You are on page 1of 4

TÂM LÝ Y HỌC [ĐD20][13.01.

2022]
1. Yếu tố nào là tiền đề, cơ sở vật chất cho hình thành và phát triển nhân cách: 2
a. Yto hoạt động (quyết định chung với giao tiếp)
b. Yto giáo dục (chủ đạo)
c. Yto hoàn cảnh sống (ảnh hưởng)
d. Yto bẩm sinh, di truyền (tiền đề)
2. Những lưu ý khi khám tâm lý:
a. Mỗi buổi khám kéo dài nửa ngày
b. Mỗi buổi khám tối đa 1h rưỡi
c. Kết hợp với lịch sử xã hội
d. Tiến hành chỉ trong một buổi
3. Chẩn đoán tâm lý có mấy mức độ:
a. 4
b. 3 (TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN, KIỂU HÌNH)
c. 5
d. 2
4. Điều quan trọng trong quá trình trị liệu tâm lý cho bệnh nhân, người trị liệu luôn: 3
a. Tìm kiếm thông tin càng nhiều càng tốt từ phía bệnh nhân
b. Giúp bệnh nhân nhận ra vấn đề của bản thân một cách dễ dàng
c. Tôn trọng chấp nhận vô điều kiện không phán xét bệnh nhân
d. Đưa ra lời khuyên bảo với bệnh nhân
5. Trong liệu pháp xã hội thuyết của erik erikson việc chống lại sự thụ động xảy ra ở độ tuổi khoảng bao nhiêu: 9
a. Từ 5-13t (Chống lại công nghiệp thấp kém)
b. Trên 60t (Chống lại tình trạng thất vọng)
c. Từ 40-60t (CHỐNG LẠI SỰ THỤ ĐỘNG)
d. Từ 13-21t (chống lại sự rối loạn trong sự đồng nhất)
6. Khi giao tiếp với người bệnh có khí chất nóng nảy, người thầy thuốc nên:
a. Dùng lời nói nhẹ nhàng
b. Phê phán về mặt đạo đức
c. Lạm dụng lời nói với người bệnh
d. Giảng đạo đức cho người bệnh
7. Ý kiến nào sau đây không đúng với khái niệm về nhân cách: 6
a. Nhân cách là các đặc điểm quy định con người như một thành viên xã hội
b. Nhân cách là tổng hòa các mối quan hệ của con người
c. Nhân cách nói lên giá trị cốt cách làm người
d. Nhân cách là tổng hòa tất cả các đặc điểm của con người
8. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào có thể giúp chúng ta dự đoán được nhân cách của một người trong tương lai:
a. Khí chất
b. Hứng thú
c. Thế giới quan
d. Xu hướng (LÀ NHU CẦU, HỨNG THÚ, LÝ TƯỞNG, THẾ GIỚI QUAN)
9. Học thuyết Freud (thuyết phân tâm) cho rằng nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh là:
a. Yếu tố tâm lý (LÀ CẢ NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BỆNH TẬT)
b. Rối loạn sự thoải mái về cơ thể, tâm lý và xã hội
c. Quá trình thích ứng phòng ngự của cơ thể
d. Bản chất phản xạ của các quá trình thần kinh
10. Chức năng của ý thức gồm:
a. Vạch ra mục đích, điều chỉnh điều khiển tâm lý, hành vi
b. Thể hiện cái tôi
c. Chỉ bày tỏ thái độ trước những ý kiến trái ngược
d. Mang nhiều tính bản năng (chi phối)
11. Một đứa trẻ trong những tháng đầu đời có thể tồn tại được và giao tiếp được với thế giới bên ngoài nhờ đâu
a. Tri giác (2)
b. Tư duy (3)
c. Tưởng tượng (4)
1
d. Cảm giác (1, LÀ HÌNH THỨC ĐẦU TIÊN CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC)
12. Trong các hiện tượng tâm lý, tình cảm được xem là (HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CÓ 3 LOẠI: CÂU B,C,D. TÌNH CẢM
LÀ CÂU D)
a. Một đặc tính tâm lý.
b. Một trạng thái tâm lý.(THỜI GIAN NGẮN)
c. Một quá trình tâm lý. (DÀI)
d. Một thuộc tính tâm lý.
