You are on page 1of 23

CHƯƠNG

BÀI 3: LÔGARIT
2
A LÝ THUYẾT.

I. ĐỊNH NGHĨA
Cho hai số dương a , b với a  1 . Số  thỏa mãn đẳng thức a  b được gọi là logarit cơ số a của b
và kí hiệu là loga b .

Như vậy   log a b  a  b.


Chú ý:
Không có logarit của số 0 và số âm vì a  0,  .

Cơ số của logarit phải dương và khác 1  a  1

Theo định nghĩa của logarit, ta có: loga 1  0; loga a  1 .

loga ab  b, b  .

alog a b  b , b  , b  0 .

II. CÁC TÍNH CHẤT


1.1 So sánh hai logarit cũng cơ số 1.2 Hệ quả:
Cho số dương a  1 và các số dương b, c Cho số dương a  1 và các số dương b, c

Khi a  1 thì loga b  loga c  b  c . Khi a  1 thì loga b  0  b  1 .

Khi 0  a  1 thì loga b  loga c  b  c . Khi 0  a  1 thì loga b  0  b  1 .

loga b  loga c  b  c .

2. Logarit của một tích: 3. Logarit của một thương:


Cho 3 số dương a, b1 , b2 với a  1 , ta có Cho 3 số dương a, b1 , b2 với a  1 , ta có
loga (b1.b2 )  loga b1  loga b2 b1
log a  log a b1  log a b2
b2

1
Đặc biệt: với a , b  0, a  1 log a   log a b
b

1|
4. Logarit của lũy thừa: 5. Công thức đổi cơ số:
Cho a , b  0, a  1 , với mọi  , ta có Cho 3 số dương a, b, c với a  1, c  1 , ta có
loga b   loga b log c b
log a b 
log c a
1
Đặc biệt: log a n b  log a b
n 1 1
Đặc biệt: log a c  và log a b  log a b
log c a 
với   0 .
Chú ý:
Logarit thập phân và logarit tự nhiên
 Logarit thập phân là logarit cơ số 10. Viết : log10 b  log b  lg b
 Logarit tự nhiên là logarit cơ số e . Viết : loge b  ln b

B BÀI TẬP THEO DẠNG


=
DẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Câu 1
[Mức độ 1] Tính giá trị của biểu thức P  log2 8  log3 27  log5 53 .
Lời giải

Ta có: P  log2 8  log3 27  log5 53  log2 23  log3 33  log5 53  3  3  3  3 .


Câu 2
[Mức độ 1] Tính giá trị của biểu thức P  ln  2e  log100 .
Lời giải

Ta có: P  ln  2e  log100  ln 2  ln e  log102  ln 2  1  2  ln 2 1 .


Câu 3
[Mức độ 1] Tính giá trị của biểu thức P  2log2 3  log 3
3.
Lời giải

Ta có: P  2log2 3  log 3


3  3  log 1 3  3  2  1.
32
Câu 4
ln 9
[Mức độ 1] Tính giá trị biểu thức P  log5 3.log 2 5  .
ln 4

Lời giải
ln 9
Ta có: P  log5 3.log 2 5   log 2 5.log 5 3  log 4 9  log 2 3  log 22 32  log 2 3  log 2 3  0 .
ln 4
Câu 5

[Mức độ 2] Cho a là số thực dương, a khác 1 . Tính giá trị biểu thức P  log a a a a .

2|
Lời giải
 12 14 18 
 
1 1 1 7
  7
Ta có P  log a a a a  log a a . a . a  log a  a .a .a   log a a
4 8 8 4 2
 log a a 8  .
  8
Câu 6
[Mức độ 2] Tính giá trị của biểu thức P  ln 2.log2 4.log4 3.log3 2  5log5 ln 2 .

Lời giải
log5  ln 2 1 
Ta có P  ln 2.log2 4.log4 3.log3 2  5   2ln 2  .  log 2 3  .log3 2  ln 2
2 
 ln 2. log2 3 log3 2  ln 2  ln 2  ln 2  0 .
Câu 7
[Mức độ 2] Tìm các số thực dương a biết log2 a.log 2 a  32 .

Lời giải

Ta có: log 2 a.log 2 a  32  2log 2 a.log 2 a  32   log 2 a   16


2

 a  24  16
 2
log a  4
  1 .
 2
log a   4  a  2 4

 16
Câu 8
[Mức độ 2] Biết log 2 3  a . Tính log12 18 theo a .

Lời giải

log 2 18 log 2  2.3  1  2log 2 3 1  2a


2

Ta có log12 18     .
log 2 12 log 2  3.22  2  log 2 3 2  a
Câu 9
[Mức độ 3] Cho các số thực dương a , b , c ( với a , c khác 1) thỏa mãn các điều kiện
log a ac2 logc b3c và 2 log a c log c b 8 . Tính giá trị của biểu thức
2
P log a b log c ab .

