You are on page 1of 23

8/5/2023

Mục đích và vai trò của nhập khẩu

Nguyên tắc cơ bản và chính sách nhập khẩu


của Việt Nam

ThS Nguyễn Hạ Liên Chi

B ộ Môn KD & TMQT


Các biện pháp quản lý nhập khẩu
• Thuế quan
• Phi thuế quan

1 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 2

Bổ sung hay thay thế?

Nhập khẩu bổ sung: NK những hàng hóa Ø VN đang thiếu vốn để phát triển
mà trong nước chưa sản xuất được hoặc Ø NK thay thế kéo dài sẽ dẫn đến sự giảm sút của nhiều
sản xuất nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu ngành trong nước và phụ thuộc vào nước ngoài

Nhập khẩu thay thế: nhập khẩu những


hàng hóa mà trong nước sản xuất sẽ không
có lợi bằng nhập khẩu.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 3 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 4

1
8/5/2023

Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH


1. Mục đích và vai trò của nhập khẩu
“CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
v Đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước CNH – - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang
HĐH đất nước sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
v Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học
bảo đảm kinh tế phát triển cân đối và ổn định công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
v Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân
Phương tiện:
Mục đích:
v Tích cực thúc đẩy xuất khẩu năng suất lao
MMTB, công nghệ hiện đại động xã hội cao

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 5


Nhập khẩu
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 6

Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối
của nền kinh tế của nền kinh tế
Chuỗi giá trị ngành nhựa thế giới Chuỗi giá trị của phân khúc hạ nguồn

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 7 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 8

2
8/5/2023

Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối
của nền kinh tế của nền kinh tế
Cung - cầu

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 9 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 10

Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối
của nền kinh tế của nền kinh tế
Cung - cầu Cung - cầu

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 11 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 12

3
8/5/2023

Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối
của nền kinh tế của nền kinh tế
Cung - cầu Việt Nam

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 13 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 14

Cung cầu nguyên liệu nhựa ở VN: cung nó thiếu so với cầu => phải nhập khẩu bên ngoài

Góp phần cải thiện và nâng cao Nhập khẩu nhựa nguyên liệu và
mức sống của nhân dân sản phẩm nhựa
v NK tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng
v Thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu
dùng
v Đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho
người lao động

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 15 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 16

4
8/5/2023

NK tích cực thúc đẩy xuất khẩu


Ø NK tạo động lực thúc đẩy XK
Ø Nhập khẩu nuôi xuất khẩu

Môi trường thuận lợi cho đầu ra


Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 17 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 18

VN đóng vai trò chủ yếu là gia công, số liệu nhập khẩu khá lớn cho dệt may, chủ yếu là nhập từ Trung Quốc

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 19 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 20

5
8/5/2023

Mối quan hệ giữa XK và NK:

Tỉ trọng XNK trong ngành dệt Về kim ngạch:


may giai đoạn 2012-2014 Ø Cán cân thương mại
Nguồn: Viet Capital Ø Phương tiện chính để nhập khẩu là xuất khẩu
Về mặt hàng
Ø Cơ cấu hàng xuất tốt  Cơ cấu NK hợp lý
Ø Cơ cấu NK hợp lý  cơ cấu XK tốt (hàm lượng chế biến cao, giá trị
hàng hóa lớn, chất lượng tốt), thu ngoại tệ nhiều
Ø Thông qua phương thức hàng đổi hàng

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 21 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 22

2. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 2.1.1. Sử dụng vốn nhập khẩu tiết
kiệm – hợp lý – hiệu quả
2.1 Nguyên tắc nhập khẩu:
2.1.1. Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm – hợp lý – hiệu quả Lý do:
2.1.2. Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhưng phù Ø Mang tính tất yếu
hợp với điều kiện của Việt Nam
Ø Vốn nhập khẩu quá ít, nhu cầu nhiều
2.1.3. Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng
nhanh xuất khẩu Ø Trình độ quản lý và sử dụng vốn

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 23 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 24

6
8/5/2023

Chỉ số ICOR của Việt Nam


2011- 2017

Yêu cầu
Ø Xác định được cơ cấu mặt hàng nhập khẩu một cách
hợp lý
Ø Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư cho
sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước
thay thế hàng nhập khẩu
Ø Nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng để nhập khẩu
được hàng tốt, giá cả phù hợp đúng chủng loại

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 25 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 26

2.1.2. Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến 2.1.2. Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến
hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện của hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện của
Việt Nam Việt Nam

