You are on page 1of 93

LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12

TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

IAMTOANMY.COM.VN
57 Lê Quốc Trinh
Phú Thọ Hòa, Tân Phú, TP. HCM

---------------- ----------------

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP LỚP 12

CHƯƠNG 3:
AMIN – AMINOAXIT -
PROTEIN

GV: NGUYỄN QUỐC TUẤN

NĂM HỌC 2020-2021


LƯU HÀNH NỘI BỘ

Web: iamtoanmy.com.vn --1-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Bài 8. AMIN
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
I.1. Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon
ta được amin.
VD: CH3 NH2 ; CH3 NH CH3 ; CH3 N CH3 ;
CH3
CH2 CH CH2 NH2 ; C5H6 NH2
 Công thức tổng quát của amin
- Amin mạch hở: CnH2n+2-2k+xNx (với k là số liên kết  ; x là số nhóm chức với x  1 và n  1)
- Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n  1)
I.2. Phân loại
- Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon: amin thơm (anilin C6H5NH2,…), amin béo (etyl amin
(piroliñin ).
NH
C2H5NH2,…), amin dị vòng
- Theo bậc của amin: amin bậc 1, amin bậc 2, amin bậc 3. Lưu ý bậc của amin được tính bằng số
nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
VD: CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N
amin bậc 1 amin bậc 2 amin bậc 3
I.3. Danh pháp
Tên của amin được gọi theo:
- Danh pháp gốc - chức: ank + yl + amin
- Danh pháp thay thế (áp dụng cho các amin bậc 1): ankan + vị trí + amin
- Một số amin được gọi theo tên thường.
Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường
CH3NH2 Metyl amin Metanamin
C2H5NH2 Etyl amin Etanamin
CH3CH2CH2NH2 Propyl amin Propan-1-amin
CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan-2-amin
H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin
C6H5NH2 Phenyl amin Benzenamin Anilin
C6H5NHCH3 Metylphenylamin N-Metylbenzenamin N-Metylanilin
C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin
I.4. Đồng phân
Khi viết đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức
cho: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
VD: Viết đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N
CH3 CH2 CH CH3
CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 NH2

Web: iamtoanmy.com.vn --2-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

CH3
CH3 CH CH2 NH2 CH3 C NH2
CH3 CH3
CH3 CH2 NH CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 NH CH3
CH3 CH NH CH3 CH3 CH2 N CH3
CH3 CH3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong nước. Các
amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của
phân tử khối.
Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. Để lâu trong
không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
.. .. .. ..
N N N N H
..
H H H H R H R N
H R R R
R
H
a) b) c) d) e)

Cấu trúc phân tử: a) amoniac ; b, c, d) amin bậc I, II, III ; e) anilin
Do phân tử amin có nguyên tử nitơ còn đôi electron chưa liên kết (tương tự như phân tử amoniac)
nên amin thể hiện tính bazơ.
Lưu ý: Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực
bazơ ; nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
Lực bazơ: CnH2n+1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2
III.1. Tính chất của chức amin
III.1.1. Tính bazơ
Metyl amin và propyl amin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước sinh ra
ion OH-:
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH-
CH3NH2 + HCl   [CH3NH3]+Cl-
metyl amin metylamoni clorua
CH3NH2 + HNO3   CH3NH3NO3
metylamoni nitrat
C6H5NH2 + HCl   [C6H5NH3]+Cl-
phenylamoni clorua
Nhận xét: Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím
hoặc làm hồng phenolphtalein. Dung dịch anilin và các amin thơm không làm đổi màu quỳ tím và
phenolphtalein.
 Phản ứng tái tạo lại amin:
[CH3NH3]+Cl- + NaOH   CH3NH2 + NaCl + H2O
[C6H5NH3]+Cl- + NaOH   C6H5NH2 + NaCl + H2O
III.1.2. Phản ứng với axit nitrơ
Amin bậc I tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ.

Web: iamtoanmy.com.vn --3-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

VD: C2H5NH2 + HNO2   C2H5OH + N2  + H2O


Anilin và các amin thơm bậc I tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 – 50C) cho muối điazoni:
0
05 C
VD: C6H5NH2 + HNO2 + HCl   C6 H5 N2 Cl + 2H2O
benzenđiazoni clorua
III.1.3. Phản ứng ankyl hóa
C2H5NH2 + CH3I   C2H5NHCH3 + HI
Phản ứng được dùng điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn.

III.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin


2,4,6-tribromanilin (kết tủa trắng)
NH2 NH2
 Phản ứng dùng để nhận biết anilin
Br Br

+ 3Br2 
 + 3HBr

Br
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
IV.1. Ứng dụng
Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, điamin được dùng tổng hợp polime. Anilin là
nguyên liệu trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm.
IV.2. Điều chế
IV.2.1. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac
 CH3I  CH3I  CH3I
NH3 
 HI
 CH3 NH2 
 HI
(CH3 )2 NH 
 HI
(CH3 )3 N
IV.2.2. Khử hợp chất nitro
Dùng điều chế anilin và các amin thơm.
0
C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl  t
 C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Fe  HCl
Hay: C6H5NO2 + 6H  t0
C6H5NH2 + 2H2O

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – AMIN


Câu 1. Công thức chung của các amin no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n-1N (n ≥2) B. CnH2n-5N (n≥6) C. CnH2n+1N (n≥2) D. CnH2n+3 (n≥ 1)
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2 ?
A. H2N-CH2-NH2 B. (CH3)2-CH-NH2 C. CH3-CH-CH3 D. (CH3)3N
Câu 3. Chất nào sau đây là amin bậc 1 ?
A. CH3NHCH3 B. (CH3)3N C. CH3NH2 D. C2H5NHCH3
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3 ?
A. (CH3)3N B. CH3NH2 C. C2H5NH2 D. CH3NHCH3
Câu 5. Số amin có công thức phân tử là C3H9N ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử là C4H11N là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Có bao nhiêu amin bậc 3 là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức C5H13N ?

Web: iamtoanmy.com.vn --4-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử là C4H11N là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Số đồng phân amin bậc 1, chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Chỉ ra trật tự tăng dần tính base đối với các chất sau : (X) NH3, (Y) CH3NH2, (Z) C2H5NH2,
(W) CH3-C6H4-NH2, (T) C6H5NH2
A. X, Y, Z, T, W B. T, W, X, Y, Z C. W, T, X, Y, Z D. W, T, Y, Z, X
Câu 11. Cho các chất sau : (1) C2H5NH2, (2) (C2H5)2NH, (3) NH3, (4) C6H5NH2. Thứ tự tăng dần lực
base là :
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 2, 1, 4, 3 D. 2, 4, 3, 1
Câu 12. Cho dãy các chất : C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy
các chất sắp xếp theo thứ tự lực base giảm dần là :
A. 4, 1, 5, 2, 3 B. 3, 1, 5, 2, 4 C. 4, 2, 3, 1, 5 D. 4, 2, 5, 1, 3
Câu 13. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực base từ trái sang phải là :
A. phenylamin, amoniac, etylamin B. Etylamin, amoniac, phenylamin
C. etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các amin đều có thể kết hợp với proton.
B. Tính base của amin đều mạnh hơn NH3
C. Metylamin có tính base mạnh hơn anilin
D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk
Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím ?
A. Phenol B. Phenylamin C. Metylamin D. Anilin
Câu 16. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu ?
A. Metylamin B. Anilin C. Etylamin D. Trimetylamin
Câu 17. Nhỏ vài giọt FeCl3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Metylamin, hiện tượng quan sát được là :
A. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra
C. Có khí mùi khai bay ra
D. Có khí mùi hắc bay ra
Câu 18. Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là :
A. Anilin, metylamin, amoniac B. Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit
C. Anilin, amoniac, natri hidroxit D. Metylamin, amoniac, natri acetat
Câu 19. Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa phenol, benzen, anilin bằng cách lần lượt dùng những
thuốc thử nào sau đây ?
A. dd Brom, quỳ tím B. Quỳ tím, NaOH C. Quỳ tím, HCl D. NaOH, HCl
Câu 20. C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. HCl B. Quỳ tím C. H2SO4 D. NaOH
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

Web: iamtoanmy.com.vn --5-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, ta có thể dùng HCl


D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm
Câu 22. Cho 10 gam amin đơn chức X tác dụng với HCl dư thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu
tạo của X là :
A. 8 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 23. Dể trung hòa 25 gam dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N B. C3H5N C. C2H7N D. C3H7N
Câu 24. Cho 2 gam hỗn hợp X gồm metylamin, dimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425 B. 4,275 C. 2,550 D. 3,825
Câu 25. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 9,55 gam muối khan. X có bao nhiêu
công thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26. Dốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 gam
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N
Câu 27. Dốt cháy hoàn toàn 5,35 mol amin A là đồng đẳng của anilin cần dùng 10,36 lít O2 (đktc). A
có công thức phân tử là :
A. C7H9N B. C8H11N C. C9H13N D. C10H15N
Câu 28. Cho 2,1 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
HCl dư thu được 3,925 gam muối. Công thức của 2 amin trên là :
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N
Câu 29. Đi từ 300 gam benzen có thể thu được bao nhiêu gam anilin ? Cho hiệu suất toàn bộ quá trình
là 78%.
A. 279 gam B. 234 gam C. 458,5 gam D. 357,7 gam
Câu 30. Dốt cháy hoàn toàn 4,3 gam amin đơn chức, bậc 1 X thu được hỗn hợp các sản phẩm Y. Dẫn
Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng 13,3 gam và thu được 20 gam kết tủa
trắng. Xác định tên amin.
A. Metylamin B. Dimetylamin C. Vinylamin D. Etylamin

Web: iamtoanmy.com.vn --6-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMIN (P1)

A. CÂU HỎI TỰ LUẬN


Câu 1. Gọi tên gốc – chức của các amin sau:
STT Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi

1 CH3NH2 6 C6H5CH2NH2

2 C2H5NH2 7 (CH3)2NH

3 CH3CH2CH2NH2 8 (CH3)3N

4 CH3CH(CH3)NH2 9 CH3NHC2H5

5 C6H5NH2 10 (C2H5)2NH

Câu 2. Gọi tên thay thế của các amin sau:


Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi

CH3NH2 CH3NHCH2CH3

C2H5NH2 CH3N(CH3)CH2CH2CH3

CH3CH2CH2NH2 CH3CH2CH2NHCH3

CH3CH(CH3)NH2 CH3CH2NHCH2CH3CH3

CH3CH2CH2CH2NH2 CH3CH2CH2N(CH3)2

Câu 3. Xác định số đồng phân gốc hiđrocacbon,số đồng phân amin:
- Số đồng phân gốc hiđrocacbon no:
Gốc CH3- C2H5- C3H7- C4H9- C5H11-
Số đồng phân …………. …………. …………. …………. ………….
- Số đồng phân của gốc không no,có 1 liên kết đôi:
Gốc C2H3- C3H5- C4H7-
….đp (….đp cấu tạo + ….đp (….đp cấu tạo +
Số đồng phân ……đp
….đp hình học) ….đp hình học)
- Amin bậc 1: R-NH2 có số đp = số đp của R;
- amin bậc 2: R-NH-R’ có số đp = số đp của (R.R’)
- Amin bậc 3: có số đp = số đp của (R.R’.R’’)
Ví dụ: C3H7-NH-C4H9 có số đp là 2.4 = 8 đp
- Số đồng phân amin:
(1) C3H9N
+ Bậc 1: ...................................................................................................................................

Web: iamtoanmy.com.vn --7-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

+ Bậc 2: ...................................................................................................................................
+ Bậc 3: ...................................................................................................................................
→ Tổng số đp: ........................................................................................................................
(2) C4H11N
+ Bậc 1: ...................................................................................................................................
+ Bậc 2: ...................................................................................................................................
+ Bậc 3: ...................................................................................................................................
→ Tổng số đp: ........................................................................................................................
(3) C5H13N
+ Bậc 1: ...................................................................................................................................
+ Bậc 2: ...................................................................................................................................
+ Bậc 3: ...................................................................................................................................
→ Tổng số đp: ........................................................................................................................
(4) C3H7N
+ Bậc 1: ...................................................................................................................................
+ Bậc 2: ...................................................................................................................................
→ Tổng số đp: ........................................................................................................................
(5) C4H9N
+ Bậc 1: ...................................................................................................................................
+ Bậc 2: ...................................................................................................................................
+ Bậc 3: ...................................................................................................................................
→ Tổng số đp: ........................................................................................................................
Câu 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1) CH3NH2 + H2O …………………………………………….

(2) CH3NH2 + HCl 


 …………………………………………….
(3) CH3NHCH2CH3 + HCl 
 …………………………………………….
(4) C6H5NH2 + HCl 
 …………………………………………….
(5) C2H5NH2 + H2O + FeCl3 
 …………………………………………….
(6) CH3NH2 + H2O + CuCl2 
 …………………………………………….
(7) C2H5NH2 + CH3COOH 
 …………………………………………….
(8) C6H5NH2 + Br2 
 …………………………………………….
(9) CnH2n+3N + O2 
t

o
…………………………………………….
(10) CnH2n+1N + O2 
t

o
…………………………………………….

1.1.CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ AMIN

KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Câu 5. Công thức tổng quát của amin X có dạng CnH2n+3N.Chất X thuộc loại amin nào sau đây?
A. amin no,đơn chức,mạch hở B. amin không no,đơn chức,mạch hở

Web: iamtoanmy.com.vn --8-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C. amin no,đơn chức,mạch hở,bậc I D. amin thơm bậc I


Câu 6. Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+xNx. C. CnH2n+2-2k+xNx. D. CnH2n+1N.
Câu 7. Công thức tổng quát của amin no,mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+xNx. C. CnH2n+2-2k+xNx. D. CnH2n+1N.
Câu 8. Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon,thu được ?
A. amino axit B. amin C. lipit D. este
Câu 9. Paracetamol hay acetaminophen là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau,tuy nhiên không
như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.Công thức cấu tạo của chất này như hình vẽ

Phân tử khối của chất này là


A. 151. B. 153. C. 152. D. 150.
BẬC AMIN

Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3NH2. D. (CH3)3N.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A.(CH3)3N B. CH3NHCH3 C. C3H5NH2 D. CH3CH2NHCH3
Câu 12. Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
A. C2H5NHCH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. C2H5NH2.
Câu 13. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N. B. C2H5-NH2. C. CH3-NH-C2H5. D. CH3-NH-CH3.
Câu 14. Trong các chất dưới đây,chất nào là amin bậc hai ?
A. H2N(CH2)6NH2 B. CH3NHCH3
C. C6H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2
Câu 15. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai
A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.
Câu 16. Amin có cấu tạo CH3CH2CHNH2CH3 là amin
A. bậc 3 B. bậc 2 C. bậc 1 D. bậc 4
Câu 17. Trong các chất dưới đây,chất nào là amin bậc hai?
A. H2N(CH2)6NH2 B. CH3NHCH3 C. C6H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2
Câu 18. Cho các chất sau:etylamin; anilin; đimetylamin; trimetylamin.Số chất amin bậc 2 là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 19. Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2. B. CH3NHCH3. C. Anilin. D. (CH3)3N.
Câu 20. Amin có cấu tạo CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin
A. bậc III. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc II.
Câu 21. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Web: iamtoanmy.com.vn --9-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 22. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


A. (CH3)3COH và (CH3)2NH. B. (CH3)2CHCH2OH và CH3NHCH(CH3)2.
C. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH2OH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

DANH PHÁP
Câu 23. Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?
A. CH3Cl. B. CH3NH2. C. CH3OH. D. CH3CH2NH2.
Câu 24. Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C2H6N2.
Câu 25. Benzylamin có công thức phân tử là
A. C6H7N B. C7H9N C. C7H7N D. C7H8N
Câu 26. Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Anilin B. metylamin C. Etylamin D. propylamin
Câu 27. Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì
A. etyl amin B. đimetyl amin C. metyl amin D. metanamin
Câu 28. Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
A. C6H5 NH2 alanin B. CH3  CH2  CH2 NH2 n  propylamin
C. CH3CH(CH3 )  NH2 isopropylamin D. CH3  NH  CH3 đimetylamin
Câu 29. N – metyletanamin có công thức là
A. C2H5NHCH3 B. CH3NHCH3 C. CH3NH2 D. CH3NH2C2H5
Câu 30. Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là
A. etanmetanamin B. propanamin C. etylmetylamin D. propylamin
ĐỒNG PHÂN

Câu 31. Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là


A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 32. Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4 H11 N?
A. 3 B. 8 C. 4 D. 1
Câu 33. Số đồng phân cấu tạo ứng với amin có công thức phân tử C4H11N là.
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 34. Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là
A. 8 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 35. Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 36. Số đồng phân amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C5H13N là
A. 6 B. 9 C. 7 D. 8
Câu 37. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là
C7H9N?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Câu 38. Trong điều kiện thường,chất ở trạng thái khí là

Web: iamtoanmy.com.vn --10-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. etanol B. glyxin C. Metylamin D. anilin


Câu 39. Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ?
A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng
B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước,màu đen
C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac,độc
D. Metyl amin,đimetyl amin,etyl amin là chất khí,dễ tan trong nước
Câu 41. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin,có thể dùng HCl
C. Ở nhiệt độ thường,tất cả các amin đều tan nhiều trong nước
D. Các amin đều không độc,được sử dụng trong chế biến thực phẩm
Câu 42. Dãy chất nào sau đây đều là chất gây nghiện?
A. Cocain,nicotin,cafein,thuốc phiện. B. Nicotin,etanol,moocphin,tanankan.
C. Seđuxen,etanol,paradol,pamin D. Paracetamon,cocain,moocphin
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 43. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.
Câu 44. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?
A. Alanin. B. Glucozơ. C. Benzenamin. D. Vinyl axetat.
Câu 45. Anilin (C6H5NH2)và phenol (C6H5OH)đều có phản ứng với :
A. dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch NaCl
Câu 46. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây ?
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3.
Câu 47. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau:(1)metyl amin; (2)
anilin; (3) NH3; (4) axit axetic.Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 48. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. Anilin. B. phenol. C. ancol etylic. D. Propylamin.
Câu 49. Dung dịch metylamin phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. Br2.
Câu 50. Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?
A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 51. Anilin (C6H5NH2)và phenol (C6H5OH)đều có phản ứng với
A. nước Br2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 52. Dung dịch anilin (C6H5NH2)không phản ứng được với chất nào sau đây
A. NaOH B. Br2 C. HCl D. HCOOH
Câu 53. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là:
A. CH3OH B. CH3COOH C. CH3NH2 D. CH3COOCH3

Web: iamtoanmy.com.vn --11-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 54. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin)ta có thể rửa cá với:
A. Nước B. Nước muối. C. Cồn. D. Giấm.
Câu 55. Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường,tạo
thành kết tủa trắng?
A. H2N–CH2–COOH. B. CH3–NH2.
C. CH3COOC2H5. D. C6H5–NH2 (anilin).
Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức,no,bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương
ứng là 2:3.Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin. B. đietylamin. C. metyl iso-propylamin. D.etyl metylamin.
Câu 57. Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. anilin B. etylamin C. alanin D. glyxin
Câu 58. Ảnh hưởng của gốc C6H5 đến nhóm NH2 trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa
anilin với chất nào sau đây?
A. Quỳ tím (không đổi màu). B. Dung dịch HCl.
C. Nước brom. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 59. Cho dãy các chất sau :HCOOH ,C6H5NH2 (anilin),NH3 ,CH3NH2 ,NaCl.Có bao nhiêu chất
không làm đổi màu quì tím :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 60. Tính chất bazơ của anilin yếu hơn NH3 thể hiện ở tính chất nào :
A. anilin tác dụng được với axit B. anilin dễ tạo kết tủa với dung dịch FeCl3
C. anilin tác dụng dễ dàng với nước brom D. anilin không làm đổi màu quì tím
Câu 61. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. axit axetic. B. Anilin. C. Metylamin. D. điphenylamin.
Câu 62. Chất X chứa (C,H,N).Biết % khối lượng N trong X là 45,16%.Khi đem X tác dụng với HCl
chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl.X là:
A. C3H9N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N
Câu 63. Khi cho etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng nào sau đây:
A. hơi thoát ra làm xanh giấy qùy ẩm B. có kết tủa nâu đỏ bền xuất hiện
C. có khói trắng C2H5NH3Cl tạo ra D. có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành.
Câu 64. Phát biểu không đúng là:
 NaHCO3
A. dung dịch phenol   C6H5ONa
 CO2
B. dung dịch C6H5ONa   kết tủa  + dd NaOH
 C6H5ONa
 dd HCl
C. anilin   muối  anilin
+ dd NaOH

