You are on page 1of 122

1254-2019/CXBIPH/10-12/CAND

1 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Chủ biên
PGS.TS. ĐẶNG THANH NGA

Tập thể tác giả


PGS.TS. ĐẶNG THANH NGA và Chƣơng I
Giáo trình ThS. PHAN KIỀU HẠNH
TS. BÙI KIM CHI và Chƣơng II
TS. CHU VĂN ĐỨC
TS. CHU LIÊN ANH H Chƣơng III

TS. CHU LIÊN ANH và Chƣơng IV


ThS. DƢƠNG THỊ LOAN
PGS.TS. ĐẶNG THANH NGA Chƣơng V
ThS. PHAN CÔNG LUẬN Chƣơng VI
TS. CHU VĂN ĐỨC Chƣơng VII
ThS. DƢƠNG THỊ LOAN và Chƣơng VIII
TS. BÙI KIM CHI

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN


HÀ NỘI - 2019

3 4
con ngƣời có thể và cần phải tự hiểu biết về chính bản thân mình.
- Nhà triết học duy tâm cổ đại Plato (427 - 347 tr. CN) coi
“thế giới ý niệm” là nguồn gốc của vạn vật, do linh hồn nhập vào
con ngƣời. Ông cho rằng tâm hồn là cái có trƣớc, thực tại có sau.
CHƢƠNG I Tâm hồn trí tuệ nằm trong đầu chỉ có ở giai cấp chủ nô; tâm hồn
TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc; tâm hồn khát
vọng nằm ở bụng và có ở tầng lớp nô lệ.
- Aristotle (384-322 tr. CN) là ngƣời đầu tiên “bàn về tâm hồn”.
1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC Ông cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác và có 3 loại tâm hồn:
Lúc con ngƣời bắt đầu xuất hiện trên trái đất cũng là lúc họ + Tâm hồn dinh dƣỡng đảm bảo chức năng tăng trƣởng, hấp
cũng bắt đầu đặt câu hỏi về các hiện tâm lý. thụ dinh dƣỡng, và sinh sản;
Tâm lý là gì? Phải nghiên cứu tâm lý nhƣ thế nào? là những + Tâm hồn cảm giác, đảm nhận chức năng cảm thụ, vận động;
vấn đề khó khăn nhất đối với tri thức con ngƣời. Tâm lý là vật
+ Tâm hồn suy nghĩ đảm nhận chức năng lý giải, lập luận;
chất hay linh hồn thuần tuý? Nếu là vật chất sao ta không nhìn
Theo ông, các loài thực vật chỉ có tâm hồn dinh dƣỡng. Còn
thấy, sờ thấy? Nếu là linh hồn thuần tuý sao có thể sai khiến đƣợc
các loài động vật có cả tâm hồn dinh dƣỡng và tâm hồn cảm giác.
bắp thịt cử động và con ngƣời hành động? Theo thế giới quan
Chỉ có con ngƣời mới có cả ba loại tâm hồn.
khác nhau mà ngƣời ta cũng giải thích những vấn đề này (tâm lý
là gì) một cách khác nhau. - Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về tâm hồn là
quan điểm của các nhà triết học duy vật cho rằng, tâm lý cũng là
1.1. Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
một thứ vật chất do vật khác sinh ra nhƣ:
- Nhà triết học Trung Hoa Khổng Tử (551 đến 479 tr. CN) nói
+ Talet (khoảng 624 - 547 tr.CN) cho rằng, tâm lý do nƣớc
đến chữ "tâm" của con ngƣời là "nhân, lễ, trí, dũng". Về sau học
sinh ra;
trò của Khổng Tử nêu thành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín".
+ Hêraclit (khoảng 540 - 480 tr. CN) cho rằng, tâm lý do lửa
- Nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Socrates (469-399 tr.CN) có câu
sinh ra;
nói nổi tiếng: "Hãy tự biết mình" và “Sống mà không suy tƣ thì
không đáng sống”. Đây là một định hƣớng có ý nghĩa rất lớn đối + Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 tr.CN) cho rằng, tâm lý do
với sự phát triển của khoa học tâm lý ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch nguyên tử sinh ra;
sử phát triển của triết học và tâm lý học đã có quan điểm cho rằng, Nhƣng thời đó, khoa học tự nhiên cũng nhƣ chủ nghĩa duy vật

5 6
còn thô sơ, ngƣời ta chƣa thể giải thích đƣợc những hoạt động + Kinh nghiệm bên ngoài do tác động bên ngoài vào cái giác
tâm lý phức tạp nhƣ tƣ duy, ý thức, tính cách của con ngƣời. Do quan gây ra;
đó, trong suốt thời cổ đại và thời trung cổ, quan niệm duy tâm về + Kinh nghiệm bên trong thì vẫn sinh ra từ cái “ý thức bên
tâm lý vẫn còn thống trị. trong” tự hoạt động, tự nó thúc đẩy và tự nó mới biết đƣợc nó.
1.2. Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu thế kỷ XIX trở Tóm lại, cả R.Descartes và J.Locke có tiến bộ trong việc giải
về trước thích hiện tƣợng tâm lý, nhƣng đều không triệt để vì cả hai đều
Từ thế kỷ XVII trở đi, các ngành khoa học tự nhiên, cơ học, đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng, vật chất và tâm hồn
hình học, vật lý, hoá học... phát triển mạnh, thuyết “linh hồn” bắt là hai thực thể song song tồn tại.
đầu lung lay. Ngƣời ta đặt ra câu hỏi: phải chăng chính ngay bản - Thế kỷ XVII - XVIII - XIX cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa
thân con ngƣời chịu tác động từ bên ngoài có thể sinh ra tâm lý, ý duy tâm và duy vật xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật.
thức? Do khoa học kỹ thuật phát triển, con ngƣời có điều kiện để + Các nhà triết học duy tâm chủ nghĩa G.Berkeley (1685-
quan sát hành vi của mình. 1753) cho rằng thế giới không có thực, thế giới chỉ là "phức hợp
- Nhà triết học và bác học ngƣời Pháp R.Descartes (1596 - các cảm giác chủ quan" của con ngƣời. Và D.Hume(1711-1776)
1650) là ngƣời đầu tiên dùng khái niệm “phản xạ” để cắt nghĩa một coi thế giới chỉ là những kinh nghiệm "kinh nghiệm chủ quan".
cách duy vật những hành động đơn giản của động vật và con ngƣời. Nguồn gốc của kinh nghiệm là do đâu? Ông cho rằng con ngƣời
không thể biết. Vì thế ngƣời ta vẫn coi Hume thuộc vào phái bất
Sơ đồ phản xạ đó diễn ra nhƣ sau: sự vật bên ngoài tác động
khả tri. Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao thể hiện ở
vào các giác quan gây ra luồng kích thích thần kinh và hệ thần
"ý niệm tuyệt đối" của G.Hegel (1770 –1831).
kinh đáp lại bằng một cử động bắp thịt.
+ Nhà triết học duy vật B.Spinoza (1632-1667) coi tất cả vật
Theo ông, chỉ có thế giới khách quan là có tâm lý (có kích
chất đều có tƣ duy.
thích thì có phản ứng). Còn những hành động chủ định có ý thức
1.3. Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
của con ngƣời theo R.Descartes thì vẫn do linh hồn mà ông gọi là
“lý tính tối cao” điều khiển. Từ đầu thế kỷ XIX trở đi, cùng với sinh vật học và các khoa
học khác, sinh lý học giác quan và sinh lý học bộ não có những
Ông là tác giả của mệnh đề trứ danh “tôi tƣ duy là tôi tồn tại”;
bƣớc phát triển quan trọng. Sinh lý học và hình thái học hệ thần
tƣ duy - thông hiểu, mong muốn, tinh thần, ý thức.
kinh đã tìm ra những hoạt động riêng biệt của dây thần kinh cảm
- Nhà triết học ngƣời Anh J.Locke (1632 - 1704) là ngƣời đặt giác, các vùng ở não điều khiển sự vận động của thân thể. Vật lý
ra “tâm lý học kinh nghiệm”. Tuy nhiên, ông lại chia kinh nghiệm học đã giải thích rõ ràng hiện tƣợng tâm lý đơn giản là cảm giác
ra làm hai loại: bằng cách tìm ra quy luật kích thích sự vật bên ngoài đối với giác

7 8
quan tạo điều kiện cho tâm lý học trở thành một khoa học độc lập. dựng một mô hình nhận thức đƣợc mệnh danh là lý thuyết kết
Những thành tựu của sinh vật học và sinh lý học cho thấy rõ cấu. Lý thuyết kết cấu chú trọng đến các yếu tố căn bản làm nền
con ngƣời đã sinh ra từ hệ thống thống nhất của thế giới muôn tảng cho tƣ duy, ý thức, tình cảm, và các trạng thái cùng các hoạt
loài và xét về tính chất thì con ngƣời cũng là một cá thể sinh vật. động tâm lý khác. Cũng cùng thời gian đó, W.James đã lập một
Điều đó càng thúc đẩy việc dùng các phƣơng pháp của sinh vật phòng thí nghiệm ở thành phố Canbridge thuộc tiểu bang
học và sinh lý học để nghiên cứu tâm lý. Nhiều tài liệu khoa học Masschusetts nƣớc Mỹ. Sau này, nhiều nƣớc khác nhƣ Nga, Anh,
đã chứng minh mối quan hệ giữa những hiện tƣợng tâm lý với Pháp... cũng lập ra phòng thí nghiệm tâm lý.
hoạt động của não và của cơ thể nói chung. Khoa học tự nhiên đã 1.4. Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại
góp phần tích cực vào sự hình thành và phát triển khoa học về 1.4.1. Tâm lý học hành vi
tinh thần. Dựa vào những tài liệu khoa học đó, ngƣời ta bắt đầu
Thuyết hành vi do nhà tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 –1958)
nghiên cứu tỉ mỉ tâm lý ở động vật, tâm lý các bộ tộc sơ khai, tâm
sáng lập. Ông cho rằng, tâm lý học không quan tâm đến việc mô
lý trẻ em, tâm lý những ngƣời trí tuệ chậm phát triển...
tả giảng giải các trạng thái tâm lý ý thức mà chỉ quan tâm đến
Tuy nhiên, một câu hỏi vẫn đƣợc đặt ra là hiện tƣợng tâm lý hành vi của cơ thể. Đối tƣợng của tâm lý học hành vi là hành vi.
vốn là hiện tƣợng tinh thần, không mang một năng lƣợng vật lý Bất kỳ một hành vi nào ở con ngƣời cũng nhƣ ở động vật đều
nào vì sao lại có khả năng gây ra một kết quả vật chất nhƣ một cử đƣợc xem nhƣ là tổng hợp các phản ứng của cơ thể trƣớc các
chỉ, một thái độ, một hành động, một biến đổi trạng thái cơ thể? kích thích của môi trƣờng bên ngoài theo công thức S – R
Rõ ràng, phƣơng pháp sinh lý học không thể dùng để giải thích (Stimulant: Kích thích; Reaction: Phản ứng). Với công thức này,
những hiện tƣợng này mà chỉ có thể dùng để nghiên cứu một số J.Watson đã đƣa ra một quan điểm tiến bộ trong tâm lý học, đó
hiện tƣợng tâm lý đơn giản nhƣ cảm giác. là coi hành vi do ngoại cảnh quyết định, hành vi có thể quan sát,
Cuối thế kỷ XIX, tâm lý học tách ra khỏi triết học thành một và nghiên cứu đƣợc một cách khách quan. Nhƣng thuyết hành vi
khoa học riêng với tính cách là khoa học thực nghiệm, chủ trƣơng đã quan niệm một cách cơ học, máy móc về hành vi, đồng nhất
dùng phƣơng pháp thực nghiệm và mô tả của vật lý học và sinh lý hành vi của con ngƣời với hành vi của động vật, hành vi chỉ là
học để nghiên cứu những hiện tƣợng tâm lý đơn giản nhƣ cảm những phản ứng máy móc nhằm đáp ứng lại kích thích, giúp cơ
giác, tri giác, chú ý, trí nhớ, thói quen... Năm 1879, W.Wundt thể thích nghi với môi trƣờng xung quanh. Thuyết hành vi đã
(1832-1920) nhà tâm lý học lập ra phòng thí nghiệm tâm lý đầu hoàn toàn phủ nhận vai trò chủ đạo của hệ thần kinh cấp cao,
tiên trên thế giới tại thành phố Leipzig nƣớc Đức. Ông quan tâm tính tích cực của tâm lý, ý thức con ngƣời nhƣ là hình thức đặc
nghiên cứu các khối cấu trúc của trí tuệ. Chính thức định nghĩa biệt của việc điều chỉnh hành vi, và phủ nhận một vấn đề cơ
tâm lý học là bộ môn nghiên cứu kinh nghiệm hữu thức. Ông xây bản, đó là con ngƣời là một thực thể xã hội.

9 10
Từ những năm 30 của thế kỷ XX, những ngƣời đại diện cho và cái siêu tôi (bản năng chèn ép, muốn khống chế ý thức; ngƣợc
chủ nghĩa hành vi mới vẫn tiếp tục theo đuổi trƣờng phái hành vi lại ý thức muốn chèn ép, khống chế vô thức). Freud cho rằng sở
cổ điển của J.Watson, trong đó có C.L.Hull (1884 – 1952), dĩ dục vọng bị đè nén là do tiêu chuẩn xã hội không cho phép nó
E.C.Tolman (1886 - 1959), B.F.Skinner (1904 -1990) đã cố gắng đƣợc thoả mãn, nên nhiều khi bản năng dục vọng bị hạn chế. Tuy
bổ sung thêm vào công thức cổ điển S - R một số biến số trung nhiên, nó không thể tự động mất đi mà vẫn tiếp tục hoạt động để
gian O nhƣ: nhu cầu, kinh nghiệm sống của con ngƣời, hoặc hành cố tìm sự thoả mãn.
vi tạo tác “operant’ nhằm đáp ứng lại những kích thích. Nhƣng về Dựa theo kinh nghiệm chữa bệnh tâm thần, Freud cho rằng
cơ bản chủ nghĩa hành vi mới vẫn không thoát khỏi luận điểm có bản chất của con ngƣời là do sự thoả mãn tính dục. Do đó, mọi
từ thời J.Watson. hành vi của con ngƣời do bản năng dục vọng chi phối, điều hành.
1.4.2. Phân tâm học Theo Freud, xu hƣớng của bản năng tình dục đã có ở trẻ con
Thuyết phân tâm học do S. Freud (1856-1939), bác sĩ ngƣời ngay từ lúc mới lọt lòng. Cho nên, con trai thì thích mẹ hơn và
áo đề xƣớng. Ông cho rằng, các hiện tƣợng rối loạn tâm lý của ghen với bố, con gái thì thích cha hơn và ghen với mẹ. Những ham
con ngƣời là do hiện tƣợng vô thức chi phối. Vô thức là phạm trù muốn đó có tính chất tự nhiên, di truyền trong tâm lý con ngƣời.
chủ yếu trong đời sống tâm lý con ngƣời. Ông đƣa ra cấu trúc 3 Thuyết phân tâm học của S.Freud đã chống lại nền tâm lý học
thành phần về nhân cách: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Cái nó bao duy tâm chủ quan để xây dựng một nền tâm lý khách quan. Nhƣng
gồm tất cả những cái gì con ngƣời có đƣợc từ khi mới sinh ra: ăn do quá nhấn mạnh đến cái bản năng vô thức trong con ngƣời, Freud
uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò quyết đã không thấy đƣợc một bản chất trong ý thức của con ngƣời,
định toàn bộ đời sống tâm lý con ngƣời, cái nó hoạt động theo không thấy đƣợc bản chất xã hội, lịch sử của các hiện tƣợng tâm lý
nguyên tắc thoả mãn. Cái tôi là cái trung gian giữa cái nó và cái ngƣời và đồng nhất tâm lý của con ngƣời với tâm lý của động vật.
bên ngoài. Cái tôi – con ngƣời thƣờng ngày, con ngƣời có ý thức.
1.4.3. Tâm lý học Gestalt (tâm lý học cấu trúc)
Cái tôi có nhiệm vụ kiểm soát đƣợc những vận động theo ý mình,
Trƣờng phái tâm lý học Gestalt do các nhà tâm lý học Đức là
bảo đảm sự tồn tại. Cái tôi hoạt động theo nguyên tắc hiện thực.
M.Wertheimer (1880-1943), K.Koffka (1886-1941), W..Kohler
Cái siêu tôi là lực lƣợng đối lập với cái tôi, ngăn cản cái tôi trong
(1887-1967) lập ra.
quá trình phát triển, kìm hãm sự thoả mãn của cái tôi, đó là “cái
tôi lý tƣởng” không bao giờ vƣơn tới đƣợc và hoạt động theo Xuất phát từ nghiên cứu tri giác với thuộc tính cơ bản của tri
nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. giác con ngƣời là tính trọn vẹn, tính trọn vẹn hay còn gọi là cấu
trúc, do đó gọi tâm lý học Gestan là tâm lý học cấu trúc. Tâm lý
Toàn bộ cuộc sống con ngƣời là sự mâu thuẫn liên tục giữa ba
học Gestalt cho rằng:
khối đó, khối này chèn ép khối kia. Nhƣng nổi bật nhất là cái nó

11 12
- Con ngƣời ta có cấu trúc trọn vẹn nên bao giờ cũng phản Ông đã đƣa ra năm mức độ nhu cầu cơ bản của con ngƣời xếp
ánh có tính chất trọn vẹn. thứ tự từ thấp đến cao:
- Trong tƣ duy, trong khi suy nghĩ có thể chƣa nghĩ hết song Nhu cầu tự thể hiện mình
sẽ có lúc “bừng sáng” do cấu trúc. Còn bừng sáng nhƣ thế nào thì
không giải thích. Nhu cầu đƣợc tôn trọng, công nhận thành đạt
Trƣờng phái này nhấn mạnh tính hoàn chỉnh của ý thức, cho
rằng ý thức không thể phân tích đƣợc. ý thức đƣợc hình thành
Nhu cầu đƣợc chấp nhận
không phải do kinh nghiệm, liên tƣởng và không phải do sự thành
lập liên hệ tạm thời phức tạp trong vỏ não mà do bản thân não
vốn có sẵn “sự phân phối của lực từ trƣờng”. Tâm lý, ý thức đƣợc Nhu cầu an toàn
nảy sinh do sự biến động của “sự phân phối của lực từ trƣờng”
này, không có quan hệ gì với ngôn ngữ, với hiện thực khách quan, Nhu cầu sinh lý
với hoạt động thực tiễn của con ngƣời. Đồng thời, các nhà tâm lý
C. Rogers cho rằng, con ngƣời cần phải đƣợc yêu mến, kính
học Gestalt ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm ở con ngƣời .
trọng. Nói chung, quan niệm của các nhà tâm lý học nhân văn về
1.4.4. Tâm lý học nhân văn bản tính con ngƣời khiến họ lạc quan đối với con ngƣời và tƣơng
Trƣờng phái tâm lý học nhân văn do A.Maslow (1908 – lai của con ngƣời.
1970) và C.Rogers (1902-1987) sáng lập. Các nhà tâm lý học 1.4.5. Tâm lý học nhận thức
nhân văn cho rằng, con ngƣời bẩm sinh là tốt, nếu đƣợc đặt
Đại diện cho tâm lý học nhận thức là J. Piaget (1896 -1989) nhà
trong môi trƣờng lành mạnh tự nhiên họ sẽ hoà hợp với những
tâm lý học ngƣời Thụy Sĩ và J. Bruner nhà tâm lý học ngƣời Mỹ.
ngƣời khác. Động cơ chính trong cuộc đời là khuynh hƣớng tự
Họ coi hoạt động nhận thức là đối tƣợng nghiên cứu của mình.
thể hiện mình, khuynh hƣớng này bẩm sinh nơi con ngƣời và
không ngừng thúc đẩy con ngƣời hƣớng tới hoạt động và các sự J. Piaget đƣa ra lý thuyết “nhận thức luận di truyền”. Ông cho
kiện giúp họ tự thể hiện mình. rằng, các khả năng tri thức phát triển dựa theo sự tăng trƣởng sinh
vật và kinh nghiệm. Nhƣng ở đây muốn nói đến sự phát triển hơn
Theo Maslow, các nhu cầu của con ngƣời đƣợc sắp đặt theo
là sự di truyền sinh vật.
một thứ bậc. Các nhu cầu càng thấp trong thứ bậc, chúng càng
cơ bản và càng giống các nhu cầu của động vật. Các nhu cầu Theo Piaget có bốn giai đoạn phát triển tri thức sau đây:
càng cao trong thứ bậc, chúng càng đặc trƣng cho con ngƣời. - Giai đoạn cảm giác - vận động (mới sinh đến khoảng 2 tuổi).

13 14
- Giai đoạn tiền - thao tác (khoảng 2 đến 7 tuổi). lòng ngƣời, về tâm tƣ, nguyện vọng, tình cảm, thái độ, tính nết…
- Giai đoạn thao tác cụ thể (khoảng 7 đến 11 tuổi). của con ngƣời. Đó là cách hiểu một cách thông thƣờng. Đời sống
tâm lý con ngƣời còn bao hàm nhiều hiện tƣợng tâm lý phong
- Giai đoạn thao tác hình thức (khoảng 11 tuổi trở đi).
phú, đa dạng, phức tạp từ cảm giác,tri giác, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng
1.4.6. Tâm lý hoạt động
tƣợng đến tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tƣởng, niềm tin…
Trƣờng phái tâm lý này do các nhà tâm lý học Nga sáng lập
Tất cả những hiện tƣợng tâm lý đó đều gắn với hoạt động của
ra, nhƣ L. X. Vƣgôtxki (1896-1934), X. L. Rubinstêin (1902-
con ngƣời. Bất cứ một hoạt động nào của con ngƣời đều có tâm lý
1960), A. N. Leonchiev (1903-1979), A. R. Luria (1902-1977).
và nhƣ vậy hiện tƣợng tâm lý có rất nhiều và chúng ta thƣờng gọi
Để xây dựng nền tâm lý hoạt động, các nhà tâm lý học Nga đã
chúng là thế giới tâm lý của con ngƣời.
dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây:
Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tƣợng tinh thần nảy ra
- Nguyên tắc coi tâm lý là hoạt động;
trong đầu óc con ngƣời, gắn liền và điều hành mọi hành động,
- Nguyên tắc gián tiếp; hoạt động của con ngƣời.
- Nguyên tắc lịch sử và nguồn gốc xã hội của các chức năng Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt
tâm lý; động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt
- Nguyên tắc tâm lý là chức năng của não. động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ
Dựa trên các nguyên tắc trên, trƣờng phái tâm lý hoạt động xã hội.
cho rằng, tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não 2.2. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não,
thông qua hoạt động. Tâm lý con ngƣời mang tính chủ thể, có bản mang tính chủ thể và có bản chất xã hội lịch sử
chất xã hội, lịch sử. Tâm lý ngƣời đƣợc hình thành, phát triển và
2.2.1. Tâm lý là sự phản ánh hiên thực khách quan của não
thể hiện trong hoạt động và trong các mối quan hệ giao tiếp của
con ngƣời trong xã hội. Tâm lý con ngƣời không phải do thƣợng đế, do trời sinh ra,
cũng không phải do não tiết ra nhƣ gan tiết ra mật mà tâm lý con
2. BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ ngƣời là sự phản ánh hiện thực khách trong não.
2.1. Định nghĩa hiện tượng tâm lý Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tƣợng đang
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta rất hay dùng chữ “tâm vận động. Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này
lý” để khen hoặc chê nhau. Ví dụ: “Anh A là ngƣời rất tâm lý”, với hệ thống khác, kết quả để lại dấu vết (hình ảnh) tác động của cả
hay “Anh làm nhƣ vậy chẳng tâm lý tý nào”..Nhƣ vậy chữ “tâm hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động. Chẳng hạn:
lý” đƣợc dùng ở đây có nghĩa là họ có hiểu biết hay không về

15 16
- Viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn lên Cả hai bán cầu não đều quan trọng nhƣ nhau. Do đó, cần phải
bảng và ngƣợc lại bảng đen làm mòn (để lại vết) trên viên phấn biết kết hợp sử dụng cả hai bán cầu não để đạt hiệu quả cao về
(phản ánh cơ học); học thuật lẫn sáng tạo. Trên thực tế, những ngƣời sử dụng hai bán
- Mặt gƣơng, mặt nƣớc phản chiếu lại tia sáng.. (phản ánh vật lý); cầu não cân bằng nhau thì có xu hƣớng giải quyết cân bằng mọi
- Hai hay nhiều hoá chất tác dụng lẫn nhau tạo thành một chất vấn đề trong cuộc sống và sẽ học dễ dàng hơn, bởi vì họ biết lựa
khác (phản ánh hoá học); chọn chế độ cần thiết nhất để đảm nhận việc học tập. Hầu hết các
lĩnh vực nhƣ giáo dục, thƣơng mại và khoa học đều có xu hƣớng
- Cây xanh vƣơn về phía ánh sáng mặt trời (Phản ánh sinh học).
thiên về não trái nhiều hơn. Nếu những ngƣời hoạt động thuộc
Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp: từ phản ánh cơ,
các lĩnh vực này mà trong cuộc sống không cố gắng tham gia
vật lý, hoá học đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội, trong đó
những hoạt động cần đến não phải thì chính sự mất cân bằng đó
có phản ánh tâm lý.
sẽ là nguyên nhân khiến họ bị stress, đồng thời tâm hồn của họ
Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt, nó không phải
cũng trở nên nghèo nàn.
là sự phản chiếu thụ động của chiếc gƣơng soi…đối với sự vật,
Để cân bằng hai bán cầu não, con ngƣời cần phái có các hoạt
hiện tƣợng mà phản ánh tâm lý vô cùng phong phú, đa dạng, phức
tạp và mang tính tích cực. động nhƣ âm nhạc và thẩm mỹ trong quá trình học, đồng thời
phải tích cực tự điều chỉnh bản thân. Những điều này giúp cho
Tâm lý là chức năng của não. Không có não thì không có tâm
con ngƣời có đƣợc xúc cảm tích cực, điều khiển cho bộ não của
lý. Não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của tâm lý. Hoạt
họ làm việc hiệu quả hơn.
động của não là cơ sở sinh lý thần kinh của các hiện tƣợng tâm
lý.Tất cả các quá trình tâm lý từ đơn giản đến phức tạp đều xuất 2.2.2. Tâm lý mang tính chủ thể
hiện trên cơ sở hoạt động của não. Sự phản ánh tâm lý của con ngƣời khác với các hình thức
Bộ não ngƣời chia thành hai phần: bán cầu não phải và bán phản ánh cơ giới, sinh vật ở chỗ bao giờ nó cũng mang dấu vết
cầu não trái. Não trái điều khiển phần bên phải cơ thể, ngƣợc lại riêng của ngƣời phản ánh. Đó chính là tính chủ thể của hiện tƣợng
não phải điều khiển phần bên trái cơ thể. Mỗi bán cầu có vai trò tâm lý. Tính chủ thể trong sự phản ánh tâm lý biểu hiện ở chỗ:
hết sức khác nhau, đảm bảo những kỹ năng nhất định, mặc dù - Cùng nhận sự tác động của thế giới, về cùng một hiện thực
chúng có sự liên kết trao đổi chéo với nhau. Bán cầu não trái xử khách quan nhƣng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình
lý thông tin về lập luận, toán học, phân tích, ngôn ngữ, các chuỗi ảnh tâm lý với những mức độ sắc thái khác nhau.
số, sự kiện…Bán cầu não phải đảm nhiệm những việc nhƣ âm - Khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể
nhạc, sáng tạo, mơ mộng, tƣởng tƣợng, màu sắc, tình cảm, các
duy nhất nhƣng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn
quan hệ về không gian, kích thƣớc…

17 18
cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể khác nhau, có thể cho ta thấy 2.2.3. Tâm lý con người mang bản chất xã hội lịch sử
mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy. Tâm lý con ngƣời khác xa với tâm lý của một số loài động
- Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là ngƣời cảm nhận, cảm vật bậc cao ở chỗ, tâm lý con ngƣời có bản chất xã hội và
nghiệm và thể hiện nó rõ nhất và thông qua các mức độ, sắc thái mang tính lịch sử.
tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ và hành vi khác nhau - Tâm lý con người mang bản chất xã hội
đối với hiện thực. Tâm lý có nguồn gốc xã hội và mang nội dung xã hội. Nguồn
Do đâu mà tâm lý ngƣời này khác với tâm lý ngƣời kia về thế gốc của tâm lý là thế giới khách quan, nội dung của tâm lý chính
giới? Sở dĩ nhƣ vậy, là vì con ngƣời vừa là thực thể tự nhiên vừa là các mối quan hệ xã hội… Theo C. Mác, bản chất con ngƣời là
là thực thể xã hội. “tổng hoà các mối quan hệ xã hội”, chính các mối quan hệ xã hội
đã quyết định bản chất tâm lý con ngƣời.
Về mặt tự nhiên, giữa các cá nhân khác nhau có sự khác nhau
về bộ óc, các giác quan.. + Tâm lý con ngƣời là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp
của con ngƣời trong các mối quan hệ xã hội. Chính vì thế con
Về mặt xã hội, giữa các cá nhân có sự khác nhau về hoàn
ngƣời luôn luôn là con ngƣời lịch sử, con ngƣời xã hội. Con
cảnh sống, giáo dục, giai cấp, nghề nghiệp, vốn kiến thức, thời đại
ngƣời bao giờ cũng phải sống trong xã hội nhất định, không có
lịch sử, chế độ chính trị…
con ngƣời nào tồn tại ngoài xã hội và tách khỏi điều kiện sống xã
Sự khác nhau về tự nhiên cùng với sự khác nhau về xã hội hội. Trong quá trình phát triển xã hội lịch sử, loài ngƣời đã tích
làm cho sự phản ánh tâm lý của những con ngƣời khác nhau là luỹ đƣợc vô vàn kinh nghiệm và tri thức về mọi mặt của cuộc
khác nhau. sống và truyền đạt lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cá nhân
Khi chúng ta phản ánh hiện thực khách quan thì những tri nắm kinh nghiệm và tri thức chung của loài ngƣời biến nó thành
thức, kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú, tình cảm, lập trƣờng, quan kinh nghiệm của mình tức là tạo nên tâm lý cá nhân. Do đó, ở loài
điểm, cá phẩm chất đạo đức đều tham gia trong quá trình phản ngƣời bên cạnh sự di truyền sinh học còn có “di sản xã hội” tức là
ánh. Cho nên có thể nói cá nhân phản ánh hiện thực khách thông khả năng truyền lại toàn bộ tâm lý đang phát triển của cả loài
qua “Lăng kính chủ quan của mình”. Ví dụ: hai điều tra viên cùng ngƣời cho mỗi các nhân (Nhƣng cơ chế di sản này còn phụ thuộc
tham gia khám nghiệm hiện trƣờng, nhƣng do trình độ nhận thức, vào chế độ xã hội và trình độ phát triển của xã hội).
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động điều tra + Tâm lý mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp
khác nhau nên dẫn đến sự khác nhau trong việc đánh giá chứng thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội, thông qua hoạt
cứ và kết luận điều tra. động và giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập, lao động và công

19 20
tác xã hội), trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của Mỗi hoạt động của con ngƣời đều do tâm lý điều hành. Tâm
con ngƣời và mối quan hệ giao tiếp của con ngƣời trong xã hội có lý biểu hiện ở ba chức năng sau:
tính quyết định. - Chức năng định hƣớng cho hành vi, hoạt động, ở đây muốn
- Tâm lý con người mang tính lịch sử nói tới việc xác định động cơ, mục đích của hoạt động.
Tâm lý của mỗi con ngƣời hình thành, phát triển và biến đổi - Chức năng điều khiển là đôn đốc hoạt động theo mục đích
cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân và lịch sử dân tộc và chung đã dự định.
cộng đồng. Tâm lý của mỗi con ngƣời luôn luôn vận động và phát - Chức năng điều chỉnh là uốn nắn các hoạt động cho phù hợp
triển cùng với sự vân động và phát triển của xã hội… với mục tiêu đã xác định và với điều kiện hoàn cảnh thực tế.
Tóm lại, tâm lý con ngƣời có nguồn gốc xã hội vì thế muốn Nhờ các chức năng định hƣớng, điều khiển, điều chỉnh mà
hiểu tâm lý con ngƣời và cải tạo, giáo dục con ngƣời thì phải tâm lý giúp con ngƣời không chỉ thích ứng với điều kiện khách
nghiên cứu môi trƣờng xã hội, nền văn hoá xã hội, các quan hệ xã quan mà còn nhận thức, cải tạo thế giới. Đồng thời, thông qua quá
hội mà ngƣời đó sống và hoạt động. trình này con ngƣời có thể nhận thức và cải tạo chính bản thân.
3. CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ 4. PHÂN LOẠI HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ
Về nguyên lý phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của hoạt động Dựa trên những những tiêu chí khác nhau mà có nhiều cách
tâm lý. Muốn có tâm lý nhất thiêt phải có phản xạ có điều kiện. phân loại hiện tƣợng tâm lý.

Descartes là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm phản xạ nhƣng - Căn cứ theo thời gian và vị trí tồn tại của các hiện tƣợng tâm
ông giải thích tƣ duy do linh hồn tạo ra. lý trong nhân cách, ngƣời ta chia các hiện tƣợng tâm lý thành ba
loại chính còn gọi là 3 phạm trù tâm lý: các quá trình tâm lý, các
I.M.Xêtrênôv cho rằng tất cả các hoạt động ý thức và vô thức
trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý cá nhân.
đều do phản xạ gây ra, hoạt động phản xạ có ba khâu: khâu dẫn
Quá trình tâm lý là hiện tƣợng tâm lý có nảy sinh, có diễn
vào, hoạt động của trung tâm thần kinh và khâu dẫn ra.
biến và có kết thúc nhằm biến những tác động bên ngoài thành
Theo I.P.Pavlov hoạt động tâm lý là hoạt động phản xạ có hình ảnh tâm lý. Ví dụ: muốn có hình ảnh về một quả chanh phải
điều kiện và ông đã đƣa ra quy luật phát triển của nó và sáng lập có quá trình tri giác nhìn thấy sắc da chanh, ngửi thấy mùi chanh,
ra học thuyết về phản xạ có điều kiện. nếm thấy vị chua.
Khoa học hiện đại đƣa ra khâu thứ tƣ của hoạt động phản xạ, Quá trình tâm lý chia ra làm ba loại: quá trình nhận thức (cảm
đó là khâu liên hệ ngƣợc. Nhờ mối liên hệ ngƣợc này mà phản giác, tri giác, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng); quá trình xúc cảm;
ánh tâm lý của con ngƣời đƣợc hoàn thiện và tinh vi hơn. quá trình ý chí - hành động, ngôn ngữ.

21 22
Trạng thái tâm lý là những hiện tƣợng tâm lý luôn luôn đi - Ngƣời ra, còn có thể chia các hiện tƣợng tâm lý thành hai
kèm theo các hiện tƣợng tâm lý khác, nó giữ vai trò làm nền cho loại: hiện tƣợng tâm lý sống động (thể hiện trong hành vi và hoạt
quá trình tâm lý và thuộc tính tâm lý diễn biến hoặc biểu hiện ra động); hiện tƣợng tâm lý tiềm tàng (tích đọng trong các sản phẩm
một cách nhất định. Ví dụ: con ngƣời bao giờ cũng ở trong một của hoạt động).
trạng thái tâm lý nhất định, nói cách khác bao giờ đời sống tâm 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM
lý cũng diễn ra trong một trạng thái nào đó nhƣ chú ý tập trung LÝ HỌC
hay lơ đãng phân tán, tích cực hoạt bát hay mệt mỏi, u mê, thắc 5.1. Đối tượng của tâm lý học
mắc, băn khoăn hay hồ hởi, thoải mái, chần chừ do dự hay quyết
Thuật ngữ tâm lý học bắt nguồn từ hai từ trong tiếng la tinh:
tâm say sƣa.
“Psyche” là “linh hồn”, “tinh thần” và “logos” là “học thuyết”. “khoa
Thuộc tính tâm lý cá nhân là những hiện tƣợng tâm lý đƣợc học”. Từ xa xƣa, con ngƣời đã hiểu “tâm lý học” (Psychologie) là
lặp đi lặp lại một cách thƣờng xuyên trong những điều kiện nhất khoa học về linh hồn.
định (điều kiện sống và hoạt động) và trở thành ổn định đặc trƣng Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học trở thành một
cho mỗi ngƣời, loại ngƣời, phân biệt ngƣời này với ngƣời khác. ngành khoa học độc lập nghiên cứu các hiện tƣợng tâm lý đóng
Các thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm xu hƣớng, tính cách, khí vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống con ngƣời, trong mối
chất, năng lực... quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời.
- Dựa trên sự ý thức của con ngƣời về hiện tƣợng tâm lý, Đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tƣợng tâm lý
ngƣời ta phân thành: các hiện tƣợng tâm lý có ý thức; các hiện khác nhau trong đời sống của con ngƣời, các quy luật và các cơ
tƣợng tâm lý chƣa đƣợc ý thức. chế hoạt động tâm lý của con ngƣời.
Chúng ta chỉ biết về những hiện tƣợng tâm lý có ý thức (đƣợc 5.2. Nhiệm vụ của tâm lý học
nhận thức, hay tự giác). Còn những hiện tƣợng tâm lý chƣa đƣợc Tâm lý học có nhiệm vụ cơ bản sau đây:
ý thức vẫn luôn diễn ra, nhƣng ta không ý thức đƣợc về nó, hoặc
- Nghiên cứu các yếu tố khách quan và chủ quan hình thành
dƣới ý thức, chƣa kịp ý thức.. Một số tác giả phƣơng tây còn chia
các hiện tƣợng tâm lý;
những hiện tƣợng tâm lý chƣa ý thức thành 2 mức độ: tiềm thức
- Nghiên cứu cơ sở sinh lý của các hiện tƣợng tâm lý;
là những hiện tƣợng bình thƣờng nằm sâu trong ý thức, thỉnh
thoảng trong những hoàn cảnh nhất định có thể đƣợc ý thức - Mô tả để nhận diện các hiện tƣợng tâm lý khác nhau trong
“chiếu rọi” tới, và vô thức là lĩnh vực nằm ngoài ý thức, rất khó đời sống con ngƣời;
“lọt vào” ý thức. - Tìm ra mối quan hệ, tác động qua lại giữa các hiện tƣợng
tâm lý khác nhau trong đời sống con ngƣời;

23 24
- Phát hiện các quy luật hình thành, vận hành và phát triển sinh, hình thành và phát triển. Đồng thời, tâm lý, ý thức, nhân
tâm lý; cách đƣợc biểu hiện trong hoạt động và là cái điều hành hoạt
- Nghiên cứu vai trò, chức năng của tâm lý đối với hoạt động động. Tâm lý, ý thức, nhân cách và hoạt động của con ngƣời là
của con ngƣời. thống nhất với nhau. Do đó, phải nghiên cứu tâm lý con ngƣời
6. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thông qua các biểu hiện trong hành vi và hoạt động cụ thể của họ.
CỦA TÂM LÝ HỌC 6.1.5. Nguyên tắc tiếp cận nhân cách
6.1. Các nguyên tắc phương pháp luận của tâm lý học Khi nghiên cứu tâm lý con ngƣời, phải tiếp cận với từng con
6.1.1. Nguyên tắc khách quan ngƣời cụ thể với toàn bộ các phẩm chất tâm lý của ngƣời đó, chứ
Nghiên cứu các hiện tƣợng tâm lý một cách khách quan có không nghiên cứu tâm lý một cách chung chung.
nghĩa là không đƣợc thêm bớt một cái gì vào hiện tƣợng đó mà 6.2. Những phương pháp cơ bản của tâm lý học
phải nghiên cứu nó nhƣ nó vẫn có trong thực tế. 6.2.1. Phương pháp quan sát
6.1.2. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng Phƣơng pháp quan sát là quá trình tri giác các hiện tƣợng tâm
Nguyên tắc này khẳng định mọi hiện tƣợng tâm lý ngƣời đều lý có tổ chức, có chủ định, có mục đích rõ rệt.
có nguồn gốc là các tác động từ bên ngoài, các điều kiện xã hội,
Đối tƣợng quan sát là những biểu hiện bên ngoài của tâm lý
lịch sử vào bộ não con ngƣời, thông qua lăng kính chủ quan của
(hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, vẻ mặt, dáng điệu, quan hệ với
con ngƣời. Các tác động từ bên ngoài vào con ngƣời đóng vai trò
ngƣời khác...) diễn ra trong điều kiện sinh hoạt tự nhiên bình
quyết định thông qua các điều kiện bên trong.
thƣờng của ngƣời ta. Trên cơ sở đó, có thể kết luận về những quá
6.1.3. Nguyên tắc phát triển
trình tâm lý bên trong.
Mọi hiện tƣợng tâm lý đều có quá trình hình thành, vận động,
Có thể quan sát toàn diện hay có trọng điểm. Quan sát toàn
phát triển và biến đổi chứ không phải là những cái gì cố định, bất
diện tiến hành theo chƣơng trình, kế hoạch và có hệ thống trong
biến. Do đó, phải nghiên cứu, đánh giá các hiện tƣợng tâm lý
một thời gian nhất định, thƣờng dùng khi cần kết luận về một vấn
trong sự vận động, phát triển, biến đổi, sự tác động của các hiện
đề tƣ tƣởng hay một thuộc tính tâm lý nhất định. Quan sát có
tƣợng tâm lý với nhau, cũng nhƣ các thành phần tạo thành chúng.
trọng điểm thì chỉ tập trung vào một số sự việc và hiện tƣợng có
6.1.4. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với
liên quan trực tiếp đến vấn đề định nghiên cứu mà bỏ qua những
hành động
mặt khác. Ví dụ: chỉ quan sát năng lực chú ý, bỏ qua các mặt trí
Thông qua hoạt động, tâm lý, ý thức, nhân cách đƣợc nảy
nhớ, tƣ duy...

25 26
Trong quan sát có thể trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng hoặc nghiên cứu sau khi đã tạo ra điều kiện cần thiết loại trừ yếu tố
gián tiếp (qua ngƣời khác hoặc qua tài liệu) nhƣ qua kết quả học ngẫu nhiên.
tập hoặc qua sản phẩm lao động. Phƣơng pháp thực nghiệm bao gồm thực nghiệm tự nhiên và
6.2.2. Phương pháp đàm thoại thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
Đó là cách đặt ra những câu hỏi cho đối tƣợng và dựa vào trả Thực nghiệm tự nhiên là thực nghiệm dựa vào điều kiện
lời của họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu nhập những thông tin hoạt động bình thƣờng của đối tƣợng nghiên cứu, lợi dụng
về vấn đề cần nghiên cứu. ngay hoàn cảnh sinh hoạt, học tập, công tác để thực hiện
chƣơng trình đã xác định.
Đàm thoại trong một không khí thân mật chân thành, tin cậy,
thoải mái, không gò bó, giữ kẽ và giả tạo. Có thể khiến ngƣời ta Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm là thực nghiệm mà nhà
“cởi mở cõi lòng”. Qua đàm thoại có thể hiểu đƣợc tâm trạng, nghiên cứu tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển
cảm xúc, tính cách, khí chất, hứng thú và năng lực của con ngƣời. một hiện tƣợng tâm lý nào đó để nghiên cứu. Chủ yếu là dựa vào
các dụng cụ thí nghiệm và máy móc đặc biệt. Ví dụ: dùng dòng
Có thể đàm thoại trực tiếp hoặc gián tiếp tuỳ sự liên quan của
điện tâm đồ để biết đƣợc sự thay đổi của xúc cảm.
đối tƣợng với điều cần biết. Có thể hỏi thẳng hay hỏi đƣờng vòng
6.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của con người
để đạt đến vấn đề cần biết.
Qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động, nhà nghiên cứu có thể
Muốn đàm thoại thu đƣợc tài liệu tốt nên:
biết đƣợc mức độ hiểu một vấn đề, cách suy nghĩ, xúc cảm, kỹ
- Xác định rõ mục đích yêu cầu nghiên cứu tâm lý qua đàm năng, kỹ xảo, tài nghệ, sở thích... thậm chí cả tính nết, quan điểm
thoại để đi đúng phƣơng hƣớng nghiên cứu, tránh lan man; của ngƣời đó.
- Trƣớc khi đàm thoại, nên tìm hiểu đặc điểm tâm lý của đối tƣợng; 6.2.5. Phương pháp điều tra
- Phải chủ động dẫn dắt câu chuyện đến chỗ cần tìm hiểu; Phƣơng pháp điều tra dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho
- Tránh lối đặt câu hỏi sẵn kiểu vấn đáp, tránh những câu hỏi một số lớn đối tƣợng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan
có thể dẫn đối tƣợng đến chỗ trả lời máy móc có hoặc không; của họ về một vấn đề nào đó. Có thể trả lời viết nhƣng cũng có
thể trả lời miệng và có ngƣời ghi lại.
- Làm cho câu chuyện mang sắc thái tranh luận khi cần thiết.
Có thể điều tra để thăm dò chung hoặc điều tra chuyên để đi
6.2.3. Phương pháp thực nghiệm
sâu vào một số khía cạnh. Câu hỏi dùng để điều tra có thể là cầu
Phƣơng pháp thực nghiệm là phƣơng pháp mà trong đó nhà hỏi đóng, tức là có nhiều đáp án để đối tƣợng chọn câu trả lời;
nghiên cứu chủ động tạo ra các hiện tƣợng mà mình cần cũng có thể là câu hỏi mở để họ tự do trả lời.

27 28
Dùng phƣơng pháp này có thể trong một thời gian ngắn thu 7. VỊ TRÍ CỦA TÂM LÝ HỌC VÀ CÁC LĨNH VỰC CỦA
thập đƣợc ý kiến của rất nhiều ngƣời nhƣng là ý kiến chủ quan. TÂM LÝ HỌC
Ngoài ra, còn những phƣơng pháp bổ trợ nhƣ phỏng vấn, toán 7.1. Vị trí của tâm lý học
xác suất thống kê... Tâm lý học là một trong những khoa học về con ngƣời.
Muốn nghiên cứu một vấn đề tâm lý một cách khoa học, Những quy luật tâm lý tìm ra đƣợc là do sự đóng góp của các
khách quan, chính xác... cần phải: khoa học xã hội và các khoa học tự nhiên.
- Sử dụng các phƣơng pháp thích hợp với vấn đề nghiên cứu Tâm lý học là một khoa học trung gian nằm giữa khoa học xã
(tuỳ theo ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế của mỗi phƣơng pháp). hội và khoa học tự nhiên (vì tâm lý nghiên cứu con ngƣời mà con
- Sử dụng nhiều phƣơng pháp để bổ sung cho nhau. ngƣời về bản chất là một thực thể xã hội nên tâm lý học có tính
chất của một khoa học xã hội, về mặt giải phẫu sinh lý học là một
6.2.6. Phương pháp trắc nghiệm (Test)
thực thể tự nhiên do vật chất cấu thành, nên tâm lý học có tính
Test là một hệ thống biện pháp đƣợc chuẩn hoá về kỹ thuật,
chất của một khoa học tự nhiên).
đƣợc quy định nội dung và cách làm nhằm chẩn đoán tâm lý.
7.2. Các lĩnh vực của tâm lý học
Trong tâm lý học đã có một hệ thống test về nhận thức, năng
Ngày nay, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu nhiều mặt trong
lực, nhân cách, nhƣ:
hoạt động của đời sống con ngƣời và nhiều lĩnh vực của các
- Test trí tuệ của Bine – Xi mông.
ngành nghề khác nhau trong xã hội. Trên cơ sở đó, mà nhiều
- Test trí tuệ của Raven. ngành khoa học tâm lý khác nhau đƣợc xây dựng và phát triển.
- Test nhân cách của H. Eysenk giúp ta tìm hiểu tính cách của Đó là các chuyên ngành:
con ngƣời. Tâm lý học sư phạm nghiên cứu các quy luật tâm lý trong
6.2.7. Phương pháp nghiên cứu truờng hợp điển hình (Case study) huấn luyện và giáo dục, chủ yếu cho các trƣờng phổ thông.
Ngƣợc lại với phƣơng pháp điều tra trong đó ngƣời ta tìm Tâm lý học lao động nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong
hiểu nhiều ngƣời, phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình các loại hoạt động lao động nhằm hợp lý hoá quá trình lao động
là phƣơng pháp tìm hiểu sâu rộng một cá nhân hoặc một nhóm ít và đào tạo dạy nghề.
ngƣời. Theo phƣơng pháp này, ngƣời nghiên cứu phải thực hiện Tâm lý học kỹ sư nghiên cứu lĩnh vực tác động lẫn nhau giữa
một trắc nghiệm tâm lý, trong đó ngƣời nghiên cứu sử dụng một con ngƣời và kỹ thuật mới nhằm làm cho kỹ thuật hiện đại thích
loạt câu hỏi đƣợc soạn thảo cẩn thận để tìm hiểu sâu sắc cá tính ứng với năng lực tâm lý của con ngƣời, thích ứng với kỹ thuật
của đối tƣợng nghiên cứu. ngày càng phát triển.

29 30
Tâm lý học thể thao nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
hoạt động thể thao. ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
Tâm lý học y học nghiên cứu tâm lý ngƣời bệnh và những rối 1. Trình bày sơ lƣợc lịch sử tâm lý học.
loạn các quá trình tâm lý do bệnh tật hoặc những nguyên nhân 2. Bản chất hiện tƣợng tâm lý của con ngƣời? Nêu cách phân
tạm thời gây ra. loại hiện tƣợng tâm lý.
Tâm lý học quản lý là một khoa học tổng hợp sử dụng các kiến
3. Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học.
thức tâm lý, đó là các quy luật của hoạt động tâm lý con ngƣời, sử
4. Trình bày các nguyên tắc và phƣơng pháp nghiên cứu của
dụng đến các quy luật tâm lý xã hội và sử dụng các tƣ liệu, các
tâm lý học.
ngành sƣ phạm học dùng để giáo dục và trang bị những kiến thức
về tâm lý cho những cán bộ lãnh đạo làm công tác quản lý.
Tâm lý học pháp lý nghiên cứu các hiện tƣợng tâm lý và quy
luật tâm lý xuất hiện trong những dạng hoạt động của cá nhân mà
những dạng hoạt động này đƣợc điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật.
Tâm lý học tư pháp nghiên cứu những đặc điểm phát triển và biểu
hiện của các hiện tƣợng tâm lý có liên quan với hoạt động tƣ pháp.
Tâm lý học tội phạm nghiên cứu tâm lý của ngƣời phạm tội,
cơ chế tâm lý của việc thực hiện hành vi phạm tội do một cá nhân
hay một nhóm ngƣời, những khía cạnh tâm lý của lỗi và trách
nhiệm pháp lý.
Còn có nhiều ngành tâm lý học chuyên biệt khác nhƣ: tâm lý
học lứa tuổi, tâm lý học nghệ thuật, tâm lý học vũ trụ, tâm lý học
quân sự, tâm lý học xã hội,...
Nhƣng tâm lý đại cƣơng vẫn là xƣơng sống, trụ cột, nó không
thể thiếu đƣợc trong việc nghiên cứu tâm lý học. Vì tâm lý đại
cƣơng nghiên cứu những quy luật chung của sự hình thành, phát
triển và hoạt động của tâm lý con ngƣời.

