You are on page 1of 14

HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ

CHƯƠNG

2 MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

BÀI 1. LŨY THỪA

I LÝ THUYẾT.
=
1. Lũy thừa với
= số mũ nguyên
 Lũy thừa với số mũ nguyên dương: Cho a  , n  *
. Khi đó
=
I a  a.a...a ( n thừa số a ).
n

 Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0: Cho a  0 . Khi đó
1
a  n  n ; a 0  1.
a
 Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa với số mũ
nguyên dương.
 0 0 và 0 n không có nghĩa.
2. Căn bậc n .
- Cho số thực b và số nguyên dương n  2 .
- Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu a n  b .
- Khi n lẻ, b : Có duy nhất một căn bậc n của b , ký hiệu là n
b.
- Khi n chẵn và:
+ b  0 : Không tồn tại căn bậc n của b .
+ b  0 : Có một căn bậc n của b là n
0  0.
+ b  0 : Có hai căn bậc n của b kí hiệu là n b và  n b .
3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
m
Cho số thực a  0 và số hữu tỉ r  , trong đó m  , n  , n  2 . Khi đó
n
m
ar  a n  n am .
4. Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Cho số thực a  0 ,  là một số vô tỉ và  rn  là một dãy số hữu tỉ sao cho lim rn   . Khi
n 

đó a  lim a . rn
n 

5. Các tính chất


 Cho hai số dương a, b và các số  ,   . Khi đó:

1|
a
a .a   a   ;  a   ;
a

a a
 ab 
  
 a .b ;     ;
b b
a   a 
   
 a .  .
 Nếu a  1 thì a  a  khi và chỉ khi    .
Nếu 0  a  1 thì a  a  khi và chỉ khi    .

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.


=
= DẠNG 1: TÍNH TOÁN
Câu 1
=I
3 5
  23   3

[Mức độ 2]Tính giá trị biểu thức  5     0, 2  5  .
   
Lời giải
3 5
 2   3

Ta có:  5 3     0, 2  5   52   0, 2   52  53  150 .
3

   
Câu 2
1 3
 
0.75  1  4  1  5
[Mức độ 2]Tính giá trị biểu thức 81     .
 625   32 
Lời giải
1 3
 
 1   1 
3 1 3
 3   5   2 
0.75
4 5
4 4 4  4 5  5 80
Ta có: 81      33  5  23   .
 625   32  27
Câu 3

 
10
[Mức độ 2]Tính giá trị biểu thức 5. 4
5: 5
5 .

Lời giải

 
10 10
10
 18 101 
1
 401  1
1 1 3 3
Ta có: 5. 4
5: 5
5  5 5 : 5 
2
 5  5   5 .5  5  5 .
2
2 4 4 8

   
Câu 4

2 7 2 3 2 2
[Mức độ 2]Tính giá trị biểu thức 3 . . .  .
5 5 5 5
Lời giải

2|
1 4 4
2 7 2 3 2  2  3 2 7 2  2  3  2  3 2 7  2  3  2  3 2  2  21  2 
Ta có: 3 . . .   . .  .   .   .   .  . 
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
25 88
 2  63  2   2  63
   .     .
5 5 5
Câu 5
a 2  4 ab
 1 
 
3 a 2 10 ab a
[Mức độ 2]Cho a , b là 2 số thực khác 0 . Biết    3
625 . Tính tỉ số .
 125  b
Lời giải

3
a 2  4 ab 3 a 10 ab 
3 a 2  4 ab 
4

 
2
 1  3 a 2 10 ab 4
Ta có    3
625  5  5  7a 2  ab  0
 125  3
4
 7a  b  0 (do a 0 )
3
a 4 a 4
  . Vậy  .
b 21 b 21
Câu 6
1 2 2017
 1  1  1 
[Mức độ 3]Tích  2017 !1   1   ... 1   được viết dưới dạng a b , khi đó  a, b 
 1  2   2017 
là bộ số nào ?
Lời giải
Ta có:
1 2 2017 1 2 2016 2017
 2017 !1    1 
1 1   2   3   2017   2018 
1   ... 1     2017 !    ...    
 1  2   2017   1   2   2016   2017 
1 1 1 1 20182017
  2017  ! . . ... .  20182017  a  2018; b  2017 .
1 2 3 2016 2017
Vậy  a; b    2018;2017  .
Câu 7
1
[Mức độ 3]Cho biểu thức f  x   . Tính tổng sau
2018  2018x

S  2018  f  2017   f  2016  ...  f  0  f 1  ...  f  2018 .


