07 Phi Tuyen2020 MK

You might also like

You are on page 1of 175

NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

LÝ THUYẾT MẠCH II
MẠCH PHI TUYẾN
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
Giới thiệu (1)
u (V) u (V)

i (A) i (A)
0 0

u u
i= i≠
R i R R R
i

u u

Tuyến tính Phi tuyến

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
Giới thiệu (2)

Tuyến tính Phi tuyến


R = const R = R(i, t, …)
L = const L = L(i, t, …)
C = const C = C(u, t, …)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
Giới thiệu (3)
N M
 uk = 0;  ik = 0
R k =1 k =1
i
uR = Ri; u R = u R (i )
u
di dψ (i , t,...)
uL = L ; uL =
dt dt
du dq (u , t,...)
iC = C ; iC =
Rtuyến tính hóa
dt dt

i (hệ) Phương trình phi tuyến


u

i,u, p, …
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
Giới thiệu (4)
VD
n KD = 3 − 1 = 2
n KA = 3 − 2 + 1 = 2
a b
a : i1 − i2 − i3 = 0
i1 i3 R3
b : i3 + J − i4 = 0 E1 E3
R1 R2 J R4
A : R1i1 + R2 i2 = E1
A i2 B i4
B : − R 2i2 + R3i3 + R 4i4 = E 3 c

Một mạch điện có nKD phương trình KD và nKA phương trình KA, với:
nKD = số_nút – 1
nKA = số_nhánh – số_nút + 1 (không kể nguồn dòng, nếu có)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
Giới thiệu (5)
a
E1 E2 E4
R E
a b
R1 R2 R4
R3
b
E1 E2 E4
+ −
E 1 R1 R2 R4
J= E = RJ Rtd = Etd =
R 1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + +
R1 R2 R3 R4 R1 R2 R3 R4
a
Etd
a R b
J
Rtd
b

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
Giới thiệu (6)
• Mạch phi tuyến: có ít nhất một phần tử thụ động
(tải) phi tuyến.
• Phần tử thụ động phi tuyến: đầu vào (ví dụ dòng
điện) và đầu ra (ví dụ điện áp) có quan hệ phi tuyến.
• Cách giải:
• Tuyến tính hóa phần tử phi tuyến & xây dựng (hệ)
phương trình tuyến tính & giải, hoặc,
• Xây dựng (hệ) phương trình phi tuyến & giải.
• Xây dựng (hệ) phương trình:
• Phương pháp dòng nhánh,
• Biến đổi tương đương mạch điện.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
Đặc tính của phần tử phi tuyến (1)
i (A) 1 2 3 4
u (V) 34 54 60 52

u (i ) = −7i 2 + 41i

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
Đặc tính của phần tử phi tuyến (2)
∂f ( x) f ( x)
k®éng ( x) = ktÜnh ( x ) =
∂x x
∂u (i) u (i )
u = u (i ) Rđ (i ) = Rt (i) =
∂i i

∂ψ (i) ψ (i )
ψ = ψ (i) Lđ (i ) = Lt (i) =
∂i i

∂q (u ) q(u )
q = q (u ) C đ (u ) = C t (u ) =
∂u u

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
Đặc tính của phần tử phi tuyến (3)
VD1
Tính Rđộng & Rtĩnh ở i = 2 A?

∂u (i) du (i)
Rđ (i ) = =
∂i di
∆u 52
Rđ (2) ≈ = = 13 Ω
∆i i =2 4

u (i ) ∆u
Rt (i) =
i ∆i

u (2) 54
Rt (2) = = = 27 Ω
2 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
Đặc tính của phần tử phi tuyến (4)
VD2
Tính Rđộng & Rtĩnh ở i = 2 A? i (A) 1 2 3 4
u (V) 34 54 60 52

∆u 60 − 34
Rđ (2) ≈ =
∆i i= 2 3 −1
26
= = 13 Ω
2
∆u
u (2) 54
Rt (2) = = = 27 Ω ∆i
2 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
Đặc tính của phần tử phi tuyến (5)
VD3
Cho u(i) = –7i2 + 41i (V–A) Tính Rđộng & Rtĩnh ở i = 2 A?

∂u (i) du (i)
Rđ (i ) = = = −14i + 41
∂i di

→ Rđ (2) = −14.2 + 41 = 13 Ω

u(2) −7(2) 2 + 41.2


Rt (2) = = = 27 Ω
2 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
i. Phương pháp đồ thị
ii. Phương pháp dò
b) Mạch xoay chiều
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
Phương pháp đồ thị (1)
• Dùng đồ thị trên mặt phẳng 2
chiều (hoặc mặt phẳng trong
không gian 3 chiều) để tìm i
nghiệm.
• Chỉ dùng cho phương trình tối đa
2 ẩn. u (i) = E
• Các phép toán cơ bản trên đồ thị:
• Cộng,
• Trừ,
• Tỉ lệ,
• Bình phương,
• Căn,
• Tìm nghiệm.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
Phương pháp đồ thị (2), cộng
VD1
Vẽ đồ thị của y(x) = y1(x) + y2(x)?
y ( x) = y1 ( x) + y2 ( x)

x y1(x) y2(x) y(x)


0 0 +0 =0
1 34,0 +2, 5 = 36, 5
2 54,0 +10, 0 = 64, 0
3 60,0 +23, 0 = 83,0
4 52,0 +40, 0 = 92,0

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
Phương pháp đồ thị (3), trừ
VD2
Vẽ đồ thị của y(x) = y1(x) – y2(x)?
y ( x) = y1 ( x) − y2 ( x)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
Phương pháp đồ thị (4), tỉ lệ
VD3
Vẽ đồ thị của y(x) = 2y1(x)?

y ( x ) = 2 y1 ( x )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
Phương pháp đồ thị (5), bình phương
VD4
Vẽ đồ thị của y ( x) = y12 ( x)?

y ( x) = y12 ( x)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
Phương pháp đồ thị (6), khai căn
VD5
Vẽ đồ thị của y ( x) = y1 ( x) ?

y ( x) = y1 ( x )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 21
Phương pháp đồ thị (7), tìm nghiệm
VD6
Giải phương trình y1(x) = y2(x)?

x = 3,4

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 22
Phương pháp đồ thị (8)
VD7
E = 60V; tính dòng điện? i
E

u(i) = E = 60
→ i = 3, 45 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 23
Phương pháp đồ thị (9)
VD8
E = 90V; R = 15 Ω; tính dòng điện? i
N M E
 uk = 0;  ik = 0 R
k =1 k =1
uR = Ri; u R = uR ( i )
di dψ
uL = L ; uL =
dt dt
du dq
iC = C ; iC =
dt dt
u (i) + Ri = E
→ u (i) + 15i = 90
→ i = 2,2 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 24
Phương pháp đồ thị (10)
VD8
E = 90V; R = 15 Ω; tính dòng điện? u (i) + 15i = 90 i
u (i) + 15i = 90 → u (i) = 90 − 15i → i = 2, 2 A E
R
→ i = 2, 2 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 25
Phương pháp đồ thị (11)
VD9
E = 90V, tính dòng điện? u1
E u2
i

u1 (i) + u2 (i) = E = 90

→ i = 3, 6 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 26
Phương pháp đồ thị (12)
VD10
E = 100V; R1 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Tính các dòng điện?
i1 i2 i3
i1 − i2 − i3 = 0 i1 − i2 − i3 = 0 E R3
 
u2 = R3 i3 → u2 = 30i3 R1 R2
R i + u = E 20i + u = 100
 11 2  1 2 U (V )
100

 u2
1 2
i − i − =0  u2 
→ 30 → 20 2i +  + u2 = 100 75
20i1 + u2 = 100  30 
50
→ u2 (i2 ) = 60 − 12i2
25
→ i2 = 0,59 A (Cách 1)
I (A)
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 27
Phương pháp đồ thị (13)
VD10
E = 100V; R1 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Tính các dòng điện?

(Cách 2) E R3
R1 R3
Rtd = R2
R1 + R3 Etd R1
R2
20.30 U (V )
= = 12 Ω Rtd
100
20 + 30
E / R1 100 / 20 75
Etd = = = 60 V
1/ R1 + 1 / R3 1 / 20 + 1 / 30
50
u2 (i2 ) + 12i2 = 60

→ u2 (i2 ) = 60 − 12i2 25

I (A)
→ i2 = 0,59 A
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 28
Phương pháp đồ thị (14)
VD11
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF; i2
i1 i5 i4
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
i1 + i2 − i5 = 0
 R1 R2 R3
i5 − i4 + j = 0
 → u5 (i5 ) = A − Bi5
R1i1 − R2i2 = e1 − e2 U (V )
R2i2 + u5 + R4i4 + R3i5 = e2 100

e12 R5 e4 75

R12 R3 R4
50
R1R2 20.30
R12 = = = 12 Ω
R1 + R2 20 + 30
25
e1 / R1 + e2 / R2 200 / 20 + 180 / 30
e12 = = = 192 V
1/ R1 + 1 / R2 1 / 20 + 1/ 30 I (A)
e4 = R4 j = 40.2 = 80 V 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 29
Phương pháp đồ thị (15)
VD11
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF;
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
R12 = 12 Ω; e12 = 192 V; e4 = 80 V
R1 R2 R3

e12 R5 e4 U (V )
100

R12 R3 R4
75
u5 (i5 ) + ( R12 + R3 + R4 )i5 = e12 − e4
50
→ u5 (i5 ) + (12 + 40 + 40)i5 = 192 − 80

→ u5 (i5 ) = 112 − 92i5 25

→ i5 = 0,61A I (A)
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 30
Phương pháp đồ thị (16)
VD12
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF;
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j

R5 R1 R2 R3
e12 e4
U (V )
R3 R4 100
R12

R1R2 20.30 75
R12 = = = 12 Ω
R1 + R2 20 + 30
e /R +e /R 200 / 20 + 180 / 30 50 R5
e12 = 1 1 2 2 = = 192 V
1/ R1 + 1 / R2 1 / 20 + 1/ 30
R3
e4 = R4 j = 40.2 = 80 V 25
→ u3 (i3 ) + u5 (i3 ) + (12 + 40)i5 = 192 − 80
I (A)
→ u3 (i3 ) + u5 (i3 ) = 112 − 52i3 → i3 = 1,05 A 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 31
Phương pháp đồ thị (17)
VD13
E = 60V; L = 2 H; C = 4 mF. i i
Tính dòng điện i?
E E
L C

u(i) = E = 60
→ i = 3, 45 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 32
Phương pháp đồ thị (18)
• Dùng đồ thị để giải phương trình một ẩn số:
y ( x) = ax + b (α )
(đường cong y(x) cho trước)
• Áp dụng cho mạch điện có ít phần tử phi tuyến.
• Các bước thực hiện:
1. Lập 01 phương trình 01 ẩn số (α) bằng một trong hai
cách:
a) Lập (hệ) phương trình (phương pháp dòng nhánh) mô tả
mạch, rồi rút gọn về dạng (α), hoặc,
b) Dùng phương pháp biến đổi tương đương để đưa mạch điện
về mạch có tất cả các phần tử nối tiếp với nhau, từ đó lập (α).
2. Vẽ đường thẳng f(x) = ax + b,
3. Tìm giao điểm M của đường cong y(x) & đường thẳng
f(x), nghiệm của (α) là hoành độ hoặc tung độ của M.
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 33
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
i. Phương pháp đồ thị
ii. Phương pháp dò
b) Mạch xoay chiều
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 34
Phương pháp dò (1)
VD1
E = 90V; R = 15 Ω; tính dòng điện? u (i) + 15i = 90 i
i → u(i), 15i → Lập sơ đồ tính E
u(i) + 15i = 90? R
i(1) = 1 A Gán cho nghiệm
i(2) = 2,2 A một giá trị

(2) =
uu(1) = 34
57 V
V Thay vào
15i (1) = 15.1 = 15 V
sơ đồ tính
15i(2) = 15.2,2 = 33 V

u(1) + 15i(1) = 49 V Thoả mãn?


u + 15i(2) = 90 V
(2)
Không

i(*) = 2,2 A Dừng

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 35
Phương pháp dò (2)
VD1
E = 90V; R = 15 Ω; tính dòng điện? u (i) + 15i = 90 i
i → u(i), 15i → Lập sơ đồ tính E
u(i) + 15i = 90? R
Gán cho nghiệm
i(2) = 2,2 A một giá trị

( )
u(2) = 57 V Thay vào
15i(2) = 15.2,2 = 33 V sơ đồ tính u (k ) + 15i ( k ) − 90
≤ε
90
u(2) + 15i(2) = 90 V Thoả mãn?
Không f ( k ) − const
Có ≤ε
const
i(*) = 2,2 A Dừng

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 36
Phương pháp dò (3)
VD1
E = 90V; R = 15 Ω; tính dòng điện? u(i ) + 15i = 90 i
| E ( k ) − 90 |
i ®å thÞ
→ u (i ) &15i → E = u (i) + 15i = 90 ? ε = E
90 R
i = 1A → u = 35V → E = 35 + 15.1 = 50 V
(1) (1) (1)

→ ε (1) =| 50 − 90 | /90 = 44%


k 1 2 3
i(k) (A) 1 2 2,5
u(k) (V) 35 54 59
15i(k) (V) 15 30 37,5
E(k) (V) 50 84 96,5
ε(k) (%) 44,0 6,7 7,2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 37
Phương pháp dò (4)
VD1
i(k) (A) 1 2 2,5
E(k) = u(k) + 15i(k) (V) 5,0 84 96,5

