You are on page 1of 5

1.

Cách tìm ra các class dự kiến và thuộc tính của class

-- Cách tìm ra các class dự kiến :

(1)- Dựa vào văn bản, kịch bản mô tả bài toán: các danh từ
có thể là các đại biểu của lớp.

(2) Use Case: Phân tích các Use Case sẽ cung cấp thêm các
Classes dự kiến.

(3)- Dựa vào danh sách phân loại các phạm trù khái niệm.

(4) Hệ thống trước đây đã sử dụng và các hệ thống tương tự


có thể sẽ cung cấp thêm cho bạn các lớp dự kiến.

(5) Dựa vào ý kiến tham khảo với các chuyên gia hệ thống.

---Cách tìm ra thuộc tính của class:

Phân tích thông tin từ các form mẫu có sẵn. Ví dụ: thuộc tính của lớp
KhachHang sẽ thể hiện trên Form đăng ký thông tin khách hàng.

• Tìm trong tài liệu phần khảo sát hệ thống

• Tìm các danh từ trong luồng sự kiện

2.Nêu cách tìm tác nhân và use case của hệ thống


---------Tìm kiếm tác nhân thông qua các câu hỏi:

- Ai đang sử dụng hệ thống, hay nhóm người nào yêu cầu


hệ thống làm việc giúp họ? (tác nhân chính)
- Nhóm người nào sẽ kích hoạt hệ thống?
- Nhóm người nào sẽ duy trì và quản trị hệ thống hoạtđộng
- Hệ thống tương tác với các thiết bị hay phần mềm nào
khác hay không?
* Các tác nhân là danh từ mô tả khái quát khả năng của tác
nhân đó

----------Đối với tác nhân tìm được, đặt các câu hỏi:
• Các tác nhân yêu cầu những gì từ hệ thống
• Các công việc chính mà tác nhân đó muốn ht
thực thi?
• Tác nhân đó có tạo ra thay đổi dữ liệu gì của
HT?
• Tác nhân đó có phải thông báo gì cho HT?
• Tác nhân đó có cần thông tin thông báo gì từ
HT
-Tên use case: thường là động từ + danh từ
VD: Đặt hàng

3.Hãy nêu mục đích và thành phần của biểu đồ UC tổng quát và cách đặt tên của các UC

Mục đích của biểu đồ UC là hiển thị các tác động của người dùng lên hệ thống và phản
ứng của hệ thống đối với các yêu cầu của người dùng. Nó giúp xác định và hiểu rõ các
chức năng chính của hệ thống, giúp người phát triển và người dùng cùng hiểu được
những gì hệ thống có thể thực hiện.

Thành phần chính của biểu đồ UC bao gồm:

1. Actor (Người chơi): Đại diện cho các thực thể bên ngoài tương tác với hệ thống. Đây có
thể là người dùng, hệ thống khác hoặc các thành phần ngoại vi như cơ sở dữ liệu.
2. Use Case (Tác nhân sử dụng): Đại diện cho các chức năng của hệ thống. Mỗi Use Case
mô tả một tác vụ hoặc một luồng công việc cụ thể mà người dùng có thể thực hiện.
3. Association (Liên kết): Liên kết giữa Actor và Use Case, biểu thị mối quan hệ tương tác
giữa người dùng và chức năng của hệ thống.
4. Include (Bao gồm): Biểu thị mối quan hệ bao gồm giữa các Use Case. Nếu một Use Case
bao gồm một Use Case khác, nghĩa là Use Case được bao gồm sẽ luôn được thực hiện
khi Use Case chính được thực hiện.
5. Extend (Mở rộng): Biểu thị mối quan hệ mở rộng giữa các Use Case. Một Use Case mở
rộng sẽ được thực hiện tùy chọn dựa trên điều kiện hoặc sự kiện xảy ra trong Use Case
chính.

Đặt tên cho các Use Case thường tuân theo các quy tắc sau:

1. Sử dụng các từ động (verb) hoặc cụm từ động để mô tả hoạt động của Use Case, ví dụ:
"Quản lý tài khoản", "Tạo báo cáo".
2. Sử dụng ngôn ngữ tổ chức và chính xác, tránh ngôn ngữ mập mờ hoặc không rõ ràng.
3. Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu cho người dung

4.Hãy nêu mục đích của biểu đồ hoạt động

nhằm minh họa luồng công việc của một use case
nghiệp vụ

5.Mục đích của biểu đồ trình tự và các thành phần của nó

---Mục đích :

Là biểu đồ dùng để xác định các trình tự diễn ra sự kiện của


một nhóm đối tượng nào đó.
➢ Mỗi biểu đồ biểu diễn một luồng dữ liệu của một UC, giúp
xác định sự tương tác giữa các đối tượng trong 1 UC
➢ Đem đến cái nhìn tổng quan cho kịch bản hoạt động của 1
UC

---Thành phần :

• Các đối tượng tham gia tương tác.


• Thời gian sống của các đối tượng.
• Trình tự các thông điệp được trao đổi.

6.Nêu cách xây dựng biểu đồ trình tự

➢ Bắt đầu từ luồng sự kiện.


➢ Các bước xây dựng biểu đồ tương tác:
• Tìm kiếm các đối tượng.
• Tìm kiếm các tác nhân.
• Bổ sung các thông điệp và các liên kết vào biểu đồ.

CÁC BƯỚC LẬP BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ


➢ Xác định các Use Case cần thiết kế
➢ Xem đặc tả của các Use Case được chọn
➢ Đối chiếu Class Diagram để xác định các đối tượng thực hiện
➢ Vẽ Biểu đồ trình tự
➢ Kiểm tra và cập nhật bản vẽ class

7.Trong biểu đồ UC có bao nhiêu mỗi liên hệ, kể tên sự khác biệt giữa include và extend

3 MLH:
- Liên hệ giữa các actor
- Liên hệ giữa actor với uc
- Liên hệ giữa các uc

----SỰ khác biệt :

+ include là mql bắt buộc phải có

VD: muốn thực hiện UC1 thì UC2 phải


thực hiện trước.

+Extend là mối quan hệ mở rộng giữa các Use Case với nhau

VD: UC quản lý đơn hàng extend có thêm sửa xóa đơn hàng.

8.Ý nghĩa biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai

Ý ngĩa bđ thành phần :

Biểu đồ thành phần giúp ta hiểu rõ hơn về cấu trúc nội bộ của hệ thống, cung cấp một cái nhìn
tổng quan về các thành phần và quan hệ giữa chúng.

– Cung cấp đầu vào cho bản vẽ biểu đồ triển khai


– Hỗ trợ cho việc thiết kế kiến trúc phần mềm

Ý nghĩa bđ triển khai :

- Làm tài liệu để triển khai hệ thống.


– Sử dụng trong thiết kế kiến trúc cho hệ thống.
– Dùng trong giao tiếp với khách hàng, các nhà đầu tư.

9.Kể tên các biểu đồ

BĐ use case

BĐ Lớp

BĐ Hoạt Động

BĐ Trạng thái

BĐ Trình tự

BĐ Thành phần

BĐ Triển Khai

10.Ý nghĩa biểu đồ class


Hiểu cấu trúc của hệ thống
• Để thiết kế hệ thống
• Sử dụng để phân tích chi tiết các chức năng của các biểu
đồ sau (BĐ trình tự, BĐ trạng thái v.v…)
• Sử dụng để cài đặt (coding)

11.Mục đích KSat

Khảo sát hiện trạng của hệ thống hiện tại


 Tìm điểm yếu kém và đưa phương án giải quyết
 Xác định yêu cầu của hệ thống trong tương lai.

You might also like