Lời giải

1 2018x 2018x
Ta có f 1  x    
20181 x  2018 2018  2018x 2018 2018 2018x  2018  
1 2018x 1
 f  x   f 1  x     .
2018x  2018 
2018 2018x  2018 2018 

3|
1
Do 1  2018  2017 nên f  2017   f  2018   ,
2018
1
f  2016   f  2017   ,
2018
………
1
f  0   f 1  .
2018
 f  2017   f  2016  ...  f  0  f 1  ...  f  2018
1 1 1
   ...  , (2018 thừa số)
2018 2018 2018
1
 2018.  2018.
2018
Vậy S  2018 .
Câu 8

[Mức độ 3]Có tất cả bao nhiêu bộ ba số thực  x, y, z  thỏa mãn đồng thời các điều kiện dưới đây

 128 và  xy 2  z 4   4   xy 2  z 4  .
3 2 3 2 3 2 2 2
2 x .4 y .16 z

Lời giải
3
y2 3 2 3
x2  2 3 y 2  4 3 z 2
 128  2  27  3 x2  2 3 y 2  4 3 z 2  7 (1).
2 3
Ta có 2 x .4 .16 z

 xy  z 4   4   xy 2  z 4   xy 2 z 4  1  3 x 3 y 2 3 z 4  1 và x  0 (2).
2 2 2

Đặt a  3 x  0 (theo (2)), b  3 y , c  3 z  ab2c 4  1 .


Theo bất đẳng thức AM-GM ta có
7  a 2  2b2  4c 2  a2  b2  b2  c2  c2  c2  c2  7 7 a2b4c8  7 .
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a 2  b2  c 2 hay 3
x2  3 y 2  3 z 2 .
Thay vào (1) ta được 3 x 2  3 y 2  3 z 2  1 . Vì x  0 nên có 4 bộ số thỏa mãn là:
 x, y, z   1;1;1 ;  x, y, z   1; 1;1 ;  x, y, z   1;1; 1 ;  x, y, z   1; 1; 1 .

DẠNG 2:RÚT GỌN


Câu 1

[Mức độ 1] Cho số thực dương a . Hãy rút gọn biểu thức P 


4
a3 a  
1
3
 a3
2
.
a4
1
a 3
4
a

1
4 
Lời giải

Ta có: P 
a3 a
4
 
1
3
2
 a3   aa 2

a  a  1
 a.
a
1
4 a 3
4
a

1
4  a 1 a 1

4|
Câu 2
[Mức độ 1] Cho số thực dương x . Rút gọn biểu thức:
T   x  4 x 1  
x  4 x 1 x  x 1 . 
Lời giải

   x   
x 1     x    x  1  x 
2 2
T  x 1 4 x x 1 4 x x 1  4


 
  x  2 x 1  x  x 1 x  x 1 x
      x  1  x    x  1   x  2 2
 x2  x  1 .

Vậy T  x 2  x  1 .
Câu 3
1 1
a 3
b b a 3
3
[Mức độ 2] Cho các số thực dương a và b . Hãy rút gọn biểu thức: P   ab .
6
a6b

Lời giải

a
1
3
b b a 3
1
3
a b b a 1
1
3
1 1

a 3b 3 b 6  a 6
2 3
1
2 1
1
1 1
1
 1
1 1

P  ab    ab  3    ab  3  a 3 3
b   ab  3  0.
a6b
6 1 1 1 1
a6  b6 a6  b6

Vậy P 0.

Câu 4

[Mức độ 3] Rút gọn biểu thức P  x x x... x với n dấu căn và x là số thực dương.
Lời giải
1
 1
2 1 11
.
111
. .
11 1
. ...
1 1 1 1 1 1 1
 ... n
Ta có P  x .  x x x... x   x .x .x
2 2 22 222
...x 22 2
 x .x .x ...x  x
2 22 23 2n 2 22 2
.
 