Dò tiếp Nội/ngoại suy

i(4) = 2,2 A E (V)

u(4) = 57 V 90
15i(4) = 15.2,2 = 33 V

u(4) + 15i(4) = 90 V i(*) = 2,2 A

i(*) = 2,2 A
0 i (A)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 38
Phương pháp dò (5)

 ya = axa + b y = ax + b
 y
 yb = axb + b yb
 ya − yb ya
 a =
 xa − xb
→
b = xa yb − xb ya
 xa − xb
 ya − yb xa yb − xb ya 0 xa xb x
y = x − x x + x − x

→
a b a b

 x = xa − xb y − xa yb − xb ya
 ya − yb ya − yb

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 39
Phương pháp dò (6)
VD1

 ya − yb x y −x y
y = x+ a b b a y y = ax + b
 xa − xb xa − xb
 yb
x = xa − xb xa yb − xb ya
y+ ya
 ya − yb ya − yb

i(k) (A) 1 2 2,5


E(k) = u(k) + 15i(k) (V) 5,0 84 96,5
0 xa xb x

ia − ib Ea ib − Eb ia 2 − 2, 5 84.2,5 − 96,5.2
i= E+ = E + = 0, 040 E − 1,360
Ea − Eb Ea − Eb 84 − 96, 5 84 − 96, 5

→ i* = i ( E = 90) = 0, 040.90 − 1,360 = 2, 24A


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 40
Phương pháp dò (7)
VD2
E = 90V, tính dòng điện? u1 (i ) + u2 (i ) = E = 90 u1

®å thÞ u1 ( i )
→ u1 (i ) 
 | E ( k ) − 90 | E u2
i → ®å thÞ u ( i)  → E = u1 (i) + u2 (i ) = 90 ? ε =
→ u 2 (i ) 
2
 90 i
i (1) = 1A → u1(1) (i ) = 35 V ; u2(1) (i) = 2,5 V

→ E (1) = 35 + 2, 5 = 37,5 V

| 37,5 − 90 |
→ ε (1) = = 58, 3%
90

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 41
Phương pháp dò (8)
VD2
E = 90V, tính dòng điện? u1 (i ) + u2 (i ) = E = 90 u1

®å thÞ u1 ( i )
→ u1 (i ) 
 | E ( k ) − 90 | E u2
i → ®å thÞ u ( i)  → E = u1 (i) + u2 (i ) = 90 ? ε =
→ u 2 (i ) 
2
 90 i
k 1 2 3 4
i(k) (A) 1 3 3,2 3,4
u1(k) (V) 35 60 59 58
u2(k) (V) 2,5 22,5 25 29
E(k) = u1(k)+u2(k) (V) 37,5 82,5 84 87
|E(k) – 90|/90 (%) 58,3 8,3 6,7 3,3
→ i = 3, 4 A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 42
Phương pháp dò (9)
VD3
E = 100V; R1 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Tính các dòng điện?
i1 i2 i3
i1 − i2 − i3 = 0 (α ) E R3

u2 = R3i3 (β ) R1 R2
 R i + u = E (γ )
 11 2 100
U (V )

(β ) u2
i2 
®å thÞ
→ u2 → i3 =
R3 75
(α )
 → i1 = i2 + i3
50
(γ )
 → E = R1i1 + u 2 = 100?
25
| E − 100 |
ε= I (A)
100 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 43
Phương pháp dò (10)
VD3
E = 100V; R1 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Tính các dòng điện?
i1 i2 i3
u2
i2 → u2 → i3 = → i1 = i2 + i3 E R3
R3
R1 R2
→ E = R1i1 + u2 = 100? ε =| E − 100 | /100
U (V )
(1)
i
2 =1 A → u (1)
2 = 71V 100

71
→i (1)
3
= = 2, 37 A 75
30
→ i1(1) = 1 + 2,37 = 3,37 A 50

→ E (1) = 20.3,37 + 71 = 138, 4 V


25
|138,4 − 100 |
ε (1)
= = 38% I (A)
100
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 44
Phương pháp dò (11)
VD3
E = 100V; R1 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Tính các dòng điện?
i1 i2 i3
u2
i2 → u2 → i3 = → i1 = i2 + i3 E R3
R3
R1 R2
→ E = R1i1 + u2 = 100? ε =| E − 100 | /100
U (V )
k 1 2 3 100
i 2(k) (A) 1 0, 5 0, 6
u2(k) (V) 71 48 53 75
i 3(k) (A) 2,37 1,60 1,77
i 1(k) (A) 3, 37 2,10 2,37 50
E(k) (V) 138 90 100,3
ε(k) (%) 38 10 0, 3 25

→ i1 = 2,37 A; i2 = 0, 6A; i3 = 1, 77 A I (A)


0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 45
Phương pháp dò (12)
VD4
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF; i2
i1 i5 i4
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2
i1 + i2 − i5 = 0 (α ) R4 j
 R3
i5 − i4 + j = 0 (β ) R1 R2

 R1i1 − R2 i2 = e1 − e2 (γ ) | e − 200 | U (V )
ε= 1 100
 R2 i2 + u5 + R4 i4 + R3i5 = e2 (δ ) 200
i5 
®å thÞ
→ u5 75
(β )
 → i4 = i5 + j
50
(δ ) e2 − (u5 + R4i4 + R3i5 )
→ i2 =
R2 25
(α )
→ i1 = i5 − i2
(γ )
 → e1 = e2 + R1i1 − R2i2 = 200? I (A)
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 46
Phương pháp dò (13)
VD4
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF; i2
i1 i5 i4
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
 u5 e − (u5 + R4 i4 + R3i5 )
i5 →  → i2 = 2
i4 = i5 + j R2 R1 R2 R3
→ i1 = i5 − i2 → e1 = e2 + R1i1 − R2 i2 ; ε =| e1 − 200 | /200
U (V )
i(1)
5 =1 A → u (1)
5 = 71V, i4 = 1 + 2 = 3 A 100

180 − (71 + 40.3 + 40.1)


→ i2(1) = = −1,70 A 75
30
→ i1(1) = 1 − ( −1, 70) = 2, 70 A 50

→ e1(1) = 180 + 20.2, 7 − 30( −1, 7) = 285 V


25

| 285 − 200 |
ε (1) = = 43% I (A)
200 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 47
Phương pháp dò (14)
VD4
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF; i2
i1 i5 i4
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
 u5 e − (u5 + R4 i4 + R3i5 )
i5 →  → i2 = 2
i4 = i5 + j R2 R1 R2 R3
→ i1 = i5 − i2 → e1 = e2 + R1i1 − R2 i2 ; ε =| e1 − 200 | /200
U (V )
k 1 2 3 100
i 5(k) (A) 1 0,5 0,6
u5(k) (V) 71 48 53 75
i 4(k) (A) 3 2,5 2,6
i 2(k) (A) −1, 70 0,40 −0,033 50
i 1(k) (A) 2,70 0,10 0,67
e1(k) (V) 285 170 195,33 25
ε(k) (%) 43 15 2,33
I (A)
→ i5 = 0, 6 A (Cách 1)
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 48
Phương pháp dò (15)
VD4
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = R4 = 40Ω; C = 0,4mF; i2
i1 i5 i4
e1 = 200 V; e2 = 180 V; j = 2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
(Cách 2)
R1 R2 R3
192 V R5 80 V
| etd − 192 | U (V )
12 Ω R3 R4 ε= 100
192

i5 → u5 → etd = 80 + u5 + (R3 + R4 + 12)i5 75


k 1 2 3
i 5(k) (A) 1 0, 5 0, 6 50
u5(k) (V) 71 48 54
etd(k) (V) 243 174 189 25
ε(k) (%) 27 9, 4 1, 5
I (A)
→ i5 = 0, 6 A
0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 49
Phương pháp dò (16)
VD5
E = 60 V; R1 = 20 Ω; L = 4 H; C = 80 μF. R1
Tính dòng điện qua điện trở phi tuyến?
E
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 L C
Đặc tính của điện trở phi tuyến
R1i + u(i ) = E → 20i + u (i ) = 60
| E − 60 | R1 i
→ u (i) → E = 20i + u (i ) = 60 ? ε =
i b¶ng

60 E
i(1) = 0,5A → u(i) = 3V → E (1) = 20.0,5 + 3 = 13V
|13 − 60 |
ε (1) = = 78%
60

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 50
Phương pháp dò (17)
VD5
E = 60 V; R1 = 20 Ω; L = 4 H; C = 80 μF. R1
Tính dòng điện qua điện trở phi tuyến?
E
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 L C
Đặc tính của điện trở phi tuyến
| E − 60 |
i 
b¶ng
→ u (i) → E = 20i + u (i ) = 60 ? ε =
60
k i(k) (A) 20i(k) (V) u(k)(i) (V) e(k) (V) ε (%) R1 i
1 0,5 10 3 13 78 E
2 2 40 16 56 6,67
3 2, 5 50 30 80 33, 33
2 − 2, 5 56.2, 5 − 80.2
i= E+ = 0, 021E + 0, 83
56 − 80 56 − 80
→ i E = 60 = 0, 021.60 + 0,83 = 2,08 A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 51
Phương pháp dò (18)
VD6
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 40Ω; e1 = 100 V; i2
i1 i5 i4
e2 = 80 V; j = 1,2 A. Tìm i 5? R5
e1 e2 R4 j
I (A) 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 R1 R2 R3
Đặc tính phi tuyến của R4 & R5
e1 e2
+ i5
R R2 RR R5 i4
etd = 1 = 92 V; Rtd = 1 2 + R3 = 52 Ω
1 1 R1 + R2 etd R4 j
+
R1 R2 Rtd
i5 − i4 + j = 0

u5 (i5 ) + u4 (i4 ) + Rtd i5 = etd
i5  b¶ng
 → u5 (i5 ) 
 → etd = u 5 + u 4 + Rtd i5 = 92 ?
→ i4 = i5 + j  
b¶ng
→ u 4 ( i4 ) 
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 52
Phương pháp dò (19)
VD6
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 40Ω; e1 = 100 V;
e2 = 80 V; j = 1,2 A. Tìm i 5? R5 i5 i4
I (A) 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 92 V R4 j
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 52 Ω
| etd − 92 |
Đặc tính phi tuyến của R4 & R5 ε=
 92 k 1
i5  b¶ng
 → u 5 (i 5 )
 i 5(k) (A) 1
→ i4 = i5 + j   b¶ng
→ u 4 (i4 )  u5(k) (V) 6
→ etd = u 5 + u 4 + Rtd i5 = 92 ? i 4(k) (A) 2,20
u4(k) (V) 21,60
i(1)
5 =1 → u (1)
5 = 6 V; i
(1)
4 = 1 + 1, 2 = 2,2 A 
→ u4 b¶ng

etd(k) (V) 79,60


16 − 30 2.30 − 2,5.16
u (1)
4 = 2, 2 + = 21, 60 V ε(k) (%) 13,5
2 − 2,5 2 − 2, 5
→ etd(1) = 6 + 21, 6 + 52.1 = 79,6 V → ε (1) =| 79,6 − 92 | /92 = 13,5%

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 53
Phương pháp dò (20)
VD6
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 40Ω; e1 = 100 V;
e2 = 80 V; j = 1,2 A. Tìm i 5? R5 i5 i4
I (A) 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 92 V R4 j
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 52 Ω
| etd − 92 |
Đặc tính phi tuyến của R4 & R5 ε=
 92 k 1 2
i5  b¶ng
 → u 5 (i 5 )
 i 5(k) (A) 1 1,5
→ i4 = i5 + j   b¶ng
→ u 4 (i4 )  u5(k) (V) 6 10
→ etd = u 5 + u 4 + Rtd i5 = 92 ? i 4(k) (A) 2,20 2,7
u4(k) (V) 21,60 50,00
i( 2)
5 = 1, 5 → u (1)
5 = 10 V; i(1)
4 = 1,5 + 1, 2 = 2,7 A 
→ u4 b¶ng

etd(k) (V) 79,60 138,0


30 − 80 2,5.80 − 3.30
u (2)
4 = 2, 7 + = 50, 00 V ε(k) (%) 13,5 50
2,5 − 3 2,5 − 3
→ etd(2) = 10 + 50, 0 + 52.1,5 = 138V → ε ( 2) =|138 − 92 | /92 = 50%

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 54
Phương pháp dò (21)
VD6
R1 = 20Ω; R2 = 30Ω; R3 = 40Ω; e1 = 100 V;
e2 = 80 V; j = 1,2 A. Tìm i 5? R5 i5 i4
I (A) 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 92 V R4 j
U (V) 0 3 6 10 16 30 80 52 Ω
| etd − 92 |
Đặc tính phi tuyến của R4 & R5 ε=
 92 k 1 2
i5  b¶ng
 → u 5 (i 5 )
 i 5(k) (A) 1 1,5
→ i4 = i5 + j   b¶ng
→ u 4 (i4 )  u5(k) (V) 6 10
→ etd = u 5 + u 4 + Rtd i5 = 92 ? i 4(k) (A) 2,20 2,7
u4(k) (V) 21,60 50,00
1,5 − 1 138.1 − 79, 6.1, 5 etd(k) (V) 79,60 138,0
i5 = 92 + = 1,11A
138 − 79,6 138 − 79,6 ε(k) (%) 13,5 50

