You are on page 1of 110

A9

Câu 1 Nội dung nào sau đây thuộc học thuyết âm dương?
A) Lượng đổi chất đổi
B) Phủ định của phủ định
C) Âm dương đối lập
D) Nội dung và hình thức
Đáp án C
Câu 2 Nội dung nào sau đây thuộc học thuyết âm dương?
A) Lượng đổi chất đổi
B) Âm dương hỗ căn
C) Bản chất và hiện tượng
D) Nội dung và hình thức
Đáp án B
Câu 3 Nội dung nào sau đây thuộc học thuyết âm dương?
A) Âm dương tiêu trưởng
B) Lượng đổi chất đổi
C) Bản chất và hiện tượng
D) Nội dung và hình thức
Đáp án A
Câu 4 Từ 0 h đến 12h trưa quy luật nào sau đây đúng?
A) Âm tiêu dương trưởng
B) Âm trưởng dương tiêu
C) Âm tiêu dương tiêu
D) Âm trưởng dương trưởng
Đáp án A
Câu 5 Từ 12 h trưa 0 h quy luật nào sau đây đúng?
A) Âm tiêu dương trưởng
B) Âm trưởng dương tiêu
C) Âm tiêu dương tiêu
D) Âm trưởng dương trưởng
Đáp án B
Câu 6 Khi âm dương chuyển hóa gặp hiện tượng nào sau đây?
A) Âm cực sinh dương
B) Âm cực sinh âm
C) Dương cực sinh dương
D) Âm cực tiêu âm

1
Đáp án A
Câu 7 Khi âm dương chuyển hóa gặp hiện tượng nào sau đây?
A) Dương cực sinh dương
B) Âm cực sinh âm
C) Dương cực sinh âm
D) Âm cực tiêu âm
Đáp án C
Câu 8 Khi âm dương chuyển hóa gặp hiện tượng nào sau đây?
A) Nhiệt cực sinh hàn
B) Nhiệt cực sinh nhiệt
C) Hàn cực sinh hàn
D) Nhiệt cực tiêu nhiệt
Đáp án A
Câu 9 Khi âm dương chuyển hóa gặp hiện tượng nào sau đây?
A) Hàn cực sinh hàn
B) Nhiệt cực sinh nhiệt
C) Hàn cực sinh nhiệt
D) Hàn cực tiêu hàn
Đáp án C
Câu 10 Từ mùa xuân sang mùa hạ quy luật nào sau đây đúng?
A) Âm tiêu dương trưởng
B) Âm trưởng dương tiêu
C) Âm tiêu dương tiêu
D) Âm trưởng dương trưởng
Đáp án A

Câu 11 Từ mùa thu sang mùa đông quy luật nào sau đây đúng?

Âm tiêu dương trưởng


Âm trưởng dương tiêu
Âm tiêu dương tiêu
Âm trưởng dương trưởng
Đáp án B

2
Câu 12 Phần nào sau đây thuộc dương?
A) Phía sau lưng
B) Phía trước bụng
C) Lòng bàn tay
D) Lòng bàn chân
Đáp án A
Câu 13 Phần nào sau đây thuộc dương?
A) Phía trên
B) Phía dưới
C) Phía trong
D) Phía bụng
Đáp án A
Câu 14 Phần nào sau đây thuộc âm?
A) Mu tay
B) Phía lưng
C) Mu chân
D) Phía bụng
Đáp án D
Câu 15 Phần nào sau đây thuộc âm?
A) Phía trên
B) Phía ngoài
C) Phía bụng
D) Phía lưng
Đáp án C
Câu 16 Âm dương thiên thắng, khi dương thắng biểu hiện chứng ?
A) Hàn
B) Nhiệt
C) Đàm
D) Thấp
Đáp án B
Câu 17 Âm dương thiên thắng, khi âm thắng biểu hiện chứng ?
A) Hàn

3
Nhiệt
Đàm
Thấp
Đáp án A
Câu 18 Âm dương thiên thắng, nếu dương thắng khi điều trị dùng thuốc?
Hàn lương
Ôn nhiệt
Tiêu đàm
Trừ thấp
Đáp án A
Câu 19 Âm dương thiên thắng, khi âm thắng khi điều trị dùng thuốc ?
Hàn lương
Ôn nhiệt
Khu phong
Trừ thấp
Đáp án B
Câu 20 Âm dương thiên suy, khi dương hư biểu hiện chứng ?
Hàn
Nhiệt
Đàm
Thấp
Đáp án A
Câu 21 Âm dương thiên suy, khi âm hư biểu hiện chứng ?
Hàn
Nhiệt
Đàm
Thấp
Đáp án B
Câu 22 Âm dương thiên suy, nếu dương hư khi điều trị dùng thuốc ?
Bổ dương
Bổ âm
Bổ khí

4
D) Bổ huyết
Đáp án A
Câu 23 Âm dương thiên suy khi âm hư khi điều trị dùng thuốc ?
A) Bổ dương
B) Bổ âm
C) Bổ khí
D) Bổ huyết
Đáp án B
Câu 24 Hành mộc là chỉ vật chất nào?
A) Lửa
B) Nước
C) Đất
D) Cây
Đáp án D
Câu 25 Hành kim là chỉ vật chất nào?
A) Lửa
B) Nước
C) Kim
D) Cây
Đáp án C
Câu 26 Hành hỏa là chỉ vật chất nào?
A) Lửa
B) Nước
C) Đất
D) Cây
Đáp án A
Câu 27 Hành thổ là chỉ vật chất nào?
A) Lửa
B) Nước
C) Đất
D) Cây
Đáp án C

5
Câu 28 Hành thủy là chỉ vật chất nào?
A) Lửa
B) Nước
C) Đất
D) Cây
Đáp án B
Câu 29 Tạng phủ nào sau đây thuộc Mộc?
A) Can, đởm
B) Tâm, tiểu trường
C) Thận, bàng quang
D) Tỳ, vị
Đáp án A
Câu 30 Tạng phủ nào sau đây thuộc Thủy?
A) Can, đởm
B) Tâm, tiểu trường
C) Thận, bàng quang
D) Tỳ, vị
Đáp án C
Câu 31 Tạng phủ nào sau đây thuộc Hỏa?
A) Can, đởm
B) Tâm, tiểu trường
C) Thận, bàng quang
D) Tỳ, vị
Đáp án B
Câu 32 Tạng phủ nào sau đây thuộc Thổ?
A) Can, đởm
B) Tâm, tiểu trường
C) Thận, bàng quang
D) Tỳ, vị
Đáp án D
Câu 33 Tạng phủ nào sau đây thuộc Kim?
A) Phế, đại trường

6
B) Tâm, tiểu trường
C) Thận, bàng quang
D) Tỳ, vị
Đáp án A
Câu 34 Mắt và cân thuộc hành nào?
A) Mộc
B) Hỏa
C) Thủy
D) Kim
Đáp án A
Câu 35 Lưỡi và mạch thuộc hành nào?
A) Mộc
B) Hỏa
C) Thủy
D) Kim
Đáp án B
Câu 36 Miệng và cơ thuộc hành nào?
A) Mộc
B) Hỏa
C) Thổ
D) Kim
Đáp án C
Câu 37 Mũi và da lông thuộc hành nào?
A) Mộc
B) Hỏa
C) Thủy
D) Kim
D
Câu 38 Tai và cốt thuộc hành nào?
A) Mộc
B) Thổ
C) Thủy

7
Kim
Đáp án C
Câu 39 Quy luật nào sau đây đúng?

Mộc sinh hỏa


Hỏa sinh kim
Thủy sinh thổ
Kim sinh mộc
Đáp án A
Câu 40 Quy luật nào sau đây đúng?
Mộc sinh thủy
Hỏa sinh thổ
Thủy sinh hỏa
Kim sinh mộc
Đáp án B
Câu 41 Quy luật nào sau đây đúng?

Mộc sinh thổ


Hỏa sinh kim
Thổ sinh kim
Kim sinh mộc
Đáp án C
Câu 42 Quy luật nào sau đây đúng?
Mộc sinh kim
Hỏa sinh kim
Thủy sinh kim
Kim sinh thủy
Đáp án D
Câu 43 Quy luật nào sau đây đúng?
Mộc sinh thổ
Hỏa sinh kim
Thủy sinh mộc
Kim sinh mộc
Đáp án C

8
Câu 44

Mộc khắc hỏa


Hỏa khắc kim
Thủy khắc thổ
Kim khắc thủy
Đáp án B
Câu 45
Mộc khắc thủy
Hỏa khắc thủy
Thủy khắc kim
Kim khắc mộc
Đáp án D
Câu 46
Mộc khắc thổ
Hỏa khắc mộc
Thổ khắc kim
Kim khắc thủy
Đáp án A
Câu 47

Mộc khắc hỏa


Hỏa khắc thổ
Thủy khắc mộc
Thổ khắc thủy
Đáp án D
Câu 48
Mộc khắc hỏa
Hỏa khắc thổ
Thủy khắc hỏa
Kim khắc thổ
Đáp án C
Câu 49 Bệnh tạng can nên chọn thuốc có màu và vị nào sau đây?

Xanh, chua

9
Vàng, ngọt
Trắng, cay
Đen, mặn
Đáp án A
Câu 50 Bệnh tạng tâm nên chọn thuốc có màu và vị nào sau đây?

Xanh, chua
Vàng, ngọt
Trắng, cay
Đỏ, đắng
Đáp án D
Câu 51 Bệnh tạng tỳ nên chọn thuốc có màu và vị nào sau đây?
Xanh, chua
Vàng, ngọt
Trắng, cay
Đen, mặn
Đáp án B
Câu 52 52. Bệnh tạng phế nên chọn thuốc có màu và vị nào sau đây?

Xanh, chua
Vàng, ngọt
Trắng, cay
Đen, mặn
Đáp án C
Câu 53 Bệnh tạng thận nên chọn thuốc có màu và vị nào sau đây?
Xanh, chua
Vàng, ngọt
Trắng, cay
Đen, mặn
Đáp án D

Chủ thần minh


Chủ cân mạch
Chủ thủy dịch

10
Chủ vận hóa
Đáp án A
Câu 55 Tâm có chức năng gì sau đây?
Chủ vận hóa
Chủ cân mạch
Chủ huyết mạch
Chủ tàng huyết
Đáp án C
Câu 56 Tâm có chức năng gì sau đây?
Chủ vận hóa
Chủ mồ hôi
Chủ tàng tinh
Chủ tàng huyết
Đáp án B
Câu 57 Tâm quan hệ với tình chí là?
Vui mừng
Lo lắng
Giận dữ
Sợ hãi
Đáp án A

Mắt
Tai
Mũi
Lưỡi
Đáp án D

Tiểu trường
Đại trường
Bàng quang
Tam tiêu
Đáp án A

11
Câu 60 Tỳ có chức năng gì sau đây?

Chủ thần minh


Chủ tàng huyết
Chủ tàng tinh
Chủ vận hóa
Đáp án D
Câu 61 Tỳ có chức năng gì sau đây?
Chủ cơ nhục
Chủ thần minh
Chủ huyết mạch
Chủ tàng huyết
Đáp án A
Câu 62 Tỳ có chức năng gì sau đây?
Chủ thăng thanh
Chủ mồ hôi
Chủ tàng tinh
Chủ tàng huyết
Đáp án A
Câu 63 Tỳ có chức năng gì sau đây?