Lời giải
log a ac 2 logc b3c 1 2 log a c 1 3log c b log a c 3
Từ giả thiết ta có: .
2log a c logc b 8 2 log a c log c b 8 log c b 2

2 1 31
Khi đó P log a b log c ab log a c log c b logc a 2 logc b 2.3 2.2 .
3 3
Câu 10
[Mức độ 4] Cho các số thực a, b, c thỏa mãn b a10 , a 1, c 1 và
log a b 2 log b c 5log c a 12 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P 2 log a c 5log c b 10 log b a .

Lời giải

3|
Đặt log a b x, log b c y, log c a z.

Từ b a10 , a 1, c 1 và log a b 2 log b c 5log c a 12 ta được:

y 0, z 0, x 10 và x 2 y 5z 12 .

Từ x 2 y 5z 12 12 x 2 y 5z 0 x 12 .
Ta có:

10 5 2 10 1 1 10 40 10 40
P 10 .
x y z x 2y 5z x 2 y 5z x 12 x

10 40
Xét f x ,x 10;12 , có
x 12 x
10 40 40 10 1
f x 2
10 1 0, x 10;12 .
x2 12 x 22 x2 x2

Hàm số f x đồng biến trên 10;12 nên: f x f 10 21, x 10;12 .

Suy ra P 21 , đẳng thức xảy ra khi:

x 10
x 10 b a10
1
2 y 5z 2 y c a5 .
2
2 y 5z a 1
1
z
5
DẠNG 2: RÚT GỌN
Câu 1
[Mức độ 1 Với số dương a tùy ý, rút gọn biểu thức log 8a   log  2a  .

Lời giải

b  8a 
Áp dụng công thức log a    log a b  log a c , ta có: log 8a   log  2a   log    log 4.
c  2a 
Câu 2
[Mức độ 1] Rút gọn biểu thức P  2log2 a  log a  ab   a  0, a  1 .

Lời giải
Áp dụng các tính chất của logarit ta được P  a  b .
Câu 3
[Mức độ 1] Cho a, b, c, d là các số thực dương tùy ý. Rút gọn biểu thức:
a b c a
P  log  log  log  log .
b c d d
Lời giải
Với a, b, c, d là các số thực dương, ta có:

4|
a b c  a a a
P  log  . .   log  log  :   log1  0 .
b c d  d d d 

Câu 4
[Mức độ 1] Cho a , b là các số thực dương và a khác 1 . Rút gọn biểu thức: P  loga b3  log a2 b6 .

Lời giải
Với a , b là các số thực dương và a khác 1 , ta có:
1
P  3log a b  6. log a b  6 log a b .
2
Câu 5
 log 2 x 2
[Mức độ 2] Cho x là các số thực khác 0 . Rút gọn biểu thức: P  2log16 x
4
.

Lời giải
Với x là các số thực khác 0 , ta có :

 
1
x4 log2 x2 4. log 2 x  2log 2 x 3
2
log
2  2  x .
3
P2 24 4 3log2 x log2 x

Câu 6
[Mức độ 2] Cho a , b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn: ln a  ln 8b   2ln  a  2b  .
1
Rút gọn biểu thức: P  logb 2a  log a 2b  .
2 log8 b
Lời giải
Với a , b là các số thực dương khác 1 , ta có: ln a  ln 8b   2ln  a  2b   ln 8ab   ln  a  2b 
2

 8ab   a  2b    a  2b   0  a  2b .
2 2

8b 2
Suy ra: P  log b 4b  log b 2b  log b 8  log b  log b b 2  2 .
8
Câu 7
[Mức độ 2] Cho a , b là các số thực dương và a khác 1 . Rút gọn biểu thức:
2ln b
P  log 2a  ab   1 .
ln a
Lời giải
Với a , b là các số thực dương và a khác 1 , ta có:
P  log a a  log a b   2 log a b  1
2

 1  log a b   2 log a b  1
2

 1  2log a b  log a2 b  2log a b  1  log 2a b  log a b .


Câu 8
[Mức độ 2] Cho a , b là các số thực dương và khác 1 . Rút gọn biểu thức:

5|
 b3 
log a  a 3b 2   log b  2 
P a .
log a b  1
2

Lời giải
Với a , b là các số thực dương và khác 1 , ta có:
log a a 3  log a b 2   log b b3  log b a 2 
P
log 2a b  1
 1 
2  log a b  
3  2log a b  3  2logb a  log a b 
 
log 2a b  1 log 2a b  1
 log 2a b  1 
2 
  log a b 

2
 2 log b a .
log a b  1
2
log a b
Câu 9
[Mức độ 3] Cho a , b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn ab  1 . Rút gọn biểu thức
P   loga b  logb a  2 loga b  logab b  logb a 1 .

