You are on page 1of 64

ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

Khoa Công nghệ thông tin

TOÁN RỜI RẠC


Giảng viên : Ths. Phạm Hồng Nhung

Hà Nội 2020
CHƢƠNG 1. ĐẠI SỐ LOGIC

CHƢƠNG 2. QUAN HỆ

CHƢƠNG 3. PHÉP QUY NẠP, ĐỆ QUY, ĐẾM

CHƢƠNG 4. HÀM VÀ THUẬT TOÁN

CHƢƠNG 5. ĐỒ THỊ, CÂY

2
CHƢƠNG 1.
ĐẠI SỐ LOGIC
1.1 Logic
1.2 Sự tương đương của các mệnh đề
1.3 Lượng từ và Vị từ
1.4 Dạng chuẩn tắc tuyển – Chuẩn tắc hội
1.5 Các quy tắc suy diễn
1.6 Các phương pháp chứng minh 3
1.1 LOGIC
 Logic là cơ sở của mọi suy luận toán học và có nhiều
ứng dụng thực tiễn trong việc thiết kế máy tính.
 Các quy tắc logic cho ý nghĩa chính xác của các mệnh đề;
MỆNH ĐỀ :
Một mệnh đề là một câu đúng hoặc sai, chứ không thể
vừa đúng, vừa sai

Các chữ cái sẽ đƣợc dùng để để ký hiệu các mệnh đề (nhƣ


p, q, r, s…)  chúng cũng đƣợc coi là các mệnh đề sơ cấp.
4
*Ví dụ mệnh đề *Ví dụ không phải là mệnh đề:
 Ếch là loài bò sát.  Có thể thêm nƣớc.
 2=4+6  Bây giờ là mấy giờ?
 10=2-3  Y=ax +3

 Giá trị chân lý của một mệnh đề : là đúng, đƣợc ký hiệu là T


nếu đó là một mệnh đề đúng; là sai, đƣợc ký hiệu là F nếu đó là
một mệnh đề sai.

Nhà toán học nổi tiếng ngƣời Anh là Geogre Boole đã nghiên cứu
các phƣơng pháp tạo ra mệnh đề mới (mệnh đề phức hợp) từ các
mệnh đề hiện có bằng các toán tử logic.
5
ĐỊNH NGHĨA 1: Giả sử p là một mệnh đề, Câu “không phải là p” là
một mệnh đề khác, đƣợc gọi là phủ định của p. Phủ định của p đƣợc
ký hiệu là ¬p hoặc ¯p

Bảng giá trị chân lý đối với phủ


Bảng giá trị chân lý trình bày định của một mệnh đề
mối quan hệ giữa các giá trị p ¯p
chân lý của các mệnh đề
đƣợc tạo ra từ các mệnh đề T F
đơn giản hơn F T

6
ĐỊNH NGHĨA 2: Giả sử p và q là hai mệnh đề. Mệnh đề “p và q”,
đƣợc ký hiệu bởi p q, là đúng khi cả p và q đều đúng, còn sai trong
các trƣờng hợp còn lại. Mệnh đề p  q đƣợc gọi là hội của p và q.

Bảng giá trị chân lý đối với hội


của hai mệnh đề
Bảng giá trị chân lý này có 4
dòng, mỗi dòng là một tổ hợp p q pq
có khả năng xảy ra các giá trị T T T
của p và q.
T F F
F T F
F F F 7
ĐỊNH NGHĨA 3: Cho p và q là hai mệnh đề. Mệnh đề “p hoặc q”,
đƣợc ký hiệu bởi p  q, là mệnh đề sai khi cả p và q đều sai, và đúng
trong các trƣờng hợp còn lại.
Mệnh đề p  q đƣợc gọi là tuyển của p và q.

Bảng giá trị chân lý đối với tuyển của hai mệnh đề

p q pq
T T T
T F T
F T T
F F F 8
ĐỊNH NGHĨA 4: Cho p và q là hai mệnh đề. Mệnh đề tuyển loại của
p và q, đƣợc ký hiệu bởi p  q, là mệnh đề chỉ đúng khi một trong p
và q là đúng, sai trong mọi trƣờng hợp còn lại.
Mệnh đề p  q đƣợc gọi là tuyển loại của p và q.

Bảng giá trị chân lý đối với tuyển loại của hai mệnh đề

p q pq
T T F
T F T
F T T
F F F 9
ĐỊNH NGHĨA 5: Cho p và q là hai mệnh đề.
Mệnh đề kéo theo p  q, là mệnh đề chỉ sai khi p đúng và q sai, còn
đúng trong mọi trƣờng hợp còn lại. Trong phép kéo theo nói trên p
đƣợc gọi là giả thiết còn q đƣợc gọi là kết luận.

Bảng giá trị chân lý đối với tuyển của hai mệnh đề

p q pq
T T T
T F F
F T T
F F T 10
ĐỊNH NGHĨA 6: Cho p và q là hai mệnh đề. Mệnh đề tƣơng đƣơng
p q, là mệnh đề chỉ đúng khi p và q có cùng giá trị chân lý, và sai
trong mọi trƣờng hợp còn lại.
Chú ý rằng mệnh đề p  q là đúng khi và chỉ khi hai mệnh đề kéo
theo p  q và q  p đều đúng

Bảng giá trị chân lý đối với tuyển của hai mệnh đề
p q p q
T T T
T F F
F T F
F F T 11
*Các phép toán logic và các phép toán BIT

 Máy tính dùng các BIT để biểu diễn thông tin. Một BIT có thể nhận giá trị
0 hoặc 1. Vì vậy BIT cũng đƣợc dùng để biểu diễn giá trị chân lý
 Bằng cách thay giá trị đúng là 1, giá trị sai là 0 ta có các phép toán trên bit.
Các toán tử , ,  khi đó thay bởi ký hiệu OR, AND, XOR.