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 55
Phương pháp dò (22)
• Tìm nghiệm x của phương trình
M ( x) = N = const (α )
bằng cách chọn các giá trị x* khác nhau sao cho sai lệch
giữa M(x*) và N nhỏ hơn một ngưỡng cho trước.
• Nếu không tìm được x* thỏa mãn điều kiện về sai lệch
thì có thể dùng phương pháp nội suy tuyến tính.
• Lập phương trình (α) bằng một trong hai cách:
1. Lập (hệ) phương trình (phương pháp dòng nhánh) mô tả
mạch, rồi rút gọn về dạng (α), hoặc,
2. Dùng phương pháp biến đổi tương đương để đơn giản hóa
mạch điện, sau đó lập (α).
• Có thể áp dụng cho mạch điện phức tạp, có nhiều phần
tử phi tuyến.
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 56
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
b) Mạch xoay chiều
i. Cân bằng điều hòa
ii. Tuyến tính điều hòa
iii. Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
iv. Tuyến tính hóa từng đoạn
v. Đồ thị
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 57
Số phức (1)
v = a + jb

ảo j
r = a 2 + b2 = v
b

b = rsinφ
b
ϕ = arctg 1
a
0 a thực Mô đun của số phức v
a = rcosφ

a + jb ↔ r ϕ ↔ re jϕ

r ϕ r ∡ϕ r ∠ϕ

ejφ = cosφ + jsinφ (ct. Euler)


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 58
Số phức (2)
z = x + jy ; z1 = x1 + jy1 = r1 φ1 ; z2 = x2 + jy2 = r2 φ2

z1 + z 2 = ( x1 + x2 ) + j( y1 + y2 )
z1 − z2 = ( x1 − x2 ) + j( y1 − y2 )
z1 z2 = r1r2 φ1 + φ2
z1 r1
= φ1 − φ2
z2 r2
1 1
= −φ
z r
z = r φ /2
ẑ = z * = x − jy = r − φ = re − jφ
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 59
Số phức (3)
10 0o ↔ 10

10 90o ↔ j10

10 − 90o ↔ − j10

10 180o = 10 − 180 o ↔ −10

A = M ϕ , B = M ϕ + 90 o ↔ B = jA

A = M ϕ , B = M ϕ − 90 o ↔ B = − jA

A = M ϕ , B = M ϕ ± 180 o ↔ B = − A

M
= − jM
j
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 60
Phản ứng của các phần tử cơ bản
i = I m sin( ωt + ϕ )

i
uL φ

i uR i uC
φ φ
Im
uR = RIm sin(ωt + φ ) uL = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90 ) uC = sin(ωt + ϕ − 90o )
o

ωC

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 61
Phức hóa các phần tử cơ bản
i R L i C i

u u u e(t ) j (t )
Miền thời gian
Miền phức
1
jω L Iɺ jω C Iɺ
Iɺ R

Uɺ Uɺ Uɺ Eɺ Jɺ

1 ɺ X 2 sin(ωt + ϕ ) ↔ X ϕ
Uɺ = RIɺ Uɺ = jω LIɺ U=
ɺ I
jω C X m sin(ωt + ϕ ) ↔ X m ϕ
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 62
Cân bằng điều hòa (1)
VD1
e(t) = 100sin314t (V); C = 1µF; ψ(i) = 0,2i – 0,6i 3. C ψ (i )
N M e
 uk = 0;  ik = 0 u R = Ri; u R = u R (i )
k =1 k =1
di dψ du dq
uL = L ; uL = iC = C ; iC =
dt dt dt dt

dψ 1 ∂ψ di 1
e = uC + = −6  idt + . = −6  idt + (0,2 − 1,8i 2 )i ′
dt 10 ∂i dt 10

→ 10−6 e′ = i + 10−6 [(0, 2 − 1,8i 2 )i′]′

→ 100.314.10 −6 cos 314t = i + 10 −6 (0, 2 − 1,8i 2 ) i′′ − 3, 6.10 −6 i ( i ′) 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 63
Cân bằng điều hòa (2)
VD1
e(t) = 100sin314t (V); C = 1µF; ψ(i) = 0,2i – 0,6i 3. C ψ (i )
e
100.314.10 cos 314t = i + 10 (0, 2 − 1,8i )i ′′ − 3, 6.10−6 i (i ′)2
−6 −6 2

Uɺ L
i = I m sin(314t + ϕ ) → e = 100 sin(314t + ϕ + 90o )

e = 100 sin 314t → i = I m sin(314t − 90 ) o Iɺ


Eɺ ϕ
= I m cos 314t
→ 0, 0314 cos ωt = (0, 9803 A + 0, 0444 A3 ) cos ωt + 0,133 A3 cos 3ωt
3 (Điều hoà bậc cao) Uɺ C
→ 0, 0314cos ωt ≈ (0,9803 A + 0, 0444 A ) cos ωt
→ 0, 0314 = 0,9803 A + 0, 0444 A3 → A1 = 0, 032; A2,3 = −0, 016 ± j 4, 70
→ i = 0, 032 cos 314t A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 64
Cân bằng điều hòa (3)
VD2
e(t) = 100sin314t (V); R = 200 Ω; ψ(i) = 0,2i – 0,6i 3. R ψ (i )
dψ ∂ψ di e
e = Ri + = Ri + . = 200i + (0, 2 − 0,6i 2 )i′
dt ∂i dt

i = I m sin(314t + ϕ ) → e = 100sin(314t + ϕ + θ )

e = 100sin 314t → i = I m sin(314t − θ ) Uɺ L

e = 100(sin314t + θ ) → i = I m sin 314t θ Uɺ R


φ Iɺ

2
 62, 8 − 47,1I m3 
→ 100sin(314t + θ ) = (200 I m ) + (62,8 − 47,1I m3 )2 sin  314t + arctg 
 200 I m 
 
+ 47,1I m3 cos(3.314t )
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 65
Cân bằng điều hòa (4)
VD2
e(t) = 100sin314t (V); R = 200 Ω; ψ(i) = 0,2i – 0,6i 3. R ψ (i )
e

2
 62,8 − 47,1I m3 
100 sin(314t + θ ) = (200 I m ) + (62,8 − 47,1I m3 )2 sin  314t + arctg 
 200 I 
 m 
+ 47,1I m3 cos(3.314t ) (Điều hoà bậc cao)

2
 62,8 − 47,1I m3 
→ 100sin(314t + θ ) = (200 I m ) + (62,8 − 47,1I m3 )2 sin  314t + arctg 
 200 I m 

 (200 I ) 2 + (62, 8 − 47,1I 3 ) 2 = 100


 m m  Im1 = 0, 40
→ 62,8 − 47,1I m3 → o
θ = arctg θ1 = 1,11
 200 I m
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 66
Cân bằng điều hòa (5)
VD2
e(t) = 100sin314t (V); R = 200 Ω; ψ(i) = 0,2i – 0,6i 3. R ψ (i )
e


e = 100(sin 314t + θ )  I m1 = 0, 40
 →
i = I m sin 314t
o
θ1 = 1,11 Uɺ L
θ Uɺ R
e = 100sin 314t (V) → i (t ) = 0, 40sin(314t − 1,11o ) A φ Iɺ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 67
Cân bằng điều hòa (6)
• Chỉ áp dụng nếu mạch rất đơn giản (RL, RC, LC,
RLC) & quan hệ phi tuyến là hàm giải tích.
• Các bước thực hiện:
 Lập phương trình f(x) = Nsin(ωt + φ)
trong đó N, ω, & φ đã biết.
 Đặt x = Msin(ωt + θ) và thay vào phương trình trên và
đưa về dạng:
A(M, θ)sin[ωt + B(M, θ)] = Nsin(ωt + φ)
 Giải hệ phương trình:
 A( M ,θ ) = N M
 →
 B( M ,θ ) = ϕ θ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 68
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
b) Mạch xoay chiều
i. Cân bằng điều hòa
ii. Tuyến tính điều hòa
iii. Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
iv. Tuyến tính hóa từng đoạn
v. Đồ thị
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 69
Tuyến tính điều hòa (1)
VD1
e = 80 2 sin 20t V; L = 0,5 H. Uɺ ( I ) jω L U (I ) L
Iɺ Eɺ e
Uɺ ( I ) + jω LIɺ = Eɺ
I (A)
I  →Uɺ R = U ( I ) 0 o 
®å thÞ


→ U L = jω LI
ɺ 
| E − 80 |
→ E = U ( I ) + jω LI → E = 80? ε =
ɺ ɺ ɺ
80

I (1) = 1A → Uɺ R(1) = 62 0 o = 62 V

Uɺ L(1) = j 20.0,5.1 = j10 V U (V)


(1) | 62, 80 − 80 |
Eɺ (1) = 62 + j10 = 62,80 9,16o V; ε = = 21,5%
80
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 70
Tuyến tính điều hòa (2)
VD1
e = 80 2 sin 20t V; L = 0,5 H. Uɺ ( I ) jω L U (I ) L
I ®å thÞ
→Uɺ R = U ( I ) 0o  Iɺ Eɺ e

→ U L = jω LI
ɺ  I (A)
| E − 80 |
→ Eɺ = Uɺ ( I ) + jω LIɺ → E = 80? ε =
80
k 1 2 Uɺ L
I(k) (A) 1 2 Eɺ
Uɺ R( k ) (V) 62 74 θ
Uɺ L( k ) (V) j10 j 20 Iɺ Uɺ R
E( k ) (V) 62,8 76,7 θ = arctg(U L / U R ) = arctg(20 / 74) = 15,1o U (V)
ε (%) 21, 5 4,1
→ i = 2 2 sin(20t − 15,1o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 71
Tuyến tính điều hòa (3)
VD2
e = 150sin 25t V; R = 40Ω; ψ m ( I m ) = 3I m + 0,5I m3 . R ψ
e
dψ ( t )
Đặt ψ (t ) = ψ m sin(25t + θ ) → uL (t ) = = 25ψ m cos(25t + θ )
dt
3
→ U Lm = 25ψ m (I m ) = 25(3 Im + 0, 5 Im ) N M
 uk = 0;  ik = 0
k =1 k =1
uR = Ri; u R = uR ( i )
di dψ
uL = L ; uL =
dt dt
du dq
iC = C ; iC =
dt dt

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 72
Tuyến tính điều hòa (4)
VD2
e = 150sin 25t V; R = 40Ω; ψ m ( I m ) = 3I m + 0,5I m3 . R ψ
(Cách 1) e
dψ ( t )
Đặt ψ (t ) = ψ m sin(25t + θ ) → uL (t ) = = 25ψ m cos(25t + θ )
dt
→ U Lm = 25ψ m (I m ) = 25(3 Im + 0, 5 Im3 ) Uɺ L
RIɺ + Uɺ L ( I ) = Eɺ

→ (RIm )2 + U Lm
2
= Em2 θ
→ (40 Im )2 + [25(3 Im + 0, 5I m3 )]2 = 150 2 Iɺ Uɺ R
→ I m = 1, 40
U Lm 25(3.1, 40 + 0,5.1, 403 )
θ = arctg = arctg = 68,1o
U Rm 40.1, 40
→ i = 1, 40 sin(25t − 68,1o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 73
Tuyến tính điều hòa (5)
VD2
e = 150sin 25t V; R = 40Ω; ψ m ( I m ) = 3I m + 0,5I m3 . R ψ
U Lm = 25ψ m = 25(3I m + 0, 5I m3 ) (Cách 2) e

RIɺ + Uɺ L (I ) = Eɺ
Uɺ R = 40 I m
Iɺ = I m 0 → 
o
→ ɺ = Uɺ + Uɺ → E = 150?
E
= ψ = ψ
o R L m
ɺ 25 90 25
 L
U m j m
ε =| E m − 150 | /150

Uɺ R(1) = 40.1 = 40 V


Iɺm(1) = 1A →  (1)
Uɺ L = j 25(3.1 + 0,5.1 ) = j 87,5 V
3

→ Eɺ (1) = 40 + j87, 5 = 96, 21 65, 4o V


| 96, 21 − 150 |
ε (1)
= = 36%
150
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 74
Tuyến tính điều hòa (6)
VD2
e = 150sin 25t V; R = 40Ω; ψ m ( I m ) = 3I m + 0,5I m3 . R ψ
(Cách 2) e
Uɺ R = 40 I m
Iɺ = I m 0 →
o
→ ɺ = Uɺ + Uɺ → E = 150 ?
E R L m
U L = j 25(3I m + 0, 5I m )
ɺ 3
ε =| Em − 150 | /150

k 1 2 3 4
U Uɺ L
Im(k ) (A) 1 2 1, 5 1,4 θ = arctg Lm
U Rm Eɺ
(k)
U Rm (V) 40 80 60 56 139, 3 θ
(k) = arctg
U Lm (V) 87,5 250 154, 7 139, 3 56 Iɺ Uɺ R
(k )
E Lm (V) 96,2 165, 9 150,1 = 68,1o
ε (%) 36 10,6 0, 09 → i = 1, 4sin(25t − 68,1o ) A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 75
Tuyến tính điều hòa (7)
VD3 Iɺ1 Iɺ2
 30 j 20  ɺ
Eɺ = 220V; ω = 314 rad/ s; Z = 10 + j 20Ω; Z =   Ω; I 2 = ? Z
 j 20 50 
Uɺ1 Uɺ 2
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 120 Eɺ
Đặc tính hiệu dụng của tụ điện phi tuyến
N M
q( t ) = Q 2 sin(314t + θ )  uk = 0;  ik = 0
k =1 k =1
dq (t ) uR = Ri; u R = uR ( i )
→ iC = = 314Q 2 cos(314t + θ )
dt di dψ
uL = L ; uL =
→ I C = 314Q dt dt
du dq
iC = C ; iC =
dt dt

