai bức xạ ( λ1 và λ2 ) D. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên
Câu 38: [VNA] Trong giờ thực hành vật lý có sử
dụng bộ thí nghiệm điện xoay chiều Vật Lý 12 để N E C
tiến hành lắp mạch điện. Bảng lấp ráp mạch điện
[VNA]
được vẽ lại như hình vẽ, với các chốt cắm có tên D
tương ứng. Một học sinh lắp mạch như sau: giữa E, A
C lắp cuộn cảm thuần có độ tự cảm 31,85 mH; giữa B
F
D, K lắp một điện trở R = 10 Ω; giữa J, I lắp một tụ
xoay; giữa N, F lắp vôn kế V1 ; giữa F, M lắp vôn kế J I
K M
V2 ; giữa A, B duy trì một điện áp xoay chiều (12 V
‒ 50 Hz). Điều chỉnh góc xoay giữa hai bản tụ điện,
quan sát đồng thời số chỉ của cả hai vôn kế. Khi tổng số chỉ của hai vôn kể đạt giá trị lớn nhất thì công suất
của mạch lúc đó là
A. 10,3 W B. 15,8 W C. 12,3 W D. 13,8 W
Câu 39: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng
là m (kg) và lò xo có độ cứng là k (N/m). Từ vị trí cân bằng, kích thích cho con lắc dao động theo hướng làm
lò xo dãn thêm. Biết thời gian lò xo nén trong một chu kì là 0,25 s. Trong khoảng thời gian 10,24 s (kể từ lúc
kích thích) thì tổng thời gian lò xo nén là 2,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc cực đại của con lắc đạt giá trị cực tiểu

A. 14,57 m/s2. B. 13,75 m/s2. C. 14,00 m/s2. D. 14,50 m/s2.
Câu 40: [VNA] Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến −1
 N 
hành xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ ln − 
bằng cách dùng máy đêm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị  N0 
phân rã ΔN và số hạt ban đầu N0 . Dựa vào kết quả thực
nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu kì bán rã của 0,943
chất phóng xạ này ?
A. 138 ngày 0,779
[VNA]
B. 8,9 ngày
0,633
C. 5,6 ngày
D. 3,8 ngày 0,467

0,312

0,156

O 2 4 6 8 10 12 T (ngày
___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

166 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BẢNG THU HOẠCH

Điểm của em:

Các câu sai ngu:

Các không làm được:

Kiến thức thu được:


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 167


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

HƯỚNG DẪN GIẢI

01. C 02. A 03. B 04. A 05. D 06. A 07. A 08. B 09. A 10. B
11. B 12. A 13. D 14. C 15. D 16. D 17. B 18. D 19. D 20. D
21. A 22. A 23. B 24. B 25. B 26. A 27. C 28. C 29. B 30. C
31. C 32. A 33. D 34. C 35. D 36. C 37. C 38. C 39. B 40. B

Câu 1: Giá trị cực tiểu của vận tốc v = −ωA → Đáp án C
Câu 2: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì → Đáp án A
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn
π
mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch → Đáp án B
2
Câu 4: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng lục →
A sai → Đáp án A
56
Câu 5: Hạt nhân bền vững nhất là 26
Fe → Đáp án D
Câu 6: Tia hồng ngoại được dùng để chụp ảnh vào ban đêm → Đáp án A
Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có tần số f có năng lượng được xác định bằng biểu thức
ε = hf → A sai → Đáp án A
Câu 8: Tai người có thể nghe được các sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz . Sóng có
chu kì 2 ms tần số tương ứng là 500 Hz → Đáp án B
Câu 9: Điều kiện để có sóng dừng trên dây một đầu cố định và một đầu từ do

l = ( 2n + 1) → f = ( 2n + 1) , có 8 bụng sóng tương ứng n = 7 .