D. phenol + dd NaOH


 muối + dd HCl
 phenol
Câu 65. Phân biệt phenol; anilin; benzen và stiren bằng
A. quỳ tím và dung dịch Br2 B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl và dung dịch Br2 D. dung dịch HCl và quỳ tím
Câu 66. Cho dãy các chất :phenol,anilin,phenylamoni clorua,natri phenolat,etanol.Số chất trong dãy
phản ứng được với NaOH (trong dung dịch)là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 67. Cho dãy các chất:C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

Web: iamtoanmy.com.vn --12-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 68. Có các dung dịch sau :Phenylamoniclorua ; anilin, axit axetic ; ancol benzylic ; metyl
axetat.Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là.
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 69. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin,metyl amin,amoniac. B. amoni clorua,metyl amin,natri hiđroxit.
C. anilin,amoniac,natri hiđroxit. D. metyl amin,amoniac,natri axetat.
Câu 70. Cho các chất :etyl axetat,anilin,ancol (rượu)etylic,axit acrylic,phenol,phenylamoni clorua,ancol
(rượu)benzylic,p-crezol.Trong các chất này,số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7
Câu 71. Cho các chất sau:CH3COONH4; HCOOCH3; HCOOH; C6H5OH; C6H5NH2; C6H5ONa;
C6H5NH3Cl; NH3; C2H5NH2; CH3NH2; C6H5CH2OH; CH3Cl; NaHCO3 và NH4Cl .
a) Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:
A. 7 B. 9 C. 8 D. 10
b) Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 8 B. 9 C. 11 D. 10
Câu 72. Chất nào không làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. phenol B. anilin C. stiren D. phenyl amoniclorua
Câu 73. Có ba dung dịch :NH4HCO3,NaAlO2,C6H5ONa,và ba chất lỏng là:etanol,benzen,anilin được
đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt.Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa mấy chất
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 74. Để khử độc của anilin,khi làm thí nghiệm xong trước khi tráng lại bằng nước nên rửa ống
nghiệm bằng dung dịch nào
A. NaOH B. NaCl C. HCl D. Na2CO3
Câu 75. Trong các tên gọi dưới đây,chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 76. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím
A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3.
Câu 77. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. C6H5NH2,NH3,CH3NH2. B. CH3NH2,NH3,C6H5NH2
C. NH3,CH3NH2,C6H5NH2. D. CH3NH2,C6H5NH2,NH3.
Câu 78. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. phenylamin,etylamin,amoniac B. phenylamin,amoniac,etylamin
C. etylamin,amoniac,phenylamin D. etylamin,phenylamin,amoniac
Câu 79. Nguyên nhân Amin có tính bazơ là
A. Có khả năng nhường proton
B. Phản ứng được với dung dịch axit
C. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H 
D. Xuất phát từ amoniac
Câu 80. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin B. Metyl amin C. Anilin D. Glucozơ
Câu 81. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

Web: iamtoanmy.com.vn --13-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin,thấy dung dịch vẩn đục.
B. Metylamin có lực bazo mạnh hơn etylamin
C. Để lâu trong không khí,anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa
D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.
Câu 82. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là?
A. Phenylamin,amoniac,etylamin. B. Etylamin,amoniac,phenylamin.
C. Etylamin,phenylamin,amoniac. D. Phenylamin,etylamin,amoniac.
Câu 83. Cho các chất:CH3NH2,CH3NHCH3,C6H5NH2 (anilin),NH3.Chất có lực bazơ mạnh nhất trong
dãy trên là
A. CH3NH2. B. NH3. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2.
Câu 84. Cho các chất:C6H5NH2 (1),(C2H5)2NH (2),C2H5NH2 (3),NH3 (4).Trật tự giảm dần lực bazơ
giữa các chất là
A. 3,4,2,1. B. 2,3,4,1. C. 2,1,4,3. D. 4,3,1,2.
Câu 85. Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z)và HCOOCH3 (T).Chất không làm đổi
màu quỳ tím là:
A. X,Y B. X,Y,Z C. X,Y,T D. Y và T
Câu 86. Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:
A. natri hidroxit,amoni clorua,metylamin B. amoniac,natri hidroxit,anilin
C. ammoniac,metylamin,anilin D. metylamin,amoniac,natri axetat
Câu 87. Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. amoni clorua,metyl amin,natri hidroxit B. anilin,metyl amin,amoniac
C. anilin,amoniac,natri hidroxit D. metyl amin,amoniac,natri axetat.
Câu 88. Cho dẫy các chất:C6H5NH2 (1),C2H5NH2 (2),(C6H5)2NH (3),(C2H5)2NH (4),NH3 (5)(C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp heo thứ tự lực bazo giảm dần là
A. (4),(1),(5),(2),(3) B. (3),(1),(5),(2),(4) C. (4),(2),(3),(1),(5) D. (4),(2),(5),(1),(3)
Câu 89. Cho các chất:CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5).Kết quả so
sánh lực bazo giữa các chất hợp lý là:
A. (5)<(3)<(1)<(4)<(2) B. (5)<(3)<(2)<(1)<(4)
C. (2)<(3)<(5)<(1)<(4) D. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)
Câu 90. Tính bazơ trong dãy sau biến đổi theo thứ tự tăng dần :
A. CH3NH2< NH3< C2H5NH2 <C6H5NH2 B. NH3< CH3NH2< C2H5NH2 < C6H5NH2
C. C6H5NH2< NH3< CH3NH2< C2H5NH2 D. C2H5NH2 < NH3< C6H5NH2< CH3NH2
Câu 91. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ :(1) amoniac ; (2) anilin ; (3)
etylamin ; (4) đietylamin ; (5) Kali hiđroxit.
A. (2)< (1)< (3)< (4)< (5). B. (1)< (5)< (2)< (3)< (4).
C. (1)< (2)<(4)< (3)< (5). D. (2)< (5)< (4)< (3)< (1).
Câu 92. Có 4 hóa chất :metylamin (1),phenylamin (2),điphenylamin (3),đimetylamin (4).Thứ tự tăng
dần lực bazơ là
A. (3)< (2)< (1)< (4). B. (2)< (3)< (1)< (4). C. (2)< (3)< (1)< (4). D. (4)<(1)<(2)< (3).
Câu 93. Có các chất sau :C2H5NH2 (1); NH3(2); CH3NH2(3); C6H5NH2 (4); NaOH(5)và (C6H5)2NH
(6).Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là
A. (6)< (4)< (2)< (3)<(1)<(5). B. (5)< (1)< (3)< (2)< (4)< (6).

Web: iamtoanmy.com.vn --14-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C. (4)< (6)< (2)< (3)< (1)< (5). D. (1)<(5)<(2)< (3)<(4)< (6).


Câu 94. Cho các dung dịch cùng nồng độ:(1)NH3 ; (2)CH3NH2 ; (3)C6H5NH2 ; (4)NaOH và (5)
Ba(OH)2.Độ tăng dần của pH là
A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) B.(3)<(1)<(2)<(4)<(5)
C.(5)<(4)<(2)<(1)<(3) D.(4)<(2)<(1)<(5)<(3)
Câu 95. Cho các chất:(1) C2H5NH2 ; (2) anilin ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH và (6) NH3
.Tính bazơ biến đổi:
A. (1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6) B. (5)>(4)>(1)>(6)>(3)>(2)
C. (5)>(4)>(1)>(6)>(2)>(3) D. (5)>(1)>(4)>(6)>(2)>(3)

TỔNG HỢP VỀ AMIN


Câu 96. Ở điều kiện thường,amin X là chất lỏng,dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí.Dung dịch X
không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.Amin X là:
A. anilin B. metylamin C. đimetylamin D. benzylamin
Câu 97. Phát biểu đúng là
A. Ở điều kiện thường,anilin là chất rắn,chuyển thành màu đen khi để lâu trong không khí.
B. Mùi tanh của cá mè gây ra bởi hỗn hợp các amin,nhiều nhất là trimetylamin.
C. Các amin đều có tính bazơ và đều làm quì tím ẩm đổi màu.
D. Đốt cháy một amin không no bất kì thì số mol H2O thu được luôn nhỏ hơn số mol CO2.
Câu 98. Phát biểu sai là:
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ.
Câu 99. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.
B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.
C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.
BẢNG ĐÁP ÁN AMIN P1
1 2 3 4 5.A 6.C 7.B 8.B 9.A 10.C
11.C 12.A 13.B 14.B 15.D 16.C 17.B 18.C 19.D.C 20.B
21.D 22.C 23.B 24.B 25.B 26.A 27.A 28.A 29.A 30.C
31.B 32.A 33.C 34.C 35.A 36.D 37.B 38.C 39.D 40.B
41.B 42.A 43.B 44.C 45.C 46.A 47.D 48.D 49.A 50.D
51.A 52.A 53.C 54.D 55.D 56.D 57.B 58.A 59.B 60.D
61.C 62.C 63.B 64.A 65.C 66.B 67.C 68.D 69.D 70.C
71.C.B 72.D 73.D 74.C 75.D 76.A 77.A 78.B 79.C 80.B
81.D 82.A 83.C 84.B 85.C 86.D 87.D 88.D 89.B 90
91.A 92.A 93.A 94.B 95.C 96.A 97.B 98.A 99.A

Web: iamtoanmy.com.vn --15-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMIN (P2)

AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT

Amin ®¬n chøc: C x H y N z hoÆc RN z


RN z  zHCl 
 R(NHCl)z

BTKL
 m amin  m HCl  m muèi ; n HCl  n N  z.n amin

Ví dụ 1:(Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019)Cho 4,5 gam etylamin tác dụng
vừa đủ với axit HCl.Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 7,65 gam. D. 0,85 gam.
Hướng dẫn giải:

4,5
n C2 H5NH2   0,1 mol  n HCl  n N  n C 2 H5NH2  0,1
45

BTKL
 m muèi  m C2 H5NH2  m HCl  4,5  36,5.0,1  8,15 gam  §¸p ¸n A

Ví dụ 2: Cho 6,75 gam amin X đơn chức,bậc 1 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl,thu
được dung dịch chứa 12,225 gam muối.Công thức của X là
A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. C3H7NH2. D. CH3CH2NH2.
Hướng dẫn giải:
X lµ amin bËc 1  Lo¹i A
12,225  6,75

BTKL
 n HCl   0,15 mol  n HCl =n N  n RNH2  0,15
36,5
6,75
 R  16   R  29 (C 2 H 5 )  X lµ C 2 H 5NH 2  §¸p ¸n D
0,15

Ví dụ 3: (Sở GD và ĐT Bắc Giang 2019)Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn
chức,mạch hở,kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư,thu
được 4,425 gam hỗn hợp muối.Công thức của 2 amin trong X là

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C2H3NH2 và C3H5NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2.

Web: iamtoanmy.com.vn --16-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Hướng dẫn giải:


Hai amin no, ®¬n chøc, m¹ch hë, kÕ tiÕp nhau lµ C n H 2n 3 N
4, 425  2,6 2,6

BTKL
 n HCl   0,05 mol  14n  17   n  2,5
36,5 0,05
 Hai amin kÕ tiÕp lµ C 2 H 7 N vµ C 3 H 9 N  §¸p ¸n A

BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


Câu 1. Cho X là metylamin.Lấy 3,1 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu
được là
A. 11,46 gam B. 12,82 gam C. 14,38 gam D. 6,75 gam
Câu 2. Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư,sau khi kết thúc phản ứng thu
được m gam muối.Giá trị của m là
A. 17,28. B. 13,04. C. 17,12. D. 12,88.
Câu 3. (Chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn
chức,bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối.Khối lượng của HCl cần
dùng là
A. 9,521g. B. 9,125g. C. 9,215g. D. 9,512g.
Câu 4. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M,thu
được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối.Giá trị của V là
A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.
Câu 5. (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm
metylamin,đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl,thu được m gam muối.Giá trị của m là
A. 4,725. B. 2,550. C. 3,425. D. 3,825.
Câu 6. (Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no,đơn
chức,mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M,thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn
hợp muối.Giá trị của V là
A. 200. B. 50. C. 100. D. 320.
Câu 7. Cho X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí.Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch
HCl thì khối lượng muối thu được là
A. 10,73 gam B. 14,38 gam C. 11,46 gam D. 12,82 gam
Câu 8. Cho 0,1 mol anilin (C6H5-NH2)tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl.Khối lượng muối
phenylamoni clorua thu được là.
A. 12,95 B. 25,9 C. 6,475 D. 19,425
Câu 9. Cho anilin dư phản ứng với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 thì khối lượng muối thu được là
A. 9,55g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4g
Câu 10. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019)Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức,bậc 1 tác dụng
vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504 gam muối.Giá trị của V là
A. 0,8. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,4.
Câu 11. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm metylamin,đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol HCl,thu
được m gam muối.Giá trị của m là:

Web: iamtoanmy.com.vn --17-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 17,125 . B. 23,625. C. 12,75 D. 19,125.


Câu 12. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin,metylamin và đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml
dung dịch HCl 1M.Khối lượng muối thu được là
A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.
Câu 13. Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no,đơn chức,mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch HCl xM,thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối.Giá trị của x là
A. 0,5. B. 1,4. C. 2,0. D. 1,0.
TÌM CÔNG THỨC 1 AMIN

Câu 14. Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần dung vừa hết 100ml dung dịch HCl 1M.Tìm X:
A. CH5N B. C3H9N C. C3H7N D. C2H5NH2
Câu 15. Cho 9 gam một amin đơn chức X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 16,3 gam
muối.Công thức của X là
A. C2H7N B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
Câu 16. (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh 2019) Cho 27 gam một ankyl amin X tác dụng với dung dịch FeCl3
dư thu được 21,4 gam kết tủa.Công thức cấu tạo của X là
A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. CH3NH2
Câu 17. Cho 2,655 gam amin no,đơn chức,mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl.Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được 4,8085 gam muối.Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C2H7N.
Câu 18. Cho 7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với HCl (dư).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 13,04 gam muối khan.Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N
Câu 19. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M.Công thức phân tử của
X là
A. C2H5N B. CH5N. C. C3H9N. D. C3H7NH2.
Câu 20. Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối.CTPT
của A và thể tích dung dịch axit cần là
A. C3H9N và 200 ml B. CH5N và 200 ml
C. C2H7N và 100 ml D. C2H7N và 200 ml
Câu 21. Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở)tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 28,65
gam muối.Công thức phân tử của X là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 22. Trung hòa hoàn toàn 3g một amin bậc I bằng HCl thu được 6,65g muối .Công thức của amin
phù hợp là
A. H2NCH2CH2CH2NH2 B. CH3NH2
C. CH3CH2NH2 D. H2NCH2CH2NH2
Câu 23. (Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa 2019) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn
chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M.Công thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. CH5N.
Câu 24. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin X (bậc một,mạch cacbon không phân nhánh)bằng
axit HCl,tạo ra 17,64 gam muối.Amin X có công thức là

Web: iamtoanmy.com.vn --18-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NCH2CH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2NH2

XÁC ĐINH SỐ ĐỒNG PHÂN

Câu 25. Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng
RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon).Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 26. Trung hòa dung dịch chứa 7,2 gam amin X đơn chức cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4
0,8M.Số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 27. Cho 5,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư),thu được 9,55 gam muối.Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 3 B. 4 C. 8 D. 2
Câu 28. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư),thu được 15 gam muối.Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 4 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 29. Amin X đơn chức.X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl.Trong Y,clo
chiếm 32,42% về khối lượng.Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 30. Amin X đơn chức.cho 0,1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl,thu được
8,15 gam muối.Phần trăm khối lượng của C trong X có giá trị là
A. 44,44% B. 37,12% C. 53,33% D. 66,67%
Câu 31. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019)Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y.Làm bay hơi dung dịch Y
được 9,55 gam muối khan.Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y.Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan.Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
HỖN HỢP AMIN TÁC DỤNG VỚI HCl

Câu 33. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thu được 18,975 gam muối.Công thức phân tử của 2 amin lần lượt là
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N
C. CH3N và C2H5N D. C2H5N và C3H7N
Câu 34. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức,kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch HCl (dư),thu được 3,925 gam hỗn hợp muối.Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.

Web: iamtoanmy.com.vn --19-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 35. Cho 5,2g hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn chức,kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với dung dịch HCl dư thu được 8,85g hỗn hợp muối.Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl thu được
14,2g hỗn hợp muối.Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó vào dung dịch AgNO3 dư được 28,7g kết tủa .Tìm
CTPT của X.
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N
C. CH5N và C3H9N D. C4H11N và C3H9N
Câu 37. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định 2019) Cho 1,69 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức
X,Y (MX < MY)là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 3,515 gam muối.Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.Thành phần trăm theo khối lượng của X trong A là
A. 73,4%. B. 75,7%. C. 26,6%. D. 24,3%.
Câu 38. Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức,mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hết với dung dịch HCl,làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan.Công thức phân tử 2
amin là:
A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C2H7N.
C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N.
Câu 39. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no,đơn chức,là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo
tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần)tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,thu được 31,68
gam hỗn hợp muối.Công thức phân tử của 3 amin là
A. CH5N,C2H7N,C3H9N B. C3H7N,C4H9N,C5H11N
C. C3H8N,C4H11N,C5H13N D. C2H7N,C3H9N,C4H11N

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.B 4.D 5.D 6.D 7.C 8.A 9.B 10.B
11.D 12.A 13.D 14.A 15.A 16.C 17.D 18.B 19.C 20.D
21.C 22.D 23.D 24.C 25.B 26.B 27.B 28.B 29.C 30.C
31.C 32.C 33.A 34.B 35.C 36.A 37.A 38.A 39.D

Web: iamtoanmy.com.vn --20-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMIN (P3)


1.3. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN

1) Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở

C¸ch 1: C n H 2n 3N  n H2O  n CO2  n N2  n C n H2 n3N

CO2 : nx
CH 2 : nx mol  O2 
C¸ch 2: C n H 2n 3N : x mol 
 Quy ®æi vÒ
  H 2 O : (nx  1,5x)
NH3 : x mol N : 0,5x mol
 2
2) Đốt cháy amin không no, có 1 liên kết đôi, đơn chức, mạch hở

C¸ch 1: C n H2n 1N  n H2O  n CO2  n N2  0

CO2 : nx
CH 2 : nx mol  O2 
C¸ch 2: C n H2n 1N : x mol 
 Quy ®æi vÒ
  H 2 O : (nx  0,5x)
NH : x mol N : 0,5x mol
 2
3) Đốt cháy amin no, đơn chức, mạch hở

C¸ch 1: C n H 2n  4 N 2  n H2O  n CO2  n N2  C n H 2n  4 N 2

CH : (n  1)x mol CH : nx mol


C¸ch 2: C n H 2n  4 N 2 : x mol 
Quy ®æi vÒ
 2 hoÆc  2
CH 2 (NH 2 )2 : x mol NH 2 : 2x mol
4) Phương pháp giải
a) BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

m amin  m O2  m CO2  m H2 O  m N2
 
BTKL

m amin  m C  m H  m N

b) BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

n C  n CO2 ;n H  2n H2O ;n N  2n N2 ; 


BT.O
 2n O2  2n CO2  n H2O

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ.Trong hỗn hợp sau phản
ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2
với tỉ lệ VN2 : VO2 = 4:1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ?

A. 90,0. B. 50,0. C. 5,0. D. 10,0.

Web: iamtoanmy.com.vn --21-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Hướng dẫn giải:


1 1

BT.O
 n O2  n CO2  n H2O  0, 4  .0,7  0,75 mol  n N2 (KK)  4.0,75  3 mol
2 2
 n N2 (SP ch¸y)  3,1  3  0,1 mol  n C  n CO2  0, 4;n H  2n H2O  1, 4;n N  2n N2  0,2

BTKL
 m  m C  m H  m N  12.0, 4  2.0,7  14.0,2  9  
GÇn nhÊt
 §¸p ¸n D

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,8g một amin no,đơn chức,mạch hở bằng O2 dư được hỗn hợp gồm:
CO2; H2O và 2,24lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin là

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N


Hướng dẫn giải:

CH : x
 Tõ 4 ph­¬ng ¸n  amin no, ®¬n chøc, m¹ch hë: C n H 2n 3N   2
NH3 : 0,2 (BT.N)
n CH2
 14x  17.0,2  11,8  x  0,6  sè C   3  amin lµ C 3H 9N  §¸p ¸n C
n NH3

TÍNH THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và 1,12 lít khí N2
(đktc).Giá trị của m là:
A.9,0. B. 4,5. C. 2,25. D. 18,0.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đktc)CH3NHCH3 cần tối thiểu bao nhiêu lít không khí biết oxi
chiếm 1/5 thể tích không khí?
A. 126 B. 25,2 C. 100,8 D. 112,5
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc).Để tác dụng với m gam X cần
vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Giá trị của V là
A. 150. B. 50. C. 100. D. 200.
Câu 4. (Sở GD và ĐT Sóc Trăng 2019)Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2),thu
được sản phẩm chứa V lít khí N2 (đktc).Giá trị của V là
A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ba amin no,đơn chức,thu được CO2,H2O và V lít khí N2
(đktc).Mặt khác,để trung hòa m gam X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M.Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm đimetylamin,etylamin và anilin tác dụng tối đa với 0,2 mol HCl.Nếu đốt cháy
hoàn toàn cùng lượng X thì tổng khối lượng H2O và N2 thu được là
A. 9,1 gam. B. 11,9 gam. C. 15,4 gam. D. 7,7 gam.
Câu 7. (Sở GD và ĐT Bắc Giang 2019)Hỗn hợp X gồm 3 amin thuộc cùng dãy đồng đẳng.Đốt
cháy hoàn toàn m gam X bằng một lượng không khí (vừa đủ),thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam
H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc).Biết không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích.Giá trị của m là
A. 9,5. B. 11,0. C. 9,0. D. 9,2.

