You are on page 1of 4

WEEK 4 ENGLISH DEPARTMENT HCMUE

Article 1: Launch of LGBT online health platform in


Vietnam.

Dr. Wayne Ho delivers an opening speech to the audience about the need to create
more platforms to support LGBTQ patients and that Vietnam is not alone in this matter.
Aiming to provide the LGBT community with a convenient place to seek healthcare
without discrimination, Borderless Healthcare Group (BHG) unveiled the cloud-based
platform Borderless.lgbt this week.

The launch ceremony, held in Ho Chi Minh City on Tuesday, attracted public attention as
the platform is perhaps the latest in some of the rarest online platforms that cater to the
health of the LGBT community in Ho Chi Minh City and Vietnam. Borderless.lgbt is an
LGBT-centric health and wellness platform that anyone can access from anywhere to get
more information.

Dr. Wayne Ho, a Vietnamese-American doctor, senior medical advisor, and co-founder of
the Borderless.lgbt platform, delivered the keynote speech, addressing the importance
and potential goals of establishing such a health website. Dr. Ho quoted Vietnam's
strategic resolution on gender equality, which assures that homosexuality is not a disease
and therefore does not need to be treated or cured. He pointed out what healthcare
providers should do to support sexual minority communities.

Dr. Ho is an HIV and LGBT medicine specialist at the AIDS Project in Los Angeles, a
federally recognized health center specializing in healthcare for gay, bisexual, and
transgender people. He is also an internal medicine specialist, clinical educator, and
lecturer in medicine at the College of Southern California. In his speech, Dr. Ho focused
on three points: raising awareness of the LGBTQ community, avoiding discrimination,
and being fair and respectful of their sexuality.

"We want to present our Borderless.lgbt as part of the solution to the problem,"
explained Dr. Ho. As for how Borderless.lgbt can help Vietnam, Dr. Ho said the cloud will
focus on a few key points, namely improving understanding of LGBTQ culture and how it
affects patient care and insisting on understanding their language, culture, and way of
life.

PAGE 1 JOURNALISM INTERPRETATION BUI DUC TIEN, MR


WEEK 4 ENGLISH DEPARTMENT HCMUE

Article 2: Billion youth risk hearing loss from


headphones, venues: study.

Around one billion young people worldwide could be at risk of hearing loss from
listening to headphones or attending loud music venues, a large review of the available
research estimated on Wednesday. The World Health Organization-led study called on
young people to be more careful about their listening habits, and urged governments
and manufacturers to do more to protect future hearing.

The analysis published in the journal BMJ Global Health looked at data from 33 studies
published in English, Spanish, French and Russian over the last two decades covering
more than 19,000 participants aged between 12-34. It found that 24 percent of the
young people had unsafe listening practices while using headphones with devices such
as smartphones.

And 48 percent were found to have been exposed to unsafe noise levels at
entertainment venues such as concerts or nightclubs. Combining these ndings, the
study estimated that between 670,000 to 1.35 billion young people could be at risk of
hearing loss. The wide range is partly because some young people are probably at risk
from both factors, said Lauren Dillard, an audiologist at the Medical University of South
Carolina and the study's rst author.

Dillard told AFP the best way for people to lessen their risk of hearing loss from
headphones is to turn down the volume and listen for shorter periods. "Unfortunately,
people do really like very loud music," she admitted.

'Big impact' over lifetime.


Headphone users should use settings or apps on smartphones to monitor sound levels,
Dillard advised. In loud environments, noise-cancelling headphones can help avoid
"cranking up your music to try to drown out all that background noise", she added.
Earplugs should be worn at loud events like concerts or nightclubs, she said, adding,
"Maybe it's fun to be in the front by the speakers, but it's not a good idea for your long-
term health.

"All of these behaviours, these exposures can compound over the course of your entire
life, and then when you're 67 years old, it can have a pretty big impact," she said. Dillard
called on governments to comply with WHO guidelines on safe listening, including
making sure venues monitor and limit music levels. She also urged companies that make
devices like phones to warn listeners when the volume is too loud, and to include
parental locks to restrict children's exposure.

PAGE 2 JOURNALISM INTERPRETATION BUI DUC TIEN, MR


fi
fi
WEEK 4 ENGLISH DEPARTMENT HCMUE

Article 3: Loại ung thư nào có thể chữa khỏi?


GS.TS Nguyễn Bá Đức, nguyên giám đốc Bệnh viện K, phó chủ tịch Hội Ung thư Việt
Nam, cho biết tại Việt Nam ước tính có khoảng 150.000 người mắc bệnh ung thư hằng
năm, hiện có hơn 200.000 người đang sống với bệnh ung thư hoặc đã chiến thắng căn
bệnh này.

Trên 80% bệnh ung thư có thể chữa khỏi ở giai đoạn sớm.
Thực tế không phải "bệnh ung thư đồng nghĩa với cái chết", trên 80% bệnh ung thư có
thể chữa khỏi nếu phát hiện ở giai đoạn sớm. Giới chuyên môn xác định những người đã
được điều trị thành công bệnh ung thư và không có bệnh tái phát trở lại trong vòng 5
năm được coi là điều trị khỏi. Ông Nguyễn Bá Đức phân tích, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến
khả năng điều trị khỏi bệnh ung thư là: loại bệnh ung thư, giai đoạn bệnh, đáp ứng của
bệnh với điều trị.