Chủ huyết mạch


Chủ mồ hôi
Chủ tàng tinh
Chủ thống huyết
Đáp án D
Câu 64 Tỳ quan hệ với tình chí là?
Vui mừng
Lo lắng
Giận dữ
Sợ hãi
Đáp án B
Câu 65

Mắt

12
Miệng
Mũi
Lưỡi
Đáp án B
Câu 66 Tỳ biểu lý với?
A) Tiểu trường
B) Đại trường
C) Bàng quang
D) Vị
Đáp án D
Câu 67 Can có chức năng gì sau đây?
A) Chủ thăng thanh
B) Chủ mồ hôi
C) Chủ tàng tinh
D) Chủ tàng huyết
Đáp án D
Câu 68 Can có vinh nhuận ra?
A) Cốt
B) Da
C) Mạch
D) Móng
Đáp án D
Câu 69 Can có chức năng gì sau đây?
Chủ thăng thanh
Chủ mồ hôi
Chủ sơ tiết
Chủ tàng tinh
Đáp án C
Câu 70

Chủ mạch
Chủ cân
Chủ cốt

13
Chủ cơ
Đáp án B
Câu 71 Can quan hệ với tình chí là?

Vui mừng
Lo lắng
Giận dữ
Sợ hãi
Đáp án C
Câu 72
Mắt
Miệng
Mũi
Lưỡi
Đáp án A
Câu 73

Tiểu trường
Đởm
Bàng quang
Tam tiêu
Đáp án B
Câu 74 Phế có chức năng gì sau đây?
Chủ khí
Chủ mạch
Chủ huyết
Chủ cân
Đáp án A
Câu 75 Phế có chức năng gì sau đây?
Chủ mồ hôi
Chủ huyết mạch
Chủ tuyên phát
Chủ cốt tủy
Đáp án C

14
Câu 76 Phế có chức năng gì sau đây?

Chủ mồ hôi
Chủ huyết mạch
Chủ cốt tủy
Chủ túc giáng
Đáp án D
Câu 77 Phế có chức năng gì sau đây?
Chủ trị tiết
Chủ huyết mạch
Chủ cốt tủy
Chủ sơ tiết
Đáp án A
Câu 78 Phế có chức năng gì sau đây?
Chủ bì mao
Chủ huyết mạch
Chủ cốt tủy
Chủ sơ tiết
Đáp án A
Câu 79 Phế quan hệ với tình chí là?

Vui mừng
Lo lắng
Buồn rầu
Sợ hãi
Đáp án C
Câu 80
Mắt
Miệng
Mũi
Lưỡi
Đáp án C
Câu 81

Tiểu trường

15
Đại trường
Bàng quang
Tam tiêu
Đáp án B
Câu 82 Thận có chức năng gì sau đây?

Chủ tàng tinh


Chủ huyết mạch
Chủ tuyên phát
Chủ sơ tiết
Đáp án A
Câu 83 Thận có chức năng gì sau đây?
Chủ mạch
Chủ thủy
Chủ cân
Chủ huyết
Đáp án B
Câu 84 Thận có chức năng gì sau đây?

Chủ tàng huyết


Chủ huyết mạch
Chủ tuyên phát
Chủ nạp khí
Đáp án D
Câu 85 Thận có chức năng gì sau đây?
Chủ mạch
Chủ cốt
Chủ cân
Chủ huyết
Đáp án B
Câu 86 Thận quan hệ với tình chí là?

Vui mừng
Lo lắng
Buồn rầu

16
Sợ hãi
Đáp án D
Câu 87

Mắt
Tai
Mũi
Lưỡi
Đáp án B
Câu 88
Tiểu trường
Đại trường
Bàng quang
Tam tiêu
Đáp án C
Câu 89 Chứng nào sau đây là bệnh của khí?

Khí hư
Khí thịnh
Khí nhiệt
Khí hàn
Đáp án A
Câu 90 Chứng nào sau đây là bệnh của khí?
Khí hàn
Khí thịnh
Khí nhiệt
Khí trệ
Đáp án D
Câu 91 Chứng nào sau đây là bệnh của khí?
Khí đàm
Khí nghịch
Khí nhiệt
Khí hàn
Đáp án B

17
Câu 92

Huyết hư
Huyết ẩm
Huyết uất
Huyết trệ
Đáp án A
Câu 93
Huyết trệ
Huyết ẩm
Huyết uất
Huyết ứ
Đáp án D
Câu 94
Huyết đàm
Huyết ẩm
Huyết ứ
Huyết trệ
Đáp án C
Câu 95

Huyết trệ
Huyết uất
Huyết ẩm
Huyết hàn
Đáp án D
Câu 96
Huyết trệ
Huyết ẩm
Xuất huyết
Huyết uất
Đáp án D
Câu 97 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?

Phong tà

18
Vui mừng
Buồn rầu
Lo lắng
Đáp án A
Câu 98 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?

Giận dữ
Vui mừng
Thử tà
Lo lắng
Đáp án C
Câu 99 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
Sợ hãi
Hàn tà
Buồn rầu
Lo lắng
Đáp án B
Câu 100 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?

Sợ hãi
Vui mừng
Buồn rầu
Thấp tà
Đáp án D
Câu 101 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
Táo tà
Vui mừng
Buồn rầu
Lo lắng
Đáp án A
Câu 102 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?

Vui mừng
Hỏa tà
Buồn rầu

19
Lo lắng
Đáp án B
Câu 103 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong (nội nhân)?

Vui mừng
Hỏa tà
Táo tà
Phong tà
Đáp án A
Câu 104 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong (nội nhân)?
Thấp tà
Giận dữ
Táo tà
Phong tà
Đáp án B
Câu 105 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong (nội nhân)?

Nhiệt tà
Hỏa tà
Buồn rầu
Phong tà
Đáp án C
Câu 106 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong (nội nhân)?
Thấp tà
Hỏa tà
Táo tà
Lo lắng
Đáp án D
Câu 107 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong (nội nhân)?
Sợ hãi
Hỏa tà
Táo tà
Phong tà
Đáp án A

20
Câu 108

Tâm
Tỳ
Phế
Can
Đáp án A
Câu 109

Tâm
Tỳ
Phế
Can
Đáp án D
Câu 110

Tâm
Tỳ
Phế
Can
Đáp án C
Câu 111

Tâm
Tỳ
Phế
Can
Đáp án B
Câu 112

Thận
Tỳ
Phế
Can
Đáp án A
Câu 113 Khi vọng chẩn thấy da màu xanh thì nghĩ đến bệnh thuộc tạng nào?

Thận

21
Tỳ
Phế
Can
Đáp án D
Câu 114 Khi vọng chẩn thấy da màu đỏ thì nghĩ đến bệnh thuộc tạng nào?

Tâm
Tỳ
Phế
Can
Đáp án A
Câu 115 Khi vọng chẩn thấy da màu đen thì nghĩ đến bệnh thuộc tạng nào?
Thận
Tỳ
Phế
Can
Đáp án A
Câu 116 Khi vọng chẩn thấy da màu vàng thì nghĩ đến bệnh thuộc tạng nào?

Thận
Tỳ
Phế
Can
Đáp án B
Câu 117 Khi vọng chẩn thấy da màu trắng thì nghĩ đến bệnh thuộc tạng nào?.
Thận
Tỳ
Phế
Can
Đáp án C
Câu 118 Đại tiện táo, nước tiểu vàng, rêu lưỡi vàng là chứng gì?

Nhiệt
Hàn
Thấp

22
Táo
Đáp án A
Câu 119 Đại tiện nát, nước tiểu trong, rêu lưỡi trắng là chứng gì?

Nhiệt
Hàn
Thấp
Táo
Đáp án B
Câu 120 Lưỡi tím có ban điểm ứ huyết là chứng gì?
Huyết ứ
Thấp trọc
Đàm thấp
Thủy thũng
Đáp án A
Câu 121

Huyết ứ
Khí trệ
Đàm thấp
Thủy thũng
Đáp án C
Câu 122

Phù
Hoạt
Trầm
Huyền
Đáp án A
Câu 123

Phù
Trầm
Sác
Huyền
Đáp án B

23
Câu 124

Phù
Trầm
Sác
Huyền
Đáp án C
Câu 125

Phù
Trầm
Sác
Trì
Đáp án D
Câu 126


Trầm
Sác
Trì
Đáp án A
Câu 127


Thực
Sác
Trì
Đáp án B
Câu 128 Thiện án (thích sờ nắn, xoa bóp) là chứng gì?

Thực
Hàn
Nhiệt
Đáp án A
Câu 129 Cự án (Không thích sờ nắn, xoa bóp) là chứng gì?

24
Thực
Hàn
Nhiệt
Đáp án B
Câu 130 Hệ thống kinh lạc phân bố trong cơ thể, ở:
Tạng phủ
Tứ chi
Toàn bộ cơ thể
A,B và C.
Đáp án C
Câu 131 Trên lâm sàng hệ thống kinh lạc có tác dụng:
Chẩn đoán
Phòng bệnh;
Điều trị
A,B và C
Đáp án D
Câu 132 Số đường kinh chính trên cơ thể gồm:
10
11
12
13
Đáp án C
Câu 133 Số đường kinh Âm (chính) trên cơ thể gồm:
4
5
6
7
Đáp án C
Câu 134 Số đường kinh Dương (chính) trên cơ thể gồm:
5
6
7
8
25
Đáp án B
Câu 135 Số đường kinh Âm (chính) ở tay của cơ thể gồm:
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
Đáp án B
Câu 136 Số đường kinh Dương (chính) ở tay của cơ thể gồm:
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Đáp án B
Câu 137 Số đường kinh Âm (chính) ở chân của cơ thể gồm:
A) 3
B) 4
C) 5
D) 6
Đáp án A
Câu 138 Số đường kinh Dương (chính) ở chân của cơ thể gồm:
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
Đáp án B
Câu 139 Hướng đi của đường kinh Dương trên cơ thể:
A) Thăng
B) Giáng
C) Phù
D) Trầm
Đáp án B
Câu 140 Hướng đi của đường kinh Âm trên cơ thể
A) Thăng
26
Giáng
Phù
Trầm
Đáp án A
Câu 141 Tác dụng của huyệt vị trên cơ thể:
Chẩn đoán
Dự phòng
Điều trị
A,B và C
Đáp án D
Câu 142 Chức năng sinh lý của hệ kinh lạc, gồm:
Liên hệ
Dẫn truyền
Điều tiết
A,B và C
Đáp án D
Câu 143 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Phế
Đởm
Tỳ
Thận
Đáp án A
Câu 144 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Đởm
Đại trường
Thận
Bàng quang
Đáp án B
Câu 145 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Đởm
Tiểu trường
Can
27
Bàng quang
Đáp án B
Câu 146 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Đởm
Can
Tâm
Tỳ
Đáp án C
Câu 147 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Đởm
Vị
Tâm bào
Tỳ
Đáp án C
Câu 148 Đường kinh nào sau đây ở tay?