Lời giải
 1  log a b 
P   loga b  logb a  2 loga b  logab b  logb a 1   log a b   2   log a b   log b a  1
 log a b  log a  ab  
log 2a b  2log a b  1  log a b 
 . log a b   logb a  1
log a b  1  log a b 

 log a b  1
2
log 2a b
 . .logb a  1   loga b  1.loga b.logb a 1  loga b .
log a b 1  log a b
Câu 10
[Mức độ 3] Cho a , x là số thực dương khác 1 và n là số tự nhiên khác 0.
1 1 1
Rút gọn biểu thức P    ......  .
loga2 x loga4 x loga2 n x

Lời giải
1 1 1
P   ......   log x a2  log x a4  ....  log x a2n  log x a24...2n .
loga2 x loga4 x loga2 n x

 2  2n  .n  n
Ta có 2  4  ...  2n   n  1 .
2

Do đó P  log x a
n n1
 n  n  1 log x a .

DẠNG 3: SO SÁNH LÔGARIT


Câu 1
[Mức độ 1] Không sử dụng máy tính, hãy so sánh:

6|
a. log 3 4 và log 3 5 . b. log 1 5 và log 1 6 .
2 2

Lời giải
4  5
a. Ta có   log3 4  log3 5 .
3  1
5  6

b. Ta có  1  log 1 5  log 1 6 .
 0  1

2 2
2
Câu 2
[Mức độ 1] Không sử dụng máy tính, hãy so sánh:
1 log 5 2
a. log 2 3 và log 3 . b. 3 0,1 và 5log0,1 2 .
2

Lời giải
1 1 1
a. Ta có log 2 3  log 2 1  log 2 3  0 ; log 3  log3 1  log3  0 . Do đó log 2 3  log 3 .
2 2 2
b. Ta có log0,1 5  log0,1 1  log0,1 5  0  3  30 hay 3  1.
log0,1 5 log 0,1 5

log0,1 22 2
Mặt khác, log 0,1 22  log0,1 1  log0,1 22  0  5  50 hay 5log0,1 2  1 .
log0,1 22
5
log 0,1 5
Do đó 3 .
Câu 3
[Mức độ 2] Không sử dụng máy tính, hãy so sánh:
a. log 2 7 và log 3 7 . b. log 2 5 và log 3 5 .
3 4

Lời giải
log 2 7
a. Ta có log 2 7  log 2 3.log3 7   log 2 3 .
log3 7

3  2
Lại có   log 2 3  log 2 2  log 2 3  1 .
2  1
log2 7
Do đó  1 . Mà log 3 7  log 3 1  0 . Nên log 2 7  log 3 7 .
log3 7

log 2 5
3 3
b. Ta có log 2 5  log 2 .log 3 5  3
 log 2 .
3 3 4 4 log 3 5 3 4
4

2 3
 3  4  1 2 3 3
Lại có   log 2  log 2  log 2 1 . Hay 1  log 2  0 .
0  2  1 3 3 3 4 3 3 4
 3

7|
log 2 5
Do đó 0  3
 1 . Đồng thời log 3 5  log 3 1  0 . Nên log 2 5  log 3 5 .
log 3 5 4 4 3 4
4

Câu 4
[Mức độ 2] Không sử dụng máy tính, hãy so sánh:
a. log 2 9 và log 3 7 . b. 4log 2  log 3 và 3ln 5 .

Lời giải
a. Ta có log 2 9  log 2 7 . Mà log 2 7  log 3 7 . Do đó log 2 9  log 3 7 .

b. Ta có 4 log 2  log 3  log 24.3  log 48  log e.ln 48 .

 log e  log10  1 và ln 48  ln1  0 nên log 48  ln 48 1 .


log 48
Ta có
ln 48

Mặt khác, 3ln 5  ln 53  ln125 và ln125  ln 48  2 .

Từ 1 và  2 suy ra log 48  ln125 . Hay 4log 2  log3  3ln 5 .


Câu 5
[Mức độ 2] Không dùng máy tính, hãy so sánh:
a. log  log0,1 0, 2  và log  log0,1 0,3 .
log 1,1 log 0,99
b. 3 6 và 7 6 .
1 1
c. log 1 và log 1 . d. log 3 4 và log 4 5 .
3
80 2 15  2
Lời giải
0, 2  0,3
a. Ta có:   log 0,1 0, 2  log 0,1 0,3 .
0  0,1  1
  1
Lại có:   log  log 0,1 0, 2   log  log 0,1 0,3 .
 log 0,1 0, 2  log 0,1 0,3
Vậy log  log0,1 0, 2   log  log0,1 0,3 .

b. Ta có: log 6 1,1  0 nên 3


log 6 1,1
 30  1 (vì 3  1 ).

log 6 0,99  0 nên 7log6 0,99  70  1 (vì 7  1).