Web: iamtoanmy.com.vn --22-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 8. Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22.Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833.Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản
phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2,các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,áp suất).Tỉ lệ V1:V2 là
A. 1:2. B. 5:3. C. 2:1. D. 3:5.

TÌM CÔNG THỨC AMIN


Câu 9. Đốt cháy một amin no,đơn chức được tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 2:3.Công thức của amin là
A. (CH3)2NH B. C3H7NH2 C. CH3NHC2H3 D. C2H5NH2
Câu 10. Đốt cháy hết 6,2g một amin đơn chức X bậc I cần hết 10,08lít O2 đktc.Tìm amin đó:
A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2
Câu 11. Đốt cháy 5,625 gam một amin đơn chức,bậc một thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc).Công thức
của amin là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C6H5NH2
Câu 12. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45
gam H2O.m có giá trị là
A. 12,65. B. 11,95. C. 13. D. 13,35.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam một amin no,đơn chức phải dùng hết 5,04 lít khí oxi (đktc).Công
thức của amin đó là
A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 11,8g một amin no,đơn chức,mạch hở bằng O2 dư được hỗn hợp
gồm:CO2; H2O và 2,24lít N2(đktc).Tìm công thức phân tử của amin:
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
Câu 15. Đốt hết 2 amin đơn no bậc 1 đồng đẳng kế tiếp thu được n CO2 : n H2O = 1 :2.Công thức của 2
amin là
A. CH3NH2,C2H5NH2 B. C2H5NH2,C3H7NH2
C. C4H9NH2,C5H11NH2 D. C2H7NH2,C4H9NH2
Câu 16. Đốt cháy hết hai amin no,đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được hỗn hợp sản phẩm khí có tỉ
lệ thể tích của CO2 và H2O lần lượt là 8:17 ( cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất ).Tìm hai amin
A. C2H5NH2và C3H7NH2 B. C4H9NH2và C3H7NH2
C. C2H5NH2và CH3NH2 D. C4H9NH2và C5H11NH2
Câu 17. (Sở GD và ĐT Kiên Giang 2019) Đốt cháy hoàn toàn amin X,thu được 16,8 lit CO2; 2,8 lit
khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc)và 20,25 gam H2O.Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít
CO2 (đktc).Công thức phân tử của 2 amin là:
A. C2H5NH2,C3H7NH2 B. CH3NH2,C2H5NH2
C. C4H9NH2,C5H11NH2 D. C3H7NH2,C4H9NH2
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc).Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi
chiếm 20% thể tích không khí.X có công thức là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Web: iamtoanmy.com.vn --23-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc).Giả thiết không khí chỉ gồm (%VN2 =80 và
%VO2=20).Giá trị m và số đồng phân cấu tạo của amin X lần lượt là
A. 9 và 6. B. 6 và 9. C. 9 và 2. D. 8 và 1.
Câu 21. Đốt cháy 10,4g hỗn hợp hai amin no,đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp với O2 dư tạo
CO2 ; H2O và N2.Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng
36,4g.Công thức phân tử của amin có số nguyên tử C nhỏ hơn là
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ,thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi.Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư)thì số mol HCl phản ứng là
A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức ,mạch hở X bằng 1 lượng không khí chứa 20% thể tích
O2,còn lại là N2)vừa đủ,thu được 0,08 mol CO2 ; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2.Khẳng định nào sau đây
là đúng ?
A. X là amin bậc 2
B. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7
C. Số nguyên tử C trong phân tử X là 3
D. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên của X là 1

BÀI TOÁN 2 THÍ NGHIỆM

Câu 24. (Sở GD và ĐT Ninh Bình 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức
trong oxi thu được 0,09 mol CO2; 0,125 mol H2O và 0,336 lít khí N2 (đktc).Cho m gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được a gam muối.Giá trị của a là:
A. 3,64. B. 2,48. C. 4,25. D. 3,22.
Câu 25. (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019) Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no,đơn
chức,mạch hở,đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa
22,475 gam muối.Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam X là
A. 62,95. B. 38,45. C. 47,05. D. 46,35.
Câu 26. Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 ( có tỷ lệ mol là 1 :2)tác dụng vừa đủ với 400 ml dung
dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y.Mặt khác khi đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp X thu được m gam khí
CO2 ; 1,344 lit N2 (đktc)và H2O.Giá trị của m là
A. 2,28 B. 5,28 C. 2,64 D. 1,98
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxy được 0,09 mol
CO2,0,125 mol H2O và 0,015 mol N2.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
loãng được số gam muối là
A. 3,22 gam B. 2,488 gam C. 3,64 gam D. 4,25 gam
Câu 28. Hỗn hợp M gồm C2H5NH2,CH2=CHCH2NH2,H2NCH2CH2CH2NH2,CH3CH2CH2NH2 và
CH3CH2NHCH3.Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M,cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2,chỉ thu được CO2; 18 gam
H2O và 3,36 lít N2.Các thể tích khí đều ở đktc.Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.

Web: iamtoanmy.com.vn --24-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

HỖN HỢP AMIN VÀ HỢP CHẤT KHÁC


Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp.Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ,thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi
nước.Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư)thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi
đo ở cùng điều kiện).Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H6 và C4H8. D. C2H4và C3H6.
Câu 30. (Sở GD và ĐT Bạc Liêu 2019) Hỗn hợp M gồm 1 este no đơn chức mạch hở và 2 amin no
đơn chức mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY).Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu
được N2; 5,04g H2O và 3,136 lit khí CO2 (đktc).Khối lượng phân tử của X là
A. 59 B. 31 C. 45 D. 73
Câu 31. (Sở GD và ĐT Gia Lai 2019) Hỗn hợp X gồm 2 este no,đơn chức mạch hở và 2 amin
no,mạch hở,trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau).Cho m
gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1,00M.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng 1,20 mol O2,thu được CO2,H2O và 0,12 mol N2.Giá trị của m là
A. 22,08 B. 24,58 C. 20,16. D. 25,14

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.A 5.A 6.C 7.C 8.A 9.B 10.B
11.B 12.D 13.B 14.C 15.A 16.C 17.C 18.B 19.A 20.C
21.B 22.D 23.D 24.D 25.C 26.B 27.A 28.D 29.D 30.B
31.A

Web: iamtoanmy.com.vn --25-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

BÀI 9: AMINO AXIT


I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
I.1. Định nghĩa
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm
cacboxyl (COOH). VD:
H2N CH2 COOH ; R CH COOH ; R CH CH2 COOH ; COOH
NH2 NH2
NH2
Công thức tổng quát của
amino axit: (H2N)x – R – (COOH)y hay CnH2n+2-2k-2y+xO2yNx ( với k là số liên kết  ; x là số chức NH2;
y là số chức COOH).
Công thức của amino axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1NO2
I.2. Cấu tạo phân tử
Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở
dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử:
_
R CH COO R CH COOH
+
NH3 NH2

dạng ion lưỡng cực dạng phân tử


I.3. Đồng phân
Đồng phân amino axit của C3H7NO2
CH3 CH COOH
H2N CH2 CH2 COOH NH2
Đồng phân của amino axit C4H9NO2
CH3 CH CH2 COOH
H2N CH2 CH2 CH2 COOH NH2
CH3
CH3 CH2 CH COOH CH3 C COOH
NH2 NH2
H2N CH2 CH COOH
CH3
Lưu ý: Công thức phân tử CxHyO2N có các đồng phân cấu tạo mạch hở thường gặp:
- Amino axit H2N–R–COOH
- Este của amino axit H2N–R–COOR’
- Muối amoni của axit cacboxylic RCOONH4 và RCOOH3NR’
- Hợp chất nitro R–NO2
I.4. Danh pháp
a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của
axit cacboxylic tương ứng.
     
Cách xác định vị trí chữ cái Hi Lạp: C C C C C C COOH
c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.

Web: iamtoanmy.com.vn --26-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Tên gọi của một số α-amino axit


Tên
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Ký hiệu
thường
CH2 COOH
NH2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly
CH3 CH COOH Axit 2- Axit α-
NH2 Alanin Ala
aminopropanoic aminopropionic
CH3 CH CH COOH Axit 2-amino-3- Axit α-
CH3 NH2
Valin Val
metylbutanoic aminoisovaleric
HO CH CH COOH
Axit 2-amino-3(4- Axit α-amino-  -
2
NH
2 hiđroxiphenyl) (p-hiđroxiphenyl) Tyrosin Tyr
propanoic propionic
HOOC [CH2]2 CH COOH Axit 2- Axit α- Axit
Glu
NH2
aminopentađioic aminoglutaric glutamic
H2N [CH2]4 CH COOH Axit 2,6- Axit α,  -
Lysin Lys
NH2
điaminohexanoic điaminocaproic
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion
lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất ion).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III.1. Tính chất axit-bazơ của dung dịch amino axit
Trong dung dịch phân tử amino axit (H2N)x – R – (COOH)y nếu:
- x = y tạo môi trường trung tính, quỳ tím không đổi màu.
- x > y tạo môi trường bazơ, quỳ tím hóa xanh.
- x < y tạo môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
Amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh cho muối:
VD: H2N-CH2-COOH + HCl   ClH3N-CH2-COOH
Hay: H3N -CH2-COO + HCl 
+ -
 ClH3N-CH2-COOH
Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nước:
H2N-CH2-COOH + NaOH   H2N-CH2-COONa + H2O
Hay: H3N -CH2-COO + NaOH 
+ -
 H2N-CH2-COONa + H2O
 Như vậy: amino axit có tính chất lưỡng tính.
III.2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
khí HCl
H2NCH2COOH + C2H5OH    H2NCH2COOC2H5 + H2O
 
Thực tế, este được tạo thành dưới dạng muối Cl H3 N CH2COOC2H5 .
III.3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
H2NCH2COOH + HNO2   HOCH2COOH + N2  + H2O
III.4. Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các   hoặc   amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại
poliamit.
VD: Trùng ngưng axit   aminocaproic

Web: iamtoanmy.com.vn --27-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

. . . + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH

t0
  ... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO . . . + nH2O

Hoặc viết gọn:


0
nH  NH  [CH2 ]5  CO  OH 
t
 ( NH  [CH2 ]5  CO ) n  nH2O
policaproamit (nilon-6 hoặc tơ capron)
Trùng ngưng axit   aminoenantoic
0
nH  NH  [CH2 ]6  CO  OH 
t
 ( NH  [CH2 ]6  CO ) n  nH2O
nilon-7 hoặc tơ enan
IV. ỨNG DỤNG
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
- Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt).
- Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và
nilon – 7).
- Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc
bổ gan.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – AMINO ACID


Câu 1. Amino acid có phân tử khối nhỏ nhất là :
A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Lysin
Câu 2. Alanin có công thức là :
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. C6H5NH2
Câu 3. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl trong phân tử acid Glutamic tương ứng là
A. 1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 1 D. 1 và 2
Câu 4. Số đồng phân amino acid có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 5. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Alanin B. Glyxin C. Lysin D. Valin
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng ?
A. Acid 𝛼-aminoglutaric B. Acid 𝛼, 𝜀 - diaminocaproic
C. Acid 𝛼-aminopropionic D. Acid aminoaxetic
Câu 7. Phát biểu không đúng là :
A. Trong dung dịch, các amino acid tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
B. Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm cacbonyl và nhóm
amino
C. Amino acid là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
D. Hợp chất H2N-CH2-COONH3CH3 là este của Glyxin
Câu 8. Chọn phát biểu đúng
A. Phân tử các amino acid chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH
B. Dung dịch của các amino acid đều không làm đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch của các amino acid đều làm đổi màu quỳ tím

Web: iamtoanmy.com.vn --28-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

D. Các amino acid là những chất rắn ở nhiệt độ thường


Câu 9. Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có bao nhiêu amino acid là đồng phâ của nhau ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ?
A. Acid 2-aminopropanoic B. Acid 𝛼-aminopropinoic
C. Anilin D. Alanin
Câu 11. Số nhóm amino có trong một phân tử acid aminoaxetic
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Acid aminoaxetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. NaNO3 B. NaCl C. Na2SO4 D. NaOH
Câu 13. Tính chất hóa học chung của các amino acid là :
A. Tính base, tính acid, phản ứng tráng bạc
B. Tính base, tính acid, phản ứng trùng ngưng
C. Tính base, tính acid, phản ứng trùng hợp
D. Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng
Câu 14. Cho các nhận định sau :
(1). Alanin làm quỳ tím hóa đỏ
(2). Acid glutamic làm quỳ tím hóa đỏ
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh
(4). Acid 𝜀-aminocaproic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6
Số nhận định đúng là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Dể chứng minh amino acid là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần
lượt với
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. NaOH D. NaCl
Câu 16. Amino acid X no, mạch hở, trong phân tử chỉ có 1 nhóm amino và 1 nhóm acid. Công thức
phân tử của X có dạng
A. CnH2n+1O2N (n≥2) B. CnH2n+3O2N (n≥2)
C. CnH2n+2O2N (n≥2) D. CnH2nO2N (n≥2)
Câu 17. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng ?
A. 15,73% B. 18,67% C. 15,05% D. 17,98%
Câu 18. Hợp chất X là 𝛼-aminoacid chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác
dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)CH2COOH
C. C3H7CH(NH2)COOH D. C6H5CH(NH2)COOH
Câu 19. Hợp chất X là 𝛼-aminoacid. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl
0,125M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 174 B. 147 C. 197 D. 187
Câu 20. Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 16,73 B. 25,50 C. 8,78 D. 20,30

Web: iamtoanmy.com.vn --29-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 21. Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25
gam muối. Giá trị của m là ?
A. 28,25 B. 18,75 C. 21,75 D. 37,50
Câu 22. Amino acid X trong phân tử chỉ chứa 2 loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 0,2
mol NaOH thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử Hidro có trong phân tử X là ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 23. Trong phân tử amino acid X có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công
thức của X là :
A. H2NC4H8COOH B. H2NC3H6COOH
C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH
Câu 24. Cho 100ml dung dịch amino acid nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH
0,5M thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH B. H2NC3H5(COOH)2
C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NC2H4COOH
Câu 25. A là một 𝛼-aminoacid (có chứa một nhóm NH2). Dốt cháy 8,9 gam A bằng oxi vừa đủ thu
được 13,2 gam CO2 ; 6,3 gam H2O ; 1,12 lít H2 (đktc). A là
A. Glyxin B. Alanin C. Acid Glutamic D. Valin
Câu 26. Dốt cháy 4,45 gam một 𝛼-aminoacid A cần 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy bao gồm 0,175 mol H2O
và 0,175 mol hỗn hợp N2, CO2. Chỉ ra tên A
A. Glyxin B. Alanin C. Acid Glutamic D. Valin
Câu 27. Cho 0,02 mol 𝛼-aminoacid X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác,
0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol dung dịch HCl thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. CH3 -CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 28. Cho 0,15 mol acid Glutamic vào 175ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là bao
nhiêu ?
A. 0,50 B. 0,65 C. 0,35 D. 0,55
Câu 29. Cho 0,1 mol acid 𝛼-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 11,10 B. 16,95 C. 11,70 D. 18,75
Câu 30. Dốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 0,15 mol CO2 ; 0,025 mol N2 ; 0,175
mol H2O. Cho X tác dụng với NaOH thu được muối có công thức H2NCH2COONa. X có công thức là :
A. H2N-CH2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-
COO-CH3
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COOC3H7
BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.

Web: iamtoanmy.com.vn --30-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMINOAXIT (P1)

1.1. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ AMINOAXIT

KHÁI NIỆM, CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Câu 1: Amino axit là những hợp chất hữu cơ chứa các nhóm chức :
A. cacboxyl và hidroxyl B. hidroxyl và amino
C. cacboxyl và amino D. cacbonyl và amino
Câu 2: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ?
A. CH3COOC2H5 B. HCOONH4 C. C2H5NH2 D. H2NCH2COOH
Câu 3: Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl?
A. Lysin B. Valin C. Axit glutamic D. Alanin
Câu 3: Amino axit nào sau đây có một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl?
A. Lysin B. Valin C. Axit glutamic D. Alanin
Câu 4: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là
A. Glyxin. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin
Câu 5: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên gọi của X là
A. alanin. B. lysin. C. valin. D. glyxin.
Câu 6: Amino axit X có phân tử khối bằng 117. Tên gọi của X là
A. alanin. B. lysin. C. valin. D. glyxin.
Câu 7: Amino axit X có phân tử khối bằng 147. Tên gọi của X là
A. Axit glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin
Câu 8: Amino axit X có phân tử khối bằng 146. Tên gọi của X là
A. Axit glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin
Câu 9: Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất?
A. Axit glutamic B. Valin C. Glyxin D. Alanin
Câu 10: Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 11: Valin có công thức phân tử là
A. C3H7NO2. B. C4H9NO2 C. C5H11NO2 D. C6H13NO2
Câu 12: Glyxin có công thức phân tử là
A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H7NO2. D. C2H5NO2.
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N – CH2 – COOH. X có tên gọi là
A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Alanin.
Câu 14: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng
A. 15,05%. B. 15,73%. C. 12,96%. D. 18,67%.
Câu 15: Số nguyên tử hidro có trong một phân tử Lysin là:

Web: iamtoanmy.com.vn --31-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 10 B. 14 C. 12 D. 8
Câu 16: Tổng số nguyên tử hiđro trong một phân tử axit glutamic là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 17: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ?
A. Lysin B. Metylamoni clorua C. Valin D. Axit glutamic
Câu 18: H2NCH2COOH có tên bán hệ thống là
A. Axit 2 – aminoetanoic. B. Axit α – aminopropionic.
C. Axit aminoaxetic. D. Glyxin.
Câu 19: CH3CH(NH2)COOH có tên bán hệ thống là
A. Axit 2 – aminoetanoic. B. Axit α – aminopropionic.
C. Axit aminoaxetic. D. Alanin.
Câu 20: H2N-(CH2)5-COOH có tên bán hệ thống là
A. Axit 6 – aminohexanoic B. Axit 5 – aminopentanoic.
C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic.
Câu 21: Tên thường của các aminoaxit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu
ngữ amino và số (1, 2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH2 trong mạch. Đun
nóng axit ε – aminocaproic xảy ra sự ngưng tụ giữa các phân tử để tạp ra sản phẩm polyamit theo β-
còn gọi là nilon – 6. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là:
A. Axit 5 – aminoheptanoic. B. Axit 6 – aminohexanoic.
C. Axit hexametylendiamin. D. Axit 5 – maninopentanoic
Câu 22: X là một là α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH(CH3)COOH B. H2NCH2CH2COOH
C. H2NCH2COOCH3 D. CH2=CH–COONH4
Câu 23: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở

A. CnH2n+2O2N2 B. CnH2n+O2N2 C. Cn+H2n+O2N2 D. CnH2n+3O2N2
Câu 24: Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :
A. Anion B. Cation C. Phân tử trung hòa D. Ion lưỡng cực
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 26: Cho các chất sau:
(X) H2N – CH2 – COOH; (Y): H3C – NH – CH2 – CH3.
(Z): C6H5 – CH(NH2) – COOH; (G): HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
(P): H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH; (T): CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại aminoaxit là
A. X,Y,Z,T. B. X,Z,G,P. C. X,Z,T,P. D. X,Y,G,P.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1
nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là
A. CnH2n(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2)
B. CnH2n+2(COOH)2(NH2) và CmH2m+2(COOH)(NH2)
C. CnH2n-3(COOH)2(NH2) và CmH2m-2(COOH)(NH2)
D. CnH2n-1(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2)

Web: iamtoanmy.com.vn --32-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

TÍNH CHẤT VẬT LÍ, ỨNG DỤNG

Câu 28: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ?
A. Glyxin. B. Triolein. C. Etyl aminoaxetat. D. Anilin.
Câu 29: Trạng thái và tính tan của các amino axit là :
A. Chất lỏng dễ tan trong nước B. Chất rắn dễ tan trong nước
C. Chất rắn không tan trong nước D. Chất lỏng không tan trong nước
Câu 30: Bột ngọt là muối mononatri của:
A. axit oleic B. axit axetic C. axit aminoaxetic D. axit glutamic
Câu 31: Amino axit mà muối của nó được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt) là
A. alanin. B. tyrosin. C. axit glutamic. D. valin.
Câu 32: Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau :
A. CH2(NH2)COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3.
Câu 33: Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?
A. C6H5NH2 B. C2H5OH C. CH3COOH D. H2NCH2CH2COOH
Câu 34: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh
B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
D. Axit ω – aminoenantoic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 7.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 35: Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2 - CH2 - COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. Na2CO3, HCl B. HCl, NaOH C. HNO3, CH3COOH D. NaOH, NH3
Câu 36: Chất nào sau đây vừa có phản ứng với H2NCH(CH3)COOH vừa có phản ứng với C2H5NH2?
A. CH3OH. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 37: Glyxin (NH2-CH2-COOH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Fe(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. CH3OH (xt: HCl khí).
Câu 38: Glyxin không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Cu B. HCl C. KOH D. Na2CO3
Câu 39: Glixin không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Axit axetic B. Axit clohiđric C. Natri hiđroxit D. Axit nitrơ
Câu 40: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
A. C2H5OH B. C6H5NH2 C. NH2-CH2-COOH D. CH3COOH
Câu 41: Dung dịch nào làm xanh quì tím?
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(NH2)COOH
C. ClH3NCH2COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH
Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. anilin B. alanin C. metylamin D. axit glutamic
Câu 43: Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

Web: iamtoanmy.com.vn --33-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Alanin.