 

1 1 1 1
Ta thấy Sn   2  3  ...  n là tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số
2 2 2 2

  1 n 
  1
1 1 1   2    1 1 .
hạng đầu u1  , công bội q  . Khi đó Sn  .
2 2 2  1
 1
 2n
 2 
 
1
1
Vậy P  x 2n
.

Câu 5
[Mức độ 3] Rút gọn biểu thức sau với a  0, b  0, a  b

5|
 3 a 2b  3 ab2 a b 
 
1
P  . 6
a6b 6 a.
 3 a 2  2 3 ab  3 b2 3 a 2  3 b2 
Lời giải

 3 a 2b  3 ab2 a b  6
 
1
Ta có: P     . a6b 6a
 3 a 2  2 3 ab  3 b2 3 a 2  3 b2 

  
 3 ab 3 a  3 b

3
 
a  3 b 3 a 2  3 ab  3 b 2  
 . 6 a  6 b 1  6 a   
 3
 a3b
2
 3
a3b 3a3b 
  
 3 ab a  3 ab  3 b2 
3 2
1
3   . 6a
 a  b a b  a  b
3 3 3 6 6

 
2
3
a3b 1 3
b3a 6
  6a   a 6b6a6a 6b.
3
a3b  6
a6b  6
a6b
6
Vậy P b.

DẠNG 3: SO SÁNH CÁC LŨY THỪA


Câu 1
[Mức độ 1] So sánh các số:

   
2019 2020
a. 2 1 và 2 1 b.  1015 và 3,141015 .

Lời giải

   
2019 2020
a. Vì 0  2  1  1 và 2019  2020 nên 2 1  2 1 .

b. Vì 1015  0 và   3,14 nên  1015  3,141015 .


Câu 2
[Mức độ 2] So sánh các số:

 7
85
a. 21200 và 3900 b. và 3150 .
Lời giải
a. Ta có 2  2 1200
 16 và 3  3 4.300 300 900 3.300
 27300 .
Vì 300  0 và 16  27 nên 21200  3900 .

 7   7  7  1 1 .
85 0 85
b. Vì 85  0 và 7  1 nên 1
Vì 3  1 và 150  0 nên 3150  30  3150  1  2 .

Từ 1 và  2 suy ra  
85
7  3150 .
Câu 3
[Mức độ 2] So sánh các số :

6|
a. 3 15 và 4 20 b. 3
7  15 và 10  3 28 .
Lời giải
a. Vì 3 15  12 154  12 50625 và 4
20  12 203  12 8000 .
Mà 50625  8000 nên 3 15  4 20 .
b. Ta có 3
7  15  3 8  16  2  4  6 , 10  3 28  9  3 27  3  3  6 .
Vậy 3
7  15  10  3 28 .
Câu 4
[Mức độ 2] Có thể kết luận gì về số a nếu:
3 1 1
2
a.  2  a  4   2  a  b. 1  a   1  a 
 
3 2.

Lời giải
3
2
 2 mà  2  a    2  a  nên 0  2  a  1  1  a  2 .
3
a. Ta có 4
4
1 1
b. Ta có    mà 1  a  3  1  a  2 nên 1  a  1  a  0 .
1 1  
3 2
Câu 5
[Mức độ 3] Cho U  2.20192020 , V  20192020 , W  2018.20192019 , X  5.20192019
và Y  20192019 . Trong các số sau đây, số nào bé nhất X  Y ; U  V ; V  W ; W  X ?
Lời giải
Ta có X  Y  5.2019  2019  4.2019 .
2019 2019 2019

U  V  2.20192020  20192020  20192020  2019.20192019 .


V  W  2019.20192019  2018.20192019  20192019 .
W  X  2018.20192019  5.20192019  2013.20192019 .
Vậy trong các số trên số nhỏ nhất là : V  W .
Câu 6
2
22
[Mức độ 4] So sánh hai số 11  22  33  ...  10001000 và 22 .
Lời giải
2
22 24
 22  22 mà 2  1024  1000, và 26  64 .
1610
Ta thấy rằng 22
2
22
Suy ra 216  210.26  64000 nên 22  264000 .
Mặt khác 11  22  33  ...  10001000  1000.10001000  10001001  (210 )1001  210010  2 64000 .
2
22
Từ đó suy ra 11  22  33  ...  10001000  22 .

