You are on page 1of 4

ÔN THI VÀO 10 - PHẦN HÌNH HỌC

DẠNG TAM GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN


Bài 1: Cho đường tròn (O) cố định ngoại tiếp tam giác nhọn ABC (trong đó cạnh BC không đổi).
Các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau ở H và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai theo thứ
tự ở N, M.
 
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và ACM  ABN
b) Qua A kẻ đthẳng song song với MN cắt đthẳng BC ở K. Cmr MN  OA và KA2 = KB. KC
c) Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ADE không đổi.
Bài 2. Cho ABC ( =1v) nội tiếp trong đường tròn tâm (O). Gọi M là trung điểm cạnh AC.
Đường tròn tâm I đường kính MC cắt cạnh BC ở N và cắt (O) tại D.
a. Chứng minh ABNM nội tiếp và CN. AB=AC. MN.
b. Chứng tỏ OM là tiếp tuyến của (I) và B,M,D thẳng hàng.
c. Tia IO cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh BMOE là hình bình hành.

Bài 3. Cho tg nhọn ( ) nội tiếp đt , các đg cao , cắt nhau tại .

a) Cminh tứ giác và nội tiếp. b) Cminh là tia phân giác của .


c) Hai đường thẳng và cắt nhau tại . Đường thẳng qua và song song với cắt
tại và cắt tại . Chứng minh tam giác là tam giác cân.
Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE
và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H.
a) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I,
đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P. Chứng minh tam giác APE đồng dạng với tam
giác AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP.
Bài 5. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn(O), các đường cao BD và CE cắt
nhau tại H. Gọi F và K lần lượt là giao điểm của AH với BC, DE.
a) Chứng minh: Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn và xác định tâm I của đường tròn.
KH DK
=
b) Chứng minh : DB là phân giác của góc EDF và HF DF c) Chứng minh BK ¿ CI.
Bài 6. Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R). Các đường cao AD, BE, CF của
tam giác cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp.
b) Gọi I là điểm đối xứng của A qua O và M là trung điểm của BC. Chứng minh: Tứ giác
BHCI là hình bình hành và AH = 2MO
c) Gọi N là trung điểm của EF. Chứng minh: R.AN = AM. OM
Bài 7. Cho đường tròn (O) với dây BC cố định (BC < 2R), điểm A trên cung lớn BC (A không
trùng với B, C và A không là điểm chính giữa cung). Gọi H là hình chiếu của A trên BC, E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường kính AA’.
a) Chứng minh rằng tứ giác BHEA nội tiếp và HE AC. b) Chứng minh HE.AC = HF. AB.
c) Khi A di động, chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF cố định.
Bài 8. Cho tam giác ( nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao và cắt
nhau tại H Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh và
a/ Chứng minh các tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh
c/ Gọi là giao điểm của và là giao điểm của và MN, I là giao điểm của và
Chứng minh là trực tâm của tam giác
Bài 9. Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ các đường vuông góc hạ từ
đỉnh A,B,C cắt các cạnh BC, AC và AB lần lượt tại các điểm M,N,K. Kéo dài AO cắt đường
tròn tại điểm thứ hai là D .
a) Cm 4 điểm cùng thuộc đường tròn. Xác định tâm (O’) và bán kính của đường tròn
đó.
b) Gọi là giao điểm của và Chứng minh và .
c) Gọi và lần lượt là hình chiếu của điểm trên và cắt tại điểm
Chứng minh // .
Bài 10. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BE
và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. (E AC, F AB)
a) Chứng minh bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AO cắt đường thẳng BC tại điểm I,
đường thẳng EF cắt đường thẳng AH tại điểm P. Chứng minh tam giác APE đồng dạng với tam
giác AIB và đường thẳng KH song song với đường thẳng IP.
Bài 11. Cho có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm (O; R), có hai đường
cao AD và BE cắt nhau tại H. Kẻ đường kính AF của đường tròn (O), kẻ HK vuông góc với AF
. Đường thẳng HK cắt AB, AC và đường thẳng BC lần lượt tại M, N, S.
a) Chứng minh tứ giác AEKH nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
b) Chứng minh SM . SN = SB . SC. c) Chứng minh
Bài 12. Cho là tam giác nhọn, đường cao AD. Vẽ đường tròn ngoại tiếp . Vẽ
đường kính AK. Kẻ ⊥ và ⊥ (E, F thuộc AK).
a) Chứng minh bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn. xác định tâm của đường tròn
đi qua bốn điểm A, B, D, E.
b) Gọi N là giao điểm của AK và BC. Chứng minh NB.ND = NE.NA và ND.BK=NB.DF
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh điểm M là tâm đường tròn ngoại tiếp
A BC (A B < A C ) (O ) . Các đường
Bài 13. Cho tam giác có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn
cao BD, CE , A F của tam giác A BC cắt nhau tại H .
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và D A DE đồng dạng với D A BC .

b) Vẽ đường kính A K của đường tròn


(O ) . Gọi giao điểm của A K và DE là I . Chứng minh
A K ^ DE và DE .CF = EI .BC .

c) Tiếp tuyến tại B của đường tròn


(O ) cắt DE tại N và giao điểm của HK với BC là M. Chứng
minh CE song song với MN .