Lý do Căn cứ xác định thiết bị máy móc phù hợp với điều
Ø Tăng hiệu quả sản xuất kiện của VN:
Ø Đi tắt đón đầu, nhanh chóng đuổi kịp các nước trong khu vực Ø Vốn nhập khẩu
Ø Tránh ô nhiễm môi trường Ø Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ
(CNH-HĐH)
Tiêu chuẩn chung đối với thiết bị kỹ thuật nhập khẩu
Ø Phải tạo ra năng suất chất lượng cao Ø Nguồn lực, khả năng khai thác trong nước
Ø Tiết kiệm nguyên vật liệu Ø Trình độ quản lý và sử dụng công nghệ
Ø Máy móc thiết bị phải đạt chất lượng, quy cách Ø Điều kiện thời tiết, khí hậu ở Việt Nam
Ø Đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 27 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 28

7
8/5/2023

2.1.3. Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong X N


nước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu Chỉ số cạnh tranh =
X N
Chỉ số cạnh tranh trong ngành linh kiện, bộ phận máy tính
Lý do để bảo vệ sản xuất trong nước
Ø Mục tiêu ổn định chính trị và xã hội
Ø Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất
nội địa, giảm dần sự phụ thuộc vào bên ngoài

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 29 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 30

NK làm tăng nhanh xuất khẩu 2.2. Chính sách nhập khẩu

NK thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo Nội dung:
nguồn hàng đa dạng phục vụ xuất khẩu. • Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ
cho việc thực hiện những mục tiêu của CNH–HĐH đất
Mối quan hệ giữa NK và XK: nước, cho tăng trưởng xuất khẩu.
Ø Kim ngạch • Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ cho sản
xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng để giảm
Ø Mặt hàng thiểu nhu cầu nhập khẩu. VD: bông sợi (dệt may), phân bón,
Ø Thị trường sắt thép…
• Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 31 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 32

8
8/5/2023

3. Các công cụ quản lý, điều hành


nhập khẩu
3.1. Thuế quan

3.1. Thuế nhập khẩu 3.1.1. Khái niệm


3.1.2. Phương pháp tính thuế
3.2. Hàng rào phi thuế quan 3.1.3. Mức thuế và giá tính thuế
3.3. So sánh biện pháp thuế quan và phi thuế quan 3.1.4. Biểu thuế
3.1.5. Mục đích và tác dụng của thuế

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 33 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 34

3.1.1. Khái niệm 3.1.1. Khái niệm


• Thuế quan là khoản tiền mà chủ hàng xuất khẩu,
Thuế nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào hàng mậu nhập khẩu và quá cảnh phải nộp cho cơ quan hải
dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan quan theo luật trước khi muốn đưa hàng hóa qua
của một nước. biên giới nước đó.
Thuế quan (thuế trong hải quan, đi qua cửa hải quan của 1 nước sẽ bị đánh thuế)

Chủ hàng XK, NK, QC


Thuế quan Thuế Nộp khi đưa hàng qua biên giới
Hàng mậu dịch, phi mậu dịch là gì?
• Thuế quan là một loại thuế gián thu đánh vào
Hàng hóa đi qua khu vực hải
hàng hóa khi chúng di chuyển từ lãnh thổ hải
quan
quan này sang lãnh thổ hải quan khác
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 35 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 36

9
8/5/2023

• Thuế trực thu là loại thuế do người chịu thuế trực tiếp nộp
Thuế thuế cho nhà nước.
• Thuế trực thu trực tiếp điều tiết vào thu nhập hoặc tài sản
trực thu của người nộp thuế, ví dụ như thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân

• Thuế gián thu là loại thuế do các nhà sản xuất, thương nhân
hoặc người cung cấp dịch vụ nộp cho Nhà nước thông qua
Thuế việc cộng số thuế này vào giá bán cho người tiêu dùng chịu.
• Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,
gián thuế tiêu thụ đặc biệt.
• Dưới góc độ quy định pháp luật thuế, khác với thuế trực thu,
thu người nộp thuế chính là người phải chịu thuế, với thuế gián
thu, người nộp thuế và người chịu thuế (người trả thuế)
không đồng nhất.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 37 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 38

thuế quan là thuế đánh trên hàng hóa (mậu dịch và phi mậu dịch) và là thuế gián thu (chú ý vì sao)

Concept
Ø Tariff – tax levied on a good when it crosses a - Luật thuế XK, NK của Việt Nam được ban hành lần
national border đầu tiên vào năm 1987 với tên gọi Luật thuế XK,
NK hàng mậu dịch.
• import tariff/tax – much more common
• export tariff/tax – less common • Ngày 26/12/1991, Quốc hội thông qua Luật mới với
tên gọi Luật thuế XK, thuế NK và đến nay Luật mới
bởi vì XK là hđ đang muốn khuyến khích mà thì đánh thuế làm j. Nhưng có 1 số TH: như tiêu dùng
trong nc đang thiếu mà DN lại đẩy mạnh XK => kìm hãm lại để đảm bảo ng cung trong nước nhưng này đã qua nhiều lần sửa đổi bổ sung:
chỉ trong thgian ngắn thôi và nó less common. ◦ Lần 1: vào ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ ngày 1/9/1993)
◦ Lần 2: vào ngày 20/5/1997 (có hiệu lực từ ngày 1/1/1999)
◦ Lần 3: vào ngày 14/6/2005 (có hiệu lực 1/1/2006)
• Ngày 6/4/2016, Quốc hội thông qua Luật luật thuế
XNK số 107/2016/QH13 có hiệu lực từ 1/9/2016
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 39 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 40