31 32
Một phần làm nhiệm vụ tạo ra những hình ảnh tâm lý phản
ánh thực tại khách quan (quá trình nhận thức).
Phần khác làm nhiệm vụ phản ánh lại những hình ảnh đã
đƣợc hình thành ở phần bên kia, cho nên có thể gọi ý thức là “cặp
CHƢƠNG II mắt thứ hai” soi rọi vào các ảnh do “cặp mắt thứ nhất” chụp đƣợc.
Ý THỨC VÀ VÔ THỨC Ý thức còn là sự nhận thức về thế giới chủ quan trong chính
bản thân mình. Đó là khả năng con ngƣời phân tích, đánh giá
1. Ý THỨC đƣợc thế giới tâm lý của mình, biết mình là ngƣời nhƣ thế nào,
hành vi của mình đúng hay sai, mình cần phải làm gì... Trƣờng
1.1. Khái niệm ý thức
hợp này đƣợc gọi là tự ý thức.
Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách
1.2. Đặc điểm của ý thức
quan mà con người tiếp thu được và năng lực hiểu được thế giới
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người
chủ quan trong chính bản thân mình nhờ đó con người có thể cải
về thế giới. Trong ý thức có các đặc điểm nhƣ tính mục đích, tính
tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình.
kế hoạch, tính có chủ định. Nhờ đó con ngƣời có thể hình dung ra
Các Mác cho rằng, ý thức chẳng qua là vật chất đƣợc chuyển
trƣớc mục đích mà mình sẽ đạt đƣợc sau một hành động, hoạt
vào não và cải tạo lại trong não mà thôi.
động; dự kiến trƣớc kế hoạch hành vi, kết quả của nó, làm cho
Ý thức phản ánh những sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong thế hành vi mang tính có chủ định.
giới khách quan chứ không phải là cái gì siêu nhiên từ không - Ý thức thể hiện thái độ của con người đối với thế giới. ý
trung nhập vào đầu chúng ta. thức của con ngƣời không chỉ nhận thức sâu sắc về thế giới mà
Các quá trình nhận thức mang lại cho ta hiểu biết về thực tại còn thể hiện thái độ của nó đối với thế giới. Các Mác và ăng ghen
khách quan. Ý thức là năng lực hiểu đƣợc các hiểu biết ấy. Vì thế cho rằng, ý thức tồn tại đối với tôi là tồn tại một thái độ nào đó
đôi khi ngƣời ta coi ý thức là “phản ánh” của “phản ánh”, hay ý đối với sự vật này hay sự vật khác; động vật không biết “tỏ thái
thức là “tri thức” về “tri thức”. độ” đối với sự vật nào cả.
Nhƣ vậy, các hình ảnh tâm lý lại trở thành đối tƣợng của phản - Ý thức thể hiện chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi
ánh tâm lý. Do đó có khi nói ý thức là phản ánh của phản ánh, con của con người. Trên cơ sở nhận thức bản chất, khái quát về sự
ngƣời ở đây tựa nhƣ có sự phân đôi: vật, hiện tƣợng, từ đó tỏ rõ thái độ đối với thế giới, ý thức điều

33 34
khiển, điều chỉnh hành vi con ngƣời đạt tới mục đích đã đề ra. thân mình con ngƣời tỏ thái độ đối với đối tƣợng nhận thức. Mặt
Khả năng tự ý thức thể hiện ở chỗ, con ngƣời không chỉ ý này nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá
thức về thế giới mà ở mức độ cao hơn con ngƣời có khả năng tự ý của chủ thể đối với thế giới. Chẳng hạn, cùng nhận thức, tiếp thu
thức, có nghĩa là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái nội dung một môn học nhƣ nhau, nhƣng ở các sinh viên thể hiện
độ đối với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện mình. thái độ khác nhau nhƣ thích thú hay thờ ơ với môn học.
- Mặt hành động của ý thức
1.3. Cấu trúc của ý thức
Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con ngƣời, làm
Ý thức bao gồm các mặt sau:
cho hoạt động của con ngƣời có ý thức. Đó là quá trình con ngƣời
- Mặt nhận thức của ý thức
vận dụng những hiểu biết, kinh nghiệm; tỏ thái độ của mình đối
Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những tài liệu với thể giới khách quan và tác động trở lại thế giới khác quan
đầu tiên cho ý thức, là tầng bậc thấp nhất của ý thức. Quá trình nhằm thích nghi; cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân.
nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý Ngoài ra, còn một số quan điểm khác nhau về cấu trúc của ý
thức, đem lại cho con ngƣời những hiểu biết bản chất, khái quát thức. Chẳng hạn:
về thực tại khách quan. Đây là nội dung rất cơ bản của ý thức, là
- Cấu trúc của ý thức gồm ba bậc:
hạt nhân của ý thức, giúp con ngƣời hình dung ra trƣớc kết quả
+ Bậc 1 là các quá trình nhận thức cảm tính;
của hoạt động và hoạch định kế hoạch cho hành vi, hoạt động
của con ngƣời trong cuộc sống. Chẳng hạn, trong hoạt động + Bậc 2 là nhận thức lý tính;
khám nghiệm hiện trƣờng, bằng nhận thức cảm tính điều tra + Bậc 3 là hoạt động.
viên tri giác đƣợc những dấu vết còn để lại trên hiện trƣờng nhƣ - Nghiên cứu cấu trúc ý thức dƣới góc độ xem xét hai yếu tố
dấu vân tay, một vài sợi tóc, hay một vết máu… Nhƣng, bằng quyết định sự nảy sinh, hình thành và phát triển ý thức là lao động
nhận thức lý tính họ có thể hình dung ra vụ án có thể xảy ra nhƣ và ngôn ngữ một số tác giả cho rằng, cấu trúc ý thức bao gồm bốn
thế nào thông qua những biện pháp nghiệp vụ. Từ đó, tìm ra thành phần sau đây:
cách thức, con đƣờng giải quyết vụ án một cách nhanh chóng, + Sự hiểu biết của con ngƣời về thế giới xung quanh có thể có
chính xác, đúng pháp luật. đƣợc thông qua quá trình nhận thức;
- Mặt thái độ của ý thức + Khả năng của con ngƣời có thể tách mình ra khỏi thế giới
Trên cơ sở nhận thức về thế giới khách quan, hay chính bản xung quanh để nhận thức mình (còn gọi là khả năng tự ý thức);

35 36
+ Khả năng xác định mục đích của hành động, vì vậy một kiềm chế, tự thúc đẩy, tự đôn đốc và kiểm tra mình trong hoạt
hành động có mục đích rõ ràng đƣợc gọi là hành động có ý thức. động và trong cuộc sống;
Nói cách khác, trong ý thức chứa đựng chƣơng trình hóa hành động; - Cá nhân có dự định về đƣờng đời của mình: có mẫu ngƣời lý
+ Khả năng thiết lập thái độ, quan hệ với những ngƣời tƣởng, có lý tƣởng xã hội, có chí hƣớng phấn đấu cho bản thân
xung quanh. trong hoạt động và trong cuộc sống.
1.4. Các cấp độ ý thức 1.4.2. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
1.4.1. Cấp độ ý thức cá nhân Trong quan hệ giao tiếp và hoạt động ý thức của cá nhân sẽ
Ở cấp độ ý thức, nhƣ đã nói ở trên, con ngƣời nhận thức, tỏ phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập
thái độ đối với thế giới xung quanh và dự kiến trƣớc đƣợc hành vi thể. Ví dụ: ý thức về gia đình, ý thức về dòng họ ý thức dân tộc, ý
của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. ý thức của con thức nghề nghiệp… Trong cuộc sống khi con ngƣời hành động,
ngƣời bắt đầu hình thành từ nửa đầu năm thứ hai (song song với hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, mỗi con ngƣời có
quá trình học nói). ý thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý. thể thêm sức mạnh tinh thần mới mà ngƣời đó chƣa bao giờ có
đƣợc khi ngƣời đó chỉ hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ.
Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức. Tự ý thức bắt
đầu hình thành từ tuổi lên ba (bắt đầu từ hiện tƣợng tự nhận ra Tóm lại, các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lẫn
mình trong gƣơng) nhƣng trải qua suốt tuổi thiếu niên và thanh nhau, chuyển hóa và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và
niên mới thành hình và định hình. Thông thƣờng tự ý thức biểu sức mạnh của ý thức. ý thức thống nhất với hoạt động. Hình
hiện ở các mặt sau: thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động, ý thức chỉ đạo điều
khiển hoạt động, làm cho hoạt động có ý thức.
- Cá nhân tự nhận thức mình từ vẻ bên ngoài (đầu tóc, ăn
mặc, vóc dáng cơ thể...) đến nội dung tâm hồn (cách cƣ xử, tính 1.5. Quá trình hình thành và phát triển ý thức
tình, thái độ, thói quen, quan điểm, biểu định hƣớng giá trị...), đến Cho đến nay các nhà khoa học vẫn khẳng định rằng động vật
vị thế của mình trong gia đình, nhóm bạn bè, tập thể và các quan không có ý thức, chỉ có con ngƣời mới có ý thức. Mặt khác, trẻ sơ
hệ xã hội mà cá nhân thiết lập nên, hoặc tham gia vào; sinh cũng chƣa có ý thức, nó chỉ hình thành sau đó trong quá trình
- Cá nhân có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh sinh trƣởng của trẻ. Nhƣ vậy ở đây, chúng ta cần xem xét sự hình
giá, tự phê bình và yêu cầu cao đối với bản thân; tự điều chỉnh, thành và phát triển của ý thức từ hai góc độ: góc độ loài, tức là
điều khiển hành vi theo mục đích tự giác mà mình đã đề ra; trong quá trình xuất hiện, phát triển của xã hội loài ngƣời và góc
- Cá nhân có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình tự độ cá nhân - trong cuộc đời của mỗi con ngƣời.

37 38
1.5.1. Sự hình thành và phát triển ý thức trong quá trình xuất động vào các đối tƣợng trong thế giới xung quanh, biến đổi chúng
hiện, phát triển của xã hội loài người nhằm phục vụ con ngƣời. Trong lao động, con ngƣời buộc thế
Ở góc độ này chúng ta cần trả lời hai câu hỏi: thứ nhất, tại sao giới bộc lộ những đặc điểm vốn có của nó, do đó nhận thức thế
ý thức lại chỉ có ở con ngƣời mà không có ở động vật?; thứ hai, ý giới đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Lao động c n đ i hỏi con ngƣời
thức đã xuất hiện và phát triển ở loài ngƣời nhƣ thế nào?. phải sáng tạo ra công cụ lao động, phải giải quyết những tình
huống đa dạng nảy sinh. Tất cả những điều này đều có tác dụng
Liên quan đến câu hỏi thứ nhất, các nhà khoa học cho rằng
kích thích sự phát triển của não, kích thích năng lực phản ánh của
động vật không có ý thức, chỉ có con ngƣời mới có ý thức bởi vì
não. Mặt khác, lao động đ i hỏi con ngƣời phải trao đổi thông tin
động vật không có tiền đề để ý thức xuất hiện, còn con ngƣời lại
để có sự phối hợp với nhau một cách hiệu quả. Do vậy, từ những
có tiền đề này, có khả năng này, đó chính là bộ não ngƣời. Theo
sinh lý học thần kinh, não ngƣời trƣởng thành do hàng tỷ tế bào âm thanh nguyên thuỷ hoang dã của loài thú ở vƣợn ngƣời, ngôn
thần kinh tạo thành, trung bình nặng khoảng 1,36kg, là dạng vật ngữ (đầu tiên là tiếng nói, sau là chữ viết) dần dần xuất hiện ở con
chất có tổ chức cao, tinh vi và hoàn thiện nhất, không có bộ não ngƣời nguyên thuỷ. Sự xuất hiện ngôn ngữ không những tạo điều
kiện cho loại tƣ duy gián tiếp, tƣ duy trừu tƣợng phát triển, mà
của một loài động vật nào khác sánh đƣợc với não ngƣời về
còn giúp con ngƣời nguyên thuỷ tích luỹ, trao đổi kinh nghiệm
phƣơng diện n y. Đây chính là tiền đề để con ngƣời đạt tới những
một cách dễ dàng và hiệu quả. Nói cách khác, năng lực phản ánh
hình thức phản ánh hiện thực cao mà động vật không thể đạt tới, ý
thức là một trong số những hình thức này, hơn nữa còn là hình thế giới, năng lực ý thức càng đƣợc nâng cao.
thức phản ánh hiện thực cao nhất. Nhƣ vậy, sự xuất hiện và phát triển ý thức ở loài ngƣời vừa có
Tuy nhiên, sự xuất hiện của con ngƣời với bộ não tinh vi, với tiền đề tự nhiên vừa có tiền đề xã hội. Tiền đề tự nhiên của ý thức
là não ngƣời, còn tiền đề xã hội là lao động và ngôn ngữ.
năng lực đạt đến những hình thức phản ánh tâm lý cao cấp nhƣ
tình cảm và ý thức không phải là ngẫu nhiên, mà là kết quả của 1.5.2. Sự hình thành và phát triển ý thức trong cuộc đời
một quá trình phát triển lâu dài hàng triệu năm. Và ở đây, lao mỗi người
động cùng ngôn ngữ có vai trò đặc biệt. Lao động, từ những hình Sự hình thành và phát triển ý thức ở mỗi ngƣời (ý thức cá
thức đơn giản nhất nhƣ săn bắt, hái lƣợm, chăn nuôi, trồng trọt nhân) là một quá trình phức tạp và không tách rời sự hình thành,
của con ngƣời nguyên thuỷ cách đây hàng vạn năm, cho đến phát triển tâm lý cá nhân, bởi ý thức, dù là hình thức phản ánh
những hình thức lao động có tính gián tiếp cao, sử dụng những tâm lý cao nhất, cũng chỉ là một trong những hình thức phản ánh
công cụ hiện đại nhƣ ngày nay, đều là quá trình con ngƣời tác tâm lý mà thôi. Hiện nay, trong tâm lý học tồn tại nhiều lý

39 40
thuyết về sự phát triển tâm lý và ý thức, nhƣ lý thuyết phát triển thần kinh, não, giác quan của chúng ta phát triển, do đó năng lực
tâm lý xã hội của Erikson, lý thuyết phát triển nhận thức của phản ánh hiện thực cũng đƣợc tăng cƣờng.
Piaget, lý thuyết của trƣờng phái tâm lý học hoạt động .v.v. Mặc Do đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động, cho nên ý
dù không thống nhất, song từ các thuyết này có thể tóm tắt một thức của cá nhân in dấu ấn hoạt động của cá nhân nói chung và
số điểm chính nhƣ sau: hoạt động nghề nghiệp nói riêng. Ví dụ, chính trong thực tiễn
- Thứ nhất, các đặc điểm sinh học của cá nhân, mà trƣớc hết hoạt động xét xử mà hiểu biết của thẩm phán về pháp luật, về
là đặc điểm của hệ thần kinh, của não, là nền tảng tự nhiên của sự tâm lý của những ngƣời tham gia tố tụng nhƣ bị cáo, ngƣời bị
hình thành và phát triển ý thức cá nhân. Khi mới chào đời, mỗi hại, ngƣời làm chứng, các đƣơng sự,… trở nên sâu sắc hơn, và
chúng ta chỉ đƣợc trang bị một số phản xạ mang tính bản năng từ đây ý thức, lƣơng tâm nghề nghiệp của thẩm phán đƣợc hình
nhƣ bú, với, nhìn. Với những phản xạ này chúng ta tƣơng tác, thành, phát triển.
nhận thức môi trƣờng xung quanh. Theo thời gian, thể chất, hệ - Thứ ba, ý thức của cá nhân đƣợc hình thành trong giao tiếp.
thần kinh, não của chúng ta phát triển hoàn chỉnh hơn, và đây là Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con ngƣời với con ngƣời. Trong
tiền đề cho những phản xạ phức tạp và tinh vi của chúng ta trong giao tiếp, chúng ta vừa nhận thức bản thân, nhận thức ngƣời
việc tƣơng tác, nhận thức thế giới xung quanh. Cho nên quá trình khác, vừa lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị tồn tại trong xã hội.
hình thành và phát triển ý thức cá nhân liên quan chặt chẽ với quá Trên cơ sở đó mà chúng ta đánh giá, tỏ thái độ đối với bản thân
trình phát triển thể chất nói chung và hệ thần kinh, não nói riêng: và với những ngƣời xung quanh. Nói cách khác, trong giao tiếp
những tổn thƣơng ở não, nếu có, tuỳ theo mức độ, sẽ dẫn đến đã hình thành nên ý thức của cá nhân về bản thân và về những
những rối loạn về chức năng của ý thức. ngƣời xung quanh.
- Thứ hai, ý thức của mỗi ngƣời hình thành trong hoạt động - Thứ tư, ý thức của cá nhân đƣợc hình thành qua con đƣờng
của họ. giáo dục, học tập và rèn luyện. Bằng các hình thức giáo dục, học
Sự tƣơng tác và nhận thức thế giới của chúng ta diễn ra trên tập và rèn luyện; bằng cách tự phân tích, tự đánh giá bản thân,
mọi mặt của cuộc sống và trong hoạt động. Trong các hoạt động chúng ta vừa tiếp thu đƣợc kho tàng tri thức của nhân loại, các
nhƣ vui chơi, học tập, lao động, chúng ta vừa nhận thức thế giới chuẩn mực xã hội, kinh nghiệm xã hội để hình thành ý thức, đồng
xung quanh vừa nhận thức bản thân, từ đó chúng ta xác định thái thời cũng tự rút ra đƣợc những kinh nghiệm để tự giáo dục và
độ đối với thế giới xung quanh và với bản thân, tức là hình thành hoàn thiện bản thân.
nên ý thức của mình. Hơn nữa, cũng chính trong hoạt động mà hệ Sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân gắn liền với quá

41 42
trình phát triển thể chất, quá trình hoạt động và lĩnh hội kinh độ phức tạp. Hành vi thứ nhất, một dứa trẻ 5 - 6 tuổi đã có thể
nghiệm xã hội của cá nhân. Cho nên trong sự phát triển ý thức cá thực hiện, còn hành vi thứ hai, đ i hỏi ngƣời thực hiện phải đạt
nhân thì độ tuổi là một chỉ báo quan trọng: trẻ sơ sinh chƣa có ý đến mức độ phát triển cao hơn về ý thức. Điều này có nghĩa là
thức mà chỉ có năng lực để có ý thức; từ khoảng hơn một tuổi, ở quy định của pháp luật phải dựa trên và phải phù hợp với sự phát
trẻ bắt đầu xuất hiện mầm mống của ý thức và từ khoảng 3 tuổi - triển ý thức cá nhân thì mới tạo sự thông thoáng cho hành vi của
mầm mống của tự ý thức; từ 14 tuổi - ý thức của các em đã tƣơng cá nhân và các quan hệ xã hội phát triển, và điều này cũng có
đối phát triển, các em đã có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của hành vi, có nghĩa là nâng cao tính hiệu lực của pháp luật.
khả năng điều khiển hành vi một cách có ý thức, cũng chính vì Một vấn đề khác không kém phần quan trọng đối với cả cá
vậy mà Bộ luật hình sự nƣớc ta quy định từ đủ 14 tuổi, con ngƣời nhân và xã hội là vấn đề ý thức pháp luật, giáo dục ý thức pháp
bắt đầu có năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế và từ đủ 16 tuổi - luật. Là một hình thái của ý thức cá nhân, ý thức pháp luật của
năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ. Tuy vậy, ý thức - một trong mỗi con ngƣời đƣợc hình thành, phát triển trong đời sống và hoạt
những biểu hiện quan trọng nhất của xã hội tính ở con ngƣời, chỉ động của ngƣời đó, nó chỉ huy, giám sát hành vi tuân thủ pháp
chín muồi khi con ngƣời ngoài tuổi 40. luật của họ. Thực trạng hiện nay ở nƣớc ta là ý thức pháp luật của
1.6. Ý thức trong lĩnh vực pháp luật ngƣời dân nói chung còn rất thấp và pháp luật chƣa đƣợc thực
Nhƣ đã trình bày ở những phần trên, một trong những chức hiện nghiêm minh. Điều này chúng ta dễ dàng nhận thấy mỗi khi
năng quan trọng nhất của ý thức là điều khiển, kiểm tra, giám sát bƣớc ra khỏi nhà: giao thông, xây dựng, kinh doanh,... đâu đâu
hành vi. Trong khi đó pháp luật là hệ thống quy tắc do nhà nƣớc cũng có vi phạm pháp luật. Thực trạng này gây tổn thất cho xã hội
đặt ra nhằm điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức trong xã và cá nhân không những về kinh tế mà cả về văn hoá, tinh thần.
hội. Bởi vậy trong lĩnh vực pháp luật, các nhà làm luật và thực Vậy làm cách nào để nâng cao ý thức pháp luật của ngƣời dân?
hiện pháp thuật thƣờng xuyên phải giải quyết những vấn đề liên Câu trả lời ở đây là có nhiều cách, nhiều biện pháp. Phổ biến,
quan đến ý thức. Chẳng hạn, vấn đề tuổi bắt đầu có năng lực hành tuyên truyền pháp luật, thuyết phục, vận động ngƣời dân tuân theo
vi, tức là tuổi mà cọn ngƣời bắt đầu có khả năng nhận thức và pháp luật, tức là đồng thời tác động lên ba mặt của ý thức pháp
điều khiển hành vi của mình. Hơn nữa, hành vi của con ngƣời có luật: nhận thức pháp luật, tình cảm đối với pháp luật và hành vi
nhiều loại với mức độ phức tạp và ý nghĩa khác nhau. Ví dụ nhƣ tuân theo pháp luât, là cách đƣợc nhà nƣớc ta sử dụng rộng rãi.
trong lĩnh vực tiêu dùng, cũng là hành vi mua nhƣng hành vi mua Tuy nhiên, kết quả của những biện pháp này hiện chƣa đáp ứng
1 gói mỳ tôm với giá vài nghìn đồng và mua một chiếc xe máy đƣợc kỳ vọng của xã hội. Một cách khác, đƣợc nhiều nhà tâm lí
giá vài chục triệu đồng khác hẳn nhau về tầm quan trọng và mức học và giáo dục học cả trong và ngoài nƣớc thừa nhận là có hiệu

43 44
quả, đó là thông qua hành vi, thông qua hoạt động. Cách này xuất trƣng trái ngƣợc với những hiện tƣợng tâm lý đƣợc ý thức.
phát từ một chân lí đơn giản đƣợc thừa nhận rộng rãi trong tâm lí Trƣớc hết, đó là tính không đƣợc nhận thức. Sáng sớm, khi
học: hành vi, hoạt động tạo ra ý thức và thói quen; ý thức pháp đang ở nh , thậm chí khi ra khỏi nh , P không biết rằng mình
luật và thói quen tuân theo pháp luật đƣợc hình thành từ việc lặp đang qu n nếu biết cô đã không qu n khi đang trên đƣờng tới
đi lặp lại hành vi tuân theo pháp luật. Theo cách này, ngƣời ta áp công ty, P cũng không biết rằng rồi mình sẽ sực nhớ.
dụng những biện pháp cần thiết để buộc mỗi cá nhân, tổ chức
Đặc trƣng thứ hai là chủ thể không thể hiện đƣợc thái độ của
phải tuân theo pháp luật, ai vi phạm pháp luật thì bị nghiêm trị.
mình đối với chúng. Do không biết rằng mình sẽ qu n n n P đã
Tình trạng n y phải đƣợc duy trì thƣờng xuy n, li n tục trong một
không tỏ thái độ gì. Chỉ đến khi sực nhớ ra, tức l biết rằng mình
nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa li n tục v thiếu triệt để. Chẳng hạn, ở đã bỏ qu n cặp t i liệu ở nh , P mới có thể tỏ thái độ không h i
thời gian d i. Cách này cũng đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta Hà
l ng với bản thân.
Nội hay bất kỳ một đô thị nào khác, trong lĩnh vực giao thông,
Đặc trƣng thứ ba của hai hiện tƣợng tr n l chủ thể không chỉ
thỉnh thoảng chúng ta lại thấy một chiến dịch ra quân lập lại trật
huy đƣợc. Trong ví dụ trên, P không chủ ý "quên", cũng không
tự giao thông đƣờng phố. Nhƣng chỉ sau 15 ngày hay một tháng
chủ động "sực nhớ", hai hiện tƣợng này diễn ra một cách ngẫu
gì đó, chiến dịch kết thúc và trật tự cũ lại đƣợc tái thiết lập.
nhiên, bất ngờ, ngo i tầm giám sát có chủ của P.
2. VÔ THỨC Hai hiện tƣợng "quên" và "sực nhớ" trong ví dụ nêu trên là
2.1. Định nghĩa vô thức hiện tƣợng tâm lý chƣa đƣợc ý thức, hay còn gọi là vô thức. Ba
Trong đời sống tâm lý con ngƣời, bên cạnh những hiện tƣợng đặc trƣng nêu trên của chúng cũng là ba đặc trƣng chung của các
tâm lý đƣợc ý thức còn có những hiện tƣợng tâm lý chƣa đƣợc ý hiện tƣợng vô thức.
thức, hay còn gọi là vô thức. Chúng ta hãy xét ví dụ sau. Vô thức là tập hợp nh ng hiện tượng nh ng h nh vi m chủ
P đang tr n đƣờng đến công ty, đầu giờ sáng cô có cuộc hẹn thể không có nhận thức, không tỏ được thái độ và không thể thực
với một khách hàng quan trọng. Gần tới nơi, cô sực nhớ l cô đã hiện được sự kiểm tra có chủ ý đối với chúng.
bỏ quên cặp tài liệu ở nhà. Cô quay ngay lại, lắc đầu, cô thực sự 2.2. Các hiện tượng vô thức
không h i l ng với bản thân "Đầu với óc! Sáng nay mình đã đặt
Vô thức l một lĩnh vực bao la, rộng lớn, nơi tập trung những
nó trên bàn rồi, vậy mà...".
hiện tƣợng m vì nguy n nhân n o đó, “chiếc đ n pha ý thức” đã
Trong ví dụ trên, chúng ta gặp hai hiện tƣợng tâm lý thuộc không "soi rọi" tới. Ở đây có hai khả năng:
cùng một loại: quên và sực nhớ. Hai hiện tƣợng này có những đặc - Những hiện tƣợng mà ý thức không thể soi rọi tới đƣợc.

45 46
Những hiện tƣợng này đƣợc cho là vô thức tầng sâu. Ví dụ, - Hiện tượng loé sáng là hiện tƣợng mà bất chợt con ngƣời
các bản năng nguyên thuỷ, hay theo C.G. Jung, trong tâm thức nhận ra nó. Ví dụ, ngƣời ta kể rằng Niutơn đã phát hiện ra định
của mỗi chúng ta, có những mẫu tƣợng (archetypes) là chung luật vạn vật hấp dẫn khi nằm dƣới gốc cây táo và tình cờ nhìn
cho cả nhân loại, thậm chí có cả ở những động vật là tổ tiên xa thấy một quả táo rụng rơi xuống đất; Galilê khám phá ra quy luật
xƣa của loài ngƣời. dao động của con lắc trong một lần đến nhà thờ và nhìn thấy
- Những hiện tƣợng có thể đƣợc ý thức nhƣng thực tế thì đã chiếc đ n chùm ở nhà thờ đung đƣa do một ngƣời đi trƣớc ông vô
không đƣợc ý thức. Ví dụ, những hành vi theo thói quen của tình chạm vào nó.
chúng ta. Những hành vi này hoàn toàn có thể đƣợc ý thức giám - Linh cảm là hiện tƣợng một quyết định, một ý nghĩ xuất hiện
sát nhƣng trên thực tế thì đa phần chúng diễn ra một cách tự ý. trong điều kiện thiếu thông tin, nghĩa là bằng con đƣờng lập luận
Cụ thể, ngoài hai hiện tƣợng quên và sực nhớ nêu trên, có thể lôgic thì không thể có đƣợc. Ví dụ, nhìn dáng vẻ của con ngƣời
liệt kê một số hiện tƣợng vô thức phổ biến sau: đang ngồi trƣớc mặt, đột nhiên điều tra viên linh cảm rằng, con
ngƣời này có liên quan đến vụ án mà ông đang điều tra.
- Bản năng l những khuynh hƣớng phản ứng vốn có ở con
ngƣời, đƣợc thừa hƣởng từ tổ ti n, đáp trả những kích thích tác - Tiềm thức là những hiện tƣợng vốn ban đầu đƣợc ý thức
động l n con ngƣời. Ví dụ nhƣ bản năng dinh dƣỡng, bản năng nhƣng sau đó bị đẩy hoặc dần chìm sâu vào trong tâm thức, thỉnh
tình dục, bản năng tự vệ... thoảng trong điều kiện nào đó mới đƣợc ý thức. Ví dụ: kỹ xảo,
thói quen, nếp nghĩ,...
- Xúc cảm. Gắn liền với bản năng là xúc cảm của con ngƣời.
Những phản ứng cảm xúc nhƣ dễ chịu, khó chịu, sợ hãi... là thái - Tiền thức là những hiện tƣợng nằm sát ngay dƣới ngƣỡng ý
độ, "ý kiến", đa phần không đƣợc thức, của con ngƣời về tác thức, con ngƣời chỉ cảm nhận một cách mang máng, mơ hồ,
động của hoàn cảnh. Những nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực chẳng hạn nhƣ cảm thấy thinh thích cái gì đó, lúc thích, lúc không
sinh lí thần kinh và cảm xúc của LeDoux và Daniel Goleman cho thích nhƣng không rõ vì sao.
thấy rằng trƣớc khi vỏ não của con ngƣời kịp nhận thức ra tác - Các hiện tượng tâm lý diễn ra trong trạng thái hệ thần
động của hoàn cảnh thì trung tâm chỉ huy cảm xúc đã "tỏ thái độ" kinh bị ức chế, ví dụ nhƣ mộng du, giấc mơ, mê sảng, trạng thái
đối với nó. Tức là với cảm xúc, con ngƣời thƣờng phản ứng một bị thôi miên...
cách vô thức với hoàn cảnh.(1) Nhƣ vậy, các hiện tƣợng tâm lý chƣa đƣợc ý thức rất đa dạng,
phong phú. Tâm lý học hiện đại cho rằng, các hiện tƣợng tâm lý
(1). Daniel Goleman, Trí tuệ xúc cảm Nxb. Lao động - Xã hội, H Nội, 2007, chƣa đƣợc ý thức, cũng giống nhƣ các hiện tƣợng tâm lý đƣợc ý
tr. 33 - 46.

47 48
thức, thuộc nhiều cấp độ nông sâu khác nhau. C. G. Jung gọi Ý thức và vô thức cũng có thể chuyển hoá lẫn nhau. Một hiện
những hiện tƣợng vô thức ở cấp độ nông là vô thức cá nhân, ví tƣợng vốn lúc đầu nằm ở lĩnh vực vô thức nhƣng dần dần có thể
dụ: tiềm thức, tiền ý thức; ở cấp độ sâu là vô thức tập thể, ví dụ: đƣợc chúng ta ý thức. Chẳng hạn, trong sự xuất hiện và phát triển
các bản năng. của nhu cầu thì thƣờng lúc đầu, ở mức độ ý hƣớng, chúng ta chƣa
2.3. Mối quan hệ giữa ý thức và vô thức biết đƣợc là chúng ta cần cái gì, thiếu cái gì; chỉ sau này, khi nhu
cầu chuyển sang mức độ "ý muốn" hoặc cao hơn nữa thì chúng ta
Giữa thức v vô thức có mối quan hệ chặt chẽ v phức tạp
mới ý thức đƣợc chúng ta cần cái gì, thiếu cái gì. Ngƣợc lại, một
vừa xung đột, kiềm chế, vừa bổ sung, hỗ trợ, chuyển hoá lẫn nhau.
hiện tƣợng vốn ban đầu đƣợc ý thức nhƣng sau đó có thể đƣợc
Ý thức giúp kiểm duyệt, kiềm chế hành vi đƣợc thúc đẩy bởi chuyển sang lĩnh vực vô thức. Ví dụ: những hành động tự động
các động cơ vô thức. Chẳng hạn, ngồi trong lớp học nóng bức, hoá nhƣ kỹ xảo và thói quen vốn ban đầu là hành động đƣợc ý
khó chịu, chúng ta muốn đi ra ngoài cho thoải mái nhƣng nhờ ý thức (thƣờng là do con ngƣời chủ ý tập luyện), nhƣng sau đó đƣợc
thức đƣợc nghĩa vụ của bản thân và hậu quả xấu có thể phải gánh lặp đi lặp lại nhiều mà trở thành tự động hoá, nghĩa là diễn ra mà
chịu từ việc tự ý bỏ giờ học mà chúng ta vẫn ngồi lại trong lớp. không cần sự giám sát của ý thức nữa. Có nghĩa l h nh động của
Ý thức có thể đƣợc biểu hiện thông qua vô thức. Ngƣời ta chúng ta trở n n dễ d ng, hiệu quả hơn v ti u hao ít năng lƣợng
thƣờng nói: có tật giật mình. ở đây, "tật" - một điểm yếu, một thần kinh hơn. Cũng do sự chuyển hoá giữa ý thức và vô thức mà
thông tin bất lợi nào đó mà chủ thể che dấu (tức là đƣợc ý thức), chúng ta có thể quên đi những chuyện buồn, những ký ức mà nếu
thế nhƣng nó lại đƣợc bộc lộ qua cái "giật mình" - một phản ứng gợi lại sẽ gây cảm xúc khó chịu, đau khổ…
do vô thức điều khiển. Trong giao tiếp, những phản ứng cảm xúc Tƣơng quan giữa thức v vô thức biến đổi trong cuộc đời
biểu hiện qua ánh mắt, nét mặt, giọng nói, cử chỉ..., những lời nói con ngƣời. C ng l i về thời thơ ấu, thức của chúng ta chỉ ở
bột phát tƣởng nhƣ vô tình ở ngƣời đối thoại có thể ẩn chứa dạng sơ khai n n h nh vi của chúng ta chủ yếu đƣợc điều khiển
những thông tin mà chúng ta quan tâm. Trong khoa học điều tra bởi các bản năng vô thức. Theo thời gian, thức của chúng ta
hình sự, đây chính là cơ sở để các nhà điều tra xây dựng những dần đạt đến độ chín v nhờ đó c ng có nhiều h nh vi đƣợc
phƣơng pháp, những thủ thuật xét hỏi trong trƣờng hợp đối tƣợng chúng ta thức. Hơn nữa, quá trình lĩnh hội tri thức cũng giúp
khai báo không thành khẩn. chúng ta kiểm soát đời sống nội tâm của mình tốt hơn. Chẳng
hạn, nếu bạn đọc cuốn Tr tuệ xúc cảm của Daniel Goleman một
cách cẩn thận, chắc chắn bạn sẽ l m chủ cảm xúc v h nh vi của
. Carl Gustav Jung (1875 - 1961 , nh tâm l học nổi tiếng thuộc trƣờng
phái Phân tâm học.
mình hiệu quả hơn. Ngo i ra, tƣơng quan giữa thức v vô thức

49 50
trong h nh vi c n chịu tác động của nhiều yếu tố mang tính tình nhƣ quên hẳn vấn đề đó. Nhƣng rồi một hôm, có khi là trong đ m
huống. Ví dụ, rƣợu có thể l m cho h nh vi của chúng ta trở n n chợt tỉnh giấc, ý tƣởng, giải pháp cho vấn đề xuất hiện. Theo C.G.
k m hơn về mặt l trí. Jung và Lý Hồng Khanh, thực ra trong trƣờng hợp trên, vấn đề
Nhƣ vậy, giữa ý thức và vô thức không tồn tại một ranh giới cần giải quyết chỉ bị quên trên bình diện ý thức, còn vô thức thì
rõ ràng. Chúng vừa đối lập vừa hỗ trợ, thống nhất với nhau, c ng không, nó vẫn âm ỉ làm việc và giải pháp, ý tƣởng xuất hiện chính
nhau điều h nh h nh vi, hoạt động của con ngƣời. Mối quan hệ là sản phẩm của những quá trình tƣ duy diễn ra trong vô thức.(1)
chặt chẽ này chính là cơ chế giúp cho đời sống tinh thần của - Trong lĩnh vực quảng cáo, tuyên truyền. Trong xã hội hiện
chúng ta cân bằng, không căng thẳng quá tải. đại, hàng ngày, hàng giờ và bất cứ nơi đâu, chúng ta cũng có thể
2.4. Vô thức trong đời sống và trong lĩnh vực pháp luật bắt gặp những chƣơng trình, những áp phích, những biển quảng
Từ đầu thế kỷ 20, vô thức bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu cáo hàng hoá, dịch vụ hay những khẩu hiệu tuyên truyền pháp luật
bởi trƣờng phái Phân tâm học (Psychoanalysis) của S. Freud, để nhƣ; "Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật", "Nộp thuế
rồi đƣợc phát triển sâu rộng hơn bởi C.G. Jung và sau đó là là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân"... Và chúng ta thƣờng
trƣờng phái Tâm lí học chiều sâu (Depth Psychology), Tâm lí học nhìn chúng một cách bình thản, tựa nhƣ những khẩu hiệu hay áp
nhân văn (Humanistic Psychology)... Nghiên cứu của những phích đó chẳng ảnh hƣởng gì đến chúng ta. Thực ra thì không
trƣờng phái này không chỉ tập trung làm rõ những tầng bậc sâu phải nhƣ vậy. Những chƣơng trình quảng cáo mà chúng ta xem
kín nhất của đời sống tâm lí con ngƣời mà còn tìm cách giải mở, hàng ngày trên ti vi, những biển quảng cáo trên đƣờng phố mà
khai thác những tiềm lực, những sinh năng và sức ság tạo để giúp hàng ngày chúng ta đi qua, vẫn âm thầm "tấn công", "xâm nhập"
con ngƣời phát triển, thể hiện hết khả năng của mình. Ngày nay, vào tâm thức của chúng ta theo cơ chế ám thị. Và nhờ đó mà các
tri thức về vô thức đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhà quảng cáo, nhà tuyên truyền đạt mục đích của mình. Tuy
khác nhau của đời sống,trong đó có lĩnh vực pháp luật. nhiên, cũng không ít trƣờng hợp tiềm năng vô thức của con ngƣời
- Sử dụng tƣ duy vô thức để giải quyết vấn đề. Không biết bạn bị lạm dụng. J. Goebbels, trùm phát xít phụ trách tuyên truyền của
đã gặp tình huống nhƣ thế này chƣa, nhƣng tôi thì đã đƣợc kiểm Đức quốc xã từng chỉ đạo cho cấp dƣới của mình: một điều cho
nghiệm và không không phải chỉ một lần. Có những vấn đề cần dù là giả dối nhƣng đƣợc nói đủ to v lặp đi lặp lại nhiều lần thì
giải quyết nhƣng suy nghĩ mãi mà vẫn chƣa tìm đƣợc giải pháp, sẽ đƣợc quần chúng tin.
chƣa tìm đƣợc ý tƣởng phù hợp. Biết có cố gắng cũng chƣa giải
quyết đƣợc nên tôi lờ đi, quay sang những công việc khác và tựa (1 . L Hồng Khanh, Tâm l học chuyên sâu: ý thức v nh ng tầng sâu vô
thức Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2005.

51 52
- Trong lĩnh vực giáo dục, học tập. Bên cạnh con đƣờng tiếp xây dựng chân dung tâm lí của ngƣời phạm tội. Ở đây, ngƣời ta
nhận tri thức và kỹ năng thông qua ý thức còn có con đƣờng rộng rãi thừa nhận vai trò của động cơ vô thức đối với hành vi
thông qua vô thức, và con đƣờng này không phải là không hiệu phạm tội và việc thừa nhận này giúp lý giải nhiều hành vi phạm
quả, thậm chí nó còn tiêu hao rất ít năng lƣợng thần kinh. Chẳng tội, đặc biệt là những hành vi khó đƣợc giải thích bằng những
hạn ngƣời ta làm đồ chơi cho trẻ theo hình chữ cái, hay từ vài nguyên nhân đƣợc ý thức, ví dụ nhƣ hành vi của những tên giết
năm tuổi đã cho trẻ nghe băng, đĩa bằng tiếng nƣớc ngoài. Ở độ ngƣời hàng loạt. Mặt khác, việc tính đến học thuyết phân tâm học
tuổi này trẻ chƣa biết học một cách có ý thức nhƣng lại có thể học cũng đƣa đến một hƣớng tiếp cận mới đối với các biện pháp
bằng con đƣờng vô thức. Những gì trẻ tiếp nhận đƣơc thông qua phòng ngừa tội phạm. Ngày nay, chúng ta bắt gặp hàng loạt
con đƣờng vô thức có ý nghĩa rất lớn cho việc hình thành v phát chƣơng trình giải trí mang tính bạo lực ở khắp nơi: truyền hình,
triển tri thức v các kỹ năng cần thiết sau này. Vừa làm việc, bạn rạp chiếu phim, sách báo... Theo thuyết của Freud, việc xem
cũng có thể vừa nghe những băng đĩa ngoại ngữ, điều này, nếu những chƣơng trình này có thể giải toả phần nào bản năng xâm
diễn ra thƣờng xuyên, sẽ rất có ích cho bạn trong việc học tiếng kích ở con ngƣời và làm cho họ trở nên hiền hoà hơn trong đời
nƣớc ngoài. Tƣơng tự nhƣ vậy, những từ „n n”, “không n n”, sống thực./.
“đƣợc ph p”, không đƣợc ph p”… m các bậc cha mẹ v ngƣời
lớn d ng với trẻ từ tuổi sơ sinh đƣợc xem l mầm mống hình CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
th nh n n thức về các quy tắc v chuẩn mực ứng xử sau n y ở ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
con ngƣời trƣởng th nh. 1. Ý thức là gì ? Đặc điểm của các hiện tƣợng đƣợc ý thức?
- Trong lĩnh vực trị liệu tâm lí. Theo S. Freud, các xung đột ở 2. Ý thức nói chung và ý thức pháp luật nói ri ng đƣợc hình
thời thơ ấu không đƣợc giải quyết thoả đáng sẽ ẩn nấp trong vô th nh nhƣ thế nào?
thức, khi có dịp chúng sẽ gây ra những rối loạn tâm lí và hành vi. 3. Nêu mối quan hệ giữa ý thức và vô thức.
Trên cơ sở đó, S. Freud đƣa ra phƣơng pháp phân tích tâm lí với 4. Vai trò của vô thức trong cuộc sống? Làm sao phát huy
kỹ thuật gọi là liên kết tự do (free association). Ngày nay, phƣơng đƣợc các tiềm năng vô thức của con ngƣời?
pháp của Freud vẫn là một trong những phƣơng pháp cơ bản để
điều trị bệnh tâm thần.
- Trong lĩnh vực pháp luật, vấn đề vô thức đƣợc ứng dụng
rộng rãi trong điều tra tội phạm và phòng ngừa tội phạm. Phân
tâm học chính là nền tảng của khoa Phân tích hành vi phạm tội và

53 54
hiện tƣợng khác thì ta không để ý tới, hoặc để ý tới một cách mơ
hồ, không rõ ràng. Nói một cách khác, tại mỗi thời điểm, ta tập
trung các hoạt động tâm lý của mình vào những sự vật, hiện
tƣợng này, mà không tập trung vào sự vật, hiện tƣợng kia. Khi
CHƢƠNG III suy nghĩ, ta cũng tập trung vào một số sự vật, hiện tƣợng nhất
CHÚ Ý định, đồng thời tách khỏi tất cả những sự vật, hiện tƣợng khác.
Sự tập trung hoạt động tâm lý để phản ánh một số đối tƣợng hay
hiện tƣợng nào đó gọi là chú ý.
Trong các hiện tƣợng tâm lý, chú ý là một hiện tƣợng tâm
lý độc đáo, nó không phải là một quá trình tâm lý độc lập, Chú ý là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một
cũng không phải là một thuộc tính tâm lý của cá nhân. Chú ý số đối tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ
là một hiện tƣợng tâm lý luôn xuất hiện kèm theo các hoạt ràng nhất.
động, cũng nhƣ luôn có mặt trong các quá trình nhận thức của Chú ý luôn tồn tại có đối tƣợng. Để có thể xuất hiện chú ý, cá
cá nhân, làm cho các hiện tƣợng này diễn ra với những sắc thái nhân cần phải xác định đƣợc đối tƣợng, tập trung ý vào nó và tách
khác nhau. Vì thế, chú ý là một biểu hiện đặc trƣng của trạng khỏi những tác động khác ở xung quanh.
thái tâm lý. Đối tƣợng của chú ý có thể là sự vật, hiện tƣợng của thế giới
1. KHÁI NIỆM CHÚ Ý khách quan mà con ngƣời hƣớng sự nhận thức và hoạt động đến, có
1.1. Định nghĩa thể chính là hoạt động tâm lý của mỗi cá nhân nhƣ: ý nghĩ, cảm
xúc, sự tự phân tích đánh giá hành động và các hành vi, thao tác...
Trong môi trƣờng xung quanh luôn luôn có vô vàn sự vật và
hiện tƣợng tác động vào ta. Nhƣng trong một thời điểm nhất 1.2. Vai trò của chú ý
định, ta không thể nhận thức tất cả các sự vật hiện tƣợng ấy đều Chú ý giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận
nhƣ nhau. Phụ thuộc vào nhiệm vụ và mục đích đƣợc đặt ra cho thức và hoạt động thực tiễn của con ngƣời.
hành động, ý thức con ngƣời phải biết lựa chọn, biết tập trung Chú ý là điều kiện để hoạt động nhận thức diễn ra dƣới các
vào một số sự vật, hiện tƣợng nào đó của hiện thực, hoặc vào cấp độ khác nhau. Chú ý giúp ta tiếp cận, nắm bắt đƣợc đối
một số thuộc tính của chúng, nhằm có đƣợc sự phản ánh một tƣợng và làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức. Những đối
cách rõ ràng các sự vật, hiện tƣợng này, còn những sự vật và tƣợng nào đƣợc ngƣời ta chú ý, sẽ đƣợc tri giác và đƣợc ghi nhớ

55 56
rõ ràng, đầy đủ hơn. Do đó, chú ý trở thành cái nền của hoạt ý giúp ngƣời cán bộ tƣ pháp có đƣợc sự tập trung sự nỗ lực tâm lý
động nhận thức giúp cho hoạt động nhận thức đạt kết quả tốt. cần thiết trong hoạt động để thực hiện một cách có hiệu quả nhất
Khi đánh giá vai trò của chú ý, nhà sƣ phạm học ngƣời Nga nhiệm vụ đề ra.
K.D.Usinxki cho rằng, chú ý chính là cánh cửa mà mọi sự vật Thứ hai, trong hoạt động tố tụng hình sự và tố tụng dân sự,
của thế giới xung quanh muốn đi vào đƣợc tâm hồn mỗi con nếu ngƣời cán bộ tƣ pháp biết định hƣớng chú ý của các chủ thể
ngƣời, đều phải đi qua nó. tham gia tố tụng một cách phù hợp sẽ giúp cho việc đánh giá tính
Trong hoạt động thực tiễn, sự chú ý đến các thuộc tính căn đúng đắn trong lời khai của họ, đảm bảo cho việc thu thập và làm
bản nhất của sự vật, hiện tƣợng giúp ta cân nhắc đến các thuộc sáng tỏ các thông tin cần thiết.
tính ấy một cách tốt nhất. Qua đó, tổ chức hoạt động thực tiễn phù 2. CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý
hợp với hoàn cảnh và nhiệm vụ đề ra trƣớc mỗi con ngƣời.
Chú ý đƣợc đặc trƣng bởi các thuộc tính sau: khối lƣợng chú
Chú ý còn thể hiện một cách gián tiếp các đặc điểm tâm lý của ý, phân phối chú ý, tập trung chú ý, di chuyển chú ý, sự bền
mỗi cá nhân nhƣ: nhu cầu, hứng thú... Vì thế, thông qua chú ý, vững chú ý.
con ngƣời còn tự thể hiện, tự bộc lộ bản thân mình.
2.1. Khối lượng chú ý
Trong hoạt động tƣ pháp, chú ý có vai trò quan trọng:
Khối lượng chú ý được đo bằng số lượng đối tượng mà chú ý
Thứ nhất, chú ý ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công việc có thể hướng tới trong một khoảng thời gian rất ngắn.
mà ngƣời cán bộ tƣ pháp tiến hành. Có thể nói, chú ý xuất hiện
Để xác định khối lƣợng chú ý, ngƣời ta làm một thí nghiệm
trong hoạt động tƣ pháp và đồng hành với nó nhƣ một thành tố cơ
nhƣ sau: Ngƣời ta đƣa ra một nhóm đồ vật (có thể là các chữ số,
bản không thể thiếu. Chú ý không có nội dung riêng biệt của nó
những chữ cái không có liên quan với nhau hoặc là những vật
mà gắn với các quá trình tâm lý, đặc biệt là các quá trình nhận
riêng biệt) trong một khoảng thời gian rất ngắn bằng 1/10 giây.
thức nhƣ tri giác, trí nhớ, tƣ duy. Chú ý giúp ngƣời cán bộ tƣ pháp Thời gian đó đủ để có thể tri giác bằng thị giác nhóm đồ vật đó
tập trung nhận thức của mình lên các tình tiết, các thông tin cần một cách rõ ràng. Nhƣng thời gian đó hoàn toàn không đủ để ta
thiết, đảm bảo đƣợc tính khách quan, đúng đắn của hoạt động phản ánh một cách cụ thể tất cả các vật mà ta nhìn thấy. Ta chỉ có
nhận thức. thể gọi tên một số đồ vật nhất định, số còn lại ta nói rằng: có nhìn
Mặt khác, chú ý là một trạng thái tâm lý, mà nhờ nó hoạt động thấy chúng nhƣng không kịp chú ý tới chúng. Số lƣợng vật thể mà
của ngƣời cán bộ tƣ pháp diễn ra có hiệu quả. Sự có mặt của chú kịp hƣớng sự chú ý của mình tới trong 1/10 giây chính là khối

57 58
lƣợng của chú ý. Nói cách khác, khối lƣợng chú ý là khối lƣợng Sự tập trung chú ý có liên quan chặt chẽ với khối lƣợng và sự
các đối tƣợng có thể đƣợc tri giác cùng một lúc với mức độ rõ phân phối chú ý. Nếu số lƣợng đối tƣợng của chú ý càng ít, nếu
ràng và rành mạch nhƣ nhau tại một thời điểm nhất định. ở ngƣời các dạng hoạt động mà giữa chúng cần có sự phân phối chú ý
lớn, khối lƣợng chú ý là 4 - 6 vật thể không liên quan đến nhau. càng ít thì khả năng tập trung chú ý càng lớn. Mức độ tập trung
Nếu giữa các vật thể có mối liên hệ nhất định với nhau thì khối chú ý sẽ là lớn nhất khi chú ý chỉ hƣớng tới một đối tƣợng hoặc
lƣợng của chú ý có thể đƣợc tăng lên. một dạng hoạt động cụ thể. Mặt khác, cũng cần lƣu ý rằng, sự tập
2.2. Phân phối chú ý trung chú ý tới một đối tƣợng chỉ có thể mang lại kết quả tốt khi
Trong một hoạt động bất kỳ, con ngƣời có thể giữ ở trung tâm có sự phối hợp một khối lƣợng vừa đủ các đối tƣợng cần thiết
chú ý cùng một lúc một số đối tƣợng nhất định và phân bố chú ý khác của chú ý. Chẳng hạn, khi học sinh giải những bài toán đại
lên các đối tƣợng ấy. Đó chính là khả năng phân phối chú ý. số, nếu học sinh chú ý đến các phép tính nhân chia mà không chú
Phân phối chú ý là khả năng có thể chú ý đồng thời tới một số ý đến các ký hiệu dấu thì sẽ không giải đƣợc bài toán.
đối tượng. Nếu khối lƣợng của chú ý tăng lên một cách thái quá sẽ có
Phân phối chú ý đƣợc tính bằng khối lƣợng hành động có thể thể hạn chế sự tập trung và phân phối chú ý, qua đó ảnh hƣởng
thực hiện trong cùng một lúc. Chẳng hạn, chúng ta cùng một lúc xấu đến hoạt động. Ảnh hƣởng này giữa các thuộc tính của chú ý
có thể vừa đọc một bài thơ mà ta đã thuộc lòng, vừa là những cần phải đƣợc ngƣời cán bộ tƣ pháp tính đến trong hoạt động.
phép tính nhân chia các con số đơn giản. Hoặc, giáo viên có thể Chẳng hạn, trong hoạt động khám nghiệm hiện trƣờng, nếu ta cứ
vừa giảng bải, vừa theo dõi đƣợc thái độ nghe giảng của học sinh. dàn trải chú ý trong một phạm vi quá rộng sẽ có thể bỏ sót các
Khả năng phân phối chú ý có thể luyện tập đƣợc trong quá trình tình tiết nhỏ nhặt, tinh tế nhất của sự việc.
hoạt động và dần dần trở thành thuộc tính nhân cách.
2.4. Sự bền vững của chú ý
2.3. Tập trung chú ý
Độ bền vững của chú ý được thể hiện ở khả năng duy trì lâu
Tập trung chú ý đƣợc thể hiện ở chỗ, chú ý bị thu hút bởi một
dài chú ý tới một hoặc một số đối tượng.
số đối tƣợng của hoạt động mà những tác động xung quanh không
thể ảnh hƣởng tới việc tập trung chú ý lên những đối tƣợng đó. Thuộc tính này của chú ý phụ thuộc vào một loạt các nguyên
nhân nhƣ: cƣờng độ của các quá trình thần kinh, tính chất của
Nói cách khác, tập trung chú ý là khả năng hướng và tập
trung cao độ hoạt động tâm lý vào một số đối tượng cần thiết của dạng hoạt động, thái độ của cá nhân đối với đối tƣợng, thói quen...
hành động. Ngƣợc với sự bền vững của chú ý là sự phân tán chú ý.