Bảng chân lý Bit cho các toán tử OR, AND, XOR


 0 1  0 1  0 1

0 0 1 0 0 0 0 0 1

1 1 1 1 0 1 1 1 0

12
BÀI TẬP ÁP DỤNG
 Bài tập 1: Cho p và q là hai mệnh đề.
p: Tôi đã mua vé số tuần này.
q: Tôi đã trúng giải độc đắc vào hôm thứ sáu.
Hãy diễn đạt các mệnh đề sau bằng các câu
thông thƣờng.
a) ¯q b) pq
c) pq d)pq
e)qp f)¯p  ¯q
13
 Bài tập 2: Tìm các OR bit, AND bit và XOR
bit của các cặp xâu bit sau:
a) 10 11110 và 01 00001
b) 111 10000; 101 01010
c) 11111 11111; 00000 00000
 Xác định các biểu thức sau:
a) 11000  (01011 11011)
b) (01010 11011)  01000
c) (11011  01010)  (10001  11011)
14
1.2 SỰ TƢƠNG ĐƢƠNG CỦA CÁC MỆNH ĐỀ
 Trong toán học, việc thay mệnh đề này bằng mệnh đề khác có
cùng giá trị chân lý có ý nghĩa vô cùng to lớn.
 Phƣơng pháp tạo ra các mệnh đề có cùng giá trị chân lý đƣợc sử
dụng rộng rãi trong lập luận toán học.
HẰNG ĐÚNG: Một mệnh đề (phức hợp) luôn đúng với bất kể các giá
trị chân lý ở thành phần của nó đƣợc gọi là Hằng đúng.
Một mệnh đề mà luôn sai đƣợc gọi là Hằng sai (Mâu thuẫn).
ĐỊNH NGHĨA : Mệnh đề p và q đƣợc gọi là tƣơng đƣơng logic nếu p
 q là hằng đúng. (Ký hiệu p  q ) 15
 Có thể dùng bảng giá trị chân lý để xác định hai mệnh đề có tƣơng đƣơng hay không.

Bảng chân lý chứng minh p(q r) và (pq)  (pr) là tƣơng đƣơng logic
p q r qr p(q r) (pq) (pr) (pq)  (pr)
T T T T T T T T
T T F F T T T T
T F T F T T T T
T F F F T T T T
F T T T T T T T
F T F F F T F F
F F T F F F T F
F F F F F F F F 16
* Các tƣơng đƣơng tiện ích
p ¯p  T p ¯p  F (pq)  (¯p q)

⊙ Các tƣơng đƣơng logic MỘT


SỐ
p T  p ; pFp Luật đồng nhất
TƢƠNG
p  T  T; pFF Luật nuốt
ĐƢƠNG
p  p  p; p p  p Luật luỹ đẳng
LOGIC
¬(¬p)  p Luật phủ định kép
TIỆN
p  q  q  p; p q  q  p Luật giao hoán
ÍCH
(p  q)  r  p  (q  r); (p q)  r  p  (q r) Luật kết hợp

p(q r)  (pq)  (pr); p (qr)  (pq)  (qr) Luật phân phối

¯(p q)  ¯p ¯q; ¯(p q)  ¯p ¯q Luật De Morgan 17


ỨNG DỤNG TƢƠNG ĐƢƠNG LOGIC
TIỆN ÍCH
Chứng minh rằng (p q)  (p q) (*)

là hằng đúng
Ta sẽ chứng minh mệnh đề đã cho tƣơng đƣơng logic với T
Ta có : (*) tƣơng đƣơng với:
−(p q)  (p  q) <sử dụng tƣơng đƣơng tiện ích số 3>
(¯p ¯q)  (p  q) <luật De Morgan>
(¯p  p)  ( ¯q  q) <luật giao hoán và kết hợp>
T  T <tƣơng đƣơng tiện ích số 1>
 T <theo luật nuốt>
18
1.3 DẠNG CHUẨN TẮC TUYỂN, CHUẨN TẮC HỘI
 Hai công thức A và B đƣợc gọi là đồng nhất bằng nhau (ký
hiệu A  B), khi và chỉ khi chúng cùng nhận giá trị đúng, sai
nhƣ nhau đối với mọi bộ giá trị đúng, sai của các mệnh đề sơ
cấp có trong hai công thức A và B.
 Tuyển của các mệnh đề sơ cấp và phủ định của nó gọi là tuyển
sơ cấp (TSC). Hội của các mệnh đề sơ cấp và phủ định của nó
gọi là hội sơ cấp (HSC). Công thức: là sự kết hợp của
mệnh đề sơ cấp (x, y, z..,p,q,r..)
có thể có cả các số
19
ĐỊNH NGHĨA: Giả sử A là một công thức. Nếu A’ A mà A’ là
tuyển của các hội sơ cấp (HSC) thì khi đó A’ đƣợc gọi là dạng chuẩn
tắc tuyển của A. Tức là A’  (HSC1) (HSC2)  …. (HSCn)
Nếu A’’  A mà A’’ là hội của các tuyển sơ cấp (TSC) thì A’’ đƣợc
gọi là dạng chuẩn tắc hội của A.
Tức là A’’ =(TSC1)  (TSC2)  ….  (TSCn)