10
8/5/2023

3.1.2. Phương pháp tính thuế Types of customs tariffs under


QUAN TRỌNG
the WTO
thuế suất ràng buộc/thuế suất cam kết (chung trong WTO) (thuế quan áp dụng: là mức thuế thực sự đc áp dụng ở 1
QG cho hàng hóa nhập khẩu vào QG nào đó
Cần hiểu và cho ví dụ được
Trong khi học cô nói cho ví dụ thì có thể tưởng tượng sản phẩm miễn hiểu
Còn khi thi phải lấy ví dụ thực tế, ví dụ khi thi phải lấy mức thuế nào đó đang có trong hiện hành chứ mức thuế trần (cao nhất) mình đặt ra cho 1 sp khi mình là thành viên WTO
không giả định nữa, phải đọc thông tin thực tế để đưa vào bài thi của mình (kể cả tiểu luận giữa kì)
như ở VN là Bộ công thương và Cục hải quan sẽ quản
lý luật thuế này, sẽ soạn thảo

được áp dụng cho từng sp, và từng sp đc phân loại


chú ý, giải thích vì sao?
dựa trên hệ thống hài hòa (mã HS). Từng mã HS sẽ
có những mức thuế cam kết khác nhau

ko có QG nào đc hưởng ân huệ khác, tất cả


các thành viên trong WTO sẽ hưởng mức này giống nhau phải được đối xử không kém thuận lợi hơn
(giống nhau), ko dùng từ công bằng vì ranh giới
rất mờ nhạt
Có TH nào raise applied taiff cao
hơn Bound tariff ko?'
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 41 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 42 => Có thể. Ví dụ QG thành viên vi
phạm (vì bán phá giá hoặc thương
mại) thì mình có thể đưa ra cao
P/s: Xem 2 nguyên tắc đối xử của WTO - MFN và NT hơn mức giá ràng buộc để phạt.
Ví dụ: A (bound tariff cho A) là 30% => là thành viên WTO thì ko đc áp dụng mức thuế nào quá 30% Hoặc trường hợp người ta chấp
A (applied tariff cho A) là 25%, 30% hoặc 10% (miễn <=30) => mức thuế áp dụng thực tế cụ thể nhận compensation (hậu quả có
thể xảy ra), compensation có thể
ko phải tiền đâu, khi tăng mức
thuế cao hơn mức thuế ràng buộc

Các loại thuế quan


thì trừng phạt compensation ko

Types of customs tariffs under phải trả bằng tiền đâu mà sẽ bị


các nước thành viên khác kiện
hoặc áp dụng trừng phạt. Hoặc 1
the WTO TH nữa là "đàm phán lại", muốn
tăng lên chỉ có đàm phán lại thôi,
nhưng TH này rất rất khó xảy ra
Applied tariffs in Market Access Map
trang này tra cứu chính sách về thuế quan, phi thuế quan của sản phẩm

thuế đc TQ áp dụng cho tất cả các nước xuất khẩu gạo vào TQ
ban hành mức thuế này vào 2019

mức thuế MFN đc áp dụng

hệ thống thuế quan phổ cập: thuế của nước giàu cho nước nghèo nhất thế giới
(hệ thống GPS)
VD: Hàng VN sẽ kém thuận lợi hơn so với TQ khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ, chịu thuế cùng thì khó cho VN thì VN
nghèo. thì HK sẽ áp thuế cho VN thấp hơn thuế phổ cập (nghèo/giàu - dựa vào GDP đầu người

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 43 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 44