59 60
Sự phân tán chú ý là trạng thái tâm lí khi con ngƣời không thể vẽ đó, ta sẽ thấy lần lƣợt qua từng khoảng thời gian nhất định, lúc
duy trì chú ý tới một đối tƣợng nào, luôn bị các đối tƣợng không thì là hình chóp cụt, lúc thì là một hành lang dài. Thí nghiệm đó
liên quan lôi cuốn. thể hiện sự giao động của chú ý.
Sự phân tán chú ý diễn ra theo chu kì (xen kẽ sự bền vững Trong những hoạt động phức tạp và gây nhiều hứng thú, sự
và phân tán chú ý) gọi là sự dao động chú ý. Sự giao động chú giao động của chú ý trong một thời gian rất ngắn (1-5 giây) không
ý là sự thay đổi có tính chất chu kì các đối tƣợng mà chú ý làm ảnh hƣởng đến sự bền vững của chú ý đối với hoạt động đó.
nhằm vào. Nói cách khác, nó là sự chuyển chú ý từ đối tƣợng Nhƣng nếu sự giao động đó diễn ra lâu hơn thì sau 15-20 phút sẽ
này sang đối tƣợng khác, sau đó quay lại đối tƣợng ban đầu. dẫn đến sự phân tán chú ý đối với hoạt động đó.
Ta có thể quan sát sự dao động chú ý qua thí nghiệm hình vẽ 2.5. Sự di chuyển chú ý
"nƣớc đôi" sau đây: Là khả năng dịch chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối
tượng khác một cách có chủ định.
Khác với phân tán chú ý, di chuyển chú ý đƣợc đặc trƣng bởi
yếu tố nhận thức. Ở sự phân tán chú ý, con ngƣời thay đổi đối
tƣợng chú ý một cách không chủ định. Do sự tác động của những
yếu tố bên ngoài mà con ngƣời hƣớng hoạt động tâm lý đi ra khỏi
đối tƣợng của hoạt động. Còn ở sự di chuyển chú ý, do con ngƣời
đã đặt ra nhiệm vụ mới cho hoạt động và để thực hiện đƣợc
nhiệm vụ mới đó, con ngƣời phải chấm dứt chú ý tới đối tƣợng
cũ, chuyển chú ý sang đối tƣợng khác, phù hợp cho việc thực hiện
Nếu trong vài phút nhìn lên hình vẽ trên, ta có thể nhận thấy nhiệm vụ mới của hoạt động.
nhƣ sau: Hình vuông bé lúc thì dƣờng nhƣ lồi lên trên, nằm trƣớc Sự di chuyển chú ý đƣợc thực hiện dễ dàng hay khó khăn
hình vuông lớn (khi đó hình vẽ là một hình chóp cụt mà đỉnh phục thuộc vào tính chất của đối tƣợng mà chú ý hƣớng tới. Thực
hƣớng về phía ngƣời nhìn). Lúc thì ta thấy hình vuông bé dƣờng tế cho thấy, sau khi học sinh làm bài kiểm tra toán học, vào đầu
nhƣ bị rơi về phía sau hình vuông lớn (khi đó hình vẽ sẽ là một giờ học tiếp theo, các em rất khó di chuyển chú ý của mình ra
hành lang dài mà lối ra ở đằng xa). Vì thế, nếu tập trung nhìn hình khỏi bài kiểm tra mới làm. Trong suy nghĩ, các em vẫn tiếp tục

61 62
đặt ra những phƣơng án mới để giải bài toán đó, tiếp tục suy nghĩ 3. PHÂN LOẠI CHÚ Ý
về những gì các em đã làm. 3.1. Căn cứ vào tính tích cực của con người trong việc tổ
Nhƣ vậy, chú ý rất khó di chuyển từ một đối tƣợng kích thích chức chú ý có thể chia chú ý thành ba loại: Chú ý không chủ
mạnh hơn sang một đối tƣợng kích thích yếu hơn. Trong hoạt định, chú ý có chủ định và chú ý sau chủ định.
động tƣ pháp, việc tổ chức hợp lý sự di chuyển chú ý sẽ giúp duy 3.1.1. Chú ý không chủ định
trì sự ổn định của chú ý đối với công việc. Chẳng hạn, có thể thay Là sự tập trung hoạt động tâm lý lên một đối tượng nhất định
đổi xen kẽ giữa việc lấy lời khai, nghiên cứu tài liệu... trong một khi có sự tác động kích thích của đối tượng đó.
ngày làm việc. Nhƣ vậy, chú ý không chủ định là trạng thái chú ý không định
Cuối cùng, cần lƣu ý rằng, các thuộc tính của chú ý có mối trƣớc, không theo một kế hoạch và mục đích nào cả. Trạng thái
liên hệ qua lại mật thiết với nhau và tạo nên đặc trƣng cho trạng chú ý đƣợc tạo nên do các nguyên nhân bên ngoài gây nên, hoặc
thái chú ý ở mỗi cá nhân. do các đặc điểm nào đó của đối tƣợng tác động vào con ngƣời ở
Mối liên hệ đó đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: tại một thời điểm nhất định.
Chú ý không chủ định có thể xuất hiện phụ thuộc vào những
đặc điểm sau đây của kích thích:
Chú ý
- Tính chất mới mẻ, sinh động bất thường. Vật kích thích càng
mới, càng dễ gây ra chú ý không chủ định. Ngƣợc lại, vật kích
thích càng rập khuôn bao nhiêu, càng mau làm mất chú ý không
chủ định bấy nhiêu.
Bề rộng Chiều sâu Tính linh hoạt
- Cường độ của kích thích. Theo quy luật về cƣờng độ đối với
hệ thần kinh, thì kích thích càng mạnh hƣng phấn do nó gây ra
càng lớn. Do vậy, dễ tạo ra chú ý không chủ định nhƣng nếu kích
thích quá mạnh thƣờng gây ra phản ứng đau (chối tai, chói mắt...).
Khối Sự Sự Tính Sự Ngoài ra, khi vỏ não bắt đầu chuyển từ trạng thái hƣng phấn sang
lƣợng phân tập bền di
trạng thái ức chế nhƣ khi sắp ngủ, quy luật về cƣờng độ diễn ra
chú ý phối trung vững chuyển
theo pha trái ngƣợc (tức là kích thích và hƣng phấn tỷ lệ nghịch)
hoặc pha cực kỳ trái ngƣợc (tức là không có kích thích mà lại có

63 64
hƣng phấn). Cần nhấn mạnh rằng, ở ngƣời, các phản ứng (độ Đặc điểm nổi bật thứ hai của chú ý có chủ định là phải có sự
hƣng phấn thần kinh) và chú ý phụ thuộc vào cƣờng độ kích thích nỗ lực của ý chí. Nhờ có sự nỗ lực ý chí mà ta duy trì đƣợc sự tập
một cách tƣơng đối. Đó là vì còn có ảnh hƣởng của các hiện trung chú ý trong một thời gian dài mà không bị phân tán. Mặt
tƣợng tâm lý và sinh lý thần kinh khác nhƣ: hứng thú, nhu cầu, khác, sự nỗ lực ý chí gây nên một trạng thái căng thẳng, một sự
xúc cảm... đối với phản ứng, chú ý. tập trung sức lực để giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra.
- Độ hấp dẫn của vật kích thích là một đặc điểm tổng hợp của Đặc điểm thứ ba của chú ý có chủ định thể hiện ở tính tổ chức
hai đặc điểm trên, thể hiện ở mức độ phù hợp với ngƣời bị tác của chú ý. Nói cách khác trong chú ý có chủ định có sự sắp xếp tổ
động, dễ gây "tò mò" ở ngƣời đó. chức trình tự của chú ý trong hoạt động.
- Sự bắt đầu hoặc kết thúc một kích thích. Chẳng hạn, khi giáo Chú ý có chủ định phụ thuộc vào một loạt những yếu tố sau:
viên vào lớp, học sinh vẫn chƣa ổn định trật tự hoàn toàn để chú ý - Sự tập trung chú ý trong hoạt động trí tuệ sẽ đƣợc duy trì dễ
vào bài học. Giáo viên bắt đầu nói, tiếng nói của giáo viên sẽ gây dàng hơn, nếu trong quá trình nhận thức đồng thời có sự tham gia
nên ở học sinh chú ý đối với bài học. Hoặc, trong khi giảng bài, của hành động thực tiễn. Ví dụ: trong quá trình tiếp thu bài giảng
một số học sinh mất trật tự, giáo viên ngừng không nói nữa để thu của giáo viên, chú ý sẽ đƣợc duy trì dễ dàng hơn nếu học sinh vừa
hút sự chú ý của học sinh. nghe và có hành động ghi chép nội dung bài giảng.
3.1.2. Chú ý có chủ định - Quang cảnh nơi làm việc cũng ảnh hƣởng tới việc duy trì
Là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung hoạt động chú ý có chủ định. Trong phòng làm việc, trong phòng học không
tâm lý lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu nên có những tác động gây nên phân tán chú ý.
của hoạt động. - Một điều kiện quan trọng nữa ảnh hƣởng đến việc duy trì
Đặc điểm nổi bật của chú ý có chủ định là tính mục đích. Khi chú ý, đó là trạng thái tâm lý của cá nhân. Khi con ngƣời mệt mỏi,
tham gia vào hoạt động con ngƣời luôn đặt ra những mục đích chán chƣờng sẽ khó tập trung chú ý.
cần thiết phải thực hiện. Do bản thân xác định đƣợc mục đích 3.1.3. Chú ý sau chủ định
hành động, không tùy thuộc vào đối tƣợng mới lạ hay quen thuộc, Là sự tập trung hoạt động tâm lý tới một đối tượng mà đối
có cƣờng độ kích thích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không hấp tượng đó có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân.
dẫn, ta tập trung vào đối tƣợng hay sự vật để tiến hành một hoạt Chú ý sau chủ định xuất hiện sau khi đã hình thành chú ý có
động tƣơng ứng theo một động cơ nhất định, bao gồm các hành chủ định. Ở chú ý sau chủ định, đối tƣợng mà chú ý hƣớng tới gây
động nhằm vào một mục đích nhất định. nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt. Do vậy, chú ý đƣợc duy

65 66
trì không cần có sự tham gia của ý chí. Vì thế, nó không gây nên Các yếu tố gây nên chú ý bên ngoài gồm các kích thích từ
trạng thái căng thẳng trong tâm lý cá nhân. Chẳng hạn, học sinh bên ngoài thế giới khách quan tác động lên các giác quan của con
có thể bắt đầu giải toán mà không có một hứng thú nào cả. Khi ngƣời. Có thể kể đến một số loại kích thích sau:
ấy, học sinh phải có sự nỗ lực ý chí để tập trung chú ý vào việc - Các kích thích có cƣờng độ mạnh nhƣ: âm thanh mạnh, ánh
giải bài toán. Trong thời gian làm bài, xuất hiện những nguyên sáng chói, mùi khó chịu... Các kích thích này luôn gây đƣợc sự
nhân nào đó. Ví dụ: do hứng thú, do sự tự khẳng định: bằng bất chú ý. Vì vậy, nếu một cá nhân khẳng định rằng anh ta không chú
cứ giá nào tôi cũng làm đƣợc... làm cho sự tham gia của ý chí ý đến một khích thích có cƣờng độ mạnh nào đó thì có nghĩa rằng
trong việc duy trì chú ý là không cần thiết nữa. Lúc này học sinh anh ta đang ở trong trạng thái tâm sinh lý không bình thƣờng,
hoàn toàn bị cuốn hút vào việc giải bài toán. Nhƣ vậy, ở học sinh hoặc vì một lý do nào đó mà anh ta không muốn nói lên sự thật.
đã xuất hiện chú ý sau chủ định
- Các kích thích có sự mới lạ cũng gây nên chú ý. Sự mới lạ
Trong hoạt động tƣ pháp, các loại chú ý nói trên có mối liên này có thể ở toàn bộ kích thích, có thể ở một phần của kích thích,
hệ nhất định với nhau. Những yếu tố khách quan (nhƣ các dấu hoặc có thể ở sự không bình thƣờng của nó.
vết, các thông tin có liên quan đến sự việc...) chủ yếu sẽ làm xuất - Trật tự sắp xếp, cấu tạo của kích thích có thể ảnh hƣởng tích
hiện chú ý không có chủ định. Tiếp đến, sự tham gia của các yếu cực lên chú ý của con ngƣời. Đây là một yếu tố có ý nghĩa quan
tố chủ quan (đặc biệt là của ý chí) sẽ làm hình thành ở ngƣời cán trọng đối với thực tiễn của hoạt động tƣ pháp. Ngƣời cán bộ tƣ
bộ tƣ pháp chú ý có chủ định, định hƣớng hoạt động tâm lý của pháp phải lƣu ý đến yếu tố này mà sắp xếp thông tin cho hợp lý,
họ. Trong quá trình hoạt động, có thể dẫn đến một thời điểm chú tạo điều kiện tốt nhất cho việc nhận thức vụ án.
ý đƣợc duy trì mà không cần có sự nỗ lực của ý chí. Lúc này, loại 3.2.2. Chú ý bên trong
chú ý cao cấp nhất, bền vững nhất đƣợc hình thành, đó là chú ý
Là loại chú ý mà ở đó, hoạt động tâm lý của cá nhân hƣớng
sau chủ định.
vào hành động, suy nghĩ, thế giới nội tâm và ý thức bản ngã của
3.2. Căn cứ vào đối tượng mà chú ý hướng tới ta có thể cá nhân đó.
phân chia chú ý thành: Chú ý bên ngoài và chú ý bên trong Đối tƣợng của chú ý bên trong là những cảm xúc, những hồi
3.2.1. Chú ý bên ngoài tƣởng, những suy tƣ... của cá nhân.
Là loại chú ý mà hoạt động tâm lý của cá nhân hƣớng vào các Chú ý bên trong chỉ có ở con ngƣời, còn ở động vật không tồn
sự vật, hiện tƣợng của thế giới khách quan. Loại chú ý này đòi hỏi tại loại chú ý này, do động vật không có ý thức đối với cuộc sống
phải sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác...). nội tâm của chúng.

67 68
Chú ý bên trong và chú ý bên ngoài có quan hệ chặt chẽ và các quá trình nhận thức của mỗi cá nhân. Mức độ tập trung chú ý
thƣờng đi đôi với nhau. Điều đó dễ hiểu vì khi chú ý làm một việc khác nhau sẽ tạo nên các trạng thái khác nhau trong hoạt động
gì, con ngƣời thƣờng kết hợp giữa nhận thức cảm tính, hành động tâm lý cá nhân. Vì thế, chú ý là một biểu hiện đặc trƣng của cá
và suy nghĩ, tƣ duy, có lúc đem hết tình cảm và lòng tin vào việc nhân trong hoạt động sống. Mặt khác, chú ý là điều kiện quan
mình đang làm. Lúc này, chú ý bên ngoài và chú ý bên trong cùng trọng đảm bảo cho mọi hoạt động tâm lý của con ngƣời diễn ra
hƣớng tới một đối tƣợng và chúng sẽ hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, cá một cách có hiệu quả.
nhân sẽ có trạng thái chú ý cao độ. Đối với những ngƣời hoạt động trong nghề luật nói chung, và
Tuy nhiên, cũng có những việc, những lúc mà chú ý bên ngoài những ngƣời cán bộ tiến hành tố tụng nói riêng, chú ý có một vai
và chú ý bên trong hoàn toàn độc lập với nhau. Có những công trò quan trọng. Chú ý đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động
việc chỉ đòi hỏi sự tập trung chú ý bên ngoài mà không cần đến của họ, và trở thành một phẩm chất nghề nghiệp không thể thiếu
chú ý bên trong. Ngƣợc lại, cũng có những công việc mà con cho những ngƣời hoạt động trong nghề luật.
ngƣời phải sử dụng chú ý bên trong là chủ yếu. Lúc này, chú ý
bên ngoài và chú ý bên trong kìm hãm lẫn nhau. Vì thế, sẽ rất khó CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
khăn nếu nhƣ cùng một lúc tập trung chú ý tới cả những hiện ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
tƣợng bên ngoài và hiện tƣợng bên trong... Khi cá nhân thực hiện 1. Nêu định nghĩa chú ý và các loại chú ý.
hành vi vi phạm pháp luật sẽ chịu sự tác động của những yếu tố 2. So sánh chú ý không chủ định với chú ý có chủ định và rút
bên ngoài và bên trong. Trong nhiều trƣờng hợp, những yếu tố ra kết luận cần thiết về mối liên hệ của chúng.
này sẽ cản trở sự tập trung và định hƣớng chú ý của cá nhân trong 3. So sánh chú ý có chủ định với chú ý sau chủ định và rút ra
hành động. Kết quả là họ không thể xoá hết các dấu vết của hành kết luận cần thiết về mối liên hệ của chúng.
vi tại nơi thực hiện. Vì vậy, khi khám nghiệm hiện trƣờng, điều
4. Nêu và phân tích những thuộc tính cơ bản của chú ý.
tra viên cần phải biết tìm kiếm các dấu vết về hành vi vi phạm
pháp luật ngay cả trong chi tiết nhỏ nhất trên hiện trƣờng. Ở đây,
sự nỗ lực ý chí của điều tra viên đóng một vai trò quan trọng. Nó
sẽ giúp điều tra viên có thể duy trì đƣợc chú ý và tập trung lên
mọi sự vật trên hiện trƣờng.
Tóm lại, chú ý là một hiện tƣợng tâm lý độc đáo, nó luôn xuất
hiện kèm theo các hoạt động thực tế, cũng nhƣ luôn có mặt trong

69 70
Có thể thấy, mặc dù có nhiều cách định nghĩa về hoạt động,
song tất cả đều thống nhất hiểu hoạt động là quá trình tác động
qua lại có chủ định giữa con ngƣời với thế giới khách quan. Từ
đó, có thể đƣa ra định nghĩa chung nhất về hoạt động nhƣ sau:
CHƢƠNG IV Hoạt động là sự tác động qua lại có định hướng giữa con
HOẠT ĐỘNG người với thế giới xung quanh, hướng tới biến đổi nó nhằm thoả
mãn nhu cầu của mình.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Động vật hoàn toàn thụ động trƣớc thế giới xung quanh. Hoạt
1.1. Khái niệm hoạt động động sống của chúng thể hiện sự thích ứng sinh học của cơ thể
Hoạt động là một phạm trù trung tâm của tâm lý học. Nó đƣợc đối với tác động của môi trƣờng sống. Còn con ngƣời biết tách
các nhà tâm lý học đặc biệt quan tâm nghiên cứu từ nửa sau của mình ra khỏi thế giới khách quan, tìm hiểu và khám phá những
thế kỷ XIX. Có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động. quy luật của nó, tác động cải tạo, biến đổi nó. Khi tác động vào
thế giới xung quanh, con ngƣời biết đề ra những mục đích cụ thể,
Khi muốn nhấn mạnh mặt sinh lý, mặt thể lực của hoạt động,
ngƣời ta định nghĩa hoạt động nhƣ sau: hoạt động là sự tiêu hao hƣớng tới thoả mãn những nhu cầu nhất định. Để đạt đƣợc mục
năng lực thần kinh và bắp thịt nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của đích, con ngƣời có sự lựa chọn những đối tƣợng phù hợp cho hoạt
cá nhân hoặc của xã hội. động, cân nhắc các biện pháp cũng nhƣ phƣơng tiện thực hiện tối
ƣu nhất để tác động đến đối tƣợng. Ngƣợc lại, chính trong quá
Khi muốn nhấn mạnh mặt cấu trúc của hoạt động, ngƣời ta
trình tác động vào thế giới khách quan, tâm lý của con ngƣời sẽ
định nghĩa hoạt động là toàn bộ những hành động đƣợc thống nhất
hoàn thiện và phát triển. Có thể thấy, trong hoạt động thể hiện
lại theo một mục đích chung nhằm thực hiện một chức năng nào đó.
mối quan hệ tác động qua lại khăng khít giữa con ngƣời với thế
Đặc biệt, có một định nghĩa về hoạt động đƣợc sử dụng rất
giới khách quan. Vì vậy, tâm lý học hiện đại đã coi hoạt động là
nhiều trong tâm lý học. Đó là định nghĩa do nhà tâm lý học ngƣời
quá trình sáng tạo của con ngƣời (với tƣ cách là chủ thể) và là quá
Nga A.N.Leônchiev đƣa ra. Theo đó, hoạt động đƣợc coi là mối
trình con ngƣời lĩnh hội toàn bộ những cái có trong thực tại xung
quan hệ chủ thể khách thể, là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời
trong thế giới khách quan.(1) quanh cần cho cuộc sống của mình. Hai quá trình này trong hoạt
động diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau, gọi là quá trình
(1). Dẫn theo: Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb. Giáo dục, tr. 268. đối tượng hoá và quá trình chủ thể hoá.

71 72
- Quá trình đối tƣợng hoá (quá trình khách thể hoá) là quá 1.2. Khái niệm hành động
trình chủ thể của hoạt động chuyển những cái của mình thành sản 1.2.1. Định nghĩa hành động
phẩm của hoạt động. Nói cách khác, đây là quá trình chủ thể sử
Hành động là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh của hoạt
dụng trình độ tâm lý vốn có của bản thân nhƣ hiểu biết, tri thức,
kỹ năng kỹ xảo, thái độ, các chuẩn mực... tác động vào thế giới động, hướng tới đạt được mục đích cụ thể.
khách quan, làm ra sản phẩm của hoạt động. Quá trình hoạt động Hành động là một đơn vị hoàn chỉnh của hoạt động. Mỗi
cũng nhƣ sản phẩm hoạt động chứa đựng những dấu ấn về đặc hành động đều có đầy đủ các thành phần cấu tạo là: động cơ, mục
điểm tâm lý của chủ thể đã tiến hành hoạt động. Quá trình đối đích, thao tác và kết quả. Ví dụ: hành động lên lớp nghe giảng của
tƣợng hoá có thể hiểu là quá trình chuyển những cái của chủ thể sinh viên là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh và đầy đủ của hoạt
hoạt động thành những cái của đối tƣợng. Quá trình này còn đƣợc động học tập. Nó bao gồm: mục đích cụ thể là nhằm có đƣợc
gọi là quá trình xuất tâm. những kiến thức cần thiết về môn học; mục đích đó đƣợc đề ra
- Quá trình chủ thể hoá là quá trình biến những cái từ bên bởi sự thúc đẩy của động cơ hoạt động học tập; đƣợc thực hiện
ngoài hiện thực khách quan thành những cái của chủ thể. Hoạt bằng các thao tác nhƣ nghe, ghi, nhìn...; kết quả của hành động
động của con ngƣời rất đa dạng và phong phú. Mỗi hoạt động đòi
mang lại cho sinh viên những hiểu biết về môn học.
hỏi ở chủ thể tiến hành những phẩm chất tâm lý nhất định. Để đạt
hiệu quả cao, chủ thể hoạt động phải trau dồi, rèn luyện các phẩm Hành động hƣớng tới thực hiện một nhiệm vụ và mục đích cụ
chất tâm lý phù hợp với yêu cầu của hoạt động mà họ tham gia. thể. Mục đích của hành động đƣợc hình thành dƣới ảnh hƣởng
Hơn nữa, trong hoạt động, cá nhân khám phá ra bản chất, quy luật trực tiếp của điều kiện, hoàn cảnh mà cá nhân đang tồn tại. Khi
của đối tƣợng, tìm ra đƣợc các thao tác, kỹ năng kỹ xảo cần thiết tham gia vào hoạt động nhất định, cá nhân gặp nhiều điều kiện và
để tác động đến đối tƣợng. Tất cả những cái đó sẽ đƣợc cá nhân tình huống khác nhau. Dƣới tác động của từng hoàn cảnh, điều
lĩnh hội, tái tạo và biến nó thành cái của chủ thể. Đó chính là quá kiện, ở cá nhân sẽ xuất hiện những nhiệm vụ, hình thành những
trình chủ thể hoá (quá trình biến những cái bên ngoài thành tâm lý mục đích cụ thể cho hành động.
của chủ thể). Quá trình này còn đƣợc gọi là quá trình nhập tâm.
Trong hành động thể hiện tính tích cực bên ngoài và bên trong
Nhƣ vậy, hoạt động thể hiện mối quan hệ tác động qua lại có
của cá nhân:
định hƣớng của con ngƣời với thế giới xung quanh. Trong đó, con
ngƣời luôn là chủ thể: vừa tích cực tác động vào thế giới khách - Tính tích cực bên ngoài (tích cực vận động) là những cử
quan tạo ra sản phẩm làm cho thế giới khách quan phát triển, vừa động có chủ định, có định hƣớng của con ngƣời. Nhờ chúng, con
tạo ra tâm lý của chính mình. ngƣời tác động lên thế giới xung quanh.

73 74
- Tính tích cực bên trong (tích cực tâm lý) là hoạt động của Động cơ và mục đích có mối quan hệ với nhau trong cấu trúc
những hiện tƣợng tâm lý cá nhân nhƣ hệ thống động cơ, nhận của hành động. Vì có động cơ thúc đẩy thì cá nhân mới đặt ra
thức, tình cảm... mục đích cho hành động. Nhƣ vậy, động cơ là nguyên nhân sâu sa
Giữa tính tích cực bên ngoài và bên trong có mối quan hệ chặt bên trong của hành động, còn mục đích là khuynh hƣớng thể hiện
chẽ với nhau. Mặt bên trong (tâm lý) sẽ điều chỉnh tính tích cực ra bên ngoài nguyên nhân đó. Động cơ và mục đích kết hợp với
vận động (mặt bên ngoài) của hành động. Nhờ có tính tích cực nhau cùng quy định nội dung và tính chất của một hành động.
bên trong, con ngƣời tìm ra những đặc điểm, những quy luật của Tuy vậy, động cơ và mục đích cũng tƣơng đối độc lập với
sự vật hiện tƣợng, từ đó đề ra những mục đích, những phƣơng án nhau. Cùng xuất phát từ một động cơ thúc đẩy, cá nhân có thể
để cải tạo thế giới khách quan. Ngƣợc lại, thông qua các cử động đặt ra nhiều mục đích khác nhau cho hành động. Chẳng hạn,
bên ngoài, cá nhân sẽ lĩnh hội đƣợc tri thức, kinh nghiệm, kỹ cùng xuất phát từ động cơ thù hằn, cá nhân có thể đặt ra nhiều
năng, kỹ xảo, chuẩn mực... từ đó mà tâm lý của họ đƣợc hình mục đích phạm tội khác nhau nhƣ: cố ý gây thƣơng tích; giết
thành và phát triển. ngƣời; xúc phạm danh dự, nhân phẩm... Mặt khác, cùng là một
1.2.2. Cấu trúc của hành động mục đích của hành động, nhƣng lại có thể xuất phát từ nhiều
động cơ khác nhau. Chẳng hạn, mục đích cố ý gây thƣơng tích
Phụ thuộc vào các điều kiện tồn tại khác nhau mà hành động
có thể xuất phát từ nhiều động cơ bên trong khác nhau nhƣ: thù
của cá nhân rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, tất cả hành
hằn; ghen tuông; chiếm đoạt tài sản... Vì vậy, để hiểu chính xác
động đều có thành phần cấu trúc giống nhau gồm: động cơ, mục
tính chất của một hành động, cần phải làm rõ cả động cơ và mục
đích, thao tác và kết quả.
đích của hành động đó. Trong khoa học Hình sự, khi đánh giá
Động cơ là cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả yếu tố lỗi của hành vi phạm tội, cần phải làm rõ cả động cơ, cả
mãn những nhu cầu của chủ thể, là toàn bộ những điều kiện bên mục đích của hành vi đó. Động cơ và mục đích của hành động
trong và bên ngoài có khả năng khơi dậy tính tích cực của chủ thể không chỉ định hƣớng hành động của con ngƣời. Trong quá
và xác định xu hƣớng hành động. trình của hành động, động cơ và mục đích còn giúp con ngƣời
Mục đích là sự hình dung của cá nhân về kết quả sẽ đạt đƣợc kiểm soát, điều chỉnh tâm lý của mình một cách có định hƣớng
khi thực hiện hành động. Mục đích là biểu tƣợng về kết quả của để đạt mục đích của hành động.
hành động trong tâm lý cá nhân, có tác dụng định hƣớng cá nhân Thao tác là những cử động của cơ thể diễn ra theo một hệ
tới hành động, cũng nhƣ kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động tâm thống, trật tự nhất định, phù hợp với những điều kiện cụ thể để
lý của cá nhân trong suốt quá trình hành động để đạt mục đích. thực hiện mục đích đã đề ra trong một thời gian nhất định.

75 76
Kết quả là sản phẩm thực tế thu đƣợc sau khi tiến hành một que tính. Nó lấy lần lƣợt các que tính và đếm. Dần dần nó không
hành động cụ thể, là sự hiện thực hoá mục đích của hành động. cần đến que tính nữa vì việc đếm lúc này đã trở thành hành động
Kết quả có thể trùng với mục đích ban đầu đã đặt ra, có thể chƣa trí tuệ. Lúc này, em bé đã hành động dựa trên các biểu tƣợng của
đạt đƣợc, hoặc cũng có thể vƣợt quá mục đích đã đặt ra. Những ngôn ngữ và con số.
kết quả khác nhau của hành động sẽ làm xuất hiện những xúc Hành động trí tuệ có một ý nghĩa nhất định. Trƣớc khi tiến
cảm tích cực hoặc tiêu cực ở cá nhân từ đó có thể ảnh hƣởng tới hành hành động với các đồ vật, để đạt mục đích, con ngƣời có thể
tâm lý của họ. lập kế hoạch hành động trong đầu dựa trên những hình ảnh và
Bốn yếu tố trong cấu trúc của hành động có quan hệ mật biểu tƣợng ngôn ngữ. Hành động bên ngoài đƣợc định hƣớng và
thiết với nhau và tạo nên hai thành phần cơ bản của hành động: kiểm duyệt bằng hành động trí tuệ, bằng những kế hoạch bên
động cơ, mục đích tạo nên nội dung của hành động; thao tác và trong. Con ngƣời luôn so sánh những hành động bên ngoài đang
kết quả thể hiện hình thức, phƣơng thức thực hiện hành động. diễn ra với những dự kiến đã có dƣới dạng biểu tƣợng trong tƣ
Điều này cho thấy, hành động là một bộ phận cấu thành hoàn duy. Nhờ đó mà con ngƣời có thể điều chỉnh hành động, đánh giá,
chỉnh của hoạt động. so sánh kết quả của hành động với mục đích đã đặt ra.
1.2.3. Phân loại hành động - Căn cứ vào mức độ điều khiển, kiểm soát của chủ thể đối
Có rất nhiều cách phân loại hoạt động. Có thể kể đến một số với hành động, có thể chia hành động thành: hành động bản năng,
cách phân loại sau đây: hành động phản xạ, hành động xung động, hành động ý chí.
- Căn cứ vào xu hƣớng của hành động có thể chia thành: Hành động bản năng thƣờng đƣợc hình thành do những kích
hành động thể chất và hành động trí tuệ. thích sinh học tới cơ thể, đƣợc thực hiện không có sự tham gia
của ý thức. Hành động này có từ khi con ngƣời mới sinh ra. Ví
Hành động thể chất (còn gọi là hành động bên ngoài, hành
dụ: em bé khóc vì đói...
động phản xạ) là hành động hƣớng ra bên ngoài, hành động với
các đồ vật. Hành động phản xạ là loại hành động thực hiện nhƣ một phản
xạ, không có sự điều chỉnh của ý thức. Ví dụ: phản xạ rụt tay lại
Hành động trí tuệ (hành động bên trong, hành động tâm lý) là
khi gặp vật nóng hoặc bị điện giật.
hành động diễn ra với những diễn biến tâm lý của cá nhân. Hành
động trí tuệ lúc đầu đƣợc hình thành nhƣ hành động với đồ vật Hành động xung động là loại hành động thƣờng thấy ở những
(hành động bên ngoài). Sau đó chuyển hoá dần dần thành hành ngƣời đang ở trong tình trạng tình thần bị kích động mạnh. Sự
động bên trong. Ví dụ: em bé học đếm. Đầu tiên nó đếm bằng các kiểm soát và điều chỉnh của ý chí đối với hành động nằm ngoài

77 78
khả năng của chủ thể. Ở loại hành động này, cá nhân thƣờng theo cơ chế: có kích thích thì có phản ứng chứ không liên quan gì
không làm chủ đƣợc bản thân, đặc biệt khi họ bị đẩy đến đỉnh đến ý thức và các chuẩn mực xã hội.
điểm của sự kích động. Chính vì đặc điểm đó mà việc thực hiện Theo sự phát triển của tâm lý học, sau này, trong tâm lý học
hành vi xâm hại đến tính mạng và sức khoẻ của ngƣời khác hiện đại của Nga đã có rất nhiều định nghĩa về hành vi đƣợc đƣa
trong tình trạng này đƣợc xem là một tình tiết giảm nhẹ truy cứu ra. Chẳng hạn, X.L. Rubinstein coi hành vi là hoạt động đặc biệt.
trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, đƣợc quy định trong Bộ Hoạt động đƣợc chuyển thành hành vi khi động lực hoạt động từ
luật Hình sự năm 1999. bình diện đối tƣợng chuyển sang quan hệ cá nhân – xã hội.(1) Còn
Hành động ý chí: là hành động đƣợc chủ thể ý thức và điều A. N. Leonchiev cho rằng, hành vi không phải là phản ứng máy
khiển một cách tích cực. Ở hành động ý chí có sự cân nhắc, xác móc của một cơ thể sinh vật mà phải đƣợc hiểu là hoạt động.(2)
định mục đích, quyết định hành động, lựa chọn phƣơng tiện, biện Nhà tâm lý học Thuỵ sĩ J. Piaget, khi nghiên cứu về hành vi
pháp thực hiện. Trong quá trình thực hiện hành động, chủ thể ở lại nhấn mạnh tính tích cực của con ngƣời. Ông cho rằng, hành vi
trong trạng thái kiểm soát và điều chỉnh đƣợc hành vi của mình. là sự tìm kiếm những hoàn cảnh hay đối tƣợng còn thiếu hoặc
chƣa tồn tại... hành vi đƣợc hiểu là tính tích cực có định hƣớng. (3)
1.3. Khái niệm hành vi
Ở Việt Nam, khái niệm hành vi cũng đã đƣợc quan tâm nghiên
Hoạt động của con ngƣời đƣợc biểu hiện trong nhiều mối
cứu trong những năm gần đây. Có nhiều khái niệm về hành vi
quan hệ khác nhau, trong các điều kiện rất khác nhau. Sự biểu
đƣợc đƣa ra nhƣ:
hiện của hoạt động trong các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể chính
- Mỗi biểu hiện hành vi chỉ là một bộc lộ ra bên ngoài của
là hành vi.
hoạt động, và bao giờ cũng gắn liền với động cơ, mục đích.(4)
Hành vi là một khái niệm đƣợc các nhà tâm lý học đặc biệt
- Hành vi là toàn bộ nói chung những phản ứng, cách cƣ xử
quan tâm. Phụ thuộc vào cách tiếp cận nghiên cứu, có rất nhiều
biểu hiện ra bên ngoài của một con ngƣời trong một hoàn cảnh cụ
cách hiểu khác nhau về hành vi.
thể nhất định.(5)
Ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm hành vi là J.B.Watson (Mỹ)
vào năm 1913. Theo ông, hành vi là tổng hợp các phản ứng của
(1). Từ diển Tâm lý học và thực hành, Minsk 2001.
cơ thể trƣớc các kích thích của môi trƣờng bên ngoài theo công (2). Phạm Minh Hạc, Sđd.
thức: S - R (S là kích thích, R là phản ứng). Theo công thức này, (3). Phạm Minh Hạc, Sđd.
(4). Phạm Minh Hạc, Sđd.
bất kỳ một hành vi nào của con ngƣời và động vật đều diễn ra (5). Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng 1997, tr. 407.

79 80
Có thể thấy, xung quanh khái niệm hành vi có rất nhiều quan Hành vi của con ngƣời trong mỗi hoàn cảnh cụ thể có thể đƣợc
điểm đƣợc đƣa ra. Mỗi tác giả đã nghiên cứu và nhận thức hành kiểm duyệt bởi ý thức (đó là những hành vi có ý thức), nhƣng cũng
vi ở một góc độ khác nhau. Song, tất cả các quan điểm đều nhìn có thể không đƣợc ý thức kiểm duyệt (đó là những hành vi vô
nhận hành vi là một biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa con thức). Nhƣ vậy, khi nói đến hành vi của con ngƣời cần phải lƣu ý
ngƣời với thế giới khách quan, trong đó con ngƣời tích cực thể rằng, nó bao gồm cả những hành vi có ý thức và hành vi vô thức.
hiện thái độ của mình với tƣ cách là chủ thể của mối quan hệ này. Dƣới góc độ khoa học pháp lý, hành vi đƣợc biểu hiện dƣới
C. Mác có nhận định rằng, con ngƣời tác động lên hoàn cảnh bao các hình thức: hành động hoặc không hành động.
nhiêu thì cũng chịu sự tác động của hoàn cảnh bấy nhiêu. Ở đây,
- Hành động là hệ thống các cử động của con ngƣời tác động
con ngƣời không thụ động chịu sự tác động của hoàn cảnh mà đến một đối tƣợng nào đó, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới
tích cực lựa chọn cho mình cách xử sự phù hợp tác động vào thế
bên ngoài.
giới khách quan. Thông qua sự tác động đó, họ biểu thị thái độ
- Không hành động là sự kìm hãm của chủ thể một hành động
của mình đối với bên ngoài. Nhƣ vậy, con ngƣời không chỉ thích
nào đó, thể hiện thái độ, quan điểm của họ đối với hiện tƣợng
ứng thụ động với điều kiện, hoàn cảnh khách quan, mà căn cứ vào
đang diễn ra.
thái độ, thế giới quan… của mình, họ tác động một cách có ý thức
đến thế giới khách quan. Phụ thuộc vào nội dung tâm lý khác 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG
nhau mà trong những hoàn cảnh giống nhau, mỗi ngƣời có những 2.1. Tính đối tượng
xử sự khác nhau – xử sự này đƣợc gọi là hành vi. Hoạt động bao giờ cũng phải có đối tƣợng. Đối tƣợng của
Nhƣ vậy, Hành vi là xử sự của con người trong một hoàn cảnh hoạt động chính là cái mà con ngƣời tác động vào để đạt đƣợc
cụ thể, biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định. những mục đích nhất định. Đối tƣợng của hoạt động có thể là
Hành vi có thể chỉ đơn thuần chứa đựng những nội dung kỹ những sự vật hiện tƣợng tồn tại trong hiện thực, có thể là các sự
thuật. Song, trong nhiều trƣờng hợp, hành vi có thể vƣợt xa khỏi kiện, có thể là con ngƣời...
các giới hạn kỹ thuật, mang những ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực Đối tƣợng của hoạt động không có sẵn, mà đƣợc hình thành
về mặt xã hội. Lúc này, hành vi đã chứa đựng những nội dung xã trong hoạt động sống của cá nhân. Để đạt đƣợc mục đích, con
hội sâu sắc, và đƣợc hiểu dƣới một khái niệm mới: cách xử sự. ngƣời phải suy tính phƣơng thức hành động, tìm kiếm từ trong
Cách xử sự là những hành vi thể hiện quan điểm, thái độ của chủ hiện thực khách quan đối tƣợng tác động thích hợp cho việc đạt
thể đối với ngƣời khác, với xã hội, với các chuẩn mực đạo đức mục đích. Nhƣ vậy, đối tƣợng của hoạt động thể hiện một cách
của xã hội. gián tiếp xu hƣớng, động cơ của chủ thể.

81 82
2.2. Tính chủ thể đƣa chủ thể vào thực tiễn và ngƣợc lại, là quá trình chủ thể lĩnh
Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Chủ thể của hội toàn bộ những cái có trong thực tại xung quanh để đảm bảo sự
hoạt động là con ngƣời. Tuy nhiên, không phải lúc nào con ngƣời tồn tại của chủ thể trong xã hội.
cũng là chủ thể của hoạt động. Là chủ thể của hoạt động, con 2.3. Tính mục đích
ngƣời phải thể hiện tính tích cực, chủ động trong hành vi để tiến Hoạt động bao giờ cũng có mục đích. Tính mục đích của hoạt
hành hoạt động. Họ phải biết đặt ra những mục đích, cân nhắc các động thể hiện ở sự tác động có ý thức, có định hƣớng tới đối
phƣơng tiện biện pháp thực hiện, phải tích cực tác động có định tƣợng. Mục đích của hoạt động thƣờng là làm ra sản phẩm có liên
hƣớng lên đối tƣợng. Khi cá nhân tiến hành hoạt động một cách quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự thoả mãn nhu cầu của chủ thể.
thụ động, dƣới sự tác động của ngƣời khác thì họ không phải là
Tính mục đích gắn bó với tính đối tƣợng. Để thoả mãn mục
chủ thể của hoạt động.
đích, chủ thể sẽ lựa chọn những đối tƣợng phù hợp để tác động.
Tính chủ thể ảnh hƣởng đến nội dung và tính chất của hoạt Nhƣ vậy, mục đích của hoạt động ở một chừng mực nhất định chi
động, thể hiện ở những điểm sau: phối đối tƣợng của hoạt động.
- Cùng một hoạt động nhƣ nhau về hình thức (về phƣơng 2.4. Tính gián tiếp
tiện, thao tác, đối tƣợng tác động), nhƣng phụ thuộc vào chủ thể
Hoạt động luôn vận hành theo nguyên tắc gián tiếp. Có nghĩa
khác nhau, xuất phát từ những động cơ khác nhau thì tính chất là, trong hoạt động, chủ thể tác động đến đối tƣợng thông qua
của hoạt động khác nhau. Chẳng hạn, cùng là việc gây thƣơng cộng cụ, phƣơng tiện. Công cụ phƣơng tiện đƣợc sử dụng ở đây
tích, thì ở chủ thể thứ nhất có thể xuất phát từ động cơ phòng vệ,
bao gồm máy móc, phƣơng tiện kĩ thuật, tri thức... Công cụ,
còn ở ngƣời thứ hai có thể từ động cơ thù hằn. phƣơng tiện giữ vai trò trung gian giữa chủ thể và đối tƣợng của
- Phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý khác nhau ở các chủ thể mà hoạt động.
sản phẩm của hoạt động là khác nhau. Cùng một hoạt động, song,
3. CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG
phụ thuộc vào năng lực, vào thái độ, vào tình cảm, tính cách... của
Theo quan điểm duy vật, con ngƣời thực hiện sự tác động
chủ thể mà sản phẩm của hoạt động mang những sắc thái riêng,
qua lại với môi trƣờng xung quanh bằng nhiều hoạt động, trong
thể hiện dấu ấn tâm lý của chủ thể đã làm ra sản phẩm đó.
đó bao gồm quá trình sáng tạo ra thế giới đối tƣợng và quá trình
- Trong hoạt động, phụ thuộc vào các chủ thể khác nhau mà
lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội. Nhƣ vậy, hoạt động là đơn
quá trình chủ thể hoá là khác nhau. Hoạt động có những ảnh
vị của cuộc sống. Từng hoạt động riêng là tổ hợp phức tạp của
hƣởng nhất định lên tâm lý của cá nhân. Hoạt động là quá trình
các quá trình có chung một xu hƣớng, nhằm đạt một kết quả

83 84
nhất định. Có thể thấy, hoạt động rất đa dạng. Song, chúng lại lớp nghe giảng nhằm mục đích: tiếp thu kiến thức; hành động đi
có chung thành phần cấu trúc giống nhau. Cấu trúc chung của thƣ viện nhằm mục đích: mở rộng thêm kiến thức; hành động ôn
hoạt động đƣợc A.N. Lêônchiev mô tả, có thể đƣợc biểu diễn bài nhằm mục đích: củng cố kiến thức... Mặc dù mỗi hành động
theo sơ đồ sau: hƣớng tới một mục đích cụ thể, nhƣng tất cả đều nhằm thoả mãn
động cơ của hoạt động: nhu cầu học tập (hoặc húng thú với nghề
Hoạt động Động cơ luật). Có thể thấy, động cơ của hoạt động là mục đích chung,
khái quát. Còn mục đích của hành động chính là mục đích cụ
thể, mục đích bộ phận.
Để thực hiện một hành động, cá nhân phải có các thao tác. Đó
Hành động Mục đích
là những cử động của cơ thể diễn ra theo một hệ thống, trật tự
nhất định trong những điều kiện cụ thể, nhằm thực hiện mục đích
của hành động. Chẳng hạn, muốn thực hiện đƣợc hành động đi
Thao tác Điều kiện
thƣ viện, cá nhân phải có các thao tác nhƣ tra cứu danh mục tài
liệu, nhìn, ghi chép... Việc cá nhân có các thao tác nhƣ thế nào,
Sơ đồ cấu trúc tâm lý của hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tồn tại cụ thể, và vào đối tƣợng tác động
mà họ lựa chọn.
Trƣớc hết, để tham gia vào hoạt động, con ngƣời luôn luôn
Từ những phân tích trên cho thấy, trong cấu trúc của hoạt
phải có những động cơ thúc đẩy. Hãy phân tích hoạt động học tập
động có sáu yếu tố, và chia thành hai phần:
của sinh viên tại trƣờng Đại học Luật. Tham gia vào hoạt động
này, cá nhân nhằm thoả mãn nhu cầu về học tập (hoặc nhằm thoả - Phần thứ nhất là hoạt động - hành động - thao tác, thể hiện
mãn hứng thú đối với nghề luật). Nhƣ vậy, nhu cầu (hoặc hứng phƣơng thức và các đơn vị thực hiện hoạt động. Một hoạt động
thú) là động cơ thúc đẩy cá nhân tham gia hoạt động. đƣợc thực hiện bởi nhiều hành động. Một hành động lại đƣợc tiến
hành bằng nhiều thao tác.
Để thực hiện đƣợc hoạt động học tập, cần phải có các hành
động khác nhau nhƣ: lên lớp nghe giảng, đi thƣ viện, học ôn - Phần thứ hai là động cơ - mục đích - điều kiện, thể hiện nội
bài... ở đây hoạt động đã đƣợc cụ thể hoá thành những hành dung, tính chất của hoạt động. Giữa các yếu tố trên có mối quan
động. Do đó, hành động chính là các bộ phận của hoạt động. hệ với nhau. Động cơ đƣợc cụ thể hoá thành các mục đích. Mục
Mỗi hành động hƣớng tới một mục đích cụ thể. Hành động lên đích lại quy định việc lựa chọn đối tƣợng tác động mà từ đó ảnh

85 86
hƣởng đến việc xác định điều kiện của hoạt động. giới bên ngoài, là một sự cần thiết nào đó, đƣợc con ngƣời cảm
Hai phần này có mối quan hệ nhất định. Đó là mối quan hệ nhận nhƣ một sự thiếu hụt của cơ thể mà cần phải cố gắng thoả
giữa nội dung và hình thức của hoạt động. Động cơ, mục đích chi mãn. Nhu cầu luôn hƣớng tới nâng cao chất lƣợng của sự thích
phối việc lựa chọn phƣơng thức tiến hành hoạt động. Ngƣợc lại, ứng tích cực của con ngƣời với môi trƣờng vật chất và xã hội. ở
trong quá trình tiến hành hoạt động sẽ làm hình thành những động khía cạnh này, nhu cầu là động lực thúc đẩy con ngƣời tích cực
cơ và mục đích mới. A. N. Lêônchiev đã khái quát mối liên hệ hoạt động. Xét sâu xa, nhu cầu chính là nguyên nhân bên trong
này bằng sơ đồ: HĐ - NC - HĐ (hoạt động - nhu cầu - hoạt động). của hầu hết các hành vi con ngƣời. Nhu cầu không chỉ mang tính
bẩm sinh, mà còn đƣợc hình thành trong điều kiện xã hội. Các
4. QUÁ TRÌNH ĐỘNG CƠ HOÁ
nhu cầu sinh học có thể đƣợc hình thành mà không cần có sự tác
Để tham gia vào một hoạt động, cá nhân cần phải có động cơ
động của điều kiện xã hội. Song, các nhu cầu xã hội thì chỉ có thể
thúc đẩy. A.N. Lêônchiev đã nhấn mạnh rằng, không thể có loại
đƣợc hình thành dƣới sự ảnh hƣởng của các điều kiện xã hội. Phụ
hoạt động không có động cơ. Động cơ của hoạt động đƣợc hình
thuộc vào vị trí xã hội, vào giao tiếp, vào hoạt động... mà mỗi cá
thành từ những động lực bên trong của cá nhân. Động lực của cá
nhân có các nhu cầu khác nhau.
nhân bao gồm tất cả các nhu cầu, trạng thái xúc cảm… Động lực
Các nhu cầu của cá nhân đƣợc tổ chức theo một hệ thống cấu
có thể đƣợc cá nhân ý thức, có thể chƣa đƣợc cá nhân ý thức. Khi
trúc thứ bậc. Trong hệ thống này, mỗi nhu cầu thể hiện ở một
động lực đƣợc cá nhân ý thức và thúc đẩy họ hành động thì lúc
mức độ nhất định. Cấu trúc thứ bậc của hệ thống nhu cầu sẽ tạo
này nó trở thành động cơ. Quá trình biến động lực trở thành động
thành các xu hƣớng của cá nhân. Tất cả các nhu cầu có mối liên
cơ hoạt động gọi là quá trình động cơ hoá. Quá trình này diễn ra
hệ với nhau. Sự điều chỉnh hành vi của con ngƣời cùng một lúc
khi tác động của điều kiện bên ngoài tƣơng thích với các điều
có sự phối hợp qua lại của tất cả các loại nhu cầu, diễn ra theo cái
kiện tâm lý bên trong của cá nhân.
gọi là” sự điều khiển dọc”. Sự thiếu hụt của một trong các nhu
4.1. Các yếu tố trong quá trình động cơ hoá
cầu này sẽ dẫn tới sự lệch lạc hành vi của cá nhân nói chung.
Tham gia vào quá trình động cơ hoá gồm có các yếu tố tâm lý Chẳng hạn, khi cá nhân không có khả năng thoả mãn nhu cầu an
cá nhân (các yếu tố bên trong) và điều kiện và hoàn cảnh khách toàn thân thể sẽ dẫn tới sự lo lắng tột độ, từ đó sẽ giảm sút khả
quan cụ thể (yếu tố bên ngoài). năng tự điều chỉnh hành vi của họ. Điều này có thể thấy rõ ở tâm
4.1.1. Các yếu tố bên trong lý của ngƣời phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội. Sự lo
Nhu cầu. Yếu tố quan trọng nhất của quá trình động cơ hoá là sợ bị phát hiện và trừng trị làm cho ngƣời phạm tội trở nên thụ
nhu cầu. Nhu cầu phản ánh sự phụ thuộc của con ngƣời vào thế động trong hành vi, dễ bị kích động, hoảng hốt, lo sợ...

87 88
Nhu cầu đƣợc củng cố ngay trong quá trình thoả mãn nó. 4.1.2. Điều kiện và hoàn cảnh bên ngoài
Khi mới đƣợc thoả mãn, nhu cầu dƣờng nhƣ biến mất. Nhƣng Trong quá trình sống, mỗi cá nhân luôn luôn có mối quan hệ
sau đó nó lại xuất hiện với cƣờng độ mạnh. Ngay trong chính mật thiết với môi trƣờng xung quanh. Mối liên hệ đó đƣợc phản
hoạt động ngày càng xuất hiện nhiều nhu cầu mới. Đây chính là ánh thông qua sự tác động qua lại giữa cá nhân với những hoàn
động lực cho sự phát triển nhân cách nói riêng và sự tiến bộ xã cảnh, điều kiện khách quan cụ thể. Sự tác động của điều kiện
hội nói chung.
khách quan là những kích thích tạo nên tính tích cực trong tâm lý
Ở hầu hết các hành vi phạm tội đều biểu hiện sự thái quá của cá nhân, tạo nên xu hƣớng cho hoạt động.
nhu cầu. Ngƣời phạm tội thƣờng không biết tìm những giá trị cao
4.2. Cơ chế của quá trình động cơ hoá
hơn của nhu cầu mà chỉ tăng về lƣợng của các nhu cầu bậc thấp.
Động cơ hóa là sự kết hợp tương thích giữa các yếu tố bên
Trong trƣờng hợp này, nhu cầu bậc thấp sẽ trở thành giới hạn của
trong của cá nhân và điều kiện bên ngoài.
những mong muốn, trở thành lý tƣởng của họ.
Yếu tố xúc cảm. Mọi động cơ đều đƣợc đặc trƣng bởi thái độ Quá trình động cơ hoá đƣợc diễn ra bằng sự kết hợp giữa nhu
xúc cảm tiêu cực của cá nhân đối với tình trạng đang có, và thái cầu của cá nhân và điều kiện bên ngoài tƣơng thích với nó theo cơ
độ xúc cảm tích cực với cái đang đƣợc mong muốn. Song, những chế nhƣ sau:
gì con ngƣời mong muốn lại đƣợc xác định bởi sự định hƣớng giá Khi nhu cầu của cá nhân không đƣợc thỏa mãn, nó sẽ đƣợc cá
trị của họ, bởi việc hoạt động mang đến cho họ những lợi ích nhất nhân ý thức và trở nên thiết yếu, bức xúc về mặt xúc cảm đối với
định. Nhƣ vậy, hành vi của con ngƣời đƣợc xác định không chỉ cá nhân. Đồng thời, nếu cá nhân gặp tác động của điều kiện bên
bởi tác động khách quan do đối tƣợng nhu cầu mang lại, mà còn ngoài tƣơng thích cho việc thỏa mãn nhu cầu đó (cá nhân đã có
bởi thái độ chủ quan của cá nhân đối với chúng. hoặc có thể thấy đƣợc những điều kiện cần thiết để thoả mãn nó
Việc thực hiện hoạt động đƣợc kiểm soát bằng cách đối chiếu nhƣ: đối tƣợng tác động, công cụ phƣơng tiện, các tri thức cần
kết quả trung gian và kết quả cuối cùng với những cái đã dự định. thiết...). Lúc này, nhu cầu trở thành động lực thúc đẩy cá nhân
Sự thoả mãn nhu cầu sẽ giảm sự căng thẳng của trạng thái động hoạt động. Nhƣ vậy, quá trình động cơ hoá không chỉ phụ thuộc
cơ và dẫn tới những xúc cảm tích cực, củng cố hoạt động. Sự vào chất lƣợng, đặc điểm của tác động, mà còn phụ thuộc vào
không thoả mãn nhu cầu sẽ dẫn tới những xúc cảm tiêu cực, dẫn việc tâm lý của cá nhân lúc đó có tƣơng thích với tác động hay
tới sự căng thẳng trong trạng thái động cơ, và cùng với nó là sự không. Chẳng hạn, lúc đang no thì cá nhân không bao giờ hành
tìm kiếm hoạt động mới. động khi nhìn thấy thức ăn. Kết quả của quá trình động cơ hoá là

89 90
hình thành động cơ và những xu hƣớng hoạt động của cá nhân Trạng thái động cơ đƣợc tạo nên là do sự hƣng phấn những
(gọi là trạng thái động cơ). cấu trúc thần kinh nhất định đƣợc hình thành bởi nhu cầu, dẫn tới
Nhƣ vậy, để hình thành động cơ hành động, cần các điều sự tích cực có định hƣớng của cơ thể đối với hoạt động. Trạng
kiện sau: thái động cơ sẽ chi phối việc não tiếp nhận kích các thích. Nó có
- Nhu cầu đang đƣợc cá nhân ý thức và tạo nên trạng thái bức thể làm tăng cƣờng hoặc hạn chế sự tiếp nhận các kích thích nhất
xúc về mặt xúc cảm đối với cá nhân. định. Nói cách khác, trạng thái động cơ đƣợc đặc trƣng bởi việc:
- Tác động của điều kiện bên ngoài tƣơng thích cho việc thỏa não lúc đó có hình thành những thông số về đối tƣợng cần cho sự
mãn nhu cầu đó. thoả mãn nhu cầu hay không, có hình thành mô hình hành động
Quá trình động cơ hoá có thể đƣợc biểu diễn bằng sơ đồ sau: để tác động lên đối tƣợng hay không.
Trạng thái động cơ của con ngƣời, về bản chất, khác với trạng
thái động cơ của động vật ở chỗ nó đƣợc điều khiển bởi ý thức và
Điều kiện
hoàn cảnh hệ thông tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ). Ở động vật, phƣơng thức
hành vi của nó đƣợc xác định bởi sự tƣơng thích phản xạ đối với
Trạng thái Đối tƣợng những tác động bên ngoài có liên quan trực tiếp tới cơ thể. Chẳng
động cơ tác động hạn, khi con vật đói, nó sẽ có những hành động phụ thuộc vào
điều kiện bên ngoài mà nó đang tồn tại. Còn con ngƣời, việc xác
định phƣơng thức hành vi còn phụ thuộc vào thái độ đối với hoạt
Nhu cầu
động, vào ý chí, vào định hƣớng giá trị... của họ. Cùng một điều
kiện bên ngoài có thể làm hình thành nhiều nhu cầu khác nhau. Ví
Sơ đồ quá trình động cơ hoá
dụ: khi gặp tình thế nguy hiểm do tội phạm gây ra, ở ngƣời này có
thể xuất hiện nhu cầu tự bảo vệ, ở ngƣời khác có thể xuất hiện
Trạng thái động cơ của cá nhân có thể đƣợc thể hiện dƣới các
nhu cầu thực hiện nghĩa vụ cộng đồng, cứu giúp ngƣời bị nạn...
dạng: tâm thế, nhu cầu, hứng thú, lý tƣởng, thế giới quan, niềm
tin của cá nhân. Việc nghiên cứu và hiểu đƣợc quá trình động cơ hoá sẽ giúp
Xét về cơ chế thần kinh, trạng thái động cơ đƣợc giải thích phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành động cơ,
nhƣ sau: từ đó hiểu đƣợc các nguyên nhân sâu xa của hoạt động.

