You are on page 1of 6

Đề số 1 – Bộ đề ôn thi HK1 môn Toán 1

Khóa 2K7 – Toán 11


ĐỀ SỐ 01
Thầy Đỗ Văn Đức Kiến thức: Ôn thi Học Kì 1 Toán 11
35 câu trắc nghiệm (7 điểm); 3 câu tự luận (3 điểm), thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1. Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3, u2 = −1. Chọn phương án đúng.

A. u3 = 4. B. u3 = 7. C. u3 = 2. D. u3 = −5.
Câu 2. Cho điểm M trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên.
Khi đó số đo của góc lượng giác ( OA, OM ) là

A. 30° + k180°, k ∈ .

B. 30° + k 360°, k ∈ .

C. −30° + k180°, k ∈ .

D. −30° + k 360°, k ∈ .

Câu 3. Cho dãy ( un ) có lim un = 3, dãy ( vn ) có lim vn = −5. Khi đó lim ( un .vn ) = ?

A. 15. B. −15. C. 5. D. 3.
Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định
sau.
A. Hai đường thẳng C ′D′ và AB chéo nhau.
B. Hai đường thẳng A′D′ và BC chéo nhau.
C. Hai đường thẳng AD và B′C ′ song song với nhau.
D. Hai đường thẳng AB và B′C ′ song song với nhau.
Câu 5. Trong không gian cho hai đường thẳng song song a và b, có bao nhiêu mặt phẳng chứa
a và song song với b ?
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 6. Tập xác định của hàm số y = cot x là
 π 
A.  \ {kπ , k ∈ } . B.  \ π + k , k ∈   .
 2 

C.  \ {π + k 2π , k ∈ } . D.  \ {2kπ , k ∈ } .

Câu 7. Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy tăng?


A. 2; 4;5;8;10;11. B. 1; −1;1; −1;1; −1.
C. 9;6; −1; −4; −8; −10. D. −1; −2; −3; −4; −5; −6.
2 Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
Câu 8. Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định nếu biết điều nào sau đây?
A. Một đường thẳng và một điểm thuộc nó. B. Ba điểm mà nó đi qua.
C. Ba điểm không thẳng hàng mà nó đi qua. D. Hai đường thẳng thuộc mặt phẳng.

Câu 9. Cấp số nhân ( un ) có u9 = 8 , u12 = 1 . Giá trị của u7 là

A. 24. B. 4. C. 32. D. 72.

Câu 10. Kết quả giới hạn lim ( 3 x − 1) là


x→2

A. 1. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 11. Cho phương trình cos 3 x + 4 cos x − 2 =0. Bằng cách đặt t = cos x thì phương trình đã
cho trở thành phương trình nào sau đây:

A. 2t 2 + 3t − 2 =0. B. 4t 3 + t − 2 =0. C. 4t 3 − t − 2 =0. D. 2t 3 − t − 2 =0.


Câu 12. Điều kiện để phương trình 2sin x + m =
0 có nghiệm là
A. −2 < m < 2. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. −2 ≤ m ≤ 0. D. −2 ≤ m ≤ 2.

Câu 13. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′. Mặt phẳng ( ABCD ) song song với mặt phẳng nào dưới
đây?
A. ( CDD′C ′ ) . B. ( A′B′C ′D′ ) . C. ( ABB′A′ ) . D. ( ACC ′A′ ) .

( −2 )
n

Câu 14. Cho dãy số ( un ) với un = . Số hạng thứ 4 của dãy ( un ) là


( n + 2)
2

4 2 4 2
A. − . B. . C. . D. − .
9 9 9 9
Câu 15. Cho dãy số ( un ) có un =−9n + 22. ( un ) là cấp số cộng có công sai bằng

A. 9. B. 22. C. 13. D. −9.


Câu 16. Cho chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD. Giả sử AC ∩ BD =
O và
I . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) :
AD ∩ BC =

A. SI . B. SC. C. SO. D. SD.


Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Hình chiếu song song của một đường thẳng là một điểm.
B. Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng.
C. Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng; của một tia là một tia.
D. Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc
trùng nhau.
Đề số 1 – Bộ đề ôn thi HK1 môn Toán 3
Câu 18. Dãy số được cho bởi công thức nào dưới đây không phải là cấp số nhân?

9n 9
( −1) un 9 ( n + 9 ) .
n
A. un = . B. un = . C. un = . D. =
11 11n
1
Câu 19. Kết quả của giới hạn lim − là
x →( −5 ) x+5
A. 1. B. 0. C. +∞. D. −∞.
Câu 20. Hàm số nào sau đây liên tục trên  ?
A. f ( x ) =
−4 x 3 + 4 x − 1. B. f ( x ) = x .
4x −1
C. f ( x ) = . D. f ( x ) = tan x.
x +1
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm
SC. Giao điểm I của đường thẳng AM và mặt phẳng ( SBD ) là:

A. Trọng tâm tam giác SAC. B. Giao điểm của AM và SD.


C. Giao điểm của AM và BD. D. Trung điểm SO.

 π π
Câu 22. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  − ;  ?
 3 6
A. y = cos x. B. y = cot 2 x. C. y = sin x. D. y = cos 2 x.

 x2 −1
 khi x ≠ −1
Câu 23. Cho hàm số f ( x ) =  x + 1 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau sai?
−2 khi x = −1

A. Hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( −∞ ; − 1) .


B. Hàm số f ( x ) không liên tục trên .
C. Hàm số f ( x ) liên tục trên .
D. Hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng (1; + ∞ ) .
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của AB và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) song song với đường thẳng
nào trong các đường thẳng sau đây:
A. DJ . B. CI . C. BI . D. IJ .

