You are on page 1of 6

LECTURE NOTES: MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

CHƢƠNG I:
CƠ SỞ HÌNH THÀNH MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Mục tiêu:

- Kể ra các quyển của địa cầu trong “earth system”


- Các ngành học chính của KHTĐ và đối tượng nghiên cứu tương ứng
- Cho biết các mục tiêu nghiên cứu của KHTĐ
(Tại sao nghiên cứu KHTĐ)
- Nêu các vấn đề cơ bản của KHTĐ
- Cách nghĩ và giải quyết vấn đề trong KHTĐ
- Dụng cụ và thiết bị trong nghiên cứu KHTĐ
Hiểu tầm quan trọng của bản đồ và biết cách sử dụng bản đồ.
I. Giới thiệu môn Khoa học về Trái đất:
Khoa học về Trái đất (Earthscience hay Earth sciences) là ngành học về những đề tài liên quan
đến Trái đất.
Tại sao cần phải biết các kiến thức về KHTĐ?

1. Đối tƣợng nghiên cứu của ngành học là Trái đất (The Earth)

Môn KHTĐ nghiên cứu về Khí quyển (atmosphere); Thủy quyển (Hydrosphere); Thạch quyển
(Lithosphere); Bên trong Trái đất; Bên ngoài Trái đất

1
2. Các ngành học liên quan của Khoa học về Trái đất:

KHTĐ có những mối tƣơng quan mật thiết với các ngành học khác nhƣ: Địa lý học
(Geography); Thủy văn học (Hydrology); Hóa học (Chemistry); Sinh học (Biology) và Cổ sinh vật học
(Paleontology); Vật lý học (Physics); Khí hậu học (Climatology); Toán học (Mathematics); Thiên văn
học (astronomy)

Để hiểu Trái đất toàn diện với tính đa dạng của nó, KHTĐ đƣợc chia làm 5 ngành chính nhƣ sau:

a. Khí tƣợng học (Meteorology): khảo sát khí quyển của Trái đất; tìm hiểu về thời tiết, mây,
gió, dự báo thời tiết…
b. Địa Chất học (Geology): khảo sát phần cứng của Trái đất. Tìm hiểu cách phân bố các loại đất
đá khác nhau trên Trái đất, tìm kiếm tài nguyên khoáng sản…
c. Hải dƣơng học (Oceanography): khảo sát biển và đại dƣơng của Trái đất. Tìm hiểu vận hành
của nƣớc, địa hình đáy biển và thế giới của sự sống trong biển và đại dƣơng…
d. Thiên văn học (astronomy): Tìm hiểu Mặt trăng, Mặt trời, hệ Mặt trời, các vì sao, thiên hà và
vũ trụ…
e. Thủy văn học (Hydrology): khảo sát nƣớc ngọt. Tìm hiểu sự vận hành của nƣớc trên đất liền
nhằm đảm bảo nguồn nƣớc sạch cho con ngƣời,…

3. Mục tiêu nghiên cứu của Khoa học về Trái đất:

KHTĐ phục vụ rất nhiều cho nhu cầu của con ngƣời:

- Cung cấp những hiểu biết về lịch sử tiến hóa của Trái đất và sự liên kết giữa các
quyển của Trái đất (Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển) cho con
ngƣời.
- Điều tra, đánh giá và cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cho nhân loại (khoáng
sản, nƣớc, không khí,…)
- Đánh giá các tác động của con ngƣời đến môi trƣờng do khai thác tài nguyên quá
mức (với quy mô từ địa phƣơng đến toàn cầu)
- Dự báo thiên tai nhằm để phòng tránh tốt.
- Kết quả nghiên cứu dùng làm cơ sở cho các ngành kỹ thuật ứng dụng (địa chất công
trình, kỹ thuật môi trƣờng,…)

II. Những vấn đề cơ bản của Khoa học về Trái đất:

1. Chấp nhận các ý niệm chỉ đạo:


- Các chu trình: chu trình nƣớc, chu trình carbon, chu trình Nitơ,…
- Các nguyên lý: nguyên lý đồng nhất (Uniformitarianism)
- Các lý thuyết: thuyết kiến tạo mảng,…
2. Vật chất và năng lƣợng:

2
Vật chất: các thông số thƣờng đƣợc dùng để mô tả vật chất: khối lƣợng (mass); trọng lƣợng
“Earth System”
(weight); thể tích (volume); tỷ trọng (gravity); trọng lƣợng riêng (specific gravity)
một hệ thống Cấu trúc của vật chất: nguyên tử (Atom)
phức tạp được Sự kết hợp của vật chất: Nguyên tố, Phân tử, hợp chất (compound), hỗn hợp (mixture)
cấu tạo bởi:
- Vật chất. Cấu trúc vật lý của vật chất: đa hình (allotropy); đồng hình (osomorph)
- Năng lượng.
- Các quá
trình.
Năng lƣợng: các dạng năng lƣợng quan trọng thƣờng đƣợc nhắc trong KHTĐ: Thế năng và
động năng; nhiệt năng; hóa năng; năng lƣợng hạt nhân; đặc biệt quan trọng là năng lƣợng phát xạ
(radiant energy): năng lƣợng điện từ - phổ điện từ. Nguồn năng lƣợng nguyên thủy quan trọng
của trái đất là năng lƣợng điện từ của mặt trời.