- Ad valorem tariff: thuế đánh theo giá (là thuế tương đối)
phân biệt 3 loại thuế này, nêu ví dụ thực tế - Non-ad volorem tariff: thuế phi giá trị, là thuế tuyệt đối hay thuế đặc định. Gồm 4 loại specific tariffs, compound (thuế hỗn hợp, kết hợp), mixed (thuế lựa chọn), techinical (thuế kĩ thuật).
- Tariff rate quotas: hạng ngạch thuế quan (hạng ngạch kết hợp thuế quan), hạng ngạch là 1 mức trần đặt ra cho khối lượng, số lượng hàng hóa được nhập (VD: gạo 100 ngàn tấn/1 năm). Trong năm đó làm sao cấp
- MFN Tariff => trong khuôn khổ WTO: mức thuế được áp dụng cho các thành viên của WTO hạng ngạch? Ban hành giấy phép, vì cấp hạng ngạch là giới hạn số lượng đc phép nhập
- Non - MFN Tariff => mức thuế đc áp dụng cho các thành viên ko phải của WTO (cao hơn mức thuế trên vì ngoài)
- Preferential tariffs: Thuế ưu đãi đặc biệt (nói tới FTA trước, rùi mới tới nhóm kém phÁT triển hưởng chế độ GSP nma số ít thoi) + Ad valorem tariff: thuế phần trăm đánh trên hàng hóa - thuế tương đối (tính theo giá trị). VD nhập khẩu cam từ Úc. Giá mỗi kí cam là 2 đô/1kg. Và nhập khẩu lô 50kg, thì thuế áp dụng cho mặt hàng cam là 20%. Thì
=> nó phải ở trong khuôn khổ của thỏa thuận đặc biệt hơn, ví dụ thỏa thuận thương mại giữa 2 QG hoặc một vài QG (thuế này thấp nhất trong 3 thuế vì thuế phải đóng = giá × lượng × thuế suất

11
+ Non ad valorem tariff:
nó ưu đãi nhất), ví dụ MFN 10% nhưng thuế ưu đãi đặc biệt là 1-2% or 0% nhưng điều kiện phải nằm trong thỏa thuận song or đa phương, + Specific tariffs: thuế tương đối, đánh theo số lượng/khối lượng hàng hóa bạn nhập khẩu vào => thuế đặc định. Vd 2 đô/kg, và mức thuế này ko thay đổi cho bất kì lô hàng nào, nó cố định (thường sử dụng chung thuế
ví dụ trong CTPPP, ai kí thì được hưởng. Cái này liên quan đến QUY TẮC XUẤT XỨ (rules of origin), vì phải thỏa và giấy tờ chứng minh đc hàng hóa này với thuế tương đối tạo thành compound tariffs)
xuất xứ từ VN thì mới đc hưởng của Anh. + Compound tariff (là sự kết hợp giữa thuế tuyệt đối và thuế tương đối) VD...
=> Các QG ngày càng kí kết nhiều hiệp định để giảm thuế. + Mixed tariff (thuế lựa chọn), quyền lựa chọn ở trong tay chính phủ, cái này ko phải dấu cộng nữa mà là chữ or. Nghĩa là 1 là mức thuế 30% hoặc ... tính xong chọn kq nào cao hơn.
+ Technical tariffs: thuế kĩ thuật
Đến tariff rate quotas
- Contigent: mức hạng ngạch. Inside rate trong mức hạng ngạch, nếu những hàng ở trong mức này thì 0 đo/tấn
+ Outside rate: NN cho nhập ngoài hạng ngạch với điều kiện em phải trả thuế 314 đô/tấn
Trong WTO, các QG ko đc sd hình thức hạn ngạch nữa, nhưng hạng ngạch thuế quan đc áp dụng trong 1 số hàng hóa đặc biệt. Vn mình ko áp dụng mix, technical.
Ngoài các hạn ngạch (đường, trứng gia cầm, muối,...) này ra thì VN cam kết với wto ko sd hạn ngạch cho những mặt hàng khác

8/5/2023

Ad Valorem Tariff (thuế tương đối)


Ad Valorem Tariff (thuế tương đối)

Khái niệm: là loại thuế đánh một tỉ lệ phần trăm (%)


nhất định trên giá hàng NK
Công thức tính thuế NK:

Số thuế = Số lượng x đơn giá x Thuế suất


nhập khẩu hàng hoá tính thuế nhập
phải nộp nhập khẩu thuế khẩu

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 45 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 46

Specific Tariffs (Thuế tuyệt đối) và


Ad Valorem Tariff (thuế tương đối) những ảnh hưởng đến giá cả
Khái niệm: là thuế được tính ổn định dựa theo khối
Số lượng tính thuế: Số lượng thực tế về đến cảng đầu tiên tại lượng hoặc trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu
Việt Nam Công thức tính:
üLưu ý: Chênh lệch số lượng do tính chất của hàng hóa
Giá tính thuế: Giá thực tế phải trả về đến cảng đầu tiên tại Số thuế Số lượng đơn vị Mức thuế tuyệt
Việt Nam nhập = từng mặt hàng x đối quy định
khẩu phải thực tế nhập khẩu trên một đơn vị
Trị giá tính thuế: xác định theo điều 7 Hiệp định GATT ghi trong Tờ khai
Thuế suất: Biểu thuế nhập khẩu hiện hành nộp hàng hoá
hải quan
Ø Ưu điểm: mức độ bảo hộ biến động theo sự biến động của định hướng tiêu dùng, có hiệu quả với QG phát triển (vì ngta có dân trí cao, tập trung phát triển sức khỏe đồ)
Ø Ưu điểm:
giá cả
Ø Nhược điểm: Khó khăn cho cơ quan hành thu trong việc xác Ø Nhược điểm:
định trị giá tính thuế
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 47 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 48