an 2 − 3n 2
Câu 25. Tìm a để lim = .
9n 2 + 5 3
A. a = 4. B. a = 6. C. a = 8. D. a = 9.
4 Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/
Câu 26. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

( P ) //d
A. ( P ) và ( Q ) là 2 mặt phẳng phân biệt mà  thì ( P ) // ( Q ) .
( Q ) //d

d // ( P )
B. d và d ′ là 2 đường thẳng phân biệt mà  thì d //d ′.
 d ′ // ( P )
d // ( P )
C. Nếu  thì d // ( Q ) .
( Q ) // ( P )
( P ) // ( R )
D. Nếu ( P ) và ( Q ) phân biệt thỏa mãn  thì ( P ) // ( Q ) .
( Q ) // ( R )

Câu 27. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi
O, O1 lần lượt là tâm của ABCD, ABEF ; M là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây
sai?

A. OO1 // ( AFD ) . B. OO1 // ( BEC ) . C. OO1 // ( EFM ) . D. MO1 cắt ( BEC ) .

π 
Câu 28. Nghiệm của phương trình sin  − x  + 1 =0 là
3 

5π 7π
A. x = + kπ , k ∈ . B. x = + k 2π , k ∈ .
6 6
5π 7π
C. x = + k 2π , k ∈ . D. x =
− + kπ , k ∈ .
6 6
u 1;=
= u2 1
Câu 29. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn  1 . Giá trị của u6 là:
u
 n u
= n −1 + u n−2 , n ≥ 3

A. 8. B. 5. C. 13. D. 3.

Câu 30. Cho cấp số nhân ( un ) có= u4 54. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
u1 2,=

A. 59048. B. −59048. C. 118096. D. −118096.


Câu 31. Cho tứ diện ABCD. Các điểm M , N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác
MN
ACD. Khi đó, tỉ số là:
BD
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 3
Đề số 1 – Bộ đề ôn thi HK1 môn Toán 5

11
u22 − u23 + u5 =
Câu 32. Một cấp số cộng ( un ) có  Công sai của cấp số cộng đó là
u4 + u6 = 28.

A. d = 5. B. d = 4. C. d = 3. D. d = 2.

Câu 33. Tính giới hạn


= I lim ( )
n 2 − 2n + 3 − n ?

A. I = −1. B. I = 0. C. I = +∞. D. I = 1.

x2 − x + 2x a a
Câu 34. Biết lim = , với là phân số tối giản, a ∈ , b ∈  + . Tính a + b.
x →−∞ 3− 4 x b b

A. a + b =5. B. a + b =3. C. a + b =4. D. a + b =6.

Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (α ) qua BD và
song song với SA, mặt phẳng (α ) cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

1
A. SK = KC. B. SK = 2 KC. C. SK = 3KC. D. SK = KC.
2
Phần tự luận (3 điểm)

u + 2u2 =19
Câu 36. (0,5 điểm) Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  1 . Tính tổng 2023 số hạng đầu
10
u5 − u3 =
của cấp số cộng này.

3n 2 − 2n + 5
Câu 37. (0,5 điểm) Tính các giới hạn sau: lim .
4n 2 + 7
Câu 38. (2 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang có AD //BC , AD > BC.
Gọi G, H lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và tam giác SAD.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng: ( SAB ) và ( SCD ) , ( SAD ) và ( SBC ) .
b) Chứng minh GH // ( SBD ) .
6 Đỗ Văn Đức – Website: http://hocimo.vn/

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B B C A A A C C B B D B C D A A D D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
A C B C B D D C A A A C A A D
ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÁC BÀI TOÁN TỰ LUẬN
Câu 36: Công thức tổng quát của cấp số cộng là: un =u1 + d ( n − 1) .
u2= u1 + d
 u1 + 2u1 + 2d = 19 3u +
= 2d 19 =
u 3
Khi đó: u=
3 u1 + 2d . Ta có:  ⇔ 1 ⇔ 1 .
u= u + 4d u1 + 4d − u1 − 2d==10 2d 10 = d 5
 5 1

n  2u1 + ( n − 1) d 
Vậy tổng 2023 số hạng đầu của cấp số
= cộng này là: S = 10232334.
2
2 5
2 3− + 2
3n − 2n + 5 n n 3
Câu 37: Ta có lim= lim
= .
2
4n + 7 7 4
4+ 2
n
Câu 38: a) Gọi E là giao điểm của AB và CD. Gọi
( SAB ) ∩ ( SCD ) =
d.

 E ∈ AB ⇒ E ∈ ( SAB )
Ta có:  ⇒ E ∈ d . Dễ thấy S ∈ d nên
 E ∈ CD ⇒ E ∈ ( SCD )
d ≡ SE. Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD )
là đường thẳng SE.
Gọi ( SAD ) ∩ ( SBC ) =
d ′. Dễ thấy S ∈ d ′.
 AD ⊂ ( SAD )

Vì  BC ⊂ ( SBC ) nên AD // d ′. Vậy d ′ là đường thẳng qua S và song song với AD.
 AD // BC

b) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và AD. Vì G và H lần lượt là trọng tâm của
SG SH 2
∆SAB và ∆SAD nên = = . Do đó GH // IJ .
SI SJ 3
Ngoài ra IJ là đường trung bình của tam giác ABD nên IJ // BD. Do đó GH // BD.
 BD ⊂ ( SBD )
Mà  ⇒ GH // ( SBD ) .
G ∉ ( SBD )

You might also like