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 76
Tuyến tính điều hòa (8)
VD3 Iɺ1 Iɺ2
 30 j 20  ɺ
Eɺ = 220V; ω = 314 rad/ s; Z = 10 + j 20Ω; Z =   Ω; I 2 = ? Z
 j 20 50 
Uɺ1 Uɺ 2
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 120 Eɺ
Đặc tính hiệu dụng của tụ điện phi tuyến I C = 314Q
U C 
b¶ng sè
→ Q → IɺC = 314Q 90 o = j314Q Uɺ 1 = 30Iɺ1 + j 20 Iɺ2 (α )
ɺ
−U ɺ − 50 ɺ
I | E − 220 |  U 2 = j 20Iɺ1 + 50 Iɺ2 (β )
(β ,δ )
 → Iɺ1 = C C ε=  ɺ ɺ
j 20 220 ZI1 + U 1 = E
ɺ (γ )
(α ,γ )
 → Eɺ = ( Z + 30) Iɺ1 + j 20 IɺC → E = 220? Uɺ = −Uɺ (δ )
 2 C
−3
U C(1) = 3V → Q(1) = 0,5mC → IɺC = j 314.0,5.10 = j 0,157 A
(1)

−3 − 50( j 0,157)
→ Iɺ1(1) = = 0, 42 159,1o A
j 20
→ Eɺ (1) = (10 + j 20 + 30)0, 42 159,1o + j 20( j 0,16) = 21,92 − 175, 2o V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 77
Tuyến tính điều hòa (9)
VD3 Iɺ1 Iɺ2
 30 j 20  ɺ
Eɺ = 220V; ω = 314 rad/ s; Z = 10 + j 20Ω; Z =   Ω; I 2 = ? Z
 j 20 50 
Uɺ1 Uɺ 2
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 120 Eɺ
Đặc tính hiệu dụng của tụ điện phi tuyến (Cách 1)
−Uɺ C − 50IɺC
U C → Q → I C = j 314Q → I1 =
b¶ng sè ɺ ɺ → Eɺ = ( Z + 30) Iɺ1 + j 20 IɺC → E = 220?
j 20
k U C( k ) (V) Q ( k ) (mC) IɺC( k ) (A) Iɺ1( k ) (A) Eɺ ( k ) (V) ε
1 3 0,5 0, 42 159,1o
j 0,16 21,92 − 175, 2o
2 16 2 1, 76 153, 0o
j 0, 63 91, 36 −179, 6o
3 50 2,5 3,18 128,1o
j 0, 79 156, 47 157, 2o 29
4 80 3 4, 64 120,5o
j 0,94 223,60 149, 7o 1, 7
IɺC = j 0,94 = 0,94 90o A → Eɺ = 223,60 149, 7o V → ϕ I − ϕ E = 90 − 147,9o = −57, 9o
ϕE = 0 → ϕI = −57,9o → Iɺ2 = IɺC = 0,94 − 57,9o A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 78
Tuyến tính điều hòa (10)
VD3 Iɺ1 Iɺ2
 30 j 20  ɺ
Eɺ = 220V; ω = 314 rad/ s; Z = 10 + j 20Ω; Z =   Ω; I 2 = ? Z
 j 20 50 
Uɺ1 Uɺ 2
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 120 Eɺ
Đặc tính hiệu dụng của tụ điện phi tuyến (Cách 1)
−Uɺ C − 50IɺC
U C → Q → I C = j 314Q → I1 =
b¶ng sè ɺ ɺ → Eɺ = ( Z + 30) Iɺ1 + j 20 IɺC → E = 220?
j 20
(Cách 2) ɺ IC

Ztd

Eɺ td

U C 
b¶ng sè
→ Q → IɺC = j 314Q → Eɺ td = − Ztd Iɺ1 − Uɺ C → Etd = M ?

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 79
Tuyến tính điều hòa (11)
VD4
R 1 = 20Ω; R 3 = R 4 = 40Ω; C = 0,4mF; e11 ==160 2 sin 50
160sin50t t (V);
(V); i1 e2 iL
ee2 == 80sin(50t + 30 ) (V); j = 2sin50t
i4
j = 2 2(A).
o
2 80 2 sin(50 t + 30 o
)(V); sin 50t (A). Tìm IL?
Iɺ1 + Iɺ2 − IɺL = 0 e1 R4 j
ɺ ɺ ɺ C R3
 I L − I4 + J = 0 R1 i2
 1 ɺ
R1 Iɺ1 − I2 = Eɺ1 − Eɺ2 U (V )
 j ωC 100
 1 ɺ
Uɺ L ( I L ) + R4 Iɺ4 + R3 IɺL + I 2 = Eɺ2
 jωC
75
Uɺ = jU L Eɺ 2 − Uɺ L − R4 Iɺ4 − R3 IɺL
ɺI = I →  L → I2 =
ɺ
1/ jωC
L L
 I4 = I L + J
ɺ ɺ ɺ
50
1 ɺ
→ Iɺ1 = IɺL − Iɺ2 → Eɺ1 = Eɺ 2 + R1Iɺ1 − I2
jωC
Uɺ L = j 71 25
IɺL = 1 0 → 
o

 I 4 = 1 + 2 ?
ɺ
I (A)
ϕ j = 0 → ϕ iL = θ ; ϕ iL = 0 → ϕ j = ? 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 80
Tuyến tính điều hòa (12)
VD4
R 1 = 20Ω; R 3 = R 4 = 40Ω; C = 0,4mF; e11 ==160 2 sin 50
160sin50t t (V);
(V); i1 e2 iL
ee2 == 80sin(50t + 30 ) (V); j = 2sin50t
i4
j = 2 2(A).
o
2 80 2 sin(50 t + 30 o
)(V); sin 50t (A). Tìm IL?
RZ e1 R4 j
Za = 1 C = 17, 24 − j 6,90 Ω
R1 + ZC R1 C R3
i2
Eɺ1 / R1 + Eɺ2 / ZC Eɺa Eɺb
Ea =
ɺ
U (V )
1 / R1 +1 / Z C 100
Z a R R4
= 96, 28 −10,9 V o 3

Eɺb = R4 Jɺ = 40.2 = 80 V 75
Uɺ L + (Z a + R3 + R4 ) IɺL = Eɺa − Eɺb = Eɺ td = 42,11 − 25,6o
→ Eɺ = Uɺ + ( Z + R + R ) Iɺ
td L a 3 4 L 50
IɺL = I L  
®å thÞ
→ Uɺ L = jU L → Eɺtd = Uɺ L + (Z a + R3 + R4 )IɺL
→ Etd = 42,11? ε = 100 | Etd − 42,11| /42,11 25
IɺL = 1 
®å thÞ
→ Uɺ L = j 71
→ Eɺ = j71 + (17, 24 − j 6,90 + 40 + 40)1 = 116,5 33,4o I (A)
td
0 0,5 1 1, 5 2
→ Etd = 116,5 → ε = 100 |116,5 − 42,11| /42,11 = 177%
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 81
Tuyến tính điều hòa (13)
VD4
R 1 = 20Ω; R 3 = R 4 = 40Ω; C = 0,4mF; e11 ==160 2 sin 50
160sin50t t (V);
(V); i1 e2 iL
ee2 == 80sin(50t + 30 ) (V); j = 2sin50t
i4
j = 2 2(A).
o
2 80 2 sin(50 t + 30 o
)(V); sin 50t (A). Tìm IL?
e1 R4 j
IɺL = I L 
®å thÞ
→ Uɺ L = jU L → Eɺ td = Uɺ L + ( Za + R3 + R4 )IɺL
C R3
→ Etd = 42,11? ε = 100 | Etd − 42,11| /42,11 R1 i2

I L (A) Uɺ L (V) Eɺ td (V) ε (%) U (V )


k 100
1 1 j71 116,5 33,4o 177
2 0,5 j 48 65,95 42,5o 57 75
o
3 0,3 j33 42,52 46,7 1,0

50

I L = 0,3A
25
ϕ Etd − ϕ IL = 46,7o = −25,6o − ϕ IL → ϕ IL = −72,3o

→ iL (t ) = 0,3 2 sin(50t − 72,3o ) A I (A)


0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 82
Tuyến tính điều hòa (14)
VD5
R 1 = 20Ω; R 3 = R 4 = 40Ω; L = 4H; e1 = 50 2 sin 50t (V); i1 e2 iL
L i4
e2 = 100 2 sin(50t + 30 ) (V); j = 2 2 sin 50t (A). Tìm IC?
o

e1 R4 j
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 R1 R3
i2
Eɺ 34 = R4 Jɺ = 80 V
Z 34 = R3 + R4 + jω L = 80 + j 200 Ω
Eɺ2 Z 34
RZ
Ztd = 1 34 = 19, 20 + j1, 60 Ω Eɺ1 Eɺ 34
R1 + Z 34
R1
Eɺ1 / R1 + Eɺ 34 / Z34
Eɺ134 = = 51, 20 − j 2, 40 V
1/ R1 + 1 / Z34

Ztd Iɺ + Uɺ C = Eɺ 2 − Eɺ134 = Eɺ td = 63, 24 56, 0 o Z td


Eɺ2
Iɺ2 = I 
b¶ng sè
→Uɺ C = − jU C → Eɺ td = Uɺ C + Z td Iɺ2 Eɺ134
→ Etd = 63, 24? ε = | Etd − 63, 24 | /63, 24
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 83
Tuyến tính điều hòa (15)
VD5
R 1 = 20Ω; R 3 = R 4 = 40Ω; L = 4H; e1 = 50 2 sin 50t (V); i1 e2 iL
L i4
e2 = 100 2 sin(50t + 30 ) (V); j = 2 2 sin 50t (A). Tìm IC?
o

e1 R4 j
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
U (V) 0 3 6 10 16 50 80 R1 R3
i2
Iɺ2 = I 
b¶ng sè
→ Uɺ C = − jUC → Eɺ td = Uɺ C + (19, 20 + j1,60) Iɺ2
→ Etd = 63, 24 ? ε = | Etd − 63,24 | /63,24
Eɺ td Z td
k 1 2 3
Iɺ2 (A) 1 2, 5 2
Uɺ (V)
C − j6 − j 50 − j16
Eɺ td (V) 19,70 − 12,9o 66,48 − 43,8o 40, 48 − 18,4 o

ε (%) 69 5,1 36
2, 5 − 2 66, 48.2 − 40, 48.2, 5
IC = 63, 24 + = 2, 44 A
66, 48 − 40, 48 66, 48 − 40, 48
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 84
Tuyến tính điều hòa (16)
VD6
R1 = 20Ω; R4 = R5 = 40Ω; L = 0,4H; iL i4
i1 L i3
e1 = 250 2 sin 20t (V). Tìm I3 ?
I3 (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
e R3 R4
U3 (V) 0 10 20 35 60 90 120 R1 i2 R5
 Iɺ1 − Iɺ2 − IɺL = 0 (α )
ɺ ɺ ɺ UC (V)
 IL − I3 − I4 = 0 (β ) 200
 ɺ ɺ
 R1I 1 + U C = Eɺ (γ )

( R5 + jω L ) I L + U 3 − U C = 0 (δ )
ɺ ɺ ɺ
Uɺ = R Iɺ 150
 3 4 4 (ζ )

Iɺ2 = I 2 
®å thÞ (γ )
→ Uɺ C = − jU C  → Iɺ1 = ( Eɺ − Uɺ C ) / R1 → ? 100

(ζ ) (β )
Iɺ3 = I 3 
b¶ng sè
→ Uɺ 3 → Iɺ4 = Uɺ 3 / R4 → IɺL = Iɺ3 + Iɺ4 50
→ (δ )
Uɺ = ( R + jω L) Iɺ + Uɺ = U θ → U 
C 5 L 3 C C
®å thÞ
→I 2

→ Iɺ2 = I 2 θ + 90o →


(α ) (γ )
Iɺ1 = Iɺ2 + IɺL  → Eɺ = R1 Iɺ1 + Uɺ C IC (A)
→ E = 250? ε = | E − 250 | /250 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 85
Tuyến tính điều hòa (17)
VD6
R1 = 20Ω; R4 = R5 = 40Ω; L = 0,4H; iL i4
i1 L i3
e1 = 250 2 sin 20t (V). Tìm I3 ?
I3 (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
e R3 R4
U3 (V) 0 10 20 35 60 90 120 R1 i2 R5
(ζ ) (β )
Iɺ3 = I 3 b¶ng sè
→Uɺ 3 → Iɺ4 = Uɺ 3 / R4 → IɺL = Iɺ3 + Iɺ4
→ (δ )
Uɺ C = ( R5 + jω L) IɺL + Uɺ 3 = U C θ → U C  ®å thÞ
→ I2 UC (V)
200
→ Iɺ2 = I 2 θ + 90o →
(α ) (γ )
Iɺ1 = Iɺ2 + IɺL  → Eɺ = R1Iɺ1 + Uɺ C
→ E = 250? ε = | E − 250 | /250
150
Iɺ3 = 1A 
b¶ng sè
→Uɺ 3 = 20 V → Iɺ4 = 20 / 40 = 0,5A
→ IɺL = 1 + 0,5 = 1, 5A
100
→ Uɺ C = (40 + j 20.0, 4)1, 5 + 20 = 81 8,5o V
→ U C = 81V 
®å thÞ
→ I 2 = 0,34 A
50
→ Iɺ2 = 0, 35 8,5o + 90o = 0,35 98, 5o A

