You are on page 1of 28

§3 : Khả vi và Vi phân

Hàm 2 biến f(x,y) xác định trong lân cận của (x0,y0)
được gọi là khả vi tại (x0,y0) nếu số gia
Δf = f(x0+ Δx,y0+ Δy) – f(x0,y0)
viết được dưới dạng:
Δf = A.Δx + B.Δy + α.Δx + β.Δy
trong đó A, B là hằng số và α, β →0 khi Δx, Δy →0 .
Khi ấy, đại lượng: A.Δx + B.Δy được gọi là vi phân
của hàm f(x,y) tại (x0,y0) và kí hiệu là :
df (x0,y0) = A.Δx + B.Δy
§3 : Khả vi và Vi phân

Định lý 1: Hàm khả vi tại (x0,y0) thì liên tục tại đó

Định lý 2: (Điều kiện cần khả vi) Nếu hàm f(x,y) khải
vi tại (x0,y0) thì nó có các đạo hàm riêng theo x, y tại
(x0,y0) và tương ứng bằng A, B trong định nghĩa vi
phân.

Định lý 3: (Điều kiện đủ khả vi) Cho f(x,y) xác định


trong miền mở chứa (x0,y0) và các đạo hàm riêng
liên tục tại (x0,y0) thì hàm khả vi tại (x0,y0)
§3 : Khả vi và Vi phân

Từ 2 định lý 2 và 3, ta có công thức vi phân


f f
df  x0 , y 0    x0 , y 0 .dx   x0 , y 0 .dy
x y
Mặt cong z=f(x,y)

Phương trình
tiếp diện của
mặt cong
z=f(x,y) tại điểm
(a,b,f(a,b)) là:
z  f a, b  dz(a, b) Tiếp diện

 f a, b  fx a, b. x  a  fy a, b.y  b


§3 : Khả vi và Vi phân

Ví dụ: Cho hàm f(x,y) = 2x2y – 3xy2. Tính df(2,-1)


Giải:
Tính đạo hàm riêng fx  4 xy  3y 2, fy  2x 2  6 xy

Thay vào công thức vi phân df(2,-1) = -11dx + 20dy

Ví dụ : Tính vi phân hàm f(x,y,z) = (xy)z

Tương tự như hàm 2 biến, ta có vi phân hàm 3 biến


df  fxdx  fydy  fzdz Nên ta được
z1 z1
df  zx y dx  zx y
z z
dy  ( xy ) ln( xy )dz
z
§3 : Khả vi và Vi phân
Vi phân cấp 2 là vi phân của vi phân cấp 1
d f  d (df )  d (fxdx  fydy ) d (fxdx )  d (fydy )
2

 (d (fx)dx  fxd (dx ))  (d (fy )dy  fyd (dy ))


  
 fxx dx  2fxy dxdy  fyy dy
2 2

Hay ta viết dưới dạng


 2
f  2
f  2
f
d f  2 dx  2
2 2
dxdy  2 dy 2
x xy y
Vậy ta viết dưới dạng quy ước sau
 
2
    
df   dx  dy  f d f   dx 
2
dy  f
x y  x y 
§3 : Khả vi và Vi phân

Tổng quát cho hàm 3 biến và cho vi phân cấp 3


Vi phân cấp 3 của hàm 2 biến f(x,y)
 
3

d f   dx 
3
dy  f
x y 
 dx 3  3fxxy
 fxxx  dx 2dy  3fxyy
 dxdy 2  fyyy
 dy 3

Vi phân cấp 2 của hàm 3 biến f(x,y,z)


 
2
 
d f ( x, y , z )   dx  dy  dz f
2
x y z 
 fxxdx 2  fyydy 2  fzzdz 2  2fxy dxdy  2fyzdydz  2fzxdzdx
§3 : Khả vi và Vi phân

Ví dụ: Cho hàm f(x,y,z) = xy2 – 2yz2 + ex+y+z.