Câu 44: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Axit glutamic B. Anilin C. Glyxin D. Lysin
Câu 45: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu đỏ?
A. Axit glutamic B. Anilin C. Glyxin D. Lysin
Câu 46: Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl   H3N CH2COOHCl-.
+

H2NCH2COOH + NaOH   H2NCH2COONa + H2O.


Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử. B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit. D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 47: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 48: Cho các chất sau: axit glutamic; valin; lysin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ
tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
A. 2, 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4.
Câu 49: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic
(4), axit 2,6- điamino hexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. (1), (2). B. (2), (5), (6). C. (2), (5). D. (2), (3), (6).
Câu 50: Cho các dung dịch amino axit : alanin ; glyxin ; lysin ; axit glutamic ; valin. Số dung dịch làm
đổi màu quì tím là :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 51: Có các dd riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) -
COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số
lượng các dd có pH < 7 là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 52: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: glixin (1); CH3COOH (2); CH3NH2(3);
CH2(NH2)2(4); (COOH)2(5). Các dung dịch trên có pH biến đổi như sau:
A. 1 < 3 < 2 < 4 <5 B. 5 > 2 > 1 > 3 > 4 C. 5 < 2 < 1 < 3 < 4 D. 2 < 5 < 1 < 3 < 4
Câu 53: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:
A. Axit glutamic, valin, alanin. B. Axit glutamic, lysin, glyxin.
C. Alanin, lysin, metyl amin. D. Anilin, glyxin, valin.
Câu 54: Cho ba dung dịch chưa ba chất: CH3NH2 (X), NH2 – C3H5 – (COOH)2 (Y) và NH2 – CH2 –
COOH (Z) đều có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là
A. Y< Z< X B. X< Y< Z C. Y< X< Z D. Z< X< Y
Câu 55: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z),
este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T
Câu 56: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH
(3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh là:

Web: iamtoanmy.com.vn --34-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 57: Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ
tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là:
A. 2, 1, 3. B. 1, 1, 4. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3.
Câu 58: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH
(2) ; HOOC-C3H5(NH2)-COOH (3); NH2-CH(CH3)-COOH (4); NH2-CH2-COONa (5). Dung dịch làm
quỳ tím hoá đỏ là
A. (3). B. (3), (4). C. (1), (5). D. (2).
Câu 59: Cho dung dịch chứa các chất sau:
X1 : C6H5  NH2 ;X2 : CH3  NH2 ;X3 : NH2  CH2  COOH; .
X4 : HOOC  CH2  CH2  CHNH2COOH;X5 : H2 N  CH2  CH 2  CH 2  CHNH 2COOH
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. X2 , X3 , X4 B. X2 , X5 C. X1, X3 , X5 D. X1, X2 , X5
Câu 60: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào
sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Natri. D. Quỳ tím.
Câu 61: Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O; C2H5OH; HCl B. CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2.
C. CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3. D. CH3COOCH3; NaOH; Na; NH3; Ag.
Câu 61: Cho các chất: Na, Cu; HCl; C2H5OH trong H2SO4; KOH; NaHCO3; Na2SO4. Dung dịch axit
amino axetic tác dụng được với mấy chất:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 62: Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3COOCH3, lần lượt tác dụng với NaOH (to)
và với dung dịch HCl (to). số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 63: Cho aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl, cho toàn bộ sản phẩm thu được phản ứng với
dung dịch NaOH, thấy số mol của NaOH phản ứng bằng hai lần số mol HCl phản ứng thì:
A. số nhóm amino = 2 số nhóm – COOH
B. số nhóm amino = ½ số nhóm – COOH
C. số nhóm amino = số nhóm – COOH
D. aminoaxit có một nhóm - NH2 và một nhóm –COOH

CÂU HỎI LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

Câu 64: Các α–amino axit đều có


A. khả năng làm đổi màu quỳ tím B. đúng một nhóm amino
C. ít nhất 2 nhóm –COOH D. ít nhất hai nhóm chức
Câu 65: Nhận định nào sau đây là sai
A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.
D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.

Web: iamtoanmy.com.vn --35-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 66: Câu nào sau đây không đúng:


A. aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm – NH2 và – COOH
B. H2NCOOH là một aminoaxit đơn giản nhất
C. aminoaxit ngoài dạng phân tử H2NRCOOH còn có dạng ion lưỡng cực là +H3NRCOO— khi tan
trong nước
D. aminoaxit là một chất lưỡng tính và có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng
Câu 67: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino aixt đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 68: Cho các nhận định sau:
(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6
(5) Methionin là thuốc bổ thận.
Số nhận định đúng là:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 69: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl
là:
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
 HCl  NaOH
Câu 70: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin   X  Y. Chất Y là chất nào sau đây?
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH3Cl)-COONa.
C. CH3-CH(NH3Cl)-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COONa.
Câu 71: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH   Y + CH3OH Y + HCl dư   Z + H2 O
Công thức của cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là :
A. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2CH2COOC2H5 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
 NaOH  HCl d­
Câu 72: Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin  X1   X2. Vậy X2 là
A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa
Câu 73: Cho sơ đồ sau :
 X1 
NaOH, t 0
 X2   X3 
 H2N-CH2COOK
HCl(d­) CH3OH,HCl(khan) KOH
X (C4H9O2N) 
Vậy X2 là
A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2COOC2H5
Câu 74: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin 
A
 X; Glyxin 
B
Y
Các chất X và Y là

Web: iamtoanmy.com.vn --36-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. đều là ClH3NCH2COONa.
B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa.
D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.
51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60.
61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70.
71. 72. 73. 74.

Web: iamtoanmy.com.vn --37-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMINOAXIT (P2)

1.2. BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT

- Các α-aminoaxit quan trọng cần nhớ:


Tên gọi Kí hiệu CTCT CTPT PTK

Glyxin Gly H2NCH2COOH C2H5NO2 75

Alanin Ala CH3CH(NH2)COOH C3H7NO2 89

Valin Val (CH3)2CHCH(NH2)COOH C5H11NO2 117

Lysin Lys H2N[CH2]4CH(NH2)COOH C6H14N2O2 146

Axit glutamic Glu HOOC−[CH2]2−CH2(NH2)COOH C5H9NO4 147

DẠNG 1: AMINOAXIT PƯ VỚI HCl

1) Tính khối lượng muối


Bản chất: -NH2 + HCl 
 -NH3Cl
 n  NH  n HCl


2

 
BTKL
 m aminoaxit  m HCl  m muèi

Ví dụ: Cho 22,5 gam alanin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu
được là
A. 31,375 gam. B. 31,2 gam. C. 40,25 gam. D. 26,875 gam.
Hướng dẫn giải:
22,5
n HCl  n CH3 (NH2 )CHCOOH   0,25 mol
89

BTKL
 m muèi  m CH3 (NH2 )CHCOOH  m HCl  22,5  36,5.0,25  31,625 gam  §¸p ¸n A

2) Tìm công thức của aminoaxit

Web: iamtoanmy.com.vn --38-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

n  NH2
 Aminoaxit X: (H 2 N)b R(COOH)a  n HCl  n  NH2  b.n X  n X 
b
mX
 MX   C«ng thøc cña X
nX

Ví dụ: Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với
dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2NCH(C2H5)COOH. B. H2NCH2CH(CH3)COOH.
C. H2N[CH2]2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Hướng dẫn giải:
X lµ H 2 NRCOOH
11,16  8,24

BTKL
 n HCl   0,08 mol  n  NH2  n X
36,5
8,24
 M X  16  R  45   103  R  42 (C 3H 6 )
0,08
X lµ -aminoaxit  X lµ H 2 NCH(C 2 H 5 )COOH  §¸p ¸n A

TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI

Câu 1: Cho 15,0 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu được

A. 22,1 gam. B. 22,3 gam. C. 88 gam. D. 86 gam.
Câu 2: Cho 7,5g H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 10,57. B. 11,15. C. 14,8. D. 11,05.
Câu 3: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng muối thu được là:
A. 44,0 gam. B. 36,7 gam. C. 36,5 gam. D. 43,6 gam.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml dung
dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 66,6. B. 37,8. C. 66,2. D. 37,4.
Câu 5: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250
ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo
thành là:
A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam

TÌM CÔNG THỨC AMINOAXIT

Web: iamtoanmy.com.vn --39-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 6: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng
với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là :
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
Câu 7: α-aminoaxit X chứa 1 nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 8: X là amino axit no, mạch hở, đơn chức amin, đơn chức axit. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. Glyxin. B. Valin. C. Alanin. D. Lysin.
Câu 9: Amino axit thiết yếu X trong phân tử có mạch C không phân nhánh, có một nhóm –NH2 và một
nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65
gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]3-COOH. B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-[CH2]2-COOH.
Câu 10: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,15 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 16,725 gam muối. Tên gọi của X là
A. Phenylalanin. B. Valin. C. Alanin. D. Glyxin.
Câu 11: α – amino axit X trong phân tử có một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 53,4 gam X
phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chức 75,3 gam muối. Công thức của X là ?
A. H2N – CH2 – COOH. B. H2N – [CH2]3 – COOH.
C. H2N – CH(CH3) – COOH. D. H2N – [CH2]2 – COOH.
Câu 12: Trung hoà 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286%
về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 13: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch
HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y.
A. C5H12N2O2. B. C6H14N2O2. C. C5H10N2O2. D. C4H10N2O2.
Câu 14: (Đề minh họa 2019) Cho 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml
dung dịch HCl 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch được 4,34 gam muối khan.
Công thức phân tử của X là
A. C6H14O2N2 . B. C6H13O2N2. C. C5H9O4N . D. C6H12O2N2.
Câu 15: Chất X là một aminoaxit thiên nhiên, mạch không nhánh, trong phân tử chỉ chứa một nhóm –
NH2 và một nhóm –COOH. Cho 13,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 16,75 gam muối
khan. Tên gọi của X là
A. Axit 2-amino-2-metylpentanoic. B. Axit  -aminovaleric.
C. Axit  -aminocaproic. D. Axit 2-aminohexanoic
Câu 16: Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một
loại gia vị dùng nhiều trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm – COOH. Đem
0,1mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 18,35 gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều
kiện của X là

Web: iamtoanmy.com.vn --40-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

DẠNG 2: AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI NaOH

1) Tính khối lượng muối

Bản chất: -COOH + NaOH 


 -COONa + H2O

 n  COOH  n NaOH  n H O


2

   m aminoaxit  m NaOH  m muèi  m H2O  m muèi  m muèi  m H2O  m aminoaxit


BTKL

muèi
 C« c¹n dung dÞch thu muèi thu ®­îc chÊt r¾n khan gåm 
baz¬ cã thÓ d­
Ví dụ 1: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m
là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 22,7. B. 26,7. C. 19,1. D. 23,1.
Hướng dẫn giải:
14,7
n H2 NC3H5 (COOH)2   0,1 mol; n NaOH  0,3 mol
147
 n NaOH (p­)  n H2O  n  COOH  2n H2 NC 3H5 (COOH)2  0,2 mol

BTKL
 m H2 NC3H5 (COOH)2  m NaOH  m  m H2O  m  14,7  40.0,3  18.0,2  23,1 g
 §¸p ¸n D
2) Tìm công thức của aminoaxit
Ví dụ 2: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

Hướng dẫn giải:


n X  0,1.0, 4  0,04; n NaOH  0,08.0,5  0,04 mol
 n NaOH  n X  n H2O  0,04 mol

BTKL
 0,04.M X  40.0,04  5  18.0,04  M X  103  §¸p ¸n A

n  COOH
 Aminoaxit X: (H 2 N)b R(COOH)a  n  COOH  a.n X  n X 
a
mX
 MX   C«ng thøc cña X
nX

Web: iamtoanmy.com.vn --41-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI

Câu 17: Trung hòa hết m gam glyxin (NH2 – CH2 – COOH ) cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 0,6M.
Giá trị của m là:
A. 8,90. B. 9,00. C. 7,50. D. 10,68.
Câu 18: Cho 6 gam glyxin vào 50 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 7,10 B. 4,85 C. 6,35 D. 6,85
Câu 19: Cho m gam glyxin phản ứng hết với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa
28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25 B. 21,75 C. 18,75 D. 37,50
Câu 20: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 19,04. B. 25,12. C. 23,15. D. 20,52.
Câu 21: Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,65. B. 14,19. C. 12,21. D. 10,67.
Câu 22: Cho 7,5 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Phản ứng xong, khối lượng muối thu
được là
A. 9,8 gam. B. 9,9 gam. C. 11,5 gam. D. 9,7 gam.
Câu 23: Cho 0,03 mol Glyxin (H2N-CH2-COOH) phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu
được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 3,42 B. 3,39 C. 2,94 D. 2,91
Câu 24 (Đề minh họa 2019) Cho 17,64 gam axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,04. B. 19,10. C. 23,48. D. 25,64.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho
m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8. B.12,0. C. 13,1. D. 16,0.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 9 gam glyxin và 4,4 gam etyl axetat. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24.
Câu 27 (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019) Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH,
C6H5OH, NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối
khan thu được sau phản ứng là
A. 3,34. B. 3,52. C. 6,45. D. 8,42.
Câu 28 (Sở GD và ĐT Lai Châu 2019) Cho 19,1g hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m
là:
A. 9,2 B. 17,9 C. 19,4 D. 16,6
Câu 29: Trộn 13,35 gam H2NCH2COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun cho đến khô
được m gam chất rắn khan. Gi á trị của m là

Web: iamtoanmy.com.vn --42-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 9,70. B. 1,70. C. 16,55. D. 11,28.


Câu 30: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol
HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 16,335 gam. B. 8,615 gam. C. 12,535 gam. D. 14,515 gam.

TÌM CÔNG THỨC AMINOAXIT

Câu 31: Cho 3,75g amino axit X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,85g muối. Công thức
của X là :
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2CH2CH2COOH
C. H2NCH2COOH D. H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 32: Cho 4,45 gam một α-amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam
muối. Công thức X là .
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COOH
Câu 33: Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác,
1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. axit glutamic.
Câu 34 (Đề minh họa 2019) Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl). Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,64 gam muối. X là
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Valin.
Câu 35 (Đề minh họa 2019) Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH
1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong X là
A. 9. B. 11. C. 7. D. 8.
Câu 36: Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 9,00
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,64 gam muối. X là
A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Valin.
Câu 37: Chất X là một α-aminoaxit no, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho
7,12 gam X tác dụng với NaOH dư thu được 8,88 gam muối. X là
A. NH2-CH(CH3)-COOH B. NH2-CH2-COOH
C. NH2-CH2-CH2-COOH D. C6H5-NH2
Câu 38: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là ?
A. 147. B. 89. C. 103. D. 75.
Câu 39: X là este của amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Cho X tác dụng với 150 ml dung
dịch KOH 1M, đun nóng thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất hữu cơ Z. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,30. B. 14,10. C. 16,95. D. 11,70.
Câu 40: Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có một nhóm -NH2) phản ứng vừa đủ với 40 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-C2H4-COOH. B. H2N-C2H3-(COOH)2.

Web: iamtoanmy.com.vn --43-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-C3H5-(COOH)2.
Câu 41: Cho 8,9g aminoaxit X ( phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) phản ứng với
dung dịch KOH dư được 12,7g muối. Tìm X:
A. alanin B. H2N(CH2)3COOH C. glixin D.C3H7CH(NH2)COOH
Câu 42: Cho 6,675 gam một -amino axit X (phân tử có 1 nhóm -NH2; 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa
hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng
A. 89. B. 75. C. 117. D. 97.
Câu 43: Một amin axit X chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH, trong đó oxi chiếm 35,955% khối
lượng. Lấy 13,35g X cho tác dụng 200ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao
nhiêu gam chất rắn khan?
A. 18,65g B. 16,65g C. 21,35g D. 16,9g
Câu 44: Cho 100 ml dung dịch a-amino axit X nồng độ 1,0M tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch
NaOH 8%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,1g muối. Công thức của X là :
A. H2NCH(CH3)COOH B. (H2N)2C3H5COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. H2NCH2CH2COOH
Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn 11,7g một este X trong dung dịch NaOH được một ancol Isopropylic và
9,7g muối của aminoaxit ( phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxylic). Tìm X:
A. H2NCH2COO(CH2)2CH3 B. H2N(CH2)2COOCH(CH3)2
C. H2N(CH2)2COO(CH2)2CH3 D. H2NCH2COOCH(CH3)2
Câu 46: Cho 100 ml dung dịch α- amino axit nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch gồm
NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9 gam muối . Công thức của X là:
A. (NH2)2C4H7COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 47: Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với
dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol. Phần trăm theo khối lượng của H2N-
CH2- COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%. B. 52,2%. C. 71,69%. D. 28,3%.
Câu 48: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45% C, 7,86% H;
15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với
NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ.
B. A là alanin, B là metyl amino axetat.
C. Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn.
D. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2

BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30.
31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.
41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48.

Web: iamtoanmy.com.vn --44-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMINOAXIT (P3)

1.2. BÀI TẬP VỀ AMINOAXIT

1) 
3: AMINOAXIT
AMINOAXIT
Dạng  X 
 NaOH
X  HCl
Y Y

Aminoaxit: (H 2 N)b R(COOH)a


 Quy ®æi vÒ   HCl
 NaOH
NH 2  HCl   NH3Cl n HCl (p­)  n NaOH  n  NH2  n NaOH  b.naminoaxit
 
NaOH  HCl   NaCl  H 2 O n H2O  n NaOH
 NÕu bµi cho hçn hîp baz¬: NaOH, Ba(OH)2  n OH  n NaOH  2n Ba( OH)2
 NÕu bµi cho hçn hîp axit: HCl, H 2SO 4  n H  n HCl  2n H2SO4
 n H (p­)  n OH  n  NH2 ; n H2O  n OH

 HCl  NaOH
2) AMINOAXIT   X  Y

Aminoaxit: (H 2 N)b R(COOH)a


 Quy ®æi vÒ   NaOH
HCl
COOH  NaOH   COONa  H 2 O n NaOH (p­)  n HCl  n  COOH  n HCl  a.n aminoaxit
 
HCl  NaOH   NaCl  H 2 O n H2 O  n NaOH
 NÕu bµi cho hçn hîp axit: HCl, H2 SO4  n H  n HCl  2n H2SO4
 NÕu bµi cho hçn hîp baz¬: NaOH, Ba(OH)2  n OH  n NaOH  2n Ba(OH)2
 n OH (p­)  n H  n  COOH ; n H2O  n OH


BTKL
 m aminoaxit  m HCl  m NaOH  m muèi  m H2O

Ví dụ 1: Cho 0,3 mol axit glutamic vào 300 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,60 mol B. 1,2 mol C. 0,9 mol D. 1,5 mol
Hướng dẫn giải:

nNaOH  nHCl  n COOH  n HCl  2nGlu  0,6  2.0,3  1,2 mol  §¸p ¸n B

Web: iamtoanmy.com.vn --45-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Ví dụ 2: (Đề minh họa 2019) Cho 15 gam glyxin vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M, thu
được dung dịch Y chứa 31,14 gam chất tan. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 41,25. B. 43,46. C. 42,15. D. 40,82.
Hướng dẫn giải:

HCl : x
§Æt  
BTKL
15  (36,5x  98x)  31,14  x  0,12 mol
H 2SO 4 : x
15
 n H2O  n NaOH  n  COOH  n H  n Gly  n HCl  2n H2SO4   0,12  2.0,12  0,56
75

BTKL
 31,14  40.0,56  m  18.0,56  m  43, 46 gam  §¸p ¸n B
TÍNH SỐ MOL HCl, NaOH

Câu 1: Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu đuợc dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác
dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dung V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 0,4. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,3.
Câu 2: (Đề minh họa 2019) Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 300. D. 200.
Câu 3: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.
Câu 4 (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019) Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol
lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,85. B. 0,75. C. 0,65. D. 0,72.
Câu 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin)
vào 400 mol dung dich HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch
NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
A. 0,2. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,1.
Câu 6 (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019) Cho hỗn hợp gồm metylamin, axit aminoaxetic với số mol
bằng nhau tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch
NaOH 2M cần phản ứng vừa hết với dung dịch Y là
A. 45 ml. B. 240 ml. C. 360 ml. D. 180 ml.
Câu 7 (Sở GD và ĐT Bắc Giang 2019) Dung dịch X (chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin) tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch X trên tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 250. C. 350. D. 300.

TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI THU ĐƯỢC

Web: iamtoanmy.com.vn --46-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 8 (Đề minh họa 2019) Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl
0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X
được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 13,59. B. 14,08. C. 12,84. D. 15,04.
Câu 9 (Đề minh họa 2019) Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375.
Câu 10: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 62 gam. B. 57 gam. C. 51 gam. D. 49 gam.
Câu 11: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.
Câu 12: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600 B. 53,775 C. 61,000 D. 32,250
Câu 13: Hòa tan hết 2,94 gam axit glutamic vào 600 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X.
Cho NaOH vừa đủ vào X thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là ?
A. 7,33 B. 3,82 C. 8,12 D. 6,28
Câu 14: Hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH (9,0 gam) và CH3COOC2H5 (4,4 gam). Cho toàn bộ X tác
dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu đượcdung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24.
Câu 15 (Sở GD và ĐT Lai Châu 2019) Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02
mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y.
Cho Y phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 8,09 B. 10,45 C. 10,43 D. 6,38
Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa hai loại nhóm chức), trong đó tỉ lệ mO : mN = 24 :
7. Để tác dụng hết với 11,8 gam X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cho 11,8 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 14,2. B. 16,5. C. 15,1. D. 13,4.
Câu 17: X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) được dd
Y chứa (m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl được dung
dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 171,0. B. 165,6. C. 112,2. D. 123,8.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin (p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH). Cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác

Web: iamtoanmy.com.vn --47-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam
muối. Giá trị của m là
A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7.
Câu 19: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịchX. Cho X tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375.
Câu 20: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (NH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần
trăm khối lượng của mỗi chất trong X là
A. 58,53% và 41,47%. B. 55,83% và 44,17%.
C. 53,58% và 46,42%. D. 52,59% và 47,41%.
Câu 21: Cho 0,15 mol một amino axit X mạch hở phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M, sau
phản ứng thu được dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 29,625 gam chất rắn khan. X là
A. Glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 22: Cho α-amino axit X tác dụng với ancol đơn chức Y trong HCl khan thu được chất hữu cơ Z có
công thức phân tử là C5H12O2NCl. Cho Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng,
thu được 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22.

Web: iamtoanmy.com.vn --48-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: AMINOAXIT (P4)

- BÀI TOÁN 2 THÍ NGHIỆM

- Thí nghiệm: Aminoaxit + HCl


Bản chất: -NH2 + HCl 
 -NH3Cl
 n  NH  n HCl


2

 
BTKL
 m aminoaxit  m HCl  m muèi

n  NH2
+ Aminoaxit X: (H 2 N)b R(COOH)a  n HCl  n  NH2  b.n X  n X 
b
mX
 MX   C«ng thøc cña X
nX

- Thí nghiệm: Aminoaxit + NaOH


Bản chất: -COOH + NaOH 
 -COONa + H2O

 n  COOH  n NaOH  n H O


2

   m aminoaxit  m NaOH  m muèi  m H2O  m muèi  m muèi  m H2O  m aminoaxit


BTKL

muèi
+ C« c¹n dung dÞch thu muèi thu ®­îc chÊt r¾n khan gåm 
baz¬ cã thÓ d­
n  COOH
+ Aminoaxit X: (H2 N)b R(COOH)a  n  COOH  a.n X  n X 
a
mX
 MX   C«ng thøc cña X
nX

- Bài cho 2 thí nghiệm cùng lượng aminoaxit:

+ Thông thường một thí nghiệm ta tính được số mol

+ Thay số mol tìm được ở thí nghiệm trên vào thí nghiệm còn lại để tính toán.

- Bài toán 2 thí nghiệm, lượng aminoaxit khác nhau:

+ Thông thường có một thí nghiệm tính được số mol, ta tìm tỉ lệ mol giữa các thành phần cho số
mol hoặc tìm số nhóm –COOH hay số nhóm –NH2.

+ Thí nghiệm cho khối lượng ta đặt ẩn cho số mol của chất.

Web: iamtoanmy.com.vn --49-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
(m+13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m+17,48)
gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 41,06. B. 39,60. C. 32,25. D. 33,75.

Glu : x mol
§Æt m gam X 
Lys : y mol
 ThÝ nghiÖm: m g X + HCl  (m  13,87) g muèi
 n HCl  n  NH2  n Glu  2n Lys  (x  2y) mol


BTKL
 m  36,5(x  2y)  (m  13,87) (1)
 ThÝ nghiÖm: m g X + KOH  (m  17, 48) g muèi
 n H2O  n NaOH  n  COOH  2n Glu  n Lys  (2x  y) mol

BTKL
 m  56(2x  y)  (m  17, 48)  18(2x  y) (2)
x  0,18
Tõ (1) vµ (2)    m  147.0,18  146.0,1  41,06 gam  §¸p ¸n A
y  0,1

BIẾT CÔNG THỨC AMINOAXIT

Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:


- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.
V
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit
2
glutamic trong X là:
A. 33,48% B. 35,08% C. 50,17% D. 66,81%
Câu 2: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác,
nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 9,125)
gam muối. Giá trị của m là
A. 30,95 B. 32,5 C. 41,1 D. 30,5
Câu 3 (Sở Bắc Giang Lần 1-2019) Dung dịch X (chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin) tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch X trên tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 250. C. 350. D. 300.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng tối đa với dung dịch KOH, thu được
(m + 5,32) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng tối đa với dung dịch HCl, thu được (m + 5,84)
gam muối. Giá trị của m là
A. 14,64. B. 11,72. C. 17,58. D. 14,66.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn

Web: iamtoanmy.com.vn --50-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin (p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH). Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho
m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối.
Giá trị của m là
A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7.

TÌM CÔNG THỨC AMINOAXIT

Câu 7: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức
của X có dạng nào trong các dạng sau?
A. H2NR(COOH)2. B. (H2N)2R(COOH)2.
C. H2NRCOOH. D. (H2N)2RCOOH.
Câu 8: Cho 0,1mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1mol HCl, cho 17,8 gam A
phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl cho 25,1g muối. Tìm A:
A. glixin B. alanin C. axit glutamic D. anilin
Câu 9: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04
mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của
X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH.
C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH.
Câu 10: Chất X là một amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M,
thu được 1,255 gam muối. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 25 gam dung dịch NaOH
1,6%. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH.
C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOH.
Câu 11: Cho 4,41 gam α-amino axit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 5,73 gam muối.
Mặt khác cũng lượng X trên tác dụng với HCl dư thu được 5,505g muối clorua. Công thức cấu tạo của
X là
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)CH2COOH D. cả A và C
Câu 12: Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch
HCl 0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch KOH thì
cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NC3H5(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2. D. (H2N)2C3H5COOH.
Câu 13: (Chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung
dịch HCl 0,1 M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung
dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2.
C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.

Web: iamtoanmy.com.vn --51-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 14: 200ml dung dịch aminoaxit X 0,1M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M. Mặt
khác lượng dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% tạo ra 3,82 gam
muối. Công thức của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. H2NC2H3(COOH)2
C. H2NC3H5(COOH)2 D. (H2N)2C3H5COOH
Câu 15: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu
được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là
A. (NH2)2C3H5COOH. B. H2N-C2H4-COOH.
C. H2N-C3H6-COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử),
trong đó tỉ lệ mO : mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml
dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi
cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20 B. 16,36 C. 14,56 D. 13,84
Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa hai loại nhóm chức), trong đó tỉ lệ mO : mN = 24 :
7. Để tác dụng hết với 11,8 gam X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, cho 11,8 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 14,2. B. 16,5. C. 15,1. D. 13,4.

2 THÍ NGHIỆM KHÔNG BẰNG NHAU

Câu 18: Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác
1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. valin.
Câu 19: Hợp chất Y là một α – aminoaxit (có 1 nhóm – NH2) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, trung hoà 1,47 gam Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch thu được 1,91 gam chất rắn. Biết Y có cấu tạo mạnh không nhánh. Công thức
cấu tạo của Y là
A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
Câu 20: Cho X là một amino axit. Đun nóng 100ml dung dịch X 0,2M với 80ml dung dịch NaOH
0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5g muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200g dung dịch X
20,6% phải dùng vừa hết 400ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số
đồng phân cấu tạo của X là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 21 (Sở Bắc Giang 2019) Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có
công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 28,4 gam hỗn hợp E tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 43,0 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 28,4 gam hỗn
hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 17,76. B. 23,28. C. 15,52. D. 26,64.
Câu 22 (Chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X dạng

Web: iamtoanmy.com.vn --52-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít
dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y,
thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối Z. Giá trị của b là
A. 0,48. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,3.

BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
21. 22.

Web: iamtoanmy.com.vn --53-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

BÀI 10. PEPTIT VÀ PROTEIN


A – PEPTIT
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
I.1. Khái niệm
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị  -amino axit được gọi là liên kết peptit. VD:
H2N CH2 CO NH CH COOH
CH3

Liên kết peptit


Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết
peptit.
I.2. Phân loại
- Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc  -amino axit và được gọi tương ứng là đipeptit,
tripeptit,…đecapeptit.
- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc  -amino axit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.
II. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
II.1. Cấu tạo
Các gốc  -amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định tạo thành phân tử
peptit.
H2N CH CO NH CH CO NH CH CO ..... NH CH COOH
1 2 3 n
R R R R
ñaàu N lieân keát peptit ñaàu C

II.2. Đồng phân, danh pháp


Nếu thay đổi trật tự liên kết của các gốc  -amino axit trong phân tử peptit sẽ tạo ra các đồng phân
peptit.
- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!
n!
- Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn 2 .
i

- Nếu tính số peptit tối đa ta dùng công thức x n (với n là số peptit ví dụ: đi, tri, tetra,…n peptit ; x là
số α-amino axit khác nhau)
Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N,
rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên). VD:
H2N CH2 CO NH CH CO NH CH COOH
CH3 CH(CH3)2
glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val)
III. TÍNH CHẤT
III.1. Tính chất vật lý
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
III.2. Tính chất hóa học
III.2.1. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, peptit tạo phức màu tím đặc trưng với Cu(OH)2. Lưu ý, peptit chứa từ 2
liên kết peptit trở lên mới có phản ứng này.

Web: iamtoanmy.com.vn --54-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

III.2.2. Phản ứng thủy phân


Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các  -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ:
H2N CH CO NH CH CO NH CH CO ..... NH CH COOH + (n - 1)H2O
1 2 3 n
R R R R

H hoaëc OH
  H2N CH COOH + H2N CH COOH + H2N CH COOH +...+ H2N CH COOH
-

1 2 3 n
R R R R
B. PROTEIN
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Protein được phân thành 2 loại:
- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc  -amino axit.
- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi
protein”, như: axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,…
II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN
- Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các
thành phần phi protein khác.
- Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắc xích  -amino axit, số lượng và trật tự sắp xếp
của chúng.
- Đặc tính sinh lí của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng. Có bốn bậc cấu trúc của phân tử
protein: cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Dạng tồn tại: Protein tồn tại ở 2 dạng chính: dạng hình sợi và dạng hình cầu.
- Tính tan: Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nước tạo
thành dung dịch keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).
- Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein, protein sẽ
đông tụ và tách ra khỏi dung dịch.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV.1. Phản ứng thủy phân
Dưới tác dụng của dung dịch axit, bazơ hay enzim thì protein bị phân cắt thành các chuỗi polipeptit
và cuối cùng thành hỗn hợp các  -amino axit.
IV.2. Phản ứng màu
Protein tạo kết tủa vàng với dung dịch HNO3 đặc và tạo phức màu tím với Cu(OH)2.
V. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
V.I. Enzim
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học,
đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
Đặc điểm của xúc tác enzim:
- Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định.
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn.
V.2. Axit nucleic
Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C). Có vai trò quan trọng
trong sự tổng hợp protein và sự chuyển các thông tin di truyền.

Web: iamtoanmy.com.vn --55-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - PEPTIT&PROTEIN


Câu 1. Số Dipeptit tối đa có thể tạo thành từ hỗn hợp Alanin và Glyxin là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Khi số amino acid khác nhau (n) tăng lên thì số đồng phân cấu tạo sẽ tăng nhanh theo :
A. (n-1) ! B. (n+1) ! C. n ! D. n
Câu 3. Tên gọi nào sau đây ứng với peptit có công thức : H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?
A. Gly-Gly-Ala B. Ala-Gly-Ala C. Gly-Ala-Gly D. Ala-Gly-Ala
Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của Protein ?
A. Có phản ứng thủy phân
B. Tác dụng với dung dịch I2cho màu xanh lam
C. Có phản ứng màu với acid nitric và Cu(OH)2
D. Có thể bị đông tụ khi đun nóng
Câu 5. Số liên kết peptit có trong một phân tử pentapeptit là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Protein là thành phần cơ bản của nguyên sinh chất tế bào
B. Protein chi có trong cơ thể động vật
C. Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp
D. Người và động vật không thể tổng hợp Protid từ hợp chất vô cơ
Câu 7. Trong các chất dưới đây, chất nào là dipeptid
A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH B. H2N-CH2-
CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Phân tử dipeptit có 2 liên kết peptit
B. Phân tử tripeptit có 1 liên kết peptit
C. Trong phân tử peptit mạch hở số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc 𝛼-aminoacid
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc 𝛼-aminoacid thì số liên kết peptit bằng (n-1)
Câu 9. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu Biure với
A. Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 C. NaCl D. KCl
Câu 10. Cho lòng trắng trứng vào nước sôi, hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
B. xuất hiện dung dịch màu tím
C. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại
D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Câu 11. Hợp chất nào sau đây kiến tạo nên các protein đơn giản của cơ thể sống ?
A. 𝛼-aminoacid B. amin C. Acid cacboxylic D. este
Câu 12. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?
A. Dipeptid B. Tripeptit C. Tetrapeptit D. Pentapeptit
Câu 13. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 xuất hiện màu
A. đỏ B. đen C. tím D. vàng

Web: iamtoanmy.com.vn --56-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 14. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc 𝛼-aminoacid khác nhau ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 15. Tripeptit là hợp chất mà
A. Mỗi phân tử chứa 3 liên kết peptit
B. Có liên kết peptit mà mỗi phân tử chứa 3 gốc aminoacid giống nhau
C. Có liên kết peptit mà mỗi phân tử chứa 3 gốc aminoacid khác nhau
D. có liên kết peptit mà mỗi phân tử chứa 3 gốc aminoacid
Câu 16. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào không đúng ?
A. Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các 𝛼-aminoacid nhờ xúc tác acid hoặc base
B. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác acid hoặc
base
C. Các peptit đều tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra chất có màu tím
D. Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng thủy phân
Câu 17. Số nguyên tử oxi có trong phân tử Gly-Ala-Gly là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 18. Khi trùng ngưng 13,1 gam acid 𝜀-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoacid còn dư,
người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước.giá trị của m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
Câu 19. Thực hiện phản ứng trùng ngưng 8,9 gam alanin và 30 gam glyxin thu được m gam protein.
Biết hiệu suất các phản ứng trùng ngưng 70% . Giá trị m là :
A. 29,9 B. 18,23 C. 23,51 D. 20,93
Câu 20. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32
gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44
BẢNG ĐÁP ÁN
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

Web: iamtoanmy.com.vn --57-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P1)

1.1.CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ PEPTIT – PROTEIN


1. Khái niệm
- Peptit là hợp chất chứa 2 đến 50 gốc α-aminoaxit, liên kết với nhau bằng liên kết –CO-NH- (liên kết
peptit).
- Peptit chứa 2, 3, 4, 5,…gốc α-aminoaxit gọi là đi, tri, tetra, pentapeptit; > 10 gốc gọi là polipeptit.
- Protein là polipeptit (> 50 gốc α-aminoaxit), phân tử khối lớn từ vài chục nghìn đến vài triệu đơn vị.
+ Có 2 loại:
 Protein đơn giản: Thủy phân tạo α-aminoaxit; Ví dụ: anbumin của lòng trắng trứng.
 Protein phức tạp: chứa protein và “Phi” protenin; Ví dụ: Lipoprotein chứa chất béo.
2) Tính chất vật lí
 
 dung dịch keo 
Nhiều protein tan trong nước  H hoÆc OH
hoÆc t o hoÆc muèi
 đông tụ lại.

3) Tính chất hóa học


a) Phản ứng thủy phân (bỏ qua môi trường): n-peptit + (n-1)H2O 
 n (α-aminoaxit).
 
( H  [HN  C x H 2x  CO]n  OH  (n  1)H 2 O 
H hoÆc OH
 nH 2 NC x H 2x COOH )

b) Phản ứng với HCl: n-peptit + (n-1)H2O + nHCl 


 nMuối.
c) Phản ứng với NaOH: n-peptit + nNaOH 
 nMuối + H2O.
 Cu(OH)
d) Phản ứng màu biure: Peptit, protein (trừ đipeptit) 
2
 dung dịch màu tím.

KHÁI NIỆM, TÊN GỌI, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, ỨNG DỤNG

Câu 1. (Sở GD và ĐT Yên Bái 2019) Liên kết peptit là liên kết -CO - NH - giữa
A. hai đơn vị β-amino axit. B. α-amino axit và β-amino axit.
C. α-amino axit và α-glucozơ. D. hai đơn vị α-amino axit.
Câu 2. Phân tử khối của peptit Gly–Ala là
A. 146. B. 164. C. 128. D. 132.
Câu 3. Phân tử khối của peptit Gly–Val là
A. 146. B. 174. C. 164. D. 192.
Câu 4. Phân tử khối của peptit Ala–(Glu)2 là
A. 351. B. 369. C. 311. D. 347.
Câu 5. Phân tử khối của peptit Gly–Val–Lys là
A. 302. B. 332. C. 338. D. 266.
Câu 6. Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là :
A. Gly-Ala-Gly B. Gly-Gly-Ala C. Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Ala
Câu 7. Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu C là
A. Lys. B. Val. C. Ala. D. Gly.

Web: iamtoanmy.com.vn --58-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 8. (Sở GD và ĐT Ninh Bình 2019)Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 9. (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019)Chất nào sau đây có 3 liên kết peptit?
A. Ala-Gly-Val. B. Gly-Gly-Val. C. Ala-Phe-Lys. D. Ala-Gly-Ala-Val.
Câu 10. Đipeptit X có công thức:NH 2 CH 2 CONHCH(CH3 )COOH .Tên gọi của X là
A. Gly-Val. B. Gly-Ala. C. Ala-Gly. D. Ala-Val.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.
B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.
C. Các protein đều dễ tan trong nước.
D. Các amin không độc.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein ?
A. Là thành phần tạo nên chất dẻo. B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật.
D. Là cơ sở tạo nên sự sống.

PHÂN LOẠI

Câu 13. (Sở GD và ĐT Bạc Liêu 2019)Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit :
A. H2NCH2COONH3CH2COOH B. H2NCH CONHCH2CONHCH2COOH
C. H2NCH2CH2CONHCH2COOH D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH
Câu 14. Hợp chất nào sau đây không thuộc loại đipeptit ?
A. H2N-CH(CH3)CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CH2CONH-CH2-CH2COOH.
C. H2N-CH2CONH-CH2COOH. D. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
Câu 15. Đipeptit X có công thức :NH2CH2CONHCH(CH3)COOH.Tên gọi của X là :
A. Alanin glixyl B. Alanin glixin C. Glyxin alanin D. Glyxin Alanin
Câu 16. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-
COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Câu 17. (Sở GD và ĐT Gia Lai 2019)Tripeptit mạch hở là hợp chất mà phân tử có
A. hai liên kết peptit và ba gốc a- aminoaxit. B. ba liên kết peptit và ba gốc - aminoaxit.
C. hai liên kết peptit và hai gốc a- aminoaxit. D. ba liên kết peptit và ba nguyên tử nitơ.
Câu 18. Cho các chất sau

Web: iamtoanmy.com.vn --59-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

(I) H2 N-CH2 -CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CH2 -COOH


(II) H2 N-CH2 CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH
(III) H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH
Chất nào là tripeptit?
A. III B. I C. II D. I,II
Câu 19. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Câu 20. Tripeptit là hợp chất mà phân tử có
A. hai liên kết peptit,ba gốc β-aminoaxit. B. hai liên kết peptit,ba gốc α-aminoaxit.
C. ba liên kết peptit,hai gốc α-aminoaxit. D. ba liên kết peptit,ba gốc α-aminoaxit.
Câu 21.Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

A. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH(CH 3 )  COOH

B. H 2 N  CH 2  CH 2  CO  CH 2  COOH
C. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH 2  COOH

D. H 2 N  CH 2  CH 2  CO  NH  CH 2  CH 2  COOH

ĐỒNG PHÂN

Câu 22. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X,thu được glyxin và alanin.Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23. Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin,alanin,valin.Số công thức
cấu tạo của X là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 8
Câu 24. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc α-aminoaxit khác nhau?
A. 6 chất. B. 8 chất. C. 5 chất. D. 3 chất.
Câu 25. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6 H12 N2 O3 .Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc
α-aminoaxit)mạch hở là
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6

TÍNH CHẤT HÓA


HỌC
Câu 26. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do?
A. phản ứng thủy phân protein. B. sự đông tụ lipit.
C. sự đông tụ protein. D. phản ứng màu của protein.