v v
4f 4l

→ f = ( 2.7 + 1)
4000
= 714,3 Hz → Đáp án A
4.21
Câu 10: Sóng âm tryền từ nước ra không khi thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng giảm do
đó bước sóng sẽ giảm theo.
Sóng ánh sáng khí truyền qua không khi từ nước thì tần số của không đổi, tuy nhiên vận tốc truyền sóng lại
tăng do đó bước sóng sẽ tăng theo → Đáp án B
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai
nguồn là một nửa bước sóng → Đáp án B
Câu 12: Dễ thấy rằng hệ thức A cho hai đại lượng vuông pha, trong trường hợp này điện áp u và dòng điện
i là hai đại lượng cùng pha → Đáp án A
Câu 13: Thứ tự đúng sẽ là εT  εL  εD → Đáp án D
Câu 14: Hạt nhân X có cấu tạo gồm 54 proton và 140 nucleon → Đáp án C
Câu 15: Sóng sau khi được biến điệu có tần số bằng tần số của sóng mang → f = 800 kHz
→ Đáp án D
Câu 16: Giảm xóc của ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần → Đáp án D
Câu 17: Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điên chạy qua mạch chính (cũng chính là dòng điện chạy
qua điện trở R2 ); chỉ số của vôn kế cho biết điện áp ở hai đầu điện trở R2 .
UV 1,2
→ R2 = = = 4 Ω.
I A 0,3
Giá trị điện trở trong của nguồn được xác định thông qua biểu thức
ξ 3
I= ↔ 0,3 = ↔ r = 1 Ω → Đáp án B
R1 + R2 + r 5+4+r
Câu 18: Dễ thấy rằng, mặt đối diện với cực Bắc của nam châm là mặt Nam → nam châm đang dịch chuyển
ra xa cuộn dây → Đáp án D
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

168 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 19: Phần tử tại C đang đi xuống → sóng truyền từ E đến A .



Khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là Δx = = 60 → λ = 80 cm.
4
→ Vận tốc truyền sóng v = λf = 80.10 = 800 cm/s → Đáp án D
Câu 20: Chỉ số của vôn kế được biểu diễn theo chỉ số của ampe kế theo phương trình UV = ξ − I ( R0 + r ) .
Từ đồ thị, ta thấy:
o Khi I = 0 thì UV = ξ = 1,58 V.

Khi I = 76 mA thì UV = 0 → ξ = I ( R0 + r ) → r =
ξ 1,58
o − R0 = − 20,3  0,49 Ω→ Đáp án D
I 76.10 −3
60 f 60.50
Câu 21: Tần số của dòng điện f = 50 Hz → số cặp cực p = = = 5 → Đáp án D
n 600
ax 2.10 −3.0,6.10 −3
Câu 22: Bước sóng của bức xạ λ1 = = = 0,4 µm.
3D 3.1
k1 λ2 0,6 3
→ Dễ thấy ngay, với λ2 = 0,6 µm thì = = = → Đáp án A
k2 λ1 0,4 2
Câu 23: Khi f = f1 hệ số công suất của mạch là cực đại → mạch đang xảy ra cộng hưởng ZL1 = ZC1 .
 R = 1
→ Tỉ lệ hóa, ta chọn  .
ZL1 = ZC1 = x
ZL2 = 2ZL1 = 2x
 R
+ Khi f = f2 = 2 f1 →  ZC1 x , hệ số công suất của mạch cosφ =
ZC 2 = = R2 + ( ZL2 − ZC 2 )
2
 2 2
1 1 2
→ = → x= .
2
2 3
 x
12 +  2x − 
 2
 3
3 ZL3 = 2 ZL1 = 1 1
+ Khi f = f 3 = f1 →  → cosφ = = 0,874 → Đáp án B
2 Z = 2ZC1 = 4  4 
2