91 92
5. SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ các thành viên trong cộng đồng cho rằng hành vi của anh ta là
HỘI CỦA NHÂN CÁCH không bình thƣờng so với họ. Nghĩa là anh ta có hành vi lệch chuẩn.
5.1. Sự sai lệch hành vi cá nhân 5.1.2.Các loại các sai lệch hành vi và cách khắc phục
5.1.1. Các chuẩn mực của hành vi Có nhiều căn cứ để phân loại các sai lệch hành vi về mặt tâm
Trong tâm lý học chuẩn mực hành vi của con ngƣời là một lý. Căn cứ vào mức độ nhận thức và chấp nhận các chuẩn mực
trong những vấn đề phức tạp. Khi nghiên cứu vấn đề này phải đạo đức có thể chia làm hai loại sai lệch hành vi:
xem xét trên ba phƣơng diện: Thứ nhất, sự sai lệch thụ động. Những cá nhân có hành vi sai
Thứ nhất, chuẩn mực xét về mặt thống kê: đại đa số các thành lệch do không nhận thức đầy đủ hoặc nhận thức sai cái chuẩn
viên trong cộng đồng có hành vi tƣơng tự nhƣ nhau trong các hoàn mực đạo đức nên có những hành vi không bình thƣờng so với
cảnh xác định nào đó thì hành vi đó đƣợc xem xét nhƣ là chuẩn chuẩn mực chung của cộng đồng. Ví dụ: trong gia đình, ngƣời
mực. Những hành vi nào khác nhƣ vậy thì đƣợc coi là lệch chuẩn. chồng quá cẩn thận, vợ làm cái gì xong anh ta cũng đi làm lại vì
sợ rằng vợ làm ẩu, mất vệ sinh. Hành vi đó không có gì sai phạm
Thứ hai, chuẩn mực hƣớng dẫn hay quy ƣớc do cộng đồng
lớn song gây cho vợ và những ngƣời trong gia đình sự khó chịu.
hay do xã hội đặt ra. Loại chuẩn mực này đƣợc đƣa ra trên cơ sở
Song bản thân ngƣời có hành vi đó cho rằng làm nhƣ vậy là bình
những yêu cầu chung của cộng đồng đối với từng thành viên.
thƣờng. Nhƣng thực chất hành vi đó là khác (lệch) so với cách xử
Những hành vi nào khác với hƣớng dẫn, quy định thì những hành sự chung của mọi ngƣời. Nhƣ vậy, đặc trƣng của loại sai lệch
vi đó đƣợc coi là lệch chuẩn. Ví dụ: những hành vi trái pháp luật hành vi thụ động là ngƣời có hành vi sai lệch không biết hành vi
là những hành vi lệch chuẩn loại này. của mình là sai lệch. Nguyên nhân là do họ chƣa nắm vững chuẩn
Thứ ba, chuẩn mực chức năng, loại chuẩn mực này đƣợc xác mực hoặc hiểu sai chuẩn mực một cách tự nhiên. Sự hiểu sai có
định ở mỗi cá nhân, mỗi cá nhân khi hành động đều đặt ra mục thể do họ có quan điểm riêng trong khi tiếp thu cái chuẩn mực
đích cho hành động của mình. Vì vậy, một hành vi đƣợc xem là hợp hoặc bƣớc đầu biểu hiện một số rối loạn có tính chất bệnh lý.
chuẩn là hành vi phù hợp với mục đích đặt ra. Còn hành vi không Với những ngƣời có hành vi sai lệch do không hiểu biết đầy
phù hợp với mục đích mà cá nhân đặt ra là hành vi lệch chuẩn. đủ về chuẩn mực cần cung cấp các kiến thức về chuẩn mực đạo
Từ đó chúng ta thấy sự hợp chuẩn hay lệch chuẩn của một đức cho họ. Còn với những ngƣời do hiểu sai chuẩn mực hoặc
hành vi không phải do cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi chƣa chấp nhận chuẩn mực cần có sự thuyết phục từ từ để họ hiểu
có đƣợc môi trƣờng chấp nhận hay không. Chẳng hạn, một ngƣời đúng chuẩn mực và có hành vi phù hợp. Còn đối với một số
có tính quá cẩn thận thì cho rằng nhƣ thế là hợp chuẩn, là đảm ngƣời bƣớc đầu có biểu hiện bệnh lý thì phức tạp hơn. Họ cần
bảo an toàn về tài sản và tính mạng cho mình. Nhƣng đại đa số thời gian và sự tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy sự khác thƣờng

93 94
trong hành vi của mình. Từ đó họ có hƣớng khắc phục. nhận, nhƣng phần lớn không đƣợc ghi thành văn bản. Sự tác động
Thứ hai, loại sai lệch chủ động. Những cá nhân có sự sai lệch của chuẩn mực này bao giờ cũng thông qua cơ chế tâm lý bên
hành vi do họ cố ý làm khác so với ngƣời khác. Họ có thể nhận trong của con ngƣời.
thức đƣợc yêu cầu của chuẩn mực đạo đức xã hội, cộng đồng - Phong tục và truyền thống Chủ yếu là những quy tắc sinh
nhƣng họ cứ hành động theo ý muốn của họ mặc dù biết là không hoạt công cộng của con ngƣời đã hình thành trong lịch sử.
phù hợp. Ví dụ: trong khu tập thể có ngƣời cố tình vứt rác ra lối - Chuẩn mực thẩm mỹ củng cố quan niệm về cái đẹp, cái xấu
đi chung, khi mọi ngƣời góp ý thì anh ta cho rằng đấy không phải trong sáng tạo nghệ thuật trong hành vi đạo đức, trong sinh hoạt...
là đất của ai anh ta không xâm phạm đến ai. - Chuẩn mực chính trị: đều tiết hành vi của các chủ thể trong
Ở đây mặc dù anh ta biết quy định giữ vệ sinh chung nhƣng đời sống chính trị, điều tiết các quan hệ giữa các giai cấp, đảng
cố ý có hành vi sai lệch, không chấp hành quy định chung. phái, giữa các cộng đồng xã hội.
Đối với loại sai lệch trên cần có sự giáo dục thƣờng xuyên của Những hành vi xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội đƣợc gọi
cộng đồng đối với các thành viên để mọi ngƣời hiểu rõ và có là hành vi chuẩn mực, còn những hành vi không phù hợp chuẩn
trách nhiệm tôn trọng các chuẩn mực đạo đức. Hơn nữa, các mực đƣợc gọi là các hành vi sai lệch.
chuẩn mực cũng phải đƣợc củng cố để thực hiện tốt chức năng Các hành vi sai lệch hết sức đa dạng. Một hành vi có thể không
điều tiết hành vi của các cá nhân trong cộng đồng. phù hợp với chuẩn mực theo những tiêu chuẩn khách quan hoặc
5.2. Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa chữa các chủ quan, theo mục đích và động cơ, theo những kết quả của hành
hành vi lệch chuẩn mực đạo đức xã hội vi. Khi xét sự sai lệch hành vi xã hội không quy vào một hành vi
5.2.1. Sự sai lệch hành vi xã hội mà thƣờng xem xét hệ thống những hành vi cụ thể. Ngƣời ta xem
xét hành vi của chủ thể có thể sai lệch chuẩn mực xã hội về:
Chuẩn mực xã hội là yếu tố không thể thiếu trong quản lý xã
hội, là một trong những phƣơng tiện định hƣớng hành vi, kiểm tra - Số lƣợng những hành vi nào đó không phù hợp với các
hành vi xã hội của một cá nhân hay một nhóm ngƣời. Có thể phân chuẩn mực đã định.
chia chuẩn mực xã hội thành các loại nhƣ sau: - Động cơ, thái độ, mức độ, mức độ mạnh mẽ của hành vi;
- Luật pháp là một loại chuẩn mực tổng hợp mang tính phổ - Sự không thích hợp với tình huống trong đó diễn ra hành vi.
cập. Đây là một hệ thống các quy tắc chỉ đạo hành vi cá nhân có Ở đây có hai góc độ xem xét sự sai lệch hành vi xã hội: góc
tính khách quan đƣợc ghi thành văn bản. Sự sai lệch loại chuẩn độ cá nhân và góc độ cộng đồng ngƣời.
mực này sẽ bị trừng phạt bởi các cơ quan chuyên trách. Sự sai lệch hành vi xã hội có thể do nhiều nguyên nhân và có
- Đạo đức là loại chuẩn mực đƣợc phần lớn mọi ngƣời thừa biểu hiện khác nhau. Thứ nhất, có thể do cá nhân nhận thức sai

95 96
hoặc không đầy đủ về các chuẩn mực xã hội do đó dẫn đến vi mực hơn là sửa chữa lại khi đã có sai lệch. Giáo dục là biện pháp
phạm. Thứ hai, có thể cá nhân không chấp nhận các chuẩn mực ngăn ngừa tốt nhất. Nội dung giáo dục bao gồm:
xã hội, quan niệm riêng của cá nhân có điểm khác với chuẩn mực Thứ nhất, cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng những
chung. Thứ ba, có thể cá nhân biết mình sai nhƣng vẫn cố tình vi hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức của cộng đồng và của xã hội.
phạm chuẩn mực chung. Thứ tư, nguyên nhân thuộc về phía
Thứ hai, phải hình thành cho các thành viên có thái độ tích
chuẩn mực xã hội. Đó là sự biến dạng của chuẩn mực xã hội có
cực ủng hộ các hành vi phù hợp, lên án các hành vi lệch chuẩn mực.
thể là chuẩn mực không còn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử
cụ thể hoặc chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt. Thứ ba, hƣớng dẫn hành vi cho các thành viên, đặc biệt là các
thành viên mới của cộng đồng xã hội.
Nếu chuẩn mực xã hội có chức năng điều tiết hành vi của cá
nhân thì sự sai lệch hành vi xã hội sẽ làm chức năng này yếu đi và Về phía cộng đồng cũng cần có sự điều chỉnh nhƣng chuẩn
gây nhiều hậu quả cho xã hội. mực đạo đức không còn phù hợp hoặc làm rõ những chuẩn mực
còn chƣa rõ ràng.
Những hành vi sai lệch ở mức độ trầm trọng nhƣ vi phạm
pháp luật gây rất nhiều tổn thất về vật chất cho xã hội, gây không Nhƣ vậy, ngăn chặn các sai lệch hành vi đạo đức vẫn là biện
khí lo sợ làm tổn hại đến an ninh. Ví dụ: nạn trộm cắp, gây rối, pháp chính để sửa chữa các hành vi sai lệch. Nếu nó vẫn xảy ra
mại dâm, ngƣợc đãi phụ nữ... thì biện pháp giáo dục, thuyết phục vẫn là chính, sự "trừng phạt"
Bên cạnh đó, một số sai lệch hành vi có thể có hậu quả rất trầm bằng biện pháp hành chính của cộng đồng là biện pháp cuối cùng.
trọng nhƣ tệ tham nhũng, lợi dụng chức quyền. Những vi phạm
CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
chuẩn mực đạo đức nhƣ một số tệ nạn: nghiện hút, mại dâm... vừa
ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
gây hậu quả trực tiếp, vừa gây hậu quả gián tiếp. Các loại tệ nạn
này vừa làm suy thoái nhân cách con ngƣời, vừa nêu gƣơng xấu 1. Phân biệt các khái niệm: hoạt động, hành động, hành vi.
cho thế hệ trẻ. Nhƣ vậy, các loại sai lệch hành vi xã hội đều gây nên 2. Nêu các yếu tố cấu thành cấu trúc của hành động. Từ đó
những hậu quả xấu cho xã hội và cho cá nhân. Hậu quả đó có thể là giải thích, hành động là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh của
thiệt hại về kinh tế, là sự mất trật tự xã hội, suy thoái nhân cách con hoạt động.
ngƣời. Do đó, sự giáo dục uốn nắn con ngƣời để mọi ngƣời có hành 3. Nêu các yếu tố cấu thành cấu trúc của hoạt động. Khi nào
vi phù hợp với chuẩn mực xã hội là rất cần thiết. thì hành động và hoạt động có thể chuyển hoá lẫn nhau?
5.2.2. Giáo dục sửa chữa các hành vi sai lệch chuẩn mực đạo 4. Sai lệch hành vi là gì? Các loại sai lệch hành vi và các cách
đức xã hội khắc phục.
Phƣơng châm của chúng ta là ngăn ngừa sự sai lệch chuẩn

97 98
động nhận thức và cũng mở đầu cho đời sống tâm lý của con ngƣời.
Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính
riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng và trạng thái bên
trong của cơ thể khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
CHƢƠNG V giác quan của ta.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 1.1.2. Đặc điểm của cảm giác
Cảm giác có các đặc điểm cơ bản sau đây:
Trong quá trình hoạt động, con ngƣời nhận thức thế giới xung - Cảm giác là quá trình nhận thức, nghĩa là có nảy sinh, diễn
quanh và bản thân, trên cơ sở đó con ngƣời tỏ thái độ, tình cảm và biến và kết thúc. Kích thích gây ra cảm giác là các sự vật, hiện
hành động. Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực tƣợng trong hiện thực khách quan và các trạng thái tâm sinh lý
khách quan và bản thân con ngƣời thông qua các giác quan và của bản thân ta.
dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. - Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật
Việc nhận thức thế giới có thể đạt tới những mức độ khác hiện tƣợng, những thuộc tính này không liên kết với nhau.
nhau: từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao. Mức độ thấp là - Cảm giác không chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật
nhận thức cảm tính, mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận hiện tƣợng mà còn phản ánh những trạng thái bên trong của cơ
thức cảm tính và nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau,
thể. Ví dụ: cảm giác đói, tim đập nhanh.
bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động
- Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.
nhận thức thống nhất của con ngƣời.
Nghĩa là cảm giác phản ánh những sự vật, hiện tƣợng đang tác
1. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CẢM TÍNH
động vào các giác quan của ta. Ví dụ: khi ta ngửi thấy mùi gì thì
Hoạt động hận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp mùi đó phải đang tác động vào mũi ta.
nhất của con ngƣời. Trong đó con ngƣời phản ánh những thuộc tính
- Cảm giác con ngƣời mang bản chất xã hội, lịch sử. Bản chất
bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của
xã hội, lịch sử đƣợc thể hiện:
họ. Hoạt động nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác và tri giác.
+ Đối tƣợng phản ánh của cảm giác ở ngƣời không chỉ những
1.1. Cảm giác
thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng sẵn có trong tự nhiên mà còn
1.1.1. Khái niệm cảm giác bao gồm cả những thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng là sản phẩm
Cảm giác là hiện tƣợng tâm lý đơn giản nhất mở đầu cho hoạt do lao động của con ngƣời sáng tạo ra.

99 100
+ Ở con ngƣời, cơ chế sinh lý của cảm giác không chỉ phụ - Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt
thuộc vào hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất mà còn chịu động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của con
ảnh hƣởng bởi hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ hai. ngƣời đƣợc bình thƣờng.
+ Bản thân các giác quan của con ngƣời là sản phẩm của sự 1.1.4. Các quy luật cơ bản của cảm giác
phát triển xã hội, lịch sử. Cảm giác ở con ngƣời diễn ra theo ba quy luật cơ bản: quy
1.1.3. Vai trò của cảm giác luật về tính nhạy cảm, quy luật về tính thích ứng, quy luật về sự
Là mức độ nhận thức đơn giản nhất mở đầu cho hoạt động tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác.
nhận thức, cảm giác đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động 1.1.4.1. Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác
nhận thức cũng nhƣ trong toàn bộ đời sống tâm lý của con ngƣời. Tính nhạy cảm của các giác quan là khả năng của các giác
Vai trò cảm giác đƣợc biểu hiện: quan đảm nhận kích thích trực tiếp tác động đến các giác quan đó.
- Cảm giác là hình thức định hƣớng đầu tiên của con ngƣời Tuy nhiên, không phải bất cứ cƣờng độ nào của kích thích
trong môi trƣờng xung quanh. Các giác quan là cửa ngõ để con cũng gây đƣợc cảm giác. Muốn gây ra cảm giác, kích thích phải
ngƣời liên hệ với thế giới chung quanh. Sự tiếp xúc đầu tiên của đạt tới một cƣờng độ nào đó.
con ngƣời với sự vật hiện tƣợng của thế giới bên ngoài là cảm Ngưỡng của cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra
giác về màu sắc, âm thanh, hình thù, mùi vị của nó. Những thuộc đƣợc cảm giác.
tính ấy của sự vật tác động vào các giác quan tạo nên cảm giác.
Ngƣỡng cảm giác có 2 loại: ngƣỡng tuyệt đối và ngƣỡng sai biệt.
Cũng nhờ cảm giác mà chúng ta biết đƣợc những biến chuyển xảy
ra trong cơ thể, biết đƣợc tình hình các cơ quan nội tạng, sự vận Ngƣỡng tuyệt đối của cảm giác bao gồm 2 loại: ngƣỡng tuyệt
động và vị trí của thân thể. đối phía dƣới (ngƣỡng phía dƣới) và ngƣỡng tuyệt đối phía trên
(ngƣỡng phía trên).
- Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho
Ngưỡng phía dưới của cảm giác là cƣờng độ kích thích tối
chính các hình thức nhận thức cao hơn. V.I.Lênin viết: "Tất cả
thiểu đủ để gây đƣợc cảm giác.Ví dụ: Ngƣỡng phía dƣới của cảm
các hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri
giác nhìn ở ngƣời là những sóng ánh sáng có bƣớc sóng là 390
giác".(1) “Nếu không có cảm giác thì chúng ta không thể biết gì
hết về những hình thức của vật chất, cũng nhƣ về những hình thức m (micrômét) và cảm giác nghe có âm thanh là 16 hec.
của vận động".(2) Không có cảm giác thì không thể có tri giác, Ngưỡng phía trên của cảm giác là cƣờng độ kích thích tối đa
không thể có tâm lý nói chung. mà ở đó vẫn còn gây đƣợc cảm giác. Ví dụ: ngƣỡng phía trên của
cảm giác nhìn ở ngƣời là những sóng ánh sáng có bƣớc sóng là
(1). V.I.Lênin, Bút ký triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội 1963, tr. 163. 780 m và cảm giác nghe có âm thanh là 2000 hec.
(2). V.I.Lênin, Sđd, tr. 420.

101 102
Giới hạn giữa ngƣỡng phía dƣới và ngƣỡng phía trên ngƣời ta biệt rõ các vật chung quanh với đủ chi tiết, đó cũng là lúc đã hết
gọi là vùng cảm giác đƣợc. Trong vùng cảm giác đƣợc có một hoặc đã đỡ loá mắt.
vùng phản ánh tốt nhất. Ví dụ: vùng phản ánh tốt nhất của cảm Cảm giác sẽ bị suy yếu và có thể mất đi khi quá trình kích
giác nhìn ở ngƣời là những sóng ánh sáng có bƣớc sóng là 565 thích kéo dài. Ví dụ: thƣờng ít ai có cảm giác về sức nặng của
m , của cảm giác âm thanh là 1000 hec. đồng hồ đeo tay, kính đeo mắt v.v..
Tính nhạy cảm của cảm giác tỷ lệ nghịch với ngƣỡng cảm Khả năng thích ứng của cảm giác có thể đƣợc phát triển do
giác phía dƣới, tức là ngƣỡng cảm giác phía dƣới càng thấp thì hoạt động rèn luyện.
tính nhạy cảm của cảm giác càng cao và ngƣợc lại. 1.1.4.3. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
Cảm giác có thể phản ánh sự chênh lệch về cƣờng độ của kích Một cảm giác này có thể ảnh hƣởng đến một cảm giác khác. Ví
thích nhƣng không phải bất cứ sự chênh lệch nào cũng đƣợc phản ánh. dụ: vải may quần áo, vôi quét tƣờng nhà, ta thƣờng ƣa chọn những
Ngưỡng sai biệt của cảm giác là mức độ chênh lệch tối thiểu màu "gây cảm giác mát mẻ" hợp với khí hậu nƣớc ta. Khi nghe tiếng
về chất lƣợng hay cƣờng độ giữa hai kích thích cùng loại mà giác lƣỡi dao sắc siết tiện thanh nứa, ta thƣờng có cảm giác rờn rợn da.
quan có thể phân biệt đƣợc hai kích thích đó. Ví dụ: cốc nƣớc Nguyên nhân của hiện tƣợng trên đây là do cƣờng độ của một
đƣờng đã ngọt nhƣng muốn thấy nó ngọt hơn phải thêm một cảm giác chẳng những phụ thuộc vào cƣờng độ của kích thích và
lƣợng đƣờng nhất định, chứ thêm ít quá ta không nhận thấy. năng lực thích ứng của bộ máy thụ cảm mà còn phụ thuộc vào các
Tính nhạy cảm sai biệt là năng lực của giác quan có thể nhận kích thích cùng lúc hay trƣớc kia đã tác động vào các cơ quan
ra đƣợc ngƣỡng sai biệt. phân tích khác.
1.1.4.2. Quy luật về tính thích ứng của cảm giác Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác thể hiện nhƣ sau: sự
Tính thích ứng của của giác là khả năng thay đổi độ nhạy cảm kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy
của giác quan cho phù hợp với sự thay đổi của cƣờng độ kích cảm của một cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên một
thích. Khi cƣờng độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm, khi cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan
cƣờng độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ví dụ: khi ta phân tích kia. Ví dụ: một số mùi thơm dễ chịu làm cho mắt ta
đang ở chỗ sáng mà vào chỗ tối thì lúc đầu không nhìn thấy gì cả, nhìn tinh hơn, đồng thời mùi hôi hám khó chịu lại khiến cho tính
phải sau một thời gian ta mới dần dần thấy rõ. Trong trƣờng hợp nhạy cảm của cảm giác nhìn kém đi.
này xảy ra hiện tƣợng tăng độ nhạy cảm của cảm giác. Ngƣợc lại Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có thể diễn ra một cách
từ chỗ tối bƣớc ra chỗ sáng, phải qua một thời gian, đợi cho tính đồng thời hay nối tiếp ở những cảm giác cùng loại hay khác loại.
nhạy cảm của cơ quan phân tích thị giác giảm xuống ta mới phân Tƣơng phản chính là hiện tƣợng tác động qua lại giữa các cảm

103 104
giác cùng loại. Đó là sự thay đổi cƣờng độ và chất lƣợng của cảm làm việc liên tục trong nhiều giờ trƣớc máy vi tính thƣờng có biểu
giác dƣới ảnh hƣởng của một kích thích cùng loại xảy ra trƣớc đó hiện thị lực giảm đi, nhìn mọi thứ trở nên không rõ nét. Để hạn
hay đồng thời. Nhƣ vậy, có hai loại tƣơng phản: tƣơng phản nối chế tình trạng này, chúng ta cần thiết phải rèn luyện thị giác bằng
tiếp và tƣơng phản đồng thời. các cách sau đây:
1.1.5. Phân loại cảm giác + Ghim một trang báo lên tƣờng cách chỗ ngồi chừng 2,5 mét.
Cảm giác bao gồm các loại: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, Cứ 15 phút lại đọc lại trang báo. Đọc tiêu đề trên trang báo trƣớc
cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da. rồi mới nhìn lên màn hình máy tính, làm liên tục 5 lần nhƣ thế,
mắt của chúng ta thấy dễ chịu hơn.
Cảm giác nhìn (thị giác) nảy sinh do sự tác động của các sóng
ánh sáng phát ra từ các sự vật, tác động vào mắt. Cảm giác nhìn là + Giữ cho đầu ngay, cố gắng đƣa mắt rất nhanh từ phải sang
cơ sở của tri giác nhìn. trái. Phải tập trung ánh mắt vào các vật thể mút tầm mắt. Cách rèn
luyện này giúp cho việc cải thiện tri giác ngoại vi.
Cảm giác nghe (thính giác) nảy sinh do chuyển động của sóng
âm thanh có bƣớc sóng từ 16 đến 2000 hec tác động vào màng tai. + Trong vòng 10 giây, nhìn lƣớt qua đƣợc 10 vật thể khác
nhau trong phòng. Sau đó phải gọi đƣợc tên các vật thể này và thứ
Cảm giác ngửi (khứu giác) nảy sinh do các thuộc tính hoá học
tự trƣớc sau của chúng. Cách rèn luyện này giúp cho khả năng
của các chất hòa lẫn trong không khí tác động vào các tế bào của
chú ý trở nên linh hoạt hơn.(1)
bộ máy thụ cảm khứu giác.
- Thính giác. Dƣới góc độ y học, chúng ta không thể làm thay
Cảm giác nếm (vị giác) nảy sinh do các thuộc tính hoá học của
đổi thính lực của mình đƣợc, nhƣng có thể thay đổi cách lắng
các chất hòa tan trong nƣớc bọt tác động vào bộ máy thụ cảm vị giác.
nghe bằng cách chặn mọi đƣờng tải vào của các cảm giác khác
Cảm giác da (xúc giác) do những kích thích cơ học và nhiệt đang cạnh tranh sức chú ý với thính giác. Chẳng hạn, khi xem ti
học tác động lên da tạo nên. Xúc giác gồm bốn loại: cảm giác cơ vi, chúng ta thử nhắm mắt lại, tập trung sức chú ý vào những âm
học, cảm giác nhiệt độ, cảm giác tƣ thế cơ thể, cảm giác đau. thanh mà mình có thể nghe đƣợc. Từ biến hoá của âm điệu, tìm
1.1.6. Rèn luyện cảm giác hiểu xem việc gì đang xảy ra. Khi mất đi thị lực thì con ngƣời
Khi cảm giác đã bị chai sạn thì phản ứng của con ngƣời trở thƣờng ngay lập tức tập trung mọi sự chú ý vào cảm giác khác,
nên chậm chạp và thiếu nhạy cảm. Để khắc phục tình trạng này, đặc biệt là thính giác. Nhắm mắt lại sẽ giúp chúng ta phát triển
đòi hỏi con ngƣời phải chú ý đến việc rèn luyện cảm giác. thính lực giàu tính giám định và thƣởng thức. Đây cũng là một
- Thị giác. Thông tin đƣợc chuyển tải thông qua đôi mắt nhiều trong những cách rèn luyện thính giác.
hơn bất kỳ bộ phận nào khác của cơ thể. Do đó, việc rèn luyện
(1). Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Những điều kì diệu về tâm lí con
của chúng ta cũng bắt đầu từ mắt. Thực tế cho thấy những ngƣời người, Nxb. Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr.178.

105 106
- Khứu giác. Khi ta vừa nếm vừa ngửi thì khứu giác càng thuộc tính của chúng một cách trọn vẹn. Khác với cảm giác, tri
thêm phong phú. Đặc biệt, khi vừa hít thở, vừa há miệng ra chúng giác không phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện
ta sẽ hít cả mùi vị ấy vào miệng và có thể đánh giá đƣợc mùi vị tƣợng mà phản ánh sự vật nói chung, sự vật trong tổng hòa các
đó. Nếu dùng mũi cố sức để ngửi không thể cho chúng ta một mùi thuộc tính của nó. Nhƣng không có nghĩa tri giác là tổng số
vị vừa ý để thƣởng thức. Do đó, chúng ta chỉ nên ngửi nhẹ vài lần của cảm giác riêng lẻ, mà là một quá trình nhận thức cao hơn
mới có thể phân biệt đƣợc đặc điểm của mùi thơm. và phức tạp hơn cảm giác.
- Vị giác. Để giúp cơ quan cảm thụ vị giác của mình phân biệt Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách trọn vẹn
đƣợc mùi vị giữa các món ăn trong bữa ăn, chúng ta nên uống một các thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động
ngụm nƣớc để rửa đi vị giác của mình. Chúng ta nên ăn chậm nhai vào các giác quan ta.
kỹ thì mới thƣởng thức hết đƣợc mùi vị của món ăn. Nếu ăn nghiến 1.2.2. Đặc điểm của tri giác
ngấu thì ta không thể tận hƣởng đƣợc cái thơm, ngon của cao lƣơng Tri giác có các đặc điểm cơ bản sau đây:
mĩ vị. Ví dụ: nếu có một lần nào uống rƣợu, chúng ta thử không
- Tri giác là một quá trình nhận thức tức là có nảy sinh, diễn
uống một hớp là nuốt liền mà nên để cho rƣợu đọng lại trong miệng
biến và kết thúc. Kích thích gây ra tri giác chính là các sự vật,
một lúc cho ngấm vào đầu lƣỡi sẽ khiến cho ta cảm giác đƣợc hết
hiện tƣợng trong hiện thực khách quan.
mùi vị của rƣợu bởi vì, ngay ở dƣới lƣỡi có cơ quan cảm thụ.
- Tri giác phản ánh sự vật, hiện tƣợng một cách trọn vẹn.
- Cảm giác da. Da là cơ quan cảm giác lớn nhất của con
Nghĩa là nó đem lại cho ta một hình ảnh hoàn chỉnh về sự vật,
ngƣời. Điều này cho thấy vì sao khi đƣợc Massage, con ngƣời lại
hiện tƣợng. Ví dụ: nhìn hình vẽ dƣới đây ta đều tri giác chúng
có những cảm giác dễ chịu. Để bảo vệ da của mình, chúng ta cần
nhƣ một hình... chứ không phải một tập hợp các nét gạch.
tránh ở trong môi trƣờng có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
Chẳng hạn, nếu tay quá lạnh sẽ làm tổn thƣơng tới các đầu dây
thần kinh ở đầu ngón tay. Do đó, về mùa đông khi đi ra ngoài
chúng ta cần phải đeo găng tay.
1.2. Tri giác
1.2.1. Khái niệm tri giác
Trong đời sống thực tế rất ít khi ta có cảm giác về một Tính trọn vẹn của tri giác là do tính trọn vẹn khách quan của
thuộc tính riêng lẻ nào đó của sự vật, hiện tƣợng mà thông bản thân sự vật và hiện tƣợng quy định.
thƣờng não bộ phản ánh hiện tƣợng, sự vật với toàn bộ những
- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

107 108
nghĩa là sự vật hiện tƣợng phải đang trực tiếp tác động vào các Mỗi hành động tri giác (ví dụ nhƣ nghe, nhìn) có một đối
giác quan của chúng ta. tƣợng cụ thể (nghe âm thanh, nhìn sự vật) tồn tại khách quan
- Tri giác của con ngƣời mang bản chất xã hội, lịch sử. đƣợc ta phản ánh. Đó là tính đối tƣợng của tri giác.
- Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính nhất là 1.2.4.2. Quy luật về tính lựa chọn
ở con ngƣời trƣởng thành. Các sự vật, hiện tƣợng tác động vào con ngƣời đa dạng tới
1.2.3. Vai trò của tri giác mức con ngƣời không thể tri giác và phản ứng với tất cả những
Ở mức độ nhận thức cảm tính cao hơn cảm giác, tri giác đóng kích thích đó một cách đồng thời. Chúng ta chỉ tách ra một cách
vai trò quan trọng trong đời sống tâm lý của con ngƣời. Vai trò rõ ràng từ trong vô số những tác động đó và tri giác một vài tác
của tri giác đƣợc biểu hiện nhƣ sau: động mà thôi. Đặc điểm này nói lên tính lựa chọn của tri giác.
- Trên cơ sở phản ánh thế giới một cách trọn vẹn và đầy đủ Trong tính lựa chọn thể hiện tính tích cực của tri giác: tri giác
hơn cảm giác mà tri giác giúp cho con ngƣời định hƣớng nhanh là quá trình tách đối tƣợng ra khỏi bối cảnh. Khi ta tri giác một
chóng và chính xác hơn trong môi trƣờng xung quanh. vật nào đó tức là ta tách vật đó (đối tƣợng của sự tri giác) ra khỏi
- Hình ảnh tri giác với sự tham gia của vốn kinh nghiệm sống các vật xung quanh (bối cảnh).
của các chức năng tâm lý hành vi và hoạt động của con ngƣời Sự lựa chọn trong tri giác không có tính chất cố định, vai trò
trong thế giới, giúp cho con ngƣời phản ánh thế giới có lựa chọn của đối tƣợng và bối cảnh có thể đổi chỗ cho nhau: Một vật nào
và mang tính ý nghĩa. đó lúc này là đối tƣợng, lúc khác là bối cảnh và ngƣợc lại.
- Ở trình độ phát triển cao của sự tri giác có mục đích, có kế 1.2.4.3. Quy luật về tính ý nghĩa
hoạch, có biện pháp và đạt tới mức phản ánh đối tƣợng tốt nhất Mặc dù tri giác nảy sinh do sự tác động trực tiếp của sự vật,
thì tri giác trở thành hoạt động quan sát của con ngƣời. hiện tƣợng vào các giác quan nhƣng những hình ảnh tri giác luôn
1.2.4. Các quy luật cơ bản của tri giác luôn có một ý nghĩa xác định.
Tri giác ở con ngƣời diễn ra theo sáu quy luật cơ bản: quy luật Tri giác ở con ngƣời đƣợc gắn chặt với tƣ duy, với sự hiểu
về tính đối tƣợng, quy luật về tính lựa chọn, quy luật về tính ý biết về bản chất của sự vật. Tri giác sự vật một cách có ý nghĩa -
nghĩa, quy luật về tính ổn định, quy luật về tính tổng giác. điều đó có nghĩa là gọi đƣợc tên sự vật đó, và xếp đƣợc sự vật
1.2.4.1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác đang tri giác vào một nhóm, một lớp các sự vật xác định, khái
Do sự tác động của những sự vật, hiện tƣợng nhất định nào đó quát nó trong một từ xác định. Ví dụ: khi tri giác một sự vật có
của thế giới bên ngoài vào giác quan mà tính đối tƣợng của tri các thuộc tính nhƣ hình chữ nhật, màu đen, bằng gỗ thì có thể cho
giác đƣợc hình thành. phép ngƣời ta gọi vật đó là cái bảng đen.

109 110
1.2.4.4. Quy luật về tính ổn định của tri giác độ dài thời gian phụ thuộc vào: Lứa tuổi, nội dung hoạt động của
Sự vật ở xung quanh ta nằm ở nhiều vị trí khác nhau đối với con ngƣời và tâm thế của cá nhân.
chủ thể tri giác và những điều kiện xuất hiện của chúng (độ chiếu Tri giác vận động là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của
sáng, vị trí trong không gian, khoảng cách tới ngƣời tri giác) cũng sự vật trong không gian.
rất đa dạng. Vì vậy, hình ảnh của chúng luôn luôn thay đổi, xoay Tri giác con người bởi con người là một quá trình nhận thức
chuyển theo những hƣớng khác nhau. lẫn nhau của con ngƣời trong điều kiện giao tiếp trực tiếp. Qua
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật một quá trình tri giác này sẽ hình thành nên những biểu tƣợng con
cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Ví dụ: dƣới ngƣời về nhau, nhƣ kỹ năng xác định các nét tính cách, năng lực,
ánh đèn màu đỏ, ta thấy quyển vở có màu đỏ, nhƣng chúng ta vẫn hứng thú, các đặc điểm cảm xúc, nghề nghiệp của ngƣời khác.
tri giác màu giấy vở là màu trắng... 2. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC LÝ TÍNH
1.2.4.5. Quy luật về tính tổng giác của tri giác Hoạt động nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con
Ngoài những kích thích gây ra tri giác, nó còn bị quy định bởi ngƣời, trong đó con ngƣời phản ánh những thuộc tính bên trong,
một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác. Không những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thực khách quan một
phải con mắt tách rời, không phải bản thân cái tai tự nó tri giác sự cách gián tiếp. Nhận thức lý tính bao gồm: tƣ duy và tƣởng tƣợng.
vật mà là một con ngƣời cụ thể, sống động tri giác sự vật. 2.1. Tư duy
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung của đời sống tâm lý 2.1.1. Khái niệm tư duy
con ngƣời, vào đặc điểm nhân cách của họ, đƣợc gọi là hiện
Muốn nhận thức và cải tạo thế giới khách quan có hiệu quả,
tƣợng tổng giác.
con ngƣời không thể dừng lại ở các quá trình cảm giác, tri giác,
1.2.5. Phân loại tri giác mà phải chuyển qua một mức độ nhận thức cao hơn, đó là tƣ duy.
Tri giác bao gồm các loại: tri giác không gian, tri giác thời Bởi vì chỉ có tƣ duy trừu tƣợng mới giúp con ngƣời hiểu đƣợc các
gian, tri giác vận động, tri giác con ngƣời bởi con ngƣời. thuộc tính, các quan hệ bên trong, mới nắm đƣợc bản chất, quy
Tri giác không gian là sự phản ánh không gian tồn tại một luật phát triển của sự vật. Từ đó mới có phƣơng hƣớng, biện pháp
cách khách quan, bao gồm hình dáng, độ lớn và vị trí của các sự đúng đắn cải tạo thế giới khách quan.
vật với nhau, hình nổi, độ xa và phƣơng hƣớng của chúng. Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc
Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính
tục khách quan của các hiện tƣợng trong hiện thực. Việc tri giác quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan
mà trước đó ta chưa biết.

111 112
- Quá trình tƣ duy bao gồm nhiều giai đoạn, từ khi cá nhân - Tƣ duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm
gặp những tình huống có vấn đề và nhận thức đƣợc vấn đề, đến giác và tri giác. Nếu cảm giác và tri giác mới chỉ phản ánh đƣợc
khi vấn đề đó đƣợc giải quyết. Đó là các giai đoạn: xác định vấn những thuộc tính bên ngoài, những mối liên hệ bên ngoài của sự
đề và biểu đạt; xuất hiện các liên tƣởng; sàng lọc các liên tƣởng vật, hiện tƣợng thì tƣ duy phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất
và hình thành giả thuyết; kiểm tra giả thuyết; giải quyết nhiệm vụ của sự vật, hiện tƣợng.
tƣ duy. K.K.Platonov đã tóm tắt các giai đoạn của một quá trình - Tƣ duy phản ánh những mối liên hệ và quan hệ bên trong
tƣ duy bằng sơ đồ dƣới đây:(1) có tính chất quy luật của sự vật và hiện tƣợng trong hiện thực
khách quan.
Nhận thức vấn đề
2.1.2. Vai trò của tư duy
Tƣ duy có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động thực
Xuất hiện các liên tƣởng tiễn cũng nhƣ đối với hoạt động nhận thức của con ngƣời:
- Tƣ duy giúp cho con ngƣời nhận thức đƣợc quy luật khách
quan, trên cơ sở đó có thể chủ động dự kiến một cách khoa học
Sàng lọc liên tƣởng và xu hƣớng phát triển của sự vật, hiện tƣợng và có kế hoạch, biện
hình thành giả thuyết pháp cải tạo hiện thực khách quan.
- Trong quá trình phát triển của mình, con ngƣời không chỉ tƣ
Kiểm tra giả thuyết duy nhằm giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra mà
con ngƣời còn tiến hành tƣ duy nhằm lĩnh hội nền văn hoá xã hội
để hình thành và phát triển nhân cách của mình, trên cơ sở đó
đóng góp những kết quả hoạt động của mình vào kho tàng văn
Chính xác hoá Khẳng định Phủ định hoá xã hội của loài ngƣời.
2.1.3. Các đặc điểm của tư duy
Tƣ duy có các đặc điểm cơ bản: tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính
Giải quyết Hành động tƣ
vấn đề duy mới trừu tƣợng và tính khái quát hoá, tƣ duy gắn liền với ngôn ngữ, tƣ
duy liên hệ với nhận thức cảm tính.
2.1.3.1. Tính “có vấn đề” của tư duy
Tƣ duy chỉ nảy sinh khi chúng ta gặp tình huống “ có vấn đề”.
(1). K.K. Platônôv và C.G. Côlubev, Tâm lý học, M. 1977, tr. 121 (tiếng Nga).

113 114
Tình huống “có vấn đề” là tình huống chƣa có đáp số nhƣng đáp chung cho nhiều sự vật, hiện tƣợng rồi trên cơ sở đó mà khái quát
số đã tiềm tàng bên trong, tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm các sự vật, hiện tƣợng riêng lẻ khác nhau nhƣng có chung những
ra đáp số đó. Nhƣng không phải tình huống có vấn đề nào cũng thuộc tính bản chất thành một nhóm, một loại, một phạm trù.
kích thích đƣợc hoạt động tƣ duy. Muốn kích thích ta tƣ duy thì 2.1.3.4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
tình huống có vấn đề phải đƣợc cá nhân nhận thức đầy đủ, đƣợc
Đây là một trong những đặc điểm khác biệt cơ bản giữa tâm
chuyển thành nhiệm vụ tƣ duy của cá nhân. Nghĩa là cá nhân xác
lý ngƣời và tâm lý động vật. Tâm lý động vật bao giờ cũng dừng
định đƣợc cái gì đã biết, đã cho và cái gì chƣa biết, cần phải tìm
lại ở tƣ duy hành động trực quan, không có khả năng vƣợt ra khỏi
và có nhu cầu tìm kiếm nó.
phạm vi đó. Ngôn ngữ đã làm cho tƣ duy ngƣời mang tính gián
2.1.3.2. Tính gián tiếp của tư duy tiếp, tính trừu tƣợng và khái quát.
Tƣ duy của con ngƣời mang tính gián tiếp. Điều đó thể hiện ở Mối liên hệ giữa tƣ duy và ngôn ngữ là mối liên hệ biện
chỗ, trong quá trình tƣ duy con ngƣời sử dụng các phƣơng tiện công chứng. Tƣ duy không thể tồn tại dƣới bất kỳ hình thức nào khác
cụ khác nhau để nhận thức sự vật, hiện tƣợng mà không thể trực ngoài ngôn ngữ. Bất kỳ ý nghĩa, tƣ tƣởng nào cũng đều nảy sinh,
tiếp tri giác. Ví dụ: muốn biết nhiệt độ của nƣớc, chúng ta có thể phát triển gắn liền với ngôn ngữ. Đó là mối liên hệ giữa nội dung
dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Sở dĩ có thể nhận thức đƣợc gián tiếp và hình thức.
vì giữa các sự vật, hiện tƣợng có mối liên hệ mang tính quy luật.
2.1.3.5. Tư duy liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính
Mặt khác tƣ duy đƣợc phản ánh bằng ngôn ngữ nên tƣ duy
Tƣ duy bao giờ cũng liên hệ mật thiết với hoạt động nhận thức
phản ánh gián tiếp. Đây là một loại phƣơng tiện nhận thức đặc thù cảm tính tức là với cảm giác, tri giác, biểu tƣợng. Hoạt động nhận
của con ngƣời. Ví dụ: hệ thống ký hiệu, phạm trù, khái niệm. thức cảm tính là "cửa ngõ" là kênh duy nhất, qua đó tƣ duy liên hệ
2.1.3.3. Tính trừu tượng và khái quát hoá của tư duy với thế giới ngoài. Tƣ duy thƣờng bắt đầu từ nhận thức cảm tính,
Tƣ duy không chỉ hƣớng vào cái riêng mà còn hƣớng vào cái chung, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống “ có vấn đề”.
cơ bản, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật của sự vật hiện tƣợng. Ngƣợc lại, tƣ duy cũng ảnh hƣởng đến nhận thức cảm tính, đó là
Tƣ duy phản ánh khái quát có nghĩa là phản ánh bằng khái niệm, làm cho khả năng cảm giác của con ngƣời tinh vi, nhạy cảm hơn và
bằng quy luật, bằng những nguyên lý, nguyên tắc chung, phạm trù... làm cho tri giác của con ngƣời mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa.
Tính trừu tƣợng và khái quát hoá gắn liền với các thao tác tƣ 2.1.4. Các thao tác tư duy
duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận v.v. Tƣ duy có khả Với tƣ cách là một hành động tƣ duy đƣợc thực hiện bằng
năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tƣợng những thuộc tính, những những thao tác tƣ duy: phân tích - tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng
dấu hiệu cụ thể, cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất, hoá - khái quát hoá.

115 116
2.1.4.1. Phân tích - tổng hợp Tư duy trực quan - hình ảnh là loại tƣ duy mà việc giải quyết
Phân tích là quá trình con ngƣời dùng trí óc để tách ra trong nhiệm vụ đƣợc thực hiện bằng sự cải tổ tình huống chỉ trên bình
sự vật, hiện tƣợng những mặt này hay mặt nọ, các thuộc tính này diện hình ảnh mà thôi, loại tƣ duy này chỉ có ở con ngƣời, đặc
hay thuộc tính kia, các thành phần, các quan hệ liên hệ này nọ. biệt ở trẻ nhỏ.
Tổng hợp là quá trình con ngƣời dùng trí óc để hợp nhất các Tư duy trừu tượng là loại tƣ duy mà việc giải quyết nhiệm vụ
thành phần đã tách rời nhờ sự phân tích thành một chính thể. đƣợc dựa trên sự sử dụng các khái niệm các kết cấu lôgic, đƣợc
Phân tích và tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tồn tại và vận hành trên cơ sở tiếng nói.
tạo thành sự thống nhất không tách rời đƣợc. 2.1.5.2. Căn cứ theo hình thức biểu hiện của nhiệm vụ cụ thể
2.1.4.2. So sánh và phƣơng thức giải quyết ngƣời ta chia ra ba loại tƣ duy ở ngƣời
So sánh là quá trình con ngƣời dùng trí óc để xác định sự trƣởng thành: tƣ duy thực hành, tƣ duy hình ảnh cụ thể, tƣ duy lý luận.
giống nhau hay khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự Tƣ duy thực hành là loại tƣ duy mà nhiệm vụ đƣợc đề ra một
bằng nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng. cách trực quan, dƣới hình thức cụ thể, phƣơng thức giải quyết là
21.4.3. Trừu tượng hoá - khái quát hoá hành động thực hành. Ví dụ: tƣ duy của ngƣời thợ chữa xe máy.
Trừu tượng hoá là quá trình con ngƣời dùng trí óc để gạt bỏ Tƣ duy hình ảnh cụ thể là loại tƣ duy mà nhiệm vụ đƣợc đề ra
những mặt, những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, dƣới hình thức một hình ảnh cụ thể, và sự giải quyết nhiệm vụ
không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố nào cần thiết để tƣ duy. cũng đƣợc dựa trên những hình ảnh trực quan đã có. Ví dụ: ta suy
nghĩa xem từ trƣờng về nhà đi đƣờng nào cho ngắn nhất chẳng hạn.
Khái quát hoá là quá trình con ngƣời dùng trí óc để hợp nhất
nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣng có chung những thuộc tính, liên Tƣ duy lý luận là loại tƣ duy mà nhiệm vụ đƣợc đề ra dƣới
hệ, quan hệ nhất định thành một nhóm, một loại. hình thức lý luận và việc giải quyết nhiệm vụ đó đòi hỏi phải sử
2.1.5. Các loại tư duy dụng những khái niệm trừu tƣợng, những tri thức lý luận.

2.1.5.1. Xét theo lịch sử hình thành và mức độ phát triển của 2.1.6. Khái niệm trí thông minh
tư duy thì ngƣời ta chia tƣ duy làm ba loại: tƣ duy trực quan - Về khái niệm trí thông minh chƣa có một quan điểm thống
hành động, tƣ duy trực quan - hình ảnh và tƣ duy trừu tƣợng. nhất, bởi mỗi tác giả khi đƣa ra khái niệm trí thông minh đã nhìn
Tư duy trực quan - hành động là loại tƣ duy mà việc giải nhận, nghiên cứu trí thông minh ở những góc độ khác nhau. Có
quyết nhiệm vụ đƣợc thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình những định nghĩa mở rộng khái niệm trí thông minh. Ngƣợc lại
huống, nhờ các hành động vận động có thể quan sát đƣợc, loại tƣ có những định nghĩa thu hẹp khái niệm thông minh và cho rằng
duy này có khả năng ở những động vật bậc cao. trí thông minh là các quá trình tƣ duy. Tuy nhiên, có thể khái quát

117 118
các quan điểm về trí thông minh thành ba nhóm: a) coi trí thông Trên cơ sở phân tích các quan điểm trên, có thể đƣa ra khái
minh là năng lực học tập của cá nhân; b) đồng nhất trí thông minh niệm trí thông minh nhƣ sau:
với năng lực tƣ duy trừu tƣợng của cá nhân; c) trí thông minh là Trí thông minh là năng lực tổng thể hoặc một loạt các năng
năng lực thích ứng của cá nhân. lực giúp cá nhân áp dụng các kỹ năng nhận thức, xúc cảm và hiểu
Theo nhóm quan điểm thứ nhất, trí thông minh là thuộc tính biết để học, để giải quyết vấn đề và để đạt các mục đích có giá trị
trí tuệ của nhân cách đảm bảo cho cá nhân có thể nắm tri thức hoặc để sáng tạo ra các sản phẩm giá trị trong những điều kiện
một cách tƣơng đối dẽ dàng và có hiệu quả. Mối quan hệ giữa học văn hoá - lịch sử cụ thể.(1)
tập và trí thông minh của cá nhân đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ 2.2. Tưởng tượng
lâu. Nhiều công trình thực nghiệm cho thấy giữa hai yếu tố này có
2.2.1. Khái niệm tưởng tượng
mối liên hệ với nhau, nhƣng không đồng nhất với nhau. Bởi ngay
từ năm 1905, nhà tâm lý học Pháp A.Binet đã thực hiện một loạt Trong quá trình lao động sáng tạo, con ngƣời không những
các thực nghiệm nghiên cứu năng lực trí tuệ của trẻ em ở những chỉ nhận thức thế giới khách quan qua cảm giác, tri giác, tƣ duy
lứa tuổi khác nhau và xác định đƣợc những học sinh học kém do mà còn vẽ lên trong óc mình những hình ảnh mới, những con
khả năng trí tuệ và do lƣời học hoặc do nguyên nhân khác. ngƣời và sự vật mới chƣa từng đƣợc trực tiếp tri giác hoặc chƣa
có trong hiện thực. Con ngƣời đặt kế hoạch cho các hoạt động mà
Nhóm quan điểm thứ hai đã thu hẹp khái niệm trí thông minh
mình đang hoặc sắp tiến hành, nhìn thấy đƣợc thuận lợi, dự kiến
vào các thành phần cốt lõi của nó là tƣ duy và gần nhƣ đồng nhất
trƣớc những khó khăn và hình dung trƣớc những kết quả sẽ đạt
chúng với nhau.
đƣợc. Quá trình đó đƣợc gọi là tƣởng tƣợng.
Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng trí thông minh là khả năng
thích ứng của cá nhân. Nhóm quan điểm này đƣợc phổ biến hơn Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái
cả và thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học. Chẳng hạn, D. Wechsler chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng
cho rằng, trí thông minh là năng lực tổng thể hoặc năng lực chung hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
của cá nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý và để 2.2.2. Vai trò của tưởng tượng
ứng phó có hiệu quả với môi trƣờng của mình. Còn theo H. Tƣởng tƣợng có vai trò rất lớn trong đời sống của con ngƣời.
Gardner thì trí thông minh là năng lực hoặc một loạt các năng lực Vai trò của tƣởng tƣợng đƣợc biểu hiện:
đƣợc dùng để giải quyết vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm có giá - Tƣởng tƣợng cần thiết cho bất kỳ một hoạt động nào của con
trị cho những ngữ cảnh văn hoá cụ thể.(1)
ngƣời. Sự khác nhau cơ bản giữa lao động của con ngƣời với hoạt
(1). Trần Kiều (Chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội 2005, tr. 96. (1). Trần Kiều (Chủ biên), Sđd, tr. 97.

119 120
động bản năng của con vật chính là ở cái biểu tƣợng và kết quả Tưởng tượng tiêu cực là loại tƣởng tƣợng tạo ra những hình
mong đợi do tƣởng tƣợng tạo ra. ảnh không đƣợc thể hiện trong cuộc sống và vạch ra những
- Tƣởng tƣợng cho phép ta hình dung đƣợc kết quả lao động chƣơng trình hành vi và không thực hiện đƣợc.
trƣớc khi bắt đầu lao động, hình dung đƣợc không chỉ cái kết quả 2.2.3.2. ước mơ và lý tưởng
cuối cùng, mà cả những kết quả trung gian của lao động nữa. ước mơ là một loại tƣởng tƣợng tổng quát hƣớng về tƣơng lai,
- Nhờ có tƣởng tƣợng, con ngƣời có thể vẽ lên trong đầu óc biểu hiện những mong muốn, ƣớc ao, gắn liền với nhu cầu của
mình viễn cảnh của xã hội tƣơng lai, lấy đó làm phƣơng hƣớng, con ngƣời.
mục tiêu phấn đấu, hoạt động để biến nó thành hiện thực. Lý tưởng là một hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con ngƣời
- Tƣởng tƣợng nảy sinh và phát triển trong hoạt động và gắn muốn vƣơn tới. Nó là một động cơ mạnh mẽ thôi thúc con ngƣời
chặt với thực tiễn cuộc sống. hoạt động vƣơn tới tƣơng lai.
2.2.3. Các loại tưởng tượng 2.2.4. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng
Căn cứ vào mức độ tích cực và tính hiệu lực của tƣởng tƣợng Hình ảnh của tƣởng tƣợng đƣợc tạo ra bằng các cách sau đây:
mà ngƣời ta có thể chia tƣởng tƣợng thành: tƣởng tƣợng tích cực - Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay các thành
và tiêu cực, ƣớc mơ và lý tƣởng. phần của sự vật. Ví dụ: hình tƣợng ngƣời khổng lồ, ngƣời tý hon.
2.2.3.1. Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực - Nhấn mạnh là cách tạo hình ảnh mới bằng sự nhấn mạnh đặc
Tưởng tượng tích cực là loại tƣởng tƣợng tạo ra các hình ảnh biệt, hoặc đƣa lên hàng đầu một phẩm chất nào đó. Ví dụ: các
mới nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của hình ảnh trong tranh biếm họa.
con ngƣời. - Chắp ghép là phƣơng pháp ghép các bộ phận của nhiều sự
vật hiện tƣợng khác nhau thành hình ảnh mới. Ví dụ: hình ảnh
Tƣởng tƣợng tích cực gồm hai loại: tƣởng tƣợng tái tại và
con rồng của Việt Nam.
tƣởng tƣợng sáng tạo.
- Liên hợp là một sự tổng hợp sáng tạo chứ không phải là sự
Tưởng tượng tái tạo là quá trình tạo ra những hình ảnh mới
lắp ráp đơn giản các yếu tố đã biết. Ví dụ: xe điện bánh hơi là kết
đối với cá nhân ngƣời tƣởng tƣợng, bằng cách sử dụng những tài
quả của sự liên hợp ôtô với tàu điện.
liệu, kinh nghiệm đã có của xã hội loài ngƣời, của những ngƣời khác.
- Điển hình hoá là phƣơng pháp tạo thành hình ảnh mới phức
Tưởng tượng sáng tạo là hình thức cao hơn và phức tạp hơn
tạp nhất, trong đó những thuộc tính điển hình, những đặc điểm
tƣởng tƣợng tái tạo. Tƣởng tƣợng sáng tạo là quá trình xây dựng
điển hình của nhân cách nhƣ là đại diện của một giai cấp hay tầng
những hình ảnh mới đối với cá nhân cũng nhƣ với xã hội.
lớp xã hội nhất định đƣợc biểu hiện trong hình ảnh mới này.

121 122
2.2.5. Khái niệm tính sáng tạo sáng tạo là cấu dạng mới nhất của thế giới kinh nghiệm, đƣợc tạo
Vấn đề hình thành con ngƣời suy nghĩ và hành động một cách nên bằng cấu trúc lại thế giới kinh nghiệm đã có trƣớc đó, thể
sáng tạo đã trở nên đặc biệt cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. hiện rõ nhất sự nhận thức của chủ thể sáng tạo về thế giới và bản
Quá trình sáng tạo dẫn tới việc tạo lập và phát hiện những giá trị thân cũng nhƣ quan hệ giữa anh ta với thế giới ấy (Ghiselin 1956).(1)
vật chất và tinh thần “mới hơn” so với những cái “cũ” hoặc “mới Dƣới góc độ quá trình, sáng tạo đƣợc coi nhƣ là quá tình giải
mẻ” vì chƣa có trƣớc đây. Tính sáng tạo chỉ có ở con ngƣời. quyết vấn đề, vì mỗi tình huống giải quyết vấn đề đòi hỏi cá nhân
Thông thƣờng, do một nhu cầu nào đó hay do một khó khăn, trở cần tƣ duy sáng tạo. Quá trình sáng tạo đƣợc chia thành bốn pha:
ngại trong hoạt động, con ngƣời thƣờng nảy sinh óc tìm kiếm một chuẩn bị, ấp ủ, bứng sáng và chứng thực. Mỗi pha đòi hỏi cá nhân
công cụ, một phƣơng thức nào đó để đáp ứng ứng thoả mãn nhu sáng tạo có một trạng thái tâm lý nhất định. Theo Torrance sáng
cầu hay khắc phục trở ngại. Chính vì vậy, có bao nhiêu hoạt động tạo đƣợc hiểu là một quá trình tạo ra ý tƣởng hoặc giả thuyết, thử
của con ngƣời thì cũng có bấy nhiêu dạng sáng tạo. Có thể nói, nghiệm ý tƣởng này đi đến kết quả… Kết quả này có ít nhiều mới
sáng tạo cũng có nhiều mặt, nhiều góc độ nhƣ chính bản chất của mẻ, có chút ít gì đó trƣớc đây con ngƣời chƣa bao giờ nhìn thấy,
con ngƣời (sinh lý, tâm lý, trí tuệ, xã hội, cảm xúc…) và nó cũng chƣa có ý thức về nó.(2) Nhƣ vậy, quá trình sáng tạo bao gồm tƣ
đƣợc xem xét theo mọi lứa tuổi, trong mọi nền văn hoá. duy, tƣởng tƣợng hay bay bổng, phát hiện, tò mò, thử nghiệm,
Trong tâm lý học hiện nay, khái niệm tính sáng tạo đƣợc thăm dò và đánh giá…
nghiên cứu dƣới ba góc độ nhƣ nhân cách, sản phẩm, quá trình. Từ phân tích các quan điểm trên, có thể đƣa ra khái niệm tính
Dƣới góc độ nhân cách thì tính sáng tạo là thuộc tính nhân sáng tạo nhƣ sau:
cách đặc biệt, thể hiện khi con ngƣời đứng trƣớc hoàn cảnh có Sáng tạo là một quá trình hoạt động được kết thúc ở một sản
vấn đề. Thuộc tính nhân cách này là tổ hợp các phẩm chất tâm lý, phẩm mới độc đáo, được một nhóm người nào đó ở thời điểm
mà nhờ đó con ngƣời trên cơ sở kinh nghiệm của mình và bằng tƣ tương ứng thừa nhận là có ích.(3)
duy độc lập tạo ra đƣợc ý tƣởng mới, độc đáo, hợp lý trên bình 3. TRÍ NHỚ
diện cá nhân hay xã hội. Ở đó ngƣời sáng tạo gạt bỏ đƣợc các giải
3.1. Khái niệm
pháp truyền thống và đƣa ra giải pháp mới, độc đáo và thích hợp
Con ngƣời luôn luôn nhận thức thế giới khách quan và không
đối với vấn đề đặt ra (Pippig 1988).(1)
ngừng cải tạo nó. Để thực hiện đƣợc điều này con ngƣời phải tích
Khi tiếp cận sự sáng tạo dƣới góc độ sản phẩm, các nhà tâm lý lũy hiểu biết và kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực hoạt động thực
học nhấn mạnh đến sản phẩm sáng tạo và cho rằng, sản phẩm tiễn của mình. Một trong những yếu tố cơ bản để có thể tích lũy

(1). Trần Kiều (Chủ biên), Sđd, tr. 167, 168. (1), (2), (3). Trần Kiều (Chủ biên), Sđd, tr. 167, 168.