Web: iamtoanmy.com.vn --60-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 27. (Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc 2019)Trong môi trường kiềm,tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch có màu
A. vàng. B. đỏ. C. xanh. D. tím.
Câu 28. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 29. Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Lòng trắng trứng. B. Metyl fomat. C. Glucozơ. D. Đimetyl amin.
Câu 30. Chất tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím là:
A. Ala-Gly-Val. B. Ala-Gly. C. Gly-Ala. D. Val-Gly.
Câu 31. Chất có phản ứng màu biure là:
A. Chất béo B. Tinh bột C. Protein D. Saccarozo
Câu 32. Dung dịch Ala-Gly không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaCl. D. KOH.
Câu 33. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu :
A. Vàng B. Đỏ C. Tím D. Đen
Câu 34. Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ?
A. Anbumin. B. Glucozơ. C. Glyxin alanin. D. Axit axetic.
Câu 35. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là
A. β-amino axit B. este C. α-amino axit. D. axit cacboxylic
Câu 36. (Sở GD và ĐT Gia Lai 2019)Thuốc thử duy nhất để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala

A. dung dịch NaCl. B.dung dịch HCl. C. Cu(OH)2/OH. D. dung dịch NaOH.
Câu 37. Khi thủy phân hoàn toàn peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3)- CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3)- COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 10
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.
B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
D. Các peptit thường ở thể rắn,có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu 39. Khi nói về peptit và protein,phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 40. Phát biểu nào sau đây đúng ?

Web: iamtoanmy.com.vn --61-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm,đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Câu 41. Khi thủy phân tripeptit:H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các  -
amino axit nào
A. H2NCH2COOH,CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH,H2NCH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(CH3)COOH,H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH,H2NCH2COOH.
Câu 42. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X,thu được 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala),1
mol valin (Val)và 1 mol phenylalanin (Phe).Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe
và tripeptit Gly-Ala-Val.Peptit X có thể là:

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 43. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp,đó là một nonapeptit có công thức là:Arg-Pro-
Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này,thu được bao nhiêu
tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

CÂU HỎI TỔNG HỢP

Câu 44. Cho các chất sau:mononatri glutamat,phenol,glucozơ,etylamin,Gly-Ala.Số chất trong dãy tác
dụng với dung dịch HCl loãng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 45. (Sở GD và ĐT Bắc Giang 2019)Cho các chất:anilin,phenylamoni clorua,alanin,Gly-Ala.Số
chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 46. Cho các chất sau:etylamin,Ala-Gly-Val,amoni axetat,anilin.Số chất phản ứng được với dung
dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong môi trường kiềm,đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu 48. (Sở GD và ĐT Hà Nội 2019)Phát biểu nào sau đây đúng?

Web: iamtoanmy.com.vn --62-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-aminoaxit,có số liên kết peptit là (n-1).
B. Trong các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Peptit đều tan ít trong nước.
D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 49. (Sở GD và ĐT Tiền Giang 2019)Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metylamin tan trong nước thu được dung dịch có môi trường bazơ.
B. Etylamin tác dụng với HCl tạo thành muối etylamoni clorua.
C. Amino axit thường có cấu tạo dạng ion lưỡng cực.
D. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.
Câu 50. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin,Alanin,Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu 51. Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn. B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc.
D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu 53. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
B. Các protein đều là chất rắn,nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α -aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
Câu 54. Câu nào sau đây không đúng:
A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước,sau đó đun sôi,lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit
Câu 55. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.

Web: iamtoanmy.com.vn --63-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong môi trường kiềm,đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu 56. Trong các nhận xét dưới đây,nhận xét nào đúng
A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ,xanh hoặc không làm đổi màu.
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím.
Câu 57. Cho các phát biểu sau:
(1)Trong các phân tử amin,nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(2)Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3)Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4)Trong phân tử metylamoni clorua,cộng hóa trị của nitơ là IV.
(5)Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
Những phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) D. (1), (4), (5)
Câu 58. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường,metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
(2) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
(3) Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường axit.
(4) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một tripeptit.
(5) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
số nhận định đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
BẢNG ĐÁP ÁN PEPTIT P1
1.D 2.A 3.B 4.D 5.A 6.B 7.A 8.A 9.D 10.B
11.A 12.A 13.D 14.B 15.D 16.B 17.A 18.C 19.B 20.B
21.A 22.D 23.A 24.A 25.A 26.C 27.D 28.A 29.A 30.A
31.C 32.C 33.C 34.A 35.C 36.C 37.A 38.B 39.D 40.D
41.A 42.B 43.D 44.B 45.B 46.B 47.A 48.A 49.D 50.C
51.A 52.C 53.D 54.D 55.A 56.A 57.D 58.C

Web: iamtoanmy.com.vn --64-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P2)

1.1. THỦY PHÂN PEPTIT (CƠ BẢN)


1) Các α-aminoaxit quan trọng cần nhớ:

CnH2n+1O2N

α-AMINO
AXIT
-2 COOH
-1 NH2

-1 COOH
-2 NH2

2) Khối lượng mol của peptit

- Các gốc α-aminoaxit: -aminoaxit  gèc -aminaxit  H 2 O

Gly  C 2 H3NO (57) ; Ala   C 3H 5NO (71) ; Val   C 5H 9 NO (99)



Lys  C 6 H12 N 2 O (128) ; Glu  C 5H 7 NO3 (129)

 M n  peptit  n.Maminoaxit  (n  1)18


 Ph©n tö khèi cña peptit:
 HoÆc : M n  peptit  57a  71b  99c  18
VÝ dô: M(Gly)3 (Ala)2  75.3  89.2  4.18  331 hoÆc M(Gly)3 (Ala)2  57.3  71.2  18  331

3) PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN (xúc tác H+ hoặc OH – )


 
H  [HN  C x H 2x  CO]n  OH  (n  1)H 2 O 
H hoÆc OH
 nH 2 NC x H 2x COOH
(Peptit cã n m¾t xÝch th× cã (n  1) liªn kÕt peptit)

a) Peptit tác dụng với dung dịch HCl

H  [HN  C x H2x  CO]n  OH  (n  1)H2O  nHCl 


 nClH3NC x Hx COOH

 §ipeptit  1H2 O  2HCl 


 2 Muèi
  Tripepit  2H 2 O  3HCl 
 3 Muèi
 Tetrapeptit  3H 2 O  4HCl 
 4 Muèi

- Muối
Web: của Cl :
iamtoanmy.com.vn --65-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM
Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

- Muối của Cl :

GlyHCl  C 2 H5NO2 HCl; AlaHCl  C 3H7 NO2 HCl; ValHCl  C 5H11NO2 HCl
LysHCl  C 6 H14 N 2 O2 HCl; GluHCl  C 5H 9 NO4 HCl

b) Peptit tạo từ α – aminoaxit (có 1 nhóm –COOH,1 nhóm – NH2)

H  [HN  C x H2x  CO]n  OH  nNaOH 


 nH2 N  C x H2x  COONa  1H2O

 §ipeptit  2NaOH 
 2 Muèi  1H 2 O
  Tripepit  3NaOH 
 3 Muèi  1H 2 O
 Tetrapeptit  4NaOH 
 4 Muèi  1H 2O

Ví dụ: (Ala)2 (Gly)4  6NaOH 


 2AlaNa  4GlyNa  H 2O

(Ala)2 (Gly)4  H  (C 3H5NO)2 (C 2 H3NO)4  OH;


Trong ®ã: 
GlyNa  C 2 H 4 NO2 Na; AlaNa  C 3H6 NO2 Na

c)Peptit chứa Glu tác dụng với NaOH

Ví dụ: (Gly)2 GluAla  5NaOH 


 2GlyNa  AlaNa  GluNa 2  2H2 O

GlyNa  C 2 H 4 NO2 Na; AlaNa  C 3H6 NO2 Na; GluNa 2  C 5H7 NO4 Na 2 ;
Trong ®ã: 
(Gly)2 GluAla  H  (C 2 H3NO)2  C 5H7 NO3  C 3H5NO  OH

GlyNa  C 2 H 4 NO2 Na; AlaNa  C 3H6 NO2 Na; ValNa  C 5H10 NO2 Na
-Các muối của Na:
LysNa  C 6 H13N 2 O2 Na; GluNa  C 5H 7 NO4 Na 2

Ví dụ 1: (Sở GD và ĐT Hải Phòng 2019)Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung
dịch KOH 1M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là:
A. 29,6 B. 24,0 C. 22,3 D. 31,4
Hướng dẫn giải:

Ala  Gly  2KOH 


 AlaNa  GlyNa  H 2 O
mol ph¶n øng: 0,1  0,2  0,1 0,1 0,1

 m Ala Gly  m KOH  m  m H2O  m  (89  75  18)0,1  56.0,3  18.0,1  29,6 gam
BTKL

 §¸p ¸n A

Web: iamtoanmy.com.vn --66-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Ví dụ 2: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala,Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm


21,3018% về khối lượng.Cho 40,56 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam
muối.Giá trị của m là
A. 90,48 B. 67,86 C. 93,26 D. 62,46

(71  57  18)x  128y  40,56


AlaGly  H  (C 3H 5NO)  (C 2 H 3NO)  OH : x 
40,56 g   21,3018
Lys  C 6 H12 N 2 O : y m O  16(3x  y)  100 .40,56

x  0,12 n HCl  2n AlaGly  2n Lys-  2.0,12  2.0,18  0,6


 
y  0,18 n H2 O  n AlaGly  n Lys-  0,3 mol

BTKL
 m muèi  m X  m HCl  m H2O  40,56  36,5.0,6  18.0,3  67,86 gam  §¸p ¸n B

Câu 1. Cho 3,96 gam Gly-Gly phản ứn hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 0,5M.Cô cạn dung
dịch sau phản ứng,thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là
A. 8,16. B. 7,62. C. 7,08. D. 6,42.

Câu 2. Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly−Ala−Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn
toàn thấy có m gam NaOH phản ứng.Gía trị của m là
A. 24,00 B. 18,00 C. 20,00 D. 22,00
Câu 3. Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M.Cô cạn dung
dịch sau phản ứng,thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là
A. 9,7. B. 13,7 C. 10,6. D. 14,6.
Câu 4. (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh 2019)Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit Gly-Ala-Glu thì cần số mol
NaOH phản ứng vừa đủ là.
A. 0,09 mol B. 0,12 mol C. 0,06 mol D. 0,08 mol

Câu 5. Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở)bằng dung dịch KOH vừa đủ,thu
được dung dịch X.Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan.Giá trị của m là
A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.
Câu 6. Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối.Giá trị của m là
A. 20,8 B. 16,8 C. 18,6 D. 20,6

Câu 7. Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M.Cô cạn dung dịch
sau phản ứng,thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là
A. 14,97. B. 14,16. C. 13,35. D. 11,76.
Câu 8. (Chuyên Bắc Ninh lần 2 2019)Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly- Ala-Gly
(mạch hở)thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala,7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala- Gly.Giá trị của
m là

Web: iamtoanmy.com.vn --67-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 34,8 gam. B. 41,1 gam. C. 42,16 gam. D. 43,8 gam.

Câu 9. (Chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019)Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo
nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH)bằng dung dịch NaOH dư,thu được 6,38
gam muối.Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư,thu được m gam muối.Giá
trị của m là
A. 6,53. B. 8,25 C. 7,25. D. 7,52.

Câu 10. Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit
glutamic)với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ).Kết thúc các phản ứng,cô cạn dung dịch thu được
95,15 gam muối khan.Khối lượng của 0,1 mol X là
A. 35,3 gam. B. 31,7 gam. C. 37,1 gam. D. 33,5 gam.

Câu 11. Thủy phân hoàn toàn một tetra peptit X ( được tạo thành từ Gly)trong 500 ml dung dịch
NaOH 1M thu được dd Y.Để phản ứng vừa đủ với các chất trong Y cần dd chứa 0,35 mol H2SO4 thu
được dd Z chỉ chứa các muối trung hòa .Cô cạn cẩn thận Z thu được m g muối khan.Giá trị của m là
A. 24,8g B. 95,8g C. 60,3g D. 94,6g

Câu 12. (Sở GD và ĐT Bắc Giang 2019)Cho biết X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala,Y là tripeptit Val-
Gly-Val.Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,195
mol NaOH,thu được dung dịch T.Cô cạn cẩn thận T,được 23,745 gam chất rắn khan.Phần trăm khối
lượng của X trong A là
A. 22,36%. B. 27,84%. C. 72,16%. D. 77,64%.
Câu 13. Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm 2 peptit Ala - Gly và Ala - Gly - Ala tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 59,95 gam muối.Phần trăm số mol của Ala - Gly trong X là
A. 41,8% B. 80,0% C. 50,0% D. 75,0%

Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử).Nếu cho
1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư),cô cạn cẩn thận dung dịch,thì lượng muối khan thu
được là
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Câu 15. Tripeptit X có công thức sau :H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH.

Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M.Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A.28,6 gam. B. 35,9 gam. C. 37,9 gam. D. 31,9 gam.

Câu 16. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với
600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ).Sau khi các phản ứng kết thúc,cô cạn dung dịch thu được 72,48g
muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử.Giá trị của m là :

Web: iamtoanmy.com.vn --68-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 66,00g B. 44,48g C. 54,30g D. 51,72g

Câu 17. Khi thủy phân hoàn toàn 49,65g một peptit mạch hở X trong điều kiện thích hợp chỉ thu được
sản phẩm gồm 26,70g Alanin ; 33,75g Glyxin.Số liên kết peptit trong X là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 18. (Chuyên Trần Phú – Hải Phòng 2019) Hỗn hợp E chứa 2 peptit X,Y đều mạch hở,có tỉ lệ
mol tương ứng là 4 :1 và có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 8.Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH
vừa đủ,thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol muối Ala.Giá trị của m là
A. 34,52. B. 33,52. C. 36,64. D. 33,94.

Câu 19. (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019)Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở.Thủy phân hoàn toàn
0,03 mol X có khối lượng 6,67 gam bằng lượng vừa đủ 0,1 mol NaOH,t0.Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin,alanin,glutamic,trong đó số mol muối của axit
glutamic chiếm 1/9 tổng số mol hỗn hợp muối trong Y.Giá trị m là.
A. 9,26 B. 9,95 C. 18,52 D. 19,9

Câu 20. Đun 40,3 gam peptit Lys-Gly-Ala-Glu trong 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
X.Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa NaOH 1M và KOH 2M,thu được dung dịch
Z.Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.Giá trị m là
A. 89,7. B. 77,9. C. 84,9. D.

Câu 21. Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala−Gly−Lys,Ala−Gly,Lys− Lys− Ala− Gly− Lys.Trong
hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng.Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl
dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm 3 muối.Giá trị của m gần đúng với giá trị
nào sau đây?
A. 68,00. B. 69,00. C. 70,00. D. 72,00.

Câu 22. Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin,alanin và
valin)trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng.Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch
HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối.Giá trị của m là
A. 38,8. B. 31,2. C. 34,8. D. 25,8.

Câu 23. Hỗn hợp M gồm Gly- Glu,Gly – Glu-Lys và Gly- Glu – Lys- Lys trong đó oxi chiếm 27,74%
về khối lượng.Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl,thu được m gam muối.Giá trị gần
nhất của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56. B. 55. C. 54. D. 53.

Câu 24. X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly.Y là tripeptit có công thức Gly – Val –
Ala.Đun nóng m gam hỗn hợp X,Y có tỉ lệ mol tương tứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 g chất rắn khan.Giá trị của m là:
A. 155,44 gam. B. 167,38 gam. C. 212,12 gam. D. 150,88 gam.

Web: iamtoanmy.com.vn --69-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

BẢNG ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.B 4.D 5.A 6.A 7.B 8.B 9.C 10.C
11.C 12.B 13.C 14.C 15.B 16.D 17.D 18.C 19.B 20.A
21.A 22.D 23.A 24.A

Web: iamtoanmy.com.vn --70-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P3)

ĐỐT CHÁY AMINOAXIT

1) ĐỐT CHÁY AMINOAXIT NO (1 NHÓM –COOH ; 1 NHÓM –NH2)


Cách 1:Viết phương trình đốt cháy aminoaxit
- Aminoaxit no (1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2)có công thức là:CnH2n+1NO2
6n  3 1 1
C n H 2n 1NO2  O2 to
 nCO2  (n  )H 2 O  N 2
4 2 2
Cách 2:Quy đổi aminoaxit về aminoaxit đầu dãy đồng đẳng và CH2
C H NO : x C H NO : x
Cn H2n1NO2  Quy ®æi vÒ
 2 5 2 ; VD: C 5H11NO2   2 5 2
CH2 : y [y  (n  2)x] CH2 : 3x
Cách 3:Quy đổi aminoaxit về các gốc
COOH : x COOH : x
 
C n H 2n 1NO2 Quy ®æi vÒ
 NH 2 : x ; VD: C 4 H 9 NO2  NH 2 : x
CH : y [y  (n  1)x] CH  : 3x
 2  2
- Aminoaxit bất kì:
COO COO
NH NH
 

Quy ®æi vÒ
 ; VÝ dô: C 6 H14 N 2 O2  COO.2NH.5CH 2 (1)H 2  
CH 2 CH 2
H 2 H 2
2) Hỗn hợp gồm amin và aminoaxit
metylamin (CH 3NH 2  CH 2 .NH 3 )
 COO
etylamin (C 2 H 5NH 2  2CH 2 .NH 3 ) 
VÝ dô : X gåm   NH 3
Ala (C 2 H 5NO2  COO.NH 3 .CH 2 ) CH
Glu [[H NC H (COOH)  2COO.NH .3CH ]  2
 2 3 5 2 3 2

3)Hỗn hợp gồm aminoaxit và este


COO
CH3COOC 2 H 5  COO.3CH 2 .H 2 NH
 
VÝ dô X gåm C 5H11NO2  COO.NH.4CH 2 .H 2  
3

C H NO  COO.NH.CH .H CH
 2
 2 5 
H 2  n X
2 2 2

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm glyxin,alanin,valin,metylamin và trimetylamin.Đốt cháy hoàn toàn 0,18


mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O2.Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2 (trong đó số
mol CO2 là 0,40 mol).Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản
ứng.Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,07 . C. 0,08. D. 0,09.
Hướng dẫn giải:

Web: iamtoanmy.com.vn --71-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

COO : x CO2 : 0, 4
     2x  2.0,615  2.0, 4  (y  0,27)
BT.O
 O2
X NH3 : 0,18    2
H O : (y  0,27)   BT.C
   x  y  0, 4
0,615 mol
CH : y 
 2 N 2 : 0,09
x  0,08
  n KOH  n COO  0,08 mol  §¸p ¸n C
y  0,32
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no,hở ( chỉ chứa hai loại nhóm chức).Đốt cháy hoàn toàn
0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O2 (đktc)thu được H2O,N2 và 2,912 lít CO2 (đktc).Mặt khác,0,03
mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dd Y.Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol
NaOH,cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan.Giá trị của m là
A.8,195. B. 6,246. C. 7,115. D. 9,876
Hướng dẫn giải:
COO : a
NH : 0,05 CO2 : (a  b)  0,13
  O2  a  b  0,13
X    H O : (b  0,055)  
   2a  2.0,1775  2.0,13  (b  0,055)
0,1775 2 BT.O
CH 2 : b N : 0,025
H 2 : 0,03  2

a  0,03
  n NaOH  n H2O  n COO  n HCl  0,08 
BTKL
 m X  m NaOH  m HCl  m muèi  m H2O
b  0,1
 m  (44.0,03  15.0,05  14.0,1  2.0,03)  40.0,08  36,5.0,05  18.0,08  7,115 gam
 §¸p ¸n C

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi.Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào
bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc).Vậy
CTPT của X có thể là:

A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7O2N D. C3H9O2N


Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g amino axit X ( chỉ có 1 chức axit),thu được 0,3 mol CO2 ; 0,35 mol
H2O ; 1,12 lit N2 (dktc).Biết X là sản phẩm của phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit .Công thức cấu tạo
của X là :
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH
C. H2N – CH2 – CH(NH2)– COOH D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no,mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –
NH2)có tỉ lệ mol nO :nN = 2 :1.Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl
1,5M.Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc).Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư,thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 25,00. B. 33,00. C. 20,00. D. 35,00.

