You are on page 1of 6

Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A. LÝ THUYẾT
1. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Là chuyển động có quỹ đạo thẳng và có tốc độ của vật tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian.
+ Chuyển động nhanh dần đều (NDĐ) có tốc độ tăng đều theo thời gian
+ Chuyển động chậm dần đều (CDĐ) có tốc độ giảm đều theo thời gian
2. Vận tốc tức thời
Véc tơ vận tốc tức thời của một vật chuyển động thẳng biến đổi tại một điểm là một véc tơ v có:
+ gốc tại vật chuyển động,
+ có phương trùng với phương chuyển động
+ có chiều trùng với chiều chuyển động
+ có độ lớn bằng thương số giữa đoạn đường rất nhỏ s từ điểm (hoặc thời điểm) đã cho và
s
thời gian t rất ngắn để vật đi hết đoạn đường đó. v 
t
 Véctơ vận tốc tức thời cho biết sự nhanh chậm và
hướng của chuyển động.

3. Gia tốc
a) Công thức tính gia tốc
*Xét một chuyển động thẳng biến đổi đều:
Tại thời điểm ban đầu t0 vật có vận tốc là v0 , tại thời điểm sau t vật có vận tốc là v
Khi đó: v  v  v0 gọi là độ biến thiên vận tốc trong thời gian t  t  t0
v v  v0
*Gia tốc của chuyển động là: a   , đơn vị của gia tốc là m/s2.
t t  t 0
b) Vecto gia tốc
  
  v v  v0
a = 
t t  t0

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều véc tơ gia tốc a không thay đổi theo thời gian.

+ Chuyển động nhanh dần đều a  v

+ Chuyển động chậm dần đều a  v

 Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của vận tốc tức thời.
4. Các công thức
+ Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v0 + at.
1 2
+ Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0t + at .
2
1 2
+ Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at .
2
+ Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: v2 – v 02 = 2as.
Lưu ý : - Chuyển động nhanh dần đều a  v hay a.v >0 (a và v cùng dấu)
- Chuyển động chậm dần đều a  v hay a.v < 0 (a và v trái dấu)

GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -1-


5. Đồ thị
*Đồ thị vận tốc- thời gian
Từ phương trình v = v0 + at, (v0, a là hằng số) nên đồ thị vận tốc- thời gian là đường thẳng

v v
a> 0

v0 v0 a<0

t
t
O O
CĐND CĐCD

Dạng 1. Tìm gia tốc, vận tốc, quãng đường đi...


*Các công thức
+ Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v0 + at.
1 2
+ Đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều: s = v0t + at .
2
1 2
+ Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + at .
2
+ Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi: v2 – v 02 = 2as.

Ví dụ 1: Tính gia tốc của chuyển động trong các trường hợp sau:
a) Xe bắt đầu rời bến, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h.
b) Xe đang chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và
dừng lại sau 10 s.
c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h lên 72 km/h.
Hướng dẫn
v  v0
a) Áp dụng công thức: a 
t
t = 1 phút = 60 s thì vận tốc v = 54km/h = 15m/s, và lúc đầu xe bắt đầu dời bến nên v0 = 0.
15  0
a  0, 25m / s 2
60
v  v0 0  10
b) Ta có: v0 = 36km/h = 10 m/s, t = 10s, v = 0 nên: a    1m / s 2
t 10
c) Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s, v = 72 km/h = 20m/s, t = 1 min = 60 s
v  v0 20  5
Do đó: a    0, 25m / s 2
t 60

Ví dụ 2: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ, khi đi
được quãng đường 50m thì vận tốc chỉ còn lại một nửa ban đầu.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Tính quãng đường đi được cho đến khi dừng hẳn
Hướng dẫn

GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -2-


 v 2  v 02  2as
 v 2  v 02
a) Ta có:  v0  a   3  m / s 2 
 v  ; s  50 m; v 0  20 m / s 2s
 2
v2  v02 02  202 200
b) Ta có: v  v  2as  s   m  66,67m
2 2

2.(3)
0
2a 3
Ví dụ 3: Moät oâ toâ ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 54km/h thì haõm phanh vaø chuyeån ñoäng chaäm
daàn ñeàu vôùi gia toác 0,2m/s2.
a. Tính vaän toác cuûa xe sau 20 giaây kể từ khi hãm phanh.
b. Tìm quaõng ñöôøng maø xe ñi ñöôïc töø luùc haõm phanh ñeán khi döøng haún.