→ Iɺ1 = Iɺ2 + IɺL = 0,34 98,5o + 1,5 = 1, 49 13,1o A IC (A)


→ Eɺ = 20.1, 49 13,1o + 81 8, 5o = 110, 6 10, 3o V 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 86
Tuyến tính điều hòa (18)
VD6
R1 = 20Ω; R4 = R5 = 40Ω; L = 0,4H; iL i4
i1 L i3
e1 = 250 2 sin 20t (V). Tìm I3 ?
I3 (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3
e R3 R4
U3 (V) 0 10 20 35 60 90 120 R1 i2 R5
(ζ ) (β )
Iɺ3 = I 3 b¶ng sè
→ Uɺ 3 → Iɺ4 = Uɺ 3 / R4 → IɺL = Iɺ3 + Iɺ4
→ (δ )
Uɺ C = ( R5 + jω L) IɺL + Uɺ 3 = U C θ → U C  ®å thÞ
→ I2 UC (V)
200
→ Iɺ2 = I 2 θ + 90o →
(α ) (γ )
Iɺ1 = Iɺ2 + IɺL  → Eɺ = R1Iɺ1 + Uɺ C
→ E = 250? ε = | E − 250 | /250
k 1 2 3 150
Iɺ3 (A) 1 1,5 2
Uɺ 3 (V) 20 35 60 100
Uɺ C (V) 81 8,5 o
131 8,3 o
202 8, 0o
Iɺ2 (A) 0,34 98,5o 0, 70 98, 3o 2 98, 0o
Eɺ (V) 110, 6 10, 3o 178,5 10,6 o 272, 9 14, 3o 50
ε (%) 29 9, 2
1,5 − 2 178,5.2 − 272,9.1,5 IC (A)
I3 = 250 + = 1,86 A 0 0,5 1 1, 5 2
178,5 − 272,9 178,5 − 272,9
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 87
Tuyến tính điều hòa (19)

U (I ) Iɺ = I 0o → Uɺ R = U ( I ) 0 o

U (I ) Iɺ = I 0o → Uɺ L = U ( I ) 90o = jU ( I )

ψ (I ) Iɺ = I 0o → Uɺ L = ωψ ( I ) 90o = jωψ ( I )

U (I ) Iɺ = I 0o → Uɺ C = U (I ) − 90o = − jU ( I )

Q (U ) Uɺ = U 0o → IɺC = ωQ (U ) 90o = jωQ (U )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 88
Tuyến tính điều hòa (20)
• Áp dụng khi biết các quan hệ phi tuyến U(I),
Ψ(I), Q(U), Um(Im), Ψm(Im), Qm(Um).
• Các bước thực hiện:
1. Phức hóa mạch điện,
2. Lập (hệ) phương trình (phương pháp dòng
nhánh) mô tả mạch, rồi rút gọn về dạng
M(X) = N = const,
3. Giải trực tiếp phương trình trên hoặc giải bằng
phương pháp dò.
• Nếu mạch điện phức tạp thì có thể đơn giản
hóa mạch điện trước khi lập phương trình.
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 89
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
b) Mạch xoay chiều
i. Cân bằng điều hòa
ii. Tuyến tính điều hòa
iii. Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
iv. Tuyến tính hóa từng đoạn
v. Đồ thị
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 90
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (1)

DC AC DC AC

y = f ( x) y = f ( x) y = f ( x)
y

y = k ®éng x = ktth x
X DC

YDC B x AC (t ) AC
A

x (t ) = X DC + x AC (t )
x y = k ®éng x
0 X DC
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 91
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (2)
VD1
e = 100 + 5sin 50t V; L = 0, 5H. Emax = 100 + 5 = 105 V
Emin = 100 − 5 = 95 V u (i ) L
I DC = 1, 4 A
e
u (i )
uR = u( i ) ≈ Rtthi 100 V
u (V)
∆u 105 200
RAC ≈ = = 35 Ω
∆i 3 uR = Rtthi
R L
ɺ
E AC AC
5sin 50t V
ɺI AC = uR(i)
RAC + j50L Δu

5/ 2
= = 0,067 − j0,048
35 + j50.0,5
Δi i (A)
= 0,082 − 35,5o A 0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 92
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (3)
VD1
e = 100 + 5sin 50t V; L = 0, 5H.

I DC = 1, 4 A u (i ) L
e
u (i )
100 V
u (V)
IɺAC = 0, 082 − 35,5o A 200
uR = Rtthi
R AC L
5sin 50t V uR(i)
Δu

→ i = I DC + iAC
i (A)
= 1,4 + 0,082 2 sin(50t − 35,5o ) A Δi
0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 93
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (4)
VD1
u( i ) L
1. Tìm điểm làm việc (do nguồn DC tạo ra),
2. Tuyến tính hóa phần tử phi tuyến (tìm đặc tính động),
3. Giải mạch AC với phần tử phi tuyến đã tuyến tính hóa,
100 + 5sin 50t V
4. Tổng hợp đáp số.

u (V)
200 1. I DC = 1, 4 A
u (i )
uR = Rtthi 100 V
∆u
2. RAC ≈ = 35 Ω
∆i
uR(i)
Δu Eɺ AC
3. IɺAC = L
RAC + j 50 L RAC
5sin 50t V
= 0, 082 − 35, 5o A
Δi i (A)
0 4 4. i = I DC + iAC = 1, 4 + 0, 082 2 sin(50t − 35,5o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 94
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (5)
VD2
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω e2
ψ (i) = 0, 96e 0,0020i − 1, 05e −0,26i ; q(u ) = 10 −4 u − 0, 5.10−8 u 3 E1
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. R

E1 60
I LDC = = = 3 A; U CDC = E1 = 60 V I LDC
R 20
E1 U CDC
ψ = ψ (i) ≈ Ltthi
R

Ltth = = ( 0, 96.0,002e 0,0020i + 1,05.0, 26e −0,26i ) = 0,13H
di i= 3
i =3

q = q ( u ) ≈ Ctthu

= (10−4 − 3.0, 5.10−8 u 2 )


dq
Ctth = = 46 µ F
du u = 60 u = 60

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 95
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (6)
VD2
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω e2
ψ (i) = 0, 96e 0,0020i − 1, 05e −0,26i ; q(u ) = 10 −4 u − 0, 5.10−8 u 3 E1
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. R
I LDC = 3A; UCDC = 60 V; Ltth = 0,13H; Ctth = 46 µ F
1
R
Eɺ 2 jωCtth ɺ
IɺLAC = = 0, 025 − 62, 6o A; Uɺ CAC = I LAC = 1 0o V
1 1
R R+
jωCtth jωCtth
jω Ltth +
1
R+
jωCtth
e2
iL (t ) = I LDC + iLAC (t ) = 3 + 0, 025 2 sin(314t − 62, 6o ) A Ctth
uC (t ) = UCDC + uCAC (t ) = 60 + 2 sin 314t V Ltth R
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 96
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (7)
VD3
e = 60 + sin100t V; R1 = 20 Ω; L = 4 H; C = 80 μF. R1
Tính dòng điện qua điện trở phi tuyến?
e
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 C
U (V) 0 3 6 10 16 30 80
Đặc tính của điện trở phi tuyến
| E − 60 |
i 
b¶ng
→ u (i ) → E = 20i + u (i ) = 60 ? ε =
60
k i(k) (A) 20i(k) (V) u(k)(i) (V) e(k) (V) ε (%) R1 i
1 0,5 10 3 13 78 60 V
2 2 40 16 56 6,67
3 2, 5 50 30 80 33, 33
2 − 2, 5 56.2,5 − 80.2
i= e+ = 0, 021e + 0,83
56 − 80 56 − 80
→ i e= 60 = 0, 021.60 + 0, 83 = 2, 08 A = I DC
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 97
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (8)
VD3
e = 60 + sin100t V; R1 = 20 Ω; L = 4 H; C = 80 μF. R1
Tính dòng điện qua điện trở phi tuyến?
e
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 C
U (V) 0 3 6 10 16 30 80
Đặc tính của điện trở phi tuyến
iDC = 2, 08A
30 − 16
R2 tth = = 28Ω
2, 5 − 2
1
28
Eɺ AC j100.80.10−3 1/ 2
Uɺ 2 AC = Z R 2C = . = 0, 22 − j 0, 21V
R1 + Z R 2 C 28 +
1
28
1
j100.80.10− 3 j100.80.10− 3
20 +
1
28 + Rtth
j100.80.10−3 R1
ɺI = U 2 A C = 0, 22 − j 0, 21 = 0, 011 − 42, 7o A
ɺ
AC
R2 tth 28 C
→ i2 = iDC + iAC = 2, 08 + 0,011 2 sin(100t − 42, 7o ) A sin100t V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 98
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (9)
VD4
R1 = 60Ω; R3 = 40Ω; L = 0,4H; e = 200 V (một
chiều); j = 0,2sin2000t (A). Tìm iL(t)? L
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 e R4 j
U (V) 0 20 40 70 120 180 250
R1 R3
L I DC U R4 (V)
200
e R4 j
R1 R3
150
140
( R1 + R3 ) I DC + U R 4 = e → (60 + 40) I DC + U R 4 = 200
→ U R 4 = 200 − 100 I DC → I DC = 0, 7 A 100

R1I DC + U CDC = e → U CDC = 200 − 60.0, 7 = 158 V 1, 4


50
Rtth = 140 /1, 4 = 100 Ω
∆ Q (2,5 − 2)10 −3 I4 (A)
Ctth = = = 8,33µ F
∆U 180 − 120 0 0,5 1 1, 5 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 99
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (10)
VD4
R1 = 60Ω; R3 = 40Ω; L = 0,4H; e = 200 V (một
chiều); j = 0,2sin2000t (A). Tìm iL(t)? L
Q (mC) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 e R4 j
U (V) 0 20 40 70 120 180 250
R1 R3
I DC = 0,7 A; Rtth = 100Ω; Ctth = 8,33µ F

Rtth Jɺ
IɺAC = L
1
R1
jωCtth Ctth Rtth j
R3 + Rtth + jω L +
1 R3
R1 + R1
jωCtth
= 0,0179 − 77,6 o A

iL (t ) = I DC + i AC ( t ) = 0, 7 − 0, 0254sin(2000t − 77, 6o ) A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 100


Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (11)

Đồ thị Hàm số Bảng số


U 2 − U1
du Rtth =
Rtth = I 2 − I1
di i = IDC
Vẽ tiếp tuyến I1 < I DC < I 2
ở điểm làm việc ψ 2 −ψ 1
dψ Ltth =
Ltth = I 2 − I1
di i = I DC
∆y I1 < I DC < I 2
K tth =
∆x Q2 − Q1
dq Ctth =
Ctth = U 2 − U1
du u =U DC
U1 < U DC < U 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 101
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (12)
• Áp dụng khi mạch có nguồn một chiều lớn & nguồn
xoay chiều có biên độ nhỏ.
• Các bước thực hiện
1. Tìm điểm làm việc (do nguồn DC tạo ra),
2. Tuyến tính hóa phần tử phi tuyến (tìm đặc tính động),
3. Giải mạch AC với phần tử phi tuyến đã tuyến tính hóa,
4. Tổng hợp đáp số.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 102


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
b) Mạch xoay chiều
i. Cân bằng điều hòa
ii. Tuyến tính điều hòa
iii. Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
iv. Tuyến tính hóa từng đoạn
v. Đồ thị
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 103


Tuyến tính hóa từng đoạn (1)

R ψ
e
ψ (Wb)
0,6

0,4

0,2
0 i (A)
R L®á R Lxanh
1 2 3
e e

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 104


Tuyến tính hóa từng đoạn (2)
VD
e = 150sin 250t V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
150 − 150 ψ
imax < = 3A; imin > = −3A R
50 50 e
∆ ψ 0,4
R L®á L®á = = = 0, 4 H
∆i 1 ψ (Wb)
e 0,6
150 0,4
Iɺ®á = → i®á = 1, 34 sin(250t − 63, 4o )A
50 + j 250.0, 4
0,2
0 i (A)
∆ ψ 0,2
R Lxanh Lxanh = = = 0,1H 1 2 3
∆i 2
e
150
Iɺxanh = → ixanh = 2, 68sin(250t − 26, 6o ) A
50 + j 250.0,1
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 105
Tuyến tính hóa từng đoạn (3)
VD
e = 150sin 250t V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
50Ω 0, 4 H e
i®á = 1,34sin(250t − 63, 4o ) A
e
ψ (Wb)
0,6
50Ω 0,1H 0,4
i xanh = 2, 68sin(250t − 26, 6o ) A
e 0,2
0 i (A)
1 2 3

 i < 1A : i = 1,34sin(250t − 63, 4o ) A


→
1A < i < 3 A : i = 2, 68sin(250t − 26, 6 )A
o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 106


Tuyến tính hóa từng đoạn (4)
VD
e = 150sin 250t V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
e

ψ (Wb)
i(t) (A)

0,6

0,4

0,2
0 i (A)
1 2 3

 i < 1A : i = 1, 34 sin(250t − 63, 4o ) A



1A < i < 3A : i = 2, 68sin(250t − 26, 6 ) A
o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 107