DẠNG 4: ĐIỀU KIỆN CHO CÁC BIỂU THỨC CHỨA LŨY THỪA
Câu 1
5
[Mức độ 1] Tìm x để biểu thức P  x    2 x  1 3 có nghĩa.

Lời giải

7|
5 1
Nhận xét  là số mũ không nguyên nên P  x  có nghĩa  2 x  1  0  x  .
3 2
1 
Vậy x   ;   .
2 
Câu 2

[Mức độ 1] Tìm x để biểu thức P  x     x 2  6 x  8 


2
có nghĩa.
Lời giải
Nhận xét 2 là số mũ không nguyên nên điều kiện của x để biểu thức P  x  có nghĩa là:
 x2  6x  8  0  2  x  4 .
Vậy x   2;4 .
Câu 3
1
[Mức độ 1] Tìm x để biểu thức P  x    9 x 2  1 5 có nghĩa.
Lời giải
1
Nhận xét là số mũ không nguyên nên điều kiện của x để biểu thức có nghĩa là:
5
 1
 x
3
9 x2 1  0   .
x  1
 3
 1 1 
Vậy x   ;     ;   .
 3  3 
Câu 4

 
2019
[Mức độ 2] Tìm x để biểu thức P  x   x 2  5 x  6 có nghĩa.
Lời giải
Nhận xét 2019 là số mũ nguyên âm nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
x  2
x2  5x  6  0   .
x  3
Vậy x  \ 2;3 .
Câu 5
1
[Mức độ 1] Tìm x để biểu thức P  x    x 2  3x  2  3 có nghĩa.
Lời giải
1
Nhận xét là số mũ không nguyên nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
3
x  1
x 2  3x  2  0   .
 x  2
Vậy x   ;1   2;   .
8|
Câu 6

[Mức độ 2] Tìm điều kiện của x để biểu thức P  x    x 3  3 x 2  2 x 


2
có nghĩa.
Lời giải
Nhận xét 2 là số mũ không nguyên nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
x3  3x2  2x  0  x   0;1   2;  .
Vậy x  0;1   2;  .
Câu 7
3
[Mức độ 2] Tìm điều kiện của x để biểu thức P  x    x  3 2  4 5  x có nghĩa.
Lời giải
3
Nhận xét là số mũ không nguyên nên điều kiện để biểu thức P  x  đã cho có nghĩa là:
2
 x  3  0  x  3
    3  x  5.
5  x  0  x  5
Vậy 3  x  5 .
Câu 8

 2x  3 
3

[Mức độ 2] Tìm x để biểu thức P  x    2  có nghĩa.


 x  3x  2 

Lời giải
Nhận xét 3 là số mũ nguyên dương nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
x 1
x 2  3x  2  0   .
x  2
Vậy x  \ 1;2 .

Câu 9

 
5

[Mức độ 2] Tìm x để biểu thức P  x   x  1  2018 2
có nghĩa.
Lời giải
5
Nhận xét  là số mũ không nguyên nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
2

 x  1  2018  0
  x  1  0  x  1.
x 1  0

Vậy x  1.
Câu 10

x 2  3x  2 7 1
[Mức độ 2] Tìm x để biểu thức P  x     2 x  5  3x  11 có nghĩa.
3 x

9|
Lời giải
Nhận xét 7  1 là số mũ không nguyên nên điều kiện để biểu thức P  x  có nghĩa là:
3  x  0  x  1
 2 
 x  3x  2   2  x  3 5
 
0    x  3.
 3  x  5 2
  x 
2 x  5  0  2
5 
Vậy x   ;3  .
2 

DẠNG 5: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC, BẤT ĐẲNG THỨC


Câu 1
1

[Mức độ 1] Chứng minh rằng x . x  x với x  0 .


3 6

Lời giải
1 1 1 1 1 1

Với x  0 , ta có x . x  x .x  x  x  x .
3 6 3 6 3 6 2

Do đó đẳng thức cần chứng minh là đúng.