Vậy 3
log 6 1,1
 7log6 0,99 .
4 4
1 1 1 1 1 1
c. Ta có: log 1  log 1  log 1    4 và log 1  log 1  log 1    4 .
3 3 2 15  2 
3 80 3 81 2 2
16 2

8|
1 1
Vậy log 1  log 1 .
2 15  2
3
80
4 4 5 5
ln 3  ln ln ln 4  ln ln
ln 4 3  1  3 và log 5  ln 5 4  1 4 .
d. Ta có: log 3 4   4 
ln 3 ln 3 ln 3 ln 4 ln 4 ln 4

4 5
5 4  5 4 ln ln
  ln  ln 3  4.
Lại có:  4 3   4 3
4  3 ln 4  ln 3 ln 3 ln 4

Vậy log 3 4  log 4 5 .

Câu 6
[Mức độ 2] Có thể kết luận gì về giá trị của a nếu biết:
a. log 2019  4a   log 2019  a 2  4  .  
b. log 1 2a 2  2  log 1  5a  .
 

Lời giải
a. Điều kiện: a  0 .
2019  1

Ta có:   4a  a 2  4
log 2019  4a   log 2019  a  4 
2

 a 2  4a  4  0   a  2   0  a  2  0  a  2 , (thỏa điều kiện).
2

Vậy a  2 .
b. Điều kiện: a  0 .
 1
0    1
Ta có   2a 2  2  5a
 
log 1 2a  2  log 1  5a 
2

  

1
 2a 2  5a  2  0   a  2 , (thỏa mãn điều kiện).
2
1
Vậy  a  2 .
2
Câu 7
[Mức độ 2] Có thể kết luận gì về giá trị của a nếu biết:
 1   1 
a. loga2 2a1    loga2 2a1  e . b. log 1    log 1  .
a 
2019  a 
2020 

Lời giải
a  1

 a  2a  1  0
2

a. Điều kiện:  2   a  0  * .
 a  2a  1  1
 a  2

9|
  e
Ta có   a 2  2a  1  1
log
 a2 2 a 1   log a 2  2 a 1
e
a  0
 a 2  2a  0   , (thỏa điều kiện * ).
a  2
Vậy a  0 hoặc a  2 .
a  0
b. Điều kiện  .
a  1
 1 1
 2019  2010 a  0
 1 
Ta có   0   1  1  a  a  1 , (thỏa mãn điều kiện).
log 1  1   log 1  1  a 
 a
0

 a  2019  a 
2020 
Vậy a  1 .

Câu 8
[Mức độ 3] Cho a và b là hai số thực dương tùy ý.
Đặt x  ln  a 2  ab  b 2  , y  1000 ln a  ln 1000 . Hãy so sánh x; y .
1000 1
b

Lời giải

   
1000
Với a, b  0, ta có x  ln a  ab  b  1000 ln a 2  ab  b 2 .
2 2

1
y  1000 ln a  ln 1000
 1000 ln a  1000 ln b  1000 ln  ab  .
b

Xét hiệu x  y  1000 ln  a 2  ab  b 2   ln  ab  (1).

 
Lại có a 2  ab  b2  ab   a  b   0  a 2  ab  b 2  ab  0
2

 
 ln a 2  ab  b2  ln  ab   2 .

Khi đó từ (1) và  2  x  y  0  x  y, dấu "  " xảy ra  a  b  0 . Vậy x  y .


Câu 9
[Mức độ 3] Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 1  a  b  2  c . Hãy so sánh các số
A  logc b  a  và B  loga  loga b   logb  logb c   logc  logc a  .

Lời giải
Ta có 1  a  b nên loga b  1  log a  log a b   logb  log a b   0 .

Lại có 1  a  c nên log c a  1 suy ra 0  logc  logc a   logb  logc a  .

Do đó B  loga  loga b   logb  logb c   logc  logc a 

 logb  loga b   logb  logb c   logb  logc a 

10 |
 logb  loga b.logb c.logc a   logb 1  0 1 .

1  a  b  2 0  b  a  1
Mặt khác    A  log c  b  a   0  2  .
c  1 c  1

Từ 1 và  2 ta có B  A .
Câu 10
[Mức độ 3] Với n là số nguyên lớn hơn 1 . Hãy so sánh các số A  logn  n  1 và
B  logn1  n  2 .

Lời giải
Cách 1. Tổng quát hóa ví dụ 1 câu d.
n 1 n 1
ln  n  1 ln n  ln n ln
A  logn  n  1 =   1 n 1 .
ln n ln n ln n

ln  n  1  ln
 n  2 ln
 n  2
ln  n  2   n  1  1   n  1 2
B  logn1  n  2    .
ln  n  1 ln  n  1 ln  n  1

n 1 1 1 n2  n 1 n2


Ta có:  1  1   ln    ln   và n  1  n  ln  n  1  ln  n  .
n n n 1 n 1  n   n 1 

n  1 ln  n  2 
n   n  1
ln
Do đó  3 .
ln n ln  n  1

Từ 1 ,  2 ,  3  A  B .