123 124
đƣợc hiểu biết và kinh nghiệm là trí nhớ. - Trí nhớ giúp nhân cách phát triển và ổn định.
Trí nhớ là quá trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữ 3.3. Các loại trí nhớ
lại và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được trong Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, nội dung đƣợc phản ánh
hoạt động sống của mình. trong trí nhớ, tính mục đích của trí nhớ, thời gian củng cố và gìn
Cũng nhƣ cảm giác và tri giác, trí nhớ là một quá trình phản giữ tài liệu, giác quan chủ đạo trong trí nhớ, ngƣời ta chia trí nhớ
ánh, song cảm giác và tri giác phản ánh những hiện tƣợng và sự vật thành các loại: trí nhớ hình ảnh; trí nhớ vận động; trí nhớ từ ngữ -
đang trực tiếp tác động vào các giác quan ta, còn trí nhớ phản ánh logic; trí nhớ cảm xúc; trí nhớ không chủ định; trí nhớ có chủ
toàn bộ vốn kinh nghiệm của con ngƣời, bao gồm những hình ảnh định; trí nhớ ngắn hạn; trí nhớ dài hạn.
mà con ngƣời tri giác trƣớc đây, những ý nghĩ, những rung cảm mà 2.3.1. Trí nhớ hình ảnh
con ngƣời đã trải nghiệm, những hoạt động, hành vi của con ngƣời
Trí nhớ hình ảnh là loại trí nhớ đƣợc hình thành dựa trên
đã diễn ra trƣớc đây. Và để lại dấu vết trong trí nhớ dƣới dạng các
những biểu tƣợng về các sự vật, các đối tƣợng cụ thể nhƣ: một
hình ảnh nhất định, các hình ảnh này đƣợc gọi là biểu tƣợng.
con ngƣời, một phong cảnh thiên nhiên, một vật thể, bản vẽ, phim
Trí nhớ phụ thuộc vào các yếu tố: nội dung, tính chất của tài ảnh và cả những âm thanh hay mùi vị v.v.. Tùy theo đối tƣợng
liệu cần nhớ, giới tính, lứa tuổi, sinh lý thần kinh, kiểu nhân cách, đƣợc ghi nhớ phụ thuộc vào giác quan phân tích nào (mắt, tai,
sức khoẻ, phƣơng pháp nhớ. mũi, lƣỡi, da...) mà ngƣời ta phân biệt các loại trí nhớ hình ảnh
3.2. Vai trò của trí nhớ theo thể trạng việc ghi nhớ một đối tƣợng, con ngƣời phải sử
Trí nhớ đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động dụng cùng một lúc nhiều giác quan phân tích.
của con ngƣời. Con ngƣời không có trí nhớ thì không có kinh 3.3.2. Trí nhớ vận động
nghiệm, không có kinh nghiệm thì sẽ không thể thích nghi với Trí nhớ vận động là loại trí nhớ phản ánh những cử động và
môi trƣờng xung quanh, không thể thực hiện đƣợc bất cứ một những hệ không cử động. ý nghĩa to lớn của trí nhớ vận động
hoạt động nào và nhân cách cũng không thể hình thành. Vai trò chính ở chỗ nó là cơ sở để hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận
của trí nhớ đƣợc biểu hiện: động (lái xe, đánh đàn, đi đứng, viết lách...).
- Nhờ có trí nhớ mà con ngƣời tích luỹ đƣợc vốn kinh nghiệm. 3.3.3. Trí nhớ từ ngữ - logic
- Nhờ có trí nhớ mà con ngƣời có thể đem những kinh nghiệm Loại trí nhớ này phản ánh những ý nghĩ, quan điểm, tƣ tƣởng
vận dụng vào hoạt động thực tiễn. của con ngƣời. ý nghĩ, tƣ tƣởng, quan điểm và tƣ tƣởng đều đƣợc diễn
- Trí nhớ là nền tảng của việc học tập, hay nói cách khác toàn đạt bằng ngôn ngữ. Nội dung này sẽ không tồn tại đƣợc nếu không
bộ việc học tập đƣợc xây dựng trên cơ sở trí nhớ. có ngôn ngữ để biểu hiện. Chúng ta nhớ nội dung đó cũng là qua

125 126
ngôn ngữ, vì vậy ngƣời ta gọi loại trí nhớ này là trí nhớ từ ngữ - logic. 3.3.8. Trí nhớ dài hạn
Hệ thống tín hiệu thứ hai có vai trò chính trong loại trí nhớ Trí nhớ dài hạn là loại trí nhớ mà khả năng ghi nhớ, giữ gìn
này. Đây là trí nhớ đặc trƣng cho con ngƣời, ở con vật không có. thông tin lâu bền trên cơ sở thƣờng xuyên nhắc lại và tái hiện nó.
Loại trí nhớ này trở thành loại trí nhớ chủ đạo vì nó thể hiện trong 3.4. Các quá trình nhớ
tất cả các loại trí nhớ khác và giữ vai trò chủ yếu trong việc lĩnh Trí nhớ bao gồm nhiều quá trình: ghi nhớ (tạo vết), quá trình
hội mọi tri thức và tích lũy mọi kinh nghiệm của con ngƣời. giữ gìn (củng cố vết), tái hiện (từ những dấu vết làm sống lại
3.3.4. Trí nhớ cảm xúc những hình ảnh) và quên (không tái hiện đƣợc).
Trí nhớ cảm xúc là trí nhớ về xúc cảm, tình cảm đã diễn ra 3.4.1. Quá trình ghi nhớ
trong một hoạt động trƣớc đây. Những xúc cảm, tình cảm nảy
Ghi nhớ là quá trình đầu tiên của hoạt động nhớ. Đó là quá
sinh và đƣợc giữ lại trong trí nhớ, tùy theo tính chất của nó, có thể
trình tiếp nhận các hình ảnh, ấn tƣợng, xuất hiện trong ý thức
thúc đẩy những hành động tích cực của con ngƣời hoặc ngƣợc lại
dƣới tác động của sự vật, hiện tƣợng trong quá trình cảm giác, tri
làm cho con ngƣời trở nên tiêu cực. Khi ghi nhớ hay nhớ lại
giác. Theo quan điểm sinh lý học, ghi nhớ là quá trình hình thành,
những vấn đề có quan hệ đến tình cảm, hứng thú, nhu cầu, niềm
củng cố các dấu vết xuất hiện trong vỏ não.
tin của mình thì ngƣời ta cũng thƣờng biểu thị những cảm xúc,
Quá trình ghi nhớ phụ thuộc vào các yếu tố: nội dung, tính
tình cảm tƣơng ứng (vui vẻ, bực tức, cảm động, đau xót, phấn khởi...).
chất của tài liệu nhớ, hành động nhớ, động cơ, mục đích, các
3.3.5. Trí nhớ không chủ định
thuộc tính của nhân cách, các trạng thái tâm lý.
Trí nhớ không chủ định là trí nhớ không có mục đích ghi nhớ,
Căn cứ vào mục đích ghi nhớ, ngƣời ta chia ghi nhớ thành ghi
giữ gìn và tái hiện tài liệu. Trí nhớ này có trƣớc trong đời sống
nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định.
của cá nhân.
Ghi nhớ không chủ định là ghi nhớ không có mục đích
3.3.6. Trí nhớ có chủ định
chuyên biệt cụ thể. Ghi nhớ dƣờng nhƣ mang tính chất ngẫu
Trí nhớ có chủ định là trí nhớ có mục đích khi ghi nhớ, giữ nhiên, tự phát không cần có sự nỗ lực ý chí và hành động. Ghi
gìn và tái hiện cái gì đó. Trong loại trí nhớ này ngƣời ta thƣờng nhớ không chủ định phụ thuộc vào tầm quan trọng, ý nghĩa của
dùng các biện pháp kỹ thuật để ghi nhớ. Trí nhớ này có sau trí tài liệu, nhu cầu, hứng thú, động cơ.
nhớ không chủ định ở trong đời sống cá thể.
Ghi nhớ có chủ định là quá trình ghi nhớ tuân theo mục đích
3.3.7. Trí nhớ ngắn hạn chuyên biệt, cụ thể, rõ ràng và bao giờ cũng có nỗ lực ý chí và sự
Trí nhớ ngắn hạn là trí nhớ diễn ra ngắn ngủi, chốc lát, nhất thời. tham gia của các hành động nhất định. Chất lƣợng, hiệu quả của

127 128
ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào các yếu tố: mục đích ghi nhớ, Nhận lại là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tƣợng đƣợc
nhu cầu, động cơ tƣơng ứng, các biện pháp, thủ thuật nhớ. lặp lại. Ví dụ: ta đã gặp một ngƣời nào đó ở đâu và bây giờ gặp lại
Thông thƣờng ngƣời ta chia ghi nhớ có chủ định ra thành hai anh ta thì ta biết ngay là ngƣời quen.
cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa. Nhớ lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó sự tri giác lại đối
- Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tƣợng không diễn ra. Nhớ lại đƣợc kích thích bởi một đối tƣợng
nhiều lần một cách giản đơn, không cần hiểu sâu nội dung, ý nào đó đang đƣợc tri giác, hoặc bởi một hình ảnh của tƣởng tƣợng
nghĩa của tài liệu. Ghi nhớ máy móc thƣờng dẫn đến sự ghi nhớ hay của tƣ duy theo quy luật liên tƣởng. Ví dụ: nếu có dịp thăm lại
một cách hình thức, tốn nhiều thời gian, dễ quên và khi quên khó mái trƣờng xƣa, nơi đã để lại cho chúng ta biết bao nhiêu kỷ niệm
có thể hồi tƣởng đƣợc. êm đềm của thời niên thiếu, bạn thấy mỗi đồ vật, mỗi hàng cây...
- Ghi nhớ ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội mà bạn đã gặp sẽ làm sống lại trong trí nhớ của bạn hình ảnh thân
dung, ý nghĩa bản chất của vấn đề cần ghi nhớ. Ở đây quá trình ghi thƣơng cùng tất cả những gì gắn bó với đời học sinh của bạn.
nhớ gắn liền với quá trình tƣ duy và tƣởng tƣợng nhằm nắm đƣợc Hồi tưởng là một hành động trí tuệ phức tạp mà kết quả của
logic nội tại của vấn đề cần ghi nhớ. Ghi nhớ có ý nghĩa tốn ít thời nó phụ thuộc vào chỗ nội dung của nhiệm vụ tái hiện đƣợc cá
gian hơn ghi nhớ máy móc và thƣờng vững chắc, lâu bền hơn. nhân ý thức rõ ràng, chính xác đến mức nào.
Mỗi khi quên, có thể suy luận để lần ra nhanh chóng và nhớ lại. 3.4.4. Quá trình quên
3.4.2. Quá trình giữ gìn Không phải mọi điều ghi nhớ đều đƣợc chúng ta tái hiện một
Giữ gìn là quá trình duy trì, lƣu giữ các nội dung đã đƣợc ghi cách trọn vẹn. Nhớ và quên là hai mặt trái ngƣợc nhau của trí
nhớ trong đầu óc. Theo quan niệm sinh học, đó là quá trình giữ lại nhớ. Quên là biểu hiện của sự không tái hiện đƣợc nội dung đã
những dấu vết trong vỏ não. ghi nhớ trƣớc đây vào thời điểm nhất định. Nhớ và quên là hai
Việc lƣu giữ phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ quá trình ghi nhớ, mặt trái ngƣợc nhau của trí nhớ
nội dung, tính chất của tài liệu, nhu cầu, động cơ, hứng thú, tâm Sự quên diễn ra theo những quy luật nhất định:
thế và các trạng thái tâm lý, sức khoẻ của chủ thể. - Sự quên diễn ra theo một trình tự xác định: quên cái tiểu tiết,
3.4.3. Quá trình tái hiện vụn vặt trƣớc, quên cái đại thể, chỉnh yếu sau.
Tái hiện là một quá trình nhớ mà trong đó những nội dung đã - Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng đều: ở giai đoạn đầu tốc
đƣợc ghi lại trƣớc đây đƣợc làm sống lại. Tái hiện thƣờng diễn ra độ quên khá lớn, về sau tốc độ quên càng giảm dần (quy luật Ebin-hao).
dƣới ba hình thức: nhận lại, nhớ lại và hồi tƣởng. Quá trình quên thƣờng biểu hiện ở 2 mức độ: quên hoàn toàn
và quên tạm thời.

129 130
Quên hoàn toàn là mức độ mà dù có những kích thích tƣơng việc học bởi đang mải suy tƣ về chuyện riêng. Có những cảm xúc
tự nhƣ cũ, dù sự vật, hiện tƣợng đã đƣợc tri giác trƣớc đây đang khác không lãng mạn nhƣ tình cảm lứa đôi, nhƣng vẫn gây ra sự
trực tiếp tác động vào các giác quan, song vẫn không nhận lại hay xao nhãng. Ví dụ: ngƣời lái xe đang hƣng phấn hay bực bội
nhớ lại đƣợc. thƣờng dễ gây ra tai nạn giao thông. Khi ngƣời lái xe đang tức
Quên tạm thời là mức độ mà không thể nhận lại hoặc nhớ lại giận thƣờng chỉ để ý nghĩ xoay quanh ký ức về trận cãi vã vừa
sự vật, hiện tƣợng trong khoảng một thời gian nào đó, nhƣng sau xảy ra với ngƣời nào đó mà không lƣu tâm chú ý tới đƣờng phố
đó, trong những điều kiện nhất định vẫn có thể tái hiện đƣợc. và điều khiển tay lái cho chính xác. Cảm giác sợ hãi khi phải đối
diện với đám đông cũng gây ra sự xao nhãng.
3.5. Các nguyên nhân dẫn đến sự quên
Trong hoạt động, con ngƣời thƣờng quên do những nguyên + Sự quá tập cao độ vào việc khác cũng gây ra hiện tƣợng
nhân sau đây: đãng trí.
+ Bên cạnh các nguyên nhân trên, việc học nhồi nhét kiến
- Quên do chƣa hiểu kỹ. Thực tế cho thấy, đôi khi chúng ta
thức quá nhiều cũng gây ra sự xao nhãng. Ví dụ: học liền nhiều
không nhớ đƣợc điều gì đó thƣờng do chƣa hiểu kỹ điều cần nhớ.
giờ cùng một môn hay với các môn có quan hệ gần với nhau thì
Muốn đƣợc lƣu trữ trong trí óc để sẵn sàng tái hiện, thì điều cần
sẽ gây ra nhiều xao nhãng hơn khi thay đổi các môn học có tính
nhớ phải đã từng đặt dấu ấn chính xác, rõ ràng và mạnh mẽ trên
chất khác biệt kế tiếp nhau.
trí óc con ngƣời ít nhất là một lần.
- Quên do tổn thƣơng não và do các nguyên nhân sinh lý
- Ngƣời ta thƣờng quên những cái gì không liên quan đến đời
sống hoặc ít liên quan, những cái gì không phù hợp với hứng thú, khác. Khi não bộ bị tổn thƣơng có ảnh hƣởng ít hoặc nhiều đến trí
sở thích, nhu cầu của cá nhân. nhớ. Ngoài ra, chứng quên (thƣờng là quên một phần) có thể do
nhiều căn bệnh khác gây ra nhƣ bệnh giang mai, bệnh động kinh
- Quên do ít sử dụng. Những cái gì không đƣợc nhắc đi nhắc
và chứng bệnh nghiện rƣợu, nghiện ma tuý.
lại hoặc không đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong hoạt động hàng
ngày của cá nhân thì cũng dễ bị quên. - Quên do lão suy. Hiện tƣợng quên thƣờng xảy ra ở ngƣời lớn
tuổi, nhất là đối với những vấn đề không quan trọng lắm. Sự giảm
- Quên do bị phân tán suy nghĩ. Sự xao nhãng khi tập trung
trí nhớ ở ngƣời có tuổi do hai nguyên nhân: sinh lý và tâm lý. Khi
chú ý, khi học tập và khi ghi nhớ có thể do sự thay đổi cảm xúc
ngƣời già muốn nhớ mà vẫn quên thì đó thuộc về nguyên nhân sinh
hay do tác động của các hoạt động trí tuệ khác xen vào.
lý. Còn khi ngƣời già cố quên đi những điều không còn có ý nghĩa
+ Trong một số trƣờng hợp cảm xúc mạnh lại là nguyên nhân đối với họ thì đó lại là quên thuộc về nguyên nhân tâm lý. Ngƣời có
gây ra sự xao nhãng. Cảm xúc mãnh liệt trong tình yêu có thể gây tuổi thƣờng bị cả hai nguyên nhân này chi phối làm suy giảm đáng
đình trệ mọi việc khác. Ví du: chúng ta không thể chú tâm vào

131 132
kể khả năng trí nhớ của họ. Thực tế, ngƣời già thƣờng không còn dụng các chi tiết hài hƣớc và các chi tiết vô lý.
giữ đƣợc hứng thú với cuộc sống hiện tại, tƣơng lai mà họ thƣờng + Chúng ta thƣờng hay nhớ đƣợc những sự việc do tƣởng
tìm kiếm lại niềm vui từ quá khứ, do đó họ nhớ rất kỹ những điều tƣợng ra, đặc biệt là những sự việc tạo ra các cảm xúc mạnh mẽ
đã xảy ra trong thời thơ ấu lẫn thời trẻ trung của mình. nhƣ lo sợ, hạnh phúc, giận giữ, yêu thƣơng, đau đớn... Do đó,
3.6. Các cách rèn luyện trí nhớ chúng ta nên dùng nhiều giác quan để tƣởng tƣợng có thể tạo ra
Để có trí nhớ tốt, chúng ta phải thực hiện các cách sau đây: những cảm xúc mạnh mẽ này.
- Tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ, có nghị lực, ý chí và tạo + Màu sắc là một tác động mạnh mẽ đến trí nhớ. Màu sắc có
niềm say mê trong công việc. thể tăng cƣờng trí nhớ của con ngƣời lên 50%. Do đó, chúng ta
nên dùng nhiều màu sắc khi ghi chú.
- Biết lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý, phù
hợp với tính chất, nội dung của tài liệu và với mục đích ghi nhớ. + Âm điệu cũng tăng khả năng nhớ lại thông tin vì âm điệu
kích hoạt bán cầu não phải, bán cầu mà thƣờng bị bỏ quên khi
- Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, cần vận dụng sự hiểu
chúng ta học tập. Chúng ta có thể sử dụng âm điệu trong học tập
biết, vốn kinh nghiệm vào quá trình ghi nhớ.
bằng cách bật nhạc trong lúc học tạo ra những âm điệu riêng biệt
- Sử dụng các nguyên tắc hình dung, liên tƣởng, làm nổi bật
cho những thông tin cần nhớ.
sự việc, tƣởng tƣợng, màu sắc, âm điệu để tạo ra trong đầu óc
những hính ảnh sống động, nhiều màu sắc, tác động mạnh đến các - Thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ làm tăng
khả năng trí nhớ. Các nghiên cứu cho rằng trong bất kỳ một
giác quan và nhờ vậy không thể quên đƣợc.
khoảng thời gian học tập nào cũng có hai đỉnh điểm ghi nhớ thông
+ Trí nhớ của con ngƣời làm việc theo hình ảnh. Chúng ta có
tin tốt nhất, đó là thời gian lúc bắt đầu và thời gian sắp kết thúc việc
khuynh hƣớng nhớ hình hơn nhớ từ. Hình ảnh trong tâm trí của
học tập. Trong khi đó, khoảng thời gian giữa hai đỉnh điểm này
con ngƣời càng rõ ràng, sống động bao nhiêu thì chúng ta càng
(khoảng thời gian giữa lúc học) thì trí nhớ của chúng ta bị giảm sút
nhớ về hình ảnh đó bấy nhiêu. Do đó, phải biết cách chuyển kiến
một cách rõ rệt. Vì vậy, thời gian học tập lý tƣởng nhất trong mỗi
thức thành hình ảnh để lƣu vào bộ não một cách dễ dàng.
lần học không nên dài quá hai tiếng. Mỗi lần học này nên chia
+ Biết tạo ra mối liên kết giữa những việc cần nhớ. Các liên thành bốn phần nhỏ , mỗi phần dài 25 phút. Giữa các phần chúng ta
kết này sẽ tạo ra một mục lục dƣới dạng chuỗi liên kết trong đầu, nên nghỉ ngơi khoảng năm phút. Trong lúc nghỉ ngơi chúng ta nên
nó giúp chúng ta dễ dàng tìm lại thông tin. đứng dậy, làm một vài động tác thể dục đơn giản, nghe một vài bản
+ Não bộ có khuynh hƣớng ghi nhớ những sự việc nổi bật. Do nhạc nhẹ… sẽ đem lại sức sống mới cho các tế bào não, qua đó
đó, một trong những cách tốt nhất để làm nổi bật sự việc là sử giúp chúng ta có thể đƣơng đầu với những căng thẳng tiếp theo.

133 134
Sau mỗi lần học dài hai tiếng chúng ta nên thƣ giãn ít nhất nửa 7. Trình bày các thao tác tƣ duy và ứng dụng chúng trong hoạt
tiếng trƣớc khi bắt tay vào khoảng thời gian học tập mới. động của con ngƣời.
- Việc ôn tập nên diễn ra trong một khoảng một thời gian cụ 8. Tƣởng tƣợng là gì? Phân tích những đặc điểm cơ bản của
thể sau mỗi lần học. Lần ôn tập đầu tiên nên bắt đầu sau khi học tƣởng tƣợng, trên cơ sở đó nêu những yêu cầu cơ bản trong hoạt
10 phút (đây là thời gian khả năng trí nhớ đạt đỉnh điểm). Những động học tập nhằm phát triển khả năng tƣơng tƣợng của ngƣời
lần ôn tiếp theo nên lần lƣợt diễn ra sau 24 giờ, một tuần, một học.
tháng, và sau ba đến sáu tháng. Đó là những mốc thời gian ôn tập 9. Trình bày các cách sáng tạo của tƣợng tƣợng, ứng dụng
giúp cho trí nhớ của chúng ta luôn ở đỉnh cao. chúng trong đời sống và hoạt động của con ngƣời.
- Phải ôn tập thƣờng xuyên, rải rác, phân tán thành nhiều đợt, không 10. So sánh tƣ duy với tƣởng tƣợng. Nêu mối quan hệ của tƣ
nên ôn tập trung liên tục một loại tài liệu trong một thời gian dài. duy với tƣởng tƣợng, ý nghĩa của nó trong cuộc sống và trong
- Cần ôn tập một cách tích cực. Khi ôn tập nên tích cực nhớ hoạt động của ngƣời học.
lại và tƣ duy, vận dụng nhiều giác quan vào ôn tập. 11. Trí nhớ là gì? Các loại trí nhớ và ý nghĩa của chúng đối
đời sống và hoạt động của con ngƣời.
CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
12. Nêu các quá trình cơ bản của trí nhớ và ứng dụng nó trong
ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
cuộc sống và trong học tập.
1. Cảm giác là gì? Các loại cảm giác và ý nghĩa của chúng đối
13. Nêu các cách thức để có trí nhớ tốt.
đời sống và hoạt động của con ngƣời.
14. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức cảm tính
2. Trình bày các quy luật của cảm giác và ứng dụng chúng
với hoạt động nhận thức lý tính, ý nghĩa của nó trong cuộc sống
trong đời sống của con ngƣời.
và hoạt động học tập.
3. Tri giác là gì? Các loại tri giác và ý nghĩa của chúng đối đời
sống và hoạt động của con ngƣời.
4. Trình bày các quy luật của tri giác và ứng dụng chúng trong
đời sống của con ngƣời.
5. So sánh cảm giác với tri giác.
6. Tƣ duy là gì? Phân tích các đặc điểm của tƣ duy, trên cơ sở
đó nêu những yêu cầu cơ bản trong hoạt động học tập nhằm phát
triển khả năng tƣ duy của ngƣời học.

135 136
quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm những hoạt động đó. Trong
bất kỳ lĩnh vực nào: lao động chân tay hay trí óc, khoa học xã hội
hay khoa học tự nhiên và dù ở các môi trƣờng khác nhau: ngoài
xã hội, trong gia đình, ở nhà trƣờng con ngƣời luôn chịu sự tác
CHƢƠNG VI động của xúc cảm, tình cảm.
XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM 1. KHÁI NIỆM XÚC CẢM, TÌNH CẢM
1.1 . Định nghĩa xúc cảm, tình cảm
Một trong những mặt quan trọng của đời sống tâm lý con Xúc cảm, tình cảm là thái độ riêng của cá nhân đối với hiện
ngƣời là hệ thống thái độ của họ với thế giới khách quan và thực khách quan có liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu của họ.
bản thân.
1.2 . Đặc điểm chung của xúc cảm, tình cảm
Trong quá trình sống và hoạt động con ngƣời luôn có những
Xúc cảm, tình cảm tuy là hai mức độ biểu hiện thái độ cảm
mối quan hệ nhất định với môi trƣờng xung quanh và chịu tác
xúc khác nhau của con ngƣời, nhƣng giữa chúng có những điểm
động của trạng thái cơ thể. Những mối quan hệ đó có liên quan
tƣơng đồng sau đây:
đến việc thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu vật chất,
tinh thần của bản thân. Qua đó, con ngƣời tỏ thái độ của mình: - Xúc cảm, tình cảm là thái độ của cá nhân. Thực chất, đó là
yêu thƣơng, căm ghét, hờn giận, mừng rỡ… Ngoài ra, các tác những rung động bên trong trƣớc biến cố hoàn cảnh của con
động của trạng thái cơ thể cũng tạo ra thái độ này hay thái độ ngƣời. Ví dụ: khi tổ quốc đƣợc thống nhất, mọi ngƣời dân Việt
khác. Ví dụ: khi con ngƣời khoẻ mạnh thì bản thân sẽ vui vẻ, lạc Nam trên khắp đất nƣớc đều thấy vui mừng, phấn khởi.
quan hơn và khi ốm yếu con ngƣời cảm thấy chán chƣờng. - Xúc cảm, tình cảm có đƣợc là do hiện thực khách quan tác
Tất cả những hiện tƣợng trên: yêu thƣơng, căm ghét, hờn động. Các hiện tƣợng trong hiện thực khách quan gồm có:
giận, mừng rỡ, vui vẻ, chán chƣờng… trong tâm lý học gọi là xúc + Hiện tƣợng trong tự nhiên: mƣa, nắng, cỏ cây, sông ngòi…
cảm, tình cảm.
+ Hiện tƣợng trong xã hội: chế độ chính trị, kinh tế, phong tục
Xúc cảm, tình cảm là nét đặc trƣng của đời sống tâm lý cá
tập quán, tôn giáo và những quan hệ xã hội của con ngƣời…
nhân, nên nó thuộc về một chủ thể nhất định. Tình cảm có một vị
trí quan trọng trong cuộc sống của con ngƣời. Nó tham gia vào + Hiện tƣợng xảy ra trong bản thân: đói, no, dễ chịu, khó chịu…
mọi hoạt động cá nhân và trở thành một trong những động lực - Chỉ những đối tƣợng nào liên quan đến việc thoả mãn hay

137 138
không thoả mãn nhu cầu con ngƣời mới tạo nên những xúc - Xúc cảm và tình cảm đều có cơ sở vật chất trên võ não và
cảm-tình cảm. đều có khuynh hƣớng truyền cảm. Ví dụ: trong gia đình khi một
1.3. Phân biệt giữa xúc cảm và tình cảm ngƣời gặp chuyện bất hạnh sẽ ảnh hƣởng đến các thành viên khác
và tạo nên một không khí u buồn, thƣơng nhớ…
1.3.1. Định nghĩa xúc cảm và tình cảm
1.3.3. Khác nhau
Xúc cảm là những rung động của con người trước một tình
Xúc cảm và tình cảm tuy có những điểm giống nhau, nhƣng
huống cụ thể, mang tính nhất thời, không ổn định.
giữa chúng vẫn có những điểm khác nhau rất cơ bản, không cho
Tình cảm là thái độ cảm xúc mang tính ổn định của con người
phép ta đồng nhất chúng với nhau. Xúc cảm và tình cảm có
đối với hiện thực khách quan, nó phản ánh ý nghĩa của chúng
những điểm khác nhau căn bản trên 3 mặt: tính ổn định, tính xã
trong mối liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là
hội và cơ chế sinh lý-thần kinh. Sự khác biệt đó đƣợc thể hiện cụ
sản phẩm cao cấp của sự phát triển xúc cảm trong những điều thế nhƣ sau:
kiện xã hội nhất định.
1.3.2. Giống nhau Xúc cảm Tình cảm
- Xúc cảm và tình cảm đều do hiện thực khách quan tác động - Là một quá trình tâm lý - Là một thuộc tính tâm lý
vào mà có, biểu thị thái độ của cá nhân đối với môi trƣờng xung - Có tính chất nhất thời, phụ - Có tính ổn định xác định
quanh. Ví dụ: đất nƣớc đổi mới, đời sống đƣợc nâng cao làm cho thuộc vào tình huống đa dạng
mọi ngƣời trong xã hội vui vẻ và phấn khởi. - Luôn ở trạng thái hiện thực - Thƣờng ở trạng thái tiềm tàng
- Nội dung và hình thức biểu hiện của xúc cảm-tình cảm đều - Xuất hiện trƣớc - Xuất hiện sau
mang mầu sắc chủ quan. Ví dụ: A và B đƣợc thông báo kết quả - Thực hiện chức năng sinh - Thực hiện chức năng xã hội
thi của hai ngƣời đạt đƣợc điểm tốt. A tỏ ra vui vẻ, thích thú còn vật (giúp cơ thể định hƣớng (giúp con ngƣời định hƣớng
B thì biểu hiện bình thƣờng. và thích ứng với tƣ cách một và thích nghi với xã hội với
- Xúc cảm và tình cảm đều là nét nổi bật trên bộ mặt tâm lý cá thể) tƣ cách là một nhân cách)
của cá nhân, biểu thị thái độ tích cực của con ngƣời trƣớc tác - Gắn liền với phản xạ không - Gắn liền với phản xạ có điều
động của hoàn cảnh xung quanh. Ví dụ: khi con ngƣời đƣợc thoả điều kiện, với bản năng kiện, với hệ thống tín hiệu
mãn một nhu cầu nào đó thì thấy thoải mái và không đƣợc thoả thứ hai
mãn thì khó chịu. - Có cả ở ngƣời và động vật - Chỉ có ở con ngƣời
1.3.4. Mối quan hệ giữa xúc cảm và tình cảm

139 140
Xúc cảm và tình cảm tuy có sự khác biệt nhất định nhƣng con người
giữa chúng có quan hệ mật thiết với nhau: Xúc cảm và tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con
- Xúc cảm là cơ sở của tình cảm vì xúc cảm đƣợc tổng hợp ngƣời cả về mặt sinh lý lẫn tâm lý. Con ngƣời không có cảm xúc
hoá, động hình hoá và khái quát hoá để trở thành tình cảm. Do thì không thể tồn tại đƣợc. Khi con ngƣời bị “đói tình cảm” thì
vậy, nếu không có xúc cảm thì con ngƣời không thể có tình cảm. toàn bộ hoạt động sống của con ngƣời không thể phát triển bình
- Xúc cảm là biểu hiện của tình cảm. Trong những điều kiện thƣờng đƣợc.
bình thƣờng, tình cảm con ngƣời thƣờng ẩn náu bên trong và khi Sự “đói tình cảm” cũng có ảnh hƣởng sâu sắc đến tâm lý và
gặp một hoàn cảnh cụ thể nào đó tình cảm đƣợc bộc lộ ra bên cơ thể của con ngƣời nhƣ là sự “đói cảm giác”. Thực nghiệm cho
ngoài thông qua những xúc cảm cụ thể. Ví dụ: tình bạn thân giữa thấy rằng, do sự đơn điệu và lặp đi lặp lại của kích thích mà
hai ngƣời đƣợc thể hiện khi một trong hai ngƣời đó gặp khó khăn những ngƣời sống trong phòng tiêu âm sẽ dần mất khả năng hoạt
cần sự giúp đỡ của ngƣời kia… động tâm lý và khả năng hoạt động nói chung. Lúc này, ở họ xuất
hiện chứng vô cảm, sự buồn chán, sự sợ hãi không gian khép kín,
- Tình cảm tác động lại xúc cảm, luôn chi phối xúc cảm về
tính kích thích bị nâng cao đôi khi xuất hiện ảo giác, và có thể
cƣờng độ, tốc độ và nội dung.
thấy có một sự ức chế chung. Khi đó không phải chỉ có những
- Xúc cảm và tình cảm không tách rời nhau mà luôn xen kẽ
cảm xúc dƣơng tính mà cả sự căng thẳng âm tính có cƣờng độ
nhau, hoà nhập vào nhau trong đời sống tâm lý của con ngƣời.
nhỏ cũng gây ảnh hƣởng có lợi vì tác dụng “động viên” của nó.
2. VAI TRÒ CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM
2.3 . Vai trò của xúc cảm, tình cảm đối với hoạt động
2.1. Vai trò của xúc cảm, tình cảm đối với quá trình nhận
Xúc cảm và tình cảm thúc đẩy con ngƣời hoạt động giúp
thức con ngƣời khắc phục những khó khăn trở ngại trong quá trình
Xúc cảm và tình cảm luôn là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và hoạt động. Sự thành công của bất cứ một loại công việc nào
chi phối nhận thức, kích thích sự tìm tòi và sáng tạo của con phần lớn cũng đều phụ thuộc vào thái độ của con ngƣời đối với
ngƣời. Tuy nhiên, nó có thể làm nhuộm màu, biến dạng, thậm chí công việc đó. Xúc cảm, tình cảm có thể ảnh hƣởng tích cực hay
biến đổi cả sản phẩm của quá trình nhận thức. Xúc cảm-tình cảm tiêu cực đến hoạt động của con ngƣời. Đối với những xúc cảm-
có thể làm cho kết quả của nhận thức không hoàn toàn đúng với tình cảm tích cực thôi thúc con ngƣời hoạt động sáng tạo vƣợt
hiện thực khách quan. qua những khó khăn, trở ngại để đạt đƣợc mục đích đã đề ra và
2.2. Vai trò của xúc cảm, tình cảm đối với đời sống của với những xúc cảm, tình cảm tiêu cực sẽ làm cản trở hoạt động
để vƣơn tới mục đích…

141 142
Tình cảm có một ý nghĩa đặc biệt trong công việc sáng tạo. Ngoài ra, xúc cảm và tình cảm của con ngƣời chỉ đƣợc nảy sinh
Trạng thái “ dâng trào cảm hứng” mà nhà thơ, nhà văn, ngƣời hoạ và chịu tác động của hoàn cảnh xã hội thể hiện ở tính giai cấp,
sĩ, nhà phát minh… từng thể hiện trong quá trình làm việc của tính dân tộc trong nội dung và cách biểu đạt.
mình đều có liên quan chặt chẽ với những tình cảm của họ. Một Tình cảm con ngƣời đƣợc hình thành, phát triển và có một nội
con ngƣời khô khan, dửng dƣng thờ ơ với tất cả mọi việc thì dung hết sức phong phú vì nó bắt nguồn từ cuộc sống muôn màu
không thể đề ra và giải quyết những nhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa muôn vẻ. Trong lao động, học tập, quan hệ gia đình, quan hệ xã
sống còn và không có khả năng đạt tới những kết quả tốt đẹp khi hội, quan hệ với tự nhiên, xúc cảm và tình cảm của con ngƣời
tiến hành một hoạt động nào đó. đƣợc hình thành. Con ngƣời là một thực thể xã hội, nên mọi tình
Xúc cảm và tình cảm đƣợc hình thành và phát triển khi cá cảm của con ngƣời đều có cơ sở xã hội và đều mang tính chất xã
nhân tham gia vào hoạt động xã hội với những mối quan hệ xã hội. Mọi quan điểm và học thuyết cho rằng, tình cảm là những
hội đa dạng, phức tạp. Nếu cá nhân không tham gia vào một công hiện tƣợng đơn thuần sinh vật, hay bênh vực cho cái "tính chung
việc, một lĩnh vực nào đó thì không thể có đƣợc những rung cảm chung" của tình cảm đều là sai lầm và ngụy biện.
thực sự, cao hơn là không thể có những tình cảm sâu nặng, bền - Thuyết "thực chứng" của một số nhà khoa học phƣơng Tây
chặt với công việc đó, lĩnh vực đó. nhƣ Giêm (Mỹ), Lan-ghê (Đan Mạch) cho rằng, nguyên nhân gây
Con ngƣời càng thông qua hoạt động thực tiễn với các quan cảm xúc là do rối loạn sinh lý. Họ cho rằng, run, cƣời, khóc là
hệ xã hội đa dạng thì những xúc cảm-tình cảm càng đƣợc nẩy nở. nguyên nhân, còn sợ, vui, buồn là kết quả. Có nghĩa là nguồn gốc,
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại hoạt động có ý nghĩa xã hội nguyên nhân của cảm xúc là do những biến đổi sinh lý. Sự thật
hay không mà xúc cảm và tình cảm của con ngƣời sẽ lành mạnh thì hoàn toàn không phải vậy. Trong thực tế, ta thấy có thể run vì
hay tiêu cực. Ví dụ: chúng ta muốn có tình cảm yêu lao động phải rét chứ không phải run vì sợ hoặc có thể kích thích nhân tạo gây
thông qua hoạt động lao động. nên nổi gai ốc, run rẩy bằng cách tiêm vào máu một lƣợng a-đrê-
na-lin nhất định song vẫn không xuất hiện phản ứng sợ.
3. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM
- Khuynh hƣớng thứ hai thừa nhận tính chất phản ánh hiện
Xúc cảm, tình cảm luôn xảy ra trong một con ngƣời cụ thể. thực khách quan của tình cảm nhƣng lại nhấn mạnh "tính ngƣời
Nội dung của xúc cảm, tình cảm phải mang dấu ấn xã hội mà con chung chung" của nó. Theo thuyết đó thì con ngƣời sinh ra ai
ngƣời đó sống, hoạt động. Nội dung của xúc cảm, tình cảm trong
cũng có những tình cảm giống nhau nhƣ yêu cha mẹ, vợ chồng,
từng con ngƣời ít nhiều mang theo dấu ấn của giai cấp, của thời
con cái, bạn bè; ai cũng yêu điều thiện, ghét điều ác... Nhƣ vậy,
đại. Xúc cảm và tình cảm trong từng con ngƣời còn mang đậm
tình cảm không có tính giai cấp, không có sự phân biệt giữa
màu sắc dân tộc trong cả nội dung cách biểu đạt ra bên ngoài.

143 144
tình cảm của những kẻ bóc lột và tình cảm của những ngƣời bị động lực chính mạnh mẽ thúc đẩy nhân dân ta nhiệt tình trong
bóc lột. Những ngƣời theo thuyết này kêu gọi "lòng nhân đạo", xây dựng đất nƣớc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã
"tình thƣơng", "ngƣời với ngƣời là bạn"... một cách chung hội công bằng, văn minh.
chung hòng lừa dối quần chúng lao động, bảo vệ lợi ích của 4. CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƢNG CỦA TÌNH CẢM
giai cấp thống trị. 4.1. Tính nhận thức
Tình cảm là nét đặc trƣng của đời sống tâm lý con ngƣời. Đƣợc biểu hiện ở chỗ nguyên nhân gây nên tình cảm thƣờng
Tình cảm mang màu sắc chủ quan của chủ thể, nhƣng đồng thời đƣợc chủ thể nhận thức rõ ràng. Yếu tố nhận thức, cũng giống nhƣ
còn mang tính chất xã hội, tính chất giai cấp nhất định. Con ngƣời sự rung động, phản ứng xúc cảm là yếu tố tất yếu để nảy sinh tình
tách ra khỏi xã hội, sống hoàn toàn cô đơn thì chắc chắn cũng sẽ cảm. Nó làm cho tình cảm bao giờ cũng có đối tƣợng xác định.
không có tình cảm yêu thƣơng, hờn giận, ghen tuông, tự ái... Con 4.2. Tính xã hội
ngƣời còn sống trong xã hội và xã hội còn phân chia giai cấp thì
Tình cảm chỉ có ở con ngƣời, nó mang tính xã hội, thực hiện
những tình cảm của con ngƣời nhất định phải mang tính chất xã
chức năng xã hội và hình thành trong môi trƣờng xã hội. Phép
hội, tính chất giai cấp. Niềm vui sƣớng, phấn khởi, lòng căm thù,
biện chứng sâu sắc bên trong của nhân cách đƣợc phản ánh
tình yêu của những ngƣời có hoàn cảnh sinh sống khác nhau,
trong tình cảm. Khi nói bản chất con ngƣời là những mối quan
thuộc các địa vị xã hội khác nhau, các giai cấp khác nhau nhất
hệ xã hội đƣợc ghi đậm trong đó tức là nó đã hàm chứa những
định sẽ không giống nhau. tình cảm, đạo đức, tình cảm nghĩa vụ, tình đồng chí, tình bạn,
Tình cảm còn phụ thuộc một phần vào điều kiện sinh tồn và tình yêu tổ quốc quê hƣơng... đƣợc nảy sinh trong quá trình con
phát triển, vào phong tục tập quán của từng dân tộc. Những biểu ngƣời tham gia vào cải tạo xã hội, vào các hoạt động giao lƣu
hiện của cảm xúc, tình cảm ở dân tộc này hay dân tộc khác cũng giữa con ngƣời với nhau.
có những điểm khác nhau nhƣ nồng nhiệt hay lãnh đạm, hời hợt 4.3. Tính khái quát
hay sâu lắng, kín đáo hay cởi mở...
Đây chính là một trong những chỉ số khiến cho tình cảm đƣợc
Lịch sử đấu tranh lâu dài, gian khổ của dân tộc ta để dựng xếp ở mức độ cao hơn so với xúc cảm. Tính khái quát của tình
nƣớc và giữ nƣớc đã tạo nên cho nhân dân ta một đời sống tình cảm biểu hiện ở chỗ, tình cảm là thái độ của con ngƣời đối với cả
cảm rất trong sáng và phong phú với những nét nổi bật nhƣ: một loại (hay một phạm trù) các sự vật hiện tƣợng chứ không
thiết tha yêu Tổ quốc, yêu độc lập, tự do; nhiệt tình say mê trong phải với từng sự vật hiện tƣợng (xúc cảm) hay với từng thuộc tính
lao động sản xuất, trong học tập, văn hoá nghệ thuật... Trong đó, của sự vật hiện tƣợng (màu sắc xúc cảm của cảm giác).
lòng yêu nƣớc là một tình cảm thiêng liêng nhất đã trở thành

145 146
4.4. Tính ổn định tƣợng "vui lây", "buồn lây", "cảm thông". Cơ sở của quy luật này
Khác với xúc cảm, tình cảm là những thái độ ổn định của con là do tính xã hội trong tình cảm của con ngƣời chi phối. Chính
ngƣời đối với hiện thực xung quanh và với bản thân. Chính vì vậy tình cảm của tập thể, tâm trạng của xã hội đƣợc hình thành trên
mà tình cảm là một thuộc tính tâm lý, là một trong những mặt cơ sở của quy luật này.
quan trọng nhất của nhân cách con ngƣời. 5.2. Quy luật thích ứng
4.5. Tính chân thực Xúc cảm và tình cảm nào đó đƣợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần
Tình cảm đƣợc biểu hiện ở chỗ phản ánh chân thực, chính xác một cách không đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống.
nội tâm thực của con ngƣời, cho dù ngƣời ấy có cố tình che dấu Đó là hiện tƣợng "nhàm quen" "chai dạn" của tình cảm. Trong
bằng những "động tác giả" bên ngoài. Trong hoạt động nhận thức, cuộc sống, hiện tƣợng "xa thƣơng, gần thƣờng" cũng chính là do
con ngƣời có thể che dấu suy nghĩ thực của mình với ngƣời khác quy luật này tạo nên.
nhƣng trong tình cảm lại khó che đậy vì nó gắn với đời sống nội
5.3. Quy luật tương phản
tâm của con ngƣời.
Xúc cảm và tình cảm tích cực hay tiêu cực thuộc cùng một
4.6. Tính đối cực
loại luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Tình cảm dù ở mức độ nào cũng mang tính chất hai mặt, đối
Cụ thể là: một trải nghiệm này có thể tăng cƣờng một trái
lập nhau: vui-buồn, yêu-ghét, can đảm-sợ hãi, tích cực-tiêu cực...
nghiệm khác đối cực với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.
Đời sống tình cảm của con ngƣời không thể chỉ bao gồm
Ví dụ: khi chấm bài, sau một loạt các bài kém, gặp một bài khá thì
những tình cảm thuộc cùng một phía. Thiếu sự rung động
giáo viên thấy hài lòng hơn nhiều so với trƣờng hợp bài đó nằm
tƣơng phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hoà và buồn tẻ. Thiếu
trong một loạt bài khá đã gặp trƣớc đó. Trong văn học, nghệ thuật
những tình cảm yêu thƣơng con ngƣời với nhau thì cá nhân sẽ
quy luật này đƣợc chú ý đến nhiều khi xây dựng các tình tiết, các
không thể làm tốt một công việc nào. Thiếu sự tức giận và căm
tính cách và hành động của nhân vật nhằm đánh "trúng" tâm lý
thù thì không thể có tính kiên định và vững vàng trong cuộc
đấu tranh chống cái ác. độc giả hay khán giả, làm thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ, đạo đức
của họ. Trong giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời ta cũng sử dụng
5. CÁC QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM
quy luật này: biện pháp "ôn nghèo, nhớ khổ", "ôn cố tri tân"…
5.1. Quy luật lây lan
5.4. Quy luật di chuyển
Xúc cảm và tình cảm của ngƣời này có thể lan truyền sang
Xúc cảm và tình cảm của con ngƣời có thể di chuyển từ đối
ngƣời khác. Trong đời sống hàng ngày ta thƣờng gặp các hiện

147 148
tƣợng này sang một đối tƣợng khác. Trong cuộc sống hàng ngày Căn cứ vào cƣờng độ, tính ổn định (thời gian tồn tại) và sự
ta thƣờng gặp hiện tƣợng "giận cá chém thớt" "vơ đũa cả nắm"... tham gia của ý thức mà xúc cảm đƣợc chia ra làm hai loại: xúc
Đó cũng là biểu hiện của quy luật này. động và tâm trạng.
5.5. Quy luật pha trộn - Xúc động là một dạng của xúc cảm có cƣờng độ rất mạnh,
xảy ra trong một thời gian ngắn và khi xảy ra xúc động, con ngƣời
Tính pha trộn cho phép hai cảm xúc, hai tình cảm đối lập
có thể không làm chủ đƣợc mình, không ý thức đƣợc hậu quả của
nhau có thể cùng tồn tại ở một con ngƣời, chúng không loại trừ
mình. Xúc động diễn ra dƣới hình thức những quá trình theo từng
nhau mà quy định lẫn nhau... Ví dụ: Sự pha trộn của cảm xúc vui "cơn".
buồn của đôi vợ chồng phải chia tay nhau để một trong hai ngƣời
- Tâm trạng là một dạng khác của xúc cảm, có cƣờng độ vừa
đi nƣớc ngoài học. phải hoặc tƣơng đối yếu, tồn tại trong một thời gian tƣơng đối
5.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm dài, con ngƣời không ý thức đƣợc nguyên nhân gây ra nó. Tâm
Tình cảm đƣợc hình thành từ xúc cảm. Nó do các xúc cảm trạng là một trạng thái xúc cảm của con ngƣời.
cùng loại đƣợc tổng hợp hoá, động hình hoá khái quát hoá mà Tâm trạng biểu hiện ở nét mặt, điệu bộ, lời nói, cử chỉ hàng
thành. Ví dụ: tình cảm của con với mẹ đƣợc hình thành từ những ngày, ảnh hƣởng đến nhìn nhận đánh giá sự vật hiện tƣợng, ảnh
xúc cảm cùng loại do mẹ nó mang đến. hƣởng đến thái độ xử lý, giải quyết mọi vấn đề. Độ bền vững của
tâm trạng phụ thuộc vào tình hình và nguyên nhân gây ra nó và
6. CÁC MỨC ĐỘ CỦA XÚC CẢM, TÌNH CẢM
bản lĩnh tự chế ngự của con ngƣời. Tâm trạng thƣờng do những
6.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác sự kiện, biến cố xảy ra trong đời sống xã hội hay đời sống cá
Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. Màu sắc xúc nhân mỗi ngƣời gây nên. Ngoài ra, tình trạng sức khỏe cũng ảnh
cảm của cảm giác không đƣợc chủ thể nhận thức nhƣ là một hiện hƣởng đến tâm trạng của con ngƣời.
tƣợng tâm lý độc lập, không có một đối tƣợng rõ ràng.Nó chỉ 6.3. Tình cảm
thoáng qua mà không mạnh mẽ. Đó là thái độ ổn định của con ngƣời đối với hiện thực xung
6.2. Xúc cảm quanh đối với bản thân mình, nó là một thuộc tính của nhân cách.
Đó là một mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, nó thƣờng là sự Những đặc điểm cơ bản của tình cảm: ổn định, do một loạt sự
thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó. Nó do những sự vật hiện tƣợng gây nên, đƣợc ý thức rõ ràng. Chủ thể biết đƣợc
vật hiện tƣợng trong một tình huống cụ thể tác động gây nên. Xúc mình có tình cảm với ai, với cái gì?
cảm đƣợc chủ thể ý thức rõ nét hơn. Trong tình cảm có một loại đặc biệt có cƣờng độ rất mạnh,

149 150
thời gian tồn tại khá lâu dài và ý thức rất rõ ràng. Đó là sự say Tình cảm cấp thấp là tình cảm có liên quan đến sự thoả mãn
mê. Có những say mê tích cực (say mê nghiên cứu khoa học, say hay không thoả mãn những nhu cầu sinh lý, nó có ý nghĩa sinh
mê học tập...). học lớn.
Có những say mê tiêu cực, thƣờng đƣợc gọi là đam mê (đam 6.3.2. Tình cảm cấp cao
mê cờ bạc, rƣợu chè...). Tình cảm cấp cao là những tình cảm có liên quan đến sự thoả
Tình cảm tích cực làm tăng thêm nghị lực, lạc quan, tin tƣởng mãn hay không thoả mãn nhu cầu tinh thần, nó mang tính xã hội
trách nhiệm, góp phần xây dựng, củng cố ý chí, thôi thúc hành sâu sắc. Tình cảm cấp cao bao gồm những loại sau:
động, nâng cao hiệu quả hoạt động. Tình cảm tích cực thúc đẩy - Tình cảm đạo đức là những tình cảm có liên quan đến sự
con ngƣời vƣơn lên phấn đấu theo lý tƣởng, huy động ý chí vào thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu đạo đức của con
sự nghiệp lớn, say mê hứng thú trong công việc, học tập, đẩy lùi ngƣời. Nó biểu hiện thái độ của con ngƣời với ngƣời khác, với
mọi thói hƣ tật xấu... tập thể, với bản thân và đối với xã hội.
Tình cảm tiêu cực làm hạn chế, cản trở, tác hại đối với mọi Tình cảm đạo đức là nét nổi bật trong đời sống tâm lý cá
hoạt động, làm con ngƣời yếu đuối, bi quan, chán nản, mất niềm nhân. Nó là một mặt của phạm trù đạo đức nói chung.
tin, thiếu sáng suốt, hành động một cách thụ động, bất lực. Tình Trong quá trình sống và hoạt động xã hội, con ngƣời luôn
cảm tiêu cực thƣờng biểu hiện ở chỗ đề cao hứng thú cá nhân ích
luôn có quan hệ với nhau, từ quan hệ trong gia đình giữa cha mẹ,
kỷ, hẹp hòi, yếu đuối, hạ thấp những tình cảm rộng hơn nhƣ tình
con cái, vợ chồng, anh em và rộng hơn là quan hệ họ hàng, bà
cảm dân tộc, quê hƣơng, đồng chí... dẫn đến chối từ đối với yêu
con thân thiết, quan hẹ làng xóm quê hƣơng, rồi đến quan hệ
cầu của xã hội, không có ý chí, nghị lực khắc phục những khó
trong phạm vi cả nƣớc, cả xã hội. Trong quá trình con ngƣời giao
khăn, trở ngại trong cuộc sống, trong thực hiện nhiệm vụ.
tiếp với nhau đã hình thành nên những yêu cầu, tiêu chuẩn, quy
Tình cảm tích cực và tiêu cực là hai mặt đối lập, thƣờng tắc về đạo đức dựa vào những kinh nghiệm trong cuộc sống, vào
xuyên đấu tranh gạt bỏ nhau trong từng con ngƣời cụ thể. Kết truyền thống, phong tục tập quán của xã hội, của dân tộc. Trong
quả cuộc đấu tranh đó phụ thuộc vào yếu tố chủ quan nhƣ thế khi hoạt động và quan hệ với nhau con ngƣời luôn luôn căn cứ
giới quan, nhân sinh quan của cá nhân và một mặt khác quan vào những quy tắc và tiêu chuẩn đạo đức do xã hội đề ra để kiểm
trọng vào yếu tố khách quan nhƣ điều kiện, môi trƣờng xã hội, tra và điều chỉnh hành vi và tƣ cách của mình. Nhƣ vậy, tình cảm
tập thể, gia đình... đạo đức mang tính chất xã hội rõ rệt. Trong một xã hội nhất định,
Ngƣời ta còn phân chia tình cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao. một giai đoạn lịch sử nhất định thì có những quy tắc, tiêu chuẩn
6.3.1. Tình cảm cấp thấp đạo đức nhất định phù hợp với xã hội đó, giai cấp đó. Trong xã

151 152
hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp thì những tình cảm đạo đức thuật, có ngƣời lại ham đi sâu vào toán học, có ngƣời say mê các
nhƣ tình mẹ con, vợ chồng, anh em, thầy trò, bạn bè... và rộng môn khoa học xã hội, ngƣời khác lại tìm thấy hứng thú trong các
hơn là tình yêu nƣớc đều mang theo bản chất giai cấp. môn khoa học tự nhiên...
Đối với con ngƣời Việt Nam và xã hội Việt Nam, tình cảm - Tình cảm thẩm mỹ là những tình cảm có liên quan tới nhu
đạo đức còn đƣợc thể hiện trong quan hệ cha con, vợ chồng, cầu thẩm mỹ, nhu cầu về cái đẹp. Nó biểu hiện thái độ thẩm mỹ
trong tình yêu, tình bạn, tình thầy trò... Những tình cảm đó rất sâu của con ngƣời với hiện thực (tự nhiên, xã hội, lao động con
sắc, đậm đà, thủy chung, trọn tình, trọn nghĩa. Những tình cảm ngƣời...).
đạo đức đó gắn bó với nhân cách và trở thành niềm tin, nhân sinh Tuy mức độ và biểu hiện có khác nhau, song ai cũng có tình
quan, trở thành lƣơng tâm và danh dự của mỗi ngƣời. cảm thẩm mỹ. Đó là thái độ yêu cái đẹp, ghét cái xấu. nhƣng
- Tình cảm trí tuệ là tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt nhận thức về cái đẹp và cái xấu ở mỗi ngƣời lại có những điểm
động nhận thức và sáng tạo, liên quan đến những hoạt động nhận khác nhau tùy theo hoàn cảnh sinh hoạt, địa vị xã hội và quan
thức và sáng tạo, liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn điểm tƣ tƣởng của mỗi ngƣời.
những nhu cầu nhận thức của con ngƣời. Nó biểu hiện thái độ của Tình cảm thẩm mỹ bắt đầu từ những rung cảm trƣớc cái đẹp
con ngƣời đối với các ý nghĩa, tƣ tƣởng... Nó bao gồm: Sự hiểu và hình thức bề ngoài và phát triển dần đến sự nhận thức cái đẹp
biết, sự ngạc nhiên, sự hoài nghi... về nội dung, về bản chất. Trong thực tế, cái đẹp về hình thức bề
Tình cảm trí tuệ biểu hiện ở sự khát khao hiểu biết, sáng tạo. ngoài nhiều lúc thống nhất với cái đẹp về nội dung, bản chất
Vấn đề gì con ngƣời chƣa hiểu biết thì thắc mắc băn khoăn, chƣa nhƣng cũng có lúc không thống nhất.
thoả mãn, cố gắng tìm tòi nghiên cứu và khi đã hiểu biết, nắm Tình cảm thẩm mỹ đƣợc bồi dƣỡng và phát triển đúng hƣớng
vững đƣợc đối tƣợng nghiên cứu thì phấn khởi, tin tƣởng. Tình thì con ngƣời sẽ nhận thức và đánh giá đúng đắn cái đẹp, cái hay
cảm trí tuệ còn biểu hiện ở chỗ không bao giờ thoả mãn, dừng lại về bản chất.
mà luôn muốn hiểu biết thêm. Vì vậy, ngƣời có tình cảm trí tuệ
Tình cảm thẩm mỹ nếu phát triển đúng hƣớng sẽ có tác dụng
coi việc học tập, nghiên cứu, rèn luyện là một yêu cầu thƣờng
thúc đẩy tính tích cực, biểu dƣơng ca ngợi những hành vi đạo
xuyên và bức thiết để không ngừng nâng cao trình độ nhận thức
đức, những hành động anh hùng, đồng thời phê phán những tƣ
của mình. Tình cảm trí tuệ là nguồn gốc của mọi phát minh sáng
tƣởng, hành động tiêu cực nhƣ: lƣời biếng, trụy lạc...
tạo. Trong bất kỳ lĩnh vực nào nếu không có tình cảm trí tuệ thì
- Tình cảm hoạt động thể hiện thái độ của con ngƣời đối với
không thúc đẩy đƣợc sự suy nghĩ, nghiên cứu, sáng tạo và tìm tòi
một loại hoạt động nhất định, liên quan đến sự thoả mãn hay
chân lý. Tình cảm trí tuệ có đặc trƣng là tính lựa chọn biểu hiện ở
không thoả mãn nhu cầu thực hiện hoạt động đó.
từng ngƣời khác nhau. Có ngƣời thích nghiên cứu văn học nghệ

153 154
Tất cả những tình cảm cao cấp trên có ảnh hƣởng qua lại, hoà hỏi và sức ép của môi trƣờng.(1)
quyện vào nhau. Từ những quan niệm khác nhau có thể đi đến định nghĩa: Trí
7. TRÍ TUỆ CẢM XÚC tuệ cảm xúc là khả năng thấu hiểu cảm xúc bản thân và người
Trong đời sống tâm lý của con ngƣời không thể không quan khác dẫn tới định hướng hành động phù hợp.
tâm đến các khía cạnh khác nhau của nhân cách nhƣ xu hƣớng, 7.2. Vai trò của trí tuệ cảm xúc
năng lực, ý chí, sự say mê, sự chú ý và khí chất… Những năm Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống con ngƣời nói
gần đây, nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả nhƣ chung và trong hoạt động nhận thức nói riêng đƣợc khẳng định
Daniel Goleman, G.Piagie, L.X.Vƣgotxki… đã quan tâm tới ảnh trên các khía cạnh cơ bản sau:
hƣởng của cảm xúc đến hoạt động trí tuệ con ngƣời. Các tác giả - Sự tác động qua lại giữa chủ thể với hoàn cảnh mà trong đó
trên đã nghiên cứu khả năng thâm nhập của yếu tố trí tuệ vào cảm xúc là động lực của ứng xử còn tri giác, vận động và trí tuệ
trong các lĩnh vực cảm xúc, tình cảm cá nhân; khả năng nhận
là sự cấu trúc hoá của các ứng xử đó. G.Piagie quan niệm mỗi
thức, kiểm soát và điều khiển chúng trong hoạt động và giao tiếp.
ứng xử bao hàm hai mặt: mặt năng lƣợng (do cảm xúc tạo ra) và
7.1. Khái niệm trí tuệ cảm xúc mặt nhận thức (là kết quả của trí tuệ). Theo L.X.Vƣgotxki trong
Thuật ngữ “Trí tuệ cảm xúc” đƣợc hiểu theo nhiều góc độ tƣ duy ngôn ngữ, ý không phải điểm tận cùng của toàn bộ quá
khác nhau. Hai nhà tâm lý học Mỹ là Peter Salovey và John trình mà đằng sau nó phải là xu hƣớng, cảm xúc, nhu cầu…
Mayer cho rằng trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản - Cảm xúc có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động nói
thân, thấu hiểu cảm xúc của ngƣời khác, phân biệt và sử dụng chung và trí tuệ nói riêng của con ngƣời. Theo Daniel Goleman
chúng để hƣớng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân.(1) Theo thì các cảm xúc chỉ đạo trí tuệ, thậm chí nó còn mạnh hơn cả khả
Daniel Goleman thì trí tuệ cảm xúc là khả năng giám sát các cảm năng logic-toán. Trong thực tiễn, cảm xúc tham gia vào hoạt đông
giác và cảm xúc của bản thân và ngƣời khác, khả năng phân biệt trí tuệ trên hai phƣơng diện:
chúng và sử dụng những thông tin nhằm định hƣớng suy nghĩ và + Là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm một hành động trí tuệ
hành động của mình. Còn H. Steve lại cho rằng trí tuệ cảm xúc là nào đó.
sự kết hợp giữa sự nhạy cảm về cảm xúc có tính tự nhiên với cá
+ Là ngƣời hƣớng đạo cho hành động đó. Vai trò hƣớng đạo
kỹ năng quản lý cảm xúc. Theo Bar - On thì trí tuệ cảm xúc là
thể hiện nhƣ cảm xúc là yếu tố bên trong của hành động trí tuệ,
một tổ hợp các năng lực phi nhận thức và những kỹ năng chi phối
cảm xúc, là tâm thế theo suốt quá trình hành động và nó chi phối
năng lực của cá nhân nhằm đƣơng đầu có hiệu quả với những đòi

(1). Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Sđd, tr. 175. (1). Trần Kiều (Chủ biên), Sđd, tr. 98.