*Định lý: Mọi công thức trong đại số


mệnh đề đều có dạng Chuẩn tắc tuyển
và dạng Chuẩn tắc hội.
20
 Bước 1: Khử phép kéo theo trong X bằng cách sử dụng tiện ích số 3
(AB)  (¯A B) thu đƣợc công thức Y
 Bước 2: Đƣa phép phủ định trong Y về trực tiếp liên quan tới từng THUẬT
mệnh đề sơ cấp bằng cách áp dụng luật De Morgan. Thu đƣợc Z TOÁN
 Bước 3: Đƣa phép phủ định trong Z về dạng chuẩn tắc hội bằng luật
NHẬN BIẾT
phân phối.
HẰNG
-Nếu trong mỗi TSC có chứa biến mệnh đề sơ cấp đồng thời với
ĐÚNG,
phủ định của nó thì Z hằng đúng, X hằng đúng.
HẰNG SAI
-Nếu trong mỗi TSC không tồn tại biến mệnh đề nào đồng thời với
phủ định của nó thì X không hằng đúng. Chuyển bƣớc 4 và THỰC
HIỆN
 Bước 4: Đƣa phép phủ định trong Z về dạng chuẩn tắc tuyển bằng
ĐƢỢC
luật phân phối.
TRONG
-Nếu trong mỗi HSC có chứa biến mệnh đề sơ cấp đồng thời với LOGIC
phủ định của nó thì Z hằng sai, X hằng sai.
MỆNH ĐỀ
-Ngƣợc lại X không hằng sai,X là công thức không thực hiện được 21
1.4 CÁC QUY TẮC SUY DIỄN
 Trong toán học ta thấy có sự xuất hiện của các định lý.
Định lý thƣờng đƣợc chứng minh tính đúng đắn nhờ
nhiều bƣớc suy luận. Mà ở đó dạng suy luận hay gặp là:
Nếu A1 và A2 …. và An thì B. Đây là suy luận hợp lý khi
công thức (A1A2  …..  An) B hằng đúng.
 Ở đây (A1A2  …..  An) đƣợc gọi là giả thiết (hay tiên đề)
B đƣợc gọi là kết luận (hay hệ quả logic của giả thiết).
𝐴1
𝐴
…2
𝐴𝑛
 Mô hình suy diễn của công thức trên là:
22

𝐵
1.4.1 Quy tắc rút gọn 1.4.4 Quy tắc suy diễn phủ định
𝑨 𝑨𝑩
𝑩 𝑩
𝑨 ∴ 𝑨
1.4.2 Quy tắc suy diễn cộng 1.4.5 Suy diễn tam đoạn luận
𝑨→𝑩
𝑨
𝑩→𝑪
∴ 𝑨𝑩 ∴𝑨→𝑪
1.4.3 Suy diễn khẳng định 1.4.6 Suy diễn tam đoạn luận rời
𝑨 𝑨𝑩
𝑨→𝑩 23
𝑨
∴𝑩 ∴𝑩
1.4.7 Quy tắc suy 1.4.8 Quy tắc suy diễn
diễn mâu thuẫn theo trƣờng hợp
Có nghĩa là : Nếu giả thiết có thể tách ra
đƣợc thành hai trƣờng hợp A hay B đều
𝑨→𝑪
𝑨𝟏
𝑨𝟏 𝑨𝟐 kéo theo C đúng. Và ta đã chứng minh 𝑩→𝑪
:
𝑨𝟐
:. 𝑨𝒏 riêng rẽ cho từng trƣờng hợp này thì C ∴ 𝑨𝑩 → 𝑪
cũng đúng trong cả hai trƣờng hợp
𝑨𝒏
 𝑩
∴𝑩 𝟎

Có nghĩa là : Nếu ta thêm vào giả thiết


ban đầu một phủ định của B mà dẫn tới
mâu thuẫn (hằng sai) thì B là hệ quả logic
24

của các giả thiết ban đầu.


ỨNG DỤNG CÁC QUY TẮC SUY DIỄN
Chỉ ra suy luận sau là đúng: Minh đi chơi thì Minh
sẽ không học Toán rời rạc. Minh không học Toán rời
rạc thì Minh thi trƣợt Toán rời rạc. Mà Minh thích đi
chơi. Vậy Minh thi trƣợt Toán rời rạc.
Ta đặt: X1: Minh đi chơi; X2: Minh không học Toán rời rạc; X3: Minh thi trƣợt
Toán rời rạc.
Đoạn văn đã cho có thể viết với mô hình suy diễn sau:
𝑋1→𝑋2
𝑋2→𝑋3 𝑋1→𝑋3
𝑋1
Dựa vào suy diễn tam đoạn luận (số 5)  𝑋1
∴𝑋3 ∴𝑋3
𝑋3
Dựa vào quy tắc suy diễn khẳng định (số 3) ≡ ≡1
∴𝑋3 25
 Bài tập 1: Dùng quy tắc suy diễn để chứng minh lập
luận sau là đúng: Nếu An đi làm về muộn thì vợ An sẽ
rất giận dữ. Nếu Bình thƣờng xuyên vắng nhà thì vợ
Bình cũng rất giận dữ. Nếu vợ Bình hoặc vợ An giận BÀI TẬP
dữ thì cô Hà bạn họ sẽ nhận đƣợc than phiền. Mà cô ÁP DỤNG
Hà không hề nhận đƣợc than phiền. Vậy An đi làm về
sớm và Bình rất ít khi vắng nhà.
XY
 Gợi ý: Đặt ký hiệu cho các mệnh đề ZU
X: An đi làm về muộn ; Y: vợ An sẽ rất giận dữ. (Y U)  V
Z: Bình thƣờng xuyên vắng ; U: vợ Bình rất giận dữ. V
V: cô Hà (bạn họ) nhận đƣợc than phiền. ∴ (𝑋 Z)
26
Bài tập 2: Xét xem suy luận sau có đúng không?
“Ông Hùng khẳng định, nếu không đƣợc tăng
lƣơng thì ông ta sẽ xin nghỉ việc. Mặt khác, nếu
ông Hùng nghỉ việc mà vợ ông ta bị mất việc thì
phải bán xe máy. Biết rằng, nếu vợ ông Hùng
hay đi làm muộn thì sẽ mất việc và cuối cùng
ông Hùng đã đƣợc tăng lƣơng. Vậy nếu ông
Hùng không bán xe thì vợ ông ta không đi làm
muộn.” BÀI TẬP
ÁP DỤNG
27
Bài tập 3: Chỉ ra công thức dƣới đây là hằng
đúng?
[(AB)(ĀC) (C D)] (B  D)