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
a) Mạch một chiều
b) Mạch xoay chiều
i. Cân bằng điều hòa
ii. Tuyến tính điều hòa
iii. Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
iv. Tuyến tính hóa từng đoạn
v. Đồ thị
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 108


Đồ thị VD
?
y(x)
y y

0
0
x t

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 109


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
a) Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
b) Tuyến tính hóa từng đoạn
c) Tham số bé
d) Sai phân
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 110


Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (1)

DC DC

y = f ( x) y = f ( x) y = f ( x)
y

y = k ®éng x = ktth x
X DC

YDC B xqd (t )
A

x (t ) = X DC + xqd (t )
x y = k ®éng x
0 X DC
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 111
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (2)
VD1
I 100 V = 1, 4A 5V
Emax = 100 + 5 = 105 V 2, 5 H
u(i ) 1 2 100 V
∆u 105 100 V
R5 V ≈ = = 35 Ω t=0
∆i 3
u (V)
iL ,5 V (−0) = 0
200 u5 V
5/ p
I 5V ( p) = 35Ω 5 2,5 p
2, 5 p + 35 V uR(i)
2 p Δu
= A i5 V
p( p + 14)
→ i5 V (t ) = 0,14(1 − e −14t ) A
Δi i (A)
−14 t
→ i = i100 V + i5V (t ) = 1, 4 + 0,14(1 − e )A 0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 112
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (3)
VD1
− 14 t
5V
i = i100 V + i5V (t ) = 1, 4 + 0,14(1 − e )A 2, 5 H
1 2 100 V
t=0

u (V)
200 u5 V

uR(i)
Δu
i5 V

Δi i (A)
0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 113
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (4)
VD2
5sin 50t V
I DC = 1,4A
Emax = 100 + 5 = 105 V 2, 5 H
Emin = 100 − 5 = 95 V u (i ) 1 2 100 V
100 V
t=0
∆ u 105
RAC ≈ = = 35 Ω
∆i 3 u (V)
iL,5V (−0) = 0 2,5 p 200 u5 V
250 35 250 uR = Rtth i
V
p + 2500
2 p 2 + 2500
I AC ( p) = uR(i)
2,5 p + 35 Δu
100 i5 V
= 2 A
( p + 2500)( p + 14)
→ iAC (t ) = 0,045e −14 t + 0,14sin(50t − 19, 7o ) A Δi i (A)
→ i (t ) = 1, 4 − 0,045e −14t − 0,14sin(50t − 19, 7o ) A 0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 114
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (5)
VD2
5sin 50t V

i(t ) = 1, 4 − 0, 045e−14 t − 0,14sin(50t −19,7o ) A 2, 5 H


1 2 100 V
t=0

u (V)
200 u5V
uR = Rtth i

uR(i)
Δu
i5V

Δi i (A)
0 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 115
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (6)
VD3 t=0 1
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω
2
ψ (i) = 0, 96e0,0020 i − 1, 05e−0,26i ; q (u ) = 10−1 u − 0, 5.10−5 u 3
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. e2
E1
E1 60 R
I LDC = = = 3 A; U CDC = E1 = 60 V
R 20

Ltth =
di i =3

= ( 0, 96.0, 002e 0,0020i + 1, 05.0, 26e−0,26i ) = 0,13H


i =3
E1
= (10−1 − 3.0, 5.10−5 u 2 )
dq R
Ctth = = 46 mF
du u = 60 u = 60

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 116


Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (7)
VD3 t=0 1
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω
2
ψ (i) = 0, 96e0,0020 i − 1, 05e−0,26i ; q (u ) = 10−1 u − 0, 5.10−5 u 3
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. e2
E1
I LDC = 3A; Ltth = 0,13H; Ctth = 46 mF
R
iL ,e 2 (−0) = 0; uC , e 2 (−0) = 0
314 2 / ( p 2 + 314 2 ) 1, 485(2300 p + 2500)
I e2 ( p ) = = 2 Α
R (1 / Ctth p ) ( p + 314 )( p + 1, 087 p + 167, 22)
2 2
Ltth p +
R + 1/ Ctth p

E2 ( p )
t = 0 e2
1
Ctth
Ltth p Ctth p R Ltth R
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 117
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (8)
VD3 t=0 1
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω
2
ψ (i) = 0, 96e0,0020 i − 1, 05e−0,26i ; q (u ) = 10−1 u − 0, 5.10−5 u 3
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. e2
E1
I LDC = 3A; Ltth = 0,13H; Ctth = 46 mF
R
iL ,e 2 (− 0) = 0; uC , e 2 (−0) = 0
314 2 / ( p 2 + 314 2 ) 1, 485(2300 p + 2500)
I e2 ( p ) = = 2 Α
R (1 / Ctth p ) ( p + 314 )( p + 1, 087 p + 167, 22)
2 2
Ltth p +
R + 1/ Ctth p

→ ie 2 (t ) = 0, 0245 2 sin(314t − 90o ) + 0, 0347 e−0,54t cos(12, 92t − 2, 4 o ) A


→ i (t ) = I LDC + ie 2 (t )
= 3 + 0, 0245 2 sin(314t − 90 o ) + 0, 0347e −0,54t cos(12, 92t − 2, 4o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 118
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (9)
VD3 t=0 1
E1 = 60 V; e2 (t ) = 2 sin 314t; R = 20 Ω
2
ψ (i) = 0, 96e0,0020 i − 1, 05e−0,26i ; q (u ) = 10−1 u − 0, 5.10−5 u 3
Tính dòng điện trên cuộn cảm & điện áp trên tụ điện. e2
E1
i (t ) = 3 + 0,0245 2 sin(314t − 90o ) + 0, 0347e −0,54t cos(12,92t − 2, 4 o ) A R

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 119


Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (10)
VD4
e1 = 60V; e2 = 5e–100t V; R1 = 20 Ω; C = 0,8 mF; uC(t) = ? e1 R1
C
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 e2
U (V) 0 3 6 10 16 30 80
Đặc tính của điện trở phi tuyến 2
I DC = 2, 08 A t =0 1

U CDC = e1 − R1I DC = 60 − 20.2, 08 = 18, 4 V

30 − 16 R1 R2tth R1 I DC
R2tth = = 28 Ω 1
2, 5 − 2 e1
Cp
uC ,e 2 (− 0) = 0 E2 ( p )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 120


Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (11)
VD4
e1 = 60V; e2 = 5e–100t V; R1 = 20 Ω; C = 0,8 mF; uC(t) = ? e1 R1
C
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 e2
U (V) 0 3 6 10 16 30 80
Đặc tính của điện trở phi tuyến 2
U CDC = 18, 4 V; R2 tth = 28 Ω t =0 1

R2 tth (1/ Cp )
Z R 2C = R2tth / /C =
R2tth + 1/ Cp
R1 R2tth
E2 ( p) 312,5 1
U Ce 2 ( p) = Z R 2C = V
R1 + Z R 2 C ( p + 107)( p + 100) Cp
E2 ( p )
→ uCe 2 = 43,75(e −100t − e −107t ) V

→ uC = uCDC + uCe 2 = 18,40 + 43,75(e −100t − e −107t ) V


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 121
Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc (12)
VD4
e1 = 60V; e2 = 5e–100t V; R1 = 20 Ω; C = 0,8 mF; uC(t) = ? e1 R1
C
I (A) 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 e2
U (V) 0 3 6 10 16 30 80
Đặc tính của điện trở phi tuyến 2

uC = 18,40 + 43, 75(e − 100t − e − 107 t ) V t =0 1

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 122


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
a) Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
b) Tuyến tính hóa từng đoạn
c) Tham số bé
d) Sai phân
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 123


Tuyến tính hóa từng đoạn (1)

ψ (Wb)
t=0 0,6
R ψ (i )
0,4
e
0,2
i (A)
0
1 2 3

R L®á R Lxanh
e e

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 124


Tuyến tính hóa từng đoạn (2)
VD
e = 150 V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
150
imax = = 3A; imin = 0 A
50 e
∆ψ 0, 4
0 < i < 1 : L®á = = = 0, 4 H
∆i 1
ψ (Wb)
R 0, 4 H 0,6

e 0,4

0,2
∆ψ 0, 2 0 i (A)
i > 1 : Lxanh = = = 0,1H 1 2 3
∆i 2

R 0,1H
e
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 125
Tuyến tính hóa từng đoạn (3)
VD
e = 150 V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
i ( −0) = 0 A
R 0, 4 H e
150 / p
I®á ( p ) = A e
0,4 p + 50
ψ (Wb)
→ i®á (t ) = 3 − 3e −125 t A
0,6
* 50 0, 4 p
i®á (t * ) = 3 − 3e −125 t = 1 I®á ( p ) 0,4
→ t * = 3,2 ms 0,2
150 i (A)
0,4.0 0
p 1 2 3
i (A)
1

t (ms)
0 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 126
Tuyến tính hóa từng đoạn (4)
VD
e = 150 V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
i ( −0) = 1A
R 0,1H e
150 / p + 0,1
I xanh ( p ) = A e
0,1 p + 50
→ ixanh ( t) = 3 − 2 e −500t A ψ (Wb)
0,6
50 0,1p
I xanh ( p ) 0,4

0,2
150 i (A)
0,1 × 1 0
p 1 2 3
i (A)
1

t (ms)
0 3, 2 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 127
Tuyến tính hóa từng đoạn (5)
VD
e = 150 V; R = 50Ω; Tính dòng điện trong mạch.
R ψ
R 0, 4 H R 0,1H e
e e

i®á (t ) = 3 − 3e −125t A ixanh ( t) = 3 − 2 e −500 t A ψ (Wb)


0,6

 0 < t < 3, 2 ms: i (t ) = 3 − 3e −125 t A 0,4


→ 
−500( t − 3,2.10−3 )
 t > 3,2 ms : i(t ) = 3 − 2e A 0,2
i (A)
0
1 2 3
i (A)
1

t (ms)
0 3, 2 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 128
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
a) Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
b) Tuyến tính hóa từng đoạn
c) Tham số bé
d) Sai phân
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 129


Tham số bé (1)
VD

dΨ ∂Ψ di UDC = 120 V;
Ri + = u → Ri + . =u t=0 R ψ (i) R = 250 Ω;
dt ∂ i dt
U DC Ψ(i) = 2i – 3,75i 3
i =?
→ 250i + (2 − 11, 25i 2 ) i ′ = 120
→ 250i + 2i ′ − 11,25i 2i ′ = 120
→ 250i + 2i′ − µi 2i′ = 120
Đặt µ = 11, 25
→ 250i + 2i′ − 120 = µi 2i′
Đặt i = i0 (t ) + µi1 (t )

→ (250i0 + 2i0′ − 120) + µ (250i1 + 2i1′ − i02i0′ ) −


− µ 2 (2i0i1i0′ + i02i1′) − µ 3 (2i0i1i1′ + i12i0′ ) − µ 4i12i1′ = 0

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 130


Tham số bé (2)
VD

UDC = 120 V;
t=0 ψ (i)
R R = 250 Ω;
U DC Ψ(i) = 2i – 3,75i 3
i =?

(250i0 + 2i0′ − 120) + µ(250i1 + 2i1′ − i02i0′ ) − µ 2 (2i0i1i0′ + i02i1′) − µ 3(2i0i1i1′ + i12i0′ ) − µ 4i12i1′ = 0

250i0 + 2i0′ − 120 = 0


→ (1)
250i1 + 2i1′ − i0 i0′ = 0
2

120
+ 2i0 (−0)
120 p 60
(1a) → 250 I 0 ( p) + 2 pI 0 ( p ) − 2i0 ( −0) − =0 → I 0 ( p ) = =
p 2 p + 250 p( p + 125)

→ i0 (t ) = 0,48(1 − e −125t ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 131
Tham số bé (3)
VD
250i0 + 2i0′ − 120 = 0 UDC = 120 V;
 (1) t=0 ψ (i)
250i1 + 2i1′ − i0 i0′ = 0
2 R R = 250 Ω;
U DC Ψ(i) = 2i – 3,75i 3
(1a) → i0 (t ) = 0,48(1 − e −125t ) A i =?