 C 3 3 9 12 +  1 − 
 9
R 10
Câu 24: Từ hình vẽ, ta thấy rằng r = =  3,3 Ω.
3 3
10 10 10 25
ZL = r = . = Ω → L = 26,54 mH → Đáp án B
4 4 3 3
4π2
Câu 25: Ta có mối liên hệ T 2 = l → hệ số góc của đồ thị
g
4.( 3,14 )
2
4π2 4π2
tanα = → g= = = 9,76 m/s2→ Đáp án B
g tanα tan 76,10 ( )
m 0,2
Câu 26: Chu kì dao động của con lắc T = 2π = 2π = 0,4 s.
k 50
mg 0,2.10
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δl0 = = = 4 cm.
k 50
Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó
dao động điều hòa → A = 2Δl0 = 8 cm.
T 0,4 1
→ Thời gian lực đàn ngồi ngược chiều với lực phục hồi là Δt = = = s → Đáp án A
6 6 15
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 169


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1 1
Câu 27: Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm E → r .
r2 E
1 1
+
r1 + r3 1 E1 E3  E1 = 36
→ Với r2 = → = , từ đồ thị ta xác định được  V/m và x = E2 .
2 E2 2  E3 = 9
1 1
+
1
→ = 36 9 → x = 16 V/m → Đáp án C
x 2
Câu 28: Năng lượng của phản ứng KP + Kn = Kα − 2,7 MeV (*).
 pα = pP + pn = 31pn

Các hạt nhân tạo thành chuyển động với cùng vận tốc →  mP
K P = m Kn = 30Kn
 n

 961mn
 pα = 961pn
2 2
 Kα = Kn Kα = 240,25Kn
→  →  mα →  .
 K P = 30Kn K = 30K KP = 30Kn
 P n

Thay vào (*), ta tìm được Kα = 3,1 MeV → Đáp án C


Câu 29: Đây là thấu kính hội tụ và ảnh là ảnh thật → B sai → Đáp án B
1 1 1 1 1
Câu 30: Ta có f hay C 2
, với C = C1 + C2 → 2 = 2 + 2 → f = 6 MHz → Đáp án C
C f f f1 f2
π LC T
Câu 31: Ta có Δt = = → hai thời điểm này vuông pha nhau → Nếu thời điểm t, dòng điện qua cuộn
2 4
π LC
dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t + điện tích trên bản tụ bằng 0 → năng lượng điện trường
2
bằng 0 → Đáp án C
Câu 32:
Với P là công suất nơi phát, ΔP và P0 lần lượt là công suất hao phí trên đường dây truyền tải và công suất
tiêu thụ của mổi hộ, ta luôn có P = ΔP + nP0 .
P U ΔP 120P0
→ Lập bảng tỉ lệ trong các trường hợp.
P 2U ΔP 156P0
Với điện áp truyền đi lần lượt là U và 2U ta có
P − ΔP 120P0 2P 4
tỉ số: = → ΔP = . P nU ΔP 165P0
ΔP 156P0 7
P− n
4
P − ΔP 120P0
Với điện áp truyền đi lần lượt là U và nU ta cũng có tỉ số = → n = 4 → Đáp án A
ΔP 165P0
P− 2
n
Câu 33: Tần số lớn nhất của tia X ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của electron thành năng lượng
của tia.
1 2 2hfmax 2.6,625.10 −34.3.1018
→ max
hf = mv → v = = −31
= 6,6.107 m/s → Đáp án D
2 m 9,1.10
6 4,5

Câu 34: Ta có tanα = tan AOB − MOA = OA OA = (1,5OA
6 4,5 OA2 + 27 )
→ α cực đại khi OA = 27 = 3 3 m.
1+ .
OA OA

(3 3)
2
→ OM = OA 2 + AM 2 = + 4,5 2  6,87 m
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

170 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2P
 LA = 10 log n  OA 
2
 I0 4πOA2
Khi mức cường độ âm tại M là 50 dB thì  → 50 − 40 = 10 log  
 L = 10 log nP 2  OM 


M
I0 4πOM 2
2 2
n  OA   OM 
→   = 10 → n = 20   = 35 → cần đặt thêm 33 nguồn âm nữa → Đáp án C
2  OM   OA 
U 2R
với X 2 = ( ZL − ZC ) .
2
Câu 35: Công suất tiêu thụ của mạch P =
R +X
2 2