Bài tập 4: Chỉ ra suy luận dƣới đây là đúng.


𝑋→𝑌
𝑋 → 𝑍
𝑍→𝑈
∴ 𝑌 → 𝑈 BÀI TẬP
GIẢI ÁP DỤNG
:
28
1.5 VỊ TỪ - LƢỢNG TỪ
 Trong thực tế có thể gặp những câu chƣa biết đúng sai
chừng nào còn chƣa đƣa giá trị cụ thể nhƣ “x > 3”

 Xem xét cách tạo ra những mệnh đề kiểu trên với Lƣợng
từ và vị từ : x là chủ ngữ, >3 là vị ngữ (vị từ)
 Từ đó ký hiệu P(x) là hàm mệnh đề P tại x (biến). Cho x
một giá trị cụ thể thì P sẽ có giá trị chân lý.
LƢỢNG TỪ: Hàm mệnh đề trở thành mệnh đề (ngoài cách gán
giá trị cụ thể) còn có sự lƣợng hoá. Sự lƣợng hoá có
đƣợc nhờ việc tham gia của 2 lƣợng từ : “với mọi”
29

và “tồn tại”.
ĐỊNH NGHĨA : Lƣợng từ “với mọi” của P(x) là mệnh đề “P(x)
đúng với mọi giá trị của x trong không gian”.
Ký hiệu: x P(x)

Ví dụ : Tất cả các sinh viên lớp


này đều đi học đúng giờ.
Không gian hay còn gọi là P(x): x đi học đúng giờ.
S(x): x ở lớp này
vũ trụ biện luận là một
 Không gian gồm tất cả các
miền đặc biệt nào đó ta xét sinh viên của lớp học đó.
đến. Ví dụ: không gian là Có thể diễn đạt x(S(x) P(x))
tập các số thực R , tập số tự
nhiên N…
30
ĐỊNH NGHĨA : Lƣợng từ “tồn tại” của P(x) là mệnh đề “Tồn tại
một phần tử của x trong không gian sao cho P(x) là đúng”.
Ký hiệu:  x P(x)
Ý nghĩa các lƣợng từ
Ví dụ: Xác định giá trị chân lý của với
MỆNH ĐỀ ĐÚNG KHI NÀO?
 x P(x) là câu “x2>10” và không gian
x P(x) P(x) đúng với mọi x gồm các số nguyên dương không lớn
 x P(x) Có một giá trị của x để P(x) đúng hơn 4. Giải:
MỆNH ĐỀ SAI KHI NÀO?
Xác định không gian là {1, 2, 3, 4}
Mệnh đề đã cho tương đương với phép
x P(x) Có một giá trị của x để P(x) sai
tuyển P(1)  P(2) P(3)  P(4)
 x P(x) P(x) sai với mọi x Nhận thấy “42>10” là đúng nên suy ra
 x P(x) đúng. 31
VỊ TỪ MỘT NGÔI - N NGÔI
 Hàm mệnh đề P(x) gọi là vị từ xác định trên trƣờng M
nếu khi thay x bởi phần tử bất kỳ trên M thì P(x) sẽ trở
thành mệnh đề xác định. Khi P(x) chứa một yếu tố chƣa
xác định giá trị cụ thể nhƣ vậy thì P(x) là vị từ 1 ngôi.
 Vị từ 1 ngôi P(x) chỉ nói lên tính chất của một phần
tử (x) trên M
 Hàm mệnh đề P(x1,x2,…,xn) gọi là vị từ xác định trên
trƣờng Mn=M1xM2x…xMn thì P(x1,x2,…,xn) là vị từ n ngôi.
32
CÁC BIẾN BỊ RÀNG BUỘC:
 Nhiều phát biểu toán học chứa nhiều lƣợng từ của các hàm
mệnh đề. Các hàm mệnh đề lại chứa nhiều biến. Khi đó, trật
tự của các lƣợng từ có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến giá
trị chân lý cuối cùng của phát biểu.
Cho Q(x,y) là câu “x+y=0” xác định giá trị chân lý của các lƣợng từ.
 y x Q(x,y) x  y Q(x,y)
Là ký hiệu của mệnh đề : “Tồn tại một số Là ký hiệu của câu : “Với mọi số thực x, tồn
thực y sao cho với mọi x thì Q(x, y) đúng”. tại một số thực y sao cho Q(x,y) đúng”
Ta thấy: Với y bất kỳ, chỉ có một x để thoả Ta thấy: với mọi số thực x, luôn tồn tại số
mãn x+y=0. không có một số thực y nào mà thực y (cụ thể y = -x) mà ở đó thoả mãn
x+y= 0 đúng với mọi x cả. 33
x+y=0.
Nên mệnh đề đã cho SAI. Suy ra mệnh đề đã cho ĐÚNG.
CÔNG THỨC BẰNG NHAU;
ĐỒNG NHẤT ĐÚNG- ĐỒNG NHẤT SAI:
 Công thức A đồng nhất bằng công thức B (AB) trên trƣờng M khi
và chỉ khi A và B cùng nhận giá trị (đúng, sai) nhƣ nhau đối với
mọi bộ giá trị của các biến mệnh đề và các vị từ cụ thể trên trƣờng
M có mặt trong A và B.