Web: iamtoanmy.com.vn --72-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 4. Hỗn hợp X gồm 1số amino axit no,mạch hở (chỉ có nhóm chức -COOH,-NH2)có tỉ lệ khối
lượng mO :mN = 48 :19.Để tác dụng vừa đủ với 39,9g hỗn hợp X cần 380ml HCl 1M.Mặt khác đốt cháy
39,9g hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc)thu được m(g)CO2,m có giá trị là:
A. 61,60g B. 59,84g C. 63,36g D. 66g
Câu 5. Aminoaxit X mạch hở (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức - NH2 và nhóm -COOH).0,1 mol X
phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch HCl 1M.Đốt cháy hoàn toàn a gam X,sản phẩm cháy được hấp
thụ hoàn toàn vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% ,sau hấp thụ thu được 27,58 gam kết tủa và
245,82 gam dung dịch Q.Giá trị của a là
A. 11,44 B. 9,63 C. 12,35 D. 10,68
Câu 6. Một hỗn hợp X gồm một amin và một amino axit no,mạch hở có một nhóm – COOH và một
nhóm – NH2.Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol hỗn hợp được 0,03 mol CO2.Biết 0,015 mol hỗn hợp phản
ứng vừa hết 0,015 mol HCl được 1,3725 gam muối.Công thức của amino axit là
A. C5H11O2N B. CH3O2N C. C4H9O2N D. C3H7O2N
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH2=C-CH=CH-CH2NH2 và (CH3)2CH-CH(NH2)COOH
cần dùng x mol O2 (vừa đủ),chỉ thu được N2,H2O và 4,48 lít CO2 (đktc).Giá trị của x là

A. 0,27. B. 1,35. C. 0,54. D. 0,108.


Câu 8. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no,mạch hở và 1 mol amin no mạch hở.X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH.Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2,a mol H2O và b
mol N2.Các giá trị a,b tương ứng là:
A. 7 và 1,5. B. 7 và 1,0. C. 8 và 1,5. D. 8 và 1,0.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ
với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH.Còn nếu đốt cháy a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 đktc thu được
8,064 lít khí N2 đktc.Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu
gam muối.
A. 84,96 B. 89,68 C. 80,24 D. 75,5
Câu 10. Hỗn hợp M gồm amino axit X (no,mạch hở,phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –
NH2)và este Y tạo bởi X và C2H5OH.Đốt cháy hoàn toàn m gam M bằng một lượng O2 vừa đủ,thu
được N2; 12,32 lít CO2 (đktc)và 11,25 gam H2O.Giá trị của m là

A. 11,30. B. 12,35. C. 14,75. D. 12,65.


Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2,0,56 lít khí N2 (các khí
đo ở đktc)và 3,15 gam H2O.Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-
CH2-COONa.Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-COO-C3H7.
C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Web: iamtoanmy.com.vn --73-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 12. Hỗn hợp X gồm alanin,axit glutamic và 2 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin.Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2,H2O và N2.Dẫn Y vào
bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 14,76g.Nếu cho 29,47g X tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư thì thu được khối lượng muối gần nhất với giá trị là :

A. 46 B. 48 C. 42 D. 40
Câu 13. Hỗn hợp X gồm glyxin,alanin,valin,metylamin và trimetylamin.Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol
hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O2.Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2 (trong đó số mol CO2
là 0,40 mol).Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng.Giá trị
của a là

A. 0,06. B. 0,07 . C. 0,08. D. 0,09.


Câu 14. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin.Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin.Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y)cần vừa đủ 1,035 mol O2,thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc)hỗn hợp CO2 và N2.Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử
lớn hơn trong Z là
A. 10,70% B. 13,04% C. 16,05% D. 14,03%
Câu 15. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin.Hỗn hợp Y chứa Glyxin
và Lysin.Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y)cần vừa đủ 1,035 mol O2,thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc)hỗn hợp CO2 và N2.Thành phần % về khối lượng của amin có khối lượng
phân tử nhỏ hơn trong Z là

A. 21,05%. B. 10,70%. C. 13,04%. D. 16,05%.


Câu 16. Hỗn hợp M gồm CnH2n+1COOH và H2N-CxHy(COOH)t.Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu
được N2; 26,88 lít CO2 (đktc)và 24,3 gam H2O.Mặt khác,cho 0,25 mol M phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa a mol HCl.Giá trị của a là:
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,18 D. 0,12
1.2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY PEPTIT

1) Đốt cháy peptit tạo từ các α – aminoaxit no,có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2
→ Công thức của aminoaxit là CxH2x+1NO2
 Peptit  nC x H 2x 1NO2  (n  1)H 2 O  C nx H 2nx 2 n N n On 1
3nx  1,5n
C nx H 2nx  2  n N n On 1  O2 
to
 nxCO2  (nx  1  0,5n)H 2 O  0,5nN 2
2
n
 n CO2  n H2O  (  1) n peptit (n lµ sè gèc -aminoaxit)
2
2)Quy đổi peptit:

Web: iamtoanmy.com.vn --74-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C 2 H3NO : n C H NO  n.n peptit


 n lµ sè gèc -aminoaxit
2 3

Quy ®æi X vÒ CH 2 : n CH2  n Ala  3n Val 


 (n  1) lµ sè liªn kÕt peptit
H 2 O : n H2O  n peptit
Ví dụ: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,mạch
hở,trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm .COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y,thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X,sản phẩm thu
được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư,tạo ra m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 90. B. 60. C. 120. D. 240.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
C 2 H3NO : 3.0,2  0,6
  O2 CO : (a  1,2)
Tripeptit Y  CH 2 : a   2  44(a  1,2)  18(a  1,1)  109,8
H O : 0,2 H 2 O : (a  1,1)
 2
C H NO.CH 2 : 0,6 Ala : 0,6
 a  0,6  Y   2 3   (Ala)3
H 2 O : 0,2 H 2 O : 0,2
C H NO.CH 2 : 0,8 BT.C
 0, 4 mol X  2 3   n CaCO3  n CO2  3n C 2 H3NO.CH2  2, 4 mol
H 2 O : 0, 4
 m  100.2, 4  240 gam  §¸p ¸n D
Cách 2:
3 1
Y lµ tripeptit  cã 3 gèc -aminoaxit  n CO2  n H2O  (  1).n Y  .0,2  0,1
 §èt 0,2 mol Y: 2 2
Ta cã: 44n CO2  18n H2O  109,8
n CO  1,8 1,8 9
 2  CY   9  Sè C trong 1 gèc   3  C X  3.2  6
n H2 O  1,7 0,2 3
 §èt 0,4 mol X  BT.C
 n CaCO3  n CO2  n C (X)  6.0, 4  2, 4 mol
 m CaCO3  100.2, 4  240 gam  §¸p ¸n D

Câu 17. Y là một aminoaxit,no,mạch hở,trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH (không
còn nhóm chức nào khác).Tripeptit X mạch hở trong phân tử chứa 3 mắt xích Y.Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X thì thu được 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.Công thức phân tử của amino axit Y là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H9NO2 D. C6H11N3O4
Câu 18. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,mạch
hở,trong phân tử chứa một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y,thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X,sản phẩm thu được
cho lội từ từ qua nước vôi trong dư,tạo ra m gam kết tủa.Giá trị của m là
A. 80 B. 40 C. 30 D. 60
Câu 19. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ 1 aminoaxit (no,mạch hở,trong
phân tử chứa 1 nhóm chức – COOH và 1 nhóm –NH2).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y,thu được tổng

Web: iamtoanmy.com.vn --75-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội từ từ
qua nước vôi trong dư,tạo ra m gam kết tủa.Giá trị gần nhất của m là
A. 65 B. 45 C. 165 D. 125
Câu 20. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở.Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH.Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư,thu
được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2,H2O.Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư,cho sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư,thu được m gam kết tủa.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là
A. 29,55. B. 23,64. C. 17,73. D. 11,82.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 g X với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa 8,19 g
muối.Nếu đốt cháy 4,63 g X cần dùng 4,2 lít O2 đktc.Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2,H2O và N2)
vào dung dịch Ba(OH)2 dư,sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87
g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào

A. 34 B. 28 C. 32 D. 30
Câu 22. Cho 38,1 gam hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat)và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH,thu được dung dịch chứa m gam muối.Giá trị của m là
A. 54,5. B. 56,3. C. 58,1. D. 52,3.
Câu 23. X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no,mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -
NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Vậy
công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2N-COOH.
Câu 24. Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y,Y có công thức phân tử là C3H7NO2.Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 19,8 gam nước.Vậy số liên kết peptit trong X là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa 1
nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước.Biết b – c = 3,5x.Số liên
kết peptit trong X là

A. 8. B. 10. C. 6. D. 9.
Câu 26. Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam hỗn hợp
X gồm Ala,Ala-Gly,Gly-Ala và Gly-Ala-Gly.Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol Oxi.Giá trị m
gần nhất với giá trị nào?
A. 138,2 B. 130,88 C. 160,82 D. 143,7
Câu 27. Thủy phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm
Ala-Gly; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gam Ala-Gly-
Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol O2.Giá trị của a là

Web: iamtoanmy.com.vn --76-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 2,550. B. 1,425. C. 3,136. D. 2,245.


Câu 28. X là một α- aminoaxit no ,chứa 1 nhóm COOH và một nhóm NH2.Từ 3m gam X điều chế
được m1 gam đipeptit.Từ m gam X điều chế m2 gam tripeptit.Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35
mol H2O.Đốt cháy m2 g tripeptit thu được 0,425 mol H2O.Giá trị của m là

A. 26,7. B. 22,50 C. 13,35 D. 11,25


Câu 29. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đi
peptit mạch hở.Nếu dun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch
hở.Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,76 gam H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu
được 1,37 mol H2O.Giá trị của m là

A. 24,18 gam. B. 24,46 gam. C. 24,60 gam. D. 24,74 gam.


Câu 30. X, Y lần lượt là hai α – amino axit no,mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm
NH2) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X,Y và axit
glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được H2O; hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2 có tỉ khối so với
H2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là

A. 41%. B. 27%. C. 32%. D. 49%.


Câu 31. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các
đipepetit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu dốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu
được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là

A. 24,18 gam B. 24,60 gam C. 24,74 gam D. 24,46 gam


Câu 32. Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một a -aminoaxit (no,mạch
hở,trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8g.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp
thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này
A. giảm 37,2g. B. Giảm 27,3g. C. giảm 23,7g. D. giảm 32,7g.
Câu 33. Pentapeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở.Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ
tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH.Đốt cháy 0,1 mol Y trong oxi dư,thu
được N2 và 72,6 gam hỗn hợp gồm CO2,H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư,cho sản phẩm cháy
vào bình H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thấy bình tăng lên m gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn.Giá trị của m là
A. 2,43 B. 7,29 C. 9,72 D. 4,86

Câu 34. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,mạch
hở,trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn m (gam)X lượng CO2 sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết
tủa. Giá trị của m là:

Web: iamtoanmy.com.vn --77-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 1,6 và 6,4 B. 3,2 và 1,6 C. 6,4 D. 1,6 và 8

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.D 4.D 5.D 6.C 7.A 8.B 9.A 10.C
11.A 12.C 13.C 14.D 15.D 16.B 17.A 18.D 19.D 20.C
21.C 22.A 23. 24.D 25.A 26.A 27.A 28.C 29.D 30.A
31.A 32.C 33.A 34.A

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P4)

THỦY PHÂN PEPTIT (QUY ĐỔI PEPTIT)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI:


1)Peptit X tạo từ Gly,Ala,Val
- Hướng quy đổi số 1:

C n H 2n 1NO : n C n H2 n1NO  n NaOH  NaOH


Quy ®æi X vÒ   Muèi : C n H 2n NO 2 Na
H 2 O : n H2O  n peptit

- Hướng quy đổi số 2:

Gly  (C 2 H3NO) : x mol


 GlyNa (C 2 H 4 NO2 Na) : x
Ala  (C 3 H 5 NO) : y mol  NaOH 
Quy ®æi X vÒ   Muèi AlaNa (C 3 H6 NO2 Na) : y
Val  (C 5H 9 NO) : z mol 
H 2 O : n H O  n peptit ValNa (C 5 H10 NO2 Na) : z
 2

 n N  n NaOH  x  y  z

- Hướng quy đổi số 3:

C 2 H3NO : n C H NO  n NaOH
 2 3
 NaOH C H NO2 Na
Quy ®æi X vÒ CH 2 : n CH2  n Ala  3n Val   Muèi  2 4
 CH 2
H 2 O : n H2 O  n peptit

2)Peptit X tạo từ Glu và (Gly,Ala,Val)

X lµ H  (C 5H7 NO3 )a  (C n H2n 1NO)b  OH

- Hướng quy đổi số 1:

Web: iamtoanmy.com.vn --78-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C 5H 7 NO3 : x
 C 5H 7 NO4 Na 2
C 2 H3NO : y 
Quy ®æi X vÒ   (2x  y)NaOH 
 C 2 H 4 NO2 Na
CH 2 : n CH2  n Ala  3n Val
 CH
H O : n  n  2
 2 H2 O peptit

- Hướng quy đổi số 2:

COO : x
C H NO : y C 2 H 4 NO2 Na
 2 3  NaOH 
Quy ®æi X vÒ   COONa
CH : n  n Ala  3n Val  2n Glu (x  y) 
 2 CH2 CH
H 2 O : n H O  n peptit  2
 2

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở,đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư,thu được dung dịch chứa 8,19 gam
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(CO2,H2O,N2)vào dung dịch Ba(OH)2 dư,sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần giá
trị nào nhất sau đây?
A.35,0. B. 30,0. C. 32,5. D. 27,5.
Hướng dẫn giải:

 KOH C 2 H 4 NO2 K : x
C 2 H 3NO : x  8,19 gam 
 CH 2 : y
Quy ®æi X vÒ 4,63 gam CH 2 : y 
H O : z  O2 CO : (2x  y) mol
 2   2
H 2 O : (1,5x  y  z) mol
0,1875

57x  14y  18z  4,63 x  0,07


 
 113x  14y  8,91  y  0,02
 
BT.O
 x  2.0,1875  2(2x  y)  (1,5x  y) z  0,02


BT.C
 n BaCO3  n CO2  (2.0,07  0,02)  0,16  m  197.0,16  31,52 gam

gÇn nhÊt
 §¸p ¸n C
Ví dụ 2: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu được (m + 4,68)gam hỗn hợp Y
gồm alanin và valin. Oxi hoá hoàn toàn một lượng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi,thu
được hỗn hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hỗn hợp Z qua bình H2SO4 đậm đặc (dư) thấy
khối lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với khối lượng hỗn hợp Z; tỉ lệ a :b = 51 :46.
Để oxi hoá hoàn toàn 27,612 gam X thành CO2, H2O và N2 cần tối thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị
của V gần nhất với
A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42.

Hướng dẫn giải:

Web: iamtoanmy.com.vn --79-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

0,26

BTKL
 m H2 O  4,68  n H2 O  0,26 mol  n hexapeptit   0,052 mol
5
C 2 H 3NO : 6.0,052  0,312
  O2 CO : (0,624  y)
Quy ®æi X vÒ CH 2 : y   2
H 2 O : (0,52  y)  b
a
H O : 0,052 mol
 2
§èt X vµ Y cÇn l­îng O2 nh­ nhau 
BT.O
 n O2  (0,702  1,5y)  a
§èt Y t¹o ra n H2 O  n H2O (t¹o tõ X)  0,26  0,78  y

a (0,702  1,5y) 51
    y  0, 416  n O2  (0,702  1,5.0, 416)  1,326 mol
b (0,78  y) 46
m  57.0,312  14.0, 416  18.0,052  25,544 gam
27,612
 VO2  22, 4. .1,326  33, 4152 gam gÇn nhÊt
§¸p ¸n D
25,544
Câu 1. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit (có 1 nhóm
–COOH và 1 nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam CO2 và 3,36 lít N2
(đkct). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4

Câu 2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác,để đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp X,Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.

Câu 3. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở,có
một nhóm −COOH và một nhóm −NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản
phẩm gồm CO2,H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam.Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết),sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối
lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam. B. 87,3 gam. C. 94,5 gam. D. 107,1 gam.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các aminoaxit
no,chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 0,38 mol CO2;
0,34 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam
muối.Giá trị của m là
A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 19,84 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các
aminoaxit no,chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và
0,76 mol CO2; 0,68 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu
được m gam muối. Giá trị của m là

Web: iamtoanmy.com.vn --80-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

A. 32,48 B. 29,96 C. 31,36 D. 34,08

Câu 6. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp A gồm một α – aminoaxit X (no,mạch hở,chứa 1 nhóm –COOH và 1
nhóm –NH2) đipeptit X – X và tripeptit X – X – X cần 27,048 lít oxi (đktc). Khi đun nóng 0,1 mol hỗn
hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa chất tan có khối lượng lớn hơn khối lượng
hỗn hợp A ở trên là 7,4 gam. Khối lượng của 2,016 mol hỗn hợp A là:
A. 450,129 B. 429,989 C. 473,290 D. 430,416

Câu 7. Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các
phản ứng kết thúc,cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng
H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy
(CO2,H2O,N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 35,0. B. 27,5. C. 32,5. D. 30,0.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Ala-Ala; Ala-Gly-Ala; Ala-Gly-Ala-Gly; Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26g
hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lit O2 (dktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 25,08 B. 99,15 C. 24,62 D. 114,35
Câu 9. Hỗn hợp X chứa Ala, Ala-Gly; Ala-Gly-Glu; Gly.Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
NaOH dư,sản phầm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly,22,2 gam muối của Ala. Đốt cháy hoàn
toàn lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư,thu được a gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 135. B. 126. C. 124. D. 116.
Câu 10. Hỗn hợp X gồm glyxin,alanin,valin,metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2.Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là
0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị
của a là

A. 0,08 B. 0,07 C. 0,06 D. 0,09


Câu 11. Hỗn hợp X gồm ba amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ mN:mO = 7:16. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 120 ml dung dịch
HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu
được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 14,20. B. 13,00. C. 12,46. D. 16,36.


Câu 12. Hỗn hợp X gồm đietyl malonat,đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác, đun
nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là
A. 0,22. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,28.