Cách 2.
 1  1
A  log n  n  1  log n n 1    1  log n 1  
 n  n
 1   1 
B  log n1  n  2   log n1  n  1 1    1  log n1 1  
 n 1  n 1
1 1  1  1 
Ta có 1   1  log n 1    log n 1   ( vì n  1 )
n n 1  n  n 1
 1   1   1  1 
và log n 1    log n1 1    log n 1    log n1 1  .
 n 1  n 1  n  n 1
Do đó A  B .
DẠNG 4: MAX – MIN CỦA BIỂU THỨC LÔGARIT
Câu 1

11 |
1 
[Mức độ 2] Cho số thực a   ;3 và biểu thức P  9log31 3 a  log 21 a  log 1 a3  1 . Tìm giá trị
 27  3 3 3

nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P .


Lời giải
1
Ta có: P  log31 a  log 2 1 a  3log 1 a  1 .
3 3 3 3

Đặt log 1 a  t , vì a   ;3  t  1;3 . Khi đó P  t 3  t 2  3t  1 .


1 1
3  27  3

t  1  1;3
Xét f  t   t 3  t 2  3t  1 trên đoạn  1;3 , f   t   t 2  2t  3 , f   t   0  
1
.
3 t  3   1;3
Bảng biến thiên

2
Vậy min P  min f  t   
1 1
khi t  1 hay a  , max P  max f  t   10 khi t  3 hay a  .
1   1;3 3 3  1 ;3  1;3 27
 27 ;3
   27 

Câu 2
 
[Mức độ 2] Cho x, y là 2 số thực dương thỏa mãn log x  log y  log x  2 y 3 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  log 2 x  log 2 y .

Lời giải

Ta có: log x  log y  log  x  2 y 3   log  xy   log  x  2 y3   xy  x  2 y 3  x  y 1  2 y3

2 y3 x  0
x  0 , (vì  3  y  1 ).
y 1 2 y  0

2 y3
x y 1  2 y2 
Khi đó P  log 2 x  log 2 y  log 2  log 2  log 2  .
y y  y 1 

2 y2 y2  2 y y  0
Xét hàm số f  y   ; y  1 . Ta có: f '  y   2. ; f ' y  0   .
y 1  y  1 y  2
2

Bảng biến thiên

12 |
y  2
2 y2
Suy ra P  log 2  log 2 8  3 . Dấu bằng xảy ra   2 y3 .
y 1  x   16
 y 1

Vậy min P  3 khi x  16, y  2 .

Câu 3
[Mức độ 3] (THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc - Lần 4 năm 2017 – 2018) Cho các số
thực a , b thỏa mãn điều kiện 0  b  a  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4  3b  1
P  log a  8log 2b a  1 .
9 a

Lời giải
4  3b  1
Ta có  3b  2   9b2  12b  4  0   b2 .
2

9
Suy ra P  log a b2  8log 2b a  1  P  2log a b  8log 2b a  2log a a  1
a a

b
 P  2log a  8log 2b a  1 .
a a

b b
Vì 0  b  a  1   1 suy ra log a  0;log b a  0 .
a a a

b b
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương log a ;log a ;8log 2b a ,
a a a

b b
Ta có P  3. 3 log a .log a .8log 2b a  1  7 .
a a a

 2  2
3b  2 b  b
 
 3  3
Dấu ‘=” xảy ra khi  b   .
log a a  8log b a
2
log b  2 a  3 2
 a
 a a  3

13 |
 2
4  3b  1  a  3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P  log a  8log 2b a  1 bằng 7 khi  3.
9 a b  2
 3

Câu 4
[Mức độ 3] (SGD Bắc Ninh – Lần 2 - năm 2017-2018) Cho a , b là các số thực dương thỏa
a
mãn b  1 và a  b  a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  log a a  2log b   .
b b

Lời giải
1
Đặt t  log a b , vì b  1 và a  b  a nên  t  1.
2

a 1 1 4
Ta có P  log a a  2log b     4  logb a  1   4.
b  b  1  log a b 1 t t

1 4 1 
Xét hàm số f  t     4 trên nửa khoảng  ;1 ta có
1 t t 2 

 1 
 t  2   ;1
1 4  3t  2  2  t  2 
f  t    2  ; f  t   0   .
1  t  t . 1  t   2 1 
2 2 2
t
t    ;1
 3 2 
Bảng biến thiên:

2 2
Dựa vào bảng biến thiên, ta có min P  min f  t   5 khi t  hay log a b  .
1  3 3
 2 ;1
 

Vậy min P  5 khi b  3 a 2 .


Câu 5
[Mức độ 3] (THPT Đoàn Thượng-Hải Dương-lần 2 năm 2017-2018) Cho m  log a  3

ab với

a  1 , b  1 và P  log2a b  16logb a . Tìm m sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
1 1
Theo giả thiết ta có m  log a  ab   1  log a b   log a b  3m  1 .
3 3

14 |
16 16 8 8
P  log2a b   P   3m  1   P   3m  1  
2 2
.
loga b 3m  1 3m  1 3m  1

Vì a  1 , b  1 nên log a b  3m  1  0 .