Bàng quang
Can
Tam tiêu
Tỳ
Đáp án C
Câu 149 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Phế
Đại trường
Tỳ
Tiểu trường
Đáp án C
Câu 150 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Phế
Đại trường
Vị
Tiểu trường
Đáp án C
28
Câu 151 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Phế
Bàng quang
Tâm
Tiểu trường
Đáp án B
Câu 152 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Phế
Đại trường
Tỳ
Tiểu trường
Đáp án C
Câu 153 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Phế
Đại trường
Tiểu trường
Thận
Đáp án D
Câu 154 Đường kinh nào sau đây ở chân?

Đởm
Đại trường
Tâm
Tiểu trường
Đáp án A
Câu 155 Đường kinh âm ở tay?
Phế
Tâm
Tâm bào
A,B và C
Đáp án D
Câu 156 Đường kinh dương ở tay?
Đại trường
29
Tiểu trường
Tam tiêu
A,B và C
Đáp án D
Câu 157

Tỳ
Can
Thận
A,B và C
Đáp án D
Câu 158

Vị
Đởm
Bàng Quang
A,B và C
Đáp án D
Câu 159

Chẩn đoán
Dự phòng
Điều trị
A,B và C
Đáp án D
Câu 160
A) Trên đường kinh
B) Ngoài đường kinh
C) A thị huyệt
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 161 Huyệt nào sau đây thuộc chi trên?
A) Hợp cốc
B) Thái xung
C) Thận du
D) Ủy trung
30
Đáp án A
Câu 162 Huyệt nào sau đây thuộc chi trên?
A) Thận du
B) Yêu du
C) Khúc trì
D) Ủy trung
Đáp án C
Câu 163 Huyệt nào sau đây thuộc chi trên?
A) Thận du
B) Huyền chung
C) Ủy trung
D) Nội quan
Đáp án D
Câu 164 Huyệt nào sau đây thuộc chi trên?
A) Tý nhu
B) Huyền chung
C) Độc tỵ
D) Ủy trung
Đáp án A
Câu 165 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
A) Độc tỵ
B) Giáp xa
C) Thận du
D) Ủy trung
Đáp án B
Câu 166 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
A) Côn lôn
B) Huyết hải
C) Lương khâu
D) Địa thương
Đáp án D
Câu 167 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
A) Thừa sơn
31
Kiên tỉnh
Đại chùy
Nghinh hương
Đáp án D
Câu 168 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
Đại chùy
Kiên tỉnh
Đại trữ
Dương bạch
Đáp án D
Câu 169 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
Tam âm giao
Đồng tử liêu
Đại chùy
Ủy trung
Đáp án B
Câu 170 Huyệt nào sau đây thuộc vùng mặt?
Tam âm giao
Thừa tương
Thừa sơn
Ủy trung
Đáp án B
Câu 171 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
Tam âm giao
Thừa tương
Phong trì
Ủy trung
Đáp án C
Câu 172 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
Tam âm giao
Dương lăng tuyền
Ủy trung
Ế phong
32
Đáp án D
Câu 173 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Tam âm giao
B) Dương lăng tuyền
C) Ế phong
D) Ủy trung
Đáp án C
Câu 174 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Tam âm giao
B) Dương lăng tuyền
C) Kiên tỉnh
D) Thận du
Đáp án C
Câu 175 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Âm lăng tuyền
B) Dương lăng tuyền
C) Ủy trung
D) Đại trữ
Đáp án D
Câu 176 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Độc tỵ
B) Thừa sơn
C) Đại chùy
D) Thừa tương
Đáp án C
Câu 177 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Kiên ngung
B) Khúc trì
C) Nội quan
D) Đại lăng
Đáp án B
Câu 178 Huyệt nào sau đây thuộc cổ vai?
A) Thiên đột
33
Khúc trì
Nội quan
Ngoại quan
Đáp án A
Câu 179 Huyệt nào sau đây thuộc vùng trước thân người?
Kiên ngung
Khúc trì
Nội quan
Trung quản
Đáp án D
Câu 180 Huyệt nào sau đây thuộc vùng trước thân người?
Kiên ngung
Khúc trì
Trung cực
Thừa tương
Đáp án C
Câu 181 Huyệt nào sau đây thuộc vùng trước thân người?
Quy lai
Khúc trì
Ngư yêu
Thừa tương
Đáp án A
Câu 182 Huyệt nào sau đây thuộc vùng trước thân người?
Kiên ngung
Khúc trì
kiên tỉnh
Duy đạo
Đáp án D
Câu 183 Huyệt nào sau đây thuộc vùng thắt lưng?
Kiên ngung
Thận du
kiên tỉnh
Duy đạo
34
Đáp án B
Câu 184 Huyệt nào sau đây thuộc vùng thắt lưng?
A) Đại trường du
B) Khúc trì
C) Âm lăng tuyền
D) Âm lăng tuyền
Đáp án A
Câu 185 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Đại trường du
B) Khúc trì
C) Âm lăng tuyền
D) Thừa tương
Đáp án C
Câu 186 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Đại trường du
B) Khúc trì
C) Lương khâu
D) Nội quan
Đáp án C
Câu 187 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Huyết hải
B) Khúc trì
C) Đại lăng
D) Tý nhu
Đáp án A
Câu 188 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Độc tỵ
B) Khúc trì
C) Giáp xa
D) Toản trúc
Đáp án A
Câu 189 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Đại trường du
35
Dương lăng tuyền
Ngoại quan
Nội quan
Đáp án B
Câu 190 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
Đại trường du
Khúc trì
Âm lăng tuyền
Hợp cốc
Đáp án C
Câu 191 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
Đại trường du
Huyền chung
Thận du
Đại chùy
Đáp án B
Câu 192 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
Đại trường du
Khúc trì
Túc tam lý
Nội quan
Đáp án C
Câu 193 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
Đại trường du
Đại lăng
Đại trữ
Tam âm giao
Đáp án D
Câu 194 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
Đại trường du
Khúc trì
Hành gian
Hợp cốc
36
Đáp án C
Câu 195 Huyệt nào sau đây thuộc chi dưới?
A) Thận du
B) Nội quan
C) Thái xung
D) Hợp cốc
Đáp án C
Câu 196 Châm là dùng kim châm vào?
Huyệt vị
Tạng phủ
Thần kinh
Mạch máu
Đáp án A
Câu 197

Hư thì bổ
Thực thì tả
Hàn thì cứu
A,B và C
Đáp án D
Câu 198
A) Lưu thông khí huyết
B) Đưa tà khí ra ngoài
C) Nâng cao chính khí
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 199 Chỉ định của châm điều trị một số bệnh?
A) Thần kinh
B) Tuần hoàn
C) Tiêu hóa
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 200 Chỉ định của châm điều trị một số bệnh?
37
Tiết niệu
Tâm thần kinh
Tiêu hóa
A,B và C
Đáp án D
Câu 201

Châm tê trong phẫu thuật


Cắt cơn nghiệm ma tuy
Tổn thương dây thần kinh
A,B và C
Đáp án D
Câu 202

Rối loạn tâm thần


Liệt dây VII
Liệt nửa người
Đau thắt lưng
Đáp án A
Câu 203

Bệnh nhiễm trùng cấp nơi châm


Đau đầu, mất ngủ
Đau dây thần kinh
Bí đại tiểu tiện
Đáp án A
Câu 204

A) Tinh thần không ổn định


B) Vừa lao động nặng nhọc
C) Quá đói, say rượu bia
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 205 Tai biến có thể sảy ra khi châm?
A) Gãy kim
B) Vựng châm
38
Chảy máu
A,B và C
Đáp án D
Câu 206

Nhiễm trùng
Vựng châm
Chảy máu
A,B và C
Đáp án D
Câu 207 Tai biến có thể sảy ra khi châm
A) Cảm giác khó thở
B) Nhịp tinh nhanh
C) Huyết áp giảm thấp
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 208 Liệu trình châm thông thường?
A) < 7 ngày
B) 10 -14 ngày
C) 7-10 ngày
D) >15 ngày
Đáp án C
Câu 209 Cứu là dùng nhiệt tác động vào?
A) Huyệt vị
B) Tạng phủ
C) Thần kinh
D) Mạch máu
Đáp án A
Câu 210 Chỉ định điều trị chung của cứu trong chứng nào sau đây?
A) Hàn
B) Nhiệt
C) Đàm
D) Thấp
39
Đáp án A
Câu 211 Chống chỉ định của cứu trong chứng?
A) Phong hàn
B) Huyết ứ
C) Phong nhiệt
D) Khí trệ
Đáp án C
Câu 212 Tai biến của cứu?
A) Chảy máu
B) Gây bỏng
C) Nhiễm trùng
D) Gây sốc
Đáp án B
Câu 213 Thủy châm là tiêm thuốc vào?
A) Huyệt vị
B) Tạng phủ
C) Thần kinh
D) Mạch máu
Đáp án A
Câu 214 Cơ chế tác dụng của thủy châm?
A) Tác dụng của châm nói chung
B) Tác dụng của huyệt vị
C) Tác dụng của thuốc
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 215 Chỉ định của thủy châm?
A) Bệnh xương khớp
B) Đột quỵ não
C) Suy nhược cơ thể
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 216 Chống chỉ định của thủy châm?
40
A) Chống chỉ định của thuốc
B) Chống chỉ định của châm
C) Người bệnh không đồng ý
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 217 Tai biến có thể sảy ra khi thủy châm?
A) Dị ứng
B) Áp xe
C) Chảy máu
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 218 Tai biến có thể sảy ra khi thủy châm?
A) Nhiễm trùng
B) Sốc phản vệ
C) Chảy máu
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 219 Thuốc YHCT có nguồn gốc từ?
Thực vật
Động vật
Khoáng vật
A,B và C
Đáp án D
Câu 220 Thuốc hàn lương chữa chứng gì


Hàn
Thực
Nhiệt
Đáp án D
Câu 221


Hàn
41
Thực
Nhiệt
Đáp án B
Câu 222 Thuốc có vị mặn vào kinh nào?

Thận
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án A
Câu 223 Thuốc có vị ngọt vào kinh nào?

Thận
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án C
Câu 224 Thuốc có vị chua vào kinh nào?
Thận
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án D
Câu 225 Thuốc có vị đắng vào kinh nào?

Thận
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án B
Câu 226 Thuốc có vị cay vào kinh nào?
Phế
Tâm
Tỳ
Can
42
Đáp án A
Câu 227 Thuốc có màu trắng vào kinh nào?
A) Phế
B) Tâm
C) Tỳ
D) Can
Đáp án A
Câu 228 Thuốc có màu đỏ vào kinh nào?
A) Phế
B) Tâm
C) Tỳ
D) Can
Đáp án B
Câu 229 Thuốc có màu vàng vào kinh nào?
A) Phế
B) Tâm
C) Tỳ
D) Can
Đáp án C
Câu 230 Thuốc có màu xanh vào kinh nào?
Phế
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án D
Câu 231

Thận
Tâm
Tỳ
Can
Đáp án A
Câu 232 Khi bào chế thuốc muốn vào kinh can thì tẩm với gì sao?