Câu 2

 23  94 2
 92 
 a  1  a  a 9
 1  a  1 4

[Mức độ 1] Chứng minh rằng      a 3


 1 với a là số thực dương
Lời giải
 3  9
2 4 2
 9   23  23 
2 4
Ta có VT   a  1 a  a  1 a  1   a  1 a  1  a 3  1  VP , (điều phải chứng minh).
9

      
Câu 3

[Mức độ 2] Cho biểu thức P  x x x


3 2k 3
 x  0 . Chứng minh luôn tồn tại số tự nhiên k sao
23

cho biểu thức P  x .


24

Lời giải
2
3 2 k 3 5 k 3
3 1
Ta có: P  x x 2 k x3  x x  x x
3 k 3k 6k .
23
5k  3 23
P  x 24    k  4 , (điều phải chứng minh).
6k 24
Câu 4
3 1
a .a 2 3
[Mức độ 2] Chứng minh  a 5  0 với a  0 .
a 
2 2
2 2

Lời giải

10 |
a 3 1.a 2 3  a 3 1 2 3   a 3

Ta có 
   2  2 2  2
2 2
 a 2 2 a  a 2 4  a 2

a 3 1.a 2 3 a3
nên  a 5
  a 5  a3 2  a5  a5  a5  0 , (điều phải chứng minh).
 
2 2 2
a
a 2 2
Câu 5
1
[Mức độ 2] Chứng minh 2. 3 2. 4 2  24 25 . .
21
Lời giải
 1

  1 2

 1 3 17
 2. 3 2. 4 2   2.  2.2 4    2 24
     1
Ta có:    nên 2. 3 2. 4 2  24 25 . , (điều phải chứng minh).
 5 1 17
21
 24 25 . 1  2 24.2 2  2 24
 21

Câu 6

[Mức độ 2] Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào b
2
b b  2
1
 1
B  1  2   :  a  b 2   a  0, b  0 
 a a   

Lời giải
Ta có
2
b b  2
1 2
 1
 b
 
2
B  1  2   :  a  b   1 
2
 : a b
a a   
     a 

 
2
a b 1 1
 .  , (điều phải chứng minh).
 a  
2 2
a b a

Câu 7
2 1
2 2  1 
[Mức độ 2] Chứng minh rằng a   2 1   a 3 với a  0 .
a 
Lời giải
2 1
 1 
     a 2
2 1 2 1
2
2 2 2 2 2 1 2 2 2  3 2 2
Ta có: a   2 1  a . a a .a  a3 , (đpcm).
a 
Câu 8

a  4 ab a b
[Mức độ 3] Chứng minh 4   4 b , với a  0, b  0, a  b .
4
a b4
a4b
Lời giải
11 |
 a  a  b
2 2 2
a  4 ab a b
4
 4 ab 4 4

Ta có 4   
a4b 4a4b 4
a4b 4
a4b
4
a  4
a4b  4
a4b  4
a4b 
 4
a b 4 4
a b 4
4
a  4

a  4 b   4 b , (đpcm).

Câu 9

 a  a
2
3 2 3
a3
[Mức độ 3] Cho hàm số f  a   , với a  0, a  1 .
a  a  a 
1
8 8 3 8 1

Chứng minh rằng f  20192020   1  20191010 .


Lời giải
 1
 2

2

 a  a
2
a3 3 2 3 a  a  a3  3 3

  1  a  1  a 2 .
1
Ta có : f  a    1 3
a  a  a 
1
1  8  
1 1

a  a  a  a 2 1
8 8 3 8 8 8

 
1
f  2019 2020
  1   2019  2020 2
 1  20191010
Do đó , (điều phải chứng minh).
Câu 10

 
3
[Mức độ 3] Cho P  x 2  3 x 4 y 2  y 2  3 x 2 y 4 và Q  2 3
x2  3 y 2 , với x, y , là các số

thực khác 0 . Chứng minh rằng P  Q .

Lời giải
Ta có x 2 , y 2 , 3
x4 y 2 , 3
x 2 y 4 là những số thực dương với mọi x, y  0 .