1 1
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho ba số dương  3m  1 ;
2
; ta có:
3m  1 3m  1

8 8 64
P   3m  1    3. 3  3m  1 .  P  12 .
2 2

3m  1 3m  1  3m  1
2

8
Dấu bằng xảy ra khi  3m  1   m  1.
2

3m  1
Vậy với m  1 thì P đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 6
 x y 
[Mức độ 3] Cho các số thực x, y thỏa mãn 0  x, y  1 và log3     x  1 y  1  2  0 .
 1  xy 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P với P  2 x  y .

Lời giải

0  x, y  1
 0  x, y  1
Điều kiện:  x  y  .
1  xy  0  x  y  0; 1  xy  0

 x y 
Khi đó log3     x  1 y  1  2  0
 1  xy 
 log3  x  y   log3 1  xy   x  y  xy 1  0

 log3  x  y    x  y   log3 1  xy   1  xy  (*)

Xét hàm số f t   log3 t  t với t  0 , ta thấy f   t  


 1  0, t  0 nên hàm số f  t  đồng biến
1
t ln 3
1 x
trên khoảng  0;  . Do đó *  x  y  1  xy  y  x  1  1  x  y  . Thay vào
x 1
1 x
P  2 x  y ta được P  2 x  .
x 1
1 x
Xét hàm số f  x   2x  trên đoạn 0;1 . Ta có f  x  2 
2
,
x 1  x  1
2

 x  0  0;1
f  x  0   .
 x  2  0;1
Bảng biến thiên

15 |
Vậy min P  min f  x   f  0   1 khi x  0, y  1 .
0;1

Nhận xét: Với bài này sau khi tìm được mối liên hệ giữa x, y : x  y  1  xy ta có thể làm tiếp như
sau: P  2 x  y  x  x  y  x  1  xy  1  x(1  y)  1 .
Đẳng thức xảy ra khi x  0 , y  1 (thỏa các điều kiện của đề bài).
Vậy Pmin  1 khi x  0, y  1 .
Câu 7
[Mức độ 4] Cho a, b  1 . Tính S  loga ab khi P  log2a b  16logb a đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
Do a , b  1 nên log a b  0 .

16 8 8 8 8
Ta có P  log 2a b   log 2a b    3 3 log 2a b. .  12 .
log a b log a b log a b log a b log a b
8
Dấu “  ” xảy ra khi log 2a b   log3a b  8  log a b  2 .
log a b
1 1 3
Khi đó S  log a ab  log a ab  1  log a b   .
2 2 2
Câu 8
1  ab
[Mức độ 4] Cho a , b là 2 số thực dương thỏa mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ
ab
nhất của biểu thức P  a  2b .
Lời giải
1  ab
Ta có log 2  2ab  a  b  3  log 2 1  ab   log 2  a  b   2  ab  1   a  b   1
ab

 log2 1  ab   1  2 1  ab   log2  a  b    a  b 

 log 2 2 1  ab   2 1  ab   log 2  a  b    a  b  .

Xét f  t   log2 t  t , t  0 .

1
Ta có f   t    1  0, t  0  f  t  đồng biến trên  0;  .
t ln 2

16 |
2a
 f  2 1  ab    f  a  b   2 1  ab   a  b   2a  1 b  2  a,  0  a  2  b  .
2a  1

22  a  2a  1  10 .
2

Khi đó P  a  . Ta có P 
2a  1  2a  1
2

 1  10
 a   0; 2 
P  0   2a  1  10  0   2
2
.
 1  10
a    0; 2 
 2
Bảng biến thiên:

3  2 10
Vậy min P  .
2

Câu 9

   
[Mức độ 4] Cho các số thực x, y thỏa mãn log 2 x  x2  1  log 2 y  y 2  1  4 . Tìm giá trị

nhỏ nhất của biểu thức P  x  y .

Lời giải

 x  x 2  1  16
 
y2 1  y 1
  
Từ giả thiết ta có: x  x  1 y  y  1  16  
2 2
 x 1  x

.
 y  y 2  1  16

2
 2

Lấy (1) + (2)  x  y 


15
17
 x2  1  y 2  1 .
Trong hệ trục tọa độ Oxy , xét u   x;1 , v   y;1 , u  v   x  y;2 .

Ta có u  v  u  v  x2  1  y 2  1   x  y 4.
2

17 |
Suy ra x  y 
15
17
 x2  1  y 2  1  15
17
 x  y
2
 4,  3 .

Đặt x  y  t , t  2 , biểu thức  3 trở thành:

 15
t  4
t  4  17t  15 t 2  4  289t 2  225  t 2  4   64t 2  900  0  
15 2
t .
17 t  15
 4
15 15
Kết hợp với điều kiện t  2  t   x y  .
4 4

x  y
 15
Dấu "  " xảy ra khi  15  x  y  .
 x  y  8
 4

15 15
Vậy Pmin  tại x  y  .
4 8
Câu 10
[Mức độ 4] Cho x, y   0;2 thỏa mãn  x  3 x  8  ey  ey 11 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P  ln x  1  ln y .