12
8/5/2023

Specific Tariffs (Thuế tuyệt đối) và Compound Tariffs (Thuế nhập khẩu hỗn hợp)
những ảnh hưởng đến giá cả Kết hợp thuế tương đối và thuế tuyệt đối

5.1%: thuế tương đối đánh trên giá trị


12,7: thuế tuyệt đối

giá trước thuế là 80EUR

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 49 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi

Ở VN đang áp dụng thuế hỗn hợp cho ngành nào, mặt hàng nào và tại sao?
Xem nghị định 125/2017 về thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi... - Xe ô tô cũ nhập khẩu. Lí do: Bảo vệ ng tiêu dùng; Tránh VN trở thành bãi rác; bảo vệ môi trường

Đánh thuế thì chắc chắn có sự bảo hộ trong đó. Story: Trước khi gia nhập WTO, VN ko cho phép nhập khẩu second hand car. Nma khi mình gia nhập WTO rùi thì phải mở cửa thương
mại, nếu mình ko cho phép nhập khẩu thì phải nêu đc lí do cho thành viên khác trong WTO. Vậy thì mình ko có lí do gì ko nhập, nhưng mìn vẫn đc phép hạn chế (vì mình có lí do: xe ô
tô cũ ko an toàn ng td bằng xe mới; bảo vệ môi trường vì công nghệ xe cũ lọc chất thải ko bằng xe mới; tránh bãi rác (xe cũ của nc phát triển đổ về nc phát triển); về tâm lí của ng tiêu
dùng (vì VN mình thích dùng xe nước ngoài dù cho nó cũ, chuộng ngoại, cảm giác đồ VN ko xịn bằng lắp ráp ở nước khác)
=> Đánh thuế 2 lần (thuế tuyệt đối giảm k/c về giá) thì đắt giá cao...

Mixed Tariffs Technical Tariffs

cái nào lớn hơn thì chọn cái đó)

Technical Tariffs

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 51 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 52

lên trên marketmap coi đánh thuế này ko, ko có thì là ko đánh

13
8/5/2023

Tariff Rate Quota (TRQ) (Hạn ngạch


Non-Ad Valorem Tariffs thuế quan)

Ø The share of national tariff lines (NTL) with non-ad valorem A two-tiered tariff:
tariffs varies depending on the importing country. Ø The first level of tariff, inside-quota tariff rate (IQTR), applies up to a specified
quantity of import (contingent).
Ø Examples:
Ø A higher customs tariff, outside-quota tariff (OQTR), is levied on the imported
goods outside of the contingent.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 53 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 54

Tariff Rate Quota (TRQ) (Hạn ngạch


thuế quan) Tariff Rate Quota (TRQ) (Hạn ngạch
thuế quan)
The United States applies TRQ on imports of (5201.00.18)
Cotton originating from Burkina Faso

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 55 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 56

- 4 sản phẩm duy nhất cần nhớ áp dụng hạn ngạch thuế quan:
+ Muối
+ Trứng gia cầm
+ Rượu
+ Thuốc lá nguyên liệu

(???)
14
8/5/2023

Tariff Rate Quota (TRQ) (Hạn ngạch Tariff Rate Quota (TRQ) (Hạn ngạch
thuế quan) thuế quan)
là mã HS được quy định trong bảng thuế, 1 mức thuế trong hạn ngạch,
1 cái ngoài => sinh ra 2 cái bảng như vậy. Nma thường thì marmap hiện
Inside-quota NTLC: ra cho mình sẵn lun
• Mã dòng thuế quan quốc gia (NTLC) được sử dụng để xác định sản
phẩm để yêu cầu mức thuế trong hạn ngạch.
• Nói chung giống như NTLC ngoài hạn ngạch đấu giá: đưa quyền được nhập khẩu ra đấu giá, nộp đơn vào rùi đấu giá để được quyền nhập or xuất khẩu
• Một số quốc gia áp dụng các NTLC khác nhau cho cùng một sản phẩm
tùy thuộc vào việc sản phẩm đó được nhập khẩu trong hay ngoài mức
hạn ngạch.
tới trước nhập trước, đc hạn ngạch trc (Mỹ sử dụng)

Product coverage: Danh sách các sản phẩm áp dụng TRQ.

cấp giấy phép cho 1 số nhà NK nhất định


Country coverage: Danh sách các quốc gia có thể yêu cầu phân bổ
hoặc một phần TRQ. những quốc gia được phép xuất khẩu hàng gì đó vào QG.
dựa trên danh sách nhà NK trong quá khứ và chọn cho năm tới