43
Giấm
Mật
Muối
Gừng
Đáp án A
Câu 233 Khi bào chế thuốc muốn vào kinh tỳ thì tẩm với gì sao?
Giấm
Mật
Muối
Gừng
Đáp án B
Câu 234 Khi bào chế thuốc muốn vào kinh thận thì tẩm với gì sao?

Giấm
Mật
Muối
Gừng
Đáp án C
Câu 235 Khi bào chế thuốc muốn vào kinh phế thì tẩm với gì sao?
Giấm
Mật
Muối
Gừng
Đáp án D
Câu 236 Khi bào chế thuốc muốn vào kinh tâm thì tẩm với gì sao?

Kẹo đắng
Nước tiểu
Nước muối
Nước gừng
Đáp án A
Câu 237 Thuốc giải biểu có tác dụng đưa nguyên nhân gây bệnh ra ngoài bằng
đường?
Mồ hôi

44
Tiểu tiện
Đại tiện
Đường thở
Đáp án A
Câu 238 Thuốc giải biểu thường có vị?

Cay
Mặn
Chua
Ngọt
Đáp án A
Câu 239 Thuốc giải biểu có tác dụng ?
Phát hãn
Nhuận tràng
Lợi tiểu
Trừ đàm
Đáp án A
Câu 240 Thuốc giải biểu dùng chữa bệnh ở?


Biểu
Cốt
Tủy
Đáp án B
Câu 241 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?
Sinh khương
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Câu 242 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?

Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ

45
Ma hoàng
Đáp án D
Câu 243 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?

Quế chi
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Câu 244 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Cúc hoa
Đáp án D
Câu 245 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?

Sài hồ
Hoàng kỳ
Ma nhân
Bán hạ
Đáp án A
Câu 246 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?
Hoàng kỳ
Ma nhân
Bán hạ
Cát căn
Đáp án D
Câu 247 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?
Cam thảo
Ma nhân
Tô diệp
Bán hạ
Đáp án C

46
Câu 248 Vị thuốc nào sau đây là thuốc giải biểu?

Cam thảo
Ma nhân
Bạc hà
Bán hạ
Đáp án C
Câu 249 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
Sa sâm
Cát căn
Bạch chỉ
Tang diệp
Đáp án A
Câu 250 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
Cát căn
Bạch chỉ
Tang diệp
Bạch thược
Đáp án D
Câu 251 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?

Hoàng cầm
Quế chi
Bạch chỉ
Tang diệp
Đáp án A
Câu 252 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
Sa nhân
Bạch chỉ
Cát cánh
Tang diệp
Đáp án A
Câu 253 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?

Bạch chỉ

47
B) Cát cánh
C) Sinh khương
D) Kim ngân hoa
Đáp án D
Câu 254 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
A) Can khương
B) Mạn kinh tử
C) Bạch chỉ
D) Cát cánh
Đáp án A
Câu 255 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
A) Mạn kinh tử
B) Bạch chỉ
C) Đảng sâm
D) Cúc hoa
Đáp án C
Câu 256 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
A) Sinh khương
B) Bạch chỉ
C) Xuyên khung
D) Cúc hoa
Đáp án C
Câu 257 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
A) Can khương
B) Cát căn
C) Sinh khương
D) Bạch chỉ
Đáp án A
Câu 258 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc giải biểu?
A) Cát căn
B) Sinh khương
C) Bạch chỉ

48
Hoàng liên
Đáp án D
Câu 259

Hàn lương
Ôn nhiệt
Táo nhiệt
Thấp nhiệt
Đáp án A
Câu 260

Hàn
Nhiệt
Đàm
Thấp
Đáp án B
Câu 261

Thạch cao
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Câu 262
A) Hoàng kỳ
B) Ma hoàng
C) Kim ngân hoa
D) Bán hạ
Đáp án C
Câu 263 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Bồ công anh
D) Bán hạ
Đáp án C

49
Câu 264 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?

Hoàng kỳ
Ma nhân
Quế nhục
Thổ phục linh
Đáp án D
Câu 265 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?
Dấp cá
Bán hạ
Ma nhân
Quế nhục
Đáp án A
Câu 266 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?
Sàì hồ
Bán chi liên
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án B
Câu 267 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?

Cam thảo
Ma nhân
Hoàng liên
Bán hạ
Đáp án C
Câu 268 Vị thuốc nào sau đây là thuốc thanh nhiệt?
Sa sâm
Ma nhân
Hoàng kỳ
Hoàng cầm
D
Câu 269 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Sa sâm

50
Kim ngân hoa
Hoàng bá
Huyền sâm
Đáp án A
Câu 270 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Liên kiều
Bạch thược
Hoàng bá
Sinh địa
Đáp án B
Câu 271 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?
Đan bì
Liên kiều
Kim ngân hoa
Tang diệp
Đáp án D
Câu 272 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Sinh khương
Khổ sâm
Bán chi liên
Kim ngân hoa
Đáp án A
Câu 273 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?
Tri mẫu
Bạch truật
Trúc diệp
Bồ công anh
Đáp án B
Câu 274 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Hoàng liên
Trúc diệp
Đảng sâm

51
Đan bì
Đáp án C
Câu 275 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Phụ tử
Kim ngân hoa
Thổ phục linh
Bồ công anh
Đáp án A
Câu 276 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?
Dấp cá
Hoàng bá
Bồ công anh
Tỳ giải
Đáp án D
Câu 277 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc thanh nhiệt?

Hoàng kỳ
Bồ công anh
Liên kiều
Kim ngân hoa
Đáp án A

Câu 1 Thuốc lợi thủy có tác dụng?

Lợi tiểu
Giải biểu
Thanh nhiệt
Tiêu đàm
Đáp án A

Đàm kết
Ho suyễn
Phù thũng
Cảm mạo
52
Đáp án C
Câu 3 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?
A) Tỳ giải
B) Hoàng kỳ
C) Đương quy
D) Bán hạ
Đáp án A
Câu 4 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?
A) Hoàng kỳ
B) Kim tiền thảo
C) Kim ngân hoa
D) Bán hạ
Đáp án B
Câu 5 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Râu ngô
D) Bán hạ
Đáp án C
Câu 6 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?
Hoàng kỳ
Ma nhân
Quế nhục
Bạch linh
Đáp án D

Mộc thông
Hoàng kỳ
Ma nhân
Bán hạ
Đáp án A
Câu 8

53
Sàì hồ
Thạch vỹ
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án B
Câu 9 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?
Cam thảo
Ma nhân
Trạch tả
Bán hạ
Đáp án C
Câu 10 Vị thuốc nào sau đây là thuốc lợi thủy?

Cam thảo
Ma nhân
Xa tiền tử
Hoàng kỳ
Đáp án C
Câu 11 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
Sa sâm
Kim tiền thảo
Mộc thông
Tỳ giải
Đáp án B
Câu 12 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?

Râu mèo
Bán hạ
Cối xay
Râu ngô
Đáp án B
Câu 13 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
Kim tiền thảo
Bạch linh

54
Hoàng tinh
Thông thảo
Đáp án C
Câu 14 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
Mộc thông
Tỳ giải
Kim tiền thảo
Tang diệp
Đáp án D
Câu 15 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?

Cát cánh
Trạch tả
Má đề
Thạch vĩ
Đáp án A
Câu 16 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
Trư linh
Ích trí nhân
Tỳ giải
Xa tiền tử
Đáp án B
Câu 17 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?

Mộc thông
Tỳ giải
Huyền sâm
Râu ngô
Đáp án C
Câu 18 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
Phụ tử
Thạch vĩ
Bạch linh
Kim tiền thảo

55
Đáp án A
Câu 19 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
A) Thông thảo
B) Biển đậu
C) Xa tiền tử
D) Tỳ giải
Đáp án B
Câu 20 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc lợi thủy?
A) Mã đề
B) Thông thảo
C) Hạnh nhân
D) Bạch linh
Đáp án C
Câu 21 Thuốc tả hạ có tác dụng?
A) Gây đi ngoài
B) Gây táo bón
C) Gây ngủ
D) Gây nôn
Đáp án A
Câu 22 Thuốc tả hạ chữa chứng bệnh ?
Mất ngủ
Táo bón
Tiết tả
Ho suyễn
Đáp án B
Câu 23

Đại hoàng
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Câu 24

56
Hoàng kỳ
Mang tiêu
Kim ngân hoa
Bán hạ
Đáp án B
Câu 25 Vị thuốc nào sau đây là thuốc tả hạ ?
Hoàng kỳ
Ma hoàng
Lô hội
Bán hạ
Đáp án C
Câu 26 Vị thuốc nào sau đây là thuốc tả hạ?

Hoàng kỳ
Sa nhân
Quế nhục
Phan tả diệp
Đáp án D
Câu 27 Vị thuốc nào sau đây là thuốc tả hạ?
Ba kích
Ma nhân
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án B
Câu 28 Vị thuốc nào sau đây là thuốc tả hạ?

Uất quý nhân


Bán chi liên
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án A
Câu 29 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc tả hạ?
Sa sâm
Đại hoàng

57
Lô hội
Mang tiêu
Đáp án A
Câu 30 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc tả hạ?
Phan tả diệp
Bạch thược
Ba đậu
Lô hội
Đáp án B
Câu 31 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc tả hạ?

Mang tiêu
Đại hoàng
Hoàng tinh
Lô hội
Đáp án C
Câu 32 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc tả hạ?
Đại hoàng
Mang tiêu
Tang diệp
Ma nhân
Đáp án C
Câu 33 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc tả hạ?

Thiên môn
Ba đậu
Đại hoàng
Mang tiêu
Đáp án A
Câu 34 Thuốc chỉ khái bình xuyễn có tác dụng?
Giảm khó thở
Giảm mồ hôi
Giảm phù thũng
Giảm táo bón

58
Đáp án A
Câu 35 Thuốc chỉ khái bình xuyễn chữa chứng bệnh ?
A) Mất ngủ
B) Táo bón
C) Tiết tả
D) Ho suyễn
Đáp án D
Câu 36 Vị thuốc nào sau đây là thuốc chỉ khái bình xuyễn?
A) Hạnh nhân
B) Hoàng kỳ
C) Đương quy
D) Bán hạ
Đáp án A
Câu 37 Vị thuốc nào sau đây là thuốc chỉ khái bình xuyễn ?
A) Hoàng kỳ
B) Bách bộ
C) Kim ngân hoa
D) Bán hạ
Đáp án B
Câu 38 Vị thuốc nào sau đây là thuốc tả chỉ khái bình xuyễn ?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Tô tử
D) Bán hạ
Đáp án C
Câu 39 Vị thuốc nào sau đây là thuốc chỉ khái bình xuyễn?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Quế nhục
D) Tử uyển
Đáp án D
Câu 40 Vị thuốc nào sau đây là thuốc chỉ khái bình xuyễn?