Lời giải
x 1
ln x 0 1
Điều kiện: 1 1  x  2 ;  y  2 (1).
1 ln y 0 y e
e
Ta có :  x  3 x  8  ey  ey 11  x 2  5 x  24  e 2 y 2  11ey

 e2 y 2  11ey   x 2  5x  24   0 (*). Có    2 x  5  0 , x 1;2 .


2

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt: ey  3  x, ey  x  8 .

+) Với ey  x  8 , không xảy ra vì: x  8  8 , ey  8 , (do điều kiện (1)).

3 x
+) Với ey  3  x  y  , 1 x  2.
e
Cách 1:

Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1;2 .

1 1
Ta có P   .
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 

1 1
P  0   0
2 x ln x 2  3  x  ln  3  x 

  3  x  ln  3  x   x ln x  0

18 |
  3  x  ln  3  x   x ln x (*)

1
Xét hàm f  t   t ln t trên 1;   , có f   t   ln t   0, t  1;   .
2 ln t
3
Khi đó (*)  3  x  x  x  .
2
Bảng biến thiên:

3
Từ đó Pmax  2 ln 3  ln 2 tại x  .
2
Cách 2:

Khi đó, ta được: P  ln x  ln  3  x  trên 1;2 .

 P2   ln x  ln  3  x    2  ln x  ln  3  x    2ln x  3  x  , (BĐT Bunhiacopxki)


2

 

 x 3 x 
2

 2ln    4  ln 3  ln 2  (BĐT Côsi)


 2 

 ln x  ln  3  x 
 3
Dấu “  ” xảy ra khi  x .
x  3  x
 2

Suy ra P  2 ln 3  ln 2 .
3
Vậy giá trị lớn nhất của P  ln x  1  ln y bằng 2 ln 3  ln 2 , tại x  .
2

DẠNG 5: TÍNH LOGARIT THEO LOGARIT KHÁC


DẠNG 5.1: TÍNH LOGARIT THEO 1 LOGARIT KHÁC
Câu 1
[Mức độ 1] Cho log 3 2  a . Tính log 3 18 theo a .

Lời giải

Ta có: log3 18  log3  2.32   log3 2  log3 32  log3 2  2  a  2 .


Câu 2
[Mức độ 2] Cho b  log 5 3 . Tính log81 25 theo b .
Lời giải

19 |
1 1 1
Ta có: log 81 25  log 34 52  2. log 3 5   .
4 2 log 5 3 2b
Câu 3
[Mức độ 2] Cho a  log 2 m với 0  m  1 . Tính A  log m 16m theo a .

Lời giải
4 4a
Từ giả thiết ta có: A  logm 16m  logm 16  1  4logm 2  1  1  .
log2 m a
Câu 4
[Mức độ 2] Cho log12 3  a . Tính log 24 18 theo a .

Lời giải
1 1 2a
Ta có a  log12 3    log2 3  .
log312 1  2log3 2 1 a

2a
log 2  32.2  1  2log 2 3
1  2.
1  a  1  3a .
Khi đó: log 24 18   
log 2  2 .3 3  log 2 3
3
3
2a 3 a
1- a

Câu 5
[Mức độ 2] Cho log 3 15  a . Tính A  log 25 15 theo a .

Lời giải
Ta có: log 3 15  a  log 3 3  log 3 5  a  log3 5  a  1 .
log3 15 1  log3 5 a
Khi đó: A  log 25 15    .
log3 25 2log3 5 2  a  1

DẠNG 5.2: TÍNH LOGARIT THEO 2 LOGARIT KHÁC


Câu 1
[Mức độ 1] Cho log 2 5  a;log3 5  b. Tính log 5 6 tính theo a và b .

Lời giải
1 1 1 1 ab
Ta có: log5 6  log5 2  log5 3      .
log 2 5 log3 5 a b ab
Câu 2

20 |
[Mức độ 3] Cho các số dương a , b , c khác 1 thỏa mãn loga  bc   2 ; logb  ca   4 . Tính giá trị
của logc  ab  .

Lời giải

log a  bc   2 bc  a 2 a 2 b4 5
Ta có:     c    a 3
 b 5
 a  b 3
.
log b  ca   4 ca  b
4
b a

7
Và log a  bc   2  log a b  log a c  2  log 5 b  log a c  2  log a c  .
b3 5
5
7
log b  ca   4  log b c  log b a  4  log b c  log b b 3  4  log b c  .
3
5 3 8
 log c  ab   log c a  log c b    .
7 7 7
Câu 3
[Mức độ 2] Cho a  log 2, b  ln 2 . Hãy biểu diễn ln800 theo a và b .