155 156
các quyết định hành động. chính xác, khả năng tự tin).
- Vai trò của trí tuệ cảm xúc còn đƣợc thể hiện ở việc xây + Tự kiểm soát, quản lý mình (kiểm soát xúc cảm của mình,
dựng tốt các mối quan hệ con ngƣời (quan hệ gia đình, quan hệ có lòng tin, tự ý thức, khả năng thích ứng…).
công việc, quan hệ bạn bè…) thông qua quá trình đồng cảm (hiểu - Năng lực xã hội gồm:
xúc cảm mình dẫn tới hiểu xúc cảm ngƣời khác); đảm bảo cho + Nhận biết các quan hệ xã hội (đồng cảm, định hƣớng sự
hoạt động não bộ diễn ra bình thƣờng và tránh đƣợc những căn
phục vụ, biết cách tổ chức).
bệnh tinh thần nhƣ sự lo sợ, sự trầm cảm, sự giận dữ, thái độ bi
+ Quản lý và điều khiển các quan hệ xã hội (tạo ảnh hƣởng,
quan chán nản…ảnh hƣởng tới cuộc sống con ngƣời.(1)
giao tiếp xã hội, kiểm soát xung đột, xây dựng các mối quan
7.3. Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc hệ…).(1)
Tìm hiểu cấu trúc của trí tuệ cảm xúc có nhiều quan niệm
Tuy nhiên, trong cấu trúc của trí tuệ cảm xúc có các thành
khác nhau và cho tới nay vấn đề này vẫn đƣợc tiếp tục nghiên cứu. phần sau không thể thiếu đƣợc và đƣợc nhiều tác giả quan tâm.
Theo Bar-On cấu trúc của trí tuệ cảm xúc bao gồm bốn thành Đó là:
phần:
- Khả năng nhận biết,đánh giá và thể hiện cảm xúc bản
- Năng lực nhận biết, hiểu và biết cách bộc lộ mình.
thân.Khía cạnh này bao gồm:Các cá nhân nhận thức đƣợc cảm
- Năng lực nhận biết, hiểu và cảm thông với ngƣời khác. xúc của mình,suy nghĩ về nó và cách thể hiện cảm xúc trong quan
- Năng lực ứng phó với những xúc cảm mạnh, và kiếm soát, hệ với ngƣời khác và trong khi tiến hành một công việc.
làm chủ các xúc cảm của mình. - Khả năng nhận biết và đánh giá cảm xúc của ngƣời khác.Nó
- Năng lực thích ứng với những thay đổi và giải quyết vấn đề đƣợc thể hiện ở khẳ năng đánh giá chính xác cảm xúc của ngƣời
của cá nhân hay xã hội. khác và thể hiện cảm xúc đó vào chính mình. Nhiều công trình đã
GoleMan lại đƣa ra cấu trúc trí tuệ cảm xúc gồm hai thành cho thấy: mối tƣơng quan chặt chẽ giữa khả năng đánh giá cảm
phần cơ bản: năng lực cá nhân và năng lực xã hội nhằm nhận biết xúc của chính mình và của ngƣời khác.
và điều khiển xúc cảm ở mình và ở ngƣời khác. Hai dạng năng Vì vậy, sự thấu cảm chính là khả năng cá nhân nhận biết cảm
lực này đƣợc thể hiện cụ thể: xúc của ngƣời khác và sự đánh giá cảm xúc của chính mình.
- Năng lực cá nhân gồm: - Khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân và của ngƣời
+ Tự biết mình (nhận biết cảm xúc của mình, đánh giá mình khác. Khía cạnh này đề cập tới kinh nghiệm, cảm xúc của cá nhân

(1). Daniel Goleman, Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 2008. (1). Trần Kiều (Chủ biên), Sđd, tr. 103,104.

157 158
hay sự theo dõi, đánh giá và xử sự để thay đổi, điều hoà cảm xúc + Khả năng giải quyết xung đột.
của ngƣời khác. Điều chỉnh cảm xúc này bao gồm cả năng lực + Tự tin và khôn khéo trong giao tiếp.
thay đổi các phản ứng tƣơng ứng của ngƣời khác. + Gần gũi và cởi mở với mọi ngƣời.
- Sử dụng cảm xúc để định hƣớng hành động. Nó có vai trò là + Quan tâm tới mọi ngƣời.(1)
động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm hành động, tạo ra sự định
hƣớng, sự chú ý của cá nhân đối với hành động nào đó. Vì vậy, CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP,
sử dụng cảm xúc để điều chỉnh hành vi là một trong những thành ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
phần quan trọng của trí tuệ cảm xúc. 1. So sánh xúc cảm với tình cảm.
7.4. Các biện pháp rèn luyện trí tuệ xúc cảm 2. So sánh giữa tình cảm và hoạt động nhận thức.
- Hiểu đƣợc xúc cảm của bản thân. Biện pháp này đƣợc thể 3. Phân tích vai trò của tình cảm trong đời sống và hoạt động
hiện ở các khía cạnh: của con ngƣời.
+ Tăng thêm năng lực nhận biết và gọi tên xúc cảm. 4. Trình bày các quy luật của tình cảm và ứng dụng chúng
+ Hiểu đƣợc nguyên nhân của những xúc cảm. trong đời sống và hoạt động của con ngƣời.
+ Nhận biết sự khác nhau giữa xúc cảm và hành động. 5. Trí tuệ cảm xúc là gì? Phân tích cấu trúc của trí tuệ cảm
- Chế ngự xúc cảm bản thân. Nó đòi hỏi cá nhân phải: xúc, ứng dụng chúng trong đời sống và hoạt động của con ngƣời.
+ Chế ngự đƣợc sự tức giận.
+ Ứng xử khoan dung.
+ Hoà đồng với mọi ngƣời.
+ Tăng khả năng làm chủ bản thân.
- Tăng cƣờng khả năng đồng cảm. Nó thể hiện ở các khả năng:
+ Tự đặt bản thân vào vị trí ngƣời khác để xem xét vấn đề.
+ Thấu hiểu tình cảm ngƣời khác.
+ Biết lắng nghe ngƣời khác
- Xây dựng tốt các quan hệ xã hội. Cần rèn luyện::
+ Năng lực phân tích và hiểu đƣợc quan hệ xã hội.
(1). Daniel Goleman, Sđd, tr. 364 - 365.

159 160
và điế đầu tiên trên t ế giới tốt ng iệp một tr ờng o đ ng.
Tuy là một ng ời mù, n ng Helen đã đọ một số l ợng sách
n iều ơn ng ời bình t ờng, ơn nữ còn ọ đ ợ cách đ n
máy ữ và viết đ ợ m ời i uốn sách.
CHƢƠNG VII Trƣờng hợp trên của cô gái ngƣời Mỹ Helen Keller là một ví dụ
Ý CHÍ sinh động về sức mạnh to lớn của con ngƣời. Ở đây, chúng ta gặp
một hiện tƣợng tâm lý mới, chỉ có ở con ngƣời, đó là ý chí. Chính
nó đã giúp Helen Keller vƣợt qua những khó khăn tƣởng chừng
Con ngƣời có khả năng tác động cải biến thế giới nhằm phục
không thể khắc phục nổi để trở thành "con ngƣời của kỳ tích".
vụ cho lợi ích của mình. Đó là nhờ sự phát triển tâm lý ở con
ngƣời đạt đến mức cao với những hình thức phản ánh, những chí là mặt năng động ủ ý t , iểu iện ở năng lự t ự
chức năng tâm lý đặc biệt. Một trong số đó là ý chí - một hiện iện n ững hành động có mụ đí , đòi ỏi p ải có sự nỗ lự
tƣợng tâm lý gắn liền với hành động, với chức năng giúp con ắ p ụ khó ăn.
ngƣời vƣợt qua khó khăn để đạt mục đích đề ra. 1.2. Đặc điểm của ý chí
1. KHÁI NIỆM Ý CHÍ Ý chí xuất hiện trong hành động, nhƣng không phải trong mọi
1.1. Định nghĩa ý chí hành động mà chỉ trong những hành động có khó khăn trở ngại,
Năm 1880, lúc mới chào đời, n o đ tr Helen nghĩa là nếu chủ thể hành động không cố gắng thì sẽ không đạt
Keller là một tr sơ sinh bình t ờng: em có t ể nhìn t ấy, nghe mục đích, không hoàn thành nhiệm vụ, do đó họ phải nỗ lực, phải
t ấy và khi đ ợ ơn một năm tuổi thì ập ẹ ọ nói. N ng một huy động sức mạnh của mình để vƣợt qua khó khăn. Những khó
trận ốm đã iến em thành một đ tr mù và điế . Khi đó em mới khăn này có thể là khó khăn bên ngoài, nhƣ thiếu phƣơng tiện làm
19 tháng tuổi. Sau bi ị này, t ởng n uộ đời ủ Helen việc, thời tiết không thuận lợi, dƣ luận không đồng tình; có thể là
Keller là uộ đời ỏ đi. N ng không, n ờ tình yêu t ơng, sự khó khăn bên trong, nhƣ những xúc cảm trái ngƣợc với nhận
ăm sóc và dạy dỗ ủ cô giáo mù Ane Sullivan, n ờ n ững nỗ thức, những mâu thuẫn nội tâm. Khi những khó khăn này xuất
lự phi t ờng ủ ản thân, Helen ọ đ ợ cách làm ký iệu hiện và chủ thể hành động ý thức đƣợc chúng, nghĩa là biết đƣợc
ằng tay, ọ đọ ữ nổi. Với tất ả n ững điều đó, Helen thu sự tồn tại của những khó khăn đó và hiểu rằng, nếu không cố
n ận đ ợ một l ợng iến t ơn n iều ng ời bình t ờng, t i gắng, không nỗ lực thì sẽ không hoàn thành nhiệm vụ, không đạt
đậu vào tr ờng o đ ng Radcliffe College, trở thành ng ời mù mục tiêu đề ra, lúc đó họ mới huy động sức mạnh của mình để

161 162
khắc phục. Chính vì vậy ý chí là một biểu hiện của ý thức có tính có sự thống nhất. Trong cuộc sống có những ngƣời có nhận thức
manh tính cơ động, năng động. đ ng, có quyết định sáng suốt nhƣng lại không đủ ý chí để thực
Ý chí là một thuộc tính tâm lý cá nhân. Ý chí không đƣợc sinh hiện. Ngƣợc lại, cũng có những ngƣời có có ý chí cao nhƣng lại
ra mà đƣợc hình thành, tôi luyện trong quá trình con ngƣời đấu hƣớng ý chí đó vào những mục đích tầm thƣờng, nhỏ mọn và do
tranh với khó khăn và thiếu thốn trong cuộc sống. Do vậy mà đó không đạt đƣợc những thành công xứng tầm.
không phải ai cũng là ngƣời có ý chí. Những ngƣời không sợ Ý chí cũng có mối quan hệ chặt chẽ với xúc cảm - tình cảm.
nguy hiểm, không chùn bƣớc trƣớc khó khăn, kiên trì theo đuổi Ý chí và xúc cảm - tình cảm đều là động lực của hành động, thúc
mục đích, dồn mọi nỗ lực khắc phục khó khăn để đạt đƣợc mục đẩy hoặc kìm hãm hành động. Khi xúc cảm – tình cảm cùng chiều
đích đề ra - đó là những ngƣời có ý chí. Ngƣợc lại, những ngƣời với ý chí thì nó làm tăng sức mạnh của ý chí. Khi xúc cảm - tình
sợ tr ch nhiệm sợ nguy hiểm, ngại khó, gặp nguy hiểm thì run sợ, cảm trái ngƣợc với ý chí và cản trở hành động thì chủ thể phải
gặp khó khăn thì chùn buớc - đó là những ngƣời thiếu ý chí. Nói dùng ý chí để kìm chế xúc cảm – tình cảm, hạn chế ảnh hƣởng
chung, những ngƣời ngay từ nhỏ đã phải “thử sức” “đƣơng đầu” tiêu cực của nó đối với hành động.
với khó khăn, tự mình giải quyết lấy công việc của mình thì khi 2. CÁC PHẨM CHẤT Ý CHÍ
trƣởng thành, họ thƣờng là những ngƣời có ý chí cao, có bản lĩnh Ý chí đƣợc biểu hiện trong hành động, thông qua những phẩm
v gi u nghị lực. chất cơ bản là tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đo n, tính
1.3. Quan hệ giữa ý chí với nhận thức và xúc cảm - tình cảm độc lập, tính kiên trì, tính dũng cảm và tính tự chủ.
Ý chí có quan hệ chặt chẽ với nhận thức. Con đƣờng nhận 2.1. Tính mục đích
thức, khám phá thế giới ẩn chứa không ít khó khăn, ý chí giúp con Tính mục đích là phẩm chất của những con ngƣời biết đề ra
ngƣời huy động sức mạnh khắc phục khó khăn để vƣơn đến cho mình những mục đích trƣớc mắt, những mục đích lâu dài,
những đỉnh cao trong nghiên cứu khoa học. Ngay nhƣ bạn, một đồng thời biết bắt hành vi của mình phục tùng các mục đích đó.
sinh viên, nếu không đủ ý chí thì bạn cũng khó đạt kết quả mong Tính mục đích là phẩm chất quan trọng của những con ngƣời
muốn trong học tập. thành đạt, bởi vì chỉ có những ngƣời sống có mục đích mới có thể
Nhận thức cũng có tác động trở lại đối với ý chí, làm cho ý phát huy đầy đủ sức mạnh của mình và, quan trọng hơn, hƣớng
chí hƣớng đ ng đối tƣợng, giúp con ngƣời biết nỗ lực ý chí đ ng sức mạnh đó vào đ ng mục tiêu đã đƣợc lựa chọn.
lúc, đ ng chỗ. 2.2. Tính độc lập
Tuy nhiên, giữa ý chí và nhận thức không phải bao giờ cũng Tính độc lập là phẩm chất của những con ngƣời biết tự mình

163 164
quyết định và tự mình thực hiện những công việc của mình, Kiên trì là một phẩm chất quan trọng để có thành công. Ngƣời
không phụ thuộc, không trông chờ, không ỷ vào ngƣời khác. xƣa có câu: "Có công mài sắt có ngày nên kim". Trong trƣờng
Tính độc lập không loại trừ việc cá nhân biết tiếp nhận những hợp của Helen Keller, cô phải mất nhiều năm trời mới học đƣợc
ý kiến đ ng, hợp lý của ngƣời khác. Tính độc lập cũng không cách đọc chữ nổi, cách đ nh máy chữ. Trong hoạt động điều tra
đồng nhất với tính bƣớng bỉnh và tính bảo thủ. tội phạm cũng vậy, không hiếm khi cảnh sát điều tra phải kiên trì
theo dõi, mật phục mới bắt giữ đƣợc đối tƣợng gây án.
Độc lập cũng là một trong những nguyên tắc của hoạt động
xét xử. Theo đó, khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân phải 2.5. Tính tự chủ
vô tƣ, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật, không khuất phục Tính tự chủ là khả năng làm chủ, kiểm soát bản thân, không
trƣớc bất kỳ một tác động, một sức ép nào. để xảy ra những hành động, những lời nói bột phát không phù
2.3. Tính quyết đoán hợp, có hại cho việc đạt mục đích đã đề ra.
Tính quyết đo n là phẩm chất của những con ngƣời có khả Ngƣời có tính tự chủ cao không phải là con ngƣời lạnh lùng,
năng đƣa ra những quyết định kịp thời, cứng rắn mà không có không biết đến vui buồn hay tức giận, mà là ngƣời biết bộc lộ
những dao động không cần thiết. cảm xúc của mình đ ng lúc, đ ng chỗ, hành động có cân nhắc.
Tính tự chủ là một trong những phẩm chất ý chí quan trọng đối
Tính quyết đo n thể hiện ở những hành động có cân nhắc, có
tính toán. Ngƣời quyết đo n là ngƣời sau khi cân nhắc, thấy cần với những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật, chẳng
phải hành động là quyết định ngay và sau khi quyết định thì hạn nhƣ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sƣ. Nó cho
phép họ hành động một cách thận trọng và hợp lý ngay cả trong
thƣờng bắt tay ngay vào việc thực hiện, ít khi họ chần chừ, do dự,
chờ đợi. Chính vì vậy, ngƣời quyết đo n thƣờng là ngƣời tận những tình huống xung đột phức tạp vốn thƣờng xuất hiện trong
thực tiễn công tác bảo vệ pháp luật.
dụng đƣợc những cơ hội đến với mình.
Tính quyết đo n là một phẩm chất quan trọng, đặc biệt đối với 2.6. Tính dũng cảm
ngƣời lãnh đạo. Chúng ta cũng cần rèn luyện để trở thành ngƣời Tính dũng cảm là phẩm chất của những con ngƣời dám làm,
quyết đo n nếu không muốn bỏ lỡ những cơ hội vốn không phải dám chịu trách nhiệm, sẵn sàng đƣơng đầu với nguy hiểm nếu
lúc nào cũng đến với chúng ta trong cuộc sống. điều đó là cần thiết.
2.4. Tính kiên trì Tính dũng cảm, cũng nhƣ tính quyết đo n và nhiều phẩm chất
ý chí khác, đòi hỏi quyết định hay hành động của chủ thể phải có
Tính kiên trì là phẩm chất của con ngƣời biết chịu đựng nhằm
khắc phục khó khăn để đạt mục đích, cho dù khó khăn kéo dài. sự cân nhắc. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, đó có thể không phải là

165 166
sự dũng cảm hay quyết đo n nữa, mà là sự liều lĩnh, manh động. Trong hành động ý chí, luôn tồn tại khó khăn và chủ thể phải huy
Tính dũng cảm là một phẩm chất cần thiết của điều tra viên và động sức mạnh để khắc phục mới có thể đạt mục đích. Đây là đặc
cảnh sát hình sự. trƣng cơ bản nhất của hành động ý chí.
Các phẩm chất ý chí nêu trên nảy sinh từ những tình huống, Nhƣ vậy, hành động ý chí là hành động có ý t , có mụ đí
hoàn cảnh khác nhau trong đời sống và hoạt động của cá nhân. Vì và có sự nỗ lự ắ p ụ khó ăn trong quá trình hành động.
vậy không phải ai, trong tình huống nào cũng hội tụ đầy đủ những 3.2. Các loại hành động ý chí
phẩm chất đó. Có ngƣời kiên trì nhƣng lại thiếu quyết đo n, có Theo mức độ biểu hiện các đặc trƣng của ý chí, ngƣời ta chia
ngƣời quyết đo n, dũng cảm song khả năng tự chủ không cao... hành động ý chí ra thành ba loại: hành động ý chí đơn giản, hành
3. HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ động ý chí cấp bách và hành động ý chí phức tạp.
3.1. Khái niệm hành động ý chí - Hành động ý chí đơn giản là những hành động trong đó có
Ý chí biểu hiện trong hành động, nhƣng không phải trong mọi khó khăn tồn tại nhƣng không đ ng kể, chủ thể có thể vƣợt qua
hành động mà chỉ trong những hành động có khó khăn, đòi hỏi mà không đòi hỏi những nỗ lực lớn và lâu dài. Vì vậy mà ở những
chủ thể hành động phải có sự nỗ lực để khắc phục. Đó là những hành động này, ý chí thể hiện không thật rõ nét. Ví dụ, chúng ta
hành động ý chí. đắn đo trong chốc lát rồi từ chối lời mời đi uống càphê của một
ngƣời bạn vì không sắp xếp đƣợc thời gian.
Hành động ý chí có 4 đặc trƣng cơ bản:
- Hành động ý chí ấp bách là những hành động diễn ra
- T nhất, là hành động có mục đích. Ở đây, trƣớc khi hành
trong một thời gian rất ngắn, thƣờng là trong tình huống bất
động, chủ thể luôn có sự cân nhắc và xác định mục đích của mình.
ngờ, đòi hỏi chủ thể phải đƣa ra quyết định hành động và thực
- T hai, là hành động có ý thức, nghĩa là chủ thể có nhận hiện nó một cách nhanh chóng. Ví dụ: đang đi trên đƣờng, bất
thức về ý nghĩa của nó và trên cơ sở đó đi đến quyết định hành ngờ nhìn thấy một ngƣời bị tai nạn giao thông, chúng ta vội
động hay không hành động. dừng lại cứu giúp ngƣời đó.
- T ba, là hành động có sự lựa chọn công cụ, phƣơng tiện Do diễn ra nhanh, bất ngờ, nên ở những hành động ý chí
và phƣơng pháp thực hiện hành động. Khi xác định mục đích và thuộc loại này, các phẩm chất, đặc điểm ý chí cũng không đƣợc
ra quyết định hành động, chủ thể cũng cân nhắc, lựa chọn công thể hiện rõ và đầy đủ.
cụ, phƣơng tiện và phƣơng pháp hành động. - Hành động ý chí p tạp là những hành động mà trƣớc
- T t , là hành động có sự nỗ lực khắc phục khó khăn. khi thực hiện, chủ thể cân nhắc, xác định mục đích, lựa chọn

167 168
phƣơng tiện, phƣơng pháp hành động; trong quá trình thực hiện cạnh đó, một mục đích lại có thể đạt đƣợc bằng nhiều phƣơng
thì có sự theo dõi, kiểm tra và điều khiển những nỗ lực khắc pháp, phƣơng tiện khác nhau, do đó họ cũng phải đấu tranh tƣ
phục khó khăn. Ví dụ, hành động hỏi cung bị can trong điều tra tƣởng khi lập kế hoạch, lựa chọn phƣơng tiện và quyết định hành
vụ án hình sự: thƣờng thì trƣớc khi hỏi cung một bị can, điều tra động. Đấu tranh tƣ tƣởng dẫn đến sự căng thẳng tâm lý và trong
viên phải nghiên cứu kỹ vụ án, tìm hiểu tâm lý của bị can, trên nhiều trƣờng hợp nó không kết thúc nhanh chóng mà kéo dài cả
cơ sở đó xác định mục đích, phƣơng pháp và chiến thuật xét hỏi; trong quá trình thực hiện hành động. Thực tiễn công tác đấu tranh
khi tiến hành hỏi cung, điều tra viên vừa hỏi vừa chú ý theo dõi phòng chống tội phạm cho thấy cũng có những trƣờng hợp do
mọi biểu hiện của bị can để điều chỉnh tốc độ, chiến thuật, lƣơng tâm day dứt hoặc do những mâu thuẫn nội tâm khác mà
phƣơng pháp hỏi, đồng thời sẵn sàng ứng phó trƣớc những tình ngƣời đang chuẩn bị phạm tội từ bỏ ý đồ phạm tội, hay đang thực
huống bất ngờ có thể xuất hiện; trong trƣờng hợp bị can gan lì hiện thì tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Đây là một đặc
không chịu khai báo hoặc quanh co chối tội, điều tra viên lại điểm rất đ ng lƣu ý đối với những ngƣời mà công việc là phân
phải tìm cách tác động nhằm thay đổi thái độ khai báo của bị tích hoặc có liên quan đến việc phân tích hành vi, nhƣ điều tra
can... Nhƣ vậy, hành động ý chí phức tạp là loại hành động thể viên, thẩm phán, kiểm sát viên, luật sƣ...
hiện rõ nhất ý chí của con ngƣời. Quyết định thực hiện hành động đƣợc đƣa ra nhanh hay chậm,
3.3. Các giai đoạn của hành động ý chí có cơ sở hay không - điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
Hành động ý chí có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện và đ nh đó phải kể đến đặc điểm tâm lý, mục đích đƣợc đề ra và kinh
giá kết quả. nghiệm của cá nhân. Ngoài ra, hoàn cảnh khách quan, dƣ luận xã
3.3.1. Giai đoạn uẩn ị hội cũng ảnh hƣởng đến quá trình đƣa ra quyết định và tính đ ng
đắn của nó. Một quyết định sẽ dễ đƣợc đƣa ra hơn khi điều kiện
Giai đoạn chuẩn bị thƣờng đƣợc bắt đầu từ việc cân nhắc,
xác định mục đích, lập kế hoạch, lựa chọn phƣơng tiện, công cụ khách quan thuận lợi và đƣợc dƣ luận đồng tình. Trong trƣờng
hành động và kết thúc bằng việc đƣa ra quyết định thực hiện hành hợp ngƣợc lại, cá nhân sẽ chịu những áp lực tâm lý lớn cản trở và
động. Do mỗi ngƣời thƣờng có nhiều nhu cầu, nhiều mong muốn khi đó phẩm chất ý chí, bản lĩnh của cá nhân đóng vai trò quan
khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau, song mỗi hành động lại trọng. Ngƣời có tính quyết đo n, độc lập, tự chủ thì thận trọng
thƣờng chỉ đạt một mục đích, nghĩa là chỉ thoả mãn một nhu cầu trong quyết định nhƣng ít do dự, hoài nghi; ngƣời thiếu những
nào đó, cho nên họ phải đấu tranh động cơ, hay còn gọi là đấu phẩm chất này thì sẽ chần chừ, không dám quyết định, hoặc quyết
tranh tƣ tƣởng, để xác định mục đích cụ thể của hành động. Bên định nhƣng không tin tƣởng vào quyết định của mình.

169 170
3.3.2. Giai đoạn t ự iện sáng tạo của quần chúng; còn ở những tổ chức mà chỉ một số ít
Thực hiện quyết định là giai đoạn cơ bản nhất của hành thành viên có tinh thần vì lợi ích chung thì tinh thần này của họ
động ý chí, bởi vì quyết định rồi mà không thực hiện thì đó chƣa cũng sớm mai một, nhất là khi lãnh đạo tổ chức cũng không
phải là hành động ý chí mà chỉ là dự kiến, dự định. Hơn nữa, chỉ đứng về phía họ. Ngƣợc lại, khi hành động chỉ có ý nghĩa đối
có bắt tay vào thực hiện thì mục đích, mục tiêu mới có thể trở với cá nhân mà không có ý nghĩa xã hội hoặc gây hại cho xã
thành hiện thực. hội, thì ở chủ thể hành động thƣờng xuất hiện mâu thuẫn nội

Thực hiện quyết định là hành động theo kế hoạch đã lập ra để tâm và cho dù họ có nỗ lực thực hiện hành động để đạt mục

đạt mục đích trong một khoảng thời gian, không gian xác định. đích, họ cũng không hoàn toàn thoả mãn. Tội phạm, nói chung,
là hành vi thuộc loại này: sau khi phạm tội, ngƣời phạm tội
Đây là giai đoạn trong đó ý chí của con ngƣời biểu hiện rõ nhất,
thƣờng day dứt lƣơng tâm, cảm giác không thoả mãn... Tuy
vì khó khăn, trở ngại thƣờng tập trung ở giai đoạn này, chúng đòi
nhiên, khi một ngƣời nhiều lần phạm tội thì do tác động của quy
hỏi con ngƣời phải có những nỗ lực lớn để khắc phục. Tuy vậy,
con ngƣời có nỗ lực hay không, nỗ lực và quyết tâm đến đâu, điều luật tích ứng, tâm lý này có thể bị suy yếu.

này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. T hai là niềm tin của cá nhân. Niềm tin đƣợc các nhà tâm
lý học Mỹ xem là bí quyết đầu tiên của thành công, là thuốc giải
T n ất là ý nghĩa của hành động. Ý nghĩa của hành động
của tâm lý "không thể". Helen Keller ngày đêm miệt mài tập
bao gồm ý nghĩa đối với cá nhân - đ p ứng lợi ích của cá nhân, và
luyện không chỉ vì tình yêu thƣơng vô bờ bến mà cô giáo Ani
ý nghĩa đối với xã hội - đ p ứng lợi ích xã hội. Khi hành động
Sullivan giành cho em, mà còn bởi vì em có niềm tin sắt đ rằng
vừa có ý nghĩa đối với cá nhân vừa có ý nghĩa đối với xã hội thì
em sẽ thành công, một ngày nào đó em sẽ đạt đƣợc điều em mong
con ngƣời càng quyết tâm và cố gắng. Khi hành động chỉ có ý
muốn. Chính niềm tin là sức mạnh đƣa em đến thành công, đƣa
nghĩa hoặc đối với xã hội hoặc đối với cá nhân thì vấn đề trở nên em trở thành con ngƣời của "kỳ tích".
phức tạp hơn. Thực tế cho thấy, khi cần thiết, con ngƣời có thể hy
T ba là ý chí của cá nhân. Nếu cá nhân là ngƣời có ý chí
sinh lợi ích riêng và hành động vì lợi ích chung, nhƣng việc này
cao thì điều đó có nghĩa là nỗ lực, quyết tâm của cá nhân càng lớn
không thể kéo dài, nhất là khi chỉ một vài ngƣời làm thế còn số và cá nhân càng dễ dàng vƣợt qua khó khăn. Ngƣợc lại, một mục
đông thì không. Điều này giải thích tại sao ở những tổ chức chỉ đích dù đ ng đắn, một kế hoạch dù hoàn chỉnh nhƣng đƣợc giao
nhấn mạnh tinh thần tập thể, lợi ích tập thể, không coi trọng thoả cho một ngƣời thiếu ý chí thì kết quả cuối cùng khó đƣợc đảm
đ ng lợi ích cá nhân thì không phát huy đƣợc tính tích cực, tính bảo khi khó khăn xuất hiện.

171 172
T t là thái độ của những ngƣời xung quanh. Khi hành đ nh giá này dựa trên mục đích đã đề ra, động cơ và nhu cầu của
động của cá nhân đƣợc lãnh đạo khích lệ, tập thể và những ngƣời con ngƣời. Kết quả đ nh giá có thể làm xuất hiện những rung cảm
xung quanh đồng tình ủng hộ thì con ngƣời càng cố gắng và quyết nhƣ hối hận, lấy làm tiếc về hành động đã thực hiện hoặc thoả
tâm. Trong trƣờng hợp của Helen Keller, năm 10 tuổi, khi em có mãn, hài lòng, phấn khởi.
những thành tích đầu tiên, khắp nƣớc Mỹ đã truyền tên em; năm Sự đ nh giá kết quả hành động cũng phụ thuộc vào đặc điểm
13 tuổi, em chính là ngƣời vinh dự đƣợc mời đặt viên gạch đầu tâm lý trong đó có phẩm chất ý chí của cá nhân. Ngƣời nghiêm
tiên trong lễ khởi công công trình "Trụ sở Quỹ giáo dục ngƣời khắc, đòi hỏi cao, cầu tiến, trung thực, dũng cảm thì thƣờng
điếc quốc tế" tại Niu óc; năm 20 tuổi, em đƣợc nhận vào một khiêm tốn khi nhìn nhận thành tích, dám nhìn thẳng vào sự thật,
trƣờng thuộc đại học Harvard... Sự quan tâm đặc biệt này của xã dám nhận trách nhiệm, nhận khuyết điểm về mình và trong
hội Mỹ là một trong những yếu tố góp phần tạo nên "kỳ tích
trƣờng hợp nào họ cũng rút ra những bài học cho bản thân, vì vậy
Helen Keller".
họ thƣờng tiến bộ nhanh chóng. Ngƣợc lại, ngƣời thiếu trung
Hành động ý chí luôn đƣợc chủ thể theo dõi, kiểm tra. Trong thực, hãnh tiến thì dễ thổi phồng thành tích, che dấu khuyết điểm,
khi so sánh, đối chiếu mục đích, kế hoạch, phƣơng pháp đƣợc không dám nhận khuyết điểm, thƣờng tìm cách đổ lỗi cho ngƣời
lựa chọn với diễn tiến thực tế của hành động, nếu cá nhân vội khác hoặc cho hoàn cảnh.
vàng chùn bƣớc trƣớc khó khăn thì đó là biểu hiện của ý chí
thấp; nếu thấy mục đích, kế hoạch, phƣơng pháp đề ra không CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP
phù hợp mà cá nhân vẫn không chịu thay đổi thì đó là biểu hiện ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN
của tính cứng nhắc, kém linh hoạt, kém sáng tạo, bảo thủ. 1. Ý chí l gì? Nêu c c phẩm chất cơ bản của ý chí.
Ngƣợc lại, nếu biết phân tích, đ nh giá điều kiện khách quan và
2. Tại sao nói ý chí l mặt năng động của ý thức?
chủ quan, kịp thời điều chỉnh mục đích, kế hoạch, phƣơng pháp
3. H nh động ý chí l gì? Cấu tr c của h nh động ý chí?
hành động cho phù hợp thì đó là biểu hiện của ý chí cao, tính
quyết đo n, tính sáng tạo, tính dũng cảm và tính mục đích. Cho
nên, biết thay đổi quyết định khi cần thiết cũng là một vấn đề
quan trọng trong hành động ý chí.
3.3.3. Giai đoạn đ n giá ết quả hành động
Trong hành động ý chí, sau khi thực hiện, con ngƣời thƣờng
nhìn nhận, đ nh giá quá trình hành động và kết quả đạt đƣợc. Sự

173 174
Con ngƣời là một tồn tại xã hội. Tai ngƣời có khả năng tri
giác các âm thanh, ngôn ngữ khi có môi trƣờng ngôn ngữ và nhu
cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nhờ có đời sống xã hội lao động và
ngôn ngữ, con ngƣời có khả năng ý thức và tự ý thức đó là hình
thức phát triển cao nhất của sự phản ánh hiện thực. Mặt sinh vật
CHƢƠNG VIII
trong con ngƣời không thể tách rời khỏi mặt xã hội và ngƣợc lại,
NHÂN CÁCH
song bản thân cái tính đặc thù ở trong con ngƣời không phải do
bẩm sinh, không phải do bản chất sinh vật của mình mà là ở trong
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM quá trình sống, trong quá trình hoạt động, lao động, học tập đã
Trong khi nghiên cứu con ngƣời, tâm lý học gọi con ngƣời đƣợc cải tạo bởi nhiều thế hệ.
bằng những từ khác nhau và tất nhiên là những từ đó chứa đựng 1.2. Khái niệm cá nhân
những nội dung khác nhau tùy theo mục đích và phƣơng diện Thuật ngữ cá nhân đƣợc dùng để chỉ một con ngƣời cụ thể
nghiên cứu của mình. của một thành viên của xã hội.
1.1. Khái niệm con người Cá nhân cũng là một thực thể sinh vật - xã hội, nhƣng đƣợc
Con ngƣời là một khái niệm rất rộng. Tuy nhiên, trong khoa xem xét cụ thể riêng từng ngƣời, với các đặc điểm về sinh lý, tâm lý
học xã hội, một khái niệm con ngƣời đƣợc thừa nhận rộng rãi là: và xã hội để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác với cộng đồng.
Con người là một thực thể sinh học - xã hội. Nếu chúng ta xem xét con ngƣời chỉ đơn giản nhƣ là một
Con ngƣời vừa thuộc tự nhiên, vừa thuộc xã hội. Dƣới góc độ đại diện của loài ngƣời thì ta dùng thuật ngữ cá nhân (cá thể
con ngƣời thuộc tự nhiên, con ngƣời là một tồn tại sinh vật ở bậc ngƣời). Bất cứ ngƣời nào, dù là đứa trẻ sơ sinh hay ngƣời
thang cao nhất của sự tiến hoá vật chất. Những đặc điểm cơ thể trƣởng thành, ngƣời khỏe mạnh hay ngƣời tật bệnh, không phụ
của nó là tiền đề vững chắc, quan trọng trong sự phát triển các thuộc vào các phẩm chất và đặc điểm của họ, đều là một cá
chức năng tâm lý ở tƣ thế đứng thẳng nhƣ mở rộng tầm nhìn, nhân (hay cá thể ngƣời).
năng lực định hƣớng trong môi trƣờng. Hai bàn tay vừa để lao 1.3. Khái niệm chủ thể
động, vừa để nhận thức thế giới. Con ngƣời có cơ chế của hoạt Thuật ngữ chủ thể đƣợc sử dụng khi cá nhân thực hiện một
động ngôn ngữ, não một tổ chức vật chất cao nhất. Con ngƣời có hoạt động nhất định một cách có ý thức và có mục đích (hoạt
khả năng phản ánh thế giới khách quan. Không chỉ bằng những động trí óc hay hoạt động chân tay, hoạt động lý luận hay thực
hình thức cảm tính mà cả hình thức lý tính, có khả năng nắm và hành), nhận thức và cải tạo thế giới xung quanh trong quá trình
truyền đạt kinh nghiệm lịch sử xã hội cho ngƣời khác. hoạt động đó.

175 176
1.4. Khái niệm cá tính của con người tuổi lên năm, lên sáu. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này
Mỗi cá thể ngƣời có những đặc điểm thể chất và tâm lý (thể diễn ra mạnh hơn ở độ tuổi lớn. Với quan điểm này những ngƣời
tạng, kiểu thần kinh, tính cách, khí chất, nhu cầu, năng lực v.v.) theo trƣờng phái phân tâm học đã coi nhân cách nhƣ một yếu tố
độc đáo, có một không hai. Sự độc đáo đó đƣợc gọi là cá tính của bẩm sinh di truyền.
từng ngƣời cụ thể. - Quan điểm của chủ nghĩa nhân văn, đại diện là Abraham
Cá tính của con ngƣời đƣợc hình thành trên cơ sở của những Maslow, xem xét con ngƣời trong sự mâu thuẫn. Theo ông nhân
tố chất di chuyền, bằng hoạt động xã hội và giáo dục, dƣới ảnh cách đƣợc phát sinh từ sự mâu thuẫn giữa cái tôi nội tâm và sự ép
hƣởng của những điều kiện xã hội và của môi trƣờng xã hội mà buộc của xã hội.
trong đó con ngƣời sống đƣợc giáo dục và làm việc, cũng nhƣ - Một số nhà tâm lý học hiện đại ở Mỹ xem xét nhân cách
bằng hoạt động tự giáo dục của bản thân họ. trong mối quan hệ tác động qua lại giữa bốn yếu tố:
1.5. Khái niệm nhân cách + Yếu tố sinh học: giống nòi, vóc dáng, sức khỏe, giới tính…
1.5.1. Các quan điểm khác nhau về nhân cách + Yếu tố môi trƣờng: Tự nhiên (điều kiện địa lý, khí hậu,
địa chất...) và môi trƣờng xã hội (văn hoá, lối sống, phong tục
Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về nhân cách.
tập quán...).
Ngay từ năm 1949, G.Allport đã dẫn ra trên 50 định nghĩa khác
nhau của các nhà tâm lí học về nhân cách. + Quá trình tâm lý xã hội nhƣ: thái độ, sự giao tiếp, sự
đồng nhất...
Hiện nay có rất nhiều lý thuyết khác nhau về nhân cách trong
khoa học tâm lý. Có thể nêu lên một số quan điểm chính sau: + Thuộc tính tâm lý cá nhân.
1.1.5.1. Quan điểm của một số nhà tâm lý học phương Tây Nhƣ vậy, theo họ, nhân cách là sự tổng hoà của các yếu tố
trên. Không thể xem xét nhân cách một cách riêng rẽ mà phải
- Trƣờng phái phân tâm học, đại diện là Sigmud Freud cho
xem xét chúng trong sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó.
rằng, bản chất của nhân cách phát sinh từ các quá trình tâm lý nội
Trong đó nhân cách phải là yếu tố trung tâm của sự tác động này.
tại. Sự xung đột này xảy ra giữa sự thúc đẩy của cái nó (“id“), cái
tôi (“ego”) và cái siêu tôi (“super ego“). Động lực của sự phát 1.1.5.2. Quan điểm của các nhà tâm lý học Liên xô cũ
triển nhân cách nằm trong vô thức, mặc dù nó không dễ bị ảnh - A.N.Lêonchev coi nhân cách nhƣ một cấu tạo tâm lý mới
hƣởng trực tiếp đến cá nhân trừ những hoàn cảnh đặc biệt, nhƣ hình thành trong các quan hệ sống của ngƣời đó. Theo ông nhân
những hoàn cảnh nảy sinh trong khi chữa bệnh. Về sự phát triển cách là sản phẩm của quá trình tiến hoá. Nhân cách đƣợc hình
nhân cách, các nhà phân tâm học khẳng định hầu hết các đặc thành theo một quá trình từ nhỏ đến lớn. Các giai đoạn hình
trƣng cơ bản của nhân cách đƣợc hình thành khi con ngƣời ở độ thành nhân cách đƣợc thay đổi một cách tuần tự. Nó làm biến

177 178
đổi quá trình phát triển tâm lý. Đặc biệt ông nhấn mạnh rằng xã hội - lịch sử) đã trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng
hoạt động là cơ sở của nhân cách. Muốn hiểu đƣợc nhân cách ngƣời có đặc điểm về nội dung và cả về hình thức, không giống
phải dựa vào hoạt động. với các tổ hợp khác của bất cứ một ngƣời nào khác.
- B.G.Ananhev coi nhân cách là một cá thể mang tính xã Dùng chữ "giá trị xã hội" là muốn nói những thuộc tính đó thể
hội lịch sử. Nhân cách tồn tại trong một xã hội nhất định. Vì hiện ra ở những việc làm, những cách ứng xử, hành vi, hành
vậy, phải nghiên cứu nhân cách cùng với tính chất lịch sử xã động, hoạt động phổ biến của ngƣời ấy và đƣợc xã hội đánh giá.
hội của nó. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH
- K.K.Platonov coi nhân cách là con ngƣời có ý thức. ý thức 2.1. Tính ổn định của nhân cách
là hình thức phản ánh cao nhất chỉ có ở ngƣời.
Mặc dù, từng nét nhân cách (thuộc tính và phẩm chất) trong
1.5.2. Định nghĩa nhân cách hoạt động sống của con ngƣời đƣợc biến đổi, đƣợc chuyển hoá,
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân nhƣng trong tổng thể thì chúng tạo thành một cấu trúc trọn vẹn
biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy. của nhân cách, cấu trúc này tƣơng đối ổn định, ít nhất là trong
Nói thuộc tính tâm lý là nói hiện tƣợng tâm lý tƣơng đối ổn một quãng đời nào đó của con ngƣời. Chính nhờ có tính ổn định
định - kể cả phần sống động và phần tiềm tàng (nét, thói, tính này của nhân cách, chúng ta mới có thể dự kiến trƣớc đƣợc hành
tình...) có tính quy luật chứ không phải xuất hiện một cách vi của một nhân cách nào đó trong tình huống này hay tình huống
ngẫu nhiên. nọ, trong hoàn cảnh này hay hoàn cảnh kia.
Dùng chữ "tổ hợp" có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp 2.2. Tính thống nhất của nhân cách
thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn Nhân cách là một thể thống nhất của mọi nét nhân cách, nghĩa
nhau làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định. Cũng một là nó không phải là một dấu cộng đơn giản của nhiều thuộc tính,
thuộc tính đó, nằm trong cấu trúc khác cũng trở nên khác đi. Ví phẩm chất riêng lẻ mà là một hệ thống thống nhất, trong đó mỗi
dụ: thuộc tính "có tinh thần trách nhiệm" nếu đi kèm với khí nét nhân cách đều liên quan không tách rời với những nét nhân
chất nóng sẽ đƣa tới hành động nôn nóng, vội vàng và kết quả cách khác và do đó nó có một ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, đôi
không cao. Trái lại nếu cùng thuộc tính đó đi kèm với khi chất khi đối lập nhau là tùy thuộc vào sự kết hợp đã đƣợc hình thành ở
điềm tĩnh sẽ đƣa tới hành động bình thản, chắc chắn dẫn đến kết nhân cách đó của những nét nhân cách khác nhau. Vì vậy, khi nói
quả tốt hơn. về một nét nhân cách (thuộc tính, phẩm chất) nào đó thì chúng ta
Nói "bản sắc" là muốn nói trong số những thuộc tính đó, không nên đánh giá tự bản thân nó là tốt hay xấu.
trong hệ thống đó có cái chung từ xã hội, từ giai cấp, tập thể gia Chẳng hạn, tính kiên trì - là một phẩm chất ý chí, trong khi
đình vào con ngƣời nhƣng cái chung này (gọi tắt là kinh nghiệm - khắc phục những khó khăn trở ngại để đạt mục đích - chỉ có ý

179 180
nghĩa tích cực khi nó kết hợp với những tình cảm đạo đức cao 2.4. Tính giao tiếp của nhân cách
quý, tình cảm tập thể lành mạnh. Nét nhân cách này sẽ có nội Nhân cách chỉ có thể hình thành, tồn tại, phát triển và thể hiện
dung hoàn toàn khác nếu nó gắn liền với ý đồ mƣu cầu hạnh phúc trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác.
cá nhân, xem thƣờng quyền lợi của tập thể của ngƣời khác, gắn
Nhu cầu giao tiếp đƣợc coi là nhu cầu xã hội đầu tiên và cơ
liền với những nhu cầu ích kỷ. bản nhất của con ngƣời. Thông qua giao tiếp, con ngƣời tham gia
Nhân cách luôn đƣợc hình thành nhƣ một thể thống nhất. vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và
Vì vậy, không giáo dục nhân cách theo "từng phần", lúc đầu hệ thống giá trị xã hội. Đồng thời, cũng qua giao tiếp mà con
hình thành một nét nhân cách này, rồi tiếp theo là một nét nhân ngƣời đƣợc đánh giá, đƣợc nhìn nhận trong các mối quan hệ xã
cách khác v.v. cần phải giáo dục con ngƣời nhƣ là một nhân hội. Qua giao tiếp, con ngƣời đóng góp các giá trị phẩm chất nhân
cách hoàn chỉnh. cách của mình cho ngƣời khác, cho xã hội.
2.3. Tính tích cực của nhân cách 3. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp là sản phẩm 3.1. Một số thuyết về cấu trúc của nhân cách
của xã hội. Nhân cách không chỉ là khách thể mà còn là chủ thể
3.1.1. Một số thuyết của các nhà tâm lý học phương Tây về
của các mối quan hệ xã hội, nghĩa là nó có tính tích cực của mình.
cấu trúc nhân cách
Một cá nhân đƣợc thừa nhận là một nhân cách khi nó tích cực
Tâm lí học phƣơng tây có một số thuyết sau về cấu trúc
hoạt động trong những hình thức đa dạng, nhờ và việc nhận thức,
nhân cách:
cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời, cải tạo chính bản thân
mình. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt - Thuyết phân tâm học của S. Freud. Theo Freud, cấu tạo
cách làm ngƣời của cá nhân thẻ hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân cách gồm 3 thành phần: phần vô thức (nguyên ngã hay cái
nhân cách. Tính tích cực của nhân cách biểu hiện trong quá trình nó); phần ý thức (thức ngã hay cái tôi); (phần siêu thức (thiện ngã
thoả mãn các nhu cầu của nó. Con ngƣời không thoả mãn bằng hay cái siêu tôi).
các đối tƣợng có sẵn mà nhờ có công cụ, nhờ lao động con ngƣời Nguyên ngã ví nhƣ một kho chứa các động cơ và những phản
đã biến đổi, đã sáng tạo ra các đối tƣợng làm cho nó phù hợp với ứng bản năng, đó là “chảo sôi sục khát vọng bản năng”. Nguyên
nhu cầu của bản thân. tắc hoạt động của nó là nguyên tắc thoả mãn những dục vọng, bất
Mặt khác, con ngƣời tích cực tìm kiếm những cách thức, các chấp hoàn cảnh thực tế của đời sống nhƣ thế nào.
phƣơng thức thoả mãn các nhu cầu là một quá trình tích cực có Thức ngã bao gồm những suy nghĩ, ý thức của con ngƣời về
mục đích, trong đó con ngƣời làm chủ đƣợc những hình thức hoạt các quy định, các quy luật của cuộc sống và các mối quan hệ
động do sự pt của xã hội quy định nên. thƣờng ngày, các cách ứng xử đã đƣợc tập luyện trong cuộc sống

181 182
hàng ngày. Nó luôn kìm hãm các động cơ của nguyên ngã hoặc thấy trên 18000 tính từ trong ngôn ngữ tiếng Anh mô tả các nét
hƣớng dẫn các động cơ đó biểu hiện ở những hình thức đƣợc xã đặc trƣng của cá nhân. Ông cho rằng mỗi con ngƣời có một nét
hội chấp nhận, giúp con ngƣời thích nghi với hoàn cảnh thực tế của đặc trƣng độc nhất vô nhị, cũng nhƣ một số nét đặc trƣng cùng
đời sống xung quanh. Thức ngã tồn tại theo nguyên tắc thực tiễn. nhau tạo thành một tổ hợp độc nhất vô nhị về các nét nhân cách.
Thiện ngã gần giống với “lƣơng tâm” nó bao gồm những Allport nhìn các nét nhân cách nhƣ là các thành phần tạo nên
chuẩn mực, quy ƣớc, luật lệ quy định hành vi con ngƣời. Nó hoạt nhân cách và là cội nguồn của cá tính. Ông đã nhận diện ba loại
động theo nguyên tắc “kiểm duyệt và phê phán”. Nó kiểm duyệt, nét nhân cách.
ngăn cấm không để “cái tôi” làm những điều sai trái để thoả mãn + Nét chủ yếu là một nét nhân cách nhƣ một trục chung
động cơ nguyên ngã. Hơn thế nữa, “cái siêu tôi” thúc đẩy cá nhân quanh đó một cá nhân tổ chức ra cuộc sống của mình, phần lớn
tiến tới lý tƣởng. ngƣời ta có hơn một nét căn bản. Đây là nét nhân cách chính ảnh
Để lý giải mối tƣơng quan giữa ba phần này, S. Freud đã đƣa hƣởng toả khắp đến mức bất cứ cái gì ngƣời đó làm nó đều để lại
ra khái niệm “Libido” (dục ngã): nguồn gốc năng lƣợng sinh vật dấu ấn. Hầu hết mọi ngƣời không có một nét nhân cách duy nhất
của tính tích cực hoạt động. Libido luôn bị ngăn chặn bởi thức ảnh hƣởng lớn đến nhƣ vậy.
ngã và thiện ngã. Khi bị ngăn chặn, dục ngã thƣờng tìm cách biểu + Nét nhân cách trung tâm đƣợc xem là một nét đặc trƣng
lộ sang hƣớng khác đƣợc thức ngã và thiện ngã chấp nhận. Do đó, chính của cá nhân. Những mô tả nhân cách đời thƣờng, hàng
giữa các thành phần của nhân cách luôn tồn tại những cơ chế đặc ngày và mô tả kiểu tóm tắt lịch sử nói chung xảy ra ở mức những
biệt (dồn ép, kiểm duyệt, tƣợng trƣng, siêu thăng). Ba thành phần nét nhân cách trung tâm.
này thƣờng hoạt động trong trạng thái “cân bằng tƣơng đối” thì + Nét nhân cách thứ yếu cũng đƣợc cho là những cách kiểm
nhân cách bình thƣờng, nhƣng khi ba thành phần này xung đột
định trong ứng xử nhƣng khó nhận ra và có tính khái quát hạn
nhau, mâu thuẫn nhau, tạo ra sự mất cân bằng là cơ chế hoạt động
chế. Theo Allport, những nét này tạo ra cấu trúc của nhân cách -
của những ngƣời bị bệnh tâm thần.
đến lƣợt mình cấu trúc đó quyết định ứng xử của một con ngƣời.
- Thuyết đặc trƣng của G. Allport. Ông cho rằng các đặc điểm Tuy nhiên ông không tính đến hệ thống các mối quan hệ xã
là các đơn vị cơ bản của nhân cách. Các đặc điểm thực sự tồn tại
hội là điều kiện quy định sự xuất hiện các động cơ trong quá
và dựa trên hệ thần kinh. Chúng đại diện cho những thiên hƣớng
trình hình thành nhân cách của con ngƣời và ông coi cơ chế hình
khái quát của nhân cách và chịu trách nhiệm về tính ổn định trong
thành động cơ mới là cơ chế duy nhất, chủ yếu hình thành nhân
vận hành của con ngƣời trong suốt các tình huống và thời gian.
cách con ngƣời.
Theo G.Allport các nét nhân cách là các đơn vị cơ bản của
- Thuyết cái tôi của C. Rogers. Theo C. Rogers, nhân cách
nhân cách. Ông cùng với đồng nghiệp đã tìm kiếm trong từ điển bao gồm 3 mặt tƣơng tác với nhau đó là: Nội dung đích thực của