59
Ba đậu
Khoản đông hoa
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án B
Câu 41 Vị thuốc nào sau đây là thuốc chỉ khái bình xuyễn?
A) Bạch quả
B) Bán chi liên
C) Hoàng kỳ
D) Bán hạ
Đáp án A
Câu 42 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc chỉ khái bình xuyễn ?
A) Sa sâm
B) Tô tử
C) Hạnh nhân
D) Bách bộ
Đáp án A
Câu 43 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc chỉ khái bình xuyễn ?
Tử uyển
Bạch thược
Bách bộ
Bạch quả
Đáp án B
Câu 44 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc chỉ khái bình xuyễn?

Bách bộ
Tử uyển
Hoàng tinh
Bạch quả
Đáp án C
Câu 45 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc chỉ khái bình xuyễn ?
Hạnh nhân
Bạch quả

60
Tử uyển
Tang diệp
Đáp án D
Câu 46 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc chỉ khái bình xuyễn ?
Thiên môn
Hạnh nhân
Bạch quả
Tử uyển
Đáp án A
Câu 47

Tiêu đàm
Nhuận tràng
Lợi tiểu
An thần
Đáp án A
Câu 48
Đờm nhiều
Táo bón
Phù thũng
Mất ngủ
Đáp án A
Câu 49

Sinh khương
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án D
Câu 50
Hoàng kỳ
Thiên nam tinh
Đương quy
Đan sâm

61
Đáp án B
Câu 51 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hóa đàm ?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Bạch giới tử
D) Bạch linh
Đáp án C
Câu 52 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hóa đàm ?
A) Hoàng kỳ
B) Ma nhân
C) Quế nhục
D) Cát cánh
Đáp án D
Câu 53 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hóa đàm?
A) Bối mẫu
B) Ma nhân
C) Hoàng kỳ
D) Bán hạ
Đáp án A
Câu 54 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hóa đàm?
Sàì đất
Bạch tiền
Hoàng kỳ
Bán chi liên
Đáp án B
Câu 55

Cam thảo
Ma nhân
Trúc nhự
Xuyên khung
Đáp án C
Câu 56

62
Sa sâm
Ma nhân
Hoàng kỳ
Thiên trúc hoàng
Đáp án D
Câu 57
Sa sâm
Nam tinh
Bán hạ
Bối mẫu
Đáp án A
Câu 58

Bạch tiền
Bạch thược
Bối mẫu
Trúc nhự
Đáp án B
Câu 59
Cát cánh
Bạch tiền
Hoàng cầm
Bối mẫu
Đáp án C
Câu 60

Sa nhân
Cát cánh
Bạch tiền
Bối mẫu
Đáp án A
Câu 61 Vị thuốc nào sau đây là thuốc trừ hàn?
A) Phụ tử
B) Bạch tiền

63
Cát cánh
Trúc nhự
Đáp án A
Câu 62 Vị thuốc nào sau đây là thuốc trừ hàn?
Hoàng kỳ
Can khương
Bạch tiền
Cát cánh
Đáp án B
Câu 63 Vị thuốc nào sau đây là thuốc trừ hàn?

Hoàng kỳ
Ma hoàng
Ngô thù
Bán hạ
Đáp án C
Câu 64 Vị thuốc nào sau đây là thuốc trừ hàn?
Hoàng kỳ
Ma nhân
Sa sâm
Nhục quế
Đáp án D
Câu 65 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc trừ hàn ?

Sa sâm
Ngô thù
Phụ tử
Can khương
Đáp án A
Câu 66 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc trừ hàn?
Phụ tử
Can khương
Nhục quế
Bạch thược

64
Đáp án D
Câu 67 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc trừ hàn?
A) Can khương
B) Ngô thù
C) Hoàng tinh
D) Phụ tử
Đáp án C
Câu 68 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc trừ hàn?
A) Đỗ trọng
B) Phụ tử
C) Can khương
D) Nhục quế
Đáp án A
Câu 69 Thuốc an thần có tác dụng?
A) Nhuận hạ
B) Lợi niệu
C) An thần
D) Giải biểu
Đáp án C
Câu 70 Thuốc an thần chữa chứng bệnh ?
Mất ngủ
Táo bón
Tiết tả
Ho suyễn
Đáp án A
Vị thuốc nào sau đây là thuốc an thần ?

Linh chi
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Vị thuốc nào sau đây là thuốc an thần ?

65
Hoàng kỳ
Mang tiêu
Toan táo nhân
Hương phụ
Đáp án C
Câu 73 Vị thuốc nào sau đây là thuốc an thần?
Hoàng kỳ
Bá tử nhân
Lô hội
Bán hạ
Đáp án B
Câu 74 Vị thuốc nào sau đây là thuốc an thần?

Hoàng kỳ
Ma hoàng
Quế nhục
Viễn chí
Đáp án D
Câu 75 Vị thuốc nào sau đây là thuốc an thần ?
Ba kích
Dạ giao đằng
Hoàng kỳ
Bán chi liên
Đáp án B
Câu 76 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc an thần?

Xuyên khung
Viễn chí
Linh chi
Toan táo nhân
Đáp án A
Câu 77 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc an thần?
Bá tử nhân
Hồng hoa

66
Linh chi
Toan táo nhân
Đáp án B
Câu 78 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc an thần?
Dạ giao đằng
Viễn chí
Hoài sơn
Toan táo nhân
Đáp án C
Câu 79 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc an thần?

Bá tử nhân
Toan táo nhân
Linh chi
Mộc hương
Đáp án D
Câu 80
Lưu thông huyết
Lưu thông dịch
Lưu thông khí
Lưu thông đàm
Đáp án C
Câu 81 Thuốc hành khí chữa chứng bệnh ?

Khí trệ
Táo bón
Tiết tả
Ho suyễn
Đáp án A
Câu 82 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hành khí ?
Mộc hương
Hoàng kỳ
Đương quy
Bán hạ

67
Đáp án A
Câu 83 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hành khí ?
Hoàng kỳ
Mang tiêu
Chu sa
Hương phụ
Đáp án D
Câu 84 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hành khí?

Bá tử nhân
Chỉ xác
Hoàng kỳ
Mang tiêu
Đáp án B
Câu 85 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hành khí?
Hoàng kỳ
Ô dược
Quế nhục
Viễn chí
Đáp án B
Câu 86 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hành khí ?
Ba kích
Trần bì
Hoàng kỳ
Bán chi liên
Đáp án B
Câu 87 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hành khí ?

Hương nhu
Thanh bì
Mộc hương
Chỉ thực
Đáp án A
Câu 88 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hành khí?

68
Thanh bì
Bạch truật
Mộc hương
Chỉ thực
Đáp án B
Câu 89 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hành khí?
Mộc hương
Chỉ thực
Mộc thông
Trần bì
Đáp án C
Câu 90 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hành khí?

Thanh bì
Mộc hương
Cam thảo
Chỉ xác
Đáp án C
Câu 91 Thuốc hoạt huyết có tác dụng lưu thông ?
Huyết
Khí
Dịch
Đàm
Đáp án A
Câu 92

Khí trệ
Huyết ứ
Tiết tả
Ho suyễn
Đáp án B
Câu 93 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hoạt huyết ?
Đan sâm
Hoàng kỳ

69
Đương quy
Bán hạ
Đáp án A
Câu 94 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hoạt huyết?
Hoàng kỳ
Xuyên khung
Đương quy
Bán hạ
Đáp án B
Câu 95 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hoạt huyết?

Hoàng kỳ
Ma nhân
Ngưu tất
Bán hạ
Đáp án C
Câu 96 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hoạt huyết?
Hoàng kỳ
Ma nhân
Quế nhục
Hồng hoa
Đáp án D
Câu 97 Vị thuốc nào sau đây là thuốc hoạt huyết?

Đào nhân
Ma nhân
Hoàng kỳ
Bán hạ
Đáp án A
Câu 98 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hoạt huyết?
Đẳng sâm
Đan sâm
Ngưu tất
Hồng hoa

70
Đáp án A
Câu 99 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hoạt huyết?
A) Đào nhân
B) Ngưu tất
C) Đan bì
D) Hồng hoa
Đáp án C
Câu 100 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hoạt huyết?
A) Hồng hoa
B) Đan sâm
C) Ngưu bàng tử
D) Hồng hoa
Đáp án C
Câu 101 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hoạt huyết?
A) Hồng hoa
B) Ngưu tất
C) Đan sâm
D) Chi tử
Đáp án D
Câu 102 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc hoạt huyết?
Đại táo
Hồng hoa
Ngưu tất
Đan sâm
Đáp án A
Câu 103

Ích khí
Ích huyết
Ích trí
Ích tinh
Đáp án A
Câu 104

71
Khí hư
Huyết hư
Dương hư
Âm hư
Đáp án A
Câu 105 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ khí ?
Bạch truât
Linh chi
Đan sâm
Đan bì
Đáp án A
Câu 106 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ khí ?

Hoàng liên
Hoài sơn
Toan táo nhân
Hương phụ
Đáp án B
Câu 107 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ khí ?
Huyền sâm
Khổ sâm
Nhân sâm
Sa sâm
Đáp án C
Câu 108 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ khí?

Ba kích
Cam thảo
Hoàng cầm
Bán chi liên
Đáp án B
Câu 109 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ khí?
Bạch truât
Hoàng kỳ

72
Đảng sâm
Bán hạ
Đáp án D
Câu 110 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ khí?
Hồng hoa
Hoài sơn
Hoàng kỳ
Đảng sâm
Đáp án A
Câu 111 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ khí?

Hoài sơn
Hoàng kỳ
Hoàng liên
Đại táo
Đáp án C
Câu 112 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ khí ?
Nhân sâm
Đảng sâm
Hoài sơn
Mộc hương
Đáp án D
Câu 113

Ích dương
Ích âm
Ích trí
Ích tinh
Đáp án A
Câu 114 Thuốc bổ dương chữa chứng bệnh?
Khí hư
Huyết hư
Dương hư
Âm hư

73
Đáp án C
Câu 115 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ dương ?
A) Ba kích
B) Linh chi
C) Đan sâm
D) Đan bì
Đáp án A
Câu 116 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ dương ?
A) Hoàng liên
B) Nhục dung
C) Toan táo nhân
D) Hương phụ
Đáp án B
Câu 117 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ dương ?
A) Huyền sâm
B) Khổ sâm
C) Tắc kè
D) Sa sâm
Đáp án C
Câu 118 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ dương?
Đại hoàng
Ma hoàng
Quế nhục
Ích trí nhân
Đáp án D
Câu 119

Ba kích
Cam thảo
Hoàng cầm
Bán chi liên
Đáp án A
Câu 120 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ dương?

74
Bạch truât
Nhục dung
Ba kích
Phá cố chỉ
Đáp án A
Câu 121 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ dương?
Nhục dung
Ba kích
Ba đậu
Tắc kè
Đáp án C
Câu 122 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ dương?