13. Y học hành vi là:
a. Tâm lý trong nghiên cứu về sức khỏe, không chỉ tập trung vào chữa trị, mà còn tập trung vào phòng ngừa và can thiệp
b. Có liên quan đến sự duy trì sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật ở các cá nhân khỏe mạnh qua việc đưa giáo dục … để
thay đổi hành vi lối sống (SỨC KHỎE HÀNH VI)
c. Nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân, tiến triển và hậu quả của sức khỏe và bệnh tật
d. Một sự tác động qua lại giữa tinh thần, thể chất và cho rằng các yếu tố tâm lý không thể chỉ là hậu quả của bệnh tật
mà còn có thể đóng góp vào nguyên nhân của bệnh (Y HỌC TÂM THỂ)
14. Ai là người phát triển mô hình TÂM SINH XÃ HỘI?
a. Pomerieau và Brady (1979)
b. Schawartz và Weiss (1977)
c. Angel (1977-1980)
d. Freud
15. Ý kiến nào sau đây đúng với khái niệm về nhân cách
a. Nhân cách là mặt đạo đức của con người.
b. Nhân cách là mặt tự nhiên và xã hội của con người.
c. Nhân cách là giá trị xã hội của con người.
d. Nhân cách là tính chủ thể của con người
16. Khí chất ưu tư phù hợp với các công việc đòi hỏi
a. Nhạy cảm, sáng tạo.
b. Can đảm, quyết đoán. (NÓNG NẢY)
c. Suy nghĩ nhanh chóng. (HĂNG HÁI VÀ NÓNG NẢY)
d. Giao tiếp với nhiều người (HĂNG HÁI VÀ NÓNG NẢY)
17. Mối quan hệ giao tiếp giữa thầy thuốc với bệnh nhân hiện nay là mối quan hệ:
a. Xin - cho
b. Bình đẳng
c. Bất bình đẳng
d. Ban phát ân huệ
18. Quá trình tâm lý thấp nhất của nhận thức là gì (NHẬN THỨC CẢM TÍNH: CẢM GIÁC, TRI GIÁC, TRÍ NHỚ;
NHẬN THỨC LÝ TÍNH: TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG)
a. Tưởng tượng
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Cảm giác
19. Y học tâm thể là:
a. Sự duy trì sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật ở các cá nhân khỏe mạnh qua việc đưa giáo dục … để thay đổi hành vi và
lối sống
b. Nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân, tiến triển và hậu quả của sức khỏe và bệnh tật
c. Không chỉ tập trung vào chữa trị mà còn tập trung vào phòng ngừa và can thiệp
d. Cho rằng các yếu tố tâm lý không thể chỉ là hậu quả của bệnh tật mà còn có thể đóng góp vào nguyên nhân của bệnh
20. Nghi ngờ, thiếu tin tưởng, dao động đối với nhân viên y tế. Kiểu phản ứng của người bệnh được gọi là
a. Phản ứng nghi ngờ.
b. Phản ứng giận dữ.
c. Phản ứng khó chịu không hài lòng.
d. Phản ứng hốt hoảng
21. Cách sáng tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng bắt chước những chi tiết những bộ phận có thật là thao tác của:
(nhấn mạnh: tạo ra hình ảnh mới bằng cách nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một chi tiết nào đó)
a. Điển hình hóa (phương pháp tạo ra hình ảnh mới phức tạp dựa trên tổng hợp sáng tạo các thuộc tính đại diện của một
nhóm đối tượng)
2
b. Lắp ghép (lắp ghép các bộ phận với nhau hình thành một hình ảnh mới mà các bộ phận không thay đổi, chỉ được
ghép một cách giản đơn)
c. Liên hợp (giống lắp ghép nhưng các bộ phận bị biến đổi để tạo mối quan hệ mới, là sự tổng hợp sáng tạo chứ không
phải tổng hợp giản đơn)
d. Loại suy
22. Điều kiện cần thiết để nảy sinh hoạt động tư duy
a. Không có câu đúng
b. Khi đứng trước tình huống có vấn đề và trở thành nhiệm vụ
c. Khi tính chất của vấn đề đòi hỏi tính cấp thiết
d. Khi đứng trước tính bất định của tình huống và hoàn cảnh có vấn đề
23. Hình thức nào sau đây không phải là mục đích của chẩn đoán tâm lý:
a. Bố trí sử dụng cán bộ
b. Giám định y khoa, giám định hình luật, giám định lao động
c. Tuyển chọn nghề
d. Xác định khiếm khuyết
24. Phản ứng của người bệnh thường nghiêm túc, đứng đắn, trầm lặng, khó tính thuộc loại phản ứng
a. Phản ứng nội tâm bình tĩnh chờ đợi
b. Phản ứng khó chịu không hài lòng (Không có)