U12 U12 25 U22 232


Từ đồ thị, ta có P1max = = 150 W (1); ( P1 )R= 25 = ( P1 )R= 232 = 110 W ↔ = = 110 W (2).
2X1 25 2 + X12 2322 + X22
Từ (1) và (2) → X1 = 57,3 Ω.
Mặc khác R1 = 25 Ω và R0 (giá trị của biến trở tương ứng với giao điểm của hai đồ thị) là hai giá trị cho cùng
X12 57,32
P1 → R0 = = = 131 Ω.
R1 25
Tương tự như vậy R0 và R2 = 232 Ω là hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ P2
→ X2 = R0 R2  175 Ω.
Từ đó ta tìm được P2max  114,5 Ω → Đáp án D
T
Câu 36: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là Δt = .
4
T π
→ Pha của dao động tại thời điểm t và t + lệch nhau một góc . Hay nói cách khác v1 vuông pha với v2
4 2

(15π 3 ) + ( 45π ) = 30π 3 cm/s.


2 2
→ ωA = v12 + v12 =
Áp dụng hệ thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha là v và a tại thời điểm t , ta có:
2
 15π 3   2250 
2 2 2
 v1   a1  50
 + 2  =1↔   + = 1→ ω = rad/s → A = 6 3 cm → Đáp án C

 ωA   ω A   30π 3   ω30π 3  π
 
hc 6,625.10−34.3.108
Câu 37: Giới hạn quang điện của kim loại λ0 = = = 0,26 µm.
A 4,775.1,6.10−19
Để gây ra được hiện tượng quang điện cho kim loại thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới
hạn quang điện → chỉ có bức xạ λ1 và λ2 được thõa mãn → Đáp án C
Câu 38: Cảm kháng của cuộn dây ZL = 10 Ω → φRL = 450 . V1 V2
L R C
Mạch điện được vẽ lại tương ứng như hình vẽ.
Điều chỉnh C để ( V1 + V2 )max khi đó URL = UC . A E B

180 0 − 45 0
→ φ= − 45 0 = 22,5 0 .
2

→ Công suất tiêu thụ của mạch P =


U2
R
cos 2φ =
122
10
( )
cos 2 22,5 0 = 12,3 W → Đáp án C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 171


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 39:
Xét khoảng thời gian t để có khoảng thời gian tn đầu tiên. −A
Gọi t1 là khoảng thời gian vật đi từ vị trí
T −ℓ0
có li độ x = −ℓ0 đến vị trí cân bằng x = 0 ⟹ t1 = − 0,125 s.
4
T 3T O
t thỏa mãn: + t1 + tn ≤ t ≤ + t 1.
2 2
T 3T
Do thời gian nén là 2,5 s = 100,25 (10 lần) ⟹ 9T + + t1 + tn ≤ t ≤ 9T + + t1.
2 2 +A
2073 2023
⟹ 9,5T + t1 + 0,25 ≤ 10,24 ≤ 10,5T + t1 ⟹ s≤T≤ s ⟹ 6,056 rad/s ≤  ≤ 6,516 rad/s. x
2150 1950
  
 arccos  0 
t n = 2   A 
  g 
Mặt khác, ta có:   ⟹ tn. = arccos  
2
 g  g  a max 
a max =  A = .A  0 =
2

  0 A a max
10
⟹ 0,757 ≤ arccos ≤ 0,8145 ⟺ 13,757 m/s2 ≤ a ≤ 14,57 m/s2 ⟹ (amax)min = 13,75 m/s2.
a max
Câu 40: Số hạt nhân bị phân rã sau khoảng thời gian t được xác định bởi biểu thức
−1 −1
 ΔN  1  ΔN 
(
ΔN = N0 1 − e −λt → e −λt = 1 − )
ΔN
N0
→ ln  1 −  = λt → λ = ln  1 −
N0  t 
 .
N0 

0,693  ΔN 
→ Chu kì bán rã T = = t ln  1 − 
λ  N0 
−1
 ΔN 
Từ đồ thị, ta thấy khi t = 12 ngày thì ln  1 −  = 0,943 → T = 8,9 ngày → Đáp án B
 N0 

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

172 Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

You might also like