You are on page 1of 3

BÀI 8:

C3

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-
man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá
các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết
lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến
hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ;
chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..

- Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại
nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần
làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

- Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học -
kĩ thuật... Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện
pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và
khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng
cách không nhỏ.

BÀI 9
C2

C3:

Vào những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng
trưởng “thần kì”, điều này được thể hiện:

- Từ năm 1960 – 1969, GDP bình quân hằng năm đạt 10.8%, từ 1970 –
1973, GDP tuy có giảm nhưng vấn đạt bình quân 7.8%/năm – cao hơn rất
nhiều so với các nước phát triển khác.

- Về sản xuất công nghiệp: từ 1961 – 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân
hằng năm đạt 13.5%.

- Về sản xuất nông nghiệp: cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực
trong nước, nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai thế giới – sau Pê-ru.

→ Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng
thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ)

BÀI 10

….
- Các nước EC kí hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, đổi tên
thành Liên minh châu Âu. (Đến năm 2004, EU kết nạp thêm 10 nước,
nâng số thành viên lên 25 nước.)

You might also like