You are on page 1of 30

Chương 6: Một số vấn đề xã hội khác

TS. GVC Phạm Thị Diệp Hạnh


Nội dung

01 02 03
Mạng xã hội Chất gây nghiện Nạo phá thai
01 Mạng xã hội

Tài liệu tham khảo:


- Luật an ninh mạng 2018
- Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của Bộ
Thông tin và truyền thông ngày 17/06/2021
1.1. Tổng quan về mạng xã hội (Social network)

1.1.1. Khái niệm


Mạng xã hội là một không gian
giao tiếp trên Internet, ở đó mọi
người gặp gỡ, tập hợp thành một
cộng đồng mà không bị giới hạn
về không gian và thời gian.
1.1.2. Tác động của mạng xã hội

Tác động tích cực

Chia sẻ Học tập Tương tác Marketing


- ………………. - Là công cụ hỗ trợ Kết nối mọi người ………………………..
học tập nhanh chóng gần nhau hơn
- Các kiến thức đều thông qua sự tương
được tổng hợp đầy tác trực tiếp như
đủ, chính xác, dễ tiếp like, video call,
cận comment, share,…
1.1.2. Tác động của mạng xã hội

Tác động tiêu cực:


- Thông tin độc hại

- …………………..

- Tốn thời gian

- ………………………………..

- Nghiện Internet: loạn thần, trầm cảm, lo âu, rối loạn

lưỡng cực
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam
1.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam
1.3. Vấn đề đạo đức mạng xã hội
1.3.1. Luật an ninh mạng năm 2018

An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt


động trên không gian mạng không gây
phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Một số hành vi bị cấm (Điều 16)
1. Thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;
b) Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận
giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân các nước;
c) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân,
anh hùng dân tộc.

2. Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá
rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm:
a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ
trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân;
b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối,
chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây
mất ổn định về an ninh, trật tự.
Một số hành vi bị cấm (Điều 16)
3. Thông tin trên không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm:
a) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác;
b) Thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.

4. Thông tin trên không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế bao gồm:
a) Thông tin bịa đặt, sai sự thật về sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín
phiếu, công trái, séc và các loại giấy tờ có giá khác;
b) Thông tin bịa đặt, sai sự thật trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại
điện tử, thanh toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp,
chứng khoán..
5. Thông tin trên không gian mạng có nội dung bịa đặt, sai sự thật gây hoang
mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó
khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
1. Hành vi gián điệp mạng; xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác,
bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư
trên không gian mạng bao gồm:
a) Chiếm đoạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ thông tin thuộc bí mật nhà
nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
và đời sống riêng tư gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
b) Cố ý xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi thông tin thuộc bí mật nhà
Một số hành nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
vi bị cấm và đời sống riêng tư được truyền đưa, lưu trữ trên không gian mạng;
c) Cố ý thay đổi, hủy bỏ hoặc làm vô hiệu hóa biện pháp kỹ thuật được xây
(Điều 17) dựng, áp dụng để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công
tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng
tư;
d) Đưa lên không gian mạng những thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí
mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời
sống riêng tư trái quy định của pháp luật;
đ) Cố ý nghe, ghi âm, ghi hình trái phép các cuộc đàm thoại;
e) Hành vi khác cố ý xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật
kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư.
Một số hành vi bị cấm (Điều 18)
1. Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để
vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội bao gồm:
a) Đăng tải, phát tán thông tin trên không gian mạng có nội dung quy định tại các
khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 16 và hành vi quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này;
b) Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng Internet; trộm cắp
cước viễn thông quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ trên
không gian mạng;
c) Giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu hành,
trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài khoản
ngân hàng của người khác; phát hành, cung cấp, sử dụng trái phép các phương tiện
thanh toán;
d) Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo
quy định của pháp luật;
đ) Hướng dẫn người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
e) Hành vi khác sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử
để vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
• Luật xử lý vi phạm hành chính
• Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
Xử phạt bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến đin, công
VPHC nghệ thông tin và giao dịch điện tử. (& ….) ệ

• Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin,


Luật Hình mạng viễn thông (Đ285-294)
sự
1.3.2. Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (tóm tắt)

- Nên sử dụng họ, tên thật của cá nhân, tên hiệu thật của tổ chức,
cơ quan và đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ khi tham gia, sử dụng
mạng xã hội.
- Thực hiện biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng XH và
nhanh chóng thông báo tới các cơ quan chức năng, nhà cung cấp
dịch vụ khi tài khoản bị mất quyền kiểm soát, bị giả mạo, lợi dụng và
sử dụng vào mục đích không lành mạnh, ….
- Chia sẻ những thông tin có nguồn chính thống, đáng tin cậy.
- Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn
hóa, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây
thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo.
1.3.2. Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (tóm tắt)

- Không đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin xúc
phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các
tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm thuần phong
mỹ tục; tung tin giả, tin sai sự thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép...
gây bức xúc trong dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
- Sử dụng mạng XH để tuyên truyền, quảng bá về đất nước - con người,
văn hóa tốt đẹp của Việt Nam, chia sẻ thông tin tích cực, những tấm gương
người tốt, việc tốt.
- Đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan
nhà nước, còn được yêu cầu: Thực hiện nội quy của cơ quan, tổ chức về việc
cung cấp thông tin lên mạng XH và thông báo tới cơ quan chủ quản để kịp
thời có hướng xử lý, trả lời, giải quyết khi có những ý kiến, thông tin trái chiều,
vi phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực hoạt động.
02
Chất gây nghiện