 
3
Q2 3
x2  3 y 2  2 x2  3 3 x4 y 2  3 3 x2 y 4  y 2

 x2  3 3 x4 y 2  3 3 x2 y 4  y 2  x2  3 3 x4 y 2  3 3 x2 y 4  y 2

 x2  3 3 x4 y 2  3 3 x2 y 4  y 2

 x2  3 x4 y 2  3
x 2 y 4  y 2  P , (điều phải chứng minh).
Câu 11

 1 1 1 1  3 1
 x2  y2 x2  y2  x2 y2 2y
[Mức độ 3] Chứng minh đẳng thức  1  1 1 
.  2
1
 xy 2  x 2 y xy 2  x 2 y  x  y x  y
 
với x  0, y  0, x  y .
Lời giải
Với mọi x  0, y  0, x  y ta có:

12 |
 1 1 1 1  3 1
 x y
2 2 x  y  x y2
2 2 2 2y
VT   1  1 
. 
 xy 2  x 2 y xy 2  x 2 y  x  y x  y
1 1

 
 
 1 1 1 1  1 1
 x y
2 2 x y
2 2  x.x 2 y 2 2y
 1 1 1   . 
 2 2 2
1  1 1  1 1  x y x y
x y  x  y 2 x 2 y2  x2  y2  
    
    
 1 1 2  1 1 2 
  x2  y2    x2  y2   1 1 1 1
     x.x 2 y 2   
    . 2 y 2 x y x. x 2 y2 2y 2x 2y
  .    2
 1 1
 x y x y 1 1
x y x y x y x y
 x 
2 y2 x  y
  x2 y2  x  y
 
 
, (điều phải chứng minh).
Câu 12
2 1
 1 1
  y y
[Mức độ 2] Chứng minh  x 2  y 2  1  2    x  0 với x  0, y  0, x  y .
   x x
Lời giải
 1 1 2

 
2
 x  y 2   x  y
2

 
Với x  0, y  0, x  y ta có:  1 2
.
 y y
1
 y  2   y x  x 
2

1  2      1       


x x  x   
       x   y x 
1 2
 x 
2
 1   y y
 
1 2
nên  x 2  y 2  1  2   x x y    x  x  x  0 , (đpcm).
   x x   y x

Câu 13
1 1
1  m
x 2 ( x 1)2
[Mức độ 4] Cho biểu thức f ( x)  5 , (với x  0 ). Biết rằng: f (1). f (2)... f (2020)  5 n
m
với m, n là các số nguyên dương và phân số tối giản.
n
Chứng minh rằng m  n 2  1 .
Lời giải
x 
2
2
 x 1
1 1 x 2 ( x 1)2  x 2  ( x 1)2 x 4  2 x3  3 x 2  2 x 1 x2  x 1
1  1 1
x 2  x 1  x x 1 1 
2 2
2
( x 1)2 x 2 ( x 1)2
Ta có: f ( x)  5 x
5 5 5 5 x ( x 1)
5 x x 1 .
2020

 1 x  x 1 
1 1
 1 1  m
m m 2020
Do đó: f (1). f (2)... f (2020)  5  5 n x 1
 5 n   1   
x 1  x x 1 n

13 |
1 1 1 1 1 m
 1  1  1  ...  1  1     ...   
2020 2 2 3 2020 2021 n
1 m 20212  1 m
 2021      m  20212  1, n  2021.
2021 n 2021 n
2
2

 m  n  2021  1  2021  1 , (điều phải chứng minh).
2

Câu 14

[Mức độ 4] Cho a, b, c  0 thỏa mãn a 2  b 2  c 2 . Chứng minh rằng:

a) a  b  c nếu m  2 . b) a  b  c nếu m  2 .
m m m m m m

Lời giải
Xét biểu thức: a  b  c  a
m m m m2
b 2
c   b  c  a b  b   a
2 m m m 2 2 m
c  cm 
m2 2


 b 2 a m2  b   c a
m2 2
c . m2 m2

 a, b, c  0

Theo giả thiết:  2  a  b; a  c .

 a  b 2
 c 2

a) Khi m  2  m  2  0  a m2  bm2 và a m2  c m2 .


Suy ra: am  bm  cm  0  am  bm  cm , (đpcm).
b) Khi m  2  m  2  0  a m2  b m2 và a m2  c m2 .
Suy ra: am  bm  cm  0  am  bm  cm , (đpcm).
------------------------ HẾT ------------------------

14 |

You might also like