Văn
Vănbản
bản
Văn bản

Tác động qua lại giữa vật chất và năng lƣợng: quan sát sự chuyển hóa trạng thái vật chất của chu
trình nƣớc thông qua các quá trình: bay hơi (evaporation), ngƣng tụ (condensation), thăng hoa
(sublimation)

III. Phương pháp nghiên cứu của Khoa học về Trái đất:

Làm thế nào để có đƣợc tƣ duy khoa học và phƣơng pháp làm việc khoa học ?

- Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

3
• Thiết bị và dụng cụ để nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của KHTĐ:
- Quan sát , thu thập dữ liệu - đặt vấn đề.
- Các dụng cụ ngoài thực địa: - Hình thành giả thuyết.
- Kiểm tra gỉa thuyết: bằng thí nghiệm, quan sát,
+ Các dụng cụ đo đạc, chụp ảnh,… đo đạc, sử dụng mô hình.
- Chấp nhận giả thuyết.
+ Các thiết bị định vị, đo đạc: địa bàn, GPS, bản đồ - Công bố kết quả.
- Phát triển lý thuyết.

và các loại ảnh viễn thám,…

+ Các dụng cụ lấy mẫu,…

- Các dụng cụ trong phòng TN:

+ Các thiết bị phân tích, thí nghiệm,…

- Trong văn phòng:

Máy tính, phần mềm, dữ liệu ảnh và bản đồ số,…

Kỹ năng viết báo cáo KH

- Trong thƣ viện: kỹ năng đọc và tóm tắt tài liệu

- Bản đồ trong nghiên cứu Khoa học Trái đất

4
1. Bản đồ địa hình là gì? (Topograpgic Map)

2. Đọc bản đồ: Cao độ trên bản đồ địa hình: điểm độ cao, vòng cao độ

3. Tỷ lệ bản đồ (Scale)

4. Mặt chuẩn (Map datum)

5. Phép chiếu (Map projection)

6. Xác định vị trí trên bản đồ: bằng hệ thống toạ độ địa lý (kinh độ/ vĩ độ), hệ toạ độ UTM

7. Phương và hướng trên bản đồ địa hình

8. Ký hiệu trên bản đồ

CÂU HỎI:

A. Trắc nghiệm:

1. Một chất mà không thể tách rời thành các chất khác bằng phƣơng pháp hóa học thông thƣờng:

a. Nguyên tố b. Nguyên tử c. Phân tử d. Hợp chất

2. Một hạt của nguyên tử đƣợc tích điện dƣơng:

a. Electron b. Proton c. Neutron d. Ion

3. Loại nào là hợp chất:

a. Lƣu huỳnh b. Vàng c. Titan d. Muối ăn

4. Quá trình biến đổi từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng gọi là:

a. Bốc hơi b. Ngƣng tụ c. Thăng hoa d. đông đặc

5. Ngành học nào không thuộc Khoa học về Trái đất

a. Khí tƣợng học b. Thiên văn học c. Địa Chất học d. Hóa học

6. Năng lƣợng điện từ có độ dài sóng nhỏ hơn 0.3m

a. Tia hoàng ngoïai


b. Tia töû ngoïai
c. Soùng radio
d. AÙnh saùng maét thöôøng thaáy ñöôïc

5
1. Treân baûn ñoà ñòa hình tyû leä 1/25.000, ñoïan AB ño ñöôïc laø 26,5 cm. Treân thöïc teá, khoûang caùch töø
A ñeán B:
a. 4,5 km
b. 5,5 km
c. 6,5 km
d. 7,5 km
2. Quan saùt treân baûn ñoà Vieät Nam, höôùng chaûy cuûa caùc con soâng lôùn nhö Soâng Hoàng vaø Soâng
Cöûu Long gaàn vôùi phöông naøo nhaát:
a. töø Taây Baéc xuoáng Ñoâng Nam
b. töø Ñoâng Nam leân Taây Baéc
c. töø Ñoâng Baéc xuoáng Taây Nam
d. töø Taây Nam leân Ñoâng Baéc
3. Khoûang caùch töø A ñeán B treân thöïc teá ño ñöôïc laø 14,3 km. Treân baûn ñoà ñòa hình tyû leä laø
1/50.000, khoûang caùch AB laø:
a. 26,6cm
b. 27,6cm
c. 28,6cm
d. 29,6cm
4. Saép xeáp tyû leä baûn ñoà theo thöù töï töø lôùn ñeán nhoû:
a. 1/5.000; 1/15.000; 1/30.000; 1/10.000
b. 1/5.000; 1/50.000; 1/25.000; 1/250.000
c. 1/25.000; 1/50.000; 1/250.000; 1/500.000
d. 1/25.000; 1/50.000; 1/15.000; 1/150.000

B. Câu hỏi Đ/S:

 Ngaønh khoa hoïc nghieân cöùu veà bieån vaø ñaïi döông laø ngaønh Thuûy vaên hoïc. … …

 Khoái löôïng cuûa moät vaät coù ñöôïc laø do aûnh höôûng cuûa söùc huùt Traùi ñaát taùc ñoäng leân vaät ñoù. … …

 Troïng löôïng cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa noù. … …

 Khi thay ñoåi vò trí cuûa moät vaät töø cao xuoáng thaáp hoaëc töø thaáp leân cao thì troïng löôïng cuûa
vaät khoâng thay ñoåi. … …

You might also like