Ví dụ 4: Cho phương trình chuyển động của một vật: x = 2t2 + 10t + 100 (trong đó x đo bằng m,
thời gian t đo bằng s)
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tìm vận tốc lúc t = 2 s.
c) Xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30 m/s.
d) Xác quãng đường đi được của vật sau khoảng thời gian 5 s (kể từ t = 0).

Ví dụ 5: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x  10  20t  2t (với x đo bằng m, t đo
2

bằng s). Hãy xác định :


a) Gia tốc, toạ độ x0 và vận tốc ban đầu v0.
b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s.
c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x = 60 m.
d) Quãng đường đi được trong thời gian 2 giây kể từ thời điểm ban đầu?
Hướng dẫn
1
a) So sánh phương trình x  10  20t  2t với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

2
 x 0  10m; v 0  20m / s

1
 2 a  2  a  4m / s
2

b) Phương trình vận tốc của chất điểm: v = v0 + at = 20 – 4t


+ Vận tốc ở thời điểm t = 3s là: v(t = 3) = 20 – 4.3 = 8 m/s
c) Khi x = 60m  60  10  20t  2t  t  5  s 
2

+ Thay t = 5s vào phương trình vận tốc ta có: v = 20 – 4.5 = 0


1
e) Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v0 t  at 2  20t  2t 2
2
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t= 2s là: s1  20t  2t  20.2  2.2  32  m 
2 2

Ví dụ 6: Một vật chuyển động biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời gian t là:
v = 20 + 8t (trong đó v đo bằng cm/s, t đo bằng s).
a) Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật. Từ đó cho biết tính chất của chuyển động (chuyện
động nhanh dần đều hay chậm dần đều).
b) Xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian t = 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
c) Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s.
GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -3-
Ví dụ 7: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được
quãng đường 2,5m.
a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t = 3s.
b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong 2 giây đầu và trong giây thứ 3.

Ví dụ 8*: Một vật chuyển động trên 3 đoạn đường liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại. Biết
rằng thời gian chuyển động trên đoạn đường thứ 2 vật đi trong 1giây. Tính thời gian vật đi 3 đoạn
đường này.

Ví dụ 9*: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường ô tô đi được cho
đến khi dừng lại. Biết quãng đường ô tô đi được trong giây đầu tiên gấp 39 lần quãng đường chất
điểm đi được trong giây cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là
20m.

Ví dụ 10*: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5s đầu đi được quãng đường 8,75
m. Biết vận tốc xe máy lúc t = 3s là v = 2 m/s.
a) Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của xe máy.
b) Tìm quãng đường xe máy đi trong 10s kể từ cuối giây thứ 5.

Ví dụ 11*: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến
khi dừng lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm
đi được trong 2 s cuối là 36 m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là
40m.

Ví dụ 12*: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tầu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu
chuyển bánh. Thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người ấy là t1 = 6 s. Hỏi toa thứ 9 qua trước
mặt người ấy trong bao lâu? Biết rằng đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều, chiều dài các toa
bằng nhau và khoảng hở giữa 2 toa là không đáng kể.

Dạng 2. Viết phương trình chuyển động. Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau.
- Nếu đề chưa chọn hệ quy chiếu thì ta tự chọn. Thường để đơn giản ta nên chọn gốc tọa độ,
gốc thời gian tại vị trí bắt đầu xuất phát của vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật. Nếu
có nhiều vật thì ta chọn theo một vật đơn giản nhất (vật xuất phát đầu tiên).
- Viết phương trình tổng quát và xác định các đại lượng trong phương trình:
1 2
+ Phương trình chuyển động tổng quát có dạng là: x = x0 + v0t + at .
2
+ Cần phải xác định được các thông số: x0, v0, a, t0
+ Khi hai vật gặp nhau thì: x1  x 2
Chú ý :
- Chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0
 a > 0.
- Chuyển động chậm dần đều a.v < 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0
 a < 0.

GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -4-


Ví dụ 1: Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm A và B cách nhau 280 m và đi cùng chiều nhau.
Xe A có vận tốc đầu 36 km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40 cm/s 2. Xe B có vận tốc
đầu 3 m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB,
gốc tại A, chiều dương từ A đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe cùng lúc qua A, B.
a) Viết phương trình chuyển động.
b) Sau bao lâu hai xe gặp nhau.
c) Khi gặp nhau xe A đã đi được quãng đường dài bao nhiêu mét.
d) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s.
Hướng dẫn
+ Đổi: v0A = 36 km/h = 10 m/s;
aA = 40 cm/s2 = 0,4 m/s2 A B
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe. x
O
+ Gốc thời gian là lúc hai xe cùng qua A và B
 t0A = t0B = 0
+ Gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B nên: x0A = 0; x0B = 280m
 v 0A  10m / s
+ Hai vật chuyển động theo chiều chiều dương nên v0 > 0  
 v 0B  3m / s

a A  0, 4m / s
2

+ Vì hai vật đều chuyển động nhanh dần đều nên a > 0  
a B  0, 4m / s

2


 x A  10t  0, 2t
2

+ Vậy phương trình chuyển động của xe A và B là: 


 x B  280  3t  0, 2t

2

b) Khi hai xe gặp nhau: x A  x B  10t  0,2t 2  280  3t  0,2t 2  7t  280  t  40s
 1 2
s A  v 0A t  at  10t  0, 2t
2

c) Ta có:  2  s A  720 m

 t  40s
 x A  10t  0, 2t  x A  120 m
2
t 10s
d) Ta có:      x  x B  x A  210 m
 x B  280  3t  0, 2t  x B  330 m
2

Ví dụ 2: Lúc 7 giờ 30 phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận
tốc 36 km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20 cm/s2. Cùng lúc đó tại điểm B
trên cùng con đường đó cách A đoạn 560 m một ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe
thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,4 m/s 2. Chọn trục tọa độ Ox có
phương AB, gốc tại A, chiều dương từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ 30 phút.
a) Viết phương trình chuyển động.
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
c) Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu.

GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -5-


Dạng 3. Bài toán liên quan đến đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều
*Đồ thị vận tốc- thời gian
Phương trình vận tốc có dạng v  v 0  at (hàm bậc nhất theo t) nên đồ thị có dạng là đường
thẳng. Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động nên khi chuyển động nhanh dần đều thì a
> 0 nên đường thẳng đi lên, khi chuyển động chậm dần đều thì a < 0 đường thẳng đi xuống.

v v
a> 0

v0 v0 a<0

t
t
O O
CĐND CĐCD

Ví dụ 1: Một xe máy chuyển động biến đổi đều có đồ thị vận tốc – v (m/s)
thời gian như hình vẽ.
12
a) Tính gia tốc, nhận xét tính chất chuyển động.
b) Xác định quãng đường đi được trong 20s đầu tiên.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 20 s.

Hướng dẫn t (s)


a) Đồ thị dốc lên nên xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 0 20
đầu bằng 0.
 v0  0 v  v 0 12  0
b) Từ đồ thị ta có:  a   0,6  m / s 2 
 t  20s t OA 20
1 2 1
+ Quãng đường đi được là: s  v 0 t  at  .0,6.20 2  120 m
2 2
v  v0 12  0
c) Vận tốc trung bình trong 20s đầu: v tb    6m / s
v (m/s)
2 2
Ví dụ 2: Xe đạp (1) và xe máy (2) chuyển động biến đổi đều có đồ thị 5
vận tốc – thời gian như hình vẽ.
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động của mỗi xe. (1)
b) Xác định quãng đường đi được trong 5s đầu tiên của mỗi xe. (2)
c) Tính vận tốc trung bình của mỗi trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t t (s)
= 5 s. 0 5

Ví dụ 3: Một thang máy chuyển động có đồ thị vận tốc – v (m/s)


thời gian như hình vẽ. A B
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỗi giai đoạn. 12
b) Tính quãng đường chuyển động trên mỗi giai đoạn.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0
đến t = 40 s.
C t (s)
O 20 40 50

GV: Hà Văn Thanh ĐT: 0919 644 108 -6-

You might also like