183 184
nhân cách, các hiện tƣợng của con ngƣời về mình, về “cái tôi” Catell sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố để nhận diện
của họ; các biểu tƣợng của con ngƣời về “cái tôi lí tƣởng” và kiểu đƣợc 36 nét nhân cách ở bề mặt và 15 nét nhân cách ở cấp độ
nhân cách mà cá nhân muốn trở thành. nguồn. Mặc dù ở 2 cấp độ ông đều xem là các nét nhân cách
Sự bất đồng sâu sắc giữa 3 mặt này của nhân cách là nhƣng theo ông những nét nhân cách ở cấp độ nguồn là những
nguyên nhân chính của bệnh tâm căn. Carl Rogers cho rằng, đơn vị cơ bản hơn để tạo ra các cấu trúc mô tả nhân cách. Các nét
khi nào có sự mâu thuẫn giữa các biểu tƣợng về mình và kinh nhân cách nguồn phản ánh tính đa dạng nhìn thấy ở các nhân
nghiệm của các cá nhân thì sẽ làm cho con ngƣời lo lắng, bất cách của những ngƣời xung quanh chúng ta: Nó là nguyên nhân
an. Do vậy, ông đề ra một thể thức trị liệu tâm thần đƣợc gọi là của hành vi chúng xây dựng nên phần quan trọng nhất của một
“Liệu pháp tập trung vào bệnh nhân”. Mục đích của liệu pháp cấu trúc nhân cách con ngƣời và chịu trách nhiệm về tính nhất
này là: Hình thành ở ngƣời bệnh một hình ảnh mới phù hợp quán của hành vi con ngƣời. Những nét nhân cách này đƣợc coi
hơn về bản thân mình, làm cho cái tôi lí tƣởng hiện thực hơn, là cơ sở của nhân cách và những gì con ngƣời làm đều chịu ảnh
phù hợp hơn với khả năng bản thân. hƣởng của những nét nhân cách này.
Những đóng góp của C.Rogers trong tâm lý học là đƣa ra Một số nét nhân cách nguồn đƣợc xác định bởi gen và có
vấn đề phức tạp của nhân cách bệnh tâm căn có nguyên nhân là nguồn gốc sinh học hay còn gọi là đặc điểm thể chất. Một số nét
do mâu thuẫn căng thẳng giữa “cái tôi” hiện thực và “cái tôi” nguồn khác lại là kết quả của kinh nghiệm, là những nét nhân
lý tƣởng, và đƣa ra phƣơng pháp trị liệu tâm lý. Hạn chế của cách mang nguồn gốc môi trƣờng, chúng đƣợc văn hoá xác định.
ông là không thấy đƣợc yếu tố điều khiển, giáo dục của thầy Các nét nhân cách bề mặt là những bằng chứng dễ nhìn thấy
thuốc đối với bệnh nhân cũng nhƣ quyết định xã hội đối với sự nhất về một nét nhân cách và là cái chúng ta có thể quan sát đƣợc,
phát triển nhân cách. nó có mối tƣơng quan với nhau.
- Thuyết phân tích yếu tố của R.B.Catell. ông cho rằng yếu tố Từng nguồn số liệu thu thập theo những cách khác nhau,
cơ bản về mặt cấu trúc là các nét nhân cách- đƣợc định nghĩa nhƣ Catell đã phát triển trắc nghiệm 16 nhân tố (16PF) đánh giá nhân
là một thiên hƣớng… cách để phát hiện sự khác nhau giữa các cá nhân trên những nét
Theo Catell khái niệm nét nhân cách bao hàm một số khuôn nhân cách đã phát hiện.
mẫu và sự lặp lại của hành vi theo thời gian và tình huống. Các Những điều đóng góp của Catell trong nghiên cứu về nhân
nét nhân cách không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về quá cách là rất to lớn, các nghiên cứu của ông đề cập tới phần lớn các
trình hình thành, về khả năng thay đổi, về vai trò trong cấu trúc khía cạnh thích ứng với lý thuyết nhân cách: cấu trúc, các quá
nhân cách. Ông đã tìm cách để phân biệt các loại nét nhân cách trình tâm lý, sự trƣởng thành và phát triển, tâm bệnh học và sự
khác nhau và chia chúng thành 2 cấp độ. thay đổi…Ông đã cho ra đời nhiều công cụ để đo các nét nhân

185 186
cách và đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: chẩn đoán lâm sàng, chung mà nhân cách đƣợc tổ chức, hay nói khác đi cấu trúc khái
các lĩnh vực tƣ vấn, lựa chọn nhân sự… Test 16 nhân tố của quát của nhân cách dựa theo các mặt này.
Catell đƣợc thích nghi với hơn 40 ngôn ngữ khác nhau và đƣợc Eysenck xác định các chiều cạnh cơ bản của nhân cách nằm
sử dụng trong rất nhiều các nghiên cứu hiện nay. sau các yếu tố hoặc các nét nhân cách đã tìm đƣợc. Các chiều
Tuy nhiên, lý thuyết của Catell phụ thuộc nhiều vào phƣơng cạnh cơ bản này ông gọi là các loại hình hay kiểu loại nhân cách.
pháp phân tích yếu tố và kỹ thuật thống kê. Vấn đề của phƣơng Đầu tiên ông đƣa ra 2 mặt chính của nhân cách là hƣớng nội -
pháp này là ở chỗ: số các yếu tố (các nét nhân cách) không đƣợc hƣớng ngoại và bất ổn định về tâm thần - ổn định về tâm thần.
nhất quán giữa các tác giả mặc dù theo ông nó là những thành Các mặt này có quan hệ với 4 loại khí chất mà Hipôcrat và Galen
phần trong cấu trúc nhân cách. Và chính những tồn tại này là đƣa ra. Sau này ông bổ sung kiểu thứ ba vào 2 kiểu đầu tiên đƣợc
động lực khiến cho các nhà tâm lý học đi theo lý thuyết của ông đặt tên là tâm thần/ loạn tâm. Kiểu này liên quan chủ yếu đến
tìm cách khắc phục và phát triển một lý thuyết khác ổn định và khuynh hƣớng chống đối xã hội. Ngƣời có điểm cao ở kiểu này
thống nhất hơn về những yếu tố cấu trúc nên nhân cách. có xu hƣớng sống một mình, vô cảm, không quan tâm đến ngƣời
- Thuyết cấu trúc thứ bậc của H.Eysenck. Ông cũng sử dụng khác, phản đối việc chấp nhận các phong tục xã hội. Ông cho
phƣơng pháp phân tích yếu tố để tiến hành đo đạc và phát triển rằng những khác biệt nhân cách dựa trên 3 chiều kích căn bản là
cách phân loại các nét nhân cách. Ông cho rằng nhân cách nên do những khác biệt gen học và sinh học giữa những con ngƣời
đƣợc mô tả theo 2 mặt chính: hƣớng nội - hƣớng ngoại và bất ổn gây ra. Eysenk cho rằng các nét nhân cách có cơ sở sinh học và
định tâm thần – ổn định tâm thần. Cũng nhƣ Catell, Eysenck cho luôn tìm cách chứng minh cho luận điểm của mình trong nhiều
rằng nhân cách nên đƣợc mô tả theo cấu trúc thứ bậc. nghiên cứu khác nhau.
Cấp độ đơn giản nhất của hành vi là những đáp ứng cụ thể, Tâm lý học Xô viết nói riêng và Tâm lý học Macxit nói
chúng đƣợc quan sát thấy ở những tình huống cụ thể. Tiếp đến là chung cho rằng nhân cách có bản chất xã hội. Mà theo Eysenk
các đáp ứng theo thói quen. Đây là những đáp ứng cụ thể đƣợc thì cơ sở duy nhất của nhân cách là yếu tố sinh học, nói cách
lặp đi lặp lại qua một số tình huống tạo nên thói quen. khác ông phủ nhận vai trò của yếu tố xã hội trong sự hình thành
Sau đó một nhóm các thói quen kết hợp với nhau tạo thành các nét nhân cách. Ngoài ra ngay trong cách chứng minh cho
các nét nhân cách. Chúng giống nhƣ các nét nguồn của nhân cách các luận điểm của mình, ông đã lái hƣớng chứng minh theo cách
rất chủ quan của mình.
trong lý thuyết của Catell. Các nét nhân cách này đƣợc tổng hợp
để tạo nên yếu tố bậc cao nhất là các kiểu nhân cách; hoặc các - Mô hình 5 yếu tố lớn của nhân cách. Theo các nhà nghiên
mối tƣơng quan trong của nhiều nét nhân cách đã tạo ra một kiểu cứu, mô hình 5 mặt lớn của nhân cách giải thích tốt nhất độ rộng
ứng xử hoặc kiểu đáp ứng. Các kiểu này là các mặt khái quát của các nét nhân cách mà ngƣời lớn dùng để mô tả nhân cách.

187 188
Costa và McCrae (1992) đã phát triển NEOPI gồm 300 items, và nguyên tắc phối thuộc đã đƣa ra cấu trúc nhân cách 4 thành
kiểu 5 mức độ (từ rất đồng ý đến rất không đồng ý) các items này phần nhƣ quá trình tâm lí, trạng thái tâm lí, thuộc tính tâm lí và
đƣợc phân vào 5 thang đo (dựa vào kết quả phân tích nhân tố) quá trình chung của sự hình thành động cơ.
mỗi thang đo gồm 6 tiểu thang đo. Phiên bản mới đây là phiên - K.K.Platonov cho rằng cấu trúc hệ thống của nhân cách gồm
bản đƣợc chỉnh sửa gọi là NEOPI_R chỉ gồm 240 items. Theo các 4 thành phần cơ bản:
ông cấu trúc nhân cách bao gồm 5 mặt đó là nhiễu tâm, hƣớng
+ Tiểu cấu trúc xu hƣớng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lí
ngoại, cầu thị, ham hiểu biết, dễ chấp nhận và tự kiểm soát làm
tƣởng, thế giới quan.
chủ bản thân. Theo các nhà nghiên cứu, điểm lợi quan trọng của
+ Tiểu cấu trúc vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
cấu trúc này là nó có khả năng đồng hoá các cấu trúc nhân cách
đã đƣợc các nhà nghiên cứu khác công bố trƣớc đó đã chỉ ra ở + Tiểu cấu trúc về các quá trình tâm lí cá nhân nhƣ cảm giác,
góc độ thực nghiệm rằng mô hình 3 nhân tố của Eysenk có thể tri giác, trí nhớ, tƣ duy.
hoà nhập vào mô hình 5 nhân tố này. + Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học bao gồm khí chất, giới
Costa và McCrae đƣa ra mô hình 5 nhân tố dựa trên các tính, lứa tuổi…
nguồn số liệu khác nhau nhƣ từ các phiếu hỏi, thang tự đánh giá 3.1.1. Một số quan điểm của các nhà tâm lý học Việt Nam về
và những báo cáo của ngƣời quan sát về nhân cách. Test NEOPI cấu trúc nhân cách
đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu tính ổn định và sự thay đổi nhân Khi bàn đến cấu trúc nhân cách ở Việt nam xem nhân cách
cách xuyên qua quãng đời cũng nhƣ mối liên quan giữa các đặc bao gồm hai mặt cơ bản “Phẩm chất” và “Năng lực”.
trƣng nhân cách với sức khoẻ thể chất và đủ loại các sự kiện cuộc Các tác giả nhƣ Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần
sống, chẳng hạn nhƣ thành công trong nghề nghiệp. Test NEOPI Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn cho rằng cấu trúc nhân cách bao
có thể giúp ích trong tƣ vấn nghề nghiệp – giúp chọn việc làm gồm các yếu tố nhƣ: Phẩm chất xã hội (đạo đức – chính trị),
đúng với cá nhân. phẩm chất cá nhân (đạo đức- tƣ cách), phẩm chất ý chí, cung cách
3.1.2. Một số thuyết của các nhà tâm lý học Liên Xô về cấu ứng xử, năng lực tổ chức, năng lực giao lƣu cá nhân, năng lực
trúc nhân cách chung, năng lực chuyên biệt.
Các nhà tâm lí học Liên Xô cho rằng cấu trúc nhân cách là Việt Nam trƣớc những yêu cầu đặt ra trong những năm sắp
một tổ hợp các thuộc tính tâm lí chứ không phải là sự cộng lại tới giáo dục cần đào tạo những con ngƣời: có lý tƣởng độc lập
đơn giản máy móc các thuộc tính tâm lí. Nhân cách có cấu trúc dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, lối sống
trọn vẹn, thống nhất của các thuộc tính tâm lí. lành mạnh, có năng lực trí tuệ cao, có óc sáng tạo độc lập, có kỹ
- B.G.Ananhiev trên cơ sở 2 nguyên tắc, nguyên tắc thứ bậc năng thực hành, tay nghề cao, có tác phong công nghiệp, năng

189 190
động thích ứng nhanh, có sức khoẻ, có khả năng tự hoàn thiện nhƣ là xu hƣớng của nhân cách. Xu hƣớng nói lên chiều hƣớng
không ngừng, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm phát triển của nhân cách. Nhân cách phát triển từ đâu, theo chiều
cao, khả năng hợp tác và hội nhập, lao động với năng suất, hiệu hƣớng nào là do xu hƣớng quy định.
quả… Gần đây chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KHXH 04- 3.2.1.1. Khái niệm
04, nhánh “Nhân cách” nghiên cứu “Mô hình nhân cách con Xu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định
ngƣời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất hướng và thúc đẩy con người tích cực hoạt động nhằm thoả mãn
nƣớc” đã phác thảo mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam thế nhu cầu, hứng thú, hoặc vươn tới mục tiêu mà cá nhân lấy làm lẽ
kỷ XXI nhƣ sau: sống của mình.
- Đó là một nhân cách đƣợc phát triển toàn diện. 3.2.1.2. Những biểu hiện của xu hướng
- Một nhân cách gắn bó nhịp nhàng, hài hoà giữa ba mặt: nội Trong cuộc sống hàng ngày của con ngƣời, xu hƣớng đƣợc
tâm thống nhất, lành mạnh, ổn định, tích cực; quan hệ với ngƣời biểu hiện ra bên ngoài ở nhu cầu, hứng thú, lý tƣởng, thế giới
khác một cách nhân ái, hữu nghị, hợp tác; quan hệ với công việc quan, niềm tin.
và sự nghiệp một cách say mê và nhiệt tình, thích ứng và sáng
* Nhu cầu
tạo, hiệu quả và thành đạt.
Để tồn tại và và phát triển cá nhân đòi hỏi ở môi trƣờng
Nhƣ vậy, quan điểm của các nhà tâm lý học Việt Nam về cấu xung quanh thoả mãn những cái cần thiết (không thể thiếu) cho
trúc nhân cách tuy có những điểm khác nhau nhƣng đều chƣa đƣa mình. Nói đến nhu cầu là nói đến sự đòi hỏi của cá nhân về một
ra đƣợc bộ công cụ để đánh giá các thành phần trong cấu trúc đó. cái gì đó ở ngoài nó (nhƣ một sự vật, một hiện tƣợng, hoặc
Điều đó cho thấy những quan điểm này còn cần một quá trình những ngƣời khác). Trong ý nghĩa đó nhu cầu biểu lộ sự gắn bó
kiểm chứng và nghiên cứu tiếp theo để hình thành nên những lý của cá nhân với thế giới xung quanh, sự phụ thuộc của cá nhân
thuyết hoàn chỉnh. vào thế giới đó.
3.2. Mô hình bốn thành phần trong cấu trúc nhân cách Nhu cầu là những đòi hỏi khách quan của con người trong
Cấu trúc của nhân cách bao gồm bốn thuộc tính: xu hƣớng, những điều kiện nhất định, bảo đảm sự tồn tại và phát triển
năng lực, tính cách, khí chất. của họ.
3.2.1. Xu hướng Nhu cầu bao giờ cũng là đòi hỏi về một cái gì đó, đƣợc cá
Hoạt động của cá nhân trong cộng đồng, trong xã hội bao giờ nhân nhận thức ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn ý nghĩa của nó
cũng hƣớng về một mục tiêu nào đó. Không có hoạt động mà đối với sự tồn tại và phát triển của mình. Lúc đó nhu cầu trở
không có phƣơng hƣớng (hay không có mục tiêu, không có đối thành động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động nhằm mục đích thoả
tƣợng). Sự hƣớng tới này đƣợc phản ánh trong tâm lý mỗi ngƣời mãn chính nhu cầu này.

191 192
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phƣơng thức động tác động vào môi trƣờng để thỏa mãn nhu cầu của mình.
thoả mãn nó quy định. Quá trình thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời thể hiện tính tích
Nhu cầu thƣờng có tính chất chu kỳ. cực của họ - thể hiện bằng những hành vi nhất định. Có thể nói
hành vi của cá nhân xuất hiện và diễn ra trên cơ sở tâm thế của
Nhu cầu ở con ngƣời khác với nhu cầu ở động vật ở chỗ, nó
mang bản chất xã hội. Sự khác biệt thể hiện nhƣ sau: nó. Nói cách khác, tâm thế là trạng thái tâm lý nào đó xuất hiện
trong chỗ nối của nhu cầu cá nhân và tác động của đối tƣợng
- Khác về đối tƣợng và phƣơng thức thoả mãn nhu cầu.
phù hợp.
- Con ngƣời có nhu cầu về tinh thần mà ở con vật không bao
Mối quan hệ của tâm thế với tính tích cực hoạt động cá nhân
giờ có.
Tâm thế với tƣ cách là một trạng thái tâm lý cụ thể của cá
- Con ngƣời còn có ý thức trong việc thoả mãn nhu cầu của mình.
nhân thể hiện mối quan hệ phản ánh của mình đối với hiện thực.
Nhu cầu gồm ba loại: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu Cơ thể và môi trƣờng là một hệ thống thống nhất và trọn vẹn,
cầu gắn liền với các chức năng xã hội. quan hệ giữa chúng không phải là điều kiện ngẫu nhiên bên ngoài
- Nhu cầu vật chất là những nhu cầu có liên quan trực tiếp mà là có tổ chức bên trong. Mối quan hệ này là cơ sở xuất hiện
đến sự tồn tại của cơ thể con ngƣời, có cội nguồn sâu xa từ bên của quá trình sống và bất kỳ tính tích cực tâm lý cá nhân. Theo
trong cơ thể. Ví dụ: nhu cầu về thức ăn, phòng ở, quần áo mặc. quan điểm này, tính tích cực tâm lý cá nhân đƣợc sinh ra và bắt
- Nhu cầu tinh thần là những nhu cầu có liên quan trực tiếp đầu phát triển bằng các điều kiện và chuyên biệt hoá những quá
với những đồi hỏi về các lĩnh vực chính trị- đạo đức, nhận thức trình sống.
và thẩm mỹ. Nó có cội nguồn từ trong xã hội loài ngƣời. Tâm thế là hình thức phản ánh mối quan hệ cá nhân với hoàn
- Nhu cầu gắn liền với các chức năng xã hội là những nhu cầu cảnh. Điều đó đƣợc thể hiện trong sơ đồ hành vi cá nhân (S – R).
lao động, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu hoạt động xã hội. Kích thích - phản ứng thành kích thích – tâm thế (cá nhân) - phản
* Tâm thế ứng (S – O – R). Tính hiện thực đƣợc phản ánh trong tâm thế ở vị
trí của nhu cầu cá nhân.
Tâm thế là trạng thái cơ thể xuất hiện ở cá nhân do sự tác
động đồng thời của nhu cầu nhất định và hoàn cảnh phù hợp Theo quan điểm này, mối quan hệ phản ánh tâm thế đối với
với chúng.(1) hiện thực là tính tích cực tâm lý của cá nhân. Theo Sôta
Nađirasvili (trƣờng phái Uzơnatze), tính tích cực tâm lý cá nhân
Để có thể tồn tại và phát triển con ngƣời tham gia hoạt
có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:(1)

(1). Dẫn theo Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội , 1998, tr. 142. (1). Dẫn theo Nguyễn Ngọc Bích, Sđd, tr. 144.

193 194
cực tâm lý, mối tác động qua lại của con ngƣời với hiện thực
Nhu cầu đƣợc tìm thấy dƣới hình thức quan hệ chủ thể - khách thể, trong
đó hiện thực đã biến thành khách thể đối với cá nhân và cá nhân
Tâm thế Hành vi đã trở thành chủ thể.
Con ngƣời với tƣ cách là chủ thể trong mối quan hệ với hiện
Hoàn cảnh thực khách quan đã tách mình ra khỏi hoàn cảnh, đối lập với hoàn
cảnh. Nói cách khác con ngƣời thể hiện tính tích cực tâm lý của
mình ra một cách rõ nét, chủ thể bắt đầu xem xét, nhận thức hiện
Theo sơ đồ trên tâm thế xuất hiện ở cá nhân bằng cách thống thực khách qua với tƣ cách là một chủ thể. Con ngƣời đối tƣợng
nhất nhu cầu với hoàn cảnh phù hợp với cá nhân. Con ngƣời luôn hoá (khách thể hoá) suy nghĩ, nhận thức, năng lực… của mình
có sự tác động qua lại với môi trƣờng, hoàn cảnh sống xung vào trong quá trình làm ra sản phẩm của hoạt động. Đồng thời
quanh – qua đó thể hiện tính tích cực tâm lý của mình. Hiện thực cũng trong quá trình đó con ngƣời tiếp thu, lĩnh hội thông tin,
tác động đến cá nhân với tƣ cách nhƣ là hệ thống trọn vẹn và cá ngôn ngữ, kinh nghiệm xã hội - lịch sử và biến nó thành vốn kinh
nhân đáp ứng lại những tác động đó với tƣ cách là một chủ thể nghiệm riêng của bản thân.
tích cực. Bởi vì trong vô vàn những tác động của môi trƣờng, của
* Hứng thú
hiện thực cá nhân chỉ lựa chọn một số đối tƣợng phù hợp với nhu
cầu của mình từ đó tạo ra tâm thế - thể hiện trong hành vi, trong Khi chúng ta hứng thú về một cái gì đó, thì bao giờ cũng
sự phản ứng lại môi trƣờng, hoàn cảnh mà thôi. đƣợc chúng ta ý thức, hiểu rõ ý nghĩa của nó đối với cuộc sống
và xuất hiện một cảm tình đặc biệt đối với nó. Do đó, hứng thú
Tâm thế là sự biến đổi toàn bộ lực lƣợng tâm sinh lý của con
lôi cuốn, hấp dẫn, tạo ra tâm lý khát khao, tiếp cận của chủ thể
ngƣời, là kết quả của khuynh hƣớng hành động nhất định của cá
về phía đối tƣợng.
nhân. Mỗi cá nhân đều thể hiện tính tích cực tâm lý của mình,
hành vi tâm lý của cá nhân đƣợc quy định không chỉ ở tác động Hứng thú là thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tượng
của hoàn cảnh, ở sự tác động của những kích thích nhu cầu, mà nào đó mà đối tượng đó vừa có ý nghĩa trong đời sống, vừa hấp
còn ở trạng thái có mục đích của cá nhân - tức là tâm thế xuất dẫn về mặt tình cảm đối với cá nhân đó.
hiện do kết quả của tác động đồng thời của hoàn cảnh và kích Để đối tƣợng gây ra hứng thú, nó phải thoả mãn hai điều kiện:
thích của nhu cầu. - Đối tƣợng đó phải đƣợc cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa của
Trong quá trình tác động qua lại với hiện thực diễn ra sự khác nó đối với đời sống riêng của mình.
biệt cá nhân trong hiện thực- vì vậy tính tích cực tâm lý của con - Đối tƣợng đó phải làm xuất hiện ở cá nhân một cảm tình
ngƣời có tính chất chuyên biệt hơn. ở mức độ cao của tính tích đặc biệt.

195 196
Hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọng tiếp cận và đi sâu vào - Mặt nhận thức. Đối tƣợng tạo ra lý tƣởng bao giờ cũng đƣợc
đối tƣợng. Khát vọng này biểu hiện ở chỗ cá nhân tập trung chú ý cá nhân nhận thức, thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó đối
cao độ vào cái làm mình hứng thú, điều chỉnh các quá trình tâm với đời sống riêng của mình.
lý (tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng) theo một hƣớng xác định. Do đó - Mặt tình cảm. Đối tƣợng tạo ra lý tƣởng có sức hấp dẫn, lôi
hoạt động của con ngƣời đƣợc tích cực hoá theo hƣớng phù hợp cuốn mọi hoạt động của cá nhân về phía nó.
với hứng thú. - Mặt hành động. Lý tƣởng có tác động lôi cuốn toàn bộ cuộc
Hứng thú biểu hiện ở hai mức độ khác nhau: sống vào hành động.
- Hứng thú thụ động là mức độ hứng thú mà cá nhân chỉ dừng Trong lý tƣởng có sự thống nhất hài hoà giữa nhận thức sâu,
lại ở chỗ tích cực tìm hiểu nó, thƣởng thức vẻ đẹp của nó, chứ tình cảm mạnh và ý chí kiên cƣờng. Đặc điểm đó khiến lý tƣởng
không muốn hoạt động trong lĩnh vực đó nhƣ một nghề. Ví dụ: có tác dụng nhƣ một động cơ thúc đẩy cá nhân hành động vƣợt
nhiều ngƣời hứng thú đến mức "nghiện" xem đá bóng nhƣng qua mọi khó khăn trên con đƣờng đi tới đích.
không muốn trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp. * Thế giới quan
- Hứng thú tích cực là mức độ hứng thú trực tiếp dẫn đến một Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội
hoạt động tƣơng ứng với nó. Nhƣ gƣơng các nhà bác học thế giới, và bản thân được hình thành ở mỗi người và xác định phương
hứng thú với môn toán đi đến say mê học, nghiên cứu toán học để châm hành động cho người đó.
trở thành nhà toán học.
Thế giới quan là nền tảng của toàn bộ đời sống tâm lý cá
* Lý tưởng nhân, chi phối mọi phẩm chất tâm lý khác của con ngƣời. Thế
Mỗi ngƣời đều sống vì một mục tiêu nào đó, ở những ngƣời giới quan là cơ sở để định hƣớng thái độ, hành động của cá nhân.
khác nhau mục tiêu đó có thể giống nhau đến một mức độ nhất Nó thể hiện trong lời nói, cử chỉ, hành vi, trong mọi hành động và
định về nội dung và tính chất, cũng có thể hoàn toàn khác nhau, hoạt động của con ngƣời. Xu hƣớng đặc thù của mỗi cá nhân, các
song nó đều đƣợc phản ánh trong tâm lý con ngƣời nhƣ một hình khía cạnh độc đáo trong tính cách của mỗi ngƣời phụ thuộc vào
ảnh hoàn chỉnh, mẫu mực và có sức hấp dẫn lạ thƣờng đối với đặc điểm trong thế giới quan của họ. Thế giới quan không chỉ xác
ngƣời đó. Chúng ta gọi hình ảnh tâm lý ấy là lý tƣởng. định xu hƣớng, động cơ, mục đích mà còn làm cho tính cách bộc
Lý tưởng là mục tiêu được phản ánh vào đầu óc con người lộ rõ trong cuộc sống và hoạt động.
dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh, có tác dụng * Niềm tin
lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ cuộc sống của cá nhân trong một thời Niềm tin là bộ phận cao nhất và phức tạp nhất của thế
gian tương đối lâu dài vào hoạt động để vươn tới mục tiêu đó. giới quan, là sự hoà quyện giữa nhận thức, tình cảm và ý chí
Lý tƣởng bao gồm ba mặt: nhận thức, tình cảm và hành động. của cá nhân.

197 198
Nói cách khác, niềm tin là hệ thống những quan niệm vững nhau của nhiều thuộc tính mà là sự liên hệ, sự tác động qua lại
chắc quyện chặt với tình cảm sâu sắc và ý chí mãnh liệt của biện chứng trong một hệ thống những thuộc tính ấy.
con ngƣời. Nói thuộc tính độc đáo vì năng lực thể hiện ở từng ngƣời khác
Trong niềm tin có yếu tố tâm lý cảm xúc của chủ thể đối với nhau. Cùng một loại năng lực ở những ngƣời khác nhau có thể có
hoạt động, lòng tin vào chính nghĩa, vào tầm quan trọng của sự cấu trúc không hoàn toàn giống nhau. Chẳng hạn, cùng có năng
nghiệp mà mình cống hiến toàn bộ sức lực vào đó. lực tổ chức, nhƣng năng lực ở ngƣời thứ nhất đƣợc tạo bởi tính
Niềm tin quan trọng nhất là lòng tin sâu sắc và có cơ sở vào nhạy cảm trƣớc những vấn đề của ngƣời khác, luôn quan tâm đến
lý tƣởng mà con ngƣời theo đuổi trong cuộc sống. Có niềm tin đời sống vật chất và tinh thần của những ngƣời xung quanh, có
sâu sắc sẽ định hƣớng đúng trƣớc mọi biến cố của xã hội, trƣớc tinh thần trách nhiệm cao trƣớc tập thể... còn ở ngƣời thứ hai
mọi tình hình diễn biến phức tạp của cuộc sống, thấm nhuần sâu năng lực này đƣợc tạo bởi sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình trong
sắc mục đích cao cả của xã hội, xác lập những quan hệ đúng đắn quan hệ với mọi ngƣời, tận tâm trong công việc, biết tận dụng chỗ
giữa bản thân với xã hội, với tập thể, với ngƣời khác. mạnh và ngăn ngừa chỗ yếu của từng ngƣời dƣới quyền mình.
3.2.2. Năng lực Năng lực là một tổ hợp phức tạp những thuộc tính tâm lý mỗi
ngƣời, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm
3.2.2.1. Khái niệm
bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả. Chẳng hạn, để đáp ứng
Năng lực của mỗi ngƣời bao giờ cũng gắn liền với hoạt động
với yêu cầu đặc trƣng của hoạt động xét xử là: xét xử đúng ngƣời,
của chính ngƣời đó và các sản phẩm của chính hoạt động ấy.
đúng việc, đúng pháp luật; đảm bảo sự công bằng, vô tƣ, khách
Năng lực chỉ hình thành và phát triển trong hoạt động. Đến lƣợt
quan; thẩm phán phải có tinh thần trách nhiệm cao và tiến hành
nó, kết quả của hoạt động lại tùy thuộc vào trình độ phát triển
hoạt động xét xử theo một trình tự pháp lý chặt chẽ đƣợc quy
của năng lực đƣợc hình thành trong hoạt động này. Vì thế khi
định trong pháp luật tố tụng. Đòi hỏi ở ngƣời thẩm phán hình
nói đến năng lực bao giờ ngƣời ta cũng nói đến năng lực về một
thành mặt năng lực chuyên môn bao gồm: năng lực xét xử, năng
hoạt động nào đó. Chẳng hạn, năng lực về hoạt động chính trị -
lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tố tụng, năng lực giáo
xã hội, năng lực về hoạt động khoa học - kỹ thuật, năng lực về
dục pháp luật và năng lực tự học.
hoạt động nghệ thuật.
3.2.2.2. Cấu trúc năng lực
Năng lực là tổng hợp những thuộc tính tâm lý độc đáo của cá
Năng lực là sự tổng hợp các thuộc tính; cái có ý nghĩa không
nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả. phải là bản thân từng thuộc tính riêng lẻ mà là sự kết hợp chúng
theo một cấu trúc nhất định. Trong số những thuộc tính tâm lý
Năng lực là tổng hợp những thuộc tính phù hợp với hoạt động
của nhân cách cấu tạo nên một năng lực về một hoạt động bao giờ
đó. Tổng hợp không có nghĩa là sự tập hợp song song, bên cạnh

199 200
cũng có những thuộc tính có tầm quan trọng hàng đầu, còn những + Năng lực riêng là hệ thống các thuộc tính đảm bảo cho con
thuộc tính khác có vai trò bổ sung hỗ trợ. ngƣời hoạt động có kết quả cao trong nhận thức sáng tạo về các
Nhƣ vậy, cấu trúc năng lực gồm ba thành phần: những thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn.
tính chủ đạo; những thuộc tính làm chỗ dựa; những thuộc tính Năng lực riêng lại chia thành hai loại: năng lực cơ sở riêng và
làm nền. năng lực phức tạp riêng.
Chẳng hạn cấu trúc năng lực một nhà thơ thì những thuộc tính Năng lực cơ sở riêng, không phải tất cả mọi ngƣời đều có mà
chủ đạo đó là óc tƣởng tƣợng sáng tạo nghệ thuật gắn chặt với đó là những thuộc tính phức tạp hơn của nhân cách, nhƣ khả năng
xúc cảm; những thuộc tính làm chỗ dựa là vốn ngôn ngữ giàu ƣớc lƣợng bằng mắt, tai âm nhạc, óc phê phán, tính kiên quyết, trí
hình tƣợng, giàu nhạc điệu; những thuộc tính làm nền là trạng nhớ có ý nghĩa.
thái xúc cảm đối với hiện thực khách quan khi phản ánh. Năng lực phức tạp riêng, đƣợc phát triển trong lịch sử xã hội
3.2.2.3. Phân loại năng lực loài ngƣời, lúc đầu là năng lực về các nghề thủ công, sau đó là
Có nhiều cách phân loại năng lực khác nhau. các nghề chuyên sâu nhƣ năng lực quân sự, năng lực tổ chức,
năng lực sƣ phạm, năng lực âm nhạc, năng lực toán học.
- Theo xu hƣớng chuyên môn hoá ngƣời ta chia thành hai loại
năng lực: Nhƣ vậy, năng lực chung và năng lực riêng có quan hệ chặt
chẽ với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Năng lực chung
+ Năng lực chung là những phẩm chất tâm lý cá nhân đảm
càng phát triển thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho năng lực riêng
bảo cho mọi lĩnh vực hoạt động nhanh chóng, thành thạo và đạt
phát triển nhanh chóng. Ngƣợc lại sự phát triển mạnh mẽ năng
hiệu quả cao. Đó là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động
lực riêng trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hƣởng tích
khác nhau chẳng hạn nhƣ trí nhớ tốt, tƣ duy linh hoạt, sâu sắc, óc
tƣởng tƣợng sáng tạo... cực đến sự phát triển năng lực chung. Hơn nữa, trong thực tế cuộc
sống mọi hoạt động đều có những yêu cầu nhất định đối với cá
Trong năng lực chung còn phân chia thành năng lực chung sơ
nhân cả về năng lực chung cũng nhƣ năng lực riêng. Vì vậy,
đẳng và năng lực chung phức tạp. Năng lực chung sơ đẳng vốn có
muốn đạt đƣợc hiệu suất, chất lƣợng cao trong công tác thì chúng
ở tất cả mọi ngƣời, mức độ biểu hiện có khác nhau. Là một hình
ta phải có trình độ phát triển cao về năng lực chung và có độ sâu
thức cơ sở của sự phản ánh tâm lý (ví dụ: năng lực cảm giác, tri
về năng lực chuyên môn.
giác). Năng lực chung phức tạp: vốn có ở tất cả mọi ngƣời và tuỳ
từng ngƣời mà có biểu hiện khác nhau. Là năng lực chung cho tất - Theo nguồn gốc phát sinh, ngƣời ta phân chia thành hai loại
năng lực sau
cả mọi ngƣời trong các lĩnh vực hoạt động (vui chơi, lao động,
học tập, giao tiếp…). Mỗi năng lực này nằm trong một nhóm của + Năng lực tự nhiên là năng lực có nguồn gốc sinh vật, có
một cấu trúc nhân cách phức tạp. mối liên hệ trực tiếp với các yếu tố bẩm sinh di truyền, tƣ chất.

201 202
+ Năng lực xã hội đƣợc hình thành và phát triển trong quá 3.2.3. Tính cách
trình sinh hoạt xã hội và chỉ có con ngƣời mới có. Nhƣ năng lực 3.2.3.1. Khái niệm
lao động, năng lực ngôn ngữ, năng lực học tập.
Từ "tính cách" đƣợc sử dụng khá rộng rãi, phổ biến. Vậy khi
3.2.2.4. Các mức độ biểu hiện của năng lực nào ta dùng từ này? Trước hết là khi chúng ta muốn đánh giá
Năng lực đƣợc biểu hiện ở các mức độ sau: hành vi của con ngƣời. Thứ hai, khi chúng ta muốn nói về những
- Tư chất là mầm mống đầu tiên của năng lực cá nhân. Đó là đặc điểm hành vi không phải ngẫu nhiên, mà là những phƣơng
những đặc điểm giải phẫu - sinh lý của con ngƣời, quan trọng là thức hành vi ổn định, quen thuộc của một ngƣời nào đó. Thứ ba,
những đặc điểm của hệ thần kinh, nó mang tính chất bẩm sinh - di khi chúng ta muốn nói đến những phƣơng thức hành vi biểu thị
truyền và là cơ sở tự nhiên, tiền đề vật chất của năng lực. Nó là nhân cách của con ngƣời, biểu thị thái độ của họ với thế giới.
một trong những điều kiện bên trong không thể thiếu đƣợc cho sự Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định
xuất hiện năng lực. của con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành
- Thiên hướng là những phẩm chất đầu tiên của năng lực đƣợc vi điển hình của người đó trong những điều kiện và hoàn cảnh
bộc lộ trong hoạt động trên cơ sở của những tố chất nhất định. Tƣ sống nhất định thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung
chất gặp những điều kiện hoạt động phù hợp sẽ phát triển thành quanh và bản thân.
thiên hƣớng.
3.2.3.2. Cấu trúc của tính cách
- Năng khiếu là toàn bộ những phẩm chất làm cho hoạt động
Tính cách có cấu trúc bao gồm hệ thống thái độ và hành vi,
của con ngƣời trong một hoặc vài lĩnh vực đạt đƣợc kết quả đặc
cử chỉ, cách nói năng tƣơng ứng; đây là hai mặt của một vấn đề
biệt, làm cho họ nổi bật lên so với những ngƣời khác cùng học
tập, cùng hoạt động trong điều kiện nhƣ nhau. Phân công xã hội có quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau. Trong đó hệ thống thái
phù hợp với thiên hƣớng sẽ phát triển thành năng khiếu. Năng độ chi phối hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng. Ngƣợc lại
khiếu đƣợc bộc lộ trong hoạt động mang tính chất nghề nghiệp. hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng phải bộc lộ những thái
độ nhất định.
- Tài năng là toàn bộ những phẩm chất cho phép con ngƣời
hoạt động đạt đƣợc kết quả độc đáo và mới mẻ, có sự hoàn thiện Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm 4 mặt sau:
cao và có ý nghĩa xã hội lớn. Đặc điểm của tài năng là ở trình độ - Thái độ đối với xã hội, tập thể thể hiện qua những nét tính
sáng tạo cao khi thực hiện một hoạt động nào đó. cách nhƣ lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc; thái độ đối với các vấn
- Thiên tài là trình độ phát triển cao nhất của tài năng, cho đề chính trị, thời sự; hiểu biết, tôn trọng, sống và làm việc theo
phép con ngƣời tạo ra một cái gì mới mẻ về nguyên tắc trong một hiến pháp và pháp luật…
lĩnh vực hoạt động mang ý nghĩa lịch sử toàn xã hội và mở ra một - Thái độ đối với lao động thể hiện ở những nét tính cách nhƣ
thời đại mới trong lĩnh vực hoạt động đó.

203 204
lòng yêu lao động; lao động có tổ chức, kỷ luật, biết quý trọng mọi hoàn cảnh, điều kiện khác nhau của cuộc sống, có khả năng
thời gian; có ý thức vƣơn lên, có sự sáng tạo trong lao động… quan hệ rộng rãi và phù hợp với nhiều ngƣời xung quanh.
- Thái độ đối với mọi ngƣời thể hiện ở những nét tính cách Ngƣợc lại một tính cách phiến diện, với thế giới tâm hồn nghèo
nhƣ có sự tôn trọng và hợp tác với những ngƣời khác; có tinh nàn, chật hẹp chỉ đóng khung trong một vài hoạt động nhất định
thần đoàn kết và tƣơng trợ lẫn nhau giữa đồng chí, đồng nghiệp… không thể phát huy đƣợc tác dụng nhiều mặt của chủ thể trong
- Thái độ đối với bản thân, thể hiện ở những nét tính cách đời sống xã hội, không thể có khả năng tham gia và thích ứng
nhƣ: có sự yêu cầu cao đối với bản thân; tính khiêm tốn lòng tự với nhiều lĩnh vực hoạt động.
trọng, tinh thần tự phê bình; ham học hỏi, tiếp thu công nghệ mới; - Tính thống nhất và mâu thuẫn
có ý thức sâu sắc về công bằng, dân chủ, tự do, về quyền con ngƣời… Nói lên sự thống nhất giữa các thái độ, hành vi; giữa ý thức
Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân: đây là và hành động, giữa lời nói và việc làm của cá nhân trong mọi
sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thống thái độ nói trên. hoàn cảnh. Nó đƣợc hình thành trên cơ sở của một nền đạo đức
Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng rất đa dạng, chịu sự nhất định.
chi phối của hệ thống thái độ. Ngƣời có tính cách tốt, nhất Con ngƣời có đặc điểm thống nhất trong tính cách thì toàn bộ
quán thì hệ thống thái độ sẽ tƣơng ứng với hệ thống hành vi, cử thái độ, hành vi, cử chỉ luôn nhất quán; nhận thức, tình cảm và ý
chỉ, cách nói năng. chí, tƣ tƣởng và hành động, lời nói và việc làm luôn thống nhất.
Cả hai hệ thống trên đều có quan hệ chặt chẽ với các thuộc Con ngƣời nhƣ vậy luôn có thái độ, hành vi dứt khoát, rõ ràng
tính khác của nhân cách nhƣ: xu hƣớng, tình cảm, ý chí, khí chất, trong cuộc sống, trong giải quyết mọi công việc, trong quan hệ
kỹ xảo, thói quen và vốn kinh nghiệm của cá nhân. với ngƣời xung quanh.

3.2.3.3. Những đặc điểm cơ bản của tính cách - Tính điển hình và tính cá biệt

Tính cách là một thuộc tính tâm lý hết sức phong phú, đa Tính cách của con ngƣời đƣợc hình thành và phát triển dƣới
ảnh hƣởng của môi trƣờng, của kinh nghiệm sống, của giáo dục
dạng, có nhiều đặc điểm khác nhau.
và tự giáo dục. Các ảnh hƣởng này gồm hai loại.
- Tính đa dạng
Thứ nhất, những ảnh hƣởng của điều kiện xã hội - lịch sử.
Biểu hiện mức độ phát triển của thái độ, hành vi cá nhân phù
Mỗi ngƣời đều sống trong những điều kiện của một chế độ xã hội
hợp với các nhu cầu nhiều mặt của đời sống xã hội. Tính đa dạng
nhất định, trong một thời đại nhất định nên họ sẽ chịu sự ảnh
của tính cách tùy thuộc vào hoàn cảnh sống và hoạt động cá nhân. hƣởng của những điều kiện đó đến sự hình thành và phát triển
Tính cách đa dạng sẽ giúp cá nhân phát huy đƣợc vai trò của nhân cách nói chung, những nét tính cách nói riêng.
bản thân trong hoạt động nghề nghiệp, thích ứng dễ dàng với

205 206
Thứ hai, những ảnh hƣởng cá thể độc đáo, vì những điều kiện Hipocrat(1) (Hy Lạp) cho rằng, trong cơ thể con ngƣời có bốn
sống và hoạt động của mỗi ngƣời khác nhau, con đƣờng sống của chất nƣớc với những đặc tính khác nhau: máu ở tim có đặc tính
họ đều rất độc đáo và không lặp lại. Nhƣ vậy, tính độc đáo nói lên nóng; nƣớc nhờn ở bộ não có thuộc tính lạnh lẽo; nƣớc mật vàng
sự khác biệt về thái độ, hành vi của cá nhân trong đời sống, làm ở trong gan thì khô ráo; nƣớc mật đen trong dạ dày thì ẩm ƣớt.
rõ tính cá biệt của mỗi ngƣời đối với hiện thực xung quanh và đối Tuỳ theo mức độ chất nƣớc nào chiếm ƣu thế mà cá nhân có
với bản thân mình. Sự độc đáo của tính cách làm phong phú đa loại khí chất tƣơng ứng.
dạng thêm các nhân cách trong xã hội.
Một tính cách độc đáo thì những nét đặc thù trong thái độ, Chất nước ưu thế Loại khí chất tương ứng
hành vi càng nổi bật, cái riêng của nhân cách càng bộc lộ rõ, bản - Máu - “Hăng hái” (sanguin)
tính của nhân cách càng dễ xác định.
- Nƣớc nhờn - “Bình thản” (flêmatique)
Bởi vậy, tính cách của mỗi ngƣời đƣợc quy định bởi hoàn
- Mật vàng - “Nóng nảy” (cholerique)
cảnh xã hội của họ, vừa đƣợc quy định bởi cả đời sống cá nhân
của họ nữa. Nói cách khác, tính cách của mỗi ngƣời đều là sự - Mật đen - “Ƣu tƣ” (mélanconlique)
thống nhất của cái điển hình và cái cá biệt.
Nhà thần kinh học ngƣời Đức E..Kretschmer(2) cho rằng:
3.2.4. Khí chất
Ngƣời mảnh mai, dáng mảnh khảnh - Nhạy cảm, hƣớng nội,
3.2.4.1. Khái niệm
căng thẳng giữa cái tôi với môi trƣờng, tự kỷ, kỷ luật, kín đáo.
Khi quan sát ngƣời ta thấy một số ngƣời này thì linh hoạt, dễ
Ngƣời béo, mập mạp - Hồ hởi, hƣớng ngoại, sẵn sàng vị tha,
hứng cảm, điềm đạm; cởi mở, dễ dàng tiếp xúc với những ngƣời
vui tính, hào phóng, thích kết bạn, thích nghi với hiện thực.
xung quanh, lạc quan, yêu đời. Một số ngƣời khác lại kín đáo,
Ngƣời lực lƣỡng - Chậm chạp, tập trung, chung thuỷ, dễ nổi
không cởi mở, khép kín.
giận, ít nói, cứng nhắc.
Khí chất là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động
I. P. Pavlov cho rằng, những đặc điểm cá thể của hành vi,
thần kinh tương đối bền vững của cá nhân, đặc trưng cho hoạt
động thái của hoạt động tâm lý đều phụ thuộc vào những khác
động tâm lý về cường độ, tốc độ, nhịp độ, thể hiện sắc thái riêng
biệt cá thể trong hoạt động của hệ thần kinh. Cơ sở của những
về hành vi và cử chỉ của người đó.
3.2.4.2. Cơ sở sinh lý của các kiểu khí chất (1). Dẫn theo Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb. Đại
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về cơ sở sinh lý của học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1996, tr. 192.
(2). Dẫn theo Phạm Minh Hạc - Lê Đức Phúc (Chủ biên), Một số vấn đề
khí chất: nghiên cứu nhân cách, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 42, 43.

207 208
khác biệt cá thể trong hoạt động của hệ thần kinh là những thể Sự phân loại trên đƣợc tiến hành theo sơ đồ sau:
hiện khác nhau mối liên hệ và sự tƣơng quan của các quá trình
thần kinh hƣng phấn và ức chế.
Kiểu hệ thần kinh
I.P. Pavlov đã đƣa ra ba thuộc tính của các quá trình hƣng
phấn và ức chế là: cƣờng độ của các quá trình hƣng phấn và ức
chế; tính cân bằng và tính linh hoạt của các quá trình hƣng phấn Mạnh Yếu
và ức chế.
Sự kết hợp giữa các thuộc tính trên đây của các quá trình thần
kinh tạo nên cơ sở để xác định kiểu hoạt động thần kinh cấp cao. Không cân bằng Cân bằng
Tùy thuộc vào sự kết hợp giữa cƣờng độ, tính cân bằng và tính
linh hoạt của các quá trình hƣng phấn và ức chế Páp-lốp chia hoạt
động thần kinh cấp cao thành bốn kiểu cơ bản nhƣ sau: Linh hoạt Không linh hoạt
Căn cứ vào cƣờng độ của các quá trình thần kinh thì chia
thành: hệ thần kinh mạnh và hệ thần kinh yếu.
Căn cứ vào tính cân bằng của quá trình thần kinh thì hệ thần
kinh mạnh chia thành: hệ thần kinh mạnh cân bằng; hệ thần kinh Kiểu thần kinh Kiểu khí chất
không cân bằng (trong đó hƣng phấn trội hơn ức chế).
- Mạnh, cân bằng, linh hoạt, - Linh hoạt
Căn cứ theo tính linh hoạt thì hệ thần kinh mạnh - cân bằng
- Mạnh, cân bằng, không linh hoạt, - Bình thản
lại chia thành: hệ thần kinh mạnh - cân bằng - linh hoạt và hệ thần
kinh mạnh - cân bằng - không linh hoạt. - Mạnh, không cân bằng - Nóng
Về thuộc tính cƣờng độ yếu của kiểu thần kinh yếu là thuộc - Yếu - ƣu tƣ
tính bao trùm lên các thuộc tính khác nên ông không phân chia
tiếp tục theo các thuộc tính khác. Kiểu khí chất là những sự kết hợp khác nhau những thuộc
Đối chiếu các kiểu thần kinh với các kiểu khí chất Pavlov tính khí chất có quan hệ qua lại với nhau một cách có quy luật.
thấy có sự trùng hợp hoàn toàn. Nhƣ vậy khí chất là sự thể hiện Các thuộc tính của khí chất: là những thuộc tính tự nhiên, vốn
của kiểu thần kinh trong hoạt động và hành vi của con ngƣời... sẵn có ở mỗi ngƣời, nó xác định mặt diễn biến tâm lý con ngƣời
tƣơng ứng với mỗi kiểu thần kinh cơ bản, cho ta một kiểu khí (cƣờng độ, tốc độ, nhịp độ, hƣớng tâm lý).
chất cơ bản. Có một số thuộc tính của khí chất nhƣ sau:

209 210
- Tính nhạy cảm nói lên khả năng có thể xảy ra một phản ứng phản ứng xúc cảm và phản ứng đó bộc lộ sự giàu tình cảm.
tâm lý khi có những tác động rất nhỏ - tính nhạy cảm tỉ lệ nghịch Mỗi kiểu khí chất trên có những mặt mạnh, mặt yếu khác
với ngƣỡng cảm giác phía dƣới, ở con ngƣời có độ tinh nhạy cao nhau. Trên thực tế ở mỗi con ngƣời cụ thể có kiểu khí chất trung
thì ngƣỡng cảm giác phía dƣới càng thấp. gian bao gồm nhiều đặc điểm của các kiểu khí chất nói trên. Tuy
- Tính phản ứng nói lên khả năng muốn có một phản ứng tâm lý nhiên, trong đó ở con ngƣời sẽ có đặc điểm nổi trội chiếm ƣu thế
thì phải có một tác động tâm lý tƣơng ứng (hay kích thích tƣơng của một kiểu khí chất cơ bản.
ứng). Tính phản ứng tỉ lệ thuận với cƣờng độ các kích thích, kích Mặc dù khí chất là thuộc tính tâm lý có liên quan trực tiếp đến
thích càng mạnh thì phản ứng tâm lý càng mạnh và ngƣợc lại. đặc điểm mang tính bẩm sinh - di truyền; khí chất của cá nhân có
- Tính tích cực là thể hiện mức độ tích cực ở con ngƣời khi cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh cơ bản, nhƣng khí chất là một
tác động vào thế giới bên ngoài và thế giới nội tâm nhằm khắc hiện tƣợng tâm lý nên nó mang bản chất xã hội - lịch sử, có thể
phục những trở ngại nào đó để đạt đƣợc mục đích. thay đổi do rèn luyện, giáo dục và tự giáo dục. Vấn đề đặt ra cho
- Nhịp độ phản ứng là tốc độ diễn biến của phản ứng tâm lý mỗi cá nhân là nắm đƣợc đặc điểm của kiểu khí chất của mình để
nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, mau hay thƣa, bình thƣờng hay phát huy ƣu điểm, hạn chế nhƣợc điểm.
thất thƣờng... nhịp độ tâm lý thể hiện ở sự nhanh trí, tháo vát, sự 3.2. 4.3. Các kiểu khí chất
khéo léo hoặc sự chậm chạp... * Kiểu khí chất linh hoạt
- Tính mềm dẻo và tính cứng nhắc là hai thuộc tính tự nhiên Cấu trúc các thuộc tính nhƣ sau: tính nhạy cảm thấp, tính
mà ai cũng có, nhƣng mức độ biểu hiện của hai thuộc tính đó phản ứng và tính tích cực cao, mối quan hệ giữa phản ứng và tích
khác nhau. Tính mềm dẻo thƣờng bộc lộ khi con ngƣời linh hoạt, cực cân bằng, có tính mềm dẻo, nhịp độ phản ứng nhanh, có tính
dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của những tác động mới. Tính hƣớng ngoại, tính dễ xúc cảm.
cứng nhắc thƣờng thể hiện khi con ngƣời khó thích nghi với Do cấu trúc của các thuộc tính của khí chất linh hoạt nhƣ trên
những hoàn cảnh thay đổi, thiếu linh hoạt, trong hành vi thƣờng nên những ngƣời mang kiểu khí chất này thƣờng bộc lộ sự sôi
bộc lộ sự bảo thủ, tính ỳ...
nổi, nhiệt tình, hăng hái, nhanh nhẹn. Ngƣời mang kiểu khí chất
- Tính hướng nội và tính hướng ngoại. Tính hƣớng nội là diễn này rất dễ ghép mình vào hoàn cảnh, dễ thích nghi với hoàn cảnh
biến tâm lý thƣờng diễn ra phụ thuộc vào các tƣ tƣởng, những ý mới, dễ kìm hãm những phản ứng có tính chất bột phát cá nhân,
nghĩa, những biểu tƣợng của quá khứ và tƣơng lai. Tính hƣớng dễ bỏ thói quen xấu, nhanh chóng làm quen với công việc.
ngoại là diễn biến tâm lý phụ thuộc vào những ấn tƣợng đang
Song, ở những ngƣời này tâm tính hay thay đổi thất thƣờng,
diễn ra. suy nghĩ thƣờng nông nổi, hời hợt, chóng chán không chịu đƣợc
- Tính dễ xúc cảm thể hiện ở con ngƣời là dễ dàng xảy ra một hoạt động đơn điệu; kéo dài; giao thiệp rộng nhƣng không sâu.