 Công thức A gọi là đồng nhất đúng (hoặc đồng nhất sai) trên
trƣờng M khi và chỉ khi A luôn nhận giá trị đúng (hoặc luôn nhận
giá trị sai) với mọi bộ giá trị của các biến mệnh đề.
34
CÔNG THỨC BẰNG NHAU;
ĐỒNG NHẤT ĐÚNG- ĐỒNG NHẤT SAI:

 Chú ý: Lớp các logic vị từ rộng hơn lớp các logic mệnh
đề. Do đó, nếu A là công thức đồng nhất đúng trong
logic mệnh đề thì nó cũng là công thức đồng nhất đúng
trong logic vị từ.

 Ngoài ra trong logic vị từ còn có các công thức đồng nhất sau:
∀𝒙 𝑨 =(∃𝒙)Ā 𝒙 𝑨 =(𝒙)𝑨
35
CÔNG THỨC BẰNG NHAU;
ĐỒNG NHẤT ĐÚNG- ĐỒNG NHẤT SAI:

𝒙 𝑨𝐻 =(𝒙)(𝑨H) 𝒙 𝑨𝐻 =(𝒙)(𝑨H)


𝒙 𝑨𝐻 =(𝒙)(𝑨H) 𝒙 𝑨𝐻 =(𝒙)(𝑨H)
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒙))
𝒙 𝑷 𝒙  𝑥 𝑄 𝑥 =(𝒙)(𝑷 𝒙 Q(x))
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 𝒚 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 𝒚 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))
36
CÔNG THỨC BẰNG NHAU;
ĐỒNG NHẤT ĐÚNG- ĐỒNG NHẤT SAI:

𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒚 𝒙 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 𝒚 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 𝒚 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))
𝒙 𝑷 𝒙  𝒙 𝑸 𝒙 = 𝒙 𝒚 (𝑷 𝒙 𝑸(𝒚))

 Các công thức trên dùng để biến đổi tìm dạng chuẩn tắc tuyển
(DCTT) và dạng chuẩn tắc hội (DCTH) của công thức.
37
CHUẨN TẮC HỘI – CHUẨN TẮC TUYỂN CỦA LOGIC VỊ TỪ
 Trong công thức B nếu mọi ký hiệu ,  đều đứng trƣớc các phép
toán logic khác thì B đƣợc gọi là công thức chuẩn tắc. Nếu B là
công thức chuẩn tắc mà A  B thì ta nói B là dạng chuẩn tắc của A.
 Nếu dạng chuẩn tắc B của công thức A mà phần công thức đứng
sau các lƣợng từ có dạng Chuẩn tắc hội (chuẩn tắc tuyển) thì B
đƣợc gọi là dạng CTH (CTT) của A.
 Trong logic vị từ một biến, mọi công thức đều có dạng chuẩn tắc
hội và dạng chuẩn tắc tuyển. 38
 Bài tập 1: Xác định giá trị chân lý của vị từ một ngôi
P(x) là “x >3” tại x=2 và x=4
 Bài tập 2: Cho vị từ 2 ngôi Q(x,y) là “ x=y+3” . Xác
định giá trị chân lý của Q(1,5) ; Q(4,1)
 Bài tập 3: Diễn đạt câu: “Tất cả sinh viên lớp này đều
đạt điểm tốt môn Toán rời rạc” nhƣ một lƣợng từ toàn
thể
 Bài tập 4: Cho P(x) là câu “ x + 3 > 5” . Xác định giá
trị chân lý của x P(x) trên trƣờng số thực R
 Bài tập 5: biểu diễn câu : “Mọi ngƣời đều có chính BÀI TẬP
xác một ngƣời bạn rất tốt” thành một biểu thức logic
ÁP DỤNG 39
1.6 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỨNG MINH
 Có nhiều phƣơng pháp để chứng minh định lý (thông thƣờng là
sử dụng các quy tắc suy diễn).
 Có định lý có thể chứng minh dễ dàng trực tiếp. Nhƣng cũng
có những định lý phải chứng minh gián tiếp bằng phản chứng
 Không có thuật toán chứng minh định lý, đây là nghệ thuật.
 Con đƣờng chứng minh định lý vẫn là những thách thức cho các
nhà toán học không ngừng mệt mỏi tìm tòi. Chẳng hạn: “Mọi số
nguyên dƣơng lớn hơn 4 đều là tổng của hai số nguyên tố” vẫn
40

chƣa đƣợc chứng minh nhƣng cũng chƣa tìm đƣợc phản ví dụ.
ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÃ BIẾT
ĐỂ CHỨNG MINH BÀI TOÁN
Chứng minh rằng 2 là số vô tỉ.