Administration method: Phương pháp được sử dụng để quản lý


phân bổ TRQ. VD như: là pp để tạo ra danh sách country coverage. 1 vài pp ở slide
típ, ko cần học thuộc, miễn đọc vào hiểu là đc thì trong mar map ngta
giải thích sẵn cho mình

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 57 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 58

Ad valorem equivalents (AVEs) Ad valorem equivalents (AVEs): công


thức tính
Ø Biểu thuế phi tương đối (non-ad valorem equivalents) được trình bày Ø AVE thể hiện mức thuế cụ thể theo tỷ lệ phần trăm
dưới dạng % giá trị hàng hóa được thông quan
Ø AVE phụ thuộc vào giá trị đơn vị, tức là giá trị của 1 đơn vị sản phẩm
§ Đo lường tác động của các loại thuế quan khác nhau đối với giá sản phẩm,
như thể là mức tương đối
§ Cho phép so sánh thuế quan giữa các quốc gia và sản phẩm khác nhau
§ Đo lường tác động của các loại thuế quan khác nhau đối với giá sản phẩm,
như thể là mức tương đối
§ Cho phép tính toán mức thuế trung bình cho một nhóm sản phẩm, v.d. Những
sản phẩm nông nghiệp

Quy thuế phi tương đối ra thuế tương đối. Chỉ dùng để so sánh chứ ko phải mức
thuế mình phải đóng, nó ko dùng để đóng thuế. Trên thực tế ngta quy đóng thuế
tuyệt đối thì đóng, ko quy ra r đóng đc

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 59 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 60

15
8/5/2023

Exercise: Ad valorem equivalents 3.1.3. Mức thuế và giá tính thuế


(AVEs)
nếu unit value càng thấp thì thuế tính ra càng cao
a) Thuế suất ưu đãi
b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt
c) Thuế suất thông thường

a) Thuế suất ưu đãi: áp dụng cho hàng hóa nhập


khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước có thỏa
t h uậ n về đ ố i xử t ối h u ệ q u ốc ( MF N – M o s t
Favoured Nations).

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 61 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 62

b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt


Điều kiện để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc
biệt:
b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng cho - Phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nước
hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước đã có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về
hoặc khối nước đã có thỏa thuận ưu đãi đặc thuế nhập khẩu đối với Việt Nam.
biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam - Quy định cụ thể trong danh mục hàng hoá được
hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt cho từng nước
hoặc khối nước do Chính phủ hoặc các cơ quan
được Chính phủ uỷ quyền công bố.
- Các điều kiện khác (nếu có) để được áp dụng
thuế suất ưu đãi đặc biệt thực hiện theo quy định cụ
thể tại các văn bản hướng dẫn riêng

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 63 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 64

16
8/5/2023

Các FTAs của Việt Nam: Các FTAs của Việt Nam:

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 65 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 66

c) Thuế suất thông thường: được áp dụng cho


hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hoặc Những ưu đãi về thuế nhập khẩu
khối nước mà Việt Nam không có thỏa thuận về đối với hàng hóa Việt Nam:
đối xử tối huệ quốc hoặc không có thoả thuận ưu
đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu
v Chế độ GSP (Generalized System of
Công thức tính: Preferences): Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập
Thuế suất = Thuế + Thuế x 50% v T hỏa th uậ n t hư ơng mạ i song ph ương, đa
thông suất suất phương
thường ưu đãi ưu đãi
Giá tính thuế:
- Giá thực tế phải trả về đến cảng đầu tiên
- Xác định trị giá tính thuế theo điều 7, Hiệp định
GATT (6 cách xác định)
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 67 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 68

17
8/5/2023

3.1.4. Biểu thuế Biểu thuế tương đối


PHỤ LỤC I
BIỂUTHUẾ XUẤT KHẨU THEO DANH MỤC MẶT HÀNG CHỊU THUẾ
(Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm
2016 của Chính phủ)
Ø Khái niệm: Biểu thuế là một bảng phân loại có hệ STT Mã hàng Mô tả hàng hóa Thuế
thống các mức thuế đối với tất cả các loại hàng hóa suất
thuộc đối tượng chịu thuế khi đi qua khu vực hải (%)
quan một nước 1 03.01 Cá sống.
Ø Phân loại: - Cá cảnh:
◦ Biểu thuế tương đối
0301.11 - - Cá nước ngọt:
◦ Biểu thuế tuyệt đối
0301.11.10 - - - Cá bột 0

- - - Loại khác:

0301.11.91 - - - - Cá chép Koi (Cyprinus carpio) 0


Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 69 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 70

Biểu thuế tuyệt đối 3.1.5. Mục đích và tác dụng của thuế

Mục đích:
Ø Góp phần vào việc phát triển và bảo hộ sản xuất
nội địa
Ø Hướng dẫn tiêu dùng trong nước
Ø Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách
Ø Góp phần thực hiện chính sách tự do hóa
thương mại