Ba kích
Hoàng liên
Cá ngựa
Tắc kè
Đáp án B
Câu 123 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ dương ?
Cá ngựa
Tắc kè
Mộc hương
Nhục dung
Đáp án C
Câu 124

Ích huyết
Ích âm
Ích trí
.Ích tinh
Đáp án A
Câu 125

Khí hư
Huyết hư

75
Dương hư
Âm hư
Đáp án B
Câu 126 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ huyết ?
Thục địa
Linh chi
Đan sâm
Đan bì
Đáp án A
Câu 127 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ huyết ?

Hoàng liên
Đương quy
Toan táo nhân
Hương phụ
Đáp án B
Câu 128 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ huyết ?
Huyền sâm
Hà thủ ô đỏ
Sa sâm
Tục đoạn
Đáp án B
Câu 129 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ huyết?

Đại hoàng
Ma hoàng
Quế nhục
Bạch thược
Đáp án D
Câu 130 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ huyết?
A giao
Cam thảo
Hoàng cầm
Hoàng liên

76
Đáp án A
Câu 131 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ huyết?
A) Bạch truât
B) Hà thủ ô đỏ
C) A giao
D) Thục địa
Đáp án A
Câu 132 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ huyết?
A) Hà thủ ô đỏ
B) Bách hợp
C) A giao
D) Thục địa
Đáp án B
Câu 133 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ huyết?
A) Đương quy
B) Hà thủ ô đỏ
C) Nhân sâm
D) Thục địa
Đáp án C
Câu 134 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ huyết ?
Bạch linh
Hà thủ ô đỏ
A giao
Thục địa
Đáp án A
Câu 135

Ích âm
Ích khí
Ích trí
Ích dương
Đáp án A
Câu 136

77
Khí hư
Huyết hư
Dương hư
Âm hư
Đáp án D
Câu 137 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm ?
Mạch môn
Linh chi
Đan sâm
Đan bì
Đáp án A
Câu 138 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm?

Hoàng liên
Thiên môn
Toan táo nhân
Hương phụ
Đáp án B
Câu 139 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm?
Huyền sâm
Nhân sâm
Sa sâm
Khổ sâm
Đáp án C
Câu 140 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm?

Đại hoàng
Ma hoàng
Quy bản
Đại táo
Đáp án C
Câu 141 Vị thuốc nào sau đây là thuốc bổ âm?
Ba kích
Câu kỷ tử

78
Hoàng cầm
Bán chi liên
Đáp án B
Câu 142 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ âm?
Sa sâm
Bách hợp
Ngọc trúc
Bán hạ
Đáp án D
Câu 143 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ âm?

Sa sâm
Phá cố chỉ
Bách hợp
Mạch môn
Đáp án B
Câu 144 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ âm?
Sa sâm
Ngọc trúc
Bán hạ
Thiên môn
Đáp án C
Câu 145 Vị thuốc nào sau đây không phải là thuốc bổ âm?

Sa sâm
Ngọc trúc
Bách hợp
Thiên hoa phấn
Đáp án D
Câu 146 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm trù chứng?
Vị thống
Đầu thống
Kiên thống
Tâm thống

79
Đáp án A
Câu 147 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm trù chứng?
A) Yêu thống
B) Vị quản thống
C) Thân thống
D) Đầu thống
Đáp án B
Câu 148 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm trù chứng bệnh?
A) Yêu cước thống
B) Tâm thống
C) Vi huyết chứng
D) Kiên thống
Đáp án C
Câu 149 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm trù chứng:
A) Tâm thống
B) Đầu thống
C) Thận thống
D) Phúc thống
Đáp án D
Câu 150 Lục dâm xâm nhập cơ thể, gây bệnh loét dạ dày - tá tràng, biểu hiện?
A) Vị khí bất hòa
B) Can mất sơ tiết
C) Tâm thần bất an
D) Thận không nạp khí.
Đáp án A
Câu 151 Bệnh tà trở lạc, gây bệnh loét dạ dày - tá tràng, biểu hiện?
A) Can không tàng huyết
B) Trung khí trở trệ, vị bất hòa
C) Phế không tuyên phát
D) Tâm thần không yên, khí hư
Đáp án B
Câu 152 Tình chí thất điều, gây bệnh loét dạ dày - tá tràng, biểu hiện?
Tâm thần bất an
80
Vị mất hòa giáng
Phế không tuyên phát
Can không tàng huyết
Đáp án B
Câu 153 Chính khí hư suy, gây bệnh loét dạ dày - tá tràng, biểu hiện?
Tâm thần bất an
Thân không nạp khí
Can không tàng huyết
Rối loạn công năng tỳ vị
Đáp án D
Câu 154 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng cấp tính, biểu hiện?
Đau dữ dội, đột ngột
Đau âm ỉ, sốt kéo dài
Không sốt, đau âm ỉ
Rối loạn đại tiện kéo dài
Đáp án A
Câu 155 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng mãn tính, biểu hiện?
Đau dữ dội, đột ngột
Sốt cao, đau âm ỉ
Khởi phát từ từ, đau âm ỉ
Buồn nôn, nôn, táo bón kéo dài
Đáp án C
Câu 156 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thể hàn, biểu hiện?
Lạnh đau tăng
Đau tăng khi xoa nắn
Nóng đau tăng
Xoa nắn không đau tăng
Đáp án A
Câu 157 Bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng thể nhiệt, biểu hiện?
Không sốt, đau âm ỉ
Đau, nóng rát thượng vị
Không khát; đại tiện táo
Buồn nôn, đại tiện lỏng
81
Đáp án B
Câu 158 Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày - tá tràng có biểu hiện: Đau thượng vị
thành cơn, có chu kỳ, đầy chướng bụng, ấn tức kèm ợ hơi, ợ chua, đại
tiện táo, rêu lưỡi vàng, mạch huyền. Thuộc thể bệnh nào?
A) Can vị bất hòa
B) Tỳ hư can uất
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ vị hư hàn
Đáp án A
Câu 159 Pháp chữa: Sơ can lý khí hòa vị chỉ thống. Dùng cho thể nào của
bệnh dạ dày tá tràng?
A) Tỳ hư can uất
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ vị hư hàn
Đáp án B
Câu 160 Bài thuốc Sài hồ sơ can thang. Điều trị bệnh dạ dày tá tràng thể nào ?
A) Tỳ hư can uất
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ vị hư hàn
Đáp án B
Câu 161 Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày - tá tràng có biểu hiện: Đau thượng vị
từng cơn, với tính chất nóng rát, bứt rứt khó chịu, hay cáu gắt, miệng
kho và đắng, ợ chua nhiều, đại tiện táo, rêu lưỡi vàng, mạch huyền
sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Tỳ hư can uất
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ vị hư hàn
Đáp án A
Câu 162 Pháp chữa: Kiện tỳ sơ can, lý khí chỉ thống. Dùng cho thể nào của
bệnh dạ dày tá tràng?

82
A) Tỳ hư can uất
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ vị hư hàn
Đáp án A
Câu 163 Bài thuốc: Tứ quân tử thang phối hợp với Tứ nghịch tán. Điều trị
bệnh dạ dày tá tràng thể nào?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án D
Câu 164 Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày - tá tràng có biểu hiện: Đau như kim
châm vùng thượng vị, có điểm đau cố định, không thích xoa nắn,
buồn nôn và nôn ra máu, đi ngoài phân đen, chất lưỡi bệu có ban ứ
huyết, mạch tế sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án C
Câu 165 Pháp chữa: Hoạt huyết hóa ứ, hòa vị chỉ thống. Dùng cho thể nào của
bệnh dạ dày tá tràng?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án C
Câu 166 Bài thuốc: Thất tiếu tán phối hợp với đan sâm ẩm. Điều trị bệnh dạ
dày tá tràng thể nào ?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ

83
D) Tỳ hư can uất
Đáp án C
Câu 167 Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày - tá tràng có biểu hiện: Đau thượng vị
liên tục thường không có chu kỳ, buồn nôn, nôn, cơ thể mệt mỏi, thích
xoa bóp và chườm nóng, sợ lạnh, chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch
hư nhược. Thuộc thể bệnh nào?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án A
Câu 168 Pháp chữa: Ôn trung kiện tỳ, hòa vị chỉ thống. Dùng cho thể nào của
bệnh dạ dày tá tràng?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án A
Câu 169 Pháp chữa thể Tỳ vị hư hàn là?
A) Hoạt huyết hóa ứ
B) Ôn trung kiện tỳ
C) Kiện tỳ sơ can
D) Sơ can lý khí
Đáp án B
Câu 170 Pháp chữa thể Can vị bất hòa là?
A) Hoạt huyết hóa ứ
B) Ôn trung kiện tỳ
C) Kiện tỳ sơ can
D) Sơ can lý khí
Đáp án D
Câu 171 Pháp chữa thể Tỳ hư can uất là?
A) Hoạt huyết hóa ứ
B) Kiện tỳ sơ can

84
C) Ôn trung kiện tỳ
D) Sơ can lý khí
Đáp án C
Câu 172 Pháp chữa thể Huyết ứ đình trệ là?
A) Hoạt huyết hóa ứ
B) Kiện tỳ sơ can
C) Ôn trung kiện tỳ
D) Sơ can lý khí
Đáp án A
Câu 173 Bài thuốc: Hoàng kỳ kiến trung thang. Điều trị bệnh dạ dày tá tràng
thể nào ?
A) Tỳ vị hư hàn
B) Can vị bất hòa
C) Huyết ứ đình trệ
D) Tỳ hư can uất
Đáp án A

Câu 1 Hội chứng cổ vai cánh tay thuộc phạm trù chứng?
A) Phúc thống
B) Kiên thống
C) Vị thống
D) Tâm thống
Đáp án B
Câu 2 Hội chứng cổ vai cánh tay thuộc phạm trù chứng?
A) Vị thống
B) Đầu thống
C) Yêu thống
D) Tâm thống
Đáp án B
Câu 3 Hội chứng cổ vai cánh tay thuộc phạm trù chứng?
A) Hung thống
B) Tâm thống
C) Kiên tý
85
D) Hiếp thống
Đáp án C
Câu 4 Bệnh nhân bị HC cổ vai cánh tay có biểu hiện: Đau vùng vai gáy, tê
bì vận động hạn chế, sợ lạnh, không ra mồ hôi, rêu lưỡi trắng, mạch
huyền khẩn. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong hàn thấp
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Can thận âm hư
Đáp án A
Câu 5 Pháp chữa: khu phong tán hàn trừ thấp. Dùng cho thể nào bệnh HC
cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án D
Câu 6 Bài thuốc: Quyên tý thang gia giảm. Dùng cho thể nào bệnh HC cổ
vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án D
Câu 7 Bệnh nhân bị HC cổ vai cánh tay có biểu hiện: Mệt mỏi, hoa mắt,
chóng mặt, hồi hộp trống ngực, đau vùng vai gáy, tê bì lan xuống
cánh tay, chất lưỡi nhợt, có ban ứ huyết, mạch tế sáp vô lực. Thuộc
thể bệnh nào?
A) Phong hàn thấp
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Can thận âm hư
Đáp án B