𝑎
- Giả sử 2 là số hữu tỉ   a,b nguyên sao cho 2 = 𝑏 trong đó ƢCLN(a,b)=1. (tối
giản)
𝑎2
- Bình phƣơng 2 vế ta có 2=  2b2=a2  a2 là số chẵn  a chẵn  a ⋮2  đặt
𝑏2
a=2c (c Z)
- Khi đó 2b2=(2𝑐)2  2b2=4c2 hay b2 = 2c2  b2 chẵn b chẵn  b ⋮2
Từ trên suy ra ƢCLN(a,b) =2  mẫu thuẫn với giả thiết  điều giả sử là sai
 2 không hữu tỉ  2 là vô tỉ.
41
CHƢƠNG 2.
QUAN HỆ
1.1 Nhắc lại một số khái niệm liên quan
1.2 Quan hệ và biểu diễn quan hệ
1.3 Quan hệ tương đương
1.4 Bao đóng bắc cầu của quan hệ
42
1.1 NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN
 Tập hợp: là chỉ một nhóm các đối tƣợng. Các đối tƣợng có thể
rất khác nhau, cũng có thể có những điểm chung.
 Các đối tƣợng trong một tập hợp còn đƣợc gọi là các phần tử.
Hai tập hợp bằng nhau nếu và chỉ nếu nó có cùng các phần tử.

 Tập hợp A đƣợc gọi là con của tập hợp B nếu mỗi phần tử của A
đều thuộc B. Ký hiệu A  B.

 Nếu A là một tập có hữu hạn các phần tử thì ta gọi lực lƣợng
của tập hợp A chính là số phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: |A|
43
*Các phép toán trên tập hợp
 Phép hợp: AB ={x: x  A hoặc x  B}
 Phép giao: AB={x: x A và x  B}
 Hiệu hai tập hợp: A\B={x: xA và x B}
(khi AB thì phần bù của A đƣợc ký hiệuA ={x: xB và x A}
*Các tính chất trên tập hợp : giả sử A, B X
 Tính giao hoán : A  B=B  A; A  B=B  A
 Tính kết hợp A  (B  C) = (A  B)  C; A  (B  C) = (A B)  C
 Tính DeMorgan: 𝐴 ∪ 𝐵 = 𝐴  𝐵 ; 𝐴 ∩ 𝐵 = 𝐴  𝐵 ;
 Tính phân bố: A  (B  C) = (A  B)  (A  C);
44

A  (B  C) = (A  B)  (A  C);
*Các tính chất trên tập hợp : giả sử A, B X
 Tính trung hoà: A   = A; A  X = A
 Tính phần tử bù:A  𝐴 = 𝑋; 𝐴  𝐴 = ∅;
 Tính thống trị: A  X= X; A   = 

*Tích Đề các của các tập hợp


 Cho A và B là hai tập hợp. Tích Đề các của A và B, đƣợc ký hiệu là
AxB là tập hợp của tất cả các cặp (a,b) với a A và b B
A x B = {(a,b)| a  A và b  B} và lực lƣợng của nó là |A|.|B|
45
1.2 QUAN HỆ VÀ BIỂU DIỄN QUAN HỆ
1.2.1 Quan hệ
 Cho hai tập A, B khác rỗng. Một tập con R của tích đề các
AxB đƣợc gọi là một quan hệ (2 ngôi) R từ tập A vào tập B.
Nhƣ vậy, cho quan hệ R từ A vào B tức là cho R  AxB
 Giả sử (a,b) AxB với a  A, b  B. Khi đó nếu (a,b)  R thì
ta viết aRb đọc là a có quan hệ R với b. Ngƣợc lại (a,b) R thì a
không có quan hệ R với b.
 Ví dụ: cho A={1,2,3,4} a,b  A định nghĩa aRb khi và chỉ khi
a+b lẻ. 46

Khi đó R  AxA và R={(1,2);(2,1);(1,4);(4;1);(2,3);(3,2);(3,4); (4,3)}


Minh hoạ
Quan hệ R
A={1,2,3,4} a,b  A định nghĩa aRb  a+b lẻ.
từ A vào B

R b1 1 2 3 4
a1
b2
A a2
B
b3
a3
1 2 3 4

a4
a5
Quan hệ từ A đến chính nó đƣợc gọi là quan hệ trên A
47
1.2.2 Biểu diễn quan hệ
*Phƣơng pháp định nghĩa:
 là phƣơng pháp mô tả R một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Ví dụ: cho A ={1,2,3,4,5} và B={4,5,6,7}. Định nghĩa quan hệ R từ
A vào B gồm R={(1,4); (2,5); (3,6); (4,7)}
*Phƣơng pháp ma trận
 Cho hai tập hữu hạn A = {a1,a2,…, an} và B={b1,b2,…, bm}. Giả sử
R là một quan hệ từ A vào B, khi đó ma trận quan hệ R là một ma
trận cấp n x m (gồm n hàng và m cột) mà phần tử 𝛿𝑖𝑗 đƣợc xác định

1 𝑛ế𝑢 𝑐ó đượ𝑐 𝑎𝑖𝑅𝑏𝑗


ij= 48

0 𝑛ế𝑢 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑎𝑖𝑅𝑏𝑗


*Phƣơng pháp ma trận
 Ví dụ: Xét ví dụ ở trên (biểu diễn bằng cách mô tả) A ={1,2,3,4,5}
và B={4,5,6,7}. Quan hệ R={(1,4); (2,5); (3,6); (4,7)} Nay ta dùng
ma trận để biểu diễn  Ma trận này cấp 5 x 4 1 0 00
0 1 00
*Phƣơng pháp đồ thị: MR= 0 0 10
 Quan hệ R  AxA (A hữu hạn phần tử) 0 0 01
0 0 00
đƣợc biểu diễn bằng một đồ thị có hƣớng b
nhƣ sau: Với mỗi a A là một đỉnh đồ thị.
Với mỗi (a,b)  R, nếu aRb thì có cung đi
từ a tới b.
49
a
*Phƣơng pháp đồ thị
 Ví dụ: Cho A ={1,2,3,4,5}. Quan hệ R  AxA đƣợc định nghĩa
a,b A thì aRb khi và chỉ khi tổng a+b là số lẻ.
 Ta xác định R= {(1,2); (1,4); (2,3); (2,5); (3,4); (4,5); (2,1); (4,1);
(3,2); (5,2); (4,3); (5,4)}
1