(1b) → 250i1 + 2i1′ − [0,48(1 − e−125t )]260 e−125t = 0


→ 250i1 + 2i1′ − 13,824(e −125t − 2 e −250t + e−375t ) = 0
 1 2 1 
→ 250 I1 ( p) + 2 pI1( p ) − 2i1 (−0) − 13,824  − +  =0
 p + 125 p + 250 p + 375 
1 2 1
− +
p + 125 p + 250 p + 375
→ I1 ( p) = 13,824 =
2 p + 250
 1 2 1 
= 6, 912  2
− + 
 ( p + 125) ( p + 125)( p + 250) ( p + 125)( p + 375) 
→ i1 (t ) = 6,912(te−125t − 0,012e −125t + 0, 016e −250 t − 0, 004e −375t ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 132
Tham số bé (4)
VD

UDC = 120 V;
t=0 ψ (i)
R R = 250 Ω;
U DC Ψ(i) = 2i – 3,75i 3
i =?

i = i0 (t ) + µi1 (t )
i0 (t ) = 0, 48(1 − e −125 t ) A
i1 (t ) = 6, 912(te−125 t − 0, 012e −125t + 0, 016e−250 t − 0, 004e −375t ) A

→ i( t ) = 0, 48(1 − e −125t ) + µ 6,912(te −125t − 0, 012e −125t + 0, 016e −250t − 0, 004 e −375t ) A
µ = 11,25
→ i( t ) = 0, 48(1 − e −125t ) + 11, 25.6, 912(te−125t − 0, 012e −125t + 0, 016e −250t − 0, 004 e −375t ) A

= 0, 48 + (77, 76 t − 1, 41) e −125t + 1, 24e −250t − 0,31e −375t A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 133


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
a) Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
b) Tuyến tính hóa từng đoạn
c) Tham số bé
d) Sai phân
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 134


Sai phân (1)
y

dy Δy Δy yk+1
dx Δx Δx Δy
yk Δx

x
0 xk xk+1

dy ∆y dik ∆ i ik +1 − ik ik +1 − ik duk uk +1 − uk
≈ ; ≈ = = ; ≈
dx ∆x dt ∆ t tk +1 − tk h dt h

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 135


Sai phân (2)
VD1
t=0 ψ (i )
e = 24V (DC); R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; bước sai phân h = 2ms. R
Tính dòng điện quá độ trong mạch?
e
dΨ dΨ ∂Ψ di
Ri + = e → 60i + = 24 → 60i + . = 24
dt dt ∂i dt
→ 60i + (1, 75 − 8, 4i 2 )i ′ = 24 → 60ik + (1,75 − 8, 4ik )ik′ = 24
2

24 − 60ik
→ ik′ =
1,75 − 8, 4ik2 → ik +1 − ik = 24 − 60ik
ik +1 − ik 0,002 1,75 − 8, 4ik2
ik′ =
0,002
24 − 60ik
→ ik +1 = ik + 0,002
1,75 − 8, 4ik2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 136


Sai phân (3)
VD1
t=0 ψ (i )
e = 24V (DC); R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; bước sai phân h = 2ms. R
Tính dòng điện quá độ trong mạch?
e
dΨ 24 − 60ik
Ri + = e → ik +1 = ik + 0, 002
dt 1,75 − 8, 4 ik2
24 − 60i0
i1 = i0 + 0,002 24 − 60.0
1, 75 − 8, 4i0
2 → i1 = 0 + 0,002 = 0,0274A
1,75 − 8,4.0 2
i0 = iL (−0) = 0
24 − 60i1 24 − 60.0,0274
i2 = i1 + 0,002 = 0,0274 + 0,002 = 0, 0530A
1,75 − 8, 4i12
1,75 − 8,4.0, 0274 2

24 − 60i2 24 − 60.0,0530
i3 = i2 + 0, 002 = 0, 0530 + 0,002 = 0,0771A
1, 75 − 8, 4i22
1,75 − 8,4.0,0530 2

k 0 1 2 3
ik (A) 0 0,0274 0,0530 0,0771
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 137
Sai phân (4)
VD1
t=0 ψ (i )
e = 24V (DC); R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; bước sai phân h = 2ms. R
Tính dòng điện quá độ trong mạch?
e
dΨ 24 − 60ik
Ri + = e → ik +1 = ik + 0, 002
dt 1,75 − 8, 4 ik2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 138


Sai phân (5)
VD2
t=0
−4
e = 60V (DC); R = 20 Ω; q (u ) = 10 u − 0,5.10 u ; −8 3 R
q (u )
Bước sai phân 1ms. Tính điện áp trên tụ điện. e
dq
Ri + u = e → 20i + u = 60 → 20 + u = 60
dt
∂q du
→ 20 . + u = 60 → 20(10 −4 − 1,5.10 −8 u 2 )u ′ + u = 60
∂u dt
60 − u k
−4 −8 2

→ 20(10 − 1,5.10 u k )uk + u k = 60 → u ′ =
k
20(10 − 4 − 1,5.10 −8 uk2 )
k uk (V) uk +1 − uk
uk′ =
0 uC (−0) = 0 0,001
u1 = u0 +
0,001(60 − u0 ) uk +1 − uk 60 − uk
1 30, 00 20(10−4 − 1,5.10 −8 u20 ) → =
0, 001 20(10−4 − 1,5.10 −8 uk2 )
2 47,34 0,001(60 − u1 )
u2 = u1 + 0,001(60 − uk )
20(10 −4 − 1,5.10 −8 u12 ) → uk +1 = uk +
20(10−4 − 1,5.10−8 uk2 )
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 139
Sai phân (6)
∆xk xk +1 − xk
x′k ≈ =
∆t h
d 2 xk dxk′ ∆xk′ xk′ +1 − xk′
xk′′ = 2 = ≈ =
dt dt h h xk + 2 − xk +1 xk +1 − xk
∆xk xk +1 − xk

xk′ ≈ = → xk′′ ≈ h h
∆t h h
∆xk +1 xk + 2 − xk +1
xk′ +1 ≈ = xk +2 − 2 xk +1 + xk
∆t h ≈
h2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 140


Sai phân (7)
VD3
t=0 ψ (i )
e = 24V; R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; C = 25 μF; R
bước sai phân h = 2ms. Tính dòng điện quá độ trong mạch? Cách 1 e C
dΨ ∂Ψ di
60i + + u = 24 → 60i + . + u = 24
dt ∂i dt
24 − uk − 60ik  ik +1 − ik 24 − u k − 60ik
→ 60i + (1,75 − 8, 4i )i′ + u = 24 → i′k =
2
 0, 002 = 1,75 − 8, 4i 2
1,75 − 8, 4ik2
→ k

ik  u k +1 − u k = ik
i = Cu ′ = 25.10 −6 u′ → uk′ =
25.10 −6  0, 002 25.10−6
k ik (A) uk (V)
 24 − u0 − 60i0
 i1 = i0 + 0, 002
0 iL (−0) = 0 uC (−0) = 0 
1, 75 − 8, 4i02
 24 − uk − 60ik
u = u + 0,002i0 i
 k +1 k= i + 0, 002
1 0, 0274 0 1, 75 − 8, 4ik2
 1 0
25.10−6 →
 24 − u1 − 60i1 u = u + 0, 002ik
2 0,0530 2,192 i
 2 1= i + 0, 002
1, 75 − 8, 4i12  k +1 k
25.10− 6

u = u + 0, 002i1
 2 1
25.10 −6
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 141
Sai phân (8)
VD3
t=0 ψ (i )
e = 24V; R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; C = 25 μF; R
bước sai phân h = 2ms. Tính dòng điện quá độ trong mạch? Cách 2 e C

60i + + u = 24 → 60i + (1, 75 − 8, 4i 2 )i′ + u = 24
dt
i = Cu′

→ 60( Cu′) + [1, 75 − 8, 4(Cu′) 2 ](Cu′) ′ + u = 24

→ 60Cu′ + [1, 75 − 8, 4C 2 (u′) 2 ]Cu′′ + u = 24

24 − u − 60Cu ′
→ u′′ =
C[1, 75 − 8, 4C 2 (u′) 2 ]

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 142


Sai phân (9)
VD3
t=0 ψ (i )
e = 24V; R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; C = 25 μF; R
bước sai phân h = 2ms. Tính dòng điện quá độ trong mạch? Cách 2 e C
24 − u − 60Cu ′
u ′′ =
C[1, 75 − 8, 4C 2 (u ′)2 ]
u k + 2 − 2uk +1 + uk uk +1 − u k
uk′′ = ; u ′ =
h2
k
h
uk +1 − uk
24 − uk − 60C
uk + 2 − 2uk +1 + uk h
→ =
h2  2  u k +1 − u k 
2

C 1, 75 − 8, 4C   
  h  
24 − uk − 60C (uk +1 − uk ) / h
→ uk + 2 = 2uk +1 − uk + h 2

C 1,75 − 8, 4C 2 (uk +1 − uk ) 2 / h2 
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 143
Sai phân (10)
VD3
t=0 ψ (i )
e = 24V; R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; C = 25 μF; R
bước sai phân h = 2ms. Tính dòng điện quá độ trong mạch? Cách 2 e C
24 − uk − 60C (uk +1 − uk ) / h
uk + 2 = 2uk +1 − uk + h 2

C 1, 75 − 8, 4C 2 (uk +1 − uk )2 / h2 
24 − u0 − 60C (u1 − u0 ) / h
u2 = 2u1 − u0 + h 2

C 1, 75 − 8, 4C 2 (u1 − u0 )2 / h 2 
uk +1 − uk u1 − u0
u′k = → u0′ = = u′(0) → u1 = u0 + hu′(0)
h h
→ u1 = 0
i(0)
i = Cu′ → i(0) = Cu′(0) → u′(0) = =0
C
uk +1 − uk
i = Cu′ → ik = C
h
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 144
Sai phân (11)
VD3
t=0 ψ (i )
e = 24V; R = 60 Ω; Ψ(i) = 1,75i – 2,8i3; C = 25 μF; R
bước sai phân h = 2ms. Tính dòng điện quá độ trong mạch? Cách 2 e C
24 − uk − 60C (uk +1 − uk ) / h
uk + 2 = 2uk +1 − uk + h 2

C 1, 75 − 8, 4C 2 (uk +1 − uk )2 / h2 
ik = C (uk +1 − uk ) / h; u0 = 0; u1 = 0
24 − u0 − 60C (u1 − u0 ) / h
u2 = 2u1 − u0 + h 2
C 1,75 − 8, 4C 2 (u1 − u0 ) 2 / h2 
−6 −3
24 − 0 − 60(25.10 )(0 − 0) / (2.10 )
= 2.0 − 0 + (2.10−3 ) 2
25.10− 6 1, 75 − 8,4(25.10−6 ) 2 (0 − 0)2 / (2.10−3 ) 
= 2,1943 V
u −u 2,1943 − 0
i1 = C 2 1 = 25.10−6 −3
= 0,0274 A
h 2.10
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 145
Sai phân (12)
Mạch điện phi tuyến

(hệ) Phương trình phi tuyến

 x′ = f ( x, y)
 y ′ = f ( x, y, x′, y′)
 y′ = g ( x, y )

( xk +1 − xk ) / h = f ( xk , yk ) y k + 2 − 2 y k +1 + y k
 = f ( x, y, x′, y ′)
 ( y k +1 − y k ) / h = g ( x k , y k )
2
h

 xk +1 = xk + hf ( xk , yk )
 yk + 2 = 2 yk +1 − yk + h 2 f ( x, y, x′, y′)
 yk +1 = yk + hg ( xk , yk )
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 146
`
Sai phân (13)
VD4 t=0
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 8i3; C = 20μF; i1 iL
E1 = 50V; E2 = 100V; J = 2A; h = 1ms. Tìm iL?
E1 E2 R4 J
E1 − R4 J 50 − 40.2
iL (0) = i1 = = = −0, 3A R1
C R3
R1 + R3 + R4 20 + 40 + 40 iC

R1i1 − uC (0) = E1 − E2 → uC (0) = E2 − E1 + R1i1 = 50 − 100 + 20( −0, 3) = −56 V

i1 + Cu′C − iL = 0
i1 + iC − iL = 0 
  ∂ψ di
 C
u + u + ( R3 + R )
4 Li = E2 →  C
u + . + ( R3 + R4 )iL = E2
L
R i − u = E − E  ∂i dt
 11 C 1 2  R1i1 − uC = E1 − E2

i1 + CuC′ − iL = 0  E1 − E 2 + uC
  + CuC′ − iL = 0
→ uC + (2 + 24iL2 )iL′ + ( R3 + R4 )iL = E2 →  R1
R i − u = E − E u + (2 + 24i 2 )i′ + ( R + R )i = E
 11 C 1 2  C L L 3 4 L 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 147


Sai phân (14)
VD4 t=0
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 8i3; C = 20μF; i1 iL
E1 = 50V; E2 = 100V; J = 2A; h = 1ms. Tìm iL?
E1 E2 R4 J
 E1 − E 2 + uC
 + CuC′ − iL = 0 R1
C R3
 R1 iC
 u + (2 + 24i 2 )i′ + ( R + R )i = E
 C L L 3 4 L 2

 iL E1 − E2 + uC  uk +1 − uk ik E1 − E 2 + uk
′ = −
 C C−
u =  h C R1C
 R1C 
→ →
iL′ = E2 − uC − ( R3 + R4 )iL  ik +1 − ik = E2 − uk − ( R3 + R4 )ik
 (2 + 24iL2 )  h (2 + 24ik2 )

  ik E1 − E2 + uk  −3  ik 50 − 100 + uk 
 k +1
u = u + h  −  = u + 10  − 
 20.10−6 20.20.10 −6 
k k
  C R1C 
→
i = i + h E2 − uk − ( R3 + R4 )ik = i + 10− 3 100 − uk − (40 + 40)ik
 k +1 k (2 + 24 2
)
k
(2 + 24 2
 ik ik)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 148
Sai phân (15)
VD4 t=0
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 8i3; C = 20μF; i1 iL
E1 = 50V; E2 = 100V; J = 2A; h = 1ms. Tìm iL?
E1 E2 R4 J
iL (0) = −0, 3A; uC (0) = −56 V
C R3
 50 − 100 + uk  R1 iC
−3  ik
u
 k +1 = u + 10  − 
 20.10−6 20.20.10− 6 
k


ik +1 = ik + 10− 3 100 − uk − (40 + 40)ik
 (2 + 24ik2 )
 i0 50 − u0  i1 50 − u1
 1u = u0 + + = 194  2u = u 1 + + = −178,8
0, 02 0, 4 0,02 0,4
 
i1 = i0 + 100 − u0 − 80i0 = −0, 26 i2 = i1 + 100 − u1 − 80i1 = −0,28
 (2 + 24i02 )1000  (2 + 24i12 )1000

k 0 1 2 3 4
uC (V) –56 194 −178,8
i L (A) –0,3 −0,26 −0, 28
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 149
Sai phân (16)
VD5 i1 i2
 30 20 E = 24 V (DC); t=0
Z=  ; Ψ(i) = 2i – 3,33i3 ;
 20 50 u1 u2
qC = 10–5uC – 5.10–10uC3; h = 0,2ms; tính i2? E
uC + u1 = 24 → u1 = 24 − uC
dΨ ∂Ψ di2 24 − uC = 30i1 + 20i2
u2 = − =− . = −(2 − 9,99i22 )i2′
dt ∂i2 dt →
 1
u = 30 i + 20i 
 (9, 99i2
2
− 2)i2
'
= 20i1 + 50i2
1 2

u2 = 20i1 + 50i2
dq ∂q duC
i1 = = . = (10− 5 − 15.10 − 10 uC2 )uC′
dt ∂uC dt
24 − uC = 30(10−5 − 15.10−10 uC2 )uC′ + 20i2
→
(9,99i2 − 2)i2′ = 20(10 − 15.10 uC )uC′ + 50i2
2 −5 −10 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 150


