You are on page 1of 3

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

THẦY PHẠM NGỌC LAM TRƯỜNG TOÁN CAO CẤP – MAPSTUDY

Họ và tên sinh viên:.......................................


ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Trường:.............................................................
Học phần: ĐẠI SỐ Tổng điểm
Thời gian: 30 phút

Mã đề: 04 (Đề gồm 15 câu)


Chú ý: Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu.
Trắc nghiệm một đáp án đúng

Câu hỏi 1: Cho số phức z = −1 + 3i . Phần thực và phần ảo của số phức w = 2i − 3z lần lượt là:

A. 3 và -11 B. 3 và 11 C. 2 và 8 D. 2 và -8

Câu hỏi 2: Ánh xạ: 0; 3 → 1; 5  , f (x) = x2 − 2x + 2 là:

A. Đơn ánh B. Toàn ánh C. Song ánh D. Không xác định

 −2 2 0 
Câu hỏi 3: Cho A =  0 −2 1  và đa thức P( x) = x 2 + 4 x + 4 . Tính P( A) .
 
 1 1 −2

0 0 2  3 1 3  0 5 2   0 1 3
A. 1 1 0  B.  2 4 12 C. 6 1 7  D.  2 4 0 
       
0 2 1  0 7 9  0 2 4   0 7 9 

 x −1 
Câu hỏi 4: Cho ánh xạ: f : → , f ( x) = x 2 − 3x và tập A =  x  ;  0 . Xác định f ( A) .
 2− x 

 −7   −9  7 
A.  ; −1 B.  −2;1 C.  ; −2 D.  ; 2 
4  4  4 

Câu hỏi 5: Tìm nghiệm phức của phương trình z10 + z5 + 1 = 0

2 2 2 2  
A. cos + i sin B. cos + i sin C. cos + i sin D. cos  + i sin 
15 15 5 5 5 5

1 2  1 −1 2
Câu hỏi 6: Cho A =   ,B =   . Tìm X thỏa mãn BT − XA = 2 X
1 −1 1 4 0
0 1  0 1  3 9 
3 6
A.   B.  −5 
14  
C. 5 1  D. 7 1 
 2 1      
 2 −4   2 −4   2 4 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Câu hỏi 7: Mệnh đề nào sau đây tương đương logic ?

A. ( A  B ) → A và A → ( A  B ) B. ( A  B) → A và A → ( A  B)

C. ( A → B ) → A và A → ( A  B ) D. ( p  q) → r và ( p → r )  (q → r )

Câu hỏi 8: Cho A = {0,1,2,3,4}, B = {2,3,4,5,6}. Tính A\B

A. A \ B = 5, 6 B. A \ B = 3, 4 C. A \ B = 0,1 D. A \ B = 2,3

Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng (sinh viên phải chọn được tất cả các đáp án đúng)

2 6 8  1 2 
   
Câu hỏi 9. Cho A =  1 2 6  , B =  3 4  , hãy cho biết phép tính nào sau đây thực hiện được:
7 8 54   5 6 
A. A + B B. B + A C. A.B D. B.A

E. A-1 F. AT G. A-1 .B H. A.(B.BT)

( x + 1)
9
−1
Câu hỏi 10. Cho phương trình = 0 , chọn kết luận đúng:
x
A. Phương trình có 2 nghiệm thực B. Phương trình có 8 nghiệm phức

C. Phương trình có 10 nghiệm D. Mô đun của nghiệm là 2

E. Tích các nghiệm là 9 F. Tổng các nghiệm là 9

Câu hỏi 11. Tính chất nào sau đây của ma trận vuông khác không cấp n > 2 luôn đúng?

A. ( AT ) = A
T
B. A = A
3
C. det(A) = 1

D. det( AT ) = det( A) E. det(A) = 2 F.det(A-3I) = det(A)

( I là ma trận đơn vị cùng cấp với ma trận A )

 2 −1 1 
Câu hỏi 12. Cho A =  1 0 3  Tìm   R sao cho det( A −  E) = 0, trong đó E là ma trận đơn vị cấp
 0 1 1
 
A. -1 B. -2 C. 1
D. -2 E. 5 F. 6

Hoàn thiện các tính toán và các phát biểu sau

Câu hỏi 13. Cho ánh xạ: f : 3


→ 3
, f ( x, y , z ) (2 x − y + z, x − z, x + my ) .Tìm m để f là toàn ánh.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

2 2−a 4 a2 
 
Câu hỏi 14. Tìm số thực a để ma trận sau có hạng bé nhất:  1 1 − a 2 0
 3 3 − 2a 8 − a 4 
 

Câu hỏi 15. Giải phương trình phức: (1 + z ) (1 + i) = 4 , với i là đơn vị ảo.
3

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3

You might also like