Tính df, d2f
Giải
Sử dụng công thức vi phân:
df  fxdx  fydy  fzdz
df = (y2+ex+y+z)dx+(2xy–2z2+ex+y+z)dy+(-4yz + ex+y+z)dz

d 2f  fxxdx 2  fyydy 2  fzzdz 2  2fxy dxdy  2fyzdydz  2fzxdzdx

d2f=ex+y+zdx2+(2x+ex+y+z)dy2+ (-4y+ex+y+z) dz2 +


2(2y+ex+y+z)dxdy+2(-4z+ex+y+z)dydz + 2(ex+y+z)dzdx
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp
Đạo hàm riêng cấp 1 của hàm hợp
Định lý : Cho hàm z = z(x,y) khả vi trong miền D; x, y
là các hàm theo biến t: x=x(t), y=y(t) khả vi trong
khoảng (t1,t2), khi ấy hàm hợp z = z(x(t),y(t)) (hàm
1 biến z=z(t)) cũng khả vi trong khoảng (t1,t2) và

dz z dx z dy
 
dt x dt y dt

Chứng minh: Từ định nghĩa vi phân:


z z
z  x  y  .x  .y , suy ra
x y
z z x z y x y
   .  .
t x t y t t t
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

x  x t  t   x t   0 

0

Khi t  0 :  Vậy:
y  y t  t   y t   0 
 0



dz z
 lim
dt t 0 t
z x z y x y
 lim  lim  lim . lim  lim . lim
t  0 x t t  0 y t t  0 t  0 t t  0 t  0 t

z dx z dy
 
x dt y dt
dz
Ví dụ : Cho hàm z = x2-3xy, x = 2t+1, y= t2-3. Tính
dt
Giải: dz  z dx  z dy =(2x – 3y)2 + (-3x)2t
dt x dt y dt
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp
Tổng quát hơn:
Cho z = z(x,y) và x=x(u,v), y=y(u,v) tức là z là hàm
hợp của 2 biến u, v. Ta có công thức tương tự:
z z x z y
 
u x u y u
z z x z y
 
v x v y v z z z
x y
Ta có thể tổng quát
bằng sơ đồ sau : x
x x y y
Cần tính đạo hàm của z u v y v
theo biến nào ta đi theo u
đường đến biến đó u v u v
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Ví dụ : Cho hàm z = xey, trong đó x=cosu+sinv,


y=u2+v2. Tính z , z
u v
Giải: Ta sử dụng công thức trên để tính
z z x z y
 .  .  e y ( sin u )  xe y .2u
u x u y u
z z x z y
 .  .  e (cos v )  xe .2v
y y

v x v y v
Chú ý: Có thể tính đạo hàm trên bằng cách thay x, y
theo u, v vào biểu thức của hàm z rồi tính đạo hàm
riêng thông thường. Tuy nhiên, việc sử dụng công
thức đạo hàm hàm hợp (nói chung) sẽ cho ta kết quả
nhanh hơn
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Ví dụ: Cho hàm z = y.f(x2-y2). Tính zx , zy , z”xy


Giải:
Ta đặt t = x2-y2, thì f là hàm theo 1 biến t: z=y.f
Áp dụng công thức:

z z
 y .f .t x  y .f .2x  f  y .f .t y  f  y .f .(2y )
x y
  (zx )y  (2xy.f (t ))y
zxy
 2x.f (t )  2xy.f (t ).t y
 2x.f  4 xy .f 
 2
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Ví dụ: Cho hàm z = x2y - xy2, x = uv, y =u2 - v2.



Tính zuv
Giải:
     v 1
zu  zx xu  zy y u  (2xy  y )vu  ( x  2xy )2u
2 2

Ta lấy đạo hàm theo v của biểu thức trên:

  (2xy  y 2 )v vuv 1  (2xy  y 2 )(vuv 1)v  ( x 2  2xy )v 2u


zuv

 (2(uv ln u.y  x(2v ))  2y (2v ))vu v 1  (2xy  y 2 )(u v 1  vu v 1 ln u )


