You are on page 1of 3

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?

 Là sự thay đổi tính chất hóa học, VL, SH của các thành phần môi trường vượt quá tiêu
chuẩn hay quy chuẩn cho phép, gây ảnh hưởng đến con người, sinh vật.
(chỉ cần 1 chỉ tiêu nhỏ vượt quá)
 Nếu chưa vượt quá => nhiễm bẩn
Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
 Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của
các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý.
(càng lớn càng ô nhiễm và ngược lại)
 QCKT là bắt buộc phải làm, do CQNN có thẩm quyền ban hành, áp dụng để bảo vệ môi
trường.
Tiêu chuẩn môi trường
 Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của
các chất gây ô nhiễm môi trường có trong chất thải, các ycau kỹ thuật và quản lý.
 CQNN và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản, tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi
trường.
CHẤT THẢI
 Là những chất ở dạng rắn, lỏng, khí được thải bỏ ra trong quá trình sản xuất sinh hoạt
của con người.
SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG:
 Là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể
phục hồi.
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
 Là quá trình: sử dụng các biện pháp để phòng ngừa ô nhiễm, phát hiện ra khu vực thải
(đóng vùng thải và không cho thải lan ra ngoài), ngăn chặn và xử lý.
QUAN TRẮC VỀ MÔI TRƯỜNG
 Là quá trình theo dõi có hệ thống và liên tục: thành phần môi trường; các yếu tố tác động
lên môi trường => đánh giá hiện trạng; diễn biến chất lượng môi trường => tác động xấu
đến môi trường.

SUY THOÁI:
 Là sự suy giảm về số lượng, chất lượng của các thành phần môi trường.
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG:
 Là những rủi ro ngoài ý muốn do tự nhiên hoặc do hoạt động con người gây ra.
=> khi xảy ra thì MT bị ô nhiễm hoặc suy thoái.
TỊ NẠN MÔI TRƯỜNG
 Là việc con người buộc phải rời khỏi nơi cư trú truyền thống của mình tạm thời hay vĩnh
viễn do những nguyên nhân môi trường gây nguy hiểm cho cuộc sống của họ.
NGUYÊN NHÂN:
 Không có đất canh tác, mất đất cư trú
 Mất rừng, hoang mạc hóa
 Xói mòn đất
 Biến đổi khí hậu và thời tiết
 Quản lý nhà nước kém hiệu quả
=> Tị nạn môi trường chính là chỉ thị của sự mất mát ổn định và là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tranh chấp, xung đột.
TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG
 Mỗi nhóm xã hội gắng giành giật về phần mình lợi ích tối đa về tài nguyên và môi
trường.
Nguyên nhân
 Thiếu hụt tài nguyên
 Tốc độ khai thác nhanh hơn tốc độ phục hồi
 Phân bổ không đều các nguồn tài nguyên
 Tham lam
XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG:
 Tranh chấp dẫn đến xung đột giữa các nhóm xã hội
Xung đột chức năng môi trường:
 Không gian sinh sống
 Cung cấp tài nguyên
 Chứng đựng chất thải
MỘT SỐ XUNG ĐỘT ĐIỂN HÌNH
NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT
 Xung đột nhận thức môi trường
 Xung đột mục tiêu sử dụng tài nguyên - môi trường
 Xung đột lợi ích môi trường: liên quan bất bình đẳng về môi trường
ĐƯƠNG SỰ XUNG ĐỘT
 Nội bộ cộng đồng dân cư
 Có phân chia chiến tuyến

BUỔI 3:
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Chức năng của môi trường
 Không gian sinh sống
 Chứa đựng tài nguyên
2. Tài nguyên
Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sdung để tạo ra của cải
vật chất hay tạo ra giá trị sdung mới
Theo quan hệ với con người, tài nguyên có thể chia làm 2 loại:
 TN thiên nhiên
 TN con người
Tài nguyên vĩnh cữu
 Năng lượng MT
 Gió, sóng, biển, thủy triều
Tài nguyên không tái tạo
 Khoáng sản
 Nhiên liệu hóa thạch
 Gen (di truyền)
Tài nguyên tái tạo
 Sinh vật
 Đất
 Nước
Tài nguyên xã hội:
 Con người
 Tri thức
 Của cải, vật chất, di tích lịch sử,...
Thái viễn cổ (Hỏa thành): TD như quả cầu lửa, lạnh như địa ngục => Hades (vị thần cai quản địa
ngục)
 Quan niệm cá nhân cũng là TN xã hội
(băng chưa đc gla tài nguyên)
3. Khái niệm
Khái niệm phát triển:
Phát triển (phát triển kinh tế - xã hội)
 Nâng cao điều kiện sống vật chất, tinh thần
 Hoạt động tạo ra của cải vật chất
 Cải tiến quan hệ xã hội (quan hệ xh là mqh vị thế cá nhân này với cá nhân khác,
nhóm người này hay nhóm người khác, (vị thế: sự định đoạt về tinh thần hoặc vật
chất))
CS nguyên thủy: không chiếm hữu và không tư hữu
Chiếm hữu nô lệ: tư hữu và chiếm đoạt
Phong kiến: biến tướng của chiếm hữu nô lệ, nhưng bắt đầu xuất hiện bộ máy nhà nước
Tư bản: quy mô lớn hơn, liên quan chính trị (đi xâm lược), thôn tính, chiếm hữu, bóc lột toàn cầu
XÂM LƯỢC, THÔN TÍNH
CNXH:
Phát triển bền vững:
 Về mặt xã hội nhân văn: phải thỏa mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất và văn
hóa của con người - bảo vệ tính đa dạng văn hóa
 Về kinh tế: phải tự trang trải được các nhu cầu hợp lý với chi phí không vượt quá thu
nhập
 Về mặt sinh thái: đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các hệ sinh thái
(HST)
 Nâng cao chất lượng văn hóa
=> Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân, loài người

CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN


 EVI: thương tổn môi trường
 GPI: tiến bộ đích thực
 HDI: nhân văn
 HPI: nghèo tổng hợp
 GDP: tổng sản phẩm quốc nội
(quy ra tiền tính ra giá trị chung, không phân biệt đc khả năng giàu nghèo)
 tốc độ tăng trưởng GDP của các qgia chỉ phản ánh đc tốc độ nhanh chậm chứ k
đánh giá được năng lực
GDP = VN/VN + NNGOAI
GNI = VN/VN + VN/NNGOAI
Chỉ số HDI
 Chỉ số HDI đc đánh giá trên thang điểm từ 1-10 theo các chỉ tiêu
 Tuổi thọ bình quân
 Tỷ lệ ng biết chữ
 GDP/ người
HPI: Mức sống của một quốc gia
 Biểu thị mức sống của một qg
 Chỉ thị rõ ràng và đầy đủ hơn so với HDI và GDP
EVI:

You might also like