86
Câu 8 Pháp chữa: Bổ khí huyết, hành khí hoạt huyết. Dùng cho thể nào bệnh
HC cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án B
Câu 9 Bài thuốc: Bát trân thang. Dùng cho thể nào bệnh HC cổ vai cánh
tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án B
Câu 10 Bệnh nhân bị HC cổ vai cánh tay có biểu hiện: Đau vùng cổ vai gáy
lan xuống bả vai, cứng cơ vùng gáy, sợ lạnh, thích ấm, đau đầu
chóng mặt, buồn nôn, châm tiêu, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch hoạt.
Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong hàn thấp
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Can thận âm hư
Đáp án C
Câu 11 Pháp chữa: Kiện tỳ bổ thận hóa đàm. Dùng cho thể nào bệnh HC cổ
vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án C
Câu 12 Bài thuốc: Hương sa lục quân hợp quế chi thang gia giảm. Dùng cho
thể nào bệnh HC cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư

87
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án C
Câu 13 Bài thuốc: Hương sa lục quân hợp quế chi thang gia giảm. Dùng cho
thể nào bệnh HC cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án C
Câu 14 Bệnh nhân bị HC cổ vai cánh tay có biểu hiện: Đau vùng vai gáy, tê
bì lan xuống cánh tay, gặp lạnh hay lao động nặng đau tăng, đau đầu
hoa mắt chóng mặt, ù tai, đau lưng mỏi gối, lưỡi ít rêu mạch trầm tế
nhược. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong hàn thấp
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án D
Câu 15 Pháp chữa: Bổ can thận hoạt huyết chỉ thống. Dùng cho thể nào bệnh
HC cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp
Đáp án A
Câu 16 Bài thuốc: Độc hoạt ký sinh thang gia giảm. Dùng cho thể nào bệnh
HC cổ vai cánh tay?
A) Can thận âm hư
B) Khí huyết lưỡng hư, khí trệ huyết ứ
C) Tỳ thận hư đàm thấp
D) Phong hàn thấp

88
Đáp án A
Câu 17 Hội chứng thắt lưng hông thuộc phạm trù chứng?
A) Yêu thống
B) Kiên thống
C) Vị thống
D) Tâm thống
Đáp án A
Câu 18 Hội chứng thắt lưng hông thuộc phạm trù chứng?
A) Kiên thống
B) Vị thống
C) Tâm thống
D) Yêu cước thống
Đáp án D
Câu 19 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau thắt lưng cố định,
cảm giác nặng nề, trở mình khó khăn, lạnh đau tăng, nghỉ không
giảm, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch trầm hoặc trì. Thuộc thể?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án A
Câu 20 Pháp chữa: Tán hàn trừ thấp, ôn thông kinh mạch. Dùng cho thể nào
bệnh HC thắt lưng hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án A
Câu 21 Bài thuốc: Ô đầu thang. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt lưng hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư

89
Đáp án A
Câu 22 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau chân liên tục, cảm
giác nóng rát, tê mỏi nặng nề, ẩm thấp hoặc thời tiết nóng đau đau
tăng, sau vận động đỡ, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch nhu sác hoặc hoạt
sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án B
Câu 23 Pháp chữa: Thanh nhiệt lợi thấp, thông lạc chỉ thống. Dùng cho thể
nào bệnh HC thắt lưng hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án B
Câu 24 Bài thuốc: Tứ diệu hoàn gia vị. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt lưng
hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án B
Câu 25 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau vùng thắt lưng, cự
án, vận động hạn chế, co duỗi khó khăn, ho hắt hơi đau tăng, cảm
giác tê bì, có tiền sử chấn thương. Lưỡi có ban điểm ứ huyết, mạch
trầm huyền. Thuộc thể bệnh nào?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án C
Câu 26 Pháp chữa: Hoạt huyết hóa ứ, lý khí chỉ thống. Dùng cho thể nào
90
bệnh HC thắt lưng hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án C
Câu 27 Bài thuốc: Thân thống trục ứ thang. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt
lưng hông?
A) Hàn thấp ứ trệ
B) Thấp nhiệt bế trở
C) Khí trệ huyết ứ
D) Khí huyết lưỡng hư
Đáp án C
Câu 28 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau vùng thắt lưng lâu
ngày, cẳng chân thường xuyên tê đau, đau tăng về đêm, khi lao động,
kèm teo cơ cẳng chân, chất lưỡi nhợt, mạch vô lực. Thuộc thể bệnh
nào?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án A
Câu 29 Pháp chữa: Ích khí dưỡng huyết, ôn thông kinh lạc. Dùng cho thể nào
bệnh HC thắt lưng hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án A
Câu 30 Bài thuốc: Độc hoạt ký sinh thang. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt
lưng hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư

91
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án A
Câu 31 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau lưng mỏi gối, vận
động đau tăng, nghỉ ngơi đỡ, mệt mỏi mất ngủ, lòng bàn tay, chân
nóng, rêu lưỡi ít, mạch trầm tế. Thuộc thể bệnh nào?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án B
Câu 32 Pháp chữa: Tư bổ can thận, mạnh gân cốt. Dùng cho thể nào bệnh HC
thắt lưng hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án B
Câu 33 Bài thuốc: Tả quy hoàn gia vị. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt lưng
hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án B
Câu 34 Bệnh nhân bị HC thắt lưng hông có biểu hiện: Đau âm ỉ vùng thắt
lưng, thích chườm ấm và xoa bóp, gặp lạnh đau tăng, kèm đầy bụng,
đại tiện phân nát, người mệt mỏi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm trì.
Thuộc thể bệnh nào?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư

92
Đáp án D
Câu 35 Pháp chữa: Ôn bổ tỳ thận, tán hàn chỉ thống. Dùng cho thể nào bệnh
HC thắt lưng hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án D
Câu 36 Bài thuốc: Dương hòa thang. Dùng cho thể nào bệnh HC thắt lưng
hông?
A) Khí huyết lưỡng hư
B) Can thận âm hư
C) Khí trệ huyết ứ
D) Tỳ thận dương hư
Đáp án D
Câu 37 Bệnh sỏi đường tiết niệu thuộc phạm trù chứng?
A) Thạch lâm
B) Huyết ứ
C) Đàm trệ
D) Thấp nhiệt
Đáp án A
Câu 38 Bệnh sỏi đường tiết niệu thuộc phạm trù chứng?
A) Huyết lâm
B) Nhiệt lâm
C) Sa lâm
D) A,B và C
Đáp án D
Câu 39 Nguyên nhân gây sỏi đường tiết niệu, do?
A) Thấp nhiệt hạ tiêu
B) Phong hàn kinh lạc
C) Tỳ vị hư hàn
D) Thấp nhiệt trung tiêu
Đáp án A
93
Câu 40 Căn cứ chính biện chứng sỏi đường tiết niệu?
A) Đau dữ dội vùng thắt lưng
B) Đau thượng vị; buồn nôn, nôn
C) Đau thắt lưng lan xuống chân
D) Đau đầu, hoa mắt chóng mặt
Đáp án A
Câu 41 Nguyên tắc chủ đạo điều trị sỏi đường tiết niệu?
A) Bài thạnh thông lâm
B) Kiện tỳ, bổ khí
C) Dưỡng tâm an thần
D) Hành khí hoạt huyết
Đáp án A
Câu 42 Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu có biểu hiện: Đau lưng, tiểu tiện buốt đau,
tiểu ra máu hoặc tiểu ngắt quãng, tiểu nhiều lần, đại tiện táo, chất
lưỡi hồng, rêu vàng nhớp, mạch huyền sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án A
Câu 43 Pháp chữa: Thanh nhiệt lợi thấp, thông lâm bài thạch. Dùng cho thể
nào bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án A
Câu 44 Bài thuốc: Thạch vĩ tán gia vị. Dùng cho thể nào bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án A

94
Câu 45 Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu có biểu hiện: Đau quặn vùng thắt lưng và
bụng, đau lan xuống bộ phận sinh dục ngoài, tiểu lẫn máu cục hoặc
màu thẫm, chất lưỡi ám tím có ban điểm ứ huyết, mạch vi sáp. Thuộc
thể bệnh nào?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án B
Câu 46 Pháp chữa: Hành khí hoạt huyết, thông lâm bài thạch. Dùng cho thể
nào bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án B
Câu 47 Bài thuốc: Tứ vật đào hồng gia vị. Dùng cho thể nào bệnh sỏi tiết
niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án B
Câu 48 Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu có biểu hiện: Đau bụng và lưng âm ỉ, đi
tiểu tia nước tiểu yếu, bụng dưới đau tức, chân và tay lạnh, chất lưỡi
nhợt bệu, mạch nhược. Thuộc thể bệnh nào?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án C
Câu 49 Pháp chữa: Bổ thận ích khí, thông lâm bài thạch. Dùng cho thể nào
bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
95
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án C
Câu 50 Bài thuốc: Tế sinh thận khí hoàn gia vị. Dùng cho thể nào bệnh sỏi
tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án C
Câu 51 Bệnh nhân bị sỏi tiết niệu có biểu hiện: Do sỏi lâu ngày gây đau lưng,
đau bụng, lúc đau lúc không, hoa mắt chóng mặt ù tai, miệng khô,
tiểu ít, chất lưỡi hồng, ít reu, mạch vi sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án D
Câu 52 Pháp chữa: Tư bổ thận âm, thông lâm bài thạch. Dùng cho thể nào
bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án D
Câu 53 Bài thuốc: Tả quy hoàn gia vị. Dùng cho thể nào bệnh sỏi tiết niệu?
A) Thấp nhiệt uẩn kết
B) Khí huyết ứ trệ
C) Thận khí hao hư
D) Thận âm hư
Đáp án D
Câu 54 Vị thuốc nào sau đây có tác dụng bài thạch thông lâm?

96
Thach vĩ
Cam thảo
Hoàng kỳ
Tục đoạn
Đáp án A
Câu 55 Vị thuốc nào sau đây có tác dụng cầm máu?
Trắc bá diệp
Đan sâm
Độc hoạt
Cam thảo
Đáp án A
Câu 56 Vị thuốc nào sau đây có tác dụng lợi tiểu?
Xa tiền tử
Đào nhân
Xuyên khung
Cúc hoa
Đáp án A
Câu 57 Bệnh cảm mạo thuộc phạm trù chứng?
Trúng thử
Cảm mạo
Trúng nhiệt
Trúng hàn
Đáp án B
Câu 58 Nguyên nhân gây bệnh cảm mạo do?
Phong tà nhập biểu
Thủy dịch đình trệ
Thấp nhiệt hạ tiêu
Khí trệ huyết ứ
Đáp án A
Câu 59 Nguyên tắc chủ đạo điều trị bệnh cảm mạo?
Sơ can lý khí
Ôn lý trừ hàn thấp
kiện tỳ ích thận
97
D) Giải biểu tán phong tà
Đáp án D
Câu 60 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt, sợ lạnh ít, ra mồ hôi,
đau đầu, đau mỏi toàn thân, đau họng, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng
mỏng. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 61 Pháp chữa: Tân lương giải biểu, tuyên phế thấu nhiệt. Dùng cho thể
nào bệnh cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 62 Bài thuốc: Ngân kiều tán gia giảm. Dùng cho thể nào bệnh cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 63 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt sợ lạnh nhiều, đau đầu
không có mồ hôi, đau mỏi tứ chi, tác mũi, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch
phù khẩn. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B
Câu 64 Pháp chữa: Sơ phong tán hàn, giải biểu thấu tà. Dùng cho thể nào
bệnh cảm mạo?