Bài 14. Cho tam giác nhọn ( ) nội tiếp đường tròn , các đường cao
và cắt nhau tại .
a) Chứng minh tứ giác và nội tiếp.

b) Chứng minh là tia phân giác của và là tâm đường tròn nội tiếp
c) Hai đường thẳng và cắt nhau tại . Đường thẳng qua và song song với cắt
tại và cắt tại . Chứng minh tam giác là tam giác cân.
Bài 15. Cho tam giác nhọn nội tiếp đường tròn Các tiếp tuyến tại
và cắt nhau tại . Gọi là giao điểm của và . Từ kẻ đường thẳng song song
với , đường thẳng này cắt tại và ( thuộc cung nhỏ ), cắt tại , cắt
tại .
a) Chứng minh: và .
b) Chứng minh rằng tứ giác là tứ giác nội tiếp. Từ đó suy ra năm điểm
cùng thuộc một đường tròn.
c) Đường thẳng cắt tại và ( thuộc cung nhỏ ). Đường thẳng cắt tại
( ). Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Bài 16. Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn(O), các đường cao BD và CE cắt
nhau tại H. Gọi F và K lần lượt là giao điểm của AH với BC, DE.
a) Chứng minh: Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn và xác định tâm I của đường tròn.
KH DK
=
b) Chứng minh : DB là phân giác của góc EDF và HF DF c) Chứng minh BK ¿
CI.
Bài 17. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là điểm bất kì trên
cung nhỏ AC (M không trùng với A và C) sao cho góc BCM nhọn. Gọi E và F là chân các đường
vuông góc kẻ từ M đến BC và AC.
a) Chứng minh tứ giác CEFM nội tiếp. b) Chứng minh:
c) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và EF. Chứng minh: ^ PQM=9 0 .
o

Bài 18. Cho đường tròn (O) với dây BC cố định (BC < 2R), điểm A trên cung lớn BC (A không
trùng với B, C và A không là điểm chính giữa cung). Gọi H là hình chiếu của A trên BC, E và F
lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường kính AA’.
a) Chứng minh rằng tứ giác BHEA nội tiếp và HE AC. b) Chứng minh HE.AC = HF. AB.
c) Khi A di động, chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF cố định.
Bài 19. Cho ABC nhọn nội tiếp đtròn (O) các đường cao AE và CF cắt nhau tại H. Gọi D là
điểm thuộc cung nhỏ BC (D khác B,C) G;I lần lượt là hình chiếu của D trên các đthẳng AB và
AC.

a) Chứng minh tứ giác ACEF nội tiếp b) Kẻ đường kính BM. Chứng minh .
c ) Chứng minh đường thẳng GI đi qua trung điểm của đoạn thẳng HD
Bài 20. Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn(O), các đường cao BD và CE cắt
nhau tại H. Gọi F và K lần lượt là giao điểm của AH với BC, DE.
a) Chứng minh: Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn và xác định tâm I của đường tròn.
KH DK
=
b) Chứng minh : DB là phân giác của góc EDF và HF DF
c) Đường thẳng CE cắt đường tròn tại điểm thứ hai N, NF cắt đường tròn tại điểm thứ hai P, gọi
Q là trung điểm của DF. Chứng minh A, P, Q thẳng hàng.

Bài 21. Cho tam giác nhọn ( ) nội tiếp đường tròn , các đường cao
và cắt nhau tại .
a) Chứng minh tứ giác và nội tiếp. b) Chứng minh là tia phân giác của
.
c) Hai đường thẳng và cắt nhau tại . Đường thẳng qua và song song với cắt
tại và cắt tại . Chứng minh tam giác là tam giác cân.
Bài 22. Cho ΔABC nhọn, đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Gọi H là
giao điểm của BF và CE, AH cắt BC tại D.
a) Chứng minh: AH vuông góc với BC và tứ giác AEHF nội tiếp, xác định tâm K của đường tròn
này.
b) Cm: KE là tiếp tuyến của đường tròn (O) và năm điểm O, D, E, K, F cùng thuộc một đường tròn.
c) Qua H vẽ đường thẳng vuông góc HO cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: HM = HN.

You might also like