2 5

3 50 4
1.3 QUAN HỆ TƢƠNG ĐƢƠNG
1.3.1 Định nghĩa
 Giả sử R là một quan hệ từ tập A vào tập A. Quan hệ R đƣợc
gọi là quan hệ tƣơng đƣơng trên A nếu R thoả mãn tính chất
sau đây:
1/ Tính phản xạ:  a A thì ta có aRa
2/ Tính đối xứng: a,b  A nếu aRb thì bRa.
3/ Tính bắc cầu: a,b,c  A nếu aRb và bRc thì aRc.
 Ví dụ: Cho A= {1,2,3,4,5,6,7,8,9} với quan hệ R trên A đƣợc
định nghĩa : a,b  A thì aRb  a+b=2k . Khi đó R là một
51

quan hệ tƣơng đƣơng trên A.


1.3.2 Sự phân hoạch tƣơng đƣơng, lớp tƣơng đƣơng
*Phân hoạch tƣơng đƣơng:
 Cho A hữu hạn, A ; chia A thành các tập con A1, A2, .., An sao
cho A= 𝑛
𝑘 =1
𝐴𝑘 và Ai Aj =  với i  j thì ta nói các tập A1, A2, ..,
An là một phân hoạch tƣơng đƣơng trên A.
 Ngƣợc lại, nếu một phân hoạch tƣơng đƣơng trên A = A1A2  … 
An xác định đƣợc một quan hệ R sinh ra phân hoạch đó thì quan hệ R
là quan hệ tƣơng đƣơng.
 Ví dụ : A ={2,3,4,5,6} và phân hoạch A1={2,3} ; A2={4} ; A3={5,6}.
 Xây dựng đƣợc quan hệ tƣơng đƣơng R ={(2,2); (3,3); (2,3);(3,2);
52

(4,4);(5,5);(6,6); (5,6); (6,5)}


 Chú ý: Với mỗi quan hệ tƣơng đƣơng R trên A sẽ sinh ra một phân
hoạch tƣơng đƣơng; ngƣợc lại với mỗi phân hoạch tƣơng đƣơng
của A có thể sinh ra một quan hệ tƣơng đƣơng R trên đó. (định lý)
*Lớp tƣơng đƣơng:
 Cho R  AxA và a  A. Lớp tƣơng đƣơng của a đối với quan hệ R
ký hiệu là [a]R và đƣợc định nghĩa nhƣ sau
[a]R ={b: b  A và (a,b)  R}
 Suy ra: Nếu R là một quan hệ tƣơng đƣơng trên A. Ba điều kiện sau
là tƣơng đƣơng: 1/ aRb
2/ [a]R = [b]R 53

3/ [a]R  [b]R  
VÍ DỤ VỀ CHỨNG MINH QUAN HỆ
TƢƠNG ĐƢƠNG VÀ TÌM PHÂN HOẠCH
Cho A={1,2,3,4,5,6}; Định nghĩa R: a,b A thì aRb 
a-b =3k. Chứng minh R tƣơng đƣơng, tìm phân hoạch
Ta xác định R ={(1,1); (2,2); (3,3); (4,4); (5,5); (6,6); (1,4); (4,1); (2,5);(5,2) ; (3,6); (6,3)}
-Xét a A thì a-a =0=3.0 (với k=0) nên R có tính phản xạ. (1)
-Với a, b  A mà aRb thì a – b = 3k, nhận thấy b-a= 3.(-k)  bRa nên R có tính đối
xứng. (2)
-Với a, b, c  A mà aRb thì a-b=3k1; bRc thì b-c=3k2. Xét a-c =(3k1 +b) – (b-3k2) = 3k1 +b
–b +3k2 = 3k1+3k2=3(k1 + k2)  aRc  R có tính bắc cầu. (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra R là quan hệ tƣơng đƣơng trên R.
Xác định phân hoạch: aRb  Ai  a,b Ai nhƣng a,b Aj  A1={1,4} ; A2={2,5} ; A3={3,6}
(có 3 lớp tƣơng đƣơng chính là A1, A2, A3) 54
1.4 BAO ĐÓNG CỦA CÁC QUAN HỆ
1.4.1 Bao đóng của quan hệ
 Cho quan hệ R trên tập A. R có thể có hoặc không có tính chất P nào
đó (phản xạ, đối xứng hoặc bắc cầu). Nếu tồn tại quan hệ S sao cho:

 S có tính chất P.
 S chứa R.
 S là tập con của tất cả các quan hệ có tính chất P và chứa R (S là
tập nhỏ nhất có tính chất P).
Khi đó S là một bao đóng của R đối với tính chất P.
Suy ra có loại bao đóng: Bao đóng phản xạ, đối xứng, bắc cầu.
55
*Tạo bao đóng phản xạ của quan hệ:
 Cho quan hệ R trên tập A= {a, b, c, d, e}
Quan hệ R ban đầu : R={(a,a); (a,d);
(e,e); (b,e); (b,c); (d,c); (e,c)}