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 71 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 72

18
8/5/2023

Thặng dư sản xuất và tiêu dùng Thặng dư sản xuất và tiêu dùng

1) Thặng dư tiêu dùng - lợi ích bổ sung mà người


mua hàng hóa thu được
• chênh lệch giữa mức tối đa mà người mua sẵn sàng trả
và giá thực tế
• diện tích dưới đường cầu và trên đường giá
2) Thặng dư sản xuất - lợi ích bổ sung mà người
bán hàng hóa thu được
• chênh lệch giữa mức tối thiểu mà người bán sẵn sàng
chấp nhận và giá thực tế
• diện tích trên đường cung và dưới đường giá Khi kết hợp lại, các phần diện tích thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất đại diện cho tổng phúc lợi cho quốc gia do việc bán hàng hóa này.

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 73 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 74

Tác động của thuế (Welfare Tác động của thuế (Welfare
effects) - Quốc gia nhỏ effects) - Quốc gia nhỏ

Trước khi có thương mại: Thương mại tự do:


Thặng dư tiêu dùng là phần Thặng dư tiêu dùng tăng lên
diện tích màu đỏ. phần diện tích a,b,c,d,e,f và g.

Thặng dư sản xuất là phần Thặng dư sản xuất giảm phần


diện tích màu xanh lá. diện tích a và e.

Tổng phúc lợi tăng lên là phần


b,c,d và f.
Khi có thương mại tự do, QG có thể trao đổi TM tự do với bên ngoài. Từ việc này, khi tiếp tục xđ giá mà tại đó lượng cung và cầu ntn thì mới xđ đc mình XK hay NK.
Note: đây là xđ ở 1 quốc gia NHỎ. 1 trong đk của QG nhỏ, nó mở cửa và chấp nhận bán sp tại mức giá cân bằng của thế giới (8000 là mức giá cb TG). khi xđ đc 8000 đó
rồi, mình xét xem LƯỢNG. Xem nó cắt đường cung, cầu. Khi cầu > cung => thiếu hút => nhập khẩu, đc bán ở mức giá đó lun.
Nhận xét đủ là nx Giá và Lượng, sự tđổi về giá/lượng, thặng dư sx, tiêu dùng và lq
Thuế quan làm Giá tăng, cung tăng, cầu giảm, lượng nhập khẩu giảm (từ mấy về mấy) => thể hiện tính bảo hộ

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 75 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 76

19
8/5/2023

Tác động của thuế (Welfare


effects) - Quốc gia nhỏ
Có thuế quan: Effective versus Nominal Rates of Protection
c = tác động doanh thu = phần
mất đi từ thặng dư tiêu dùng Ø Mức độ bảo hộ dành cho bất kỳ một sản phẩm nào không
bây giờ là doanh thu của chính là con số ngta đưa ra (đã tính toán)
chỉ phụ thuộc vào thuế suất mà còn phụ thuộc vào thuế quan
phủ. đối với các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng
hóa đó. nguyên vật liệu cũng bị đính thuế, nên chia ra làm 2 cái
a = tác động phân phối lại = • Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Nominal rate of protection): thuế
chuyển từ thặng dư tiêu dùng suất đánh vào một sản phẩm nhất định
sang thặng dư sản xuất • Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (Effective rate of protection): tỷ lệ danh
nghĩa + thuế đối với đầu vào trung gian
b + d = tổn thất (deadweight • Giá trị gia tăng (Value added): giá của một hàng hóa trừ chi phí
loss) = lợi ích bị mất đi cho tất của hàng hóa trung gian được sử dụng để sản xuất hàng hóa đó
cả các bên (đóng góp của lao động và vốn ở một giai đoạn sản xuất nhất
b = tác động bảo hộ định)
d = tác động tiêu dùng
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 77 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 78

Effective versus Nominal Rates of Protection

Ø Tóm lại, tỷ lệ bảo vệ hiệu quả = (VA* - VA) / VA


v VA = giá trị gia tăng trong nước trong trường hợp
thương mại tự do;
v VA* = giá trị gia tăng trong nước sau khi tính đến tất cả
thuế quan (đối với cả hàng hóa cuối cùng và đầu vào
trung gian)

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 79 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 80