Lời giải
Ta có: ln800  3ln 2  2ln10  3ln 2  2 ln 2.log 2 10 .

2 ln 2 2b
 3ln 2   3b  .
log 2 a
Câu 4
121
[Mức độ 2] Cho a  log 25 11 , b  log 2 5 . Hãy biểu diễn log 625 theo a và b .
16

Lời giải
121 1 1
Ta có: log 625   log 5 121  log 5 16   log5 11  log 5 2 .
16 4 2

1 1 1 121 1
Mà a  log 25 11  log 5 11 ; log5 2   nên log 625 a .
2 log 2 5 b 16 b
Câu 5
[Mức độ 2] Cho a  log 3 4, b  log 5 4. Hãy biểu diễn log12 80 theo a và b.

Lời giải

 
Ta có log12 80  log12 42.5  log12 42  log12 5  2 log12 4 
1
log 5 12
2 1 2 1
    .
log 4 12 log 5 4  log 5 3 log 4 4  log 4 3 b  log 5 3

1 1 b
Từ a  log 3 4  log 4 3   log 5 3  log 5 4.log 4 3  b. 
a a a

21 |
2 1 2a a a  2 ab
 log 12 80      .
1 b a  1 b  a  1 ab  b
1 b
a a
DẠNG 5.3: TÍNH LOGARIT THEO 3 LOGARIT KHÁC
Phương pháp: Chọn một cơ số chính, sử dụng công thức đổi cơ số để đưa tất cả các lôgarit về cơ số
đã chọn.
Câu 1
[Mức độ2] Cho a  log 3 5; b  log 2 7;log 2 3 . Tính log 6 1260 theo a, b, c.

Lời giải
log 2 35 log 2 5  log 2 7
Ta có: log 6 1260  2  log 6 35  2   2 .
log 2 6 1  log 2 3
ac  b
Mà log 2 5  log 2 3.log 3 5  ac nên log 6 1260  2  .
1 c
Câu 2
c  log 2 5
[Mức độ2] Cho a  ln8e , b  ln81e ,
2
. Tính 12.ln12000 theo a , b , c .
Lời giải

Ta có: 12ln12000  12  5ln 2  ln 3  3ln 5 .

a2
Mà a  ln 8e2  3ln 2  2  ln 2  ;
3
b 1
b  ln81e  4ln 3  1  ln 3  ;
4

3ln 5  3log 2 5.ln 2   a  2 c .

 5  a  2 b 1 
Suy ra 12ln12000  12     a  2  c   12ac  20a  3b  24c  43 .
 3 4 
Câu 3
[Mức độ 3] Cho a  log 3 5 , b  log 2 7 , c  log 2 3 và
1  1 2 3 149 
I  log  log  log  ...  log  . Tính I theo a , b , c .
log126  2 3 4 150 

Lời giải
Từ giả thiết suy ra log 2 5  log 2 3log 3 5  ac .

1  1 2 3 149  log150
Ta có: I  .log  . . ..... 
log126  2 3 4 150  log126
log 2 150
 log126 150 
log 2 126

1  log 2 3  2log 2 5 1  c  2ac


  .
1  2log 2 3  log 2 7 1  2c  b
22 |
Câu 4
[Mức độ 3] Cho log 9 5  a; log 2 7  b; log 4 12  c . Tính log18 4200 .
Lời giải
log 2 12 2  log 2 3
Ta có: c  log 4 12    log 2 3  2c  2
log 2 4 2 .

log2 5 log2 5
a  log9 5    log 2 5  2a log 2 3  2a  2c  2  4ac  4a
log2 9 2log 2 3 .

log 2 4200 log 2  2 .3.5 .7  3  log 2 3  2log 2 5  log 2 7


3 2

Khi đó: log18 4200   


log 2 18 log 2  2.32  1  2log 2 3
3  2c  2  2  4ac  4a   b 8ac  8a  b  2c  1
 
1  2  2c  2  4c  3 .

Câu 5
3 5
[Mức độ 4] Cho a, b , c, d là các số nguyên dương thỏa mãn log a b  , log c d  ,
2 4
log3  a  c   2 . Tính log3  b  d  .

Lời giải
Điều kiện: a  1 , c  1 .
Từ giả thiết ta có: a 3  b 2 (1) và c5  d 4 (2).
Đặt a  m 2 , c  n4 với m, n  *
.

m6  b 2   
 m3 2  b 2
b  m 3
Thay vào (1) và (2) ta có:  20     .
n  d 5 4
   
4 5
 n d 4
 d n

Khi đó: a  c  9  m2  n4  9   m  n2  m  n2   9 (3).


m  n  1
2
m  5
Do m, n  *
nên m  n  m  n và m  n  0 . Suy ra  3  
2 2 2
  .
m  n  9
 n  2
2

Suy ra log3  b  d   log3 93 .

--------------------------HẾT-----------------------

23 |

You might also like