You are on page 1of 10

TUẦN 1

1) Môi trường là gì?

- Định nghĩa: Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 định nghĩa: Môi trường

bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh

con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người,

sinh vật và tự nhiên.

- Thành phần môi trường: “Là yếu tố vchat tạo thành môi trường gồm đất, nước

không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác.”

- Phân loại môi trường:

+ Theo chức năng: Mtruong tự nhiên và nhân tạo

+ Theo vị trí địa lý: Đồng bằng, ven biển, đồi núi

+ Theo khu vực dân cư sinh sống

2) Chức năng của môi trường: (4 chức năng)

- Không gian sống

- Chứa đựng và cung cấp tài nguyên cần thiết cho sản xuất và đời sống của con người.

- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và
hoạtđộng sản xuất.

- Môi trường có chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

3) Khoa học môi trường:

Là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, đa ngành.

Bao gồm: hóa học, sinh học, tâm lý học, kinh tế học, xã hội học, chính trị học, đạo đức học …

- Các hướng tiếp cận nghiên cứu môi trường:

+ Tiếp cận giáo dục học: Chống ô nhiễm từ chủ thể gây ô nhiễm – giáo dục con người:

· Giáo dục ý thức

· Nhận thức

· Kiến thức

· Kỹ năng
+ Công nghệ học: Công nghệ là nguyên nhân gây ô nhiễm

- Sử dụng các dạng năng lượng sạch để giảm thiểu chất thải thải ra môi trường ở mức thấp
nhất.

- Thay thế các công nghệ đã lạc hậu.

+ Kinh tế học:

- Nguyên nhân ô nhiễm môi trường từ kinh tế. Mỗi ngành kinh tế sẽ gây những hậu quả đến
môi trường khác nhau, các nhà kinh tế có trách nhiệm dùng các biện pháp kinh tế để giảm,
kiểm soát những hoạt động.

- Dùng biện pháp kinh tế như một chế tài.

- Biến rác thải thành một nguồn đầu tư phát triển

+ Tiếp cận độc học:

- Xem xét ô nhiễm môi trường từ những rủi ro của các sân phẩm hóa học và tác động đến con
người, sinh vật.

- Xử lý ô nhiễm.

+ Tiếp cận y tế học:

- Chất gây ô nhiễm như 1 mầm bệnh.

- Chống ô nhiễm được nhìn từ góc độ sức khỏe.

+ Tiếp cận sinh học:

- Suy giảm hệ gien, giảm đa dạng sinh học.

- Bảo tồn thiên nhiên.

+ Tiếp cận sinh thái học khuyết nhân văn:

- Con người là “ông chủ” của hệ sinh thái.

- Có thể “cải tạo” thiên nhiên.

+ Tiếp cận sinh thái học nhân văn:

- (Con người là) Một yếu tố của môi trường


- Tương tác với môi trường. Sự tương tác của con người với môi trường quyết định sự phát
triển của môi trường theo hướng tốt hay xấu.

TUẦN 2
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?
 Là sự thay đổi tính chất hóa học, VL, SH của các thành phần môi trường vượt quá
tiêu chuẩn hay quy chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng đến con người, sinh vật.
(chỉ cần 1 chỉ tiêu nhỏ vượt quá)
 Nếu chưa vượt quá => nhiễm bẩn
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
 Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm
lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản
lý.
(càng lớn càng ô nhiễm và ngược lại)
 QCKT là bắt buộc phải làm, do CQNN có thẩm quyền ban hành, áp dụng để bảo
vệ môi trường.
Tiêu chuẩn môi trường
 Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm
lượng của các chất gây ô nhiễm môi trường có trong chất thải, các ycau kỹ thuật
và quản lý.
 CQNN và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản, tự nguyện áp dụng để bảo vệ
môi trường.
CHẤT THẢI
 Là những chất ở dạng rắn, lỏng, khí được thải bỏ ra trong quá trình sản xuất sinh
hoạt của con người.
SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG:
 Là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường
có thể phục hồi.
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
 Là quá trình: sử dụng các biện pháp để phòng ngừa ô nhiễm, phát hiện ra khu vực
thải (đóng vùng thải và không cho thải lan ra ngoài), ngăn chặn và xử lý.
QUAN TRẮC VỀ MÔI TRƯỜNG
 Là quá trình theo dõi có hệ thống và liên tục: thành phần môi trường; các yếu tố
tác động lên môi trường => đánh giá hiện trạng; diễn biến chất lượng môi trường
=> tác động xấu đến môi trường.