(2xuv ln u  2(uv ln u.y  x(2v )))2u
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Ví dụ: Cho hàm z = f(x+y,2x-3y). Tính các đhr đến


cấp 2 của hàm z

Giải :
Ta đặt thêm 2 biến trung gian : u = x+y, v = 2x – 3y
để thấy rõ ràng hàm z = f(u,v) là hàm hợp
Dùng công thức đh hàm hợp, ta được 2 đhr cấp 1:
z’x= f’u.u’x+f’v.v’x = f’u+2f’v ; Tương tự, ta được
z’y = f’u.u’y+f’v.v’y = f’u-3f’v
Sau đó, lấy đhr của các đh cấp 1, ta được các đhr
cấp 2:
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp
z”xx = [f’u]’x + 2[f’v]’x =

z”xx = [(f’u)’u.u’x+(f’u)’v.v’x]+2[(f’v)’u.u’x+(f’v)’v.v’x]

Giữ nguyên Giữ nguyên


Lấy đhr theo u thì nhân Lấy đhr theo v thì nhân
với đhr của u theo x với đhr của v theo x

Lấy đhr cấp 2 theo thì tương ứng nhân với đhr
của u, v theo x

Tương tự: z”xy = f”uu-f”uv-6f”vv, z”yy = f”uu-6f”uv+9f”vv


§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Vi phân cấp 1 : Cho z = z(x,y) và x=x(u,v), y=y(u,v)


tức là z là hàm hợp của 2 biến u, v. Ta tính vi phân
của hàm z theo vi phân của 2 biến độc lập u, v
bằng cách dùng công thức như hàm 2 biến thường

dz  zv dv  zu du

Ta chỉ tính vi phân cấp 2 của hàm z theo biến độc


lập u, v; tức là ta sử dụng công thức vi phân cấp 2
của hàm z(u,v). Vậy vi phân cấp 2 của hàm hợp là

 du 2  2zuv
d 2z  zuu  dudv  zvv
 dv 2
§4 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm hợp

Ví dụ: Cho z = xcosy, x = uv, y = u+v. Tính dz, d2z


theo vi phân của 2 biến độc lập: du, dv

Giải:
Ta sẽ tính các đạo hàm riêng đến cấp 2, rồi thay
vào công thức vi phân, ta được:

dz  (v cos y  x sin y )du  (u cos y  x sin y )dv

d 2z  (2v sin y  x cos y )du 2  (2u sin y  x cos y )dv 2


2(v sin y  cos y  u sin y  x cos y )dudv
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Hàm ẩn 1 biến : Cho hàm y=y(x) xác định từ


phương trình hàm ẩn F(x,y)=0
Ta tính đạo hàm y’ bằng cách lấy đạo hàm 2 vế
phương trình F(x,y)=0 theo x:
F dx F dy
.  . 0
x dx y dx
dy
Tính từ đẳng thức trên, ta được công thức
dx

dy Fx
 y  
dx Fy
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Ví dụ : Tính y’, y” biết x – y + arctany = 0


Giải:
Ta đặt F(x,y) = x – y + arctany, rồi áp dụng công thức
Fx 1 1  y 2
y     
Fy 1 
1 y 2

1 y 2
Để tính đạo hàm cấp 2, ta lấy đạo hàm của đạo
hàm cấp 1 với ghi nhớ rằng y’ đã có trước đó để
thay vào kết quả cuối cùng.

1 2yy  2( y 2
 1)
y   (1  2 )   4  
y y y5
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Hàm ẩn nhiều biến: Cho hàm z=z(x,y) xác định từ


phương trình hàm ẩn F(x,y,z) = 0. Ta phải tính 2
đạo hàm riêng
Tương tự hàm ẩn 1 biến, ta lấy đạo hàm 2 vế pt hàm
ẩn theo x:
F dx F dy F z dx dy
.  .  . 0 Trong đó:  1,  0
x dx y dx z x dx dx
Thay vào đẳng thức trên, ta rút ra đạo hàm theo x cần
tìm và làm tương tự để tính đh theo y
Fx Fy
zx   , zy  
Fz Fz
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Ví dụ : Cho hàm z = z(x,y) xác định bởi phương


trình x2+y2+z2-3x+6y-5z+2 = 0. Tính zx , zy

Giải:
Cách 1: Lấy đạo hàm 2 vế phương trình đã cho
theo x, coi y là hằng số
3  2x
2x  2zzx  3  5zx  0  zx 
2z  5
Và lấy đạo hàm theo y, coi x là hằng số
6  2y
2y  2zzy  6  5zy  0  zy 
5  2z
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Cách 2: Sử dụng công thức bằng cách đặt F(x,y,z)


là vế trái của phương trình đã cho
Fx  2x  3, Fy  2y  6, Fz  2z  5
Ta cũng sẽ được kết quả như trên.
Để có đạo hàm cấp 2, ta lấy đạo hàm của đạo hàm
cấp 1, và nhớ rằng z là hàm, biến còn lại là hằng số