Có nhiều loại ung thư hiện nay có thể điều trị khỏi. Khoảng 7 trong số 10 trẻ em mắc
bệnh ung thư có thể được chữa khỏi bệnh. Ung thư tinh hoàn, bệnh Hodgkin và nhiều ca
bệnh ung thư ở người lớn có thể chữa khỏi với các biện pháp điều trị hiện tại. Phần lớn
các trường hợp ung thư da có thể chữa khỏi bằng phẫu thuật. Rất nhiều ca bệnh ung thư
tuyến giáp trạng và ung thư dây thanh được điều trị khỏi bằng xạ trị. Nhiều loại ung thư
cũng có thể được điều trị khỏi nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm như 75% các
bệnh nhân ung thư vú có thể điều trị khỏi ở giai đoạn sớm.

Điều khó khăn là các bệnh ung thư diễn biến không giống nhau và có rất nhiều nguyên
nhân khác nhau gây bệnh, do đó không thể có chiến dịch thống nhất để phòng bệnh và
mỗi loại bệnh có biện pháp điều trị khác nhau nên phương pháp điều trị không thể chữa
khỏi tất cả các loại ung thư. Có rất nhiều nghiên cứu đang và sẽ được tiến hành nhằm
nâng cao tỉ lệ chữa khỏi bệnh ung thư bằng phương pháp phẫu thuật mới, kỹ thuật xạ trị
mới cũng như các thuốc điều trị mới giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Các biện pháp điều trị sinh học như vắc xin chống ung thư, kháng thể đơn dòng, điều trị
gene... là một trong những mảng nghiên cứu lớn hiện nay. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu
còn phát triển các thuốc kháng tạo mạch để ngăn chặn sự phát triển các mạch máu trong
khối ung thư. Đặc biệt còn có các nghiên cứu về sàng lọc hiệu quả một số loại ung thư
phổ biến nhằm phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm và có thể chữa khỏi.

PAGE 3 JOURNALISM INTERPRETATION BUI DUC TIEN, MR


WEEK 4 ENGLISH DEPARTMENT HCMUE

Article 4: Không chọn nước mắt, 'chiến binh K' chọn


'những bông hoa và cả nụ cười’.
Lầu 7, Trung tâm ung bướu của Bệnh viện Chợ Rẫy ngày cuối tuần không như thường lệ.
Hôm nay đông vui hơn, có nhiều khách "lạ" hơn và đặc biệt trên gương mặt của những
bệnh nhân ung thư - các "chiến binh K" - đều nở nụ cười rạng ngời. Niềm vui ấy lan tỏa
và dường như được tiếp thêm sức khi lời bài hát "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" của
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cất lên. "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui, chọn những bông hoa,
chọn những nụ cười…".

Đúng thế, căn bệnh ung thư là điều không ai mong muốn. Nhưng thay vì chọn nước mắt
đau khổ, những người bệnh ung thư đã chọn "niềm vui", chọn "bông hoa" và chọn cả "nụ
cười". Chỉ thế thôi, những đớn đau thể xác và những suy nghĩ tiêu cực dần biến mất. Chị
P.T.M. (57 tuổi, đang điều trị tại khoa u gan) nói rằng khi mới phát hiện ung thư, mọi thứ
trước mặt chị như sụp đổ. Từ một người đầy nhiệt huyết, chị không còn tha thiết sống.

"Tôi phải sống vì gia đình, vì người thân. Sống để nhìn thấy tương lai của con cái" - đó
chính là lý do để "chiến binh K" như chị chiến đấu suốt thời gian qua. Trong số các bệnh
nhân ung thư, có người gia đình khá khó khăn. Họ rơi vào "khó khăn kép" khi vừa phải
chịu đựng bệnh tật, vừa một thân một mình. "Gia đình tôi khó khăn lắm. Bệnh đã đành,
tôi phải nhập viện một mình nên buồn lắm. Lâu lắm rồi tôi mới được vui cười như thế" -
chị N.T.H. (48 tuổi, đang điều trị tại khoa tuyến vú) rưng rưng. Để có được chương trình ý
nghĩa này, từ trước đó ông Lê Minh Hiển - trưởng phòng công tác xã hội Bệnh viện Chợ
Rẫy - cùng với đồng nghiệp, cũng như nhà hảo tâm, trăn trở lên kế hoạch.

"'Đồng hành cùng chiến binh K' là chương trình chúng tôi ấp ủ trong nhiều năm. Bắt đầu
từ hôm nay, cứ định kỳ 2 tháng một lần, chương trình sẽ được tổ chức với hy vọng nâng
đỡ tinh thần giúp họ yên tâm điều trị" - ông Hiển chia sẻ. Gọi là "chiến binh K", theo lời
ông Hiển, xuất phát từ mong muốn thôi thúc người bệnh không từ bỏ, tiếp tục chiến đấu
để sớm khỏe mạnh trở về với gia đình, người thân. Còn bác sĩ Lê Tuấn Anh - giám đốc
Trung tâm ung bướu Bệnh viện Chợ Rẫy - cho biết mỗi ngày đơn vị tiếp nhận 600 - 700
người đến khám ung thư. Con số bệnh nhân ung thư phải nhập viện điều trị đang gia
tăng hằng năm. Theo ông, những bệnh nhân ung thư ngoài phải chịu đau đớn về thể xác
thì tâm lý cũng bị ảnh hưởng nặng nề, họ rất cần được nâng đỡ về tinh thần.

"Mỗi người chúng ta không ai muốn làm 'chiến binh K' cả, nhưng mỗi chúng ta phải ngồi
ở đây hãy cố gắng chiến đấu vì chính mình" - bác sĩ Lê Tuấn Anh gửi gắm.

PAGE 4 JOURNALISM INTERPRETATION BUI DUC TIEN, MR

You might also like