98
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B
Câu 65 Bài thuốc: Kinh phòng bại độc tán gia giảm. Dùng cho thể nào bệnh
cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B
Câu 66 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt, sợ lạnh, không có
hoặc ít mồ hôi, đau đầu, đau mỏi tứ chi, khát nước, tiểu tiện ít và
thẫm màu, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch nhu sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án C
Câu 67 Pháp chữa: Thấu biểu thanh nhiệt, hóa thấp tiết nhiệt. Dùng cho thể
nào bệnh cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án C
Câu 68 Bài thuốc: Tân gia hương nhu ẩm gia vị. Dùng cho thể nào bệnh cảm
mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế

99
Đáp án C
Câu 69 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt cao, khát nước, ra mồ
hôi nhiều, ho khó thở, tức ngực, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác.
Thuộc thể?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án D
Câu 70 Pháp chữa: Thanh khí tiết nhiệt, tuyên phế chỉ khái. Dùng cho thể nào
bệnh cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án D
Câu 71 Bài thuốc: Ma hạnh thạch cam thang hợp vĩ kinh thang gia giảm.
Dùng cho thể nào bệnh cảm mạo?
A) Phong nhiệt nhập biểu
B) Phong hàn nhập biểu
C) Thử thấp khốn biểu
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án D
Câu 72 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt cao, khát nước, ho
nhiều, đại tiện nóng rát hậu môn, mùi hôi, rêu lưỡi vàng, mạch sác.
Thuộc thể bệnh nào?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 73 Pháp chữa: Thanh tiết phế trường. Dùng cho thể nào bệnh cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt

100
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 74 Bài thuốc: Cát căn cầm liên thang gia giảm. Dùng cho thể nào bệnh
cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án A
Câu 75 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt cao liên tục, mê sảng,
có thể có hôn mê, cứng gáy, trẻ con có thể co giật, lưỡi đỏ thẫm
không rêu hoặc rêu vàng, mạch tế sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B
Câu 76 Pháp chữa: Thanh khí lương doanh, tiết hỏa giải độc. Dùng cho thể
nào bệnh cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B
Câu 77 Bài thuốc: Bạch hổ thang hợp thanh doanh thang gia giảm. Dùng cho
thể nào bệnh cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án B

101
Câu 78 Bệnh nhân bị bệnh cảm mạo có biểu hiện: Sốt cao liên tục, mê sảng,
hôn mê, có khi co giật, khó thở, mồ hôi ra nhiều, sắc mặt trắng nhợt,
tứ chi lạnh, chất lưỡi đỏ, mạch vi tế muốn tuyệt. Thuộc thể bệnh nào?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án C
Câu 79 Pháp chữa: Ích khí dưỡng âm, liếm phế cố thoát. Dùng cho thể nào
bệnh cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án C
Câu 80 Bài thuốc: Sinh mạch tán hợp sâm phụ thang gia vị. Dùng cho thể nào
bệnh cảm mạo?
A) Phế trường thịnh nhiệt
B) Nhiệt độc nội hãm
C) Nội bế ngoại thoát
D) Nhiệt tà ủng phế
Đáp án C
Câu 81 Bệnh liệt dây thần kinh VII ngoại vi thuộc phạm trù chứng?
A) Trúng phong kinh lạc
B) Trúng phong tạng phủ
C) Thấp nhiệt hạ tiêu
D) Khí trệ huyết ứ
Đáp án A
Câu 82 Nguyên nhân gây bệnh liệt dây TK VII ngoại vi?
A) Phong hàn
B) Huyết ứ
C) Phong nhiệt
D) A,B và D

102
Đáp án D
Câu 83 Bệnh nhân bị bệnh liệt dây TK VII ngoại vi có biểu hiện: Xuất hiện
đột ngột, sau nhiễm lạnh, mắt nhắm không kín, chảy nước mắt, miệng
méo lệch, không thổi lửa được. rêu lưỡi trắng, mạch phù. Thuộc thể?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt ở kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án A
Câu 84 Pháp chữa: Sơ phong tán hàn, thông kinh hoạt lạc. Dùng cho thể nào
bệnh liệt dây TK VII ngoại vi?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án A
Câu 85 Bài thuốc: Ma hoàng phụ tử tế tân thang gia vị. Dùng cho thể nào
bệnh liệt dây TK VII ngoại vi?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án A
Câu 86 Bệnh nhân bị bệnh liệt dây TK VII ngoại vi có biểu hiện: Mắt nhắm
không kín, chảy nước mắt, miệng méo lệch, không thổi lửa được, có
khi gặp cảm giác tê nửa mặt, đau tai, ù tai bên liệt, sốt, sợ gió, rêu
lưỡi trắng dày, mạch phù sác. Thuộc thể bệnh nào?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án B
Câu 87 Pháp chữa: Khu phong thanh nhiệt, giải độc. Dùng cho thể nào bệnh
liệt dây TK VII ngoại vi?
103
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án B
Câu 88 Bài thuốc: Ngân kiều tán. Dùng cho thể nào bệnh liệt dây TK VII
ngoại vi?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án B
Câu 89 Bệnh nhân bị bệnh liệt dây TK VII ngoại vi có biểu hiện: Bệnh xuất
hiện sau chấn thương hoặc phẫu thuật vùng hàm mặt, xương chũm.
Mắt nhắm không kín, chảy nước mắt, miệng méo lệch, không thổi lửa
được, ăn thức ăn đọng má bên liệt. Thuộc thể bệnh nào?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án C
Câu 90 Pháp chữa: Tán phong hoạt huyết thông lạc. Dùng cho thể nào bệnh
liệt dây TK VII ngoại vi?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án C
Câu 91 Bài thuốc: Thông khiếu hoạt huyết thang. Dùng cho thể nào bệnh liệt
dây TK VII ngoại vi?
A) Trúng phong hàn kinh lạc
B) Trúng phong nhiệt kinh lạc
C) Huyết ứ ở kinh lạc

104
D) Trúng phong tạng phủ
Đáp án C
Câu 92 Bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng?
A) Yêu thống
B) Trúng hàn
C) Thấp nhiệt
D) Huyễn vựng
Đáp án D
Câu 93 Bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng?
A) Đầu thống
B) Trúng hàn
C) Thấp nhiệt
D) Trúng thử
Đáp án A
Câu 94 Nguyên nhân gây tăng huyết áp?
A) Tình chí thất điều
B) Ngoại tà xâm nhập
C) Thấp nhiệt hạ tiêu
D) Hàn tà nhập lý
Đáp án A
Câu 95 Nhân tố ăn uống gây tăng huyết áp?
A) Ngọt
B) Chua
C) Nhạt
D) Mặn
Đáp án D
Câu 96 Bệnh nhân bị bệnh Tăng huyết áp có biểu hiện: Đầu đau căng tức,
hoa mắt chóng mặt, mặt đỏ, dễ cáu gắt ngủ ít, bệnh năng lên khi cáu
giận, chất lưỡi hồng, rêu vàng, mạch huyền. Thuộc thể?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
105
Đáp án A
Câu 97 Pháp chữa: Bình can tiềm dương. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án A
Câu 98 Bài thuốc: Thiêm ma câu đằng ẩm gia vị. Dùng cho thể nào bệnh
Tăng huyết áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án A
Câu 99 Bệnh nhân bị bệnh Tăng huyết áp có biểu hiện: Đau đầu hoa mắt
chóng mặt ù tai, đau lưng mỏi gối, hay quên, lòng bàn chân tay nóng,
mất ngủ, hồi hộp trống ngực, chất lưỡi hồng ít rêu, mạch tế sác.
Thuộc thể bệnh nào?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án B
Câu 100 Pháp chữa: Dục âm tiềm dương. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án B
Câu 101 Bài thuốc: Kỷ cúc địa hoàng hoàn. Dùng cho thể nào bệnh Tăng
huyết áp?

106
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án B
Câu 102 Bệnh nhân bị bệnh Tăng huyết áp có biểu hiện: Đau đầu chóng mặt ù
tai, hồi hộp trống ngực, mất ngủ, vận động thì khó thở, đau lưng mỏi
gối, di tinh, tiểu trong dài, mạch trầm tế vô lực. Thuộc thể?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án C
Câu 103 Pháp chữa: Dục âm trợ dương. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án C
Câu 104 Bài thuốc: Kim quỹ thận khí hoàn. Dùng cho thể nào bệnh Tăng
huyết áp?

A) Can dương thượng cang


B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án C
Câu 105 Bệnh nhân bị bệnh Tăng huyết áp có biểu hiện: Đau đầu chóng mặt,
bứt rứt, dễ ra mồ hôi, phù thũng, ngủ ít hay mê, dễ bị lạnh, sợ nóng,
huyết áp dao động, chất lưỡi nhợt, mạch huyền. Thuộc thể?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư

107
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án D
Câu 106 Pháp chữa: Điều lý xung nhâm. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án D
Câu 107 Bài thuốc: Nhị tiên thang gia vị. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Xung nhân thất điều
Đáp án D
Câu 108 Bệnh nhân bị bệnh Tăng huyết áp có biểu hiện: Đầu căng nặng và đau,
đầy tức ngực, hồi hộp trống ngực, mệt mỏi, buồn nôn hoặc xuất tiết đờm
dãi, chân tay tê bì, rêu lưỡi dày trơn, mạch hoạt. Thuộc thể?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Đàm trọc ứ trệ
Đáp án D
Câu 109 Pháp chữa: Hóa đàm khứ thấp. Dùng cho thể nào bệnh Tăng huyết
áp?
A) Can dương thượng cang
B) Can thận âm hư
C) Âm dương lưỡng hư
D) Đàm trọc ứ trệ
Đáp án D
Câu 110 Bài thuốc: Bán hạ bạch truật thiên ma thang. Dùng cho thể nào bệnh

108
Tăng huyết áp?
Can dương thượng cang
Can thận âm hư
Âm dương lưỡng hư
Đàm trọc ứ trệ
Đáp án D
Câu 111 Pháp chữa thể Can dương thượng cang là?
Hóa đàm khứ thấp
Bình can tiềm dương
Dục âm trợ dương
Dục âm tiềm dương
Đáp án B
Câu 112 Pháp chữa thể Âm dương lưỡng hư là?

Hóa đàm khứ thấp


Bình can tiềm dương
Dục âm tiềm dương
Dục âm trợ dương
Đáp án D
Câu 113 Pháp chữa thể Can thận âm hư là?

Hóa đàm khứ thấp


Bình can tiềm dương
Dục âm trợ dương
Dục âm tiềm dương
Đáp án C
Câu 114 Pháp chữa thể Đàm trọc ứ trệ là?

Hóa đàm khứ thấp


Bình can tiềm dương
Dục âm trợ dương
Dục âm tiềm dương
Đáp án A

109
110

You might also like