211 212
* Kiểu khí chất bình thản chính xác, dễ thích nghi với môi trƣờng xung quanh.
Cấu trúc các thuộc tính nhƣ sau: tính nhạy cảm thấp, phản Những ngƣời mang kiểu khí chất này giao thiệp rộng, bộc
ứng kém, tính tích cực cao và hơn hẳn tính phản ứng; có tính trực, thẳng thắn, cởi mở song dễ bị kích động, hay phản ứng, dễ
cứng nhắc và tính hƣớng nội; nhịp độ phản ứng chậm. hấp tấp vội vàng dễ mất bình tĩnh, khó tự kiềm chế, thiếu kiên trì
Những ngƣời mang kiểu khí chất này biểu hiện diễn biến tâm nhẫn nại, hay bảo thủ, tâm tình thay đổi đột ngột thất thƣờng,
lý rất điềm đạm, nó bao trùm lên toàn bộ hoạt động của ngƣời đó; quan hệ thƣờng vấp váp.
thƣờng chậm chạp, ít nói, trạng thái tâm hồn khó bộc lộ ra ngoài. * Kiểu khí chất ưu tư
Do tính nhạy cảm và tính xúc động thấp nên ít bị xúc động, vui Cấu trúc các thuộc tính nhƣ sau: tính nhạy cảm cao, tính phản
buồn ít thể hiện, làm thinh với các sự việc xung quanh, nét mặt ứng thấp, tính tích cực thấp, tính phản ứng thấp hơn tính tích cực,
thể hiện sự phẳng lặng, bình thản. có tính cứng nhắc, tính hƣớng nội, nhịp độ phản ứng chậm, tính
Thông thƣờng ngƣời có khí chất bình thản tiến hành công dễ xúc cảm cao.
việc đến cùng, mọi quá trình tâm lý ở họ đều diễn ra chậm chạp, Ngƣời thuộc kiểu khí chất ƣu tƣ thƣờng sâu sắc, tế nhị, chín
sự chậm chạp này có thể cản trở họ trong công việc học tập... chắn, thận trọng chu đáo. Trong công việc họ không hấp tấp, vội
Những ngƣời có khí chất bình thản đôi khi quá đề cao tính tự chủ vàng, dễ kiềm chế, nhẫn nại, chịu đựng đƣợc căng thẳng kéo dài.
của bản thân nên thƣờng rất cứng nhắc, khó tiếp thu ý kiến xung Trong cuộc sống họ thể hiện tình cảm kín đáo, sâu sắc, bền vững,
quanh, ít lắng nghe dƣ luận nên có những trƣờng hợp họ độc đa cảm, song phản ứng không mạnh, dễ yếu đuối, ủy mị, chậm
đoán, chuyên quyền, máy móc, họ làm cho những ngƣời khác khó chạp, lo lắng, ít cởi mở, khó hiểu, dễ cô độc, khó thích nghi với
hiểu thế giới nội tâm của họ. điều kiện thay đổi với hoàn cảnh mới.
* Kiểu khí chất nóng Qua xem xét bốn kiểu khí chất điển hình ở trên chúng ta thấy
Cấu trúc các thuộc tính nhƣ sau: tính nhạy cảm thấp, tính kiểu khí chất nào cũng có ƣu điểm và nhƣợc điểm, không có loại
phản ứng cao, tính tích cực cao, tính phản ứng trội hơn hẳn tính nào là tốt hoặc xấu hoàn toàn... khí chất con ngƣời có thể biến đổi
tích cực, có tính cứng nhắc và tính hƣớng ngoại, nhịp độ phản dƣới tác động của hoàn cảnh sống, của rèn luyện và giáo dục, đặc
ứng nhanh, tính dễ xúc cảm cao. biệt là tự giáo dục. Điều đó nói lên bản chất xã hội của khí chất.
Những ngƣời thuộc kiểu khí chất nóng thƣờng phản ứng rất 4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ
nhanh với tác động bên ngoài cũng nhƣ bên trong cơ thể, dễ xúc NHÂN CÁCH
cảm, dễ có ấn tƣợng, nhịp độ tâm lý nhanh, thƣờng quả quyết dứt
4.1. Mối quan hệ giữa xu hướng với năng lực
khoát trong hành động, dễ chủ động sáng tạo, đánh giá nhanh tình
Nhƣ chúng ta đã biết xu hƣớng cá nhân đƣợc biểu hiện nhƣ
huống, giải quyết nhanh công việc, song không phải lúc nào cũng

213 214
nguyện vọng của một ngƣời về một cái gì đó (mục tiêu), nhƣng khác nhau ở những ngƣời có khí chất khác nhau. Chẳng hạn, cùng
nguyện vọng ấy đƣợc biến thành hiện thực nhƣ thế nào là tùy là tinh thần trách nhiệm đối với công việc nhƣng biểu hiện ra bên
thuộc vào trình độ phát triển của năng lực ngƣời đó. Trong ý ngoài khác nhau ở những ngƣời có khí chất khác nhau. Do đó khí
nghĩa này năng lực nhƣ phƣơng tiện để thực hiện mục tiêu của chất tạo nên phong độ bề ngoài của tính cách, làm đậm nét thêm
xu hƣớng. đặc thù của cá nhân.
Quá trình thực hiện mục tiêu của xu hƣớng chính là quá trình Khí chất và tính cách mặc dù đều cùng thể hiện ở hành vi, cử
hình thành và phát triển năng lực. Đến lƣợt mình trình độ phát chỉ, cách nói năng của cá nhân nhƣng chính là hai thuộc tính tâm
triển năng lực lại quyết định quá trình hiện thực hoá nguyện vọng lý khác nhau. Tính cách thể hiện ở hành vi, cử chỉ, cách nói năng.
(xu hƣớng) của cá nhân. Hệ thống thái độ của nhân cách nói lên nội dung đạo đức của
4.2. Khí chất với tính cách hành vi. Còn khí chất thể hiện ở hành vi về mặt hình thức diễn
biến nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, bình thƣờng hay thất
Khí chất và tính cách có mối quan hệ qua lại với nhau. Mối
thƣờng. Nó tạo nên sắc thái riêng biệt của những hành vi.
quan hệ này khá phức tạp và từ lâu đã đƣợc các nhà tâm lý học
quan tâm tới. Có rất nhiều quan niệm khác nhau nhƣ: đồng nhất Trong một mức độ đáng kể thì khí chất quy định hình thức thể
khí chất với tính cách; đối lập khí chất với tính cách; xem khí hiện của tính cách. Chẳng hạn, sự thể hiện của tính tự phê bình
chất là một yếu tố của tính cách và coi khí chất là nền tảng tự nhƣ là một nét tính cách sẽ khác nhau ở ngƣời có khí chất bình
nhiên của tính cách. thản và ngƣời có khí chất nóng.
Đa số các nhà tâm lý học tán thành quan điểm coi khí chất Khí chất ảnh hƣởng đến sự dễ dàng, khó khăn trong việc hình
là nền tảng tự nhiên của tính cách. Khí chất và tính cách là hai thành và phát triển các nét tính cách. Chẳng hạn: ở những ngƣời
hiện tƣợng tâm lý khác nhau nhƣng chúng có quan hệ mật thiết có khí chất linh hoạt thì dễ giáo dục tính cởi mở, quảng giao, óc
với nhau. sáng kiến... nhƣng lại khó giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại, kỹ
năng tiến hành công việc đến cùng.
Khí chất bộc lộ sắc thái riêng biệt của tính cách, giúp ta
thấy đƣợc nét riêng biệt trong cả hệ thống thái độ và hành vi 4.3. Khí chất với năng lực
của từng ngƣời. Các dạng năng lực khác nhau đều đƣợc bộc lộ ra bên ngoài
Khí chất trong cấu trúc tính cách quy định cƣờng độ, tốc độ, qua hành vi khi con ngƣời tham gia hoạt động.
nhịp độ của thái độ, hành vi cá nhân. Nó chi phối mặt biểu hiện Một năng lực nhất định có ảnh hƣởng đến những đặc điểm
bề ngoài của tất cả các nét tính cách cụ thể. Đặc điểm tâm lý của của khí chất, chi phối tới các hoạt động của khí chất.
từng loại khí chất đƣợc bộc lộ rõ trong thái độ, hành vi hàng ngày Ngƣợc lại khí chất có thể làm cho năng lực đó thể hiện
của mỗi ngƣời. Cùng một nét tính cách nhƣng bộc lộ ra ngoài nhanh hay chậm, mờ nhạt hay rõ nét. Chẳng hạn, khí chất nóng

215 216
và khí chất ƣu tƣ có ảnh hƣởng khác nhau đến sự thể hiện năng đôi cùng trứng đã chỉ ra rằng, sự tƣơng đồng rất cao của trí nhớ
lực hoạt động xã hội của những ngƣời mang đặc điểm của các hình ảnh và âm thanh ở chúng đã mất dần cùng với sự phát triển
loại khí chất này. của lứa tuổi do tác động của hoàn cảnh và tính tích cực riêng
5. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH của mỗi cá thể.
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Bất cứ một chức năng tâm lý nào mang bản chất con ngƣời
5.1. Di truyền của nhân cách chỉ có thể đƣợc phát triển trong hoạt động của
bản thân cá nhân đó và trong điều kiện của xã hội loài ngƣời.
Theo sinh vật học hiện đại, di truyền là mối liên hệ kế thừa
của cơ thể sống đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét Tai âm nhạc của MoZa, mắt hội hoạ của Raphaen sẽ không tự
giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trƣớc và đảm bảo phát triển những khả năng tiềm tàng của nó một khi thiếu môi
trƣờng, nhu cầu và sự rèn luyện. Cùng một kiểu hệ thần kinh
năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế
nhiều loại năng lực, nhiều loại tính cách khác nhau có thể đƣợc
đã định sẵn.
hình thành và ngƣợc lại.
Trong khi đó, những đặc điểm giải phẫu sinh lý của cá thể
Để nhận thức đúng vai trò của bẩm sinh- di truyền trong sự
ngoài những yếu tố do di truyền tạo nên, còn có những yếu tố
phát triển tâm lý nhân cách ta cần phải thừa nhận một thực tế là
riêng tự tạo do sự vân động và phát triển của cá thể. Những yếu tố
mọi cơ thể bình thƣờng đều có thể phát triển tốt đẹp đời sống
nhƣ thế đối với con ngƣời có ngay từ trong môi trƣờng bào thai
của mẹ. Chính vì vậy, một cá thể vừa mang một số đặc điểm giải tinh thần của mình. Hơn thế, hoạt động tâm - sinh lý của con
phẫu sinh lý của cha mẹ vừa có những cái gì đó của riêng nó. ngƣời lại có khả năng bù trừ (sự thiếu hụt của một giác quan này
có thể làm tăng tính nhạy cảm của một giác quan khác, một
Bẩm sinh – di truyền là những đặc điểm giải phẫu sinh lý của
chức năng tâm lý bị huỷ hoại có thể đƣợc khôi phục bằng cách
hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động. Đối với mỗi cá
luyện tập để thiết lập một hệ thống chức năng mới trên vỏ não
thể khi ra đời đã nhận đƣợc một số đặc điểm về cấu tạo và chức
ứng với chức năng tâm lý đó. Ngoài ra, sự tác động của yếu tố
năng của cơ thể từ các thế hệ trƣớc theo con đƣờng di truyền,
di truyền đối với từng giai đoạn phát triển lứa tuổi và đối với
trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng của các
từng hoạt động cụ thể là khác nhau. Chẳng hạn, khả năng tiềm
giác quan và não. Những đặc điểm của hoạt động thần kinh cấp
tàng của bộ máy phân tích âm thanh cần phải đƣợc phát triển và
cao (cƣờng độ, tính cân bằng và linh hoạt của các quá trình thần
bồi dƣỡng từ tuổi thơ ấu. Nó là đặc điểm di truyền, khác với
kinh) đƣợc biểu hiện ngay từ những ngày đầu của cá thể. Tuy
những đặc điểm phát triển khác của cơ thể.
nhiên, không thể kết luận về vai trò quyết định của di truyền
Ngày nay, các nhà khoa học đã chứng minh đƣợc rằng bẩm
trong sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách.
sinh – di truyền là yếu tố cơ sở, nền tảng và không thể thiếu
Những quan sát khoa học về quá trình phát triển của trẻ sinh

217 218
đƣợc trong quá trình hình thành nhân cách. Yếu tố bẩm sinh di Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ
truyền cùng những đặc điểm về thể chất sẽ tạo điều kiện thuận điều kiện và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lý nào đó
lợi hoặc gây những khó khăn nào đó trong quá trình hoạt động. của bản địa, của nghề nghiệp cũng có thể đƣợc hiểu theo lôgic ấy.
Chẳng hạn, một ngƣời có thính giác nhanh nhạy sẽ tạo điều kiện Nhân cách nhƣ là một thành viên xã hội, chịu ảnh hƣởng của điều
thuận lợi cho việc hình thành năng lực chơi âm nhạc hoặc hƣởng kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua
thụ âm nhạc. Tuy nhiên cũng cần khẳng định vai trò không thể phong tục tập quán của dân tộc, của địa phƣơng, của nghề nghiệp
thiếu của yếu tố sinh học đối với sự hình thành phát triển nhân - những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua
cách. Thiếu đi một bộ phận cơ thể, khiếm khuyết một phần nào phƣơng thức sống của chính bản thân nó.
đó của hệ thần kinh cũng làm cho nhân cách không phát triển Một số nhà tâm lý học hiện đại cho rằng, hoàn cảnh tự nhiên
hoặc kém phát triển. không giữ vai trò quan trọng và quyết định trong sự phát triển
Tóm lại, bẩm sinh - di truyền đóng vai trò đáng kể trong sự tâm lý nhân cách.
hình thành phát triển tâm lý nhân cách. Chính nó tham gia vào sự Khác với quan điểm trên, một số tác giả của tâm lý học phƣơng
tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tƣợng tâm lý - những đặc Tây lại đề cao vai trò của điều kiện hoàn cảnh sống tự nhiên. Họ đã
điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh. Từ giải thích nguyên nhân một số thói xấu hay đức tính cao quý của
đó có thể khẳng định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền dân tộc này hay dân tộc khác băng hoàn cảnh địa lý: cá tính của
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. ngƣời phƣơng bắc thì mạnh mẽ nhƣng lạnh nhạt, của ngƣời
phƣơng nam thì yếu ớt nhƣng xởi lởi dể gần. Thậm chí, nguyên
5.2. Hoàn cảnh sống
nhân của hành động chiến tranh xâm lƣợc của một số nƣớc Tây âu
5.2.1. Hoàn cảnh tự nhiên cũng đƣợc giải thích bằng hoàn cảnh địa lý mang tính kích thích.
Nhƣ ta đã biết, mỗi dân tộc sống trên một lãnh thổ nhất định, Đó là một quan điểm sai lầm và thiếu tính khoa học.
có cái độc đáo của hoàn cảnh địa lý: ruộng đồng và khoáng sản, 5.2.2. Hoàn cảnh xã hội
núi và sông, trời và biển, mƣa và gió, hoa cỏ và âm thanh...
Trƣớc hết ta cần nhận thức về ảnh hƣởng nói chung của xã hội
Những điều kiện ấy quy định đặc điểm của các dạng, các ngành
đối với sự phát triển tâm lý nhân cách. Rõ ràng là không có sự tiếp
sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp (tức những phƣơng thức hoạt
xúc với con ngƣời thì cá thể lớn lên và phát triển trong trạng thái
động của con ngƣời trong tự nhiên)và một số nét riêng trong
động vật, nó không thể trở thành một con ngƣời, một nhân cách.
phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất Nhân cách đó là một sản phẩm của xã hội. Nhƣ thế có nghĩa là đứa
và tinh thần ở một mức độ nhất định. Cho nên có thể nói rằng, trẻ muốn trở thành nhân cách phải có sự tiếp xúc với ngƣời lớn để
tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để đƣợc chuẩn bị
khâu trung gian là phƣơng thức sống. bƣớc vào cuộc sống và lao động trong văn hoá của thời đại.

219 220
Điều kiện kinh tế - xã hôi có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình Trong tất cả những mối quan hệ xã hội đƣợc nêu ở trên, nhân
thành và phát triển nhân cách của con ngƣời. Điều kiện kinh tế - cách không chỉ là một khách thể mà còn là một chủ thể. Cá nhân
xã hôi.tác động trực tiếp đến mục tiêu và định hƣớng giá trị cho là một tồn tại có ý thức, nó có thể lƣa chọn phƣơng thức sống của
sự hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời.Khi kinh tế mình và do đó nó lựa chọn những phản ứng khác nhau trƣớc tác
phát triển, xã hội thay đổi thì nhân cách muốn tồn tại , phát triển động của hoàn cảnh xã hội.
thì không thể là những ngƣời mà năng lực và sự sáng tạo còn yếu Trong môi trƣờng xã hội ta còn thấy những hiện tƣợng tâm lý
kém đƣợc. Xu hƣớng kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ngày xã hội quần chúng khác ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm lý nhân
càng đòi hỏi những ngƣời có năng lực thực sự; nền công nghiệp cách. Dƣ luận và tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của
hóa, hiện đại hóa ngày càng đòi hỏi con ngƣời phải là những sự đông ngƣời về sự kiện đời sống xã hội của hoạt động tập thể
ngƣời có đức, có tài; dám nghĩ, dám làm,dám chị trách nhiệm.Họ của hành vi cá nhân. Dƣ luận đƣợc hình thành thầm lặng hoặc có
phải là những ngƣời tiên phong trong tiếp thu và ứng dụng cái ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực trong đời sống
mới để làm cho năng suất lao động cao hơn, ngày càng tiến kịp đƣợc bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh, phát
với những nƣớc phát triển trên thế giới. Đặc biệt là nền kinh tế và triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hƣởng trở lại tâm trạng đó.
xã hội thay đổi tác động trực tiếp và tạo điều kiện tối đa cho sự Tâm trạng chung bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi
phát triển nhân cách của con ngƣời. quan - sức phấn đầu chung của nhóm hay cá nhân đều chịu ảnh
Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ chính trị và pháp hƣởng của tâm trạng chung đó. Ví dụ: lời nói, cử chỉ, việc làm,
luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính tích cực của nó cách nhìn, nếp nghĩ của một thành viên đều có muôn màu muôn
ở mức độ này mức độ khác trong vai trò xã hội. Nhu cầu, hứng vẻ của tâm trạng chung đó, tình cảm của nhân cách đƣợc kết tinh
thú, lý tƣởng phụ thuộc không ít vào vai trò ấy. Sự phát triển dần dần từ đó. Ta có thể thấy tâm trạng chung của một gia đình,
nhân cách của con ngƣời không bó hẹp chỉ trong môi trƣờng sinh một nhóm bạn, một thế hệ, một dân tộc, một thời đại v.v..
hoạt, học tập lao động của họ mà môi trƣờng lớn xã hội ( bên Thi đua là phƣơng thức tác động qua lại giữa các cá nhân,
ngoài ) cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của nhóm và tập thể làm tăng cho kết quả hoạt động của nhau nhiều
họ. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ ở con ngƣời khi họ quan tâm phẩm chất nhân cách, tập thể đƣợc phát triển qua thi đua.
đến tình hình chính trị, xã hội, kinh tế trong nƣớc và trên thế giới. Bắt chước thể hiện ra trong mọi lĩnh vực của đời sống (vui
Họ rất nhạy bén với những thông tin này bởi theo họ thì đấy là chơi, học tập, lao động, giao tiếp) bắt chƣớc diễn ra một cách có ý
những vấn đề liên quan trực tiếp đến thể chế, chính sách và nghề thức hay không có ý thức, bắt chƣớc trong cách giao tiếp, ngôn
nghiệp khi nhân cách trƣởng thành sống, học tập và hoạt động. ngữ, trong ăn mặc v.v..
Đặc tính của quan hệ sản xuất, quan hệ chính trị pháp luật 5.3. Nhân tố giáo dục
biểu hiện qua hệ tƣ tƣởng đạo đức và ở những mức độ khác nhau Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục học hiện đại thì
qua phong tục và tập quán. giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách.

221 222
Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình - Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu, do tác
thành và phát triển nhân cách con ngƣời theo những yêu cầu của động tự phát của môi trƣờng xã hội gây nên và làm cho nó phát triển
xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. theo chiều hƣớng mong muốn của xã hội. Chẳng hạn, công tác giáo
Trong tâm lý học, giáo dục thƣờng đƣợc hiểu nhƣ là quá trình dục trẻ em hƣ hoặc cải tạo lao động đối với ngƣời phạm pháp.
tác động có ý thức, có mục đích và có kế hoạch về mặt tư tưởng, - Giáo dục có thể đi trƣớc hiện thực, trong khi tác động tự phát
đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em và học sinh, trong gia của xã hội chỉ ảnh hƣởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó.
đình và cơ quan giáo dục ngoài nhà trường. Nhƣng thực ra giáo Chẳng hạn, mục tiêu giáo dục của chúng ta là xây dựng con ngƣời
dục còn có nghĩa rộng hơn giáo dục bao gồm cả việc dạy học mới xã hội chủ nghĩa. Đây chính là tính chất tiên tiến của giáo dục.
cùng với hệ thống các tác động sƣ phạm khác, trực tiếp hoặc gián - Những công trình nghiên cứu về tâm lý học và giáo dục học
tiếp trong lớp và ngoài lớp, trong trƣờng và ngoài trƣờng, trong hiện đại đã chứng minh rằng, sự phát triển tâm lý của trẻ em chỉ
gia đình và ngoài xã hội. Vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của sự dạy
hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ đƣợc thể hiện ở học và giáo dục.
những điểm sau đây:
Tuy nhiên, giáo dục chỉ vạch ra đƣờng hƣớng cho sự hình
- Giáo dục vạch ra chiều hƣớng cho sự hình thành và phát thành và phát triển nhân cách của học sinh và thúc đẩy quá trình
triển nhân cách của học sinh và dẫn dắt sự hình thành và phát hình thành và phát triển theo hƣớng đó. Còn cá nhân học sinh có
triển nhân cách của học sinh theo chiều hƣớng đó. phát triển theo hƣớng đó hay không, phát triển đến mức độ nào -
- Giáo dục có thể mang lại những cái mà các yếu tố bẩm sinh điều này giáo dục không quyết định trực tiếp đƣợc. Cần phê phán
- di truyền hay môi trƣờng tự nhiên không thể đem lại đƣợc. quan điểm cho rằng giáo dục là "vạn năng", xem đứa trẻ nhƣ tờ
Chẳng hạn, nếu đứa trẻ sinh ra không bị khuyết tật thì theo sự giấy trắng mà trên đó nhà giáo dục muốn vẽ sao thì vẽ.
tăng trƣởng và phát triển của cơ thể, đến một giai đoạn nhất định Nhƣ vậy, giáo dục một mặt cung cấp cho con ngƣời những tri
đứa trẻ sẽ biết nói. Nhƣng muốn biết đọc đƣợc sách báo thì nhất thức, kỹ năng, kỹ xảo, mặt khác, hình thành trong nhân cách họ
thiết đứa trẻ phải học. những phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu của sự phát triển
- Giáo dục có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại xã hội. Sản phẩm văn hoá của loài ngƣời có thể biến thành tài sản
cho con ngƣời. Ví dụ: Bằng những phƣơng pháp giáo dục đặc tinh thần của nhân cách nhờ hoạt động dạy học và giáo dục.
biệt trẻ em và ngƣời lớn bị khuyết tật (câm, mù, điếc...) có thể Trong xã hội hiện nay, gia đình, nhà trƣờng và xã hội có thể đạt
đƣợc phục hồi những chức năng đã mất, hoặc có thể phát triển tài tới một sự thống nhất cao hơn trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
năng và trí tuệ một cách bình thƣờng. Chẳng hạn, nhạc sỹ ghi ta 5.4. Nhân tố hoạt động
Văn Vƣợng bị mù từ bé, nhƣng nhờ có giáo dục mà trở thành tài Những nghiên cứu về trẻ sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác
năng âm nhạc. trứng đƣợc tiến hành ở Anh và Mỹ trong nhiều năm qua đã chứng

223 224
minh một điều rằng: Sự phát triển nhân cách phụ thuộc rất nhiều những công cụ nhất định. Thông qua hai quá trình đối tƣợng hoá
vào hoạt động bản thân mỗi cá nhân. và chủ thể hoá trong hoạt động mà nhân cách đƣợc bộc lộ và hình
Với phƣơng pháp nghiên cứu trẻ em sinh đôi, các nhà tâm lý thành. Con ngƣời lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử bằng hoạt
học và sinh lý học nhƣ T. Gacne, H Niumen, I. I. Caraep…, đã động của bản thân để hình thành nhân cách. Mặt khác, cũng
chỉ ra rằng những trẻ em sinh đôi cùng trứng có đặc điểm di thông qua hoạt động, con ngƣời đóng góp lực lƣợng bản chất của
truyền giống nhau, môi trƣờng sống giống nhau nhƣng chiều mình vào việc cải tạo thế giới khách quan.
hƣớng phát triển nhân cách ở mỗi em lại hoàn toàn khác nhau. Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi ngƣời phụ
Điều đó chỉ có thể giải thích rằng hoạt động ở mỗi cá nhân khác thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định. Việc lựa
nhau quy định chiều hƣớng phát triển nhân cách khác nhau của chọn hình thức hoạt động nào cho phù hợp cần phải tính đến hoạt
các cá nhân đó. động chủ đạo. Ví dụ, đối với trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng,thihoatj
Theo quan điểm của tâm lý học hiện đại, hoạt động cá nhân động chủ đạo là trò chơi đống vai, còn đối với học sinh phổ thông
đóng vai trò quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển lại là hoạt động học tập. Muốn hình thành nhân cách con ngƣời
nhân cách phải tham gia vào các dạng hoạt động khác, nhất là vai trò của
hoạt động chủ đạo.
Con đƣờng tác động có mục đích, tự giác của xã hội bằng
giáo dục đến thệ hệ trẻ sẽ không có hiệu quả nếu nhƣ bản thân cá Nhƣ vậy, khác với động vật, hoạt động của con ngƣời là hoạt
nhân học sinh không tiếp nhận, không hƣởng ứng những tác động động có mục đích, có ý thức. Hoạt động của con ngƣời đƣợc hình
đó, không trực tiếp tham gia vào các hoạt động nhằm phát triển thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển ý thức, là
tâm lý, hình thành nhân cách. Bởi vậy, hoạt động mới là nhân tố nguồn gốc và nội dung của ý thức. Hoạt động của con ngƣời đƣợc
tác động quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển thực hiện không chỉ trong mối quan hệ của con ngƣời với sự vật
nhân cách của cá nhân. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật mà cả trong mối quan hệ với ngƣời khác.
về sự tự thân vận động, về động lực bên trong của sự phát triển 5.5. Yếu tố giao tiếp
nói chung. Hoạt động của cá nhân nhằm để thoả mãn những nhu Khác với hoạt động, đối tƣợng của giao tiếp là những chỉnh
cầu tự nhiên hay nhu cầu xã hội, vật chất hay tinh thần của đời thể tâm lý sống động, những nhân cách hoàn chỉnh. ở đây diễn ra
sống riêng hay đời sống xã hội là những biểu hiện phong phú về mối quan hệ giữa chủ thể và chủ thể.
tính tích cực của nhân cách. Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển sự tiếp xúc giữa
Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời, là nhân tố các cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động.
quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt Giao tiếp bao giờ cũng mang tính xã hội. Giao tiếp là hiện
động của con ngƣời là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, tƣợng xã hội. Hoạt động này xác lập và vận hành các quan hệ
cộng đồng, đƣợc thực hiện bằng những thao tác nhất định, với ngƣời – ngƣời . Giao tiếp làm nảy sinh quan hệ liên nhân cách và

225 226
chỉ đƣợc thực hiện qua các quan hệ liên nhân cách 6. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NHÂN CÁCH
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài 6.1. Sự phát triển tâm lý nhân cách của trẻ em từ 0 đến
ngƣời. Nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu xã hội cơ 6 tuổi
bản, xuất hiện sớm nhất ở con ngƣời. Sự phát triển cả một cá Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học hiện đại khẳng định ở
nhân đƣợc quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách đứa trẻ đã thực sự hình thành, thể
mà nó giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với họ. Chính con ngƣời hiện chủ yếu ở các mặt: tự khẳng định, tự ý thức, ở xúc cảm, ý chí
làm xuất hiện, duy trì, phát triển giao tiếp và trở thành sản phẩm ở hệ thống động cơ.
của giao tiếp.
Từ 3 tuổi biểu hiện về "cái tôi" của trẻ đã hình thành. Trong
Nhờ giao tiếp, con ngƣời tham gia vào các mối quan hệ xã
suốt tuổi mẫu giáo, "cái tôi" phát triển mạnh và dần trở thành ý
hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội, đồng thời
thức về bản thân.
thông qua giao tiếp, con ngƣời đóng góp năng lực của mình vào
kho tàng chung của nhân loại. Đặc điểm nổi bật về sự hình thành nhân cách ở lứa tuổi này là
những hệ thống thứ bậc trong động cơ hành vi ở trẻ em. Đầu tiên
Trong giao tiếp, con ngƣời không chỉ nhận thức ngƣời khác,
ở trẻ xuất hiện những động cơ hành vi có liên quan đến ý thức
nhận thức các quan hệ xã hội, mà còn nhận thức đƣợc chính bản
bản ngã, đến sự hình thành "cái tôi" với tƣ cách là một thành viên
thân mình, tự đối chiếu so sánh mình với ngƣời khác, với chuẩn
xã hội. Dần dần những động cơ này chuyển thành động cơ tự
mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình nhƣ là một nhân cách.
khẳng định, tự ý thức... Tiếp đến là những động cơ gắn liền với
Giao tiếp không chỉ làm thay đổi nhận thức, tình cảm của con
thành công hay thất bại đối với hoạt động nào đó, gắn liền với
ngƣời mà nó còn làm thay đổi hành vi của các chủ thể tham gia
tinh thần thi đua...Trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ
giao tiếp. Việc thay đổi hành vi đƣợc xem xét ở hai khía cạnh:
đạo, đối với lứa tuổi này. Nhờ trò chơi đóng vai, đứa trẻ mô
Thứ nhất, thông qua giao tiếp, cá nhân có khả năng điều chỉnh phỏng trong trò chơi những mối quan hệ giữa con ngƣời với con
hành vi của chính mình. Qua giao tiếp cá nhân biết và hiểu đƣợc ngƣời trong cuộc sống. Nhờ đó nó dần dần phát triển nhân cách
từ nhận thức đến hành vi của đối tƣợng giao tiếp. Do vậy, cá nhân của mình với tƣ cách là một thành viên của xã hội.
phải lựa chọn, điều chỉnh hành vi của bản thân (cử chỉ,điệu bộ,
Tóm lại những đặc điểm trí tuệ, những đặc điểm về nhân cách
hành động ) để cho phù hợp với đối tƣợng giao tiếp, hoàn cảnh
ở giai đoạn này cho phép đứa trẻ trở thành một thành viên độc lập
giao tiếp, môi trƣờng giao tiếp.
trong cộng đồng, trong xã hội. Với những điều kiện sống và giáo
Thứ hai, thông qua giao tiếp, cá nhân có thể điều chỉnh hành
dục phù hợp, lứa tuổi mẫu giáo đã có những yếu tố của sự sẵn
vi của ngƣời khác. Giao tiếp có thể tác động đến động cơ, mục
sàng đi học, bƣớc sang một cấp độ hoạt động mới để phát triển ở
đích, chƣơng trình và việc ra quyết định của hoạt động con ngƣời
múc độ cao hơn.
– quá trình kích thích điều chỉnh lẫn nhau. Giao tiếp có thể

227 228
6.2. Sự phát triển tâm lý nhân cách của trẻ em ở độ tuổi từ thú, tình cảm bạn bè với nhau. Quan hệ giữa cá nhân với nhóm,
7 đến 12 tuổi với tập thể đƣợc hình thành. Hoạt động giao tiếp nhằm thiết lập
Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học chủ yếu diễn ra và vận hành các mối quan hệ cá nhân – thân tình chiếm vị trí chủ
và bị chi phối bởi hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập nhằm đạo trong giai đoạn này
chiếm lĩnh hệ thống tri thức, những phƣơng thức hoạt động. Ngoài Sự phát triển của tự ý thức là một trong những phẩm chất
hoạt động học tập là chủ đạo, ở học sinh tiểu học còn có hai hoạt nhân cách nổi bật ở tuổi thiếu niên: coi mình là một nhân cách
động khác ảnh hƣớng đến sự phát triển nhân cách là hoạt động lao phải đƣợc tôn trọng, đƣợc tin cậy, đƣợc độc lập nhƣ ngƣời lớn
động và hoạt động đội thiếu niên tiền phong.. Nổi bật nhất là tính khác. Khả năng đánh giá và tự đánh giá phát triển của thiếu niên
có chủ định trong sự phát triển tâm lý của trẻ em tiểu học: thái độ, khi đánh giá những ngƣời xung quanh khá chính xác, sắc sảo cả
hành vi, quy tắc đạo đức... đƣợc trẻ lĩnh hội và thực hiện khá đầy về tâm hồn và thể xác, thƣờng có nhiều nhận xét lý thú về những
đủ, tự nguyện. Các mối quan hệ trong học tập giữa giáo viên và ngƣời xung quanh bằng những ngôn từ rất độc đáo. Thiếu niên
học sinh, giữa học sinh với nhau, giữa cá nhân học sinh với các tổ thƣờng tự đánh giá về minh một cách khá toàn diện - sự đánh giá
chức: nhóm, tổ, lớp, trƣờng họp đƣợc thiết lập khá nhanh chóng. và tự đánh giá này có lúc thì khắt khe, có lúc lại quá rộng lƣợng,
Trong đó ảnh hƣởng của giáo viên đến học sinh là lớn nhất, học nhìn chung chính xác nhƣng do tâm lý muốn làm những việc
sinh tiểu học thừa nhận uy tín tuyệt đối của giáo viên. Lúc này, vƣợt khả năng mình. Ngoài ra, thái độ đối với nghề nghiệp tƣơng
những lời đánh giá của bạn bè, cô giáo bắt đầu có ý nghĩa lớn trong lai cũng là một biểu hiện mới mẻ trong nhân cách tuổi thiếu niên
việc nhìn nhận, đánh giá bản thân. Đó là cơ sở quan trọng của tính từ đó dẫn đến việc thay đổi xu hƣớng học tập, tăng cƣờng tinh
tự đánh giá - một phẩm chất nhân cách quan trọng. thần trách nhiệm với chính mình. Trong giai đoạn này còn hình
Đời sống xúc cảm tình cảm của học sinh tiểu học khá phong thành những phẩm chất quan trọng nhƣ: tự giáo dục, tự phê phán
phú và rất trong sáng, chủ yếu là mang tính tích cực. ý chí của các bản thân, tìm chỗ mạnh chỗ yếu, vạch kế hoạch phấn đấu trong
em phát triển mạnh hơn so với tuổi mẫu giáo. Các em đã biết tự học tập cũng nhƣ các việc khác nhằm đạt đƣợc mục đích. ở đây
kiềm chế hơn, cân bằng hơn, biết ghép mình vào khuôn khổ, nội thƣờng diễn ra quá trình đấu tranh động cơ, "cái tôi" có ý nghĩa
quy để thực hiện những điều cần thiết. xã hội đang hình thành và phát triển mạnh ở tuổi thiếu niên.
6.3. Những đặc điểm phát triển tâm lý nhân cách của trẻ 6.4. Những đặc điểm phát triển nhân cách của người chưa
em từ 12 đến 16 tuổi thành niên ở độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi
Ở giai đoạn này xuất hiện và phát triển hoạt động giao tiếp Hoạt động học tập có định hƣớng nghề nghiệp để chuẩn bị
với bạn bè nhằm thiết lập các mối quan hệ giữa những trẻ em bƣớc vào đời, là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này.
thiếu niên với nhau, dựa trên sự tin cậy, trên những sở thích, hứng Tuy nhiên một điều cần khẳng định khi nói tới vị trí của hoạt

229 230
động chủ đạo quyết định sự phát triển lứa tuổi không có nghĩa là bắt đầu tổng hợp, khái quát những tri thức tích luỹ đƣợc để có
trong giai đoạn đó, lứa tuổi đó chỉ có hoạt động chủ đạo vạn hành cách nhìn nhận về thế giới con ngƣời, chuẩn bị cho những "luận
một cách đơn lẻ, còn những hoạt động khác nằm im.Thực chất là, điệu" có vẻ triết học về tự nhiên, xã hội, con ngƣời sau này.
những hoạt động chủ đạo đã đƣợc hình thành ở giai đoạn trƣớc 6.5. Những đặc điểm phát triển tâm lý nhân cách của
chính là cơ sở, điều kiện của những hoạt động chủ đạo đƣợc hình thanh niên từ 19 đến 25 tuổi
thành sau này
Nét đặc trƣng của lứa tuổi thanh niên là hình thành con đƣờng
Do sự phát triển về thể lực, sự hoàn thiện về trí tuệ cũng nhƣ sống, hình thành nhân cách nghề nghiệp cho bản thân. Lớp thanh
tính xã hội hoá ngày càng cao, nhân cách của ngƣời ở độ tuổi này niên có độ tuổi từ 19 đến 25, là giai đoạn chuyenr từ sự chín muồi
có những nét phát triển mới khác về chất so với trƣớc. Những đặc về thể lực sang trƣởng thành về phƣơng diện tâm lý – xã hội. Lứa
điểm nhân cách nổi bật của lứa tuổi này đƣợc biểu hiện: tuổi này đƣợc đánh giá là thời kì phát triển tích cực nhất về tình
- Sự phát triển của tự ý thức đạt đến mức cao, họ có khả năng cảm, đạo đức và thẩm mỹ; là giai đoạn hình thành và ổn định tính
tự đánh giá về mình khá toàn diện: thể chất, hình thức, năng lực, cách; đặc biệt là họ đã có vai trò “ ngƣời lớn ” thực sự ( họ có
tính cách. Có sự đánh giá về những phẩm chất giới tính của minh quyền công dân, quyền xây dựng gia đình, quyền lao động kiếm
- trở thành ngƣời đàn ông, đàn bà thực sự theo tiêu chuẩn của sống….). Họ có kế hoạch riêng cho hoạt động của mình, chịu
phái mạnh, phái đẹp; trách nhiệm về hành vi và độc lập trong phán đoán. Đây là thời kì
- Tính tự trọng của phát triển cao. Điều này thể hiện rất rõ rệt có nhiều biến động mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã
trong các mối quan hệ giáo tiếp giữa những ngƣời này với bố mẹ, hội.Thanh niên ở lứa tuổi này đã biets xác định con đƣờng sống
thầy cô giáo và bạn bè của mình; tƣơng lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu dấn thân, thể
nghiệm mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
- Đời sống tình cảm phong phú. Tình bạn chiếm vị trí đặc biệt
và có những sắc thái mới so với tuổi thiếu niên: có tính khách Nhân cách của ngƣời ở độ tuổi này phát triển khá toàn diện và
quan hơn, tính mầu sắc xúc cảm, thƣờng có cơ sở bền vững hơn. phong phú. Những đặc điểm nổi bất nhất đƣợc biểu hiện là:
Xuất hiện những say mê thực sự đầu tiên ở những em trai, em - Sự tự đánh giá mang tính chất toàn diện và sâu sắc. Lòng tự
gái; xuất hiện tình yêu nam nữ mang đặc điểm mới; trọng tự tin, sự tứ ý thức đều phát triển mạnh mẽ;
- Những định hƣớng giá trị và tính tích cực là một trong - Định hƣớng giá trị là một trong lĩnh vực cơ bản, quan trọng
những đặc điểm nhân cách quan trọng của lứa tuổi này; đối với đời sống tâm lý của thanh niên. Định hƣớng giá trị của
- Kế hoạch đƣờng đời và sự lựa chọn nghề nghiệp là yếu tố thanh niên có liên quan mật thiết với xu hƣớng nhân cách và kế
tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách; hoạch đƣờng đời của họ. Với thanh niên những ƣớc mơ hoài bão,
những lý tƣởng của tuổi thanh xuân dần dần đƣợc hiện thực, đƣợc
- Việc hình thành thế giới quan là một đặc điểm nổi bật. Họ
điều chỉnh trong quá trình học tập, lao động.

231 232
6.6. Những nét tâm lý nhân cách đặc trưng của người tuổi, con ngƣời thƣờng gắn bó hơn với đời sống tâm linh, với
trưởng thành từ 25 đến trước 60 tuổi dòng họ, gia đình con cháu. Bên cạnh tâm lý hƣớng về cội nguồn,
Ngƣời trƣởng thành là một khái niệm tổng hợp đƣợc xem xét tổ tiên, những ngƣời cao tuổi còn có mối quan tâm đặc biết đối
cả trên bình diện sinh học, tâm lý học, xã hội học. Thƣờng thì ở với con cháu - những ngƣời sẽ tiếp tục nối họ trong tƣơng lai.
đây các nhà khoa học xem xét ở ba giai đoạn của đời ngƣời. Một đặc điểm đặc trƣng nữa là trong giai đoạn này con ngƣời
- Ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi (từ 20 đến 40 tuổi). Đây là giai thƣờng hồi tƣởng, thƣờng tự xem xét, đánh giá về quãng đời đã
đoạn nhân cách biểu lộ những bản sắc riêng của mình trong tình qua của mình. Khi những ngƣời già tự thấy rằng họ đã sống và
yêu nam nữ. Họ bộc lộ nhận thức thái độ quan điểm riêng của cá làm đƣợc những điều tốt đẹp trong hoàn cảnh của mình, họ sẽ tự
nhân mình trong chọn bạn đời. Một nét nổi bật là họ có khả năng tin yên tâm vui sống với con cháu.
trao tặng, dâng hiến cho ngƣời mình yêu quý nhƣng vẫn không Nhƣ vậy, qua xem xét các giai đoạn phát triển tâm lý nhân
đánh mất bản sắc của mình. Song song với việc xây dựng hạnh cách ta thấy sự phát triển tâm lý của mỗi nhân cách bao giờ cũng
phúc gia đình quãng đời từ 20- 40 tuổi cũng là giai đoạn con diễn ra trong một quá trình: sự phát sinh hình thành phát triển từ
ngƣời tập trung cho sự lập nghiệp. Lao động nghề nghiệp của mức độ này đến mức độ khác. Đó là quá trình vận động, biến đổi
những ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi có ý nghĩa to lớn đối với gia một số thực thể. Nó bao hàm hàng loạt sự thay đổi có sự ràng
đình và xã hội. buộc bên trong với nhau, có lúc từ từ, tiệm tiến, có lúc lại nhảy
- Một vài đặc điểm tâm lý nhân cách ở độ tuổi trung niên (từ vọt, nhƣng cũng có lúc dậm chân tại chỗ, thậm chí thụt lùi tạm
40- 60 tuổi). thời. Đó là cả một quá trình phức tạp nhƣ phép duy vật biện
Đây là giai đoạn chín của tài năng con ngƣời do một quá trình chứng đã khẳng định.
học tập, lao động lâu dài đƣợc tích luỹ. Bên cạnh thành công 7. RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH
trong sự nghiệp, trong giai đoạn này cũng tiềm tàng một mâu “Mỗi con ngƣời đều có cái thện và cái ác ở trong lòng. Ta
thuẫn có thể khủng hoảng tâm lý. Đó là sự trì trệ, bi quan bởi cảm phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con ngƣời nẩy nở nhƣ
giác rằng mình chẳng đi đến đâu cả, chẳng làm đƣợc cái gì quan hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của ngƣời
trọng cả. Một đặc điểm đáng lƣu ý ở lứa tuổi này, con ngƣời thích cách mạng”.(1)
thú với các cuộc họp: cựu sinh viên, cựu chiến binh... giúp họ tìm Cá nhân hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội,
thấy mình trong quá khứ động viên họ vui tƣơi. dƣới tác động chủ đạo của giáo dục sẽ đƣa tới hình thành một cấu
6.7. Những nét tâm lý nhân cách đặc trưng của người cao trúc nhân cách tƣơng đối ổn định và đạt tới một trình độ phát triển
tuổi từ 60 tuổi trở lên nhất định. Trong cuộc sống nhân cách tiếp tục biến đổi và hoàn
Đặc điểm nổi bật là "hội chứng về hƣu" là buồn chán, trống
trải, thiếu tập trung, dễ cáu gắt, dễ nổi giận. Ngoài ra, khi đã cao (1). Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 558.

233 234
thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo Hoạt động thực tiễn là thƣớc đo các mức độ hình thành và
dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình ở trình độ phát triển cao phát triển nhân cách. “Hãy nhìn họ hành động” là phƣơng châm
hơn, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống,của xã đánh giá nhân cách hiệu quả nhất. Hoạt động thực tiễn vừa là
hội. Quá trình rèn luyện nhân cách của mỗi con ngƣời đƣợc thể nguyên nhân vừa là kết quả xây dựng một nhân cách mẫu mực.
hiện thông qua các con đƣờng sau: 7.3. Mở rộng quan hệ thông tin và giao tiếp
7.1. Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Giao tiếp giữa con ngƣời và con ngƣời là hoạt động sinh ra “
Giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng có vai trò chủ đạo trong việc con ngƣời xã hội ”. Bản chất xã hội của con ngƣời cũng đƣợc
hình thành và phát triển nhân cách. sinh ra trong quá trình tiếp xúc giữa con ngƣời với con ngƣời.
Việc giáo dục nhân cách con ngƣời là đòi hỏi thƣờng xuyên, Những đặc trƣng xã hội của con ngƣời nhƣ ngôn ngữ, ý thức, tƣ
cấp bách, khách quan và tự thân mỗi ngƣời. Ngoài việc cung cấp duy trừu tƣợng…đều đƣợc hình thành trong quá trình giao tiếp
cho họ những kiến thức khoa học phổ thông và cơ bản về chuyên với những ngƣời xung quanh. Không giao tiếp với mẹ đứa trẻ
môn, những tri thức, đạo đức mới … cần phải chú ý việc giáo dục không thể học nói, tập đi, có ý thức đƣợc. Không giao tiếp với
chủ ngĩa Mác- Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối quan thầy cô giáo, học sinh sẽ không có tri thức, không đƣợc đào tạo ở
điểm của Đảng Cộng sản Việt nam, những tri thức nghiệp vụ có các trƣờng, thanh niên sẽ không có nghề nghiệp phù hợp…Giao
liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng hiệu quả công việc. tiếp sinh ra con ngƣời, xây dựng nhân cách con ngƣời với đầy đủ
Nhà nƣớc cần có chế độ chính sách, kinh phí đào tạo thỏa ý nghĩa của nó. Giao tieeps là điều kiện tồn tại và phát triển cho
mỗi ngƣời và cả cộng đồng.
đáng cho việc giáo dục đào tạo bồi dƣỡng nhân cách con ngƣời
Nhân cách con ngƣời - có bản chất xã hội, nó đƣợc hình thành
7.2. Hoạt động thực tiễn của cá nhân
trong giao tiếp với những ngƣời xung quanh. C.Mác đã chỉ ra “Sự
Nhân cách không phải tự nhiên bẩm sinh ra đã có. Để có đƣợc
phát triển của mỗi cá nhân đƣợc quy định bởi sự phát triển của tất
nhân cách đúng nghĩa, con ngƣời phải tích cực hoạt động. Thƣờng
cả các cá nhân khác mà nógiao tiếp một cách trực tiếp và gián tiếp”.
ở mỗi lứa tuổi, trong vui chơi, học tập và lao động, con ngƣời có
Nhờ có giao tiếp với những ngƣời xung quanh con ngƣời mới
nhu cầu nảy sinh và kích thích hoạt động. Trong hoạt động làm nảy
nhận thức rõ đƣợc mình, hiểu rõ về ngƣời khác, lĩnh hội đƣợc các
sinh các phẩm chất nhân cách nhƣ kiên định, chịu đựng, hy sinh,
tận tụy, bình tĩnh… Hiểu biết nhiều, hiểu biết sâu lĩnh vực hoạt chuẩn mực văn hoá hành vi của con ngƣời, xây dựng cho mình
một nhân cách toàn diện
động của mình thực sự đã giúp con ngƣời thành công. Không có
bài học lý luận nào có thể thay thế bởi hoạt động thực tiễn vì hoạt 7.4. Xây dựng tập thể, cộng đồng và gia đình
động thực tiễn bộc lộ bản chất đích thực của nhân cách và đƣợc Nhân cách con ngƣời luôn luôn tiếp cận với các quan hệ xã
mọi ngƣời đánh giá. Không thể không hoạt động mà có đƣợc các hội, trong tập thể, môi trƣờng xã hội, bầu không khí cơ quan, đơn
phẩm chất tinh thần, vật chất cho mọi ngƣời và cho chính mình.

235 236
vị, nhà trƣờng… Đó là môi trƣờng xã hội tốt nhất để nhân cách
mỗi ngƣời phát triển.
Tập thể theo nghĩa rộng là các nhóm xã hội, gia đình, nhà
trƣờng- nơi con ngƣời lao động, học tập gắn bó mình ở đó. Tập
thể tốt sẽ là điều kiện rèn luyện nhân cách tốt. Trong môi trƣờng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
đó nhân cách con ngƣời không ngừng phát triển.
Ngƣợc lại trong môi trƣờng không thuận lợi, đố kỵ nhau, bè
1. Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb. Giáo dục,
phái, ganh tỵ, xích mích… tạo ra bầu không khí tâm lý căng
Hà Nội, 1998.
thẳng. Nhân cách ở môi trƣờng này khó phát triển toàn diện đƣợc.
2. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu
Tóm lại, nhân cách con ngƣời chỉ đƣợc hình thành phát triển
về tâm lý con người, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005.
trong hoạt động thực tiễn tích cực năng động trong các quan hệ
3. Lê Thị Bừng (Chủ biên), Các thuộc tính tâm lý điển hình của
xã hội, trong môi trƣờng tập thể lành mạnh.
nhân cách, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007.
CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, 4. Bùi Kim Chi, Phan Công Luận, Tâm lý học đại cương -
ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Hướng dẫn trả lời lý thuyết, bài tập tình huống và trắc
1. Nhân cách là gì? Nêu các đặc điểm cơ bản của nhân cách. nghiệm, Nxb. Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2013.

2. Trình bày các quan điểm về cấu trúc nhân cách. 5. Daniel Goleman, Trí tuệ xúc cảm, Nxb. Lao động xã hội, Hà
Nội, 2008.
3. Xu hƣớng là gì? Phân tích các mặt biểu hiện của xu hƣớng.
6. Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1992.
4. Tính cách là gì? Nêu các thành phần cấu trúc của tính cách.
7. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học,
5. Khí chất là gì? Nêu các kiểu khí chất và cơ sở sinh lý của chúng.
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
6. Hãy phân tích đặc điểm hành vi của từng kiểu khí chất. Tìm
8. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb. Giáo dục, Hà
ra nhƣợc điểm của từng kiểu khí chất và cách khắc phục chúng.
Nội, 2002.
7. Hãy phân tích mối quan hệ của khí chất với tính cách và
9. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (Chủ biên), Một số vấn đề
năng lực.
nghiên cứu nhân cách, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
8. Phân tích các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát
10. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học
triển nhân cách.
giáo dục Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013.

237 238
11. B.R. Hergenhahn, Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nxb. Thống 24. J. Piaget-Barbel, Inhelder (người dịch: Vĩnh Bang Lê Văn
kê, Hà Nội, 2003. Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Trọng Chân, Lê Khánh
12. Vũ Gia Hiền, Tâm lý học và chuẩn hành vi, Nxb. Lao động, Bằng), Tâm lý học trẻ em và ứng dụng tâm lý học Piaget vào
Hà Nội, 2005. trường học, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002.
13. Ngô Công Hoàn (Chủ biên), Những trắc nghiệm tâm lý, Tập 25. J. Piaget, Tâm lý học trí khôn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.
1, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 1997. 26. Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb.
14. Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học, Nxb. Đại học quốc gia, Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008.
Hà Nội, 2000. 27. Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại
15. Lưu hồng Khanh, Tâm lý học chuyên sâu, Nxb. Trẻ, Thành cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002.
phố Hồ Chí Minh, 2005. 28. Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb. Giáo
16. Trần Kiều (Chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb. dục, Hà Nội, 1992.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 29. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb.
Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005.
17. S. Freud (người dịch Nguyễn Xuân Hiển), Nhập môn phân
tâm học, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.
18. James D. Weiniland, Trí nhớ chìa khoá để thành công, Nxb.
Lao động, Hà Nội, 1992.
19. Joyce Brother, Ed. Eagan, Luyện trí nhớ trong 10 ngày, Nxb.
Trẻ, 1994.
20. Nicky Hayes (người dịch Nguyễn Kiên Trường), Nền tảng
tâm lý học, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2005.
21. Phạm Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lý học trí tuệ, Nxb. Đại
học quốc gia, Hà Nội, 2001.
22. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Các lý thuyết phát
triển tâm lý người, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội, 2003.
23. Roberts Feldman (người dịch Minh Đức và Hồ Kim Chung),
Tâm lý học căn bản, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Thành phố.
Hồ Chí Minh, 2004.

239 240
Chƣơng IV
HOẠT ĐỘNG 71
1 Một số khái niệm 71
2 Đặc điểm của hoạt động 82
MỤC LỤC 3 Cấu trúc của hoạt động 84
4 Quá trình động cơ hoá 87
Trang 5 Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của 93
nhân cách
Chƣơng I
Chƣơng V
TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC 5 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 99
1 Sơ lƣợc lịch sử tâm lý học 5 1 Hoạt động nhận thức cảm tính 99
2 Bản chất của hiện tƣợng tâm lý 15 2 Hoạt động nhận thức lý tính 112
3 Chức năng của tâm lý 21 3 Trí nhớ 124
4 Phân loại hiện tƣợng tâm lý 22 Chƣơng VI
5 Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học 24 XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM 137
6 Các nguyên tắc và phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học 25 1 Khái niệm xúc cảm, tình cảm 138
7 Vị trí của tâm lý học và các lĩnh vực của tâm lý học 30 2 Vai trò của xúc cảm, tình cảm 141
3 Bản chất xã hội của xúc cảm, tình cảm 143
Chƣơng II
Ý THỨC VÀ VÔ THỨC 33 4 Các đặc điểm đặc trƣng của tình cảm 146
1 Ý thức 33 5 Các quy luật của xúc cảm, tình cảm 148
6 Các mức độ của xúc cảm, tình cảm 149
2 Vô thức 45
7 Trí tuệ cảm xúc 155
Chƣơng III Chƣơng VII
CHÚ Ý 55 Ý CHÍ 161
1 Khái niệm chung về chú ý 55 1 Khái niệm ý chí 161
2 Các thuộc tính của chú ý 58 2 Các phẩm chất ý chí 164
3 Phân loại chú ý 64 3 Hành động ý chí 167

241 242
Chƣơng VIII Giáo trình
NHÂN CÁCH 175
1 Một số khái niệm 175
2 Đặc điểm của nhân cách 180
3 Cấu trúc của nhân cách 182
4 Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lý nhân cách 214
5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và 217 Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung
phát triển nhân cách Giám đốc, Tổng biên tập
6 Các giai đoạn phát triển tâm lý nhân cách 228 Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN
7 Rèn luyện nhân cách 234
Biên tập
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 238
ĐỖ HƢƠNG CÚC

Thiết kế bìa
ĐẶNG VINH QUANG

Trình bày và chế bản


PHÒNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

In 1.000 cuốn khổ 14,5 x 20,5cm tại Xí nghiệp in Lao động xã hội - Công ty TNHH
một thành viên Nhà xuất bản Lao động xã hội (số 36, ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai,
Hai Bà Trƣng, Hà Nội). Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1254-2019/CXBIPH/10-
12/CAND. Quyết định xuất bản số 35/2019/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày
19/4/2019 của Giám đốc Nhà xuất bản Công an nhân dân. In xong, nộp lƣu
chiểu quý II năm 2019.
ISBN: 978-604-72-3837-8

243 244

You might also like