Web: iamtoanmy.com.vn --81-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 13. Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu
được Gly và Val.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng
22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít
(đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a :b là
A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3

Câu 14. (Chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và
một tripeptit.Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng
hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b mol muối alanin.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là

A. 76,56. B. 16,72. C. 19,14. D. 38,28.


Câu 15. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối
của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đủ, thu
được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của
m là

A. 36,92. B. 24,24. C. 33,56. D. 16,78.


Câu 16. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019)Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng
dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly,Ala và Val. Mặt khác, để
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X,Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc), thu được 64,8 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 107,8. B. 92,5. C. 102,4. D. 97,0.
Câu 17. (Chuyên Bắc Ninh – 2019)Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y
(đều mạch hở)bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp A gồm các muối natri của
Gly, Ala và Val. Mặt khác,để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2
(đktc)và thu được 64,8 gam H2O. Tổng số mol của 3 muối trong hỗn hợp A gần nhất

A. 1,5. B. 1,2. C. 0,5. D.2,1.


Câu 18. Hỗn hợp M gồm amin X,amino axit Y (X,Y đều no,mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ
các α –amino axit no,mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol
NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, x mol H2O
và y mol N2. Giá trị của x,y lần lượt là

A. 12,5 và 2,25. B. 13,5 và 4,5. C. 17,0 và 4,5. D. 14,5 và 9,0


Câu 19. Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin,alanin,valin.Thủy phân X trong 500 ml dung dịch
H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,
tripeptit,tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng
không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng

Web: iamtoanmy.com.vn --82-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung
dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết),cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là
A. 204 gam. B. 198 gam. C. 210 gam. D. 184 gam.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.C 4.B 5.B 6.D 7.C 8.D 9.D 10.B
11.A 12.D 13.A 14.D 15.D 16.C 17.A 18.B 19.A

Web: iamtoanmy.com.vn --83-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P5)

DẠNG 4: CHO TỈ LỆ MOL GIỮA CÁC PEPTIT

Ví dụ:(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B – 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở
có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3.Thủy phân hoàn toàn m gam X,thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
14,24 gam alanin và 8,19 gam valin.Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong
X nhỏ hơn 13.Giá trị của m là
A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47
Hướng dẫn giải:
0,01
Ta cã: n Ala : n Val  16 : 7  n (Ala)16 n (Val)7 n 
n
 XÐt n  1  n (Ala)16 (Val)7  0,01 mol
Ta thÊy: 1A  1B  3C 
(A)(B)(C)3  4H 2O

(Ala)16 (Val)7 : 0,01 mol 18H2 O


 X 
Qui ®æi vÒ
Y 
0,18
16nAla  7nVal
0,05 mol 4H 2 O : 0,04 mol 0,16 mol 0,07 mol


 m X  1847.0,01  18.0,04  19,19 gam
BTKL

mY

HoÆc 
BTKL
 m X  18.0,18  14,24  8,19  19,19 gam  §¸p ¸n C

Ví dụ 2:(Trích đề thi THPT Quốc Gia 2016)Cho hỗn hợp gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch
hở)với tỉ lệ mol tương ứng là 2 :3 :4.Tổng liên kết trong peptit trong phân tử Y,Z,T bằng 12
.Thủy phân hoàn toàn 39,05 g X thu được 0,11 mol X1 và 0,16 mol X2 0,2mol X3.Biết X1,X2,X3
đều có dạng H2NCnH2nCOOH.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2
(đktc).Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 30 B. 31 C. 26 D. 28

Hướng dẫn giải:

Ta cã: n X1 : n X2 : n X3  11:16 : 20  (X1 )11 (X 2 )16 (X 3 )20

(X ) (X ) (X ) 38H 2 O
2Y  3Z  4T    1 11 2 16 3 20  0,38 mol
11X1 + 16X 2  20X 3
8H 2 O

BTKL
 m (X1  X2  X3 )  39,05  18.38.0,01  45,89 gam

Vì lượng oxi dùng để đốt cháy hỗn hợp X hay đốt cháy hỗn hợp aminoaxit là như nhau → Để
đơn giản ta đốt cháy hỗn hợp (X1,X2,X3).

Web: iamtoanmy.com.vn --84-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

C H NO : (0,11  0,16  0,2)  0, 47 mol


Qui ®æi hçn hîp X1 , X 2 , X 3 vÒ  2 5 2
CH 2 : x mol
 75.0, 47  14x  45,89  x  0,76 mol

2n CO2  n H2O  2n C 2 H5NO2



BT.O
 n O2 
2
2(0, 47.2  0,76)  (0, 47.2,5  0,76)  2.0, 47
 n O2   2,1975 mol
2
32,816
Tõ gi¶ thiÕt  ®èt ch¸y m gam X cÇn n O2   1,465 mol
22,4
1,465
 m  39,05.  26,033  gÇn nhÊt
 §¸p ¸n C
2,1975

Câu 1. Hỗn hợp G gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3).X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit,tổng
số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5.Khi thủy phân hoàn toàn m gam G thu được 81 gam
glyxin và 42,72 gam alanin.Giá trị của m là
A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28.

Câu 2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1)được 15 gam
glyxin; 44,5 gam alanin và 35,1 gam valin.Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6.Giá trị
của m là:
A. 76,6 B. 80,2 C. 94,6 D. 83,8

Câu 3. Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X,Y,Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol lần lượt là 2:3:5.Thủy
phân hoàn toàn N,thu được 60 gam Gly; 80,1 gam Ala; 117 gam Val.Biết số liên kết peptit trong X,Y,Z
khác nhau và có tổng là 6.Giá trị của m là:
A. 176,5 gam. B. 257,1 gam. C. 226,5 gam. D. 255,4 gam.

Câu 4. Hỗn hợp A gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2.Thủy phân hoàn toàn m
gam A,thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 11,25 gam glyxin và 48,95 gam alanin.Biết tổng số liên kết
peptit trong phân tử của ba peptit trong A nhỏ hơn 10.Giá trị của m là
A. 51,2. B. 49,4. C. 19,19. D. 38,6.

Câu 5. Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X,Y,Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :3 :4.Thủy phân hoàn toàn
m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin.Biết số liên kết
peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z nhỏ hơn
17.Giá trị của m là:
A. 30,93. B. 31,29. C. 30,57. D. 30,21.

Câu 6. Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :1 :2.Thủy phân hoàn toàn m gam
A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin.Biết số liên kết peptit trong

Web: iamtoanmy.com.vn --85-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z nhỏ hơn 10.Giá trị của m

A. 96,7. B. 101,74. C. 100,3. D. 103,9.

Câu 7. Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X,Y,Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4.Thủy phân hoàn toàn
35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết
peptit trong 3 phân tử X,Y,Z bằng 16,A và B đều là amino axit no,có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –
NH2.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T,thu được N2; 0,74 mol CO2 và a mol H2O.Giá trị a gần nhất
với
A. 0,65. B. 0,67. C. 0,69. D. 0,72.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val,Ala–Ala,Ala–Val,Val–Ala.Thuỷ phân hoàn toàn hỗn


hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468.Đốt 0,4 mol hỗn hợp X
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam.Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp
X gần nhất bằng:
A. 31,46% B. 33,12% C. 32,64% D. 34,08%

Câu 9. X,Y,Z là ba peptit mạch hở,được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin.Khi
đốt cháy X,Y với số mol bằng nhau thì đều thu được lượng CO2 là như nhau.Đun nóng 31,12 gam hỗn
hợp H gồm X,Y,Z với tỉ lệ mol tương ứng là 4 :4 :1 trong dung dịch NaOH,thu được dung dịch T chỉ
chứa 0,29 mol muối A và 0,09 muối B (MA < MB).Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X,Y,Z
bằng 11.Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp H gần nhất là:
A. 13 B. 14 C. 16 D. 15

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.C 4.A 5.A 6.D 7.B 8.A 9.D

Chuyên đề: PEPTIT – PROTEIN (P6)

DẠNG 4 : BÀI TOÁN 2 TN KHÔNG BẰNG NHAU

Ví dụ: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4)và Y (CnHmO7Nt) với dung
dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của
alanin.Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,H2O và N2,trong đó
tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam.Giá trị m gần nhất là:
A. 28 B. 34 C. 32 D. 18

Hướng dẫn giải:

Web: iamtoanmy.com.vn --86-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Cách 1:

n  n Y  0,14 n  0,08
Ta cã:  X  X
n NaOH  4n X  6y  0,28  0, 4 n Y  0,06
Gly : 0,28

Qui ®æi 0,14 mol A vÒ Ala : 0, 4
H O : (0,08.3  0,06.5)  0,54
 2
Gly : 0,28t CO2 : (2.0,28t  3.0, 4t)  1,76t
  O2 
 m gam A Ala : 0, 4t   H 2 O : (2,5.0,28t  3,5.0, 4t  0,54t)  1,56t
H O : 0,54t N
 2  2
 44.1,76t  18.1,56t  63,312  t  0,6
 m  0,6(75.0,28  89.0, 4  18.0,54)  28,128 gam   §¸p ¸n A
gÇn nhÊt

Cách 2:
C 2 H 3NO : 0,28  0, 4  0,68 mol

Quy ®æi A vÒ CH 2 : n CH2  n Ala  0, 4 mol

H 2 O : 0,14 mol
C 2 H3NO : 0,68t mol CO 2 :1,76t
  O2 
 m gam CH 2 : 0, 4t mol   H 2 O :1,56t
H O : 0,14t mol N
 2  2
 44.1,76t  18.1,56t  63,312  t  0,6
 m  0,6(57.0,68  14.0, 4  18.0,14)  28,128 gam 
gÇn nhÊt
§¸p ¸n A

Câu 1. Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở,phân tử chứa 1 nhóm
−COOH,1 nhóm −NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X,Y là 13.Trong X hoặc Y đều
có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4.Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng
và thu được m gam muối.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào
bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là
A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2

Câu 2. Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4)và Y (CnHmO7Nt)với dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin.Mặt
khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,H2O và N2,trong đó tổng khối lượng
của CO2 và H2O là 63,312 gam.Giá trị m gần nhất là:
A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.
Câu 3. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6)và Y (CnHmO6Nt)cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của

Web: iamtoanmy.com.vn --87-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

alanin.Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,H2O và N2,trong đó tổng
khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam.Giá trị a :b gần nhất với
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.

Câu 4. Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly,Val và Ala.Người ta lấy 0,08 mol X cho vào dung
dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,4 mol KOH tham gia phản ứng,đồng thời dung dịch có chứa m gam
muối .Mặt khác,lấy 81,95 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 4,5375 mol O2.Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là:
A. 53,74 B. 55,88 C. 57,62 D. 59,48
Câu 5. Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử
là C4H9NO2.Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch
gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin,b mol muối của alanin.Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam
hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O.Giá trị a :b gần
nhất với
A. 0,50. B.0,76. C. 1,30. D. 2,60.

Câu 6. Hỗn hợp M có peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức
C4H9NO2.Lấy 0,06 mol M tác dụng với vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol KOH chỉ thu được sản phẩm
gồm ancol etylic ; a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn
26,85g hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2;H2O;N2)vào bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư thì thấy thoát ra một chất khí duy nhất đồng thời khối lượng bình tăng
thêm 61,55g.Biết rằng N2 không tan trong nước.Tỷ lệ a :b bằng :
A.2 :5 B. 3 :2 C. 5 :2 D. 2 :3

Câu 7. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng
vừa đủ dung dịch NaOH,thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin
và 0,2 mol muối của valin.Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2,H2O và
N2,trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28gam.Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50. B. 40. C. 45. D. 35.

Câu 8. Cho 0,225mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol)và Y (y mol),đều tạo bởi glyxin
và alanin.Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản
ứng.Mặt khác,nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2.Tổng số
nguyên tử oxi của hai peptit trong hỗn hợp M là 9.Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là:
A. 34 B. 33 C. 35 D. 36

Câu 9. Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2015 Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x
mol)và Y (y mol),đều tạo bởi glyxin và alanin.Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì
có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối.Mặt khác,nếu đốt cháy hoàn toàn
x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2.Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử
X và Y là 13,trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4.Giá trị của m là
A. 396,6 B. 340,8 C. 409,2 D. 399,4

Web: iamtoanmy.com.vn --88-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Câu 10. Cho hỗn hợp M chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng số nguyên
tử O của phân tử X và Y là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng
0,35 mol M trong KOH thì thấy có 1,95 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối.Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 52,86 gam M rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy có khí N2 duy nhất bay ra, khối lượng bình tăng 118,26 gam.Giá trị của m là
A. 267,25 B. 235,05 C. 208,50 D. 260,10

Câu 11. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH,thu được dung dịch chứa 0,4 mol muối của glyxin và 0,5 mol muối của
alanin và 0,2 mol muối của valin.Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp
CO2,H2O và N2,trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 80,76 gam.Giá trị m gần nhất với
A. 33,5 B. 34,0 C. 30,5 D. 33,0

Câu 12. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở chỉ được tạo bởi Ala và Gly.Người ta lấy 0,2 mol X cho
vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,55 mol NaOH tham gia phản ứng.Đồng thời thu được dung
dịch có chứa m gam muối.Mặt khác,lấy 53,83 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 1,89 mol
khí CO2.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là:
A. 62,24 B. 65,72 C. 58,64 D. 56,85

Câu 13. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X,tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của
alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp
O2,H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào :
A. 40 B. 50 C. 35 D. 45
Câu 14. X,Y,Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở,được tạo từ các α-aminoaxit như
glyxin,alanin,valin; trong đó 3(MX + MZ)= 7MY. Hỗn hợp T chứa X,Y,Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 :2
:1. Đốt cháy hết 56,56 gam T trong oxi vừa đủ,thu được n CO2 : n H 2O  48 : 47 . Mặt khác,đun nóng hoàn
toàn 56,56 gam T trong 400ml dung dịch KOH 2M vừa đủ, thu được 3 muối.Thủy phân hoàn toàn Z
trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a
:b là
A. 0,698. B. 0,874. C. 0,799. D. 0,843.

Câu 15. Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X,Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên
kết)cần vừa đủ 120ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala,Val trong đó muối của
Gly chiếm 33,832% về khối lượng.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí
O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần
trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:
A. 50% B. 55% C. 45% D. 60%

Câu 16. Hỗn hợp A chứa 2 peptit X ,Y ( có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn
toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(dktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư ,

Web: iamtoanmy.com.vn --89-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

Khối lượng bình tăng lên 24,64g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu được hỗn
hợp gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Phần trăm
khối lượng muối của Val trong Z gần với
A. 20,0% B. 25,3% C. 24,3% D. 31,4%

 NaOH  O2
DẠNG 5: Peptit   Muèi   Na2 CO3  CO2  H2 O  N 2

CO2 : (1,5x  y)
C 2 H 3NO : x 
  NaOH C 2 H 4 NO2 Na : x  O2 H 2 O : (2 x  y)
Quy ®æi peptit vÒ CH 2 : y    
H O : z CH 2 : y Na 2 CO3 : 0,5x
 2 N : 0,5x
 2
 n C 2 H3NO  n C 2 H4 NO2 Na  2n Na2CO3  2n N2 ; n H2O  n CO2  0,5n C 2 H4 NO2 Na  n N2  n Na2CO3


BT.O
 2x  2n O2  2(1,5x  y)  (2x  y)  3.0,5x  n O2  2,25x  1,5y
 n O2  2,25n C 2 H 4 NO2 Na  1,5n CH2

Ví dụ 1:Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X,tripeptit Y,tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch
hở)tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,thu được hỗn hợp B gồm các muối của Gly,Ala,Val.Đốt cháy
hoàn toàn B bằng lượng oxi vừa đủ,thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi
trong dư,thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc)thoát ra.Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn
m gam A thu được 4,095 gam H2O.Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,8 B. 7,0 C. 6,0 D. 6,6
Hướng dẫn giải:
Cách 1:

CO : (1,5x  y)
13,23 gam  2
C 2 H 3NO : x H 2 O : (2x  y)
  NaOH C 2 H 4 NO2 Na : x  O2
Quy ®æi A vÒ CH 2 : y    
H O : z CH 2 : y
 2 Na 2 CO3 : 0,5x
N 2 : 0,0375

 
BT.N
 x  2.0,0375 x  0,075
 
 44(1,5x  y)  18(2x  y)  13,23  y  0,09
  1,5x  y  z  0,2275 z  0,025

BT.H

 m  57.0,075  14.0,09  18.0,025  5,985 gam 


gÇn nhÊt
§¸p ¸n C

Cách 2:

Web: iamtoanmy.com.vn --90-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

n H2 O  0,24

n H2 O  n CO2  n N2  0,0375  0,5n C 2 H4 NO2 Na  n Na2CO3 n CO  0,2025
  2
18n H2 O  44n CO2  13,23 n C 2 H4 NO2 Na  0,075
n
 Na2 CO3  0,0375

BT.O
 0,075.2  2n O2  2.0,2025  0,24  3.0,0375  n O2  0,30375

BTKL
 97.0,075  14n CH2  32n O2  m CO2  m H2O  106n Na2CO3  28n N2
 n CH2 (A)  0,09 mol

BT.H
 3n C 2 H3NO  2n CH2  2n H2O (A)  2n H2O (®èt M)  n H2O (A)  0,025
 m A  57.0,075  14.0,09  18.0,025  5,985 gam 
gÇn nhÊt
§¸p ¸n C

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2),peptit Y (C7HxOyNz)và
peptit Z (C11HnOmNt).Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ,thu được hỗn hợp T gồm 3
muối của glyxin,alanin và valin.Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2,thu được CO2,H2O,N2 và
23,32 gam Na2CO3.Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64% B. 6,97% C. 9,29% D. 13,93%
Hướng dẫn giải

C 2 H3NO : x CO2 : (2x  y  0,22)


  NaOH C 2 H 4 NO2 Na : x  O2 
Quy ®æi E vÒ CH 2 : y   
1,155 mol
 H 2 O : (2 x  y)
H O : z CH 2 : y Na CO : 0,22
 2  2 3

- Ta tìm x,y,z theo 2 cách sau:


Cách 1:

m E  57x  14y  18z  28, 42 x  0, 44


 BT.Na 
    x  2.0,22  y  0,11
 
BT.O
 2x  2.1,155  2(2x  y  0,22)  (2x  y)  3.0,22 z  0,1

Cách 2:

n C 2 H3NO  n C 2 H4 NO2 Na  2n Na2CO3  0, 44 mol


1,155  2,25.0, 44
Ta cã: n O2  2,25n C 2 H4 NO2 Na  1,5n CH2  n CH2   0,11 mol
1,5
m E  57.0, 44  14.0,11  18n H2 O  28, 42  n H2O  0,1 mol

- Tìm công thức của các peptit:

Web: iamtoanmy.com.vn --91-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

n C 2 H3NO 0, 44
 sè N    4, 4  cã 1 peptit cã lín h¬n 4 nguyªn tö N
nE 0,1
hexapeptit cã tèi thiÓu 12 nguyªn tö C
  Z lµ pentapeptit (Gly)4 Ala
V× Z cã 11 nguyªn tö C
X cã CTPT lµ C 4 H8O3 N 2  X lµ (Gly)2
 Y ph¶i cã chøa Val   Y lµ GlyVal
7 x y zY cã CTPT lµ C H O N

- Tìm số mol của các peptit,tính phần trăm khối lượng của X:

X : (Gly)2 : a mol  BT.N


 n C 2 H3NO  2a  2b  5c  0, 44 a  0,01
 
 
 Y: GlyVal: b mol  n CH2  3b  c  0,11  b  0,01
Z: (Gly) Ala : c mol  c  0,08
 4 n H2 O  a  b  c  0,1 
132.0,01
 %m X  .100%  4,64%  §¸p ¸n C
28, 42

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol)gồm đipeptit X,tripeptit Y,tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở)tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly,Ala và Val.Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ,thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vôi trong dư,thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc)thoát
ra.Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 6,0 B. 6,9 C. 7,0 D. 6,08

Câu 18. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch
hở)bằng dung dịch KOH vừa đủ,rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42)gam hỗn hợp muối
khan của Val và Ala.Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3;
2,464 lít N2 (đktc)và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp M có thể là
A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%.
Câu 19. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X,Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ).Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối của glyxin,alanin và valin.Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu
được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2,H2O,N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6
gam.Mặt khác,đốt cháy 1,51 m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2 thu được CO2,H2O,N2.Giá trị của a
gần nhất với ?
A. 3,0 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5
Câu 20. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B mạch hở
chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử)bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu
được (m + 15,8)gam hỗn hợp muối.Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ
thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2,H2O và N2.Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua
bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có

Web: iamtoanmy.com.vn --92-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn
LT – BT: AMIN-AMINO ACID- PEPTIT-PROTEIN – HÓA 12
TOÀN MỸ Academy
Trung tâm BDVH & LTĐH Toàn Mỹ - 0908825845 - 0973012241

4,928 lít một khí duy nhất (đktc)thoát ra khỏi bình.Xem như N2 không bị nước hấp thụ,các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là
A. 30,95% B. 53,06%. C. 55,92% D. 35,37%.

Câu 21. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit A và pentapeptit B đều mạch hở bằng
dung dịch KOH vừa đủ,cô cạn sản phẩm thu được (m + 5,71)gam hỗn hợp muối khan của Gly và
Val.Đốt muối sinh ra bằng O2 vừa đủ được 1,232 lít (đktc)N2 và 22,38 gam hỗn hợp CO2 và H2O.Phần
trăm về khối lượng của B trong hỗn hợp X
A. 44,59% B. 45,98% C. 46,43% D. 43,88%

Câu 22. Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau.Phần một tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn.Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi
vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2,H2O,N2 và 10,6 gam Na2CO3.Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm
20,54 gam so với ban đầu.Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M.Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn,coi như N2 không bị nước hấp thụ.Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn
hợp X là
A. 25,73%. B. 24,00%. C. 25,30%. D. 22,97%.

Câu 23. Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X và tripeptit Y (đều mạch hở)tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ,thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly và Ala.Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng
oxi vừa đủ,thu được Na2CO3,CO2,N2 và H2O.Lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước
vôi trong dư,thấy khối lượng bình tăng 18,22 gam và có 1,456 lít khí N2 (đktc)thoát ra.Mặt khác,đốt
cháy hoàn toàn m gam M,thu được 5,85 gam H2O.Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,6. B. 9,4 C. 8,5 D. 6,3

BẢNG ĐÁP ÁN PEPTIT PHẦN 6


1.C 2.A 3.A 4.A 5.C 6.B 7.D 8.B 9.A 10.B
11.B 12.D 13.C 14.B 15 16.A 17.D 18.C 19.C 20.B
21.C 22.D 23.B

Web: iamtoanmy.com.vn --93-- 57 Lê Quốc Trinh, Q. Tân Phú, TP.HCM


Web trắc nghiệm trên smartphone: itracnghiem.com.vn

You might also like