Tài liệu tham khảo:


Luật phòng chống ma túy Việt Nam năm 2010
2.1. Khái niệm chất gây nghiện

● Tổ chức sức khỏe thế giới (WHO):


chất gây nghiện là “bất kỳ loại chất nào
sau khi được hấp thu vào cơ thể có khả
năng làm thay đổi các chức năng sống
thông thường”.
● Theo luật Phòng chống ma túy Việt

Nam: chất gây nghiện là chất kích thích


hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình
trạng nghiện đối với người sử dụng”
2.2. Phân loại chất gây nghiện

• Chất gây nghiện được sử dụng hợp pháp


Tính hợp pháp
• Chất gây nghiện bất hợp pháp: cấm sử dụng
• Chất gây nghiện là thuốc
Theo y khoa
• Chất gây nghiện không phải thuốc
• Chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên (cây cần sa…)
Theo nguồn gốc • Chất gây nghiện bán tổng hợp (heroin…)
• Chất gây nghiện tổng hợp (thuốc lắc…)
• An thần (rượu, cần sa, thuốc ngủ nhóm Barbituric, thuốc
chống trầm cảm)
Tác dụng lên hệ
• Nhóm kích thích hệ thần kinh trung ương (Các chất
thần kinh
thuộc nhóm Amphetamine, Nicotine, Cocaine, Caffeine)
• Ảo giác (nấm thần, thuốc lắc, chất gây mê/tê)
2.3 Tác hại của chất gây nghiện
● Về sức khỏe:
Hầu hết chất gây nghiện có tác dụng lên hệ thống khen
thưởng của não bằng cách tạo ra chất dopamine. Là chất dẫn
truyền thần kinh hiện diện trong các vùng não để điều chỉnh sự
vận động, cảm xúc, nhận thức, động lực và cảm giác khoái cảm.

Rối loạn Đột quỵ,


Buồn Suy giảm
nhịp tim, tổn
nôn, ói, miễn Suy gan
huyết áp, thương
tiêu chảy dịch
hô hấp não
2.3 Tác hại của chất gây nghiện
Về kinh tế
Chi ngân sách lớn Tăng tệ nạn XH Ảnh hưởng an ninh XH
● Công tác tuyên ● Trộm cắp, cướp ● Ảnh hưởng đến
truyền giáo dục của, giết người, an ninh quốc gia,
phòng chống ma túy buôn bán ma trật tự an toàn XH
● công tác tuyên túy… ● Hình thành nhiều
truyền giáo dục ● Tham nhũng, cờ tổ chức tội phạm
phòng chống ma túy bạc, mại dâm… ma túy
● Công tác tổ chức cai
nghiện
2.4 Thực trạng sử dụng chất gây nghiện của thanh niên Việt Nam
03
Nạo phá thai
3.1. Nạo phá thai và hậu quả của nạo phá thai

Nạo phá thai là phương pháp


chấm dứt thai kì trước lúc đến
giai đoạn sinh nở của phụ nữ.
Hậu quả của việc nạo phá thai

Vô sinh Rối loạn ăn uống


Khoảng 20% ca điều trị vô sinh có tiền Theo nghiên cứu, những phụ nữ nạo
sử phá thai phá thai sẽ có những biến đổi nhất định
tại trung tâm kích thích ăn uống ở não
Nguy cơ gây vô sinh càng cao khi thực
hiện thủ thuật tại các phòng khám → Chán ăn, sụt cân hoặc thèm ăn vô
không đảm bảo, bác sĩ chuyên môn độ dẫn đến béo phì.
kém, phá khi thai đã to
Ảnh hưởng đến tâm lý
Viêm nhiễm Trầm cảm
Hậu quả của việc phá thai
không an toàn Rối loạn tâm lý

Chăm sóc sức khỏe sau phẫu Một số ảnh hưởng khác đến
thuật không đúng cách gia đinh và XH
3.2. Thực trạng nạo phá thai ở Việt Nam
3.3. Nạo phá thai dưới góc nhìn đạo đức học
Thuyết nữ quyền Thuyết vị kỷ
-
3.3. Nạo phá thai dưới góc nhìn đạo đức học
Thuyết vị lợi Theo quan điểm
của Phật giáo
- T huyết vị lợi lí luận: phá thai ko gây ại gì cho ai, - Đạo Phật là đạo từ bi, luôn tôn trọng sự
có thể mang lại nhiều hạnh phúc hơn là bất hạnh sống và bảo vệ sinh mạng của mọi loài
cho thai phụ, cũng như giảm bớt gánh nặng cho - Phá thai là phạm giới sát sinh, tạo nghiệp
xã hội. Ví dụ: kiểm soát tình trạng tăng dân số, rất nặng
nếu giữ thai nhi, gia đình đó có thể gặp khó khăn - Đạo Phật phản đối phá thai
về kinh tế...
- Vị lợi thuyết nhìn nhận phá thai là một việc
chính đáng và nên làm
The end!

You might also like