 Đường màu xanh là quan hệ sẵn có


 Đường màu đỏ là quan hệ tạo thêm.
 Sau khi tạo thì đảm bảo mọi phần tử
đều có tính phản xạ.
56
*Tạo bao đóng đối xứng của quan hệ:
 Cho quan hệ R trên tập A= {a, b, c, d, e}

 Đường màu xanh là quan hệ sẵn có


 Đường màu đỏ là quan hệ tạo thêm.
 Sau khi tạo thì đảm bảo mọi phần tử
đều có tính đối xứng.
* Tuy nhiên việc tạo ra bao đóng bắc cầu
của quan hệ không hề dễ dàng, phức tạp
57

hơn nhiều.
1.4.2 Bao đóng bắc cầu của quan hệ
 Giả sử R  AxA. Bao đóng bắc cầu của R đƣợc ký hiệu [R] là quan hệ
bắc cầu nhỏ nhất chứa R.
 [R] là quan hệ nhỏ nhất mà thoả mãn:
Nếu  cặp (a,b) R và (b,c)  R thì (a, c)  [R]
• Ví dụ: Cho A = {a, b, c} và quan hệ R={(a,b) ; (b,c)} trên A thì bao
đóng bắc cầu chứa R là [R]={(a,b); (b,c); (a,c)}
 Định lý: Giả sử S là một quan hệ bắc cầu trên A và R là một quan hệ
trên A thoả mãn R  S thì khi đó [R]  S
58

(tức là R là tập con của S thì bao đóng của R cũng là tập con của S)
*Tạo bao đóng bắc cầu của quan hệ:
 Ta ký hiệu:
R1 ={(a,b) : a, b  A và aRb} là đƣờng đi có độ dài 1 từ a đến b
R2 ={(a,b) : a, b  A ;  c1  A sao cho aRc1 và c1Rb}: đƣờng đi độ
dài 2 từ a đến b.
R3 ={(a,b) : a, b  A ; c1 , c2  A sao cho aRc1, c1Rc2, c2Rc3, c3Rb }:
đƣờng đi độ dài 3 từ a đến b.
…….
Rn ={(a,b) : a, b  A ; c1 , c2, …cn  A sao cho aRc1, c1Rc2, c2Rc3 … và
cnRb}: đƣờng đi độ dài n từ a đến b.

59

Đặt R = 𝑅𝑛
n=1
*Tạo bao đóng bắc cầu của quan hệ:
 Định lý 1: Giả sử R  AxA khi đó R = [R]
Tức là R là bao đóng bắc cầu nhỏ nhất chứa R.
 Định lý 2: Giả sử A là một tập có n phần tử và R là một quan hệ từ A
vào A. Khi đó R = R1  R2  R3  ….  Rn
Vậy theo định lý trên, ta gọi MR=MR1 là ma trận của quan hệ R
MR2= là ma trận của quan hệ R2;...
……
MRn là ma trận của quan hệ Rn
Thì MR = MR  MR2  …  MRn = M[R] là ma trận bao đóng bắc cầu
60

nhỏ nhất chứa quan hệ R.


* Bổ sung kiến thức: Nhân ma trận không – một
 Cho A=[aij] là ma trận cấp mxk, B=[bij] là ma trận cấp kxn. Thực hiện
phép nhân AxB ta thu đƣợc một ma trận C cấp mxn. Với các phần tử
cij=(ai1  b1j)  (ai2  b2j)  …  (aik  bkj)

 Nhận thấy tƣơng tự nhƣ phép nhân ma trận đã học, tuy nhiên ở đây
phép nhân đƣợc thay bởi “hội”, phép cộng đƣợc thay bởi “tuyển”
C11=a11b11+a12b21+a13b31
1 0 1 C12=a11b21+a12b22+a13b32
1 1 1
C4x3 = 0 1 0 x
0 1 1 C13=a11b31+a12b23+a13b33
1 1 0
1 1 0
1 0 1 61
*Ví dụ tạo bao đóng bắc cầu của quan hệ:
1 0 1
 Cho MR= 0 1 0 là ma trận của R  AxA với |A|=3
1 1 0
1 0 1 1 0 1 1 1 1
Ta có : MR2 = 0 1 0 0 1 0 = 0 1 0
1 1 0 1 1 0 1 1 1
1 1 1 1 0 1 1 1 1
MR3= MR2 xMR = 0 1 0 0 1 0 = 0 1 0
1 1 1 1 1 0 1 1 1
1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
M[R] = 0 1 0  0 1 0  0 1 0 = 0 1
62 0
1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1
*Thuật toán xác định bao đóng bắc cầu của quan hệ:
BEGIN

Nhập ma trận MR; giá trị n

A:=MR; B:=A; i:=2;

Sai
i<=n
Đúng

A:=MR*Ai; B:=BA; i:=i+1; [R]:=B;

END
Mở rộng thêm:
Ngƣời ta còn dùng thuật toán Warshall để tính M[R] với
độ phức tạp nhỏ hơn. Tuy nhiên, cần phải nắm thêm kiến
thức về “Lý thuyết đồ thị”. Đây còn đƣợc gọi là thuật
toán Ford, tìm đƣờng đi ngắn nhất cho mỗi cặp đỉnh của
đồ thị có trọng số.
Có thể hiểu một cách đơn giản. Để đi từ a  b. Bạn mất
1 quãng đƣờng là x.
Thuật toán sẽ tìm 1 đƣờng đi gián tiếp từ a  k  b và
nếu đƣờng đi này ngắn hơn đƣờng đi trực tiếp thì ta gán
luôn giá trị nhỏ nhất của đƣờng đi trực tiếp bằng đƣờng
đi gián tiếp. 64

You might also like