Vi phân của hàm ẩn: hàm y(x) hoặc z(x,y) đều là


các hàm theo 1 hoặc 2 biến độc lập nên ta tính vi
phân các cấp của chúng như với hàm bình thường
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Ví dụ: Tính dz, d2z nếu zex + 3y + z - 1 = 0 tại (0,1)


Giải:
Trước tiên, ta thay (x,y) = (0,1) vào phương trình để
được z = -1

Tiếp đó, ta tính các đạo hàm riêng đến cấp 2 bằng
cách đặt F(x,y,z) là vế trái của phương trình trên

ze x 3 1 3
zx   x , zy   x  zx (0,1)  , zy (0,1)  
e 1 e 1 2 2

1
 dz(0,1)  (dx  3dy )
2
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

 3   3  3
 
zyy   x   0, zyx
   x   x

 e  1 y  e  1 x (e  1)2

3
 (0,1) 
 zxy
4
 ze x  (zx .e x  z.e x )(e x  1)  ze x .e x
   x
zxx  
 e  1 (e  1)
x 2
x

( 1  1)2  1
 (0,1)   2
 zxx 0
4
Vậy d 2z(0,1)  3 dxdy
2
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Ví dụ : Cho hàm z = f(x+y,x.y), tính vi phân dz, d2z

Giải:
Ta đi tính đạo hàm riêng đến cấp 2 của hàm z theo x,
y rồi thay vào công thức vi phân
Trước hết, ta đặt t = x+y, s = x.y, thì z là hàm theo 2
biến t và s: z = f(t,s), trong đó t, s là hàm theo 2 biến
x và y.
Sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp:
zx  ft .t x  fs.sx  fx  y .fs , zy  ft .t y  fs.sy  fx  x.fs
Suy ra: dz  zx .dx  zy .dy  ft  y .fs  dx  ft  x.fs  dy
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn
Ta tính tiếp 3 đạo hàm cấp 2:
  ft  y .fs  ftt.t x  fts.sx   y fst.t x  fss .sx 
zxx x
 ftt  2yfst  y fss
  2

  ft  y .fs   ftt.t y  fts.sy   f   y f .t   f  .s 


zxy y s  st y ss y 
 fs  ftt  x  y  fst  xyfss
  ft  x.fs  f .t   f .s    x f .t   f .s  
zyy y tt y ts y st y ss y
 ftt 2x.fst  x 2f 
Suy ra:
d 2z  zxx .dx 2  zyy  .dy 2  2zxy  .dxdy
 ftt 2y .fst  y 2fss  dx 2  ftt 2x.fst  x 2fss  dy 2
 2 fs  ftt  x  y  fst  xyfss  dxdy
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Ví dụ: Tính z’x, z’y nếu z = z(x,y) xác định từ pt


F(x+y+z,x+y-2z) = 0
Giải :
Tương tự ví dụ trên, ta cũng đặt thêm 2 biến trung
gian t = x+y+z, s = x+y-2z
Trước tiên, ta dùng công thức đạo hàm hàm ẩn
Fx Fy
zx   , zy  
Fz Fz
Sau đó, sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp để
tính 3 đạo hàm riêng của hàm F (ta coi F là hàm hợp
theo t, s và t, s là hàm theo 3 biến x, y, z)
§5 : Đạo hàm riêng và Vi phân hàm ẩn

Fx  Ft .t x  Fs.sx  Ft  Fs

Fy  Ft .t y  Fs.sy  Ft  Fs


Fz  Ft .t z  Fs.sz  Ft  2Fs

Thay vào công thức trên, ta được kết quả


Ft  Fs
zx    zy
Ft  2Fs

You might also like