c. Phản ứng bàng quan
d. Phản ứng nhanh nhạy
25. Tính cách của một cá nhân được hiểu là:
a. Do bẩm sinh di truyền quyết định
b. Thái độ và hành vi của người đó
c. Khả năng hoàn thành tốt một hoạt động nào đó
d. Do môi trường sống quyết định
26. Trong các quá trình tâm lý sau đây, quá trình có quan hệ chặt chẽ với “ngôn ngữ”?
a. Tưởng tượng
b. Tri giác
c. Tư duy
d. Cảm giác
27. Người bệnh có tâm lý hoang mang, dao động, không kiềm chế được gọi là:
a. Phản ứng khó chịu, không hài lòng
b. Phản ứng nhanh nhạy
c. Phản ứng giận dữ
d. Phản ứng hốt hoảng
28. Sức khỏe hành vi là:
a. Một sự tác động qua lại giữa tinh thần, thể chất và cho rằng các yếu tố tâm lý không thể chỉ là hậu quả của bệnh tật
mà còn có thể đóng góp vào nguyên nhân của bệnh
b. Có liên quan đến sự duy trì sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật ở các cá nhân khỏe mạnh qua việc đưa giáo dục … để
thay đổi hành vi và lối sống
c. Tâm lý trong nghiên cứu về sức khỏe, không chỉ tập trung vào chữa trị, mà còn tập trung vào phòng ngừa và can thiệp
d. Nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân, tiến triển và hậu quả của sức khỏe và bệnh tật
29. Chẩn đoán tâm lý trong quá trình khám và điều trị là quá trình:
a. Xác lập những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tâm lý và thực thể
b. Thầy thuốc tìm hiểu những nguyên nhân làm cho bệnh nhân đau khổ tinh thần
c. Xác lập bản chất những đặc điểm tâm lý cá nhân của nhân cách
d. Thầy thuốc trao đổi với bệnh nhân những cách điều trị về tâm lý
30. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua:
a. Hoạt động
b. Tư duy
c. Chủ thể
d. Giao tiếp
31. Yếu tố nào sau đây giữ vai trò quan trọng nhất trong các biểu hiện của xu hướng nhân cách:
a. Lý tưởng
b. Nhu cầu (1)
3
c. Hứng thú (2)
d. Thế giới quan
32. Cấu trúc ý thức gồm: NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, NĂNG ĐỘNG
a. Nhận thức, tình cảm/cảm xúc, thái độ
b. Nhận thức, trí nhớ
c. Nhận thức, tư duy
d. Nhận thức, tưởng tượng
33. Yếu tố nghệ thuật thuộc liệu pháp tâm lý nào
a. Liệu pháp tâm lý gián tiếp (GỒM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI)
b. Liệu pháp tâm lý trực tiếp (LỜI NÓI)
c. Kết hợp tâm lý liệu pháp với các thuốc tâm dược
d. Thuật phân tâm
34. Bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, biết lắng nghe, tin tưởng là phản ứng
a. Phản ứng xúc động
b. Phản ứng hợp tác
c. Phản ứng bàng quan
d. Phản ứng giận dữ
35. Phát biểu nào là không đúng với mối quan hệ thầy thuốc - người bệnh:
a. Quan hệ trách nhiệm
b. Quan hệ cảm xúc
c. Quan hệ chủ yếu thông qua lời nói
d. Quan hệ theo quyền lợi và nghĩa vụ
36. Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo cho hình thành và phát triển nhân cách?
a. Yếu tố bẩm sinh, di truyền (TIỀN ĐỀ)
b. Yếu tố hoạt động (QUYẾT ĐỊNH CHUNG VỚI GIAO TIẾP)
c. Yếu tố giáo dục (CHỦ ĐẠO)
d. Yếu tố hoàn cảnh sống (ẢNH HƯỞNG)
37. Một điều dưỡng mới nhận công tác luôn cố gắng trong công việc chăm sóc người bệnh khi có các đồng nghiệp và
cấp trên nhưng ngay cả khi vắng đồng nghiệp và cấp trên cô ta cũng luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Sự cố
gắng đó dựa trên nền tảng
a. Tình cảm
b. Nhận thức
c. Tự ý thức
d. Ý thức
38. Liệu pháp nào sau đây là liệu pháp tâm lý trực tiếp
a. Buồng bệnh dùng màu sắc tươi sáng và dịu mát (GIÁN TIẾP)
b. Sắp xếp người bệnh cùng bệnh nằm chung với nhau (GIÁN TIẾP)
c. Là dùng lời nói trực tiếp tác động vào tâm lý người bệnh
d. Phòng bệnh phải đảm bảo thoáng mát không có mùi hôi (GIÁN TIẾP)
39. Trị liệu tâm lý theo liệu pháp nhận thức là liệu pháp tập trung vào:
a. Tìm hiểu thế giới vô thức và các xung động tình dục
b. Giúp bệnh nhân có thể thay thế các triệu chứng thông qua giáo dục bằng các hành vi thích hợp (liệu pháp HÀNH VI)
c. Nhấn mạnh đến ý thức, xã hội và ý chí tự do
d. Cảm xúc, môi trường, niềm tin, thái độ và nhận thức của bệnh nhân
40. Nhân cách của con người được hình thành dựa trên yếu tố quyết định nào?
a. Giáo dục và hoạt động cá nhân
b. Gia đình và giáo dục
c. Hoạt động cá nhân và giao tiếp
d. Kinh tế và văn hóa

You might also like