20
8/5/2023

Effective versus Nominal Rates of Tỉ lệ bảo hộ hiệu quả thực sự


Protection
Công thức tính:
Vd là giá trị gia tăng theo giá trong
V  Vw nước khi có các chính sách ngoại
EPR  d thương (chính sách thuế quan)
Vw Vw là giá trị gia tăng theo giá thế
EPR hoặc REP giới

t là mức thuế quan danh nghĩa


t  aiti ti là thuế quan đánh vào đầu vào
EPR  nhập khẩu của ngành đó
1  ai a i là tỷ lệ nguyên vật liệu nhập
khẩu trên tổng giá trị thành phẩm
của ngành đó
Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 81 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 82

câu nhận xét ở đây: Để bảo hộ tốt, Nhà nước ko chỉ để ý đến thuế cho sp cuối cùng mà còn để ý đến thuế mà
nguyên vật liệu và sp trung giản mà sp đó cần nữa

Ví dụ: Một số nhận xét:


Xét các trường hợp: Khi ti = 0 thì tỉ lệ bảo hộ thực sự là cao nhất và
nhà sản xuất có lợi nhất
Cho các giả thiết: • ti=0% ngành này ko sd nguyên vật liệu NK
ai =0 hoặc ti=t  ERP = t
Pw = 100$ 0.1  0.8 0
ai = 0,8 EPR   0.5 ti càng tăng và tỉ số nguyên liệu nhập với sản
• ti=10% 1  0 .8 phẩm cuối cùng (ai) càng tăng sẽ làm cho tỉ lệ
t = 10% bảo hộ thực sự càng giảm
0.1 0.8 0.1 Khi aiti >t, tỉ lệ bảo hộ thực sự sẽ là một số âm
EPR  0.1
• ti=20% 1 0.8
0.1 0.8 0.2 Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và hàng
EPR  0.3 sơ chế hơn là hàng thành phẩm. Vì sao?
1 0.8 những nguyên vật liệu thô => NVL rẻ, chế biến rùi thì NVL cao

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 83 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 84

21
8/5/2023

Hiện tượng “giá cánh kéo”

Khái niệm: Giá cánh kéo (price


scissors) là hiện tượng khác nhau Nguyên tắc của bảo hộ:
trong xu hướng biến động giá của
hai nhóm hàng máy móc thiết bị,
vBảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạnvìnhững
nguồn lực có giới hạn và khi BH phải hi sinh phúc lợi toàn dân. BH
ngành đem lại GTri, hoặc non trẻ đang phát triển tốt.
thành phẩm (nhóm 1) và hàng thô vBảo hộ phải hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh
sơ chế, nông sản, nguyên vật liệu vBảo hộ phải áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế
(nhóm 2)
Nhìn vào sơ đồ: Giá của nhóm 1 tăng nhanh hơn, còn nhìn vào góc dưới thấy khi giá giảm thì nhóm 2 giảm nhanh hơn
vBảo hộ phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế
=> Nhóm 1: giá tăng nhanh, giảm chậm. Nhóm 2 ngược lại
=> QG có lợi khi NK nhóm 2, XK nhóm 1. Bảo hộ có thời hạn vì BHo dài thì làm trì trệ phát triển và ỷ lại. Thứ 2 là nguồn lực có giới hạn, Bho mấy ngành phát triển nữa. Thứ 3 là khi mình thâm nhập sâu vào
thương mại QTe thì rào cản TM phải giảm, thuế quan phải giảm, bắt buộc phải giảm dần sự trong nước và có thời hạn định sẵn cho mình

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 86

Bài tập 1: Yêu cầu:


Cho hàm cầu và cung của một quốc gia: a. Phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu sản
phẩm X khi có mậu dịch tự do.
QD= 120 – PX
b. Giả sử chính phủ đánh thuế NK bằng 50% lên giá trị sản
QS= PX – 40 phẩm X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự
Trong đó : tác động của thuế quan.

Px là giá sản phẩm X tính bằng USD c. Để sản xuất sản phẩm X, tỉ lệ nguyên liệu nhập khẩu là
80%, thuế NK đánh vào nguyên liệu nhập là 10%. Tính
Q : số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị EPR?
Pw= 40 USD

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 87 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 88

22
8/5/2023

Yêu cầu:
Bài tập 2:
Cho hàm cầu và cung sản phẩm X của VN : a. Hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu
sản phẩm này của Việt Nam khi có mậu dịch tự do, biết:
QD= 160 – 10Px 1 USD = 14.000 VND.
QS= 40Px – 40 b. Nếu chính phủ đánh thuế NK bằng 20% trên giá trị NK,
hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế
Trong đó : quan này. thay đổi giá ntn, lượng NK ntn, tđộng đến thặng dư tiêu dùng, thặng dư sx ntn. Các đối tượng lq như nhà nước chính phủ có ... ko?
Px là giá sản phẩm X tính bằng 10.000 đ c. Thị trường sản phẩm X sẽ biến động như thế nào nếu
đồng Việt Nam mất giá 20% so với đồng đô la Mỹ?
Q: số lượng sản phẩm X tính bằng 1 triệu đơn vị
Pw = 2 USD

Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 89 Bộ Môn KD&TMQT - Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi 90

23

You might also like