SUY THOÁI:
 Là sự suy giảm về số lượng, chất lượng của các thành phần môi trường.
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG:
 Là những rủi ro ngoài ý muốn do tự nhiên hoặc do hoạt động con người gây ra.
=> khi xảy ra thì MT bị ô nhiễm hoặc suy thoái.
TỊ NẠN MÔI TRƯỜNG
 Là việc con người buộc phải rời khỏi nơi cư trú truyền thống của mình tạm thời
hay vĩnh viễn do những nguyên nhân môi trường gây nguy hiểm cho cuộc sống
của họ.
NGUYÊN NHÂN:
 Không có đất canh tác, mất đất cư trú
 Mất rừng, hoang mạc hóa
 Xói mòn đất
 Biến đổi khí hậu và thời tiết
 Quản lý nhà nước kém hiệu quả
=> Tị nạn môi trường chính là chỉ thị của sự mất mát ổn định và là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tranh chấp, xung đột.
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
 Mỗi nhóm xã hội gắng giành giật về phần mình lợi ích tối đa về tài nguyên và môi
trường.
Nguyên nhân
 Thiếu hụt tài nguyên
 Tốc độ khai thác nhanh hơn tốc độ phục hồi
 Phân bổ không đều các nguồn tài nguyên
 Tham lam
XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG:
 Tranh chấp dẫn đến xung đột giữa các nhóm xã hội
Xung đột chức năng môi trường:
 Không gian sinh sống
 Cung cấp tài nguyên
 Chứng đựng chất thải
MỘT SỐ XUNG ĐỘT ĐIỂN HÌNH
NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT
 Xung đột nhận thức môi trường
 Xung đột mục tiêu sử dụng tài nguyên - môi trường
 Xung đột lợi ích môi trường: liên quan bất bình đẳng về môi trường
ĐƯƠNG SỰ XUNG ĐỘT
 Nội bộ cộng đồng dân cư
 Có phân chia chiến tuyến

BUỔI 3:
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG
 Chức năng của môi trường
 Không gian sinh sống
 Chứa đựng tài nguyên
 Tài nguyên
Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sdung để tạo ra của cải
vật chất hay tạo ra giá trị sdung mới
Theo quan hệ với con người, tài nguyên có thể chia làm 2 loại:
 TN thiên nhiên
 TN con người
Tài nguyên vĩnh cữu
 Năng lượng MT
 Gió, sóng, biển, thủy triều
Tài nguyên không tái tạo
 Khoáng sản
 Nhiên liệu hóa thạch
 Gen (di truyền)
Tài nguyên tái tạo
 Sinh vật
 Đất
 Nước
Tài nguyên xã hội:
 Con người
 Tri thức
 Của cải, vật chất, di tích lịch sử,...
Thái viễn cổ (Hỏa thành): TD như quả cầu lửa, lạnh như địa ngục => Hades (vị thần cai quản địa
ngục)
 Quan niệm cá nhân cũng là TN xã hội
(băng chưa đc gla tài nguyên)
 Khái niệm
Khái niệm phát triển:
Phát triển (phát triển kinh tế - xã hội)
 Nâng cao điều kiện sống vật chất, tinh thần
 Hoạt động tạo ra của cải vật chất
 Cải tiến quan hệ xã hội (quan hệ xh là mqh vị thế cá nhân này với cá nhân
khác, nhóm người này hay nhóm người khác, (vị thế: sự định đoạt về tinh
thần hoặc vật chất))
CS nguyên thủy: không chiếm hữu và không tư hữu
Chiếm hữu nô lệ: tư hữu và chiếm đoạt
Phong kiến: biến tướng của chiếm hữu nô lệ, nhưng bắt đầu xuất hiện bộ máy nhà nước
Tư bản: quy mô lớn hơn, liên quan chính trị (đi xâm lược), thôn tính, chiếm hữu, bóc lột toàn cầu
XÂM LƯỢC, THÔN TÍNH
CNXH:
Phát triển bền vững:
 Về mặt xã hội nhân văn: phải thỏa mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất
và văn hóa của con người - bảo vệ tính đa dạng văn hóa
 Về kinh tế: phải tự trang trải được các nhu cầu hợp lý với chi phí không vượt quá
thu nhập
 Về mặt sinh thái: đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các hệ sinh
thái (HST)
 Nâng cao chất lượng văn hóa
=> Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân, loài người

CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN


 EVI: thương tổn môi trường
 GPI: tiến bộ đích thực
 HDI: nhân văn
 HPI: nghèo tổng hợp
 GDP: tổng sản phẩm quốc nội
(quy ra tiền tính ra giá trị chung, không phân biệt đc khả năng giàu nghèo)
 tốc độ tăng trưởng GDP của các qgia chỉ phản ánh đc tốc độ nhanh chậm
chứ k đánh giá được năng lực
GDP = VN/VN + NNGOAI
GNI = VN/VN + VN/NNGOAI
Chỉ số HDI
 Chỉ số HDI đc đánh giá trên thang điểm từ 1-10 theo các chỉ tiêu
 Tuổi thọ bình quân
 Tỷ lệ ng biết chữ
 GDP/ người
HPI: Mức sống của một quốc gia
 Biểu thị mức sống của một qg
 Chỉ thị rõ ràng và đầy đủ hơn so với HDI và GDP
EVI:

TUẦN 3

1. Tội phạm môi trường

- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước
về bảo vệ môi trường, qua đó gây thiệt hại cho môi trường

- Có những nhóm đã trở thành tội phạm chuyên nghiệp

2. An ninh môi trường

- Trạng thái mà một hệ thống môi trường có khả năng đảm bảo điều hiện sống
an toàn của con người

- Theo luật BVMTVN 2014 :” Là việc đảm bảo không có tác động lớn của môi
trường đến sự ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của quốc gia”

- Một hệ thống môi trường bị mất an ninh có thể do các nguyên nhân

· Tự nhiên:

+ Lũ tràn về -> thiệt hại về tài sản, tính mạng -> lũ đi qua, ảnh hướng rất nhiều
đến môi trường ( làm moi trường nước bị ô nhiễm, lấp giếng nước, làm những
dòng chảy bị ô nhiễm)

· Con người: những hoạt động ( trong sản xuất, khai thác và sử dụng tài
nguyên)

· Do cả hai nguyên nhân trên

- Yếu tố ảnh hưởng đến an ninh môi trường : 6 yếu tố

· Biến đổi khí hậu:

+ Ảnh hưởng lên toàn bộ an ninh của tất cả các quốc gia

+ Tổng hợp đóng góp của các lĩnh vực vào tiềm năng nóng lên toàn cầu trong thời
gian qua:

§ Năng lượng : 45% ( sản xuất) -> trong tương lai có thể giảm nếu có
nhiều năng lượng tái tạo, năng lượng sạch

§ Suy giảm rừng: 18% -> rừng đóng vai trò bể hấp thụ CO2 ( đại
dương là bể t1) -> mất rừng -> mất lượng CO2-> nhiệt độ tăng lên

ð Trong tương lai nếu trồng rừng nhiều thì con số này tang lên

§ Sản xuất nông nghiệp: 11% -> nhu cầu ăn uống tăng, nhu cầu nuôi
các loài gia súc (bò, mỗi lần bò đẩy lên để nhai -> thải ra khí metan
§ Các lĩnh vực khác

· Ô nhiễm xuyên biên giới:

o Liên quan đến chất thải gây ô nhiễm môi trường: ( nồng độ ô nhiễm
không khí rất cao; khi gió mùa ĐBac hoạt động với nồng độ mạnh , HÀ
Nội và các tỉnh phái bắc tăng cao -> gió từ bên kia bên giới đẩy các chất
thải vào; màu đỏ là hàm lượng oxit sắt hoặc crom được các nhà máy bên
kia biên giới trong quá trình ssxuat kh xử lý hoặc xử lý chưa kĩ, đổ xuống
sông Hồng -> làm nước ở sống Hồng ô nhiễm nghiêm trọng, nếu dung
nước tưới tiêu -> làm giảm cân bằng sinh thái

o Liên quan đến chuyển giao, mua bán công nghệ:

§ Các nước kém phát triển trở thành bãi chứa các chất thải về điện tử,
công nghệ ( Ví dụ ở VN: trong quá trình phát triển, VN đòi hỏi các
công nghệ ssuat, nhưng vì trình độ thấp -> mua từ các nước khác), các
quốc gia phát triển thay đổi công nghệ liên tục để phát triển ( ví dụ xe
máy hạn 10 năm), đào thải cái cũ để sản xuất cái mới

· Tranh chấp tài nguyên, tranh chấp môi trường

· Bất đồng giữa các quốc gia về phân chia tài nguyên => ảnh hướng cả moi
trường và an ninh quốc gia

o (Supporting of 2) Ví dụ như NƯỚC, ĐÂT, KHOÁNG SẢN

o Tranh chấp dầu mỏ: Tháng 8/1990, Iraq cho quân tấn công Kuwait để
giành giật nguồn tài nguyên dầu mỏ, Chiến tranh Vùng Vịnh

o Tranh chấp đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia, tháng
6/2008

· Khủng bố sinh thái

o Khủng bố bằng vi khuẩn than xảy ra ở Mỹ sau ngày 11/9/2001

o Chiến tranh vùng Vịnh, Iraq đã dốt hang tram giếng dầu gây ô nhiễm
môi trường

· Xâm lược sinh thái

o Các sinh vật ngoại lai,

o Tài nguyên thiên nhiên: chính sách bảo vệ (VD NHật Bản không ssuat
giấy mà đi mua/////

ĐẶC ĐIỂM AN NINH MÔI TRƯỜNG


ChỈ An ninh An ninh môi trường
tiêu so quân sự
sánh

Mỗi đe Da dạng (kinh Tách biệt/cụ thể


dọa tế, chính trị,
tôn giao)

Kẻ thù Người khác Người khác/chính ta

Ví dụ: 2013, tại Hồi Giáo I răn, các hệ thống lúa bị 1 loài phá hoại,
khi người ta tìm hiểu nguyên nhân, các hệ thống lúa từ những đàn
chuột -> con chuột nhỏ nhất là 0.5kg, lớn nhất là 5-6kg.
- Sử dụng bắn tỉa tieu diệt
- Tìm hiểu nguyên nhân
+ Do họ tự tạo ra
+
-

Ý thức Có dụng ý Vô ý/có dụng ý

Hậu Ngắn hạn Dài hạn


quả

ð Môi trường năm bên trong hệ thống an ninh quân sự quốc gia

Quan niệm lại về an ninh của LHQ

Hội đồng Bảo an LHQ(1992) tuyên bố

“Nguồn gốc của sự bất ổn định về kinh tế, xã hôi, nhân văn và sinh thái( ở đây là an ninh môi
trường) đã trở thành mối đe dọa đối với hòa bình và ổn đinh”

QUAN NIỆM LẠI VỀ AN NINH CỦA HOA KỲ

Tổng thống Bush(1991)

“An ninh sinh thái là bộ phận cấu thành của an ninh quốc gia”
Tổng thống Bill Clinton (1994)

“An ninh môi trường là một bộ phận của chiến lược chung của an ninh quốc gia”

QUAN NIỆM LẠI VỀ AN NINH CỦA NGA

“ Chiến lược AN ninh QUốc gia của Liên bang Nga” do Putin ký ngày 10/1/2000 có phần
nói về “các nguy cơ đối với ANQG của Liên Bang Nga”

** NHẬN ĐỊNH :” Nguy cơ tình trạng sinh thái trong nước xấu đi và các tài nguyên thiên
nhiên cạn kiệt”

ð BRIEF: CẦN NHỚ ĐỊNH NGHĨA, 3 NGUYÊN NHÂN, 6 YẾU TỐ, BẢNG SO SÁNH

Câu hỏi:

1. Tị nạn môi trường

2. Tranh chấp môi trường

3. Xung đột môi trường

4. Tội phạm môi trường

5. An ninh môi trường

HÀNH VI NGHIÊM CẤM

- Cấm chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy

- Cấm săn bắn, tieu thụ vận chuyển và tàn trữ

- Cấm đánh bắt thủy hải sản bằng các phương tiện thuyền, thuốc nổ, chích điện

- Nước thải chưa qua xử lí

- Cấm nhập khẩu các dây chuyền sản xuất lạc hậu

- Cấm nhập khẩu động thực vật chưa qua kiểm dịch

KIỂM TRA:

1. Những gì dạy sẽ hỏi

You might also like