Sai phân (17)
VD5 i1 i2
 30 20 E = 24 V (DC); t=0
Z=  ; Ψ(i) = 2i – 3,33i3 ;
 20 50 u1 u2
qC = 10–5uC – 5.10–10uC3; h = 0,2ms; tính i2? E
24 − uC = 30(10−5 − 15.10 −10 uC2 )u′C + 20i2

(9,99i2 − 2)i2′ = 20(10 − 15.10 uC )u′C + 50i2  uk +1 − u k 24 − u k − 20ik
2 −5 − 10 2

 h =
30(10 −5 − 15.10 −10 uk2 )
 ′ 24 − u − 20i 
 u =  −10 2 uk +1 − uk
 30(10 −5 − 15.10−10 u 2 )  ik +1 − ik 20(10 −5
− 15.10 uk ) + 50ik
→ h
−5 −10 2  =
 i′ = 20(10 − 15.10 u ) u ' + 50i  h 9, 99 ik
2
−2
 9,99i − 2
2

 24 − uk − 20ik
uk +1 − uk u
 k +1 = h + uk
uk′ =  30(10 −5
− 15.10 −10 2
u )
→
k
h −5 −10 2
ik +1 − ik i = 20(10 − 15.10 uk )(u k +1 − uk ) + 50hik + i
ik′ =  k +1 9, 99 i 2
− 2 k
h k

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 151


Sai phân (18)
VD5 i1 i2
 30 20 E = 24 V (DC); t=0
Z=  ; Ψ(i) = 2i – 3,33i3 ;
 20 50 u1 u2
qC = 10–5uC – 5.10–10uC3; h = 0,2ms; tính i2? E
uC + u1 = 24  u0 = uC(0) = 0
dΨ 
u2 = −   24 − uk − 20ik i0 = iL(0) = 0
dt u
  k +1 = h −5 −10 2
+ uk
  30(10 − 15.10 uk )
u1 = 30i1 + 20i2  →  −5 −10 2
20(10 − 15.10 uk )(uk +1 − uk ) + 50hik
u2 = 20i1 + 50i2  ik +1 = + ik
  9, 99ik2 − 2
dq 
i1 = 
dt
k 0 1 2
uk (V) 0 16,00 21,57
ik (A) 0 –0,0016 –0,0021
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 152
Sai phân (19)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
iL (0) = 0 C R3
R1 iC
Eɺ1 − Eɺ2 1
UC =
ɺ = 52,10 − 151, 32o V
R1 + 1 / ( jωC ) jωC
→ uC (t ) = 52,10 sin(25t − 151, 32o ) V → uC (0) = 52,10 sin(−151,32 o ) = −25, 00 V
i1 + Cu′C − iL = 0
i1 + iC − iL = 0 
  ∂ψ di
 uC + uL + ( R3 + R4 )iL = e2 → uC + . + ( R3 + R4 )i L = e2
R i − u = e − e  ∂i dt
 11 C 1 2  R1i1 − uC = e1 − e2
i1 + CuC′ − iL = 0  e1 − e2 + uC
  + CuC′ − iL = 0
→ uC + (2 + 2, 4i L2 )iL′ + ( R3 + R4 )i L = e2 →  R1
R i − u = e − e u + (2 + 2, 4i 2 )i′ + ( R + R )i = e
 11 C 1 2  C L L 3 4 L 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 153
Sai phân (20)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
C R3
iL (0) = 0 A; uC (0) = −25,00 V R1 iC

 e1 − e2 + uC
 + CuC′ − iL = 0
 R1
 u + (2 + 2, 4i 2 )i′ + ( R + R )i = e
 C L L 3 4 L 2

 iL e1 − e2 + uC  uk +1 − uk ik e1 − e2 + uk
′ = −
 C C−
u =  h C R1C
 R1C 
→ →
iL′ = e2 − uC − ( R3 + R4 )iL  ik +1 − ik = e2 − uk − ( R3 + R4 )ik
 (2 + 2, 4iL2 )  h (2 + 2, 4ik2 )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 154


Sai phân (21)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
C R3
iL (0) = 0 A; uC (0) = −25,00 V R1 iC

 uk +1 − uk ik e1 − e2 + uk   ik e1 − e2 + uk 
 = −  k +1
u = uk + h C − 
 h C R1C   R1C 
i − i →
 k +1 k = e2 − uk − ( R3 + R4 )ik i = i + h e2 − uk − ( R3 + R4 )ik
 h (2 + 2, 4ik2 )  k +1 k (2 + 2, 4ik2 )

 −3  ik 50 sin(25.10 −3 k ) − 100 sin(25.10− 3 k + π / 4) + uk 


uk +1 = uk + 10  −3
− −3 
  2.10 20.2.10 
→
−3
 − 3 100 sin(25.10 k + π / 4) − uk − (40 + 40)ik
ik + 1 = ik + 10 2
 (2 + 2, 4ik)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 155


Sai phân (22)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
C R3
iL (0) = 0 A; uC (0) = −25,00 V R1 iC
 − 3  ik 50sin(25.10 −3 k ) − 100 sin(25.10− 3 k + π / 4) + uk 
uk +1 = uk + 10  −3
− −3 
  2.10 20.2.10 
 −3
 − 3 100sin(25.10 k + π / 4) − uk − (40 + 40)ik
ik +1 = ik + 10 2
 (2 + 2,4 i k)

 ik 50sin(0, 025k ) − 100 sin(0,025k + π / 4) + uk


u
 k +1 = u k + −
2 40
→
100 sin(0,025k + π / 4) − uk − 80ik
ik + 1 = ik +
 (2 + 2, 4ik2 )103

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 156


Sai phân (23)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
C R3
iL (0) = 0 A; uC (0) = −25,00 V R1 iC

 ik 50sin(0,025k ) − 100 sin(0,025k + π / 4) + uk


u
 k +1 = u k + − k i k (A) uk (V)
2 40
 100 sin(0,025k + π / 4) − uk − 80ik
ik +1 = ik + 0 0 25,00
 (2 + 2, 4ik2 )103
1

 i0 50 sin(0,025.0) − 100 sin(0,025.0 + π / 4) + u0


u
 1 = u0 + −
2 40
 100 sin(0,025.0 + π / 4) − u0 − 80i0
i1 = i0 +
 (2 + 2, 4i02 )103

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 157


Sai phân (24)
VD6
R1 = 20Ω; R3 = R4 = 40Ω; Ψ(i) = 2i + 0,8i3; C = 2mF; i1 iL t=0
h = 1ms; e1 = 50sin(25t) V; e2 = 100sin(25t + 45o) V;
j = 2sin25t A. Tìm iL? e1 e2 R4 j
iL (0) = 0 A; uC (0) = −25, 00 V
C R3
R1 iC
 ik 50 sin(0, 025k ) − 100 sin(0, 025k + π / 4) + uk
u
 k +1 = uk + −
2 40
 100sin(0, 025k + π / 4) − u k − 80ik k i k (A) uk (V)
ik +1 = ik +
 (2 + 2, 4ik2 )103 0 0 25,00
 i0 50 sin(0, 025.0) − 100 sin(0, 025.0 + π / 4) + u0
u
 1 = u 0 + − = −22, 61 1 0, 0479 − 22,61
2 40
 100 sin(0, 025.0 + π / 4) − u0 − 80i0
i1 = i0 + 2 0, 0933 − 20,24
= 0, 0479
 (2 + 2, 4i02 )10 3
3 0,1364 − 17,89
 i1 50sin(0, 025.1) − 100 sin(0, 025.1 + π / 4) + u1
 2u = u 1 + − = −20, 24 4 0,1769 − 15,58
2 40

i2 = i1 + 100 sin(0,025.1 + π / 4) − u1 − 80i1 = 0,0933
 (2 + 2, 4i12 )103
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 158
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
a) Điốt
b) Tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 159


Điốt (1)
Anốt Catốt
iD iD
uD

0 uD

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 160


Điốt (2)
VD1
Tìm dòng điện trong mạch. iD (A)

10−5
10kΩ
10
4
uD (i ) + 10 i = 10
10VDC 0 0,6 uD (V)

→ uD (i ) = 10 − 104 i

→ uD (i ) = 0,6V

10 − 0,6 −4
→i= 4
= 9,4.10 A
10

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 161


Điốt (3)
VD2
Tìm dòng điện trong mạch.

1kΩ
uD (i ) + 1000i = 3

→ uD (i ) = 3 − 1000i
3VDC
→ i = 2, 4 mA iD (mA)

0, 7 + 1000i = 3

3 − 0,7
→i= = 2, 3mA
1000 uD (V)

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 162


Điốt (4)
VD3
Tìm dòng qua điốt & điện áp ra.
Ge Si
5, 6 kΩ ura
12V
0, 3 + 0,7 + ura = 12

→ ura = 11V

11
iD = iR = = 1,96 mA
5600

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 163


Điốt (5)
VD4
Tìm dòng qua điốt & điện áp ra.
Ge Si
5, 6 kΩ ura
12V

ura = 0

iD = 0 Ge Si
5, 6 kΩ ura
12V

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 164


Điốt (6)
VD5
Tính các dòng điện trong mạch. D1 i2 3,3 kΩ
20 V D2 iR
i1 5, 6 kΩ
0,7
iR = = 0, 212mA
3300

5600i1 + 0,7 + 0, 7 = 20

20 − 0, 7 − 0,7
→ i1 = = 3, 32mA
5600

i2 = i1 − iR = 3,32 − 0, 212 = 3,108mA

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 165


Điốt (7)

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 166


Điốt (8)

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 167


Điốt (9)

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 168


Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
a) Điốt
b) Tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 169


Tranzito (1)

C (góp) C (góp)

B (gốc) npn B (gốc) pnp

E (phát) E (phát)

C
iC
iB
B uCE
u BE iE

E
iC = β iB

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 170


Tranzito (2)
iC
iB
uCE
u BE

uBE (V) uCE (V)


0, 2 0, 4 0,6 0,8 1,0

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 171


Tranzito (3) iC
VD RC
VCC = 10V; VBB = 1,6V; RB = 40kΩ; RC = 2kΩ; VCC
uv = 0,4sin(2000πt) V. Tính uCEmin, uCEmax? RB
iB
uCE
RBiB + uBE = VBB + uv uv (AC)
u BE
→ 40.103 iB + uBE = 1,6 + 0, 4sin(2000π t )
iB (µ A)

VBB

40.103 iB max + uBE max = 1,6 + 0, 4 = 2, 0


→ uBE max = 2, 0 − 4.104 iB max
→ iB max = 35µ A
40.103iB min + uBE min = 1, 6 − 0,4 = 1, 2
→ uBE min = 1, 2 − 4.104 iB min
uBE (V)
0 0,5 1,0 1,5 2
→ i B min = 15 µ A
Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 172
Tranzito (4) iC
VD RC
VCC = 10V; VBB = 1,6V; RB = 40kΩ; RC = 2kΩ; VCC
uv = 0,4sin(2000πt) V. Tính uCEmin, uCEmax? RB
iB
uCE
iB max = 35µ A; iB min = 15µ A uv (AC)
u BE
RCiC + uCE = VCC → 2000iC + uCE = 10

iC (mA) VBB

uCE = 10 − 2000iC

iB max = 35µ A → uCE min = 3V

iB min = 15µ A → uCE max = 7V


uCE (V)

Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 173


Tranzito (5) iC
VD RC
VCC = 10V; VBB = 1,6V; RB = 40kΩ; RC = 2kΩ; VCC
uv = 0,4sin(2000πt) V. Tính uCEmin, uCEmax? RB
iB
uCE
uCE min = 3V; uCE max = 7V uv (AC)
u BE

VBB
10
0.4
9
0.3
8
0.2
7

0.1 6
u (mV)

u CE (V)
0 5
v

-0.1 4

3
-0.2
2
-0.3
1
-0.4
0
0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6
Thoi gian Thoi gian
Mạ ch phi tuyến - s ites.google.com/site/ncpdhbkhn 174
Lý thuyết mạch II
I. Quá trình quá độ
II. Mạch phi tuyến
1. Giới thiệu
2. Đặc tính của phần tử phi tuyến
3. Chế độ xác lập
4. Chế độ quá độ
5. Điốt và tranzito
III. Đường dây dài

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 175

You might also like